1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Đỗ Xuân Trường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uẩn
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh”

là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu trong

luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nảo trước đây.

Hà Nội ngày tháng năm 2016 Tác giả

Đỗ Xuân Trường

Trang 2

LOI CAM ON

Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả Luận van xin bay tỏ sự cảm ơn chân thành, sâu

sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn tại trường Dai học Thuy lợi.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo đã tận tình giảng

dạy, truyền đạt kiến thức và toàn thể cán bộ, nhân viên trường Đại học Thuỷ lợi đã tạo

điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình học.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, các cơ quan hữu quan, bạn bè và gia đình đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành chương trình học tập và bản luận văn nay.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo trong Hội đông bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các thây, cô đê tác giả có điêu kiện hoàn thiện tôt hơn những nội dung của luận văn nhăm đạt được tính hiệu quả, hữu ích khi áp

dụng vào trong thực tiễn.

Xin tran trọng cảm on!

Hà Noi, ngày tháng nam 2016 Tác giả

Đỗ Xuân Trường

il

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM 6:9/090757 57 ).).) i 10) OF.) 0), ii

DANH MỤC CÁC SƠ BO, HÌNH VE 2- << scesecseessessesserserssrse vii DANH MỤC CAC BANG, BIÊU 2-2 s< se ©ss£sstssstxserssersessserssersee viii

PHAN 000671070557 ~ ix

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY MOI TRUONG TRONG HOAT DONG KHALI THAC THAN -e se ss©cssesseessecse 1

1.1 08004110) 8n 1

1.1.3 Hoạt động khai thác than oQQ Gv v 4 1.2 Tác động môi trường của hoạt động khai thác than s« 9

1.2.1 Tác động đến môi trường đất, nước, không khí - 9

1.2.2 Tác động đến đời sống và SAN XUAL ecceccccccsssssessssssesessssssesssssseseeees 10

1.3 Vai trò, nội dung và công cụ quản lý Nhà nước về môi trường trong

khai thác flhann <5 G5 < 5 4.9.0.0 09.0 0900910000049 906008 12

1.3.1 Vai trò quản lý Nhà nước về môi trường trong khai thác than 12 1.3.2 Nội dung quản lý Nhà nước về môi trường trong khai thác than 15

1.3.3 Công cụ quản lý Nhà nước về môi trường trong khai thác than 17

1.3.3.1 Công cụ luật pháp và chính sách -ccssSxssseeeeseseeesee 17

1.3.3.4 Công cu giáo duc và truyền thông môi IFỜIg -cccccccss2 22 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về môi trường trong

khai thác fÏhaIn <5 5< 4 5< 4 Họ 0 T0 0 0006 0 23

1.5 Những kinh nghiệm về quản lý môi trường trong khai thác khoáng sản25

1H

Trang 4

1S. inh nghiện ở mật số quốc gia

1.5.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có iên quan đến đề tài

Két luận Chương 1

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ

TRIEU TINH QUANG NINH —_

Đăng Triều.

2.1.1 Vài nét khái quát về thị xã Đông Triều.

2.1.2 Tình hình hoạt động khai thác than trên địa ban 2.2 Tác động môi trường của hoạt động khai thác than t

2.2.1, Những tác động dén môi trường đất, nước, không khí

2.1.1.1 Hiện rang và những tắc động đến mỗi trường không khí 3

2.1.1.2 Hiện trạng và những tác động đến môi trường nước 4

2.1.13 Hiện trang và những tắc động đến môi trường đắt 4 3.2.2 Những tác động dén đời sing và sản xuất

2.2.1.1, Ảnh hưởng dén súc khoẻ công đồng 50

2.2.1.2 Ảnh hưởng đến hoạt động dich s0

2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều

2.3.1 Công tác quân lý môi trường của thị xã Đông Tri oT

582.3.2.1 Các chính sách bảo vệ môi trường 582.3.2 Các công cụ và phương pháp sử dung trong quản lý

3.3222 HE thẳng các cơ quan quản ý và bảo vệ mỗi trường s

2.3.2.3 Các hoạt động bảo vệ mỗi trường và cơ chế, chính sách tài chính cho

dun lý bảo vệ môi tường 38

2.4, Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường trong khai thác than t thị xã Đông Triều "_< tự L

24.1 Những kết quả đạt được 39 2.4.2 Những mặt ton tại va nguyên nhân 62 24.2.1 Những mat tint “

Trang 5

2.4.2.2 Nguyên nhân 64

Kết luận Chương 2 eecssssessssessetesnseenseesnssesnseensstnnseensennsseenseesssenssesneensss OT CHƯƠNG 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ MOI TRƯỜNG TRONG KHÁI THÁC THAN TREN DIA BAN THỊ XÃ ĐÔNG TRIEU TINH QUANG NINH DEN NAM 2020,

Phương hướng phát triển kinh t - xã hội thị xa Đông Triều dén 2020 68

Quan điểm và định hướng phát triển Ngành Công nghiệp than đến

3.4, Mật số giải pháp tăng cường công tắc quản lý môi trường trong khai thác than tại thị xã Đông Triéu tinh Quảng Ninh đến năm 2021 <7.,„ạ.

3.4.1 Các giải pháp về quy hoach phát trié

3.4.5 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục

3.4.6 Giải pháp đổi với các đơn vị doanh nghiệp khai thác than

a Giải pháp về nguồn lực con người, tăng cường sự tham gia của

cộng đằng trong bảo vệ môi trường.

3.5 Các giải pháp hỗ trợ eeesrrrrrrrrrreeeoo.B9, tháp về phát triển nguồn nhân lực.

3.5.2 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ ting phục vụ ngành than.

Giải pháp về trông rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT Chữ viết tắt Nghia đầy đủ

BVMT Bảo vệ môi trường

BTNMT Bộ Tai nguyên và Môi trườngcu “Cộng hòa Liên bang

or Cổ phin

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

GDP “Tổng sin phẩm quốc nội

HĐND, Hội đồng nhân dân

KH Kế hoạch

ND Nahi định

NEDO Co quan Phát triển năng lượng công nghiệpNg Nahi quy

NSNN Ngân sich Nhà nước

NTCN "Nước thải công nghiệp

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD “Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Qb Quyết định

TT Thông tr

UBND Uy ban nhân din

UNESCO Tô chúc Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của

Liên hiệp quốc

Trang 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, HÌNH VE

Hình 1.1, Sơ đồHình 2.1 §

ách tiếp cận mới trong quản lý môi trường, 28

i khu vực Thị xã Đông Triều, tinh Quảng Ninh 33đồ vị

h2 3, Bản đồ hiện rang môi trường Thi xã Đông Triều, tình Quảng Ninh.38

3 Kết quả đo tiếng ồn khu vực thôn Kim Thành, xã Kim Sơn, Thị xã

Đông Triều 4Hình 3.1 Bản đồ QH bảo vệ môi trường Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh 75

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU

Bảng 2.1 Tổng hợp trữ lượng địa chất, công nghiệp toàn mỏ 37

Bảng 2.2 Hiện trạng môi trường không khí một số khu vực khai thá than, Thịxã Đông Triều năm 2016 : : : 40

ang Công ty than Mạo Khê 41

Bang 2.4 Kết quả quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng khu vực ngã tư Bến Cân 42

Bảng 2.3 Kết quả quan trắc không khí tại Nhà

Bảng 2.5 Kết quả quan trắc môi trường khí khu công nghiệp Kim Sơn 42Bảng 2.6 Kết qua quan trắc bụi khu vực cổng Công ty Cé phần nhiệt điện Đông“Triều trước và sau khi có băng tai kin (Trung bình 1h) 44

Bảng 2.7 Kết quả do chất lượng không khí khu vực xã Bình Khê 45

Bang 2.8 Kết qua quan trắc môi trường nước thai cụm công nghiệp Kim Sơn,

Thi xã Đông Triều 48

Bảng 2.9 Kết quả phân tích một số mẫu đắt trên địa bàn Thị xã Đông Triều 49

Bang 2.4: Tình hình quản lý phí bảo vệ môi trường đối với 57

nước thai công nghiệp 5

Trang 9

PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của để tài

“Trong những năm gần đây nhờ đường lối đi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho nn kinh tẾ phát trign nhanh chóng và mạnh m, Cùng

với sự phát triển kinh tế à các vin đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp Nguy cơ

6 nhiễm môi trường đang ở tinh trạng báo động ở những quốc gia dang phát triển, nơi

nhủ cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ ti

nguyên thiên nhiên và môi trường.

Bắt kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống

sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ: thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thé thay thể cho

nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bắt cứ lúc nào như than đá, dầu mo,“Quá tình khái thác,

hưởng tác động rắt lớn đến mai trường Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí

nhà kính thì quá trình khai thác than lại gây Ô nỈ

trường diễn ra ngày cing phúc tạp dat con người trước những thâm hoa ghê sớm của

n và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch thường có ảnh 1 suy thoá § môivà có những sự

thiên nhiên kết cục này sẽ ảnh hưởng trở lại tới phát triển kính tế của con người.

G nước ta, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp

“Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đắt nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng

thể, không quan tâm đến cảnh quan môi trưởng đã và đang làm biến động nguồn tài

nguyên thiên nhiên như mắt dẫn canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiễm nguồn

nước bao nằm nước mặt nước nị nh hướng ới 8 nguyên sinh vật và sức khoẻ công đồng Kết quả tính toán của một số công tình nghiên cứu cho

thấy, chỉ phí thiệt hại môi trường do hoạt động khai thác than gây ra là rat lớn, bằng

khoảng 5b tổng giá thành than Trong quá tình sản xuất than thải ra nhiều chất tha

đất, đá (mỗi năm trên S0 triệu m*), nước thai mỏ (hang trim triệu mỶ/năm), khí thải và

các phe iệu, phé thải sin xuất khác, đồng thời chiếm và phá huỷ nhiều đệ tích đất

(hing trim ngân ha)

“Quảng Ninh là tỉnh có trữ lượng than lớn nhất nước ta (chiếm tới 90%: rữ lượng than

của cả nước), Với sản lượng khai thắc than nguyên khai hơn 40 triệu tắn'năm, mỗi

Trang 10

năm it nhất là 100 triệu mỲ chất thải rắn như đất, đá được thải ra Đây là nguyên nhân

khiến Quảng Ninh nói chung và thị xã Đông Triều nói riêng là địa phương duy nhất có

rất nhiễu "núi chết" cao ngất ngướng, tổn tại hàng chục năm, không loại cây cối nào sống nỗi, đủ để trở thành mỗi de dọa về sat lở, vùi lắp sông subi, công trình, nhà cia

vùng sản xuất và tính mạng người dân Điều đó cho thấy để góp phần cho việc xây

dạng, phát tiễn kính tế xã hội và khai thác than một cách vũng tại thị xã Đông

Triều tinh Quảng Ninh, thì một vin đề quan trong cằn được quan tâm đặc biệt la cin

tăng cường hơn nữa cí atWg te bảo VG môi trường trong khai thắc than trên địa bàn Xphát từ những yêu cảite giả lựa chọn đề ai “Một sổ giảipháp tăng cường công tác quân lý môi tring trong khai thắc than trên địa bàn thị xã

Đông Trigu tink Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong

muốn đồng góp những kiến thức và biểu biết của mình trong công tác bảo vệ môi

bền vũng sự nghiệp phát tiễn ánh té xf hội của địa phương

la đề tài trường nhằm phat

nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu lãi pháp tăng cường công tác bảo Vệ môi trườngtrong khá thác than nhằm phát rin bn vũng sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của thịxã Đông Triều tính Quảng Ninh.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

a Cách tgp cận

Dựa trên cơ sở hệ thống những vấn đ lý luận cơ bản về quản lý mỗi trường, phát triển

bền vững, yêu cầu về bio vệ mi trường ong khai thác ti nguyên thiên nhiên và các

hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý môi trường để xem xét, nghiên

cửa giải quyết vẫn để

b Phương pháp nghiên cứac

Để giải quyết các vin để của d& ti, Luận văn áp dung các phương pháp nghiên cứu!

sau: Phương pháp điều tra khảo sit; Phương pháp thống kẻ; Phương pháp hệ thốnghỏa; Phương phấp phân tích so sinh; Phương pháp phản tích tổng hop: Phương pháp,

đối d

với hệ thống van bản pháp quy; Phương pháp chuyên gia.tượng và phạm vi nghiên cứu.

a, Dai tượng nghiên cứu:

Đổi tượng nghiên cứu của để tài là công tác quản lý Nhả nước về môi trưởng trong

Trang 11

"hai thác than tai thị xã Đông Triều, inh Quảng Ninh và những nhân tổ ảnh hưởng đihiệu quả và chất lượng của công tác này.

b, Phạm vi nghiên ctw

Luận văn nghiên cứu công tác bảo vệ môi trường trong khai thác than tại thị xã Đông,

bu tỉnh Quảng Ninh trong khoảng thời gian từ năm 2010-2016 để ừ đó đề xuất giải

năm 2020.pháp tăng cường hiệu quá1g tác này cho

Trang 13

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ MOL TRƯỜNG ‘TRONG HOẠT BONG KHAI THÁC THAN

1.1 Một số khái niệm

LLL Môi trường

‘Tai khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23

tháng 06 năm 2014 quy định: “Moi trường là hệ thống các yêu tổ vật chất tự nhiên và

nhân tạo tác động đối với sự tổn tại và phát triển của con người va sinh vật"

Theo định nghĩa trên thi con người trở thành trulâm trong mỗi quan hệ với tự nhiênvà di nhiên mối quan hệ giữa con người với nhau tạo thành trung tâm đó chứ khôngphải mỗi liên hệ giữa các thành phần khác của mỗi trường.

‘Nhu vậy bat cứ một sự vật hiện tượng nào cũng tồn tại trong một môi trường của nó Tuy nhiên môi trường, cái mã Toa người hiện nay phải đối mặt và nghiên cấu bảo vệ

nó là môi trường sống bao quanh con ngưởi.

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại

= Mai trường tự nhiên bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như vật ý, hóa học, sinh học,

tổn tai ngoài ý muốn của con ngườnhưng, ‘ing it nhiều chịu tắc động của con người.

"Đồ là ảnh sng mặt tri, núi sông, biển cả không khí, động, thực vật, đất nước, Môi trường tự nhiên cho ta không khí dé thở, dat để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi cung cấp cho con người các loại tà nguyên khoáng sản cin cho sn xu, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chit thai, cung cấp cho ta cảnh quan để giải trí, làm.

cho cuộc sống con người thêm phong phú.

~ Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ xã hội giữa người với người, dé là những

luật lệ, thể chế, cam kết, quy định Ở các cấp khác nhau như: Liên Hiệp Quốc, hi

hội ác nước, quốc gia tỉnh, huyện, cơ quan làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ

chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con

người theo một khuôn khổ nhất định, ạo nên sức mạnh tập thé (huận lợi cho sự ph

nh vật khác

Tóm lai, Mới trường là tắ cả những gì cổ xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát

triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các

Trang 14

tridn, Môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhân loại, nó biểu hiện qua 3chức năng cơ bản sau

1 Môi trường là nơi cũng cấp nguồn tài nguyên cin thiết cho cuộc sống và hoạt động san xuất của con người: Tài nguyên thiên nhiên bao gdm tài nguyên có khả năng ti

sinh, không có khả năng ta sinh và các dang thông tn mà con người khai thác sử dụng

đều chứa đựng trong môi trường Tài nguyên thiên nhiên có trong thạch quyền, thuỷ

quyển khí quyển và trong sinh quyển Căng ngày con người cing khai thác tài nguyên

thiên nhiên cho nhu cầu vật chất ngày càng tăng vé số lượng và chất lượng.

3 Mỗi trường với chức năng nơi chứa đựng chất thải: Trong mọi hoạt động của con người từ quá tình khai the thi nguyên cho san xuất chế in tạo ra sản phẩm đến quá trình lưu thông và tiêu dùng đều có phé thái và tạo ra chất thải Chất thải bao gdm nhiều dạng nhưng chủ yếu tổn tại ba dang là: Chất thải dạng khí, chất thải dạng cẩn chất thai lỏng Ngoài ra còn một số dạng khác như nhiệt, tiếng ồn, chất nguyên từ tất cả các chất đều được đưa vio mỗi trường

3, Môi trường với chức năng là không gian sống, cung cấp các dịch vụ cảnh quan: Con

người chỉ có th tổn ti và phát triễn trong không gian môi trường, Đây là nơi duy nhất

cho con người được hưởng các cảnh đẹp thiên nhiên thư thái về tỉnh thần thoả mãn

những nhu cầu tâm lý

Thể giới ngày càng phát iển đã gây nên những tác động xấu đến mỗi trường, fim cho

môi trường ngày càng biển đổi sâu sắc, mạnh mẽ, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sự

còn của hành tỉnh chúng ta Vì vậy, vẫn đề môi trường và phát triển đã trở thành

vấn đề hết sức cấp bách của chúng ta 6 nước ta, Dang và Nhà nước đã sớm nhận rõ

tằm quan trọng và mỗi quan hệ gắn kết giữa phát kinh tế - xã hội và công tác bảo

vệ môi trường, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Theo khoản 3 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 quy định: "Hoạt động

bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngửa,

hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự có môi trường; khắc phục ô

nhiễm, suy thối phục hồi và cải thiện môi trường: khai thác, sử đụng hợp lý và tiếtkiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ da dạng sinh học”

Theo quy định tại Điều 4 Luật bio vệ môi trường số 55/2014/QH13, các nguyên tắc

Trang 15

bảo vệ môi trường bao gồm:

~ Bảomôi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình."và cá nhân.

~ Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm

quyển trẻ em, thúc day giới và phát triển, bảo tổn đa dạng sinh học, ứng phó với biến

đổi khí hậu dé bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.

- Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý t nguyên, giảm thiểu chất

~ Bảo vệ môi trường qué với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cả

trường bảo đảm không phương hại chủ quyển, an ninh quốc gia

~ Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử,

trình độ phát tiễn kinh - xã hội của đắt nước.

~ Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên va ưu tiên phòng.

ngừa ô nhiễm, sự cổ, suy thoái môi trường

~ Tổ chúc, hộ gia định, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, được hưởng lợi từ môi

trường có nghĩa vụ đồng góp tài chính cho bảo vệ môi trường.

- Tổ chức, hộ gia dink, cá nhân gây 6 nhiễm, sự cổ va suy thoái môi tưởng phải khắc

phục bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật

1.1.2 Quân lý môi trường

Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trường Tuy nhiên, theo

một „ thuật ngữ về quản lý mỗi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước về mỗi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môitrường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiquả của hệ

thống sin xuất (Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) và bảo vệ sức khỏe của người lao động, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động sản

uất Phân tích một số định nghĩa, có th thấy quản lý mỗi trường là tổng hợp các biện

pháp thích hợp, tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người, với mục đích

chính là giữ hài hòa quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa nhu c¿

người và chất lượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của tái đất

-bên vững”.

Trang 16

Nhu vậy, “Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp chính sách kinh

+ kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống và phát tiễn bền vững kinh tế xã hội quốc gia” Việc quản ý mỗi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, inh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,

1.1.3 Hoạt động khai thác than

1 Khái niệm vẻ khai thác than

Khai thác thanngành công nghiệp hoạt động khai thác mo là mạch hoặc via han là

những vật liệu không phải từ trồng trot hoặc được tạo ra trong phòng thí nghiệm hoặc

nha máy mà được khai thác từ các mỏ Khai thác than theo nghĩa rộng hơn là việc khai

thác nguồn thi nguyên không ti tạo mang lại lợi ích vỀ kinh tế cho con người nhưng:

lại gây tác động rit lớn tới môi trường.

2 Vai trồ của ngành công nghiệp khai thác than

Ở Việt nam, Ngành than đã có 75 năm phát triển, hiện nay được đánh giá là một tập.

đoàn kinh tổ mạnh của đất nước, sổ nhiệm vụ dip ứng nguồn than, đảm bảo an nin

năng lượng quốc gi Trong những năm qua ngành than tiếp tục phát iển bền vững.

Sự đồng góp của ngành than đổi với sự phát iển kính tổ - xã hội của đất nước là

quan trong Ngành than đã tạo việc làm cho trên 100 nghìn cán bộ, công nhân, và nộp

ngân sách Nhà nước hàng năm cho tỉnh Quảng Ninh trên 7000 tỷ, tổng đóng góp ngân

sách của cả nước trên 13000 ty Sự đồng góp này có ý nghĩa to lớn đối với sự én định phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước.

3 Đặc didém tác động đến môi trưởng của ngành công nghiệp khai thác than

~ Thay đổi cảnh quan: Không hoạt động nào cảnh quan bị thay đổi nghiê:khái thác than lộ 0

của những vũng đắt lân cận Khai thác than theo dai hay lộ thiên sẽ phá hủy hoàn toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu diện đất phát sinh, di chuyển hoặc phá hủy sinh cảnh động

thực vật 6 nhiễm không khi, thay đổi cách sử dung đất hign tại và ở mức độ nào đó

trọng nhưhay khai thác dai, làm tổn hại giá tị của môi trường tự nhiên

thay đổi vĩnh viễn địa hình tổng quan của khu vực khai mỏ Quản xã vi ih vật và quá

tình quay vòng chit dinh dưỡng bị đảo lộn do di chuyển tổn trữ và ái phân bổ đắt

Trang 17

Nhìn chung, nhiễu loạn đắt và đắc bị nén sẽ dẫn đến x6i mòn Di chuyển đất từ khu

vực chuẩn bị khai mổ sẽ làm thay đổi hoặc phá hủy nhiều đặc tính tự nhiền của đất và

có thé giảm năng suất nông nghiệp hoặc da dạng sinh học, Cấu trúc đắt có th bị nhiễu loạn do bột hóa hoặc vỡ vụn kết tập.

= Phá bỏ lớp thực bì: Những hoạt động làm đường chuyên chữ than, tổn trữ đắt mặt,

đi chuyển chất (hải và chuyên chờ đất và than làm ting lượng bụi xung quanh vùng

khai mỏ Bui làm giảm chất lượng không khí tại ngay khu khai mỏ, tổn hại thực vật, vàsức khỏe của công nhân mỏ cũng như vùng lần cận Hang trăm ha đắt dành cho khai

mỏ bị bỏ hoang chờ đến khi được tr lại dáng cũ và cải tạo Nếu khai mỏ được cấp

phép thì cử dân phải d dời khỏi nơi này và những hoạt động kinh tẾ như nông nghiệp,

sin bắn, thu hái thực phẩm hoặc cây thuốc đều phải ngừng,

= Anh hưởng đến thủy văn của khu vực: Chất lượng nước sông, subi có thé bị giảm đo axit mỏ chảy tràn, thành phẩn độc tổ vết, ham lượng cao của những chất rắn hòa tan trong nước thoát ra từ mỗ và lượng lớn phi sa được đứa vào sông suối Chất thải mỗ

và những đồng than tổn trữ cũng có thể thải trim tích xuống sông suối, nước rỉ từ

những nơi này có thé là sxít và chứa những thành phin độc tổ v

~ Tae động đến nước: Khai mỏ lộ thiên cằn một lượng lớn nước dé ria sạch than cũng như khắc phục bụi Để thỏa mãn nhu cầu này, mỏ đã "chiếm" nguồn nước mặt và

nước ngắm cin thiết cho nông nghiệp và sinh hoạt của người dân vùng lân cận Khai

mỏ ngắm dưới dat cũng có những đặc điểm tương tự nhưng ít tác động tiêu cực hơn do.

không cần nhiều nước để kiểm soát bụi nhưng vẫn cần nhiều nước để rửa than Bên

cạnh đó, vicung cấp nước ngằm có thé bị ảnh hưởng do khai mỏ lộ thiên, Những tác

động này bao gồm rit nước có thể sử dung được từ những túi nước ngằm nông: hạ

thấp mực nước ngằm của những vùng lân cận và thay đổi hướng chảy trong túi nướcngằm, 6 nhiễm túi nước ngằm có thể sử dụng được nằm dưới vùng khai mỏ do lọc vàthim nước chất lượng kém của nước mỏ, tăng hoạt động lọc và ngưng đọng của những

đống đất từ khai mo, Ở đầu có than hoặc chất thải từ kha thie than, tăng hoạt động lạc

có thé tăng chảy trần của nước chất lượng kém và xói mon của những đồng phé thi,

nạp nước chất lượng kém vào nước ngằm nông hoặc đứa nước chất lượng kém vàonhững suéi của vùng lân cận dẫn đến 6 nhiễm cả nước mặt lẫn nước ngằm của những

Trang 18

vùng nay Những hỗ được tạo ra trong quá trình khai thác than lộ thiên cũng có thể

chứa nhiều a xit nếu có sự hi làđiện của than hay chit phế thải chứa than, đặc những chất này gin với bé mặt và chứa pi rit Axit sunphurie được hình thành khi khoáng chất chứa sunphit và bị Oxy hóa qua tiếp xúc với không khí có thể dn đến

mưa axit Hóa chit còn lại sau khi nỗ min thường là độc hại và tăng lượng mudi của

nước mỏ và thậm chí là 6 nhiễm nước.

= Tac động đến động vật, thực vật hoang đã: hai thác lộ thiên gây ra những tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp đến động, thực vật hoang da Tác động nảy trước hết là do nhiễu loạn, di chuyển và tái phân bổ trên bể mặt đất Một số tác động có tính chất ngắn

hạn và chỉ giới hạn ở nơi khai mỏ, một số ại có tinh chất lâu đài và ảnh hưởng đến các

vũng xung quanh Tác động rực tiếp nhất đến sinh vật hoang dã là phá hủy hay di

chuyển loài trong khu vue khai thác và đỗ phé liga Những loài vật di động như thú

săn bản, chim và những loài an thịt phải rời khỏi nơi khai mỏ Những loài đi chuyển.

hạn chế như động vật không xương sống, nhiều loài bò sắt, găm nhấm dio hang và

những thú nhỏ có thé bị de doa trực tiếp Nếu những hồ, a0, subi bị san lắp hoặc thoát

nước thì cá, những động vật thủy sinh và ếch nhái cũng bị hủy diệt Thức ăn của vật ănthịt cũng bị hạn chế do những động vật ở cạn và ở nước đều bị hủy hoại Những quần

thé động vật bị di đời hoặc hủy hoại sẽ bị thay thé bởi những quần thể từ những vùng

phân bổ lân cận Nhung những loài quý hiểm có thể bị tuyệt chủng Nhiều loài hoang

đã phụ thuộc chat chẽ vào những thực vậtsinh trưởng trong điều kiện thoát nước tự

nhiên Những thực vật này cung cắp nguồn thức ăn cần thiết, nơi làm tổ và trấn tinh

kẻ thù Hoạt động hủy hoại thực vật gần hd, hỗ chứa, dim lẫy và đất ngập nước khác

đã làm giảm số lượng và chất lượng sinh cảnh cần thiết cho chim nước và nỉ

can khác Phương pháp san lắp bằng cách ủi chất thải vào một vũng đắt ting tạo nên

những thung lũng đốc hẹp là nơi sinh sống quan trọng của nhưng loài động thực vật

quý hiểm Nếu đất đượcip tục dé vào những nơi này sẽ làm mắt sinh cảnh quantrọng và làm tuyệt điệt một số loài Tác động lâu dai và sâu rộng đến động, thực vathoang đã là mắt hoặc giảm chit lượng sinh cảnh Yêu cầu vé sinh cảnh của nhiễu loài

sinh vật không cho phép chúng điều chỉnh những thay đổi do nhiễu loạn đắt gây ra

Những thay đối này làm giảm khoảng không gian Chỉ một số loài ít chống chịu được

Trang 19

nhiễu loạn Chẳng bạn ở nơi mà sinh cảnh cần thiết bị hạn chế như hỗ ao hoặc nơi sinh

sản quan trong thi loài có thể bị hủy digt, Những động vật lớn và những động vật khác6 thể bị "cưỡng chế" đến những vùng lân cận mà những vùng này cũng đã dat mức

chịu đơng ti da, Sự quá tải này thường dẫn đến xuống cp của sinh cảnh còn lại và do

đồ giảm sức chịu đựng và giảm sức sinh sân, tăng cạnh tranh nội loài và gian loài và

giảm số lượng chủng quần so với số lượng ban đầu khi mới bị dị dời Xuống cấp của

sinh cảnh thủy inh là hậu quả cia khai mỏ lộ thiên không chỉ trụ tiếp ở nơi khai mỏ

mà trên diện rộng Nước mặt bị 6 nhiễm phù sa cũng thường xảy ra với khai mỏ lộ

thiên, Him lượng phù sa có thể tăng đến 1,000 lẫn so với trước khi khai mỏ Bóc lớp

dắt đã nằm phía trên quặng nếu không hợp lý sẽ chôn vài và mắt đất mặt, đã mẹ lộ ra

two ra một vùng đất kiệt vô dụng rộng lớn Những hỗ khai mô và đắt đã phế thải sẽ không tạo được thức ăn và noi trian cho da số các loài động vật Nếu không được hồi phục thì những vùng này phải trải qua thời kỳ phong hóa một số năm hoặc một vài thập kỹ để cho thực vật tế lập và trở thành những sinh cảnh phù hợp Nếu hồi phục thì

túc động đối với một số loài không quá nghiêm trọng Con người không thể hồi phục

ngay được những quỗn xã tự nhiên, Tuy nhin, có thé h trợ qua củi tạo đất và những

nỗ lực hồi phục theo yêu cầu của những động vật hoang dã Hồi phục không theo yêu

cầu của những động vật hoang đã hoặc quản lý không phù hợp một số cách sử dung

dat sẽ cân tré tái lập của nhiều chủng quần động vật gốc Khai mỏ lộ thiên và những

thiết bị vận chuyển phục vụ cho quá trình sản xuất của mỏ mà không hoặc rất ít k

hợp vi bithiết lập những mục tiêu sử dung đất sau khai mỏ nên vi

nhiễu loạn trong quá trình khai mỏ thường không được như ban đầu Visử dụng đất

hiện hành như chin nuối gia súc, trồng cấy, sản xuất gỗ đều phải hủy bỏ tại khu vực

khai mỏ. Những khu vục có giá tị cao và sử dung đất ở mức độ cao như các khu đô

thị hay hệ thong giao thông thì ít bị tác động bởi khai mỏ Nếu giá trị khoáng đủ cao

thì những hating trên có thể chuy sang vàng lân cận:

~_ Phá hủy, xâm bại những di tích lịch sử: Khai thác lộ thiên có thể đe dọa những nétđặc trumg địa chất mà con người quan tâm Những đặc trưng dia mạo và địa chất vànhững cảnh vật quan trọng có thể bị "hy sinh” do khai mỏ bừa bãi Những giá tị về

Khảo cổ, văn hóa và những giá tị lich sử khác đêu có th bị hủy hoại do khai mỏ lộ

Trang 20

thiên khi nổ min, dio than Boe đất đá để lấy quặng sẽ phá hủy những công trình lịch

sir Và địa chất nếu chúng không được di dồi trước khi khai mô;

= Tác động đến thẩm mỹ: Khai mỏ lộ thiên sẽ hủy hoại những yêu tổ thẩm mỹ của cảnh quan Thay đổi dạng của đất thường tạo ra những hình ảnh không quen mắt và gián đoạn Những mẫu hình tuyển mới được tạo ra khi than được khai thác và những đồng chất thải xuất hiện, Những màu sắc và kết cầu khác la kh thâm thực vật bị phá bỏ và chất thải được chuyển dén đó Bui, rng động, mùi khí đốt anh hưởng đến tằm

nhìn, âm thanh và mai vis

~ Anh hưởng kinh tẾ - xã hội: Do cơ khí hóa ở mức độ cao nên khai thác lộ thiên không cần nhiều nhân công như là khd thác hm lò v

không có lợi cho cư dân địa phương như khai thác him lò Tuy nhiên, những ving dân cư thưa th, đị phương không cung cp ds ao động nên sẽ có hiện

cùng một sản lượng Do đó,khai mỏ lộ thiê

tượng di dân từ nơi khác đến Nếu không có quy hoạch tốt từ phía chính quyền và chủ

mồ thi sẽ không có đủ turing học, bệnh viện và những dich vụ quan trọng cho cuộc

sống người dân Những bắt én định sẽ xảy ra ở những cộng đồng lân cận của khu khai

mỏ lộ thiên;

= Nguồn khoáng sản: Nguồn khoáng sản quan trọng của một quốc gia có th là nguồn

lực to lớn cho tăng trưởng bén vững, xóa đói giảm nghèo của đắt nước miễn là phải cầu.

trúc được méi én kết giữa các lĩnh vụ liên quan của ngành kảnh tế và đánh giá tic động

môi trường một cách khách quan để tn gây thảm hoa lên các inh vực như kinh tế ~ xã

hội, môi trường và thực thi có hiệu quả Tuy nhiên, quản lý kém thì chính nguồn tàinguyên này lại là nguyên nhân của nghèo đói, tham nhũng và xung đột Kinh nghiệm củac nước cho tháy, sự tham gia một cách có hiệu quả của tắt cả các bên liên quan trong

đầu tư và chế En khoáng sản có thé trắnh được những mâu thuẫn trong trơng ai và giúp

tối ưu hóa phần đóng góp của khoáng sản vào phát triển bén vững, xóa đói giảm nghèo gota, số tin thự được từ khd thác khoáng sân gp phần phát tiễn các ngành ảnh tế Khác của đắt nước và cần thiết là mình bạch hóa các luỗng thông n trong khai khoáng

Có thể nói, khai thác mỏ không chi gây nhiều tác động đến môi trường, sức khỏe con

người và động thực vật hoang ĩ mà cá giá phải trả có thé sẽ còn lớn hơn rt nhiễu so

với những nguồn lợi cố được từ việc khai thác và chế biển khoáng sản

Trang 21

12.ác động môi trường cia hoạt động khai thác than

1.2.1 Tác động đến môi tường đắt, nước, không khí

1 Tác động đến 6 nhiễu mới trường đất va làm mắt quỹ sử dụng đắt

(Qui trình khai thác than đã thải ra hàng triệu mết khối đất đá thải Đắt đá thải từ các

mỏ lộ thiên, him lò từ các nhà máy tuyển than Theo tính toán sơ bộ, để khai thác 1 tấn

than bằng phương pháp lộ thiên phải bóc 5= 6m” đắt đã và một tấn than tử các mỏ him lò thải ra im’ VỀ mùa mưa, đất di từ các bã thai này bị nước mưa sỏi môn, cuỗn tdi

làm bồi lắp sông suối, ao hồ chứa nước và ruộng vườn của các khu dân cư, khu nông

nghiệp, công nghiệp, bồi lắp vùng bờ biễn

Khai thác than chiếm dụng một dign tích đt rt lớn Để hoàn thổ được đắt sử dụng cho mục dich công nghiệp của ngành than đòi hồi phải có thời gian, tốn nhiễu sức lục, bn 2, Tác động đẫn mỗi trường nước

Š mặt, nước mưa

Mỗi trường nước bị 6 nhiễm do bai nguồn chính là nước chảy trên

và nước thi từ các khu mo Hẳu hết các đơn vị khai thác, sàng tuyễn và chế bi

thải ra một lượng nước thải rất lớn Đặc biệt, các hoạt động khai thác thankhu vực có hệ sinh thai rim;

trong c hệ sinh thái các lưu vue, môi trưởng dất và

nằm xen kế các khu vực dân cư Do đặc thù của loại hình khai thác nên nước thải hằm lồbị smút hoá mạnh, có chất rn l lửng cao, có hảm lượng các kim loại mạnh như Fe,

Mn, Cu,n Các ngụthải này không được xử lý cộng với lượng mưa lớn tạo ra

đồng chảy bề mặt đỗ thải trụ tiếp vào nguồn nước mặt ¡ao hỒ chứacác sông s

nước, gây 6 nhiễm nghiêm trọng môi trường nước Đắt đã từ các bãi thải bị mưa lớn

bào mòn cuỗn tồi theo đồng chảy mặt làm bồi lắp sông suối làm cạn kiệt nguỗn nước

mặt vé mùa khô,

Các hoạt động khai thác him lò sâu dưới lòng đất gây nứt nẻ, sụt lún địa hình là nguyên nhân suy thoái hệ thống thủy vực trong khu vực và hạ thấp mực nước ngằm dẫn đến sự thâm nhiễm nước biển vào nguồn nước ngm

33 Môi tường Không Khí

Môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng do bụi không chỉ ở những khu vực khai

thác ma cả ở các khu vực dân cư, trong các làng mạc và các khu đô thị, Bui bao phủ lên

Trang 22

khắp mái nhà, ruộng vườn, tên cá thâm cây xanh dọc theo đường vận chuyển than, Bui

tích tụ trên lá cây làm giám khả năng quang hợp ảnh hưởng đến sự phát triển của cây

xanh do có các độc tố chứa trong bụi Bui gây tá hại đến các công trình và vật liệu,

máy móc vì bụi có chứa các chất hoá học, khi bám vào bé mặt của vật liệu sẽ gây ra các

phản ứng hoá học, lim hu hỏng các công trình máy móc thiết bị Bui gây ảnh hưởng đến

sức khoẻ của cộng đồng Bụi gây bệnh bụi phổi và các bệnh đường hô hấp Kết quả khám định kỹ cho 1700 công nhân ngành than cho thấy trên 40% người mắc bệnh viêm

mũi, viêm họng; 17% mắc bệnh viêm xoang sau $ năm làm việc; 40% mắc bệnh phế

quản sau 5 năm làm việc Số công nhân ngành than bị bệnh bụi phổi chiếm 85% tổ

người mắc bệnh của cả khối công nghiệp

Mức độ ô nhiễm bụi tuỳ theo mùa và cường độ hoạt động khai thác liên quan Nguồn.

sinh bụi chủ ya là do các khâu khoan nỗ min, khai thie 1, sàng tuyển tại các nhà may

tuyển than, bốc rót than tại các bên cảng, bụi từ các bai thải mỏ lộ thiên cao hang trăm mết, di hàng chục km theo doc bir biển từ vịnh Hạ Long đến Bái Tử Long do gió

cuốn theo, bụi do vận chuyển than và đất đá bằng ôtô từ khu vực khai thác qua các khu

dân cư đến nhà máy tuyễn, kho chứa hoặc đến các bén cảng

Ngoài bi ừ các mô than him lò cồn thoát ra một lượng lớn khí độc như khí CO, SO,.HS, NOs, CHs Tại các khu vực sàng tuyển, nel

trình Ôsy hoá dẫn đến suy giảm nông độ ôxy cần thiết để hô hip (<12%)

;hế biển than còn xảy ra quá

1.2.2 Tác động dén đời sing và sản xuất

1 Tiếng én

rung do các hoạt động trong khai thác lộ thiên, him lò, các nhà máy tuyển, cácnhà máy cơ khí gây nên từ máy khoan, xe goòng, các thiết bi, bãi nỗ min, máy xúc,máy gat, xe vận tải cỡ lớn , các bang tải, quang lật, bia hơi máy, gồ,

máy nghién than Độ dn ngay sát các thiết bị máy móc cỡ lớn đang hoạt động thường

vượt tiêu chan cho phép 20 - 40 dB Các tuyển bang tải, các đường 6 tô chở than, đất

đá và nhà máy tuyển là các nguồn gây 6 nhiễm mạnh cùng với phát tấn bụi lớn nhất Tại các khu vực khai thác him lò thường có độ dn cao vi âm khó phát tần trong các

đường lò.

Trang 23

2, Tác động giảm diện tích rừng

Di rig giảm và rùng phòng hộ bị phá huỹ sẽ làm tăng độ xói mn đắt và cũng nguyên nhân làm mắt nguồn nước ngằm.

3 Tác động gay 6 nhiễm

Đối với hoạt động khai thác than ở khu vực gin bờ biển, ô nhiễm bờ bi là một trong

những tác động rất đáng kế của hoạt động khai thác than Khoáng sàng than nằm dọc.

theo bờ vịnh Hạ Long và Bái Tir Long, Hàng chục triệu mét khối nước từ các mỗ ra

sông subi không qua xử lý và đổ thẳng ra biển Hàng chục ngàn mét khối đắt đá từ các

bãi thải bị mưa lớn bào mòn, cuốn rồi theo các dòng sông, suối rồi đỗ ra biển Sự bỗi lắp đất đá đã xoá số 200 ha dit canh tác dọc đường 18 cũ từ thị xã Cim Phả đến Coc Sáu Bờ biển bị lẫn chiếm khoảng 700 - 8Öôm Cảnh quan trong vịnh Hạ Long và Bái

"Từ Long bi ảnh hưởng nghiêm trọng.

4, Tác động đến đa dang sinh học

Việc huy động quỹ dit dành cho hoạt động khai thie than đồng nghĩ với việc giảm

một quỹ đất tương ứng với một số mục đích sử dụng khác nhau Điều đó có thể ảnh

hưởng đa dạng sinh học của hệ động thực vật trong khu vục Khai thác, Phi hủy một

khối lượng lớn số loài động thực vật trong khu vực khai thác, phá vr hệ sinh thấi nông, lâm nghiệp, hệ sinh thái cảnh quan Chiém chỗ và làm thay đổi chỗ cư trú, sinh.

sống của một số loài động vật tự nhiên của khu vực Mặt khác, khai thác than gây ra 6

nhiễm mỗi trường (không khí, nước ) trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự sinh

trường và phát triển của các loài động thực vật trong kh vực kh thúc cũng như cáckhu vực lân cận

5 Tác động đến kính tẻ xã hội

Hoạt động khai thác than tạo điều kiện thúc đây các ngành khác phát tiển theo hiệu

ứng lan tỏa Nguồn thu từ hoạt động khai thác than đóng một tỷ trọng rất lớn trong

ngudn thu của ngân ách, diy là nguồn chi phục vụ cho các chính sich, chương trình

phát triển kinh ế, xã hội Cơ sở hạ ting được nâng cấp tạo điều kiện cho các lĩnh vụckhác phát triển, dịch vụ hàng hóa lưu thông đễ dàng Các điểm Khai thác than sẽ được46 thị hóa, đời sống của người dân sẽ được năng cao Tạo việc làm và nâng cao thu

nhập cho các ao động trực tiếp liên quan đến hoạt động khai thác than

Trang 24

Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục, tế phát triển, người dân có cơ

hội được tiếp cân với các dich vụ và được hưởng phúc lợi xã hội nhiều hơn Tuy

nhiên, bên cạnh đó, sự la tạp văn hóa cũng gây nên mặt trái của nó Đó là vin đề gia

an ninh xã hội khó được đảm bảo.

6 Tác động đẫn sức khoẻ cộng đẳng

tăng tệ nạn xã bội

Hiện nay, hoạt động khai thác than đã có nhiều biện pháp để giảm thiểu tác động xấu đến mỗi trường Tuy nhiên, 6 nhiễm môi trường vẫn đang là một vin để bức xúc của

hoạt động nay Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí từ các

giai đoạn xây dựng, vận hành và kết thúc mổ là nguyên nhân gây ra các bệnh vềđường hô hip, các bệnh liên quan đến nước đối với công nhân mỏ cũng như người

dn địa phương ở khu vực khai thác.

“ác động môi trường của hoạt động khai than bao gằm xói môn, sụt đ mat da dạng,

sinh học, 6 nhiễm đắt, nước ngằm và nước mặt Trong một số trường hợp, rừng ở vùng.

ân cận còn bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ Bên cạnh việc hủy hoại môitrường, 6 nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, ở

những vùng hoang vu, khi thác than có thể gây hủy hoại hoặc nhiễ loạn hệ sinh tháivà sinh cảnh.

Có thể nói, khai thác mỏ không chỉ gây nhiều tác động đến môi trường, sức khỏe con

người và động thực vật hoang đã mà cái giá phải trả có thể sẽ còn lớn hơn tắt nhiều

xo với những nguồn lợi có được từ việc khai thác và chế biến khoáng sản.

1.3 Vai tr, nội dung và công ey quân lý Nhà nước vỀ mai trường trong khai thác

13.1, Vai rb quân lý Nhà nước v2 môi trường rong khai thác than

"Nước ta đang phải đối mat với rét nhiều thách thức, trong đó có vin để 6 nhiễm, suy thoái môi trường dang có xu hướng gia tăng, ngày một gay git, de doa trực tiếp tới các

xã hội Theo ude tính của nhiề

thành quả vé phát tiễn kinh chuyên gia kính tẾ

môi trường, nếu GDP Việt Nam trong 10 năm tối tăng gấp đôi mà không quan tim

đúng mức tới công tác bảo vệ môi trường,

s có thể gắp 4 đến 5 lần mức độ 6 nhiễm môi trường hiện nay Và cứ tăng 1%

Trang 25

GDP thi thiệt hại do 6 nhiễm môi trường sẽ làm mắt đi 3% GDP Ô nhiễm môi trường

Không chỉ gây tên thất kính tế mà còn tác động tiều cực và trực tiếp đến sức khỏe con

người TY lệ chỉ trả cho việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe do tác động của 6 nhiễm môi

trường năm 2010 khoảng 0,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dự kiến sẽ tăng tới

1.2% GDP vào năm 2020,

Vain để quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay dang lả vấn đề cấp 1xuấtpháttừ các vẫn đề sau

1 Sự xudng cẤp của môi trường do hậu quả của sự phái triển kinh tễ đặt ra yêu cầu

quân lý mỗi tường

Là một nước đang phát trign, Việt Nam đang trên con đường xây dựng phát triển, đồi

hồi sử dung ngày cing nhiễu tài nguyên thiên nhign, các chất thai trong sản xuất cũng ngây cing tăng lên đã làm nhiễm bản môi trường không khí, đất, nước, làm cho môi trường sống của con người ngày xấu đi, nhất là ở một số vùng mỏ và khu công nghiệp

mi de doa đối với

tập trung,"nguyên sinh vật ở cávùng lân cận

Mặc dù nền kinh tế chưa phát triển, song tình trạng 6 nhiễm môi trường do hoạt động

“của ngành gây ra (công - nônglâm - ngư - giao thông vận tải - dich vụ) cũng khôngkém phần nghiềm trọng Đặc biệt ình trang ô nhiễm cục bộ ở các khu công nghiệp và

các đô thị đã thể hiện rõ hơn, nhất là ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường do đất xối mon, Hiện nay nước ta dang phải đương đầu với những vẫn để môi trường

nghiêm trọng như nạn phá rừng và xói mon đít khai thác quá mức tài nguyên ven

biển, đe doa các hệ sinh t i ngập nước nối chung và sự can kiệt tài nguyên do mắt dẫncác loại động vật hoang dã và các nguồn gen,

2 Hoạt động khai thúc khoáng sản ở nhiều địa phương thễu sự quản lý hặt chế làmgia tăng các điểm nồng ví6 nhiễm môi trường

Hoạt động khai thác, chế biến khoảng sản phát triển khá nhanh song cũng bộc lộ

Không it hạn chế, hiệu qua kinh tế không cao, gây 6 nhiễm môi trường: rong đó nỗi lên là công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản nói chung còn lạc hậu vừa ít tạo ra giá tr gia tăng, vừa gây tổn thất ải nguyên và gây nhiều tác động xấu đến môi trường

(Qué trình khai thác, chế biến khoáng sản nói chung còn gây ô nhiễm và tác động xấu.

tới môi trường và cộng đồng dân cư.

Trang 26

3 Tình trạng công nghệ lạc hậu, chất thải dưới hành thức phê iểu nhập vào Việt Nam

diễn biển phúc tap

Hàng năm có hàng trim triệu tin hàng các loại nhập khẩu vào Việt Nam theo đường

chỉnh ngạch, trong đó có nhiều mặt hang có nguy cơ gây ô nhiễm đến môi trường như.

máy móc, thết bị lạc hậu cũ, hing, hết niên hạn sử dụng: nh kiện điện tử có chúa

chất nguy hại vượt quá ngường nhiều lần, vi phạm nghiêm trọng Luật Bảo vệ môi

trưởng và Công ước Basel Việc quản lý, ngăn chặn tinh trang chuyển rác thai vio

nước ta là vấn để cắp bách, cần giải quyết ngay nhằm tránh nguy cơ trở thành bãi thi

công nghiệp của thể giới.

4 Ba dang sinh học bị suy thoái và de dọa nghiêm trong: Các loài, ngudn gen ngày

càng giảm sút và thất thoát; số lượng loài có nguy cơ tuyệt chúng cao vẫn tiép tực gia

Trong thời gian qua, đa dạng sinh học bi suy thoái và đc doa nghiêm trọng Chất lượng của các hệ sinh thái rừng, biển, đất ngập nước bị suy giảm ảnh hưởng đến việc cung:

cắp dịch vụ hệ sinh thái cho xã hội Các loài, nguồn gen ngây cảng, giảm sit và thất

thoát Tốc độ tuyệt chủng của các loài vẫn tiếp tục gia tăng do sinh cảnh bị thu hẹp bởi việc chuyển đổi mục dich sử dụng đất rừng, dit được bảo tồn để lim thủy điện, phát triển cơ sở hạ ting, khai thác khoáng sản thiểu kiểm soát, việc khai thác, tiêu thụ quá.

mức và buôn bản trái phép động, thực vật hoang đã nguy cấp, sự du nhập va phát triển

các loài ngoại lai xâm hại Suy giảm đa dạng sinh học, mắt cân bằng sinh thái sẽ dẫn đến những hậu quả to lớn tới sự phát tiễn kính ổ xã hội của đắt nước,

5 Su phát triển các khu, cum công nghiệp không đông bộ với các điều kiện hạ tang kỹ'

thuật về mỗi trường; nhiễu khu, cụm công nghiệp chưa được đu te hệ thẳng xử lý

nước thải tập trang, gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Tinh đến tháng 9/2015, theo thông kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả nước đã có 283 khu công nghiệp bao gồm cả khu chế xuất được thành lập với tổng diện tích đt tự

nhiên khoảng 80.00 ha tiên phạm vi 58 tinh, thành phố, trong đó diện tích đắt công

nghiệp có thể cho thuê dat gin 52.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diệ tích Việc phát

triển các Khu, cụm công nghiệp din ra khá nhanh song lại chưa di đồi với đầu tr cơ sở

Trang 27

hạ ting về mơi trường Nhiễu khu, cụm cơng nghiệp vừa thu hút đầu tơ, vừa xây dựng

co sở hạ ting, Khơng tuân thủ thiết kế ban đầu và bỏ qua khơng xây dựng nhà máy xứ

lý nước thi tập trung Theo sé liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, tỷ lệ

các khu cơng nghiệp cĩ trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 66% Một số khu cơng nghiệp đã cĩ hệ thơng xử lý nước thải tập rung nhưng tỷ lệ đầu nối nước thai của các cơ sở cịn thấp hoặc tơng vận hành, vận hành khơng hiệu quả, xuống capnhanh, Khơng khí ở các Khu, cụm cơng nghiệp, đặc bột là các khu, cụm cơng nghiệp

cũ đang bị 6 nhiễm do các nhà máy sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa đầu.

tự bệ thống xử lý khí thải trước kh thải ra mơi trường Bên cạnh đĩ, hoạt động sảnxuất ại các khu, cụm cơng nghiệp da phát sinh một lượng khơng nhỏ chit thải rắn và

chất thai nguy hại, là nguồn gây 6 nhiễm mơi trường rất lớn.

6 Chất thai từ sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt của người dân khu vực nơng thon

khơng được thu gom, xử lý đúng quy cách, hợp vệ sinh

Mỗi năm tại khu vực nơng thơn ở nước ta phát sinh trên 6,6 triệu tấn rc thải sinh hoạt,

hơn 14.000 tin bao bì hĩa chất bảo vệ thực vật, phân bĩn các loại, 76 triệu tắn rơm ra

và khộng 47 iệu tin chất thấi chăn nuơi Việc thụ gom, xử lý chất thải te bao bì chai lọ hĩa chit bảo vệ thực vật hiện cũng cịn nhiều hạn ch, Các loại vỏ bao bì, vỏ chai hĩa chất bảo vệ thực vật thường bị vứt bừa bãi tại ruộng, gĩc vườn hoặc nguy

hiểm hơn, cĩ trường hop cịn vớt ngay đầu nguồn nước sinh hoạt, gây ra nhiễu ảnh

hưởng nguy hiểm tới sức khỏe con người và mơi trường xung quanh Hiện tượng lạm.

dạng thuc bảo vệ thực vật khơng dim bảo thơi gan cách ly của từng loại thuốc đã

sây nên nhiều vụ ngộ độc, mắt an tồn vệ sinh thực phim gia tăng Thực trạng trên đã

và dang tạo ra những rào cản lớn trong vithực hiện chủ trương xây dựng nơng thơn.mới văn mình, hiện đại

1.3.2 Nội dung quân lý Nhà nước về mơi trường trong khai thắc thanáp, chính sách kinh

vũng kinh

xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống và phát triển

tế xã hội quốc gia

Quan lý mơi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, cĩ tác động điều

chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận cĩ hệ thống và các kỹ năng

Trang 28

điều phối thông tin đối với các vấn để môi trưởng có liên quan đến con người xuất

phát từ quan điểm định hướng, hướng tới phát triển bén vũng và sử dụng hợp lý tinguyên Nội dung công tác quản lý nhà nước vỀ mỗi trường của Việt Nam theo Luật

bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 gồm các điểm sau:

= Xây dựng, ban hành theo thắm quyển và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi

chi đạo thực biện chin Inge, chỉnh sách, chương tinh, để dn, quy hoạch.

kế hoạch về bảo vệ môi trường,

- Tổ chức, xây dụng, quản lý hệ thống quan tắc; định kỳ đánh giá hiện tạng môi

trường, dự báo diễn biển môi trường.

- Xây dựng, thẳm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thấm định báo cáo

đánh giá môi trường chiến lược; thắm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi

trường và kiém trụ, xác nhận các công tình bảo vệ môi trưởng; tổ chức xác nhận kế

in và tổ chức thực hi: hoạt động bảo tn đa dạng sinh học;

gia hạn, thu hồi giẤy phép giấy chứng nhận về môi trường

+ Thanh tra, kiém tra việc chấp hành pháp luật v8 bảo vệ mỗi trường; thanh tra trách

nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: giải quyết khiếu nại, tổ cáo về bảo vệ

môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bio vệ mỗi trường

- Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dịkí

tuyên truyền, phổ biểnthức, pháp luật vé bảo vệ môi trường.

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiễn bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môitrường,

= Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhả nước cho các

hoạt động bảo vệ môi trường.

- Hop tác quốc té tong lĩnh vực bảo vệ môi trưởng.

Tắt cả những vin đề trên là nội dung tổng quát của quản ý mỗi trường nói chung, điễuquan tong đặt ra là uỷ the tính chất của môi trường hiện tại và yêu cầu của quan lý

Trang 29

môi trường để các nhà quản lý môi trường nhẩn mạnh các nội dung quản lý cụ thểthông qua các công cụ quản lý môi trường,

1.3.3 Công cụ quản lý Nhà nue vỀ môi trường trong khai thác than

“Công cụ quân ý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tắc quản

lý mỗi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi công cụ có một

chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng iên kết và hỗ rợ lẫn nhau

“Theo bản chất, có thể chia công cụ quản lý môi trường thành các loi cơ bản như sau:

“Công cụ luật pháp và chính sách; Công cụ kinh ổ; Cổng cụ kỹ thuật quản ý:

giáo dục nâng cao nhận thức,

1.3.3.1 Công cụ luật pháp và chính sách

Luật quốc tế về môi trường là tổng thé các nguyên tie, guy phạm quốc tế điều chỉnh mỗi quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tẾ trong việc ngăn chặn.

loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi

sử dụng của quốc gia

Luật Môi trường quốc gia là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lýđiều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thé trong qu tinh các chủ thể sử dụnghoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tổ của môi trường trên cơ sở kết hợp các

phương pháp điều chính khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người, Hệ thông luật bảo vệ môi trường của một quốc gia thường sằm

luật chung và luật sử dụng hợp lý các thành phẩn môi trường hoặc bảo vệ môi trường.sự thể ở một đa phương, một ngành Quy định là những văn bản dưới luật nhằm cụ

thể hoá hoặc hướng dẫn thục hiện các nội dung của luật Quy định có thé do Chính

phù trung ương hay địa phương, đo cơ quan hành pháp hay lập pháp ban hành.

Quy chế là các quy định về chế độ thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường chẳng hạn

như quy định chức năng, nhiệm vụ, quyễn hạn của các cơ quan, Bộ, Sở khoa học,

nghệ và môi trường.

“Tiêu chuẩn môi trưởng là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng

lâm căn cứ để quản lý môi trường Tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự

phát triển bên ving của mỗi quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường một mặt

Trang 30

dựa trên các quy định đã được kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều căn cứ

khoa học, nhằm bảo đảm cho tiêu chun môi trường phù hợp với nhu cẫu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thì về mặt kinh tế, xã hội Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phân ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiém lực kinh tế xã hội có tính.

đến dự báo phát tiễn

Chính sich bảo vệ môi trường giải quyết những vin đề chung nhất về quan điểm quân

lý môi trường, vé các mục ti bảo về mỗi trường cơ bản cần giả quyết rong một giảđoạn dài 10 - 15 năm và các định hướng lớn thực hiện mục tiêu, chứ trọng việc huy

động các nguồn lục cân đối với các mục tiêu về bảo vệ mỗi trường

1.33.2 Công cụ kinh rể

Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động ti chỉ phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vỉ ứng xử của nhà sản xuất có lợi

cho môi trường Các công cụ

1 Thuế

ih tẾ trong quan lý môi trường gỗm:a phí mỗi trưởng

~ Thuế và phi môi trường là các nguồn thu ngân sách do các tổ chức và cá nhân sir

dụng môi trường đóng góp Khác với thug, phin thu về phi môi trường chỉ được chỉ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Dựa vào đổi tượng đánh thuế va phí có thể phân

ra các loại sau:

+ Thuế và phí chất th

+ Thuế và phí rác thai;

+ Thuế và phí nước thái;

+ Thuế và phí 6 nhiễm không khí;

+ Thuế và phí ting ôn;

+ Phí đánh vào người sử dụng;

+ Thuế va phí đánh vào sản phẩm mà quá trình sử đụng và sau sử dụng gây ra ô nhiễm.

(vi dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón );

+ Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cắp phép, giám s quan lý hành chính đối với môi trường;

- Phí dich vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dich vụ n

Trang 31

trường, Mức phí tương ứng với chỉ phi cho dich vụ môi trường đó Bên cạnh 46, phídịch vụ môi tường còn có mục đích hạn chế việc sử dụng quả mức các dịch vụ mỗitrường

Có hai dang dịch vụ môi trường chính và theo đỏ 2 dang phí dich vụ môi trường là.

dịch vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thả va dịch vụ thu gom chốt thai ấn

Đối với một số nước nông nghiệp, dich vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường, nông thôn cũng là một vin đề cần quan tâm nghiên cứu để có chính sich dp dụng phủ

2 Cota gây 6 nhiễm.

Giấy phép chit thải có thé mua bản được hay “cota 6 nhiễm là một loại giấy phép xả

thải chất thái có thé chuyển nhượng mà thông qua đó, nhà nước công nhận quyển các

nhà máy, xí nghiệp được phép thải các chất gây 6 nhiễm vào môi trường

Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào môi

trường, sau d6 phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành những giấy phép thải

si là cota gây 6 nhiễm và chính thức công nhận quyền được thải một lượng chất gây

6 nhiễm nhất định vào môi trường trong một giai đoạn xác định cho các nguồn thải Khi có mức phân bổ cota gây 6 nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua và bán côta gây 6 nhiễm.

Ho có th linh hoạt chọn lựa giải pháp giám thiểu mức phát thải chất gây 6 nhiễm vớichỉ phi thấp nhất: Mua cota gây 6 nhiễm đẻ được phép thải chất gay 6 nhiễm vào môi

trường hoặc đầu tư xử lýnhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép Nghĩa là những người

gây 6 nhiễm ma chỉ phí xử lý ô nhiễm thấp hơn so với việc mua cota gây 6 nhiễm thi"họ sẽ bin lại cota gây 6 nhiễm cho những người gây 6 nhiễm có mức chỉ phí cho xử lý.ô nhiễm cao hơn.

‘Nhu vậy, sự khác nhau về chỉ pl tư xử lý ô nhiễm sẽ thúc diy quá trình chuyển

nhượng cota gây 6 nhiễm Thông qua chuyển nhượng, cả người bản và người mua cotasâyô nhiễm đều có thé giảm được chỉ phí đầu tư cho mục đích bảo vệ môi trường, đảm

bảo được cllượng môi trường Vậy các doanh nghiệp có thể bản cota cho nhau

trong trường hợp cùng xa thải vào một hd nước nước thải có chứa các chất ô nhiễm

Trang 32

trong giấy phép Cota này còn sử dụng giữa các địa phương, quốc gia nữa đấy.

Mua bản quyền xã thải là một trong những phương pháp quản lý môi trường hiệu quả

được áp dung ở các nước phát triển Phương pháp này có nhiều củ lợi Tuy nhiên, ở

"Việt Nam hiện chưa sử dụng hình thức nay,

3 Ký quỹ mai trường

Ký quỹ môi trưởng là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế để gây ra ö

nhiễm môi trường Nội dung chính của kỹ quỹ môi trường là yêu cầu các doanh nghiệp

trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn dé đảm biocho việc thực hiện đầy da các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trường Số tiền ký quỹ

hải lớn hơn hoặc xắp xỉ với kinh phí edn để khắc phục môi trường nếu doanh nghiệp

gay ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường,

Trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, néu cơ sở có các biện pháp chủ động

khắc ‘Phuc, không để xảy ra 6 nhiễm hoặc suy thoái ra môi trưởng đúng như cam kết,

thì số tiên kỷ quỹ.

ding cam kết hoặc phá sản, số tiền trên sẽ được rút ra từ tải khoản ngộ

được hoàn trả lại cho đoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khônghàng

ác khắc phục sự 68 nhiễm đồng thời với việc đóng cửa doanh nghiệp Ký quỹ môi trường tạo a lợi ích, đối với nhà nước không phải đầu tr kinh phí khắc

phục môi trường từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường.

Xi nghiệp sẽ có lợi ich do lấy lại vẫn khi không xây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi

4 Trợ cắp môi tường

Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở rắt nhiều nước châu

Âu thuộc Tổ chức Hop tác và phát triển kinh tế (OECD), Trợ cắp mỗi trường gồm các

dạng sau: Trợ cấp không hoàn lạ, các khoản cho vay ưu dai, cho phép khẩu hao

nhanh, tru đãi thuế.

Chức năng chính của trợ cắp là giúp đỡ các ngành công nghiệp nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện, khi tinh trạng 6 nhiễm môi trường quá nặng né hoặc khả năng tải chính của doanh nghiệp không chịu đựng được

đối với việc phải xửlý ô nhiễm môi trường Trợ cắp này chỉ là biện pháp tạm thời

Trang 33

van dung không thích hợp hoặc kéo dài có thé dẫn đến phi hiệu quả kinh tế, vi wy cấp

đã ngược với nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tiễn

5 Nhấn sinh thái

Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm mỗi trưởng trong quá tình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá tình sử dụng các sin phẩm đó,

Được dân nhãn sinh thái là một sự khẳng định uy tin của sản phẩm và của nhà sin

xuất Vì thể các sin phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao và giá bán ra

thị trường cũng thường cao hơn các sin phẩm cùng loại

"Như vậy, nhãn sinh thi là công cụ kính t tác động vào nhà sản xuất thông qua phản

ứng và tâm lý của khách hàng Do đó, rt nhiều nhà sản xuất dang đầu tư để sản phim

của mình được công nhận làan phẩm xanh”, được din "nhãn sinh thái" và điều kiện

448 được đán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe hơn.

cho ¢:

"Nhãn sinh thất thường được xem xét và dá sản phẩm tái chế từ phế thải

(nhựa, cao su, ), các sản phẩm thay thé cho các sản phẩm tác động xấu đến môi

trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường hoặc hoạt động sản xuấ kinh doanh sin phẩm đó ảnh hưởng ốt đến mỗi trường

1.3.3.5 Công cụ kỹ thuật quân lý mỗi trường

CCác công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai tr kiểm sot và giám sắt Nhà

nước về chất lượng và thành phần môi tường, về sự hình thành và phân bổ chất 6 nhiễm trong mỗi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý mỗi trường có thé bao gồm các

đảnh giá môi trường, kiểm toán mỗi trường, các hệ thông quan trắc mỗi trường, xử lý

chất thải, ti chế và ti sử đụng chất thải Cúc công cụ kỹ thuật được coi là những công

cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường Thông qua

việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có thé có những thông tin

dy đủ, chính xác về hiện trang và diễn biến chất lượng môi tưởng đồng thời có

đớinhững biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chi những tác động tiêu cực đổi

mỗi trường Các công cụ kỹ thuật cũng đồng vai trd quan trọng trong việc hỗ rợ tuânthủ cá tiêu chuẳn, quy định về bảo vệ môi trường.

Trang 34

1.3.34 Công cu giáo dục và truyễn thông mai trường.

= Giáo dục mỗi trường là một quá tình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và

không chính quy nhằm giáp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và gi t tạo điền

Kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái, Mục dich của

giáo dục môi trường là nhằm vận dung những kiến thức và kỹ năng vio giữ gìn bảo

tổn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thé hệ hiện tại và tương lai Giáo.

dục mỗi tường bao gồm những nội dung chủ yếu: Đưa giáo dục môi trường vào

trường học; Cung cắp thông tin cho những người có quyển ra quyết định; Đào tạochuyên gia vé môi trường

~ Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liền quan hiểu được các yéu tổ môi trường then chốt, mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhan giữa chúng và cách tác động vào các vin & có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn để về môi trường Mục tiêu của truyền thông môi

trường nhằm:

+ Thông tin cho người bị tắc động bởi các vin đề môi trường biết tình trạng của họ.

đó giúp họ quan tim đến việc tm kiếm các giải pháp khắc phục

+ Huy động các kính nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương:trình báo vệ môi trường

+ Thương lượng hoà giải các xung đột khiểu ni tranh chip về môi trường giữa các

cơ quan và trong nhân dân.

+ Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã

hội hoá công tác bảo vệ môi trường.

+ Khi năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối hoại thường

xuyên trong xã hội

Truyền thông môi trường có thể thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau:

+ Chuy

tham quan khảo sắt

thông tin tới các nhóm thông qua hội thảo tập hihuấn luyện, họp nhóm.

+ Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan, gọi điệnthoại, gửi thự

+ Chuyển thông tn qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, vỉ, radio,

Trang 35

pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh.

+ Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễ: liu động, tổ chức hội diễn, các

chiến dịch, cácl hội, các ngày ky niệm,

1.4 Nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước vé môi trường trong khai

thác than

1.4.1 Nhóm nhân tổ chủ quan1 Chú trương, chính sách

Lingành khai thác, chế biển tiém ấn kha năng gây tác động xấu đến môi trường, đặc

biệt là khong khí, nguồn nước Vì vậy, trong những năm gin đây, Thị xã Đông Trề

tinh Quảng Ninh và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin)

đã rất quan tâm đến các biện pháp hạn chế thắp nhất những tác động đến môi trường trong quá trình khai thác, chế biển than

2 Tổ chức bộ máy quản lý

“Thực hiện tăng cường năng lực quản lý môi trường trên địa bàn, xây đựng và cũng bộ

máy tô chức của cơ quan quản lý nhà nước vẻ bảo vệ môi trường từ tỉnh đến cơ sở “Trong đó có một số đơn vị ngành than đã thành lập Phòng Quản lý môi trường như “Công ty tuyển than Cửa Ông, Công ty cổ phần than Núi Béo, Công ty cổ phần than Coe Sáu, Công ty cổ phan than Vàng Danh.

3 Nhân tổ vẫn

Bao vệ môi trường trong khai thác than luôn được Tập đoàn Công nghiệp Than

-Khoáng sản Việt Nam (Vimacomin) coi là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình sản

xuất kinh doanh thời gian qua Mỗi năm Tập đoàn dành khoảng 700 tỷ dng cho công

tie bảo về môi trường Từ những định hướng cụ thé này, đến nay hầu bết các đơn vi

khai thấc than trục thuộc luôn nâng cao ý thức va tập trung đâu tự nhiều hơn cho côngtắc môi trường.

4 Ý thúc vấn hoá

‘Than là tài nguyên không thé tái tạo được, là tài sản quan trọng của quốc gia, chính vì vay than phải được quân lý, bảo vệ, khai thác, sử dung hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả

nhằm dip ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước, phát triển bền vững

Trang 36

kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh Chính vì vậy, cáctổ chức, cá nhân tong quá tình khai thác, sử dung than cin phải nêu cao trách nhiệmbảo vệ môi trường như việc: Tuân thủ các quy định về lập và thue hiện các nội dung

trong bao cáo đánh giá tác động môi trường; Tuân thủ các quy định về lập và thưc hiện

sắc nội dụng trong cam kết bảo vệ môi tr

thân thi

Sir dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu

với môi trường; Thực hiện các quy định về quản lý chất thải; Có nghĩa vụ

nộp th tài nguyên và phí bảo vệ mỗi trường của chủ thé khai thác than; Lập các dự

án cải 90, phục bồi môi trường

S.Trinh độ khoa học công nghệ

Khoa học và công nghệ là đầu tau của phát eriển Công nghệ hiện đại và thân thiện với

môi tường cin được ưu tiên sử dụng ở những ngành và lĩnh vực có tác đụng lan

truyền mạnh, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực khác Thời gian qua,

để việc khai thác than đạt hiệu quả cao nhất, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng

sản Việt Nam (Vinacomin) đã đưa hàng loạt dây chuyỂn công nghệ, thiết bị hiện đại

ào lĩnh vie khai thác và chế biển than, không chi đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn

ip giảm thiểu tác động xấu đến mỗi trường sinh thấi 6, Ngudn nhân lực làm công tác quân ÿ mỗi 8

Nhim tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu qua trong việc bảo vệ môi trường,

“Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã xây dựng và banhành nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường, đồng thời mở các lớp tập huấn nâng caonhận thức đối với công tác bảo vệ môi trường cho cần bộ quản lý và cần bộ làm công

tác môi trường đồng thời tiếp te đây mạnh đảo tạo đội ngũ cán bộ, tiếp cận khoa hoe

1-42 Nhóm nhân tổ khách quan 1 Yếu tổ nhiên, inh t= xã hội

Thị xã Đông Triều sinh Quảng Ninh là mảnh đất giàu iềm năng, ti nguyên khoáng

sản phong phú, đa dạng (trữ lượng than đá chiếm trên 9% tt lượng của cả nước)."Ngoài ra, Quảng Ninh có vị tí trọng yếu trong vũng tam giác trong kinh tế phía

Bắc, một trong những cửa ngõ giao thông quan trọng của vùng trọng điểm kinh tế Bắc,

bộ, một khu vực phát triển năng động của kinh tế biển và ven biển.

Trang 37

3 Áp lực từ nguôn cũng

Do than là khoáng sin không thể phục hỏi được, do đỏ việc khai thác phụ thuộc vào trữ

lưỡng của đất nước Nghề khai thác mỏ chứa đựng nhiễu rủ ro, nhiều hiểm nguy nặng nhọc, Lấy được một tn than lộ thiên phải bốc xúc từ 7 đến 10 mỶ đá, Lấy được 1.000 tấn than trong him lò phải dio hing km đường lò, phải vượt qua phay dé, phay bản, phay cát và rất nhiều túi nước treo lơ lửng trên đầu.

3 Đối thủ tiêm ẩm

Rai rác khắp Việt Nam có rất nhiều các mô than lộ thiên do đó việc khai thác than rất

«rang, bởi vậy diễn ra Gnh trạng khai thie than rấi phép ngày cing nhiễu và có rất

nhiều các doanh nghiệp mới tham gia vào ngành vi cơ hội lợi nhuận rất lớn Hơn nữa

do trữ lượng cũng như trình độ công nghệ của ngành còn lạc hậu do đó năng suất khai

thác thấp, néu việc Khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước sẽ din đến tình

trạng Việt Nam phải nhập khẩu than, đo đó áp lực cạnh tranh với các công ty nước.

ngoài là rất lớn.

4 Ap lực cạnh tranh từ khách hang

Sản phẩm cia ngành là ác loi than do đồ đổi tượng dich vụ của ngành than chủ yêu 2

dối tượng là người dân và các công ty sử dụng than phục vụ sản xuất kinh doanh như

các nhà máy nhiệt điện, công ty xi măng Sự tăng trưởng của nén kinh tế thời gian agin diy đã làm cho nha cầu vé than của các nh máy tăng cao Ngành than đang có xu hướng tăng gid than lên để đảm bảo đủ chỉ trả các khoản chỉ phí sản xuắt, tuy nhiên việc tăng giá than cổ ảnh hướng tới rất nhiễu hoạt động của các nhà máy, do đồ rit

nhiều các doanh nghiệp đã phản ứng với động thái nảy của ngành.

1.5 Những kinh nghiệm về quản lý môi trường trong khai thác khoáng sin

15.1 Kinh nghiệm ở một sé quốc gia

"rong những năm qua Trung Quốc đã có những hoạch định chính sich nhằm chuyển từ phương thức phát tiễn kink kiểu tiêu hao nhiề ti nguyên sang phương thức pháttiển kinh tế kiểu tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Trang 38

Mặt là, lấy việc wu iên tiết kiệm và hiệu quả làm gốc để làm nồng cốt cho việc xây

dựng hệ thống kinh tế quốc dân kiểu tết kiệm tài nguyên toàn điện, nâng cao vị tí

quan trọng của việc tết kiệm thi nguyên wong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thêm một bước nữa tăng cường hướng dẫn về chính sách cho việc it kiệm tai nguyên, ra sức điều chỉnh và tối nt hỏa kết cấu ngành, nâng cao hiệu suất sử dung tài nguyêt

nghề, ra sức khai thác và phổ biển kỹ thuật tiết kiệm tài nguyêt loại bỏ công nghệ và.thiết bị ae hậu, tăng cường quản lý các khâu vé sản xut, vn chuyên, iêu đăng tinguyên

Hai là lấy việc ra sie phát tiễn kinh tế tuẫn hoàn, kính tế sản sinh lượng cacbon thắp

làm con đường cơ bản xây dựng bệ thống kinh tế quốc dân kiễu tết kiệm thi nguyên

Ba là, ấy về

đất và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên làm trọng điểm cho việc xây dựng hệ thống

ết kiệm nước, tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm

tiết kiệm năng lượn)

kinh tế quốc dan kiểu tiết kiệm tài nguyên, có gắng tiết kiệm nguồn năng lượng, tiết

kiệm nước, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm và sử dung hợp lý tài nguyên đất, thúcđây sử dụng tổng hợp tài nguyên.

Bén là, lẫy việc bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh làm nhu cầu cơ bản cho việc xây dựng hệ thống kinh tế quốc dân kiểu tết kiệm nguồn tài nguyên, một mặt phải điều chinh và cải thiện kết cấu tiêu dùng nguồn tài nguyên, nhắt là kết cấu tiêu dang nguồn năng lượng cổ gắng giảm thiểu tác động xấu của vi khai thác và sử dụng nguồn tải

nguyên đối với môi trường, nỗ lực thực hiện sự hòa hợp giữa tài nguyễn và môi

Các nước Tây Âu và Nhật bản, xu hướng phát triển cũng hướng tới "Nên kinh tế

xieh" "Kinh tẾ Cacbon thấy

qua một thời kỳ dai của quá trình công nghiệp hóa và cũng đã phải trả giá cho suy

vả ph triển "Nền kind tế xanh”, nước này đã trải

giảm tài nguyên và chất lượng môi trường Từ thập kỷ 70 của thé ky XX, xu hướng.

phát triển đã có sự thay đổi, quan điểm thân thiện với môi trường và duy trì hệ sinhthái tựhiên thông qua chuyển đối mô hình phát tiễn đầu tư vào khoa học công nghệ,

xử lý 6 nhiễm, giảm thiểu, ti chế và tá sử dụng chất thải (OR), Hiện nay dang hướng

tới ộ tình thực hiện và thúc diy các ngành sản xuất sạch và phít tiễn các ngành

eaebon thấp méi hình thành, nằm trong hệ théng kinh tế toàn cầu của nhỏm nước công:

Trang 39

nghiệp phát triển (OECD), Tây Âu ra súc thúc diy đưa các chỉ tiêu về cacbon thấp vào.

hệ thống quy định quốc t, với sự ra đời của tiêu chun chứng nhận quốc tế về “Dầu

chân cacbon” đã mở màn cho quá tình này Còn Nhật bản tích cục xu hướng

thiểu cacbon thông qua Nghị định thư Kyoto, thực hiện triệt để chiến lược 3R “Giảm thiểu, ti sử dụng và tái chế chất that” và tết kigm tài nguyên, bảo vé mỗi trường

© Autalbảo vệ tải nguyên và môi trường cơ bản diva trên đặc thù của hệ sinh thi,dia tên tiếp cân biên và khả năng chịu đụng của hệ sinh thái để có phương ân khaithác sử dụng, quy hoạch và bảo vệ hợp lý

"Nhóm các nước mới nỗi lên nhờ quá tinh công nghiệp hóa như Hàn quốc, Singapore "Từ những năm 80 của thể ky XX họ không phải tr giá nhiều cho mỗi trường nhờ tiếp

nhận công nghệ mới

của các nước đó trước đây Mô hình phát trién của các nước này ngay từ đầu đã chútủa các nước công nghiệp phát triển và những bài học kinh nghiệm

trọng tới môi trường và tiết kiệm tài nguyên, chính vì vậy họ đã rút ngắn khoảng cách

phát triển không chỉ đạt mục tiêu kinh tế mà chú trọng tới môi trường Hiện nay các

n theo xu hướng “Tăng trưởng xanh”, "Kinh tế cacbon thấp”

“Các nước dang phát triển, nhất là các nước nghèo và trình độ phát triển trung bình ở

châu A, châu Phi và châu mỹ La Tỉnh Ở các nước này trình độ công nghệ thấp hơn sắc nước phát tiễn, sin xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp, khai thác và xuất khẩu thô

tồi nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ, sẽ bị lôi kéo vào xu thể phát triển mới Tuy

hiên theo nội hàm phát triển “Kinh tế xanh”, đây sẽ l cơ hội cho các nước này tham,

aia để khôi phục nguồn tải nguyên tái ạo, duy trì và phát tiễn hệ sinh thải tự nhiên và

bao vé môi trường, tăng phúc lợi và giảm nghèo Vi

"kinh tế xanh” sẽ đặt ra nhiề thch thúc, nhất à ng

lực thục thi, DE vượt qua được những thách thứ đổ, các nước dang phất tiễn không

phải phát huy nội lực mà còn cần có sự trợ giúp của các nước phát tiển, nhất là

nguồn vốn, công nghệ và nâng cao năng lực thực thi1.5.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam

"ĐỂ bảo về tài nguyên và môi trường rút ra từ những bài học kính nghiệm của các quốc

Trang 40

sia trên thể giới, Việt Nam cần có những thay đội trong cách tiép cận mới sau đây

- Thứ nhất, thay đỗi cách nhìn nhận mới có tính tổng hợp, bảo vệ tài nguyên và môi

trường phải dựa trên cơ sở nền tang của hệ sinh thái, nghĩa là không quản lý đơn lẻ một thành phin nào mà tiếp cận dựa trên tính đặc thù của từng hệ sinh thái để đảm bảo.

sự liên kết va cân đối hài hòa của các thành phan tự nhiên trong hệ sinh thái vin có

của nó, không phá vỡ thành phần cấu trúc cũng như chức năng von có của hệ sinh thái "Một tgp cận quản lý mới cần dựa tên bỗi cảnh mẫu của quản I hệ sinh thấ như sau:

cận mới trong quản lý môi trường.

Trong dé: A là khu vực quy định của nhà quản lý hoặc quyển lực quản lý; B là khu

vực nghĩa vụ xã hội trong phát triển kinh tế; C là khu vực ảnh hưởng; D là khu vực các.

bên đều có lợi

= Thứ ba, xem xét lại sự 48 cao đội với con người trong hệ thống tự nhiên dẫn đến tàn

phá thiên nhiên, phải coi con người như là thành phần quan trọng của tự nhiên để điều

chỉnh bành vi của mình Con người sống được và tổn tại được là nhờ vào thiên nhiên

gém các nguồn tải nguyên và môi trường tự nhiên Thiên nhiên là cơ sở tiền dé cho sự.

1g và phát triển của con người.

- Thứ t, từ bò phương thức phát triển kinh tế cũ của mô hình "Kinh tế nâu”, hướng tới chuyển đội mô hình phát tiễn mới, theo một cấu trúc kính tế mà hiện nay các nước dang

tiếp cận, đó là "Kinh tế xanh", không chỉ mang lại phúc lợi cho còn người mà phải duy tì

và phát triển hệ sinh thái Muén vậy bên cạnh khai thác phái đầu tr trở lại cho tự nhiên đểphục hỏi hệ sinh thái Đối với những tài nguyên không tái tạo nguồn lợi thu được cần gin

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1, Sơ đồ vị trí khu vực Thị  xã Đông Tri, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực Thị xã Đông Tri, tỉnh Quảng Ninh (Trang 45)
Bảng 2.1. Tổng hợp trữ lượng địa chit, công nghiệp toàn mỡ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.1. Tổng hợp trữ lượng địa chit, công nghiệp toàn mỡ (Trang 49)
Bảng 2.5. Kết quả quan trắc môi trường khí khu công nghiệp Kim Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.5. Kết quả quan trắc môi trường khí khu công nghiệp Kim Sơn (Trang 54)
Bảng 2.7. Kết quả đo chit lượng không khí khu vực xã Bình Khê Thing  số - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.7. Kết quả đo chit lượng không khí khu vực xã Bình Khê Thing số (Trang 57)
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc môi trường nước thải cụm công nghiệp Kim Son, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc môi trường nước thải cụm công nghiệp Kim Son, (Trang 60)
Bảng 2.9. Kết quả phân tích một số mẫu đắt trên địa bàn Thị xã Đông Triều - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.9. Kết quả phân tích một số mẫu đắt trên địa bàn Thị xã Đông Triều (Trang 61)
Bảng  2.4: Tình hình quản lý phí bảo vệ mỗi trường đối với - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
ng 2.4: Tình hình quản lý phí bảo vệ mỗi trường đối với (Trang 69)
Hình 3.1. Bản đồ QH bảo vệ môi trường Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh 3.4. Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than tại thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.1. Bản đồ QH bảo vệ môi trường Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh 3.4. Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than tại thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w