1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Bùi Anh Quí

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đối với PGS.TSKH Nguyễn

Trung Dũng - người đã tích cực động viên và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô

Khoa Kinh tế vả Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận

Tợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với các lãnh đạo và cán bộ thuộc các

phòng ban của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Điện Biên

- những nytòi đã tư vấn và cung cấp các tải liệu, số liệu dé tác giả tham khảo, tổnghợp, phân tích và hoàn thành luận văn này Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn

đối với sự hỗ trợ và giúp đỡ của Phòng tài nguyên nước, Sở Tai nguyên và môi trường:

tinh Điện Biên Sau cùng, tắc giả xin bảy tỏ lòng cảm on chân thanh tới gia đình,

người thân, bạn bè đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và

nghiên cứu hoàn hiện luận văn,

Trong quả tình thực hiện luận văn, mặc đủ đã nỗ lực nhưng do còn hạn chế về kiến

thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn không thể trình đượccác sai sót, Tác giả mong nhận được sự chia sé và đồng góp củacô để luận vănđược hoàn thiện hơn.

“Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày thang 03 năm 2018Hoe viên

Bùi Anh Qui

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ANH DANH MỤC BANG BIỀU.

DANH MỤC TỪ VIET TAT

PHAN MỞ ĐẦU

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE HỆ THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN VA QUAN LY HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NONG

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trỏ của hệ thông cấp nước sạch nông thôn.

1.1.1 Khai niệm

1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nước sạch nông thôn.

1.1.3 Vai tr của hệ thông cắp nước sạch nông thôn

1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cắp nước sạch nông thôn của Việt Nam.

1.2 Nội dung của công tác quân lý khai thác hệ thng cắp nước sạch nông thôn1.2.1 Phân cấp quan lý khai thắc sử dụng công trình

1.2.2 Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác quản lý

1.2.3 Thực hiện công tác quản I

1.3.2 Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch.

1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch1.3.4 Mức độ kiếm soát các quá tình.

1.4 Công tác quản lý hệ thông cấp nước sạch

Trang 4

chính sách quy định của Việt Nam 251.4.2 Các mô hình quan lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn 26

1.4.3 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thác hệ thống cấp

nước sạch nông thôn ở nước ta, 31

1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác quan lý khai thác hệ thống

sắp nước sạch nông thôn 2

CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THAC HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NONG THON TREN BIA BAN TINH ĐIỆN BIEN 37 2.1 Did tự nhiên, dan sinh, kinh tế tinh Điện Biên 37

2.1.1 Điều kiện tự nhiên m

3.12 Điều kiện dn sinh, kinh tế 40 2.2 Hiện trang hệ thống cắp nước sạch nông thôn trên địa ban tinh Điện Biên 47

2.2.1 Quá tinh đầu tư xây dựng và phát triển hệ thông cắp nước sạch nông thôn

trên địa bản tinh Điện Biên 472.2.2 Hiện trang hoạt động của hệ thống cắp nước sạch nông thôn trên địa bảntỉnh Diện Biên 482.2.3 Vai trò của hệ thống cắp nước sạch trên dia bản tỉnh Điện Biên, %

2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn của

Điện Biên 4

1 Văn ban chính sách quy định về cẤp nước sạch nông thôn của tỉnh Điện

Biên sa23.2.Céng tie tổ chức, quản lý cấp nước nông thôn trên địa bàn tinh 37ip nước sạch nông thôn dang triển khai tại2.3.3 Các mô hình quản lý hệ

tỉnh Điện Biên sọ

2.3.4 VỀ hoạt động thu phí sử dung nước của hệ thống công trình CN 6

Trang 5

2.3.5 Kiểm ta, giám sit tinh hình cấp nước nông thôn trên địa bản tinh Điện

Biên 6

2.3.6 Đánh giá về tỷ lệ mục tiêu cấp nước đạt được và tính bền vững của công trình cấp nước sạch nông thôn trên địa bản tỉnh Điện Biên 6

2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống cắp nước nông thôn trên địa bin

tinh Điện Biên 6524.1 Những kết qua đạt được 65

2.4.2 Những vẫn đề ổn tại và nguyễn nhân 66

Kết luận chương 2 Tô

CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THAC HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THON TREN DIA BAN TINH

ĐIỆN BIEN TỚI NAM 2025 72

3.1 Định hướng xây dựng và quản lý các công trinh nước sạch nông thôn của tínhĐiện Biên tới năm 2025 n3.11 Mục tiêu n3.1.2 Định hướng đầu tư 133.1.3 Dự kiến đầu tư cụ thể trong thời gian tới của tính T4

3.2 Nguyên ắc đề xuất các gii pháp, n

3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành 7

3.2.2 Nguyên tie cổ cơ sở khoa học và thực tiễn 7

3.2.3 Nguyên tắc hiệu quả và kh thi _3.2.4 Nguyên tắc phát tiễn bén vững 7

3.3 ĐỀ xuất một số giải pháp ning cao công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước

sạch nông thôn trên địa ban tinh Điện Biên giai đoạn tới năm 20: T9

3.3.1 Hoàn thiện bệ thống cơ chế chính sich vỀ công tác đầu tư xây đựng và

quản ý vận hành các hệ thẳng cắp nước sạch nông thôn 19

3.3.2 ĐỀ xuất mô hình 16 chức quản lý h thẳng cắp nước nông thôn phủ hợp R0

3.3.3 Nâng cao năng lực đội ngũ cbộ quan lý cắp nước nông thôn 92

chính các hệ thông cấp nước sạch nông

3.3.4 Tăng cường công tác quản lý

thôn 9%

Trang 6

3.35 Đẫy mạnh hợp tác công tư trong đầu tr xây dựng và quản lý vận hành hệ

thống cấp nước sạch nông thôn 9

3.3.6 Nẵng cao nhận thức của người dân trong quản lý khai thác hệ thông cấp

ước nông thôn 98

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống cắp nước sinh hoạt nông thôn miễn núi điển hình

Hình 1-2 Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước về công trình CNSH nông thôn

Hình 1-3 Mô hình tư nhân quản lý, vận hành,Hình 1-4 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành

Hình 1-5 Mô hình đơn vỉ sự nghiệp công lập quản lý, vận hànhHình 1-6 Mô hình doanh nghiệp quản

Hình 2-1 Thành phần cơ cdu dân số tỉnh Điện Biên

Hình 3-1 Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do HTX xã quản lý

Hình 3-2: Sơ đồ tổ chức mô hình cấp NSNT do doanh nghi tư nhân quản lýHình 3-3 Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản ý, vận hành

Trang 8

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1-1 Tỷ lệ din số nông thôn trong toàn quốc được CNSIT "

Bảng 1-2 Kết quả huy động các nguồn vốn đầu tư XD công tỉnh CNSH "2

Bảng 1-2 Tổng hop tình bình quản lý khai thác các công tinh trên toàn quốc

Bảng 2-1 Tổng hop thông tin dân 6 tỉnh Điện Biên 41

Bang 2-2 Tổng hợp giá trị các thành phan kinh tế 42 Bảng 2-3 Tổng hợp nguồn vốn đầu te cho cắp nước sinh hoạt nông thôn 48 Bang 2-4 Hiện trang sử dụng nước đến hết tháng 12/2016 5

Bảng 2-5 Một số văn bản chính sách quy định về cấp nước sạch nông thôn tinh ĐB.55Bảng 2-6 Tổng hợp số lượng và hình thức quan lý công trình CNSH nông thôn tỉnhĐiện Biên 39Bing 2- 9 Giá nước sạch trên địa bàn tinh Điện Biên năm 2017, “

Bảng 2- 8, Hiện trạng hoạt động công trình cấp nước tập trung nông thôn (Bộ chỉ số.

đánh giá qua các năm), 65

é ấu nổi nước đến hết năm 2017 T3

nước trong thời gian tới (2017-2025) 75Bảng 3-3 Dự kiến số lượng công tinh CNNT trong thời gian tới 2017-202%, 16Bảng 3-4 Tông hop phân ving ep nước 2Bảng 3.5 Trinh tự cần thực hiện khi áp dụng mô hình HTX trong quản lý khai thác

công trình cấp nước 85

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

Ngain hàng Phát triển châu A

“Xây dựng Vận hành

-Bộ Y tế

“Xây dựng - Chuyển giao

Chuyển giao.

Công trình cấp nước tập trung nông thôn

Cấp nước sinh hoạt

Co quan Phát triển quốc tế Đan MachGiao thông vận tải

Hội đồng nhân dânHợp vệ sinh

Hợp tác xã

Co quan Hợp tác quốc tế Nhật BảnKẾ hoạch và

Kế hoạch cấp nước an toàn

Muc tiêu quốc gia

Tổ chức Phi Chính phủNước sạch

Viện trợ Phát tiển Nước ngoài

Quan hệ đối tác công — tư

Phát tiễn nông thôn

Quy chuẩn Việt Nam.

Trung ương.

Ủy bạn nhân dân

Vệ sinh mỗi trường nông thôn

Ngân hàng thể giới

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Điện Biên là tỉnh miễn núi biên giới nghèo, dn số nông thôn chiếm hơn 80%, đồng

bào dân tộc

28%, cận nghéo 14% Do đặc điểm khí hậu, địa hình, tập quán sinh sống và sản xuất,số chiếm 76%, trinh độ dân trí thấp, tỷ ệ đôi nghéo côn ở mức cao

nên hầu hết khu vực sinh sống của dân cự đều ở tỉnh trang hiểm và thiếu nguồn nước sinh hoạt Do vậy, vin dé cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn cỏ ý nghĩa và

kinh tế xã hị

ai td đặc biệt quan trong tong tin trình phát và đảm bảo én định

an ninh big giới của tinh, Nh thức rõ tim quan trong này, năm qua

Ding và Nhà nước ta đã quan tim đặc bit đến việc mu tiên thự hiện nhiễu chương trình, dự ấn dầu tư xây dựng các công cấp nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT)

nông thôn.

Vain để xây dựng hệ thống các công trình cung cắp nước sạch và VSMT đã được các sắp, các ngành sinh hoạt chỉ đạo đầu tr xây dựng, với phương chim Nhà nước và nhân <n cùng làm, Đến hết năm 2016, rên toàn tỉnh đã xây dựng được 992 công trình cắp

nước sinh hoạt sinh hoạt và hàng chục nghìn công trinh nhỏ lẽ quy mô hộ gia đình

Trong những năm gin đây, hệ thống các công tình cắp nước sinh hoạt nông thôn Điện

Biên cảng được quan tâm tăng cường đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau Chỉ

tiêng chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) nước sạch và VSMT từ năm

2010-2015 toàn tỉnh đầu tư 229 tỷ đồng cho 52 danh mục công trình cấp nước sinh hoạt sinh hoạt nâng tổng gi t hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn toàn tỉnh lên hàng nghĩn

tỷ ding,

‘Tbe độ đầu tư xây dựng hệ thông các công trình cấp nước sạch của tỉnh la ding ghỉ

nhận, nhưng công tác quản ý khá thác các công tình này sau đầu tư chưa đáp ứng

được yêu cầu, dẫn đến tinh bén vũng của công trình kém, Rat nhiễu công tình Không

phát huy được công suất thiết kế, tuổi thọ công tình rất ngắn, đầu tư sửa chữa lớn

nhiều lần, kém higu quả Công tác quản lý hệ thông các công trình yếu kém do nhiều „ một trong những nguyên nhân đó li, phương châm quản lý các hệ thống

nguyên al

công trình này là dya vào cộng đồng, nhưng do kinh tế hộ nông dân của vùng miễn núi

Trang 11

rit thip, khả năng đông góp của dân rit hạn chế, tình độ nhận thức của người dân còn

nặng tư tưởng trông chờ bao cấp của Nhà nước Mặt khác, trình độ quản lý khai thác

sông trình của đội ngũ cán bộ địa phương còn rit yéu, đặc biệtlà miễn núi

Tiếp tục các Chương trinh mục tiêu Quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn 3 giải

đoạn 2001-2015 cơ bản đã hoàn thành Từ năm 2016-2020 chính phủ đã phê duyệt

chương tình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong đồ có nội dung số 9

Hoan chỉnh các công trình dim bảo cung cắp nước sinh hoạt cho người dân Đến năm1 cõ 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó60% sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn của Bộ Y tế" Do vậy, việc nâng cao chất lượng

nước sinh hoạt, nâng cao tính bền vững của công trình bằng tăng cường cống tác tỏ

chức vận hành các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn sau đầu tư là hết sức quan

trọng Như vậy, cả về mặt thực tiễn và vé lý luận đều dang đặt ra cho tỉnh Điện Biên sẵn phải quan lý khai thác công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn phủ hợp, hiệu quả Do đó, học viên đã chọn dé tài nghiên cửu *?ăng cường công tác quản lý khai thác ng thống cắp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên dén năm 2025" vii

mong muốn đồng góp cho việc cải thiện chất lượng và tang cường hiệu quả công tác

quản lý hệ thống cắp nước tại tinh Điện Biên. 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

‘Tir những cơ sở lý luận va thực tiễn về công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước sach nông thôn, luận văn nghiên cứu lựa chon mô hình và đề xuất một số giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn trên địa bàn

tình Điện Biên đến năm 2025.

3 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành cnội dung và giải qu các vẫn đẻ nghiên cứu của để in văn.li, Lsử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp phân tích và tổng kết kinh

nghiệm; phương pháp điều tra thu thập, thống kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so ính đối chi văn bản; phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

4tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

a, Đi tượng nghiên cửu

Đối tượng nghiên của đề tài là công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông

thôn, những nhân tổ ảnh hưởng và các giải pháp tăng cường công tác quản ý khai thác

hệ thống cắp nước sạch nông thôn trên dia bản tỉnh Điện Biên.+b, Phạm vi nghiên cứu

~ Phạm vi về nội dung: là mô hình tổ chúc, nội dung, phương thức hoạt động quản lý

hg thống cấp nước trên địa ban tỉnh Điện Biên.

- Phạm vi về không gian và thời gian: Luận văn nghiên cứu phân tích các sốthuthập tai Điện Biển trong thời gian cho đến năm 2016 để đánh giá thực trang, va các

giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2018-2025 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a Ý nghĩa khoa học

"ĐỀ tải nghiên cứu góp phan hệ thống hóa, hoàn thiện và cập nhật cơ sở lý luận về hệ

thống cấp nước sạch nông thôn và công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch

nông thôn Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ à những tả li tham khảo hữu:ích cho việc nghiên cứu và tổ chức quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông.thon

b Ý nghĩa thee tiễn

Cae nghỉ

xuất của luận vin là những gợi ÿ

cứu phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức quản lý và những giải pháp đề

p cho các cơ quan quản lý của tinh Điện Biến

trong công tác quản lý khai thác và phát triển bền vững các hệ thống cấp nước sạch

nông thôn trên địa bản tỉnh.

6, Kết quả dự kiến đạt được.

luận và thực

thống hóa cơ sở Š quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn, nghiên cứu những nhân tổ ảnh hưởng đến công ác quan lý Khai thác hệ

Trang 13

thống cắp nước sạch nông thôn vàtổng quan những công trình nghiên cứu có lén quan

đến đề tải nghiên cứu.

+ Phân tch, đảnh giá thực tạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch

nông thôn trên dia bản tính Điện Biên trong thời gian vữa qua từ đó đưa a những kết

quả đạt được và những tồn tại cin có giải pháp khắc phục.

- Nghiên cứu đề xuất một số giải phip có cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc tăng

cường công the quan lý khai thác hệ théng cấp nước sạch nông thôn trên địa bản tỉnh

Điện Biên giải đoạn ti năm 2025, nhằm ning cao hiệu quả khai thác các công tỉnhhơn nữa

7 Nội dung nghiên cứu của Luận văn.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, luận văn được kết cấu với 3 chương nội

dung chính, bao gồm:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực iễn về hệ thống cấp nước sach nông thôn và quản lý

khai thác hệ thống cấp nước nông thôn.

Chương 2 Thực trang công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn

trên địa ban tỉnh Điện Biên.

Chương 3 Một số giải phip tăng cường công tác quản ý khai thác hệ hống cấp nước

sạch nông thôn trên địa bản tỉnh Điện Biên tới năm 2025.

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Y T NƯỚC SẠCH NÔNG THON VA QUAN LY HI

SẠCH NONG THÔN

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hệ thống cấp nước sạch nông thôn

VÀ THỰC TIEN VE HỆ THONG CAP Ệ THONG CAP NƯỚC

1.1.1 Khái niệm

“Trong luận văn, một số khái niệm được hiễu thông nhất như sau:

= Nông thôn: Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và xã hội học có thể đưa ra

Khái niệm tổng quất vé vùng nông thôn như sau: Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở đồ một cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và lầm việc, có mật độ dân cư thấp, có

ih độ t

kết cầu hạ ting kém phát triển hơn, có trình độ dân trí, tận thị trường và

sản xuất hàng hóa kém hơn,

~ Hệ thống cấp nước: là tổ hợp các công trình thu nước, vận chuyển nước, xử lý nước, diều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước

~ Nước hợp vệ sinh: Là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc, thỏa man các yêu

sầu về chất lượng: không màu, không mỗi, không vila, không chứa thành phần có

gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người có thể ding ăn nồng sau khỉ dun sôi

~ Nước sạch: theo Tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT, là nước dùng cho mục đích sinh hoạt

ca nhân và gia dinh, không sử dụng lâm nước an uống trực tiếp Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hảnh kèm theo Quyết inh 1329/QĐ-BYT ngày 18-04-2002 của Bộ trưởng Bộ Y tẺ

~ Công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn: là công trình kết cấu ha ting nông thôn được xây đựng sinh hoại cho nhiều hộ dân ong cụm dân cự, thôn

hoặc xã; không phân biệt nguồn vốn đầu tr xây dựng, gồm có:

+ HỆ thẳng cắp nước sinh hoạt tự chủy khi thúc từ nguẫn nước mặt là hệ thỗng công

trình bao gồm: cụm đầu mỗi bằng dip ding nước, trạm bơm hoặc hồ chứa nước, be

lắng lọc, bể chứa, hệ thống đường ông chuyển vả phân phối nước, bể cắt áp, bể van điều tiếu van xã khí, van xã cặn, trụ vồi, vòi nước và các hạng mục công tinh có liên

quan khác:

Trang 15

+ Hệ thẳng cấp nước sinh hoạt ai thúc từ ngudn nước ngằm: là hệ thống công tỉnh

bao gồm: giếng khoan, máy bơm, bổn chứa nước vả hệ thống đường éng chuyển và

phân phổi nước, bể cắt áp, bể van điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ vòi, vòi nước và

các hạng mục công trình có liên quan khác;

Hình 1-1, Sơ đồ hệ thống cắp nước sinh hoạt nông thôn min núi điễn hình 1.1.2 Đặc điền hệ thống thống cắp nước sạch nông thôn

2 quy mô phục vụ: cắc công trinh cắp nước lập trang nông thôn có quy mô phục vụ

rất da dang, dao động từ 15 hộ tới 25.700 hộ (heo thống kế của Trung tâm Quốc gia"Nước sạch và VSMTNT);

- VỀ nguận nước sử dung: chủ yéu từ 2 nguồn chính, bao gồm nước mặt (sông, suối,

khe, hỗ thủy lợi ) và nước ngằm;

- Vé loại hình công trình cấp nước

+ Hệ thống cấp nước sạch nông thôn đơn giản: Các công trình cắp nước áp dụng công.

nghệ (hấp, sử dụng nguồn nước mặt tự chảy hay bom từ một giếng khoan nhỏ, việc

vận hành và quản lý đơn giản

thing cấp nước ch nông thôn hoàn chính: Các công tình cấp nước có công

nghệ tương đối hoàn chính (mạng lưới đường ống, trạm xử lý nước, bể chứa, trạm

bơm) phục vụ cho 3.000 dân trở lên, đòi hỏi cán bộ và công nhân phải được đào tạo về

nghiệp vụ quản lý và kỹ năng vận hành

- Về tổ chức quản lý, vận hành công trình: các công trình có thiết kế phúc tạp và công.

Trang 16

suất lớn thường do c¿ c cơ quan có chuyên môn kỹ thuật đảm nhiệm công tắc quản lý,

Khai thác; còn ở ving sâu, ving xa, vùng đồng bio miễn núi, việc quản lý công trình

chủ yếu dựa vào cộng đồng, thôn bản.

1.1.3 Vai tro của hệ thing cấp nước sạch nông thôn

“Cấp nước sạch nông thôn gắn liễn v sự nghiệp xoá đối giảm nghèo và xây dựng cơ

sở hạ ting, nâng cao điều kiện sông cho người dân nông thôn Nước sạch cho sinh hoạt là một như cầu tắt yếu của cuộc sống Cung cấp nước sạch là một phần quan trong trong cuộc chiến chống đói nghèo tại khu vực nông thôn Vì vậy, công trình cắp nước

sinh hoạt nông thôn có vai trò sau:

- Một là, công trinh cắp nước sinh hoạt nông thôn là mô hình cấp nước sạch tiên tiến

so với các công trình cấp nước nhỏ lẻ phổ biến như: giếng đảo, giếng khoan, nước mưa, nước mặt từ ao hồ sông suỗi Chất lượng nước cấp qua hệ thống cấp nước đễ

“quản lý và kiểm soát hơn về mặt vệ sinh, Cấp nước sinh hoạt tránh cho cộng đồng bị

nhiễm bệnh do muỗi gây ra (sốt rệt, sốt xuất huyết, giun chi ) Khí sử dụng bể chứa

nước mưa Khi chỉ phí cấp nước sạch theo công nghệ nhỏ lề cồn rit cao so với thu

nhập trung bình của người dân, thi cấp nước sinh hoạt là một giải pháp hop lý về mặtkinh

~ Hai là, hệ thống cấp nước sinh hoạt là yếu tổ phù hợp nhất để Chính phủ hỗ trợ cộng

đồng dan cư, sao cho dim bảo các nguyên tắc "tất cả mọi người đều được bình đẳng

tiếp cận đến dịch vụ công chất lượng cao” Cảm nhận vé cách biệt giữa mức sông thành thị và nông thôn của người dân còn rất lớn; một rong những nguyên nhân dẫn

đến điều đó là sự khác biệt về chất lượng dich vụ cắp nước sạch Cấp nước sạch mang

lại cảm giác bình đẳng giữa người dân sống ở các khu vực khác nhau trên cả nước, xoádi mặc cảm và khoảng cách gidu nghèo giữa các hộ dân sống trong cùng một cộng

đồng Nước sạch gắn với vấn đề vệ sinh và sức khoẻ; không có nước sạch sẽ ảnh

hưởng đến các thé hệ tương lai trong gia đình Gia đình nghèo, thiểu nước sạch sẽ rất

khó thoát nghéo và dễ tải nghéo do thiếu sức khoẻ.

- Ba li, hệ thing cấp nước sinh hot côn giảm gnh năng của phụ nữ, giả phóng sức

lao động nông thôn Ở nông thôn, đặc biệt những vùng kính tế hộ chủ yếu phụ thuộc.

Trang 17

vào san xuất nông nghiệp, phụ nữ là lao động chỉnh trong gia đình Vì vậy nếu thỏigian dành cho lấy nước nhiều thi thời gian tham gia lao động sản xuất sẽ thấp đi và thú

nhập của hộ sẽ giảm trơng ứng VỀ mặt xã hội cấp nước ti vời từng hộ gia đình sẽ giảm ding kể khối lượng việc nha của phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động văn hoá xã hội, góp phần đem lại bình đẳng giới ở nông thôn.

1.1.4 Quá trình phát tiễn hệ thẳng cắp nước sạch nông thôn của Việt Nam

Từ năm 2000, Thủ trớng Chính phủ đã phé duyệt Chiến lược Quốc gia Nước sạch và

Vệ sinh nông thôn với mục tiêu đến năm 2020: tất cả cư dân nông thôn được sử dụng,

nước sạch dat tiêu chun quốc gia với số lượng it nhất 60iUngười/ngày, sử dụng nhà

tiêu hợp vệ sinh và thực hiện vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xã.Trong đỏ, Chương trình MTQG Nước sạch và VSMTNT là công cụ để thực hiệnChiến lược Quốc gia Chương trình đã được Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt, triển

khai qua các giai đoạn (2001-2005); (2006-2010) và (2011-2015) Kết quả thực hiện

giải đoạn 2011- 2015 Chương trinh MTGQ Nước sạch và VSMTNT với các nội dungnhư san:

4a) Ban hành các cơ ch chính sách:

“Trong giai đoạn 2011-2015, để thực hiện Chương trình có hiệu quả, Bộ NN&PTNT

củng với các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản chính sách để hướng dẫn

triển khai thực hiện Chương trình, cụ thể như sau

~ Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 Hướng.

dẫn nguyên ti, phương pháp xác định và thẩm quyén quyết định giá tiêu thụ nước

sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;

- Thông tư liên tịch số 042013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/01/2013 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phi ngân sich Nhà nước chỉ cho Chương

trình MTQG Nước sạch &VSMTNT giai đoạn 2012-2015;

- Thông tu liên tịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Quy định việc quản lý, sử

đụng và khai thác công trình cắp nước sạch sinh hoạt nông thôn:

Hướng dẫn phân công, phối hợp giữa ba bộ: NN&PTNT, ¥ té, Giáo dục v thực hiện

Trang 18

“Chương trình MTQG Nước sạch &VSMTNT giai đoạn 2011-2015;

= Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bỏ sung Điều 3 của Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tưởng Chính phủ về tin dụng thực hiện Chiến lược quốc gia về cẤp nước sạch và vệ

xinh môi trường nông thôn;

- Chỉ thị số L1IR/CT-BNI °TCTL ngày 08/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT về tăng cường công tác quản lý, vận hành khai thác công trình cắp nước sinh

hoạt nông thôn nhằm tăng tỷ lệ công tình hoạt động hiệu qua, bén vững;

~ Thông tr liên tịch số 37/2014/ TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT ngày 31/10/2014

“Quyết định số 131/2009/QD-TTE ngày 02/11/2009 của Thù

một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tw và quản lý, khai

Hướng dẫn thực hi

tướng Chính phủ

thác công trình cắp nước sạch nông thôn.

‘rong giải đoạn 2011-2015 đã ban hành Thông tư liên tch số 37/2014/

TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT làm cơ sử để các tinh thúc đầy xã hội hóa công ti đẫu tơvà quản lý, khi thắc công tinh cấp nước sạch nông thôn với sự tham gia cá thành

phần kinh tế xã hội nhằm day nhanh thực hiện mục tiêu vỀ nước sạch Ngoài ra, Thông tư liên tịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 ra đời nhằm đánh giá, xác định giá trị tải sản được đầu tư và giao trich nhiệm quản lý góp phn nâng cao hiệu quả và tính bền vững các công trình đã được đầu tư Đặc biệt, nhả nước đanh khuyến khích việc

hợp tic công tư trong linh vực nước sạch nông thôn Đó là cơ ch khách quan phủ hợpvới giải đoạn tới của việc phát tiển các công tinh cấp nước nông thôn, được giớithiệu tóm tất đưới đây:

= Định nghĩa PPP của Cục Quan lý đầu thiu ~ Bộ KẾ hoạch và Đầu tư Việt Nam: PPP

là hình thức nhà nước và khu vực tư nhân cùng thực hiện dự án đầu tư phát tiễn cơ sở

hạ ting kinh t8 xa hội, cung cắp dich vụ công trên cơ sở hợp đồng phân chia rõ trích

nhiệm, lợi ích rủi ro Theo 46, một phan hoặc toàn bộ dự án sẽ do khu vực tư nhân thực hiện trên cơ sở đầu thầu cạnh tranh đảm bảo các lợi ích cộng đồng, dip ứng các

tiêu chun về chất lượng công trình hoặc dich vụ do nhà nước quy định.

Trang 19

PPP giúp tối da hóa

cho phép cộng hưởng tốt nhất thé mạnh của các bên tham gia, thông qua việc phát huy

á tri từ đồng tiễn đầu tage bắt tay giữa nhà nước và tư nhân

sức mạnh tổng hợp trong thiết kế, thi công, kinh doanh và quản lý PPP cũng khuyển

khích sáng tạ trong hợp tác và phd biến những cách làm tốt nhất

"Nguồn vốn cho dự án PPP không bị ảnh hưởng bởi các chu trình chính sách cũng như các dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, dim bảo duy t chất lượng, chỉ phí vi tiến

độ của dự én, PPP xây dụng môt cách tiếp cận dài hạn trong việc cung ứng địch vụ

sông, dim bảo iêu chuin dich vụ trong suất ving đối của dự á

cấp một cách có hiệu quả Phương thức tiếp cận linh hoạt, có thé cân nhắc sử dụng cho

“mọi hạ ting nói chung và hạ ting cấp nước sạch nổi riêng

~ Hình thức PPP:

Hiện nay có khá nhiều hình thức PPP khác nhau được áp dụng trên thé giới, tuy nhiên, về cơ bản, ching đều là biến thể hoặc dạng hỗn hợp của năm hình thức PPP chính

trong lĩnh vực cung cấp dich vụ CSHT sau đây:

Tình thức thứ 1: Hợp đồng dịch vụ Hình thức này được dùng để mua các địch vụ

ngắn hạn như thiết kế, tỉ công hoặc bảo tl

Hình thức thứ 2: Hợp đồng quản lý Phát huy năng lực chuyên môn của khu vực tưnhân trong quản lý dự án

Mình thức thứ 3: Hợp đồng thuê tài sản Nhà nước sẽ cho tư nhân thuê tài sản và bên

tư nhân phải trả tiễn thuê tài sản đó:

Hình thức thứ 4: Hình thức nhượng quyền Cho phép tư nhân sản xuất đầu rà thông

thường kèm theo một cơ chế quản lý phí dịch vụ:

Hình thức thứ 5: Hình thức nhượng quyền Cho phép khu vực tư nhân được tham gia

cung cấp dich vụ CSHT thông qua việc xóa bỏ độc quyển nhà nước, ~ Ap dụng PPP trong cấp nước sạch nông thôn:

Tir đặc điểm, hình thức và những ưu điểm của mô hình PPP, cung cắp nước sạch nôngthôn được xem như là một lựa chọn có giá tri trong tương lai Cụ thể, khi đầu tư xây

10

Trang 20

dựng một dự án nước sạch có quy mô, tim cỡ về cơ sở ha ting đỏi hỏi phải có công

nghệ hiện dai, đầu tư vốn lớn, Nhà nước có thể hỗ trợ toàn phẫn về vẫn, công nghệ để

6 thể xây dựng nhà máy và mạng lưới cắp nước hoặc có thể hỗ trợ một phầ với hìnhthức Nhà nước và nhân đân cùng lâm, khi hoàn thiện hệ thống công trình nhà nước cóthể giao cho doanh nghiệp tư nhân đứng ra chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và khai

thác hệ thing đảm bảo hoạt động ding mục đích, chức năng nhiệm vụ đã được quy

đính, bên cạnh đó doanh nghiệp khi này sẽ hoạt động như một đơn vị tr nhân, tựhoạch toán thu chi và phải đảm bảo có lãi để hoạt động và duy tr sản xuất

bJ Kết quả thực hiện các mục tiểu

Theo tổng hợp báo cáo, ước kết quả đạt được « 1 của Chương tinh MTQG

Ước đến cuối 2017, chỉ có 02 mục tiêu về cắp nước và vệ sinh trường học, trạm y tế là

“chưa đạt được mục tiêu để ra

Đối với các mục tiêu về cấp nước và vệ sinh hộ gia đình, còn có sự chênh lệch giữa

các vùng, một số vùng miền đạt tỷ lệ thấp như Miền núi phía Bắc (cắp nước 81% và vệ

Trang 21

sinh 53%), Bắc Trung Bộ (cấp nước 78% và vệ sinh 56%) và Tây Nguyên (cấp nước

32% và vệ sinh 53%), đây là những ving có tỷ lệ cao v8 người nghèo, dn tộc thiểu sb.

©) Tình hình huy động các nguồn lực

Tổng nguồn vốn huy động để thục hiện Chương tỉnh đạt 110.9% (khoảng 37.700/33.980 ty đông) so với Quyết định 366/QĐ-TTg của Thủ tướng Chỉnh phủ Trong đó cơ cấu nguồn vốn bao gồm: Ngân sich TW chiếm 9,6% thấp hơn so với

(Quyết dịnh 366/QĐ-TTg (14,9%): ngân sich ĐP chiếm 5,0% thấp hơn so với Quyết

định 366/QĐ-TTg (11.2%); viện trợ quốc tế chiếm 17.4%

chiếm 8.2% thấp hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (11.2%), đặc biệt vin vay tín

dung chiếm 59,8% cao hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (33,0%).Bảng 1-2 Kết quả huy động các nguồn.

tr nhân và din đồng góp.

Dom vị: đẳng

Năm [Nim [Nim [Nim Uữcnămđầu tư XD công

Trang 22

trên, hi

“Theo kết quả thực hiện các mục tiêu côn thiểu kinh phí đthực hiện

hoàn thành mục tiêu về cắp nước và vệ sinh trường học, trạm y 18, Ngoài ra, trong thời

gian qua, mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt vixử lý nợ đọng xây dựng cơ bản

nhưng đến nay vẫn một số tỉnh chậm triển khai các dự án nhằm đảm bảo cắp nước cho

người dân vùng có nguồn nước khó khăn, ô nhiễm, vùng sâu, vùng xa 4) Đánh giá ết qua thực hiện

~ Cơ bản hoàn thành mục tiêu của Chương trình

Tĩnh đến hết năm 2015, cơ bản các mục tiéu của Chương trinh MTQG trong giai đoạn

2011-2015 đã đạt được, tuy nhícấp nước và vệ sinh trường học và trạm y tế chưa

đạt yêu cu Cụ thể số dân nông thôn được sit dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng86%, rong đồ 45% dat QCVN 08/2009/BYT; khoảng 65% nhà tu đạttêu chuẩn hợpvệ sinh; 94% trường học mim non, phổ thông và 96% trạm y tế xã có công trình nước.sach vệ sinh

~ Về nhận thức va thay đổi hành vi của người dân.

“Thông qua các hoạt động truyén thông đã góp phần nàng cao nhận thức của người din

nông thôn vé sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành các hành vi vệ sinhvà bảo vệ môi trường Tập quán và hành vi vệ sinh của người dân đã được cải thiện.Mỗi trường nông thôn dang thay đội

~ Việc tổ chức thực hiện chương trình cũng đạt được nhiều kết quả, từ công tác 16

chức, chỉ đạo sự phối hợp của các ngành các cắp: hệ thông văn bản quy phạm pháp, luật từng bước được cải thiện; công trình đầu tư, xây dựng, quản lý vận hành hệ thống sắp nước được ải thiện; nghiên cứu và ứng đụng tiến bộ khoa học về

~ Da dang hóa nguồn lực

"Ngoài nguồn vốn ngân sách TW chỉ chiếm 9,6%, ngân sich địa phương chiếm 5.5%

tổng nguồn vốn cho Chương trình thấp hơn so với Quyết định 366/TTg (lần lượt là14,9% và 11.2% ), đã thụ hút và triển khai có hiệu quả nguồn vốn tin dụng ưu đãi chiếm tới 54.7% và nguồn nhà ti trợ quốc tế chiếm tới 17.4% cao hơn nguồn Ngân

sách trực tiếp cho Chương trình Đồng thời, đã huy động có huy quả sự tham gia của

khu vực tự nhân đầu tư cho nước ịch rong giai đoạn này

Trang 23

~ Công tác kiểm tra, giám sát đánh gid được quan tâm chỉ đạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Bộ chỉ số Theo doi ~ đánh giá nước sạch và

'VSMTNT (với 14 Chỉ số) được áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc Việc kiểm soái chất lượng nước ở các công trình nước sạch, trường học, tram y tế có chuyển biển

cả ở đơn vị cũng cấp địch vụ và ở cơ quan quản lý.

~ Huy động sự ủng hộ và giáp đỡ của các ổ chức quốc tẾ

Trong nhiều năm qua, nhiều nhà tải tra, tổ chức quốc tế như JICA, Danida, DFID,ADB, WB, Netherlands, UNICEF đã hỗ tro nguồn lực cũng như hỗ trợ kỳ thuật

giúp Việt Nam xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách; xây dựng nâng cao năng lực

cite ngành cũng như đầu tư để thục hiện mục tiêu quốc gia của Chính phủ Dae biệt, phương thức hỗ trợ mới của WB hỗ trợ dựa vào kết quả đầu ra lần đầu tiên được áp dung tại 08 tinh đồng bằng sông Hồng của Việt Nam năm 2013 đã cơ bản đạt được chỉ sổ đầu m như đã cam kết trung Hiệp định Đồng thời, dự kiến rong năm 2015, Chính

phủ sẽ tiếp tục ký Hiệp định tin dụng vay vốn WB triển khai thực biện tại các tỉnh

miền núi phía Bắc và Tây nguyên theo phương thúc nêu trên

= Huy động được sự tham gia của các tổ chức xã hội góp phh cải thiện điều kiện sống

của người dân nông thôn

"Đã khơi đậy phong trio toàn dân sử dụng nước sạch và nha tiêu hợp vệ sinh, thụ hit sựtham gia mạnh mẽ của các tô chức chính trị, xã hội như Hội Nông dân, Hội Phụ nit,

Hội Cựu chiến bình, TW Đoàn Thanh niên tham gia thực hiện Chương trình nhằm

nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân nông thôn.

~ Từng bước hình thành thị trường nước sạch và vệ sinh nông thôn:

Bước đầu đã tạo lập môi trường thuận lợi và hành lang pháp lý rõ ring để khu vue tư

hính sách khuyến khích ưu das nhiều mô hình tt về tư nhân tham gia cung cấp nước sạch nông thôn đã nhân đầu tư vào lĩnh vực Nước sạch và VSMTNT bằng các cơ of

xuất hiện ở một số địa phương như Đồng Tháp, Tién Giang, Long An, Hà Nam, Bắc

Ninh, Hung Yên và Hai Dương.

- Nhiều eg chế chính sách được ban hành, tạo bình lang pháp lý cho việc triển khaithực hiện Chương trình,

Trang 24

©) Những khó khăn thách thức

~ Vẫn còn sự chênh lệch lớn vềlệ sử dụng nước hợp vệ sinh, đặc biệt những vùng,

nghèo ving có điều kiện khó khăn chưa được tgp cận với các điều kiện cắp nước và

vệ sinh đạt tiêu chuẩn, mặc dù Chính phủ đã quan tâm nhưng nguồn tải chính vẫn chưa.

dap ứng được nhu cầu

~ Các cơ chế chính sich côn nhiều hạn chế và chưa đủ mạnh để thu hút sự tham gia của các thành phin kinh, bao gm khu vực tư nhân, làm chậm tiến trình xã hội hóa

- Ning lực quản lý điều hành ở các cấp, đặc biệt ở các địa phương côn hạn chế, âmgiảm hiệu lực và hiệu quả thực hiện các chính sách của Chính phủ,

~ Các giải phip cấp nước và vệ sinh hộ gia đình đơn giản, gid thành hạ chưa đượckhuyến khích áp dụng, nhất à đối với nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo vi vòng sâuving xa, ving dan tộc.

~ Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cắp nước an toàn, bao gồm cả việc lưu trữ nước và xử

lý nước quy mô hộ gia đình còn chưa được quan tâm đúng mức.

- Chất lượng xây dựng và tinh đồng bộ cia các công trình cấp nước còn chưa cao;

Không đảm bảo đủ nguồn lực để duy tu bảo dưỡng các hệ thông cấp nước trong quá

trình khai thác, vận hành dẫn tới kết quả chỉ có khoảng 75% các công trình cấp nước.

tập trung hoạt động hiệu quả,

~ Sự quan tâm của các cấp chính quyền vẻ thúc đấy thực hiện mục tiêu vệ sinh và nhận

thức của người dân về xây dựng, sử dụng nhàêu hợp vệ sinh côn chưa cao.

~ Việc xây dựng kế hoạch ứng phó với biển đổi khí hậu và các rủi ro trong tương lai

còn chưa được quan tâm lồng ghép vào lĩnh vực nước và vệ sinh,

1.2 Nội dung của công tác quản lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông thon

Co sở pháp lý liên quan tới nội dung công tác quản lý khai thác hệ thống công trìnhnước sạch nông thôn:

- Luật Tai nguyễn nước ngày 21/6/2012;

Trang 25

- Quyết định số 104/2000/QĐ-TT ngày 25 thing 8 năm 2000 của Thủ tưởng Chính

phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia vé cắp nước sạch và vệ sinh mỗi trường

nông thôn đến năm 2020;

= Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một

số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước.

sạch nông thôn;

- Thông tw số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài chính quy định việc quản

lý, sở đụng và khai thie công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung;

+ Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT ngày 31/10/2014 của

Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Dau tư về việc hướng dẫn thực hiện Quyết dinh số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước.

sạch nông thôn;

- Thông tư liên ịch số 75/2012/TTL.T-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 của Bộ

Tai chính, Bộ Xây đựng, Bộ NN&PTNT hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định

và thẩm quyển quyết định giá tiêu thụ nước sạch ti các đô thị, khu công nghiệp vàkhu vực nông thôn

1.2.1 Phân cấp quản lý khai thắc sử dung công trình:

4) Về hệ thẳng tổ chite quản If Nhà nước các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn

cục Thuỷ lợi thuộc Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý Nha nước về công tắc quản lý, khai thác công tình cắp mước sinh hoạt nông thn trên phạm vĩ toàn nh,

- Phòng NN&PTIở các huyện và thành phổ, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về

công tác quản Ikhai thác công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên phạm vihuyện, thành phố.

- UBND xã chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về công tác quản lý, khai thác côngtrình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên phạm vi xã,

b) Nhiệm vụ quán lý Nhà nước vẻ công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn

- Lập quy hoạch xây dựng kế hoạch dai hạn, ngắn han về cấp nước SH nông thôn.

Trang 26

- Theo dithực hiện quy hoạch, dự án tổng thể về cấp nước sinh hoạt nông thôn ở

trên dia ban Tổ chức thống kế các sé liệu cần thiết phục vụ công tác chỉ đạo, điều

hành của UBND tinh,

- Hướng din việc thành lập méi và kiện toàn các Ban quản lý, khai thắc công trinh

nước sinh hoạt nông thôn phù hợp quy mô, loại hình công trình.

- Hướng dn phòng chẳng lũ, ảo về công tỉnh cắp nước inh hoạt nông thôn

~ Kiểm tra thanh tra về boạt động quản lý, khai thác, sử ung công trình cấp nước sinh

hoạt nông thôn ở các địa phương, dé ra biện pháp khắc phục những tôn tại, yếu kém.

= Nghiên cứu đề xuất các chế độ, chính sách khuyỂn khích công tác xã hội hóa, quân

ý, khai thác công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn.

- Thực hiện công tác thông tin, bảo cáo định kỳ và đột xuất tinh hình thực hiện nhiệm.‘wy được giao về lĩnh vực nước sinh hoạt nông thôn.

©) Phân cấp quản ÿ khai thắc công trinh cắp nước sinh hoạt ning thin Uy ban nhân dân xã

Hình 1-2 Sơ d phân cấp quản lý nhà nước về công trình CNSH nông thôn

- Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn rực tiếp quản lý khai thác

công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn thuộc nguồn vốn Chương trình mục iêu Quốc

gia có quy mô 500 hộ trở lên và các công trình cấp nước có công nghệ xử lý nước

7

Trang 27

phúc tạp Các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn có quy mô lớn hơn 500 hộ

thuộc các nguồn vốn khác thi cắp quyết định đầu tư quyết định việc giao đơn vi quản

lý, khai thác Các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn thuộc nguồn vốn ngân sách,

vn vay, viện trợ quy mô dưới 500 hộ giao cho UBND xã, phường 16 chức các đơn vi

quản lý, khai thác.

= Công đồng din cư, cúc tổ chức, cá nhân đủ digu kiện quản lý, khai thắc các côngtrình cấp nước sinh hoạt nông thôn thì thực hiện theo các hình thức, đấu thầu hoặc đặt

hàng theo quy định hiện hành.

- Các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn do cá nhân, tổ chức đầu tư thì cá nhân.tổ chức đó quản lý, khai thác theo quy định của Nhà nước.

- Đối với dia bản đã có cá nhân, tổ chúc dang thực hiện dich vụ cấp nước, nếu đáp ứngđược các quy định của Nhà nước thì giao cho cá nhân, tổ chức đó được chỉ định là đơn

vi cắp nước.

~ Các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn nhỏ lẻ như: Lu, giếng khoan bơm tay,

giếng dio nông dưới 50m và bể chứa nước mưa giao cho hộ, nhôm hộ tree tiếp hưởnglợi tự quản lý, khai thác,

1.2.2 Lập kế hoạch, t6 chức thực hiện công tác quản lý

Co quan lãnh đạo, 16 chức thực hiện ở cắp Trung ương la: Chí

- Đến năm 2030: 100% din số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh;70% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch đã qua xử lý đạt QCVN 02:2009/BYT;

sạch theo QCVN 02:2009/BYT;

Xí các tường mim non, phố thông và các trạm y tế xã ở nông thôn có đã nước

Trang 28

năm 2025: 805 dân số nông thôn được sử dụng nước sạch đã qua xử lý đạt'QCVN 02:2009/BYT,

Đ) Các tiêu chin cấp nước

~ VỀ mức cắp nước (IưnguờVngày): Tiêu chuẩn từ 80-100 người ngày.

~ Chất lượng nước cấp: (1) Chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 02:2009/BYT đối với hệ thống cấp nước có công suất dưới 1.000 mô/ngàyđêm; đạt QCVN

01:2009/BYT đối với hệ thống cấp nước có công suất từ 1.000 m3/ngay đêm trở lên;

(2) Đối với thiết bị lọc nước hộ gia định chất lượng nước sau xử lý phải đạt QCVN

.03:2009/BYT hoặc QCVN 01:2009/BYT

1.3.3 Thực hiện công tác quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình nướcvạch nông thôn.

1.2.2.1 TỔ chức xây dựng quy ché quản lý, vận hành, dy tu, bảo đường.a) Xây dựng Quy chế về quản lý, vận hành, duy tu, bảo đường:

- Quy chế được thông qua khi có sự đồng ý của các hộ dân hưởng loi trự tiếp côngtrình và sự phê chuẳn của UBND các cấp Quy chế được xem là có sự đồng ý của cáchộ dân khi có hơn 70% đại diện cí

Quy chế

hộ trong thôn hưởng lợi từ công trình đồng ÿ với

by Quy chế do người dân hưởng lợi và Ban quản lý thông nhất xiy dụng, gồm có các

nội dụng sau

~ Các công việc thực hiện quản lý, vận hành, duy tu, báo dưỡng;

~ Quyền li rách nhiệm của Ban quản lý và Tổ quân lý (nêu thành lập):

~ Quyên lợi trách nhiệm của người hưởng li:

- Hình thức hoy động ti chính phục vụ quân lý, vận hành, đu ta, ảo dưỡng

~ Quy định về sử dụng và quản lý tài chính;

~ Xử lý vi phạm quy chế,

Trang 29

1.2.2.2 Nội dung quân lý, vận hành

~ Xây dung nội quy sử dung, bao vệ và khai thác công trình;

~ Chuẩn bị kế hoạch, phương án bảo vệ công trình;

~ Cắm biển báo, nội quy tại công trình;

- Tổ chức bảo vệ công trình trong các tỉnh hudng nguy hiểm (mưa bão, lũ lục, hỏahoạn, );

~ Vận hành công trình theo đúng quy trình kỹ thuật: đúng nội quy sử dụng va bảo vệ

công trình;

- Định kỳ kiểm tra hiện trang công trình Trước các hiện tượng thiên tai (mưa bão, lũlt ) phải tiến hành kiểm tra công tình để có biện pháp phòng chống giảm thiểu rủi

xo, thiệt hại Ngay sau khi kết thúc thiên tai, thảm họa (mưa bão, lũ lục, lũ quét, hỏa hoạn, lốc xoáy, động đất,.), phải tiên hành kiểm tra công trình, xác định các hư hỏng để có biện pháp khắc phục nhằm dim bảo công trình hoạt động bình thường.

1.2.2.3 Nội dụng duy tu, bảo dưỡng,

Tay theo đặc điểm công trình, duy tu, bảo dưỡng có thé gồm các công việc sau

- Lâm vệ sinh, phát quang, khơi thông;

~ Lip dit các hạng mục bảo vệ ông tình:

+ Gia cố, sửa chữa nhỏ

1.2.3 Cơ chế tài chính, giá nước, các khoản thu chi trong khai thắc công trình cấp

ước sạch nông thôn

1.2.3.1 Nguồn kinh phí cho quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng

4) Kinh phí cho quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình nước sạch nông thôn.

só thể huy động từ các nguồn sau: Ngân sách nhà nước, đóng góp của các hộ dân

hướng lợi, th từ người sử dụng công nh quỹ quản lý và nguồn khác như tài trợ củatổ chức, cá nhân.

20

Trang 30

Đ) Căn cứ vào tình hình ngân sich của dia phương va các nguồn vẫn khác, UBND các

cắp có thể hỗ trợ kinh phi cho việc duy tu, bảo dưỡng công trình giao cho thôn.

©) Việc thu, chi cho công tác quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình được.

quy định trong Quy chế và được theo dõi rong số sách 1.2.3.2 Thu và sử dụng tiền nước

- Đơn vị quản lý khai thác công tinh cấp nước sinh hoạt nông thôn cổ trách nhiệm

“quản lý vận hành công trình và th tiền nước từ các hộ dùng nước để phục vụ cho công

tác duy tu, sữa chữa vi quản lý công trình,

~ Tiền nước thu được dùng để chỉ cho các nội dung sau: Công tác quản lý, vận hành

công trình, sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên công trình, công tác khen thườngtrong quản lý khai thác công trình.

1.2.3.3 Giá nước

- Giá nước sạch phải được tinh đúng, tính đủ các yi

‘qué trình sản xuất, phân phối nước sạch bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các

đơn vị cấp nước và khá ch hing sử dụng nước:

~ Bảo đảm quyền tự quyết định giá mua, bin nước trong khung gi, biểu giá nước doNha nước quy định;

~ Giá nước sạch phải bảo dim để các đơn vị sắp nước duy tổ, phát iển, khuyến khích năng cao chit lượng dịch vụ, gốp phần it kiệm sử dụng nước có xét đến hỗ try người

~ Giá nước sạch được xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện sản xuất

nước của từng ving, timg địa phương, từng khu vực;

1.2.3.4 Hỗ tr kinh phí quan lý khai tic

a) Đơn vị quản lý khai thác các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn đầu tư xây ‘dung bằng ngân sách hoặc có nguồn gốc từ ngân sách được Nhà nước hỗ trợ cấp trong

các trường hợp sau

- Công trình bị hư hong do thiên tại lũ lụt gây ra,~ Sửa chữa lớn, nâng cắp công trình

Trang 31

Cấp bù một phần kinh phí cho công tác quản ý khai thác trong trường hợp thu

nước không đủ chỉ

- Hỗ trợ cho công tác quan lý khai thác đối với công trình cấp nước sinh hoạt nông

thôn lại xã đặc biệt khó khăn và các thôn, bản đặc biệt khó khăn,

b) Kinh phí hỗ trợ và cấp bù cho công tác quan lý khai thác được cắp từ nguồn ngân sách sự "nghiệp kinh t tinh hoặc huyện

- Ngân sách sự nghiệp kinh tế của tinh cấp bù cho Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh

mỗi trường nông thôn đổi với công trinh cấp nước sinh hoạt nông thôn do cấp tỉnh

quản lý

~ Ngân sich sự nghiệp kinh tế của huyện cấp bù cho tổ chức hay đơn vị quả lý khái thác đối với công tình cấp nước sinh hoạt nông thôn do UBND cấp huyện, xã quản ý: 1.24 Niễm tra, giâm sát công tác quân lý, khai thắc công trình mước sạch nông thon

a) Mue dich

~ Qua giám sit đánh giá kết quả đạt được, những tổn tai, hạn chế, nguyên nhân trong:

việc quản lý, sử dụng và khai thắc công trình cấp nước sạch nông thôn

= Đồng thời phát hiện những khó khan, vướng mắc, bắt cập trong việc quản lý, sử dụngvà khai tha tông trình cap nước sạch nông thôn; qua đó kiến nghị, đề it các biện.

pháp nhằm phat huy wu điểm, khắc phục những tồn tại, han chế góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng và khai thác công trình nước sạch

ông thônb) Yêu cầu

Qua trình giám sát, kiểm tra phải được tiến hành đúng luật, nghiêm tic, hiệu quả và

khách quan, đúng tiến độ Những kiến nghỉ, đề xuất phải cụ th, rõ rng, sắt với thực

Trang 32

nông thôn, một trong những yếu tổ quan trọng là phải xác định được chức năng, nhiệm.vụ của tổ chức bộ mấy, cùng với dé là những yêu cầu

= Tổ chức bộ máy khoa học phải xuất phát từ chức nding, nhiệm vụ của mình mà xác inh đúng biên chế cin thiết cho bộ máy, tính hợp lý giữa công việc và số lượng biên

chế dam bảo tối wu, mang lại hiệu quả cao.

~ Trong thực tiễn, don vị trực tiếp quản lý khai thác hệ thông cấp nước sinh hoạt cần «quan tâm xây dựng đội ngũ cân bộ công chúc có phẩm chất tốt, đủ năng lực để vận

hành hiệu quả.

- Phân cấp chức năng, nhiệm vụ, chỉ đạo cần rõ răng, rinh mach để tránh chẳng chéo

trách nhiệm và mệnh lệnh được tập trung, sâu sắt

1.3.2 Mức độ hoàn thiện cia các kế hoạch

Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch là cơ sở quan trong để xây dựng hoặc lựa chọn các phương án nhằm nâng cao hiệu quả công tác đầu tư, xây dựng, quản lý, Khai thác

hệ thống cắp nước sạch nông thôn, với những mục tiêu cụ thể: Ty lệ số công trình

được hoàn thiện và đưa vào sử dụng: Tỷ lệ din số rên địa bin được sử dụng nướcsach; Mức độ thỏa mãn của người din về nhu cầu nước sạch (hông qua phiếu khảo

6 đây, t lệ đưới 50% là mức thấp, ừ trên 50% đến 70% là đạt mức trung bình, trên 70% đến dưới 80% là mức khả, trên 80% là mức cao

1.3.3 Mite độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch

Lãnh đạo la quả tỉnh gây ảnh hưởng và dẫn đất hành vi của cá nhân hay nhóm người

nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức Trong công tá tổ chức quản lý Khai thác nước

sạch nông thôn thi thường vai tr lãnh đạo sẽ nằm ở nhà nước, chính quyển dia phương Vì vậy yêu cầu đặt ra sẽ rt cụ th

cho tổ chức: Nhà nước nắm vai trò then chốt và

Trang 33

uy tối da hí

- Tập hợp quẦn chứng: Dé tập hợp được nhân đồn quả sức dân, nhà nước cin nắm rõ đặc điểm, nhu cầu, tính cấp thiết của nước sạch đối với người ddan nông thôn Từ đó, đứng ra kêu gọi cộng đồng tham gia vào việc xây dựng chương.

trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và nông thôn mới.

Nha nước cả

~ Cỗ vũ, động viên toàn bộ đội nị có các chính sách động viên, hỗ

trợ bi con trongệc xây dựng các công trình cắp nước sạch nông thôn.

~ Xây dựng chiến lược cho tổ chức: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài

hạn phù hợp theo nguôn lye và tỉnh hình phân bổ vốn.

ra những sự thay đổi: Linh hoạt trong công tác quản lý và khai thác nước sạch

é trực tiếp giao cho

nông thôn, tùy theo điều kiện trình độ, dân tri địa phương có 1

nhân din quyền quản ý và gắn trách nhiệm cho họ.

1.34 Mức dp kiém soit các qué tink

Kiểm soát: là xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, so sánh sự thực hiện.

với các tiêu chuẩn, xác định và đo lường mức độ sa lệch và thực hiện việc điều chínhđể đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã sử dụng một cách có hiệu quả nhất trong việc thựchiện mục

4) Quy trình kiếm soát gầm các giai đoạn

~ Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn phương pháp đánh giá;

~ Đo lường kết quả bằng cách đối chiều kết quả vớ tiêu chuẩn đã được xác lập:

- Tiến hànhlều chính (nết 6)

b) Tiêu chuẩn là những mốc mà từ đó người ta có thé đo lưng thành quả đạt được"Cúc dang tiêu chuẩn kiém soát

- Tiêu chuẩn định tính làchuẩn không biểu hiện dưới dang các số do vật lý hoặc,

Trang 34

- Dựa vào cí chun đo sự hành công của các kếc mục tiêu của nhà nước Đây là

hoạch; là cân cứ đánh giá kết quả hoạt động, cũng như mite độ hoàn thành nhiệm vụ

được giao của các đơn vị, cá nhân.

©) Xác dinh tiêu chuẩn kiểm soát trong quá trình quản lý khai thác hệ thống cấp nướcsinh hoạt nồng thôn

- Các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sạch.

~ Các định mức kinh tế - ky thuật đối với quá trình sản xuất và phân phối nước sạch.

- Tiêu chuẩnvốn: Đây là chỉ tiêu đo lường sự thực hiện vốn đầu tr tỷ lệ tha hồiwn đầu tr tý lễ giữa các khoản nợ hiện có với ti sản hiện có

~ Tiêu chuẩn thu nhập: như khoản thu nhập ting thêm từ khi có công trình nước sạch,số tiền thu được tử việc quan lý công trình.

4) Điều chính các sai lệch (nỗu có)

Khắc phục những sai lệch giữa việc thực hiện hoạt động trên thực tổ so với mục tiêu,

kế hoạch đã đề ra nhằm không ngừng cải tiến chất lượng hoạt động Việc điều chỉnh.

các sai lệch có thể tién hành theo các hướng:

~ Điều chỉnh kế hoạch;

- Thay đổi mục tiêu;

~ Hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức;

~ Lựa chọn bổ trí lại nhân sự, tăng cường hun luyện, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ:

1.4 Công tác qìgian qua

lý hệ thống cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam trong thot

1.4.1 Các chính sách quy định của Việt Nam

‘Tai Việt Nam, trong lĩnh vực cấp nước nông thôn, cổ khá nhiễu các quy định, chỉnh

sich điều tiết ngành do cắp TW ban hành cũng như các quyết định, hướng dẫn do địa

Trang 35

phương đưa ra tinh hình thực t tg cơ sở Trong số đó, quan trọng nhủ hợp vícó thé kể tới những văn bản pháp quy gồm:

= Nghị định số 1172007/ND.CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ

bu thụ nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phú

về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của sản xuất, cũng cấp

Chính phủ vé sản xuất, cung cấp và tigu thụ nước sạch;

= Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng

và bio tì công tinh xây dụng:

= Quyết định 104/2000/QĐ-CP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

duyệt Chiến lược quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn giai đoạn đến năm 2020;

= Quyết định 366/2013/QĐ-CP ngày 31/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

đuyệt Chương trình Mye tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn

giai đoạn 2012-2015;

- Quyết định số 131/2009/QĐ-TT ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chỉnh phủ về mật

số chỉnh sách wu đãi, khuyển khích đầu tr va quản lý, khai thác công trình cấp nước.

sạch nông thôn; Thông tư liê tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày

3/10/2014 viv Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 13L/2009/QĐ-TTg ngày 03/11/2009 của Thủ trống Chính phủ về một sổ chính sich tu đãi, khuyến khích đầu tự và quản lý, khai thác công trình cắp nước sạch nông thôn;

- Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tai Chính quy định việc quản

lý, sử đụng và khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung

1-42 Cúc mô hình quản l khai thác hệ thẳng cắp mước sạch nông thon

nay, công tắc quản lý các hệ thống cấp nước nông thôn ở nước ta dang áp dụng rit nhiều mô bình quản lý khác nhau tùy đi kiện thực tế của từng địa phương như

“Tổ tự quản; nhóm sử dụng nước; tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp cụ thé chiathản các nhóm như sau:

1.4.2.1 MG hình ne nhân quân lý, vận hành

Mô hình này đơn giản, quy mô công trình rắt nhỏ (công subt <50mô/ngày đêm) và vừa

(công suit từ 50-300 m3/ngiy đêm), công nghệ cấp nước đơn giản chủ yếu áp dung

26

Trang 36

cho một xóm, thôn Khả năng quản lý, vận hành công trình thấp hoặc trung bình Mô

hình này đã được áp dụng ở một số tinh và đã đem lại hiệu quả đáng kể.

"Tư nhận quản lý

Hồ Hồ Hệ Hồ Hồ

gái a2 a3 gửi ggN

Hình 1-3 Mô hình tw nhân quản lý, vận hành

Mô hình tư nhân quản lý, vận hành là một mô hình đơn giản có thé áp dụng cho diện

tích nhỏ phù hợp với những nơi mà các hệ thing cắp nước chưa đến được, Ding thời

nâng cao được ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch của người dn với công nghệ

cấp nước đơn giản, có khả năng cơ động cao đến được những nơi vùng sâu, vùng xa và

những noi lũ lụt kéo đài.

‘Tuy nhiên, mô hình này do tư nhân quản lý, vận hành không có sự tham gia của Nha

nước nên Nhà nước khó quản lý, dễ gây ra tỉnh trang cạn kiệt nguồn nước và 6 nhiễm,

nguồn nước, chất lượng nước không đảm bảo và giá nước không có sự quản lý của

Nhà nước nên có thể xảy ra tinh trạng giá nước quá cao vượt quá qui định, gây 6

nhiễm mỗi trường và ảnh hưởng tối an ninh xã hội

1.4.2.2 Mé hình hop tie xã quản lộ: vận hành:

Quy mô công trình nhỏ (công suất từ 50-300 mỶ/ngày đêm) vả trung bình (công suất từ 300-500 m'ingay đêm) Phạm vi cấp nước cho một thôn hoặc liên thôn, xã Khả năng

‘quan lý vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao.

Trang 37

Mô hình này có sự phối hợp quản lý giữa Nhà nước và các hợp tác xã nên giá nước.

kh dn định và phù hop với khả năng chỉ trả của người dân, có sự gin kết giữa Ban

quản trị hợp tác xã với người dân cho nên chất lượng nước được đảm bảo Tuy nhiên,

mồ hình cần có nguồn vốn đầu tr kin do hệ thống cắp nước din trải và còn gặp khô khăn trong việc triển khai cắp nước đn từng hộ dân khi mật độ dân cư phân bổ không đều, việc quản lý còn lỏng léo mà ý thức của người din trong việc bảo vệ cơ sở vật

em [oz] [oss] [oa] [oan

Hinh 1-5 Mô hình đơn vi sự nghiệp công lập quản lý, vận hành.

Quy mô công trinh trung bình (công suất tir 300-500 m3/ngày đêm) và quy mô lớn (công suất 500 m3/ngày đêm) Phạm vi cấp nước cho liên thôn, liên bản, liên xã.

Trinh độ, năng lực quản lý, vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao.

28

Trang 38

Mỗi tram cấp nước thành lập một tổ quản lý vận hành trực thuộc phông quản lý cấp

nước và chịu trách nhiệm sự quản lý của các phỏng chức năng thuộc Trung tâm, trực

tiếp quản lý, vận hành công trình Thực hiện bảo trì, báo đưỡng thường xuyên, sửa chữa những hư hỏng, đọc đồng hồ va ghi chép số lượng nước sử dung của các hộ dùng nước, thu tiền nước của người sử dụng và nộp lên bộ phận kế toán Mö hình này dam "ảo cung cấp nước có chất lượng mã giá thành phủ hợp với người dân Mô hình cũng

nhận được nhiều nguồn tài trợ từ các tổ chức trong nước và ngoài nước, do đó cải thiện

được kỹ thuật, áp dung công nghệ kỹ thuật tiga tiến trong quá trình xử lý nước đồng

cquan tâm tới vẫn đề bảo vệ môi trường và an ninh ~ xã hội

Tuy nhiên, mô hình này cing cần nguồn vốn đầu tư lớn, vige quản lý và bảo dưỡng còn gặp nhiễu khỏ khăn, ý thức bảo vệ cơ sở vật chất của người dân còn yếu kém.

1.4.2.4 Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành

Hogat | [Hôg2 | [Hoods | [Hood |[ HộgøN

Hình 1-6 Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành.

Quy mô công trình trung bình (công suất từ 300 ~ 500 m3/ngay đêm) và quy mô lớn

(công suất từ > 500 m3/ngiy đêm) Phạm vi cắp nước cho liên thôn, liên bản, xã, liên

xã, huyện; áp dụng phủ hợp cho ving dan cư sinh hoạt Trình độ, năng lực quản lý vận.hảnh công trình thuộc loại trung bình hoặc cao.

Xô hình này đã quan tâm tới vẫn đề xử lý nước thi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi

trường, đồng thời chú tong dén cải tiền kỹ thuật thường xuyên tu sửa và bảo dưỡng

hệ thống cắp nước Song, mô hình vẫn e6 giá thành sin xuất đầu vào lớn dẫn đến giá

29

Trang 39

nước cao vã hiệu quả sử dụng nước sau đầu trở khu vục nơng thơn, miỄn núi, khu vục

ven thành thị khơng cao.

1.4.2.5 Mơ hình Ban kể hoạch cấp mước an tồn”

Ké hoạch cấp nước an tộn (KHCNST) là việc nhấn mạnh vào các quản lý, phịng ngừa rủi ro đối với một hệ thơng cắp nước để đảm bảo quy tỉ hệ thơng cắp nước và ân hành liên tue cấp nước cho người ding.

KHCNAT được iất kế để giáp một cộng đồng quản lý cúc rủi ro sức khỏe, các rủi ro

thé đe doa việc cắp nước của cậtđồng,

Mơ hình Ban KHCNAT cần phải thực hiện 6 nhiệm vụ sau

+ Nhiệm vụ 1 - Gin kết cộng đồng và thinh lập Ban KHCNAT: Xác định các nguồn lực trong cộng đồng mà cĩ thể được triệu tập khi clin đến; Khởi xướng một cuộc rao đổi gita cộng đồng và cic bên liên quan (chính phủ, các tổ chức

phi chính phủ dịch vụ phân phối nước và các cơ quan sức khỏe cộng đồng) về

Joi fch và đơi hơi chính đăng của người ding đối với những người vận hành

sung cấp nước; Tang cường sự hiểu biết vé vai tr mà các thành viên trong

của họ; Và cudi cing dua ra các mục tiêu, nhiệm vụ, yêu,

wg cĩ thể thực hiện trong vibio vệ và cải thiện nhà cung cẤp nướcvề cải thiện nước

sạch ở cộng đồng, xác định các cơ chế hoạt động, đĩng gĩp tài chính cho vận hành và sữa chữa hệ thơng cắp nước của cộng đồng.

+ Nhiệm vy 2 ~ Mơ tả hệ thống cắp nước tại cộng đồng: dé cộng đồng hiểu được.

hệ thing cắp nước cũng như giá tị và li ch của hệ thống cắp nước Động thời

lập sơ đồ hệ thống cắp nước từ đầu mỗi đén người sử dụng.

+ Nhiệm vụ 3 ~ Xác định và đảnh giá các mỗi nguy hại, inh huống nguy hại, ri

ro và các biện pháp kiểm sốt các mỗi nguy hại Vi dụ như mỗi nguy hại do

thiên tai, mưa lũ; mỗi nguy hại đo chủ quan xâu dựng giao thống nơng thơn,

chăn tahr gia xúc; Mối nguy hại khi sử dung các vật dụng đựng nước,

* Được phat tiền từ Dự án thúc đầy nước sạch và vệ sinh cộng đồng và tường học (Dự én WASH)

60 i chúc Plan International Việt nam (PIV) tài trợ Dự án tực hiện tại một số huyện miền ni In

{Quang Bình, Quảng Trị và Cơng Tum tử năm 2012-2017 do DEFAT, chính phủ Ue à to.

30

Trang 40

+ Nhiệm vụ 4 — Phát triển và thực hiện một kế hoạch cải thiện từng bước: Để liêntue hoạt động của Ban KHCNAT và lign tục cải tiến để đạt được chất lượng và

khối nước nước ốt hơn cho nhủ cầu sử dụng

“Ml‘vu § — Thực hiện các KHCNAT, giám sắt các biện pháp kiểm soát vàthắm định tính hiệu quả của KHCNAT Dé xuất, bổ sung các hoạt động trong.

Ban KHCNAT để nâng cao chất lượng dich vụ.

+ Nhiệm vụ 6 — Tải liệu hóa, ri soát và cải thiện mọi khía cạnh của việc thực hiện

KHCNAT: Để sự hoạt động và phát triển của Ban KHICNAT luôn đổi mới, cải

tiến và hoàn thiện đáp ứng mye tiêu năng cao chất lượng dich vụ cắp nước.

Các toạch cấp nước an toàntrên déu được ghỉ chép và thực hiện trong Banđể quân lý hệ thống cấp nước nh thôn bản, thay thé hoặc đổi mối các mô hình côngSng hoặc mô hình thôn bản tự quản ở Điện Biên.

14.3 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý khai thắc hệ thông cắp nước

sach nông thôn ở nước ta

Theo tổng hợp bảo cáo, toàn quốc hiện có khoảng 15093 công trinh cấp nước sinh

hoạt với các mô hình quản lý khác nhau: Cộng đồng 48%; Trung tim Nước sạch &'VSMTNT tinh 19%; Tự nhân 11%; UBND xã 12%; Doanh nghiệp 5%: Hợp tác xã 3.và Ban quan lý 2% Kết quả về tính bền vững của các công trình như sau:

Bảng 1-2, Tổng hợp tỉnh hình quản lý khai thác các công trình trên toàn quốc.

Tae) tng | fb,

-TT Vùng số i ong | —— wong | lượng |" _|twrong_ wong |

§ Xan Thang 1.188] 493) 42| 265) 22| 253| 21 Lưa l§

(gui Trung tâm nước sach và VSMINT Oude gia năm 2014)

3Ị

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1, Sơ đồ hệ thống cắp nước sinh hoạt nông thôn min núi điễn hình 1.1.2 Đặc điền hệ thống thống cắp nước sạch nông thôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 1 1, Sơ đồ hệ thống cắp nước sinh hoạt nông thôn min núi điễn hình 1.1.2 Đặc điền hệ thống thống cắp nước sạch nông thôn (Trang 15)
Hình 1-2. Sơ d phân cấp quản lý nhà nước về công trình CNSH nông thôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 1 2. Sơ d phân cấp quản lý nhà nước về công trình CNSH nông thôn (Trang 26)
Hình này đã được áp dụng ở một số tinh và đã đem lại hiệu quả đáng kể. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình n ày đã được áp dụng ở một số tinh và đã đem lại hiệu quả đáng kể (Trang 36)
Hình 1-4. Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 1 4. Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành (Trang 37)
Hình 1-6. Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 1 6. Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành (Trang 38)
Bảng 1-2, Tổng  hợp tỉnh hình quản lý khai thác các công trình trên toàn quốc. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 1 2, Tổng hợp tỉnh hình quản lý khai thác các công trình trên toàn quốc (Trang 40)
Bảng 2-1. Tổng hợp thông tin dân số tinh Điện Biển - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 1. Tổng hợp thông tin dân số tinh Điện Biển (Trang 50)
Bảng 2-2. Tổng hop giá tri các thành phần kinh tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 2. Tổng hop giá tri các thành phần kinh tế (Trang 51)
Bảng 2-5. Một số văn bản chính sich quy định v8 cấp nước sạch nông thôn tỉnh DB - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 5. Một số văn bản chính sich quy định v8 cấp nước sạch nông thôn tỉnh DB (Trang 64)
Bảng 2-7 Giá nước sạch trên địa bản tính Điện Biên năm 2017 Giá iêu thy nước sạch năm Khu vực 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 7 Giá nước sạch trên địa bản tính Điện Biên năm 2017 Giá iêu thy nước sạch năm Khu vực 2017 (Trang 71)
Bảng 2-8. Tỷ lệ về mục tiêu cắp nước đạt được qua các năm tinh Điện Biên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 8. Tỷ lệ về mục tiêu cắp nước đạt được qua các năm tinh Điện Biên (Trang 73)
Bảng 2:9. Hiện trang hoạt động công trình cấp nước tip trung nông thôn (Bộ chỉ số - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 2 9. Hiện trang hoạt động công trình cấp nước tip trung nông thôn (Bộ chỉ số (Trang 74)
Bảng 3-1. Dự kiến số đầu nối nước đến hết năm 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 3 1. Dự kiến số đầu nối nước đến hết năm 2017 (Trang 82)
Bảng 3-3. Dự kiến số lượng công trình CNNT trong thời gian tới (2017-2025) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 3 3. Dự kiến số lượng công trình CNNT trong thời gian tới (2017-2025) (Trang 85)
Bảng 3-4. Tổng hợp phân vùng cấp nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Bảng 3 4. Tổng hợp phân vùng cấp nước (Trang 91)
Hình 3-1. Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do HTX xã quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 3 1. Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do HTX xã quản lý (Trang 93)
Hình 3-2: Sơ đỗ tổ chức mô hình cắp NSNT do doanh nghiệp tư nhân quản lý: - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 3 2: Sơ đỗ tổ chức mô hình cắp NSNT do doanh nghiệp tư nhân quản lý: (Trang 98)
Hình 3-3. Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025
Hình 3 3. Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN