1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ

117 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Tác giả Trần Vĩnh Trung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Những lợi ích mà nguồn nước đem lại vô cùng to lớn và có ý nghĩa đặc biệt rong phát triểnkinh tế, phục vụ đi sống dân sinh, bao gồm nước ding cho phát triển nông nghiệprồng trọt, nuôi tr

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập ở trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn

sâu sắc đến tat cả các thầy/cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích về khoa học công nghệ, kỹ thuật và xã hội.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt thời gian theo học cũng như thời gian làm luận văn.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoan đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, tác giả xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới Công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ đã cung cấp những tư liệu và hỗ trợ tác giả

hoàn thành luận văn này.

Một lân nữa tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2016

Tác giả luận văn

Trần Vĩnh Trung

Trang 2

LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quá nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép.

của ai, Nội dung luận văn có tham khảo và sử dung các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu của luận văn.

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ, KHAI THÁC HE THONG CÔNG TRINH

THUY LỢI, wl 1.1, Mộtsốkháiniệm ' 1.11 Hệ thống công trình thủy lợi '

1.12 Quan ty khai thác hệ hông công trình thủy lợi

1.13, Nang lye qua IY kha thic hệ thông công tinh thủy lợi 2

12, Tổng quan v8 công tác quảnlý kha thie cóc công tỉnh thủy lợi omg 8.38 12.1 - Hign tang ofc he thing tới ở nước ta 3 1.22 Thực trọng côngtác quản lý hai thắc các công tinh thủy lợi ở nước t 6

1.23 Những vin đề đặt ra cho công tác quản lý khai thác hệ thống công trình

thủy li "

1.24, Hg hông văn bản pháp quy về quan lý khai thác công trình thủy li 11

1.3 Nội dung công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi 4

142 Cong tée quan i côngrình “4 13.3 Công tác quản lý nước 1s 1.3.4 Công tác quản lý kinh doanh 16 1.4, Các itu chi đánh giánăng lực quan lý hai the công tỉnh thủy I ”

141, Tổ chức bộ máy ” 14.2 Mite độ hoàn thiện của các kế hoạch 1 1.4.3, Mile độ lãnh đạo thự hiện hoàn thành kế hoạch ñ

162 Nhữnghàihọcritra 7 1.7 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài 28

Trang 4

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ” CHUONG 2: THY TRẠNG NANG LỰC QUAN LÝ, KHÁI THAC HE THONG CÔNG TRINH THỦY LỢI TẠI CONG TY TNHH MỘT THANH VIÊN DAU TƯ VÀ

PHÁT TRIÊN THỦY LỢI SÔNG NHUE 20

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHET một thành viên diu tư và phát tiễn thủy lợi Sông Nhuệ ” 3.1.1 Qia tinh hình thành vi phát ign của công ty 30

2.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thinh viên đầu tư và phát

triển thủy lợi Sông Nhuệ trong thời gian qua 37 2.2 Thực trang công tác quản lý, khai thác hệ thống công trinh của Công ty TNHH một

thành viên đầu tu và phát triển thay lợi Sống Nhu 39

2.2.1 Thực trang hệ thống tổ chúc quản lý công trình thủy lợi ở nước ta trong thời gian qua 39

23 ign trang hệ thắng công trnh thủy lợi do Công ty quản ý 32

2.3.1 Thực trang các ông trình thủy lại 2

2.3.2, Một số nguyên nhân din tới xuống cắp của các công trình thủy lợi trên địa bàn

“Công ty được phân công quản lý 5

23.3 Tỉnh hình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa năng cấp các công trinh thủy lợi do

“Công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ quản lý 56 2.4, Thực trang công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi của Công ty TNHH một

thành viên đầu tu va phát triển thủy lợi Sông Nhuệ ø0

2.4.1, Thực trạng tổ chức bộ máy quản

2.4.2 Phân tich

khai thie của Công ty 0

hình quan lý khai thác hệ thống công tinh thủy lợi của Công ty

2, 5 Dinh giá chung về năng lực quản lý, khai thác hệ thống công trình của Công ty

“TNHH một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ 66 25.1 Những kết quả đạt được, 66

2.5.2 Những tn tai và nguyên nhân 6s KET LUẬN CHUONG 2 16

Trang 5

'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CÚU, ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG LỰC QUAN LÝ,

KHAI THÁC HE THONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CÔNG TY TNHH MOT

“THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN THỦY LỢI SÔNG NHUỆ ĐỀN NĂM 2000 7

3:1, Định hướng công tác quản lý, khai thác hệ thing công trình của Công ty trong thời gian tới 7

32 Binh giá những cơ hội và thách thức trong quản lý, khai thác hg thông công trình của Công,

ty TNHH một thành viên đầu tr và phát tiến thúy lợi Sông Nhiệ ” 3.2.1 Những cơ hội 7 3⁄22 Những thách thức, 80 3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực quản lý, khai thie hệ thống công trinh của Công ty TNHIH muội thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ§!

3.3.1 Giải pháp v8 hoàn thiện cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý khai thác hệ thống của

“Công ty 8

Ê hoạch sản xuất kính doanh 84

3.3.2 Giải pháp về hoàn thiện công ti lập

3.3.3 Tăng cường cong tie giảm sit và đảnh giá công tác quản lý Khai thắc hệ thắng

công trình thủy lợi 86 3.3.4 Gil pháp tng cường ứng dụng khoa hoe, công nghệ trong quấn lý khai thác 88 343.5 Giải pháp trong công ta quản lý công tinh, ” 3.3.6 Giải pháp quan lý nước, 96 3.3.7 Giả pháp rong công tic quản lý kinh doanh ”

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 100 KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIE:

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

‘Cong nghiệp hóa hiện đại hóa.

Cong tình thủy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi Hợp tác dùng nước

Hợp tác xã

Kiên cổ

Khai thác công tình thủy lợi Một thành viên.

Nuôi trồng thủy sin

Quản lý dịch vụ thủy lợi (Quan lý khái thác

nông nghiệp và phát iển nông thôn Trạm bơm

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 2.1: Kết quả hot dng sin uất kinh doanh của Công ty

Bảng 2.2: Nhân lực của chi cục quản lý về thủy lợi của các tỉnh.

Bảng 2.3: Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện.

Bảng 2.4: Các Loại hình doanh nghiệp quản lý.

Băng 2.5: Các loại hình tổ chức dùng nước.

Bảng 2.6: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN.

Bang 2.7; Cơ cầu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN,

38 dị 43

"7

48 48

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 21 Bản đồ hệ thống công th th lại Sông Nhu

Hình 22: Mô hình tổ chức và quản lý hệ thống thy nông tính

Hình 2; Sơ đỗ về nguyên nhân công tình thủy li xuống cắp

Hình 2.4; Sơ do Bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi:

Hình 25: Sơ đồ lập kế hoch của Cũng tyTNHHI MTV dia và phá tiễn hủy lợi Sông Nhuệ Hình 3.1: Sơ đồ Quy tinh lập kế hoạch,

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam từ lu nay vẫn được biết đến là một quốc gia có nén sin xuất nông

nghiệp là chủ yếu với một số sản phẩm nông nghiệp có chất lượng trên thị trường,

quốc tổ Nông nghiệp không đơn giản chỉ la phục vụ như cầu dn udng của con người

mà còn đồng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Hội nhập quốc tế đã dẫn tới một xu hướng tất yếu là sự chuyển dịch cơ cấu.kin l theo bướng tăng rong công nghiệp, dich vụ, giảm ỉ trọng nông neh P.

‘diy mạnh quá trình công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa đắt nước, Để phù hợp với xu thé

449 Đăng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm giảm tỉ trọng nông

nghiệp theo hướng bền vững Có nghĩa là chú trọng vào mặt chất lượng và nâng

nông nghiệ én một tim cao mới, là điểm tựa vững chắc cho các ngành kinh tế khác phát rin,

Trong các biện pháp được áp dụng thì thủy lợi là biện pháp có tầm quantrong bậc nhất tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển Hệ thống các công trình

thủy lợi có nhiệm vụ cung cấp nước và tiêu ting khi cần thiết Nước đổi với nông,

nghiệp là võ cùng quan trọng Trong din gian đến nay vẫn còn lưu truyỄn câu nôi

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Và chủ tich Hồ Chi Minh cũng đã từng

ring: “Nước cũng có thé làm lợi, nhưng cũng có thé làm hại, nhiều nước quả thì

ứng lụt ít nước quá thi hạn hin, Nhiệm vụ của chúng ta là lim cho đất với nước

điều hoà với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội"

Do đó, trong phit triển nông nghiệp, thủy lợi cin di trước một bước để tạo

tiễn để vững chắc cho việc nâng cao năng suất, hiệu quả cây trồng.

Công ty TNHH một thành vi

trong những đơn vị đại diện cho Nhà nước quản lý một số

đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhuệ là một

ông tình thủy lợi đầu

mỗi, công trình trọng điểm của thành phố Hà Nội Trong những năm qua, hệ thông.các công trình thủy lợi đã gdp phin to lớn trong việc ning cao năng suất cây trồng

phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý,

khai thie các công tinh của Công ty TNHH một thành viên đầu tư phát tiễn thủy

Trang 10

loi Sông Nhu trên dia bản thành phố Hà Nội còn tồn tụi những bắt cập, han ché,chưa đạt hiệu quả cao, chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra Chính vì vậy, đẻ có thểphát huy hét năng lực của ce công trình thủy lợi thì vẫn đề đặt ra là cần lâm gi để

nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi.

Nhim gop phần vào việc nghiên cứu nhằm dip ứng yêu cầu vữa thiết thực, vừasắp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu di đối với vấn để nâng cao năng lực quản lý,khai thác hệ thống công trình của Công ty khai thác công trình thủy lợi nói chung

và Công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển thủy lợi Sông NhuỆ nồi riêng là

lý do chủ yếu của việc chọn đề tải Luận văn *Một số giải pháp nâng cao nang lựcquân lý, khu thúc hệ thông công trình của Công ty TNHH một thành viên đầu t và

phát triển thủy lợi Sông Nhu

2 Mục đích nghiên cứu của đỀ ti

“rên cơ sở đánh giá thực trang quản lý, khai thác hệ thống công trình của

Công ty TNHH một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ trong thời

gian qua, từ đồ để xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực

“quản ý, khai thác các công tình hủy lợi rên địa bin huyện trong thời gian ti

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối trợng nghiên cứu

Cac vấn để có liên quan tới năng lực quản lý, khai thác hệ thống công trình của

“Công ty TNHH một thành viên đầu tr và phát triển thủy loi Sông Nhug trong một

số năm gần đây

b) Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Dựa trên lý luận khoa học và thực tiễn về năng lực quản lý để phân

tích, đánh giá thực trạng năng lực quản lý, khai thác hệ thông Công trình của Công.

ty TNHH một thành viên đầu tư và phát tiển thủy lợi ng Nhuệ trong những năm

qua, để xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý hệ thống công trình của

Công ty trong giai đoạn tới:

- VỀ không gian: Để ti tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu của Công ty TNHH

một thành viên đầu tư và phát triển thay lợi Sông Nhuệ

Trang 11

tồi gian: Số liều thống kế và các vin dé liên quan được sử dụng từ nim 2010đến 2014, các số iệu về định hướng phát triển, cơ hội và thách thức về quản lý công

trình thủy lợi trong thời gian tới

4 Phương pháp nghiên cứu

"ĐỂ dim bảo hoàn thành các nội dung và giai quyết các vẫn đề nghiên cứu của

đề tài, tác gia để sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

~_ Phương pháp kế thừa có chọn loc

“Thủ thập các tả liệu, số liệu có liên quan tử các cơ quan, sở ban ngành cũng như

các báo cáo, các công trình nghiên cứu, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Ứng dung các kết quả nghiên cứu để để xuất các giái pháp nhằm nâng cao năng lựcquản lý khai thác hệ thống công tình của Công ty TNHH một thành viên đầu tr và

phát triển thủy lợi Sông Nhuệ.

= Phương pháp so sinh, đánh giá

liệu nói chung có Can cứ vào các đánh giá thu được qua bảng hỏi cộng với các s

liên quan và các số liệu có tiêu chí đánh gid, để từ 46 phân tích được sự hiệu quả

cũng như chưa đạt yêu cầu qua các thời kỳ khác nhau của năng lực quản làn

thác hệ thống công trình của Công ty TNHH một thành v

thủy lợi Sông Nhuệ

~ Phuong pháp phân tích, tổng hop

Sử dụng trong quá trình hoàn thành chuyên đẻ Kết quả tir các mô hình xử lý dữ liệu

sẽ được diễn giải, phân tích nhằm nêu lên thực trang quản lý, khai thác hệ thống

sông trình của các Công ty quản lý, khai thác công tình thủy lợi Các biện pháp và qui tinh quản lý cũng sẽ được đề xuất dựa trên những kết quả phân tích và tổng

Trang 12

‘quan lý, khai thác hệ thống công trình của Công ty khai thác công trình thủy lợi

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực quản lý, khai thác hệ thống công trình.

“Thủy lợi Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận vé năng lực quản

ý, khai thác hệ thống công trình tại các Công ty quản lý công trình thủy lợi

by Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cầu của đỀ ti sẽ được sử dụng trong thực tiễn phân tích ảnhhưởng của năng lực quản lý, khai thác đến hoạt động của các Công ty quản lý công:trình thủy lợi các giải pháp đề xuất sẽ là những gợi ÿ cho các nhà đầu tr, nhà tr

„ những người làm công tác quản lý công trình thủy lợi nói chung và Công ty

“TNHH một thành viên đầu tu và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ nói riêng

6 Kết quả dự kiến đạt được

-_ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực quản lý, khai thác các công trình thủy lại.

~ Đánh giá thực trạng quản lý, khai thác hệ thống công trình của Công ty TNHH mộtthành vgn đầu tư phát tiễn thủy lợi Sông Nhuệ

~ Phân tích nguyên nhân và các yếu tổ ảnh hưởng tới công te quản lý, kha the các

công trình của Công ty TNHH một thành viên ưphituiển thủ lợi Sông Nhuệ

= Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực quản

lý, khai thác hệ thông công trình của Công ty TNHH một thành n đầu tự và pt triển thủy li Sông Nhu

7 Nội dung của Luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được bổ cục với 3 chương

nội dung chính như sau:

“Chương 1: Tổng quan về quản ý, khai thắc hệ thẳng công trnh thủy lợi

“Chương 2: Thực trang năng lực quản lý, khá thác hệ thống công trình thủy

lợi tại Công ty TNHH một thành viên đầu tư va phát triển thủy lợi Sông Nhuệ:

“Chương 3: Một s giải pháp chủ yÊu nâng cao năng lực quản lý, kha thác hệ

thống công trình thủy lợi tại Công ty TNHH một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ.

Trang 13

YONG 1: TONG QUAN VE

‘TRINH THUY LỢI

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Hệ thống công trình thủy lợi

“hủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thẳng của việc nghiên cửu khoa học

công nghệ, dánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn ti nguyên nước và môi

trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai Ngodi ra, thủy lợi còn có tác dụng chống,

lại sự cỗ kết đất Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thoát

nước, hệ thing này có th là ự nhiên hay nhân tạo để thoát nước một hoặc nước

dưới đất của một khu vực cụ thể

Thủy lợi theo nghĩa chung nht là những biện pháp nhằm Khai thác ải nguyên

nước một cách hợp lý nhằm mang hạ lợi ích cho cộng đồng Những biện pháp khaithie nước bao gồm: khai thác nước mặt và nước ngằm thông qua các hệ thống bơm

hoặc cung cấp nước tự chảy Sử dụng tải nguyên nước một cách hợp lý có nghĩa là

tận đụng những đặc tinh hữu ch mã nó mang lại, mặt khác đu tranh phòng chống

và hạn chế những thiệt hại do nước gây ra đối với sản xuất và đời ing Những lợi

ích mà nguồn nước đem lại vô cùng to lớn và có ý nghĩa đặc biệt rong phát triểnkinh tế, phục vụ đi sống dân sinh, bao gồm nước ding cho phát triển nông nghiệp(rồng trọt, nuôi trồng thủy sản ), phát triển tiếu - thú công nghiệp, phục vụ sinh

hoạt, tạo cảnh quan phát tiễn du lịch, cải tạo môi trường sinh thi

Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thác mặt lợi

của nước; phòng, chẳng tác hại do nước gây ra bảo vệ mỗi trường và cân bằng sinh

thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cổng, trạm bơm, giếng, đường ống din nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại

Hệ thống công trình thủy lợi: Bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trựctiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vục nhất định

1.1.2 Quản lý khai thái

Quan lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ)

Ệ thống công t h thủy lợi

<a có, nó gồm 5 yêu tổ ạo thành i: ké hoạch, t chức, chỉ đạo, điều chính vi kiểm

Trang 14

soit Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chính và kiểm soát

(Fayel)

Khai thie lä tổng hợp những hoạt động để những sin vật có sin trong tự nhiên,

những đổi tượng nhân tạo được sử dung một cách hợp lý nhằm tân dụng hết khả

năng iểm tảng vào phục vụ mục dich của con người

‘Vay Quan lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi là bao gồm những công việc

sau

+ Lập kế hoạch: Là một hoạt động của quá tỉnh quản lý mi con người cần

hướng vào mục tiêu để đạt được mục dich chung của công trình thủy lợi

~ Té chức: La quá tỉnh hoạt động liên quan đến mục tiêu, kế hoạch và xác định

trao trách nhiệm quyền quản Lý cho các ổ chức cá nhân để có hiệu quả nhất

- Đi u bành: Là những hoạt động để ác dinh phạm vỉ, quyỂn hạn ra quyết định, phân bổ và sử dung các nguồn lực hợp lý, tăng cường quan lý có sự tham gia

của cộng đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích phục vụ của các công trình thủy

lợi

= Động co thúc đầy: Nhằm tìm ra được những mặt lợi dé thúc day cộng đồng

tham gia quản lý sử dụng các công ình thủy li cỏ hiệu quả nhất

= Kiểm soát và theo dai: La một quá trình theo doi và đánh giá các kết quả đạt

được từ các \g trình thủy lợi.

1.1.3 Nang lực quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

Năng lực là tổ chức các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phủ hợp với

những yêu cầu của một hoạt động nhất định, dim bảo cho hoạt động đồ nhanh

chống đạt kết quả Nang lực hình thành và bộc lô trong hoạt động gắn với một hoạt

i của môi trường, tinh chất hoạt động, và khả năng

động cụ thé và chịu sự chi pl

“của cá nhân.

"Năng lực quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi là khả năng tổ chức, chỉ

đạo, triển khai thực hiện, thanh tra kiểm s át hoạt động khai thác các công trình thủy lợi nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức và xã hội.

Trang 15

1.2.1 Hiện trạng các hệ thống tưới ở nước ta

Tổng quan về công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở nước ta

4 Giai đoạn trước cách mang thing 08 năm 1945

Lich sử, văn hóa dan tộc Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất

cây lúa nước và nén văn mình lúa nước Vi vậy, công tác thủ lợi đã được các tiểu

dại phong kiến cham lo xây đựng Trong 80 năm đô hộ, thục dân Pháp cũng cổ làm

một số công trình như hệ thống Đô Lương (Nghệ Tinh), Bai Thượng (Thanh.

Hồn)

vụ cho việc khai thác him mỏ, din điền, Về quản lý các công trình thủy lợi chủ yếu.

tram bơm, hệ thống tưới khác Những công tình này chủ yu phục

do người Pháp trực tiếp quản lý kết hợp với bộ máy cai trị thuộc địa Tuy nhiên,

th ủy chủ yếu phục vụ mục đích riêng chứ chưa mang tinh đồng bộ nên hiệu

«qu khai thác thấp

b Giai đoạn 1945 ~ trước 1975

Trong những ngày đầu cách mạng mới thành công, để cứu đói và đẩy mạnh sảnxuất Đảng và Chính phủ đã huy động toàn dân dip lại những đoạn để bị vỡ, khôi

phục các công trình thủy lợi

[Nam 1955, miễn Bắc hoàn toàn giải phóng diy là thôi ki mã sự nghiệp thủy lợiphát triển mạnh mẽ nhất Hàng trăm công trình thủy lợi lớn, gồm nhiều hệ thống

ứa nước, tram bơm như Liễu Sơn, Đại Lai, Kẻ Gỗ đã được xây

cổng, đập, bồ

‘dng, tụ bổ với năng lực tới iều cho hàng vạn ha đắt canh ác

Trong kế hoạch 5 năm (1960-1965), với Nghị quyết hội nghị Trung ương lần

thứ 5, Đăng đã xác định rõ “Thủy lợi là biên php hàng đều để phát triển nông

nghiệp”, với phương châm xây dựng kết hợp công trình nhỏ, công trình vừa và lớn,

do Nhà nước đầu tư hoặc Nhà nước và nhân dân cùng làm, phong trào làm thủy lợi

4a diy lên mạnh mẽ

‘Sau thẳng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước đi lên

chủ nghĩa xã hội Thủy lợi giữ vai trồ chủ yêu trong công cuộc khôi phục và phát

triển kinh tế, phục hồi đắc lực cho phát trién nông nghiệp Nhiễu công trình bị hur

hỏng tong chiến tranh được khôi phục như tram bơm Linh Cảm (Hà Tỉnh), hệ

Trang 16

thống Tam Giang (Phú Yên) Những công tỉnh thủy điện lớn như Thác Bả, 15a

Bình, Trị An đó là những sự kiện, những cái mốc lớn trên con đường xây dựng xã

hội chủ nghĩ ở nước tạ

e Giai đoạn từ 1975 ~ nay

Giai đoạn khoảng 10 năm trước và su đổi mới (1986) là khoảng thối gan

chúng ta có những nhận thức chưa đúng về con đường, cách thức để tiến hành công

nghiệp hóa, hiện đại hóa dit nude, Cơ cấu đầu tư dàn trải, mắt cân đối nghiêm

trọng, chỉ chú trọng xây dựng phát triển những cơ sở sản xuất công nghiệp nặng mi

chưa quan tâm đúng mức tới hạ ting cơ sở cho phát triển nông nghiệp, nông thon,

ig

‘dau mối, hệ thống kênh mương nội đồng chưa được đầu tư thỏa đăng Sự tham gia

Những công trình thủy lợi đã được đầu tư xây dựng chỉ chú trọng vào công trình

của người dân trong công tác quản lý, khai thie nguồn nước tưới từ công tình cònthấp, hiệu qua dẫn nước của các kênh thấp, lượng thất thoát lớn gây lãng phi nguồnnước, chỉ phí sản xuất cao Mức thu thủy lợi phí thấp, thu không triệt để, không đủ

kinh phí để duy tu, bảo dưỡng nên cúc công trinh phát huy hiệu quả kẻm,

Trong khoảng 10 đến 15 năm gin đây, Nhà nước đã có những thay đổi cơ bản ing tác đầu tư xây dung, cả về công tác tổ chức quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, Trong các kỳ đại hội Đảng luôn nhấn mạnh vai trò của thủy lợi trong

phát triển nông nghị "bền vững Chính vì vậy trên cả nước đã có nhiều công trình

thủy lợi được đầu tư xây dựng sự kết hợp giữa thủy điện và thủy lợi, phát iển mui

trồng thủy sản, du lịch đã tạo ra sự chuyển đổi quan trọng trong việc chuyển dich co

sấu kinh tế của nhiễu địa phương Điễn hình như các công tình thủy lợi hỗ Kẻ Gỗ

(Hà Tĩnh), đập dâng nước Nam Thạch Han (Quảng Bình)

Đến nay cả nước đã hình thành 904 hệ thống thủy lợi lớn và vừa có quy mô.diện tích phục vụ ừ 200 ha tr lên, hơn 5.000 hồ chứa các lại, với tổng dung tíchtrừ nước hơn 35,34 tý m3; hơn 10.000 trạm bơm lớn; gin 5.000 cống tưới tiêu lớn;

5/100 km để sông, 3,000 km để hi

đồng bằng sông Cửu Lon;

13.000 km bở bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở

và hàng trim km kẻ; hơn 126.000 km kênh mương.

“Tổng năng lực thiết kế của các hệ thống bảo đảm cho khoảng 3,45 triệu ha đất canh

Trang 17

tác, thức huy động các nguồn lực để phát triển công tắc thủy li hết sức phong

phú, đa dạng bao gồm cả nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế, cả

nguồn lực của Nhà nước và của nhân dân với phương châm Nhà nước và nhân din

cùng lim, Công tác quản lý wong giai đoạn này cũng được sip xếp lạ theo hướng

thành lập các Công ty Khai thác công trnh thủy lợi (nay chủ yếu chuyển đổi thành

“Công ty TNHH MTV thủy lợi.

Qua trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng trong thời gian

gin diy, inh hướng săn xuất nông nghiệp phát tiễn theo hướng ti cận thị trường,

sản xu tập trung, phân bổ mùa vụ, cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp dang

thay đội dẫn dén nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp và phi nông nghiệp ngày một gia tăng Những khó khăn do thiếu kinh phí trong nâng cấp, boàn thiện hệ

thống công tr ih, trong vận hành, bảo trì sửa chữa công trình cùng với việc chưa hoàn thiện cơ chế, chính sách cho công tác quản lý, vận hình, phân phối, điều tit

nước, dẫn đến các hệ thống tưới tiêu hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phục

vụ đa mục tiêu, nh hoạt và bén vững

Trước những đòi hòi của thực tế như vậy, trong những năm vừa qua Bộ Nông

nghiệp và PTNT đã tập trung đầu tư nâng cấp hoàn thiện công tình các hệ thing

tưới tiêu sử dụng vốn ODA và vẫn dối ứng trong nước Cùng với sự phát triển và

nhỉ

hoàn thiện cơ sở hạ ting thủy Ì cách tiếp cận khác nhau như: Quản lý tưới

s sự tham gia, Quản lý tải nguyên nước tổng hợp, v.v nhằm tăng hiệu qui đầu tư,

chuyển từ hình thức "phục vụ” sang hình thức “dich vụ” nhằm tăng hiệu ích sử

dụng nguồn nước và công trinh thủy lợi, huy động tối đa sự tham gia cia các tổchức tong quản lý nước để từ đó có th cải thiện chất lượng phục vụ hướng tớingười dùng nước cũng đang được nghiên cứu áp dụng Các hoạt động củng cố các

tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi, hoàn thiện và bổ sung khung chính

sách và pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý các hệ thống tưới tiêu nhằm giải quyết

được những khó khăn trên đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng

như ngành thủy lợi nỗ lực thực hiện

Trang 18

Song song với những thành tựu đã đạt được trong phục vụ sản xuất nông

nghiệp, các hệ thống tưới tiêu hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại như hiệu quả sử dụngvốn đầu tư, thể chế quan lý chưa hoàn thiện đây chính là những vẫn đề cin được

cải thiện để có thể kỳ vọng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống tưới tiêu.

1.22 Thực trạng công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi ỡ nước ta

Bộ máy quản lý nhà nước về quản lý khá thác công trinh thủy lợi từ Trung

ương đến địa phương ngày càng không ngừng củng cổ, hoàn thiện vả phát triển,thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong chỉ dao xây dựng và thực hiệ chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách v8 quản lý nhà nước khai thác và bảo vệ công

ình thủy lợi Các hệ thông công trinh vận hành an toàn, phòng chống và hạn chế

các rủi ro do thiên tai lũ lụt và hạn hán, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, dân.

sinh, kinh

quản lý nhà nước về quản lý khai thác công trình thay lợi hiện đang bộc lộ những.

xã hội trước mọi diễn biến phức tạp của thời tiết Tuy vậy, bộ máy:

bat cập, cần phải được nghiên cứu dé đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp

“Theo Pháp lệnh quản lý và khai thác công trinh thủy lợi, hệ thống tới tiêu hiện

nay do 4 cấp quan lý từ cấp Trung ương đến cắp xã, về Quản lý khai thác trực tiếp

do Chi cục thủy lợi chịu trách nhiệm Quản lý nhà nước; Quản lý khai thắc và sản xuất được giao cho các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, phạm vỉ quản.

lý từ đầu mỗi đến cống đầu kênh nội đồng; Tổ thủy nông cơ sở quản lý các công

trình nội đồng.

- Tổ hức và phân cấp quản ý khai thác công trình thủy lợi

Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi thiểu thống nhất, chức năng nhiệm vụ không nhất quán nên việc chỉ đạo điều hành từ Trung

vơng xuống địa phương không thông suốt và thường gặp nhiều khó khăn Theo kết

‘qui điều tra của Trung tâm nghiên cứu kinh tế - Viện KHTL, quản lý nhà nước về

‘quan lý khai thác công trình thủy cấp tỉnh hiện có 6 hình thức: Chỉ eye thủy lợi, Chỉ

‘cue quản lý nước và phỏng chống lụt bo, Chi cục thủy lợi và thủy sin, phòng thủy

lợi và phòng thủy nông Ở cấp huyện, cơ quan chức năng thực hiện quản lý nhà

nước về quản lý khai thúc công tình thủy còn bất cập hơn Theo Nghị định

Trang 19

173/3004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 của Chỉnh phủ, ở mỗi huyện thường có 12 phòng chuyên môn không có phỏng nào được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước ve

cquản lý khai thác công trình thủy lợi nhưng trên thực tẾ phần lớn các huyện đều có

phòng chuyên môn thực hiện quản lý khai thác công trinh thủy lợi 282/528 huyện

(53.3%) thực hiện đúng hướng dẫn của Nghị định là có thành lập Phong kinh tẾ vàgiao chức năng quản lý nhà nước về quản lý khai thác công tình thủy lợi Côn lại

246 huyện chiém (46,7%) không thực hiện đúng,

Nhung hiện nay quản lý nhà nước của ngành thủy lợi ở cấp tinh, nhiều dia

phương chưa thành lập công ty Quản lý khai thác công trình thủy lợi, công trình ở huyện được giao cho phòng nông nghiệp hay một phòng chức năng của huyện

‘quan lý, ở xã do cán bộ kiêm nhiệm giao thông-thủy lợi-xây dựng xã phụ trách, )

nước và quản lý sản xuất kinh doanh Do phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau về

điều kiện đất đai, thd nhường đặc điểm công tỉnh, tập quấn canh tác, như cầu sửdung nước của cây trồng, vật nuôi ở ừng ving, miỄn nên hình thức quản lý ở cáccấp rit đa dạng và phức tạp Cơ chế phân giao trách nhiệm và quyển hạn trong quản

lý công tình, cơ chế giảm sắt và đánh giá chưa rõ rằng nên khó quy trích nhiệm

“quản lý cho một đơn vị hay cá nhân nào cụ thể

‘Trach nhiệm và quyền hạn trong xử lý các hành vi xâm hại công trình thủy lợikhông được phân giao cho đơn vi trực tiếp quản lý mà do nhiều đơn vi có liên quancing tham gia gây nên tinh trạng din day trách nhiệm, không cương quyết trong xử

lý dẫn đến tinh trạng xâm hại công trình thủy lợi ngày cảng ra tăng.

Trinh độ cán bộ quản lý còn thấp và không đồng đều giữa các ving miễn Binh

{quan cả nước số cắn bộ có ảnh độ đại học và trên đại học là 56,8%, trung cấp và sơ

cấp là 40% Những năm gần đây nhà nước chú trong đầu tư phát triển thủy lợi ở

vùng Ding bằng sông Cửu long với những dự án được đầu tr xây dựng lớn như Gò

Trang 20

“Công Tây, Hồng Ngự, Kênh Tròn, Trà Sư, Tri Tôn tuy nhiên lại không chú trọng,

đảo tạo cần bộ theo thống kê chi có 31% số cán bộ quản lý có trình độ đại học 62%trung cấp vi sơ cấp Đăng báo động hơn hiện vẫn côn 120/528 tinh chưa cổ cần bộ

chuyên môn vé thủy lợi chiếm 23%,

-Vé các Doanh nghiệp thủy lợi: Thứ nhất, doanh nghiệp chư thực sự tụ chủ về

tải chính, kinh phí được cấp mỗi năm duyệt chỉ theo báo cáo quyết toán Cơ chế giá

dich vụ cấp nước của doanh nghiệp không theo cơ chế giá mua bán sản phẩm, địch

‘vy cho các hộ ding nước mà la cơ chế thu theo chính sách do Nha nước quy định

“Các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chỉ phí sản xuất, định mức lao động.

“chưa phủ hợp do người lập, thời gian lập không theo kịp sự biến động của giá thành

dich vụ và chỉ phí sin xuất thực tế từ đó không bảo đảm được cân đổi thú chỉ Các

doanh nghiệp này không chủ động được nguồn vốn trong hoạt động sin xuất, nguồnsắp bù thủy lợi phí là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp dẫn đến các doanhnghiệp bị động trong điều hành công việc Khi can tu sửa công trình hoặc khắc phục

sự cổ do thiên tai gây ra thi phải qua nhiều cấp giải quyẾt, chỉ phí cho công tắc quản

lý vận hành công trình được các địa phương cắp phát hàng năm thấp hơn nhiều so

¡ tương ứng khoảng 0,51% giá trị công trình) nên doanh

nghiệp thiểu kinh phí cho công tác duy ta, bảo dưỡng thường xuyên, không khắcphục kịp thời sự cổ xảy ra lim ảnh hưởng đến việc vận hành khai thác công trình

“Thứ hai, Các doanh nghiệp chưa hoàn toàn có quyn tự chi trong việc tuyển dụng,

nâng cao năng lực cán bộ, sắp xếp nhân lực, trả lương, các nhiệm vụ này còn phy

thuộc nhiều vio quyết định ở nhiều cắp quản lý, Hoạt động dich vụ tưới tiêu vẫn bịchỉ phối và chịu áp lực của chính quyền, doanh nghiệp không có quyền từ chối phục

vụ tưới tiêu khi hộ dùng nước không ký hợp đồng hoặc không nộp thủy lợi phí

Doanh nghiệp khó xử phạt đối với các hoạt động/hành vi xâm phạm, gây hại đến

công trình điều này ảnh hưởng đến hoạt động phục vụ sản xuất của hệ thống,

VE tổ chức hợp tác dùng nước, hiện có khoảng 16.000 tổ chức dùng nước dang hoạt động tại cơ sở trên cả nước, nhưng mé hình tổ chức quản lý chưa được thống.

Trang 21

nhất, hinh lang pháp lý cho việc thành lập, vận hảnh hoạt động chưa rõ rang nên

hiệu quả hoạt động của các tổ chức này chưa phát huy được hiệu quả mong muốn.Bằng cách rao sự chủ động cho dia phương và Nhà nước tiếp tục hoàn thiện

ách tạo cơ sở cải tiến n

Khung pháp lý, các chính 6 hình tổ chức, doanh nghiệp

“quản lý khai thác công trình thủy lợi, trong quản lý, vận hành phân phối nước, nhằm

tang chất lượng lượng cung cấp dịch vụ và các hoạt động của IMCs, người sử dụng

nước, đảm bảo hệ thông tưới tiêu hoạt động hiệu quả vả bén vững Tăng cường sựtiếp cân các dịch vụ thông qua cải tiến cơ chế quản lý tải chính, theo dõi và đánh giá

(M&E) Cơ chế quản lý và phân phối nước theo hướng huy động tối đa sự tham gia

của người hưởng lợi, phân định rõ vai trỏ và trách nhiệm, quyển lọi của các IMCs

va WUAs theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi thông qua hoàn thiện thể chế và

dio tạo nâng cao năng lực các cắp trong quản lý bệ théng tưới tiêu Thống nhất mô

hình tổ chức hợp tác dùng nước, quy định day đủ về hình thức tổ chức, cơ sở pháp

lý, phân cấp thành lập và quản lý, đánh giá, hướng dẫn điều lệ hoạt động tạo cơ

chế hoạt động cho tổ chức nảy tiép tục phát triển

Phân cấp quản lý công trình: Tính đến thời điểm 6/2012, tại rất nhiều địa

phương chưa thể ra được quyết định phân cắp công trình thủy lợi theo Thông tư số

.65/2009/TT-BNNPTNT Những địa phương đã thực hiện rà soát và tiến hành phân

cấp thì gặp nhiều king ting và những quyết định này cũng đang còn phải tiếp tục

cược hoàn thiện

Quan lý hệ thống tưới tiêu chưa tuân theo nguyên tắc quản lý hệ thông, quản lý

theo ranh giới thủy lực ma vẫn còn đang quân lý heo ranh giới hành chính khổ cho sông tác theo đời đánh giá hiệu quả quan lý khai thác hệ thống Trên cả nước hiện

nay có 110 doanh nghiệp nhà nước quản lý, khai thác công trinh thủy lợi, nhiều hệ

thống trên cũng một địa bản được phân chia cho nhiều chủ th độc lập quản lý, việc

quản lý các hệ thông theo địa giới hành chính tồn tại ở hau hết các địa phương,

không phân rõ quy mô, phạm vỉ trách nhiệm gây khó Khăn cho quân lý, điều phối vi

vân hành phục vụ sin xuất Những bệ thông, dự án được trung ương đầu tư đã được

rả soát quy hoạch, nh toán lại, hướng đến quản lý hệ thống tưới tiêu theo rình giới

Trang 22

thủy lực, nhưng do việc bố tí các công tinh kiểm soát điề tết nguồn nước chưading bộ và đầy đủ nên việc theo dõi, đánh giá hoạt động quản lý, phân phối nước

vẫn chưa thể thực hiện được,

Việc phân cấp quản lý đầu tự theo Nghĩ định 112/2009 của Chính phủ, chủ đầu

tư ở cắp huyện được phân cấp phê duyệt và quản lý đầu tư, do năng lực cản bộ thựchiện dự án ở cắp huyện không có diy đủ kinh nghiệm vỀ công trin thủy lợi dẫn tớichất lượng công trình tưới tiêu được đầu tư nâng cap, làm mới do địa phương quản

lý không đảm bảo chất lượng, nhanh xuống cấp

Các công trình tưới tiêu được giao cho địa phương quản lý đều nhanh xuống,

hiệu quả sử dụng và chất lượng phục vụ tưới tiêu không cao do lực lượng cần

bộ quản lý công trình ở cấp huyện và xã còn thiểu, đa phần không có chuyên môn

ig

về thủy lợi Nhiều địa phương do địa hình, thé nhường, tập quán canh tác đồng rudng nhỏ hep, phân tán, nên việc ấp dụng tiêu chí quy mô công trình,

quy mô diện tích cống đầu kênh phụ trách để phân cấp quản lý cho địa phương sẽ

khó thục hiện, vì thực tế một khu tưới ở các địa bản này thường có điện tích nhỏ từ

vai ha đến vai chục ha Ngoài ra, ở nhiễu địa phương tổ chức hợp tác dùng nước.

chưa được cũng cổ, kiện toàn nâng cao năng lực, một số nơi tổ chức hợp tác đồngnước được thình lập nhưng chỉ tồn tại hoạt động tong thời gian đầu tư của dự én,khi dự án kết thúc các tổ chức này chỉ hoạt động cằm chừng hoặc tan rà, do các hạnchế về con người, ti chính, về cơ chế tổ chức, vận hành hoạt động,

Cơ sở hạ ting chậm được cũng có, tỷ lệ diện tích có tưới đạt 80%, tỷ lệ cung.cấp nước cho các dich vụ khác it được quan tâm và phát huy hiệu quả: hạ ting thủy

lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trình tiên tiến

hoặc khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cầu cây trồng

„ thiết

Co chế vận hành mang nặng tính bao cá động lực để nâng cao năng suấtlao động, đảm bảo chất lượng, đổi mới hệ thống quản trị của Công ty quản lý khai

thác công trình thủy lợi.

Hệ thống tài chính yếu kém, chủ yếu dựa vào nguồn thu từ ngân sách nhà nước,phương thức cắp phất vì nghiệm thu không da và chất lượng dịch vụ, các địch vụ

Trang 23

khai thác tổng hợp không được phát huy dé ting nguồn thu

Quan lý an toàn hồ đập chưa được coi trọng đúng mức, nhiều hồ đập bị xuống

sắp có nguy cơ mắt an toàn, tổ chức quân lý hd dip (đặc biệt là hd dip nhỏ) chưa4p ứng yêu cầu; năng lực cảnh báo, dự bảo sớm phục vụ chỉ đạo điều hành và vận

hành hỗ cha còn yếu

1.2.3 Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý khai thác hệ thống công trình

thủy lợi

"Để quản lý, khai thác công trình thủy lợi dạt hiệu quả cao thì quá trình thực hiện

các nội dung quản lý, khai thác phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Quan lý, vận hành, duy tu, bảo đường công tình tưới tiêu nước, cp nước theo

“đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công trình, phục vụ sản xu:

ôi, dân sin kịp thời và hiệu quả.

“Thực hiện cung cắp sin phim, dich vụ công Ích tưới tiêu, cắp nước phục vụ sản

xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với cơ.quan có thim quyền hoặc kế hoạch được giao

Sử dụng vốn, tải sản và mọi nguồn lực được giao hợp lý để hoàn thành tốt

vụ quản ý, khai thác công tình thuỷ lợi

Tan dụng công trình, máy móc thiết bị, ao động, ky thuật, đất đi, cảnh quan và

huy động vốn đẻ thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh.

hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao và tuân theo

các quy định của pháp luật,

1.24 Hệ thống văn bản pháp quy vé quản lý khai thác công trình thủy lợi

Trong những năm vừa qua, Nhà nước và Bộ Nông nghiệp và phát triển n ng

thôn dang tùng bước, củng cổ và hoàn thiện về khung pháp lý và các văn bản hành

chính hỗ trợ cho công tác quản lý, khai thác các hệ thống tưới tiêu như: Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PLUBTVQHI0 ngày 4/4/2001,

Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003; Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày

14/11/2008; Nhằm đồng bộ và thực hiện các nội dung của Nghị định

115/2008/NĐ-CP, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành, Chi thị số 1268/CT-BNN-TL ngày

Trang 24

12/5/2009 về vi tăng cường công tác quan lý, khai thắc công trình thuỷ lợi: Thông

tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 10 năm 2009 Hướng dẫn tổ chức hoạtđộng và phân cắp quản lý, khai thác công tình thủy lợi: Để thông nhất, hỗ trợ các

chính sách trên Thông tư số 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 của Bộ Tai chính

hướng dẫn đặt hing, giao ké hoạch đối với các đơn vi làm nhiệm vụ quản lý khai

thúc công trình thuỷ lợi và quy chế quản lý tải chính của công ty nhà nước làm

nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi đã phản ánh được hoạt động của các.

đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi thông qua quản lý nguồn nước và quản

lý hạch toán tả chính làm cơ sở cắp bù thủy lợi phí, VỀ quản lý hoạt động, tổ chức

doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25

thing 4 năm 2006 của Chính phủ Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về

thực hiện nhiệ a tải chính đối với đơn vị sự nghiệp

sông lập và Quyết định số 224/2006/QĐ-TTE ngày 06 thing 10 năm 2006 của Thủ

tướng Chính phủ vẻ việc ban bành quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động.

vụ, tổ chức bộ máy, biên chị

của doanh nghiệp nhà nước đã tạo hành lang pháp lý

cho việc cũng cố và ổn định tổ chức của các doanh nghiệp quản lý khai thie

định số 2891/QD-BNN-TL ngày 12/10/2009 của Bộ

trường Bộ NN và PTNT Hướng din xây đựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công

công trình thủy lợi Qu

tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và tiếp theo là Thông tư số

56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 thing 10 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Quy định một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thắc côngtrình thủy loi; Thông tw số 40/2011/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 quy định điều

kiện, năng lục của các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, vận hành các hệ thống

công trình thủy lợi Đây là những văn bản quan trọng, đã và đang được áp dụng thời

gian qua, tạo cơ sở pháp lý giúp các địa phương, các đơn vị quản lý khai thắc công

trình thuỷ lợi triển khai đồng bộ các cơ chế, chính sách, đồng thời tăng cường công

tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

“Chính sách thuỷ lợi phí mới thực sự là một bước ngoặt rong công tác quản lý,

khai thác công tình thu lợi Nghỉ định số 672012/ND.CP ngày 1009/2012 của

Trang 25

“Chính phủ sửa dồi, bổ sung một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ.CP ngày 28

thắng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tt thì hành một số điều của Pháplệnh Khai thắc và bảo vệ công trin thủy lợi, Nghỉ định lần này đã điều chỉnh mức

thu phù hợp với chỉ phí thực tế phát sinh của các dom vị quản lý khai thác công trình

thủy lợi so với mức thu thủy lợi phí quy định tại Nghị định số 11/2008/NĐ-CPbình quân tăng lên là 1.5 lần, đồng thôi thống nhất mức thu thủy lợi phí cũng làmức cấp bù đối với công ình đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn

vốn ngoài ngân sich Nhà nước, dim bảo 100% kinh phí miễn thủy lợi phi tăng thêm cho các đơn vị thủy nông trung ương và các địa phương nhận trợ cấp từ ngân sách

trung ương Theo Thứ trường Hoàng Văn Thắng: Với chính sich miễn thủy lợi

phí mới này, đây sẽ lả một trong những giải pháp tích cực đầu tư công vio nông,

26/NQ-TW khóa 10 của Ban chấp hành trung ương Đảng đồng thời cũng là một trong những nghiệp nông thôn, thực hiền chính sich tam nông theo Nghị quyết s

nhiệm vụ thiết thực phục vụ cho chính sách an sinh xã hội, có những tác động mạnh.

mẽ vỀ mặt chính sich vĩ mô nhằm khuyỂn khích người nông dân ở những ving còn

khó khăn, hạn chế về điều kiện sản xuất tích cực đầu tr hơn cho sản xuất nông.

nghiệp, chuyỂn dich sản xuất từ cây lia sang các cây trồng vật nuôi Khác cỏ hiệu

quả kinh tẾ cao

“Trong những năm 2009-2012 gần 100 tiêu ch in kỹ thuật thủy lợi đã được Bộ

"Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo rà soát bổ sung, nâng cấp, hoàn thiện, xây đựng mới

và phổ biến thành các tiêu chuẩn quốc gia nhằm đáp ứng được đôi hỏi phát trin

kinh tế - xã hội của đất nước, hội nhập với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thể

giới cũng như đảm bảo việc thich ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu

Bộ Nông nghiệp và PTNT đang tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban hành một

số văn bản quy định về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng cung cắp địch vụ tướitiêu, chính sách tạo cơ chế chủ động cho doanh nghiệp trong quản lý, khai thác công.trình thủy lợi Hệ thống đánh giá định chun (Benchmarking) sẽ từng bước thể chế

hóa và triển khai áp dụng nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng lượng cung cắp dich

vụ và các hoạt động của IMCs, người sử dụng nước dựa trên bộ tiêu chi phủ hợp,

Trang 26

đảm bảo hiệu quả đầu tư và ting hiệu ích hoạt động của hệ thống tưới tiêu theo

hướng cắp nước phục vụ đa mục tiêu,

1.3 Nội dung công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi

1.3.1 Các mô hình quản lý

‘Theo sé liệu của Cục Thuỷ lợi, hiện nay cả nước có 93 Công ty khai thác công, trình thuỷ lợi (trong đó có 3 công ty liên tinh trực thuộc Bộ NN&PTNT, còn lại là

các Công ty trực thuộc UBND cấp tinh), một số tổ chức sự nghiệp và hàng vạn Tổ

chức hop tác dùng nước (TCHTDN) Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lộ

trình sắp xếp, đôi mới hoạt động của doanh nghiệp các địa phương tiếp tục đổi mới,

kiện toàn cá ố tổ chức hoạttổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và cũng

“động của các tổ chức hợp tác đủng nước Một số tinh đã kiện toàn hệ thống tổ chức

“quản lý nhà nước về thuỷ lợi như Thừa Thiên Huế, Hà Giang, Bắc Cạn, Phú Yên đã thành lập các Chỉ cục Thuỷ lợi hoặc kiện toàn vé tổ chức như Quảng Ngãi Các địa

phương khác chưa có Chi cục Thuỷ lợi cũng đang trong quá trình xây dựng Dé án.

thành lập Chi cục Thuỷ lợi Các doanh nghiệp KTCTTL thường xuyên chịu tác

động của các chủ trương, chính sách mới, dẫn đến việc thường xuyên đưa vào điện

được xem xét ách, nhập, ổ chức lại Một số tỉnh đã thực biện đổi mới, sắp xếp lại

hệ thống doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi (KTCTTL) trong tỉnh như TP.Hà Nội sau khi sáp nhập còn 4 doanh nghiệp KTCTTL liên huyện: Sông Day,

Sông Tích, Sông Nhuệ và Quản lý, đầu tư thuỷ lợi Hà Nội tỉnh Hải Dương sắt nhập

sắc Công ty KTCTTL huyện thành Công ty KTCTTL tỉnh

1.32 Công tác quản lý công trình

Quan lý công trình: Kiểm tra theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cổ

trong hệ thống công trình thủy lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng,sửa chữa nâng cấp công trinh, mây móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành công trình theo

đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả.

và sử dụng lâu đãi Cụ thé

= Sir đụng công trình: Dựa vào tình hình và đặc điểm công trình, điều kiện dự bảo khi tượng thủy văn và như cầu nước trong bệ thông bộ phận quản lý phải xây

Trang 27

img kế hoạch lợi dụng nguồn nước Trong quá trình lợi dụng tổng hợp cin phải cótài liệu dự báo khí tượng thủy văn chính xác để nắm vững tình hình và xử lý linhhoạt nhằm đảm bảo công trinh lâm việc an toàn;

= Công tác quan trắc: Cin tiến hành quan trắc thường xuyên, toàn diện Nắm.

vũng quy luật làm việc và những diễn biển của công tình đồng thời dự kiến các khả

năng có thé xảy ra Kết quả quan trắc phải thường xuyên đối chiếu với tà liệu thiết

kế công trình để nghiên cứu và xử lý;

+ Công tie bảo dưỡng: Cần thực hiện chế độ bảo dưỡng thường xuyên và định

kỳ thật tốt để công trình luôn làm việc rong trạng thái an toàn và tốt nhất Hạn chế

mức độ hư hỏng các bộ phân công trình;

ce ng tác sửa chữa: Pai sửa chữa kip thai cúc bộ phận công tình hư hong, không để hư hỏng mở rộng, đồng thời sa chữa thường xuyên định kỷ:

= Công tác phòng chống lũ lạt, hạn hắn: Trong mùa mưa, bao hay mũa hè ein

tổ chức phòng chống, chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu edn thiết và chuẩn bị cácphương án ứng cứu đối ph kịp thi với các sự cỗ xây ra

1 Công tác quản lý nước.

hòa phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hi

trình thủy li, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh,

môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.

Của có một kế hoạch ding nước cụ thé để dim bảo công trình làm việc đúng

theo chỉ tiêu thiết kế, an toàn và kéo dai thời gian phục vụ, đồng thời gắn việc sử

dụng nước với công tác quản ý hệ thống công trình vào né nép, tạo đụng tác phong

lâm việc kiểu công nghiệp Bên cạnh xây dựng kế hoạch dùng nước còn cần phải thực hiện ký kết hợp đồng giữa đơn vị cấp nước và đơn vị, cả nhân nhận nước, sử

‘dung hợp lý, tiết kiệm va bảo vệ môi trường nước,

“Các đơn vị quản lý khai thác hệ thống tưới - tiêu nhận đặt hàng, giao kế hoạch

là "diện tích (ha) hoặc mớt khối (m3) được tưới nước, tiêu nước va cấp nước” Để

xác định chính xác đã tướiđiêu bao nhiêu m3 nước cần phải xây dựng các công

trình kiểm soát, đo đạc nguồn nước trong hệ thống Mới iêu diy đủ, đồng bộ và

Trang 28

chuẩn hóa Hiện nay nhiều hệ thống còn dùng phao để đo lưu lượng, đa số các hệ

thong chưa hoàn thiện quy trình quản lý vận hành, việc hướng dẫn, quy định

cho công tác quan trắc và kiểm soát nguồn nước côn chưa thật chặt chẽ Ví dụ theo

yêu cầu kỹ thuật cần bổ trí công trình đo nước, thiết bị do nước ti “Thượng, hạ lưu

sống liy nước vio hệ thống, công đập đi tết (đầu mỗi và trên kênh), công trinh

phân phối nước cho từng hộ dùng nước”, dễ gây hiểu không chính xác, vi số lượng

bố trí công trình này trên hệ thống có thé rất nhiều hoặc rit í, không tạo thuận lợicho việc áp đọng Noi ra, việc quân lý, theo dồi, số sich ghi chép, sổ liệu quan

wi › phân phối nước trên hệ thống không được kim đầy di va thường xuyên: các số

liệu về nước được đo đạc tại các Cụm, Trạm, ghỉ chép và lưu trữ tại ngay tại Cum,

Tram và báo cáo vé công ty hing ngày, như này mới được lưu trữ ở

dạng văn bản ghi chép, chưa có các hướng dẫn hay quy định để các đơn vị quản lý tổng hợp, phân tích, số hóa, tinh toán hay sử dụng dé xây dựng kế hoạch sản xuất,

đánh giá hiệu quả quản lý và vận hành của các cụm tram, hiệu quả hoạt động của

don vi Từ đó hoạt động Quản lý nước tưới tiêu không phản ảnh được hiện trang

sử dụng và nhu cầu nâng cao mức thâm canh, hiện trạng cấp nude và hiệu quả sir

dụng nước của hệ thống Công tá theo dồi, đánh giá (MAE) không phán ánh được

sự thỏa mãn nu cầu sử dụng nước, tin kip thời, công bằng, năng lục phân phốinước trực tiếp tới mặt ruộng/năng lực của hệ thống kênh mương

1.34 Công tác quản lý kinh doanh.

Xây dựng mô hình tổ chức hop lý để quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn,

tải sin và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai

thác, bảo vệ công trình thủy lợi, kinh doanh tổng hợp theo quy định của pháp luật

Mô hình tổ chức quản lý, khai thắc công trinh thủy lợi bao gồm bai khối: Nhà

nước và Nhân din được phân chia thành ba cấp: Nhà nước (Công ty TNHH MTV

nhà nước sở hữu 100% vốn, các công ty khác), tập thể (tổ chức hợp tác dùng nước),

các hộ nông dan.

Trang 29

1.4, Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi

1.4.1 Tổ chức bộ may

Hiệu quả của tổ chức bộ may được xác định bởi hai yêu

~ Tổ chức bộ máy Khoa học.

+ Chit lượng đội ngũ cần bộ, công chức.

+ Tinh khoa học của tổ chức bộ máy được thé hiện qua các đặc tính:

~ Khách quan: ính pháp lý của tổ chúc bộ may

~_ Hợp lý: cơ cấu tổ chức bộ máy

~ Đồng bộ: mỗi tương quan giữa yêu cầu chức năng, nhiệm vụ với việc bổ trí

lao động

= Hiệu qua

"Để đạt được những yêu cầu trên, một trong những yếu tố quan trong là phải xác.định được chúc năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, xác định số phòng ban, biên

chế cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trên cơ sở tiêu chuẩn hoá

theo chức danh đối với cán bộ công chức Mỗi cin bộ, công chức phải có trình độ chuyên môn, lý luận chính tị, ngoại ngữ tương ứng để đảm nhận công việc ma bộ

3 phân công cán bộ, công chức theo vị trí lao động trong bộ máy và xác định trích nhiệm,

máy tổ chức yêu cầu Việc xác định chức danh cần bộ, công chức thực c

thắm quyển trước bộ máy và pháp luật

+ Chit lượng đội ngũ cần bộ, công chức:

Trong thực tiễn ngành nào, đơn vị nào quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ công

chức có phẩm chit tốt, đã năng lực hoạt động thì ngành dé, đơn vị đỏ hoạt động

hiệu quả Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cn bộ, công chức phải được tiễn hànhchặt chẽ: đánh giá đúng thực trạng trình độ, năng lực cán bộ, công chức đỏng thời

số kế hoạch dio tạo, bi đưỡng kiến thức mi cán bộ đang yến, dang thiểu

1.4.2, Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch

Trên thự t, khái niệm tiêu chí thường được sử đụng để hi định hay để đánh giá một ối tượng, bao gồm các yêu cầu về chit lượng, mức độ, hiệu qua, khả năng

tuân thủ các quy tắc vả quy định, kết quả cuối cùng vả tính bền vững của các kết

Trang 30

qua đó Khái niệm "tiêu chí" còn được sử dụng làm căn cứ để đánh gi, xếp loại,

phân loại một sự vật, hiện tượng nado đó

Mỗi tiêu chỉ cổ thé bao gỗm một hoặc nhiễu chỉ số kiểm định, đánh giá để xácđình được kết quả định lượng cụ thể thông qua các cắp độ chất lượng từ thấp đếncao của tiêu chí ow thể, Tiêu chí luôn được xác định trước làm cơ sở khi tiễn hành

<inh giá, xếp loi hay phân loi một sự vật, hiện tượng Tiêu chí được sử dụng hầu

hết trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, tủy thuộc vào mục đích, tinh chất của

việc đánh gid, phân loại mà việc xây dựng tiêu chỉ được quy định theo các bước khác nhau

“rong hoạt động quản lý nói chung và quản lý nhà nước nồi riêng, khái niệm 'dánh giá” được hiểu là việc xem xét theo định ky một cách hệ thống và khách quan

aq đạt được củ đối tượng đánh gi, đựa vào sự phân ích những thông tin thụ

được, đối chiếu với những mục tiêu, iều chỉ đã đỀra, nhằm đỀ xuất những quyếtđịnh thích hợp dé cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt động, Như vây, đánh giá không dom thuần là sự ghỉ nhận thực trạng mã côn là

cđề xuất những quyết định làm thay đổi thực trang Vì thé, đánh giá được xem là một

khâu rất quan trong, dan xen với các kh KẾ hoạch và triển khai Đánh giá côn là

xem xét tinh phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởng và tỉnh bằn vũng của đối

tượng được đánh

Mặc dich của việc đánh gid là để xác định tinh phủ hợp và mức độ hoàn than

của kết quả đạt được so với các mục tiêu, tính hiệu quả, những tác động khác củakết quả Quả trình đánh giá cần cung cấp thông tin trung thực, khách quan và hữuich, cho phép lồng ghép những bài học kinh nghiệm vio quả tinh ra quyết định củachú thé quản lý và đối tượng quản lý

Ngân hing thé giới đã đưa ra một quan niệm về đánh giá khả rõ răng, theo đó

“Đánh giá là hoạt động đánh giá một cách có hệ thống va khách quan về một dự án,

chương trình hay chính sách đang triển khai hoặc, in thành, bao gém đánh giả

thiết kế, việc thực hiện và kết quả Mục đích đánh giá là tính phủ hợp và việc thực

hiện các mục tiêu, hiệu suất phá tiễn, b quả, tác động và sự bền vững Một hoạt

Trang 31

động đảnh giá cin phải dem lại những thông tin đáng tin cậy và hữu dụng, giúp

tông hợp các bai học kinh nghiệm vào quá trình ra quyết định ”.

"Như vậy, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện ké hoạch có thể hiểu là nội dung

êu cầu được xác định trước lâm căn cổ, cơ sở đỂ xem xét theo định ky một cách hệ

thống và khách quan về khả năng đấp dng của kết quả đối với yêu câu cần đạt được

Để đảnh giá mức độ hoàn thiện kế hoạch của công tác quản lý khai thie công

trình thủy lợi thì nên theo 2 tiêu chi phẩn trăm hoàn thành và chat lượng hoàn thành

kế hoạch dé ra, Phần tram hoàn thành được ding để đánh giá lượng còn chit lượng

hoàn thành để đánh chất Nếu thiểu một trong hai tiêu chí này thi việc đánh giá cũng

không đạt hiệu quả, bởi nếu làm chi chit trọng về tăng lượng nước phục vụ cho

người din, mà không dé ý đến chất lượng nguồn nước, chất lượng công trình thủy

lợi thi kế hoạch cũng được đánh gi là thất bại

143 Mức độ nh 4

Lãnh đạo: Là những hoạt động để xác định phạm vi, uyễn han ra quyết dink,

thực hiện hoàn thành kế hoạch

phân bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lý, tăng cường quản lý có sự tham gia của công đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích phục vụ của các công trình thủy lợi Mic độ lãnh đạo thực hiện được đánh giá qua mức độ hoàn thành các tiêu chỉ

= Thiết lập t

lung, song thực tế cho thấy tim nhìn chính là ngọn hải đăng chỉ đường cho mỗi tổchức, Không có tổ chức nào có tim nhìn kém, không có tầm nhìn rõ ring hay thậm

chí không có tầm nhìn lại thành công trong thực tế.

nhìn cho tổ chúc: Thông thường nhân tố này bị xem là mông

= Tap hợp quần chúng: Mức độ tập hợp được quan chúng, mức độ làm cho ho

thấu hiểu, thích thú, đam mê và tin tưởng Quin chúng trong trường hợp nào cũng, tank ting cho thành côn

= Cổ vũ, động vi toàn bộ đội ngũ: Công việc quản lý thường làm cho các

thành viên bị ức chế và cảm thé mắt động lực hành động Chính vì vậy sự cỗ vũ, dong viên của lãnh đạo lại cảng cin thiế

~ _ Xây dung chiến lược cho tổ chúc; Đây là công việc hay bị bỏ qua song lạ rất cẩn thiết

Trang 32

= Ra quyết định: Là bước quan trong nhất, song lại chỉ là kết quả của cả một

quá tình,

© ‘Tyo ra những sự thay đổi: Tình hình bên ngoài luôn có những bin động: bao

gm cả mỗi trường toàn ciu, bién động kinh té toàn cằu đến tinh hình quốc gia,tinh hình của cả ngành kinh doanh đó Kết hợp vớ thay đổi của các nhân ổ nội tỉ

công ty đòi hỏi có sự thay đổi và lãnh đạo cần phải là người tạo ra thay đối đó

= Tạo đựng môi trưởng làm việc Linh mạnh: Cần hai hòa giữa cống hiến va

hưởng thụ Có vô số công ty đã thành công trong kinh doanh Song các thành công không tính đến các nhân tổ phát triển bền vững sẽ déu phải trả giá sớm muộn.

1.44 Mức độ kiểm soát các quá trình

Kiểm soit: Là một quá trình theo dõi và đánh giá các kết quả đạt được từ các công trình thủy lợi

Hoạt động kiểm soát edn được thực hiện thường xuyên dé phát hiện kịp thời

‘qué trình quản lý khai thác công trình thủy lợi đạt kết quả tốt nhằm khen thưởng động viên kịp thời, ngược lại nhanh chóng đưa ra các giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả.

“Tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát các quá trình:

~ Mức độ thường xuyên nắm bắt tình hình, thu thập thông tin và thông báo kịp

định

+ The hiện bio cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo, banngành liên quan về tinh bình, kết quả hoạt động kinh doanh, vấn đề tải chính của tổ

chức và việc thực hiện các nhiệm vụ được giao

~_ Mức độ chủ động bio cáo và khuyến nghị kịp thời tới lãnh đạo về những sai

thời, dy đủ và chính xác cho lãnh đạo để ra quy

phạm, những hoạt động bất thường, tii với pháp luật và các quy định; Kiến nghị

các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của công ty có h

15 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý khai thác các công trình

thấy lợi

1.5.1 Nhóm nhân tổ chủ quan

gu qua trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

3) Chậm đổi mới theo cơ chế thị trường, duy tr quá lâu cơ chế bao cấp trong

quản lý khai thắc công trình thủy lợi

Trang 33

Hi nay, trên 90% doanh nghiệp khai thấc công tỉnh thủy lợi trên cả nước

hoạt động theo phương thức giao kế hoạch công tác quản lý khai thác công trình.thủy lợi Cơ chế này một mặt thiểu công cự giám sit cho cơ quan quản lý nhà nước

chuyên ngành, mặt khác han chế quyền tr chủ của doanh nghiệp, Đây là nguyên

nhân dẫn ới chất lượng quản tị của doanh nghiệp yêu kẻm, bộ may công kềnh,năng sud lao động thắp, số lượng cần bộ, công nhân viên có xu thé ngày cing ting:

bệ thông công trình thủy lợi bị xuống cắp nhanh; chất lượng cung cấp dich vụ thấp;thiểu cơ chế để phát huy tim năng, lợi thể về đất đai, nước, cơ sở hạ tng và cácnguồn lục khác củ tổ chúc quản ý Mai thúc để tăng nguồn thu, Nhiều hệ thống

công trình thủy lợi có tiềm năng khai thác để cắp nước sạch nông thôn, cấp và tiêu thoát nước đô thị, cí dich vụ cũng như cho nông nghiệp công nghệ cao nhưng đã không được tận dụng triệt đẻ, Phương thức hoạt động như vậy di

chế ti chính thiểu bén vững, chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Đồngthời, cơ chế bao cấp đã hạn chế thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, hạn chế cơ chế

cạnh tranh cho đầu te xây dựng, quân lý khai thác công tỉnh,

b) Quản lý thủy nông cơ sở chưa phát huy được vai trò chủ thể và quyết định

của người dn, sự tham gia tich cực của chính quyển địa phương

Vi thành lập và hoạt động của tổ chức thủy nông cơ sở còn mang nặng tính áp,

đặt, hiểu sự tham gia chủ động, tích cực của người din Đây là nguyên nhân quan

trọng, cơ bản nhất khiển nhiề tổ chức thiểu bin vững,

‘Chua làm rõ chủ trương miễn, giảm thủy lợi phí của nha nước làm cho một bộ.

phận cán bộ người dân coi công tác quản lý khai thắc công nh thủ lợi là nhiệm vụ

của nhà nước dẫn tới tr tưởng trồng chờ ÿ lại vào nhà nước, sử dụng nước lãng phí

'Việc hỗ trợ người dân thông qua chính sách miễn, giảm thủy lợi phí là cần thiếtnhưng phương thức chỉ trả theo hình thức gián iếp (phần lớn cắp bù qua doanhnghiệp), nên chưa gắn kết được trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dich vụ vớingười hưởng lợi, giảm tiéng nói, vai trỏ giảm sit của người dân trong dich vụ cung

cấp nước đồng thời tạo tâm lý sử dụng nước lãng phí

Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý bắt cập hiện nay đã hạn chế sự tham gia của

Trang 34

sắc thành phần kinh tế và người hưởng lợi trong quản lý khai thác công trình thủylợi Các tố chức thuộc các thành phẩn kinh tế khác, đặc biệt là người dân chưa được.tạo điều kiện, cơ chế để tham gia

“Chính quyền cắp xã và các tổ chức đoàn th cơ sở chưa quan tâm đến quản lý

sông trình thủy lợi, ma coi đỏ là trách nhiệm của nhà nước, của các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bản Nhiều công tình thủy lợi phân cắp cho xã

quan ly nhưng không có chủ quản lý thực sự

«) Khoa học công nghệ chưa bám sit yêu cầu sản xuất, thiểu động lực áp dụng

khoa học công nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực còn hạn chế.

Khoa học công nghệ mặc dit được quan tâm đầu tr rit nhiều bằng nguồn lực

trong nước và quốc tẾ nhưng áp dụng và hiệu quả hạn chế: Khoa học công nghị chưa bám sắt hoặc dự báo đồng nhủ cầu the chim áp dụng công ng 6 tiên tiến rong dự bảo hạn, ủng, xâm nhập mặn hỗ to ra quyết định trong phòng chống

thiên tai; nguồn lực phân tán, dàn trải, năng lực công nghệ không được nâng cao,không được đơn vi sản xuất chip nhận Số lượng đề tai khoa học công nghệ có kết

qua ứng dụng vào sản xuất rất thắp (20-30%), hoặc chỉ được áp dụng trong phạm vi

hẹp, không có ác động lớn cho phát triển thủy lợi: còn nặng vỀ công nghệ, xem nh

nghiên cứu nâng cao năng lực thể chế, làm luận cứ cho xây dựng cơ chế, chính

iu quả hợp tie quốc tế rong việc ứng dung, học tập kính nghiệm quốc tế về

quản lý khai thắc công ình thủy lợi côn thấp

“Cơ chế quan ý không tạo được động lực và nhiễu lúc còn là rào cần cho việc dpdng tiền bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là các dự án đầu tư công

Việc nghiên cửu cơ chế, chính sách tạo động lực, đổi mới công tác quản lý khai

th , chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành công trình thủy.

loi chưa được quan tim đúng mức, nhất à kỹ thuật sử đụng nước tết kiệm,

4) Cải cách thé chế, cải cách hành chính chậm, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà

nước chưa cao

Quan lý khai thie công trinh thủy lợi chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế bao

sắp, với hình thức giao kế hoạch, theo cơ chế cắp phátthanh toán không gắn với số

Trang 35

lượng, chất lượng sản phẩm nên việc hạch toán kinh tế chỉ mang tỉnh hình thức, gây

nên sự trì trệ, yeu kém trong quản lý khai thác công trình thủy lợi Vai trò của các

sơ quan chuyên ngành mở nhạt trong khi sơ quan cấp phát không chịu trách nhiệm

dn kết quả cuỗi cing, chưa tạo sự chủ động cho tổ chức quản lý khai thác côngtrình thủy lợi Phân phi lương không dựa vào kết quả làm bộ máy cổng kénh, năngsuất lao động thp

“Thiểu cơ chế chính sách tao động lực để người dân tham gia xây dựng, quản lýkhai thác công tinh thủy lợi nội đồng Thiếu cơ chế, động lực để thu hút nguồn nhânlực có trình độ, chất lượng cao, Thiếu thể chế ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm của

người đứng đầu với hiệu quả sử dụng tiễn vốn, tai sản, lao động của nhà nước,

Phân giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cơ quan chuyên ngành và các cơ {quan phối hợp trong quản lý tải ngu nước, quản lý khai thác công, thay lại

thiếu nh khoa học và chưa phủ hợp với xu hướng đổi mới quản lý địch vụ côngtheo cơ chế thị trường

Co chế thanh tra, kiểm tra, giám sắt hoạt động quản lý kha the công tỉnh thủy lợi chưa phù hợp, nên hiệu lực và hiệu quá chưa cao

©) Nhận thức

"Nhận thức của một số lãnh đạo quản ý và người dân chưa đúng, chưa đủ về các

‘quan lý khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi còn hạn ef

chính sách hiện hành trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đặc biệt

là chính sách miễn, giảm thủy lợi phí, Phần lớn hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi

phí là bỏ thủy lợi phí, trong khi đó thực chất đây là hỗ trợ của Nhà nước nhằm giảm

sinh nặng chỉ phí sản xuất nông nghiệp cho người dân và có nguồn kinh phí để tụsửa, chống xuống cắp công trình Do vậy, đã không phát huy được sự tham gia của

người dan trong quản lý khai thắc công trình thủy lợi, đặc biệt là công trình thủy lợi

nạ Ở một số địa phương, người din không nộp thủy lợi phí nội đồng, coicông tác thủy lợi là trách nhiệm của Nha nước, Tư tưởng ÿ lại vào Nhà nước vẫn

khơi đậy và huy động được sức mạnh toàn dân, toàn xã hội tham gia vào xây dựng,

“quản lý khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi.

Trang 36

Ấ Công ác tuyên truyén nâng cao nhân thức cộng đồng chưa được coi trọng1.52 Nhóm nhân tổ khách quan

Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu tác động bit lợi của quả tình phát triển kinh

tế- xã hội gây ra (suy giảm chất lượng rùng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai

thie cát và lún ở ving hạ du; phát iển cơ sở ha ting đô tị, công nghĩt , giao

thông cản trở thoát lũ ) tác động bat lợi cho hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt

hệ thống lấy nước dọc các sông lớn trên toàn quốc, hệ thống thủy lợi đồng bằng

sông Cửu Long.

(Qué trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đồi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi; yêu

cầu tiêu, (hoát nước của nhiều khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu

nước cho sinh hoạt, công nghiệp từ hé thống công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo

1.6.1.1 Kinh nghiệm về quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên thế giới

Để phát triển sản xuất nông nghiệp, hầu hết Chính phủ các nước trên thé giớiđều rất chú trong đến công tác thiy lợi ca về đầu tr xây dựng hệ thống các côngtrình thủy lợi, cả về quản lý, khai thác các công trình Tùy theo điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội và vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước

mà Chính phủ quan tâm, đầu tư cho công tác thủy lợi theo các mức độ khác nhau

“Công tác quản lý, khai thác các công trình thủy lợi ngày cảng được hoàn thiện đảm bảo phục vụ sin xuất nông nghiệp và các linh vực khắc kip thi, hiệu quả.

Hình thức t6 chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi rat đa dang, phong phú như;

các Công ty Nhà nước trực tiếp quản lý, cúc Hợp tác xã, TỔ chức hợp tác đăng nước Mô hình quản lý, khai thác phố biển và có hiệu quá cao nhất ở đại da số các nước là sự kết hợp giữa Nhà nước với các 16 chức của người dân.

Trang 37

Một xu hướng chung gin đây trong ổ chức quản lý, khai thác nguồn nước phục

vụ sản xuất nông nghiệp là khuyến khích sự tham gia của cộng đồng những người.

hưởng lợi trục tip từ các công tri thủy lợi Người dân được huy động ngay từ

khâu thiết kế ti thi công, quân lý

* Kinh nghiệm ở Nhật Bản

Mô hình quản lý thủy nông Nhật Bản rất nỗi tiéng trên thé giới bởi tinh bền

ir dụng và bảo vệ công trình thủy lợi

vừng va hiệu qua của nó Ngày nay, tổ chức quản lý hệ thông thủy nông và cải tạo.

tật Bản là hội cải tạo đất (LID)

đất chủ yếu ở

Thành viên của LID là toàn bộ nông dân canh tác đt dai trên phạm vỉ hệ thống.

ft của LID là đại hội đại biểu Cơ quan điều hành là ban

giám đốc và ban thanh tra do hội đồng đại biểu bầu ra Hoạt động của LID do các

Tổ chức quyền lực cao n

bộ phận chuyên ngành đảm nhiễm, mỗi bộ phân do một hoặc vài giám đốc điều

hình LID là một tổ chức tự trị v8 ti chính cũng như về điễu hành phân phối nước.

Ở Nhật Bản, theo nguyên tắc, chi phí cho việc vận hành và bảo đường hệ thống thủy nông là do LID tự trang trải Chỉ phí vận hành bảo dưỡng hệ thông, kể cả chỉ phí cho việc sử dụng nước hồi quy ở hạ lưu, là do toàn bộ các thành viên của hội đồng góp trên cơ sở điện tích hưởng lợi Như vậy trong điều kiện binh thường vé

nguồn nước, dễ tiết kiệm lao động, sự phân phối nước không đồng đều giữa hạ lưu

và thượng lưu là không trắnh khỏi Tuy nhiên sự bình đẳng được bù lại bằng

phương thức đồng gớp chi phí và lao động cho vận hành bảo dưỡng bao gồm củ cho việc sử dụng nước hdi qui ở hạ lưu Trong han hán, việc thực hiện tưới luân phiên được áp dụng Tuy nó đồi hỏi người dân sử dụng một lực lượng lao động nhiễu gắp

bội so với điều kiện bình thường để phân phối nước nhưng để trắnh mâu thuẫn,tranh chấp nước và thiệt hại do bạn hán gây ra các thành viên của hội chọn lựa.phương án chung lưng đầu cật, phân phối nước đồng đều sao cho ở mọi nơi cây lúa

có thể nhận được một lượng nước 4 - 5 mm/ngiy đáp ứng nhu cầu sinh học trong,

thời điểm khó khăn.

Chính phủ Nhật Bản có chính sách đầu tư không những khuyến khích người dùng nước tự nguyện đồng góp vốn xây đựng công tình mà còn tạo cho họ thức

Trang 38

sở hữu đối với công trình Bởi vậy ngư dân có tính thin tự giác và trách nhiệm

‘cao trong việc quản lý bảo đường công trình.

Tổ chức quản lý thuỷ nông ở Nhật Bản hoạt động có hiệu qui là do các hoạt

động của nó được tiến hành trên cơ sở ba yu tổ quan trọng (1) Tổ chức quản lý tự

tị với mura, công đồng thôn xim cổ truyền là đơn vị sơ bản; (2) Bình đẳng tong

phân phối nước cũng như đóng góp lao động và chỉ phí cho vận hành bảo dưỡng hệ

thống; (3) Chính phủ có chính sách trợ cấp vốn huy động được sự đóng góp của

ngư

tổ chức quản ý thủy nông,

sử dụng nước một cách hiệu quả nhưng không ảnh hưởng đến tinh tự tr của

1.6.1.2 Kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình thủy lợi ở tỉnh Thái Bình

Lựa chọn mô hình quản lý phủ hợp để khai thc hiệu quả hệ thống công trinh

thủy lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh là vẫn để được thảo luận trongnhiều năm gin đây Thai Bình lành đầu tiên thực hiện phân cắp quản lý trong hoạt

động khai thác công trình thủy lợi Ở đây, hệ thong thủy nông đã được đã quy hoạch.

co bản hoàn chỉnh từ năm 1975 Nguyên tie thực hiện phân cấp rút ra tử tỉnh Thái

Bình là: Phải giữ được sự ôn định trong quá trình bàn giao và sau khí bàn giao trong,

việc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: Bim bảo tính hệ hông, dng bộ, không cát

cứ cục bộ, cũng cố mỗi quan hệ giữa công ty thủy nông với địa phương và

TCHTDN; Bản giao nguyên trang công trình, đồng loại, nhanh gon, đơn giản, dân chủ và đúng pháp Iudt giữa Công ty thủy nông cho HTX dưới sự giảm sắt của Ban chỉ đạo tỉnh, huyện, xã phường, thị tấn; Việ sửa chữa, bổ công trình có thể thục hiện trước, tong, hoặc sau khi bản giao nhưng phải dim bảo hoạt động tại thời điểm bản giao.

‘Theo đó, hai Công ty KTTL Bắc Thái Bình và Nam Thai Binh đã bàn giao 285

ng din nước vào tram bơm, 216 cổng đập nội đồng nhỏ

trạm bơm diện, 742 km

trên kênh, 5.781 km kênh mương cấp 1, 2 sau trạm bơm cho các HTX dịch vụ nông

nghiệp trên địa bin 7 huyện, thành phổ (trir Thái Thụy đã bin giao từ 1994) Việc phân cắp công trinh tram bơm hoàn thành trong năm 2007 và phân cắp quản lý hệ

thing sông trục hoàn thành trong năm 2009, Kết quả bước đầu cho thấy việc phân

Trang 39

phải tính đến việc sắp xếp lại lao động Trong trường hợp của tỉnh Thái Bình, các

sông nhân vận hình tram bơm và đa số lao động giản tiếp đôi dư là những người

còn trẻ, chưa đủ tiêu chuẩn giải quyết nghỉ theo chế độ, nên việc bổ tr sắp xếp công việc mới để tránh gây khó khăn cho họ cũng là vấn để không dễ, Các HTXDVNN tuy nhận công trinh bin giao tir công ty thủy nông nhưng lại chưa chuin bị lực

lượng đội ngũ kỹ thuật đẻ vận hảnh nên cũng gặp khó khăn; Việc xác định công đầu

kênh chưa thật sự rỡ rằng nên khỏ cho việc xác định chỉ phí đầu te tu bổ nâng cắp công trình sẽ lấy từ nguồn vốn do dân đồng góp hay từ nguồn thủy lợi phí cấp bù;

“Trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc xử lý vi phạm khai thác vả bảo

vệ công trình chưa được coi trọng: chẳng hạn, việc cấp phép cho các hoạt động

trong phạm vi khai thie và bảo vệ hệ thông sông trục chỉ mới tiễn hành trên một sốsông trụ chính, côn lại hit như chưa được quản ý

1.6.2 Những bài học rit ra

Mô hình quản lý là yéu tổ cơ bản, quan trong hàng đầu quyết định tối hiệu quả

qui lý, khai thác các công trình thủy lợi Cũng là công tác quản lý, khai thác các

công trình thủy lợi nhưng ở 2 tinh Thái Bình và Vĩnh Phúc lại có 2 cách làm có thé

nói là tréi ngược nhau Thái Bình thực hiện phân cái

HTXDVNN, còn Vĩnh Phúc lại thu toàn bộ công trình thủy lợi về cùng một đơn vị.

quan lý, Cách làm của Thái

quan lý, khai thác tới cấp

ình là theo xu hướng chung của nhiều nước trên thé

giới rong đóđiễn hinh có Nhật Bản,

Từ thực gi các tinh trong nước và các nước trên th giới, có thể út ra một số

Trang 40

điểm lưu ý sau

- Không có một mô hình mẫu nào có thé áp dụng được cho tắt cả các hệthống thủy nông Ở từng hệ thống thủy nông cụ th, phải căn cứ vào quy mô, đặc

điểm hoạt động, điều kiện kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ và các đặc điểm về.

văn h6a xã hội, phong tục tập quán, trình độ dân trí của khu vực để nghiền cứu xây cđựng mô hình tổ chức và quản lý cho phủ hợp:

~ Công tác quan lý thủy nông không thé tách rời vai trở của người hưởng lợi,

nếu chỉ do các tổ chức Nhà nước thục hiện sẽ không có hiệu quả và là gánh nặng

‘cho Nhà nước trong việc cắp bù chi phí để duy trì sự hoạt động của hệ thống;

l chức -_ Hệ thống thay nông muốn hoạt động có hiệu quả phải c một cơ chi

và quân IY khoa học, phân công phân cắp hợp lý Hệ thống cơ chế chỉnh sách phải

đồng bộ và kip thời ph hợp với các thể chế chính sich chung của Nhà nước;

~_ Hệ thống thủy nông là công trình cơ sở hạ ting, phục vụ da mục tiêu nênkhông thé thiếu vai trò hỗ trợ của Nha nước;

= ‘Tao đựng cơ chế quản lý tải chính độc lập, phù hop với đặc điểm hoạt động

“của từng hệ thống và năng lực quản lý của tổ chức, cộng đồng theo nguyên tắc dân

chủ, công khai

1.7, Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài

Di rất nhiều những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan

đến để ti, trong quả trình hoàn thiện uận văn Tác giá đã nghiên cứu tham khảo Vi dụ như: Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu một số giải pháp năng cao hiệu quả quản lý

khai hắc hg thống thiy nông Bắc uống ~ Bắc Ninh”, cia tác gia Thái Thị Khinh

Chi 2011) Trường Đại học Thủy li, Báo cáo nghiên cứu đề “Nghiên cứu mô hình

thủy lợi hiệu quả và bền vững phục vụ nông nghiệp và nông thôn” Bộ NN&PTNT

(2007) tại buổi làm việc với Bộ tải chính ấn để thủy lợi phí, Hà Nội,14/04/2007, hay bai “Nang cao hiệu quả quản lý hệ thống tưới - tiêu vin đề vả kỳ

"Tap chi Tạp chi KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, của Tác giả: Thể, Phạm

“Chí Trung: ThS, Nguyễn Thị Anh Tuyết - Trung tâm Đảo tạo và Hợp tác Quốc tế

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bin đồ hệ thống công trình thủy lợi Sông Nou Nguồn: lups/iiljpediuore - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Hình 2.1. Bin đồ hệ thống công trình thủy lợi Sông Nou Nguồn: lups/iiljpediuore (Trang 44)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức cũa Công  ty TNHH một thành viên Đầu te pl in thủy lợi Sông Nhuệ Nguân: Phòng tổ chức của Công ty TNHH một thành viên Đầu tw phát triển thiy lợi Sông Nhuệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cũa Công ty TNHH một thành viên Đầu te pl in thủy lợi Sông Nhuệ Nguân: Phòng tổ chức của Công ty TNHH một thành viên Đầu tw phát triển thiy lợi Sông Nhuệ (Trang 48)
Hình 2.2: Mô hình tổ chức và quân lý hệ thống thủy nông tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Hình 2.2 Mô hình tổ chức và quân lý hệ thống thủy nông tỉnh (Trang 52)
Bảng 2.2: Nhân lực ein chỉ cục quản lý v8 thủy lợi của các tink - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Bảng 2.2 Nhân lực ein chỉ cục quản lý v8 thủy lợi của các tink (Trang 53)
Bảng 2.3: Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Bảng 2.3 Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện (Trang 55)
Bảng 2.5: Các loại hình tổ chức ding nước STT Tên vùng &#34;Tổ hợp tác ding nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Bảng 2.5 Các loại hình tổ chức ding nước STT Tên vùng &#34;Tổ hợp tác ding nước (Trang 59)
Bảng 2.6: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Bảng 2.6 Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN (Trang 60)
Hình 2.4: Sơ đồ Bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Hình 2.4 Sơ đồ Bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi (Trang 73)
Tình 25: Sơ đồ lập KE hoạch của Cong ty TNHH MTV đẫu tư và phát tiễn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
nh 25: Sơ đồ lập KE hoạch của Cong ty TNHH MTV đẫu tư và phát tiễn (Trang 82)
Hình 3.1: Sơ đồ Quy trình lập Kế hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ hống công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Nhuệ
Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình lập Kế hoạch (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w