1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Phạm Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Khái niệm quản lý môi trường Quin lý mỗi trường là tổng hop các biện pháp, luật pháp, chính sich kinh 8, ky thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống và phát triển b

Trang 1

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập ở trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tat cả các thầy/cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích về khoa học công nghệ, kỹ thuật và xã hội.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt thời gian theo học cũng như thời gian làm luận văn.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Trọng

Hoan - giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình

giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới Phòng TNMT thành phố

Hạ Long, khu du lịch Bãi Cháy đã cung cấp những tư liệu và hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn này.

Một lân nữa tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Thùy Linh

Trang 2

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “Nghién cứu dé xuất giải pháp quan

ý nhầm gidm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, thành phd Ha

Long, tinh Quảng Nink” ta kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của

ai Nội dung luận văn có tham khảo vi sử đụng các tai liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tải liệu của luận văn.

Ha Nội, ngày 03 thang 03 năm 2016

"Tác giả luận văn.

Phạm Thùy Linh

Trang 3

LỜI CAM DOAN

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC HÌNH VẼ S<55sesrersrerrsrrrrrrrrooVTEDANH MỤC BANG BIEW vi

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ MỖI TRƯỜNG VÀ QUAN LÝ MOT

TRUONG

1.1 Mỗi trường và quản lý môi trường

LLL Khái niệm mỗi trường

1.1.2 Khái niệm môi trường du lịch và môi trường du lịch tự nhiên.

1.1.3 Khái niệm môi trường các khu du lịch ven biển

1.1.4 Khải niệm quản lý môi trường.

5 Tác động của dụ lịch ven biển tối mai trường.

L3 Bảo vệ môi trường và phát tri du lịch bin vũng

1.3.1 Báo vệ moi trường,

Trang 4

lịch ve biến “

1.5 Những bài học kinh nghiệm về quản ý môi trường tại các khu du lịch ven

biển 24

15.1 Cie công cự quản lý mỗi trường tại các khu du lịch ven biển z

1.5.3 Lợi ích kink tế thu được từ cải thiện môi trường biển tại cúc Khu du lich

ven biển 25

1.5.3 Bài hoc quản lý mỗi trường tại khu du lich, nghỉ dưỡng Vinpearl Land (Hồn Tre) 26 1.6, Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề ai 2

KET LUẬN CHƯƠNG l 29CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIEN TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY MOI

TRƯỜNG TẠI KHU DU LICH BÃI CHÁY, THÀNH PHO HA LONG, TINHQUANG NINH 30

2.1 Giới thiệu khái qut về khu du lịch Bai Chay 30

2.11 Các điều kiện tự nhin, xã hội hành phổ Ha Long 302.1.2 Các điều hint nhiên và tôi nguyên thin nhiên Khu du lịch Bai Chúy 332.1.3 Các điều kiện kinh tế xã hội của Bãi Chú 4

2.2 Thực trạng phát triển du lịch Bai Chay, thảnh phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

a4

2.2.1, SỐ lượng Khách du lịch én khu du lịch Bai Chay ‡

2.2.2 Cơ sở hạ tng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 452.3 Cúc yếu tổ ác động tới môi trường khu du lịch Bai Cháy, thành phổ Hạ

Long, tỉnh Quảng Ninh 36

2.4 Hiện trang mỗi trường tại khu du lich Bai Chay, thành phố Hạ Long, tinhQuảng Ninh 4624.1 Vir quan rie và các chi tiêu quan trắc mỗi tnường Kd lịch Bãi Chi 46

2.4.2 KẾ! qué quan trắc môi trường 7

2.5 Thực trang công ác quản lý môi trường tại khu du lch Bãi Chay số

Trang 5

2.5.2 Công tác quan lý mai trường 52 2.6 DANH GIÁ CHUNG VE CONG TÁC QUAN LY MOI TRƯỜNG TẠI KHU DU LICH BAL

3.1 Cơ sở để xuất gi pháp n

3.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch tại khu du lịch Bai Cháy, thành.

phố Hạ Long, tính Quảng Ninh n

3.21 Các me ti cụ thé 2 4.2.2 Phương hướng phát triển 73 3.3 Mục tiêu, phương hướng quy hoạch mỗi trường tinh Quảng Ninh 14

3.4 Một số giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu 6 nhiễm môi trường 7634.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 23.4.2 Giải pháp về tổ chức quản I) 76

3.44 Giải pháp về khoa học, công nghệ 8044.5 Giải pháp về kiém ta, giám sắt 23⁄46 Giải pháp về công cụ kink để xử lý vi phạm _KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Trang 6

Khí Clorofluorocacbon

Chemieal Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học

a dạng sinh học Dulich

Lượng oxy hoà tan trong nước cin thiết cho sự hô hip của

Nam Trung Bộ Viện trợ không hoàn lại

Độ axit hay độ chua của nước.

“Tiêu chuẩn Việt Nam

“Thanh niên Cộng sin Hỗ Chí Minh

“Trách nhiệm hữu hạn

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

“Tô chức Du lich Thể giới

“Thiết bị tách nhanh dâu nước Ngân Hàng Thể Giới

Trang 7

Hình 2.1: Bản đồ tinh Quảng Ninh 30

Hình 2.2: Hình ảnh cầu Bãi Cháy B

Hình 2.3: Sơ đỗ Co cấu tổ chức quan lý môi trường khu du lịch Bãi Chấy 50

Trang 8

Bang 2.1: Chỉ tiêu thu gom rác thải sinh hoạt ở các đô thị

Bảng 2.2: Kết quả quan trắc chất lượng không khi Bãi Ch

Bảng 2.3: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển Bãi Cháy.

Bảng 2.4: Kết quả quan tri chit lượng đắt khu du lich Bai Cháy

42 47

48

49

Trang 9

Việt Nam cổ đường bở biển di hơn 3.260km, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ, khoảng 2.273 đảo ven bồ, 44 vũ inh nhỏ, 1.120 rạn san hỗ, 252,500 ha rừng ngập mặn và các thảm cô bién phân bổ tử Bắc đến Nam Đây là iềm năng quan trọng cho việc phát iễn du lịch biển Thực té là rong thời gian gin đây du lich biển ở nước ta

phát triển khá mạnh với lượng khách và doanh thu tăng liên tục hang năm Năm.

21014 đu lich biên thủ hút 22 triệu lượt khách quốc t, S8 triệu lượt khách nội địa tổng

thu từ du lịch biển đạt trên 200,000 tỉ đồng, tương đương 10 ti USD; tạo ra 600,000

vie làm trực tiẾp và I,1 triệu việc tim gián tiếp Tổng nhu cầu vốn đầu te phát rin

du lịch biển đến năm 2015 là hơn 114.000 tỉ đồng, tương đương 5,57 tỉ USD; đến

2020 là 145.000 tỉ đồng tương đương 7.08 ti USD, Trong đó du lich biển thu

lên70% doanh thu tir

hút khoảng 80% lượng khách dén Việt Nam và chiếm khoả

du lịch của cả nước.

Quảng Ninh là một trọng điểm kính tế, một đầu tiu của ving kinh tẾ trọngđiểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với disản thiên nhiên thể giới vinh Hạ Long đã hai lin được UNESCO công nhân vé gi tịthẩm mĩ và địa chất, địa mạo Được xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vinh Bắc

Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phòng ~ Quảng Ninh Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tau hàng,

van tin tạo ra nhiễu thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với cácnước trên th giới

Bite tranh tổng thé về du lịch biển, đảo ở khu du lịch Bai Cháy nói riêng vaQuảng Ninh nói chung trong những năm qua có nhiều khởi sắc, ngày cảng khẳng,

định du lịch ven biển là một trong những ngành kinh tế gidu tiém năng, mang lại lợi

h về nhiều mặt và trở thành sự lựa chọn của đông đảo du khách trong và ngoàinước Thể nhưng, thời gian qua, du lịch ven biển cũng bộc lộ nhiễu hạn ch, Trong

đó, vẫn đề đặt lên hàng đầu là sự báo động về ô nhiễm môi trường Công tác vệ sinh

Trang 10

nhận thấy, việc quản lý

thải từ đầy chưa được thu gom, xử ý kiệt db Có không ít hồng quần nhch nhác,

sie dịch vụ du lịch trên bờ biển không thực sự chặt che, Rác

tam by được dựng lên san sit, Những quán hàng này thu hút đông du khách vào

mùa cao điểm nhưng đây cing là nguyên nhân gây nên 6 nhiễm mỗi trường bởi hệthống xử lý nước thải, thu gom rắc không được đầu tư hoàn chỉnh

Nhận thức được các lí do nêu ở trên, tác giả chon dé tài luận văn “Nghiêncứu đề xuất giải pháp quan lý nhằm gidm thiểu 6 nhiễm môi trường tại khu dalich Bãi Chiy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mặc đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu 6

m môi trường tại khu du lịch Bai Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quang Ninh.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

= _ Đối tượng nghiên cứu

ễm môi trường tại khu duĐối tượng nghiên của đề tải là công tác quản lý 6 nl

lịch Bai Chay

~ Phạm vi nghiên cứu

ém môi trường, dé

+ Về nội dung: Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ô nl

xuất giải pháp quản lý nhà nước về môi trường nhằm khắc phục, cải thiên môi trường khu du lịch Bi Thy,

+ VỀ không gian: Dé tải tập trung nghiên cứu, thu thập, liệu của thực trạng phát

triển du lịch va thực trang 6 nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy,

+ VỀ thời gian: Số iệu thống kê và các vẫn đ sn quan được sử dụng từ năm 2010

cđền 2014, và đề xuất giải pháp cho các năm 2015-2020.

4 Phương pháp nghiên cứu.

“Để đảm bảo hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn đề nghiên cứu.

cia đề ti, tác gia đề xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Trang 11

Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan từ các cơ quan, sở ban ngành cũng,

như các báo cáo hiện trang môi trường, các công tỉnh nghiên cứu, văn bản quy

phạm pháp luật có liên quan nhằm thu được higu biết chung về các vấn đề quan tâm

và nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Phuong pháp so sánh, đánh giá

Căn cứ vào các đánh giá thu được qua bảng hỏi cộng với các số liệu nói chung có

liên quan và các số liệu có tiêu chí đánh giá, để từ đó phân tích được sự hiệu quả

cũng như chưa đạt yêu cầu qua các thời kỳ khác nhau của hiện trạng môi trường và

công tác quản lý môi trường.

~ Phuong pháp phân tích, tổng hợp.

Sử dụng trong quá trình hoàn thành chuyên đề Kết quả từ các mé hình xử lý dữ liệu.

sẽ được diễn giải, phân tích nhằm nêu lên thực trang ô nhiễm Các biện pháp và qui

trình quản ly cũng sẽ được dé xuất dựa trên những kết quả phân tích và tổng hợp.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

= Ý nghĩa khoa học

Hệ thống hóa về mặt lý luận, để xuất cá giải pháp có cơ sở khoa học của để tải mang ý nghĩa quan trọng trong việc bổ s ing, cập nhật những kiến thức về thực

trạng 6 nhiễm môi trường, nguồn phát sinh, cách nhận biết và giải pháp quản lý môi.

trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm tại các khu du lich ven biển trên cả nước

~_ Ý nghĩa thực tiễn

Những quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp nghiên cứu của để tai sẽ

đồng góp thiết thực trong công tác quản lý môi trường tại địa bản nghiễn cứu, góp

phần phát tri xã hội của tỉnh Quảng Ninh

Trang 12

nhiên trong khu vực nhằm cảnh báo cho các cấp quản lý cũng như các doanh nghiệp.

du lich và cộng đồng dân cư về vẫn đề phát triển du lich bền vững

6 Két quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mỗi trường và công tác quản lý

Nhà nước về môi trường đối với các khu du lịch ven biển

- Thực trang 6 nhiễm môi trường và công tác quản lý ô nhiễm môi trường tạ

Khu d lich Bãi Cháy

~ Nghiên cứu đề xuất những giải pháp quản ý nhằm giảm thiểu thiểu 6 nhiễmmôi trường góp phần nâng cao hơn nữa hiệu qu kinh ế xã hội của khai thác dụ lịch

biển.

7 Nội dụng của luận văn

Chương 1: Tổng quan về môi trường và quản lý môi trường.

Chương 2: Đánh gi hiện trạng công tác quản lý mỗi trường tại khu du lịch Bãi

Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi

trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Ha Long, Tỉnh Quảng Ninh

Trang 13

1.1 Môi trường và quản lý môi trường,

1.1.1 Khái niệm môi trường

Môi trường bao gm các yêu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo cô tác động đốivới sự tồn tại và phát tiển của con người và inh vật (Khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ

môi trường năm 2014),

Môi trường theo nghĩa rộng là tắt cả các nhân tổ tự nhiên và xã hội cin thiết cho

sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,

xã hội nước, ảnh sắng, cảnh quan, quan h

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét đến tải nguyên thiên nhiên, mã chỉ bao

gồm các nhân tổ tự nhiên và xã hội rực tip liên quan đến chit lượng cuộc sống của

con người

Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, môi trường sống của con người

cđược phân thành mỗi trường tự nhiên, môi trường xã hội và mỗi trường nhân tạo

Tóm lại môi trường là tắt cả những gì bao quanh chúng ta cho ta cơ sở sống và phát tr

1.1.2 Khái niệm môi trường du lịch và môi trường du lịch tự nhiên

Mỗi trường du lịch được hi a các điều kiện, các yếu tổ tự nh , kinh tế - xã.hội và nhân văn của từng lãnh thổ cụ thé ma trong d6 các hoạt động du lịch tổn gỉ

và phát triển

Tu lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà sự tổn ti và phốt triển của nó gắn

trường, nên môi trường du ich có tác động qua lại với tắt cả các yếu tổmôi trường chung Sự suy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực đồngghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng như chất lượng mỗi trường dulich ở khu vực đó Hơn nữa môi trường du lịch còn có mỗi quan hệ mật thiết đếnnguồn tii nguyên và các hoạt động của du lich, góp phần chỉ phối đến đờ sống của

người dân địa phương cũng như sức hip din du lich ở khu vực.

Trang 14

lịch Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo và tái tạo các tài nguyên du lịch sẽ làm.tốt lên chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hip dẫn du lịch tại các điểm dulịch, các khu du lịch Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, không có các biệnpháp phục hồi, ti tạo tải nguyên du lịch sẽ dẫn đến phá vỡ cân bằng sinh thi của

khu vực, giảm sút chất lượng môi trường và tử đồ suy giảm sức hút du lịch

1.1.3 Khái niệm môi trường các khu du lịch ven biển

Môi trường các khu du lịch ven biển là tt cả các yếu tổ vật chất tự nhiên, nhântạo nơi điễn ra hoạt động du lịch cụ thé là tại các khu du lịch ven biển

Khi xem sét môi trường ti các khu du lịch ven biển ta cần xem xét

~ Mỗi tường đị chất là các tai biển địa chất có ảnh hưởng tối hoạt động du

i.

lh như cóc qu tình st lần, trot lớ, động đắc mite phóng xạ của khong

~ Môi trường nước: liên quan đến khả năng cấp nước và chit lượng nước (nước ngọt, nước biển, nước khoáng ) phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí

va tim biên, nghĩ đưỡng và chữa bệnh của da khách,

= Môi tường không khí: bao gồm mức độ 6 nhiễm không khí, mức độ thuận

lợi và thi hợp của thời tiết và khi hậu đối với việ tổ chức hoại động da lịch, nghĩ

dưỡng phục hồ súc khỏe của du khách.

- Mi trường sinh học: liên quan đến tinh đa dạng sinh học, cảnh quan rừng

tạo ra sự hấp dẫn trong hoạt động du lịch.

1.14 Khái niệm quản lý môi trường

(Quin lý mỗi trường là tổng hop các biện pháp, luật pháp, chính sich kinh 8, ky

thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống và phát triển bềnvũng kinh t xã hội gu

“Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản ý nhà nước vỀ môi trường bao gdm:

« Khắc phục và phòng chồng suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong

hoạt động sống của con người

«+ Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã

hội bén vững do hội nghị Rio-92 đề xuất Các khía cạnh của phát triển bén vững bao

Trang 15

tạo ra 6 nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, nâng cao sự văn minh và

công bằng xã hội

+ Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng

lãnh thé Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng.

đồng dân cự

L2 Dulịch venbiển

1.21 Khái niệm du lịch và du lịch ven biển

Luật Du lịch Việt Nam được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Khóa XI

năm 2005 đã nêu khái niệm về du lịch như sau: Du lịch là các hoạt động có liên

quan đến chuyỂn di của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm

đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời

Du lịch ven biển là loại hình du lịch ra đởi sớm va là một trong hai trio lưu du

lịch nỗi bật ở thể ký XVII, dẫn đến sự phát tiể

thời kỳ cổ đại, đã có những ghỉ chép liên quan đến hoạt động du lịch các bãi biển.

Š at giai đoạn sau d6.Ngay trong

mién Tây nước Ý của cư dân Roma, mà tiêu biểu là vịnh Naples Nhưng DL biển

phát tiễn mạnh mẽ nhất sau thời kỳ Cách mạng Công nghiệp, đặc biệt trong thé ky

XIX

Mot thi nghiên cứu cho rằng du lich ven bién thu hút khách du ich trước hết

vi mục đích phục hỗi sức khỏe và những bãi biển đẹp là dia điểm nghỉ dưỡng hip

dẫn không chi với ting lớp trung lưu và dân thường mã cả giới thượng lưu Với sự

phat triển của cách mang Công nghiệp, những rio cân đối với du lich giảm bớt,

người dân có điều kiện tham gia cúc chuyến đi nhiều hơn thì du lịch biển trở thành

Trang 16

lịch e trong địa lý du lich, Du lịch 6 ạt phát triển mà điểm đến đầu tiên là du lịch ở

các bãi biển Vi vậy „ một số người đánh đồng du lich biễn với những chuyển nghỉ

hề dai ngày “Du lịch ven biển là một dang hoạt động của du lich đài ngày thường được tổ chức vào mùa hè" Ngày nay, hoạt động du lịch ven biển đã vi đang được 4a dạng hóa, phù hợp với nhiễu nhu cầu khác nhau của khách du lịch Từ du lịch

nghi đường, tắm biển, nghiên cứu, tiém hiểu tải nguyên biển cho đến những loại

hình thể thao biển như kayking, canoing, scuba driving

1.2.3 Đặc điểm.

Do tải nguyên du lich biễn phụ thuộc rất lớn vào yếu tổ tự nhiên đặc biệt là yế

tổ khí hậu nên nhìn chung du lich ven biển có tính mùa vụ rõ nét hơn hẳn so với các loại hình du lịch khác (tập trung vào một khoảng thời gian nhất định và lặp đi lặp lại

hàng năm, cường độ lớn) Du lịch ven biển thường diễn ra mạnh mẽ nhất vào nhữngtháng hè Nhìn chung, du lịch biển thường tồn tại với nhiều hình thức kết hợp

Mat khác, phần lớn dân cư và thành phố của thé giới đều nằm ở khu vực venbiển, tốc độ phát tiển kinh tế ở các vùng này nồi chung đều mạnh hơn so với các

nơi khác, Trên thực 16, tắt cả các dự án phát triển kinh tế, kể cả các dự án phát triển cdu lịch tại vùng ven biển đều tác đột sắc đến các nguồn tài nguyên thiên

=n Do đó can quy hoạch kỹ lưỡng đẻ hạn chế hoặc loại trừ những tác động tiêu.

1.24 Xu thể triển vọng

Việt Nam có khi hậu gió mùa rit đúng mủa, đúng lịch Tiém năng biển của

Việt Nam đã được thể giới công nhận như: Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang,

Cam Ranh rng bờ

trong 6 bãi biển quyển rũ nhất hành tinh; Bai Dài của đào Phú Quốc đứng đầu rong

Đã Nẵng được tap chi Forbes (Mỹ) bầu chọn là một

danh sách các “Hidden Beaches” tạm dịch là bãi biển tiềm dn Đánh giá củaCConde Nast Traveller ~ tap chí du lịch nội tiếng đảnh cho giới thượng lưu trên thể

giới thì Việt Nam đang đứng thứ 18/20 quốc gia có lợi thé đặc biệt về sức mạnh

tiềm năng từ kinh tẾ đụ lịch, rong đỏ đặc biệt aa ih biển

Trang 17

lượng khách đông nhất trên quy mô toàn thé giới (trên 70%) và cũng là một trong,những loại hình đem lạ tỷ lệ doanh thú cao nhất trong toàn ngành Du lich ven biễn

là thé mạnh phát triển của nhiễu quốc gia có biển, trong đó có Việt Nam.Theo BorisFabres, cổ vin cao cấp của Trung tâm Bảo tổn sinh vật biển và Phát triển Cộng

du

đồng, Hiệp hội Vườn quốc gia và Khu bảo tổn thiên nhiền Việt Nam thì có 80%khách chọn biển làm nơi nghĩ ngơi, hơn 70% điểm đến trong nước là biển, kế hoạch

của Việt Nam là tới năm 2020 khu vực biển sẽ đóng góp 50% GDP quốc gia Từ đói

có thé thấy được rằng lợi ich của du lịch biển là rat lớn

"Việc nâng cao hiệu quả khai thác các sản phẩm du lịch ven biển đã tận dụng.

.được iềm nang tài nguyễn biển phục vụ đồi sống công đồng địa phương Du lịch

ven biển mang lại giá trị kinh tế lớn với việc thu hút lượng khách du lịch quốc đáng kể, đem lại nguồn thu cho ngành du lịch các tỉnh ven biễn Phát triển du lịch

ven biển còn dong nghĩa với việc tạo được nhiều cơ hội việc làm, thu nhập on định.

và năng cao mức sống cho cộng đồng dn cư ven biển

Đối với các doanh nghiệp, đó còn là cơ hội kinh doanh du lịch thu lợi nhuận, bên cạnh đỏ là việc đẩy mạnh thư bút đầu t từ các tập đoàn lớn cho các dự ấn phát triển cơ sở hạ ting, phục vụ cho hoạt động du ịchtiển xa hơn nữa

Không chỉ có vậy, một phần nguồn thu từ du lịch ven biển có thể được đầu tư

để nâng cấp cho các sin phẩm du lịch, góp phn vào việc tôn tạo những gi ti vănhóa, các làng nghề truyền thing, thủ công mỹ nghệ và các hoạt động nghệ thuật

khắc ti các dải không gian ven biển

Hơn thé nữa, giá tri kinh ế do du lịch ven biển mang lại sẽ góp phần khuyến

kK ch dan cư địa phương giữ gin, sing tạo những hoại động văn hóa và sản phẩm du lich mang bản sắc riêng cho địa phương minh nhằm đem lại lợi ích cho tỉnh mình.

cũng như cho ngành kinh doanh dịch vụ của cả nước.

Trang 18

Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) đo hoạt động phát triển.

du lịch gây ra cho môi trường, Tác động của du lịch ln cdc yếu t sinh thi tự nhiên

có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực.

125 Các tác động tích cực

+ Báo tồn thién nhiên: Du lich gép phần khẳng dinh gia tỉ và góp phần vàoviệc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn.Quốc gia

+ Tăng cường chất lương môi trường: Du lịch c thể cung cấp những sángcho vi soát chất lượng không khi, nước,im sạch môi trường thông qua ki

ất,ô nhiễm tiéng bn, thải ric và các vin đề môi trường khác thông qua các chươngtrình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình.kiến trúc

® Để cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể

<8 cao gi tr các cảnh quan

+ Cai thiện ha ting cơ sở: Các cơ sử hạ tng của địa phương như sin bay,đường sá, hệ thông cắp thoát nước, xử lý chat thải, thông tin liên lạc có thể được cải

thiện thông qua hoạt động du lịch

« Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua

việc trao đôi và học tập với du khách.

1.2.5.2 Các tác động tiêu cực.

+ Tác động đỗn mãi tường mước

Tu lich là ngành công nghiệp tiêu thy nước nhiễu, đặc biệt là các trung tâm dulịch, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường nước Cùng với việc tăng số

lượng khác

bình ối thiểu khoảng 100 - 150 Hưngày đổi với khách du lich nội địa, 200 ~ 250lng đối với khách gu

dân bản địa Điều này sẽ làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm các nguồn nước

nhủ cầu nước cho sinh hoạt của của khách du lịch tăng nhanh trung,

tế so với 80 liUngày đối với nhu cầu sinh hoạt của người

ngằm hiện dang khai thác, đặc biệt ở ving ven biển do khả năng ngập mặn cao khi

Trang 19

cấp nước sạch cho sinh hoạt, xử lý nước thải không tương xứng với khả năng đồnghóa ô nhiễm của môi trường nước tại chỗ.

Việc giải phóng mặt bằng và san đắt để xây dựng các cơ ha ting phục vụ du lịch

6 thể sẽ gây a xôi mon và st lở đất, có thé làm thay đổi lưu lượng và chất lượngnguồn nước Quá trình xây dụng với các vật liệu phể thải, nước thải và lượng xăngđầu nhất định trong quá trình vận hảnh từ các thiết bị xây dựng không được xử ly có.thể sẽ gây ô nhiễm ngudn nước

Du khách trong hành trình du lịch xa thải bừa bãi sẽ gây 6 nhiễm trực tiếp hoặcgián ti Khi ting nguồn nước Nêu như khôngmặt bị rửa trôi dẫn đến 6 a

66 hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thi nước thải sẽ ngắmuống bên nước ngim hoặc các thuỷ vực lân cận (ông, hỗ, biển) làm lan truyền

nhiều loi dich bệnh như giun sản, đường một, bệnh ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ð

nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản.

+ Tắc động đến mỗi trường không khí

Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói", nhưng du lịch có thé gay ô Khí thông qua phát xã khí thải động cơ xe máy và tàu thuyển, Bên cạnh đó

hiện tượng xe du lich tập trung chuyên chở khách đến các trung tâm đô thị du lịchgây nên ih trang ách tắc giao thông và làm tăng đáng kẻ lượng khí thải vào môi.

trường, Ngoài ra lượng khí CFCs thải ra từ các thiết bị điều ha nhiệt độ của hệthống khách sạn cũng có tác động không nhỏ đến môi trường không khí

(0 nhiễm không khí còn do kh thải từ các loại máy xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ

du lịch hoặc do tăng số lượng xe cộ và các phương tiện giải ti phục vụ du kháchhoặc tử quá trình đốt các nguyên liệu năng lượng rắn (như củi, than ) để đáp ứng.như cầu vỀ năng lượng của các cơ sở dich vụ du lịch

Bên cạnh đó vứt rác thải bừa bai là vấn để chung của mọi khu du lịch Đây là

nh, ð nhiễm không khí

yy chính gây mắt vi + Tie động dén môi trường đất

Trang 20

dich vy du lịch sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và cơ cấu sử dụng đi

đất xói môn, sụt lờ Lượng du khách quả đông đến thăm các danh lam thing cảnh và

di tích lich sử cũng có tác động xấu đến môi trường đất tại đây do các hiện tượng

giẫm đạp, sạ lỡ.

Ric thải không được thu gom và xử lý sẽ gây 6 nhiễm ting đắt mat và làm suy

thoái môi trường đất.

+ Tic động đến môi trường sinh học

Các yéu tổ gây 6 nhiễm như rác thải, nước thải do tập trung nhiều tại một điểm tỷ lệ

theo sự gia tăng lượng khách du lịch và không được xử lý đúng quy cách sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thi, đặc biệt li các hệ sinh thái dưới nước.

“Trong các khu bảo tổn tự nhiên, rác thải không được thu gom kịp thời gây khó.khăn cho công tác bảo ồn vì ngoài iệc gây 6 nhiễm đến các thành phn môi trườngkhác, các chất phé thải sẽ thu hút các loài động vật như linh cau, kén kén, cò, khiđầu chó Thêm nữa, rác thải là nguy oo làm lay lan bệnh dich, ảnh hưởng xéu đếnsức khoẻ của nhiều loài động vật được bảo tổn, của nhân viên khu bảo tổn và cả du

Khách

Cie hoại động du lịch tai các khu vực có mặt nước (như di thuyền máy tham

quan, đua mô tô nước ) đều có khả năng huỷ hoại các loài thủy sinh

phát tiễn hoạt động du lịch săn bắn nễu không được quân lý chặt chế cũng

có thé là nguyên nhân làm giảm đi nhiễu loại sinh vật dang bị đe doa dit vong

Vi sir dung dit không hop lý cho phát triển du lich, đặc bigt la tong các khu bảo tồn có thể ảnh hưởng xdu đến môi trường sống của nhiều loài động vật và thực

loài rit nhạy cảm với các biến động môi trường khi bị xâm lắn hoặc

vật do a

trang thái Ôn ảo, nhiễm môi tường thinh phần vi vậy các loài động vật sẽ thay

cc

8, giẫm Đặc biệt các hệ sinh th

tập tính tong quả trình sinh trưởng, và nhiề loài động vật nhỏ cố nguy cơ bị

Trang 21

quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm đặc biệt ở vùng ven biển và hai đảo bị thay đối.

hoặc suy giảm cũng với việc phát triển khu du lich mới

Những hoạt động của khách du lịch như gid đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bai, chặtcây lẾy cải đốt lữa tại, leo mi 8 ạt âm cho nhiều thực vật bị mắt dẫn

1.3 Bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững

1.3.1 Bảo vệ môi trường

Bảo vệ mi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch dep,

cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu quả

do cong người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dung hợp lý

và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

BVMT chính là để giúp cho sự phát tr

vững KT-XH phát triển giúp chúng ta cỏ đủ điều kiện để dâm bảo an ninh quốc

kinh tế cũng như xã hội được bề

phòng, giữ ving độc lập chủ quyền của dân tộc, Diễu đó lại tạo điều kiện ồn định

chính trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT là việc lâm không chỉ có ý nghĩa hiện tại, ma quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai, Nhận thức rõ điều

46, trong bối cảnh chúng ta bước vào thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hoa đấtnước, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Dang cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ

BVMT trong

"Ngay những dong đầu tiên, Chi thị

thị số 36-CT/TW ngày 25 thing 6 năm 1998 về “Tang cường công t

thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hoa đất nước

đã nêu rõ; *BVMT là một vấn dé sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ.

6 tính xã hội sâu sắc, cắn ién với cuộc di tranh xóa đối giảm nghèo ở mỗi nước,

với cuộc đấu tranh vi hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thể giới” Như vậy

BVMT có ý nghĩa hết sức lớn lao của đất nước Mục.i với sự nghiệp phát trí

tiêu “din git, nước mạnh, xã hội công bằng, din chi, văn minh” không thể thục

hiện được nếu chúng ta không làm tốt hơn nữa công tác BVMT.

‘Tuy nhiên, trên thực căng phải thừa nhận rằng côn nhiễu điều bit cập trongcông tác BVMT mà chúng ta chưa làm được: Môi trường vẫn từng ngày, từng giờ

bi chính các hoạt động sin xuất và sinh hoạt của chúng ta làm cho 6 nhiễm nghiêm

Trang 22

trọng hơn, sự phát triển bén vũng vẫn đứng trước những thách thức lớn lao Điều

nay địi hỏi mọi người, mọi nhà, mọi địa phương trong cả nước phải thường xuyên.

cảng nhau nỗ lục giải quyết, thực hiện nghiêm chỉnh Luật BVMT Cĩ như vậy

chúng ta mới cĩ thể hy vọng vào một tương lai với mơi trường sống ngày cảng trong lành hơn.

1.3.2 Phát triển du lịch bền vững

‘Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thể giới - UNWTO đưa ra tại Hội nghị vềMơi trường và Phát tiển của Liên hợp quốc ti Rio de Janeiro năm 1992 “Du lich

bên vững là việc phác triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại

của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tổn và

tơn tạo các nguồn tải nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai

hoạch quản lý các nguồn tải nguyễn nhằm thộ mẫn cácnhu cầu vé kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đĩ vẫn duy tri được sự:

tồn vẹn về văn hố, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ

thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người

Ba tụ cột của du lich bền vững:

+ Thân thiện mơi trường, du lịch bền vững cĩ tác động thấp đến nguồn lợi tự

in Nĩ giảm thiểu các tác động đến mơi trường (động thực vật, các sinh cảnh

ống, sử dụng năng lượng và ơ nhiễsống, nguồn lợi m ) và cổ gắng cĩ lợi cho mơi

trường

+ Gần gũi về xã hội va văn hố, du lịch bằn vững khơng gây hại đến các cấu

trúc xã hội hoặc văn hoa của cơng đồng nơi ma chúng được thực hiện Thay vio đĩ thì nĩ lại tổn trọng văn hố và truyền thống địa phương Khuyến khích các bên liên

‘quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour và quân lý chính quyển) trong tắt

cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch, phát ién và giám sắt, giáo dục các bên liên.

cquan về vai trd của họ

+ C6 kinh tế, nĩ đơng gp xỀ mặt kinh tẾ cho cộng đồng và lạo ra những thu

nhập cơng bing và én định cho cộng đồng địa phương cũng như cảng nhiều bên liên

“quan khác cảng tốt Nĩ mang lợi ích cho người chủ, cho nhân viên và cả người

Trang 23

xung quanh Nó không bắt đầu một cách đơn gin để sau đó sụp đỗ nhanh do các

hoạt động kinh doanh nghèo nàn.

XMục tiêu của Du lịch ban vũng là:

+ Phát iễn, gia tng sự đông góp của du lich vào kinh t và môi trường.

+ Cải thiện tin công bằng xã hội ong phát triển

+ Cải thiện chất lượng cuộc sống của công đồng bản dia

+ Đắp ứng cao độ nhu cầu của du khách

Không phải đến thai điểm này, tính bên vũng trong du lich mới được đỀ cập

tới, mà mối lo ngại nay đã được để cập từ lâu, nhưng chưa nhận được sự quan tâm

của da số ing như chưa cố những giải pháp quyết ligt nào đối pho với ô nhiễmmôi trường, tiến tới phát triển du lịch theo hướng bén vững

Naty nay với sự phát iển vượt bậc của công nghệ thông tin hiện dại, kèm theo đó là ý hức con người cũng din được nâng cao để nhận thức sâu sắc hơn rằng

môi trường sống đang bị de dọa, ô nhiễm nặng nề hơn, những thám họa do biển đổikhí hậu gia tăng, và cin có những biện pháp hiệu quả hơn, dứt khost hơn, nhằm bảo

vệ thành quả kinh tế đạt được, phát triển xã hội, và bén vững về mỗi trường.

(Quan tâm đến yêu ổ mỗi trường côn làm tăng khả năng cạnh tranh cho dich

vụ du lich, tăng khả năng thu hút du khách quốc tế, Bởi lẽ mức sống của người dân

ing cao, tiêu chuẩn đối với dich vụ du lịch tốt cũng ở mức cao din, Họ

nước ng

đđã hình thành những chương trình du lịch xanh, khách san thân thiện với môi

trường, hàng loạt các hoạt động quảng bá thành phố bền vũng về mỗi trường Khicác điểm du lịch biển nỗi tiếng thể giới như dio Penang, Langkawi, (Malaysia), đảoBali (Indonesia), các đảo của Singapore đã cố những hướng dn du khách hoạtđộng thân thiện với môi trường, du lịch nước ta cin học tập và dé ra những phương

án hành động cụ thể để bắt kịp tiêu chuẩn thé

‘Tir những phân tích trên đây, có thể nhận thấy rằng du lịch biển Quảng Ninh

nói chung và du lịch biển Bai Chay nói riêng cần được đầu tư phát triển hơn nữa để xứng đáng với tiềm năng du lịch đặc trưng ven biển ma thiên nbién đã ban tặng.

Đồng thời, cũng không thé bỏ qua vai trồ của mỗi trường trong sự phát tin của du

Trang 24

lich biển, khi mà yếu tổ môi trường và du lich có tae động bổ sung hỗ trợ nhau Nêu

có được sự quan tâm đúng mức, dung hỏa giữa phát triển du lịch biển và môi trường.

biển, tương lai hữa hen sẽ đạt được những thành tựu đáng tuyên đương, khích lệ,

không chỉ cho du lịch biển Quảng Ninh nói riêng mà còn cho các quốc gia trên thé

giới nói chưng

1.4 Công tác quản lý nhà nước về môi trường tại các khu du lịch ven biển1.4.1 Sự cần thiết của công tác quân lý nhà nước vỀ môi trường tại các khu du

lịch ven biển

Quan lý và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay đang là vin đề cắp thế, xuấtpháttừ các vẫn đề sau

~ Tir nhất: Sự xuống cấp của môi trường do hậu quả của sự phát triển kinh tế

đặt ra yêu cầu quan lý môi trường

"Việt Nam là một nước dang trên con đường xây dựng phát triển, đôi hỏi sử

dụng ngày cảng nhiều tài nguyên thiên nhiên, các chat thai trong sản xuất cũng ngày

cảng tăng lên, đã đang và sẽ làm nhiễm ban môi trường, là mí

nguyên sinh vật ở các vùng lân cận.

Onl cục bộ ở các khu công nghiệp và

nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường do đắt xói môn và đổ là vẫn đề mã hiện

nay nước ta dang phải đương đầu.

= Thứ hai : Quản lý nhằm sửdụng tốt hon tài nguyên môi trường.

“Cần phải nhận thức rằng, vẫn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam thực chất làvấn để và khoa học các nguồn lài nguyên - thiên nhiễn, các điều kiện tr nhiễn và

tiểm nang lao động gắn bó một cách chặt chẽ và chủ động ngay trong mọi quá tinh

xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đó là một trong những đường lỗi có.

tinh chiến lược

~ _ Thứ ba : Sự gia tăng dân số đặt ra vẫn dé quản lý môi trường

"Mức tăng dân số là mỗi de dos mỗi trường lớn nhất nước ta Mật độ dân sốtrung bình của nước ta là 200nguờikm2, thuộc loại cao trén thé giới Tốc độ tăng

dân số nhanh, trong khi điện tích đất canh tác không tăng, làm cho bình quân diện

Trang 25

tích đất canh ác theo đầu ngubi et thấp (hip nhất khu vục Đô ý Nam A) và lai xu

hướng giảm dẫn Diện tích rừng phá hang năm (20 vạn ha) làm cho điện tích rừng.

cảng giảm Tân pha thâm thực vật rừng còn phá huỷ cả các nguồn gen quý giá của

các động vật hoang đã, phá huỷ đất rừng, làm cạn nguồn nước ngằm và nước mặt

làm cho nhiễu vùng trổ thành hoang mac

Tuy nhiên phát triển kinh tế biển nói chung và du lịch bin nói riêng hiện dang

đứng trước những vin để lớn về mỗi tường tong đồ có vin để 6 nhiễm, tai biển và

sự số môi trường biễn, và vẫn d8 mực nước bién ding, ảnh hưởng đến phát triển

bền vững Mặt tri của phát tiển d lịch biển chính là chit lượng mdi trường tại các

khu du lịch giảm rõ rệt Môi trường dit, nước, không khí ngày cảng 6 nhiễm, hệ

sinh thái ven biển và đa da sinh học đang bị đe dọa Việc xây dựng các công trình

du lịch hiện đại và kết cầu hạ ting thiếu quy hoạch 6 ạt và phần da tự phát, rác thai,

ý thức chưa cao của du khách và các hộ gia định, doanh nghiệp kinh doanh chính

là những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển Nếu không được quản lý mộtcách chặt chẽ thì chốc chắn biển Việt Nam sẽ không còn là điễm đến an toàn, hipdẫn của du khách trong nước và trên thé giới Đó không chỉ là tổ thất của ngành dulịch mà côn là ổn thất của toàn bộ nên kinh tổ, Vĩ vây để phát triển du ich biển một

cách bền vững, để biển Việt Nam luôn xứng đáng với 4S: Sea - Sand - Sunny &

‘Smile chính là: biển đẹp, cát trắng, nắng vàng và nụ cười thân thiện thi rat cần có sự.

‘quan I nhà nước về môi trường tại các khu du lịch ven biển.

1.4.2 Nội dung của công tác quản lý nhà nước về mỗi trường tại các khu dulịch ven biên

‘Quan lý Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tinh quyền lực nha nước để điều

hinh các quan bệ xi hội và ành vi hại động của con ngời Quản lý Nhà nước là

sự tác động có tổ chức, có hệ tÌ , bằng pháp luật nhằm điều chỉnh có hiệu lực,

hiệu qua các quan hệ xã hội theo ÿ chí của Nha nước.

“Trong điều kiện du lịch biển đang phát triển mạnh như hig nay, sự quan lý, tác

động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực của Nha nước đối với môi trưởng,

Trang 26

biển nồi chung và môi trường ti các khu du lich ven biển nổi riêng là hết sức cần

thiết

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được thể hiệntrong Điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường, gm các điểm:

Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi

trường, ban hành hệ thống tiêu chun mỗi trường

Xây dựng, chi đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kếhoạch phông chống, khắc phục suy thoái mỗi tường, ô nhiễm môi tưởng, sự cổ

‘Tham định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các.

cơ sở sản xuất kinh doanh,

“Cấp và thu hồi giấy chúng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường

“Giám sắt thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vé môi trường,giải quyết các khiếu nại, tổ cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạmphip luật v8 bảo vệ môi trường

"Đảo tạo cần bộ về khoa học và quản lý mỗi trường

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường

Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

1.43 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường tại các khu dulịch ven biển

143.1 Nguồn phát sinh chất thải 6 nhiễm môi trường

Chất lượng môi trường tai các khu du lịch ven biển dang ngày cing thấp

nguyên nhân chủ yếu đến từ chất thải do phát triển du lịch Ma nguồn phát sinh củachất thải Ấy là từ

Trang 27

© Các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ

~_ Các dịch vụ đô thị du lịch: các cơ sở chăm sóc sức khỏe, dich vụ y tế, văn

hồa thể thao,

= Các khu dân cư trong và ven khu du lịch

~_ Các trung tim thương mai, chợ

-_ Từ khách dụ lịch

~ Tir hoạt động vận chuyển khách du lịch: sân bay, bến cảng, bến 6 tô, ga tàu

hỏa

= Các công sử, trường học, công trình công cộng trong khu du lich

+ Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ hoạt động đu lịch

+ Các tram xử lý nước cấp, nước thải và các hệ thống thoát nước rong khách

san và trên đường phố

= ‘Tirhoot động đảnh bat và nuôi trồng thủy sin của ngư đân quanh khu d lịch

Tuy nhiên trong đó nguồn phát sinh chất thải từ các nha bảng, cơ sở lưu trúKhách du lịch khách du lịch và các dịch vụ du lịch là đáng chủ ý nhất Đồng thờicông tác quản lý đối với các đối tượng nay thường rit khó, bởi lẽ vì mục đích lợi

nhuận sơ sở kinh doanh này sẵn sing làm trải pháp luật vỀ mỗi trưởng,

1.4.3.2 Vai trò của các bên liên quan tham gia quản lý môi trường.

Môi trường và các hoạt động về môi trường tự nó đã mang tính xã hội cao, vì

vây xã hội hỏa công tác bảo về môi trường là vige kim phủ hợp và cin thiết, Tuy

nhiên để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường thi cần có các cơ chế, chính sách cụ

thể trong các khâu huy động lực lượng, tài chinh, đối với cộng đồng, chính sách

khuyến khích tham gia đầu tơ vio lĩnh vực môi trường đối vớ tư nhân, hợp tác xã,

huy động c¡ tổ chức chính trị xã hội chuyên ngành tham gia

4) Các cơ quan, tỔ chức nhà nước

Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức nhà nước trong công tác bảo vệ môi

trường chủ yếu như sau

~ _ Xây đựng các văn bản pháp lý, uy định dưới luật

~ Thue hiện và giám sit thực hiện các quy định, luật về BVMT

Trang 28

“Trong trường hợp các cá nhân, tổ chức có hành vi phá hoại môi trường, vi phạm.

luật và các quy định về BVMT thì cin có chế tải nghiêm khắc, cưỡng chế thi bànhbing các biện pháp hành chính và xử phat vi phạm theo các quy định của pháp luật

Các cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý nhà nước liên quan đến quán lý môi

trường trong lĩnh vực du lịch là

= Cấp trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Du lịch

~ Cấp tỉnh, thành phố va địa phương: Các Uy ban Nhân dân các cấp, các Sở

Da lịch, Sở Tai nguyên và Môi trường ở các nơi có các khu phát trién du lịch, các

ban ban quản lý các khu du lich, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,

~ Các cơ sở kinh đoanh du lịch của nhà nước

= Các công ty dich vụ môi trường đô thị, xử lý chất thải

b) Cơ quan, dam vị, tổ chức xã hội và cá nhân

Các bên liên quan không trực tiếp lam nhiệm vụ quản lý nha nước về môi trường ở

các khu du lịch bao gồm:

~_ Các cơ quan hành chính sự nghiệp, công sở, trường học.

~_ Các doanh nghiệp kinh doanh dich vụ du lich, tổ chức xã hội địa phương, trong khu vực phát tr

nữ chủ doanh nghiệp du lịch, Đoàn TNCSHCM, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến bình,

câu lịch như: Hội các doanh nghiệp ngành du lich, Hội các

Hội nông dan, có vai trỏ quan trọng trong quản lý môi trường du lịch.

= Cie cá nhân tham gia kinh doanh, cung cấp địch vụ du lich

= Khách du lịch và các công ty du lich ở nơi khác đưa đón khách đến điểm du

lich

= Quyền di đôi với trách nhiệm của các cơ quan, dom vi, tổ chức xã hội và cá

nhân

~ Cé nghĩa vụ tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, hỗ trợ các cơ quan Nhà

nước trong việc phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi

trường

= Khiễu nại và tổ cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường,

Trang 29

= Kin nghị, gp ý việc xây dụng các biện pháp bảo vệ môi trường ở địa

14.33 Chính sách quản lý môi trường tại ác khu du lịch ven biển

a Nghiên cứu bổ sưng và hoàn thiện dan các chính sách và chế tài thực hiện

~_ Chính sách wu tiên mi giảm hoặc không thu thuế trong thời gian đầu với

các hoạt động đầu tư cho bảo vệ môi trường tại khu du lịch nhằm thu hút vốn.

in cho các dự án du I có giải phá cụ thể về quán lý và giảm thiể

nhiễm, thu hồi, tấi sử dụng và ti chế chất thải

~ Chính sách ưu đãi cho hoạt động nghiên cứu khoa học va ứng dụng công.

nghệ mới trong phát triển du lịch sắn với bảo về môi trường vi phát triéa bin vững,

= Khuyến khích phát triển các loại hình du lich có trích nhiệm với môi trường

nh du lịch sinh thi, dụ lịch văn hóa,

= Tao co chế kinh tế « ải chính thông thoáng, thuận lợi cho mọi thành phầnKinh tế đầu tư vào phát tiễn du lịch bên vũng

~_ Thiết lập các chế ti, Mật lệ một cách chặt chế nghiêm túc và hiệu quả Cần

xử phạt nghiêm minh các tổ chức, cá nhân vì mục tiêu lợi nhuận mà bắt chấp gây ô

nhiễm môi trường Mức phạt không nên chỉ mang tính hình thức, hinh chính, xét theo mức độ nghiêm trọng có thể tước giấy phép kinh doanh với các cơ sở kinh

doanh và truy cứu trách nhiệm hình sự với các cá nhân.

b Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về môi trưởng ở các khu du lichCác chủ đầu tư khi muốn xây dựng cơ sở lưu trú du lịch cần phải lập báo cáo

đánh giá tác động môi trường Cơ quan quản lý du lịch địa phương phải là một thành viên tham gia giám sắt các dự án này.

Trang 30

Đối với các cơ sở lưu tri dang hoạt động cin giám sit theo một số nội dung

su

~_ Tiêu thu năng lượng:

= Tiêu thụ nước

~_ Nguễn phát sinh, khối lượng, thành phần, sinh chất chất thải rắn, nước thải

= Chính sách mua sắm/sử dung sản phẩm dé bảo vệ môi trường

~_ Thông tin phản hồi cả khách hing vé môi trường của cơ sở

+ Mức độ hoa hợp với môi trường văn hóa, xã hội của cơ sở lưu trú

Tat cả các tiêu chuẩn về chat lượng nước, độ ô nhiễm môi trường không khí, xử

lý nước thi, ắc thi, tiếng ồn được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện

hành

ết định số 02/2003 về Quy chế

n bảo vệ môi trưởng du lịch, ngăn

Bộ Tải nguyên và Môi trường đã ban hành Quy

Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch nh

ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình tiền hành

các hoạt động dụ lịch, ảo đảm phát tiển du lịch một cách bồn vững, góp phần bảo

vệ môi trường đất nước, Quy chế này điều chỉnh các hoạt động liên quan trực tiếp môi trường du lịch trên phạm vi lãnh thổ nước Việt Nam và ấp dung đổi vị

tổ chức, cá nhân hoạt động tại các khu, điểm du lịch Một số nội dung cơ bản của

Quy chế như sau:

Điều 7 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ sở lưu trú du lịch.

1 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ môi trường trong quá trình tiền hành các hoạt động du lịch;

2 Xây dựng phương án, chuẩn bị phương tiện và các diều kiện cần thiết để ứng

phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra; tích cực với các cơ quan hữu quan và.

tuân thủ các điều hành của cơ quan có thẩm quyền để khắc phục hậu quả do sự cổ

môi trường gây ra; thực hiện các biện pháp chống suy thoái và 6 nhiễm môi trường,

cải thiện điều kiện môi trường tại các cơ sở lưu trú du lịch;

3 Tuyên truyền, phổ biến, nang cao ý thức trách nhiệm vé bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên trong cơ sở lưu trú;

Trang 31

4 Bao đảm các điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm khỉ

cung cấp cho khách các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ khác trong cơ sở lưu.

trả theo quy định của pháp luật:

5 Đặt các thùng thu gom rác hợp vệ sinh, đảm bảo mỹ quan trong khuôn viên

cơ sở lưu tris thu gom toàn bộ rác rong cơ sở lưu trả và phân loại rác để xử lý tại

chỗ hoặc vận chuyển đến nơi quy định; các chất thải nguy hại phải được phân loạiriêng để xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý chất thải nguy hại;

6 Xử lý nước thải trong cơ sở lưu trú phủ hợp với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trường hiện hành;

7 Thực hiện các biện pháp chống ồn và 6 nhiễm không khí do hoạt động của cơ

11 Tham gia tích cực vào việc khắc phục 6 nhiễm môi trường, suy thoái môi

trường và các phong trào bảo vệ môi trường do địa phương và ngành du lịch phát

động:

12 Thực hiện quan lý, theo dồi, đánh giá định kỳ vẻ tinh hình mỗi trường tại cơ

xử lưu trú và các số liệu về tigu thụ năng lượng, nước, về rác thải, nước thi thu

thập thông tin phản hồi của khách về môi trường tại cơ sở lưu trả để không ngờng cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường;

13, Báo cáo định kỳ hang năm về công tác bảo vệ môi trường của cơ sở lưu trú

du lịch cho Sở quản lý về du lịch trên địa bản trước ngày 15 tháng 2 của năm sau.

8, Trách nhiệm bảo vệ môi trưởng của các đoanh nghiệp kinh doanh lữ

Trang 32

1 Tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi tưởng khi xây dựng chương tinh du

lịch, không tổ chức các loại hình du lịch gây tổn hại đến môi trường;

2 Đưa nội dung bảo vệ môi trưởng vào tài liệu hướng dẫn du lịch, thông báo, nhắc nhớ, chỉ dẫn khách du lịch tuân thủ các quy định v bảo vệ môi trường nơi đến

du lich; không được phép đưa khách vio những nơi không được php hoạt động du

lich tai các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực cắm khác;

3 Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình môi trường, không đưa kháchđến các vùng bị ô nhiễm nặng, ving dang xây ra sự cổ môi trường, dim bảo an toàn

cao nhất về sức khỏe, tính mạng cho du khách;

4, Trang bj kiến thức về bảo vệ môi trường, các biện pháp ứng cứu trong trường.hợp xảy ra sự cổ môi trường cho các hướng dẫn viên du lịch:

5 Tich cực tham gia hoạt động bio vệ môi trường ti các địa phương nơi doanh,

nghiệp tổ chúc các chương trình du lịch; tuân thủ sự điều hành của cơ quan có thẳm

quyển về tránh và khắc phục hậu quả do sự cổ mỗi trường gây ra

Điều 9, Trích nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chúc, cá nhân kinh doanh vân chuyển khách du lịch

1 Sử dụng phương ign vận chuyển khich du lich phải đáp ứng các yêu câu bảo

vệ mỗi trường theo quy định tại Quyết dinh số 4134/2001/QĐ-BGTVT ngày

5/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tiêu ch in an toàn kỹ thuật và bảo vệ mỗi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và các văn bản pháp luật có ign quan:

2 Hướng dẫn, nhắc nhớ khich du lịch không xả rác bia bãi trên đường đi:

3 Thu gom, đổ đúng nơi quy định rác thải phát sinh rên phương tiện trong quá trình vận chuyên khách du lịch;

4 Không thải khi, bụi,

cho phép ra môi trưởng;

khí hoặc các chất chứa chất thải vượt tiêu chuẩn

5 Không vận chuyển các chất nổ, chất cháy, chất phóng xa Đối với các loại sản phẩm có mũi khó chịu mà được phép vận chuyển thi trước khi đưa lên phương,

Trang 33

tiện vận chuyển phải gói bọc kỹ, không dé lot mũi ra ngoài, không dé rơi vai trên

phương tiện vận chuyển và trên đường vận chuyển;

6 Không vận chuyển trái phép các động vat, thực vật quý hiểm quy định tạiNghị định số I8/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định Danhmục thực vật, động vật rừng quý hiểm và chế độ quản lý, bảo vệ và Nghỉ định số48/2002/ND-CP ngày 22/4/2002 của Chính phù về việ sửa dồi bổ sung Danh mụcthực vat, động vật hoang đã quý hiểm ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT.ngày 17/1/1992 của Hội ding Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vậtrừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo về

iu 10, Trách nhiệm bảo vệ môi trưởng cia Ban quản lý hoặc ổ chức, cá nhân

“quản lý khu, điểm du lịch

1 Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp với đặc thủ của khu, điểm du

lịch và niêm yết tại ối vio và những nơi đễ quan sit rong khu, điểm du lịch;

2 Đặt các thùng rác ở vị trí thuận tiện cho khách xả rác; thực hiện thu gom.

hoặc hợp đồng với các tổ chức, cá nhân khác để tha gom rác trong khu, dim du

lich và chuyển đến nơi xử lý; xây dựng khu vệ sinh công cộng tại vị tí phủ hợp, đâm bảo vệ sinh môi trưởng;

ghiệp vụ về

3 Bố trí cần bộ (chuyên trách hoặc kiêm nghiệm) có kiến thức,

hình môi trường và việc thực hiện các yêu cầu bảo

bảo vệ môi trường theo đôi

vệ môi trường trong khu, điểm du lịch:

4 Kiểm tra, hướng dẫn yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động tại khu, điểm du

lịch thực hiện các quy định về bảo vệ môi tường;

5 Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng tiến hành quan tắc, theo

đõi biển động môi trường tại khu, điểm du lich;

6 Thường xuyên theo đối tỉnh hình môi trường tại khu, điểm du lịch và lập bảo

cáo hiện trạng môi trường hàng năm gửi Sở quản lý về du lịch trước ngày 15 thing

2 năm sau

Trang 34

7 Kip thời phát hiện các hiện tượng suy thoái, 6 nhiễm, sự c m trường tại

khu, điểm du lịch, thông báo ngay cho các cơ quan có trách nhiệm, đồng thời áp.dung các biện pháp ngăn ngữa và khốc phục hậu quả trong phạm v khả năng:

8 Trường hợp khu, điểm du lịch nằm trong hoặc liên kÈ với các khu vực nhạycảm về môi trường thi đảm bảo các hoạt động ti khu, điểm du lịch không ảnh

hưởng xấu đến mỗi trường ở các khu vực xung quanh.

Điều 11 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của khách du lịch

in du lịch và sự chỉ dẫn

1 Tuân thủ các quy định về báo vệ mỗi trường tại nơi

về bảo vệ i rung của doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú du lịch, của tổ chức,

cá nhân vận chuyển khách du lich và những người có thẳm quyễn quản lý đến nơi

du lịch;

2 Xã rác đúng nơi quy định;

3 Không xua đuổi, trêu chọc hoặc cổ bảnh vi khác xâm phạm đến sinh hoạt

bình thường của các loài động vật tại nơi đến du lịch;

4 Không chit cây, bé cảnh hoặc cố hành vi khắc pha hoại cây cối, các thâm

thực vật tại nơi đến du lịch;

3 Không đốt lửa ti các nơi để gây chây rừng hoặc hủy boại thảm thực vật

sn nơi du lịch;

6 Không mang hóa chit độc hai, chit nỗ, chất dễ gây cháy

7 Không mua bán, sử dụng động vật, thực vật quý hiếm quy định tại Nghị định.

số IR/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trường quy định Danh mục thực vậtrừng, động vật rừng quý hiểm và chế độ quản lý, bảo vệ và Nghị đỉnh số

48/2002/ND-CP ngày 22/4/2002 của Chính phủ vẻ việc sửa đổi bd sung Danh mục

thực vat, động vật hoang dã quý hiểm ban hành kèm theo Nghị định số I8/HDBTngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định Danh mục thực vật rừng, động.vật rừng quý hiểm và chế độ quản lý, bảo vệ và sản phẩm của ching làm cảnh, thức

ăn, thuốc hoặc hàng lưu niệm

Đi 12 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong khu, điểm du lịch

Trang 35

“Tổ chúc, cá nhân sinh s ng, hoạt động trong các khu, diém du lich hoặc các khu vực đã được quy hoạch cho phát triển du lịch không được có các hoạt động gây tác.

động xấu đến cảnh quan môi trường du lich; thực hiện thu gom, xử lý rắc thải vàtuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân.trực tiếp quản lý khu, điểm du lich: tham gia bảo vệ, ôn lạo môi trường du lịch,phòng và chống 6 nhiễm, suy thoái, sự cỗ môi trường trên địa bản.

Điều 13 Bảo vệ môi trường tại các bãi tắm du lịch.

1 Tổ chức, cá nhân không được thải chất thải in xuống bãi tim du lịch: các

chất thải lòng trước khỉ được thải xuống khu vực này phải được xử lý bảo đảm các

chỉ tiêu chất thải quy định tại Phụ lục II] của quy chế này;

2 Tổ chức, cá nhân không được đánh bắt thủy sản, neo đậu phương tiện đánh bắt thủy sản và phương tiện vận tải thủy ở khu vực bãi tắm,

Điều 21 Xử lý vi phạm

“Tổ chúc, cá nhân có hành vỉ vi phạm các quy định tại Quy chế này đều bị xử lý

theo quy định của pháp luật

Tổ chức, cá nhân có hành vi gây 6 nhiễm, suy thoái hoặc sự cố môi trường

trong quả trình hoạt động du lịch hoặc gây tác động xu đến môi trường du lịch phải

có biện pháp khắc phục và bồi thưởng thiệt hại theo quy định của pháp luật

Trường hợp 18 chức, cá nhân gây 6 nhiễm, suy thoái hoặc sự cổ mỗi trường mà không có các biện pháp khắc phục hoặc biện pháp khắc phục không đủ khôi phụ

tình trạng ban đầu thì phải chịu trách nhiệm thanh toán mọi chỉ phí khắc phục theo.quyết định của cơ quan nhà nước có thắm quyền

c Nẵng cao nhận thức vé bảo vé mỗi trường

- _ Tổ chức cde“ Tuần lễ du th xanh” tại các trọng điểm du lịch

-_ Tổ chức các lớp tập huấn về môi trưởng cho các cắn bộ quản lý, các doanh.nghiệp du lịch và cộng đồng sinh sống, làm việc trong các khu du lịch hoặc các

khu vực quy hoạch cho phát triển du lịch.

d Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ

Trang 36

Khoa hoe công nghệ có ác dng to lớn không chỉ gấp giảm sứ lao dng, nâng

cao năng suất trong công nghiệp, nông nghiệp ma còn giúp giảm ô nhiễm môi

trường nâng cao chit lượng dịch vụ trong du lịch Tuy nhiên tinh , nh khơa học

công nghệ ở Việt Nam còn khá lạc hậu nên giải pháp nghiên cứu, lựa chọn công,

nghệ tiên tiến phủ hợp với điều kiện Việt Nam

e Tăng cường công tắc dio to trong ngành du lịch

Hiện nay kiến thức nghiệp vụ và hiểu biết về phát triển du lịch bên vững củađội ngũ cân bộ ngành du lịch chưa được cao Diễu này không chỉ cổ ảnh hưởng ritđến hình ảnh du lịch Việt Nam trong mắt bạn bề quốc tế và đu khách tongnước mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi trường ti các khu du lịch Giải pháptrước mắt là cần ting cường nghiễn cứu, thiết lập một chương trình dio tạo toàn

thức nghiệp vụ cũng như nhận thức về môi trường cho toàn bộ đội ngũ sấn bộ ngành d lich và đầu tư cho hiện thực han

# Hợp tác và trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nước

"Để đảm bảo phát tiễn du ich bên vũng và bảo vệ mỗi trưởng thi nhất thiết phải

có sự phối hop chặt chẽ giữa toàn thé các bên có liên quan nhằm trao đổi và áp dụng, kinh nghiệm trong phat trién du lịch và bảo vệ môi trường Các kinh nghiệm, v tải trợ và hợp tắc đầu tư nước ngoài cũng cần được xem xét và áp dung hợp lý.

1.5 Những bài học kinh nghiệm về quản lý môi trường tại các khu du lịch

ven biển

15.1 Các công cụ quản lý môi trường tại các khu du lịch ven biển

Các công cụ QLMT chính li những phương tiện thực hiện công tác QLMT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và cơ sở sản xuất Chúng có chức nang, quyển hạn nhất

định, được liên trợ lẫn nhau khi cần thiết Công cụ quán lý môi trường có

thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau:

‘+ Céng cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc.

gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc ga, các ngành kinh tế, các địa phương.

