1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Nguyễn Văn Bắc , học viên cao học lớp K22KT21 trường Dai

Học Thuy Lợi, tác giả luận văn xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cua

riêng tôi Những nội dung và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là

trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào.

Tác giả

Nguyễn Văn Bắc

Trang 2

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sic đến PGS.TS Nguyễn Bá Uan, người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả trong.

suốt quá trình thực hiện luận văn.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của phòng Đào tao"Đại học và Sau Đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học thuỷ lợi, cùng

các thay, cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện cho tác giả có cơ hội được học tập, trau dỗi nâng cao kiến thức trong suốt thời gian vừa qua.

Sau cùng là cảm ơn các ban đồng nghiệp và các thành viên trong gia định đã có những đóng góp quý báu, động viên về vật chất và tỉnh thần để tác giả

hoàn thành luận văn này

Với thoi gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi

những thiểu sót Tác giả rit mong nhận được sự chi bảo và đóng góp ý kiến của

các thay cô giáo, các Quý vị quan tâm và bạn bè dong nghiệp.

Luận văn Thạc sĩ kinh tẾ chuyên ngành Quản lý tdi nguyên và Môi trường với

đề tài: “Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý , Trường

Đại học Thủy lợi

Hà Nội, tháng 12 năm 2015

Tae giả

Nguyễn Văn Bắc

Trang 3

Chữ viết tắt — Nghĩa đầy đủ

TKCN —: Timkiém ctu nan

TKCNCH _ : Tìm kiếm cứu nạn cứu hộ

TMDT Tông mức đầu tư

UBND _ :Uy ban nhân dânXHH Xã hội hóa

xD : Xây dựng

Trang 4

'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VE DE DIEU VA QUAN LÝ HE THONG DE DIEI

1.1 Một số khái niệm.

1.1.1 Khái niệm về dé điều1.1.2 Phân loại hệ thông dé điều1.1.3 Khái niệm về quản lý để1.1.4 Vai trò của hệ thông dé điều

Nội dung của công tác quản lý đê điều

Qué trình phát triển đê điều ở một số quốc gia và Việt Nam

1.3.1 Tình hình phát triển dé điều ở một số quốc gia 1.3.2 Tình hình phát triển hệ thông đê điều ở Việt Nam

1.4 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý đê di

1.5 Công tác quản lý đê điều ở Việt Nam đến năm 2015

1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý đề điều ở Việt Nam

1.5.2 Hệ thống các chính sách về quản lý dé điều của Việt Nam

1.5.3 Tình hình khiếu kiện và vi phạm về đề điều

1.5.4 Các sự cổ đệ điều xảy ra

1.5.5 Tinh hình đầu tr cho xây dựng và quản lý đê điều1.5.6 Đánh giá chung về công tác quản lý dé điều ở nước ta

1,6 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác fequin lý đê điàu23

1.6.1 Những nhân tố khách quan.

1.6.2 Những nhân tổ chủ quan :

1.7 Những bài học kinh nghiệm về quán lý đê điều KẾT luận chương 1

CHUONG 2: THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ DE DIEU

‘TREN DJA BAN TINH THÁI NGUYEN ĐẾN NĂM 2015.m ty nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Nguyên

2.2.4, Quá tình hình thành và phát gn hệ thống đề điều ở Thái Nguyên 38

2.2.2 Hiện trang hệ thống đê điều trên địa bàn Thái Nguyên 38

2.2.3, Đánh giá chung về hiện trang công trinh dé điều phòng chống lũ 52

2.2.3 Vai trồ phòng chống thiên tai của hệ thong trên địa bàn S3

2.3, Thực trạng công tác quản lý đê di

2.3.1 Té chức bộ máy quản lý đề điều 34

2.3.2 Tình hình quan lý hệ thông dé điều ở Thái Nguyên „s552.3.3 Đánh giá công tic quản lý dé điều theo các tiêu chí 60

2.4 Đánh giá chung về tô chức và hoạt động của công tác quản lý đê điều @ Thái Nguyên đến năm 2015 66

2.4.1 Những kí được 662.4.2 Những vấn đề ton tại và nguyên nhân 69

Kết luận chương 2 4

Trang 5

TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ HỆ THONG DE DIEU TREN DIA BAN TINH THAI NGUYEN DEN NAM 2020,

3.1 Định hướng phát triển của tỉnh Thái Nguyên3.1.1 Phương hướng phát triển chung

3.1.2 Phương hướng xây dựng và quản lý hệ thông đẻ điều trên địa bàn 76

3⁄2 Những nguyên tắc trong việc để xuất giải pháp quản lý hệ thống đê điều

tuân thủ các quy định của hệ tho a 78

khoa học, 80hiệu qua va khả thi " 80

3.2.4 Nguyên tc xã hội hóa va bên vững 81

3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý hệ thống để điều trên địa

ban tỉnh Thái Nguyên đến năm 2021 81

3.3.1 Ra soát bo sung hoàn thiện công tác quy hoạch hệ thong dé dieu 813.3.2, Hoàn thiện hệ thống tổ chức làm công tác quản lý vẻ để điều 82

3.3.3 Tô chức boi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý để điều 83, 3.3.4, Hoàn thiện các quy định về đầu tư xây dựng và quản lý đề điều 86

3.3.5 Tang cường công tác giám sát và đánh u 88

3.3.6 Tăng cường công tác xã hội hóa trong quản lý 89

3.3.7 Ap dụng tien bộ khoa học va công nghệ trong công tác quản lý dé điều 1

Trang 6

Số Tên sơ đồ, hình vẽ

Hình 1.1: Một đoạn Tuyến đê Yên Phụ bờ hữu sông Hồng Hình 1.2: Tuyến đê biển được cứng hóa ở Quảng Ninh.

Hình 1.3: Sơ đỏ tổ chức bộ máy quản lý

Hình 2.1: Bản dé hành chính tỉnh Thái Nguy

Hình 2.2 Tuyển đề Cha và tả sông Công - Huyện Pho Yên

Hình 2.3 Đề Cha tại xã Thuận Thành - Huyện Phổ Yên

Hình 2.4 Các tuyển đê bảo vệ Thành phế Thái Nguyên

Tình 2.5 Dé Thành phố Thái Nguyên :Hình 2.6 Tuyển dé Hà Châu - Huyện Phú Bình và Pho Yên Hình 2.7 Để Hà Châu tại xã Nga My - Huyện Phú Bình Hinh 2.8 Tuyển dé Đô Tân - Vạn Phái thuộc huyện Pho YênHình 2.9: Sơ đỏ tô chức bộ máy quản lý dé điều ở TThái Nguyên.

Trang

Trang 7

Bang 2.1 Thống kê vi phạm công trình dé điều trên địa ban Thái Nguyên 59

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

"Để điều là loại công trình cơ sở hạ ting đóng vai trỏ vô cùng quan trọng, trong việc phòng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ an sinh kinh tế cho các quốc gi

đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp và gia tăng bất lợi Việt Nam là trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng né nhất của

biến đổi khí hậu từ đó vai trò của công tác quản lý dé điều ngày càng được quan tâm và là nhiệm vụ trong tâm trong công tác phòng chống thiên tai hiện nay, Day là một trong những công việc được Nhà nước hết sức quan tâm ban hảnh nhiều chủ trương, chính sách và đầu tư nguồn vốn rất lớn cho công tác xây dựng, bảo vệ va quản lý hệ thống đê điều trên cả nước trong đó có tỉnh Thái

“Trên thực tế, công tác quản lý đê điều là một nhiệm vụ có tim quan trọng,

to lớn trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai Từ nhiều năm nay công tác quản lý dé điều được quan tâm đặc biệt ở Thái Nguyên do là tỉnh trung du miễn núi phía Bắc, có nhiều sông ngỏi lớn chảy qua, hàng năm thiên tai thường xuất hiện nhiều với các dạng như bao, 10, úng ngập với vị trí nằm trọn trong lưu vực sông Cầu, sông Công, toàn tỉnh có 7 tuyến đê chính với tổng chiều dài

49,0km, 23 cổng dưới dé, 11 tuyến kè lát mái và công trình 5 kè mỏ hản, Tuy trên thực tế công tác quản lý dé điều cũng còn nhiều van đề khó khăn thách.

thức, Trong đó đặc biệt là tình trạng công trình đê điều và hành lang bảo vệ đê theo quy định bị vi phạm do nhiều mục đích khác nhau Phân cấp quản lý dé điều còn chồng chéo, chưa rõ rang, đặc biệt lả trong trong việc xây dựng, bảo vệ và xử lý các vi phạm dẫn đến nhiều hệ thống đê điều trên địa bản tỉnh Thái Nguyên dang bị xâm phạm, hư hại ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống dé điều, de doa đến sự an toàn của cộng đồng và các hoạt động kinh tế trong khu vực vào

các mùa mưa bão Chính vi lý do đó, tác giả đã lựa chọn dé tài luận văn với tên

Thái Nguyên đến năm 2020° với mong muốn nghiên cứu những giải pháp id pháp tăng cường công tác quản lý hệ thông dé điều trên địa ban tỉnh:

Trang 9

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

‘Tur những cơ sở lý luận va thực tiễn về công tác quản lý hệ thống đê điều luận văn nghiên cứu lựa chon những mô hình, và dé xuất các giải pháp tổ chức,

quin lý nhằm tăng cường chất lượng và thành quả của công tác quản lý hệ thống

đê điều trên địa ban tỉnh Thai Nguyên đến năm 2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Doi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các công tác quản lý hệ thống dé điều,

những nhân tổ ảnh hưởng và các giải pháp nhằm tăng cường trong công tác quản

lý hệ thống dé điều trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

b Phạm vi nghiên ctu

~ Pham vi nghiền cứu é nội dung: là mô hình tổ chức, nội dung, phương

thức hoạt động và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý đê điềutrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

~ Phạm vi nghiên cứu vé Không gian: Hệ thống đề điều trên địa bàn của tinh

“Thái Nguyên;

= Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận văn thu thập các số2015 để phân tích đánh gichất lượng, thành quả của công

điều và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống dé điều

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyễn đến năm 2020.4, Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện nội dung, nhiệm vụ của dé tài, tác giả luận văn đã sử dung

các phường pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp điều

tra thu thập, thống kê, phân tích số liệu; Phương pháp phân tích so sánh; Phương

pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy; Phương pháp chuyên gia;

Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a Ý nghĩa khoa học của đề tai

Trang 10

tác xây dựng, quan lý hệ thống đê điều phòng chống thiên tai Những kết qua nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hoàn thiện hơn các giải pháp quản lý, xây dựng và bảo vệ các hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng,

trên địa bàn cả nước nói chung ngày một hiệu quả và bền vững.

b Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

giải pháp đề xuất của luận van lả những gợi ý giúp cho các cơ quan quản ly đê

nghiên cứu phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức quản lý và những

điều của tỉnh Thái Nguyên trong công tác quản lý át triển bềnây dựng và pl

vững các hệ thống dé điều góp phin vào việc đối phó với các thiên tai có thể xây ra

6 KẾt quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đê điều và công tác quản

hệ thống đê dicứu những nhân tổ ảnh hưởng đến công tắc quản lýthống dé điều và tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan;

~ Phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống đê điều và thực trạng công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua, qua đó đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại cin khắc phục;

~ Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn trong

vị éu trên địa bàn1g cường chất lượng và hiệu quả công tác quản lý dé

tình Thái Nguyên nhằm góp phần phòng chống thiên tai lũ lụt gây ra đối với đời

sống và phát trién kinh tế trong khu vực.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương nội

dung chính sau

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đê điều và quản lý hệ thống dé điều.

“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dé điều trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống dé điều trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Trang 11

VA QUAN LY HE THONG DE DIEU 1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm về đê điều

‘Dé điều 1a công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được

cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật 1.1.2 Phân loại hệ thống đê điều

1.1.2.1 Phân loại theo nhiệm vụ của dé điều

Hệ thống đê điều hiện nay được chia làm nhiều loại tương ứng với từng.

vụ ở từng khu vực khác nhau như [5]

a, Dé điều là hệ thống công trình bao gồm đê, kẻ bảo vệ đê, cống qua đê

và công trình phụ trợ:

b Để sông là đê ngăn nước lũ của sông ;e Để biển là đê ngăn nước biển:

d Đề cửa sông là dé chuyể

e, Để bao là dé bảo vệ cho một khu vực.

£- Để bối là dé bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của dé sông;

g Dé chuyên dùng là dé bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt 1.1.3.2 Phân loại đê điều theo cắp đê [5]

‘Theo cắp, dé được phân thành 6 cấp là: cắp đặc biệt; cấp I; cắp II; cap

'Việc phân cấp dé do Chính phủ quy định dựa theo các tiêu chí sau: (1) ILL; cấp IV; và cấp V theo mức độ quan trọng từ cao đến tỉ

Số dân được dé bảo vệ: (2) Tam quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế

-xã hội; (3) Đặc điểm lũ, bão của từng vùng; (4) Diện tích và phạm vi địa giớihành chính: (5) Độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước

lũ thiết kế; và (6) Lưu lượng lũ thiết kế 1.1.3 Khái niệm về quản lý đê điều

Trang 12

Quan lý đê điều là việc tổ chức bộ máy quản lý dé điều ở các cấp để nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả các công tác quy hoạch, đầu tư xây

dựng dé và các công trình thuộc hệ thống đề điều, vận hành hoạt động, duy tu

sửa chữa, cải tạo nâng cấp, kiên cố hóa, xử lý các sự cố, quân lý bảo vệ thường xuyên, hộ dé trong những trưởng hợp cần thiết nhằm đảm bảo cho tuyến đê hoạt động an toàn, đáp ững được các mục tiêu nhiệm vụ được đặt ra về bảo vệ đời sống dân sinh, phát triển kinh tế và giữ gin môi trường [5].

1.1.4 Vai trò của hệ thống đê điều

Hệ thống đê ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài sản,

mùa màng và tính mạng của người dân Việt Nam có lượng mưa và đồng

chảy khá phong phú Lượng mưa bình quân hằng năm của cả nước đạt gan

2000 mm Việt Nam có mật độ sông ngòi cao, có 2360 sông với chiều dai tir 10 km trở lên và hau hết sông ngòi đều chảy ra biển Đông Tổng lượng dòng

chảy bình quân vào khoảng 830 tỷ m3/năm, trong đó có 62% là từ lãnh thổ

bên ngoài Phân bố mua và dong chảy trong năm không đều, 75% lượng mưa.

và dong chảy tập trùng vào 3 - 4 thing mùa mưa Mùa mưa lại trùng với mùa

bão nên Việt Nam luôn phải đổi mặt với nhiều thiên tai về nước, đặc biệt là là

lụt Việt Nam với đặc thủ là nước có đường bờ biển dai hơn 2000 km vi thế tầm quan trọng của các hệ thống đê sông và đê biên là cực kì quan trong.

Hàng năm Việt Nam đón nhận hơn 10 cơn bão từ Biển Đông, cùng với các

hiện tượng thời thiết khác về mùa mưa bão khiến mực nước các sông thường.

cdâng lên rt nhanh Bão vào Việt Nam ngày càng mạnh sóng vào từ các cơn

bão thường là rất cao vi thé đối với nước ta hệ thống dé did à cực kì quan

trọng để bảo vệ tính mạngà tài sản của người dân và của nhà nước.

1.2 Nội dung của công tác quản lý đê điều

Có nhiều nội dung liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương về công tác quản lý đê điều, nhưng tựu chung lại có thể nhóm thành.

những nội dung chính sau đây [5]

~ Tổ chức bộ máy quản lý dé điều;

- Xãdựng, ban hành hệ thông các chính sách về quản lý dé đi

Trang 13

~ Quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, cải tao, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê điều;

- Tổ chức bảo vệ và quản lý sử dung dé điều;

- Tổ chức tốt điều kiện tài chính, nhân lực, công tác hộ đê;

~ Ap dụng tiến bộ kỹ thuật và hợp tác trong quản lý đê điều; ~ Xử lý các vi phạm về đê điều;

~ Giám sát hoạt động trong quản lý đề điều.

1.3 Quá trình phát triển đê điều ở một số quốc gia và Việt Nam

1.3.1 Tình hình phát triển đê điều ở mi

1.3.1.1 Tình hình phát trién đê điều ở Hà Lan

“Trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay thì các hệ thống đê điều ngày số quốc gia

cảng được đầu tư phát triển nhằm ứng phó với nguy cơ nước đâng Tiêu biểu cho các công trình đê điều là các công trình đê biển ở Hà Lan Nằm ở phía ‘Tay Bắc của Châu Âu, Ha Lan được biết đến là một dat nước với hơn 60% diện tích đất nằm thấp hơn so với mực nước biển Hà Lan đã xây dựng hệ

kè biển, cửa cổng và của chấn nhằm bảo vệ

thống các công trình đê bid

khu vực đất dai rộng lớn khu vực phía Tây - Nam chiếm 27% lãnh thé của quốc gia này nằm đưới mực nước biển ở độ sâu 6,74m Đề biển AfSluitdijk là

một trong những minh chứng điển hình với tổng chiéu dai hơn 32km, rộng

90m, và độ cao ban đầu 7,25m trên mực nước biển trung bình Công trình này.

chạy đài từ mũi Den Oever thuộc tinh Noord Holland lên đến mũi Zurichn ARluitdjk

đóng vai trò quyết định trong quy hoạch tổng thể điều phối thuỷ văn, chống,

thuộc tinh Friesland được xây dựng từ 1927 đến 1933 dé bi

lụt, rửa mặn, và tưới tiêu lớn nhất Hà Lan trong thé kỷ 20 Mục đích chính.

của dự án là nhằm giáp Hà Lan giảm thiể tối đa tác động cia biên Bắc đến hoại động thuỷ sản và nông nghiệp khu vực các tính phía Bắc.

Giờ đây, hệ thống dé biển ở Hà Lan đã trở thành một bức trường thành ngăn chặn các thảm họa của biến đổi khí hậu Người ta có thể vượt trên các con dé, kè biển với tốc độ hơn 100km/giờ ở một số đoạn của con dé, người ta

Trang 14

còn xây dựng các nhà him, khách sạn và bảo tàng phục vụ du khách từ các

nơi đến tham quan và nghiên cứu kinh nghiệm của Hà Lan.

Mức đảm bảo chống lũ hiện tại của hệ thống dé của Hà Lan cao hon

của nước ta rất nhiều, tới đây mức đảm bảo chống lũ ở một số khu vực của Hà Lan sẽ được nâng lên gấp 10 lần so với hiện nay, có nơi đưa lên tới tần suất 10.000 năm xuất hiện một lần, còn ở Việt Nam, đa số ở mức 50-100 năm xuất hiện một lần, riêng sông Hồng sau khi hd Sơn La vào hoạt động thì đạt mức đảm bảo chống lũ 500 năm xuất hiện một lần Hệ thống đê của Hà Lan luôn được kết hợp làm hệ thống đường giao thông hiện đại vừa tiết kiệm đầu tư,

vira tiết kiệm đất và thuận lợi cho quản lý khai thác Quan điểm xây dựng đê

thân thiện với môi trường, với hình thức đê này, kết hợp với việc trồng rừng.

ngập mặn và cỏ bảo vệ đề sẽ tạo ra một số ưu điềm như: Độ an toàn cao; gần gửi với thiên nhiên; bổ trí giao thông thuận lợi; có thể tiếp tục sản xuất nông

có thể kết hợp bố trí du lịch, vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa và đồ

1.3.1.2 Tình hình phát triển dé điều ở Hàn Quốc và Indonesia

'Công trình đê biển dài nhất thé giới của Hàn Quốc dai 33.9 Km DE

Saemangeum cách thành phổ Seoul khoảng 200 km về phía nam Nó có một xa lộ ở phía trên Dé chắn biển mang tên Saemangeum bao quanh một vùng biển có điện tích 401 km2 - bằng khoảng 2/3 diện tích thành phố Seoul Với chiều đài 33,9 km, nó nằm giữa biển Hoàng Hải và cửa sông Saemangeum Dé chắn biển Saemangeum sẽ biến những bãi lầy và nước thủy triều thành.

tác động tích cực,

với du lịch, nông nghiệp và môi trường và biển một vùng đất hoang rộng

lớn thành đắt trồng trọt Chính phủ Hàn Quốc sémột thành phố mới đểphát triển các ngành công nghiệp, vận tải, du lịch, giải trí và trồng hoa Ngoài

ra vùng đất được khai hoang và thành phố cảng Gunsan sẽ cùng sở hữu một

khu phức hợp kinh tế quốc tế, được gọi là Khu vực tự do kinh tế Saemangeum- Gunsan Khu phức hợp này sẽ được xây xong vào năm 2020.

Trang 15

Indonesia một trong năm nước trên thể giới được dự báo sẽ bị tác động nặng nề nhất do nước biển dâng cao vì thé họ dự định xây dựng một con dé

khốiồ sẽ bảo vệ thủ đô Jakarta trước tinh trạng biển đổi khí hậu bảo vệ và

cải thiện tình hình ngập lụt ở khu vực Bắc Jakarta, cũng như đổi phó với nguy

‘co nước bién ding trong những thập ky tới Với kinh phí 5 ti USD vay của Hà

Lan va được thanh toán chủ yếu bằng tiền huy động từ nguồn vốn tư nhân, dự khiến con đê khổng lỗ này sẽ dài 60 km, từ Tangerang, Jakarta đến Bekasi ở

phía bắc thủ đô.

Ngoài việc ngăn nước biển, theo tỉnh trưởng Jakarta, Fauzi Bowo, conđê này sẽ tạo ra một đập nước khổng lồ đa chức năng, trong đó có việc cung

cấp nước sạch cho thành phổ Dự kiến bắt đầu vào cuối tháng 11/2012, và

việc mở thầu cho các dự án liên quan sẽ được tiền hành vào năm 2014 tại Hà Lan, để có thể bắt đầu khởi công vào năm 2015 và hoàn thành sau 10 năm xây

1.3.1.3 Một số bài học cho Việt Nam trong phát trién hệ thống dé điều:

Hiện nay ở Việt Nam hệ thống dé điều đã được quan tam đầu tư nhưng, hin hết những quy hoạch hiện nay mới chỉ tập trung và phát triển những hệ

thống đề hiện có mà chưa tập trung nghiên cứu quy hoạch phát triển những hệ thống đê điều ở những khu vực chưa có đề như đồng bằng sông Cửu Long, tit nhiên ở khu vực này việc làm dé kiên cổ là không khả thi nhưng chúng ta có thể phát triển các hệ thống dé di động như một số nước như Đức, Hà Lan “Trong tình hình thực tế hiện nay việc phát triển hệ thống đê điều cần tính đến

những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu mà trong phương hướng phát triển

cũng cần phả tính đến Trong điều kiện của Việt Nam thì việc áp dụng để

rat tốn kém

dựng những hệ thống dé kiểu như ngăn biển ở Hàn Quốc

nhưng chúng ta học ở đây là học những công nghệ vật liệu, công nghệ thicông tiên

1.3.2 Tình hình phát triển hệ thống đê điều ở Việt Nam.

1.3.2.1 Lịch sử hình thành và phát.

n giúp việc xây dựng và thi công don giản và tiết kiệm hon,

lên hệ thẳng đê điều ở nước ta

Trang 16

Việt Nam với địa hình đặc biệt có bờ biển dai doc theo lãnh thé, sông suối rit nhiều, trong đó có những con sông quốc tế đến Việt Nam là điểm ha

tùng như sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long, nên việc phải xây

cdựng dé để ngăn nước ngập lụt là điều tắt yếu và đương nhiên cũng phải bền vững, quy mô hơn so với đê của các nước trên thé giới Hệ thống đê điều của.

Việt Nam đã có lich sử xây dựng và hình thành hang ngàn năm Đê Cơ Xa làcon dé đầu tiên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xây dựng vào tháng3 năm Mậu Tý (tức năm 1108) để bảo vệ kinh thành Thăng Long, ngoài ra

nhà vua cũng đã ra lệnh đắp tuyến đê trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu) dài

30 km [4] Thiết lập dé biển được ghi trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà

Đến thi Vua Lê Thánh Tông

‘Trin, khi mà Hỗ Quý Ly cải tổ lại điền

(1460-1497) đặt ra quan “Hà Dé” để lo đê điều và quan Khuyến Nông dé

phát triển nông nghiệp Dưới triều Lê sơ (1428-1527) những con dé lớn hơn

được đắp mới, và tân tạo hệ thống đê cũ trên hai bờ sông Nhị Hà (sông Hồng) bằng đá vig chắc [4] Do chiến tranh thường xuyên xảy ra trong thời Lê,

Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, nên hệ thống đê điều của chúng ta bị hư hại nhiều, mii tối thời Vua Gia Long (1802-1820), vua truyền cho các quan ở cát tran phải “xoi đào sống ngòi và các cửa bế, và nhất là ở Bắc Thành phải giữ

gin dé điều cho cần thận: chỗ nào không có thi đấp thêm, chỗ nảo Ine hỏng thì 30 năm đầu triều Nguyễn đã đắp 580km đê mới [8] Hệ

phải sửa chứa lại"

thống dé sông va dé biển của nước ta thực sự được quan tâm hoàn chỉnh thêm kể từ ngày hòa bình lập lại đến nay.

1.3.2.2 Hiện trạng hệ thing dé điền ở nước ta

Trong những năm vừa qua hệ thống dé điều đã được nha nước quan

tâm đầu tư với nguồn vốn lớn để tập trung kiên cổ hóa, xây mới nhiều đoạn.

nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Các hệ thống dé điều đang từng bước

được kiên cổ hóa như năm 2006 hệ thống dé sông Hồng được nâng cấp tương, đối hoàn chỉnh 37,709 km thuộc địa phận Hà Nội (dé cấp đặc biệU) và một đoạn ngắn liền kể với tỉnh Hà Tây (đê cấp 1) Dự án này thực hiện từ năm

Trang 17

1996 kết thúc năm 2002 nhờ nguồn vốn vay của ngân hang ADB Một số

đoạn đê khác đã có đường hành lang hai bên thân dé, mặt đê được cứng hóa

bằng nhựa hoặc bê tông

Hình 1.1: Một đoạn Tuyến đê Yên Phụ bờ hữu sông Hồng,

Hệ thống đê biển của Việt Nam trong những năm vừa qua đã được

quan tâm đầu tư và củng cố, tuy nhiên những tuyến đê mới chỉ chống được.

bão cấp 9 và mực nước triều tần suất 5% Hiện nay bão thường là mạnh thường là cấp 12 đỗ bộ vào nước ta vì thí iệt Nam đã hết sức quan tâm đầu tư các dự án như dự án đầu tư nâng cấp thông qua dự án PAM 5325 và kinh phí tu bổ hằng năm của Nhà nước đã bảo đảm chống được gió bão cấp 9 với mức triểu tin suất 5% nâng cắp dé biển các tỉnh miền Bic.

Hiện chúng ta đã xây dựng và củng cố được 5.700 km đê sông, 3.000 km dé biển, 23.000 km bờ bao và hàng ngàn cổng dưới dé, hàng trăm km kè.

Hệ thống đê biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã được nâng cấp, chống đỡ bão,

cấp 9 ứng với mức triều trung bình Đã hình thành 3000km đê biển chống được thuỷ triều (3,5m) Hệ thống đê bao, bờ ngăn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu bảo vệ lúa hè thu, chống lũ đầu mùa tháng.

‘Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT, hiện trạng Hệ thống dé của các tỉnh

từ Hà Tĩnh trở ra có chiều dai 6,169km trong đó có 2.372km đê từ cấp IIL đến

Trang 18

cấp đặc biệt, 3.973km dé biển và dé dưới cắp 3 Dé được chi làm 4 hệ thống

Hình 1.2: Tuyến đê biển được cứng hóa ở Quảng Ninh: Hệ thống đê sông Hồng: Có tổng chiều dai là 1.314 km, trong đó:

- Dé cấp đặc biệt (để nội thành Hà Nội) 37,09km

c Hệ thống đê sông Mã, sông Cả: Có tổng chiều dai là 381,47km, trong đó chiều dai đê thuộc hệ thống sông Mã, sông Chu là 316,Ikm; chiều dai đê thuộc hệ thông sông Ca, sông La là 65,4km.

d Hệ thống đê biên của các tinh Bắc Bộ: Có tông chiều dài là 312km, trong

đồ Hai Phòng là 49,4km; Thái Binh là 137,3km, Thái Nguyên là 49,0km vàQuảng Ninh là 34km,

Ngoài ra có trên hệ thống dé còn có gần 600 kè các loại va gin 1.600

cổng dưới dé

Trang 19

Hiện nay nhiều tuyến đê biển chưa được nâng cấp nhất là các tuyến do.

địa phương quản lý mới bảo đảm chống đỡ được gió cấp 8 khi triều ở mức bình thường Chính phủ đã phê duyệt hai Chương trình nâng cap dé biển các

tỉnh ven biển, bao gồm Chương trình nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quang Nam từ năm 2006; Chương trình nâng cap đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang từ năm 2009 đến năm 2020 với tổng mức đầu tư là 19.481 tỷ đồng để nâng cấp dé biển đi qua 15 tỉnh, thành từ miền Trung va déng bằng sông Cửu Long, gồm có xây dựng bờ kè, mở rộng trải nhựa mặt đê kết hợp.

với làm đường giao thông, trồng rùng chắn sóng,

“Trong Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 đã ghi rõ

định hướng xây dựng và cing cổ hệ thống đê điều ở nước ta như sau

~ Củng cố các tuyển đê sông Hồng thuộc tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ dé chống được lũ có mực nước tương ứng +13,1 m tại Hà Nội, các tuyến đê sông.

“Thái Bình thuộc các tinh Thái Nguyên, Bắc Giang chống được lũ có mứcnước tương ứng +7,20 mét tại Phả lại

- Thực hiện các chương trình cứng hoá mặt đề bằng bê tông, trong tre

chin sóng và cỏ vetiver chống xói mòn, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới

cổng dưới đê, xử lý nên đê yếu, hỗ trợ cứng hoá mặt dé bối, xây dựng tràn sự cố để phòng lũ cực hạn

~ Thực hiện các chương trình nâng cấp hệ thống đê biển, xây dựng công.

trình phòng chống xói lở bờ sông „ khắc phục tình hình biển tiến ở vùng Hai

Hậu (Thái Bình) Củng cố n Quảng Ninh đến Kiên Giang chống được.

ấp 10

ng, gồm tôn

mực nước triều tần suất 5% ứng với gió bão cắp 9 (2010) và gió bão c (năm 2020), Hoàn chỉnh

cao đỉnh, én định mái và chân dé, trồng cây chống sóng theo 2 chương trình:(1) dé biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; và (2) Để biển ở Duyên hải Nam

trung bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

à nâng cấp hệ thống dé biển, đê cửa

Trang 20

‘Theo số liệu của Bộ NN và PTNT, Kế hoạch đầu tư công trung hạn về đê điều giai đoạn 2016-2020 của chúng ta như sau

1 Đổi với các “hương trình củng cổ, nông cáp dé sông, dé biển

Dự kiến, bố trí kinh phí cho kế hoạch 5 năm 2016-2020 là 32.946 tỷ

đồng, trong đó Chương trình 58 là 6.088 tỷ đồng; Chương trình 667 là 26.856

2 Đổi với công tác Tu bổ va Duy tu bảo dưỡng dé điều.

\g: Chương trình củng cố, nâng cấp đê sông là 26.245 ty đồng.

Để chủ động trong công tác tu bỏ dé điều thường xuyên và duy tu bảo,

dưỡng dé điều các năm 2016-2020 bố trí kinh phí đầu tư mỗi năm khoảng 550

tỷ đồng năm.

1.4 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý đê điều

Để đánh giá chất lượng và thành quả của công tác quản lý hệ thống dé

điều, chúng ta có thé dra vào các tiêu chí sau

1 Mức độ hoàn thiện về tổ chức bộ máy quản lý dé điều:

'Tỏ chức bộ máy quản lý dé điều được đánh giá là hoàn thiện, đáp ứng.

tắt cơ

yêu cầu khi đủ về số lượng đội ngũ, hợp lý ấu nhân sự và chuyên môn, chất lượng đội ngũ đảm bảo theo yêu cầu công việc, phân công và phối

hợp công việc trong t6 chức hợp lý, nhịp nhàng Có kế hoạch công tác cụ thé, 16 rằng, có quy trình làm việc chặt chẽ, có quy chế hoạt động rõ ràng.

2 Có quy hoạch hệ thing dé điều được phê duyệt và làm tắt công tác quản lý

đê điều theo quy hoạch

Dé điều là công tình hạ ting kỹ thuật quan trọng, có tính hệ thống, là loại công trình có tính an ninh quốc gia được ưu tiên và coi trọng, vì vậy quy.

hoạch đê điều phải luôn được coi trọng và nghiêm chỉnh thực hiện, vì vậy một

trong những tiêu chí đánh giá chất lượng công tác quản lý đê điều của mỗi địa phương chính là bản quy hoạch được phê duyệt và quản lý thực hiện tốt

3 Mức độ hoàn thiện của kế hoạch dau tư XD i cũng có nâng cấp dé điều

Trang 21

Kế hoạch đầu tư, ưu tiên kinh phí cho việc xây dựng, củng có nâng cấp, duy tu đê và các công trình trên hệ thống đê điều và việc tổ chức triển khai

thực hiện tốt kế hoạch là một trong những tichí quan trọng, thể hiện sự

‘quan tâm của các cấp các ngành và cơ quan quản lý đến sự an toàn và bền vững của hệ thông đê điều Các kế hoạch nâng cap đê điều cần phải được

hoàn thành trước mia mưa bão, nhưng đồng thời chất lượng công trình cin được đặc biệt coi trọng vì hiện nay các hiện tượng thời tiết ngày càng khó lường vì vậy chất lượng của công trình tốt sẽ giảm được các sự cỗ xảy ra.

4 Sự chuẩn bị sẵn sàng về nhân vật lực và các phương án hộ dé

thường của thiên tai là những yếu tổ

khó dự đoán, in bị tốt mọi yếu tố như “4 tại

sảng” và các phương án xử lý trước mọi tình huống là cách tốt nhất trong việc ứng phó giảm nhẹ những tồn thất và sự

cộng đồng,

5 Giảm thiểu các sự cổ về dé điều trong mùa mưa lit

Số lượng các sự ô về dé điều như vỡ dé, nước tràn đỉnh đề, mỗi thân dé,

mạch dim, mach sti do thắm qua thân, nền đê, lún, nức gẫy, trượt sat đê, hư.

hỏng các công trình kè, cổng trong hộ thống để, là những chỉ tiêu phan ánh chất lượng công tác quản lý đê điều.

6 Giảm thiểu và xử lý kịp thời các vi phạm và khiểu nai

những khiếu lại tố cáo còn tồn đọng là Số vụ vi phạm luật dé

những thông tin thể hiện chất lượng công tác quản lý đê điều của đơn vị quản.

lý và của một địa phương Hiện nay do tinh hình phát triển mạnh mẽ của các

hoạt động kinh tế xã hội, nên các vi phạm và khiếu kiện trong quản lý dé điều

có xu hướng gia tăng,

7 Hoàn thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, theo

dõi dé điều

Trang 22

Để quản lý tốt dé điều, ngoài ý thức trách nhiệm và kế hoạch hoàn thiện thì cần thiết phải có đầy đủ công cụ cho quản lý, đó là các trang thiết bị phục.

vụ cho công tác này Vì vậy, cơ sở vật chất, trang thiết bị trong quản lý là tiêu chí hỗ trợ quan trọng dé đánh giá chat lượng công tác quản lý dé điều.

8 Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng và quản lý đề điều

Với tiế bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì việc

xây dựng, tu bé sửa chữa, nâng cấp và quản lý dé diéu ngày càng có những đổi mới theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hiện đại và bền vững vì hầu hết các công trình về đê điều có nguồn vốn rất lớn việc áp dụng những tiến bộ này sẽ

ich rit nhiều không chỉ ở việc tiết kiệm về chỉ phí mà còn ở nâng cao chất lượng và hiệu quả của đầu tư, chất lượng của công trình đê điều Vì vậy

mức độ nghiên cứu, ứng dụng các

điều là hệ

bộ khoa học vào lĩnh vực quản lý désức quan trọng và được đánh giá cao.

9, Mức độ huy động ngưền lực trong xây dựng quản lý và bảo vệ dé điều Huy động các nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng, sửa chữa, bảo.

vệ và quản lý đê điều không chỉ làm tăng thêm sức mạnh của quốc gia, mà còn giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho Nhà nước vì hiện m mức độ huy động

tir cộng đồng các tổ chức các nhân còn thấp, hiện nay hầu như nguồn lực cho xây dựng quản lý đê điều là từ nguồn vốn nha nước vì thể việc huy động các nguồn từ bên ngoài cần được đẩy mạnh Ngoài ra, thông qua việc đồng góp và

tham gia, chúng ta đã năng cao thêm nhận thúc và tỉnh thần trách nhiệm của

công đồng trong xây dựng, bảo vệ và quản lý đê điều.

.đê điều ở Việt Nam đến năm 2015

1.5 Công tác quản

1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở Việt Nam.

Hệ thông sông ngời, bở biển ở Việt Nam trải dai khắp cả nước vì thể hẳu như inh thành phổ nào cũng có hệ thống để điều, Vì thể mà bộ máy tổ chức bộ máy quản lý đê điều được hình thành tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ tir trung ương đến địa phương gồm Bộ NN và PTNT, tổng cục thủy lợi, các chỉ cục ở các tỉnh với nhiều phòng ban và hệ thống các hạt ở địa phương từ nhiều.

Trang 23

năm qua với hệ thống tổ chức bộ máy ngày cảng đẩy đủ về nhân lực, hình.

thành nhiều phòng chức năng riêng theo mô hình như hình đưới đây. CHÍNH | HO/ ĐIÊU THIÊN | | VAN far

TONG PHAP TAL SẠCH | | QUẦN HỢP CHẾ NT YD

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở Việt Nam

1.8.2, Hệ thống các chính sách về quản lý đê điều của Việt Nam

Ngay sau khi được thành lập nước Việt Nam dan chủ cộng hòa, ngày

22/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 70/SL thành lập Ủy ban ‘Trung ương hộ dé là tiền thân của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão trung

ương hiện nay Trong giai đoạn 1945 ~ 1954, nhân dân Việt Nam vừa phải

đấu tranh chống giặc ngoại xâm, vừa phải phòng chống thiên tai.

Thời kỳ 1955 — 1975, công tác phòng chống lụt bão đã có bước phát triển mới với sự thành lập Bộ Thúy lợi và ban hảnh Điều lệ bảo vệ đê điều cùng nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm tăng cường khả năng chống bão lũ.

"Thời kỳ từ năm 1976 đến nay công tác đê điều và phòng chống lụt bao

đã được

“Chúng ta đã ban hành Pháp lện về dé điều năm 1989, năm 2000 và đặc biệt là

coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.

Trang 24

luật dé điều năm 2006 Nội dung khái quát của các văn bản luật này có thé

được khái quát như sau:

1 Pháp lệnh về dé điều số 26 = LTC/HBNNS

Pháp lệnh về đ điều số 26 - LTC/HĐNNð đã được Hội đồng Nhà

nước nước Cộng hoà xã hội chit nghĩa Việt Nam ban hành ngày 9 tháng 11

năm 1989 nội dung gồm có 7 chương và 34 điều [2] 2 Pháp lệnh về đê điều số 26/2000/PL-UBTVOH10

Pháp lệnh về đê điều đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cong

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 8 năm 2000 và có

hiệu lực từ có hiệu lực từ 1/1/2001 Về nội dung, Pháp lệnh nảy cũng gồm có

7 chương và 34 điều, thay thé cho Pháp lệnh về đê điều đã ban hành ngày 9

thắng 11 năm 1989 [2],

3 Luật dé điều 2006

Luật dé điều đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khoá XI, kỳ hop thứ 10 thông qua ngày 29 thing 11 năm 2006, Luật nàycó hiệu lực từ có hiệu lực từ 1/7/2007 Luật quy định về quy hoạch phòng,

chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đề điều, đầu tư xây dựng, tu bổ,

nâng cấp và kiên cố hoá dé điều, quản lý, bao vệ, hộ dé và sử dụng dé điều.

Luật đê điều được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động về dé điều, các hoạt động có liên quan đến đê điều trên lãnh thỏ Việt Nam Về cấu trúc nội dung Luật gồm 48 điều

được trình bảy trong 8 chương, cụ thể: (1) Những quy định chung; (2) Quyhoạch, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và

sử dụng dé điều; (4) Hộ đê; (5) Lực lượng trực tiếp quan lý dé điều; (6) Tráchnhiệm quản lý Nhà nước về đề điều (7) Thanh tra, khen thưởng và xử lý vi

phạm; (8) Điều khoản thi hành [5].

Luật Đề điều là luật chuyên ngành rắt quan trọng Luật có

dung liên quan đến phòng chống thiên tai, nhưng nội dung này bị giới hạn bởi phạm vi điều chỉnh của luật Luật chỉ quy định về quy hoạch phòng, chống lũ

Trang 25

của tuyến sông có dé, quy hoạch đê điều, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và

kiên cổ hoá dé điều, quản lý bảo vệ đề, hộ đ và sử dụng đề, Như vậy với các

tuyến sông hoặc hệ thống sông, những đoạn bờ biển, đảo chưa có dé hod không thé đắp dé thì luật này không điều chỉnh Đối với những đoạn ba sông,

biển, đảo có công trình kè bảo vệ chống sat lở nhưng 6 những vi tri đó không có dé thi cũng không thuộc đối tượng điều chinh của Luật Dé điều [5]

1.5.3, Tình hình khiếu kiện và vi phạm vé đê điều.

Hiện nay tình hình ví phạm về dé điều dé sông và dé biển là rit nghiêm.

trọng cụ thể từ 1/7/2007 đến 2015, thống kê có 5934 vụ vi phạm ở 19 tỉnh

thành phố có đề cấp 3 Trong đó chỉ xử lý được một số lượng rit khiêm tốn là

831 vụ, còn số còn lại 5103 vụ đặc biệt là hiện nay tinh trạng vi phạm hành Jang an toàn dé để xây dựng nhà xưởng, đỗ trộm vật liệu phế thai ra hành lang đê, lập bến bãi tập kết kinh doanh VLXD trong phạm vi bảo vệ đê, lắn chiếm lòng sông, bãi sông; nạn khai thác cát, sỏi trái phép trên các tuyển sông, cửa

biển gây sạt lở nghiêm trọng cửa biển bờ sông gây mắt an toàn cho hệ thốngđểéu, Đặc biệt là hiện nay nhiều vi phạm chưa được xử lý như xây dựngnhà xưởng, âu tàu, bến thủy nội địa, bãi tập kết vật liệu xây dựng (VLXD),

mn Kip mặt bằng, khai thác cát trái phép Trong đó, tình trang lập các bến bai

tập kết cát va các loại VLXD trên bãi sông, hành lang bảo vệ đê điều phan lớn đều do tự phát, dựa trên cơ sở hợp đồng cho thuê đắt của chính quyền địa

Tir năm 1905nay trên lưu vực sông Hồng và Thái Bình đã xảy ra

vỡ dé 21 lần Hau hết các tinh vùng đồng bằng đều bị vỡ đê ngập tụt như Hà

“Tây 6 lin, Bắc Ninh 7 lin, Vĩnh Phúc 5 lẫn, Bắc Hưng Hai 10 lan [4]

Các trận lũ lớn làm vỡ đê gây ngập lụt trên diện tích rộng lớn Điễnhình là các năm vỡ dé 1913, 1915, 1917, 1926,1945 va 1971 Sau năm 1971tuy không xảy ra lũ lớn nhưng cũng gây vỡ dé Vân Cốc Hà Tây năm 1986,

cống Nội Doi Bắc Ninh năm 1986, đê Bié ‘Thuong Thái Nguyên năm 1985,

Trang 26

dé Thanh Hồng năm 1996 va dé sông Bưởi Thanh Hoá [4] Dưới đây là một

xố năm vỡ dé điền hình1.5.4.1 Vo để năm 1913

“Theo tài liệu để lại thì năm 1913 có lũ cả ở miễn núi, Trung du và đồng

bằng Khi mực nước ở Hà Nội mới lên tới mức (+ 11.35) thì xảy ra vỡ để song Hang ở Vĩnh Phúc 4 chỗ, Hà Tây 2 chỗ, Thái Binh 1 chỗ và trên sông Day thuộc Nam Hà 3 chỗ Nước lũ đã làm ngập gần hết tinh Vinh Phúc, một phan tỉnh Hà Tây, Nam Hà, Thái Bình, Bắc Ninh, gồm 307.670 ha ruộng trong đó mắt trắng 118.640 ha Sự cố vỡ đê đã gây ra tổn thất nhiều tài sản,

nhà cửa Hẳu hết các đường giao thông 1A, 2, 3, 10, IIA, 12, 13A, 18 vàđường sắt Ha Nội - Hải Phòng bị ngập đoạn gin Hải Dương [4]

Ngày 14 tháng 8, khi Ii Hà Nội xuống mức 10,69 m vẫn vỡ đê Luong Cổ, tả ngạn sông Day thị nh Hà Nam Ngày 17 tháng 8, vỡ dé PhươngĐộ, Sơn Tây phía hữu ngan sông Hồng khi mực nước Hà Nội là 11,11 m.Ngày 18 tháng 8, vỡ dé Nghĩa Lô phía hữu ngạn thuộc tinh Hà Nam, khi mựcnước. Nội 11,03 m Ngày 19 tháng 8, vỡ đê Quang Thừa, Lỗ Xá sông Day

phía hữu ngan thuộc tỉnh Hà Nam, khi mực nước Hà Nội 10,99 m Nước lũ

làm ngập gan hết tỉnh Vĩnh Phúc (c), một phần Hà

Nam, Thái Bình và Bắc Ninh.

iy, Thái Nguyên, Hà

1.5.4.2 Vo dé năm 1915

Đây cũng là trận lũ gây tổn thất lớn Để bị vỡ lúc mục nước Hà Nội

mới dat (411.2) Những nơi vỡ dé chính là Trung Hà, Liên Mạc, Xuân

Dương, Xâm thị (hữu sông Hồng), Gia Quất, Lực Canh, Hoàng Xá (sông Phó.

ay), và một số nơi khác trên sông Dudng, sông Day, gồm 24 chỗ Trận lũ

này đã làm ngập toàn bộ vùng hữu ngạn sông Hồng kể cả Hà Nội, Thái

Nguyên, toàn bộ phần Bắc Ninh, một phan tỉnh Vĩnh Phúc và phần Bắc Hưng Hai ở phía bắc đường quốc lộ 5 Tổng diện tích ngập lụt tới 325.000 ha [4]

Đặc biệt trận lũ này đã uy hiếp Hà Nội, Thái Nguyên làm cho đường.xe điện Hà Nội- Ha Đông ngừng chạy, nhà máy Dệt Thái Nguyên phải ngừng

Trang 27

hoạt động Các đường quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6, 11A và các đường liên tỉnh đều bị ngừng trệ Từ ngày 11 đến 20 tháng 8: Dé bị vỡ liên tiếp 42 chỗ với tổng.

chiểu dai 4180 m (từ 11 - 20/7/1915 khi mực nước Hà Nội dao động từ 11,55- 11,64 m) Những nơi vỡ chính như: Xam Dương, Xam Thị dé hữu sông

Hang thuộc tỉnh Hà Đông Các chỗ vỡ khác như Lục Cảnh, Hoàng Xá, Trung Hà tỉnh Phúc Yên; Phi Liệt, Thuy Mao tỉnh Bắc Ninh Đê tả sông Hồng, vỡ ở: Mễ Chân tỉnh Hưng Yên; Gia Quit, Gia Thượng, Phú Tong, Yên Viên, Đông “Thụ, Danh Nam tỉnh Bắc Ninh và một số chỗ khác trên sông Phó Đáy, Đuồng

và sông Đáy [4]

1.5.4.3 Vo để năm 1945

[La năm 1945 là năm lớn thứ hai sau năm 1971 trên sông Hang và sông

‘Thai Bình Mực nước thực đo lớn nhất tại Hà Nội là (+12.68), cả dé sông chính và sông nhánh đã vỡ 52 chỗ Trận lụt này làm ngập 11 tỉnh không kế các tỉnh trung du và miễn núi.

Tổng diện tích ngập lut lên tới 312.000 ha và trên hai triệu người bị ảnh

hưởng ngập lụt Trận lụt này gây tổn thất rất nặng nề mà tới nay vẫn chưa

đánh giá hết Theo báo cáo năm 1946 đã ước tính khoảng 2 tỷ đồng, tương

tưởng với 14,3 triệu tin thée [4]

1.5.4.4 Vo dé năm 1971

La 8/1971 đã vượt xa lũ 8/1945 nên mặc dit đã sử dụng phân lũ đập

Diy, chậm lũ ở một số khu vực, mực nước ở Hà Nội vẫn lên đến cao trình (414.13) vượt quá mức độ thiết kế 83cm gây vỡ đê nhiều nơi: Khê Thượng.

(sông Đà), Lâm Thao (sông Thao), Nhất Trai (sông Thái Bình) và Cổng thôn

(sông Đuống)

Nếu không phân lũ vào sông Bay khoảng 2.000 mŸs, hồ Thác Bà không điều tiết khoảng 1500 m'Vs, không phân lũ vào các khu chậm lũ khoảng 2500- 3000 mỶ⁄s thì mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ lên đến (+14.80) tương ứng với lưu lượng 378000 m'/s ở Sơn Tây Lin đầu tiên trong lịch sử hệ thống sông Hồng chịu mực nước cao nhất (4),

Trang 28

Với mực nước lớn như vậy hệ thống đê phải chống đỡ hết sức căng thẳng nên đã xảy ra khá nhiều sự cố như sat trượt 648 đoạn dài tổng cộng 74.

p 265 tổ

km, trần và sắp trin 307 đoạn dai 415 km, giếng phun 1628 chỗ, s mốt, thẳm lậu hằu hết các tuyển đề 4]

Nhờ kinh nghiệm chống đỡ của các trận lũ 1968, 1969 nhờ có tổ chức chặt chẽ và ý chí chống đỡ quyết liệt nên đã giữ vững được tuyến đê chính dọc sông Hồng Khi mực nước lũ tới (+14,00) ở Hà Nội mới bắt đầu vỡ đê Khê Thượng (sông Đà), Nhất trai (sông Thái Binh) khi mực nước sông Hồng.

rút được 26cm thì mới vỡ đê Cổng thôn (tả sông Đuống) Ba chỗ vỡ trên đã

ra ngập lụt cho nhiễu vùng rộng lớn và đông dan cư Tổng diện tích ngập

đến 250.139 ha trong đó mắt trắng 162.598 ha, dân số ảnh hướng là 2,71

triệu người Tén thất trực tiếp khoảng hơn 1 tỷ đồng, tương đương khoảng 7 triệu tắn thóc, đó là chưa kể đến kinh phí hộ đê, tổn that gián tiếp do sản xuất đình đốn giao thông ngừng trệ các tuyến đường 1A, 2, 3, 5, 1A, 18 bị ngập và đình trệ hàng tháng Các thành phố, khu công nghiệp như Việt Trì, Son

Tây, Hải Dương, Bắc Ninh bị ngập Toàn bộ Bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến địa phương phải tập trung vào công tác chống lụt Tập trung hiu hết các phương tiên vận tải thay, huy động hàng chục vạn nhân công ké cả lực

lượng vũ trang vào công tác hộ đê và cứu trợ.

Mưa lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm chết 100.000 người,

Xing ngập 250.000 ha và hơn 2,7 triệu người chịu thiệt hại [4].15.4.5 VO đê biển năm 2005

Con bão số 7 năm 2005 dé bộ vào miền Bắc gây thiệt hai ng! trọng

cho các tinh này Báo cáo của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương

cho biết bão số 7 làm vỡ 275m đê gồm 50m đê tại Hải Phòng, 200m tại Thái Nguyên, 25m tại Thanh Hóa Bão cũng làm sat lở 54.055m đê gồm 1.250m đê.

tại Thái Nguyên, 3.500m tại Thái Bình, 725m tại Ninh Bình, 18.580m tại‘Thanh Hóa, 30,000m tại Nghệ An |3].

Trang 29

1.8.5, Tình hình đầu tư cho xây dựng và quản lý đê điều.

Nguồn kinh phí bao đảm duy tu, bảo dưỡng dé điều hiện nay được lấy

từ 3 nguồn chủ yếu là: (1) Ngân sáh trung ương bảo dim kinh phí duy tu,

bao dưỡng dé điều đối với các tuyến dé tir cấp IIT đến cap đặc Gt; hỗ trợ sử

chữa đột xuất khắc phục sự cổ dé điều đối với dé cắp IV và cấp V; (2) Ngânsách địa phương bảo đảm kinh phí duy tu, bảo dưỡng dé điều đối với dé dướiấp IHI và tham gia bảo đảm duy tu, bảo dưỡng dé điều từ cấp III đến cấp đặc.biệ (3) Đối với dé chuyên dùng của các ngành, các cơ sở; kinh phí duy tu,bảo đường đi

‘Theo số liệu thống kê của Bộ NN và PTNT, kết quáthực hiện và dự.

kiến đến năm 2015 về đầu tư xây dựng đê điều của nước ta trong 5 năm

2011-2015 như sau:

1 Đối với Chương trình cũng cổ, nâng cắp dé biển

‘Thue hiện các Chương trình cing cổ, nâng cắp dé biễn từ Quảng Ninh đến Quảng Nam (Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 - Chương

trình 58) với tổng kinh phí để đầu tư củng cố các khu vực trọng điểm là 10.000 tỷ đồng (hồi gi năm 2006) và Chương trình củng cố, nâng cấp đề

6 667/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 - Chương trình 667) với tổng kinh phí là 19.481 tỷ đồng (thời gid năm 2009) Các tỉnh, thành phố đã chủ động lập kế hoạch và tô chức triển biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (Quyết định

khai thực hiện việc củng cố, nâng cấp hệ thống đê theo mức thiết kế, trong đó.

tập trùng vào các khu vực trọng điểm, xung yếu: trực diện biển, không có cây

chắn sóng bảo vệ, đê thấp, bé, Kết qua đạt được, giai đoạn 201 12014 và dự.

kiến đến năm 2015 như sau:a Về khối lượng

- Chương trình 58, từ năm 2011-2014 đã hoàn thành 574,Skm dé, kè;

241 cống qua dé và 361,0 ha cây chắn sóng (tir năm 2006 đến nay hoàn thành:

846 km dé, kè/1693 km đạt xap xi 50,0%; 303 cống qua dé và 361 ha cây chan sóng) Tổng kinh phí đầu tư (2011+2014) là 1.969 tỷ đồng Dự đến

Trang 30

hết năm 2015 sẽ hoàn thành 774,5 km dé, 30,0km kè, 300 cống qua dé và 450

ha cây chin sóng

- Chương trình 667, từ năm 2011 -2014 đã hoàn thành 178,5 km đê, kẻ,

36 công qua dé và 4,2 ha cây chắn sóng (tính từ năm 2010 đến nay hoàn thành 245,7km/1.168.41 km đạt 21.0%) Tổng kinh phi đầu tư (201 1+2014) là 1.240

tỷ đồng Dự kiến đến hết năm 2015 sẽ hoàn thành 228,5 km dé, kè, 45 cổng

{qua đê và 6,0ha cây chấn sóng b VỀ hiệu qué dau te

~ Các tuyến đê biển sau khi được củng cố, nâng cấp đã đảm bảo theo mức thiết kế, thực tế chống lũ, bão những năm qua cho thấy các tuyến đê biển

4n định bảo đảm an toàn cho vùng được bảo vệ Ngoài ra, đã cải thiện đáng,

ki docở sở hạ ting vùng ven bik fe kết hop mã làm đường giathông

nông thôn, đường cứu hộ, cứu nạn trong mùa mưa bão Đồng thời, kết hợp

với đường điều tra ven biễn, tăng cường én định an ninh, quốc phòng

~ Việc trồng cây chắn sông trước đê ngoài ý nghĩa giảm sóng bảo vệ để

còn gây bồi bãi trước dé tăng cường ổn định đê điềuai thiện môi trườngsinh thái thích ứng với biển đổi khí hậu, tạo điều kiện phát u n thủy hải sảnvà phát triển du lịch ven biển.

= Vùng được ctuyến dé biển bảo vệ đã én định hơn trong phat trinông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, một số nơi đã tạo ra môi trường thu hút đầu

tư thuận lợi góp phan xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững kinh tế xã hội.

vùng ven biển.

2 Đối với Chương trình củng cổ nâng cắp dé sông

Chương trình nâng cấp hệ thống dé sông đến năm 2020 được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009(Chương trình 2068) với mục tiêu củng

tỉnh, thành phổ là: Hòa Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,

Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà

Nội, Hà Nam, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tinh và

ố, năng cấp các tuyển dé sông tại 19

Trang 31

tỉnh Đồng Tháp nhằm đảm bảo an toàn chống lũ thiết kế va phấn đấu chống được lũ cao hơn Kết quả đạt được đến nay và dự kiến đến hết năm 2015 như

Đến hết năm 2013 các địa phương đã cúng có, nâng cấp 1.164km đê,

332km kè, sửa chữa xây mới 340 công qua dé va 484.309 mks khoan phụt vữa gia cổ thân đê, đạt khoảng 40% khối lượng Kinh phí thực hiện đến hết 2013 là 16.672 tỷ đồng, bằng 85,2% kinh phí Chương trình (19.559 tỷ đồng) Dự kiến đến hết năm 2015 kết quả đạt được 1.464km đê, 432km kẻ, 440 công.

và 500.309mks khoan phut vữa gia cố thân đề

3 Đi với công tác tu bổ và duy tu bảo dưỡng để điều

Công tác Tu bổ dé điều thường xuyên và Duy tu bảo dưỡng dé điều

được bố trí đầu tư khoảng 400 ty đồng/năm đẻ củng cố, sửa chữa những hư: hong của đê điều.

Kết quả đạt được: Cùng với các giải pháp phòng chống lũ khác, công tác củng cố, tu bổ và duy tu bảo dưỡng đê điều luôn được xác định là giải

pháp cơ bản và được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương tập

trung chỉ đạo thực hiện Số kinh phí đầu tư tuy không lớn, chỉ bằng khoảng 50% nhu cầu theo dé nghị của các địa phương, song do được đầu tư có trọng.

tâm trên cơ sở rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên nên từng bước xóa bỏ dẫn các trọng điểm chống lụt bão, tăng cường dn định hệ thống đê điều.

1 Đánh giá chung về công tác quản lý đê điều ở nước ta

“Trong những năm vừa qua ở Việt Nam công tác quản lý dé điều ngày.

cảng được quan tâm, thé hiện ở việc các tỉnh, thành phố có ệ thống dé điềđược chỉ đạo hoàn thành vig tu bồ thường xuyên hệ thống dé, kẻ, cổng trước.

mùa lũ bão, phải kiên quyết chặn đứng và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm

pháp lệnh về đê điều ở địa phương mình, phải củng cố lực lượng hộ đê và chống lũ; tổ chức tập huấn, diễn tập và tăng cường tuần tra, phát hiện xử lý ngay các sự đê, kẻ, cống không dé phát sinh thành hiểm họa vì thế mà

Trang 32

mặc dù tình hình thời tiết có diễn biến phức tạp nhưng các hệ thống đê điều.

vẫn được đảm bảo không xảy ra vỡ để.

Trong những năm gần đây trong công tác quản lý đê điều cũng gặp,

nhiều khó khăn do việc quy định xử phat còn mang tính hình thức, số tiền xứ.

phat còn ít khiến cho các tổ chức và các nhân xem nhẹ khiến vi phạm tái đi tái lại nhiều lần Các hạt quản lý đê điều không có thực quyền xử lý vì thế mà ở nhiều nơi các hình thức xử phạt còn mang tính hình thức, chủ yếu là nhắc nhở vận động tuyên truyền chính những vấn để này làm công tác quản lý đê điều.

bị giảm hiệu quả

“Trong những năm qua, chúng ta đã tập trung các nguồn lực dé nâng cấp và xây dựng mới 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bi bao,

hàng nghìn cổng dưới đẻ, hàng trăm cây số ke, cụ thể:

~ VỀ đổ sông:

Ở miễn Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hồ Hòa Bình, Thác Bà, hệ thống đê sông Hông và Thái Bình đã đảm bảo chống được lũ Hà Nội ở cao.

trình 13,40 m ứng với tan suất 125 nămlẫn Khi hồ Tuyên Quang đi vào vận hành, tin suất được nâng lên 500 năm.

