Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Dương Thanh Lượng, người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học thuỷ lợi, thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện cho tác giả có hội học tập, trau dồi nâng cao kiến thức suốt thời gian vừa qua Sau cảm ơn bạn đồng nghiệp thành viên gia đình có đóng góp quý báu, động viên vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, Quý vị quan tâm bạn bè đồng nghiệp Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường với đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020” hoàn thành Khoa Kinh tế Quản lý , Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tháng 03 năm 2015 Tác giả Đoàn Quang Chiến LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Đồn Quang Chiến, học viên cao học lớp 21KT21 trường Đại Học Thủy Lợi, tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Đồn Quang Chiến DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1: Tuyến đê n Phụ tả sơng Hồng Hình 1.2: Tuyến đê biển cứng hóa Quảng Ninh Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý đê điều Việt Nam 14 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý đê điều Nam Định 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.6 Thống kê vi phạm cơng trình đê điều địa bàn Nam Định 51 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLĐĐ : Quản lý đê điều PCLB : Phòng chống lụt bão UBND : Ủy ban nhân dân CB : Cán CC : Công chức ĐT : Đào tạo BD : Bồi dưỡng XHH : Xã hội hóa HVCH : Học viên cao học NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn TMDT : Tổng mức đầu tư 0XD : Xây dựng TKCN : Tìm kiếm cứu nạn QLĐ : Quản lý đê BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao TKCNCH : Tìm kiếm cứu nạn cứu hộ CCB : Cựu chiến binh CHQS : Chỉ huy quân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÊ ĐIỀU VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đê điều 1.1.2 Phân loại hệ thống đê điều 1.1.3 Khái niệm quản lý đê điều 1.1.4 Vai trò hệ thống đê điều 1.2 Nội dung công tác quản lý đê điều 1.3 Quá trình phát triển đê điều số quốc gia Việt Nam 1.3.1 Tình hình phát triển đê điều số quốc gia 1.3.2 Tình hình phát triển hệ thống đê điều Việt Nam 1.4 Tiêu chí đánh giá kết công tác quản lý đê điều 11 1.5 Công tác quản lý đê điều Việt Nam đến năm 2014 13 1.5.1 Tổ chức máy quản lý đê điều Việt Nam 13 1.5.2 Hệ thống sách quản lý đê điều Việt Nam 14 1.5.3 Tình hình khiếu kiện vi phạm đê điều 16 1.5.4 Các cố đê điều xảy 16 1.5.5 Tình hình đầu tư cho xây dựng quản lý đê điều 20 1.5.6 Đánh giá chung công tác quản lý đê điều nước ta 23 1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý đê điều 25 1.6.1 Những nhân tố khách quan 25 1.6.2 Những nhân tố chủ quan 26 1.7 Những học kinh nghiệm quản lý đê điều 29 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG 2: CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2014 33 2.1 Giới thiệu khái quát khu vực tỉnh Nam Định 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 2.2 Hiện trạng hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định 40 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống đê điều Nam Định 40 2.2.2 Hiện trạng hệ thống đê điều địa bàn Nam Định 42 2.2.3 Vai trò phòng chống thiên tai hệ thống đê điều địa bàn 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý đê điều Nam Định 46 2.3.1 Tổ chức máy quản lý đê điều Nam Định 46 2.3.2 Tình hình quản lý hệ thống đê điều Nam Định 47 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý đê điều theo tiêu chí 54 2.4 Đánh giá chung tổ chức hoạt động công tác quản lý đê điều Nam Định đến năm 2014 59 2.4.1 Những kết đạt 59 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 63 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Định hướng phát triển tỉnh Nam Định đến năm 2020 68 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 68 3.1.2 Phương hướng phát triển hệ thống đê điều 70 3.2 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp quản lý hệ thống đê điều 71 3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ quy định hệ thống pháp luật 71 3.2.2 Nguyên tắc khoa học 74 3.2.3 Nguyên tắc khả thi 75 3.2.4 Nguyên tắc hiệu bền vững 77 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 79 3.3.1 Rà sốt bổ sung hồn thiện cơng tác quy hoạch hệ thống đê điều 80 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức làm công tác quản lý đê điều 81 3.3.3 Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực cán quản lý đê điều 82 3.3.4 Hồn thiện chế sách đầu tư 85 3.3.5 Tăng cường công tác giám sát đánh giá công tác quản lý đê điều .87 3.3.6 Tăng cường công tác xã hội hóa quản lý đê điều địa bàn 88 3.4 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ 91 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đê điều loại cơng trình sở hạ tầng đóng vai trị vơ quan trọng việc phịng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ an sinh kinh tế cho quốc gia, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp gia tăng bất lợi Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu từ vai trị cơng tác quản lý đê điều ngày quan tâm nhiệm vụ trọng tâm cơng tác phịng chống thiên tai nay, đặc biệt Nam Định nơi có nhiều hệ thống đê biển, đê sông trọng yếu Đây công việc Nhà nước quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách đầu tư nguồn vốn lớn cho công tác xây dựng, bảo vệ quản lý hệ thống đê điều nước có tỉnh Nam Định Trên thực tế, công tác quản lý đê điều nhiệm vụ có tầm quan trọng to lớn việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai Từ nhiều năm công tác quản lý đê điều quan tâm đặc biệt Nam Định Nam Định tỉnh có đường bờ biển dài có nhiều hệ thống sông lớn chảy qua Tuy vậy, thực tế công tác quản lý đê điều nhiều vấn đề khó khăn thách thức Trong đặc biệt tình trạng đê điều bị xâm phạm nhiều mục đích khác Phân cấp quản lý chồng chéo, chưa rõ ràng, đặc biệt trong việc xử lý vi phạm dẫn đến nhiều hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định bị xâm phạm, hư hại ảnh hưởng đến an toàn hệ thống đê điều đe dọa đến an toàn cộng đồng hoạt động kinh tế khu vực vào mùa mưa bão Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi “Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020” với mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm góp phần tăng cường cơng tác quản lý hệ thống đê điều cách có hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Từ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hệ thống đê điều luận văn nghiên cứu lựa chọn mơ hình, đề xuất giải pháp tổ chức, quản lý nhằm tăng cường chất lượng thành công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý hệ thống đê điều, nhân tố ảnh hưởng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: mơ hình tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nam Định; - Phạm vi nghiên cứu không gian: Hệ thống quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nam Định; - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu phân tích số liệu thu thập năm 2014 đề xuất giải pháp cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung, nhiệm vụ đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp điều tra thu thập, thống kê, phân tích số liệu; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy; Phương pháp chuyên gia; 94 mặt cắt đủ tiêu chuẩn thiết kế Ngăn chặn không để phát sinh vi phạm tái vi phạm Từng bước giải toả vi phạm tồn đọng từ năm trước Đối với bối: Chủ động thực phương án PCLB, phương án di dời dân tài sản mức lũ đạt vượt quy định để đảm bảo tuyệt đối an toàn người, giảm thiểu thấp thiệt hại tài sản Đồng thời chủ động phương án đảm bảo an toàn người, tài sản tổ chức cá nhân vùng bãi sông, ven biển Tiếp tục thực việc trồng bảo vệ rừng phịng hộ; chắn sóng tuyến đê sông, đê biển Tăng cường vai trò, trách nhiệm ngành, đơn vị công tác bảo vệ đê điều 95 Kết luận chương Công tác quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua đạt nhiều thành tích cịn nhiều tồn cần khắc phục thể việc đề xuất giải pháp, phương pháp quản lý đê điều cần khuyến khích phát huy Nhưng giải pháp đề cần lưu ý đến đặc điểm tình hình Nam Định đảm bảo nguyên tắc chung nguyên tắc hiệu bền vững, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc khả thi, nguyên tắc pháp luật Để công tác quản lý đê điều ngày tốt góp phần vào cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai ổn định sống người dân, góp phần vào ổn định cho phát triển kinh tế 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài luận văn “Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020” rút số kết luận sau đây: 1) Bộ máy quản lý đê điều địa bàn Nam Định tương đối đông đảo đầy đủ số lượng, chất lượng ngày nâng cao Ngồi lực lượng quản lý đê chun trách lực lượng quản lý đê nhân dân lực lượng có vai trị đắc lực giúp đỡ cho lực lượng chuyên trách công tác quản lý đê điều Hai lực lượng tỉnh quan tâm đầu tư ngày hoàn thiện đội ngũ trang thiết bị phục vụ công việc 2) Quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê điều Nam Định từ nhiều năm nhà nước quan tâm đầu tư với nhiều tiền thời gian tới cần giải pháp hiệu công tác quy hoạch Công tác quản lý đầu từ xâu dưng, , cải tạo, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê điều cần tăng cường hệ thống đê điều Nam Định chống chịu bão cấp 10 mà cường độ bão sức mạnh bảo thường cấp 12 3) Công tác kiểm tra xử lý sai phạm pháp luật đê điều Nam Định từ có Luật Đê Điều có chuyển biến tích cực số vụ vi phạm bị xử lý đạt kết khả quan có tồn nhiều vi phạm chưa bị xử lý tình trạng vi phạm tái diễn tái lại xảy thời gian tới cần giải pháp cho vấn đề xử lý sai phạm đê điều có cơng tác quản lý đê điều Nam Định thực đạt hiệu 97 II TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Trong điều kiện thời gian làm luận án có hạn điều kiện khó khăn khác, HVCH nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nam Định Sau có điều kiện cần nghiên cứu chi tiết giải pháp này, dùng phương pháp nghiên cứu khác đánh giá so sánh với phương pháp khác Ngồi nên nghiên cứu cơng tác quản lý đê điều khu vực địa cụ thể đồng thời so sánh với thời kì Như vậy, việc nghiên cứu đầy đủ đánh giá toàn diện hiệu phương pháp đưa với tình hình thực tế Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy việc công tác quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nam Định quan tâm tình hình biến đổi khí hậu cần tiếp tục quan tâm nữa, cần nhiều giải pháp đột phá để nâng cao hiệu công tác quản lý địa bàn Nam Định cho cho tương lai 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy PCLB TKCN tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo đánh giá tình hình đê điều trước lũ năm 2014 tỉnh Nam Định, Số: 02/BC-PCLB Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh đê điều số 26 – LTC/HĐNN8 Lê Xuân Roanh (2007), Hàn khẩn cấp đê bị vỡ bão, Một vấn đề thực tế cần xem xét hoàn cảnh hệ thống đê biển nay, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thuỷ lợi mơi trường, số 17/2007 Lịch sử thủy lợi Việt Nam (2014), NXB Thời Đại Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam - Khoá XI, kỳ họp thứ 10, (2006), Luật Đê Điều 2006 Sở NN PTNT Nam Định (2014), Báo cáo thực thị số 14/CTUBND tăng cường xử lý vi phạm pháp luật điều, thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định, Số: 04/BC-SNN Sở NN PTNT Nam Định (2014), Báo cáo việc thực xử lý vi phạm Luật đê điều năm 2014 huyện có phát sinh vi phạm Số: 05/BC-SNN Trần Văn Tư , Đào Minh Đức (2010),Viện địa chất (Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất cơng trình dự báo khả xuất cố dọc tuyến đê sông Hồng thuộc địa phận Hà Nội Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Pháp lệnh đê điều số 26/2000/PLUBTVQH10 99 10.UBND tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tình hình, kết xử lý vi phạm cơng trình đê điều, thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định, số nhiệm vụ giải pháp cấp bách, Số: 03/BC-UBND-VP3 11.UBND tỉnh Nam Định (2014), Chỉ thị tăng cường xử lý vi phạm pháp luật đê điều, thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định năm 2014, Số: 01 /CT – UBND 12.UBND tỉnh Nam Định (2014), Quyết định việc ban hành quy chế phối hợp ngành, cấp cơng tác phịng ngừa xử lý vi phạm cơng trình đê điều thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định, Số:02/QĐUBND 13.UBND tỉnh Nam Định (2014), Quy chế phối hợp ngành, cấp công tác phịng ngừa, xử lý vi phạm cơng trình đê điều, thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định 14.UBND tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Số: 165 /BC-UBND 15 UBND tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo kết thực dự án đầu tư tu bổ nâng cấp đê, kè, cống địa bàn tỉnh Nam Định, Số:102/BC-SNN 16.Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2011), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch đê biển Quảng Ninh - Quảng Nam có tính tới BĐKH kết hợp giao thông 17 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2011), Báo cáo trạng phương hướng phát triển KT-XH, trạng cơng trình phòng chống lũ, Dự án quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê tỉnh Nam Định PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Bảng tổng hợp cấp đê sơng cao trình đê sơng Nam Định Tuyến đê Hữu Hồng: từ K156+621K219+702 Chiều dài tuyến đê Cấp đê (km) 63.081 I K156+621-K163+610 K163+610-K219+702 Hữu Đào: từ K0-K25+530 Tả Đào: từ K0 - K30+073 K0-K41+556 Tả Đáy: từ K137+516 -:- K204+233 Tả Đáy huyện Ý Yên II 25.53 Hữu Ninh Cơ: từ K0 -:- K41+556 Đê Quần Liêu K181+876 đê tả Đáy K26+680 đê hữu Ninh Nam Quần Liêu: K0-K1+680 Bắc Quần Liêu: K0-K1+790 II Số kè Số cống qua đê 24 29 13 18 Đầu tuyến K157 mức (+7,30); tuyến K185 mức (+5,40); cuối tuyến K200 mức (+3,9 -:- +4,1) Từ +5,7 (K1) đến đầu tuyến; +5,6 tuyến; +4,5 cuối tuyến Từ (+6,2 -:- +6,3) đầu tuyến; (+5,5 -:- 5,6) tuyến K15; (+4,5 -:- +4,6) cuối tuyến 30.073 III III 66.717 Đoạn đầu K5,8 -:- K5,9, đoạn K160 cao trình (+4,7) trạch (+5,3), đoạn cuối tuyến cao trình (+4,4) III Tả Đáy huyện Nghĩa Hưng K169+700 + K204+ Tả Ninh Cơ: từ K0 -:- K43+212 Cao trình đê (m) III 43.212 10 45 22 23 III Mức +4,1(đầu tuyến); +3,5 -:- +3,6 (giữa tuyến); cuối tuyến +3,3 -:- 3,4 40 III Ở mức +4,5 (đầu tuyến); (+3,7 -:- +3,8) tuyến; cuối tuyến cao trình đê mức (+3,0 -:- +3,5) 28 41.556 Ở mức +3,8 -:- +4,2 3.47 III III Phụ lục 2.2 Thông số kỹ thuật đê biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Tường chắn sóng Vị trí Chiều dài Cao trình Kết cấu Mặt đê Cao trình Bề rộng Hình thức bảo m HT gia cố vệ Mái phía đồng Xói lở trước HT gia chân m cố đê Mái phía ngồi Từ K Đến K K0 K2+212 2120 +4.00 BT trồng cỏ trồng cỏ K2+212 K4+000 1888 +3.52 BT trồng cỏ trồng cỏ K4+000 K10+105 6105 +4.2 6.5 BT trồng cỏ 1.5 trồng cỏ +3.6 Nhựa K10+105 K15+132 524 VL xây dựng Kết Thân cấu bảo đê vệ Bán kính thủy lực để TK Thủy Nước triều dâng Sóng HT Năm XD - Đất Đất 2.29 1.4 2012 - Đất Đất 2.29 1.4 2012 - Đất Đất 2.29 1.4 2011 Đá lát khan 1.5 trồng cỏ - Đất Đất 2.29 1.4 2011 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ - Cát Đất 2.29 1.4 1.8 2009 K15+602 K17+595 2357 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ - Cát Đất 2.29 1.4 1.8 2005 K17+595 K19+698 1739 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ + Cát Đất 2.29 1.4 1.8 2008 K15+132 K15+602 470 Tường chắn sóng Vị trí Chiều dài Cao trình Mặt đê Mái phía ngồi Mái phía đồng Xói lở trước HT gia chân m cố đê VL xây dựng Kết Thân cấu bảo đê vệ Kết cấu Cao trình Bề rộng Hình thức bảo m HT gia cố vệ K19+698 K20+212 1514 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ + Đất K20+212 K20+364 152 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ + Đất K20+364 K21+514 826 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ - K21+514 K22+133 470 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ - K22+133 K26+000 1200 +5.5 BTCT +4.7 BTCT CK BT trồng cỏ - K26+000 K30+600 1857 +4.7 Cấp phối Đá lát khan 1.5 trồng cỏ + K30+600 K31+161 561 +3.82 Cấp phối trồng cỏ + Từ K Đến K 1.5 trồng cỏ Bán kính thủy lực để TK Năm XD Thủy Nước triều dâng Sóng HT Đất 2.29 1.4 1.8 2008 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2008 Đất 2.29 1.4 1.8 2008 Đất 2.29 1.4 1.8 2008 Cát Đất 2.29 1.4 1.8 2010 Cát Đất 2.29 1.4 0.8 - Đất + cát Đất + cát Đất + cát Phụ lục 2.3 Thông số kỹ thuật đê biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định Tường chắn sóng Vị trí Chiều dà Từ K Đến K K0 K1+650 1650 K1+650 K2+854 1204 K2+854 K4+093 2076 K4+093 K6+276 1283 K6+276 K8+555 K8+555 K16+234 7679 Cao trình +5.0 +5.0 Kết cấu ĐX ĐX 2279 +5.0 ĐX K16+234 K17+157 903 K17+157 K23+183 6026 +5.2 BTCT Mặt đê Mái phía ngồi VL xây Mái phía đồng Xói dựng lở Kết trước HT gia Thân cấu chân m bảo cố đê đê vệ Cao trình Bề rộng Hình thức bảo vệ m +4.0 4.0 BT 2.5 Đá xây 1.5 trồng cỏ + +4.5 BT CK BT trồng cỏ - +4.5 Nhựa Đá lát khan 1.5 trồng cỏ - +4.5 Cấp phối Đá xây - +4.5 4.7 Cấp phối Đá xây trồng cỏ - +4.5 BTCT CK BT trồng cỏ - +4.5 4.7 Cấp phối Đá xây trồng cỏ - +4.7 4.7 Cấp phối CK BT trồng cỏ - HT gia cố trồng cỏ Đất Đất + cát Đất + cát Đất Đất + cát Đất + cát Đất + cát Đất + cát Bán kính thủy lực để TK Thủy Nước triều dâng Sóng HT Năm XD/ Hồn thành Đất 2.29 1.4 0.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2009 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2005 Đất 2.29 1.4 1.8 2009 Tường chắn sóng Vị trí Chiều dà Từ K Đến K Cao trình Kết cấu K23+183 K24+850 1667 K24+850 K26+950 2100 K26+920 K33+180 6260 +5.2 BTCT Mặt đê Cao trình Bề rộng Hình thức bảo vệ +4.5 Nhựa +4.7 4.7 Cấp phối +4.5 4.0 VL xây Mái phía đồng Xói dựng lở Kết trước HT HT gia Thân cấu chân m m gia cố bảo cố đê đê vệ Đất Đá lát khan 1.5 trồng cỏ + Đất cát Đất CK BT trồng cỏ + Đất cát Mái phía ngồi Nhựa trồng cỏ trồng cỏ - Đất Đất Bán kính thủy lực để TK Thủy Nước triều dâng Sóng HT Năm XD/ Hồn thành 2.29 1.4 1.8 2009 2.29 1.4 1.8 2005 2.29 1.4 0.8 2008 Phụ lục 2.4 Thông số kỹ thuật đê biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Tường chắn sóng Vị trí Chiều dài Cao trình Kết cấu Mặt đê Mái phía ngồi VL xây dựng Xói lở trước Kết gia chân Thân cấu đê bảo đê vệ Mái phía đồng Cao trình Bề rộng Hình thức bảo vệ m HT gia cố m HT cố Bán kính thủy lực để TK Sóng HT Năm XD/ Hồn thành 1.4 0.8 2012 2.29 1.4 0.8 2012 Đất 2.29 1.4 0.8 2012 Cát Đất 2.29 1.4 1.8 - + Cát Đất 2.29 1.4 0.8 - + Cát Đất 2.29 1.4 0.8 - Thủy Nước triều dâng Từ K Đến K K0 K1+065 1065 +3.3 +4.4 4.0 – 5.0 BT 2.2 – 2.8 Trồng cỏ 1.5 trồng cỏ + Đất Đất 2.29 K3+526 K6+702 3176 +3.3 +3.6 3.8 – 4.0 BT 2.8 trồng cỏ 1.8 trồng cỏ + Đất Đất K6+702 K9+228 2526 +3.3 +3.6 3.8 – 4.0 BT 2.8 trồng cỏ 1.8 trồng cỏ + Đất K9+228 K14+490 5262 +4.5 Cấp phối 2.7 Đất + 1.8 Đất đá + K14+490 K16+616 2126 +4 Cấp phối 2.7 Đất + 1.8 Đất đá K16+616 K18+310 1514 +4.5 3.5 Cấp phối 2.7 Đất + 1.8 Đất đá +5.0 ĐX K18+310 K20+300 2170 +4.5 Cấp phối 2.7 Đất + 1.8 Đất đá + Cát Đất 2.29 1.4 0.8 - K20+300 K22+252 1952 +3.8 +4.3 4.0 Cấp phối 2.8 trồng cỏ 1.8 trồng cỏ + Đất Đất 2.29 1.4 0.8 - K22+252 K26+352 1400 +2.8 +3.4 4.0 Cấp phối 2.8 trồng cỏ 1.8 trồng cỏ + Đất Đất 2.29 1.4 0.8 - Phụ Lục 2.5 Tình hình vi phạm địa bàn huyện TT Huyện Xuân Trường Hải Hậu Trực Ninh T.P Nam Định Giao Thủy Nghĩa Hưng Ý Yên Mỹ Lộc Nam Trực Thời điểm < 2007 > 2007 < 2007 > 2007 < 2007 > 2007 < 2007 > 2007 < 2007 > 2007 < 2007 > 2007 2007 < 2007 > 2007 2007 2007 Tổng cộng Tổng VP 2007 143 41 172 36 201 131 202 5m 40 58 144 52 40 111 32 57 79 VP Khác Kế hoạch giải tỏa < 5m Đã giải 2014 2015 2015 tỏa 40 40 24 57 126 206 37 35 22 340 349 110 51 286 601 195 40 41 93 195 256 234 108 110 24 30 665 24 208 68 140 56 41 86 775 78 94 515 71 11 357 90 62 2732 36 787 36 1161 36 598 187 1.099 1482 398 179