Trang 37

hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chi áp dụng có hiệu quả trong nên.

kinh tế thị trường

+ Các công cụ kỹ thuật quả lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà

nước về chất lượng và thành phin môi trường về sự hình thành và phân bổ chit &nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thé gồm các đánh giá môitrường, minitoring môi trường, xử lý chất tái, ái chế và ái sử dụng chất thải Các

công cụ kỹ thuật quản lý có thé được thực hiện thành công trong bắt kỷ nn kinh tế phít triển như thể nào.

+ Công cụ tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức: Đây là công cụ QLMT'

thức môi trường của toàn xã gián tiếp và rắt cần thiết nhằm nâng cao nhận thức v

hội Đặc biệt là ở các nước dang phát như Việt Nam hiện nay, khi ý thức của người dân về môi trường chưa ao thi tuyên truyén, gio đục ning cao nhận thức là

điều không thể thiếu.

+ Công cụ giám sắt thanh trụ kiểm tra và xử lý vi phạm; Gin chặt chế với tổchức phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường trên biển; phát hiện, xử lý những vi

xã thải trái phép: nhất à vận tải in, khai thác han đá, du lịch, nhà hằng ven biển

và trên biển.

+ Công cụ hỗn hợp: Trong thực té, rit hiếm khi chi sử dụng riêng lẻ các công

cu đề thực hiện QLMT Các công cu thường bổ sung hỗ trợ cho nhau.

1.5.2 Lại ích kinh tế thu được từ cải thiện mỗi trường biển tại các khu du lịch

ven biển

Du lịch là ngành phụ thuộc khá nhiễu vào thiên nhiên, môi trường Tao hóa ưu

ái ban cho Việt Nam rất nhiều bãi im, vũng vịnh xinh đẹp Nhờ đó ngành công nghiệp “khong khói" — du lịch ven bign rất phát triển Tuy nhiên đi kèm với sự phát

triển dy là sự di xuống của chất lượng mai trường ti các khu du lịch ve biển, Nếu

chất lượng môi trường không được củi thiện thi chắc chin lượng khách du lich

trong nước và quốc tế sẽ giám Và ngược lại nếu môi trường được cả thiên xanhsạch đẹp thìsố lượng khách du lịch tng từ 46 tăng lợi ích kính , tăng thu nhập và

Trang 38

chất lượng cuộc sống của ngườ

điển hình vào tháng 6 năm 2014, lãnh đạo UBND tỉnh Binh Dinh đã kiên quyết di

dân trong và xung quanh khu du lịch Một ví dụ

4% hàng trim tiu thay, ghe thing và ling bi nuôi trồng thủy sản ở khu vực đọcbãi biển đường Xuân Diệu, An Dương Vương đến nơi neo đậu mới nhằm cải thiện môi trường và mở ra không ian b in thông thoáng, sạch đẹp hip dẫn khách du

lịch đến với thành phổ biển Quy Nhơn Tổng kinh phi hỗ trợ cho các chủ tu thuyển

di dời và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu neo đậu mới khoảng 23 ty đồng (Mức

hỗ trợ thấp nhất 7 iệu đồng, nhiễu nhất hơn 50 triệu đồng cho mỗi chủ tàu thuyénhoặc ling, bè) Năm 2013, ngành du lịch tinh này đón gan 1,7 triệu lượt khách, tăng

é hơn 138.000 lượt, doanh thu 600

tỷ đồng Dự kiến năm 2015 sẽ thu hút khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch, đạt

doanh thu khoảng 1000 tỷ đồng,

1.5.3 Bài học quân lý môi trường tại khu du lịch, nghĩ đưỡng Vinpearl Land

(Hon Tre)

Tuy Vinpeal nỗi tiếng là khu du lich ngi dưỡng tiện nghĩ và hiện đại nhưng16% so với năm 2012, trong đó du khách qué

không hề làm mắt đi vẻ đẹp hoang sơ mã quyển rũ của một hòn đảo ngọc nằm giữa.

vùng vịnh biển đẹp vào loi nhất th giới

Ngay từ khi bắt đầu thi công, vige bảo tồn cây xanh đã được tổ chức và một

vườn ươm đã được xây dụng Co đã được đánh lên và đưa vào tring trong mộtvườn co tam thé, xoài được trồng doc theo con đường và rất nhiều loại cây lớn vàcây cảnh được trồng trong vườn ươm Chính nhờ vậy ma những khu vườn trên đảo

mới phong phú và đa dang như ta cổ th thấy hiện may, Không chỉ tao quang cảnh dep mà còn giúp cải thiện môi trường tại khu du lịch.

Đồng thời, chủ đầu tư của dự án cũng rất chú trọng khẩu xử lý nước thải và đã

tiến, theo đó.đầu tự 3 triệu USD cho dự án xử lý nước thải, chit thải quy mô và

cđự ân đã áp dụng những công nghệ tiên tiễn nhất him tránh ô nhiễm Chính hệthống xử lý nước thải mà Vinpead Nha Trang đầu tr xây dụng đã đáp ứng được

1.000m3-100% lượng nước tưới cho bề mặt cây xanh, thám cỏ tại đây

Trang 39

Vinpearl Nha Trang cũng đã đưa hệ thống lọc nước biển thành nước ngọt công

suất 1,000 m3/ngày vào hoạt động, hoàn tắt hồ chứa nước mua dung tích 1 triệu métkhối để trữ nước mưa Vậy là tổ hợp du lich và giải tí Vinpearl Nha Trang tn đảo

Hon Tre sẽ có đủ nước ngọt phục vụ cho các hoạt động thường nhật mà không cần

nguồn cung cấp từ đất liễn Có thể nói, Vinpearl Nha Trang đã xây dựng được một quy trình khép kin về nguồn nước với tiêu chí: hig ‘qua, tiết kiệm, an toàn và bảo,

vệ môi trường.

Vinpearl luôn hào hồng tham gia các hoạt động bảo v môi trường sinh th

đồng thời cũng tham gia các hoạt động kêu gọi bảo vệ môi trường thông qua cáccuộc thi sắc đạp tim cỡ quốc ổ Các cuộc thi người đẹp thể giới như cuộc thi Miss

Earth 2007, Miss Universal 2008, Hoa hậu thé giới người Việt 2010, Hoa hậu Trái

ất 2010 đều có hoạt động trồng cây, thu don rác thải, cổ động bảo vệ môi trưởng

nước của các người đẹp, và các hoạt động trồng cây, cổ động bao về môi tưởng và

môi trường nước đều được Vinpearl tài trợ và tổ chức tại Khu công viên giải trí

Vinpearl

Cách quản lý môi trường khéo léo, hiệu quả của khu du lịch, nghỉ dưỡng Vinpearl Land li bài học hữu ích cho tit cả các khu du lịch trong nước nồi chung và Bãi Chay nói riêng

1.6 Những công trình nghiên cứu có iên quan đến đề tài

Đã có rất nhiều những công trinh nghiên cầu trong và ngoài nước cổ liên quanđến để tai, trong quá trình hoàn thiện luận văn Tác giả đã nghiên cứu tham khảo Vi

dâu nhơ: Luận văn Thạc sĩ "Đánh gid hiện trang môi trường du lịch vịnh Ha Long và

đề xuất giải phip nhầm nâng cao chất lượng mới trường cho ngành du lich tink

Ouảng Ninh” (2013) của tác giả Tô Hồng Tuần , hay nghiên cứu “Ứng dụng kiến

thức và kỹ năng về Quin lý Du lịch có trách nhiện tại Việt Nam” (2014) của

Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch cỏ Trách nhiệm với Môi trường va Xã hội.

do Liên minh Châu Âu tải trợ, bài "Sứ dụng công cự linh tế hảo vệ mỗi tường

nhằm phát tiễn du lịch”, Tạp chỉ Du lịch Việt Nam, Số 4, 32-51(2006) của

"Nguyễn Thể Chính

Trang 40

“Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến du lịch và hi trạng môi tường

du lịch cũng như công cụ bảo vệ môi trường tuy nhiên chưa phân tích rõ giải pháp.

quản lý nhằm giảm thiểu 6 nhiễm mỗi trường tại khu du lịch Bãi Chay, thành phố

Ha Long, tinh Quảng Ninh

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: liêu thu gom rác thai sinh hoạt ở các đô thị - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.1 liêu thu gom rác thai sinh hoạt ở các đô thị (Trang 54)
Bảng 2.3: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển Bãi Cháy - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.3 Kết quả quan trắc chất lượng nước biển Bãi Cháy (Trang 60)
Hình 2.3: Sơ đồ Cơ cầu tổ chức quản lý môi trường khu du lịch Bai Chay (Nguồn: UBND thành phổ Hạ Long) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.3 Sơ đồ Cơ cầu tổ chức quản lý môi trường khu du lịch Bai Chay (Nguồn: UBND thành phổ Hạ Long) (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN