LỜI CAM ĐOAN
‘Toi xin cam đoan: Luận văn nay là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS Phạm Việt Hòa
“Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bổ dưới bắt kỳ hình thức nào.
“Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Bùi Phi Hùng
Trang 2LỜI CẢM ON
Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sĩ để tải “Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý và phân phối nguồn nước lưu vực sông La
Tinh đẻ phát triển bền vững Kinh tế - Xã hội của vùng” đã hoàn thành.
Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Việt Hòa, người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
Hoe viên gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong bộ môn
Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước, Phòng
Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tinh giúp đỡ, truyền đạt
kiến thức chuyên môn hết sức quý báu trong quá trình học tập
Cảm ơn lành đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo Chỉ
cục Thủy lợi Bình Định đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên được học tập và
hoàn thành chương trình đảo tạo thạc sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật tải nguyên nướctại Trường Đại học Thủy lợi
Cảm ơn gia đỉnh, các đồng nghiệp cùng tắt cả bạn bè đã quan tâm, giúp.
đỡ và chia sẽ những khó khăn trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Với thời gian và kiến thức còn hạn chế khiếm khuy
nên không thé tránh khỏi những,
, học viên rất mong nhận được sự góp ý của quý Thay, Cô giáo,
những cán bộ khoa học để luận văn được hoàn thiện hon,
Hà Nội, tháng 5 năm 2016Học viên
Bùi Phi Hùng
Trang 3MỤC LUC
MO DẦU 1 (CHUONG I: TONG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CUU s 1.1 Tổng quan về ĩnh vực nghiên cứu 5
LLL Nghiên cứu ngoài nước 6
11.2 Nghiên cứu trong nước 0~ Nước mat 0
- Nước ngằm; 0
Nước NHoáng và nước nóng: "
1.2 Ting quan vùng nghiên cứu „
1.2.1 Điều ign tự nhiên R1-33 Đặc điễn kí tượng thy văn “
1.23, Đặc diém sing ngồi 0
1.24, Tình hình dân sinh, linh 16 "øớ1.25 Higm rạng hệ thông thủy lợi trên lưu vực 21.26, Hiện trang quản lý va phân phối nguẫn nước 24
1.3 Nhận xét, đánh giá 2
CHONG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN DE LẬP KE HOẠCH QUAN LÝ VÀ PHAN PHÓI NGUON NƯỚC TREN LƯU VỰC 27 2.1 Quy hoạch và Phát triển kinh tế xã hội cũa vũng, 7
2.1.2 Phát triển nuôi tring thus sản 282.1.3 Công nghiệp - TTCN - ngành nghề nông thôn và thương mại - dich vu 28
2.3 Đặc trung thủy vin và nguồn nước 29
2.3 Đặc trưng thầy vấn, đồng cha 29
232 Tĩnh toán ding chảy năm và phản phối đồng chảy năm ứng với tin suds 85% cho
ton bộ lu vực sông La Tình 29
23.2 Tinh toán ding chấp năm và phân phối đồng chảy năm hết với win suất 8894 cho
ồ Hội Son, đập Cay Gai, đập Cây Kế và hồ Suối Tre x24, Tin toán nhu cầu đồng nước -38
24.1 Nhu cẩu ding nước cho cây tring 35
Trang 42.4.2 Nhu edu nước cho nuôi trằng thủy sân sl
2.4.3, Nhu edu ding nước cho chin nuôi sĩ
2.4.4, Nhu edu nước cho sinh hoạt 32
2.4.5, Nhu edu nước duy tì đồng chảy mot trưởng 33
2.4.6, Tổng như edu nước của các 461 tượng dùng nước 332.8 Phân vùng cắp nước
2.5.1, Cúc phương pháp phân vùng cấp mee sa
2.5.2 Cơ sở để phân vùng cấp nước “
25.3 Két quả phản vùng cấp nước 35
2.6 Tính toán cân bằng nướt sscsesesrerdrrirrrirrrrirriroS)
2.6.1 Tink toán cân bằng nước cho toàn bộ lưu vực xông La Tĩnh 372.6.2, Tỉnh toán cân bằng nước cho ving cấp mước sé 1 38
27 Phân tích, đánh giá khả năng khai thác, sử dụng nguồn nước và dé xuất các giảipháp để ap ứng nhủ cầu nước phục vụ phát triển kinh t xã hội cũa vũng “
2.7.1, Phân tích đánh giá khả năng Khai ác, sử dụng nguồn nước @
272, Đềmúc gid php để dip ing như cầu nước phục vụ phi triết kink t xã lội củavàng 6
CHƯƠNG 3 LAP VÀ LỰA CHỌN KE HOẠCH QUAN LÝ VÀ PHAN PHÓI NGUON NƯỚC PHỤC VỤ PHÁT TRIEN BEN VỮNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA.VUNG (AP DUNG CHO HỆ THONG HO HỘI SƠN, DAP CAY GAL VÀ CÂY KẾ 6s
3.2 Dánh gid khả năng Hội Sơn, đập Cây Gai và Cây Ké 68
4.2.1, Đánh giá khá năng cấp nước của hệ thống hỗ Hội Som, đập Cây Gai và Cay Kệ ở.
nước của hệ thống
thời điển hiện nay 66
4.2.2 Dinh giả thả năng edp nước cia bệ thing hỗ Hội Som đập Cy Gai và Cay Ké ở
thời im năm 2025 15
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHY LUC
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Lưu vực sông La Tỉnh.
Hình L2.ự sông subi Lưu vực sông La Tinh
Hình 1.3 Hệ thống công trình hồ chứa trên Lưu vực sông La Tỉnh
Hình 2.1 Biểu đồ quan hệ mưa đồng chảy ving Quing Ngãi Bình ĐịnhHình 2.2 Nhập dữ iệu khí tượng trong Cropwat
Hình 2.3 Nhập dữ liêu mưa ngày trong CropwatHình 24 Nhập dữ liệu cây trồng trong Cropwat
Hình 2.5 Nhập dữ liệu đắt trong Cropwal
Hình 2.6 Kết quả tính mức tưới câylý theo ngày trong Cropwat
Hình 2.7 Phân vùng cấp nước cho lưu vực
Hình 2.8 Đường tin suất mưa tháng 1, trạm Phù CátHình 2.9 Đường tin suất mưa tháng 2, trạm Phù CHình 2.10, Đường tin suit mưa thing 3, trạm Phủ Cát
Hình 2.11 Dường tin suắt mưa thắng 4, trạm Phủ Cát Hình 2.12, Đường tin suit mưa thing 5, trạm Phủ Cát
Hình 2.13 Đường tin suắt mưa thắng 6, trạm Phủ Cát
Hình 2.14, Đường tin suất mưa tháng 7, trạm Phủ Cát Hình 2.15 Dưỡng tần soit mưa thing 8, rom Phủ Cát Hình 2.16, Đường tin suắt mưa thẳng 9, tram Phủ Cát Hình 2.17, Dường tin suit mưa thing 10, trạm Phù Cát Hình 2.18, Đường tin suắt mưa thing 12, trạm Phù Cát
Hình 3.1 Hệ thống hồ chứa Hội Sơn, đập dâng Cây Gai và Cây Ké.
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng I.1 Mang lưới tạm quan trắc khí tượng thuỷ văn rong và lần cận lưu vực sông
La Tỉnh 15Đảng 1.2 Lượng mưa trung bình năm các tram trên lưu Ye ss conan 6Bảng 1.3 Nhiệt độ không khí tram Qui Nhơn 16Bảng 14 Độ âm không khí trạm Qui Nhơn 16Bing 1.5 Giờ nắng tram Qui Nhơn 0Bảng 1.6 Bốc hơi mặt nước tram Qui Nhơn „
Bảng 1.8 Ty ệ din số » Bing 1.9 Co cấu cây ting " " eT) Bảng 1.10 Tổng hop số lượng gia súc, gia cằm, 21
Bảng 2.1 Kết qua tinh toán các đặc trưng đồng chảy năm trên lưu vực sông La Tinh 30
Băng 22 Kết quả nh toàn đồng chảy năm thiết kế 31
Bảng 23 Dang chảy bình quân nam 1988 tram Binh Tường 2
Bang 2.4 Kết qua phân phối đồng chảy năm toàn bộ lưu vực sông La Tinh Q85% 32
Bảng 25 Bảng kết quả tính toần các đặc trưng đồng chảy năm, 3
Đăng 26 Bảng kết quả tính toán dòng chảy năm thết kế „ Bảng 2.7 Kết quả phân phối đồng chảy năm lưu ve hồ Hội Sơn Q85 33 Bảng 2.8 Kết quả phân phổi dòng chảy năm lưu vực đập Cây Gai Q85% 34 Bing 29 Kết quả phân phối ding chiy năm lưu vục dip Cây Ké Q85%4 34 Bảng 2.10 Kết qui phân phối dòng chảy năm lưu vực hồ Suỗi Tre Q85 35
Bang 2.11 Thời gian canh tác cây lúa vụ Đông Xuân —_ _ 37
Bảng 2.12 Thời gian canh tic cây lúa vụ Hẻ Thu 37Bảng 2.13 Thời gian canh tác lúa vụ Mùa 3
Bảng 2.14 Hệ số cây tring Ke ở nước ta 38
Bảng 2.15 Hệ số Ke của cây lúa 39
Bang 2.16 Số liệu khí trượng Thủy van 39
Bảng 2.17 Kết quả tinh mic tưới cho cây hia theo thắng 4
Bang 2.18 Hệ số Ke của một số cây trồng cạn 4
Trang 7Kết quả tinh lượng bốc hơi ETo ss ee)
Kt qua tỉnh mức tưới cho cây mẫu theo thing 49
Số liệu về điện tích cây trồng cho toàn bộ lưu vực _ 50 Kt qua tỉnh nhu cầu sử dụng nước cho cây trồng trên toàn bộ lưi vực 50 Tổng lượng nước yêu cầu cho nuôi trồng Thủy sản sĩ
Lượng nước yêu cầu cho nuôi trồng Thủy sản phân bổ theo hàng tháng 5lCChỉtiêu cấp nước cho chan môi 51Nhu edu nước hàng ngày cho chân nuôi : cross`Yêu cầu nước cho chấn mui phân bd theo tháng, 32“Chỉ tigu cấp nước sinh hoạt 32
[Niu cầu nước hàng ngày cho sinh hoạt 5 Yêu cầu nước cho sinh hoạt phân bổ theo thing 5
Lượng nước yêu cầu để duy tì dòng chiy môi rường các thing mùa kiệt3
Tổng yêu cầu nước của ác đối tượng dùng nước trên tn bộ lưu vực sông
“Tổng lượng dng chảy đến lưu vực sông La Tinh WS5¢ 37
Kết quả tinh cân bằng nước trên toàn bộ lưu vực sông La Tỉnh 58 Kết quả tinh lượng đồng chiy đến hồ Hội Sơn sỹ Kết quá tỉnh lượng dang chảy đến dip Cay Gai 59 Kết qua tinh lượng dòng chảy đến đập Cay Ké - os 59 Ket quả tỉnh lượng dong chay đến hồ Suối Tre 60 Kết quả tinh ting lượng dng chảy đến lưu vực vùng số «0 Co cấu điện tích cây trồng trong vũng cắp nước số | 0 Kết quả tính yêu cầu nước cho cây trồng trong vùng số 1 60 Kết quá tính tổng yêu cầu nước vùng cấp nước số Ï o.ocose.6 Kết quả tính cân bằng nước vùng cấp nước số 1 6 KẾU quả tính tin suất mưa tháng 1, trạm Phù Cát 93 KẾt quả tinh tin suất mưa thing 2, trạm Ph Cát 94 Kết quả tính tan suất mưa tháng 3, trạm Phù Cát 95 Kết qua tỉnh tin suất mưa tháng 4, trạm Phi Cat 96
Kết qua tỉnh tin suit mưa tháng 5, trạm Phủ Ci 91
Trang 8Đăng 2.49, Kết quả tính tin suất mưa thắng 6, trạm Phù Ca —.
Bảng 250 Kết quả tính tn suất mưa thắng 7, trạm Phủ Cát 99
Bang 2 51 Bang tinh tin suất mưa tháng 8, tram Phù Cát — LOO, Bảng 2.52 Kết quả tính tn suit mưa thing 9, tram Phủ Cát lôi Bang 2.53 Kết quả tính tin suất mưa thang 10, trạm Phù Cát 102 Băng 234 Kết quả tinh suắt mưa thing 12, trạm Phù Cát 103
Bảng 255 Lượng mưa ngày thiết kế X85% vụ Đông Xuân 104
Bang 2.56 Lượng mưa ngày thiết kế X85% vụ Hè Thu os 105
Bảng 257 Lượng mưa ngày thiết kế X85Y% vụ Mùa 106
Bang 2.58, Kết quả tinh mức tưới cho cây lúa vụ Đông Xuân theo ngày 108 Băng 259 Kết quả tinh mức tưới cho cây miu vụ Đông Xuân theo ngày Đã
Bảng 3.1 Tổng hợp các đối tượng ding nước trong hệ thống ở thời điểm hiện tại 66
Đảng 3.2 Lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi khu tưới đập Cây Ke ở thời điểm hiện tai67 Bảng 3.3, Lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi kênh N, S khu tưới đập Cây Gai ở thời
điểm hiện tại —_~ —_~ _ _ 68
Bảng 34 Lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi khu tưới kênh NC hỗ Hội Sơn ở thời điểm
hiện tỉ 6
Bảng 3.5 Tổng lượng dòng chiy đến đập Cây Kế 0
Bảng 3.6 Ké qua tính cân bằng nước đập Cây Kế 70
Bang 3.7 Kết quả tính cân bằng nước đập Cây Gai - - T0 Bảng 3.8 Kết quả nh lượng nước yêu cầu từ đầu mỗi hồ Hội Sơn để bổ sung cho khu
tưới đập Cây Gai 72
Bing 3.9 Tổng lượng nước yêu cầu tre tgp tại đầu mỗi hồ Hội Son 7 Bảng 3.10, Kết quả tính cân bằng sơ bộ hỗ Hội Sơn 7 Bang 3.11 Kết quả tính điều tiết hỗ Hội Sơn „ — coe
Bảng 3.12 Ty lệ thay đổi đồng chày ở thời điểm hign tai va thoi điểm năm 2025 74
Bang 3.13 Lượng nước đến hỗ Hội Sơn, đập Cây Gai và Cây Ké năm 2025, T16 Bảng 3.14 Kết quả tinh cân bằng nước dip Cây Kế năm 2025 16 Bảng 3.15 Kết qua tinh lượng nước yêu cầu từ đầu mối đập Cây Gai để bổ sung cho
khu tưới đập Cây Ké năm 2025, T7Bảng 3.16 Tổng lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi đập Cây Ké năm 2025 ?
Trang 9Bang 3.17 Kết quả tinh cân bằng nước đập Cây Gai năm 2025 78
Bảng 3.18 Kết quả tính lượng nước yêu cầu từ đầu mỗi hỗ Hội Sơn để bổ sung chođập Cây Gai năm 2025 —- —- —- 79
Bảng 3.19 Tổng lượng nước yêu cầu trực tip ti đầu mối hd Hội Sơn năm 2025 79 Bảng 3.20 Kết quả tính cân bằng sơ bộ hỗ Hội Sơn năm 2025 79 Bảng 3.21 Kết quả tinh dita thiết hồ Hội Sơn năm 2025 80
iu nước khu tưới kênh N, $ đập Cây Gai năm 2025 sau
Bảng 3.22 KẾt qué tính yêu
khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng - - os 81
Bang 3.23 Tổng yêu cầu nước tai đầu mối đập Cây Gai năm 2025 sau khi chuyển đổi
sơ cấu cây trồng 82 Bảng 3.24 Kết qui tinh cân bằng nước đập Cây Gai năm 2025 sau khi chuyển đổi cơ
sấu cây trồng 82
Bảng 3.25 Kết quả tính lượng nước yêu cầu từ diu mỗi hỗ Hội Sơn để bổ sung cho
dập Cây Gai năm 2025 sau khi chuyển ddi cơ cầu cây trồng 83
Bang 3.26 Tổng lượng nước yêu cầu trực tiếp tai đầu mối hồ Hội Sơn năm 2025 sau Khi chuyên đổi cơ cầu cây trồng 83 Bang 3.27 Kết quả tinh cân bằng sơ bộ hồ Hội Son năm 2025 sau khi chuyển đổi cơ.
Bang 3.30 Đường quan hệ giữa cao trình, dung tích va diện tích mặt hỗ
Bang 3.31, Kết quả tính lượng nước yêu cầu tại đầu mdi khu tưới kênh N, S đập CâyGai theo từng ngày ở thời điểm năm 2025 sau khi chuyên đôi cơ cầu cây trồng 135
Trang 10MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Binh Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, một trong năm tỉnh vùng kinh
tế trọng điểm của khu vực miền Trung; cách thành phố Hồ Chí Minh 688 km về phía Bắc; cách thủ đô Hà Nội 1.060 km vé phía Nam và cách thành phổ Pleiku, tỉnh Gia Lai 175 km về phía Đông.
Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên 6.026 km’, bao gồm thành phố Quy Nhơn.
và 10 huyện, thị xã với dân số khoảng 1,5 triệu người.
Bình Định có 4 lưu vực sông chính: Sông Hà Thanh, sông Kon, sông La
‘Tinh và sông Lại Giang Trong đó, La Tỉnh là lưu vực sông nhỏ nhất với diện tích lưu vực 556 km’, chiều dai sông chính 52 km Sông bắt nguồn từ day núi cao xã Hoài Sơn, huyện Phù Cát, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đến đập Cây Gai chuyên hướng Tây - Đông, sau đó đến đập Cây Ké sông lại chuyển hướng Đông Bắc dé dé ra đầm Đề Gi Ngoài sông chính còn có các nhánh Kiều Duyên dai 20 km, diện tích lưu vực 183 km”; nhánh sông Cạn 61 km”; nhánh Đức Pho 66 km’.
“Trên lưu vực sông La Tinh có 36 hồ chứa với tổng dung tích 84 triệu m* nước, 50 đập dâng và 04 trạm bơm phục vụ tưới 13.631 ha đất canh,
“Trong những năm qua các công trình thủy lợi trên lưu vực sông La Tinh
đã đáp ứng cơ bản nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp, phục vụ sản xuất, góp phần quan trọng vào an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội của
Tuy vay, do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân khách quan và chủ
quan nên các công trình tưới còn bộc lộ những hạn chế và khó khăn nhất địnhtrong quá trình quản lý vận hành, Cụ thể
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do sự bién đổi của khí hậu toan cầu, diễn biến thời tiết ngày cảng bat lợi Đầu năm hạn hán kéo dai làm thiểu hụt nguồn nước từ các hồ chứa ảnh
Trang 11hưởng đến năng suất và sản lượng vụ Hé Thu; cuối năm mưa, lũ điễn biến bắt
thường gây thiệt hại ti sản và tính mạng của nhân dân.
+ Đây là vùng có lượng mưa ít nhất của tỉnh Bình Định, tổng lượng mưa.
trung bình hàng năm từ 1.700 ~ 2.200 mm vì vậy ding chảy đến lưu vực còn hạn chế và không ổn định.
~ Nguyên nhân chủ quan
+ Sự phát triển kinh tế xã hội đặt ra nhu cầu nước ngảy cảng tăng cho các đối tượng dùng nước; áp lực gia tăng dân số, sự phát triển đa dạng của nền nông nghiệp hàng hoá trên các lĩnh vực trồng trot, chăn nuôi, thuỷ sản đòi hỏi có sự thay đổi về yêu cầu chất lượng cấp nước.
+ Phần lớn các công trình tưới có quy mô nhỏ, được xây dựng từ những.năm 80 của thé kỷ trước không đáp ứng được nhiệm vụ tưới trong điều kiện
thiểu hụt nguồn nước như hiện nay.
Tir những lý do trên cho th 'Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý và phân phối nguồn nước trên lưu vục sông La Tinh phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng” là
2 Mụctu nghiên cứu
"Trên cơ sở nhận xét, đánh giá sự tương quan giữa nguồn nước và nhu cầu đùng nước trên lưu vực, từ đó lập và lựa chọn kế hoạch quán lý và phân phối nguồn nước hợp lý (áp dụng cho hệ théng hd Hội Sơn, đập Cây Gai và Cây Kế) phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1, Đối tượng nghiên cứu
- Nhu cầu nước cho các đối tượng dùng nước
- Đặc trưng thủy văn dòng chảy,- Tính toán cân bằng nước.
~ Lập va lựa chọn kế hoạch quản lý va phân phối nguồn nước.
Trang 123.2 Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ lưu vực sông La Tinh và áp dụng cho hệ thống hỗ Hội Son, đập
Cay Gai và Cây Kế.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
ếp cận như sau
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát iển kinh tế xã hội của tỉnh, trong nhữngnăm qua Bình Định đã thực hiện rà soát một số quy hoạch như: Ra soátchinh, bổ sung Quy hoạch cấp nước tinh Binh Dinh đến năm 2010 và tằm nhìn
đến 2020 (thực hiện năm 2006); Rà soát Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Bình Định đến nhìn đến năm 2030 Việc kế thừa có chọn lọc
năm 2020, ác kết qua nghiên
cứu nay sẽ giúp đề tai có định hướng giải quyết van đề một cách khoa học hơn.
~ Tiếp cận thực tiễn
Điều tra tình hình Dân sinh - Kinh tế, điều kiện tự nhiên, đất dai thổ nhưỡng, tình hình sử dụng đất trong những năm gần đây, các quy hoạch vùng, cá chính sách phát triển kinh tế xã hội, hiện trang và định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng trong © giai đoạn tiếp theo Tình hình thiệt hại, suy giảm
nguồn lợi kinh tế do không đáp ứng đủ nhu cầu ding nước.
Tién hành khảo sát thực địa xác định và phân ving khu tưới, nắm rõ chỉ hiện trạng và hoạt động của hệ thống công trình thủy lợi trên lưu vực Đi
tra lại tinh hình mưa, lưu lượng của các sông trong các khoảng thời gian khácnhau.
Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan vé điều kiện tự
nhỉ „hiện trạng khai thác và sử dụng nước trên lưu vực, nhu cầu dùng nước ngành kinh tế - xã hội hiện nay và trong tương lai, xu thể biến động các yếu tố khí tượng, thủy văn làm cơ sở đánh giá khả năng cấp nước, từ đó có cơ sở đề xuất giải pháp khắc phục.
~ Tiếp cân các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu:
Trang 13Đề tai này ứng dụng, khai thác phần mềm CROPWAT 8.0 để tính toán mức tưới cho các loại cây trồng, phần mềm Mapinfo, công nghệ GIS phục vu lập bản dé,
4.2 Phương pháp nghiên cứu
6 liệu - Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, s
- Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu.
- Phương pháp kế thừa: Kế thửa các tai liệu, kết quả tính toán của các dự án quy hoạch, các dé tai nghiên cứu khoa hoc, tra cơ bản thực hiện trên địa
ban ving nghiên cứu,
- Phường pháp ứng dụng các mô hình hiện đại
Trang 14'CHƯƠNG I: TONG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Téng quan về nb vực nghiên cứu.
Nước là nguồn tải nguyễn vô cũng quan trong cho tit cổ các sinh vật trên trải đắt Nếu
ˆkhông có nước thi chắc chắn không có sự sống xuất hiện trên trái đất, thiểu nước thì cả
nén văn minh hiện nay cũng không tổn tại được.
"Từ xưa, con người đã biết đến vai trỏ quan trọng của nước; các nhà khoa học cổ đại đã soi nước là thành phần cơ bản của vật chất và trong quả trình phát tiển của xã hội loài người thi các nên văn minh lớn của nhân loi đều xoắt hiện và phát triển trên lưu vực
của các con sông lớn như: nền văn minh Lưỡng Ha ở Tây A nằm ở lưu vực hai cơnsông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Trak hiện nay): nền văn minh Ai Cập ở hạ lưu
sông Nils nền văn minh sông Hằng ở Ấn Độ: nền văn minh Hoàng Hà ở Trung Quốc: nén văn minh sông Hồng ở Việt Nam.
"Nước bao phủ 71% ích của trái đắt trong đồ có 97% là nước man, còn lại là nước ngọt Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả dat thì có khoảng hơn 3/4 lượng nước mà son người không sử dụng được vì nó nằm quá su trong lòng dt, bị đồng băng ở dạng
hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục đị chỉ cổ 0.5% nước ngọt hiện diện
trong sông, suối, ao, hỗ mà con người đã và đang sử dụng Tuy nhiễn, nếu ta trừ phần nước bị 6 nhiễm ma thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà con người cổ thé sử đụng được và hb ra trung bình mỗi người được cùng cấp $79,000 lít nước.
ngọt dé sử dụng (Miller, 1988),
Nước đặt dưới áp lực chưa từng có khi dân số và nền kinh tế dang phát triển đòi hỏisu thách thức như:nhiễu hơn về nó, Thực tế với sự phát triển của thể kỹ 21 đặt ra n
an ninh lương thực, đô thị héa nhanh chồng, an ninh năng lượng, bảo vệ mỗi trường.
thích ứng với biển đổi khí hậu đồi hỏi sự hành động khẩn cấp để quản lý tai nguyên
Qua những luận chứng như trên có thể thấy nước là nguồn tài nguyên hết sức quan
trong nhưng lạ là nguồn ti nguyễn cổ giới hạn, và phân bổ không đều theo không gian và thời gian Trong khí đô nhu cầu sử dụng nước ngày công tng cao Vi ậy việc
Trang 15cứu, tính toán cân bằng nước, phân bổ nguồn nước hợp lý nhằm phục vụ đời sống con người và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vẫ là lĩnh cin phải iếp tục được đầu tư nghiên cứu.
LLL Nghiên cửu ngoài nước
1.1.1 Tĩnh hành sử dụng nước trên thể giới
Khi son người bit đầu trồng trot và chăn nuôi thì đồng mộng din dẫn phát tiễn ở miễn đồng bằng màu mỡ, ké bên lưu vực các con sông lớn Lúc đầu cư dn côn it và nước thi diy ấp trên các sông hỗ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dai thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tìm được noi ở mới tốt dep hơn Vi vay, nước được xem là nguồn tải nguyễn vô tận và cứ như thé qua một thời gian dai, vấn đề
nước chưa cólà quan trong,
Tinh hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và càng
ngiy công phát iển như vũ bo, Nhu cầu nước cảng ngày cing tăng theo đã phát tiểncủa nén công nghiệp, nông nghiệp và sự ning cao mức sống của con người Theo sự
ude tính, toàn thé giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp.inh quân têđược sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt Tuy
nhiên, nhu cầu nước sử dụng lạ thay đổi tly thuộc vào sự phát tiễn của mỗi quốc gia
- Nn cầu vd nước trong công nghiệp
Sự phát triển cảng ngày cảng cao của nền công nghiệp trên toàn thể giới cảng làm tăng
nhu cầu về nước, đặc biệt để với một số ngành sản xnhư chến thực phẩm, dầumỏ, giấy, luyện kim, hóa chất chi 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng
lượng nước sử dụng cho công nghiệp Thí dụ: edn 1.700 lít nước để sản xuất một thùng bia chủng 120 lít cần 3.000 lít nước để lọc một thing đầu mỏ chừng 160 lí 300.000 lít nước dé sản xuất 1 tắn giấy hoặc 1,5 tắn thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất | tin nhự ting hợp (Cao Liêm - Trần đức Viên, 990)
- Nụ cầu về nước trong nồng nghiệp:
Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự thảm canh tăng vụ và mở rộng diện
tích đất canh tác cũng đòi hoi một lượng nước ngày cảng cao Người ta ước tính được
Trang 16quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình
canh tác như sau: dé sản xuất 1 tin lúa mì cần đến 1.500 tắn nước, 1 4.000 tấn nước và L
bông vai cần đến 10.000 tấn nước (M.LLvovits 1974).
- Nhu cầu về nước Sinh hoat và giải tí
Theo sự ước tính thi các cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cản 5 -10 lít
nướcíngườïingày Ngày nay, do sự phát tiễn của xã hội nên nhủ cầu vé nước sinh hoạt
vả giải tri ngày cũng cảng tăng theo nhất là ở các thị trắn và ở các đô thị lớn,
Ngoài r,t i khác về nước trong các hoại động khắc của cơn người
như môi trường, giao thông vận ti, giả tí ở ngoài rồi như đu thuyền, trượt vn, bơi
lội „.nhu edu này cũng ngày cảng tăng theo sự phát triển của xã hội.
1.1.1.2 Khó khăn và thách thức đối với tài nguyên nước hiện nay
KẾ từ đầu thé kỹ 20, lượng nước tiêu thu toàn cẫu ting 7 lẫn, chủ y do sự gia tăng
dân số và nhu cầu về nước của tùng đối tượng khác nhau.
“Theo đánh giá của nhiều cơ quan nghiên cứui nguyên nước, hiện ty cổ khoảng
13 số quốc gia trên th giới bị thiếu nước và đến 2025 cơn số này sẽ là2/3 với khoảng 35% dain số thé giới sẽ rơi vào tinh cảnh thiểu nước nghiêm trọng.
Hội nghị về nước của Liên hợp quốc vào năm 1997 đã thống 1 “Tit cả moi người, không phân biệt tuổi tức, dia vi kinh ế, xã hội đều có quyn tiếp cận nước wing với số
lượng và chất lượng đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản của mình”, theo đó, tiếp cân với
nước tổng là quyén cơ bản của con người Tuy nhiên, cho đến nay, số người thiểu nước uống sạch an toàn vẫn dang không ngừng gia ting Vi vậy, mỗi lo vé nước không phải của riéng một quốc gia nào
Nước đang trở thành tâm điểm tại nhiễu diễn đàn lớn thé giới Tại Hội nghị Thượng.
đình về môi trường tại Johannesburg, Nam Phi, nước được xép ở vị trí cao nhất trong
số 5 ưu tiên để phát triển bin vũng (WEHAB), 46 là: Nước-\W; Năng lượng-E; Sức
Khoé-H; Nông nghiệp-A; và Da dang sinh học-B.
Trang 17Vin để lớn nhất về nguồn nước hiện nay là inh trang khan hiểm Phin lớn các quốc gia tiên thể giới, nguồn cung cắp nước hiện có không di dé dip ứng tắt cả các nhu cầu
sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp và môi trường,
Mục dich sử dụng nước khác nhau của các ngành kinh tẾ cũng tạo nên áp lực cho tài
nguyên nước, Các giá trị của nước dùng trong sinh hoạt và công nghiệp thưởng là lớn
hơn agiá của nó trong nông nghiệp Nước ding để duy tì mỗi trường cóxu hướng bị đảnh giá thấp bởi loi nhuận của nỗ mang lại thường có gi tr ít hơn đảngkể hơn so với sử đụng trong sinh hoại Khi dân số thể giới tăng lê vải tỷ người hoặcnhiều hơn trong ving 30 năm tới, nhu edu sử dụng nước cho sinh hoạt tăng lên đáng
kể, trong khi nước là nguồn tài nguyên có gới hạn Điều này sẽ làm hạn chế năng lực sản sản xuất lượng thực trên thé giới và anh hưởng nghiệm trong đến môi trường sinh
"Người ta use tính rằng lượng nước tiêu thy toàn cầu sẽ tăng gin 3.800 km" / năm vào
năm 2025, Việc tăng mức tiêu thụ này s gây ra sự suy giảm đáng kể lượng nước bổ
sung vào các con sông Trong khi đó ít nhất 30% lượng dòng chảy trung bình hàng năm của một con sông phải được duy tỉ tại chỗ để dim bảo không làm suy giảm hệsinh thái moi tường Tuy nhiền hiện nay, một số lượng đáng kể các con sông không,
đáp ứng duy tri đồng chay thường xuyên ở mức này.
Thiếu hụt nước ngằm, một tình trang mà trong đó tỷ lệ khai thác từ các ting ngậm nước vượt quá mức nạp vào của nước thấm từ bên trên, vấn đề này xảy ra ở hầu hết các khu vực của thể giới Trung Quốc và Án Độ ngày nay được ước tính gin 400 trigu người được hỗ trợ thủy lợi để khắc phục sự thiếu hụt dai ding của nước trong các ting chứa nước Dé giảm tinh trạng khai tác nước ngim quá mức dẫn đến sự thiếu hụt nước nghiêm trọng trong ting ngậm nước, một số quốc gia đã nghiên cứu tìm cách bổ sung
nguồn nước mặt từ nơi khác Diễn hình như Trung Quốc có kế hoạch chuyển nước quymô lớn từ phía Nam (nơi có nguồn nước dồi dio) về phía Bắc (nơi mà nhu cầu sinh
hoạt và nông nghiệp tập trung), trong một nỗ lực bù đắp sự thiểu hụt nước ngằm Tuy
nhiêviệc chuyển nước nảy ch
như Bắc Kinh Mét
khó thực hiện giải pháp này Thiếu hut nước ngầm cũng i nguyễn nhân của nhiều vin
là dé giảm bớt tình trạng khan hiếm ở các vùng đô thị
6 nơi khác ở Trung Quốc không có đủ nước, lại nằm cách xa thì
Trang 18để phụ nghtrọng như xâm nhập đc dọa sự toàn ven của tàinguyên nước ngằm tại các vùng khác nhau trên toàn thé giới
Biến đổi khi hậu và sự nóng lên toàn i cũng ảnh hướng nước ngọi Mặcdi mô hình khi hậu hiện tại chỉ là một công cụ gin ding dé ước lượng sự thay đổi
trong tương lai, nhưng có một sự đồng thuận cao giữa các nhà nghiên cứu rằng lượng
tăng ở các vĩ độ cao hơn và giảm ở vùng cận nhiệt đới Khi nhiệt độ trung bìnhtăng, khối lượng của lớp băng tuyết sẽ giảm ở độ cao cao hơn và độ tan bang sẽ xuất
hiện sớm hon so với trước đây, Vin đề sẽ là đặc biệt nghiêm trọng ở châu Âu, nơi mà
80% lượng nước ngot từ bing tuyết
Nguồn cung cấp nước trong tương lai cũng đang bị de dọa bởi sự suy giảm chất lượng
nước do 6 nhiễm Bắt cứ nơi nào nền kinh tế tiến lên hiện đại hóa đều có nguy cơ ô
nhiễm nguồn nước mặt và nước ngẫm mà nguyên nhân chính là do chất thải từ các
"hoạt động công nghiệp, nông nghiệp
“Các bức tranh nỗi lê từ nhu cầu nước hiện tại và dự báo rong tương lai cho thấy Tai
nguyên nước đang phải đổi diện với rất nhiều thách thức Hậu quả của tình trạng thiếu ước sản xuất lương thực sẽ tăng lên đáng kể trong ha thập kỷ tiếp theo ở nhiễu quốc
gia, bao gồm cả An Độ và Trung Quốc, có thé mắt khả năng sản xuất các thực phẩm.
sẵn thiết cho người din của minh, Sợ thiểu hụt nước ngằm, biển đổi khí hậu và sự
nhiễm mặn của đất ở các khu vực khô hạn và bán khô hạn sẽ làm tằm trọng thêm vấn đề Sự phụ thuộc ngảy cảng tăng của các nước đang phát triển vào nhập khẩu lương thực có thể đễ ding đạt ti lệ khủng hosing trong thé kỹ này Kết quả chắc chin sẽ là một sự leo thang xung đột giữa các nước thượng nguồn vả hạ nguồn ven sông và giữa sắc ngành dũng nước khác nhau Sẽ có dp lực ngày cing tăng đối với môi trường Tắt cá các vin đề trên sẽ gây ra những khó khăn cho nên kinh tế và bắt ôn về chính trị cho
các quốc gia (The role of science in solving the world’s emerging water problems byWilliam A Jury and Henry Vaux, 11),
Trang 19LLNehién cứu trong nước.
1.1.2.1 Tình hình nguôn nước
- Nước mặt
Việt Nam nim trong ving nhiệt đi dm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ
1800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếu vào. mia mưa từ thắng 4 5 đến tháng 10, riêng ving duyên hải Trung bộ thi mia mưa bắt
đầu và kết thúc chậm hơn vai ba thing,
Sự phân bổ không đồng đều lượng mưa và dao động phức tạp theo thời gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán th thường gây nhiều thiệt hại lớn đến mùa màng và tài sản ảnh bưởng đến nền kinh tế quốc gia, ngoài ra cỏn gây nhiều trở ngại cho.
việc trị thủy, khai thác ding sông.
Theo sự ước tinh thi lượng nước mưa hing năm trên toàn lãnh thổ khoảng 640 km’, tạo ra một lượng dong chảy của các sông hồ khoảng 313 km” Nếu tinh cả lượng nước
tir bên ngoài chảy vio lãnh thổ nước ta qua hai con sông lớn là sông Cửu long (550
km) và sông Hồng (50 km’) thi tổng lượng nước nhận được hằng năm khoảng 1.240 km” và lượng nước mà các con sông dé ra biển hang năm khoảng 900 km” Như vậy so với nhiễu nước, Việt nam có nguồn nước ngọt khá dồi dào lượng nước binh quân eho mỗi đầu người đạt tối 17.000 mỲ người/ năm (Cao Liêm - Trin đúc Viên, 1990).
~ Nước ngẫm:
ước tng trở trong lông đất cũng là một bộ phận quan trong của nguồn tii nguyên
nước ở Việt Nam Mặc dù nước ngằm được khai thác để sử đụng cho sinh hoạt đã có
từ lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên ndy một cách toàn diện và có hệ thống chỉ mới được tiến hành trong chimg chục năm gin diy Hiện nay
phong trio đào giếng để khai thúc nước ngằm được thực hiện ở nhiễu nơi nhất là ở
ving nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiên hành nhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ eho sản xuất
và sinh hoạt ở các trung tâm công nghiệp và khu dân cư lớn mà thôi.
10
Trang 20- Nước khoảng và nước nồng:
Theo thống ké chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng và
nước nóng, trong đó nhóm chứa Carbonic tập trung ở nam Trung bộ, đông Nam bộ và.
nam Tây nguyên: nhóm chúa Sulfur Hydro ở Tây Bắc và min núi Trung bộc nhóm chứa Silic ở trung và nam Trung bộ; nhóm chứa Sắt ở đồng bằng Bắc bộ; nhóm chứa
Brom, loi và Bor có rong các trim tích miễn võng Hà Nội và ven biển ving Quảng
Ninh; nhóm chứa Fluor ở nam Trung bộ Phin lớn nước khoáng cũng là nguồn nước
t độ từ 300 - 400 C; 70 điểm nóng vừa với nhiệt độ tir
40 - 600 C và 36 điểm rit nồng với nhiệt độ từ 600 - 1000C; hẳu hỗt là mạch ngằm nóng, gồm 63 điểm ấm với nt
chỉ có 2 mạch lộ thiên thuộc loại ấm gặp ở trung Trung bộ và ở đông Nam bộ Từ
những số liệu trên cho thấy rằng tải nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam
rit đa dạng về kiểu loại và phong phú có tác dụng chửa bệnh, đồng thời có tác dụng,giải khát và nhiều công dụng khác.
1.1.2.2 Hiện trang Khai thác và sử dung
Việt Nam là nước Đông Nam A có chỉ phí lớn nhất cho thủy lợ Cả nước hiện nay có 75 hệ thống thủy nông với 659 hỗ, đập lớn và vừa, trên 3.500 hỗ, đập nhỏ, 1,000 công
trên 2.000 trạm bơm lớn nhỏ, trên 10.000 máy bơm các loại có khả năng cung cấp,
60-70 tỷ mö/năm Tuy nhiên hệ thống Thủy nông đang xuống cấp nghiêm trọng, chỉ đắp ứng 50-60% công suất
Lượng nước sử dựng hàng năm cho Nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3 nước, cho Công
nghiệp khoảng 17,3 ty m3, Dịch vụ là 2 tỷ m3, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3.
1.1.2.3 Khó khân và thách thức
Mặc dù ti nguyên nước của Việt Nam có trữ lượng dồi dào, nhưng trên thực tẾ nguồn nước có thể sử dụng ngay lại có hạn vì phân bố không đều theo không gian vả thời
gian Điễn hình như khu vực miễn Trung, lượng dang chảy chủ yéu tập trung trong 4thing mia mưa (từ thắng 9 đến thing 12) chiếm 70-75% lượng dòng chảy cả năm:
Mùa nắng kéo dai từ thắng 1 đến thing 8, lượng dòng chảy chiếm 25-30% Ở miễn
‘rung lượng mưa trung bình năm lớn nhất là Thừa Thiên Huế, nhỏ nhất là Ninh Thuận.
Trang 21Phin lớn các công trình trữ nước còn hạn chế về dung tích, không đủ trữ nước trong mùa mưa để phục vụ cho mùa khô Hệ thống công trình dẫn nước chưa được đầu te đồng bộ, một số công trình cũ đã xuống cắp làm tỷ lệ hao hụt nước rất lớn
Nguồn nước mặt và nước ngằm ngày cing 6 nhiễm do quá trình công nghiệp hóa, từ rác thải của con người, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng Sự khai thác bừa bãi và quá
mức của con người lâm suy giảm mực nước ngằm nghiêm trọng.
Tuy nước ta đã có Luật Tải nguyên nước nhưng trên thực tế tiển khai vẫn còn nhiều bất cập Ý thức tiết kiệm và báo vệ nguồn nước chưa được người dân nhận thức đầy
1.2 Tổng quan vàng nghiên cứu
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Lễ L1 Vị trí địa lý
Sông La Tỉnh tính đến vịnh Nước ngọt có diện tích lưu vực 556 km2, thuộc địa giới
hành chính của hai huyện Phủ Mỹ và Phủ Cát gồm: Xã Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Tải
Mỹ Cát, Mỹ Chánh, Mỹ Chánh Tây, Mỹ Quang, Mỹ Trinh và thị trấn Phù Mỹ huyệnPhù Mỹ; xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hanh, Cát Tai, Cát Minh huyện Phù Cát.
Vi ti địa lý: - Vĩ độ: từ 14°0 * đến 14°15" vĩ độ Bắc
- Kinh độ: từ 108942" đến 109°15" kinh độ Đông
áp lưu vue dim Tra 6, huyện Phủ Mỹ, phía Nam giáp lưu vực sông La Vĩ -huyện Phủ Cát, phía Tây giáp lưu vực sông Kone, -huyện Hoài An và -huyện Vĩnh‘Thanh, phía Đông giáp bién Đông.
Sông La Tỉnh là lưu vực sô
chỉnh bắt nguồn từ vùng núi cao 400-:-700m thuộc phía Tây huyện Phù Mỹ, Phù Cát chiy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đỗ vào dim nước ngọt rồi thông ra biển Đông,
nhỏ nhất trong 4 lưu vực sông của Bình Định, đồng
qua cửa D8 Gi,
Trang 22Hình 1.1 Luu vực sông La Tinh1.2.1.2 Đặc diém dia hình:
Địa hinh lưu vục có dang hình nan quạt, hướng dốc chủ yếu la Bắc: Nam, và Tây -Đông lưu vực có hình dang như một thung lũng Toàn lưu vực có thé chia thành 4
dang địa hình đặc trưng như sau:
~ Ving nối cao và trung bình: Vùng này nằm bao chung quanh lưu vực theo vòng cung Đông - Tây, Nam - Bắc, Tây - Đông, giáp với lưu vực sông Kéne và dim Trà ổ; núi
chay vòng bao toàn bộ lưu vực đến vịnh nước ngọt (ciara của lưu vực) Diện tích này
chiếm 65 km2, độ cao từ 70 - 700m Dig hình khu vực này bị chia cắt mạnh, độ dốc
địa hình 40 45% là nơi hình thành các sông subi nhỏ, lớp phủ thực vật trung bình,
~ Khu vực đồi g: Đây là khu trung gian giữa ving nữ cao và vũng đất bằng phẳng,
chiếm khoảng 10% điện tích tự nhiên gi š nhau,nhiều đồi gồ nhấp nhô nằm xen
Trang 23ấn từ 70 - l0m; đây là vùng được bổ tr đất sin xuất nông nghiệp nhưng
lại khó khăn về nguồn nước tưới; độ dốc địa hình tương đối lớn, lớp phủ thực vật kém.
~ Khu vực đồng bing: Bao gm ving dit bằng phẳng nằm về hạ lưu cầu đường sắt qua
xông La Tinh, phân bổ chữ yếu dọc theo sông chính, subi Kiễu duyên, ông cạn và
sông Đức Phd nằm về hạ lưu giáp dim nước ngọt chiếm khoảng 25% diện tích tự nhiên; độ cao phổ biến tir 10 - 2m Dây là ving sản xuất nông nghiệp chính tong
~ Vùng đất thấp trũng ven đầm nước ngọt: Gồm vùng đất trùng ở ven cửa sông thuộc
các xã Mỹ Chánh, Mỹ Cát, Cát Minh; địa hình thấp và chịu ảnh hưởng Hiểu và xâmnhập mặn nên được nhân dan bao dé dùng nuối trồng thuỷ sản và nghề muối
1.2.1.3 Địa chất thé nhường,
~ Địa chất:
Theo các tài liệu nghiên cứu địa chất, lưu vực sông La Tỉnh nằm trên đới cấu tạo. KonTum: nguồn gốc đá mẹ gdm các loi: Đá Máema axit đá rằm tích Dịatẳng chủ yếu là thảnh tạo thuốc kỹ đệ Tứ (aQ) gồm các thành tạo chính như sau: Thanh tao sườn tích, thành tạo bồi tích, thinh tạo hỗn hợp sông biển.
- Thé nhường:
at ao đầm ven biển phân bổ chủ yếu ở ving giáp biển, được dùng nuôi tring thuỷ sản và làm muối Đất phủ sa phân bổ tập trung ở ven sông; đây là vũng đất miu mỡ được hình thành do tích tụ ph sa của sông Dit gò đồi do sản phẩm bảo môn ở các sườn núi
tạo thành,
1.2.2 Đặc điểm khí tượng thiy văn
Trên lưu vực chỉ cổ hai trạm đo mưa đặt ại Phủ Mỹ và Phù Cát: thời gian quan tre từ1976 đến nay; ngoài ra khu vực phụ cận có hệ thống trạm quan tắc khí tượng thuỷ văn
khá dy đủ là tram khí tượng Quy Nhơn trạm do mưa Bông Sơn, Hoài Ân và hai tram
thuỷ văn An Hoà trên sông An Lão ở phía Bắc của lưu vực và trạm thuỷ văn Bình
Tường ở phía Nam lưu vực nghiên cứu Chất lượng tài liệu đo đạc của các trạm tin
tưởng và sử dụng tốt cho công tác tính toán thuỷ văn công trình.
4
Trang 24Baing 1.1 Mạng lưới tram quan trắc khí tượng thu vẫn trong và lân cận ưu vực sống
2 Tram thay văn
AnHoà An Lão, 1982-2014 E mọQxep
Bình Tường Kone 1976-2009 WOXp
Bing Son Tại Giang 1993.2014 WX
Quy Nhơn Của Biên 1976-2014 Tram tiểu 1.2.2.1 Chế độ mua
Do đặc điểm địa hình của dy Trường Sơn khi đến Trung Trung bộ phân nhánh xuống hướng Đông, kết hop với hoàn lưu gió mùa quyết định chế độ khí hậu trên ede lưu vực sn rõ nét nhất sông của Binh Định nói riêng và miễn Trung Trung bộ nói chung; Th
1a sự sai lệch mùa so với các địa phương khác của cả nước; trong khi miễn Bắc, Tay
nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Bộ ở vào thời kỳ mưa âm thì miễn Trung đang là giai
đoạn khô han nhất trong năm.
[Nam chia thành hai mùa, mùa khô và mùa mưa; mùa khô kéo dai 8 tháng từ tháng 1
-tháng 8, mùa mưa từ -tháng 9 - -tháng 12 Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm
khoảng 70-77% tổng lượng mưa năm; trong mia khô tồn tại định mưa có khả năng gây ngập lt hôi đoạn ngắn xuất hiện vào giữa tháng 5.
“Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm 1.921 mm đo ti trạm đo mưa Phù Cat; phân
phổi theo dạng trung bình nhiều năm như sau:
Trang 25“Bảng 1.2 Lượng muea trung bình nấm các trạm trên lưu vực
Dam vị tính: mm
z]3 |4 |5 |6 13 9 |10 HỊT Nămws] 22 | 35 | HỊ | 63, S6 | 100 | 234 | 559 497 | iss) 1920
1.2.2.2 Nhiệt độ
6 Binh Dinh, những ving có độ cao dưới 100m nhiệt độ trung bình năm thường dao động trong khoảng 26 - 27°C, ở độ cao từ 100 - 300m nhiệt độ năm thường dao động từ 24 - 25°C Càng lên cao nhiệt độ không khí cảng giảm Ở độ cao trên 400m, nhiệt độ trung bình năm giảm xuống còn 23 - 24°C, trên 1000m nhiệt độ trung bình năm giảm xuống dưới 21°C.
"Bảng 1.3 Mưột độ không khí trạm Qui Nhơn
Tag |1 |2 |3 |4 | 5s | 6|? |3 |3 |loô|n |1 [nam
Trang 26Baing 15 Giờ nẵng trạm Qui Nhơn
ting] 1] 2 |3 |4 | s | «| |$ 9 [m|m[n jwn|
Gis ›
SR | os | 20% | ass ans | 275 | 236 | 202 | 202 | 179 | 127) 131 | 2588
12.2.5 Gió
Van tốc gió bình quan: 2,1 mís
~ Vận tốc gió lớn nhất: 59 m/s (khi có gió bão)
1.3.3 Đặc điểm sông ngồi
“Sông La Tỉnh có diện tích lưu vực là S56 km’, bao gồm:
~ Đồng chính sông La Tỉnh: Bắt nguồn từ vùng rừng núi cao 400 - 700m phía Tây huyện Phù Mỹ, Phủ Cát chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến đập Cây Gai
chuyển sang hướng Tây - Đông, sau đó đến đập Cây Ké chuyển hướng Đông Bắc và
46 vào đầm Nước Ngọt rồi thông qua biển qua cửa Để Gi; diện tích lưu vực dòng chính sông La Tinh tính đến đầm Nước Ngọt là 246 km’, chiếm 43,5% diện tích toàn lưu vực, chiều dài sông chỉnh là 52km.
- Sông Kiều Duyên: La nhánh phía ta sông La Tinh, bắt nguồn từ ee suối nhỏ của các khu vực núi thấp của xã Mỹ Phong, Mỹ Trinh huyện Phủ Mỹ, sau khi qua Thị trén Phi Mỹ, chảy theo hướng Bae - Nam, nhập lưu vào sông La Tinh tại núi Chia, chiễu dài khoảng 18 km; diện tích lưu vực 183 km?
Trang 27- Sông Cạn: là một phân lưu của sông La Tỉnh, được nối thông nhau qua một kênh dẫn
ia nam dong chính và chảy vào dim nước Ngọt, sự liên hệ về dòng chảy với sông chính La Tỉnh chỉ thể hiện rõ trong mùa lũ và khi nước sông La Tỉnh trân bay, điện tích lưu vực 66 kh,
Trang 2841.24, Tình hình din sinh, kink rễ
1.24.1, Dân số
‘Theo số liệu thống kê năm 2013, tổng dân số 136.296 người; trong đó nữ 69.782 người chiếm ty lệ 51.2% Không có người din tộc thigu số trong vũng Lao động trong độ tuổi chiếm 53% tổng dân số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 74% lao động tổng số Trinh độ học vin và chất lượng lao động tuy đã được phổ cập tiễu học nhưng nhìn so với mặt bằng chung của tình, ình
hơn 15,5%.
chung vẫn còn thấp Thu nhập và đời sống t
lộ (tinh theo chuẩn
hộ nghèo chỉ
quân 16 triệu đồng/người/năm,
"nghèo mới); lao động thiểu việc lim, lao động nông nhân vẫn còn phổ bi
1.2.4.2 Hiện trang phát triển kinh tế - xã hội
“Sân xuất nông nghiệp:
Trang 29Cơ cấu cây
nên diện tích trồng lúa 1 vụ vẫn còn khá lớn, cây miu 1 vụ gồm ngô, sin, mía, lạc, ving, đậu, chủ yếu được trồng trong vụ Đông Xuân, khoảng tháng giêng kl
Đây là thời điểm thuận lợi cho lam dit và giso hat Khả năng tưới là yếu xác định cơ cau cây trồng trong vùng, Hệ số quay vòng đất sản xuất là 2,34 lần.
Theo số iệu thống kể từ Chỉ cục Thống kể tinh Bình Định, tổng điện ích đắt sản xuất
nông nghiệp (điện tích canh tác) được tưới năm 2013 là 13.631 ha, trong đó diện ích
lúa 5658 ha, đất hoa mẫu 7937 ha.
"Bảng 1.9 Cơ cầu cây tringat] teost Léa _Min
tha) | Tổng Ngô | Sin Đậu| Lạc | Vimg | Mia
lượng và giá tri sin xuất chăn nuôi vẫn duy tốc độ tăng theo từng năm Bước
hình thành các khu chăn nuôi trang trại tập trung kết hợp ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật
20
Trang 30vào chăn nuôi nhất là công tác giống Phát triển các trại lợn giống cắp I, II, các trai thụ
tinh nhân tạo Thực hiện chương trình củi tạo giống bo, giống lợn ai hướng nae, giống
gia cằm cao sản và nhất là luôn quan tâm Lim tốt công tác phỏng chống dich Giá trị và
hiệu quả sản xuất chăn nuôi được ning cao, tạo sự chuyển biển tích cực về cơ cầu
tong ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nui, dich vụ.
Bing 1.10 Tổng hợp số lượng gia sức gi cằm
m rena Gia sie con) Gia chm
Trâu, bè Tym (con)
Diện tich môi trồng thủy sin 500 ha nằm chủ yếu ở địa bản 3 xã: Cát Minh, Mỹ Cát và Mỹ Chánh, có chung dim ĐỀ Gi Hình thức muôi trồng là bản thâm canh, chủ yếu là tôm, cá San lượng thu hoạch nuôi trồng thủy sản trong năm ước đạt 459 tin, gúp phần giải quyết công an việc lâm và mang lại một nguồn thu nhập đáng kể cho người
dân.
Trang 31Đánh bắt thủy sản: Tổng số tàu thuyền 168 chiế trong đó đánh bắt xa bờ 39 chiếc, đánh bắt trong đầm Để Gi là 129 chiếc, sin lượng đánh bắt 7.989 tắn
- Diém nghiệp
Điện tích sin xuất mudi 60 ha, tổng sản lượng muối hat 9.300 tấn Tuy nhiên trong những năm gần đây giá muỗi hạt ở mức thấp, không ổn định nên biệu quả kinh tế mang lại là chưa cao Sản xuất muỗi hiện nay trên dia bản vẫn chủ yêu theo kiểu thủ
công truyền thống, sản lượng không cao
- Công nghiệp
Công nghiệp trong vùng nghỉcứu chưa được phát triển, hiện tại có 3 cụm công,
nghiệp: Cụm công nghiệp Diêm Tiêu, cụm công nghiệp Đại Thạnh, cụm công nghiệp
An Lương Trong đó chỉ có cụm công nghiệp Diêm Tiêu và Đại Thạnh đã đi vào hoạtđộng nhưng với quy mô nhỏ, còn cụm công nghiệp An Lương mới được quy hoạch
- Du lịch - Dich vu:
Khu vực không có những phong cảnh dep do sự wu đãi của thiên nh„ không có các
làng nghề truyền thống nên tiềm năng phát du lịch trong vùng còn hạn chế Vì vay việc
đầu tw cho lĩnh vực du lịch chưa được quan tâm.
Dịch vụ chủ yếu từ các cửa hàng thương mại nhỏ, lẻ tập trung chủ yếu tại các khu trăng tim của xã thị ấn, Trong vùng, dich vụ vui hơi, gái tí phục vụ du lịch chưa
được phát triển.
1.2.5 Hiện trạng hệ thẳng thủy lợi trên lưu vực
h cấp nu
th tưới thiết kế là 8.850 ha đấtTinh đến cuối năm 2014, trên lưu vực có 86 công t tưới Trong đó có 36
Hồ chứa, 46 đập ding và 4 tram bom với tổng điện
canh tác, trên thực tế các công trình tưới được 8.124 ha Còn lại 726 ha chưa tưới được do hạn chế vé nguồn nước,
Trong 36 công trình hỗ chứa thì
+ Hỗ Hội Sơn cổ dung tích lớn nhất với 45, triệu m nước Kim nhiệm vụ cấp nước cho 198 ha đất canh tác thuộc xã Cit Sơn, huyện Phù Cit và iếp nước cho đập Cây
2
Trang 32Gai, Cây Ké tưới cho 3.302 ha đất canh tác thuộc các xã Cát Lâm, Cat Hanh, Cát Tài
huyện Phù Cát, Mỹ Hiệp, Mỹ Tài, Mỹ Cát, Mỹ Chánh huyện Phủ My.
+ Có 5 hỗ chứa có dung tích từ 2,5 đến 5 triệu m` nước là: hồ Hội Khánh, Diêm Tiêt ‘Trinh Vân, Đại Sơn và Suối Tre được thiết kế tưới cho 1.960 ha dat canh tác, thực tế
tưới được 1.821 ha.
+ Còn lại 30 hồ ế tưới choca với dung tích nhỏ hơn 1 tiệu mỀ nước được thiết
1.745 ha đất canh tác, thực tễ tưới được 1.568 ha.
.04 trạm bơm được thiết kế tưới cho 170 ha đắt canh tác, trên thực tế tưới được 157 ha 44 đập ding (46 dip ding nhưng trừ đập Cây Gai và Cây Kế nằm trong hệ hồng hồ Hội Sơn, đập Cây Gai và Cây Ké) được thiết kế tưới cho 1.420 ha đắt canh tác, thực tế.
tưới được cho 1.222 ha.
Trong vùng hiện tại chưa có công trình cấp nước sinh hoạt Nguồn nước sinh hoạt được khai thác từ nước ngim bằng giếng khoan
Phần lớn các công trình được xây đựng từ những thập niên 80, thi công trong điều kiện thiết bị thô sơ, kỹ thuật thi công kém, quá trình vận hành chưa hợp lý, chi phí di tu bảo.
dưỡng hàng năm côn thấp nên hiệu qua tưới của công trình chưa cao.
Trang 33Tình 1.3 Hệ thống cong trình hồ chứa trên Liu vực sông La Tink 1.2.6 Hiện trạng quần lý và phân phối nguồn nước
1.2.6.1 Hiện trang quản lý nguồn nước
Tinh Bình Định có bốn con sông lớn gồm sông Lại Giang, sông La Tỉnh, sông Kôn và
sông Hà Thanh,
Theo quy dinh ti Điều 3, Luật Tải nguyên nước năm 2012 thi việc quản lý ti nguyên
nước phải bảo dim thẳng nhất theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quân lý heo địa bàn hành chính Tuy nin, cho đến nay, tinh Bình Định vẫn chưa thực hiện
nghiên cứu lp quy hoạch quản lý và sử đụng nguồn nước cho tiếng lưu vục sông LaTinh,
Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Binh Định năm 2006 (thực hiện năm 2006) và Ra soát Quy
hoạch Thủy lợi tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tim nhìn đến năm 2030 (thực hiện năm 2013) thi lưu vực sông La Tinh được chia thành hai phn: phía Bắc sông La Tỉnh
”
Trang 34thì gọi là úvùng Bắc sông La Tỉnh, phía Nam sông La Tỉnh thì nhập vào chung vớitiểu vùng Nam La Tinh ~ Bắc sông Kôn
“Trên thực té lưu vực sông La Tỉnh là lưu vực độc lập, phía Bắc giáp lưu vực Tràphía Nam Giáp lưu vực s ng Kôn, phía Đông giáp biển đông và phía Tây giáp với
huyện Hoài Ân và huyện Vĩnh Thạnh Nguồn nước đến trên lưu vực sông La Tỉnh chủ yếu bit nguồn từ các diy núi cao trên lưu vực và không cố nguồn nước từ lưu vực khác đỗ về.
"Như vậy, trong tương lai tỉnh Bình Định cần xem xét, nghiên cứu lập quy hoạch quản
lý và sử dụng nguồn nước cho các lưu vực sông nói chung và sông La Tỉnh nối riêng
để thuận tiện cho việc quân lý, khai thác và sử dụng nguồn nước hợp lý phục vụ phát
triển kính tế xã hội một cách bén vững.
1.2.6.2 Hiện trang phân phối nguẫn nước
Nguồn nước mặt trên lưu vực hiện nay chủ yếu phân bổ cho nông nghiệp Trong đó chủ yếu là tưới cho cây lúa, cây màu vả một phần nhỏ đảnh cho nuôi trồng thủy sản va chăn nối giai súc, gia cằm.
“Trên lưu vực chưa có nhà máy cấp nước tập trung, nước đành cho sinh hoạt và tiểu thủ sông nghiệp là nước ngim được khai thác bằng giếng khoan theo phương pháp truyền
“rong một vài năm tr lại đây nh hình han hắn làm suy giảm mye nước ngim gây
nên tỉnh trạng thiểu nước sinh hoạt cho một số địa phương trên lưu vực.
1.3 Nhận xét, đánh giá
(Qua kết quả nghiên cứu rong chương I chúng ta có thé nhận thấy rằng tải nguyên
ước trên trái đt là võ cùng lớn, Tuy nhiền lượng nước mà con người có thể sử dụng được cho sinh hoạt và phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho mỗi Quốc gia là vô cùng
nhỏ và là nguồn tải nguyên có gới hạn.
Nước ta là nước có lượng dòng chảy đến bàng năm thuộc loại rung binh so với thé
iới Tuy nhiên các con sông lớn như sông Hồng, sông Mé Công đều bắt nguồn từ
sắc Quốc gia khác Điều này cho thấy việc chủ động nguồn nước để phát triển kinh tẾ
Trang 35khó khăn và thách thức Đặc biệt là trong bối cảnh sa biến đổi khí hậu diễn ra ngày cảng trim trọng hơn,
Trên lưu vực nghỉcửu có số lượng công tình trữ nước nhiễu nhưng dung tích trữ
nước rất thấp Diễu kiện địa hình của lưu vực sông La Tỉnh li phân bổ nhiều ở hai dạng: đồi núi đốc và đồng bằng, lưu vực có hình dang như một thung lũng nên rắt khó
để xây dựng những công trình có dung tích lớn để trữ nước trong mùa mưa và cá pnước trong mùa khô Vì vậy việc nghiên cứu tính toán lập kế hoạch quản lý và phân
phối nguồn nước dé đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng là rất cấp thiết Qua những vin đề trên có thể thấy rằng việc nghiên cứu tính toán, sử dụng nguồn nước hợp lý là vấn dé thật sự cấp thiết đối với tắt cả các Quégia trên toàn thé giới
chứ không riêng gì cho nước ta hay cho lưu vực đang nghiên cứu.
26
Trang 36CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE LAP KE HOẠCH QUAN LÝ VA PHAN PHÓI NGUON NƯỚC TREN
LUU VỰC.
2.1 Quy hoạch và Phát triển kinh tế xã hội của vùng
Can cứ chương trình Quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch phát triển kính tế xã hội
của che xã trong vùng tập trung vào các mục tu phít triển sau
Đây mạnh và phát iển sản xuất trên tất cả ác lĩnh vực, tân dụng lợi thể để phát triển
kinh tế toàn diện, thực hiện các chính sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp nông thôn;
tập trung vào các cây trồng, con giống có giá trị kinh té cao, xây dựng các cánh đồng >
50 triệu ha; Phát triển nuôi trồng thuỷ sản với quy mô thích hợp trên cơ sở quy hoạch.
xà có kế hoạch phát triển cụ thể, Ôn định và cải thiện đời s
nội bộ nền kinh
1g nhân dân, có tích lũy từ đáp ứng một phần yêu cầu xây dựng cơ bản, phục vụ sản xtphúc lợi xã hội
Sản xuất nông nghiệp toàn diện trong đỏ trong tâm là sản xuất lương thực đi đổi với
phát tri chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sin Phát huy moi tiém năng, lợi thể của từng địa
phương để phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo.
2.1.1 Chuyén déi cơ edu nông nghiệp:
“Chuyển mạnh cơ cấu theo hướng sin xuất hing hoá, xây dựng các ving chuyên canh số quy mô vừa và nhỏ, đáp ứng cung cắp nguyên liệu cho công nghiệp chế biển Da
dang hoá cây trồng phủ hợp với đặc didcủa từng vùng sinh thái nông nghiệ
“Chuyển dit trồng lúa năng suất thấp, hiệu quả không cao sang trồng các loi cây mẫu và cây công nghiệp ngắn ngày (CNNN) theo các mô hình xen canh, luân canh thích.
hop: tổ chức sản xuất giống nguyễn chủng và giống lúa ấp 1 đáp ứng đủ như cầu cho
sản xuất, Khai thác hợp lý đất trống đồi trọc vào các mục tiêu nông, lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp, sử dụng cỡ hiệu quả đất vườn nhà, đắt đốc theo hướng mở rộng diện tích trồng các loại cấy an quả có giá tri kính té cao và trồng cây CN đôi ngày điều, dita v.v ) Phin đấu đến năm 2025 giảm tích trồng lúa nhưng vẫn bảo đảm sản.
lượng tăng, nan,suất ở mức 55 - 60 ta/ha; tăng diện tích cây ngõ, cây CNNN như đậu.
phụng, cây bông vải, đưa năng suất cây ngô 65 tạ/ha, cây đậu phụng 23-25 ta/ha
Trang 37Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản mà trọng tâm là nuôi tôm thân thiện với môi
trường theo hướng tận dụng diện tích mặt nước đưa vào nuôi trồng thuỷ sản bằng các
kỹ thuật tiên tiến; quy hoạch cụ thể vùng nuôi tôm bảo đảm đầy đủ hệ thống cơ sở hạ
tng phục vụ công tác nuôi tring như đường giao thông, xây dựng bệ thống ao dim
đúng kỹ thuật, hệ thống kênh trục cấp nước ngọt bổ sung để chủ động kiểm soát môi
trường nước trong ao nuôi v.v mục tiêu trong ving đưa 300 ha mặt nước vio nuôi
tôm bin thâm canh có năng suất 3 4 tắm ha'năm.
Cải tạo và mở rộng điện tích ao nuôi hiện có trong các hộ gia
„ phát triển thêm
20 nuôi ở những ving gin nguồn nước, có điều kiện thích hợp để nuôi trồng
thủy sản theo nhiều hình thức như thâm canh, quảng canh cái tién, nuôi tự nhiên, nuôi cá trong ruộng lia Ap dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi, đưa vào nuôi cúc loài cả
nước ngọt có giá trị, cho năng suất cao, phủ hợp với điều kiện và hình thức nuôi nhằm
tạo ra sản lượng hàng hoá, góp phần đáp ứng nhu cầu thực phim cña nhân din địa phương và nâng cao thu nhập hộ gia định Việc phát tiễn nuôi trồng thuỷ sản trên cơ sở các vùng nuôi không bị 6 nhiễm.
2.1.3 Công nghiệp - TTCN - ngành nghề nông thôn và thương mại dich vụ.
Tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoải nước, thực hiện các chính sách tru đãi
để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Việc phát triển các khu công nghiệp gắn
ới quy hoạch cơ edu lao động của vùng, gop phần gti quyết công ăn việc làm cho lao
động, giảm ty lệ lao động trong nông nghiệp.
Việc phát triển TTCN ~ ngành ngilông thôn và thương mại — địch vụ trong thờigian đến phải gin với quy hoạch phát triển CN - TTCN và thương mại của ving, góp
phần chuyển dich cơ cầu kinh tế, nang cao giá tri sản phẩm, tạo thêm việc làm và ting
thu nhập cho nhân dân trên địa bản Trên cơ sở đó, định hướng phát triển cin tập trung
vào một số ngành nghỉ, dich vụ có lợi thé để phát eign, cụ thể như sau:
- Đối với TTCN và ngành nghề nông thôn: Tổ chức đảo tạo nghề cho những lao động phổ thông như sản xuất đồ gỗ, may mặc Phát triển những ngành nghề truyền thống
28
Trang 38in phát rig
~ Đối với dich vụ - thương mại nông thôn: Ưu các dịch vụ thương mại
tại khu trùng tâm xã, đườngxã, đường liên thôn, đồng thời day mạnh phát triển dulich sinh thái tại thôn Hội Sơn.
2.3, Đặc trưng thủy văn và nguồn nước.
2.3.1 Đặc trưng thấy văn, dong chấp
Lượng mưa bình quân nhiều nấm Xạ = LỬ2I mm
- Lớp đồng chảy Yo = 1.041 mm
~ Hệ số dong chảy Op = 0,542
~ Lara lượng dòng chảy bình quân nhiều năm Qụ = 20.85 (ms) ~ Tổng lượng dòng chảy năm Wo = 72,56 (10m)
~Mõ dun đồng chảy Mạ = 37,5 (I$,km”)
- Đặc điểm dong chảy:
Sự phân bổ không đều ding chảy các tháng trong năm là đặc trưng của sông suối miền
‘Trung, đồng chảy chia làm hai mia, mỗa kiệt và mùa lũ.
Mùa kiệt kéo dai từ thing I đến tháng IX chiếm khoảng 25% tổng lượng dòng chảynăm; trong mùa kiệt có một đỉnh lũ do mưa thing 5 gây ra gọi la là Tiểu man Trong.mùa có hai thời kỳ lượng đồng chảy nhỏ là các tháng IIL, IV và VIL, IX.
Mùa lũ thường xuất hiện châm hơn mùa mưa 1 tháng và bắt đầu từ tháng IX kết thúc.
vio thing XI, chiếm khoảng 75% tông lượng đông chảy năm, tập trung chủ yếu vào 2
thing X, XI: dòng chiy lũ có cường suất mục nước cao, nước tràn bờ gây ngập lụt
vũng hạ du và những ving trùng ven sông, gây x6i lờ bờ sông.
3.3.2, Tinh toán dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất 85%
cho toàn Bộ lu vực sông La Tinh
Luu vực nghiên cứu không có trạm đo đạc thủy văn nên việc xác định dòng chảy phải
ding các công thức kinh nghiệm tính từ mưa Dùng quan hệ Y=F(x) các trạm thuỷ văn
trong vùng,
Trang 392.3.2.1 Chuẩn đồng chảy nấm
Quan hệ mưa năm và đồng chảy năm: Qua số liệu thực đo tai các trạm vùng nghiên
cửa cho thấy quan hệ giữa mưa năm và dng chảy nấm tại vùng Quảng Nghi, Bình Định là Yo = 0,888Xo - 664 với quan hệ tương đối chặt chẽ thể hiện ở quan hệ dưới
Hinh 2.1 Biểu đồ quan hệ mara dòng chảy vùng Quảng Ngãi - Bình Định: "Nguồn: Báo cáo đặc điểm KTTV Bình Định - QHTL Binh Định.
Hg số tương quan R = 0,96, cho thấy tương quan mưa ~ dng chảy rit chặt chế, cho
phép dùng mưa để tính dng chảy.
‘Thay tị số maa li vục Xo — 1.921 mm vào phương tinh tiên, nh được Yo = 1.041 mm Dựa trên bản đỗ mô đun đồng chảy bình quân nhiều năm tỉnh Bình Định (Nguồn Quy hoạch thủy lợi Bình Định năm 2006) ta xác định được mô đun đòng cháy cho lưu.
lực là Mo 7,5 Is,KmẺ, Từ đỏ tính được dòng chảy bình quân nhiều năm trên lưu.
vực là Qo = M.E/I0) = 20,85
bảng sau.
is, Các đặc trưng dòng chảy TBNN của lưu vực ghi
Bảng 2.1 Két qué tính toán các đặc trưng dòng chảy năm trên lưu vực xông La Tĩnh
Đặc tung | Xumm) | Yymm) | a> | QumÖw) | Wad0im) | MuWskm) THs | 1931 roar | 0542 | 2085 7256 35
30
Trang 402.3.2.2, Tỉnh đồng chảy năm thiết ng với tin suất 85%
ic định hệ số biển động dòng chảy Cv: Hệ số biển động dòng chảy Cv Xác định.
theo công thức kinh nghiệm trong Quy phạm tính toán thủy văn (QP.TL C - 6 ~ 67)- Dong chảy năm ứng với tin suất 85%
Tính toán ding chảy năm thiết kế theo hàm phân bồ mật độ Pearson 3, với các thông số Qo =20/85 mãis Cv = 0,35; Cs = 2Cy = 0,7, Tra bảng tr số © theo đường Par a 242.3 Phân phối đồng chảy năm thi kế Qn
“Trong lưu vực tinh toán không cổ trạm đo đạc thủy văn Ở gin lưu vực có trạm đo đạc
thủy văn Bình Tưởng trên sông Kôn Vì vậy mô hình phân phổi ding chảy năm trên
ưu vực sông La Tỉnh được thu phông theo tram Bình Tưởng.