Chuyên đề tốt nghiệp môi trường một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể

49 5 0
Chuyên đề  tốt nghiệp môi trường một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế   xã hội vùng đệm vườn quốc gia ba bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi më ®Çu Một số ý kiến về phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể Lời mở đầu Trong kế hoạch hành động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 2000 2001 của Việt Na[.]

Một số ý kiến phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể Lời mở đầu Trong kế hoạch hành động bảo vệ môi trường phát triển bền vững giai đoạn 2000-2001 Việt Nam mục tiêu chiến lược đặt lên hàng đầu bảo vệ phát triển vốn rừng Nh chóng ta biết rừng có vai trị quan trọng đời sống loài người Từ người xuất trái đất rừng người mẹ chở che, nuôi dưỡng Rừng cho người ăn, mặc, nơ cư trú v v Con người sinh sôi nảy nở phát triển khắp nơi giới có khả rời bỏ rưng xuống đồng bằng, vào sa mạc đến ngày người vượt khỏi trái đất bay vào không gian Nhưng người lợi dụng vốn rừng khai thác bừa bãi, kiệt quệ tài nguyên rừng rừng trái đất kê cứu bảo vệ rừng bảo vệ cho tương lai Theo thống kê giới có 3.300 triệu rừng rừng Èm nhiệt đới có 1.120 triệu ha, rừng ngập mặn 20 triệu có 8% rừng Èm nhiệt 9% rừng ngậm mặn bảo vệ Ở Việt Nam năm 1992 tỷ lệ rừng che phủ 27.7% đến năm 2000 tỷ lệ rừng che phủ Theo thống kê hàng năm bị từ 110.000  150.000 rừng Vì để bảo vệ giữ gìn vốn rừng nguồn gen cho hệ cháu mai sau chóng ta phải dành số khu vực làm hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên; Vừơn Quốc gia, Khu văn hoá lịch sử Vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Cạn 11 vườn quốc gia Việt Nam Đây di sản rừng núi đá vôi núi đất thiên nhiên bao phủ toàn dãy núi từ phiá Đơng sang phía Tây Bắc lưu vực sơng Hồng Diện tích vườn 23.340 có 13.340 bảo vệ nghiêm ngặt 96000 rừng tái sinh, ngồi rừng cịn có vùng đệm rộng 9538 nằm phía Đơng vườn Rừng Vườn mang nhiều nét tự nhiện hoang sơ với thảm thực vật dày đặc động vật phong phú đặc trưng Hệ thống thực vật cịn lưu giữ nhiều lồi q cạn nước rừng cịn có hồ nước tự nhiên gọi tên Hồ Ba Bể UNESCO xếp vườn Quốc gia Ba Bể khu di sản quan trọng giới Việt Nam Người Tày số dân tộc khác sinh sống vùng Hồ Ba Bể từ lâu Từ Vườn thành lập, đặc biệt khu vực vùng đệm xác định họ di chuyển vùng đệm Vùng đệm, vùng phụ cận thành phần quan trọng hệ thống vườn quốc gia đảm bảo sống dân cư vùng đệm yếu tố quan trọng công tác quản lý Vườn quốc gia Ba Bể Qua thời gian thực tập Viện kinh tế sinh thái tìm hiểu hoạt động Viện kinh tế sinh thái xã Khang Ninh xã thuộc vùng đệm huyện Ba Bể tỉnh bắc Cạn Tôi thấy cần thiết phải tìm hiểu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể Do thời gian trình độ có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý người đọc để đề tài hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cám ơn quan thực tập: Viện kinh tế sinh thái tạo điều kiện cho nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trọng Hoa, GSTS Hà Chu Chử trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Sinh viên thực tập Dương Văn Cường Lời cam đoan: Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác Nếu sai xin chịu kỷ luật với trường Chương Lý luận chung phát triển bền vững vùng đệm 1.1 Quan niệm Vùng đệm 1.1.1 Khái niệm vùng đệm Khái niệm “Vùng đệm” đặt trước mâu thuẫn cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào vườn, khu bảo tồn với tài nguyên rừng cần bảo vệ Để giải mâu thuẫn ý tưởng dành khoảng rừng, khu vực đất đai vườn quốc gia, khu bảo tồn cho người dân địa phương sử dụng, khai thác nhằm giảm bớt tác dụng người, tạo vành đai bảo vệ bổ sung cho khu bảo tồn Trên sở việc xây dựng kế hoạch quản lý khu bảo tồn, vườn quốc gia gắn đến hoạt động khu vực “vùng đệm” Hiện có nhiều định nghĩa “Vùng đệm” Theo Mackinnon (1981-1986) Vùng đệm là: Vùng đất nằm khu bảo tồn hay vườn quốc gia Tại việc sử dụng đất đai phần hạn chế, nhằm tạo vành đai bảo vệ bổ sung cho khu vực bảo tồn Đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống vùng bù đắp phần thiệt thòi việc thành lập khu bảo tồn gây Còn Sayer (1991) đưa định nghĩa sau: Vùng đệm vùng rìa Vườn hay khu dự trữ, tương đương với nơi mà hạn chế sử dụng tài nguyên biện pháp phát triển đặc biệt thực để tăng cường giá trị bảo tồn khu Theo Quyết định số 1586 LN/KL ngày 13/09/1993 Bộ Lâm nghiệp: Vùng đệm vùng tiếp giáp với khu bảo vệ xung quanh toàn hay phần khu bảo vệ, Vùng đệm nằm ngồi diện tích khu bảo vệ không thuộc quyền quản lý sử dụng Ban quản lý bảo vệ Từ định nghĩa ta thấy Vùng đệm có đặc trưng sau: - Là khu vực có điều kiện tự nhiên, đặc điểm động thực vật tương tự nh khu bảo vệ người khai thác mức - Có dân cư sinh sống yêu cầu phát triển kinh tế người dân đáng Vì vấn đề phát triển bền vững Vùng đệm quan trọng Sự phối hợp với hoạt động nhằm phát triển kinh tế cộng đồng cho giảm thiểu áp lực khai thác tài nguyên khu bảo tồn Sử dụng tối đa nguồn lực, lợi Vùng đệm Đó cách tiếp cận nguyên tắc chung sống phát triển 1.1.2 Ranh giới quy mô vùng đêm Như vậy, vùng đệm có mục đích tạo vành đai bao quanh khu bảo tồn thiên nhiên, để làm giảm loại trừ xâm nhập sức Ðp người dân địa phương lên khu bảo tồn thiên nhiên, hạn chế tán phá thiên nhiên, mở rộng nơi sinh sống cho số loài có khu bảo tồn Tuy nhiên, vai trị vơ quan trọng vùng đệm kinh tế - xã hội tạo chế sách để giải mâu thuẫn lợi Ých nhân dân địa phương khu bảo tồn thiên nhiên; bù đắp phần mát nhân dân địa phương thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vường quốc gia; cải thiện điều kiện sống chất lượng môi trường nhân dân địa phương; bảo đảm quyền lợi truyền thống nhân dân địa phương đất đai văn hoá, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu tối thiểu nông - lâm sản cho nhân dân vùng Lợi Ých sinh học, kinh tế - xã hội yếu tố hậu, địa hình, quỹ đất đai để xác định ranh giới quy mô vùng đệm hợp lý Ranh giới quy mô vùng đệm xác định số tiêu chi sau: - Khoảng cách kể từ ranh giới trở nơi mà động vật thường vượt viên giới hoạt động nhiều cần bảo vệ - Khoảng cách mà nhân dân địa phương sinh sống phụ thuộc tác động nhiều đến vùng lõi người dân dễ dàng góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn - Diện tích vùng đệm phải tương xứng với khu bảo tồn, có nghĩa khơng thể diện tích khu bảo tồn nhỏ diện tích vùng đệm lại lớn - Điều kiện địa hình cho phép xác định ranh giới vùng đệm cách rõ ràng, thuận lợi cho quản lý đầu tư khơng phát sinh mâu thuẫn có hại cho khu bảo tồn (Nguyễn Bá Thụ 1997) Nh diện tích vùng đệm quy định đồng loạt, mà xác định tuỳ theo tình hình cụ thể vườn quốc gia Nhưng diện tích vùng đệm phải tương xứng cho điều kiện hoạt động kinh tế - xã hội nhân dân sống đó, khơng xâm nhập vào khu rừng cần bảo vệ Diện tích vùng đệm phải quy hoạch cụ thể phải phê duyệt nh phê duyệt dự án quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên (Đặng Huy Huỳnh 1997) 1.1.3 Vai trò vùng đệm phát triển khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia phổ biến nhiều nước giới Ở Việt Nam, lần vùng đệm đưa vào quy hoạch cho Vườn quốc gia Cúc Phương sau khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia khác Tuy nhiên, khó có ranh giới rõ rệt xác lập vùng đệm khu bảo tồn nội vi Điều cho thấy tồn vùng đệm có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Theo Võ Quý (1993, 1997) chức vùng đệm gồm: Chức vùng đệm xã hội: Việc quản lý vùng đệm trước hết nhằm cung cấp sản phẩm thiết yếu sống người dân địa phương Việc sử dụng sinh vật hoang dã vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai cư dân không mâu thuẫn với mục tiêu khu bảo tồn Chức vùng đệm mở rộng: Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi mơi trường sống có khu bảo tồn sang vùng đệm, nhờ mà mở rộng mơi trường sống lồi hoang dã có khu bảo tồn Từ hiểu, vùng đệm khu vực diễn sù trao đổi lợi Ých hoạt động kinh tế dân sinh cộng đồng dân địa phương hoạt động loại sinh vật hoang dã vốn có khu bảo tồn, sở đơi bên có lợi 1.2 Các yêu cầu phát triển vùng đệm Các hoạt động phát triển vùng đệm khó khăn phát triển phải cân nhắc kỹ Bất kỳ hoạt động phát triển phải xem xét yêu cầu sau: - Đảm bảo nâng cao điều kiện kinh tế xã hội dân cư sống vùng đệm, nhằm giảm phụ thuộc họ vào nguồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn - Phải tham khảo, thống ý kiến cộng đồng người dân địa phương Các nhu cầu thiết yếu họ phải đặt lên hàng đầu (nh tập quán tiêu dùng, nhu cầu sở hạ tầng) - Các hoạt động phải tập trung vào cá nhân, nhóm người sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy từ khu bảo tồn - Bất kỳ hoạt động kể du lịch sinh thái phải đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cho cộng đồng cấp địa phương Chính người dân địa phương có quyền hưởng lợi nhuận hoạt động khác đệm 1.3 Sù tham gia cộng đồng địa phương quy hoạch quản lý vùng Lôi cộng đồng địa phương yếu tố quan trọng, để có thay đổi lâu dài cách quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đệm khu bảo tồn Họ "những người định" cuối cần phải tham gia vào trình lập kế hoạch thực Trong số điểm cần phải thực xem xét xd q trình phù hợp, có điểm sau: * Các truyền thống gia đình dân tộc khác nhau, liên quan đến quản lý tài nguyên * Sự định rõ trách nhiệm quyền lực nhóm khác (bao gồm cấp quyền địa phương, ban quản lý khu bảo tồn, cán lâm trường quốc doanh nhân dân địa phương việc tiến hành hoạt động định Sự cần thiết phải có cách tiếp cận linh hoạt phù hợp, thay đổi điều kiện thay đổi tự tin bên có liên quan tăng lên Nhiều quy trình mang tính đặc thù địa phương cần phải thoả thuận với bên có liên quan khác Vì vậy, khó xác định cho tất hồn cảnh 1.4 Các thu xếp thể chế cho quy hoạch quản lý vùng đệm Đây vấn đề chủ chốt, liên quan đến việc cải thiện chế cho việc lồng ghép mục tiêu bảo tồn vào việc quy hoạch phát triển vùng đệm Các kế hoạch phát triển huyện lồng ghép đề làm việc Những kế hoạch nh chuyển tiếp thành kế hoạch xã Một cách tiếp cận tạo điều kiện quy tụ bên có liên quan chủ chốt từ huyện, xã, Ban quản lý Vườn quốc gia, lâm trường quốc doanh, dự án đặc biệt đơn vị thích hợp khác Quyền lực để thực hoạt động vùng đệm phải nắm tay cán quyền địa phương Tuy nhiên, họ làm việc với quan quản lý khu bảo tồn khác nhau, để hoạt động phát triển thực theo cách xác định lồng ghép mục tiêu bảo tồn vào kế hoạch phát triển Sự tập trung vào việc lập kế hoạch phát triển cấp huyện xã, tạo hội để làm rõ (đặc biật quyền lực trách nhiệm) quan khác hoạt động vùng đệm, nhằm giảm thiểu trùng lặp 1.5 Những khó khăn việc quản lý vùng đệm Điều khó khăn gặp phải việc quản lý khu bảo tồn Việt Nam số dân sinh sống phía ngồi sát với khu bảo tồn tạo sức Ðp nặng nề lên khu bảo tồn Họ phát nương làm rẫy, săn bắn, chặt gỗ, thu lượm sản phẩm rừng ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo vệ Ngun nhân rừng đói nghèo dân số tăng nhanh Rừng tài nguyên nh người ta thường nói "bát cơm" trước mắt họ khơng thể chí khơng cho phép phương diện nhân đạo Con đường hợp lẽ cho cơng tác bảo vệ tìm cách thay "bát cơm" "bát cơm" khác cho người nghèo Sau số khó khăn gặp phải tổ chức quản lý vùng đệm: - Vùng đệm thuộc quyền quản lý quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh), quyền đại phương Ýt quan tâm đến khu bảo tồn, họ không hiểu rõ tầm quan trọng khu bảo tồn địa phương họ; họ không hiểu lợi gì, mà cịn số quyền lợi họ khơng quản lý khu vực trước; không hiểu ý nghĩa vùng đệm khu bảo tồn không rõ trách nhiệm họ vùng đệm; không cấp giao nhiệm vụ khơng có hướng dẫn cụ thể cách quản lý - Nhân dân địa phương, đa số nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, cho việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi Ých cho họ mà bị thiệt họ khơng tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước, lúc khu bảo tồn làm ăn khấm khá, tổ chức du lịch, lấy thêm nhân viên mà họ không tham gia - Ban quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ bảo vệ, khơng đủ cán để ngăn chặn xâm nhập dân vào khu bảo tồn, đa số cán chưa đào tạo, pháp luật khơng rõ ràng, khơng có hướng dẫn cụ thể quản lý vùng đệm, thiếu kinh nghiệm làm việc với dân, tình hình phức tạp, phải liên hệ với nhiều xã, nhiều huyện, nhiều tỉnh có với lâm trường… thiếu kinh phí, sở hạ tầng - Việc ngăn chặn xân phạm tài nguyên thiên nhiên thuộc khu bảo tồn từ vùng đệm khơng có quan đạo thống Tại địa phương có nhiều quan làm việc đó, nh kiểm lâm, nhân viên bảo vệ khu bảo tồn, cơng an, quyền địa phương, quan thuỷ sản, thuỷ lợi (nếu có hồ chứa) Các quan mạnh làm, nhiều tạo nên mâu thuẫn khó giải - Chính quyền tỉnh, trung ương Bộ ngành có liên quan Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ khoa học cơng nghệ mơi trường chưa có quan niệm đắn vùng đệm khu bảo tồn, chưa đạo, dướng dẫn quyền địa phương cách quản lý vùng đệm khác với vùng khác nào? có điểm cần lưu ý - Các chương trình Nhà nước chương trình 327, chương trình xố đói giảm ngheo, chương trình ứng dụng nhiều chương trình tổ chức phi phủ thực xã thuộc vùng đệm chưa ý nhiều đến vai trò vùng đệm khu bảo tồn (Võ Quý 1997) 1.6 Các học thực tiễn xây dựng vùng đệm số khu bảo tồn 1.6.1 Ở Việt Nam Ở Việt Nam kinh nghiệm giải vấn đề vùng đệm chưa có nhiều đa thấy ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương giải công tác vùng đệm dự án nhỏ Nguồn tài trợ cho dự án quốc gia quốc tế Mối dự án giải vấn đề vùng đệm: dự án đầu tư phát triển nuôi ong lấy ... cáo chuyên đề thực vật Vườn quốc gia Ba Bể Sự đa dạng số loài, số chi số họ hệ thực vật vườn quốc gia Ba Bể thể rõ số liệu bảng Bảng So sánh tính đa dạng hệ thực vật vườn quốc gia Vườn quốc gia. .. tích(ha) Số loài thực vật Vườn quốc gia Ba Bể 23.340 602 Vườn quốc gia Cát Bà 15.200 745 Vườn quốc gia Cúc Phương 22.200 1880 Vườn quốc gia Yokdon 58.200 464 Vườn quốc gia Tam Đảo 36.883 490 Vườn quốc. .. chuyển vùng đệm Vùng đệm, vùng phụ cận thành phần quan trọng hệ thống vườn quốc gia đảm bảo sống dân cư vùng đệm yếu tố quan trọng công tác quản lý Vườn quốc gia Ba Bể Qua thời gian thực tập Viện kinh

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan