1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả đã gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị tài liệu, thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Tuy nhiên, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình các thầy cô giáo trường

Đại học Thủy lợi, các cán bộ quản lý Khoa sau Đại học, cô giáo hướng dẫn, gia đình,

bạn bè và đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và công tác.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Khoa sau Đại học đã động viên và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể

yên tâm với công việc nghiên cứu.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân - người

đã hướng dan chi bảo tận tình, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu dé

hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Ủy ban nhân dân thành phố Cam Pha, Hạt Kiểm Lâm thành phố Cam Phả, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Câm Phả, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Tỉnh Quang Ninh cung cấp tài liệu dé tác giả có cơ

sở thực tiễn hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu bằng tất cả năng lực và sự nhiệt tình của bản thân, tuy nhiên luận văn này không thể tránh khỏi

những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô và đồng nghiệp dé hoàn thiện hơn nữa nhận thức của minh.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

LOI CAM DOAN

“Tôi cam đoan bài luận văn “Tăng cường công tác quản I nhà mước về tàinguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tinh Quảng Ninh” là công trình khoahọc nghỉcứu độc lập của riêng tôi TẮt cả các nội dung của công trình nghiên cứu.nảy hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi.

“Các số liệu và kết quả được nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết

“Tác giả

Tein Thị Thương

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LUC iiiDANH MYC BANG vi

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU BO víDANH MỤC VIẾT TÁT xi

1 Tính cấp thiết ta đ i

Mục dich nghiên cứu của để tài

Phương php nghiên cin.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu `Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của dé tài 6 Kết qui dự kiến dat được.

7 Nội dung của luận văn

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VE RUNG VÀ QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG.

1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trồ của tài nguyên en

1.1.1, Khái niệm ti nguyên rừng 11.1.2 Đặc điểm của tài nguyên rừng 31.1.3 Vai ồ ia thi nguyên rig, 41.2 Quản lý nhà nước vé tài nguyên rừng 6

1.2.1, Khái niệm QLNN v8 tài nguyên rừng 6

1.22 Nội dung QLNN về tài nguyên rừng 7

1.2.2.1 Nhóm nội dung v quản ý và phát tiễn tà nguyên rừng 91.2.2.2, Nhóm nội dung vé bảo vệ ti nguyên rừng 16

1.23 Những nhân tổ ảnh hung đến công tác QLNN về ti nguyên rừng ở nước ta

trong những năm qua 191.2.3.1 Nhân tổ về cơ chế chính sách, tổ chức bộ máy quản lý; trình độ, năng lực vàphẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý 191.2.3.2 Nhân tổ về điều kiện tự nhiên 20

1.2.3.3, Nhân tổ vẻ kinh tế - xã hội 20

2

Trang 4

1.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước vé tài nguyên rừng ở nước ta trongnhững năm qua +

1.3.1 Tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước về tai nguyên rừng +

1.3.2 Những quy định hiện hành trong quán lý Nhà nước vé tài nguyên rừng 24

1.5 Tổng quan những công tình nghiên cứu có hiên quan dễn d ti

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VI NGUYÊN RUNG TREN DJA BAN THÀNH PHO CAM PHA

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Cảm Pha, Tỉnh Quảng Ninh 34

È TÀI

tự nhiên 34

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 362.2 Thực trang công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn Thành.

phố Cam Pha, tỉnh Quảng Ninh 38

2.2.1, Té chức và phân cấp quản lý Nhà nước về ti nguyên rừng trên địa bàn Thành phố 38 i nguyên rừng tren địa ban Thành phố 40

2.2.2 Hiện tang quản lý

22.3 Tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về ài nguyên rùng trên địa

bàn Thành phố 452.2.3.1 Nhóm nội dung về quản lý và phát triển tài nguyên rừng 4522232 Nhóm nội dung về bảo vé ti nguyên rồng “923 Binh gi việc thực hiện công tác QLNN vỀ tài nguyên rùng của Thành phổ 74

23.1 Những kết quả đạt được ? 2432 Những tổ tại hạn chế và nguyên nhân 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHUONG 3 ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHÂM TANG CƯỜNG CÔNG.

TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE TÀI NGUYEN RUNG TREN DIA BAN

“THÀNH PHO CAM PHA, TINH QUANG NINH DEN NAM 2020 80 3.1 Din hướng phát iển inh tế xã hội của Thành phổ giai đoạn 2015-2020 80

3.2 New

nguyên rừng 83

3.3 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên

rừng trên địa bàn Thành phổ Cm Phả tới năm 2020 87tắc và quan điểm để xu các giải pháp trong quản lý Nhà nước về tỉ

Trang 5

3.3.1, Hoàn thiện công tác quy hoạch rừng 87

3.32 Hoàn thiện và ning cao năng lực tổ chức bộ my quản lý Nhà nước về tải

nguyên rùng của Thành phố 903.33, Thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước vé tài nguyễn rừng %3.34 Ap dung công nghệ mới trong quân lý tải nguyên rừng 9

3.15 Tang cường công tie tuyên truyền và giáo dục cộng đồng 9

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ cán bộ QLNN vé ti nguyên rừng cũn Cm Phả 9

Bảng 22: Tổng hợp tỷ lệche phủ rừng tinh theo đơn v hành chính 40Bảng 23: Hiện trang rùng và đất rừng phân theo chúc năng sử dung 4iBảng 2.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chủ quản If 4

Bảng 2 5 Tổng hợp khối lượng gỗ rừng khai thác, chế bin, tiêu thụ và xuất nhập

khẩu của các cơ sử chế biển lâm sản tại Cảm Phả thực hiện năm 2014 44

Bang 2.6: Đối chiếu diện tích dat lâm nghiệp theo QD số 4903/QD ~ UBND năm 2007 và QD số 2668/QÐ ~ UBND năm 2014 trên địa bàn Thành p 49

Bảng 2.7: Bang thống kê diện tích đất có từng ngoài quy hoạch ba loại rừng 53Bảng 2.8: Tỷ lệ che phủ rừng từ năm 2009 - 2014 trên địa bàn Thành phổ 54Bang 2.9: Tổng hợp kết qua giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình 5S

Bảng 2.10: Ý kiến của chủ rừng sau khi được giao đắt rừng sản xuất 56

Bảng 2.11: Tổng hợp diện tích rừng và đất rừng lớn giao cho các doanh nghiệp nhà

nh phó mnước trên địa bàn TI

Bảng 2.12: Tổng hop các tổ chức, cả nhân trén địa ban đã thực hiện trồng rừng thay

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU ĐÔ.

Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý nhà nước về tà nguyên rừng theo chiều đạc 23 Sơ đồ 21: Hệ thing tổ chúc PCCCR trên địa bàn Thành phố 70

Biểu đồ 2.1: So sinh diện tích rừng sin xuất và rừng phòng hộ trước và sau rà soát

điều chỉnh cục bộ 3 loại rừng năm 2014 si Biểu đổ 2.2: Giao dt, giao rừng phân theo chủ quản lý ss

Trang 8

Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thônBộ Tải nguyên và Môi trường

Công nghiệp hóa ~ Hiện đại hóaChính phủ

Dich vụ môi trường rừngDoanh nghiệp Nhà nước

Nang nghiệp và phát triển Nông thônPhòng cháy chữa cháy rừng.

Ti nguyên và Mỗi trường

“rách nhiệm hữu hạn một thành viên“Tập đoàn than khoáng sin Việt NamThông tự

“Thông tư liên tịch

Ủy bạn nhân dân

Trang 9

MỞ ĐÀU

Linh cấp thiết của để tài

“hành phé Cảm Phả trực thuộc tinh Quảng Ninh với tổng điện tích tr nhiên

là 48.645.40 ha, là một Thành phổ công nghiệp, chủ yếu là khai thác than, sản lượng

khai thác than hồng năm đạt 25 đến 30 tiệu tấn Có hai trường khai thie than ộ thiện

xông lớn, nhiều dự án sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện đã và đang được đầu tư xây.

dmg tén địa bàn Thành ph như: Nhà máy Xi măng Cim Phả, Nhà máy nhiệt điện

Cam Phả, Trung tâm điện lực Mông Dương, Bên cạnh những thành tựu to lớn của

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lạ, chúng ta cũng phải gánh chịu

những hậu quả nặng nỄ của chính sự phát triển đó, chất thi,

môi trường, nguồn nước bị nhiễm ban, bằu không khí bị vẫn đục, phí vỡ thng khí “quyển, làm thing ting Gain, điện ích rừng và đất rừng bi thu họp Trong bỗi cảnh phát

triển kinh tế như hiện nay da làm suy giảm dng ké nguồn tài nguyên này

thai làm ô nhiễm,

“Thành phố Cảm Phả có diện ích rừng là: 20224.26 ha chủ yếu là rừng sản

xuất tring cây Keo, Tỷ lệ che phủ rừng năm 2014 đạt 54,0 Mỗi năm Thành phố khai

thác khoảng 40000 - 50 000 m” g Keo từ rừng trồng, cây phân tín Sản lượng gỗ phục vụ chủ yếu cho mục đích thương mại như gỗ chống lò, xuất khẩu dim gỗ, về

công tác quản lý bảo vệ rừng cũng đã được quan tâm chỉ đạo và đạt được một số kết{qua khả quan như: Giao, khoán quân lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộngđồng dan cư thôn, Hoàn thành công tác ri soát quy hoạch lại 3 loại rừng Thực

hiện công tác theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp hàng năm Xây dựng, hình

thành các Ban chỉ huy các cap về những vấn dé cắp bách trong quản lý bảo vệ rừng

và phòng chúychữa chấ img, a

Nhằm sử dụng tài nguyên rừng va dat rừng bén vững, thoả mãn các yêu cầu

phòng hộ để phát tiễn kinh tế xã hội giữ vững an ninh quốc phòng và chủ quyền

quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo cung cấp nguyên liệu

phục vụ công nghiệp chế biến và các ngành kinh tế khác; khai thác tiềm năng sử dụng dit dai hợp lý hơn tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội: góp phin, nâng cao đời

sống người dân và người lao động trực tip với nghề rừng: thu hút các thành phần

kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp và nhất là việc phát triển lâm nghiệp trên mỗi

loại rimg cần được thực hiện theo đúng quy hoạch, đúng mye dich phát trién củ

mỗi loại rừng và phù hợp với định hướng phát tiễn kinh tế xã hội của Tinh Quảng Ninh và của Thành phố trong giai đoạn tới.

Trang 10

Điều đó cho thấy để gp phi cho vige bảo vệ mỗi trường và phát tiễn kinh tế xã hội của địa phương, thì một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm đặc.

kiệ là tăng cường hơn nữa công tác quả lý bảo vệ và phát tri ti nguyên rừngDo thực tang quản lý Không tốt nên trên địa bàn thành phi

trang vi phạm các quy định v bảo vệ rừng như tranh chấp, lin chiếm, sa

răng trấi phép chuyên đổi mục dich đất rừng sang Khai thác than tri phép, tinh

trạng người dân đốt rừng vẫn diễn ra,.

Xut phát từ những yêu cầu, điều kiện thực tiễn rên, tác giả đã chọn đỀ tài “Tang cường công tác quản lý INhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn Thành phố Cin Phá, Tinh Quảng Ninh” làm đề ti luận văn tốt nghiệp của minh, với mong muốn đồng gop những kiến thức và hiễu biết của mình tong công tác quả lý nguồn

tải nguyên rùng của địa phương,2 Mục đích nghiên cứu của đề

Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác

quân lý Nhà nước về ti nguyên rừng trên địt bần hành phố Cm Phả nói riêng và

tinh Quảng Ninh n6i chung trong thời gian tới3, Phương pháp nghiên cứu

ĐỂ giải quyết các vẫn để của luận văn, đ ti ấp dụng phương pháp nghiên cứu su: phương pháp điều tra khảo sit; phương pháp thing kẻ: phương pháp hệ thống hóa; phương pháp kế thừa; phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp

ai ing van ban pháp quy.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

chiếu với hệ th

4 Bai tương nghiền cứu

Đối tượng nghiên cấu của đỀ ti là công tác quản lý Nhà nước về hi nguy rừng trên địa bàn Thành phố Cảm Phả, các nhân tố ảnh hưởng và những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chit lượng và hành quả của công tác ny.

b, Phạm vi nghiên ce

- Phạm vi nghiên cầu về nội dung và không gian: Nội dung nghiên cứu của đề

à công tác quản lý Nhà nước về ti nguyên rừng trên địa bàn Thành phố Cẳm Phả

- Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu tong thời gian từ

năm 2010 - 2014 để đánh giá thực trang, và đề ra các giải pháp tăng cường hiệu

aqua công tác này cho đến năm 2020

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

Trang 11

á Ý nghĩa khoa học

hong kết quá nghiên cứu hệ hông hóa cơ sỡ lý luận và thực tiễn về công

tắc quân lý và hiệt quả quan lý Nhà nước vỀ tài nguyên rừng là những nghiên cứu

cố gid tham khảo trong học tập, giảng day và nghiên cứu các vấn

nước về bảo vệ và phát trién ti nguyên rừng

quản lý Nhà

6 Ý nghĩa thực tiễn

'Những phân tích đánh giá và giải pháp đề xuắt là những tham khảo hữu ích có

tr gợi mở trong công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng ở Tỉnh Quảng Ninh

nói chung và Thành phổ Cam Phả nói riêng trong giai đoạn hiện nay 6 Kết quả dự kiến đạt được

Những kết quả mã đề ài nhằm đạt được như sau:

- Hệ thống những cơ sở lý luận vịnguyên rừng, vai t của tài nguyên

rừng đổi với môi trường, sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, vấn đề quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng và những nhân 6 ảnh hưởng đến hiệu quả của

công tác nảy va những công trình nghiên cứu có liên quan đến đi

- inh gid thực trang sử dụng và công tác quản lý Nhà nước về ti nguyên

rừng trên địa bàn Thành phố Cảm Phả, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian vừa qua,

qua d6 dinh giá những kết quả đạt được cần phất huy và những tần tại cin tim giải

pháp khắc phục, hoàn thiện.

một số giải pháp cơ bản và khả thí nhằm khắc phục các tồn tại

trong công tác quản lý và sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn Thành phố Cảm Pha.

tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của

địa phương ngảy một hiệu quả hơn.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: phin mỡ đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

nội dung chính

= Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về rừng và quản lý tài nguyên rừng.

= Chương 2; Thực trạng công tác quản lý Nhà nước vé tài nguyên rừng trên địa bàn Thành phé Cảm Pha, Tinh Quảng Ninh:

È xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước vỀ thi nguyên rừng trên địa bàn Thành phố Cảm Pha, Tinh

“Quảng Ninh đến năm 2020

~ Chương 3

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE RUNG VÀ QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG

1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò của tài nguyên rừng1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng

1 Khái niện rừng

Rừng là một trong những bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyền.

Ngoài ý nghĩa về nguồn tài nguyên sinh vật, rừng còn là yêu tổ địa lý không thé thiểu được trong tự nhiên N6 cổ vai trồ cục kỳ quan trọng tạo nên cảnh quan vì có túc động mạnh mẽ đến các yu tổ khí hậu, đất dai Chính vl vậy, rùng không chỉ có

chức năng trong phát triển KT ~ XH mà né còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc bảovệ môi trường sinh tht

Theo quan diém học thuyết v hệ sinh thái thì rừng được xem như là một hệsinh thi diễn hình trong sinh quyển Nói cách khác hệ sinh thi rừng là một hệ

thông bao gm quần xã sinh vật và các yu tổ môi trường vit lý, trong đồ có sự

tương tác giữa chúng với nhau Các yếu tí môi trường vật lý trong hệ sinh thái bao.

gồm khí hậu, ánh sáng, không khí và các yếu tổ dink dưỡng Quần xã sinh vật bao

các loài thực vật, động vật, vi sinh vật

‘Theo học thuyết

quần lạc sinh địa Quin lạc sinh địa rừng được hiểu là một Khoảnh rừng nhất định có sự đồng nhất về tổ thành cấu trúc va đặc tính của các thành phần hợp thành "Nghĩa fa đồng nhất về thảm thực vật, thể giới động vat, thể giới vi

kiện về khí hậu, dat đai Trong đó có sự đồng nhất về các quá trình tác động qua lại

rừng của Morodov Sukasov thì rừng được coi là một

sinh vật, các điều.

lần nhau, có cùng một kiểu trao đổi chất và năng lượng giữa các hợp phần trong

quần lạc và với môi trưởng [11]

‘Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao

adm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, ví sinh vật, đắt rừng và các yếu tổ môi

trường khác, trong đồ cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng li thành phn chính có

độ che phủ của tấn rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm: rừng trồng và rừng tự nhiên trên đấtrùng sản xuất, đắt rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [1, điều 3, khoản 1]

Trang 13

Nhu vậy, ta có thể hiểu đơn giản rừng là một hệ sinh thái, trong đó quần xãthực vật thân gỗ chiếm tru thể và giữ vai trò quyết định trong việc tạo lập nên tiêuhoàn cảnh rimg thường có quy định độ che phủ của tan rừng từ 0,1 trở lên.

2 Khái niệm tài nguyên rừng

‘Tai nguyên thiên nhiên là những yếu tổ vật chất của tự nhiên mà con ngườicó sit dung trực tiếp để tạo ra những sản phẩm vật chit nhằm thỏa mãn cho nh cầu của xã hội Là bộ phận của môi trường tự nhiên được hình thành và biến đổi do

‘qué tinh phát triển của tự nhiên và phải tải qua quá trình lâu đài [14]

Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyên rừng là một bộ phận của tài nguyên thiên

nhịn hữu hạn có khả năng tự phục hồi bao gồm rừng và đất rùng Mặt khác, thi

nguyên rừng là một loại tài sản đặc biệt của quốc gia nên để hiễu tài nguyên rừngcần hiểu qua các góc độ khác nhau

Dưới góc độ sinh vật học ti nguyên rùng là khái niệm để chỉ hệ sinh thái

thống nhất hoàn chỉnh giữa sinh vật và ngoại cảnh

Dưới góc độ kinh ài nguyên rừng là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu của ngành lâm nghiệp Với te cách là đối tượng lao động, tai nguyên rừng là đối tượng

ý, khá thác

tác động của con người thông qua việc trỉ cho nhuim sản cung.

cầu xã hội Với tư cách a tư liệu lao động, khi tài nguyên rùng phát huy các chức

hòa đồng chiy, chống cất bay, bảo vệ

0 thị,

nguyên rừng là tài sản Quốc gia do Nhà nước thông năng phòng hộ như giữ đất, giữ nước, di

đồng ruộng, bảo vệ khu công nghệ, bioDưới góc độ pháp lý

nhất quản lý và sử dụng [I4]

‘Tai nguyên rừng có vai trò rất quan trọng đối với khí quyển, dat dai, mùa

màng, cung cắp các nguồn gen động thực vật quý hiểm cùng nhiều lợi ích khác.Rùng giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước và không khí Con người có thể sử dụng

nh nny để khai thác, sử dụng hoặc chế biển ra những sin phẩm

đời sống Ở những vùng khí hậu khác nhau thì

tải nguyên th

cũng khác nhau [35]

Trang 14

1.1.2 Đặc điểm của tài nguyên rừng.

1, Một số thái niệm cơ bản vé phân loại rừng.

Phin loại rừng là công tác hốt sức quan trọng trong quản lý tài nguyên rừng của

mỗi quốc gia Tai tước ta, để thuận tiện cho công tác quân IY và quy hoạch lâm nghiệ

“Chính phú đã sửdụng hệ thống phân loại rừng và đắt rừng theo các chức năng,

- Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng là loại từng được xác định với mục đích là

"bảo tổn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật

và động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di ích lịch sử, văn hóa và danh lam

thắng cảnh, ph vụ nghị na, nghiên et, thục nghiệm khoa he, dich

văng sản xu, các công tình khác rừng phòng hộ môi trường inh thái, nhằm mục chin cát bay, phòng hộ nông nghiệp, bio vệ các khu din cư các khu đô thị, đinh điều hòa khí hậu chống ô nhiễm ở khu dân cư, các đô thị và các khu công nghiệp, két hợp phục vụ du lich, nghỉ ngơi

+ Ring sản xt: Rừng sẵn xut có thé là rằng trồng hoặc rừng tự nhiên do Nhà

n xuất ảnh doanh:

nước hổng nhất quản I và giao hoặc cho các ổ chức th

+ Lâm trường quốc doanh nay được chuyển thành các công ty trích nhiệm

hữu hạn một thành viên lâm nghiệp làm nhiệm vụ bdo vệ, sản xuất, ánh doanh ring trên phạm vi rừng và dat lâm nghiệp được giao.

+ Trạm bảo vệ hoặc đội sản xuất là đơn vị trực thuộc công ty và là cấp quản.

lý thực hiện kế hoạch sin xuất của Công ty

Rừng sản xuất là rừng tự nhiên được Nha nước giao hoặc cho thuê để các hộ.

gia đình, cá nhân, hop tác xã (gọi là chủ rừng) thực hiện bao vệ, sản xuất kinh.doanh Tùy theo quy mô, kinh nghiệm quản lý mà chủ rừng có thể tổ chức các hìnhthức sản xuất kính doanh vườn rồng, trang ta [16]

2 Đặc điễm của tài nguyên rừng

Thi nguyên rùng là một thể tổng hợp phúc tạp có mỗi quan hệ qua lại giữa

các cá thể trong quần th, giữa các quần thể trong quần xi và có sự thống nhất giữa

chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó,

Trang 15

Tai nguyên rimg luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ôn định, tự điều hòa ig biển đổi của hoàn cảnh và những biển đổi về

«dai và kết qua của sự chon lọc tự nhiên của tắt cả các thành phần rừng.và tự phục hai để chống lại nhị

lượng sinh vật, những khả năng này đượctành do kết quả của sự tiến hóa lâu

ai nguyên rừng có khả năng tự phục hồi, trao đổi cao và có phân bổ địa ý Tài nguyên rừng có sự cân bằng đặc biệt vé sự trao đổi năng lượng và ch luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bỗ sung thêm vào đó một số chất từ các

hệ sinh thái khác.

“Tài nguyên rừng tự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương,hỗ phức tạp din tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng (16)

.3 Vai trò của tài nguyên rừng.

Rừng giữ vai tò to lớn trong nén kinh tế quốc dân và trong đời sống xã hội

“Trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng có ghỉ “Rừng là tai nguyên quý báu của đấtnước, có khả năng tii tạo là bộ phận quan trong của môi trường sinh thái, có giá trị

to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống

còn của dân tộc” [14] Một trò cụ thể như sau:1 Vai trò phòng hộ bảo vệ mỗi trường sinh thái

Rừng có tác đụng điều hòa khí hầu, là lá phối xanh của tii đắt ngoài vai td sin xuất oxy và các hợp chất hữu cơ, rừng còn có vai tr rit quan trọng rong việc cân bằng lượng cacbonic được thai ra từ các quá trình phun trào núi lửa, phân hóa.

đá vôi, phân hủy xác động vật, thực vật và các hoạt động sống của con người Vì

vay sự tổn ti của thục vật rừng cũng như hệ sinh thái rùng c vai tr rất quan trọng

trong việc chống lại hiện tượng nóng lên và sự biến đổi khí hậu của trái đất.

Rừng bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiém năng cho đất Ở những,

nơi có rừng, dit được bio vệ tốt, hạn chế hiện trợng xói mòn, sa 1, nhất là ở những noi có địa hình dốc Ở những nơi rimg bị phá hủy thi đất dần bị thoái hóa diễn ra rất nhanh, khiển cho các vũng đất này hình thành khu đắt rồng, đồi toe, trơ

nước, độ chua ting cao, thiểu dịnh dưỡng ảnh hưởng lớn

ấn các sinh vật Hiện tượng xói mồn, ra tôi cũng diễn ra nhanh, đất không còn độ

bám để bị sat Is.

Trang 16

Mot vai trò không kém phần quan trọng của rừng là điều hòa nguồn nước, giảm dong chảy bé mặt, tăng lượng nước ngim, hạn ché hiện trong lắng đọng đồng

xông, lòng hỗ Tầng lượng nước vào mùa khô, hạn chế nước vào mùa lũ, rừng còn là

một nhà máy xử lí nước thải và cung cắp không khí trong lành khổng lỗ Rừng có tác

dụng phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư là một hệ thống rào chắn tự nhiên, chống

lại hiện tượng cát bay, cát Lin, bảo vệ các vùng đất nội địa và hệ thống để biển,

Rig là một hệ sinh thái có tính da dang cao và đồng vai trd quan trong trong

việc lưu giữ nguồn gen của muôn loài trên thé giới, giá tị đa dang sinh học của rừng

là vô cùng to lớn Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam

A giầu về đa dang sinh học Ở Việt Nam do có sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xich đạo ti giáp vùng cận nhiệt đối, cùng với sự đa dạng về địa ình tạo nên sự

đa dạng vẻ thiên nhiên va cũng do đỏ ma Việt Nam có tinh da dang sinh học cao, Đa.

dạng loài gồm: 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bè 80 loại lưỡng cụ, 475 loài

cá nước ngọt và 1,650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biễn Rime cung cấp nguồn gen

về thực vật và động vật với 14.000 nguồn gen được bảo tồn và lưu giữ [17]

2 Vai trò về kinh tế

Là một thành phần kính tế quan trọng, là nguồn cung cấp nhiễu loại lâm sản, đặc bigt trong lĩnh vục cung cắp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu Trong

những năm gần day, nh hình xuất khẩu gỗ của Việt Nam ngày mộtăng đồng

ốp vào sự phát tiễn của đất nước Ước tinh kinh ngạch xuất khẩu gỗ năm 2014 đạt

6.5 tỷ đô la Mĩ tăng khoảng 15% so với năm 2013 đây là một mức tăng cao song.

chưa xứng với iểm năng Năm 2015, dự bảo kính ngách xuất khẩu gỗ vẫn tiếp tục 1g 15% [12] Tay vào đặc điểm, tính chất của từng loại gỗ rimg mà chúng

rất được ta chuộng dé làm đồ gia dụng, đồ thủ công mĩ nghệ và các loại gỗ thôn

tăng trườ

ta có sản phẩm phù hợp như Dinh, Lim, Cảm lai, Vàng tâm, Giáng hương

thường để lam nhà của Tờ cây gỗ chống lồ tong hằm mô, ầm củi, im tham Ngoài ra với diện tích rừng tương đối lớn, Việt Nam có nhiễu cây lâm sản ngoài g

6 giá tị Lâm sản ngoài gỗ gắn liễn với cuộc sông của 24 triệu đồng bào miễn nóisống tong và gin rừng, có nơi nguồn thu từ lâm sản ngoài gỗ chiếm 10-20% trong

thu nhập kinh tế hộ gia đình [18]

Trang 17

Ngoài ra, nước ta với lợi thé có chiều dài bờ biển, rừng núi hoang sơ vớinhiều khu bảo tổn thiên nhi „ vườn quốc gia và nhiều rừng cẩm, đồ la những di sản thiên nhiên của quốc gia, chứa diy tiềm năng cho phát tin du lịch sinh thai như Vinh Hạ Long, hồ Ba Bg, động Phong Nha, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bio tổn thiên nhiên Văn Long đặc biệt là đã có tối 8 khu dự trữ sảnh quyển Việt Nam được UNESCO công nhận làkhu dự trữ sinh quyển thé

giới nằm ở khắp ba miễn [35] Thông qua du lịch sinh thái những người dân địa phương nhận thức được giá trị do rừng mang lại ho sẽ gắn bó với rừng hơn, tích cực

trong công tác xây dựng và phát triển bên vũng Ngoài ra, Tài nguyên rừng là cơ s

vật chat, kỹ thuật chủ yếu quan trọng quyết din!

nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miễn núi, là cơ sở quan trọng để

xự tổn tại của ngành lâm nghiệp, là

phận bổ din cư, điều tiết lao động, góp phần xóa đổi giảm nghèo cho xa hội [I4]

1.2 Quan lý nhà nước về tài nguyên rừng 1.2.1 Khái niệm QLNN về tài nguyên rừng

1 Quin lý

Tiếp cận thứ nhất: Quản lý là một quá tỉnh, trong 46 chủ thể quản lý tổ

chức,hành, tác động có định hướng, có chủ dich một cách khoa học và nghệ

thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt được kết quả tỗi ưu theo mục tiêu đã để ra,

thông qua vige sử dụng các phương pháp và công cụ thích hợp

Tiếp cận thứ hai: Quan lý còn được hiễu là một hệ thống, bao gồm các thành, tổ: Đầu ra, đầu vào, quá tình biến đổi đầu vào thành đầu ra, mỗi trường và mục

tiêu Các yếu tổ trên luôn tác động qua lại lẫn nhau Một mặt, chúng đặt ra các yêu.cầu, những van dé phải giải quyết Mặt khác, chúng ảnh hưởng tới hiệu lực và hiệu

quả của quản ý.

Quản lý là một hiện tượng khách quan trong mọi hình thái KT - XH Nó làsự tắt yếu của lao động tập thể các hoạt động mang tính cộng đồng, i Ngàynhận thức của con người về lợi (ch và hiệu quả to lớn của quản lý trong nn

kinh tẾ ni chung, cũng như trong fish vục ti nguyên môi trưởng nồi iệng ngày

2 Quản lý nhà nước

Trang 18

CQUNN là dang quả lý xã bội mang tính quyền lực Nhà nước, được sử dụng

người để duy tì, phát triển các mỗi quan hệ xã hội,

‘va hành vi hoạ động của con

tự pháp luật nhằm thực biện

chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, QLNN có thể hiểu d6 là toàn bộ hoạt độngcủa bộ máy Nhà nước bao gồm các lĩnh vực Lập pháp, Hanh pháp và Tư pháp Ta

số thể hiểu đồ là các hoạt động chấp hành va điều hành của các cơ quan QLNN đối

với các chủ thể

4 Quain lý nhà nước đãi với tài nguyên rừng

QLNN đối với tài nguyên rừng và đất rùng là một nội dung quan trọng trong

QUNN về kinh tế, xã hội và môi trường Do vai trồ của rừng, đất rừng là tài nguyên quý giá đặc biệt quan trong, là tư liệu sin xuất của nhiễu ngành kinh tế và là hàng

hóa có giá t cao

QLNN đổi với ti nguyên rừng là quá tình cơ quan QLNN sử dụng các

phương pháp công cu bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban

hành để tác động vào các quan hệ xã hội phát sinh nhằm đạt được mục tiêu, định

hướng, dẫn dắt các chủ thể có liên quan đến hoạt động quan lý, bảo vệ và sử dụng

tài nguyên rừng có hiệu quả theo định hướng của Nha nước.

ối hợp giữa các cơ

ý rõ ring QLNN đồ

rừng bao gồm các nội dung cơ bản như: Xây dung và ban hành văn bản quy phạm.

QUNN về tài nguyên rừng đòi hỏi phải có một cơ chế

«quan quản lý với phân công, phân cấp quân với tài nguyênpháp luật, tổ chức thực hiện các quy định đó một cách có hiệu quá và quản lý, kiểmtra, thanh tra việc thực hiện: giải quyết khiếu nại và xử lý các hành vi vi phạm.

1.2.2 Nội dung QLNN về tài nguyên rừng

Vai trò QLNN vềnguyên rừng được thểén ở các nội dung của QLNN.về quân lý, bao vệ, sử dụng và phát triển rừng Nội dung QLNN đổi với tài nguyênring là việc Nhà nước sử dụng những phương pháp, biện pháp, những phương tiện.sông cụ gun lý, thông qua các hoạt động của bộ máy quản lý để thực hiện các chức

năng QLNN về tài nguyên rừng, nhằm đạt được mục tiêu hợp lý trong việc bảo vệ,

phát triển và sử dụng nguồn T:nguyên rừng, Cụ thể

1 Nhém nội dung về quản lý và phát triển tài nguyên rừng

Trang 19

Thực hiện quyền dai diện sở hữu toàn dân về rừng và dit rừng đỏ là các

như: định đoạt, quy hoạch, kế hoạch bảo vệphát triển rừng trên phạm vicả nước và ở từng địa phương Theo dai điễn biến tài nguyên rừng và đất rừng để

phát triển rừng Thực hiện các quyền lợi kinh tế trong guân lý sử dụng rừng và đắt

rừng Tiến hành giao, cho thuê, chuyển đổi mụcsử dụng rừng và dat rừng,

“Thực hiện chức năng của Nhà nước thống nhất quản lý ng

rừng nhằm quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên này Theo quy định Luật BV&PTR năm 2004 QLNN về tài nguyên rừng bao gồm các

nội dung: (1) Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo

tài nguyên.

vệ và phát triển rừng: (2) Xây đựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển lâmnghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng rên phạm vi cả nước và ở

từng địa phương; (3) Tổ chức điều ta, xác định, phân định ranh giới các loại rừng

trên bản đồ và trên thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; (4) Thống

kê rừng kiém kế rừng, theo doi diễn biến tài nguyên rừng và đắt để phát tiễn rừng;

(5) Giao rừng, cho thuê rùng, thu hồi rừng chuyển mục dich sử dụng rừng: (6) Lậpvà quản lý hd sơ giao, cho thuê rừng và đắt để phát triển rừng ổ chúc đăng ký, công

nhận quyén sở hữu rimg sản xuất là rimg trồng, quyền sử dụng rừng: (7) Cấp, tha hỏi sắc loi giấy phép theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát tiễn rừng: (8) Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác “quốc dio tạo nguồn nhân lục cho việc BV&PTR; (9) Tuyên tran, phổ biển pháp luật về BV&PTR: (10) Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về BV&PTR;

(11 Giải quyết tranh chấp về rừng

2 Nhóm nội dung vẺ bảo vỆ tài nguyên rừng

“Thực hiện chức năng của Nhà nước thống nhất về bảo vệ thi nguyên rừng thìnội dung bảo vệ rùng bao gồm các nội dung: (1) Nội dung các quy định về PCCCR;

(2) Nội dung các quy định có liên quan về bảo vệ thực vật, động vật hoang đã tạiVi Nam; (3) Nội dưng các uy định lên quan đến việc phông, từ nh vật gây hú chorừng; (4) Nội dung các quy định pháp luật về tu đãi của Nhà nước đối với các chủ

rũng như các tụ đãi hỗ trợ về trồng rừng, hưởng lợi từ

ch chỉ trả DVMTR đối với cc chủ rằng.rừng, các chính

Trang 20

1.2.2.1, Nhóm nội dung về quan lý và phát triỂn tài nguyên rừng.

1 Xây dụng, ban hành các văn bản, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luậtVan bản pháp luật về BV&PTR là những văn bản thể hiện ý chí mệnh lệnhcủa các cơ quan quản lý đối với những chủ thể có liên quan đến việc quản lý, sửdung, bảo vệ và phát ttài nguyên rừng Việc xây dựng và ban hành các văn bản.

pháp luật về quản lý tài nguyên rừng sẽ tạo ra môi trường pháp lý cho việc quản lý nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững Đồng thời nâng cao năng lực QLNN

vé tài nguyên rừng Liên quan đến QLNN vẻ tài nguyên rừng có hệ thống văn bản.pháp luật, các Thông tư, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Hệ thống pháp luật,quy định phái đảm bảo tạo mọi thuận lợi cho hoạt động quản lý bảo vệ và phát triểntài nguyên rừng bén vững nhẫm chống lại các hoại động bắt hợp pháp của các tổ

chức, cá nhân hưởng lợi không chính đáng từ từng, Dựa trê việc ban hành cúc vănbản pháp luật, Nhà nước buộc các đối tượng có iên quan phải thực hiện các quyđịnh theo một khuôn khổ do nhà nước đặt ra

ĐỂ thực hiện iệc quản lý, bảo về và sử dụng tầi nguyên rừng đúng đến và

hiệu quả, các van bản kế hoạch hóa và chính sách cũng như pháp luật của Nhà nước.

sẵn phải thing nhất, minh bạch, rõ răng và đồng bộ Đó là các yêu ổ cơ bản đổi với vige xây dưng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong việc điều chỉnh các nội dung có liên quan, Văn bản pháp luật bao gồm các yêu tố: (1) Tính thông nhất, không được mâu thuẫn với nhau; (2) Tính minh bạch của các văn bản quấn lý, các văn bản đưa ra đều phải được công bổ rộng rãi; (3) Tinh rõ ràng, các văn bản.

phải cụ thể, để hiểu, không mâu thuẫn với nhan; (4) Tính ding bộ, Các quy định về

“quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có thể được nằm trong các vấn bản quản lý khác

nhau nhưng được liên hệ chặt chẽ với nhau tránh tình trạng tạo ra các khe hở lớn

tạo điều kiện cho các đổi tượng lợi dụng.

2 Xây dig, tổ chức thực hiện chiến ược phát miễn lâm nghiệp, quy hoạch, hoạch

bảo vệ vd phát miễn rừng trên phạm vi cả nước và ở từng dia phương

Nhằm sử dụng ti nguyên rừng và đắt rừng bên vũng, thỏa mãn các yêu cầuphòng hộ dé phát triển KT - XH, giữ vũng an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc

gia, bảo về môi trường sink thái, dng thời đảm bảo cũng cắp nguyên liệu phục vụ sông nghiệp chế biển và các ngành kinh té khác: kha thác tiềm năng sử dụng rừng

Trang 21

và đất rùng hợp lý hơn tạo ra nhiều sin phim cho xã hội; góp phần ning cao đổi dng người din và người lao động trực iẾp với nghề rừng; thu hút các thành phần

kinh tẾ tham gia phát iển lâm nghiệp, nhất là việ mỗiphát triển lâm nghiệp trloại rừng và phù hợp với định hướng phát uin KT - XH của đất nước trong giai

đoạn tgp theo

“Thông qua chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế

phát triển rừng mà ta có thé quản lý, sử dụng theo những mục địch nhất định và hợp.

lý, Nhằm phát huy tổng thể tác dụng phòng hộ đa mye tiêu, bảo vệ môi trường, tài

nguyên, tăng khá năng cung cắp lâm sản từ rừng, góp phần phát triển kir

toạch bảo vệ và

tẾ xón đốigiảm nghèo ổn định đồi sống nhân din trong địa bàn toàn quốc và làm cơ sở, định

hướng cho các dia phương lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát trién rừng các cấp,

“đồng thời là cơ sở để tổ chức, chỉ dao, điều hành nhiệm vụ pháp triển lâm nghiệp cho

các giai đoạn tếp theo.

4 Té chức điều ta, xác đnh, phân định ranh giới các loại rừng trê bản đổ và trê thực

ia dân đơn vi x phường, tị rắn

Ngày 20/11/1901, Bộ NN&PTNT có Quyết định số 3013/1997/QB ~ BNNPTNT ban hành quy ch xác định ranh giới và cắm mốc các loại rừng lâm oa sở để xác ảnh lâm phận các lại rừng đồng thời cũng là cơ sở phip lý để ngăn ngừa xứ lý các trường hợp lẫn hiểm rừng, ranh chấp quyễn sử dụng đất, sử dụng rừng

"Ngày 5/12/2005, Thủ trớng Chính phù ra Chỉ tị sổ 38 về việc à soát quy hoạch.

cắm mốc lại ba loại rừng nhằm xác định rõ diện tích các loại rừng để làm cơ sở cho việc

xây dựng lâm phần ôn định, có ranh giới rõ ring, thuận tiện cho quản lý và pháttriển bền vững tải nguyên rừng trên toàn quốc Thực hiện Chỉ thị đó vào năm 2007 cơ.

bản các địa phương trên cả nước đã thực hiện quy hoạch phân định ranh giới ba loại

rừng trên bản đồ và thực hiện công tác cắm mốc trên thực địa.

Điểm mới ong rà soát, diễn chỉnh quy hoạch là có sự tham gia của nhà quản lý

và người sử dạng đất trên quan điểm coi trọng mục iu sử dụng ti nguyên rồng ban

vững, có hiệu quả Chính quyền ấp xã, người dân từng thôn bản đều nhận biết được ranh giới 3 loại rùng trên địa bàn mình quan lý, ính chất xã hội hoá côn được th hiện

Vai tr quản lý rừng Nhà nước là chủ yên, được chuyển sang nhiều thành phần nh tổ

Trang 22

khác, từ đó huy động được moi nguồn lục vào phát tiễn rừng Đây là căn cứ, định hướng,"hành xây dựng các dự án cu thé và lập kế hoạch hàng năm.

thẳng kê rừng, kiém kê rừng, theo dõi diễn bién tài ngụ én rừng và đất để pháttrién rừng

Tình hình kinh tế, xã hội của đắt nước đã và đang có nhiều thay đổi, như tái ‘co cấu nền kinh tế đấy mạnh CNH - HDH; cùng với những sự kiện về mỗi trường, đặc biệt là biển đổi khí hậu đòi hỏi ngành Lâm nghiệp phải nắm bắt được toàn diện về diện tích rừng, trữ lượng, chất lượng rừng và diện tích đắt chưa có rừng được quy hoạch cho mục dich kim nghiệp, gin với chủ quản lý cụ thể trên phạm vi cả

nước và ting dia phương Qua đó, phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra,

kế hoạch BV&PTR từ trung ương đếnđịa phương để đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới.

giám sát về BV&PTR và việc lập quy hoạc!

“Thông qua công tic diều tr, thống kể, kiểm kẻ, theo dõi diễn biển tài nguyên

rừng để thiết lập được hd sơ quản lý rừng, xây dựng cơ sở dữ liệu rừng và đất chưa có

rừng Là cơ sở để thực hiện, theo dõi diễn biển rừng, đất rừng hàng nam va việc lap

«gay hoạch, ké hoạch bảo vệ và phát triển rừng tốt hơn Để phục vụ ch công tc quảnlý, chi đạo, kiếm tr, giảm sit BV&PTR và việc lập quy hoạch, ké hoạch BV&PTR

phương Là căn cứ đễ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả

tir Trung wong

cia công tác quả lý bảo vệ và phát tiễn rim, tạo cơ ở để thực hiện chính sích chỉ

trì dịch vụ môi trường rừng trên toàn quốc [20]

5 Giao rừng, cho thué rừng, thụ hồi rừng, chuyển mục dich sử dụng rừng

Tài nguyên rùng và dit rừng do nhà nước thống nhất quản lý, vì vậy nhà

nước thực hiện giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng và chuyển mục đích sử dụng.rừng đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyỂn mục đích sử

‘dung dit cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dan cư Để tạo thuận lợicho các tổ chức, cá nhân được giao rừng, giao đất lâm nghiệp thực hiện quyền sử

cdụng đắt, sử dụng và sở hữu ring theo quy định của pháp luật Khuyến khích tích tụ đất dai đ tạo rà các vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung bing các hình thức: các

hộ gia định, tổ chức kinh tế và nhân cho thuê hoặc hợp đồng thuê hoặc cổ phần bằng góp quyền sử dụng rừng và đắt lâm nị

Trang 23

Gino rồng, cho thuê rùng, sắn ita với giao đất, cho thué dt, ấp gi ching nhận quyền sử dụng đất sản xu lâm nghiệp là một chủ trương, chỉnh sách lớn củaĐăng và Nhà nước, phù hợp với y Đảng, nguyện vọng của nhân dân và theo đúng,các quy định của pháp luật Giao dit, giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi mục.

đích sử đụng rằng là chính sách trong tâm nhằm xác lập các quyỄn liên quan đến răng và đất rừng làm cơ sở xây dựng, thực thi các chính sách về lâm nghiệp và các chính sách phát triển kinh tế khác, Từ đầu những năm 90 thể kỷ rước, nên kinh tế bắt đầu chuyển đối, giao đất sản xuất lâm nghiệp được thực hiện và đã qua nhiều

lin sửa đối bổ sung theo Nghị định $5/1999/ND ~ CP, Luật BV&PTR năm 2004,

Nghị định 181/2004/NĐ ~ CP, Thông tư liên tịch số 07/201 1/ TTLT ~ BNN&PTNT

~BTNMT, Luật Bit dai năm 2013,

6, Lập và quản lý hỗ sơ giao, cho thu rừng và đất đễ phát triển rừng; tổ chức đăng ky,

công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trằg, quyén sử đụng rừng

Công tác lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuê rimg và đất dé phát triển rừng là biện pháp để Nhà nước theo dõi nh bình sử dụng và biến động thường xuyên của rimg và dit rừng, Đẳng thời cũng thiết lập quyỂn sử dụng rừng và đất rừng hợp pháp của người chủ sở hữu Tạo cơ sở pháp lý cần thiết để người sử dụng và cơ

quan QLNN thực hiện đầy đủ

quản lý hỗ sơ giao rừng và đắt rừng gắn l

ác quyển và nghĩa vụ của minh, Công tác lập và

với công tác đăng ký quyễn sử dụng

đất đối với toàn bộ các chủ sử dụng đắt rừng

Đối với Nhà nước công tác lập và quản lý hỗ sơ giao, cho thuê rùng và đất ring là một công cụ giáp Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt nguồn ti nguyên rừng và đất rừng đã giao cho người sử dụng đất Thông qua đó, Nhà nước sẽ tiến

hành các biện pháp quản lý tài nguyên rừng và đất rừng có hiệu quả và bảo vệ“quyển lợi sử dụng hợp pháp của các chủ rừng.

thư pháp ý công nhận quyén sr dụng rừng và đất rừng hợp pháp Tạo điều kiện cho với các chủ rừng thì giấy chứng nhận sở hữu rồng và đt rừng là chứng

họ quản lý bảo vệ và sử dụng hợp pháp nguồn tai nguyên rừng Khai thác sử dụng

nguồn tài nguyễn này có hiệu quả cao và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà

nước theo quy định hiện hành của pháp luật.

Trang 24

7 Cp, thu hồi các loại giấy phép theo quy định của pháp luật vẻ bảo vệ và phát

triển rừng

Công tác cấp và thu hai cá loại giấy phép theo quy định của php luật về

BV&PTR chủ yếu do lực lượng Kiểm kim thi hành và quản ý Ví dụ như ấp các loại giấy pháp gây nuôi động vật hoang dã, tha tục cấp giấy phép vận chuyển gắn, thủ tục đồng búa kiểm lâm đối với gỗ khai thác từ rừng tự nhiên và rừng tng tong nước, Theo đó, công tác cấp và thu hồi các loại giấy phép sẽ tạo bành lang pháp lý nhằm quản lý chặt chẽ tài nguyên rừng, hạn chế thấp nhất tình trạng sử dung tài

nguyên rừng trái pháp luật và nâng cao chất lượng tài nguyên rừng

8, Tổ chức việc nghiên cứu, tmg dung khoa học và công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác.

quắc 1, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phái triển rừng

Những năm qua, chúng ta đã thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở'

hating, khuyến lâm, giao đắt giao ring, thực hiện các chính sich hưởng lợi từ rừng cho người dân và ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý bảo vệ rừng, như phần mm cảnh bảo nguy cơ cháy rừng dia trên công nghệ anh vệ tinh, tuy không trực tiếp ngăn chặn việc chấy rừng xây ra, nhưng có khả năng vạch ra các khu vực có

nguy cơ chấy rừng cao đánh gid mức độ nguy hiểm, giáp các cơ quan chức năngđưa ra giải pháp PCCCR và đề ra phương dn quản lý rimg hiệu quả hơn Hay phin

mềm chương tình theo dõi diỄn biễn rừng, đất lâm nghiệp Với phần mém này, cần bộ địa bàn theo dõi những biển động về rừng và đắtlâm nghiệp để ghỉ vào phiếu mô tả 16, đồng thời khoanh về trực tiếp lên bản đỗ hiện trạng rừng Việc ứng dụng KHCN tiên tiến vào công tác QLBV rùng góp phẫn bảo vệ diện tích rừng hiệu quả

Ngoài việc ứng dụng KHCN vào QLBV rừng thì quan hệ hợp tác quốc tế

cũng là một yếu tổ quan trọng để thúc đẩy KHCN và phát triển kinh tế xã hội của

nước ta trong mọi lĩnh vực nhất là trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trưởng.

Hop tác quốc tế trong việc BV&PTRR hướng đến là sóp phần cải thiện sinh kế, quản

lý hop tác trên các vùng lãnh thổ thông qua các chương trinh dự án; đồng thời

nghiên cứu về da dang sinh học, bién đổi khí hậu và sử dụng rừng bn vững cũngnhư ứng dung KHCN trong inh vực nông, lâm nghiệp, ting cường năng lực cho đội

ngũ cán bộ Trong quan hệ hợp túc quc tế nước ta cũng đã chủ động đề xuất và thực hiện nhiều dự án từ những nguồn hỗ trợ của Ngân hàng Th giới, Ngân hàng

Trang 25

phat triển châu A, Cộng đồng chung Châu Au, Quỹ môi trường toàn cằu, Cơ quan

hợp tác quốc tế Nhật Bản,

9 Tuyên trayén, phổ biển pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

“Công tác tuyên tuyển, phổ bin pháp uit vé BV&PTR là một nội dung quan trong trong OLNN về Tai nguyên rừng, sẽ làm thay đổi nhận thức của cấp ủy, chính

“quyỄn cơ sở, chủ rimg cũng như người dân về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyễn lợitrong công tác BVi&PTR, Công tác uyễn yen, phô biển pháp hột về BV&PTRnếu được cả hệ thống chính trị cùng chung tay thực hiện sẽ góp phẫn nâng cao nhậnthức của xã hội về công tác BV&PTR Do đó, sẽ góp phần giảm tình trang phá rừng

sẵn bit động vật hoang đã, khai thác trái phép lâm sản từ rừng tự nhiêngiảm, góp phần cải thiện đời sống của người dân miễn núi, mọi người yên tâm

BV&PTR, góp phần giữ vũ

"Để lam tốt sông tác yên truyễn phổ big, giáo dục pháp luật ching a phải

n ninh rừng trên địa bàn.

6 các gii pháp cụ thể như: Tang cường sự lãnh đạo quan lý của Cấp ủy Đăng, chính quyền đối với các loại hình tuyên trayén, phổ biển giáo dục pháp luật, Tuyên truyền giáo dục ning cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc vũng cao vã đổi mới

nội dung tuyên truyễn phổ biến, giáo dục pháp luật, Tang cường cơ sở vật chất,chăm lo xây dựng, đảo tạo đội ngũ cần bộ làm công tác tuyên truyền phổ biển, giáo‘dye pháp luật

Cong tác tuy

nhiễu dia phương (nhất là cần bộ xã, thôn bản ở miỄn ni) thấy được vai td tráchnhiệm chủ động phối hợp cùng với kiểm lâm địa bàn, giúp các chủ rừng giải quyết

tổn tại, từng bước lập lại trật tự trong quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản tại gốc.

Hiệu quả của công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật về rừng đã thực sựđồng góp to lớn trong quản lý bảo vệ, ạo điều kiện cho cho các chương trình,dự án

phát triển kinhté lam nghiệp thành công đạt hiệu quả cao.

phải thực hiện các hoạt động thanh tra, kiếm tra, giám

sách và pháp luật của Nhà nước đối với việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở

Trang 26

nước ta và đây là một hoạt động không thể thiểu Quy định rõ quyén hạn của các tổchức, cơ quan thực hiện kiểm tra thanh tra việc chấp hành pháp Init vé tài nguyễnrimg ở nước ta Thực hiện đúng quy định vỀ thủ tục, thời gian kiểm trụ thành tra

nhằm kịp hồi phát hiện sai phạm để xử lý nghiêm các vi phạm phát luật của các tổ chức, cá nhân trong việc vio vệ và phát tiễn rừng Đồng thời Nhà nước cin quan tâm thực hiện tốt các công tác chống tần phá rừng, khai thác rừng bừa bãi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng trái phép, buôn lậu động vật, thực vật rừng,

Nội dung thanh tra, kiếm trà như sau: (1) Thanh tra về việc QLNN vẺ tàinguyên rùng của UBND

và tài sản trên đất rừng của

ác cấp: (2) Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đt rừng

tổ chức, cá nhân có liên quan

Các cơ quan quản lý nhà nước khi thực hiện quá trình thanh tra kiểm tra cómột số quyền và trách nhiệm sau: (1) Yêu cầu tổ chúc, cá nhân có liền quan cung

sắp thông tn, tr liệu và trả lời những vấn đ cần thiết phục vụ công tác thanh tra về “quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Yêu cầu đối tượng thanh ta cung cắp tài liệu, hỗ sơ gốc chứng minh việc twin thủ đúng quy định của pháp luật Khi phat hiện sai phạm, các cơ quan QLNN sẽ niêm phong tài liệu, tang vật có liên quan đến nội dung thanh tra, lập biên bản vé các hành vi sai phạm trong quản lý, bảo vệ và

phát triển rừng theo đúng quy định của pháp luật (2) Xứ lý theo thẳm quyển hoặc

kiến nghị cơ quan nhà nước có thm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên

rừng ở nước ta theo quy định của pháp luật; (3) Chịu trích nhiệm trước pháp luật về

kết luận, biện pháp xử lý hoặc quyết định thanh tra của mình; (4) Các quy

trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật

11 Giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên rừng

Các cơ quan QLNN đối với tài nguyên rừng sẽ dựa vào kết quả của các cuộckiểm tra, thanh tra, đối chiều với các quy định trong văn bản pháp luật đã được ban

hành và đang có hiệu lực để thực hiện xử lý các vi phạm của các ti

liên quan đến công tác BV&PTR Các cơ quan chức năng này còn đóng vai trỏ là

trọng tài để giả quyết các khiếu nai tổ cáo cửa các cá nhân hoc các tổ chức vỀ các

vi phạm trong lĩnh vực tài nguyên rừng Theo quy định về thủ tục giải quyết, các cơ‘quan phải có trách nhiệm điều tra và xử lý nghiêm túc Một mặt, tạo niễm tin cho

Trang 27

nhân dân bảo vệ ngu tài nguyên rimg bền vũng Mặt khác, có hình thức rn đ và khuyến khích ác tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật quy định.

Những khiếu nại tổ cáo v8 hành vỉ vi phạm pháp luật là một trong những vincđề quan trọng giúp cho các cơ quan QLNN thực hiện hiệu quả hơn công tác quản lý

của mình Các đối tượng được quyền khiểu ni tổ cáo về các vi phạm đổi với nguồn

tài nguyên rừng bao

~ Té chức, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân gắn với nguồn tài nguyên rừng có

quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành vi hành chính của cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thắm quyền trong việc thí hành pháp luật đối với việc BV&PTR.

tổ chức,

Xây ra các tranh chấp về rừng và đắt rừng Việc này xẩy ra khi các đổi tượng liên

cá nhân, hộ gia đình có quyển khiểu nại, tổ cáo, khởi kiện nếu.

quan đến ti nguyên rừng bị xâm phạm đến lợi ch của mình

1.2.2.2 Nhóm nội dung về bảo vệ tài nguyên rừng

1 Phòng chay chia ch rồng

Cháy ring là mỗi de doa đáng sợ, là điề lo ngg nhất đối với chủ rừng nóitiêng và cho xã hội nói chung, bởi nó gây lên những thiệt hại khó lường Chay rùng

không chi làm thiệt hại tài nguyên rimg mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỗi

công tác PCCCRlà một nhiệm vụ hết sức quan trong của các cấp chính quyền và toàn thé nhân dân.trường và cuộc sống của muôn loài sinh vật trên trải đắt Vì vậy

QLNN về PCCCR xác định rõ trách nhiệm cụ thé của từng chủ thể, từng cơ quan từ

cấp trung ương đến địa phương và sự phối hợp của các cơ quan có liên quan như Kiém lâm, Quân đội, Công an và sự nâng cao ý thức của người dân về công tác bảo.

vệ rừng và PCCCR Tổ chức lực lượng Kiểm lâm gắn với chính quyển, với dân, vớirăng để kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyển các cấp thực hiện công tác

PCCCR Nắm bắt thông tin và xử lý kịp thời các đảm cháy phát sinh ngay từ bạndầu, không để bùng phát thành các đám cháy lớn

(Công tác PCCCR được quy định tại Điều 42 Luật Phòng cháy chữa cháynăm 2001, Luật BV&PTR năm 2004, Luật Phòng chấy chữa chấy và Nghị định

hiện hành vé PCCCR là Nghị định số 09/2006/NĐ ~ CP ngày 16/1/2006 Cơ quan

PCCCR được thành lập từ trung ươngđịa phương Ở trung ương là ban chỉ đạo

Trung ương về PCCCR được thành lập từ năm 2002 và do Cục Kiểm lâm là cơ

Trang 28

‘quan thường trực Ở Địa phương, thành lập Ban chỉ huy PCCCR với thành phần là

các cơ quan, ban ngành của cấp Tinh và cấp Huyện có liên quan Xây dựng phương,

án PCCCR của Địa phương, xác định các vùng trong điểm cháy và phân côngnhiệm vụ cho từng thành viên Đặc biệt chú ý phối hợp các lực lượng khi có cháylớn xây ra và thường xuyên kiếm tra, đôn đốc các chủ rùng thực hiện phương ánPCCCR và theo dõi, kiểm trả

2 Báo về thực vật và động vật hoang dã

Bao vệ động vật, thực vật rừng hoang dã quý hiểm được ban hành trong các "Nghị định đó là: Đầu tiên là Nghị định số 18/HĐBT/1992 của Hội đồng Bộ trưởng

về danh mục các loài thực vật, động vật rừng hoang đã quý hiếm, Chỉ thị số359/1996/CT ~ TTg ngày 29/5/1996 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp

ấp bách dé bảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã Sau đó là Nghị định s

48/2002/ND ~ CP về danh mục các loài động thực vật rừng hoang da, quý hiểm

chỉnh bởi Nghị định số 32/2006 ngày 30/3/2006.Hiện nay nội dung này được did

về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nghị định

160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế

độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý, hiểm được ưu tiên bảo vệ có nguy cơ tuyệt chủng ớ Việt Nam cin được bảo vệ, phục hồi và phát triển và danh mục những đối tượng bị cắm khai thi theo quy định của Bộ NN&PTNT.

Quy định pháp luật về bảo vệ các loài thực vật, động vật hoang dã mới chỉ giới

hạn trong việc bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiểm có nguy cơ tuyệt chủng mà còn thiểu các quy định về bảo vệ các loài hoang dã khác, Các loài động vật khác nhau được phân chia theo môi trường sống khác nhau và việc quản lý các loài này thuộc

các cơ quan quản lý khác nhau đã gây nhiều khó khăn trong công tác bảo vệ [15]3 Phòng trừ sinh vật gây hai cho rừng

Những năm gần diy, sinh vật hại rừng đã xảy r trên diện rộng tại nhiều địa

phương như sia rồm thông ở Nghệ An, Hà Tin, Quảng Bình, Quảng Tỉ, Thanh Hóa,

Lạng Sơn, Sơn La sâu Đo hại Keo tai tượng tại vùng nguyên liệu giấy Tuyên

‘Quang, Vĩnh Phúc; Mỗi hại bach din ving Tir

chết hàng loạt Thông 3l ở Lâm Đẳng, Kon Tum, Thừa Thiên Hug; Châu chấu hei tre,

Trang 29

loỗng ở Hoà Bình; Sâu Róm bại rừng phòng hộ chin sóng ở Sốc Tring Theo BộNN&PTNT, hing năm, dịch sâu, bệnh hại rừng trồng đã gây nên tổn thất lớn, không,

những làm giảm chất lượng rừng, làm chết hàng nghìn ha rừng, ước tính thiệt ai hàng

tỷ đồng, mà còn làm suy thoái môi trường sinh thái 37]

“Trong những năm gin đây Bộ NN&PTNT đã chỉ thị Cục bảo về thực vật chủ

trì phối hợp với Cục Kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp và Trung tâm khuyến nông“Quốc gia triển khai xây dựng quy định về điều tra phát hiện, phòng trừ sinh vật hại

rừng; tổ chức tốt công tác phát hiện, theo đi, dự báo sinh vật hại rừng Sở NN&PTNT các Tỉnh/Thành phố trực thuộc trung ương phải tiến hành phát hiện,

theo đối, dự báo sâu bệnh hại rừng ở địa phương; hướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng các

biện pháp phòng, trở, trực tiếp tổ chức phòng, trừ sỉnh vật gây hại rừng trong trường

hợp có nguy cơ lây lan rộng.

4 Nội dung về dat của Nhà nước đổi với các chỉ thế bảo ệ tài nguyên rừng

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hinh nhiều chỗ trương, chính

sách bảo vệ và phát triển rừng và các chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc.

thiểu số vùng miễn núi như: Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn

1998-2010; Chương trình 135; Chương trình giảm nghèo nhanh và bén vững theo Nghị

quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phi,

phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 và các

Ê hoạch bao vệ và

sách đặc thủ khác như giao rtmkhoán bảo vệ rừng cho hộ gia đỉnh và cộng đồng buôn làng là đồng bào dan tộc,thiểu số tại các tỉnh Tây Nguyên

“Các chính sách đó là tu đãi về hỗ trợ giống, kĩ thật, về đầu tr, về thuế, về các nguồn thu từ rững tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế

định số 178/2001/Q ~ TT,“Quyết định nảy quy định quyền hưởng lợi cho các hộ gia đình, cá nhân là chủ rừng.

'soài ra còn có các,chính sách hưởng lợi đối với chủ rừng theo Qu

“Các chủ rừng này được hưởng các quyền như: được nhận tiễn công khoán bảo vỆ

rừng, được thụ hấ kim sin phụ như hoa, quả, dẫu, nhựa Ngoi ru, còn một chínhsich hưởng lợi mới trong lĩnh vực bảo vệ rừng đã được Chính phủ ban hành đó là

Nghị định số 99/2010/NB ~ CP ngày 24/9/2010 vỀ chỉ trả DVMTR đã tạo

8 các chủ rừng được hưởng lợi từ việc cung cấp dich vụ môi trường rừng Chính

ign

Trang 30

sách hưởng lợi dành cho chi rừng là một điểm tiến bộ trong hệ thống các quy định pháp luật về QL&BV tài nguyên rừng Kinh tế rừng dang din khẳng định được vai

trò và thể mạnh trong đời sống của người dân Tuy nhiên, để họ thêm sắn bó, sống và

làm giàu từ nghề rừng, cần có chính sách khoa học, hợp lý, cần liên kết chặt chế hơn

nữa, đảm bảo người nông dân không chỉ là chủ rừng mà còn làm giàu và gắn bó lâu

<i, bền vững với lâm nghiệp.

1.2.3, Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về tài nguyên rừng ở

nước ta trong những năm qua

1.2.3.1 Nhân tổ về cơ chế chính sách, t chức bộ máy quân lý; trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý.

'QUNN về tài nguyên rừng phụ thuộc vào tổ chức bộ máy QLNN, sẽ không

thể quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quan lý không hợp lý Bộ máy quản lý gồm một

cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương Với mô hình này,ge giám sátquản lý, BV&PTR được thực hiện theo phương thức từ xa, định kỳ theo quy định.

tiến hành từ cấp trung ương đến địa phương Công tác giám sát từ xa nếu được thực

hiện diy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có được cái nhìn tổng thể

về toàn bộ {i nguyên rừng ở nước ta qua các thời kỳ Tuy nhiên, việc QLNN không

chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ

‘quan quản lý khác như đơn vị chủ quản, cơ quan tải nguyên môi tường, cơ quan“Công an, Quân đội Các oo quan này cũng thực hiện việc iám st tạ chỗ đối với sidung, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

6 nước ta, việc tổ chức phân cắp QLNN vẫn còn những vướng mắc Bởi vậy việc xây dựng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy QLNN về tài nguyên thiên nhiên điển

hình là tài nguyên rừng trong thời gian tới là một vấn đề không kém phẩn quantrong được đặt ra, Cin có những tổ chức phân cắp quản lý rõ ràng đối với công tác

kiểm tra, giám sát Công tác này chỉ thực sự hiệu quả khi có một đội ngũ cần bộcó ý thức Cũng như các tổ chức, cá nhân có liên quan nhận thức được trách nhiệm

của mình trong công tá là một điều quan trong Việc xử lý các hành vi vi phạm có

nghiêm minh hay không là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ này Che giấu các hành vi

vi phạm đều có ảnh hưởng không tốt cả tim vi mô và vĩ mô Trình độ, năng lực của.

Trang 31

cần bộ quản lý trực tiếp tác động tới hoạt động quản lý tài nguyên rừng Bởi vậy, sự.am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hưởng trựctiếp tới Khả năng nắm bắttình hình của họ với lĩnh vực đó.

1.2.3.2 Nhân t6 về điều kiện tự nhiên

“Tài nguyên rừng là tai nguyên thiên nhiên được bình thành bởi các yếu tổ tự

nhiên trước khi có sự tắc động của con người, nên các điều kiện tự nhiên chỉ phối và

số tác động tre tiếp đến rừng và đất rừng Do đó, cúc yếu tổ như thời tết khí hậu.

thổ nhường, sâu bệnh hại cổ tác động trực tiếp đến công tác QLNN về Tài

nguyên rừng.

Ví dụ như các tie động của bin đổi khí hy, diễn hình như nước biển dingsao sẽ de doa hệ sinh thấi của rừng ngập mặn và rừng trim Nhiệt độ cao và lượng

bốc hơi tăng nhanh sẽ làm tăng nguy cơ cháy rừng và gây ra hạn hán, từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng và sin lượng rừng đặc biệtlà rừng trồng,

của BKH như là thay đỗ

ác tác động khác,u trúc, 16 thành loài của chệ sinh th rừng Xuất hiệncác loài ngoại lai, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại rừng phát triển Gây ra các nguy cơtuyệt chủng của hing trig loài thực vật rững trên toàn th giới và làm giảm da dang

sinh học, gây ảnh hưởng rit lớn đến công tác QLNN vé mẹ 1.2.33 Nhân tổ về kinh tế - xã hộ

tài nguyên rừng

“Công tác quản lý nói chung và quan lý tài nguyên rừng nói riêng phải có cơsở vật chất kỹ thuật, máy móc hiện đại để đáp ứng cho nhu cầu quản lý hiện nay.

Mặt khác, sự 6n định về kinh tế là nhân tổ quan trọng có tác động lớn tới hiệu quả

‘quan lý, bảo vệ và phát triển rừng nhất là rừng sản xuất và do đó tác động tới hoạt

động QLNN về

động những người sống bằng ngh rừng có một tâm lý yên tâm trong quá trình sản

ài nguyên rimg ở nước ta Kinh tẾ ổn định, sẽ tạo ma ít các biến

xuất và bảo vệ rừng, sử đụng đúng mục dich của đắt rừng

Những năm qua thu nhập của người din sống bằng nghề rừng đã được cảithiện đáng kể, đồi sống của người dn đã được ning co hơn Cáclày có tácđộng đáng kể tới việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Vì vậy Nhà nước cần phảicó các chính sách quản lý làm sao cho phù hợp với sự thay đổi của kinh tế, sự thay

đổi về nhu cầu và nhận thức của người din như các chính sách về quy hoạch, về hỗ

Trang 32

trợ, về hưởng lợi như: chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng, trồng rừng thay th, hỗ trợ trồng rừng sản xuất Tóm lại các chính sách QLNN phải thay đổi và hoàn thiện

sao cho phù hợp với từng thời kỳ để người dan nâng cao hơn nữa nhận thức về tam

quan trong của ti nguyễn rừng

Ngoài ra, Việt Nam là một quốc gia o6 những tập tụ riêng, gi tr văn hỏa —

mực iêng Cùng với quy phạm pháp luật, phong tực, tập quầnchỉnh hữu hiệu các hoạt động quản lý tài nguyên rừng và môi trường,

Như phong tục cúng rừng của đồng bào dân tộc H Mông chẳng hạn Do có truyền thắng gắn bó với dừng, họ có phong tục cứng rừng, nên hẳu như thôn bản nào cũng

quản lý một di tích rừng hoặc 2 - 3 thôn quản lý chung một diện tch rimg cúngNgười dân H'Méng coi rime cứng của thôn là rùng thiêng nên bảo vệ rt nghiêm ngặt

theo hương ước do thôn dé ra và truyền qua nhiều đời bing miệng không có văn bản.

chính thức, Hương tước này quy định i dân trong thôn kể cảlấy củi, chăn thả gia súc

người ngoài không được vào rimg cúng chặt cf ào rừng,

nếu ai vi phạm sẽ bị thôn phat va bằng tin, ngô hoặc gạo nộp vào quỹ Chính vì quy

din nghiêm ngặt và phạt va về giá tri kinh tế lớn nên không có người vi phạm vào

t tốt

rừng cũng do đó rừng này được bảo vệ

Ở một số nơi người Nang lại có phong tục hing năm vào ngày Thin tháng

bai âm lich tổ chức cúng rừng, công đồng dân cư thôn đóng góp gạo, thực phẩmđem nấu ấn và công tại rừng cắm Người cao tuổi trong thôn (già làng) cúng cầu

mong mưa thuận gió hòa, cầu được mùa màng Trước đây vào những ngày này

sộng đồng dân cư thôn quy định cẩm bây ngây người trong bản không được vàođây nhờ.rừng chặt cây, nếu ai chặt coi là không được may mắn trong năm.

sông tác uyên truyỄn vân động, ý thức người dân được nâng cao nên chỉ còn cắmba ngày Đây là một phong tục truyền thống tt đẹp trong công tác BV&PTR

Nhur vậy, Để có thể sử dụng tốt các yếu tổ văn hóa xã hội hỗ trợ cho quy

giải pháp"Đồ là xây dưng một hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh vé kể thừa, phát huy

phạm pháp luật trong quản lý rừng và mỗi trường en tiến hành một

truyền thống, phong tục, tập quần trong quản lý tài nguyên rừng Tập huấn Luật BV&PTR, áp dụng, kế thừa, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp cho.

Trang 33

cán bộ, nhân dân các địa phương Tránh hiện tượng cực đoan hoặc phủ nhận giá ti

truyén thống trong phong tục Giúp nhân dân nhận biết các phong te tập quán lạc

hậu cần được loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội [10].

1.2.34, Nhân tổ về vai trò của cộng đồng

Mot thực ttn tại từ trước tới nay là đồi sống của một bộ phận người dân đưa

vào nguồn tài nguyên rừng thông qua cá hoạt động như khai thác gỗ rừng, săn bắn.động vật hoang đã làm nơi , im thuốc, thức ăn, đốt rừng làm lương rẫy để sản xuất

lương thục Không những th ết nhiều loại có giá trị thương

phẩm rất cao nên khi nhu cầu thị trường đòi hỏi đã thôi thúc rất nhiều tầng lớp nhân.

nguyên rừng có.

các cá nhân, tổ chức trong và ngoài địa bàn khai thác dui rit nhiều hình thức lénút có, công khai có, hợp pháp có, bắt hợp pháp có.

ri lớn từ nhiễu phía, nhất là phía cộng đồng người địa phương Do vậy, để quan lý tài

trò của người dân địa phương là hết sức cầnlên tài nguyên rừng đang bị sức ép

nguyên rừng có hiệu quả việc đề cao

thiết Xây đựng các mô hình quân lý tài nguyên rừng, cá

hoạt động và đối tác thực hiện cho các hoạt động đều lấy người dân làm tâm điểm kết

hợp hài hòa giữa bảo ôn và phát iễn nguồn ti nguyên rừng gắn với phát triển sinh kế

êu chí hoạt động hình thức

người dân địa phương Cộng đồng địa phương là tai mắt, là lực lượng lòng cốt chính trong tat cả các hoạt động nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm như khai thác trái phép.

cũng như góp phần phát triển bằn vững nguồn tài nguyênay Phát huy vai trò hệ

thống QLNN từ cấp cơ sở là trường thôn, chỉ bộ thôn đến những người có uy tn rong

thôn như giả làng, trưởng bản để cảm hóa cũng như hướng mọi người đến với nét văn.

hóa và tuyển thống của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát triển nguồn ti nguyên quý

giá đang ngày cảng bị thu hẹp cả về chit và lượng như thực tế hiện nay.

1.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước vé

những năm qua

1.3.1 Tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng

Hệ thống tổ chức cơ quan quân lý tài nguyên rừng được thành lập thống nhất

tguyên rừng ở nước ta trong

từ Trung ương đến Địa phương Vẻ trách nhiệm quản lý đối với Tài nguyên rừng củacác cơ quan chức năng đều đã được quy định rit rõ trong Luật BV&PTR năm 2004

và các văn bản pháp luật khác có liên quan Theo đó nguồn tài nguyên rừng được.

Trang 34

hân công quản lý từ cắp Trung ương đến cấp địa phương Từ khâu quản ý, bảo vệ

cđến khâu sử dung, phát triển.

Chính phủ

Bộ NN&PTNT UBND cắp tinh | | Bộ TN&MT | Sở NN&PINT UBND cấp huyện | Sử TN&MT |

“Trạm Kiểm lâm Cán bộ phy trách Cần bộ phụ trách

phụ trách địa bàn Nông - Lâm chính

Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý nhà nước về tai nguyên rừng theo chiều đọc Neuén: Tổng hợp của Tác giả

Sơ đồ trên cho ta thấy các cấp quản lý tài nguyên rừng theo chiều doe từ “Trung ương đến Địa phương Cụ thé như sau:

- Cấp Trương ương: Chính phủ thông nhất việc QLNN về rừng và đất rừng trên phạm vỉ toàn quốc, thực hiện việc phân công phân cép cho các ngành có liên quan trong lĩnh vực QLNNvẻ tài nguyên rừng Trong đó, Bộ TN&MT quản lý về dat dai, trong độ có đất rừng trên phạm vi toàn quốc Bộ NN&PTNT quản lý nhà nước về

Trang 35

ring trên phạm vị toàn quốc Chức năng và nhiệm vy của từng bộ ngành chuyên chức

khác nhau Tuy nhiên trong quá giao đất, giao rừng cần có sự phối hợp chặt chẽ.

giữa hai Bộ ngành và các bên có liên quan.

= Cấp Thành phổ/Tinh: Sở NN&PTI

Lân), Sở TN&MT là những cơ quan nắm vai trò quản lý ở cắp độ này Tổ chức thực

Kiếm(Chỉ cục lâm nghiệp, Chi

hiện các công tc yên tuyền, phố biển giáo dục pháp ột về BV&PTR; Tổ chứcchỉ đạo PCCCR, phòng trừ sâu bệnh bi rên đị bàn quan lý; Tổ chức thính trọ kiểmtra, xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vục BV&PTR theo các quy định của pháp

š Giải quyết các tranh chấp và khi‘quan về rừng và đất rừng,

- Cấp Quận/Thành phé/Huyén: Bộ phận có trách nhiệm quản lý thi nguyênrig ở cấp độ này là các phòng, ban, ngành chức năng: Phòng NN&PTNT, Phòng“TN&MT, Hạt Kiếm lâm triển khai thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách

các quy định của pháp luật,

phường xã phụ trách mang Nông - Lâm - Ngư nghi

địa chính: Kiểm lâm viên địa bàn triển khái thực i

chính sách của nhà nước về quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng và đất lâm

nghiệp trên địa bàn quản lý.

Địa phương nao để xây ra tình trạnh phá rừng, chuyển đổi mục dich sử dungcất rừng, giao, cho thuê rừng và đất rừng trái với các quy định của pháp luật; Đểxây ra tình tranh cháy rừng, sâu bệnh hại nghiêm trọng, kéo đài mà không có các,biện pháp kịp thời, tiệt để thi lãnh đạo địa phương đó phải bị kiểm điểm và xử lý

nghiêm theo các quy định của pháp luật Qua sơ đồ trên, ta có thể thấy rằng việc

hân công quản lý nguồn tài nguyên rùng được quản lý tử cấp trung ương đến địa

phương cho các cơ quan chuyên rách kh cụ thé Tuy nhiên cing về cuối th sự

quản lý cing ít và Tong Ko, chỉ chịu sự quản lý của một bộ phận nhỏ các cín bộchuyên trách,

1.32 Những quy định

Pháp luật là cơ sở pháp lý cho hoạt động QLNN về tài nguyên rùng, Tắt cả

các hoại động QLNN về thi nguyên rừng phải da trên các quy định hiện hành của

n hành trong quản ý Nhà nước vỀ tài nguyên rừng

Trang 36

pháp luật Pháp luật xác lập các mục tiêu về bảo vệ rừng, quản lý rừng, sử dung

1g, phát triển rừng Hiện nay những quy định hiện hành trong QLNN vẻ

nguyên rừng của nước ta khá đồ sộ bao gồm các Luật, Nghị định, Quyết định Chỉ

thị, Thông tr được Quốc hội Chính phủ Các Bộ và cơ quan ngưng Bộ ban hình, Dưới đây là một số các văn bản pháp quy cơ bản trong QLNN vẻ tài nguyên rừng:

- Luật Báo vệ và phát triển rimg số 29/2004/QHI 1, Quốc hội ban hành vào:ngày 03/12/2004

- Luật Dit đai số 45/2013/QH13, Quốc hội ban hành vào ngày 29/11/2013 = Luật Da dạng sinh học số 20/2008/QH12, Quốc hội ban hành vào ngày

= Nghị định số 135/2005/ND — CP ngày 8/11/2005 về việc giao khoản đất

nông nghi

nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh

- Nghị định số 23/2006/NÐ ~ CP ngày 3/3/2006 về thi hành luật bảo vệ và

đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi tring thủy sản rong các

phí triển rừng

- Nghị định số 119/2006/NĐ — CP ngày 16/10/2006 về việc tổ chức và hoạt

động của Kiểm lâm

~ Nghị định số 32/2006/ND — CP ngày 30/3/2006 vé việc quản lý thực vật

rimg, động vật rừng nguy cấp, quý,

hành chính về quản ý, phát rin, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

= Nghĩ định số 75/2015/ND ~ CP ngày 9/9/2015, quy định cơ chế, chính sich

bào vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh bền vững và hỗ trợ

đẳng bào din tộc thiêu số giai đoạn 2015 ~ 2020

ắc và phương

Trang 37

- Quyết định số 178/2001/QĐ ~ TTg ngày 12/11/2001 quy định về quyền

hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê nhận khoán rừng.và dit kim nghiệp

- Quyết định số 16/2006/QD - TT ngày 14/8/2006 về việc ban hành quy

chế quản lý rừng

- Thông tư 38/2001/TT ~ BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫngiao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình,

inh tự, thủ tụcai nhân và cộng

đồng dân cư thôn

- Thông tư số 05/2008/TT ~ BNN ngày 14/1/2008 hướng dẫn lập quy hoạch.

kế hoạch bảo vệ và phát tiễn rừng

~ Thông tư 34/2009/TT - BNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác

định và phân loại rừng

~ Thông tư liên tịch 07/2011/TTLT - BNNPTNT - BTNMT ngày 29/1/2011

hướng dẫn về giao, thuê rừng gắn liền với giao, thuê đất âm nghiệp

- Thông tư số 35/201 1/TT ~ BNNPTNT vé hướng dẫn thực hiện khai thác,

tận tha gỗ và lâm sản ngoài gỗ do Bộ NN&PTNT ban hành

- Thông tư số 24/2013/TT ~ BNNPTNT ngày 6/5/2013 quy định vỀ trồng

rừng thay thé khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

1.33, Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về tài nguyên rừng Đăng và Nhà nước ta đã có những chính sách đổi mới pháp luật về

nguyên rừng và đất rừng cho phù hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế Cùng với

đó, QLNN vỀ ti nguyên rùng cũng đã có những tiễn bộ rõ rét góp phần thúc diy

tăng trường kinh 6, bảo vệ mỗi trường, tạo việc làm và thu nhập cho người đã

vũng ổn định chính trị và xã hội Cơ cấu ngành Nôi

những bước chuyển dịch mạnh mẽ, Từ sản xuất nông lâm nghiệp độc canh chuyển

sang da dang hóa các loài cây trồng, cùng với việc Nhà nước đã đầu tr nhiều nghiệp đã lim cho diện tích rừng và đắt

~ Lâm ~ Ngư nghiệp đã có

chương trình, dự án cho ngành lâ mnghiệp có nhiễu sự biến động lớn so với 10 năm trước Hệ thống bộ máy QLNN về

tài nguyên rừng được tăng cường Quyền quản lý rừng và đất rừng được phân cấp, n dia phương Cơ sở dữ liệu về rừng và đất rừng ngày

su hơn cho chính quy

cảng phong phú hơn, diy đủ hơn, chính xác hơn và được chuẳn hóa lưu trữ khoa

học hơn Quyền sử dung rừng và dit rừng đặc biệt là rừng sản xuất bước đầu trở

Trang 38

thành tài sản để Nhà nước và nhân dân hóa vốn đưa vào đầu tư để phát tiển sản kinh doanh Những kết qua đạt được của công tác QLNN vé tài nguyên rừng.

6 thể khái quát ở các mặt chính như sau:

- Trong những năm qua, công tác quân Lý bảo vệ rừng đã được Đăng và Nhà

nước đặc bit quan tâm, thể hiện trong 10 năm qua, Nhà nước đã có nhiễu chủ trương

và biên pháp đ phát iển KT XH miễn nti, BV&PTR, Hàng năm Chính phủ đã tiển

khai nhiều chương trình quan trong nhằm phít tiển kin tế xã hội miễn múi, thụ hútmọi người dân tham gia BV&PTR, tăng độ che phủ của rừng, từng bước tạo lập sự cân.

bằng về sinh thái, tạo nhiều việc làm, ồn định đời sống cho đồng bào các dân tộc ở các

tỉnh miễn núi, vùng sâu, vùng xa.

~ Các chính sách về rừng và đắt rùng đã chú ý tới các mặt kinh tế, xã hội,

môi trường và chính trị Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước với các bên có liênquan đến việc quản

= Vi

bio vệ và phát triển rùng.

khai thác sử dụng rừng và đắt rừng đã đúng mục đích hơn, phát huy tốt được tiểm năng, nguồn lực vào các công tác bảo vệ mỗi trường, an sinh xã hội va phát triển đất nước

- Trật tự trong quản lý rừng và đất rừng được thilập theo pháp luật, đảm.

bảo thing nhất QLNN từ trưng ương tới địa phương Cé các ch tii nghiệm trong thực thi chính sách về pháp luật

@ công tác quản lý bảo vệ rừng, ngành đã thực hiện có hiệu quả các văn

"bản chỉ đạo, hướng dẫn của trung ương về ngăn chặn, xử lý hoạt động khai thác,

vận chuyển, chế biến, khoáng sản, lâm sản trái phép gây hủy hoại môi trường; các

địa phương đã tổ chức, chỉ đạo việc theo dõi cập nhật diễn biến rừng; công tác PCCCR ở địa phương; chỉ đạo tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, huy động và phối

hợp các lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng trên địa bàn,kiểm ta, thánh tra việc chấp hành pháp luật về BVIEPTR trên địa ban; xứ phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật

- Đã cư bản hoàn thiện việc giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cá nhân quan lý, bio vệ và phát tiễn, góp phần vào sự én định xã hội Công tá

‘bao vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên đã nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của cộng đồng dân cư sống gin rùng và đây được xem như là một trong những giải

giao khoán

Trang 39

hấp hiệu quả trong việc khôi phục lại rùng và tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tự

n phát triển, Việc thực hiện giao khoán bảo về, khoanh nuôi tấi ỉnh rừng tự

nhiên trong thời gian qua không chỉ đã han chế được nạn chặt phá rừng trái phép,

góp phần duy ti ôn định diện tích rồng trên các lâm phần được giao khoán mà còn góp phần nâng cao đời sống của hộ gia đình nhận khoán, tạo động lực khuyến khích.

họ tích cực tham giacông tác bảo vệ rừng.

- Về công tác bảo tổn da dang sinh học được ngành quan tâm và chỉ đạo (hực

hiện VỀ tăng cường công tác tuyên truyền, đây mạnh công tác tuyên truyền Luật

BV&PTR, Luật Đa dang sinh học, các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà

nước về phát triển rừng: phát động phong trào trồng cây, trồng rừng, xây dựng các.

mô hình kinh tế nông lâm kết hop, gắn với các chương trinh én định tổ chức sản

xuất, g6p phần giảm nghèo nhanh và bỀn vững tại nông thôn: nhân rộng các mô

hình quản lý rừng cộng đồng.

- Việc tăng cường cần bộ xuống cơ sở và thường xuyên bám sit, nắm vữngđịa bản được phân công, phụ trách đã phát huy hiệu quả với phương châm quản lýHầu hết các vụ phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, nhắt là là đối

với gỗ quý hiểm đã được lực lượng Kiểm lâm phát hiện và kịp thời ngăn chặn

không dé bùng phát thành điểm nóng, gây thiệt hại nghiêm trọng vé tài nguyên.

răng, bức nie trong dư luận xã hội, đặc biệt đã ngăn chặn sẵn như rệt đ nh trạng

khai thác gỗ quí hiểm dưới dạng thớt ở các khu rừng đặc dụng, không để các điểm

nồng trước diy tái bùng phát trở lại

- Các hoạt động vỀ Khai thác, sir dung rừng dã được lực lượng Kiểm lâm

thường xuyên kiểm tra, giám sát và hướng dẫn thực hiện theo quy định đã giúp chocông tác quản lý bảo vệ rừnga quản lý lâm sản đang din từng bước đi vào ổn

đình Qua đỏ, tạo được niém tn và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, của cắp Ủy,

chính quyền các cấp, các ban ngành, lực lượng có liên quan.

- Ý thức, trách nhiệm của cấp Ủy chính quyền địa phương xã, chủ rừng va

người din trong công tức quản lý bio vệ rùng, bảo tổn thiên nhiên đã được ning

lên, nên đã thụ hút được nhiề ting lớp nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng1.4 Những kinh nghiệm quản lý nhà nước vỀ ti nguyên rừng

14.1 Kinh nghiệm ở trong nước

Trang 40

Kinh nghiệm quản lý tài nguyên rừng ở Sơn La [20]: Năm 2012 Tỉnh Sơn

La đã triển khai Dự án "Tăng cường lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam" đã tao did

kiện thúc day sự tham gia tích cực của các cộng đồng tai địa phương trong việc

quản lý tài nguyên rừng bén vững, góp phần nâng cao thu nhập và giảm ngho đối sống dựa vào rừng Mục tiêu của Dự án là tạo điều kiện thúc day sự

cực của các cộng đồng địa phương ở Việt Nam

với người

tham gia lo việc quản lý tàinguyên rừng tự nhiên một cách công bằng và bền vững về mặt sinh thi: góp phần

1g sống dựa vào rừng Tại

12 với sự tham gia của 640 hộ

âng ao thụ nhập và giảm nghèo đối với những cộng

tinh Sơn La, Dự án có tổng vẫn đầu tư hơn 4⁄4 tỷ

dan, Diện tích rừng công đồng quản lý tại các bản là hơn 3.100 ha.

Rimg cộng đồng trong cả nước nói chung và tỉnh Sơn La nổi riêng được phân thành 3 lại: Rững và đắt do công đồng tự công nhận và quản lý theo truyền thông tự nhiên từ nhiều đồi nay: rừng và đắt được chính quyén địa phương giao cho công đồng: rừng và đất rừng do các tổ chúc, cơ quan Nhà nước, các nông lâm trường giao khoán cho cộng đồng Hiện nay, rừng cộng đồng được quản lý theo các

hình thức chính là quản lý theo dong tộc, theo dân tộc: quản lý rimg theo thôn, bảnvà quản lý rừng theo nhóm hộ, sở thích Việc trao quyén sử dụng và quan lý rừng

cho người dân sẽ tăng cường sự tham gia của người dân vào qua trình ra các quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của họ Giao rừng cho cộng đồng chính là giao

“quyển tự chủ cho dân, đảm bảo "dân biết, dân bàn, dân làm và din kiểm tra” Khi

trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, người dan sẽ biết nhiều hơn, có thêm một diễn din để thảo luận các vin đề quan trong đổi với họ và kiểm tra các hoạt động của các cơ

quan Nhà nước trong ngành lâm nghiệp

‘Tir khi thực hiện Dự án lâm nghiệp cộng đồng, rừng được giao cho dân quản.

lý và được khai thác theo quy định khi có sự đồng ý của cả cộng đồng Nhờ đó, người dân có thêm nguồn thu được tạ ra từ hoạt động khai thác gỗ của rừng cộng

đồng Để tạo điều kiện để người dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống, Dự án đã

hỗ to xây dựng mô hình cây gidi ăn quả cho 5 cộng

trợ bình quân là hơn 17 triệu đồng/ha Hiện tại cây sinh trưởng tốt, về lâu đà

dlem lại nguồn thu nhập từ cây trồng và ting cường chit lượng rừng, góp phẫn phát

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý nhà nước về tai nguyên rừng theo chiều đọc Neuén: Tổng hợp của Tác giả - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Sơ đồ 1.1 Hệ thống quản lý nhà nước về tai nguyên rừng theo chiều đọc Neuén: Tổng hợp của Tác giả (Trang 34)
Bảng 2: Diện tích rừng và dit lâm nghiệp phân theo chủ quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2 Diện tích rừng và dit lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (Trang 53)
Bảng 2.7: Bảng thống  kê diện tích đất có rừng ngoài quy hoạch ba loại rừng Điện tích đắt rừng ngoài quy hoạch (ha) Su| CTêmphườngxã | Đấmới | Rimgiring | Rimg  tr | Tổng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.7 Bảng thống kê diện tích đất có rừng ngoài quy hoạch ba loại rừng Điện tích đắt rừng ngoài quy hoạch (ha) Su| CTêmphườngxã | Đấmới | Rimgiring | Rimg tr | Tổng (Trang 64)
Bảng 2.13: Kết quả cấp GCNQSD đắt rừng tại 05 phường, xã có diện tích rừng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.13 Kết quả cấp GCNQSD đắt rừng tại 05 phường, xã có diện tích rừng (Trang 72)
Bảng 2.14: Tình hình vay vốn để đầu tr trồng rừng  ti 05 phường, xã - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.14 Tình hình vay vốn để đầu tr trồng rừng ti 05 phường, xã (Trang 73)
Sơ đồ 2. lệ thống tổ chức PCCCR trên địa bàn Thành phổ Neudn: Tổng hợp của Tác giả - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Sơ đồ 2. lệ thống tổ chức PCCCR trên địa bàn Thành phổ Neudn: Tổng hợp của Tác giả (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w