1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này được thực hiện dựa trên các số liệu được thu thập từng nguồn thực tế đã được công bố, đăng tải trên các tạp chí, sách, báo chuyên ngành Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, không sao chép bất kỳ một luận văn hay một đề tài nghiên cứu nao khác đã thực hiện trước đó.

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và

các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội ngày tháng năm 2016 Học viên

Hồ Thị Trang

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành tai Khoa Kinh tẾ và Quân lý, Trường Đại học Thủy lợi

st ti thầy giáo ~ PGS.TSKH Nguyễn TrungDũng, thầy là người đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý bầu trong suốt“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nt

‘qua trình học tập tại trường, đồng thời là người đã tận tinh hướng dẫn tác giả trong quá

trình thực hiện luận văn

“Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh

tế và Quản lý đã tận tinh giúp đỡ, giảng dạy kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm.trong suốt quá tình học tập tại trường

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên và tạo

điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập vi thue hiện luận văn của tá giả

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiểu

sốt Thầy, Cô vàñ vậy rit mong nhận được sự đóng góp ÿ kiến của cácác bạn đểluận văn được hoàn thiện hơn.

HÀNội, ngày thing _— năm 2016Tie giả

Hỗ Thị Trang

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VE vi

DANH MỤC BANG BIEU vii DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT vũi PHAN MO DAU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO VỆ MÔI TRUONG LƯU VỰC SON¢

1.1.1 Khái niệm về môi trường, 11.1.2, Khái niệm về Hoạt động Bảo vệ môi trường

1.1.3 Khái niệm về lưu vực sông

1.1.4 Một số khái niệm khác.

1.2 Quin lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông.1.2.1 Nguyén tắc bảo vệ môi trường

1 Nội dung quản lý nhà nước về báo vệ môi trường lưu vực sông.

12.3 Thực trang quản ý nhà nước về bảo vệ môi trường của một số quốc gia trên

thể giới và Việt Nam 5

1.2.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường lưu vực sông 121.2.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan 4Kết luận chương | 15

CHUONG? THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO VE MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁ

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16

2.2 Giới thiệu chung về Uy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đây22.2.1, Quá trình hình thành 2

2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 2

Trang 4

2.2.4 Chức năng quản lý nhà nước vé bảo vệ môi trường lưu vực sông À

sông Đây 242.3 Tình hình nhiễm mỗi trường rên lưu vực sông Nhuệ sông Diy 25

2.3.1 Tinh hình 6 nhiễm moi trường nước 25

24 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên lưu vựcsông

Nhuệ sông Đầy năm 2015 45

2.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, 45

2.42 Tink hình ban hành các văn bản, chính sich 452.4.3 Tình hình triển khai các dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường 49

2.44, Tình hình công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát 6 nhiễm, cắp phép và xử

lý vì phạm về bảo vệ môi trường 3

2.45, Tình hình xử lý các cơ sở gây 6 nhiễm mỗi trường nghiêm trong 562.4.6 Tinh hình triển khai công tée tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân

Š bảo vệ môi trường tại các địa phương 38

2.4.7 Tình hình phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường cho các địa phuong 59

2.5 Dinh giá chung vé công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trưởng lưu vực

sông Nhuệ - sông Diy d025.1, Những kết quá đạt được 60

2.5.2 Những mt tn tg và nguyên nhân 6

Ki lun chương 2: 70

CHONG 3.GIAI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VE BẢO VỆ MOI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SONG ĐÁY 72

3.1, Hoan thiện về bộ máy quản lý nhà nước 12

Trang 5

ngăn chặn các nguồn gây 6 nhiễm nước lưu vực sông Nhu - sông Diy74

33.1 Bộ Tai nguyên và Mỗi trường 143.32, Thành phổ Hà Nội 153.33 Tỉnh Hà Nam 15

3.34, Tinh Ninh Bình 16

3.4 Tăng cường công tác thanh tr, kiểm tra 16

34.1 Bộ Tai nguyên và Môi trường 16

3.42 Tỉnh Hà Nam, 763.43 Tinh Nam Định n

3.5 Tăng cường giám sát chất lượng nước mặt lưu vực sông Nhuệ - sông Day 77

3.52 Tỉnh Hồa Bình 1

3.53 Thành phổ Hà Nội 7

3.54 Tỉnh Hà Nam 73.55 Tỉnh Nam Định 19

3.6 Đẩy mạnh vận hành hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn thải

trên lưu vực sông Nhuệ - sông Bay 9

3.7 Tang cường công tác truyền thông, ning cao nhận thức cộng đồng về bio vệ

môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 19

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE

"Hình 2.1: Bản đô lưu vực sông NhHình 2.2: Giá tri DO dọc sông Nhuệ.Hình 2.3: Giá tị TSS trên sông Nhuệ

finh 2.4: Giá trị BODs dọc sông Nhué.Hình 2.5: Giá trị COD dọc sông NhuệHình 2.6: Giá tr sắt dọc sông Nhuệ

Hình 27: Giá tị N-NH: dọc sông Nhuệ.

Hình 2.8: Giá tị N-NO; đọc sông Nhuệ.

2.9 Giá tri WOI tên sông Nhuệ tháng 7/2015sông Day

Hình 2.10.Giá t DO ti các điểm quan tắc dọc sông Bay thắng 7/2015

Hình 2.11: Gi trị TSS ti các điểm quan trắc dọc sông Đây thing 7/2015

Hình 2.12: Giá t COD tại các điểm quan trắc dọc sông Đây thing 7/2015inh 2.13: Giá tị BODs tại các điểm quan trắc dọc sông Đáy thing 7/2015Hình 2.14: Giá t Fe tại các điểm quan tắc dọc sông Dáy thing 7/2015

Hình 2.15: Giá trị N-NH,ˆ tại các điểm quan trắc dọc sông Day tháng 7/2015 Tình 2.16: Giá tị N-NO; tại các điểm quan tc dọc sông Dây thing 7/2015

Hình 2.1714 trị WQI đọc sông Bay tháng 7/2015.

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Dặc trưng hình thi các ông thuộc LVSND „

Bảng 22 : Phat sinh thu gom chit thải rin sinh hoạt TP Hà Nội 35

Bảng 2.3 : Phat sinh thu gom và xi inh hoạt trên địa bàn inh Hà Nam m

Bảng 24: Phat sinh thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt nh Nam Định 39

Bảng 2.5: Tinh hìnhphát sinh chit thải sinh hoạt trên địa bàn tính Ninh Bình 4l

Bảng 26: Tinh hìnhphát sinh chất thải sinh hoạt trên địa bàn tính Hòa Bình 42

Bảng 27: Tinh hình quản lý CTRSH rên dia bàn LVS Nhuệ - Diy 44

Bảng 2.8: Tình hình xử lý cơ sở 6 nhiễm môi trường nghiêm trong theo Quyết định số

64/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “a

Bang 2.9: Các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh 6

Trang 8

Nhu cầu oxy sinh hóaBOD sau 5 ngày,

Bộ Tai nguyên và Môi trường.Bảo vệ môi trường,

Nhu cầu oxy hóa học

Chất thải rắn sinh hoạt

Công nghiệp hóa.Hi

Khu công nghiệp, Cụm công nghiệpLưu vực sông Nhuệ - sông Diy

Đánh giá tác động môi trường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Quyết dinh = Thủ tướng

“Tổng cục Môi trường“Tiêu chuẩn quốc gia

Tai nguyên và mỗi trường“Thành phổ

Uy ban nhân dânChi số chất lượng nước.Quy chuẩn Việt nam

Trang 9

PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của ĐỀ

Lưu vực sông Nhuệ sông Day có vai trd quan trọng trong sự phát tiễn kinh tế của đất nước nói chung và khu vực ding bằng sông Hồng ni riêng Lưu vục cỏ diện tích 7.665 km’, chiếm 10% điện tich toàn lưu vực sông Hằng, thuộc dia phận của 5 tinh,

thành phố: Hiòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình Theo số liệu thống

kể đến thing 12 năm 2010, tổng dân số các tinh, thành phổ nằm trong lưu vực sông

xi 82 triệu người, mật độ dân số trung bình khoảng 1115 người/km, cao gap 4,24

lẫn so với bình quân cả nước (263 người/km) Số người sống và làm việc trong thành.

thị đã tăng én đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là ở khu vực thành phố Ha

Nội, dẫn đến nhu cầu sử dụng và tiê thụ tôi nguyên, năng lượng tăng cao và song hành, lượng chất thải phát sinh (khí thi, chit thải rắn, nước thải) cũng tăng cao

Lưu vực sông Nhuệ - sông Đây là một trong 3 lưu vue sông dang bi 6 nhiễm nghiệm

trọng ở nước ta Nguồn nước 6 nhiễm, theo Tổng cục Môi trường, là do các hoạt động,

phát triển kinh tế xã hội của các đô thi, làng nghề, công nghiệp, dich vụ Có hơn 700

nguồn thai công nghiệp, làng nghé, bệnh viện, sinh hoạt thải vào sông Nhuệ - Day, hẳu.

hết không qua xử lý, giô nhiễm nghiệm trong Tại các con sông trong nội thành Hà

Nội, các thông số đo được đều vượt nhiều lẫn tiêu chuẩn cho phép đối với nước mặt

(QCVN:08-2008/BTNMT), thậm chỉ còn vượt cả tiêu chuẩn cho phép đối với nướcthải sinh hoạt (QCVN:14-2008/BTNMT) Kết quả đợt quan trie cuỗi năm 2009 của

Bộ Tai nguyên và Môi trưởng cho thấy, giá trị DO rat thấp, giá trị COD vượt 33 - 34

lần, BOD; vượt 39 lần so với QCVN tại một s

100.000 MPN/100ml, đặc biệt tại

điểm, giá tri Coliform đều lớn hơn lạ Thin giá trị đo được là 2.200.000MPN/100mI1 vượt quy chun tới 293.3 lần Do đó, bio vệ môi trường và khôi phục li hiện trang mỗi

trường xanh sạch cho các con sông nội đô Hà Nội có ý nghĩa rit to lớn, góp phn thực

hiện nhiệm vụ quy hoạch bao vệ môi trưởng lưu vực sông Nhuệ - sông Day Bên cạnh đó,ự phat triển dân sinh kinh tế, các khu đô thị, khu công nghiệp tiếp tục được bình thảnh

cũng không ngừng gây áp lực lên môi trường lưu vục, Đời hỏi phải có giái pháp tổng thé

và hữu hiệu để bảo vệnguyên va môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Day.