Ở Bắc Trung bộ: Da sông Mã, sông Cả chống được lũ lịch sử chính vụ

không bị tràn.

6 Đồng bằng số

lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè — Thu và các điểm dân cư trong vùng kiểm.

ing Cửu Long: Hệ thống bờ bao đã chống được lũ sớm,

soát lũ

~ Về dé biển

Hệ thống đê biển ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có thể ngăn n

tần suất 10% khi gặp bão cấp 9

Hang năm hệ thống đê điều ở nước ta được Trung ương và địa phương.

quan tâm đầu tư tu bổ, năng cấp tăng cường én định và loại trừ din các trọng

điểm đê điều xung yếu Tuy vậy, do tác động của thiên nhiên như sóng, gió, dong chảy và các tác động trực tiếp của con người, quy mô và chất

Trang 33

lượng công trình đê điều luôn bị biến động theo thời gian Đối với các tuyến đê sông, các đoạn dé tu bổ thường xuyên đã được thiết kế theo chỉ tiêu hoàn

thiện mặt cắt với cao độ đảm bảo yêu.wu chống lũ thiết kế, bé rộng mặt đêphổ thông 5m, độ dốc mái m=2 và mat dé được gia cổ đá dam hoặc bê tông để

kết hợp giao thông nên khả năng phòng chống lũ bão thiết kế Song do chiều dai dé lớn, tốc độ bio mòn xuống cấp nhanh trong khi khả năng đầu tư còn hạn chế nên vẫn còn nhiều đoạn đê còn thấp, nhỏ so với tiêu chuẩn đê thiết kế Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT, kết quả phân tích chất lượng hiện trạng dé của Việt Nam cho kết quả: 66,4% km dé ổn định đảm bảo an toàn;

28.0% km dé kém ồn định chưa đảm bảo an toàn; 5,6% km đê xung yếu Do

được bồi trúc qua nhiều năm nên nhìn chung chất lượng thân các tuyển dé không đồng đều, trong than đê tiém an nhiều khiếm khuyết như xói ngầm, tổ.

mối, hang động vật vì vậy khi có bão, lũ mực nước sông ding cao, độ

chênh lệch với mực nước trong đồng lớn, do đó nhiều đoạn đê xuất hiện các sự cổ mạch diin, sti, thẩm lậu, sat trượt mái dé phía sông và phía đồng Nếu

không phát hiện và xử lý kịp thời ngay từ giờ đầu sẽyy ra hậu quả nghiêmtrọng tới an toàn của dé, Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Viêt Nam

trong những năm gần đây đã gián tiếp làm cho tình trạng sử dụng đất trong

phạm vi bảo vệ để, bai sông và lòng sông ngây cảng nghiêm trọng, gây ảnhhưởng không nhỏ đến an toàn dé điều và khả năng thoát lũ của các sông trên

địa ban tir trung ương đến dia phương Các loại hình vi phạm Luật dé điều và Pháp lệnh Phòng chống lụt bão như: xây dựng bắt hợp pháp các công trình, tập kết vật liệu xây dựng trong phạm vi bảo vệ đê và bãi sông, san lắp mở.

rong mặt bằng lấn chiếm dong chảy, khai thác bất hợp lý các bãi bồi ven

tông, ven biển, chat phá rừng cây chắn séng, gây ảnh hưởng đến chất lượngvà năng lực phòng chống lũ, bão của dé điều

1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý đê điều 1.6.1 Những nhân tố khách quan.

1.6.1.1 Nhầm nhân tố điều kiện tự nhiên

Trang 34

Các nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tổ như vị tri địa lý, địa hình, địa chất, các yếu tố thủy hải văn có ảnh hưởng rất lớn đến chất

lượng công tác quản lý, khai thác vận hành, bảo vệ, phòng hộ hệ thống đê

điều Trong thực tế, do sự khác nhau về khu vực địa lý và điều kiện địa hình, nên công tác quản lý đề điều ở miễn Bắc và miễn Trung phức tạp và khó khăn và tốn kém hơn rất nhiều so với khu vực miền Nam Yếu tổ địa chất nén dé cũng có ảnh hưởng rit lớn đến công tác quản lý đê điều Ở những khu vực địa chất nền đê yếu luôn tiểm ẩn và xảy ra các sự cố lún sụt, thắm và gây xói nền đê Ngoài ra chế độ mực nước, vận tốc dòng chảy, sóng trong sông, cửa sông

và vùng ven biển, tinh trạng thủy triều, tin xuất các trận bão va nước dang do

bão, có ảnh hướng rat mạnh mẽ đến khả năng lam việc an toàn của tuyến đề Ngoài các yếu tố nêu trên, phải kể đến yếu tổ biển đổi khí hậu và mực nước biển dang hiện nay cũng gây rit nhiễu khó khăn, thách thức cho công tác quản

lý để điều.

1.6.1.2 Nhầm nhân tố điều kiện kinh té xã hội

Sự hiểu biết về dé điều và vai trò của dé điều, sự quan tâm xây dựng, bảo vệ, cứu hộ dé của cộng đồng có vai trò tích cực, quan trọng và hiệu quả

trong công tác quản lý đê điều ở các địa phương Ngoài ra các hoạt động kinh tế như: giao thông trên đê quá mức và quá trọng tải: xây dựng nhà cửa, đường xả, đỗ phế thai, chất thai vi phạm hành lang bảo vệ đê; các hoạt động kinh tế như đảo ao hồ, khai thác cát lòng sông, bãi bồi ven sông làm ảnh hưởng đến chan đê; phá hoại rừng đầu nguồn làm gia tăng dong chảy trong sông về mùa lũ; phá hoại rừng ngập mặn, cây chắn sóng bảo vệ

luôn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến đề diéu và công tác quản lý đềđiều.

1.6.1.3 Nhóm nhân tổ thé chế và chính sách

“Hệ thống thể chế và chính sách như các văn bản luật, các quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định của Trung ương và các địa phương về quy hoạch

Trang 35

xây dựng, khai thác, bảo vệ, cứu hộ dé điều luôn là những căn cứ và cơ sở quan trọng giúp cho công tác quan lý đê điều được tốt hơn Có thể nói trong

thời gian qua, công tác nghiên cứu, xây dựng và ban hành các hệ thông văn

‘ban pháp luật và quy định kỹ thuật trong lĩnh vực dé điều của nước ta đã được.

đặc biệt quan tâm và có nhiều chuyển biển tốt 1.6.2, Những nhân tố chủ quan

1.6.2.1 Công tác quy hoạch, đầu tw xâp dựng và tu bổ đê điều

Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng và tu bổ đê điều hiện nay mặc dù được nhà nước quan tâm đầu từ nhưng cũng bộc lộ nhiều vấn đề như.

công tác quy hoạch ở từng tỉnh có đê điều và cho timg tuyến dé điều còn chưa

tốt còn chung chung chưa di vào cụ thể, hẳu như chỉ tập trung quy hoạch nâng cấp các tuyển đê hiện có, chưa quy hoạch các tuyến đê mới bảo vệ các vùng mà hiện nay dân cư sống ngoài đê cũ do nhiều tuyến đê cũ hiện nay đã ở sâu trong khu dân cư do biển thoái, chưa chú trọng đến điều chỉnh quy hoạch các tuyển đê cho sát với thực tế Trong công tác đầu tư xây dựng chưa có sự

thống nhất và chuẩn hóa trong các tiêu chuẩn kĩ thuật, cấu kiện bảo vệ mái, kết cấu chân đê, nhiều công trình trước đây áp dụng nhiều loại cấu kiện và

mái chưa phủ hợp.

1.6.2.2 Tổ chức bộ máy và nhân lực quản lý để điều

Công tác tổ chức cán bộ còn chưa bám sát theo tinh hình cụ thể việc

đảo tạo đa phan là lý thuyết thiểu thực tế vì thế nên đạt hiệu quả chưa cao,

thiếu các khóa đảo tạo tư duy và kĩ năng lãnh đạo tổ chức Việc cập nhật các

kiến thức môn và các ki năng về công nghệ thông tin còn hạn chế

'Tổ chức bộ máy quan lý dé điều chưa thu hút được các cán bộ có năng.tinh trạng là còn nhiễu cán bộ chưa toàn tâm ton ý cho công việc, xao

nhãng dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ quản lý để điều trong điều kiện hiện nay có nhiều phức tạp.

Trang 36

Nang lực trình độ của 1 bộ phận cán bộ còn han chế, kinh nghiệm thực tế còn it, môi trường làm việc trải trên diện rộng dan xen nhiều thế hệ tư

tưởng còn cục bộ chậm đi mới ảnh hưởng đến công tác chủ đạo và điều hành quản lý dé điều.

‘Trong bộ máy quản lý đê điều tinh thần dau tranh phát hiện s: phạm còn hạn chế, còn tình trạng bao che cho các tổ chức các nhân vi phạm trong,

lĩnh vực đê điều của 1 bộ phận các cán bộ đê điều, dẫn đến công việc chưa

giải quyết dứt điểm, chưa động viên được cấp dưới làm việc hiệu quả chính điều này cũng làm chỗ hiệu quả quản lý dé điều còn hạn chế

1.6.2.3 Công tác tổ chức sử dụng và bảo vệ dé điều

Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội ở nước ta trong những năm gần đây gây nhiều khó khăn cho công tác tổ chức sử dụng và bảo vệ dé điều do nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng khiến những tinh trang sử dụng dat

trong phạm vi bảo vệ dé, bãi sông, lòng sông ngày cảng nghiêm trọng gây ảnh.

hưởng lớn đến an toàn dé điều và khả năng thoát lũ của các sông từ trung.

ương đến địa phương, hầu như hiện nay công tác đê điều ở khu vực này chỉ là

xem xét các vi phạm mới phát s ih khiến công tác đề điều hiện nay gặp nhiều

khó khăn Ngoài ra còn do ý thức của người dân chưa cao trong việc chap hành các quy định về đảm bảo hành lang an toàn đê điều cũng gây khó khăn cho việc bảo vé dé Thêm vào đó là việc xử lý các vi phạm còn chưa triệt để khiến tình trạng vi phạm tái diễn nhiều lần.

16244 Ci1g tác xử lý các vi phạm về dé điều

‘Tinh trạng vi phạm Luật Dé điều ở nhiều địa phương chưa được nị

chặn và xử lýthời; không ít lãnh đạo huyện, xã, phường chưa nhận thức.

đầy đủ về trách nhiệm, tầm quan trọng của công quản lý, bảo vệ dé điềunên thiếu sự quan tâm chi đạo Thậm chí chính quyền một số địa phương còn

có biểu hiện né tránh giải quyết cát vụ vi phạm mà lực lượng quan lý đê phát

hiện và kiến nghị Một số tổ chức, cá nhân vì lợi ích kinh tế, cổ tình tình vi

Trang 37

phạm Luật Dé điều như khai thác, lập bãi tập kết cát sỏi trái phép gây ảnhhưởng đến dòng chảy, tiêu thoát lũ.

1.6.2.5 Tổ chức công tác cứu hộ dé diéu

Công tác cứu hộ đê điều còn gặp nhiều khó khăn do ý thức chấp hành Luật Dé điều, Pháp lệnh phòng chống lụt bão và Pháp lệnh khai thác và bao vệ công trình thủy lợi của một bộ phận dân cư, doanh nghiệp còn hạn chế ‘Con nhiều tổ chức, cá nhân cổ tình vi phạm như lắn chiếm mái đê, hing lang

đê để xây dựng nhà tạm, quán xá và công tình phụ Một số địa phương cònbuông lỏng quản lý, chưa xử lý kịp thời:lực lượng quản lý đê nhân dân kiêmnhiệm nhiều công việc, chưa nhiều kinh nghiệm trong xử lý vi phạm cũng

như sự có thiên tai, Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến công tác cứu hộ khi có sự cổ xảy ra.

1.6.2.6 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hợp tác trong quản lý

Cong tác quản lý đẻ điều ở Việt Nam được đặc biệt coi trong tuy nhiên

còn nhiều nhân tố khách quan ảnh hưởng xấu tới chất lượng của công tác

quản lý như làm cho công tác quản lý đê gặp nhiễu khó khăn chưa mang lại

hiệu quả cao, ngoài ra trong điều kiện Việt Nam còn nghèo việc cập nhật các

kinh nghiệm kiến thức về quân lý đê điều tiên tiến trên thé giới còn hạn chế

cũng là 1 trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả quan lý đề điều 1.7 Những bài học kinh nghiệm về quản lý đê điều

Tir thực tiễn công tác quản lý dé điều có thé rút ra những bài học kinh

nghiệm trong công tác nảy như sau:

ông trình đê điều mặc dù không phải là công trình trực tiếp sản xuất

ra của cải vật chất nhưng là điều kiện tiền đề vô cùng quan trọng bảo đảm sự

ổn định vẻ kinh tễ, chính trị, xã hội, môi trường cho khu vực nó bảo vệ, là cơ.sở ha ting quan trọng khuyến khích các hoạt động kinh tế, xã hội Vì vậy,

lãnh đạo các cấp từ Trung ương đến địa phương và các cấp, ác ngành, cinnhận thức đầy đủ vị trí, tằm quan trong của công tác quản lý dé điều nói riêng

và phòng, chống lụt, bão nói chung Phải quan tâm đến công tác tổ chức bộ.

Trang 38

máy là công tác quản lý về dé điều, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đánh giá,

tổng kết, nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo Tăng cường tuyên

truyền, giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức vé trách nhiệm, nghĩa

vụ, quyền lợi trong công tác xây dựng và bảo vệ đê điều, nghiêm túc tuân thủ

pháp luật của Nhà nước về dé điều; kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng xâm hại các công trình trong hệ thống đê điều.

- Xây dựng quy hoạch dé điều hoàn chỉnh và có chính sách ưu tiên tư tải chính và các nguồn lực để xây dựng, tu bổ, cải tạo, nâng cấp hệ thống đê điều và đảo tạo, bồi dưỡng khuyến khích đội ngũ cán bộ, công nhân, viên

chức làm nhiệm vụ quản lý dé điều.

~ Không được xem nhẹ, lơ 1a, mắt cảnh giác, ÿ lại cắp trên trong công.

tác quản lý đề điều luôn chủ động, tích cực chuẩn bị va triển khai các phường

án bảo vệ, phòng chống lụt, bão, cứu hộ, phát hiện, tập trung giải quyết triệt để những hành vi vi phạm an toàn của hệ thống dé điều.

lâu dài, luôn tôn- Công tác quan lý đê điều là nhiệm vụ thường xuyên,

trọng quan did khai tập huấn“phong” là chính Chủ động xây dựng ví

các phương án chống lụt, bão; chủ động chuẩn bị nhân tài, vật lực; chủ động phat hiện, khắc phục, xử lý các sự cổ trước mùa mưa lũ; chủ động giải quyết

các tình huống, các sự cỗ nay sinh khi có lũ, bão lũ ngay từ "phú

bio lâu dai, co bản, cho hệ thống đê điều Quy hoạch và triển khai dựng hoàn

chính, đ

đầu, giờ

cần xây dựng và triển khai có kế hoạch chiến lược phòng, chống lụt, ng bộ hệ thống đê điều, hiệu quả, bền vững hiện đại.

- Thực hiện hig à nhânquả phương châm “Nha nước in cùng làm”

trong xây đựng và quan lý dé điều, Quản lý đề điều là một công việc vô cùng

khó khăn gian khỏ, khé khăn, lâu dai, phức tạp, và tồn kém,A vậy chỉ có dựa

chắc vào cộng đồng, phát huy triệt dé sức mạnh mọi nguồn lực của xã hội mới

đem lại hiệu quả cao nhất Sức mạnh của nhân dân chỉ thực sự to lớn và pháthuy tác dụng một khi đã là sức mạnh tự giác, sức mạnh có tổ chức, có hướng,

Trang 39

dẫn Vì vậy công tác tuyên truyền giáo dục, giác ngộ, tổ chức, vận động, hướng dẫn, phát huy sức mạnh của cộng đồng tham gia xây dựng và bảo vệ.

đê điều phải được hết sức coi trọng Dựa vào din, phát huy sức mạnh của dân,

phải bắt đầu từ cơ sỡ, trước hết từ các cụm dân cư và các cơ sở kinh tế ven đề.

Cần quán triệt và triển khai thực hiện tố phương châm “4 tại chỗ”; Chi huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư - phương tiện và kinh phí tại chỗ; hậu cần tại chỗ; và “3 sẵn sàng”: Chủ động phỏng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khan

trương và có hiệu qua.

- Tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ và giúp đỡ của Trung wong, tăng cường sự phối hợp với các địa phương phụ cận và hợp tác quốc tế,

và sức mạnh tổng hợp trong phòng, chống lụt bão

~ Chủ động phát hiện, ngăn chặn và xử lý các vi phạm Pháp luật về đê

điều, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình Thủy lợi nhất là việc xây dựngcông trình trái phép trong hành lang bảo vệ dé điều và trong hành lang thoát10 UBND các huyện, thành phố, kiểm tra, rà soát các bãi vật liệu, những công

trình xây dựng trên bãi sông; nếu chưa được phép của cấp có thảm quyền phải

kiquyết giải toa Kiểm tra, thống kê, phân loại các trường hợp vi phạm có.

biện pháp xử lý đối với từng trường hợp trong đó lập trung xử lý, giải quyết

ngay những vi phạm anh hưởng trực tiếp đến an toàn công trình PCLB Nghiêm cấm dao, khai thác dat hoặc chất vật liệu xây dựng, dat gần chân dé, nơi bãi sông hẹp Nghiêm cấm việc trồng cây ở mặt, mái dé và chân đê nhất là những đoạn dé đã được tu bổ nâng cấp hoàn thiện mặt cắt đủ tiêu chuẩn thiết kế Ngăn chặn không để phát sinh vi phạm mới hoặc tái vi phạm Từng bước giải

‘toa những vi phạm tồn đọng từ những năm trước.

Trang 40

Kết luận chương 1

Dé điều là loại công trình cơ sở hạ ting đóng vai trò vô cùng quan

trọng trong việc phòng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ an sinh kinh tế cho các quốc gia, đặc biệt trong điều kiện biển đổi khí tậu ngày càng diễn biển phức

tạp và gia tăng bất lợi vì thế công tác quản lý hệ thống đê điều ngày càng.

được coi trọng Tuy nhiên trong thực tế hiện nay công tác này còn chưa đạt

được hiệu quả như mong muốn do nhiễu nguyên nhân cả khách quan và chit

quan điều này sẽ làm giảm khả năng ứng phó trước những phức tạp của thiên

tai Vì vậy việc hoàn thiện cơ sở lý luận về công tác quản lý dé điều là cực kỳ

quan trong vì điều này giúp cho công tác này khi di vào thực tế sẽ được triển khai tốt hơn góp phần đem lại hiệu quả cao nhất

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Một đoạn Tuyến đê Yên Phụ bờ hữu sông Hồng, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 1.1 Một đoạn Tuyến đê Yên Phụ bờ hữu sông Hồng, (Trang 17)
Hình 1.2: Tuyến đê biển được cứng hóa ở Quảng Ninh: - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 1.2 Tuyến đê biển được cứng hóa ở Quảng Ninh: (Trang 18)
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở Việt Nam 1.8.2, Hệ thống các chính sách về quản lý đê điều của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở Việt Nam 1.8.2, Hệ thống các chính sách về quản lý đê điều của Việt Nam (Trang 23)
Hình 2.2. Tuyển dé Cha và ta sông Công - Huyện Phổ Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 2.2. Tuyển dé Cha và ta sông Công - Huyện Phổ Yên (Trang 49)
Hình 2.5. Dé Thành phố Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 2.5. Dé Thành phố Thái Nguyên (Trang 54)
`Hình 2.9: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý dé điều ở Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Hình 2.9 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý dé điều ở Thái Nguyên (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN