1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÌNH cảm – kỹ NĂNG xã hội CHO TRẺ 3 4 TUỔI

19 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 103 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 3-4 TUỔI - Đề tài: Một số biện pháp phát triển tình cảm-kỹ xã hội cho trẻ 3-4 tuổi - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non - Mô tả chất sáng kiến: Ở lứa tuổi mầm non, tình cảm kĩ xã hội đóng vai trò quan trọng phát triển nhân cách chi phối mạnh mẽ đời sống trẻ Trẻ ln có nhu cầu, địi hỏi người thể tình cảm với trẻ trẻ muốn thể tình cảm với người khác Nhưng xã hội ngày phát triển Nhu cầu người ngày cao Những giá trị văn hóa truyền thống dần Thay vào văn hóa đại phát triển theo xã hội Khiến cho thành viên gia đình gắn kết Bên cạnh hoạt động học tập vui chơi đóng vai trò chủ đạo cho phát triển kĩ xã hội trẻ lại không trọng quan tâm cách Trẻ học thụ động qua thiết bị thông minh làm điều kiện tự nhiên cho trẻ phát triển Trẻ không học thực hành kĩ xã hội cần thiết cho sống trẻ Chính vậy, trẻ trở nên thụ động hoạt động nhà, trường Việc phát triển mặt tình cảm – xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện trẻ Sự chậm phát triển lĩnh vực dẫn đến chậm phát triển lĩnh vực khác ngược lại Là giáo viên mầm non, gặp tiếp xúc với nhiều trường hợp trẻ chưa ý đến lời nói, hoạt động bạn lớp, chưa tuân thủ quy định đặt Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Mội số biện pháp phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 3- tuổi.” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Giải pháp 1: Thường xuyên tiếp xúc trò chuyện thể tình cảm với trẻ Như biết, trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng có mong muốn tìm hiểu thân người khác khám phá xã hội, trẻ nhận thức mối quan hệ ràng buộc với hành vi xã hội quan hệ người Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè nhóm chơi trẻ hay chơi với nhóm bạn thích, hình thức hợp tác bộc lộ giai đoạn Do để xây dựng niềm tin, gắn bó trẻ người kích thích phát triển giác quan góp phần phát triển kĩ xã hội cho trẻ Tôi để ý tới trẻ, dành nhiều thời gian cho việc giao lưu, trò chuyện, gần gũi với trẻ Thể hành động, lời nói, cử điệu để thể tình cảm với trẻ Ví dụ: Trò chuyện việc trẻ làm, đưa câu hỏi để tiếp xúc gần gũi với trẻ, để biết dự định trẻ “ Con làm vậy? Con làm nào? Tơi ln động viên, khích lệ để giúp trẻ thể thân, tự tin mối quan hệ với người xung quanh, tích cực chủ động hoạt động Từ tạo hội giúp trẻ luyện tập phát triển tình cảm, kỹ xã hội Sự quan tâm, gần gũi người xung quanh cần thiết cần trẻ có khoảng riêng cho thân để trẻ tự tháo gỡ khó khăn hoạt động, tránh tình trạng trẻ trở nên phụ thuộc vào người khác Giải pháp 2: Làm gương làm mẫu Tấm gương cô giáo phương pháp giáo dục theo hình thức “mưa dầm thấm lâu” có ý nghĩa đặc biệt phát triển trẻ Trong giai đoạn 3-4 tuổi, tư trực quan hình ảnh giữ vai trị chủ đạo loại hình tư trẻ Do khả phân biệt “điều hay”, “lẽ phải” trẻ nhiều hạn chế Trẻ quan sát hành vi, cử cảm nhận sống thực hàng ngày cha mẹ cô giáo với tất “sự diện nhân cách” gương cha, mẹ cô giáo ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển cách tồn diện nhận thức, tình cảm, quan hệ xã hội Thơng qua việc tái lại trẻ trông thấy, nghe thấy cách rập khuôn, bắt chước Chính mà giáo viên phải thực gương sáng, mẫu mực hoạt động, thực chỗ dựa vững cho trẻ tình huống, sẵn sàng chia sẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ cần thiết, không áp đặt suy nghĩ lên trẻ, khơng suy nghĩ thay cho trẻ mà cần khơi dậy tiềm trẻ, hỗ trợ phát triển tiềm thái độ tin tưởng tôn trọng Xác định rõ ý nghĩa hoạt động vui chơi trẻ mầm non, trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi nhằm cung cấp, hình thành phát triển kỹ xã hội, kỹ sống cho trẻ Người lớn cần gương mẫu thực hành vi, thái độ đắn sống cần giúp trẻ hành động ý thức theo hay ép buộc, trước hết người lớn giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa hành động người lớn gương cho trẻ noi theo Ví dụ: Để dạy trẻ nói lời cảm ơn, xin lỗi nhận giúp đỡ người khác, mắc lỗi mối quan hệ người thân gia đình, giáo với nhau, cô giáo với trẻ… người lớn phải chủ động nói lời cảm ơn, xin lỗi kể với trẻ Từ trẻ hình thành ý thức thực hành cách nói lời cảm ơn, xin lỗi người khác Giải pháp 3: Xây dựng môi trường, sở vật chất đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Tạo mơi trường giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ việc làm cần thiết Môi trường xung quanh trường lớp phải đảm bảo độ an toàn cho trẻ tham gia hoạt động chơi, hoạt động học tập bố trí trồng xanh, bóng mát xung quanh trường phù hợp Trong lớp tơi bố trí khơng gian để xếp góc chơi cho trẻ phù hợp, thuận tiện, đồ dùng đồ chơi để nơi dễ lấy, dễ thấy, dễ tìm phải thuận tiện cho việc lại Không gian đủ diện tích cho trẻ giao tiếp qua lại nhóm chơi với VD: Góc chơi “bán hàng” nên xếp gần góc chơi “gia đình”, “bác sĩ” để khuyến khích thành viên gia đình mua sắm, khám bệnh Đến chủ đề khác thay đổi vị trí góc chơi “bán hàng” gần góc chơi “xây dựng”… - Đồ dùng đồ chơi góc cần đa dạng, mang tính mở Đồ dùng đồ chơi bố trí góc chơi bổ sung, luân chuyển đổi tạo cho trẻ hấp dẫn, khích thích trẻ hoạt động tích cực, mở rộng nội dung chơi, quan hệ giao tiếp (Trẻ thực hành, luyện tập cách ứng xử giao tiếp) VD: Một số đồ chơi trẻ chơi góc “ bán hàng” loại rau , củ, quả, thực phẩm phục vụ cho ăn, uống chuyển sang chơi trị chơi “gia đình”… - Bên cạnh mơi trường đầm ấm, thân thiện, vui vẻ, thoải mái tạo thêm động lực cho trẻ trải nghiệm cảm xúc khác nhau, thấu hiểu sẵn sàng chia sẻ với bạn lớp người xung quanh Tơi tìm hiểu cá tính, sở thích trẻ, hiểu hồn cảnh gia đình trẻ để nắm bắt nhu cầu cịn thiếu hụt từ có giải pháp phù hợp Trong hoạt động tạo cho trẻ niềm vui xuyên suốt từ hoạt động học, đến hoạt động chơi, hoạt động trời hay lúc nơi Tăng cường hoạt động giao tiếp, giao lưu cảm xúc trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo trẻ với người xung quanh, điều kiện để giúp trẻ tự tin thiết lập gắn bó hình thành mối quan hệ xã hội Giải pháp 4: Phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình Gia đình tế bào xã hội, giáo dục chức tất yếu gia đình, nhà trường gia đình có mục đích nội dung, phương pháp giáo dục thống đến trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển toàn diện Sự kết hợp gia đình nhà trường, giáo viên cha mẹ trẻ việc giúp trẻ nắm vững nội dung giáo phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ đạt hiệu lúc, nơi Hàng ngày trẻ sống sinh hoạt trường mầm non với thời gian định cịn lại trẻ sống gia đình, chịu giáo dục gia đình Đối với trẻ mầm non dễ nhớ mau quên, không luyện tập, nhắc nhở thường xuyên sau ngày nghỉ thời gian ngắn qn lời dạy Vì tơi thường xuyên trao đổi với bậc cha mẹ trẻ vào đón trả trẻ học ngày trẻ, nói với cha mẹ trẻ biểu tốt hay chưa tốt hành vi trẻ trường, lớp để cha mẹ trẻ lưu ý việc giáo dục trẻ gia đình Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tiếp cận với thơ, truyện giáo dục tình cảm, kỹ với hình thức khác nhau, cha mẹ mua truyện, thơ đọc kể cho trẻ nghe trước ngủ, kể chuyện lúc nơi cho thích hợp Như việc kết hợp gia đình nhà trường phương thức tốt để giúp trẻ định hướng hành động cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà trẻ tiếp thu từ nhà trường, gia đình Ngồi hình thức tun truyền đón trả trẻ, góc cha mẹ cần biết hay buổi họp cha mẹ trẻ tơi cịn sử dụng hình thức tuyên truyền khác như: - Hằng tháng trao đổi thơng tin trẻ đến gia đình thơng qua sổ bé ngoan - Phát nhà trường trao đổi kiến thức giáo dục đến cha mẹ trẻ Với cách làm hầu hết cha mẹ có em gửi lớp tơi nói riêng trường mầm non Bình Minh nói chung có thêm nhiều kinh nghiệm, biết cách làm để giáo dục cho em gia đình 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết: * Ưu điểm: - Được quan tâm, hướng dẫn, đạo Ban Giám Hiệu phận chuyên môn hoạt động trường - Giáo viên nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có ý thức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giao; tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực sư phạm cho thân - Trẻ học độ tuổi, hầu hết học qua nhóm trẻ, mạnh dạn tiếp xúc với người xung quanh - Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện nhà trường bổ sung theo hướng đại chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non giai đoạn - Phụ huynh quan tâm, chăm lo đến việc học tập cháu, tích cực tham gia vào hoạt động lớp * Nhược điểm: - Tổ chức hoạt động cịn rập khn máy móc, chưa phát huy tính tích cực chưa tạo tình cho trẻ tham gia hoạt động Giáo viên chưa thường xun tổ chức, trị chuyện với trẻ thơng qua hoạt động cho trẻ - Việc xác định mục tiêu, nội dung lập kế hoạch hoạt động giáo dục phát triển tình cảm-kỹ xã hội giáo viên cịn hạn chế, lồng ghép thơng qua hoạt động ngày chưa phù hợp 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm tại): - Thường xuyên tiếp xúc thể tình cảm trẻ - Làm gương làm mẫu - Xây dựng môi trường, sở vật chất đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình 1.4 Khả áp dụng sáng kiến8: Sau thực đề tài với giải pháp nêu trên, thực lặp lặp lại nhiều lần trẻ mẫu giáo lớp 3- tuổi chủ nhiệm khối lớp khác trường mầm non Bình Minh Tơi nhận thấy có chuyển biến rõ rệt: *Về phía trẻ - Trẻ tự thể tư duy, lực cá nhân kỹ sáng tạo theo tâm sinh lý lứa tuổi - Trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, vui chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn bè chơi: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không đánh bạn … - Trẻ có tính tự lập, tự giác khơng ỷ lại vào người lớn, có ý thức lao động tự phục vụ: tự mặc quần áo, tự chải đầu, tự cất lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định… - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, biết chia sẻ với bạn, thân thiện với người *Về phía giáo viên Cơ nắm vững trình tự phương pháp hoạt động giáo dục phát triển tình cảm-kỹ xã hội Giáo viên có thêm kinh nghiệm xử lý số tình sư phạm trình giáo dục trẻ, cách giao tiếp, trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh để nâng cao ý thức việc giáo dục phát triển tình cảm-kỹ xã hội cho trẻ *Về phía phụ huynh Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ giáo dục giáo viên trẻ từ phụ huynh nhiệt tình phối hợp với giáo nhà trường thực tốt việc rèn luyện ý thức giáo dục phát triển tình cảm-kỹ xã hội cho trẻ hoạt động cho trẻ yên tâm đưa đến lớp Phụ huynh vui ngày đưa em đến trường có niềm tin giao cho giáo viên Mối liên hệ gắn bó nhà trường, cha mẹ trẻ, địa phương ngày chặt chẽ 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian: Từ tháng 09 năm 2021 đến hết năm học - Giáo viên trình độ chuẩn trở lên, nhiệt tình tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ - Xây dựng lớp học xanh, trang trí lớp học, vệ sinh - Giáo viên thường xuyên học hỏi, thay đổi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trời “Lấy trẻ làm trung tâm” để tạo hứng thú, tích cực cho trẻ tham gia hoạt động - Quy hoạch hệ thống xanh, bố trí khu vực sân trường cho trẻ hoạt động phù hợp, phong phú với khuôn viên trường; đặc điểm môi trường giáo dục khí hậu địa phương Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học… 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại9: * Đối với thân Bản thân không ngừng rèn luyện, học tập bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, nghiệp vụ sư phạm, gương cho trẻ noi theo Bản thân có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp nên người sẵn lịng giúp đỡ, bảo cho tơi kiến thức kinh nghiệm mà chưa biết, chưa giỏi Yêu trường, yêu lớp, yêu trẻ Tôn trọng môi trường sư phạm Tôi sống thật tâm, thật vui vẻ hạnh phúc * Đối với bậc cha mẹ trẻ: - Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi phối hợp với giáo viên để giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ tin tưởng cô giáo họ tự nhận thấy rỏ tiến - Cách trẻ ứng xử với cha tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ Cha mẹ trẻ tích cực việc phối hợp với giáo viên, nhà trường để giáo dục trẻ như: để tự phục vụ thân mặc quần áo, chải đầu, gấp quần áo…Cho trẻ tham gia lao động gia đình cơng việc vừa sức như: quét nhà, nhặt rau …và nhận thấy trẻ hứng thú làm tốt…cha mẹ trẻ biết dạy trẻ tiết kiệm, tránh lãng phí khơng đáp ứng nhu cầu vật chất khơng đáng cho trẻ trước đây, thực hành tiết kiệm điện, nước gia đình… Đó kết đạt sau vài tháng thực đề tài Tôi nhận thấy hướng đắn Và thân tiếp tục áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy năm học tới * Đối với trẻ Trẻ mạnh dạn tự tin trước đơng người, chủ động tích cực tham gia hoạt động, thông qua hội thi trẻ phát triển cách toàn diện đức trí thể mỹ Trẻ hình thành tố chất nhanh nhen khéo léo, kỹ ứng xử tốt tình Chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nhà trường nâng lên rõ rệt 2 Những thơng tin cần bảo mật - có: Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): T Nơi công Nơi áp dụng Ghi tác sáng kiến Áp dụng giải Họ tên T Trường mầm pháp vào Nguyễn Thị Thảo non Bình hoạt động lớp Minh Bé Áp dụng giải Trường mầm pháp vào Võ Thị Lợi non Bình hoạt động lớp Minh Bé Áp dụng giải Trường mầm Lê Thị Thanh pháp vào non Bình Hương hoạt động lớp Minh Bé Hồ sơ kèm theo: Khơng có Ái Nghĩa, ngày 15 tháng 03 năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Minh Nguyệt CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh giá TT Tiêu chí thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay khơng đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký) ...Việc phát triển mặt tình cảm – xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện trẻ Sự chậm phát triển lĩnh vực dẫn đến chậm phát triển lĩnh vực khác ngược lại... nhiều trường hợp trẻ chưa ý đến lời nói, hoạt động bạn lớp, chưa tuân thủ quy định đặt Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Mội số biện pháp phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 3- tuổi. ” với hy vọng... viên cha mẹ trẻ việc giúp trẻ nắm vững nội dung giáo phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ đạt hiệu lúc, nơi Hàng ngày trẻ sống sinh hoạt trường mầm non với thời gian định lại trẻ sống gia đình,

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w