Trang 10

Nhiễu năm qua, việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Day nhằm hướng.tới sự phát triển bền vững được các ngành và các cấp quan tâm Mặc đủ vậy, chất

lượng môi trường trên lưu vực vẫn chưa được cải thiện, tình trạng xả thải vào lưu vực

xông vẫn dang ở mức báo động Nguyên nhân chính là thiều một cơ chế điều phối giữa

sắc ngành, các địa phương trong công tác quản lý nhà nước về môi trường tổng thể

trên toàn lưu vực, tin tới xây dựng một quy hoạch môi trường nhằm xác lập các mục

tiêu môi tường, đề xuất các biện pháp bảo về, cải thiện và phát tiển bền vững tả

nguyên môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Diy.

ĐỂ giải quyết những vướng mức, tồn tại trên, tác giả lựa chọn để tài “Ting cường

quản lý nhà mước trong công tắc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sôngDay” ĐỀ tài được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về

bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy của Trung ương và 05 tỉnh“hành

phố thuộc lưu vực, trên cơ sở đó để xuất những giải pháp kha thi để tăng cường công.

Ũquản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông.2 Mục tiêu nghiên cứu.

"ĐỀ tải được thực hiện nhằm đỀ xuất những giải pháp khả thiva trọng tâm nhằm tăng

cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Dáy.

3 Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu4 Đối tượng nghiên cứu

"Đối tương nghiên cứu: ĐỀ tài nghiên cứu các lý luận và hoạt động thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Diy và những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng của công tác này

di tượng khảo sét: Uy ban bảo vệ mỗi trường lưu vực sông Nhu - sông Đây, các Chỉ cục Bảo vệ môi trường 05 tinh/thành phố thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Day; Chỉ

cue Bảo về mai trường lưu vục sông Nhu - sông Day, Tổng cục Môi trườngb Phạm vi nghiền cứu

~ Phạm vi vé nội dung: Nghiên cứu tình quan lý nhà nước về bảo vệ môi tưởng lưu vực

sông Nhuệ song Đây và đưa rà ác giii nhằm nâng ao hiệu quả ong công tác quản lý

Trang 11

nhà nước về bảo vệ mai trường lưu vụ sông Nhuệ sông Diy.

= Phạm vi về không gian: Đề tài dự kiến nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về bảo.

VỆ môi trường lưu vực sông Nhug - sông Day giai đoạn 2011 - 2015 tại Uy ban bảo vệmôi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, các Chỉ cục Bảo vệ môi trưởng 05

tinlvthanh phố thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Day; Chỉ cục Bảo vệ môi trường lưu

vực sông Nhuệ - sông Day, Tổng cục Môi trường.

= Phạm vĩ vẻ thời gian: ĐỀ tài dự kiễn nghiên cứu phân tích tinh hình quản lý nhà nước

về bảo vệ môi trường lưu vục sông Nhu - sông Đây giai đoạn 2011 - 2015 và đề xuất

giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để tổng hợp các thông tin, nội dung, Luận văn sử dụng các phương pháp sau;~ Phương pháp thu thập thông tin:

+ Thu thập thông tin thứ cấp: Các văn bản pháp luật, quy định về bảo vệ môi trườngưu vực xông, thông tin va số liệu vé tình hình kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp trên.dia bàn nghiên cúu.

+ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông qua điều tra, phỏng vấn các cán bộ, hộ dân, chuyên

gia, thảo luận nhóm,

~ Phuong pháp xử lý số liệu va phân tích: xử lý các số liệu liên quan đến các thông số

sây 6 nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Day, phân tích các thông tin, tàiliệu thu thập được.

~ Phương pháp kế thừa có chon lọc: Kế thừa chọn lọc những kết quả thực hiện của cácđề tải tương ứng; nghiên cấu những ti lệu về các chính sich liên quan đến bảo vệ

môi trưởng lưu vực sông.

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO VỆ MỖI TRUONG LƯU VỰC SÔNG

11 Mậtsố khái niệm

1.1.1 Khái niệm về môi trường.

Mỗi trường là khái niệm có nội hàm rat rộng, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo Khoản 1, Điễu 3, Luật Báo vệ mô trường 2014 định nghĩ môi trường “Mỗi trường là hệ thống các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với

sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật

Định nghĩa này có điểm khác biệt so với định nghĩa môi trường của Luật Bảo vệ môi

trường 2005, coi con người là một thành tố của môi trường chứ không phải là trung tâm trong mối quan hộ giữa mỗi trường và con người

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tôn ti ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng it nhiều chịu tác động của con người

"Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển cả, khôikhí, động, thực vật, đắc nước Môi

trường tự nhiên cho ta không khí để thớ, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cắp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần thiết cho sin xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thai, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải

trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.

Hiệp Quốc, Hihội các nước, quốc gia, tính, huyện, cơ guan, làng sã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổchức tôn gio, tổ chức đoàn thể

người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thé thuận lợi cho sự phát

sinh vật khác,

Môi trường xã hội định hướng hoạt động của contriển, làm cho cuộc sống của con người khác với c

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tắt cả các

nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghỉ trong cuộc sống, như ôtô

máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực dé thị, công viên nhân tạo.

Trang 14

Mỗi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tổ ự nhiên và xã hội cần thiết cho sir

sinh sống, sản xuất của con người, như tải nguyên thiên nhiên, không khí, đắt, nước,cánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.

1.1.2 Khái niệm về Hoạt động Bảo vệ môi trường.

Khoản 3, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trưởng năm 2014 định nghĩa về hoạt động bảo vệ

môi trường nhữ sau

'Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giin, phòng ngừa, bạn chế các tác động

xu đến môi trường; ứng phó sự cỗ môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải

thiện, phục hồi môi trường; khi thác, sr dụng hợp ý ti nguyên thiên nhiên nhằm gia

môi trường trong lành” Hoạt động bảo vệ mỗi trường là yêu tổ quan trong trong chiến

lược phát triển của các quốc gia và được thực hiện dưới nhiều cắp độ khác nhau như:

+ Cấp độ cá nhân: cá nhân có trách nhiệm trân thủ quy định pháp luật về mỗi trường

và bảo vệ môi trường, tuân thủ các quy tắc cộng đồng về bảo vệ môi trường Từng.

lẻ của cá

hành động n môi trườngin có thé tác động tích cực hoặc tiêu cực

Hiện nay, các quốc gia ngày cảng chú trong việc năng cao higu biết của cộng đồng về

"bảo vệ môi trường, đưa hoạt động bảo vệ môi trường tới trường học và từng gia đình,

từ d6 nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường của toàn xã hội thay vì chỉ tập trung vào

công tác quản lý của Nhà nước như trước đây.

- Cấp độ công đồng: Cộng đồng dân cư, do có sự ing buộc vé li ch và chị tác động

chung của môi trường, có vai trò to lớn trong bảo vệ môi trường Ở cắp độ cộng đồng,

biện pháp giáo dục và hành động tập thể được chú trọng.

= Cấp độ địa phương, vùng: Do đặc điểm của môi trường, đặc biệt là các yếu tổ môi

trường như nước, không khí, việc bảo vệ môi trường sẽ trở nên hiệu quả hơn.thực

hiện ở phạm vi lớn có sự tham gia của nhiều cộng đồng Ở Việt Nam, việc bảo vệ môitrường ở cấp độ địa phương được thye hiện theo nguyên tắc địa giới hành chỉnh, cơ

‘quan chịu trích nhiệm thực hiện bảo vệ môi trường là cơ quan hành chính nhà nướcđịa phương.

Trang 15

- Cip độ ạ môi trường ở cắp độ quốc gia được thực hiện thông

‘qua hoạt động quản lý thống nhất của Nhà nước, Nha nước thông qua các công cụ vàgia: Việc bảo,

hình thức khác nhau. thực hiện việc bảo vệ môi trường Cấp độ quốc gia về bảo vệ

môi trường được xem xét kỹ trong toàn bộ giáo tình này

1.1.3 Khái niệm về lưu vực sông

cả nước trên b mặt, nước mưa, bing

mà tại đó~ Lưu vực sông là vùng diện tel

tuyết hội tự và nước chiy đồn về theo cùng một dòng Bao đồm dòng chính và ti

các phụ lục, chỉ lưu

~ Quần lý lưu vực sông là công tác nghiên cứu đặc tính của lưu vục nhằm me đích

phân loại mức độ bền vững và ảnh hưởng của các công tinh, dự án đền chức năng của

lưu vực tác động đến thảm thực vật và con người trong ranh giới lưu vực Các thông số

đánh giá bao gồm nguồn nước cấp, chất lượng nước, tháo nước qua kênh dẫn, nước

mưa, luật pháp va công tác quy hoạch va sử dụng lưu vực.1.1.4, Một số khái niệm khác

~ Ô nhiễm môi trường là sự biển đổi cin các thành phần mỗi trường không phù hợp

với quy chuẫn kỹ thuật môi trường và iêu chuẩn mai trường gây ảnh hưởng xấu đến‘con người và vi sinh vật

- Phát triển bén vững là phát triển đáp img được nhu cầu của hiện tại mà không làm

tổn hại đến khả năng đáp ứng nhủ cầu đó của các thé hệ tương li trên cơ sở kết hợp

chit chế, hài hòa giữa ting trường kinh tổ, bảo đảm tiễn bộ xã hội và bảo vệ môi

~ Quy hoạch bão vf môi trường là vig phân vùng môi trường để bảo tổn, phát iễn

và thiết lập bộ thống hạ ting kỹ huật bảo vệ môi trường gin với hệ thống giải pháp

bảo vệ môi trường tong sự én quan chặt chế với quy hoạch tổng thể phát tei kinhtế- xã hội nhằm bảo dim phát triển bén vững,

Trang 16

1.2 Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông 1.2.1.Nguyên tắc bảo vệ môi trường

Theo Điễu 4 Luật Bio vệ môi rường 2014, th nguyên tắc bảo vệ môi trường được cụ

thé như sau

~ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nụvu của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đìnhvà cá nhân

í hòa với sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm ~ Bảo vệ môi trường gắn kết

trẻ em, thúc dy giới và phát trgn, bảo tổn đa dạng sinh học, ứng phó với biển

đổi khí hậu để đảm bảo quyền moi người được sống tong môi trường trong lành

~ Bảo vệ môi trường phái dựa trên cơ sở sử dung hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải

- Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn edu; bio

vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia

- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, van hóa, lịch sử,

trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

- Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và wu tiên phòng,

ngừa 6 nhiễm, sự cổ, suy thoái môi trường

~ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây 6 nhiễm mỗi trường, sự cổ và suy thoái môi trường

hải khắc phục, bồi thường thiệt hi và trích nhiệm khác theo quy định của pháp luật

1.2.2 Nội dung quân lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông

Nội dung quan lý nhà nước về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường lưu

vực sông nói riêng dang din din được hoàn thiện thông qua củc văn bản pháp luật ban

hanh, Và được tập trung chủ yêu vào những nội dung sau:

- Tạokiện thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môitrường; kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trưởng theo quy định

“của pháp luật

- Ban hành các cơ chế chính sich, pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật về bảo vé

môi trường,

Trang 17

- Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác.để xây dựng ky cương và văn hóa bảo vệ môi trường.

~ Ưu ign thanh tra, kiểm tra và xử lý vẫn dé mỗi trường bức xúc, ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng, 6 nhiễm môi trường nguồn nước; chú trong bảo vệ mỗi trường khu dân ‘eur; phát triển hạ ting kỹ thuật bảo vệ môi trường T

~ Da dang hóa các nguồn vốn đầu te cho bảo vệ môi trường; bổ tí khoản chỉ riêng cho

bảo vệ môi trường trong ngân sách với tỷ lệ tăng dẫn theo tăng trưởng chung; các

nguồn kính phí bảo vệ môi trường được quản lý thống nhất và ưu tiên sử dung cho các

Tĩnh vực trọng điểm trong bảo vệ môi trường.

~ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.

~ Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc té về bảo vệ môi trường; thực hiện day đủ cam kết

quốc tế về bảo vệ môi trường

1.23 Thực trang quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường của một số quốc gia

trên thể giới và Việt Nam.

"Tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thể giới, phát trim kinh tẾ nhanh kết

hợp với việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên và vig này sinh các

vấn dé xã hội trong những năm gần đây đã đặt ra những thách thức ngày cảng gia tăng.

trong việc duy tả sự phát triển bén vũng và lâu dai của đắt nước cũng như những tác

động tới môi trường Mặc dù sự phát triển kinh tế và xã hội tại Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bộc nhưng di kèm với những tiễn bộ này là những khó khăn với những

thay đổi nhanh chóng của môi trường, Điều này đồi hỏi công tác QL.NN v8 tài nguyên

và môi trường ở Việt Nam phải có những tác động tích cực trước những yêu cầu mới.đang trở nên cấp“Trên thể gi

‘bach Hội nghị thượng đỉnh môi trường toàn cầu 5/6/1972 với tiêu đẻ "Môi trường con

i các vấn đề môi trường toàn cầu, khu vục, quốc ø

người" (Human Environment) ở Stockhom, đã nêu những vin đỀ mỗi trường toàn cầu,

báo động cho toàn thể giới 7 vấn d môi trường cấp thiết

- Hiện tượng hiệu ứng nhà kính và nóng lên của Trái đất

~ Suy thoái rừng và mắt da dang sinh hoe

Trang 18

= Quá tình suy thoái và ô nhiễm môi trường biển

- Ô nhiễm mỗi trường đô thị và khu công nghiệp.

~ Rc thải và các chất tn lưu

“Thể giới đã lấy ngày 5/6 hing năm làm ngày Mỗi trường toàn cầu với mục dich nhắc

nhờ các vấn dé môi trường cấp bách và hậu quả cho nhân loại Điều đó cho thấy vin

tôi trường toàn cầu ngày cing trở nên cắp bách do sự ga tăng dân số, quá trình

công nghiệp hoá và đô thị hoá, sự phát triển với tốc độ nhanh của nền kinh tế tác động

xấu đến môi trường Do nhu cầu của con người về tài nguyên ngày một tăng lên và lượng chất thải ở cả dạng rắn, long, khí trong sinh hoạt và sin xuất ngày một tăng gây sức ép ngày cing lớn đối với môi trường và tài nguyên Chính bởi những nội dụng

trên, vẫn dé bảo vé môi trường là vẫn để không phải của riêng từng quốc gia mà là vẫn48 chung Bao vệ môi trường là công tác đôi hỏi phái có sự hợp tác cùng thực hiện của

nhiều quốc gia, nhỉ khu vực, Nghiên cứu những thành công cũng như tiếp nhận

những bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác trên thể giới là tiền đề để từ đó, công tác QLNN về bảo vệ môi trường được hoàn thiện và gặt hái những tiến bộ nhất

định Dưới đây di sâu vio nhưng thành công, cũng như bãi học kinh nghiệm quản lý

ccủa các quốc gia trên thé giới và một số tỉnh, thành phố trong nước trên cơ sở tài liệu

thu thập được1.2.3.1 Trang nước

Do đặc điểm địa hình, hầu hé im

trong lưu vực các hệ thống sông lớn, ví dụ lưu vực sông Hồng ba

các tinh của Việt Nam đều có các phin lãnh thổ

‘gdm lãnh thổ của

25 tỉnh phía Bắc; lưu vực sông Mê Kông gồm phin lãnh thổ của 17 tỉnh; lưu vực s ng

Đồng Nai gồm phần lãnh thổ của 11 tỉnh Các lưu vực sông thường cổ điều kiện tr

nhiên, môi trường phong phú, đa dạng, có vị thé đặc biệt quan trọng trong chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội của dit nước Trong những năm qua, ở tit cả các lưu vực sông đã diỄn ra quá tinh phát triển nhiễu ngành kinh tế dựa trên việc sử dụng nguồn

Trang 19

ápưu thé địa lý thuận lợi, lưu vực cũng là nơi

nước của lơ vục như thủy điện, gio thông, d lịch, môi rồng thy sản, tới

nước sinh hoạt va sin xuất Đồng thời, vớ

phát triển mạnh mẽ các khu đô thị, khu dân eu, khu công nghiệp và làng nghề

Vigt Nam có hơn 2.360 con sông có chiu dài từ 10Km trở én, trong đồ có 109 sông chính Toàn quốc có 16 LVS với điện tích lưu vực lớn hơn 2.500 Km’, 10/16 lưu vực có diện tích trên 10.000 Km” Tổng diện tích các LVS trên cả nước lên đến trên 1.167.000 Km”, trong đó phần lưu vực nằm ngoài diện ích lãnh thổ chiếm đến 72⁄:

Sông Hồng ~ Thái

Bình, sông Ma, sông Cả, sông Vu Gia ~ Thu Bên, sông Ba, sông Ste Pook (luộc LVS Các lưu vực chính ở nước ta gồm: Sông Bắc Giang - Ky Ci

Sông Mê Công), sông Sé San, sông Đồng Nai, sông Mê Công.

G nước ta, theo các số liệu tính toán dự báo dự bảo đến năm 2040, tổng lượng nước

cần dùng là 260 tỷ m Như vậy, ngay cả chỉ so với tổng lượng nước sinh ra trên lãnh

thổ Việt Nam là 310 = 315 tỷ mÖnăm, nước ta không thuộc loi các quốc gia chịu nguy cơ thiểu nước, dù rằng phân bổ nước không đồng đều theo không gian và thời

gian trong năm, Tuy nhiền, như Hội nghị thượng định Trái đất về môi trường tại

Johannesburg đã nhận định để đảm bảo như cầu cung cắp nước sạch cho các mục dich

phát triển kinh tẾ xã hội, vẫn đề quản lý nước còn quan trọng hon vn để thiểu nước.

“Thực tế phát tiễn kinh tế xã hội mạnh mẽ trong những năm vừa qua ở nước ta là một

minh chứng cho nhận định này Việc không thực hiện quy hoạch sử dụng nước cho các

mye đích kinh tế và dân sinh đi đôi với việc xã thải các chất thải không sử lý hoặc xử

lý chưa dat iu chun quy định từ các khu đô thi thị, cc cơ sở công nghiệp, các làng

nghề là nguyên nhân khiến hầu như ắt cả các lưu vực sông ở nước ta đồ và đang gập phải những vấn dé môi trường nghiêm trọng, làm suy giảm chất lượng mỗi trường

"Nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý tổng hợp theo lưu vực sông, trong đó có

n quan tới gun lý nhà nước v8 bảo vệ mỗi trường lưu vực sông, trong

các nội dụng

những năm qua nước ta đã có những hoạt động sau đây

‘DA thành lập 09 tổ chức lưu vựcg thuộc 2 hệ thông quản lý chu‘a ngành nôngnghiệp (Tổng cục Thủy lợi ~ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và môi trường,

(Tổng cục Môi trường - Bộ Tải nguyên và Mỗi trường), gồm 06 Ban Quản lý quy

Trang 20

hoạch lưu vực sông và Hội đồng lưu vực sông do Bộ Nông nghiệp và Phát triễn nông

thôn đã thành lập và quản lý (sông Hồng - Thái Binh, sông Cả, sông Vũ Gia - Thu

Bổn, sông Đồng Nai, sông Srespok và sông Cửu Long) và 03 Uy ban Bảo vệ môi

trường lưu vục sông (sông Cầu sông Nhuệ - sông Đây và sông Đằng Nai) do Thủ

tướng Chính phủ th

“Trong đỏ, 06 Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông hoặc Hội đồng quản lý lưu vực

sông được thành lập theo quy định của Nghị định hướng dẫn thì hành Luật Tài nguyên

nước năm 1998 (thực chất đây là các 16 chức chỉ quản lý vấn để quy hoạch lưu vực.sông); 03 Uy ban Bảo vệ môi trường lưu vue sông là các tổ chức chi đạo, diều phối

liên ngành, liên vùng để thông nhất thực hiện các đề n bảo vệ môi trưởng các lưu vực.

Ngoài ra, các hoạt động quản lý lưu vực sông vừa qua đều được tiến hành trước hết theo mục tiêu quản lý ngành (phục vụ thủy lợi, tưới tiêu và phòng chống lũ ở Bội

NN&PTNT; quản lý tải nguyên nước và BVMT ở Bộ Tải nguyên và Môi trường) nên.

các tổ chức quán ý lưu vực có nhiều chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không có sự

phối hợp đầy đủ khi triển khai một số hoạt động.

Vi vậy, để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững lưu vực sông, sẵn thiết phải xây đựng kế hoạch tổng thé nhằm thống nhất và phối hợp chặt chế việc

“quản lý quy boạch sử dụng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường trê tất cả các lưu

ve ở nước tà

1.3.2.2 Một số quốc gia trên thé giới

“Môi trường dé thị của Singapore

Không phải ngẫu nhiên mà Singapore trở thành một quốc đảo sạch vào bậc nhất thé giới Chính từ những bài học đắt giá về hậu quả do sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ.

lâm gia tăng 6 nhiễm không khí, rồi chất thải lòng và chất thải rắn làm môi trườngxuống cắp rõ rệt vào ba bốn thập kỷ rong thé ky trước, đã làm quốc đảo này sớm tỉnh

ngô Không có con đường nào khác là phải ty mình thực hiện tốt các chương tinh biovệ môi trường Nhìn một cách toàn diện, chưa có nước nào có được môi trường đô thị

Trang 21

tốt hơn Singapore Đó là do quốc đảo này đã có một chiến lược quản lý mỗi trường

ên tốt kế hoạch hoá việc sử dung đất đai, bit kiểm soát kế hoạch xây

hợp lý, thực

cưng và phát triển đô thị, Và điều quan trong là đặc biệt chứ trọng quản lý hạ ting cơ

sỡ, đi đôi với việc ban hành luật và kiểm tra giáo dục nghiêm ngặt

Xây dựng một chiến lược quản lý môi tường hợp lý Chiễn lược bảo vệ môi trường đôi sm 4 thành phần: phòng ngửa, cường bách kiém soát và giáo đục.

thị của Singapore

Phòng ngừa 6 nhiễm thông qua kế hoạch sử dụng đất dai hợp lý, chọn địa điểm công

nghiệp thận trọng, kiém soát gắt gao việc phát tiển xây dung, ting cường trang bị

phương tiện thụ gom và xử ý chất thải Một khi đã thực hiện biện pháp phòng ngừa tì

"bắt buộc kiểm tra nghiêm ngặt nhằm đảm bảo các phương tiện thu gom và xử lý chất

thải được khai thde và bảo tì hợp lý Việc kiểm soái thường xuyên mỗi tường không

khí và nước trong đất liên và nước biển cũng được thực hiện dé tiếp cận các chương tình kiểm ta ð nhiễm mỗi trường một cách đầy đủ và có hiệu quả

“Chú trọng quản lý hạ ting cơ sở mỗi trường Hai vin đề lớn được chú trọng mã cũng là

ất thải rắn Đó ệ thống thoát nước và quản lý

thành công lớn ở Singapore là quản lý

là việc củng cấp hệ thing thất nước toàn diện để th gom, xử lý nước thấ sinh hoạt

nước thải sản xuất và tổ chức một hệ thống quản lý chat thai rắn rất có hiệu quả Hệ thống thoát nước ở Singapore phục vu tắt cả các công trình công nghiệp và hơn 97%

Khu vực dân dụng Hau hết nước thới đều đưa ra hệ thống thải công cộng Nước thải

công nghiệp đều được xử ý và đạt tiêu chuẩn quy định trước khỉ đưa vào mạng đường ống chung Nước chảy từ các nhà máy xử lý nước thải đều đưa ra biển hoặc các cửa sông Về quan lý chat thai, Singapore có một hệ thống thu gom rác thải hoàn thiện và số hiệu quả Moi chất thai ein đều được thu gom và xử lý hàng ngày Để thu gom hàng

neày, cần phải xử lý các chất thải hữu cơ bị thi rita Dịch vụ thu gom chất thải rắn đô

thị ding tn cây và đã ấp dụng công nghệ thông tin trong quân lý điều hành Vì ở quốc

đảo này đất dai khan hiểm nên hầu như các chất thải rắn đều phải thiêu đốt, Đối với

ce chất thấi không thể đốt được và tro từ các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tạ b

thải vệ sinh lớn Chất đã làm sạch từ bãi này lại được thu gom và xử lý trước khi thảirà biển

Trang 22

Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt Ban hành luật lệ ở Singapore đồng vai trỏ

quan trọng trong việc kiểm soát 6 nhiễm để bảo vịi trường Các biện pháp nêutrong Luật thường xuyên được xem xét định kỳ để bổ sung cho chặt chẽ và hợp lý hơn.

Vu Kiểm soát 6 nhiễm phải thường xuyên thanh tra các khu công nghiệp và dân dụng

để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu kiểm soát ô nhiễm, LẤy mẫu để xử lý, thử nghiệm nguồn, phân tích lò quan rắc bụi khi là những việc lâm thưởng xuyên và bắt buộc để

phòng ngừa các vi phạm Sự nhận thie của cộng đồng về môi trường là yêu tổ quan

trọng nhát làm cơ sở để duy tri và phát triển thích hợp cho Singapore về môi trường đô

thị Tại đây, người ta đã thực hiện nhiễu chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của quần chúng về môi trường và động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gin môi trường Các chương tình giáo dục về môi trường bao gdm

từtiễu học, trang học đến đại học Thiếu nhỉ cũng tham gia vào các chuyển tham quan

vé bảo vệ thiên nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý và tái chế chất thải Các trường,học cũng tổ chức nhiễu cuộc tiễn lãm để tuyên trayén về nhận thức mtrường và ti

chế chất thải Bộ Môi trường thường xuyên làm việc với các ổ chức xã hội để thực hiện những chiến dich giáo dục tổ tân cúc cộng đồng dân cư, tối công chức và khu

ye tư nhân.

Các chính sách của Nhật Bản

G Nhật Bản, Luật Môi trường cơ bản dé ra những nguyên tắc và định hướng chung

cho việc xây dmg các chính sich môi trường đã được ban hình vio thống 11 năm

1993, Thing 12 năm đó, Chương trình hành động quắc gia để thực thi Agenda 21 đã sn Hợp Quốc Một năm sau, vào tháng 12/1994 một kế hoạch hành

được đệ trình lên

động đã được phê duyệt, đ là KẾ hoạch Mỗi trường cơ bản, đã trở thành một biện

pháp quan trọng do Luật mỗi trường cơ bản đưa mí KẾ hoạch này quy định rõ một

cách hệ thống là cấp quốc gia, chính quyền địa phương, tập thể và cả cá nhân, cần thiết

phải thực hịn các biện pháp, các hành động nào vào đầu thé ky 21 Nó cũng xác định

những vai tr của các bên liên quan, những cách thức, biện pháp d ra một cích hữu

hiệu các chính sích về môi trường

Hơn nữa, Cơ quan Môi trường Nhật bản đang tich cục để ra các biện pháp hỗ trợ.trong đồ có cả biện pháp được thiết ké nhằm hỗ trợ cho việc chuyển giao công nghệ

Trang 23

thích hợp thông qua "Trung tâm quốc tế Công nghệ Môi trường của UNEP", là cơ

quan đầu mỗi nhằm bổ sung và tăng cường hệ thống ODA cho việc phát triển bền

vững ở các nước đang phát triển.

“Theo số liệu của Cục Y tế và Môi sinh Nhật Bản, hàng năm nước này có khoảng 450

triệu tấn rác thải, trong đó, phần lớn là rác công nghiệp (397 triệu tấn) Trong tong số

rác thải trên, chỉ có khoảng 5% rác thải phải đưa tối bãi chôn Ì 36% được đưa

đến các nhà máy để tái chế Số còn lại được xử lý bằng cách đốt, hoặc chôn ti các nhà

mấy xử lý rác Chi phí cho việc xử lý rác hàng năm tinh theo đầu người khoảng 300

nghìn Yên (khoảng 2.500 USD) Như vậy, lượng rác thải ở Nhật Bản rất lớn, nếu "không tái xử lý kip thời thì môi trưởng sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Nhận thúc được vin đề này, người Nhật rt coi tong bảo vệ mỗi trường Trong nhiều

năm qua, Nhật Bán đã ban hành 37 đạo luật về bảo vệ môi trường, trong đó, Luật "Xúc.sit dung tài nguyên tái chế" ban hành tir năm 1992 đã góp phin làm tăng các sản

phẩm tái chế, Sau đó, Luật "Xúc tiến thu gom, phân loại, ái chế các loi bao bi" được

thông qua năm 1997, đã năng cao hiệu quả sử đụng những sản phẩm tái chế bing cáchắc định rõ trách nhiệm của các bên liên quan Hiện nay tại các thành phổ của Nhật

Ban, chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý nguồn phần rác thải khó phân hủy Các.

hộ gia định được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phân hủy, đượcthu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost, góp phần cải tạo đất,

giảm bat nhủ cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón; loại rác không chây được như các

loại vỏ chai, hộp được đưa đến nhà máy phân loại để tá chế: loại rác khó tấ chế, hoặc hiệu quả không cao, nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng

lượng Các loại rắc này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác

nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy

định đưới sự giám sát của đại điện cụm dân cư Đối với những loi rác cổ ích thước

lớn như tủ lạnh, máy điều hòa, tỉ vi, giường, bàn ghế thi phải đăng ky trước và đúng.ngày quy định sẽ có xe của Công ty vệ sinh mai trường đến chuyên chớ.

Nhật Ban quan lý rác thải công nghiệp rit chặt chẽ Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuấttại Nhật Bán phát tự chịu trách nhiệm về lượng rấc thải của minh theo quy định cácluật về bảo vệ môi trường.+a, Chính quyền tại các địa phương Nhật Bản còn tổ

"

Trang 24

chức các chiến dịch "xanh, sạch, đẹp” tại các phố, phường, nhằm nâng cao nhận thứccủa người dân Chương trình này đã được đưa vào trường học và đạt hiệu quả.

1.2.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước

trường lưu vực sông

bảo vệ mí

1.2.4.1, Các cơ chế chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quy định vẻ các chính

sách bảo vệ mai trường nói riêng và bảo vệ mới trường nói chung

“Trong qué trình quân lý, các cơ quan quản lý nhà nước v8 bảo vệ môi trường lưu vựcxông thực hiện nhiệm vụ ban bành văn bin, quy định hướng dẫn về bão vệ môi trường

“Thực tiễn cho thấy, hệ thống khung khổ về pháp luật bao gồm các luật, nghị định, thông tư và các quyết định quy định về bảo vệ mỗi trường không ưu vực sông không phải bao giờ cũng bao quất được các vẫn d& phát sinh trong thực tế

Do vậy, việc ban hành văn bản và các quy định của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vg môi trường lưu vực sông là một yu tổ có ảnh hướng đến công tác quản lý nhà nước

vé bảo vệ môi trường

“Tom lại, thục hiện tốt việc bạn hành văn bản và quy din hưởng dẫn sẽ có tác động

tích cực và mang lạ hiệ quả cho công tác quản lý, còn nếu không nó sẽ cổ tắc độngngược lại

1.2.4.2 Bộ máy quan lý nhà nước

Bộ máy quản lý là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước v6 bảo vệ môi tường, Việc tổ chức tốt một bộ máy triển khu có tính quyết định đến

việc thực thi và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Hiện nay, ở cắp Trung ương nước ta có bộ máy đầu mối, chuyên tách về thực hiện

công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông là Bộ Tài nguyên và

Môi trường, đơn vị quản chuyên trách trực tiếp là Chi cục Bảo vệ môi trường lưu vực

sông Nhu - sông Day.

6 cắp địa phương, cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường lưu vực sông là Chi cục Bảo

vệ môi trường thuộc Sở Tải nguyên và Môi trường Việc tổ chức bộ máy chuyên tráchtrong công tác quản lý nhà nước vé bảo vệ môi trường lưu vực sông là thực sự cin

Trang 25

thiết đây là cơ quan đảm nhận chức năng nghiên cứu, tham mưu cho Nhà nước các cơ

chế, chính sách về BVMT lưu vực sông cũng như xây dựng văn bản pháp luật về

BVMT lin vực sing, để xuất việc tổ chức bộ máy đăng ký doanh nghiệp tại địa phương, kiến nghị cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan và xây dựng quy định

vé kiểm tra, giám sát, tổ chức hướng dẫn thực hiện công tác BVMT lưu vực sông cho

các địa phương.

1.2.4.3 Nang lực, trình độ của đội ngũ cán bộ công chức nhà nước

"Đội ngũ cán bộ công chúc làm công tác quản lý nhà nước về BVMT lưu vực sông lànhững người trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT lưu vực

sông Năng lực, trình độ của các cán bộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT lưu vục sông Do đó, độ ngũ cần bộ công

chức làm công tác quản lý đồi hỏi phải có tư duy khoa học, khả năng nghiên cứu và

‘am hiễu các văn bản chính sách pháp luật của nhà nước, có kinh nghiệm thực tế

Bén cạnh đó, ngoài việc tự nghiên cứu, học tập bỗ sung kiến thức thì trong quá trìnhcông tác, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước phái thường xuyên được kiếm tra, đánhgiá lại năng lực và trình độ chuyên môn Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý cử các cần bộ

công chức tham gia các khóa đảo tạo, tập hudn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và

chia sẽ kính nghiệm thực tế

tổ chức các chương trình tọa đảm, trao đổi nk

'Cùng với việc tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ công chức cũnglệ không thé hiphải tự rẻluyện, tu đưỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị

chí chủ quản, không cửa quyển, tham ô, tham những trong công việc

Như vậy, năng lực, tình độ của các cần bộ công chức là yêu tổ quan trọng góp phần

thành công vào công tác quản lý nhà nước về BVMT lưu vực sông hiệp do vậy, việc

dao tạo con người nói chung hay đội ngũ cán bộ công chức nói riêng cần được quan

tâm, chú trọng.

1.2.4.4 Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội của đất nước

Chiến lược phát tiển kinh t- xã hội là một hệ hống các quan điểm, mục tiêu cin đạt

được trong một thời kỷ dài Việc quản lý nhà nước về BVMT lưu vực sông trân theoB

Trang 26

xã hội nhằm đạt được én lược phát tiển kinh tế

én kinh tế

các quan điểm, đường lỗi ong cl

mục tiêu chung của đất nước Chiến lược phát trã hội đề ra định hướng détừ đó xây dựng các các chính sách về BVMT lưu vực sông một cách có trọng tâm,trọng điểm nhằm khai thác và sử dụng dữ liệu có hiệu quả phục vụ cho mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội của dat nước.

5 Những công trình nghiên cứu có liên quan.

nhà khoa học và nhà quản lý tiếp cận, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Những

to vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước nói riêng đã được các,

công trình nghiên cứu có thể kể đến là

Sích chuyên khảo “Kiểm soát 6 nhiễm nước: Hướng dẫn việc sử dụng quản lý chất

lượng nước” (Water Pollution Control - A Guide to the Use of Water Quality

Management Principles) do Chương tình môi ting Liên Hiệp Quốc (UNEP) ấn

hành lần đầu vào năm 1997, Nội dung sách chuyên khảo giải quyết

“của quản lý tai nguyên nước và kiểm soát ô nhiễm nước, giới thiệu nhiều nghiên cứu

irlều quốc gia, vùng lãnh thé trên thé giới và nêu bật thành công của mô hình quan

lý nước thải và kiểm soát ô nhiễm Đây là tài liệu tham khảo quan trọng cho các nhà

hoạch định chính sách và quản lý môi trường khi tham gia vào các chương trình chấtlượng nước, đặc biệt là ở các nước dang phát triển

Báo cáo tổng quan môi trường quốc gia (năm 2010) của Bộ Tai nguyên và Môi trường,

.được hoàn thành với sự hỗ trợ của cơ quan phát riển quốc tế Đan Mạch (DANIDA),

toàn diện các vấn để về môi trường như: môi trường đất,

Báo cáo đánh giá tổng t

nước, không khí, tổng kết những kết quả đạt được, những thách thức, hạn chế và bài

học kinh nghiệm trong giai đoạn 2005-2010 Đồng thời, báo cáo đưa ra những định.

hướng hoạt động tong thời gian tới nhằm tạo m bước chuyển biển trong nhận thức,

cũng như hành động của các tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường,

Bài báo khoa học "Kiểm soát 6 nhiễm nước tại Việt Nam - Cơ hội và thách thức” củatác giả Nguyễn Hoàng Ảnh, Nguyễn Phan Thùy Linh và Trin Thé Lodn đăng trên tạp

đề I năm 2014, Ba hủ

chi Tai nguyên và Mi trường số Chuyê áo đã khái quất cátrương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước về quản lý, khai thác, sử dụng

Trang 27

va bảo vệ nguồn nước, đánh giá công tác thanh kiểm tra, xử lý vĩ phạm về bảo vệ môi

trường: đồng thời chỉ ra những bắt cập, hạn chế vé hệ thống pháp luật, trách nhiệm

quan lý, nguồn lực, công cụ thực hiện kiểm soát 6 nhiễm nước , từ đó nhóm tác giá

<8 xuất một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm nước

Kết luận chương I:

Từ cơ sở lý luận và thực Hn, ta thấy rằng môi trường có tằm quan trong trong sự phát

triển kinh ế - xã hội đất nước Phát triển bén vũng di đôi với bảo vệ tài nguyên mỗi

đặc biệt đến Đại hội IX Đảng ta đã nêu thành một quan điểm phát iển hàng

hát únhanh, hiệu quả và bén vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiếnbộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường" Trong các năm qua, kể từ khi Luật Bảo.vệ môi trường năm 1993 có hiệu lực thi hàn

môi trường ngày cảng được hoàn thiện để dap ứng các yêu cầu phát trién KT-XH, nhất hệ thống luật pháp nước ta vé tài nguyên là trong giai đoạn đấy mạnh CNH-HDH đất nước; thực hiện những mục tiêu và nội dung vé bảo về môi trường và phát triển bền vững mà Ding đã đề ra Tại các quốc gia

khác trên thé giới, hoạt động quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đã và đang được.

chú trong, Một số quốc gia cũng đã gặt hii được những thành công nhất định trong

hoạt động bảo vệ ti nguyên môi trường Bên cạnh đó, cũng có khôn

lâm, khó khăn khi thực hi

học kính nghiệm của các quốc gia trên thé giới và các địa phương khác trong nước

ít quốc gia đã

phạm vào nhữn; n hoạt động quản lý, Học tập những bàicũng là một nội dung trong việc mờ rộng quan hệ phối hợp bảo vệ môi trường trong

chiến lược bảo vệ tai nguyên mỗi trường quốc gia ở địa phương Trước những vẫn đề

đồ, năng cao hiệu quả hoạt động QLNN về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ

môi trường các lưu vực sông cũng là một yêt éu trong giai đoạn hiện nay

Is

Trang 28

CHƯƠNG? THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SONG DAY

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1g diện tích tự nhiên 7.388Lưu vực sông Nhuệ - Đáy nằm ở hữu ngan sông Hồng với tỉ

km? (riêng lưu vực sông Day là 6.965 km”), nằm từ 20° đến 21°20" vĩ độ Bắc, và từ 105" cđến 105°30" kinh độ Đông.

Lan vực sông được giới hạn như sau: Phía Bắc và phía Đông được bao bởi đ sông Hồng kế ữ ngã ba Trung Hà ới cửa Ba Lạt với chiều di khoảng 242km Phía Tây Bắc giáp

i khoảng 33lon Phía Tây và Tay Nam làsông Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà với el

đường phân lưu giữa lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Mã bởi dây núi Ba Vì, Cúc

Phương - Tam Diệp, kết thúc ti ni Mai An Tiêm (noi sông Tổng gặp sông Cầu Hội) và

tiếp theo là sông Cần đùi 10 km rồi đồ ra biển tại của Cần, Phía Đông Nam là biển Đông 6 chiều dài khoảng 93km từ Cửa Ba Lạttới Cửa Cần.

Lưu vue sông Nhuệ - sông Diy có diện tich tự nhiên 7.665 km2 (iêng LVS Đây là6.965 km), tọa độ địa lý của lưu vực từ 200 đến 21020" vĩ độ Bắc, và từ 1050 đến

106030” kinh độ Đông Lưu vực bao gồm: Hà Nam (gdm: 55 luyện và OF thành phổ Phủ 1s), Nam Định (gồm: 99 huyện và OF thank ph Nam Định), Ninh Bình (gồm: 6/5 luyện, (01 thị xã Tam Điệp và thành phố Ninh Bình) và một phần của thi đô Hà Nội (gdm: 11/12

quận, 13/17 huyện và ĐI) thị xã ơn Tây (rừ các huyện Mé Link, Sóc Sơn, Đông Anh,Gia Lâm và quận Long Biên)) và năm huyện của tỉnh Hòa Bình (gồm: 5 huyện Kj Sơn,ương Sam, Kim Bot, Yên TÌuỷ và Lạc Th).

LVSND có đị hinh da dạng, với các vũng núi, đổi và 2/3 diện ch là đồng bằng nê

những thuận lợi dé phát triển kinh tế, Xét cầu trúc ngang di từ Tây sang Đông có thé chia

địa hình LYS Bay thành ba vùng chính là: vùng núi: vùng đông bing; vùng cửa sông ven biển.

'Khí hậu trên lưu vực mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miễn Bắc Việt Nam là nhiệt đối gió mùa nóng âm, mia đông khá lạnh va it mưa, mia hè nắng nóng

Trang 29

nhiều mưa tạo nên bởi tắc động qua li của các yêu ổ: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối

không khí luân phiên khống chế

Mật độ lưới sông trong lưu vực biển đổi trong phạm vi 0.7 - 1,2 km/km2 Hệ thống sông3m 2 con sông chính là sông Nhuệ và sông Day Chỉ tiết về đặc trưng hình thái cácnày at

sông thuộc LVSNĐ được thể hiện qua Bảng 1 đưới đây,

Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái các sông thuộc LVSNĐ.

an sang | Chấyra Chiềudài| ĐIÊn | ung | ĐÔTÔNE Ô Thuậc tinh, TT Tensing | ng sôngQm)| (th | bình | AME | Thành phếth) | P| nh đụ)

1 Tlie |Nhệ | Mộ | - 40-45 [HANG2 bi Nhu : 30 THANH

3 [se Nhu - HANG4 KmNgm [Mu | ue | - 20:30 |HàNội

3 (Meh (Diy 9 [a9 | = |= (HANG, Hoa Bink

Hoang | 45 Ha Nam, Ninh

6 [Bo Long vr y9 _ 7 Binh, Hòa Bình.

1jpo [Diy 32 [N8 | - | [Nam innNhệ — |Dạy T6 [0| - | [HANG Ha Nam

Thanh Ha [Day 1 | 390 | - | - TMàNộ Ha Binh

“on, [PY 5 ‘Ninh Bin, Hà10 Hoang Long aa [asso | | - Ninh Binh Ma

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi cục BVMT lưu vực song Nhué - sông Déy)

đông Nhuệ

Hệ thông sông Nhuệ nằm trong vũng châu thổ sông Hồng thuộc phần Tây Nam cia đồng bằng Bắc Bộ Phía Đông Bắc là sông Hong, phía Tây là sông Diy và phía Nam

Mặc (ThụyPhương, Hà Nội) để tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài Sông Nhuệ còn tiêu nước.

là sông Châu Giang Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cổng Lig cho thành phổ Ha Nội và chay vào sông Day tại thị xã Phủ Lý ~ Hà Nam,

Sông Nhuệ có tổng chiều dài là 74 Km, bể rộng trung bình là 30m Các sông nhánh.

chảy qua trục chính sông Nhuệ gồm có sông Bam, sông Đồng Bông, sông Cầu Nga,

17

Trang 30

sông Tô Lịch, Máng Hòa, sông Lương.

Sông Nhuệ có diện tích lưu vực khoảng 1070 Km2., chiều dài ty nhiên của lưu vục là

130Km, chiều rộng là 20 Km Lưu vực sông bao gồm địa phận hành chính của Hà Nội

gồm Quận Nam Từ Liêm, bắc Từ Liêm, Thanh Tri, Thường Tín, Thanh Oai, Phú

“Xuyên, Ứng Hỏa, Hoài Đức, Dan Phượng, Hà Đông Tinh Hà Nam có thị xã Phủ Lý,

huyện Duy Tiên và Kim Bảng.

Với địa hình thấp din từ Bắc xuống Nam với độ đốc trung bình là1% ving cao sông

Hồng, sông Đây thấp dẫn về phia Nam và vào giữa ven sông Nhu Do đổ tt cả nước thải của Thành phố Hà Nội đều đổ vào sông Nhu Độ sâu ling sông có xu hướng giảm từ thượng lưu đến hạ lưu, lưu lượng nước tăng dẫn từ Bắc tới Nam do áp lực

đồng chây.

Sông Nhuệ là con sông đảo, đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước cho.

thành phố Hà Nội Do là sông nhận tạo lại nằm trong ving châu thổ sông Hồng, độ

đốc không cao nên chế độ thủy lực biển đổi phức tạp, lượng dòng chảy phụ thuộc vio

sur đồng mỡ của cổng Liên Mạc, sự điều ễt sử dụng nước dọc hai bờ sông và cửa xã nước thải phía Tây của thành phố Hà Nội Các trạm bơm tưới tiêu trên hệ thông sông Nhug và sông Tô Lịch có ảnh hưởng một phẩn đến lưu lượng của sông Nhuệ Nước

sông Tô Lich thường xuyên xa vio sông Nhuệ với lưu lượng trung bình từ 11 ~ 17m/s, lưu lượng cực đại đạt 30 mô/s

Sông Nhuệ có nhiệm vụ chính là tưới nước chủ động cho diện tích canh tác khoảng.'67.000 ha và tưới nước cho điện tích 107.530 ha Tuy nhiên hiện nay sông lại có vai

trỏ chính là nơi chứa va chuyển tải toàn bộ nước thai của thành phổ Hà Nội

“Công trình lấy nước từ sông Hồng vào sông Nhuệ gdm có: cổng Liên Mạc, trạm bom

Đan Hoài, cống Bá Giang, trạm bom Hồng Vân, cống Mộc Nam các công trình tiêu

nước ra sông Héng, sông Day và sông Châu Giang gồm cỏ: cổng La Khê, cổng Vân

inh, cống Lương Cổ, tram bơm tiêu Bộ Đầu, Ngoại Độ, Lạc Tràng, Song Phương,

Thanh TeSóng Đáy

Trang 31

Sông Đây nguyên là một phân lưu lớn đầu tiên ở hw ngọn sông Hồng, bất đã

Hát Môn chảy theo hướng Đông Bắc ~ Tây Nam và dé ra im tại của Bay Nhưng đến

năm 1937, sau khi xây dựng xong đập Đáy, nước sông Hồng không thường xuyên vào

sông Bay qua cửa đập Day (tử những năm phân lũ ~ trên thực tế kế tử khi xây dựng

xong đập Đáy cho đến khi Hòa Bình lập lại, đập đáy mới chỉ vận hành 3 lần vào các năm 19401945 và 1947), vì vậy phần đầu nguồn sông ( từ Km 0 dn Ba Tha với chiễu

dải TIKm)

nhân dan Li

ng Bay trên thực vế chỉ như đoạn sông chết do hiện tượng bồi King và

đất canh tác đã gây cản trở việc thoát lũ mùa mưa Lưu lượng nước sông,ay ở đoạn này hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào lượng mưa và nước tiêu thoát của lưu

vực Lượng nước được cung cấp để nuôi sông Đáy chủ yếu là do các sông nhánh quan trong nhất là sông Con, sông Tich, sông Bồi ông dad Nam Đỉnh và sông Nhuệ

Đoạn sông Dáy từ Tân Lang đến Ninh Bình còn chịu thêm ảnh hưởng của thủy triều và chế độ thủy lực của sông Hồng qua sông đảo Nam Định Sông Đảo Nam Dinh là một phân lưu nhận nước của sông Hồng ở Phù Long và chảy vào sông Day ở Độc Bộ, Đây là con sông đào cuối thời Trin, Mỗi năm sông đảo Nam Định chuyển sang sông,

ay trên 20 tỷ m3 nước Mùa cạn ông cung cấp cho sông ay chừng 250 ~ 300 m3/s

là nguồn nước ngọt chủ yêu cho hạ lưu sông Diy, Mia lũ, sông nảy chuyển sang sông

"Đầy một lượng nước khá lon,

Nguồn nước tự nhiên của sông Dáy kết hợp với chế độ điều hòa của hệ thông công trình thủy lợi đã phục vụ die lực việc cấp nước cho din sinh ( nước sinh hoạt cắp cho

các đô thị lớn như: Hà Đông, Phủ Lý, Nam Dịnh, Ninh Bình ) và sự phát triển của

các ngành kinh tế khác nhau như: giao thông thủy, thủy sản, du lịch, sản xuất tiểu thủ

công nghiệp va đặc biệt là nông nghiệp _ một ngành chính trong lưu vực.

Sông Day là trục tiêu thoát nước chính trong mùa lũ và hoàn toản mang đặc thù của.

sông ở đồng bằng Sông Diy chấy giữa lưu vực với chiều dại lơ vc khoảng 247 Km, lòng và bai sông biến đổi mạnh về chiều rộng Tuy nhiên theo thống kẻ, trong nhiều

năm ga ống sông Đáy đều tăng cao.

đây mực nước tại các cửa tíchính của hệké, làm hạn chế khả năng tiêu, tự chảy của

‘Chat lượng nước sông Day thay đổi thất thường, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng

19

Trang 32

nước tải từ các cơ sỡ sản xuất, King nghề vã các khu din cư sinh hoạt xuống các kênh,

mương, sông nội địa rồi sau đó đồ đồn xuống sông Bay trên suốt chiều dai của sông,“Cổ nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra 6 nhiễm nguồn nước sông Day và từ đỗ dẫn

đến làm giảm chất lượng môi trường trên toàn lưu vực Nguyên nhân chủ yếu là do dong chính sông Day phải tiếp nhận rất nhiều nguồn nước thải, từ nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt rên phạm vi rộng Lượng nước thải ở nhiều nơi có nồng độ

các chất ô nhiễm rất cao Những điểm 6 nhiễm nặng mang tính cục bộ là rất phổ biển,

không có biện phip giảm thiểu thi nguy cơ gây 6 nhiễm lan rộng là không thể

tránh khỏi Mức độ ô nhiễm của từng đoạn sông, nhánh ông là rit khác nhau phụ

thuộc vào chế độ thủy văn, lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp, chế độ tưới tiêu.

trong nông nghiệp.

Trang 34

12. lới thiệu chung về Uj ban Bảo vệ mỗi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đầy

2.2.1 Quá trình hình thành

Uy ban bảo vệ môi trường (BVMT) lưu vực sông Nhuệ - sông Day được thành lậptheo Quyết định số 1404/QĐ-TTg ngày 31 tháng 08 năm 2009 của Thủ tưởng Chính

phủ, để tổ chức chỉ ạo, điều phối lên ngành, iên vùng nhằm thực hiện thống nhất và

có hiệu quả các nội dung của “ĐỂ án tổng thé bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhu -định số 57/2008/QĐ-TTg.

sông Đáy đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Qu;

ngày 29 thing 4 năm 2008”

2.22 Nhiệm vụ và quyền hạn

~ Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện ĐỀ án sông Nhuệ - sông Bay

- Kiến nghị các cắp có thẳm quyỄn phê duyệt, chỉ đạo và hướng dẫn việc thực hiện các cdự án, chương trình, kế hoạch hành động năm năm và hàng năm thuộc ĐỀ án sông

Nhué - sông Day theo nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ/ngành, Uy ban nhân.‘dan tink/thanh phổ trực thuộc Trung ương trên lưu vực sông Nhuệ - sông Day.

- Kiến nghị xây dựng, sửa đồi, bỏ sung các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp

luật về bảo vệ môi trường nhằm thực hiện có hiệu quả các nội dung của DSNhuệ - sông Đây.

- Đề nghị các Bộ, ngành và địa phương cung cd vé ti nguyên và moi trường

liên quan thuộc lưu vực sông Nhuệ

hiện ĐỀ án sông Nhuệ - sông Day,

1g Day góp phần phục vụ có hiệu quảthực

- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thắm quyén huy động các nguồn lực trong nước và

quốc tế để hỗ trợ việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ thuộc Để án sông Nhuệ - sông.

ay và các nhiệm vụ khác, góp phần bio vệ môi trưởng, ph

xông Nhuệ - sông Bay.

- Kiểm tra, đánh giá việc thục hiện các chương hình, kỂ hoạch, dự ấn thu

sông Nhuệ sông Đáy; kiến nghị sửa đổi, bổ sung các nội dung của Đề án sông NhuỆ -xông Đây.

Trang 35

ất ác vẫn đề mang

- Kiến nghỉ cấp có thẳm quyển giải quy liên ngành liên vùng

và các vưởng mắc giữa các Bộ, ngành và địa phương trong việc bảo vệ mỗi trường lưuvực sông Nhuệ - sông Day.

- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ định kỳ 6 tháng hoặc đột xuất về hoạt động của Uy

ban sông Nhu - sông Đây2.2.3 Tổ chức bộ máy

4) Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhusông Bay có Chủ tịch, Phó Chủ tịchthường trực, Phó Chủ tịch và các Ủy viên

- Chủ tịch Ủy ban sông Nhuệ - sông Bay là Chủ tịch Ủy ban nhân dân của một trong

số năm inh, thành phổ trực thuộc Trung ươngtrê la vực sông Nhuệ sông Đây lầu do Chủ tịch Ủy ban nhân dân

“Chủ tịch Ủy ban sông Nhuệ - sông Đáy nhiệm kỳ đthành phố Hà Nội dim ol

Bay các nhiệm kỳ tiếp theo với thời hạn hai năm do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cácêm với thời hạn ba năm Chủ tịch Ủy ban sông Nhuệ - sông

tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương trên lưu vực sông Nhuệ - sông Diy đảm nhiệm

thông qua hình thức bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch Uy ban sông Nhuệ - sông Day không

đảm nhiệm quá bai nhiệm ky liên tiếp:

~ Các Phó Chủ tịch Ủy ban sông Nhuệ - sông Bay gồm:

+ Phó Chủ tịch Thường trực: Thứ trường Bộ Tài nguyên và Mỗi trường;

+ Phố Chủ tịch: Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

~ Các Ủy viên Ủy ban sông Nhuệ - sông Đáy là lãnh đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương trên lưu vực sông Nhué - sông Diy; lãnh đạo các Bộ: KẾ hoạch và Dầu tu, Tai chính, Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Xây dụng.

Giao thông vận tải, YDu lịch:

Cong an, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa, Thể thao và

~ Bộ trưởng Bộ Tai nguyên và Môi trường phê duyệt danh sách các thành viên Ủy ban

lưu vue sông Nhué - sông Diy trên cơ sở để nghị của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân.«dan tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương trên lưu vực sông Nhuệ - sông Bay.

2

Trang 36

by Ủy ban sông Nhuệ - sông Bay họp định kỳ sáu tháng một lin Khi cần thiết, Chủ

tịch Ủy ban có thể triệu tập họp bắt thường.

©) Ủy ban sông Nhué - sông Diy được sử dụng con dẫu của Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương trên lưu vực sông Nhuệ - sông Day theo nhiệm kyđảm nhiệm chức Chủ tịch Uy ban sông Nhuệ - sông Day.

4) Giúp việc Ủy ban sông Nhu - sông Bay là Văn phòng Ủy ban sông Nhu - sông Diy.

- Văn phòng Uy ban sông Nhu - sông Đáy đặt tại Tổng cục Mỗi trường, Bộ Tài

nguyên và Môi trường Kinh phí hoi động của Văn phòng Ủy ban sông Nhuệ sông iy được cân đi, bổ trí trong dự toán ngân sách hing năm của Tổng cục Mỗi trường:

~ Quy chế tổ chúc, hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Ủy ban sôngNhuệ - sông Bay do Bộ trưởng Bộ Tai nguyên và Môi trưởng quy định trên cơ sở

thống nhất với Chủ tịch Ủy ban sông Nhuệ - sông Day.

2.2.4 Chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông NhuỆ

sông Diy.

Vai trd của các Bộ/ngảnh trung ương trong việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường lưu vực sông Nhuệ -ng Day.

~ Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Phân bổ nguồn tài chính giữa các ngành, là đầu mỗi giúp “Chính phủ tập hợp và thống nhất kế hoạch hoại động của các ngành Quy hoạch đầu tr

công cộng, huy động các nguồn vốn (trong và ngoài nước) cho các nhiệm vụ ưu tiên

~ Bộ Tài chính: Phân phối và quản lý kinh phí cia các ngành theo quy định nhà nước.

= Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn: VỀ nông nghiệp chịu trách nhiệm về hệ

Về thiy lợi: Thống nhất quản lý lưu vực sông, kha thác sử dụng và phát tiễn tổng hợp các thống tưới êu, cung cắp nước cho nông nghiệp, phòng chẳng lũ ut, đ

‘dong sông theo quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Bộ Tai nguyên va môi trường: Thống nhất quản lý các nguồn ti nguyên, rong đó cổ

tải nguyên nước, Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, Đo đạc và quản lý các số liệu

khí tượng, thủy văn Chịu trách nhiệm các vin đề về nước sạch và vệ sinh môi trường.

Trang 37

- Bộ Khoa học và Công nghệ: Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn môi trường,

~ Bộ Xây Dựng: chịu trách nhiệm về các công trinh cắp thoát nước, vệ sinh đô thị vànông thôn

Vai trò của địa phương trong công tắc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưuvực sông Nhuệ - sông Diy: Từng địa phương có nhiệm vụ quản lý toàn bộ các hoạtđộng kể trên, trong phạm vi địa bàn quản lý của địa phương minh,

Hoạt động quản lý lưu vực sông Nhuệ - sông Bay mang tinh phức tạp và da dang do

phạm vi không gian rộng và mang tính liên vùng Sông Nhuệ - sông Bay chảy qua 5

tỉnh, với tổng điện tích lưu vực gần 8000 Km” với dân si gin 12 triệu người, Vì vậyviệc quản lý lưu vực nói chung và môi trường lưu vực nói riêng không đơn giản do sự.

khác nhau về điều i, nhận thức bảo vệlên tự nhiên,kiện phát triển kinh tímôi trường của cộng đồng, năng lực quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về bioVệ môi trường giữa các khu vực các địa phương trong lưu vực

2.3 Tình hình ô nhiễm môi trường trên lưu vực sông NhuỆ - sông Day 2.3.1 Tình hình 6 nhiễm môi trường nước

Lưu vực sông Nhuệ - sông Đây là vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao, đông vai trỏ

rt quan trong cho sự phát tiền chung của cả nước Chính vì vậy, để đạt được sự cân bằng giữa những vin dé môi trường và phát tiển kinh, đồng thời tin tới sự tăng trưởng bền vững đang làm một vấn để nóng

Hiện chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - sông Day đã được cải thiện đáng kể so vớicác năm trước kia do có sự quan tâm của các cơ quan quản lý vả người dân Tuy nhiên

vin mức độ 6 nhiễm vẫn ảnh hưởng đến môi tường sống của dân cư Đặc biệtlà sông Ng, bị ô nhiễm chủ yếu là do tiếp nhận nước thải từ sông Tô Lịch, các giá tị COD.

BODS vượt quá tiêu chun cho phép từ 3 —4 lẫn Đặc iệtlà vào mùa khô, không

có nguồn nước sông Hồng vio để pha loãng nên ở nhiều khúc sông nước có miu den,

váng, cặn lắng Tại các con sông nội thành Hà Nội, các thông số đo được đều vượt tiêu

chuẫn cho phép đối với nước mặt

Din biến chất lượng môi trường nước trên lưu vực sông Nhuệ - sông Day cụ thể như sau:

25

Trang 38

23.11 Song Nhưệ

* Giá tri Oxy hòa tan (DO)

Kết quả quan trắc tháng 7/2015 cho thấy có 05 điểm quan trắc (Cổng Liên Mạc, Cổng ‘Thin, Cổng Nhật Tựu, BS Kiểu và Cầu Hồng Phú) vượt QCVN 08: 200%/BTNMT, loại A2= 5 mg/L) 05 điểm quan trắc còn lại, trong đó 02 điểm quan trắc vượt QCVN (08 :2008/BTNMT,loại B1=4 mg/L, các điểm còn lại nằm trong gi trỉcho phép.

mái Git, DO tai cievi tri quan tic trên sing thing 7 nim 2018

Mục Qua Thin Tw Ph

— ¬— " —qevtssnnsiani

Hình 2.2: Giá trị DO dọc sông Nhuệ

ít rắn lơ lửng và chất hữu cơ

‘Theo kết quả quan trắc tháng 7/2015 có 10/10 điểm quan trắc giá trị TSS vượt so với

QCYN 08: 2008/BTNMT.Trong đó duy nhất tại điểm quan trắc cầu Hồng Phú có giá.

trị TSS không đạt QCVN loại A2 = 30mg/L nhưng lại dat QCVN loại BI = 50mg/L,

mel tại các v tri quan trie trén sông thắng 7 năm 201

Trang 39

Giá tj BODS tại thời điểm quan trie thing 7/2015 có xu hướng tăng din từ Cổng

Liên Mạc (điểm đầu nguồn sông Nhoệ) xuống đến điểm Cầu Chiếc (điểm gần tiép

giáp với Công Đẳng Quan) và giảm dẫn từ Đồng Quan đến Câu Hng Phú.

Giá tị BODS quan trắc đợt này giao động trong khoảng 8 - 52 mg/L Các điểm quan

trắc từ Cống Liên Mạc đến Công Thần có giá trị BODS vượt QCVN 0%

2008/BTNMT, loại A2 = 6 mg/L, loại BI = 15 mg/L.

BEE Gli BOD, ta ce vf er quam tr trén sng thing 7 nim 2018

CineLign Phicta Cin TS Chì Ciuchiée Đông Cine CửngVhữt DOKI Cin Hine

‘ROD ¬ “ EVN 08 208109181

Hình 2.2: Giá tri BODs dọc sông Nhug

Giá trị COD có xu hướng tương tự như giá trị BODS tăng din từ Cống Liên Mạc (điểm đầu nguồn sông Nhug) xuống đến điểm Cầu Chiếc (điểm gin tếp giáp với “Cổng Dồng Quan) và giảm dẫn từ Đồng Quan đến Cầu Hồng Phú.

mel Giá trị COD tại các vi trí quan trắc trên sông thắng 7 năm 2015

Trang 40

* Kim loại nặng

Riêng giá tị sắt (Fe) quan trie trên sông Nhuệ, có 9/10 điểm quan trắc có giá trị Fe

vượt QCVN:2008/BTNMT, A2 = 0,5 mg/L và có 4/10 điểm quan trắc vượt loại BI= ifm Cấu Hồng Phú cho giá Lãmg/L) Tại thời dim quan tắc này, duy nhất chỉ có

tr Fe xắp xi đạt ngường A2-0 5mg/L

vie (Gli tị Fe tại các vị trí quan trắc trên sông thing 7 năm 201%

xe Guat Thin "Ty Tàn

" : he.

Hình 2.4: Giá tr sắt đọc sông Nhu * Hop chat Nit

XKẾt qua phân tích thông số Amoni theo nitơ cho thấy có 10/10 điểm quan trắc doc L không đạt QCVN loại BI, Trong đó tại điểm quan trắc

sông Nhuệ có giá tị ND

Đồng Quan cógiá trị Amoni cao nhất vượt 44,2 lần QCVN loại BI(QCVN 03

'2008/BTNMT, BỊ = L5 mg/L), nguyên nhân chủ yếu nguồn nước tại những điểm này

bj ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt của thành phố và các hộ dân hai bên bờ

sông (QCVN 08 : 2008/BTNMT, A2 = 0,2mg/L, BI = 0,5 mg/L),

Giá trị N-NHƑ tại các vị trí quan trắc trên sông tháng 7 năm 2015

CổngLiên PhicLa Cin To CHPh Cảm Chiếc Đông — Công Cough ĐaKiêt Cia Hông

‘oe um - Thất Te on"" sa ot

Hình 2.5: Giá trị N-NH," doc sông Nhuệ

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái các sông thuộc LVSNĐ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái các sông thuộc LVSNĐ (Trang 29)
Hình 2.1: Giá trị TSS trên sông Nhuệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.1 Giá trị TSS trên sông Nhuệ (Trang 38)
Hình 2.2: Giá trị DO dọc sông Nhuệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.2 Giá trị DO dọc sông Nhuệ (Trang 38)
Hình 2.3: Giá trị COD đọc sông Nhug - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.3 Giá trị COD đọc sông Nhug (Trang 39)
Hình 2.2: Giá tri BODs dọc sông Nhug - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.2 Giá tri BODs dọc sông Nhug (Trang 39)
Hình 2.4: Giá tr sắt đọc sông Nhu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.4 Giá tr sắt đọc sông Nhu (Trang 40)
Hình 2.5: Giá trị N-NH,&#34; doc sông Nhuệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.5 Giá trị N-NH,&#34; doc sông Nhuệ (Trang 40)
Hình 2.9. Giá tị WQI trên sông Nhuệ tháng 7/2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.9. Giá tị WQI trên sông Nhuệ tháng 7/2015 (Trang 41)
Hình 26: Giá tị N-NOy dọc sông Nhug - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 26 Giá tị N-NOy dọc sông Nhug (Trang 41)
Hình 2.11: Giá trị TSS tại các điểm quan trắc dọc sông Day tháng 7/2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.11 Giá trị TSS tại các điểm quan trắc dọc sông Day tháng 7/2015 (Trang 42)
Hình 2.10:Giá trị DO tại các điểm quan trắc dọc sông Đáy tháng 7/2015 tổng chat rắn lơ lửng và chất hữu cơ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.10 Giá trị DO tại các điểm quan trắc dọc sông Đáy tháng 7/2015 tổng chat rắn lơ lửng và chất hữu cơ (Trang 42)
Hình 2.13: Gia tị BODs ti cức điểm quan ắc đọc sông Bay thing 72015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.13 Gia tị BODs ti cức điểm quan ắc đọc sông Bay thing 72015 (Trang 43)
Hình 2.12: Giá tị COD tại ede điểm quan trắc dọc sông Diy thing 72015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.12 Giá tị COD tại ede điểm quan trắc dọc sông Diy thing 72015 (Trang 43)
Hình 2.14: Giá trị Fe tại điễm quan trie dọc sông Dáy thing 7/2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.14 Giá trị Fe tại điễm quan trie dọc sông Dáy thing 7/2015 (Trang 44)
Hình 2.16: Giá tị N-NO, tại các điểm quan trắc dọc sông Bay thang 7/2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.16 Giá tị N-NO, tại các điểm quan trắc dọc sông Bay thang 7/2015 (Trang 45)
Hình 2.15: Giá  tị N-NI * igi các điểm quan tắc đọc sông Bay thing 7/2015 Gia trị nitrat tính theo Nitơ tại tit cả các điểm quan trắc trên sông Day có giá trị nằm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Hình 2.15 Giá tị N-NI * igi các điểm quan tắc đọc sông Bay thing 7/2015 Gia trị nitrat tính theo Nitơ tại tit cả các điểm quan trắc trên sông Day có giá trị nằm (Trang 45)
Bảng 2.2: Phat sinh, thu gom chất thải rắn sinh hoạt TP Hà Nội Khối lượng | Khốilượngthu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Bảng 2.2 Phat sinh, thu gom chất thải rắn sinh hoạt TP Hà Nội Khối lượng | Khốilượngthu (Trang 47)
Bảng 24: Phá sinh, thú gom và xử lý chit hi sinh hot tink Nam Định Khối lượng Khốilượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Bảng 24 Phá sinh, thú gom và xử lý chit hi sinh hot tink Nam Định Khối lượng Khốilượng (Trang 51)
Bảng 28: Tình hình xử lý cơ sởô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Bảng 28 Tình hình xử lý cơ sởô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số (Trang 74)
Bảng 29: Các  cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong mới phát sinh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
Bảng 29 Các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong mới phát sinh (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN