Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Bùi Anh Quí i LỜI CÁM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng - ngƣời tích cực động viên tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý - Trƣờng Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lãnh đạo cán thuộc phòng ban Trung tâm Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Điện Biên - ngƣời tƣ vấn cung cấp tài liệu, số liệu để tác giả tham khảo, tổng hợp, phân tích hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ Phòng tài nguyên nƣớc, Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Điện Biên Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu hoàn luận văn Trong trình thực luận văn, nỗ lực nhƣng hạn chế kiến thức chuyên môn thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn khơng thể tránh đƣợc sai sót Tác giả mong nhận đƣợc chia sẻ đóng góp thầy để luận văn đƣợc hồn thiện i X H N ộ i , n g y t h n g n ă m Học viên Bùi Anh Q i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hệ thống cấp nƣớc nơng thơn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nƣớc nông thôn 1.1.3 Vai trò hệ thống cấp nƣớc nông thôn 1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cấp nƣớc nông thôn Việt Nam .8 1.2 Nội dung công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 15 1.2.1 Phân cấp quản lý khai thác sử dụng cơng trình 16 1.2.2 Lập kế hoạch, tổ chức thực công tác quản lý 18 1.2.3 Thực công tác quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình nƣớc nơng thơn .19 1.2.3 Cơ chế tài chính, giá nƣớc, khoản thu chi khai thác cơng trình cấp nƣớc nông thôn 20 1.2.4 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý, khai thác cơng trình nƣớc nơng thơn .22 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 22 1.3.1 Tổ chức máy 22 1.3.2 Mức độ hoàn thiện kế hoạch .23 1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hoàn thành kế hoạch 23 1.3.4 Mức độ kiểm sốt q trình .24 1.4 Công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn Việt Nam thời gian qua .25 3 1.4.1 Các sách quy định Việt Nam 25 1.4.2 Các mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 26 1.4.3 Những kết đạt đƣợc công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn nƣớc ta 31 1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 32 1.5.1 Những nhân tố chủ quan 32 1.5.2 Những nhân tố khách quan 32 1.6 Những học kinh nghiệm rút quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 33 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 34 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế tỉnh Điện Biên 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .37 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 40 2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên .47 2.2.1 Quá trình đầu tƣ xây dựng phát triển hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên .47 2.2.2 Hiện trạng hoạt động hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên 48 2.2.3 Vai trò hệ thống cấp nƣớc địa bàn tỉnh Điện Biên 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn Điện Biên 54 2.3.1 Văn sách quy định cấp nƣớc nông thôn tỉnh Điện Biên 54 2.3.2 Công tác tổ chức, quản lý cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh 57 2.3.3 Các mơ hình quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn triển khai tỉnh Điện Biên 59 2.3.4 Về hoạt động thu phí sử dụng nƣớc hệ thống cơng trình CN .62 4 2.3.5 Kiểm tra, giám sát tình hình cấp nƣớc nơng thơn địa bàn tỉnh Điện Biên 63 2.3.6 Đánh giá tỷ lệ mục tiêu cấp nƣớc đạt đƣợc tính bền vững cơng trình cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên .64 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên 65 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 65 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân .66 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN TỚI NĂM 2025 72 3.1 Định hƣớng xây dựng quản lý cơng trình nƣớc nông thôn tỉnh Điện Biên tới năm 2025 72 3.1.1 Mục tiêu .72 3.1.2 Định hƣớng đầu tƣ .73 3.1.3 Dự kiến đầu tƣ cụ thể thời gian tới tỉnh 74 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 77 3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành .77 3.2.2 Nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn .78 3.2.3 Nguyên tắc hiệu khả thi 78 3.2.4 Nguyên tắc phát triển bền vững .78 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn tới năm 2025 79 3.3.1 Hồn thiện hệ thống chế sách công tác đầu tƣ xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nƣớc nông thôn 79 3.3.2 Đề xuất mô hình tổ chức quản lý hệ thống cấp nƣớc nơng thôn phù hợp.80 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cấp nƣớc nông thôn .92 3.3.4 Tăng cƣờng cơng tác quản lý tài hệ thống cấp nƣớc nông thôn .94 5 3.3.5 Đẩy mạnh hợp tác công tƣ đầu tƣ xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nƣớc nông thôn 97 3.3.6 Nâng cao nhận thức ngƣời dân quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn 98 3.4 Một số kiến nghị 99 Kết luận chƣơng .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn miền núi điển hình Hình 1-2 Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nƣớc cơng trình CNSH nơng thơn 17 Hình 1-3 Mơ hình tƣ nhân quản lý, vận hành 27 Hình 1-4 Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành 28 Hình 1-5 Mơ hình đơn vị nghiệp công lập quản lý, vận hành 28 Hình 1-6 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành .29 Hình 2-1 Thành phần cấu dân số tỉnh Điện Biên .40 Hình 3-1 Sơ đồ tổ chức mơ hình quản lý NSNT HTX xã quản lý 84 Hình 3-2: Sơ đồ tổ chức mơ hình cấp NSNT doanh nghiệp tƣ nhân quản lý 89 Hình 3-3 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hành 90 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Tỷ lệ dân số nơng thơn tồn quốc đƣợc CNSH 11 Bảng 1-2 Kết huy động nguồn vốn đầu tƣ XD cơng trình CNSH 12 Bảng 1-2 Tổng hợp tình hình quản lý khai thác cơng trình tồn quốc 31 Bảng 2-1 Tổng hợp thông tin dân số tỉnh Điện Biên 41 Bảng 2-2 Tổng hợp giá trị thành phần kinh tế .42 Bảng 2-3 Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ cho cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn 48 Bảng 2-4 Hiện trạng sử dụng nƣớc đến hết tháng 12/2016 53 Bảng 2-5 Một số văn sách quy định cấp nƣớc nông thôn tỉnh ĐB.55 Bảng 2-6 Tổng hợp số lƣợng hình thức quản lý cơng trình CNSH nông thôn tỉnh Điện Biên .59 Bảng 2- Giá nƣớc địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2017 62 Bảng 2- Hiện trạng hoạt động cơng trình cấp nƣớc tập trung nông thôn (Bộ số đánh giá qua năm) 65 Bảng 3-1 Dự kiến số đấu nối nƣớc đến hết năm 2017 73 Bảng 3-2 Tiến độ thực dự án cấp nƣớc thời gian tới (2017-2025) .75 Bảng 3-3 Dự kiến số lƣợng cơng trình CNNT thời gian tới (2017-2025) 76 Bảng 3-4 Tổng hợp phân vùng cấp nƣớc .82 Bảng 3-5 Trình tự cần thực áp dụng mơ hình HTX quản lý khai thác cơng trình cấp nƣớc .85 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BYT Bộ Y tế BT Xây dựng - Chuyển giao CTCNTTNT Cơng trình cấp nƣớc tập trung nông thôn CNSH Cấp nƣớc sinh hoạt DANIDA Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch GTVT Giao thông vận tải HDND Hội đồng nhân dân HVS Hợp vệ sinh HTX Hợp tác xã JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT Kế hoạch Đầu tƣ KHCNAT Kế hoạch cấp nƣớc an toàn MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức Phi Chính phủ NS Nƣớc ODA Viện trợ Phát triển Nƣớc PPP Quan hệ đối tác công – tƣ PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn WB Ngân hàng giới viii PHÒNG HÀNH PHÕNG KẾ HOẠCH, PHỊNG KINH P HUẤN LUYỆN CHÍNH QUẢN TRỊ KỸ THUẬT DOANH TRUYỀN THÔNG TRẠM CẤP NƢỚC TRẠM CẤP NƢỚC TRẠM CẤP NƢỚC TRẠM CẤP NƢỚC Hình 3-3 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hành Mơ hình đảm bảo cung cấp nƣớc có chất lƣợng mà giá thành phù hợp với ngƣời dân Mơ hình nhận đƣợc nhiều nguồn tài trợ từ tổ chức nƣớc ngồi nƣớc, cải thiện đƣợc kỹ thuật, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trình xử lý nƣớc đồng thời quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trƣờng an ninh – xã hội 3.3.2.3 Áp dụng mơ hình quản lý cho vùng Từ phân tích trên, với quan điểm lựa chọn nhƣ sở lựa chọn, tác giả đề xuất mơ hình quản lý cho vùng nhƣ sau: - Vùng I: Vùng có điều kiện cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Vùng gồm huyện vùng núi cao nhƣ Tủa Chùa (11 xã), Mƣờng Nhé (11 xã), Nậm Pồ (15 xã), Mƣờng Chà (11 xã) Vùng đa số cơng trình cấp nƣớc quy mơ nhỏ, yêu cầu trình độ quản lý thấp, mức độ chi trả tiền sử dụng nƣớc thấp (Thƣờng đảm bảo đủ chi phí trả cơng quản lý vận hành), đề xuất thống sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác" Một số xã khác nhƣ: Xã Mƣờng Tong, huyện Mƣờng Nhé; xã Mƣờng Báng, huyện Tủa Chùa; xã Chà Cang, huyện Mƣờng Chà nên áp dụng mơ hình "Hợp tác xã" - Vùng II: Vùng có điều kiện cấp nƣớc tƣơng đối thuận lợi, trình độ dân trí điều kiện kinh tế xã hội vùng Vùng vùng núi thấp, gồm huyện Tuần Giáo (18 xã), Điện Biên Đông (13 xã), Mƣờng Ẳng ( xã) phần huyện Điện Biên (14 xã) Vùng đa số cơng trình cấp nƣớc quy mơ cơng suất nhỏ trung bình, u cầu trình độ quản lý thấp trung bình, mức độ chi trả tiền sử dụng nƣớc thấp nhiên đa số sẵn sàng chi trả để đƣợc hƣởng dịch vụ tốt Mơ hình "Hợp tác xã": Nên đƣợc mở rộng áp dụng vùng đa số cơng trình có quy mơ trung bình, trình độ dân trí tƣơng đối cao, điều kiện kinh tế xã hội phát triển Ngoài cơng trình quy mơ nhỏ đề nghị sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác", tùy trƣờng hợp cụ thể lựa chọn áp dụng mơ hình "Tư nhân quản lý" số cơng trình nhƣ xã: Na Son, Nong U, huyện Điện Biên Đông, Ẳng Cang, Xuân Lao, huyện Mƣờng Ẳng Một số xã nên sử dụng mơ hình "Doanh nghiệp tư nhân", nhƣ: Pú Nhung, Chiềng Sinh, Quài Cang, huyện Tuần Giáo, khu vực có điều kiện dân sinh kinh tế tƣơng đối phát triển trung tâm cụm xã, đồng thời hệ thống cấp nƣớc tƣơng đối lớn Riêng hệ thống cấp nƣớc Trung tâm xã Pá Khoang, huyện Điện Biên nên thí điểm áp dụng mơ hình "Trung tâm nước VSMT NT quản lý", sau thí điểm thành cơng mở rộng xã khác nhƣ: Mƣờng Pồn, Nà Nhạn, Nà Tấu, Na Tơng, Pa Thơm - Vùng III: Vùng có điều kiện cấp nƣớc thuận lợi, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi Vùng vùng thung lũng lòng chảo , gồm huyện Mƣờng Lay (2 xã), TP Điện Biên Phủ phần huyện Điện Biên (11 xã) Mặc dù vùng có điều kiện cấp nƣớc thuận lợi nhƣ đa số cơng trình cấp nƣớc quy mơ cơng trung bình, u cầu trình độ quản lý trung bình, mức độ chi trả tiền sử dụng nƣớc tốt vùng nêu Thống áp dụng mơ hình "Hợp tác xã", vài cơng trình sử dụng mơ hình "Tổ hợp tác” 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cấp nước nông thôn Việc xây dựng tăng cƣờng lực đội ngũ quản lý, nhân viên kỹ thuật quản lý tài nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý cấp nƣớc, vận hành khai thác cơng trình cấp nƣớc Chất lƣợng nhân lực quản lý vận hành cấp nƣớc đƣợc cải thiện đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững cho tƣơng lai Giải pháp đề xuất nâng cao lực quản lý vận hành công trình đƣợc đƣa nhằm mục đích cải thiện hạn chế, thách thức liên quan tới lực chất lƣợng đội ngũ chịu trách nhiệm quản lý vận hành cơng trình - Thứ Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Hiện tại, Trung tâm Nƣớc sinh hoạt VSMTNT tỉnh Điện Biên có phòng ban/đơn vị, bao gồm: i) Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật, ii) Phòng Quản lý Dự án, iii) Phòng Tài – Kế tốn, iv) Phòng Hành – Tổ chức, v) Trạm tƣ vấn dịch vụ Hiện tại, theo đánh giá Trung tâm với số lƣợng phòng ban/đơn vị nhân nhƣ đƣợc đánh giá tƣơng đối phù hợp để triển khai chƣơng trình/dự án đầu tƣ cấp nƣớc, quản lý vận hành cơng trình, triển khai hoạt động tuyên truyền, vận động Trung tâm Nƣớc sinh hoạt VSMTNT tỉnh Điện Biên cần trọng xây dựng kế hoạch nguồn vốn nghiệp (vốn chi thƣờng xuyên) hàng năm để tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề trình độ chun mơn cho đội ngũ quản lý, vận hành có Đồng thời, tuyển dụng cán theo nhu cầu, cần trọng công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao kinh nghiệm từ cán bộ, cơng nhân vận hành có trình độ tay nghề Trong giai đoạn từ tới năm 2025, theo dự báo, việc cung cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn dần theo hƣớng cung cấp dịch vụ (tƣơng tự nhƣ dịch vụ bán sản phẩm hàng hóa) phải đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng chất lƣợng dịch vụ Do đó, bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật (về VH-BD cơng trình, quản lý tài chính, phòng chống thất nƣớc) cho đội ngũ vận hành trực tiếp, Trung tâm cận đặc biệt trọng việc đảm bảo chất lƣợng nhân thực công tác truyền thông, tiếp thị tăng cƣờng đấu nối dịch vụ chăm sóc khách hàng Trình độ chun mơn, kinh nghiệm kỹ tốt góp phần đáng kể để tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc, tạo nguồn thu tốt từ đảm bảo phát triển hiệu bền vững cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thôn Trung tâm quản lý - Thứ hai UBND xã (trực tiếp Tổ quản lý vận hành) Theo đạo UBND tỉnh Điện Biên, thời gian tới, Trung tâm Nƣớc sinh hoạt VSMTNT có hƣớng dẫn cụ thể để UBND xã có cơng trình tiến hành xây dựng ban hành Quy chế quản lý, vận hành khai thác cơng trình cấp nƣớc phƣơng án thu, chi tài cho cơng tác quản lý, vận hành, bảo trì cơng trình Theo hƣớng dẫn, UBND xã ban hành định thành lập phận chịu trách nhiệm quản lý, vận hành khai thác sử dụng bảo quản cơng trình Theo đó, cơng trình đƣa vào sử dụng thành lập Tổ quản lý vận hành với số lƣợng từ 2-5 ngƣời tùy theo quy mơ cơng trình đƣợc xây dựng Do đó, để đảm bảo nhân có đủ trình độ quản lý, vận hành khai thác cơng trình tốt hơn, thời gian từ tới năm 2025, đƣợc phân giao quản lý cơng trình, UBND xã cần nghiên cứu xây dựng quy chế lựa chọn cán vận hành phù hợp yêu cầu có cam kết từ thành viên Tổ quản lý vận hành (ví dụ nhƣ đặt yêu cầu trình độ cấp, kinh nghiệm tối thiểu cho 01 nhân kỹ thuật 01 nhân tài chính, phải có cam kết làm việc ổn định cho Tổ quản lý vận hành từ 2-3 năm…) Bên cạnh đó, UBND xã chịu trách nhiệm quản lý cơng trình cần cải thiện công tác giám sát chất lƣợng cơng trình, chất lƣợng nhân quản lý vận hành cơng trình xây dựng phƣơng án bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đối tƣợng Đồng thời, để đảm bảo cơng trình hoạt động hiệu bền vững mặt lâu dài, UBND xã phải cần trọng tới công tác đánh giá hiệu vận hành cơng trình kịp thời kiến nghị cấp (huyện tỉnh) để hỗ trợ công tác tập huấn, nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật cho cán trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, vận hành cơng trình địa bàn xã 3.3.4 Tăng cường công tác quản lý tài hệ thống cấp nước nơng thơn 3.3.4.1 Lập thẩm định, phê duyệt kế hoạch thu, chi tiền nước Hàng năm đơn vị quản lý khai thác phải lập kế hoạch thu, chi tiền nƣớc, kế hoạch tu, sửa chữa thƣờng xuyên, kế hoạch kinh phí xin cấp bù (nếu có) - Đối với cơng trình đơn vị quản lý khai thác cấp tỉnh quản lý gửi kế hoạch Sở Tài để chủ trì Sở NN&PTNT thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt - Đối với cơng trình đơn vị quản lý khai thác cấp huyện quản lý gởi Phòng Tài để chủ trì Phòng Nơng nghiệp thẩm định, trình UBND cấp huyện phê duyệt - Tiền nƣớc thu đƣợc đơn vị quản lý khai thác nộp vào ngân sách mà đƣợc để lại để cân đối chi theo kế hoạch Sở Tài có trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng tiền: + Thu tiền sử dụng nƣớc hàng tháng đo đƣợc đồng hồ hóa đơn quan thuế ban hành theo dõi + Thu tiền vật tƣ, lắp đặt hệ thống nƣớc từ đƣờng ống phân phối vào hộ gia đình theo dự tốn đƣợc duyệt phù hợp với quy định hành thu tiền hoạt động dịch vụ khác thuộc lĩnh vực cấp nƣớc phù hợp với nhiệm vụ đơn vị - Các nội dung chi phải với quy định Nhà nƣớc quan tài cấp hƣớng dẫn Mở sổ sách theo dõi tình hình thu-chi, lƣu chứng từ thực thanh, tốn kinh phí theo quy định chế độ tài (bao gồm phần vốn tổ chức, cá nhân góp vốn vốn vay phần vốn Nhà nƣớc hỗ trợ) 3.3.4.2 Thu sử dụng tiền nước - Đơn vị quản lý vận hành cơng trình thu tiền nƣớc từ hộ dùng nƣớc để phục vụ cho công tác tu, sữa chữa quản lý cơng trình - Tiền nƣớc thu đƣợc dùng để chi cho nội dung sau : + Công tác quản lý, vận hành cơng trình + Sửa chữa nhỏ, sửa chữa thƣờng xun cơng trình + Cơng tác khen thƣởng quản lý khai thác cơng trình 3.3.4.2 Mức thu tiền nước - Đối với cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thôn lắp đặt đồng hồ đo nƣớc tới hộ dùng nƣớc Mức thu tính theo mét khối (m3) nƣớc sử dụng Theo sách tỉnh, giá nƣớc khu vực nông thôn đƣợc chia làm 02 loại: + Đối với cơng trình khơng lắp đặt đồng hồ: mức thu khu vực 3.000 đồng/ngƣời/ tháng; mức thu khu vực 2.000 đồng/ngƣời/ tháng; mức thu khu vực 1.500 đồng/ngƣời/ tháng + Đối với công trình có lắp đặt đồng hồ cấp nƣớc cho hộ dân cƣ định mức (≤ 2,5m3/ngƣời/tháng): mức thu khu vực 5.000 đồng/m3; mức thu khu vực 4.000 đồng/m3; mức thu khu vực 2.500 đồng/m3 Trƣờng hợp hộ sử dụng vƣợt định mức 2,5m3/ngƣời/tháng: mức thu khu vực 6.000 đồng/m3; mức thu khu vực 5.000 đồng/m3; mức thu khu vực 3.000 đồng/m3 - Khi giá trƣợt giá từ 20% trở lên, Sở NN&PTNT thống với Sở Tài Điện Biên đề xuất UBND tỉnh quy định lại giá nƣớc - Mức hỗ trợ kinh phí sửa chữa cơng trình: Cơng trình cấp nƣớc tập trung giao cấp xã quản lý đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí sửa chữa, nâng cấp hàng năm qua ngân sách xã, phƣờng, thị trấn: mức hỗ trợ theo số ngƣời sử dụng nƣớc 100.000 đồng/ngƣời/năm Tuy nhiên, mức hỗ trợ chƣa thực đƣợc nguồn ngân sách địa phƣơng hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 3.3.4.3 Miễn, giảm nộp tiền nước - Đối tƣợng đƣợc miễn giảm tiền sử dụng nƣớc: hộ gia đình thuộc diện nghèo (là hộ có Sổ nghèo) - Mức giảm tiền sử dụng nƣớc phải đƣợc thỏa thuận đơn vị quản lý khai thác, quyền địa phƣơng nơi có cơng trình ngƣời sử dụng nƣớc nhƣng tỷ lệ giảm không vƣợt 50% đơn giá nƣớc quy định theo quy định - Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình hiến đất nơi xây dựng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn đƣợc miễn, giảm tiền sử dụng nƣớc (miễn giảm thực theo thoả thuận chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình với hộ dùng nƣớc) đƣợc tham gia quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn khu vực 3.3.4.4 Hỗ trợ kinh phí quản lý khai thác - Đơn vị quản lý khai thác cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn đầu tƣ xây dựng ngân sách có nguồn gốc từ ngân sách đƣợc Nhà nƣớc đƣợc hỗ trợ tài cấp trƣờng hợp sau: + Cơng trình bị hƣ hỏng thiên tai lũ lụt gây + Sửa chữa lớn, nâng cấp cơng trình + Cấp bù phần kinh phí cho cơng tác quản lý khai thác trƣờng hợp thu tiền nƣớc không đủ chi - Hỗ trợ cho công tác quản lý khai thác cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn xã đặc biệt khó khăn thơn, đặc biệt khó khăn thuộc khu vực I, II - Kinh phí hỗ trợ cấp bù cho công tác quản lý khai thác đƣợc cấp từ nguồn ngân sách nghiệp kinh tế tỉnh huyện + Ngân sách nghiệp kinh tế tỉnh cấp bù cho Trung tâm Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nơng thơn Điện Biên cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn cấp tỉnh quản lý + Ngân sách nghiệp kinh tế huyện cấp bù cho tổ chức hay đơn vị quản lý khai thác cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thôn UBND cấp huyện, xã quản lý 3.3.4.5 Chế độ phụ cấp cho người quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình cấp nước sinh hoạt sinh hoạt nơng thơn - Đối với cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn xã đặc biệt khó khăn: Mức hỗ trợ cho ngƣời quản lý, bảo vệ hàng tháng hệ số 1,0 mức lƣơng tối thiểu theo quy định hành - Đối với cơng trình nằm địa bàn khác lƣơng cho ngƣời quản lý, bảo vệ cơng trình đơn vị quản lý khai thác thực theo quy định hành Nhà nƣớc đƣợc chi trả từ khoản thu tiền nƣớc Trong trƣờng hợp thu không đủ chi mức cấp bù ngân sách Nhà nƣớc khơng vƣợt mức quy định 3.3.5 Thí điểm hợp tác công tư đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn Sự liên kết chặt chẽ chủ thể: „„Nhà nước – doanh nghiệp – người dân„„ yếu tố then chốt chƣơng trình hợp tác cơng tƣ - Đẩy mạnh hợp tác cơng - tƣ hay xã hội hố lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn việc vận động, tổ chức tạo sở pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế (tƣ nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp ) tham gia đầu tƣ, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn Việc thúc đẩy hợp tác công - tƣ lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc, tăng tỷ lệ bao phủ cấp nƣớc, nâng cao điều kiện sống tăng cƣờng sức khoẻ cho dân cƣ nơng thơn, góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Đây chủ trƣơng chung đƣợc Đảng Nhà nƣớc khuyến khích triển khai nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực cấp nƣớc nơng thơn - Hiện tại, điều kiện nguồn vốn TW nhà tài trợ cho lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn ngày hạn hẹp, việc thúc đẩy đối tác công - tƣ ngày trở lên quan trọng Nếu trông chờ vào nguồn vốn TW nhà tài trợ Điện Biên khó đạt đƣợc mục tiêu đề cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân, đặc biệt cấp nƣớc theo tiêu chuẩn quốc gia Do đó, chờ đợi hƣớng dẫn chi tiết hơn, tác giả đề xuất tỉnh Điện Biên nên xem xét chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm triển khai xã hội hóa từ tỉnh có điều kiện tƣơng đồng có nhiều kết tốt hoạt động xã hội hóa, thúc đẩy hình thức hợp tác cơng - tƣ nhƣ tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Yên Bái… - Tỉnh Điện Biên (thông qua quan chịu trách nhiệm cấp nƣớc nơng thơn, Sở Nơng nghiệp PTNT đơn vị trực thuộc) cần tiến hành nghiên cứu kỹ sách ƣu đãi có Chính phủ lĩnh vực cấp nƣớc nơng thơn, bao gồm: i) ƣu đãi đất đai, ii) ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, iii) hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc huy động vốn từ tổ chức tín dụng, iv) hỗ trợ giá tiêu thụ nƣớc Sau nghiên cứu đầy đủ kỹ lƣỡng sách ƣu đãi tỉnh cần cụ thể hóa sách ƣu đãi thông báo rộng rãi thông qua kênh thông tin truyền thông cho thành phần kinh tế ngồi tỉnh biết tìm hiểu khả đầu tƣ tham gia quản lý vận hành cơng trình Trong báo cáo đề xuất dự án chuẩn bị thực giai đoạn 2020-2025, Trung tâm Nƣớc sinh hoạt VSMTNT tỉnh Điện Biên cần đề xuất áp dụng hình thức hợp tác cơng - tƣ cho số dự án/cơng trình đầu tƣ cấp nƣớc sinh hoạt 3.3.6 Nâng cao nhận thức người dân quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 3.3.6.1 Nâng cao quyền làm chủ ý thức làm chủ người dân: Quyền làm chủ ý thức làm chủ ngƣời dân chìa khóa thành công tổ chức cộng đồng quản lý cơng trình cấp nƣớc nơng thơn Thơng thƣờng, nói đến quyền làm chủ nói đến “cảm nhận quyền sở hữu” ngƣời dân đóng góp vào trình lập kế hoạch, góp vốn quản lý đầu tƣ “Cảm nhận quyền sở hữu” đạt đƣợc cách xác định quyền sở hữu cộng đồng mặt pháp lý, phân định rõ chức nhiệm vụ tổ chức dựa vào cộng đồng 3.3.6.2 Khuyến khích người dân đóng góp chi phí đầu tư, vận hành bảo dưỡng cơng trình Cơng trình vận hành bền vững mặt tài vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Ngƣời dân tham gia đóng góp vốn đầu tƣ chi phí vận hành yêu cầu quan trọng Mặc dù nƣớc loại “hàng hóa đặc biệt đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày” nhƣng sách cấp nƣớc “miễn phí” khơng phải sách nên tiếp tục trì, tối thiểu cộng đồng cần đảm bảo chi trả đầy đủ chí phí vận hành Để khuyến khích cộng đồng chia sẻ kinh phí cần nâng cao tính minh bạch giá trị cơng trình, phân định rõ ràng trách nhiệm bên theo tỉ lệ vốn đóng góp vào dự án 3.4 Một số kiến nghị Mục tiêu cung cấp nƣớc cho dân cƣ nông thôn Điện Biên đến năm 2025 đƣợc xác định 100% dân cƣ nơng thơn sử dụng 80-100 lít/ngƣời/ngày nƣớc đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc gia Những thách thức việc thực mục tiêu lớn từ tiêu từ bất cập hệ thống cấp nƣớc công tác quản lý cơng trình cấp nƣớc nơng thơn Để thực có hiệu nâng cao tính bền vững, tác giả có số kiến nghị sau: - Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, với việc ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thôn; Thay đổi phƣơng thức tiếp cận công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; - Cần phải tăng cƣờng đầu tƣ cho cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn vật chất, ngƣời chế - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ cho cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt; tơn trọng tính đa dạng hình thức quản lý cơng trình cấp nƣớc - Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý hỗ trợ hình thức quản lý cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn hoạt động có hiệu quả; - Nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách cho đầu tƣ công ngành cấp nƣớc nơng thơn; Cải tiến quy trình hỗ trợ cộng đồng lựa chọn công nghệ mô hình tổ chức quản lý phù hợp; - Nâng cao lực thực thi sách quan quản lý Nhà nƣớc Kết luận chƣơng Dựa vào nội dung nghiên cứu phát Chƣơng 2, phần Chƣơng luận văn nghiên cứu đƣa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên tới năm 2025 Việc đƣa giải pháp đề xuất đƣợc tham khảo từ nội dung định hƣớng xây dựng quản lý công trình tỉnh giai đoạn tới năm 2025 (phần đầu chƣơng) Tiếp đó, trƣớc đề xuất số giải pháp, chƣơng trình bày đƣợc số nguyên tắc việc đề xuất giải pháp để thực giai đoạn 2020-2025, bao gồm: i) nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành; ii) nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn, iii) nguyên tắc hiệu khả thi, iv) ngun tắc phát triển bền vững cơng trình Nội dung Chƣơng phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cấp nƣớc cho tỉnh Điện Biên tới năm 2025 Các giải pháp đƣợc đề xuất cho giai đoạn 2018 - 2025 bao gồm: - Hồn thiện hệ thống chế sách công tác đầu tƣ xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nƣớc nông thơn; - Khuyến nghị mơ hình tổ chức phân giao quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn phù hợp áp dụng địa bàn tỉnh; - Tăng cƣờng lực đội ngũ cán quản lý, vận hành hệ thống cấp nƣớc nông thôn; - Tăng cƣờng cơng tác quản lý tài (kiểm sốt, quản lý chi phí doanh thu tăng cƣờng lực chun mơn quản lý tài cho cán chịu trách nhiệm) hệ thống cấp nƣớc nông thôn; - Tăng cƣờng công tác truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết thu đƣợc luận văn - Luận văn khái quát đƣợc số kinh nghiệm thực tiễn, tổng quan đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng vào tỉnh Điện Biên để làm sở đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn - Luận văn phân tích đƣợc số nhân tố tác động lên hiệu hoạt động tổ chức quản lý khai thác, tổng kết đƣợc số mơ hình quản lý cơng trình nƣớc nơng thơn phù hợp với cơng trình cấp nƣớc quy mơ thơn Điện Biên Từ đó, tác giả xác định đƣợc nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu bền vững tổ chức quản lý - Luận văn đƣa đƣợc khuyến cáo áp dụng mơ hình quản lý với địa phƣơng cụ thể tỉnh Điện Biên - Luận văn đƣa quy trình thành lập số mơ hình quản lý khai thác nhằm nâng cao tính bền vững 2- Hạn chế luận văn - Luận văn mang nặng tính lý luận, chủ yếu kế thừa, phân tích, đánh giá từ thử nghiệm có, chƣa tiến hành thí điểm thực tế - Luận văn chƣa đề xuất cụ thể áp dụng mơ hình quản lý hợp tác cơng tƣ (PPP) quản lý khai thác cơng trình cấp nƣớc tỉnh Điện Biên, mơ hình đƣợc áp dụng nhiều giới Việt Nam - Luận văn chƣa đƣa trách nhiệm cụ thể, nhƣ chế phối hợp cấp, ngành việc triển khai thực nhằm đảm bảo tính thành cơng 3- Hƣớng nghiên cứu tiếp - Cần tiến hành thí điểm thực tế theo quy trình mà luận văn đề xuất - Nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý kết hợp cơng tƣ (PPP) tỉnh Điện Biên - Xây dựng quy trình phối hợp quy trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành Để công tác thực thành công cần có vào tất cấp ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN&PTNT “Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2011-2015”, Hà Nội; 2016 [2] Bộ NN&PTNT, Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/8/2008 “Ban hành số theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn”, Hà Nội; 2008 [3] Bộ NN&PTNT, Quyết định số 2570/2012/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 “Phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi đánh giá nước VSMTNT”, Hà Nội; 2012 [4] Bộ NN&PTNT “Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nơng thôn”, Hà Nội; 2003 [5] Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, "Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2015", NXB thống kê; 2016 [6] Nguyễn Trung Dũng, “Mơ hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thơn tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng, Trƣờng đại học thủy lợi, Hà Nội; 2013 [7] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội; 2010 [8] Nguyễn Quang Ngọc, “Lựa chọn mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sỹ Đại học Thủy lợi; 2015 [9] Nguyễn Đình Ninh “Nâng cao hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn”, Hội nghị tổng kết hàng năm CT Mục tiêu quốc gia, Hà Nội; 2006 [10] Thủ tƣớng phủ, “Bảo đảm nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Chỉ thị số 200-TTg Chính Phủ; 1994 [11] TTQG NS&VSMTNT “Các mơ hình cơng nghệ & phân cấp quản lý cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn”, Hà Nội; 2008 [12] TTQG NS&VSMTN, “Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nông thôn năm 2013 kế hoạch thực năm 2014”, Hà Nội; 2014 [13] Viện tƣới tiêu môi trƣờng, Báo cáo dự án “Điều tra đánh giá trạng cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Hà Nội; 2011 [14] TT NS&VSMTNT tỉnh Điện Biên, “Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh nông thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015 kế hoạch thực giai đoạn 2016-2020”; 2016 [15] TT NS&VSMTNT tỉnh Điện Biên, “Báo cáo công tác tổ chức quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Điện Biên”; 2015 [16] Viện Khoa học Thủy lợi, “Báo cáo chuyên đề Thực trạng phương hướng đổi mơ hình quản lý cấp nước nông thôn”, Hà Nội; 2008 [17] Văn phòng điều phối Quan hệ đối tác Cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn, “Mơ hình tư nhân điển hình tham gia lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn”, Hà Nội; 2008 ... Cơ sở lý luận thực tiễn hệ thống cấp nƣớc nông thôn quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn Chƣơng Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên. .. pháp tăng cƣờng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên tới năm 2025 4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG... hệ thống cấp nƣớc nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên 48 2.2.3 Vai trò hệ thống cấp nƣớc địa bàn tỉnh Điện Biên 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn