1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ

của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được

trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Tác giả luận văn

Vũ Thị Kim Phượng

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tác gi xin trân trong cảm on các thấy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, nhất la các

cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đảo tạo đại học và sau đại học đãgiúp đỡ và tạo điễu kiện cho ác gi hoàn thành luận văn này, Đặc biệt tác giã xin trân

trong cảm ơn cô hướng dẫn ~ PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin đãlòng hưởng dẫn,

chi bảo tận tình dé tác giả hoàn thành luận văn.

Tác gid cũng xin trân trong cảm ơn ban Lãnh đạo cựtoàn thể cán bộ phòng Ti

nguyên và Môi trường huyện Dai Ti đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ tr, giúp

đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tải liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Những lời sau cũng, Tác gid xin dành cho gia đỉnh, những người thin, bạn bê cũngcác đồng nghiệp tong phông, cơ quan đã chia sé khó khăn, quan tâm và ủng hộ tác

giả trong suốt quá trình học tập và nạiên cứu để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp

Trong quá tình thực hiện lun van tác giả đã cổ ging và nd lực nit nhiều nhưng do

những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên không.

thể tránh được những sai sỏi Tc giả xi rên trong và mong được tiếp thu các ÿ kiến đông góp, chi bảo của các Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

“Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VA GIẢI THICH THUAT NGỪ vi MO BAU —

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ.

NƯỚC VE KHAI THAC KHOANG SAN, 1

1.1 Cơ sở lý luận về khoảng sẵn và khai thắc khoảng sản 11.1.1 Khái niệm về tải nguyên khoáng sản 1

1.1.2, Vai trồ của tài nguyên khoáng san trong phát triển kinh tế xã hội 5 1.1.3 Tổng quan về hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam 6

1.2.1 Cơ sở pháp lý của côi 1g tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác

khoảng sản

1.22 Nội dung công tác quản lý nhà nước đối ví hoạt động khai thác khoáng sản 17

1.2.3, Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tie quản lý nhà nước với hoạt động khaithác khoáng sản, HH

1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản của một số nước trên thé

giới và Việt Nam, 15

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước vẻ khai thác khoáng sin của một số nude trên

thể giới Is1.3.2 Kinh nghiệm quản ly Nhà nước về khai thác khoáng sản ở Việt Nam 17

1.4 Bài học kinh nghiệm từ lý luận va thực tiễn quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản của một số nước trên thể giới và Việt Nam 2 Kết luận chương 1 24 CHUONG 2 DANH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁI THAC KHOANG SAN CUA HUYỆN ĐẠI TỪ GIAI

DOAN 2010 - 2015 —

2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh té, xã hội huyện Đại Từ 26 2.1.1, Điều kiện tự nhiên 26

2.1.2 Tài nguyin khoáng sản của huyện Đại Từ 28

Trang 4

2.3.1 Công tie tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thie khoảng sản 52

2.3.2 Công tác xây dựng văn bản pháp luật 532.3.3 Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch khai thác khoáng sản 54

2.3.4 Công tac cấp giấy phép khai thác khoảng sản : _ 2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm ra 58 24, Dinh giá chung công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng

sản trên địa bản huyện Đại Tử a

2.4.1 Những kết qua đại được, “2

2.4.2 Những vấn để còn tôn tại 643.4.3 Nguyên nhân những tồn tại 66

Kết luận chương 2 d9

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOL

VỚI HOẠT DONG KHÁI THÁC KHOANG SAN TREN DIA BAN HUYỆN ĐẠI TỪ

13.1 Binh hướng quản lý của nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa

bản huyện Đại Từ đến năm 2020 7

3.2 Định hướng của tinh Thái Nguyên nói chung và huyện Đại Từ nói riêng đối với

hoạt động khai thác khoáng sản 73

3.3, Đề xuất một số giải phip chủ yéu tăng cường công tie quản lý nhà nước dối với

hoạt động khai thúc khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ 75

3.31 Đảo tạo nâng cao chất lượng nguén nhân lực đổi với hoạt động khai thác khoảng:

sản 7

3.3.2 Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ 79 3.3.3 Giải pháp về lao động, xã hội.

3.34, Ning cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyén từ hu

Trang 5

xã san sen san san 823.35 Giải pháp bảo về môi trường và sinh th 88

3.36 Giải pháp về vốn " sons BS 3.37 Giả pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản $6

Kết lận chương 3.

KIÊN NGHỊ VÀ KET LUẬN

TÀI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC.

98

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU Số lượng doanh nghiệp khai thác khoáng sản

Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh,

Lực lượng lao động tại các doanh nghiệp khai khoáng.

‘Tig phân bổ lao động trong các doanh nghiệp kha khoáng, Kết quả khai thác khoáng sản giai đoạn 2012 -2015

Giá tị sản xuất theo giá thực tẾ

(Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh 1994,

Gi trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nước theo giá so sánh 1994, “Thống kê hoạt động nộp ngân sich

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Ký hiệu viết tắt Nghia đầy dit

BCD Ban chỉ đạo

BVMT Bảo vệ môi trường

CNH-IĐH Céng nghiệp hóa hiện dại hóaDTM Đánh giá tác động mỗi trường

HĐND, Hội đồng nhân dân

HTX Hợp ác xã

MTV Một thành viên

NQTW Nabi quyết - Trung ươngNSNN Naf sich nhà nướcQCvN Quy chuẩn Việt Nam

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

Huyện Đại Ti tỉnh Thái Nguyên có 30 đơn vị hin chính (trong đó có 28 xã và 2 thị

trấn), khoảng sản được phân bé 21 xã trên 30 xã trong toàn huyện, hau hết các xã đềucó các điểm m6 khoáng sản, nhưng tập trung chủ yêu ở các xã: An Khánh; Củ Văn; Hà

‘Thuong: Tân Thais Lục Ba; Tân Linh: Phục Linh; Hùng Sơn; Ký Phú; Cát Né; Khôi

Kỳ; Phú Thịnh; Phú Lạc; Đức Lương; Phúc Lương; Phú Cuong; Minh Tiến; YênLãng; Na Mao, Bản Ngoại, La Bằng với nhiều loại khoáng sản khác nhau như: than;

quặng sit; quặng thige: vonfram; đồng: flors: bismusth: quặng titan: quặng chỉ kẽm:

vàng; erdm; ba rit; cát, đá, sỏi, sết cao lanh Bên cạnh đó khoáng sản làm vat

dựng phân bé ở khắp các xã, thị trắn trong huyện.

Hiện nay huyện Đại Từ có 15 đơn vị (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư

nhân, ) khai thác khoáng sản với 25 điểm mỏ khoáng sản đã được cấp giấy phép hoạt

động, trong đó các mỏ lớn đã và đang hoạt động gồm có mé đa kim Núi Pháo; mỏ than

"Núi Hồng; mô than Phin Mễ, mỏ than Khánh Hoa; mỏ Bart Lục Ba; mo Chỉ kẽm Côi

Kỳ; mo sắt đá xã Hà Thượng; mỏ than xã Hà Thượng; mỏ thiếc Bismusth Tây Núi

Pháo; mô Cao lanh xã Phú Lạc; mỏ Sắt xã Ký Phủ Các mỏ còn lại chủ yếu dang trong giai đoạn bồi thường giải phóng mặt bằng chưa di vào khai thác

Li một huyện cổ nguồn tải nguyên khoảng sản phong phú, điều này góp phần thúc diy

sự phát triển kinh tế, phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, tạo công ăn việc làm

ổn định và thu nhập cho hàng nghìn lao động Tuy nhiên, việc quản lý va khai thác tai

nguyên Khoảng sin trên địa bản huyện din ra hết ức phức tạp, thể hiện ở việc cấp giấy phép thăm dồ, khai thúc khoáng sản còn nhiễu bit cập ching chéo, tinh trang thâm đồ, khai thác khoảng sản trái phép, tranh chấp mỏ, tàn phá môi trường đang diễn ra khá phổ biến Một số biện pháp, giải pháp quản lý chưa được thực hiện hoặc thực hiện chậm so với kế hoạch, hiệu quả thấp như: Việc thanh tra, kiém tra công tác công

Trang 9

tác quan lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản ở các đơn vị, để xây ra tinh trang khaithác khoáng sản trái phép,

Một thực tẾ không thể phủ nhận rằng, không dé dàng kết hợp hài hoà giữa phát triển

kinhxã hội với bảo vệ môi trường, khai thác và sử đụng một cách hiệu quả tài

nguyên thiên nhiên, nhất à đối với nước ta, khi ma nền kinh tế về cơ bản vẫn phải dựa vào nguồn tải nguyễn thiên nhiễn Việc khai thắc và sử đụng có hiệu quả nguồn tải nguyên khoáng sin, nhất là đối với các nguồn tả nguyên khoáng sản không tái tạo là

một nhân 6 quan trong góp phan đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa

của cả nước nói chung và huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên nói riêng Xác định được.

tằm quan trọng của tài nguyên khoáng sản, vấn dé quản lý va khai thác khoáng sản là một trong những vin đề quan trọng, cấp bách hiện nay, néu quản lý và khai thie một sách có hiệu quả sẽ góp phần vio mục tiêu chung là xây dựng và phát iển đắt nước, “Xuất phát từ thực tế khách quan độ, ôi lựa chọn đỀ tài: “Giải pháp tăng cường công

tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thắc khoáng sản trên địa bàn huyện

Đại Từ

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa đề tài

Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá các co sở lý luận về công tác quản lý khai thác khoảng sản, ừ đồ tim ra một số gi ph lãng cường công tác quả lý nhà nước đối

với việc khai thác khoáng sản trên địa bản cắp huyện.

`Ý nghĩa thực tin: Kết quả ng Khảcứu của đề tài sẽ là tải iệu tham khảo hữu ictthi cho huyện Đại Từ trong công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sẵn tại dia

3 Mục đích của đề tài

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác khoáng sản và những,

phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác khoảng sản trên địa bảnhuyện Đại Từ trong giai đoạn 2010-2015, đề tài nghiên cứu tìm ra một số gi pháp

tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa

bàn huyện trong thời gian tới4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 10

Š thục hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp. phân tích so sinh và một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khắc.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đổi tượng nghiên cứu của để tải

Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt

động khai thác khoáng sản và các nhân tố ảnh hưởng.

Phạm vi nghiên cứu của dé tài

Luận văn tập trung nghiên cứu những vẫn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động

inh Thái

khai thác khoáng sản giới hạn trên địa bin huyện Đại Ti Nguyên trong giai

đoạn 2010-2015 và để xuất giải pháp cho những năm tới

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả nghiên cứu luận văn dat được gm:

Hệ thông hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác khoáng sản.

Phan tích thực trạng công tác quản lý khai thác khoáng sản trên địa bản huyện Đại Từ,từ đó chỉ ra nhữn quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục trong giai đoạn

"Đề xuất một s giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quan lý nhà nước đổi với

hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Từ trong thời gian tới

7 Nội dung của luận văn

Tir các vin đề đã được trình bay ở trên sẽ hình thành nội dung nghiên cứu Những nội

dụng này được thé hiện trong luận văn như sau

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CONG TAC QUAN LÝ NHA NƯỚC VE KHAI THÁC KHOANG SAN

11 Cơsởlýh n về khoáng sin và khai thắc khoảng sin 1.L1 Khái niệm về i nguyên khoáng sản

a Tai nguyên

Theo nghĩa rộng tải nguyên gồm tắt cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin có

trên Trái đất và trong vũ try mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự

phát triển của nhân loại.

‘Tai nguyên thiên nhign là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành, tổn tại

trong tự nhiên và tắt cả những gì thuộc về thiên nhiên mà con người có thể khai thác,

sử dung thoả mãn như cầu tổn tại và phát tiễn của mình

‘Tai nguyên thường được phân thành tải nguyễn thiên nhiên gắn lên với các nhân tổ

thiên nhiên và tải nguyên con người gin liên với nhân tổ con người và xã hội Tài

nguyên là tất cả các dạng vật chất hữu dung phục vụ cho sự tổn ti và phát triển cuộc sống con người vi thé giới động vật Tài nguyên thiên nhiên là một phn của các thành phần môi trường như rừng cây, đắt đai, nguồn nước, khoảng sin, cùng tt cả các loài

động thực vật khác

Tài nguyên thiên gồm: Tài nguyên vĩnh viễn như năng lượng mặt tri, đây là một nguồn đến từ nguồn chính không bao giờ hết Tài nguyên không phục hỗi ổn tại trong Kho dự trữ được xác định trong những chỗ thay đổi trong vỏ trái đất mà mỗi loài được ccung cấp cho qua trình tự nhiên hoặc được cung cấp rất lâu ma chúng được dùng Theo

Khai thác không hợpnguyên có thể phục hồi là nguyên tải nguyên có thể cạn kiệt trong thời gian.cquan điểm kinh

ngắn nếu được sử dung nhưng sẽ được thay thé qua một quả trình lầu dài

tải nguyên trên được xem như cạn kiệt

Theo bản chat tự nhiên tỉ tải nguyên bao gồm:

Tài nguyên khoáng sản: là nguồn liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ và phần lớn nằm trong lòng đất Quá trinh hình thinh loại tai nguyên này cổ liên quan

Trang 12

at thiết đến lich sử phát triển eta vỏ tri đắt rong một thời gian đài hàng nghin năm,

có khi hàng trăm triệu năm.

‘Tai nguyên năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt tri và năng lượng lòng đất Năng lượng mặt tri tồn tại ở dang

chỉnh lä bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học, năng lượng chuyển động của kiyuyén

và (hủy quyền, năng lượng hóa (hạch; Năng lượng lông đất biễ hiện ở cúc nguồn dia

nhiệt lửa và năng lượng phống xạ.

Tài nguyên dat là một hỗn hợp phức tap bao gồm các hợp chất vô cơ, các mảnh vụn.

hữu cơ đã và dang bị phân ra, nước, không khí và vô số các vi sinh vật đang sinh sống

trong đó Đằng thời, đắt còn là môi trường sống của con người và hằu hết sinh vật rên

cạn là nền mông cho toàn bộ các công trình xây đựng phục vụ hoạt động kính tế và xã

‘Tai nguyên nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tit cả các sinh vật trên

trấi đắc Nước là nguồn cung cắp thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp Nude rit cin cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cho sinh hoạt của con người Nước còn được coi là một khoảng sản đặc bit vì nó ting rỡ một nguồn năng lượng lớn và lại hỏa tan nhiều vật chất có thể khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người.

6 đồ, các loài

Tải nguyên rimg là một hệ sinh thấi phong phủ nhất cỏ trên mặt di

thực vật đồng vai trò như một nhà máy không lỗ cung cắp các chất hữu cơ, cung cấp oxy và điều hỏa khí hậu Rừng cò là một guồng máy tự điều chỉnh lưu lượng nước rất

hiệu quả trên trái đất Như vậy, rừng có ý nghĩa trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh

thái và môi trường.

Tải nguyên biển là một ải nguyễn vỗ tận mã ri phú cho con người

Các nguồn lợi hải sin quan trọng phải kể đến là cá, tôm, cua, rong biển,

Tải nguyên khí hậu, cảnh quan bao gồm các yếu tổ về thời it, khí hậu và địa hình

cảnh quan Địa hình cảnh quan là một dạng tải nguyên mới với đắt đại, rừng xanh.

động thực vật, nước và không khi hợp thành nguồn tài nguyên môi trường thống nhất.

Nó không những là nén ting để phát tiễn công nghiệp du lịch mi còn đem lại sự

Trang 13

hưởng thụ về tỉnh thin và tâm lí cho con người, duy t trạng thái cân bằng, cung cắp

nguồn nguyên liệu sản xuất

b, Khoáng sản

‘Theo từ dién bách khoa toàn thư Việt Nam: "Khoáng sản là những thành tạo khoáng

Vật trong vỏ trái đắt có thể sử dụng trong nên kinh tế quốc dn”.

Luật Khoáng sản năm 2010 quy định: "Khoáng sản là khoảng vật, khoảng chất cố ich được tích tụ tự nhiên ở thé rin, th lông, thé khí tồn tại ong lòng đất, trên mặt đất, bao gém cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”,

Khoảng sin cũng có thể được hiễu là nguồn nguyên liệu tự nhiên có trong nguồn gốc võ cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng trái đất và quá trình hình thành

có liên quan mật thiết đến quá trình lich sử phát triển của vỏ trải đắt trong thời gian đàitử hàng ngân năm đến hàng chục năm, hằng triệu năm.

Như vậy, dit được hiểu bằng khải niệm nào thi khoảng sin đều là tch tụ vật chất dưới dang hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ tái đắt mà ở trong đó điều kiện hiện ạỉ con 1g phục vụ nền người có đủ kha năng lấy ra các nguyên tố có Ích, sử dụng trực tiếp cl

kinh tế quốc dân hoặc trong đời sống hàng ngày.

Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mô mã sau nảy có thé khai thác lại cũng là

khoáng sản Tài nguyên khoảng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏkhoáng sản.

Khoáng sin có ý nghĩa rất lớn và quan trong trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phương vi mỗi ving Khoáng sản là nguồn vật chất dé tạo

niên các dạng vật chat có ich và của cải cho con người.

Khoảng sẵn được phân loại heo nhu cách khắc nhau:

Theo nguồn gốc có khoáng sản nội sinh (sinh ra trong lòng đắt) và khoáng sản ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái dit),

‘Theo dang tổn tạ thì có khoáng sản ấn, khoáng sẵn lông và khoáng sản khi

Trang 14

Theo thành phần hóa học có khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim và khoáng sinhay.

Trong hoạt động khoáng sản có hai hoạt động chính là thăm dò khoáng sản và hoạt

động khai thác khoáng sản.

“Thăm do khoảng sản 1a hoạt động nhẳm xác định trừ lượng, chất lượng khoảng sản và

các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản.

Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản bao gdm: xây dựng cơbản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.

Khai thác tận thu khoáng sản là hoạt động khai thác khoáng sản còn lại ở bãi thải của

mỏ đã có quyết định đóng cửa.

e Đặc điển về tai nguyên khoáng sản Việt Nam

Hiện nay, các nhà địa chất đã phát hiện trên đất nước ta có gần 5.000 mỏ và điểm mỏ.

của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau Những loại khoáng sản trữ lượng lớn đáng kểlà dầu khí (tính về sản lượng khai thác hàng năm, Việt Nam đứng thứ ba ở Đông Nam

A sau Indonesia và Malaisia), than khoáng, urani, địa nhiệt, quặng nhôm, đất hiểm, Stan, wolfam, crồm, sit, mangan, đồng, vàng, bạc, nickel, thắc Ngoài các loi

khoáng sản kể trên, từ năm 1987 nước ta đã phát hiện nhóm đã quý ruby, saphia,

peridot với trữ lượng không lớn Riêng ruby ở Yên Bai và Nghệ An được thé giớiđánh giá có chất lượng cao dat chất lượng quốc tế, tương đương với ruby nỗi tiếng củaMyanmar.

"Nếu so sánh tiềm năng khoảng sản Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam

A và trên thé giới thi có thể xếp nước ta vào hang các nước có tiém năng khoáng sản

đáng kể,

Đặc điễm ding ch ý về wi nguyễn khoảng sản của nước ta: Thứ nhất, Nước ta không

cỏ tiém năng lớn về các khoảng sản năng lượng Dẫu khi chỉ đảm bảo khai thắc được khoảng 30 năm nữa, do vậy cần tăng cường tìm kiểm thăm đô, Than biển chất cao với trữ lượng đã được đánh giá đạt hàng tỷ tấn cin phải khai thác sâu hang trăm mét và

Trang 15

hơn nữa mới bảo đảm nhu tủa đất nước Than biến chấtdu phát triển kinh tế thấp ở

dưới u déng bằng Sông Hồng tuy dự báo có tải nguyên đến vai trim tỷ tắn nhưng đội sâu hàng ngần mét đưới lòng đất t, điều kiện khai thác cực kỳ khó khăn và phức tạp cả vỀ công nghệ, an ninh xã hội và môi trường Tiềm nang Urani và địa nhit không đáng kể và chưa được thăm dò để đánh giá trữ lượng cụ thé Thứ hai, Nước ta có nhiều

khoáng kim loại nhơng trở lượng không nhiễu, Rất nhiều khoảng sin kim loi (ving,bạc, đồng, thic, kẽm, chi.) thé giới rất cằn trong khi trữ lượng lại có hạn, chỉ khai

thác mấy chục năm là cạn kiệt nên không đảm bảo tiêu dùng trong nước phục vụ cho.

phát triển kinh tế Một số ít khoáng sin như Bauxit, đất hiểm, ilmenit cổ trữ lượng lớn nhưng các khoảng sin này trên thể giới các quốc gia khác cũng có trừ lượng tương

đương hoặc lớn hơn nước ta Trữ lượng Bauxittrên th giới là 27 tỉ tin với sản lượng

khai thác hang năm khoảng 200 triệu tắn Đắt hiểm trên thé giới dat 99 triệu tắn, nhu cy hàng năm chỉ khoảng 125,000 tin, Trữ lượng Titan rên th giới đạt hơn 2 ý tin,

hằng năm thé giới tiêu thụ hơn 6 triệu tin an và dự báo khoảng 128 năm nữa thể

giới sẽ khai thác hết Thứ ba, Nước ta có nhiều khoáng chất công nghiệp và vật liệu

xây dựng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nước và có thể xuất khẩu Tuy nhiên,

nguồn tải nguyên này không có giá tị kính tổ cao, Thứ tư, Các loại khoáng sản quý có it kin tẾ cao như đã quý, ruby, kim cương chưa nie định rỡ rỡ lượng, các loi

đá quý khác cũng chưa được khảo sắt và phát hiện.

Tôm lại, nước ta cổ nhiễu khoảng sản nhưng trữ lượng hi hết chưa đủ lớn Một số

Khoảng sản như Bausi, đắt hiểm, iimenit có trữ lượng tằm cỡ thé giới nhưng trén thể

giới nhiều quốc gia cũng có những loại khoáng sản này Điều đó có nghĩa là loại

Khoảng sản th giới cần nhiễu thi trữ lượng của nước ta lại nh, loại khoảng sin nước

ta có nhiều thì th giới Iai không cằn nhiều hoặc không có nhu cầu Điều này edn phải

quan tim nghiền cứu đánh giá khách quan để xác định chiến lược lược sử dụng t

nguyên khoáng sản đúng din, hợp lý, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ca đất nước,

1.1.2 Vai tr của tài nguyên khoáng sản trong phát trién kinh tổ xã hội

Tải nguyên khoáng sin là một yếu t8 nguồn lực quan trong của quả trình sin xu Xét

trên phạm vi toàn thể giới, nếu không có tài nguyên, đắt đai thi sẽ không có sản xuất

Trang 16

và cũng không có sự tổn ti của con người Tuy nhiền, đối với tăng trưởng và phát triển kinh té, tải nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần và da, Trên thực té, nếu công nghệ là cố định thì lưu lượng tai nguyên sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất chất trong ngành công nghiệp sử dung khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vi

nhôm, thép Tải nguyên khoáng sản chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi biết khai thác

xà sử đụng một cách hiệu quả Thực tễ đã cổ nhiễu gsia mặc đã có tt lượng ti

nguyên phong phố, da dạng, điều kiện thuận lợi song vẫn là nước ngoài và kếm phát

triển Ngược lại nhiều quốc gia có ít tai nguyên khoảng sản nhưng lại trở thành nước.

phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp.

Có thể nói, tài nguyên thiên nhiên khoáng sản là yếu tổ thúc day sản xuất phát triển, sắc nước dang phất triển thường quan tim đến việc xuất khẩu sản phẩm thô, đó những: sản phẩm được khai thắc trực tigp từ nguồn tải nguyên thiên nhiên của đất nước, chưa

qua chế biến hoặc ở dạng sơ chế Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở để phát

triển các ngành sin xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chế biển, công nghiệp

năng lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng

“ải nguyên thiên nhiên la cơ sở tạo ích ly vẫn và phát triển én định Bi với hầu hết các nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dai, gian khổ liên quan chặt chế với tiêu ding tong nước và thu hit vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy nhiên, cỏ nhiều quốc gi, nhờ những ưu đãi v8 tải nguyên thiên nhiên nên có thể rit ngn quá trình tích

lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô dé bán hoặc để đa dạng nền kinh tế tạo.

nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước Như trên chúng

ta thấy, nguồn tai nguyên thiên nhiên là cơ sở dé phát triển các ngảnh công nghiệp khai

thác, công nghiệp chế biển và cung cấp nguyên iệu cho nhiều ngành kính tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kính tế wong nước Sự giàu có về tải nguyên, đặc biệt về

năng lượng giúp cho một quốc gia it If thuộc hon vào các quic gia khác và cótăng

trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị trường tải nguyên thé giới rơi vào tình thái

bat ồn.

1.1.3 Tầng quan về hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam

Khai thác khoảng sản à hot động xây dựng cơ bản mỏ, khai dio, sản xuất và các hot

động có liên quan trực tiếp nhằm thu hồi khoáng sản từ lòng đất Đây là hoạt động

6

Trang 17

được iến hình sa khi đã cĩ Giấy phếp hai thi khoảng sn của cơ quan nhà nước cĩ

thắm quyền và được tính từ kh mỏ bất đầu xty dựng cơ bản (hay cơn gi là mở mổ),

hai thác bình thường theo cơng suất thiết kế, cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đĩng cửa mỏ - phục hồi mơi trường)

Trước đây, trong thời kỳ bao cấp, hoạt động khai thác khống sản chủ yếu do các tơng.

„ thấm đồ

nguén cba của Nhà nước như npai, quặng sit, than, da vơi, st làm nguyên liga xi cơng ty, cơng ty của Nhà nước thực hiện tại các mỏ đã được tìm kiế

măng, thiếc, vonfram với số lượng khoảng gần 200 mỏ, khu vực khai thác trong cả

nước Sau năm 1996, khi luật Khoảng sản được ban hành, với chính sách khuyến khích

đầu tư của Nhà nước, hoạt động khai thác, chế biến khống sản đã phát triển nhanh cả về quy mơ và thành phần kánh tế tham gia hot động kháng sin, nhất là trong vải năm trở lại day Theo thống ké, giá trị cơng nghiệp ngành khai thác khống sản (trừ dầu Xhí) đã lăng từ 4.894 (năm 1995) lên đến trên 10% GDP hing năm của Việt Nam trong những năm gin đây Tình hình khai thắc khống sản Việt Nam cĩ thể khái quất như

+ Péloai hình khộng sản được Khai thác

Tỉnh riêng các mỏ khống sản do cơ quan Trung ương cấp giấy phép, đến ngày 31

thing 12 năm 2014 đã cĩ khoảng 350 mỏi khu vực m6 thuộc 10/12 nhĩm khống sản

và 68 điểm nước khống, nước nĩng đang khai thác Tính riêng cho khống sản rắn thì

nhĩm khống sin vật liệu xây dựng (sét xi măng, đá vơi xi ming, đã ép lit các loi đã

phiến hợp ) chiếm tỷ lệ 36,96% Nhĩm khoảng sản nhiên liệu ( than mờ, than

antraxit) chiếm tỷ lệ 22,11% Nhĩm khống sản nguyên liệu sit, gốm, thủy tỉnh, chịu

lửa, bảo ơn (Kaolin, fenspat, sét gốm sứ, sét chịu lia, đơlơmit, cát thủy tỉnh) chiếm tỷ

lệ 15,849 Nhĩm khống sin kim loi cơ bản thơng thường (tiếc, anitmon, đồng ch,

kẽm và nike chiếm tỷ lệ 429% Nhĩm khoảng sản sit và hợp kim của sắt (st

‘mangan, crơmit và wonfram) chiếm ty lệ 5,61% Nhĩm khống sản kim loại nhé (batdle, clmeni) chiếm tỷ lệ7.56% Nhĩm khoảng sin nguyên iệu kỹ thật (tcl, đá vơi trắng, các khuơn đúc, sét bentomit) chiếm tỷ lệ 4,29% Nhĩm khống sản quý. hiểm (44 quý, sophia) chiếm tỷ lệ 0,66%4 Nhơm khống sin hồn chất và phân bốn

Trang 18

(apatt,fluorit, seepentin) chiếm ty lệ 1,65% và nhóm khoáng sản kim loại quý (vàng)

chiếm 0,09%,

Ngoài ra theo thống kế chưa diy đủ còn có rên 3,000 movkhu vực m khoảng sản làm

vật liêu xây đựng (đó, sét gạch ngồi, đt, cất san lắp ) và cố khoảng gin 1000 các

điểm mỏ khoáng sản thuộc các nhóm khoáng sản nêu trên với quy mô nhỏ hoặc rit nhỏ do Ủy ban nhân din các tinh, thành phổ trực thuộc trung ương cấp theo thẩm,

quyền đang hoạt động trên cả nước.

Về loại hình doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản.

ết cách thành phần kinh tế như: doanh ‘Tir khi luật Khoáng sản ban hành đã có hầu.

nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tr nhân, công ty TNHH, công ty cỗ phần, doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xd ham gia khai thúc khoáng sản Theo thống kê, số doanh nghiệp tham gia hoại động trong công nghiệp khai thie mỏ ting

nhanh từ 427 doanh nghiệp (năm 2000) lên đến trên 1.500 doanh nghiệp vio thoi điềm

hiện tại Trong đó, các doanh nghiệp khai thác khoảng sản làm vật liệu xây dựng

chiếm tới gin 1000 doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa.

Chi tính riêng các doanh nghiệp khai thác theo giấy phép do cơ quan Trung ương cấp đã khoảng 150 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn của 37 tính, thành phổ, Trong đố số lượng các doanh nghiệp nhà nước có ưu thé tuyệt đối, chiểm tỷ lệ 54,41% (chưa kể công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty cổ phin chuyển hóa từ doanh nghiệp nhà nước trước đây) Số lượng các doanh nghiệp còn lạ là: Công ty cổ phần chiếm 22,79%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ 8,82%, công ty TNHH

chi 5.88%, công ty TNHH nhà nước một thành viên chiếm 3,684, doanh nghiệp tr nhân chiếm 2,94%, hợp tác xã và doanh nghiệp đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ

1g rit khiêm tốn 1.47% trong tổng số các doanh nghiệp đang hoại động

'Về số lượng các doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản rin ở quy mô công

nghiệp do cơ quan Trung ương cấp pháp chiếm tỷ lệ không lớn, khoảng 10% tổng số

các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản Tuy nhiên phần

lớn là các doanh nghiệp của Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoải và một sổ doanh nghiệp quốc doanh quy mô lớn đầu tr thăm đồ, khai thác khoáng sin cin vẫn

Trang 19

lớn, thiết bị cơng nghệ hiện đại, cĩ sự rủi ro cao hơn khi đầu tr ch loại hình Khoảng

sản làm vật liệu xây dung.

“Theo thống kê, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia chủ yêu trong

lĩnh vực khai thác khống sàn phục vụ cơng nghiệp sin xuất xi ming (Cơng ty Ximing Nghỉ Son,ng ty Xi măng Chinfon, Cơng ty Xi măng Lusk Việt Nam, Cơng ty

Xi măng Holeim ,, đã dp lt (Cong ty liên doanh Latina An Giang), đ vơi trắng

(Cơng ty Yabashi, Cơng ty li

Lavie), vàng (Cơng ty TNHH vàng Bong Miêu, Cơng ty TNHH vàng Phước Son),

Niken ( Cơng ty TNHH Niken Bản Phúc), titan sa khống (Cơng ty khống sản Bìnhdoanh cacbonat canxi YBB), nước khống (Cơng ty

Định Việt Nam — Malaysia), đá phiến hợp (Cơng ty liên doanh đá phiến Lai Châu), <quing sắt (Cơng ty TNHH Khống sin và luyện kim Việt Trung) Cũng đã cĩ một số doanh nghiệp cĩ vin đầu tư nước ngồi do hoạt động khơng cĩ hiệu quả đã phải giải

thể, ngừng hoạt động trước thời hạn từ những năm c tỷ 20 như: Xí nghiệp liêndoanh vàng Việt ~ Nga, Cơng tyliên doanh đá quý Việt — Thai, Cơng ty khai thác chế

biển titan Austinh Ha Tĩnh, Cơng ty TNHH khai thác đá ốp lát Halim (100% von nước.

+ VỀ quy mổ các mơ khoảng sản được khai thie:

Mặc dù phong phú về chủng loại và nhiễu về số lượng nhưng phần lớn các mỏ, điểm

mỏ khống sản đã được phát hiện ở Việt Nam chủ yếu là các mỏ nhỏ và vừa Mặt khác.

do hạn chế về vốn đầu tư, cơng nghệ khai thác nên các mé đang khai thác chủ yếu e6

quy mơ nhỏ, hoặc một số mỏ lớn được chia thành nhiêu khu vực để khai thác với quy mơ nhỏ hơn Các mỏ khai thác cĩ cơng suất lớn tập trung vào một số loại khống sản như: than (cĩ 5 mo lộ thiên cơng suắt 2-3 triệu tắn than nguyên khạtăm, 8 mỏ than

him 13 cơng suất từ 0, tấn than nguyên Khai! năm); đã vơi nguyê

măng ( cĩ 15 mỏ khai thác với cơng suất từ 1,5-3,0 ig

apati (trên 500.000 tấn quặng/năm); đồng (cơng suất trên 1 triệu tắn quặng nguyên khai/ năm), số mỏ cơng suất trung bình (> 400.000 tắn/ năm đối với than, sét nguyên

liệu xi măng, ilmenit) chiếm tỷ lệ khơng lớn, edn lạ là các mỏ khống sản khai thác ởquy mơ nhỏ,

Xét về giá trị tuyệt đối thi các mỏ khoảng sản rin ở quy mơ cơng nghiệp cĩ số lượng

Trang 20

không nhiều so với các mỏ khoáng sản khác, nhất là khoáng sản làm vật liệu xây dựng (di, cát xây đựng, sét gach ni ) và chỉ hiếm trên 10% tổng số các mỏ khoảng sin đang hoạt động trên phạm vi cả nước.Tuy nhiên, các mỏ khoáng sản rắn lại chiến ưu thể về giá tr tông sản lượng toàn ngành công nghiệp khai thie mở (tir dầu kh, giải

quyết được số lượng lớn lao động (chỉ riêng ngành khai thie than thi giá tr tổng sảnlượng đã chiếm khoảng 60% tổng giá tr sản lượng toàn ngành khai khoảng và giảiquyết công ăn việc làm cho khoảng 100.000 lao động thường xuyên).

Trong những năm gin đây, sản lượng khai thác một số loi khoáng sin có mức tingtrưởng nhanh như than, quãng sắt, titan sa khoáng, chỉ ~ kẽm, apati, nước khoáng, đã

vôi, đá sét sản xuất xi mang và đá làm vật liệu xây dựng Sản phẩm của ngành khai khoáng đã đóng gốp dng ké vio sự phát tién ngành công nghiệp trong thổi gian qua

Trong nước đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế mạnh, một số doanh nghiệp

nhà nước có vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trong lớn trong ngành khai thie khoáng sản như‘Tap đoàn công nghiệp Than ~ Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt nam,

‘Tong công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Một số doanh nghiệp trong nước đã ôn.

định và phát triển trong lĩnh vực khai khoáng như: Tổng công ty Khong sản và

thương mại Hà Tĩnh, Công ty cổ phần đá Hóa An, Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng Biên Hòa, Công ty cổ phần Khoáng sin Bình Định

1.2 Quản lý Nha nước về khai thác khoáng sản

1.2.1 Cơ sở pháp lý của công tác quản {ý nhà nước đối với hoạt động khai thác

Khoáng sin

Hiển pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân dân được Quốc hội nước Việt Nam

dân chủ cộng hòa thông qua ngày 9/11/1946, đây là đạo luật cơ bản của Nhà nước, đạo.

luật gốc làm cơ sở cho việc ban hành các đạo luật khác Tải nguyên khoáng sản đã

được khai thác và cô những đồng ứp lớn vào sự nghiệp gi phông dântộc ay dưngđất nước trong thời kỳ chiến tranh và khôi phục hậu quả chiến tranh Vị chỉnh

các mỗi quan hệ về khai thác, sử dung khoảng sin chủ yéu được thực hiện bằng văn

bản của các cơ quan quán lý hành chính Nhà nước.

Dưới yêu cầu thự tế đối với công tác quản ý tải nguyên khoáng sản, Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành pháp lệnh về tài nguyên

0

Trang 21

khoáng sin (ngày 28/7/1989),

Dao luật đầu tiên quy định về quản lý, bảo vệ, điều tra cơ bản địa chất về ti nguyên

khoảng sin và hoạt động khoáng sản đã được Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 là

Luật khoảng sản Luật này sau đó được sửa đồi, bổ sung và thông qua ngày 14/6/2005

Nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa và đáp ứng yêu cầu thực tế trong hoạt động quản lý

nhà nước về tài nguyên khoảng sản Ngày 17/11/2010, Luật khoáng sản được Qui

hội khóa XII thông qua Đây là đạo luật mới nhất quy định việc điều tra cơ bản địa

chất về khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm dò, khai thác khoáng san,

quản lý nhà nước vỀ khoáng sản trong phạm vi đắt liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng lãnh hai, vùng đặc quyền kinh tế và thém lục địa của nước ta Luật Khoảng sin được ban hành như một đạo luật độc lập để điều chỉnh các mỗi quan hệ liên quan đến tài nguyên Khoáng sản và hoạt động khoáng sin

ban hành, 01 lẫn sta đổi một số điều trong lu

“Trải qua 21 năm với 02 là khoáng sản

4a thể hiện tính phức tạp trong công tác quản lý nhà nước, thực tiễn của việc ban hành) và thi hành các quy định pháp luật đối với tài nguyên khoáng sản là tài sản quan trọng.

của quốc gia.

1.2.2 Nội dung công tác quản If nhà nước đối vhoạt động khai thúc khoáng săn

Công tác quản lộ nhà nước đối vái hoạt động hai thác khoảng sảm

Luật khoảng sản khẳng định: “Tai nguyễn khoáng sin trong phạm vi đít liền, hai đảo,

kinh tế và

nội thủy, nh hi, vũng tiếp giáp lãnh hãi, vũng đặc q m lục da của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam déu thuộc sở hữu toàn din, do Nhà nước

thống nhất quản lý

“Chính phủ thông nhất quản lý nha nước về khoáng sản Chính phủ phân công các Bộ,ngành ở Trung ương và giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thảnh phố trực.

thuộc Trung ương thục hiện các nhiệm vụ cụ thể vỀ quan lý nhà nước vé khoáng sản

và hoạt động khoáng sản.

vi e văn bản để hướng din thi hành Luật khoáng sản đã được Chínhc bạn hànhpha, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ương và Uy ban nhân dan các tỉnh,

Trang 22

thành phố ban hành kip thời, đồng bộ, cụ Ú hóa các quy định của Luật đdungthống nhất Pháp lệnh về tải nguyên (1989) có tổng số 54 văn bản hướng dẫn thi hành;

Luật khoáng sản (1996) có 210 văn bản hướng dẫn thi hảnh; Luật khoáng sản (sửa đổi

bổ sung năm 2005) có 153 văn bản hướng dẫn: Luật khoáng sin (2010) số lượng cácvăn bản hướng dẫn thi hành luật rút xuống còn 5, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác

quản lý khoảng sin và hai thác Khoáng sẵn của các Bộ, ngành thuộc Trung ương và

cée tinh/thinh phố áp dung một cách thống nhất và toàn di

Công túc thanh tra, kiểm tra đã được các cơ quan có chắc năng triển khai thực hiện có trong tâm và trong điểm, tổ chức nhiễu cuộc kiễm tra liên ngành về lĩnh vực bảo vệ tải nguyên khoáng sản hoặc về các vấn đề liên quan trong hoạt động khoáng sản như: môi trường, bảo vệ cảnh quan, di tích lich sử, văn hóa, an ninh quốc phòng nông nghiệp xuất khẩu khoáng sản, khai thắc khoáng sin trái phépv.v

Tir khi luật khoáng sản (1996) có hiệu lực đến tháng 7/2011, các cơ quản quản lý trung ương (cấp Bộ) đã cắp 460 giấy phép, Ủy ban nhân din cắp tinh cắp hơn 10.000 giấy phép (đến nay còn khoảng 4.000 giấy phép đang còn hiệu lực) cho các doanh nghiệp. khai thie các loại khoáng sin Việc phân cắp rõ rằng trong luật khoáng sin đ tạ rũ cơ chế minh bạch và hạn chế trồng chéo trong cắp phép khai thác khoáng sản Bước đầu.

dem lại hiệu quả trong hoạt động quản lý, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của cả nước nói chung và ừng địa phương nổi riêng

6, Quai lý ñoạt động khai thúc khoảng sản

Các tổ chức, cá nhân tham gia khai thác khoáng sản gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tr nhân, công ty rich nhiệm hữu han, công ty cổ phần hợp tác xã Các tổ chức này có quy định chức năng khai thác khoáng sản trong quyết định cho phép thành lập hoặc có trong ding ký ngành nghề khai thác khoáng sản theo quy định

Theo thống kê, hiện nay có gin 2.000 tổ chức (doanh nghiệp) đang hoạt động khai thác khoáng sản trên phạm vi cả nước Số lượng các doanh nghiệp tham gia hoạt động

khai thác khoáng sin làm việ liệu xây dung chiếm đa số (khoảng 80%) Các doanh

nghiệp khai thác khoáng sản than đá, apatit, đồng, chỉ, kẽm, titan, đá vôi xi măng, đá.

hoa ting có quy mô dẫu tr lớn, công nghệ khai thác tiên tiến Còn Iai các doanh

Trang 23

nghiệp khai thác khoáng sản khác, đặc bi

thông thường đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ khai thúc lạc aa, thậm chỉ khi

là khai thác khoáng san vật liệu xây dựng

thúc khoáng sản bằng phương pháp thủ công hoặc bán cơ giới.

Do đặc thủ của các loại hình doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác khá da dang

‘vi phong phú nên việc chấp hành luật khoáng sin cũng không đồng nhất Từ thực tế

cho ồn tại chủ yếu của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản

~ Không có dự án đầu tư hoặc dự án đầu tư được lập sơ sài, chưa đúng quy định Các thông tin chính về khoảng sản, công nghệ, tị trường và thông tn khác có liền quan sử

cdụng để lập dự án đầu tư chưa diy đủ, thiếu chính xác,

= Nhiễu mỏ được đưa vio khai thác nhưng không có kết quả thăm đỏ, đánh giá trừ

lượng khoáng sản, hoặc kết quả thăm dò chưa đáp ứng đúng yêutheo quy chuẩn

kỹ thuật thăm đò khoáng sản Tải nguyên khoảng sản chưa được khai thắc, sử dụng tiết

kiệm, hợp lý, có hiệu quả

~ Hoạt động khai thác mỏ không có thiết kế mỏ được thẩm định, phê duyệt theo quy.

định, Phin lớn là các mỏ khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường, các mo

khai thác khoáng sản ở quy mô nhỏ.

~ Có tình trạng phân chia mỏ thành nhiều khu vực nhỏ cho nhiều doanh nghiệp cùng

khai thác nên dẫninh trạng lãnh phíii nguyên khoáng sản, khai thác không đảm

bảo an toàn lo động, gây mắt an ninh tt tự trên địa bản

= Phần lớn các lãnh đạo điều hành m6 chưa được bổ nhiệm đảng vé yêu ed năng lực, trnh độ Khai thác mỏ chưa ding thiết kế An toàn lao động trong khai thc mỏ chưa tết.

- Không thực hig

lập ban dé hiện trạng khai thúc mỏ kèm theo báo cáo định kỳ gửi các cơ quan quản lýhoặc thực hiện không đầy đủ báo cáo định ky 6 thắng và cuối năm,

nhà nước về khoảng sin theo quy định Khai thúc vượt công suất, khai thie rà ngoài ranh giới theo quy định đã được hi tạ giấy phép khai thác mo.

= Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhin, dit nông nghiệp tong hoại động Khi

Trang 24

thác khoáng sản chưa được thực hiện diy đủ theo báo cáo dinh giá ác động môi

trưởng, bản cam kết bảo vệ môi trường, dán án đóng cửa mỏ.

6, Tình trạng khai thác khoảng sản trái pháp

‘Tinh trạng khai thác khoáng sản trái phép tồn tại ở nhiều địa phương Loại khoáng sản it, Bị khai thác chủ yến li vàng sa Khong, tiếc, vonfram, titan sa khoáng, mangan, than đá, cất sông suối Vàng sa khoáng và cát sông suối là các đối tượng bị khai thác

trải phép nhiều trên địa bản các địa phương trong cả nước Hoại động khai thác tráiphép vàng và cát sông suối rat khó kiểm soát, nguyên nhân là do công tắc quản lý yếu

kém của chính quyền địa phương (cấp xã, huyện), khoáng sản dé khai thác bằng

phương pháp thủ công va bán cơ giới, quy định trách nhiệm quản lý chưa rõ rằng và

đồng bộ, thiểu kinh phí cho công tác bảo vệ tải nguyên khoảng sin 1.2.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà mước d

khai thác khoáng sản

với hoạt động

Luật khoảng sin 2010 đã có nỉkhoáng sản

điểm mới, ảnh hưởng đến hoại động khai thác

“xin — cho” sang cơ chế đấu giá quyề

khoáng sản Dây là chính sich nhằm đảm bảo tính công bằng, bình đẳng cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn được nha đầu tư có năng lực Việc cấp quyền khai thác khoáng sản phải thực hiện trên cơ sở kết quả đầu giá quyển khai thác khoáng sản nhằm bảo đảm tính công khai, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nha nước, Việc cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá chỉ được thực

hiện ở những khu vực do Thủ tướng Chính phủ hoặc Uy ban nhân dân tỉnh quyết định

ựa trên các tiêu chí do Chính phủ ban hành và áp dụng thông nhắt chung cả nước Thứ hai, Nhà nước thu tiền cắp quyền khai thắc khoáng sản Việc xác định mức thu tiên cắp quyền khai thác khoáng sản phải căn cứ vào trừ lượng, chất lượng, điều kiện khai thác khoáng sản và sẽ được chính phủ quy định chỉ tt

Thứ ba, Phân cắp cho Ủy ban nhân dân cắp tinh cắp giấy phép thăm dò, khai thác

với các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ Những khu vực khoáng sản này do.

Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định, công bổ.

Trang 25

Hoat động quản lý khai thie khoáng sản đã được Ding và Nhà nước quan tâm, xácđịnh là một tong những nguồn lực dé phát triển kinh té - xã hội của các địa phương

cũng như của quốc gia Vì vậy, Luật khoáng sản đã hình thành và phát triển với sự bổ sung, điều chỉnh kip thời nhằm dip ứng yêu cầu thực tẾ trong công tác quản lý và điều hành Luật khoáng sản đã góp phần tích cực vào việc củng cổ và phát triển địa vị nhà

nước phip quyển trong lĩnh vực quản lý tai nguyễn khoảng sẵn, Luật khoảng sẵn đã«avy định hành lang pháp lý để các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức cd nhân,

thực hiện các quyển và nghĩa vụ của mình Luật này đã tạo cho cả hệ thống từ cơ quan.

quản lý Nhà nước đến người dân tham gia hoạt động khoáng sản xác định mục tiêu

bảo vệ tải nguyên khoáng sản, khai thác va sử dung hợp lý, tiết kiệm tải nguyên

khai khoáng phát trí

khoáng sin và xây dựng ngành công ngl bên vững,

1⁄4, Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản của một số nước trên thé giới và Việt Nam.

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà mước về khai thác khoáng sản của một số mước trên thé giới

4, Kinh nghiệm Philippines:

Khi thể giới đang đứng trước thách thức cạn kiệt tài nguyên và xu thẻ cạnh tranh toàn.

sầu về ti nguyên khoáng sản, nhiều quốc gia chim phát tiễn hoặc dang phát triển

nhưng có lợi thể về tài nguyên dang tử thành đối tượng để các quốc gia và các tap

đoàn khai khoảng có tiềm lực gây ảnh hưởng và giành quyền khai die ti nguyên Đông Nam A, khu vục giả tài nguyên Khoáng sản vào loại bac nhất th gii, Hôn là đích ngắm của nhiều công ty, tập đoàn khai thác lớn trên thé giới.

“Trước tn hình đó, nhiễu quốc ga da bit đầu tiến hành cong với việc điều chin luật

và các chính sách liên quan cho ngành công nghiệp khai khoáng để bảo đảm việc duyvai trd độc lôn của các doanh

trì nguồn ti nguyên của mình cũng như loại bỏ dã

lập nước ngoài.

nàng thuế khá thác đối với vig

Chính phủ Philippines vừa t Khái khoáng

cửa cic công ty nước ngoài Tương tự nhiễu quốc gia trong khu vục Đông Nam A, Philippines là quốc gia có trữ lượng tài nguyên địa chất vào loại nhiều nhất thé giới.

Trang 26

Ước tính, Philippines xế i về trữ lượng đồng, Quốc gia này ci 1g có ritnhiều mỏ vàng, niken va kẽm, Đây hiện cũng dang i một trong những quốc ga có tị

trường nóng nhất thể giới gần bằng với Trung Quốc.

Hiện tại, Philippines dang chuẩn bị điều chỉnh tăng thuế đối với các dự án khai thác khoáng sản, nhằm tăng cường chất lượng của ngành công nghiệp và thu thêm tiền về cho chính phi, Quy định mới cũng sẽ loại bỏ những ưu di thuế mà các doanh nghiệp

nước ngoài được hưởng trước day khi tiến hành khai thác tại Philippines.

Bộ trưởng Tài chính của Philippines phit biểu, "Luật Khai thác khoáng sản của

Philippines hiện vẫn còn quá tự do so với các quốc gia khác trên thể giới như Australia hay Canada, Chúng tôi đang cổ gắng duy t việc bảo vệ môi trường trong khi khi

thác cũng như tăng cường các khoản thú cho chính phi Điều này sẽ giúp ching tôi đầu tư nhiều hơn vào việc bảo vệ môi trường, giáo dục và đảo tạo”

Bit chip việc các doanh nghiệp nước ngoài tại Philippines 18 ra không đồng tình và

cho rằng quy định mới sẽ ảnh hưởng tới việc mở rộng các mỏ mới, ông Purisimakhẳng địn

ngành công nghiệp khai khoáng của Philipines, nhưng quốc gia này hiện dang hướng cđù quyết định này sẽ có thể gây ra một số tác động tiêu cực ngắn hạn cho tới những mục tiêu dài hạn hơn và vẫn “ủng hộ việc khai khoáng”

b Kinh nghiện Indonesia

Indonesia - nền kính tế lớn nhất Đông Nam A hiện nắm giữ một số mỏ khoáng sản giàu nhất thé giới, như mỏ vàng Grasberg lớn nhất thé giới đang do tập đoàn Mỹ

Freeport khai thác, Linh vục khai khoáng hiện đóng gốp khoảng 12% GDP củaIndonesia,

Sức áp đôi Nhà nước kiểm soát nhiều hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên của đắt nước

đã gia tăng ở Indonesia kể từ khi giá hing hóa tăng mạnh trong thập kỷ vừa qua Chính

phủ Indonesia đã tiến hành các quy định nhằm hạn chế xuất khẩu thiếc, ding thời cắm xuất khẩu một số quặng kim loại chưa qua chế biến vào năm 2014, nhằm tạo điều kiện

cho ngành khai khoáng trong nước phát triển và nâng cao giá trị gia tăng của các mặt

hàng xuất khẩu.

"6

Trang 27

ất chất Hướng tới các mục tiêu phát tiễn bền vững nhiều nước Đông Nam A đang

đồng vốn đầu tư nước ngoài vào khai thác khoáng sản nhằm bảo vỆ nguồn thi nguyên

của mình

Hành động này của Indonesia nằm nỗ lực gia ting sự kiểm soát của Nhà nước cũngnhư ning cao lợi nhuận từ nguồn ti nguyên thiên nhiên _ phong phú Chính phủ

Indonesia vừa đưa ra quyết định buộc tit cả các công ty nước ngoài hoạt động tronglĩnh vục khai khoáng ở nước này phải bán bớt cổ phần tại các cơ sở đã hoạt động 10năm, với số lượng sao cho sở hữu trong nước của Indonesia ít nhất là 51% Trong thờigian tiếp theo, Chính phủ Indonesia sẽ thực hiện vigiảm din cổ phần của các doanh

nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực khai thác khoáng sản từ 80% xuống còn 49%

Hiện tại, chính phủ Indonesia cũng đang tiến hành đảm phản lại hợp đồng với cáccông ty khai khoáng lớn của nước ngoài biện đang hoạt động ở nước này, như FreeportMeMoRan Copper & Gold Inc và Newmont Corp.

Một số nhà phân tích cho ring việc giới han sở hữu nước ngoài trong lĩnh vực khai khoáng của Indonesia và Philippines có thé ảnh hưởng đến một số mỏ đang khai thác

hiện nay, cũng như có thé gây tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài, ảnh

hưởng đến việc thu hút nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào các mỏ khai thác có trữ lượng dBi dào của các quốc gia này.

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản ở Việt Nam

“Chủ trương, đường lỗi và chính sách vỀ công tác quản lý, Khai thác khoáng sin đã

được Dang và Nhà nước ta luôn quan tâm, lãnh đạo và chỉ đạo rat sớm.

Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lin thứ IV năm 1976 đã chỉ rõ, edn tập trung vào việc tăng cường công tác điều tra, wu tiên phát triển công nghiệp khai khoáng gắn với

sứ dụng hợp lý tài ngụ

CNH, HBH đắt nước Tiếp theo đó, nhiều văn kiện, Nghỉ qu

in thiên nhiên và tăng cường công tác BVMT trong thời kỳđt của Đăng đã néu racác chủ trường, chính sách và chỉ đạo công tác quản lý

i Khai thác khoáng sản và

Trang 28

Nim 2011, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Theo đó, mục tiêu của Nghị quyết là: “Phẩm đấu đến năm 2020 hoàn Thành công tác lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 và các diện tich biển ven bờ sâu đến 30m nước Xây dựng chuyên ngành điều tra cơ bản dia chẳt về khoáng sản ở mức hiện đại ; Nâng tử trọng ngành công nghiệp khai khoáng trong

GDP từ khoảng 10% hiện nay lên 15-20% vào năm 2020 3 Tăng dự trữ một số

Khoáng sản chiến lược vì lợi ích lâu dai của quốc gia”.

Trên cơ sở lãnh đạo, chỉ địo đó, Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành, UBND các tinb/thanh phố trực thuộc Trung ương đã kịp thời ban hành các văn bản dé triển khai

như sau:

a iệc ban hành Luật, Pháp lệnh, Nghị quyét của Quốc hội, Ủy ban thường vụ.

Quoc hội

Quốc hội Khóa IX đã thông qua Luật Khoáng sản năm 1996, tiếp theo năm 2005,

Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Khoáng sản năm 1996 và đến năm 2010 Quốc hội khỏa XII đã thông qua Luật khoáng sản (sửa

đổi), sau đây gọi là Luật Khoáng sản năm 2010 Luật Khoáng sản năm 2010 đã bỏ.

dụng và sửa đổi, bổ sung 38 điều của Luật khoáng

sung 48 điều mới hoàn toàn vsản năm 1996,

Luật Khoáng sản Việt Nam từ năm 1996, theo từng thời kỳ sửa đổi, bổ sung để đápứng với yêu cầu của công tác quản lý khai thác khoáng sản như:

Nam 1996, cách đây 12 năm Luật Khoáng sản ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của công

cuộc đổi mới, kêu gi các nguồn đầu tơ cho ngành khai khoáng nước nhà còn rit non

trẻ, thiểu và yếu Mục đích của giai đoạn đó là tạo mọi nguồn lực để phát triển đấtnước ~ giai đoạn phát triển theo chiều rộng Công tác BVMT trong công tác khaikhoáng chưa được quan tâm nhiều.

Nam 2005, Luật Khoáng sản sửa đổi một số điều nhằm tháo gỡ những khó khăn trong

công tác quản lý điều hành lĩnh vực phúc tạp này Với sự thông thoáng của Luật 1996

Trang 29

thì cách quản lý tập trung rất khó đáp ứng Vì thể Luật 2005 ra đ coi như bước

đột phá phân cấp mạnh mẽ cho các chính quyền địa phương.

"Năm 2010, Luật Khoáng sẵn được sửa đổi một cách toàn diện Day là thời kỳ đắt nước thoát ra khỏi danh sách các nước nghèo bước vào đội ngũ các nước phát triển tung bình Từ chỗ phát triển theo chiều rộng, đường lối phát triển của chúng ta theo chiều ết hợp hài hòa với chiều rộng phat triển đất nước một cách bền vững Theo đó,

Luật Khoáng sản sửa đổi năm 2010 phải đáp ứng yêu cầu công tác khai thác khoáng

sản cin phải chỉnh đốn, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ tài nguyên, thiên nhiêt khai thấc khoáng sản gắn với BVMT, sử dụng ti nguyên bop Lý và it kiệm

b Vẻ ban hành Nghị định, Nghị quyết của Chính phú, Quyết định, Chỉ thị của Thủ

tướng Chính phủ, Thông tw, Thông tự liên tịch của các bộ và cơ quan ngang bộ

Trên cơ sở các văn bản của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ ché, chính sách.

nhằm bảo đảm khoáng sin được bảo vệ, khai thác, sit dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu

quả; đầu tu, tổ chức thực hiện điều tra cơ bản dia chất về khoáng sản theo chiến lược,

uy hoạch khoáng sản; dio tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng

dung, phát triển công nghệ trong công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Việc

khuyến khích đầu tư khai thác khoáng sản gắn với chế biến, sử dụng hợp lý khoáng

sản để làm ra sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm khác có giá tri và hiệuquả KT-XH cao đã được chú trọng Chính sách xuất khẩu khoáng sản trong từng thời

kỳ được điều chinh phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững KT-XH, báo đảm quốc

phòng, an ninh.

Từ khi có Luật Khoáng sin năm 1996, Luật BVMT năm 2005 đến hết tháng 7 năm

2011, theo Báo cáo của Chính phù, Chính phủ, các Bộ ngành liên quan da ban hình

một số lượng lớn các văn bản QPPL liên quan đến quản lý, khai thác khoáng sản gắn với BVMT, về khá diy đủ góp phần quản lý, khai thác khoáng sản gắn với BVMT dip

ứng yêu cầu phát triển KT - XH của đắt nước Cụ thể

Theo Báo cáo của Chính phủ đã có 217 văn bản QPPL, về khoáng sin, môi trường trong khai thác khoáng sản và các văn ban lin quan đến khoáng sin (đất đi, nước, bảo vệ và phát triển rừng v.v ), gồm: 47 Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ; 15

Trang 30

Chí thi, Quyết định của Thủ tưởng Chính phủ; 119 Quyết định, Thông tư và Thông twliên tịch của các Bộ: Công nghiệp (nay là Công thương), TN&MT, Xây dựng, Tài

chính, 36 Chi thị của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo điều hành trong quản lý khoáng

Trong số đó có 143 văn bản quân lý khoáng sản (59 văn bản còn hiệu lực); các bộ,

ngành có 120 văn bản (Quyết định, Thông tư, Thông tư liên tịch); có 37 văn bản thuộc.

lĩnh vực môi trường trong khai thác khvăn bản QPPL là thuộc lĩnh vực khác có.

ing sản (27 văn bản còn hiệu lực); còn lại 37

Sau khi Luật Khoáng sản (sửa đổi) nm 2010 thing qua, tinh đến tháng 5/2012 Chính

phù đã chỉ đạo xây dựng: Ban hành 03 Nghị định liên quan, gồm Nghị định 24/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 về phi BVMT đối với Khai thác khoáng sản, Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 về quy định chỉ it thì hành một số điều của Luật khoáng sản, Nghị định 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản; Thủ tướng Chính phủ ban hành 01 Quyết định (phê duyệt Chiến tằm nhìn 2030); Chính phủVPCP ban hành 03 văn lược khoáng sản đến năm 2(

bản chỉ đạo điều hành liên quan đến hoạt động khoáng sin; Cúc Bộ ngành đã ban hành, 3 văn bản hướng dẫn Như vậy, liên quan đến lĩnh vực khoáng sản, BVMTT trong khai thác khoáng sin hiện có 88 văn bản QPPL (61 văn bản về khoáng sin, 27 văn bản về

824 văn bản chỉ dao điều hành của Thủmôi trường trong khai thác khoáng sản) v

tướng Chính phủ còn hiệu lực; Cùng với hệ thống văn bản QPPL nêu trên, việc ban

hành Tiêu chuẳn Việt Nam = TCVN, Tiêu chuin ngành - TƠN (sau này là quy chuẩn

kỹ thuật-QCVN), nhất là bộ các quy chuẩn môi trường trong khai thác khoáng sản đã góp phần ting cường hiệu lực QLNN về khoáng sản và khai thác, sử dụng hợp lý

khoáng sản gắn với BVMT Đây là một trong những công cụ pháp lý quan trọng trong

việc thẩm định, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các dự án khai thác khoáng sản,

đồng góp thiết thực cho công tác quản lý môi trường (Xây dựng báo cáo DTM và các

quy hoạch môi trường; đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường; hoạt động thanh

kiểm tra và giải quyết khiéu nại) Nhìn chung

chuẩn kỳ thuật về BVMT được thực hiện và từng bước hoàn thiện, đã tạo được hiệu

quả nhất định trong công tác quản lý và BVMT trong khai thác khoáng sản; tạo hànhviệc ban hành các tiêu chuẩn và quy

»

Trang 31

lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong lĩnh vực khoáng sin,

chip hành và tuân thủ các quy định của pháp luật về BVM Phần lớn các tiêu chuẩn.

quy chuẩn kỹ thuật, an toàn trong khai thác khoáng sản đang được áp dụng trong quá.

trình lập dự ân đầu tư, thiết kể khai thác mô cũng như giảm sit quá tình thực hiện của

các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sin Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môitrường dang sử dung trong hoạt động khai thác khoáng sản công được sử dụng để lậpbáo cáo đánh giá tác động môi trường (DTM) hoặc Ban cam kết BVMT là công cụ

pháp lý để kiểm tra quá trình thực hiện dự án.

e Về ban hành van bản quy phạm pháp luật của Hội đằng nhân dân và Ủy ban nhân

dân cắp tinh

(Cig với hệ thống văn bản QPPL cấp Trung ương, ở HĐND và UBND cấp tinh cũngén khai thi hành Luật

đã bạn hành nhiều văn bản QPPL, thuộc thẩm quyền để u

Khoáng sin và BVMT trong hoạt động khoáng sin trên địa bản dia phương, đặc biệttử khi có Luật Khoáng sản sửa đổi và bổ sung một số điều năm 2005.

“Theo số liệu thống kê từ 56/63 tinh, thành phổ trực thuộc Trung wong, tính đến tháng 7

năm 2011, HĐND và UBND cắp tinh các địa phương đã ban hành 552 văn bản QPPL

bao gồm 231 văn bản QPPL thuộc thẩm quyền (17 Nghị quyết của HDND, 214 quyết định của UBND), và 321 văn bản chỉ đạo điều hành trong QLNN về khoáng sin gắn

với BVMT (trong đó có 478 văn bản thuộc lĩnh vực khoáng sản và 74 thuộc lĩnh vựcBVMT trong hoạt động khoáng sản).

Việc ban hành các văn bản QPPL đã nhanh chóng tạo hành lang pháp lý cho việc triển

hai các hoạt động khai khoáng ở địa phương một cách kịp thời Có một số tỉnh đã ban

hành vi số lượng văn bản lớn như Cao Bằng (23 văn bản), Bình Thuận (24 văn bản), Bắc Giang (31 van bản), Lâm Đồng (37 văn bản), Đẳng Nai (95 văn bản) Một số tỉnh

số it văn bản QPPL như: Hải Dương Nam Định, Quảng Trị (1 văn bản): Hòa Bình.Gia Lai, Cần Tho (2 van bản)

4 Mặt số nhận xé và dn gi chung vẻ kế qué đạt được

NHũn chung, hệ thông chính sich, văn bản QPPL từ trung ương đến địa phường về

{quan lý, khai thác khoáng sản và BVMT trong hoạt động khoáng sản được ban hành

2

Trang 32

khá nhĩvà sửa đổi khá kịp thời nên về cơ bản đã tạo dựng được cơ sở pháp lý nhấtđịnh trong quan lý khai thác khoáng sản gắn với BVMT trong hoạt động khoáng sản.

(1) Việc ban hành hai luật cơ bản điều chính lĩnh vực khoáng sản gắn với BVMT đó là

Luật Khoáng sản năm 2005 và năm 2010 và Luật BVMT 2005 cùng với các hệ thống

văn bản QPPL di cùng đã tạo được hành lang pháp lý cho công te này trong thời gian

qua, lầm cho công tác quản lý và khai thác tài nguyên khoáng sản từng bước phát

(2) Các quy định, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản, Luật BVMT đã

được Chính phủ, Thủ tưởng Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương quan tâm banin QLNN, đã góp

phần tháo gỡ những vướng mắc trong thực tẾ để xử lý các mối quan hệ xã hội hành khá đầy đủ, tương đối đồng bộ, từng bước phù hợp với thực

nguyên khoáng sản.

(Ö) Các teu chuẫn, quy chuin ký thuật đ được ban hành góp phin điều chỉnh cơ bản

các hoạt động về khoáng sản và BVMT theo các chuẩn mực và là công cụ quan trọngtrong QLNN.

(4) Các văn bản QPPL liên quan đến thuế, phí về khoáng sản và BVMT trong hoạt động khoáng sản đã tăng nguồn thu cho NSNN, góp phần thúc day phát triển KT - XH của đất nước và từ đây nguồn kinh phí này lại được tái đầu tr cho hoạt động khoáng

sản và BVMT

(5) Để phù hợp với từng thời kỳ phát tiển các hg thống luật đã kịp thi sửa đổi Luật

Khoáng sin sửa đồi hai lần sau khi ban hành năm 1996; Luật BVM hai lần (năm

205) đã có chủ trương sữa vào cuỗi năm 2013 sau khi ban hành năm 1993

1.4 Bài học kinh nghiệm từ lý luận vì

khoáng sản của một số nước trên thé

Thứ nhất, hạn chế khai thác khoáng sản trong nước, git nguyễn hiện trang, đồng cia các mỏ khi chưa di điều kiện khai thác hoặc gây 6 nhiễm môi trường, đồng thời cải tién công nghệ chế biển nhằm tận thu tối da các sản phẩm khoáng sản có ích.

Trang 33

“Thứ hai, ting cường nhập khẩu khoáng sản thô, các khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt,thực hiện dự trữ quốc gia về tài nguyên khoáng sản ĐỂ thực hiện hoạt động nhập khẩu

khoáng sản thô cần tăng cường tiềm lực tài chính, khả năng đầu tư phát triển công

nghệ hiện đại và hop lý.

“Thứ ba, nâng cao năng lực tổ chức quản lý trong thăm dd, khai thác và chế biển; khả

năng bảo hộ và bao tiêu sản phẩm sau khai thác.

Thứ tư, cần tận dụng và phát huy được tiêm lực khoa bọc công nghệ quốc gia, Ấp dung tiến bộ khoa học công nghệ của th giới nhằm đổi mới công nghệ khai thác khoáng

‘dung tài nguyên lâu dài và bảo vệ tài nguyên của quốc gia.

“Thứ năm, khai thác khoáng sản cần gin liễn với bảo vệ môi trường sinh thái khu vực

mỏ khoáng sản và các vùng lân cận Hạn chế tới mức thấp nhất mức độ gây 6 nhímôi trười2, suy thoái môi tường, không ảnh hưởng đến hoạt động của các ngành kinh XẾ khác đặc biệt à nông nghiệp, đu ie,

2

Trang 34

Tai nguyên khoáng sản là một nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất Xét

tiên phạm vi toàn thể giới, nếu không cổ tải nguyên, đắt dai thi sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người Tuy nhién, đối với tăng trưởng và phát triển kinh thi nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cin và di, Trên thực tẾ, nếu công nghệ là cổ định thi lưu lượng tài nguyên sẽ là mức han chế tuyệt đối về sản xuất vật chất wong ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép Tài nguyên khoáng san chi trở thành sức mạnh kinh tế kh biết khái thác và sử dụng một cách hiệu quả Thực tế đã có nhiều quốc gia mặc dù có trữ lượng tài nguyên phong phú, đa dang, diễu kiện thuận lợi song vẫn là nước ngoài và kém phát triển Ngược lại nhiều quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản nhưng lại trở thành nước

phát triển như Nhật Ban, Anh, Pháp.

"Nhằm nâng cao hiệu qua hơn nữa và đáp ứng yêu cầu thực tế wong hoạt động quản lý nhà nước vé lài nguyên khoáng sản Ngày 17/11/2010, Luật khoáng sin được Quốc hội khóa XII thông qua Đây là đạo luật mới nhất quy định việc điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm do, khai thác khoáng sản, quản lý nhà nước v8 khoáng sin trong phạm vi đất lễn, hải do, nội thủy, lãnh hả

vùngếp giáp vùng lãnh hải, vùng đặc quyễn kinh tế và thêm lục địa của nước ta LKhoáng sản được ban hình như một đạo lut độc lập để điều chỉnh các mỗi quan hệliên quan đến tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản.

TT ý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoại động kh thác khoáng sản của một số nước trên thé giới và Việt Nam, ú ra nhiều bài học kinh nghiệm như sau Thứ nhất, hạn chế khai thác khoáng sản trong nước, giữ nguyễn hiện trang, đồng cửa sắc mỏ khi chưa di điều kiện Khai thác hoặc gây 6 nhiễm môi trường, đồng thời cảitiến công nghệ chế biển nhằm tận thu tối đa các sàn phẩm khoáng sin có ích

“Thứ hai, tăng cường nhập khẩu khoáng sản thô, các khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt,thựcén dự trữ quốc gia về thi nguyên khoáng sin, Để thực hiện hoạt động nhập khẩu

khoáng sin thô cần ting cường tiềm lực ti chính, khả năng đầu t phát triển công

nghệ hiện đại và hợp lý.

Trang 35

“Thứ ba, nâng cao năng lực tổ chức quản lý trong thăm đò, khai thác và chế bidnăng bảo hộ và bao tiêu sản phẩm sau khai thác.

Thứ tư, cin tin dung và phát huy được tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ của thể giới nhằm đổi mới công nghệ khai thác khoáng sản, sử dụng tài nguyên lâu dài và bảo vệ tài nguyên của quốc gia.

“Thứ năm, khai thác kh ing sin cần gin liễn với bảo vệ môi trường sinh thái khu vực mỏ khoáng sản và các vùng lân cận Hạn chế tới mức thấp nhất mức độ gây 6 nhiễm

"môi trường, suy thoái môi trường, không ảnh hưởng đến hoạt động của các ngành kinh

18 khác đặc biệt là nông nghiệp, du lịch

25

Trang 36

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOL VỚI HOẠT DONG KHAI THÁC KHOANG SAN CUA

HUYỆN ĐẠI TỪ GIẢI DOAN 2010 - 2015

2.1, Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đại Tir 2.11 Điều kiện tự nhí

+ Vitri dia lý

Đại từ là Huyện miễn núi nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách

‘Thinh Phố Thái Nguyễn 25 Km, phía Bắc giáp huyện Định Hoá; Phía nam giáp huyện Phổ Yên và Thành Phố Thái Nguyên; Phía đông giáp huyện Phú Lương; "Phía tây bắc và đông nam giáp tinh Tuyên Quang và tỉnh Phú Tho.

Huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành chính nhất tinh: 31 xã, thị trắn, tổng diện tích đất tự nhiên toàn Huyện là 57.790 ha và 158.721 khẩu, có 8 dân tộc anh em

cùng chung sống: Kinh, tay, Nig, Sn chay, Dao, San diu, Hoa, Ngai v.v.

Chiém 16,58% về diện tích, 16,12% dân số cả tỉnh Thái Nguyên Mật độ dan số.

bình quân 274,65 người/km2.

Là Huyện có diện tích lúa và diện tích chè lớn nhất Tỉnh ( Lúa 12.500 ha, chè trên 5.000 ha), Đại Từ còn là nơi có khu du lịch Hé Núi Cốc được cả nước biết đến, đồng thời cũng là Huyện có truyền thống cách mạng yêu nước: Có 169

điểm di tích lịch sử và danh thắng La đơn vị được Nhà nước hai lần phong tặng

danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang,

« — Điều kiện địa hình:

a) Về đồi núi: Do vị trí địa lý của Huyện, Đại Từ được bao bọc xung quanh bởiđấy núi:

- Phía Tây và Tây Nam có day núi Tam đảo ngăn cách giữa Huyện và tinh VĩnhPhúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m

1

Trang 37

= Phía Bắc có day Núi Hồng va Núi Chúa.

~ Phía đông là day núi Pháo cao bình quân 150 - 300 m.- Phía Nam là dy núi Thin Lần thấp din từ bắc xuống nam.'b) Sông ngôi thuỷ vẫn:

~ Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam

với chiều dai chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km Hệ thống các suối, khe như

suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê vw cũng là nguồn nước quan trong cho dời

sống và trong sản xuất của Huyện.

- Hồ đập: Hồ núi Cốc lớn nhất Tinh với diện tích mặt nước 769 ha, vừa là địa

điểm du lịch nỗi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho các Huyện Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công, Thành phố Thái Nguyên và một phần cho tỉnh Bắc Giang Ngoài ra còn có các hỗ: Phượng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miéu, Đập Minh Tiến,

Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân

từ 40 - 50 ha mỗi đập và từ 180 - 500 ha mỗi Hỗ,

~ Thuỷ văn: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các day núi bao bọc Đại

‘Tir thường có lượng mưa lớn nhất Tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ

1.800mm - 2000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp củaHuyện ( đặc biệt là cây chè)

© Điều kiện khí hậu thời tiết

Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ am trung bình từ 70 - 80% , nhiệt

độ trung bình hang năm từ 22 - 270 ( là miễn nhiệt độ phủ hợp cho nhiều loại

cây trồng phát triển)

© Về đất dai thé nhường

Tổng điện tích tự nhiên 57.848 ha Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%, đất Lâm nghiệp chiếm 48,43%; Dat chuyên dùng 10,7%; Dat thé cư 3,4% Tong

7

Trang 38

diệnh hiện dang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2% điệnnhiên chưa sử dụng.

2.1.2 Tài nguyên khoáng sản của huyện Đại Từ

Đại Từ được thiên nhiên wu đãi phân bổ trên địa ban nhiều tài nguyên khoáng sản nhất Tinh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ và điểm quặng Được chia ra làm 4 nhóm

quặng chủ yếu sau:

~ Nhóm khoáng sản là nguyên liệu cháy: Chủ yếu là than nằm ở 8 xã của Huyện:

Yén Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Na Mao, Minh Tiến, An Khánh, Cát Nê Có

ý và khai thác: Mỏ Núi Hồng, Khánh Hoa,

3 mỏ lớn thuộc Trung ương quản.

Bắc làng Cảm Sản lượng khai thác hàng năm từ 10 đến 20 nghìn tắn/ năm.

- Nhóm khoáng sản kim loại:

+ Nhóm kim loại màu: Chủ yếu là thiếc và Vônfram Mỏ thiếc Hà Thượng lớn

nhất mới được khai thác từ nim 1988, có trừ lượng khoảng 13 nghìn tấn, mỏ'Vonfiam ở khu vue đá liền có trữ lượng lớn khoảng 28 nghìn tin, Ngoài các mỏ

sh tren quặng thiếc còn nằm ri rắc ở 9 xã khác trong Huyện như: Yên Lang, Phú

Xuyên, LaBằng, ‘Hing Sơn, tân Thái, Văn Yên, Phục Linh, Tân Linh, Củ vân.

+ Nhóm kim loại đen: Chủ yếu là Titan, sắt nằm rai rác ở các điểm thuộc phía Bắc của Huyện như Khôi Kỳ, Phú Lạc trữ lượng không lớn lại phân tán.

~ Nhóm khoáng sản phi kim loại: pyrit, barit, nằm ở rai ác các xã trong Huyện,trữ lượng nhỏ, phân tán.

- Khoáng sản và vật liệu xây dung:

Đại Từ là vùng có mỏ đất sét lớn nhất tỉnh ở xã Phú Lạc, ngoài ra còn có nguồn

đá cát s-6 thể khai thác quanh năm ở dọc theo các con sông Công, bãi bồi củacác dòng chảy phục vụ vật lixây dựng tại chỗ của Huyện

Trang 39

3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

© Védulich

Khu du lịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện huyền thoại về Nang công chàng Cốc

đã thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước, nằm ở phía Tây nam củaHuyện, đây cũng là điểm xuất phát đi thăm khu di tích trong Huyện như: Núi

‘Van, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử 27/7 v.v Hiện đã hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thé phát triển du lịch sinh thải sườn đông day Tam Đảo, hoàn thành quy hoạch chỉ tiết khu du lịch chủa Tây Trúc xã Quân Chu, Cửa Tử xã Hoàng Nông, quy hoạch chỉ tiết khu di tích lịch sử Lưu Nhân “Chú nhìn chung tiềm năng phát trién dich vụ du lich ở Đại Từ đã và đang được

quan tâm phát triển, inh Thái14 tiểm năng lớn của Huyện cũng như của 1

© Kết cấu ha ting:

a, Hệ thống cung cấp điện: Huyện Dai Tir có mang lưới điện Quốc gia kéo đến 31 xã, thị tran,

b, Giao thông: Dai Từ có mật độ đường giao thông khá cao so với các Huyện

trong Tỉnh Tổng chiều dai đường bộ trên địa bàn khoảng gin 600km.

Trong đó

+ Đường Quốc lộ 379, chạy dai suốt Huyện, dai 32km, đã được dai nhựa.

+ Đường Tinh quản lý: Gồm 3 tuyến đường: Đán đi Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Pho Yên; Khuôn Ngân di Minh Tién -Định Hoá; Phú Lạc di Du- ôn Lương Phú.

Còn lại là các tuyến đường đá, cấp phối thuộc Huyện và xã quản lý, chủ yếu là đường liên xã, liên thôn, xóm; Cả 31 xã, thị trin đã có đường ô tô đến trung tâm

miền núi, hệ thống giao thông còn gây ách tis

2

Trang 40

về mùa mưa lũ, do vậy chưa đáp ứng cho sự phát trign và giao lưu hang hoá trênđịa bản,

việc phục vụ sản xuất va giao lưu hàng hoá (Chủ yếu là vận chuyển than)

Nhìn chung, hệ thống giao thông của Huyện tương đối thuận lợi, song về chất

lượng chưa đáp ứng yêu cầu (Chủ yếu là đường đá cấp phối, đấu, cân phải có kế hoạch từng bước đầu tư nâng cấp hệ thống cầu, đường liên Huyện, liên xã, xóm.

trong những năm tới

C, Thông tin liên lạc: Toàn Huyện đã được phủ sóng truyền thanh, truyền hình, 31/31 xã, thị tran có điện thoại: Hệ thống giao thông thuận tiện là điều kiện thuận lợi cho Bưu điện phục vụ các thông tin, báo trí đến các xã, xóm trong kip

thời trong ngày.

+ —— Nguồn nhân lực

Dân số Đại Từ hiện có 158.721 nhân khẩu (Trong đỏ dân số nông nghiệp chiếm 94%; Thành thị: 6%) Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56,5%.Lao động làm trong các Ngành nghề kinh tế chiếm 90,8% (Trong đó: Nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 94,1%; Công nghiệp xây dựng chiếm 4,1%; Dịch vụ chiếm 1,29%).

+ Những lợi thé để phát triển kinh tế xã hội

thể có tính chất quyết định và bền vững của Huyện là: Sự đoàn kết nhất trí

của các dân tộc anh em trong Huyện, sự nhỉtỉnh cách mạng với sự lãnh đạo

vững vàng của đảng bộ Huyện, nhân dân các dân tộc trong Huyện quyết tâm phần dấu xây dựng nền kinh tế -xã hội phát triển về mọi mặt

- Vi trí địa lý thuận lợi là điều kiện quan trọng cho sự phát triển Là Huyện miễn

múi chỉ cách trung tâm tỉnh Ij hơn 20 km Hạ ting cơ sở thuận lợi hơn các

30

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN