1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp Mầm 3 trường Mầm non Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

29 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 488,79 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp Mầm 3 trường Mầm non Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: Giáo dục mầm non là bậc học giáo dục hết sức quan trọng, một mắc   xích đầu tiên trong hệ  thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự  phát  triển tồn diện nhân cách trẻ. Đến trường trẻ  được học, được chơi, được   tiếp xúc với nhiều bạn, được sống trong tình thương của cơ giáo, được khám  phá thế giới xung quanh.Trường mầm non chính là tổ âm thứ  hai của trẻ nơi  hình thành nhân cách ban đầu và phát triển tồn diện về năm lĩnh vực cho trẻ  mầm non Âm nhạc là một món ăn tinh thần khơng thể  thiếu được đối với đời   sống con người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ  giúp con  người lạc quan, vui tươi hơn trong cuộc sống bộn bề những lo toan. Đặc biệt  đối với trẻ mầm non âm nhạc như dịng sữa mẹ ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ   Trẻ có thể cảm nhận âm nhạc từ khi mới lọt lọt lịng bằng những câu hát ru,  tiếng à ơi của bà, của mẹ từ đó giúp trẻ   nhận thức thế giới xung quanh, phát  triển giao tiếp, phát triển ngơn ngữ, trao đổi tình cảm  Thế  giới âm nhạc   thật diệu kì khơng ngừng đổi mới và phát triển tạo điều kiện cho trẻ  phát  triển giúp trẻ tìm tịi, học hỏi qua nhũng lời ca giai diệu mượt mà, trong sáng   Từ  những điều tưởng chừng như  nhỏ  bé giúp trẻ  phát triển nhân cách hồn  thiện Ngồi ra âm nhạc cịn là một trong những phương tiện hữu ích góp phần  giáo dục, nguồn cảm hứng mạnh mẽ giúp trẻ cảm thụ nghệ thuật.Mục tiêu của   giáo dục thẩm mỹ là khi trẻ được tiếp xúc với các loại hình hoạt động âm nhạc   nghệ thuật khác nhau như: ca hát, nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa  minh họa, trị chơi âm nhạc nhằm phát triển   trẻ  khả  năng lĩnh cảm thụ  cái   đẹp, u thích cái đẹp, thích tạo ra cái đẹp. Và giáo dục âm nhạc là một q trình   phức tạp, gồm nhiều giai đoạn và liên tục trong suốt q trình đào tạo con   Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 1 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm người. Giáo dục âm nhạc ở trường mầm non là một mắt xích khơng thể thiếu   và quan trọng nhất vì những ấn tượng về cái hay cái đẹp của âm nhạc mà trẻ  tiếp nhận được ở độ tuổi đầu đời khi trẻ có cái nhìn đầu tiên về cuộc sống xung  quanh khơng chỉ khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân thực đầu tiên với âm nhạc   mà cịn sẽ được giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cả cuộc đời. Âm nhạc có sức lay   động mạnh mẽ đến tâm hồn, khơng có gì có thể đánh thức tình cảm con người   bằng âm nhạc.Có thể nói giáo dục âm nhạc là một trong những yếu tố giúp trẻ  phát triển tồn diện về năm mặt Ý thức rõ được vai trị của giáo dục âm nhạc đối với trẻ ở trường mầm   non, nhưng thực tế    địa phương, đời sống kinh tế  của người dân cịn khó  khăn đa số  là người đồng bào dân tộc thiểu số  nằm trên thơn bn đặc biệt   khó khăn. Phụ  huynh chưa thấy được tầm quan trọng của việc con em đến  trường đặc biệt là độ  tuổi mầm non, trẻ  thường   nhà với ơng bà hoặc đi  nương rẫy với bố  mẹ. Tuy nhiên, trong năm học 2017­ 2018 qua q trình áp  dụng các giải pháp và phương pháp sư phạm, và kết quả học tập của trẻ trên  lớp tại lớp mầm 3 trường mầm non CưPang về các kĩ năng trong hoạt động  giáo dục âm nhạc. Trẻ  vẫn cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn thể  hiện mình  trong giờ  học và giờ  ngoại khóa. Khả  năng cảm thụ  âm nhạc của trẻ  chưa   được tốt hát chưa đúng giai điệu, lời ca của bài hát, vận động theo nhạc cịn  rụt rè, ngại với cơ giáo và các bạn trong lớp Cùng   với     đổi   mới  phương pháp dạy học trong tồn bậc học mầm non theo tiêu chí xây dựng mơi   trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khơng gị bó áp đặt trẻ để trẻ phát huy  tích cực năng lực của bản thân vào hoạt động trên lớp nhưng thực tế  khi  giảng dạy áp dụng chun đềchưa rõ được tầm quan trọng, hiệu quả  thực   hiện chưa cao Từ những bất cập đó,trong năm học 2018­ 2019 tơi tiếp tục nghiên cứu  thêm những giải pháp mới và tiếp tục áp dụng tại lớp mầm 3 tại trường mầm  non Cư Pang. Trên cơ sở chỉ đạo, triển khai và hướng dẫn giáo viên chuẩn bị  Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm các tiết dạy và xây dựng mơi trường theo hướng lấy trẻ  làm trung tâm của   phịng giáo dục và đào tạo huyện KrơngAnavà sự  giúp đỡ  của chun mơn  nhà trường. Tơi đã tích lũy và tiếp tục nghiên cứu đề  tài:“Một số  biện pháp   giúp trẻ  3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường mầm non Cư   Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” II. Mục đíchnghiên cứu: ­ Mục tiêu: Trẻ hát đúng lời ca, giai điệu, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Tự  tin, mạnh dạn trình bày trước mọi người xung quanh Rèn kĩ năng nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc  Qua phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm thấy được hiệu quả của  phương pháp này qua các hoạt động học và vui chơi của trẻ    Nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ  làm trung tâm thấy   được hiệu quả của phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào trong tiết   dạy Qua các bài hát lời ca phù hợp độ tuổi của trẻ, giai điệu nhẹ nhàng trong  sáng. Trẻ  cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con người qua   bức tranh âm nhạc mà nhạc sĩ gửi gắm Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề Thực hiện theo văn  bản hợp nhất số: 01/ VBHN­BGDĐT  ban hành  chương trình giáo dục mầm non ngày 29/1/ 2017 với mục tiêu: Chương trình  giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ  em từ  3­ 6 tuổi phát triển hài hịa các mặt   về thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẫm mĩ, chuẩn  bị cho trẻ vào học tiểu học Thực hiện chương trình hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm lấy  trẻ làm trung tâm trong trường mầm non xuất bản tháng 3 năm 2017 của Nhà  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 3 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xuất bản giáo dục Việt Nam: Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được  thể hiện trong tất cả các yếu tố của q trình giáo dục. Từ xác định mục tiêu,  nội dung, phương pháp giáo dục cho đến hoạt động cụ  thể  của người giáo  viên như lập kế hoạch, xây dựng mơi trường giáo dục,…mọi hoạt động phải  hướng tới từng trẻ  cũng như  từng nhóm trẻ  nhỏ  và nhóm trẻ  lớn để  tạo cơ  hội cho trẻ được học tập trong điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tở  tất cả các lĩnh vực. Vì vậy tơi sẽ xây dựng các giải pháp, biện pháp bám sát   vào các chỉ  số trong từng tiêu chí để  đạt hiệu quả  cao. Như   tiêu chí 10: Giáo  viên có kĩ năng phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo  dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ  có hồn cảnh khó khăn.Tiêu chí 6: Kế  hoạch  giáo dục tháng/ chủ đề phù hợp với thực tiễn.Tiêu chí 13: Kế hoạch giáo dục  ngày linh hoạt, mềm dẻo. Tiêu chí 4: có các góc/ khu vực hoạt động ngồi trời  được quy hoạch, thiết kế phù hợp, an tồn, sạch đẹp, tạo cơ hội cho trẻ hoạt  động.Tiêu chí 5: Giáo viên là người trợ  giúp trẻ.  Tiêu chí 7: Tận dụng điều  kiện, hồn cảnh, tình huống thật để dạy cho trẻ Căn cứ vào vào phụ lục tiêu chí xây dựng mơi trường tăng cường tiếng  Việt cho trẻ  em dân tộc thiểu số  ban hành kèm theo cơng văn số/ SGDĐT­   GDMN ngày 8 tháng 5 năm 2017. Hiện nay, ngơn ngữ sử dụng trong hệ thống  giáo dục quốc dân của nước ta là tiếng Việt. Vì vậy, việc tăng cường tiếng  Việt cho trẻ  mầm non vùng dân tộc thiểu số  có ý nghĩa vơ cùng quan trọng,   nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của trẻ, đảm bảo cho các em có   kỹ  năng cơ  bản trong việc sử  dụng tiếng Việt, để  hồn thành chương trình  Giáo dục Mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức của cấp   học tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Căn cứ  vào tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Module MN 5:đặc điểm  phát triển thẩm mỹ cho trẻ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm   non về mặt thẫm mĩ. Giáo dục phát triển thẫm mĩ là một trong năm mặt giáo   Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dục phát triển tồn diện cho trẻ mầm non, góp phần hình thành những yếu tố  đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 Theo giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non tác giả  Phạm Thị  hịa nhà xuất bản đại học sư  phạm.Ở  trường mầm non, đặc biệt   với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật, phát   triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả  năng  diễn tả sáng tạo của trẻ Thấy rõ được tầm quan trọng của giáo dục âm nhạc đối với trẻ  mầm  non. Và những hạn chế mà trẻ gặp phải trong q trình giáo dục và chăm sóc  trẻ. Tơi ln suy nghĩ xem mình phải làm gì và làm như thế nào để  nâng cao  chất lượng phát triển thẫm mĩ qua hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm   non. Vì vậy tơi đã khảo sát và theo dõi đề tài:  Một số biện pháp giúp trẻ 3­4  tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường mầm non Cư  Pang. Thời   gian nghiên cứu năm học 2017­ 2018. Qua kết quả  của đề  tài này mà đồng  nghiệp của tơi đã thực hiện thì tơi thấy khả  năng cảm thụ  âm nhạc của trẻ  cũng có bước cải tiến rõ rệt như : Trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát, trẻ đã   có sự hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc nhưng cịn hạn chế  cịn gặp  phải đó là nội dung: Trẻ chủ động sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ  thể hiện cảm xúc trong âm nhạc thì trẻ thực hiện chưa tốt. Vì vậy tơi sẽ tìm   tòi   đưa  ra  những giải  pháp  và  biện  pháp  để  khắc  phục tồn tại  mà đồng  nghiệp chưa khắc phục được II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: ­ Lớp mầm 3 do tơi chủ  nhiệm nằm trên địa bàn bn Hma thuộc xã  EaBơng là xã nằm trong khu vực đặc biệt khó khăn. Tổng số  học sinh 20  trong đó dân tộc: 16, hộ nghèo: 7 đa số trẻ mới lần đầu đến trường. Hầu hết  trẻ  chưa nói rõ tiếng Việt, Trẻ  vẫn cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn thể  hiện  mình trong giờ  học và giờ  ngoại khóa. Khả  năng cảm thụ  âm nhạc của trẻ  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 5 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa được tốt hát chưa đúng giai điệu, lời ca của bài hát, vận động theo nhạc  cịn rụt rè, ngại với cơ giáo và các bạn trong lớp ­ Phụ huynh chưa thấy được tầm quan trọng của việc trẻ đến trường,  chưa có kiến thức và kĩ năng về  chăm sóc giáo dục trẻ  đặc biệt là về  mặt  phát triển thẫm mĩ. Đa số đời sống kinh tế của các hộ gia đình cịn gặp nhiều  khó khăn thường xun phải đi làm rẫy nên khơng có điều kiện quan tâm đến  con em mình Vào cuối năm học2017­ 2018 , tơi chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê   trẻ    lớp mầm 3 năm học với sĩ số  26 trẻ, dân tộc thiểu số  là 26. Kết quả  như sau Xếp loại cuối năm Nội dung Số trẻ đạt Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trẻ chưa  đạt 16/ 26 10/ 26 61,5% 38,5% Trẻ  chủ  động sáng tạo tham gia các hoạt động  8/26 18/ 26 âm nhạc  31 % 69% Trẻ hát đúng lời ca, giai điệu bài hát 20/ 26 6/ 26 77% 23 % 8/26 18/ 26 31 % 69% Trẻ thể hiện cảm xúc trong giai điệu âm nhạc ­ Thuận lợi Cơ sở vật chất có sân chơi sạch sẽ, an tồn, phịng học rộng rãi, thống   mát, đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập và vui chơi tương đối đầy đủ, đồ dùng ,  đồ chơi tự tạo từ những ngun vật liệu mở: Như lốp xe, vỏ chai, thùng sơn,   Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tre, nứa… sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn trẻ  tham gia tích cực các hoạt động  trong ngày, có khu vui chơi phát triển vận động và mơi trường trong và ngồi  lớp học,  trang trí tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số Tổ  chun mơn ln tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia chun  đề, tập huấn…do phịng, cụm chun mơn, tổ chức các tiết dạy mẫu, chun  đề cấp trường phổ biến những phương pháp hình thức đổi mới trong  chương  trình mầm non lấy trẻ làm trung tâm Tồn thể giáo viên có chun mơn về cơng tác giảng dạy, ln học hỏi,  trao dồi nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ. Giáo viên ln nhiệt tình,  đổi mới trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đã tun truyền có hiệu quả  của việc đưa trẻ đến trường ­ Khó khăn  Đồ dùng đồ chơi tuy đã được đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng cho một   số hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho trẻ giáo dục âm nhạc Trẻ lớp mầm 3 80 % con em dân tộc thiểu số, phần lớn các cháu chưa  qua lớp mầm nên việc tiếp xúc với ngơn ngữ  tiếng Việt cịn gặp nhiều khó   khăn, đa số  trẻ  cịn sử  dụng ngơn ngữ  tiếng mẹ  đẻtrong giao tiếp trong các  hoạt động học tập và vui chơi ở trên lớp Đời sống kinh tế của một số phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn đa số  là làm nơng trên 30% là hộ nghèo nên sự quan tâm về chăm sóc giáo dục  trẻ  chưa cao Trong thực tế chăm sóc và giáo dục trẻ, mặc dù trường đã chú ý, quan  tâm đến việc phát thẫm mĩ cho trẻ nhưng vẫn chưa tương xứng với tầm quan   trọng của nó. Bên cạnh đó nhiều giáo viên áp dụng đạt hiệu quả chưa cao Qua thực trạng cấp bách của vấn đề và theo hướng dẫn thực hành quan  điểm lấy trẻ  làm trung tâm thì rõ ràng nhiệm vụ  đặt ra đối với người giáo  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 7 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm viên đó là phải giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Phát triển cho trẻ khả năng cảm thụ  âm nhạc cả  về  phần nghe, phần hát và biễu diễn. Và nhiệm vụ  đặt ra đó là  phải làm sao để  trẻ  phát triển lĩnh vực thẫm mĩ một cách có hiệu quả  đúng   với kết quả  mong đợi mà độ  tuổi trẻ  cần đạtđược đó là nhiệm vụ  mà giáo  viên cần đưa ra các giải pháp phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của lớp   Cho nên tơi đưa ra các nhiệm vụ để giải quyết vấn đề như sau: ­ Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm phát triển thẫm mĩ của trẻ,   lập kế hoạch giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ ­ Tạo mơi trường âm nhạc trong lớp và xây dựng mơi trường vật chất  ngồi lớp học ­  Linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động có chủ  đích mơn giáo dục âm  nhạc ­  Lồng ghép âm nhạc qua các hoạt động khác III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ­ Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm phát triển thẫm   mĩ của trẻ, lập kế hoạch giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ + Nghiên cứu các tài liệu và quan sát về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3­ 4 tuổi Trẻ lên ba đã có sự chuyển hướng mạnh mẽ từ hoạt động với đồ vật là  hoạt động chủ  đạo của tuổi ấu nhi, nay nhường chỗ cho hoạt động vui chơi  chiếm ưu thế và gữi vai trị chủ đạo để tạo ra 1 diễn biến cơ bản trong tâm lí  của trẻ. Trị chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ mẫu  giáo đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé. Nó chi phối tồn bộ đời sống tâm sinh lí  của  trẻ. ở độ tuổi này trẻ này trẻ đã làm chủ về tri giác của mình, dưới sự hướng   dẫn của người lớn, trẻ khơng những nghi nhớ  những dấu hiệu bên ngồi mà  dần đi vào các thuộc tính bên trong. Về mặt phát triển thẫm mĩ  đã phát triển   mạnh mẽ so với lứa tuổi nhà trẻ, biết cảm nhận cái hay, cái đẹp và hứng thú   Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với âm thanh, ngơn ngữ  trẻ  phát triển rõ rệt trẻ  đã bắt đầu nói liên tục. Vì   vậy ở trên lớp giáo viên nên chú ý quan sát trẻ  đặc điểm tâm sinh lí để có kế  hoạch phù hoạch với nhóm lớp được phân cơng chủ nhiệm Ví dụ: trong các giờ trẻ hoạt động học tập và vui chơi trên lớp đặc biệt  là   các trị chơi đóng vai theo chủ  đề  tơi chú ý quan sát trẻ  xem trẻ  nào đã  mạnh dạn, tự tin hay trẻ nào cịn rụt rè nhút nhát, khả năng ca hát của trẻ như  thế nào ghi chép và phân loại trẻ vào một cuốn sổ để có kế hoạch bồi dưỡng  cho trẻ trong thời gian sắp tới ­ Áp dụng tiêu chí 10: Giáo viên có kĩ năng phối hợp với gia đình và  cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ  dân tộc thiểu số  và trẻ  có hồn  cảnh khó khăn. Chỉ số 21: Phối hợp với gia đình trẻ dân tộc thiểu số.Tiêu chí   7: Hoạt động hỗ  trợ trẻ có hồn cảnh khó khăn. Chỉ  số  16. Trẻ có hồn cảnh  khó khăn có cơ hội nhận được sự hỗ trợ của giáo viên và các lực lượng khác.  Tơi tiến hành tìm hiểu về hồn cảnh gia đìnhnơi trẻ  đang sống những thuận  lợi khó khăn của từng trẻ  để tìm ra biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ  một  cách tốt nhất. Ngay từ  đầu năm học được nhà trường phân cơng chủ  nhiệm  lớp mầm 3, học sinh đa số  con em dân tộc thiểu số nằm trong bn đặc biệt   khó khăn trình độ  nhận thức về  việc cho con đi học cịn hạn chế. Nên trong  quĩ thời gian của mình thì tơi dành thời gian đi tìm hiểu về hồn cảnh gia đình  của trẻ, từ đó tạo mối liên hệ gắn bó giữ giáo viên và phụ huynh thơng qua đó   trao đổi với phụ huynh những đặc điểm tính cách của trẻ. Khơng những thế ở  những buổi họp thơn, bn thì tơi cũng tham gia và tun truyền cho phụ  huynh biết được tầm quan trọng của trẻ khi đến trường. Và trao đổi với phụ  huynh một số  kiến thức về  chăm sóc trẻ. Khi đã tạo được mối quan hệ  hịa   đồng, cởi mở  với phụ  huynh thì trong các giờ  đón trẻ, trả  trẻ  tơi sẽ  trao đổi  với phụ huynh về tình hình học tập và vui chơi trên lớp xem trẻ hơm nay học  bài như thế nào? Hay là tình sức khỏe trẻ khi trẻ bị ốm, mệt. Đối với những   hộ gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thì ngồi những chế độ được nhà   Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 9 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nước cấp phát ví dụ  như: Tiền hỗ  trợ  chi phí học tập cho trẻ  có hộ  nghèo  100.000 đồng/ 1 tháng. Tiền ăn trưa 139.000 đồng/ tháng. Thì tơi cịn huy động  các mạnh thường qn tặng lương thực, quần áo cũ để động viên các gia đình   có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Quan sát đặc điểm phát triển thẫm mĩ, kỹ  năng nghe, hát, cảm nhận  âm nhạc Qua q trình quan sát trẻ học tập và vui chơi ở  trên lớp tơi nhận thấy  đặc điểm phát triển thẫm mĩ của trẻ: nhút nhát, rụt rè, hát sai lời và chưa  đúng giai điệu của bài hát. Thấy rõ được những hạn chế của trẻ với trình độ  chun mơn và kinh nghiệm của bản thân tơi tiến hành khảo sát kĩ năng nghe,   hát  của trẻ Đầu năm học, tơi tiến làm một bài tập khảo sát kỹ năng nghe, hát xem  trẻ ở mức độ đạt, chưa đạt, phân loại trẻ để có kế hoạch bổ sung, rèn luyện  cho trẻ thường xun trong ngày, trong các hoạt động. Ở những trẻ ở mức độ  chưa đạt thì tơi sẽ  đưa ra những hát ngắn, câu ít và cho trẻ  tập luyện nhiều   hơn. Với những trẻ  ở mức độ đạt tốt, khá tơi đưa ra những bài tập phức tạp  hơn tùy vào năng lực của từng trẻ. Mỗi ngày tơi sẽ đánh giá theo mức độ đạt,  chưa đạt ghi vào nhật kí giáo viên và tổng hợp cuối chủ đề Kỹ năng nghe, hát: Trước tiên để học thuộc 1 bài hát thì tơi cho trẻ đọc  trước lời của bài hát cho nhuần nhuyễn. Sau đó sẽ cho trẻ nghe giai điệu của   cả bài hát. Tập từng câu cho trẻ. Sau đó tơi làm 1 bài tập kiểm tra để đánh giá  mức độ nghe, hát của từng trẻ và phân loại theo năng lực trẻ để có kế hoạch  bồi dưỡng cho trẻ Phát triển kĩ năng nghe và hát cho trẻ  bằng cách cho trẻ  nghe các bài  hát, các phần biểu diễn trên tivi. Từ  đó trẻ  sẽ  dần dần cải thiện được tai   nghe và mạnh dạn tự tin thể hiện bài hát. Hoặc là có thể  mời các bạn mạnh   dạn trong lớp lên biễu diễn 10 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mơi trường vật chất ngồi trời   trường tơi có khu vui chơi, khu trải   nghiệm đảm bảo cho trẻ hoạt động học và vui chơi. Vì vậy tơi tận dụng mơi   trường này để  áp dụng cho trẻ  vào trong tiết học âm nhạc. Tư  duy trẻ  lứa   tuổi lên ba chủ yếu là tư duy trực quan hình ảnh. Vì vậy để trẻ tri giác những  hình ảnh trong bài hát được tác giả  gửi gắm và truyền đạt qua thì tơi sẽ  cho   trẻ quan sát ngồi thực tế. Trẻ đã được trải nghiệm và hiểu được thơng điệp   bài hát Ví dụ : trẻ học bài hát “Ra vườn hoa em chơi” Chủ đề “Thế  giới thực   vật” chủ  đề  nhánh “ Một số  loại hoa” thì tơi sẽ  cho trẻ  ra vườn hoa của  trường để  cho trẻ  quan sát xem vườn hoa đẹp như  thế  nào? Hay với bài hát  “Múa với bạn tây ngun” Chủ  đề: Q hương­ đất nước­ Bác Hồ, chủ  đề  nhánh: Bản làng em . Thì tơi sẽ  cho trẻ  đến góc truyền thống để  trẻ  có thể  quan sát trang phục, những nhạc cụ âm nhạc của người dân tộc êđê như: Đàn  T­rưng, Cồng chiêng, đàn đá…hoặc là đến với góc thư  viện của bé để  xem  các tranh  ảnh về  các ngày lễ  hội, các nét đặc trưng của dân tộc tây ngun.  Với bài hát “Bầu và bí” Chủ đề: “Thực vật”chủ đề  nhánh “Một số loại rau”   thì tơi sẽ cho trẻ đến với góc “ Chợ q” cho trẻ quan sát các loại rau, củ, quả  được bày bán ở các gian bán hàng.  ­  Giải pháp 3: Linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động có chủ  đích mơn   giáo dục âm nhạc Hoạt động có chủ  đích là hình thức cơ  bản giáo viên là người gợi mở  giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách có hệ thống khi cho trẻ  hoạt động giáo dục âm nhạc. Vì vậy giáo viên phải làm sao linh hoạt, sáng  tạo trong hoạt động chủ  đích để  trẻ  tham gia hoạt động chủ  đích một cách   tích cực, hứng thú qua đó trẻ  phát triển kĩ năng ca hát, thể  hiện bản thân. Vì  vậy   giải pháp này tơi áp dụng tiêu chí số  13: Kế hoạch giáo dục linh hoạt   ngày linh hoạt, mềm dẻo. Chỉ  số  33: Kế  hoạch có thể  điều chỉnh để  thích  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 15 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng với hồn cảnh thay đổi đột xuất và đáp  ứng nhu cầu hứng thú của trẻ  theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi” Với phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi” thì tơi sẽ tổ chức tiết  học cho trẻ dưới hình thức chơi, khơng gây áp lực cho trẻ. Ở giờ hoạt động   có chủ đích tơi sẽ tổ chức tiết học theo hình thức một hội thi. Ví dụ  như  bài  hát “Làm bộ đội” thì tổ chức hội thi “Chúng tơi là chiến sĩ”. Bài hát “Cháu u  bà” tổ  chức hội thi “Đồ  rê mí” Tổ  chức thi đua giữa các tổ  để  tạo sự  hào   hứng cho trẻ. Và tặng q cho các đội chơi để khích lệ tinh thần của trẻ Để dẫn dắt lơi cuốn được trẻ vào tiết học thì hoạt động mở đầu là một  hoạt động rất quan trọng. Vì vậy người giáo viên phải thiết kế  làm sao cho  phần dạo đầu thật lơi cuốn trẻ Ví dụ như: Với bài hát “Em tập lái ơ tơ” để gây được hứng thú cho trẻ  thì cơ giáo sẽ tạo tình huống có một món q tặng lớp mình.Và mời 1 bạn lên  nhận q đó là 1 chiếc ơ tơ. Sau đó cơ dẫn dắt vào hoạt động. Hay là với bài  hát “ Con chuồn chuồn” Thì tơi sẽ tổ chức hội thi “ Chuồn chuồn idol” hoặc ở  cuối chủ  đề  biễu diễn văn nghệ  chủ  đề  động vật thì tơi sẽ  tổ  chức 1 đêm  nhạc “Mn thú đua tài” Phần chính mà trẻ được luyện kĩ năng nhiều nhất đó là họat động trọng  tâm.  Ở  hoạt động làm quen thì tùy vào tình hình lớp thì cơ sẽ  tổ  chức hoạt   động dạy hát hay vận động vỗ tay theo phách, nhịp, múa minh họa. Nếu đa số  trẻ chưa thuộc bài hát thì cơ sẽ tổ chức dạy hát cho trẻ. Cơ sẽ hát mẫu và tập   cho trẻ từng câu đúng với lời ca, giai điệu của bài hát. Khi trẻ hát chưa đúng   thì cơ chú ý sửa sai cho trẻ. Khi trẻ đã hát thuộc, hát đúng rồi thì cơ sẽ  thay  đổi hình thức như  là hát ln phiên theo tay chỉ  của cơ, hát to­ nhỏ để  tránh  nhàm chán. Với những bài hát trẻ  đã thuộc thì cơ sẽ  mời trẻ  chọn hình thức  vận động theo ý thích của trẻ  “ Bài hát này con sẽ  chọn cách vận động như  thế nào để bài hát thêm sinh động?” Với việc đặt câu hỏi như vậy sẽ cho trẻ  16 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có thể nói lên suy nghĩ của mình và trẻ sẽ được làm điều mà mình thích và đó  cũng chính là tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm. Cho trẻ biễu diễn theo tổ, nhóm,  cá nhân. Và một phần khơng thể thiếu đó là sử dụng dụng cụ âm nhạc sẽ làm  tiết học thêm sinh động và hấp dẫn, trẻ cảm thấy hứng thú hơn khi được tự  tay mình gõ đệm loại nhạc cụ mà mình thích. Ngồi ra đối với trẻ có kĩ năng  tốt hơn những bạn khác thì có thể khuyến khích trẻ vận động sáng tạo theo ý  thích của mình. Khi trẻ  ngồi q lâu một chỗ  thì trẻ  cũng rất dễ  mệt mõi vì  vậy giáo viên phải chú ý di chuyển đội hình làm sao cho linh hoạt như  đội   hình chữ u, ba hàng ngang, vịng trịn, hàng dọc. Mặt khác giáo viên cần chú ý  tổ chức thi đua giữa các tổ và khen thưởng bằng các hình thức tặng hoa, q,  nốt nhạc để kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn   Tuy nhiên việc tổ  chức hoạt động cho trẻ    khơng nên lặp đi lặp lại  trong tất cả các giờ hoạt động âm nhạc, trẻ sẽ nhàm chán cho trẻ. Mà cơ phải  tổ chức linh hoạt, sáng tạo dưới nhiều hình thức khác nhau Đối với hoạt động nghe hát chủ  yếu là phát triển phần nghe và nhìn  của trẻ. Vì vậy để  trẻ  có thể  lơi cuốn, thu hút được trẻ  thì giọng hát của cơ   giáo là một phần rất quan trọng. Vì vậy việc tập luyện để  có một giọng hát   mượt mà thì cần phải rèn luyện thường xun và chuẩn bị  trang phục phù  hợp với bài hát để lơi cuốn trẻ. Ví dụ  như: Nghe hát bài: Anh phi cơng ơi thì  cơ sẽ mặc quần áo chú phi cơng. Hát “Hoa thơm bướm lượn” Cơ sẽ chuẩn bị  quần áo tứ thân. Phần múa minh họa cho bài hát thì người giáo viên cần chọn   những động tác phù hợp với lời ca giai điệu bài hát, biểu cảm vui tươi, nhẹ  nhàng phù hợp với bài hát                  Trò chơi âm nhạc là một trong những phần mà trẻ  rất là u thích   Thơng qua trị chơi trẻ trực tiếp thực hiện và cảm nhận sự nhanh, chậm, cao   thấp, to nhỏ  của âm thanh một cách tự  nhiên nhất. Bên cạnh đó tổ  chức cho  trẻ chơi khơng những phát triển về mặt thẫm mĩ cho trẻ mà cịn giúp trẻ phát  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 17 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm triển về nhiều lĩnh vực khác nhau. Khi tổ chức trị chơi cho trẻ giáo viên phải  chú ý theo ý thích của trẻ. Thống nhất luật chơi, cách chơi rõ ràng, rành   mạch Ví dụ: Trị chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ  vật” Cơ sẽ  mời một bạn đội  mũ chóp khơng nhìn thấy gì. Cơ sẽ giấu đồ vật ở sau lưng một bạn sau đó mở  mũ chóp ra, bạn đó sẽ  đi xung quanh các bạn để  tìm vật mà cơ dấu u cầu  của cơ là những bạn cịn lại sẽ hát một bài hát trong chủ  đề. Khi bạn đi đến   gần nơi cơ giấu đồ vật thì cả lớp sẽ hát thật to cho bạn tìm. Tơi cố gắng sưu  tầm tìm tịi thêm những trị chơi mới như “ Khiêu vũ với bóng” hai trẻ sẽ kẹp   bóng và vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát, hay trị chơi. Trị chơi “ Nhảy   với đạo cụ” Cơ sẽ chuẩn bị các đạo cụ, trẻ sẽ chọn đạo cụ mà mình thích và  nhảy theo nhạc với đạo cụ đó… Một điều đặc biệt với tiết âm nhạc khơng nhất thiết phải đi đủ  các  bước trình tự  dạy hát­ nghe hát­ trị chơi. Mà nếu như  trẻ  hứng thú   hoạt   động nào thì cơ có thể  kéo dài hoạt động đó. Khơng u cầu phải đầy đủ  3  bước. Vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo viên có thể linh hoạt lựa chọn hoạt   động và phương pháp phù hợp tạo cho trẻ  hứng thú và tiếp thu được kiến  thức, kĩ năng bổ ích qua tiết học Theo tiêu chí 7: Tận dụng điều kiện, hồn cảnh, tình huống thật để dạy  cho trẻ. Chỉ  số  24: Tận dụng điều kiện thực tế. Thì giờ  hoạt động có chủ  đích tơi khơng chỉ dạy trẻ ở trong lớp học mà có thể  cho trẻ học ở ngồi sân   chơi. Thay đổi nơi hoạt động sẽ  làm cho trẻ  thích thú hơn, và có được một   trải nghiệm mới Ví dụ: Bài hát “Múa với bạn Tây Ngun”  tơi sẽ cho trẻ học ở góc địa  phương của trường. Bối cảnh rất là phù hợp với bài hát. Hay với bài hát “   Qủa” thì tơi sẽ cho bé ra gia hàng “Chợ q”… 18 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ở  cuối mỗi chủ  đề  thì giáo viên nên tổ  chức các buổi biễu diễn văn  nghệ để  trẻ có thể ơn lại các bài hát đã học trong chủ  đề  và cũng là để  thay  đổi hình thức tránh nhàm chán.  Ở  buỗi biểu diễn này giúp trẻ  có thể  tự  tin,   mạnh dạn thể hiện mình bằng nhiều hình thức hát, múa, vận động khác nhau,  khuyến khích những trẻ có ý tưởng sáng tạo. Như vậy sẽ làm trẻ phấn khích   và hứng thú hơn Chính việc tổ chức linh hoạt hoạt động giáo dục âm nhạc giúp trẻ u  thích ca hát, mạnh dạn, tự tin thể hiện mình. Từ đó giúp trẻ u cái đẹp, khám  phá cái đẹp. Qua đó bước đầu hình thành nhân cách cho trẻ trong những năm   học đầu đời ­ Giải pháp 4: Lồng ghép âm nhạc qua các hoạt động khác Theo Tiêu chí 5: Giáo viên là người trợ giúp trẻ. Chỉ số 18: Cho trẻ thời   gian để trẻ chơi, suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và đưa ra ý kiến. Ở  tất cả các hoạt động trong một ngày giáo viên chỉ là người gợi ý, gợi mở cho   trẻ, dành thời gian cho trẻ  suy nghĩ và giải quyết vấn đề. Tuyệt đối khơng  làm hộ, làm thay trẻ. Khuyến khích trẻ  sáng tạo và chia sẻ  những điều trẻ  quan sát và suy nghĩ + Âm nhạc tích hợp trong giờ  đón, trả  trẻ  và thể  dục sáng, hoạt động  góc, ngủ trưa và trong hoạt động tham quan, vui chơi: Việc giáo dục âm nhạc được thực hiện phù hợp với chế  độ  sinh hoạt   ngày   trường của trẻ có ý nghĩa rất lớn, nhờ  đó cuộc sống của trẻ  thêm  vui vẻ, hồn nhiên, trẻ hào hứng, phấn khởi mỗi khi đến trường Giờ  đón trẻ  hay trả  trẻ, để  tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi giáo viên cần   mở  nhạc theo chủ  đề  để  cho trẻ  cảm thấy hứng thú khi được đến trường.  Nhạc cất lên ngày mới cho trẻ là phải vui, rộn ràng phù hợp với chủ đề ví dụ  như:   Chọn các bài nhạc có giai điệu rộn ràng như: trường chúng cháu là  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 19 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, chủ  đề: Trường mầm non, cả  nhà thương nhau, chủ  đề:  Gia đình, cháu u cơ chú cơng nhân chủ đề: Những nghề bé biết… Giờ tập thể dục buổi sáng, âm nhạc cũng là một phần khơng thể thiếu   để làm nên bài tập thể dục sơi động. Với bài tập thể dục thì phải địi hỏi sự  khỏe khoắn, động tác dứt khốt thì giáo viên chọn nhạc có tiết tấu nhanh,   mạnh ví dụ  như: con cào cào, chủ  đề: Động vật, nhà mình rất vui, chủ  đề:  Gia đình… Ở lứa tuổi lên ba, trẻ rất dễ nhớ mau qn. Trong giờ hoạt động có chủ  đích, Có một số trẻ đơi lúc có thể chưa thuộc hết lời bài hát hay cịn hát sai ở  một số  chỗ  trong bài hát hoặc là vận động chưa thành thạo. Cần cho trẻ  ơn  lại mọi lúc mọi nơi đặc biệt là hoạt động góc. Ở góc âm nhạc có thể cho trẻ  ơn lại các bài hát trong chủ đề, trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát, múa  thể hiện lại những bài hát đã học trong chủ đề Ví dụ: Sau khi học bài hát “ Cơ và mẹ” chủ  đề  trường mầm non.  Ở  hoạt động góc, góc âm nhạc cơ sẽ  tổ  chức cho trẻ  hát, múa trong chủ  đề.  Những trẻ mạnh dạn, tự tin sẽ lên biễu diễn dưới mọi hình thức, cịn những   bạn chưa thuộc hoặc cịn hát sai một số  chỗ  cơ sẽ  sửa sai và để  các bạn tốt  hơn kèm cặp. Từ đó dần dần trẻ sẽ học theo các bạn trong lớp mạnh dạn, tự  tin hơn. Hoặc là ở góc phân vai có thể chơi trị chơi lớp học của bé. Một bạn   đóng giả  làm cơ giáo cịn các bạn cịn lại sẽ  làm học sinh. Cơ giáo sẽ  là  người dạy cho học sinh hát lại bài hát đã học  ở hoạt động chủ  đích. Sau khi   hát thành thạo có thể biễu diễn cho các bạn cùng xem Ở giờ ngủ trưa, thì một bản nhạc du dương, nhẹ nhàng hay những bản  nhạc khơng lời. Khơng những cho trẻ  được rèn luyện kĩ năng về  phần nghe   cũng giúp trẻ dễ dàng có một giấc ngủ thật sâu Trẻ  nhỏ  rất thích khám phá điều mới lạ, các buổi dạo chơi tham quan  là cơ  hội cho trẻ  thỏa mãn nhu cầu khám phá của mình. Qua các buổi dạo  20 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chơi tham quan này giáo viên cũng cần mang âm nhạc đến với trẻ. Cho trẻ  cùng hát tập thể  theo chủ  đề  vừa tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi cho trẻ  khi được đi dạo chơi tham quan  đồng thời cũng là cơ  hội để chúng ta ơn lại  lời bài hát cho trẻ  và giúp trẻ  cảm nhận chính xác hơn giai điệu của bài hát   qua việc kết hợp vỗ theo các loại tiết tấu khác nhau      Ví dụ: Cơ và trẻ cùng nhau đi dạo chơi vườn hoa, tham quan vườn rau của   trường lồng ghép hoạt động âm nhạc hát bài hát “Bắp cải xanh” chủ  đề:   Thực vật cho trẻ hứng thú vui chơi khi được đi tham quan dạo chơi cùng cơ Việc tạo cơ hội cho trẻ được tiếp xúc và cảm nhận âm nhạc ở mọi lúc,  mọi nơi là điều rất cần thiết. Trẻ nghe nhiều, tai nghe của trẻ sẽ phát triển   và cảm nhận chính xác hơn giai điệu để từ đó hát đúng lời, đúng giai điệu và  hay hơn, tự tin thể hiện trước đám đơng nhiều hơn.  + Âm nhạc tích hợp với các mơn học khác Ở trường mầm non, âm nhạc có thể lồng ghép tích hợp dễ dàng với các   bộ mơn khác. Nhưng khơng nên lạm dụng q đà mà phải hướng tích hợp nhẹ  nhàng, phù hợp nhất.  Ở  các bộ  mơn khác thì giáo viên có thể  tích hợp dễ  dàng như    phần  hoạt động mở  đầu, hoạt động trọng tâm hay là hoạt động kết thúc thường  đan xen âm nhạc rất nhẹ nhàng tạo hứng thú hơn trong tiết học bên cạnh đó  cịn cũng cố các bài hát đã học Ví dụ: Tiết khám phá khoa học “Trị chuyện về  một số  phương tiện   giao thơng”. Ở phần trị chơi “Ai nhanh nhất” thì cơ sẽ mở nhạc cho trẻ chơi   nhằm gây hứng thú cho trẻ. Hay những lúc chuyển đội hình cơ giáo có thể mở  bài hát trong chủ đề để trẻ di chuyển. Khi kết thúc bài học thì có thể cho cả  lớp hát đồn tàu nhỏ xíu và đi ra ngồi Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 21 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví   dụ:   Tiết   giáo   dục   thể   chất:   Bật   tách,   khép   chân   chủ   đề   nhánh:  Những con vật ni trong gia đình thì trong các phần khởi động giáo viên sẽ  sử  dụng bài: Một con vịt cho trẻ  tập các động tác khởi động: xoay cổ  tay,   chân, đi kiễn gót  Phần bài tập phát triển chung thì sẽ sử dụng bài nhạc: Gà  trống, mèo con và cún con kết hợp các động tác tay, chân, bụng, bật. Phần   vận động cơ bản có thể mở nhạc khơng lời trong chủ đề IV. Tính mới của vấn đề Sau khi nghiên cứu và kế thừa sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp  với đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ  3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp  mầm 3 tại trường mầm non CưPang” tơi nhận thấy sáng kiến của mình có  những tính mới như sau: Ở  giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm phát triển   thẫm mĩ của trẻ, lập kế  hoạch giáo dục phù hợp với độ  tuổi của trẻ. Sáng   kiến của tơi có tính mới như sau:  Biện pháp : Tìm hiểu về hồn cảnh gia đình trẻ thì tơi áp dụng tiêu chí   7, 10 theo tài liệu hướng dẫn thực hành quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung  tâm trong trường mầm non thì tơi nhận thấy cơng tác phối kết hợp với phụ  huynh đã có sự  gắn bó, trao đổi và tương tác và đặc biệt cơng tác vận động  gia đình trẻ đặc biệt là phụ  huynh đồng bào dân tộc thiểu số ngồi việc đến   nhà trẻ, tơi đã tham gia các buổi họp của thơn, bn để  tun truyền cho phụ  huynh thấy được tầm quan trọng của việc đưa con em mình đến lớp. Chú ý  đến những trẻ có gia đình có hồn cảnh đặc biệt từ đó sẽ  kêu gọi các nguồn  lực hỗ trợ trẻ Biện pháp: Xây dựng kế  hoạch tháng, chủ  đề, kế  hoạch tổ  chức hoạt  động một ngày tích hợp phù hợp với độ  tuổi và tình hình thực tế của lớpdựa   vào các tiêu chí tơi bám sát vào tiêu chí 6, tiêu chí 13 xây dựng kế hoạch tháng,  22 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chủ đề, ngày và nghiên cứu chương trình khung để lên kế hoạch phù hợp với  thực tế lớp tôi của lớp Giải   pháp   2:  Tạo   môi   trường   âm   nhạc     lớp     xây   dựng   mơi  trường vật chất ngồi lớp học.Ở  giải pháp này tơi áp dụng tiêu chí 3: Có đa   dạng đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu cho trẻ hoạt động, kích thích sự phát   triển của trẻ và được sắp xếp hấp dẫn, hợp lí. Chỉ số 6: Có đa dạng đồ dùng,   đồ chơi, ngun vật liệu cho trẻ chơi và hoạt động sáng tạo và lồng ghép tiêu  chí xây dựng mơi trường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số. Tiêu  chí 7: Có đồ  dùng đồ  chơi gần gũi với bản sắc dân tộc của trẻ, đồ  chơi vật  thật có nguồn gốc từ  tự  nhiên. Các đồ  dùng, đồ  chơi cơ và trẻ  cùng làm để  cung cấp cho trẻ  những trải nhiệm và trẻ  cùng trang trí các đồ  dùng lên kệ  cùng với cơ. Đồ dùng, đồ chơi để ở trạng thái mở để trẻ dễ quan sát, dễ lấy   Giáo viên khuyến khích những đồ  dùng, đồ  chơi mang đậm bản sắc dân tộc  người ê đê Giải pháp 3: Linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động có chủ đích mơn giáo  dục âm nhạc. Tính mới   đây là trẻ  được hoạt động dưới hình thức “ chơi  bằng hoc, học mà chơi” tổ chức tiết học dưới hình thức chơi. Tận dụng mơi  trường sẵn có trẻ có thể học ở trong lớp hay các khu vực trong sân trường tùy  vào hoạt động mà giáo viên thiết kế phù hợp Ở  phần Giải  pháp 4:  Lồng ghép  âm nhạc qua các hoạt  động khác.  Trong tất cả các hoạt động giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn trẻ, tạo  mơi trường cho trẻ quan sát, trải nghiệm. Khuyến khích trẻ sáng tạo trong các   hoạt động V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Sau khi áp dụng các giải pháp, biện pháp trên tại lớp mầm 3, Các cháu  có sự  chuyển biến một cách rõ rệt và kết quả  có sự  chênh lệch cụ  thể  như  sau: Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 23 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ước  Kết  lượng  quả  kết  đ t  quả  dược  đ t  Nội  trong  được  dung  năm  trong  khảo  học  năm  sát 2017­  học  2018 2018­  Ghi chú 2019 Số  trẻ  đ ạt Tỉ lệ  (%) trẻ  chưa  đ ạt Tỉ lệ  (%) Số  Tỉ  Trẻ  Tỉ  trẻ  lệ  chưa  lệ  đ ạt (%) đ ạt (%) 20/20 100 0/20 Trẻ   hứng   thú  tham   gia   các  16/26 61,5 10/26 38,5 hoạt động Tăng 39  % Trẻ   chủ   động  sáng   tạo   tham  8/26 31 18/26 69 16/20 80 4/20 20 gia     hoạt  Tăng 49 % động âm nhạc  Trẻ  hát đúng lời  ca, giai  điệu bài  20/26 77 6/26 23 19/20 95 1/20 hát Tăng  18% Trẻ   thể   hiện  cảm   xúc   trong  8/26 giai   điệu   âm  31 18/26 69 18/20 90 2/20 10 Tăng 59% nhạc Từ  những cố  gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự  hợp tác, giúp đỡ  của tập thể  giáo viên, sự   ủng hộ  tích cực của các bậc phụ  24 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm huynh đã đạt được một số kết quả trong việc phát triển thẫm mĩ cho trẻ 3­4   tuổi thể hiện ở các kết quả sau: Trẻ  tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, lao động   Trẻ hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng, sáng tạo  đúng theo lời ca giai điệu bài hátmạnh dạn thể  hiện mình trước mọi người   Khơng những thế ở các giờ học, mơn học khác trẻ cũng hào hứng và tham gia   tích cực vào các hoạt động trong ngày Giáo viên nắm vững được phương pháp bộ  mơn giáo dục âm nhạc, áp  dụng quan điểm xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm xun   suốt từ lúc lập kế hoạch, chuẩn bị mơi trường cho tới khi tiến hành thực hiện  trên trẻ mang lại hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực, sáng tạo của trẻ Phụ huynh đã có cái nhìn mới hơn về việc cho trẻ đi học. Phụ huynh đã  tin tưởng gửi gắm con em mình đến trường và đồng cảm, chia sẻ những khó   khăn cùng cơ giáo, cung cấp ngun vật liệu có sẵn ở nhàđể làm đồ dùng, đồ  chơi cho trẻ, dọn vệ sinh và tham gia các hoạt động khác do trường tổ chức Kết quả của đề  tài đã cho thấy việc gây hứng thú trẻ tham gia vào các  hoạt động ở trường đã góp phần thực hiện tốt mục tiêu đề ra, đảm bảo phát   triển tồn diện cho trẻ  mầm non. Góp phần khơng nhỏ  vào việc phát triển   ngơn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số đồng thời giúp trẻ phát triển tồn diện III. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận           Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ  phát triển tồn diện. Tuy nhiên, để  phát huy tối đa vai trị của âm nhạc trong q trình phát triển tồn diện của trẻ  giáo viên cần chú ý kết hợp các phương pháp, biện pháp với nhau một cách  linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ giúp trẻ hứng thú,  nâng cao được khả  năng âm nhạc cho trẻ ­ hát đúng giai điệu, thể  hiện cảm  Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 25 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xúc khi được tiếp xúc với âm nhạc. Chính vì vậy, tạo hứng thú cho trẻ, giúp  trẻ phát huy được năng khiếu và khả  năng âm nhạc của mình là một vấn đề  rất quan trọng và cần thiết, điều này khơng phải là việc làm đơn giản mà các  nhà giáo dục cần có sự  đầu tư  suy nghĩ tìm tịi, cần phải dành thời gian cho   việc học cách sử dụng các dụng cụ âm nhạc thành thạo. Một điều quan trọng  nữa là cần tạo điều kiện để  trẻ  được thể  hiện khả  năng năng khiếu biểu  diễn có phong cách của trẻ trên sân khấu hoặc trước đám đơng 2. Kiến nghị a. Đối với phịng giáo dục:            Thường xun tổ  chức chun đề, tập huấn, phổ  biến các sáng kiến   kinh nghiệm hay sáng tạo thực tế để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm   với  nhau, cùng nhau trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ b. Về phía nhà trường: Nhà trường trang bị thêm nhiều trang phục biểu diễn văn nghệ phù hợp  với âm hưởng vùng miền, chủ đề Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tơi rút ra được từ tình hình   thực tế  của lớp mình chủ  nhiệm, bản thân tơi sẽ  cố  gắng tiếp tục học hỏi  nâng cao chun mơn nghiệp vụ  nhằm đáp  ứng u cầu cao hơn trong việc   phát triển tồn diện cho trẻ mầm non. Rất mong nhận được sự góp ý giúp đỡ  của Hội đồng sáng kiến các cấp, của bạn bè đồng nghiệp để  tơi có kinh   nghiệm tốt hơn trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Xin chân thành cảm ơn ! EaBơng, ngày 15 tháng 4năm 2019  Người viết Phạm Thị Hải Yến 26 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt môn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành  Bồi dưỡng thường xuyên  cho giáo viên mầm non (2004­2007) giáo viên Mầm non  (Ban   ­ Module5: Đặc điểm phát triển thẩm mĩ­  hành kèm  theo Thông tư   Những mục tiêu và kết quả  mong đợi  ở  số   36  /2011/TT­   BGDĐT   trẻ mầm non về thẩm mĩ ngày 17 tháng 8 năm 2011   của Bộ  trưởng Bộ  Giáo   dục và Đào tạo) Tài liệu hướng dẫn thực hành áp dụng  Nhà   xuất     giáo   dục  quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  Việt Nam trong trường mầm non Các tạp chí giáo dục mầm non Chương trình khung giáo dục mầm non Chương trình giáo dục mầm non Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Nhà xuất bản giáo dục Nhà xuất bản giáo dục Trang 27 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG Phần thứ nhất TRANG MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài II Mục tiêu Nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận của vấn đề II Thực trạng nghiên cứu III Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn  Phần thứ hai đề 28 IV Tính mới của vấn đề 20 V Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 21 Một số biện pháp giúp trẻ 3­4 tuổi học tốt mơn âm nhạc tại lớp mầm 3 trường   Mầmnon Cư Pang theo hướng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phần thứ ba Kết luận, kiến nghị 23 TÀI KIỆU THAM KHẢO 25 MỤC LỤC 26 Phạm Thị Hải Yến ­ Trường Mầm non Cư Pang Trang 29 .. .Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?3? ?4? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?âm? ?nhạc? ?tại? ?lớp? ?mầm? ?3? ?trường   Mầmnon? ?Cư? ?Pang? ?theo? ?hướng? ?xây? ?dựng? ?mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung tâm người.? ?Giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?là? ?một? ?mắt xích khơng thể thiếu... Phạm Thị Hải Yến ­? ?Trường? ?Mầm? ?non? ?Cư? ?Pang Trang? ?3 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?3? ?4? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?âm? ?nhạc? ?tại? ?lớp? ?mầm? ?3? ?trường   Mầmnon? ?Cư? ?Pang? ?theo? ?hướng? ?xây? ?dựng? ?mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung tâm xuất bản? ?giáo? ?dục? ?Việt Nam: Quan điểm? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung tâm được ... Phạm Thị Hải Yến ­? ?Trường? ?Mầm? ?non? ?Cư? ?Pang Trang 19 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?3? ?4? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?âm? ?nhạc? ?tại? ?lớp? ?mầm? ?3? ?trường   Mầmnon? ?Cư? ?Pang? ?theo? ?hướng? ?xây? ?dựng? ?mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung tâm trường? ?mầm? ?non,  chủ

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w