1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trong khai thác than trên địa bàn thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường khai thác than địa bàn thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Xuân Trường i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả Luận văn xin bày tỏ cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn trường Đại học Thuỷ lợi Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức toàn thể cán bộ, nhân viên trường Đại học Thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, quan hữu quan, bạn bè gia đình động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hồn thành chương trình học tập luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét thầy, để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Xuân Trường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Quản lý môi trường 1.1.3 Hoạt động khai thác than 1.2 Tác động môi trường hoạt động khai thác than 1.2.1 Tác động đến mơi trường đất, nước, khơng khí 1.2.2 Tác động đến đời sống sản xuất 10 1.3 Vai trị, nội dung cơng cụ quản lý Nhà nước môi trường khai thác than 12 1.3.1 Vai trò quản lý Nhà nước môi trường khai thác than 12 1.3.2 Nội dung quản lý Nhà nước môi trường khai thác than 15 1.3.3 Công cụ quản lý Nhà nước môi trường khai thác than 17 1.3.3.1 Công cụ luật pháp sách 17 1.3.3.2 Công cụ kinh tế 18 1.3.3.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 21 1.3.3.4 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 22 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước môi trường khai thác than 23 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 23 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 24 1.5 Những kinh nghiệm quản lý mơi trường khai thác khống sản25 iii 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia 25 1.5.2 Kinh nghiệm Việt Nam 27 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Sơ lược tình hình khai thác than địa bàn thị xã Đông Triều 32 2.1.1 Vài nét khái quát thị xã Đông Triều 32 2.1.2 Tình hình hoạt động khai thác than địa bàn 34 2.2 Tác động môi trường hoạt động khai thác than địa bàn 38 2.2.1 Những tác động đến mơi trường đất, nước, khơng khí 38 2.1.1.1 Hiện trạng tác động đến môi trường khơng khí 38 2.1.1.2 Hiện trạng tác động đến môi trường nước 45 2.1.1.3 Hiện trạng tác động đến môi trường đất 48 2.2.2 Những tác động đến đời sống sản xuất 50 2.2.1.1 Ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng 50 2.2.1.2 Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 50 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường khai thác than địa bàn thị xã Đông Triều 51 2.3.1 Công tác quản lý môi trường thị xã Đông Triều 51 2.3.2 Các công cụ phương pháp sử dụng quản lý 58 2.3.2.1 Các sách bảo vệ mơi trường 58 2.3.2.2 Hệ thống quan quản lý bảo vệ môi trường 58 2.3.2.3 Các hoạt động bảo vệ môi trường chế, sách tài cho quản lý bảo vệ môi trường 58 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều 59 2.4.1 Những kết đạt 59 2.4.2 Những mặt tồn nguyên nhân 62 2.4.2.1 Những mặt tồn 62 iv 2.4.2.2 Nguyên nhân 64 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Đông Triều đến 2020 68 3.2 Quan điểm định hướng phát triển Ngành Công nghiệp than đến 2020 71 3.2.1 Quan điểm phát triển 71 3.2.2 Định hướng phát triển 72 2.3.Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý môi trường khai thác than 74 3.4 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 75 3.4.1 Các giải pháp quy hoach phát triển 76 3.4.2 Các giải pháp tổ chức quản lý chế sách 77 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ, kỹ thuật 78 3.4.4 Các giải pháp kinh tế 82 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 85 3.4.6 Giải pháp đơn vị doanh nghiệp khai thác than 85 3.4.7 Giải pháp nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 88 3.5 Các giải pháp hỗ trợ 89 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 89 3.5.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than 89 3.5.3 Giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng 90 Kết luận Chương 91 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường CHLB Cộng hịa Liên bang CP Cổ phần ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch NĐ Nghị định NEDO Cơ quan Phát triển lượng công nghiệp NQ Nghị NSNN Ngân sách Nhà nước NTCN Nước thải công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QĐ Quyết định TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cách tiếp cận quản lý môi trường 28 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 33 Hình Bản đồ trạng mơi trường Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 38 Hình 2.3 Kết đo tiếng ồn khu vực thơn Kim Thành, xã Kim Sơn, Thị xã Đông Triều 43 Hình 3.1 Bản đồ QH bảo vệ môi trường Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp trữ lượng địa chất, cơng nghiệp tồn mỏ 37 Bảng 2.2 Hiện trạng môi trường không khí số khu vực khai thác than, Thị xã Đông Triều năm 2016 40 Bảng 2.3 Kết quan trắc khơng khí Nhà sàng Cơng ty than Mạo Khê .41 Bảng 2.4 Kết quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng khu vực ngã tư Bến Cân 42 Bảng 2.5 Kết quan trắc mơi trường khí khu công nghiệp Kim Sơn .42 Bảng 2.6 Kết quan trắc bụi khu vực cổng Công ty Cổ phần nhiệt điện Đơng Triều trước sau có băng tải kín (Trung bình 1h) .44 Bảng 2.7 Kết đo chất lượng khơng khí khu vực xã Bình Khê .45 Bảng 2.8 Kết quan trắc môi trường nước thải cụm công nghiệp Kim Sơn, Thị xã Đông Triều 48 Bảng 2.9 Kết phân tích số mẫu đất địa bàn Thị xã Đơng Triều 49 Bảng 2.4: Tình hình quản lý phí bảo vệ mơi trường 57 nước thải công nghiệp 57 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế vấn đề môi trường diễn ngày phức tạp Nguy ô nhiễm mơi trường tình trạng báo động quốc gia phát triển, nơi nhu cầu sống ngày xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hố thạch có khả cạn kiệt lúc than đá, dầu mỏ, Quá trình khai thác, chế biến đốt cháy nhiên liệu hố thạch thường có ảnh hưởng tác động lớn đến môi trường Nếu q trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối có cố mơi trường diễn ngày phức tạp đặt người trước thảm hoạ ghê gớm thiên nhiên kết cục ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế người Ở nước ta, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm ô nhiễm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khoẻ cộng đồng Kết tính tốn số cơng trình nghiên cứu cho thấy, chi phí thiệt hại mơi trường hoạt động khai thác than gây lớn, khoảng 5% tổng giá thành than.Trong trình sản xuất than thải nhiều chất thải: đất, đá (mỗi năm 50 triệu m3), nước thải mỏ (hàng trăm triệu m3/năm), khí thải phế liệu, phế thải sản xuất khác, đồng thời chiếm phá huỷ nhiều diện tích đất (hàng trăm ngàn ha) Quảng Ninh tỉnh có trữ lượng than lớn nước ta (chiếm tới 90% trữ lượng than nước) Với sản lượng khai thác than nguyên khai 40 triệu tấn/năm, ix năm 100 triệu m3 chất thải rắn đất, đá thải Đây nguyên nhân khiến Quảng Ninh nói chung thị xã Đơng Triều nói riêng địa phương có nhiều "núi chết" cao ngất ngưởng, tồn hàng chục năm, không loại cối sống nổi, đủ để trở thành mối đe dọa sạt lở, vùi lấp sông suối, cơng trình, nhà cửa vùng sản xuất tính mạng người dân Điều cho thấy để góp phần cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội khai thác than cách bền vững thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, vấn đề quan trọng cần quan tâm đặc biệt cần tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thác than địa bàn Xuất phát từ yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường khai thác than địa bàn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp kiến thức hiểu biết cơng tác bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường khai thác than nhằm phát triển bền vững nghiệp phát triển kinh tế xã hội thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Dựa sở hệ thống vấn đề lý luận quản lý môi trường, phát triển bền vững, yêu cầu bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên hệ thống văn pháp quy Nhà nước quản lý môi trường để xem xét, nghiên cứu giải vấn đề b Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài, Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy; Phương pháp chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý Nhà nước môi trường x - Nghiên cứu giải pháp thu hồi, tái chế tái sử dụng chỗ loại phế liệu, phế thải trình sản xuất than - Nghiên cứu đại hố đổi cơng nghệ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ khoan, nổ mìn tiên tiến gây bụi an toàn Để thực tốt giải pháp cơng nghệ kỹ thuật cần: Có chế, sách hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia nghiên cứu, áp dụng quy trình sản xuất đại, thân thiện môi trường Hợp tác với viện, trường đại học nước để nghiên cứu, chuyển giao giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất bảo vệ môi trường Tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế để chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật Nghiên cứu, áp dụng giải pháp, mơ hình cơng nghệ kỹ thuật đại nước mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Các kế hoạch cần bám sát vào sách chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia, quy hoạch phát triển khoa học công nghệ địa phương giai đoạn công nghiệp cần tập trung vào ngành mạnh, tạo điều kiện cho sở sản xuất thay công nghệ Đối với nông nghiệp: tập trung nghiên cứu lai tạo giống trồng có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên địa phương mình, hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng chế phẩm nơng nghiệp, quy trình sản xuất hơn, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Đối với ngư nghiệp: tạo điều kiện vốn để ngư dân có điều kiện đóng tàu cá có cơng suất lớn, trang thiết bị đánh bắt xa bờ Ngoài ra, cần tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật đánh bắt, bảo quản thủy sản để đảm bảo không bắt cá thể chưa trưởng thành, chất lượng thủy sản đảm bảo nâng cao giá trị Mỗi vùng sinh thái cần xây dựng mơ hình sản xuất thủy sản bền vững, sản xuất giống chất lượng cao Nghiên cứu, nhân giống loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu phòng chống xử lý dịch bệnh trình ni trồng thủy sản, quản lý chất lượng nước thải từ ao nuôi 81 Đối với lâm nghiệp: nghiên cứu, trồng rừng có khả thích ứng cao với vùng đất hoang hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn Áp dụng mơ hình ni tơm cá tán rừng, giao đất nằm đai bảo vệ rừng phòng hộ cho người dân trồng rừng Để đạt mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn tiếp theo, khắc phục tồn tại, vượt qua thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập tạo ra, thời gian tới cần thực đồng giải pháp bảo vệ mơi trường, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường Đồng thời, tuyên truyền nâng cao nhận thức người việc bảo vệ môi trường, để bảo vệ mơi trường trở thành trách nhiệm chung tồn xã hội 3.4.4 Các giải pháp kinh tế Các giải pháp sử dụng công cụ kinh tế Trên thực tế, việc tăng cường sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ môi trường khai thác khống sản nói chung khai thác than nói riêng, thực chất việc thực khuyến khích trừng phạt tài để tăng cường lực, động lực tự nguyện, tự giác thực nghĩa vụ, hoạt động có lợi cho môi trường, bảo đảm phân phối cơng lợi ích thụ hưởng chi phí phải gánh chịu cho mục đích bảo vệ mơi trường Trước hết, cần bảo đảm yêu cầu: Người sản sinh phế thải tác nhân gây ô nhiễm môi trường phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài hậu gây ra, theo mức lũy tiến tương ứng với gia tăng hậu đó; cịn người hưởng lợi từ việc sử dụng sản phẩm dịch vụ bảo vệ mơi trường phải trả tiền, với mức luỹ tiến theo mức thụ hưởng Đồng thời biện pháp tài đưa phải hạn chế tiêu dùng tài ngun khơng có khả tái tạo, tăng áp dụng cơng nghệ cao khơng có chất thải sử dụng nguyên liệu tái chế, nguyên nhiên liệu không gây ô nhiễm Mức độ chế tài tài phải mang tính cụ thể thực tế cao, nằm sức chịu đựng người dân doanh nghiệp, đồng thời người dân doanh nghiệp phải cân nhắc sức chịu đựng môi trường với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; phải tính đến tác động qua lại mơi trường - tài nguyên thiên 82 nhiên - kinh tế - dân số Điều cần lưu ý công cụ tài phải sử dụng mềm dẻo, hợp lý nhằm hạn chế thấp mặt trái chúng đến kìm hãm phát triển kinh tế đến mục tiêu bảo vệ mơi trường Ngày đa dạng hóa sử dụng đồng bộ, hài hoà linh hoạt công cụ kinh tế phù hợp đối tượng mục tiêu cụ thể bảo vệ môi trường đa dạng hóa cơng cụ tài sử dụng cho mục tiêu bảo vệ môi trường, bao gồm: Các định chế tài - tín dụng mơi trường (quỹ môi trường, ngân hàng môi trường, công ty đầu tư mơi trường…), thuế, phí lệ phí tài ngun, mơi trường Chi phí nhà nước doanh nghiệp cho bảo vệ môi trường phải thường xuyên tăng Nguồn vốn định chế tài - tín dụng mơi trường hình thành từ nguồn khác nhau: Ngân sách nhà nước, quyên góp, ủng hộ tự nguyện, vốn viện trợ, vay thương mại, huy động từ xổ số, tín phiếu mơi trường, đặc biệt từ loại thuế lệ phí mơi trường Kết hợp chặt chẽ, hiệu việc sử dụng công cụ kinh tế với công cụ khác nhằm đạt mục tiêu bảo vệ môi trường dài hạn, lựa chọn thích hợp cho thời kỳ cụ thể Sử dụng sách phí, thuế, để tránh tình trạng tổn thất tài nguyên nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; Thuế Tài nguyên cần chuyển từ cách tính theo sản lượng khai thác sang tính theo trữ lượng khoáng sản phê duyệt, tùy thuộc vào loại hình khống sản Miễn giảm thuế phần trữ lượng khai thác tăng thêm tùy theo trường hợp, để doanh nghiệp tăng cường công tác tận thu tiết kiệm khoáng sản Các giải pháp vốn đầu tư Vốn yếu tố quan trọng việc đầu tư sản xuất, đưa tiến công nghệ vào sản xuất Giải pháp vốn tập trung vào hai khía cạnh huy động vốn sử dụng vốn hiệu cho phát triển sản xuất bảo vệ mơi trường - Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí chi cho hoạt động quản lý tài ngun mơi trường khai thác than Đẩy mạnh việc huy động vốn từ thành phần kinh tế nước thơng qua hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp… 83 Khuyến khích doanh nghiệp ngành than huy động vốn thơng qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại để đầu tư phát triển dự án ngành than - Tranh thủ nguồn vốn trong, nước, tổ chức quốc tế, nguồn vốn tài trợ khác dành cho mơi trường; kết hợp với quyền địa phương nhanh chóng khắc phục tồn nhiễm mơi trường khai thác than nhiều năm để lại, đặc biệt môi trường, cảnh quan vịnh Hạ Long - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình nghiên cứu có hiệu quả; hỗ trợ doanh nghiệp ngành than vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA, vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam huy động nguồn vốn khác để thực dự án xử lý môi trường - Thực ký quỹ, phục hồi môi trường hoạt động khai thác than việc tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản nộp khoản tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương nơi khai thác khống sản Mục đích việc ký quỹ để đảm bảo tổ chức, cá nhân khai thác khống sản thực cải tạo, phục hồi mơi trường theo quy định pháp luật Một số giải pháp bảo vệ môi trường theo chế thị trường Theo nguyên tắc doanh nghiệp gây ô nhiễm nhiều mà tiếp tục hoạt động phải trả tiền cho hoạt động gây nhiễm giải pháp thị trường đề cập đến là: Đánh thuế ô nhiễm: Trên sở chuẩn môi trường giới hạn cho phép mức độ gây ô nhiễm áp dụng mức thuế tuỳ theo mức độ gây ô nhiễm Thành lập quỹ bảo vệ môi trường: Quỹ bảo vệ môi trường hình thành từ nguồn Thuế Bảo vệ mơi trường, tiền phạt vi phạm…Quỹ dùng để trợ cấp cho hoạt động giảm ô nhiễm môi trường Hiện ngành than hình thành Quỹ bảo vệ môi trường với 1% giá thành sản xuất than theo đánh giá so với mức độ gây nhiễm ngành than trích 1% thấp Mặt khác việc sử 84 dụng quỹ mơi trường ngành than cịn nhiều bất cập cụ thể có khoảng 26% quỹ phân bổ cho địa phương, lại phân bổ đơn vị ngành than thực công tác bảo vệ môi trường, Nhiều hạng mục thuộc chi phí đầu tư xây dựng phí thường xuyên sản xuất lại hạch toán vào Quỹ bảo vệ mơi trường mà số tiền giành cho bảo vệ môi trường hạn hẹp Giải pháp đề xuất thời gian tới tăng thêm tỷ lệ trích quỹ mơi trường ngành than 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn sản xuất cho đội ngũ cán quản lý tất doanh ghiệp tồn Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Trên sở chiến lược sản xuất ngành đơn vị xây dựng chiến lược sản xuất cho đơn vị Đồng thời tổ chức tuyên truyền, tập huấn sản xuất cho đội ngũ cán bộ, công nhân đơn vị - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức an toàn lao động bảo vệ môi trường đến cán bộ, công nhân viên - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, động viên tổ chức, cá thể tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường kể phổ biến tham vấn cộng đồng - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình đào tạo nhà trường đặc biệt bậc đại học có liên quan đến hoạt động khai thác than khoáng sản 3.4.6 Giải pháp đơn vị doanh nghiệp khai thác than a Tổ chức máy quản lý môi trường DN Để thực tốt chương trình quản lý mơi trường cho toàn hoạt động khai thác chế biến than, DN cần có cấu tổ chức nhân tốt cho quản lý môi trường Các DN nên thành lập phận chuyên trách công tác quản lý mơi trường (Phịng quản lý mơi trường), chun mơn hóa cán quản lý mơi trường để tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều chức danh công việc, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian lực để thực nhiệm vụ giao.Tác giả đề xuất công tác 85 quản lý môi trường phân theo cấp quản lý sau: + Ban Giám đốc: Đứng đầu Giám đốc chịu trách nhiệm Có Phó giám đốc trực tiếp phụ trách cơng tác quản lý mơi trường + Phịng quản lý mơi trường: thực nhiệm vụ quản lý môi trường chia thành tổ: Tổ giám sát chất lượng môi trường, Tổ thực công tác BVMT, Tổ kiểm tra, giám sát công tác BVMT + Các tổ chức trị xã hội cơng ty: Các tổ chức thực giám sát công tác quản lý công tác thực BVMT công ty để từ đưa ý kiến đóng góp kịp thời; cầu nối máy quản lý môi trường công ty với người lao động với người dân sống xung quanh khu vực khai thác công ty vấn đề BVMT Công ty b Tổ chức hệ thống quản lý môi trường DN Việc tổ chức hệ thống quản lý môi trường giúp DN đưa quy định, quy tắc liên quan đến môi trường tính qn việc thực thơng qua phân phối nguồn lực, phân công trách nhiệm, thực đánh giá liên tục thủ tục, trình, tạo tảng hoạt động quản lý môi trường, đưa nguyên tắc buộc người tuân thủ thực cơng việc có ảnh hưởng đến mơi trường Ngoài ra, theo Điều 25 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định: Các sở tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thực việc xác nhận hệ thống quản lý môi trường lần đầu chậm 12 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Do đó, việc tổ chức hệ thống quản lý môi trường chặt chẽ cịn giúp cơng ty tn thủ u cầu pháp luật c Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng công tác quản lý môi trường DN Đánh giá công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác than có tác dụng cung cấp thơng tin cho nhà quản lý lĩnh vực khai thác than ưu, nhược điểm công tác quản lý môi trường, ngồi kết đánh giá chất lượng cơng tác quản lý môi trường giúp cho nhà quản lý điều chỉnh cơng tác tổ chức, biện pháp thực v.v… nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu công tác quản lý môi trường Đánh giá chất lượng công tác quản lý môi trường cần dựa vào mục tiêu công tác 86 quản lý môi trường hướng tới phát triển bền vững, cần phải đánh giá tổng hợp dựa mục môi trường, kinh tế xã hội mục tiêu mơi trường coi trọng Đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng công tác quản lý môi trường DN hướng nghiên cứu d Nâng cao lực người cho quản lý mơi trường DN cần có kế hoạch đào tạo kiến thức chuyên môn cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu: am hiểu hoạt động công ty, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học công nghệ môi trường, am hiểu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường v.v… Ngồi ra, họ có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm chất thải, có khả đánh giá tác động mơi trường suốt quy trình sản xuất Bên cạnh đó, cần có tham gia chuyên gia tư vấn, nhà phân tích kinh tế vào cơng tác quản lý môi trường công tác nghiên cứu, hoạch định, xây dựng sách mơi trường để vừa đạt mục tiêu kinh tế mà đảm bảo mục tiêu môi trường, xã hội Đối với người lao động, DN cần tổ chức lớp huấn luyện ngắn ngày cho thành viên lao động mỏ thuộc công ty, nhằm củng cố tuyên truyền kiến thức cơng tác BVMT Các DN cần trì mở rộng phong trào BVMT, cần sâu vào chất lượng e Nâng cao lực tài cho quản lý mơi trường Các DN cần phải tìm nguồn khác để tăng kinh phí thực quản lý mơi trường, như: sách hỗ trợ Chính phủ Tập đồn TKV địa phương, lấy từ quỹ công ty, hợp tác, kêu gọi đầu tư… Đối với hoạt động BVMT, dự án đầu tư thực việc phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường có phạm vi ảnh hưởng lớn, cơng ty lấy nguồn kinh phí từ việc vay ưu đãi xin tài trợ Quỹ BVMT Việt Nam Quỹ có chế hỗ trợ tài tùy theo quy mô, phạm vi dự án Công ty thực ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường để bảo đảm nguồn tài để cải tạo, phục hồi mơi trường sau hoạt động khai thác 87 3.4.7 Giải pháp nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Khi đề cập đến giải pháp bảo vệ môi trường thường nghĩ đến việc đầu tư công trình, hệ thống xử lý nhiễm, nhiên giải pháp trước mắt, khơng mang tính bền vững Ý thức tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường địa phương coi yếu tố có ý nghĩa định cơng tác bảo vệ mơi trường Do đó, cần tập trung thực số giải pháp sau: Tăng cường lực quản lý địa phương thông qua tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ có chế độ sách phù hợp đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác bảo vệ môi trường địa phương, đơn vị Tạo điều kiện để cán môi trường, cán quản lý có liên quan giao lưu, trao đổi kinh nghiệm mơ hình bảo vệ mơi trường mang hiệu cao tỉnh thành nước Cần có chế, sách thu hút nguồn nhân lực đào tạo quy chun ngành mơi trường Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Xây dựng, ban hành sách khuyến khích nguồn lực cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Tổ chức họp định kỳ huyện nhằm phổ biến quy định, kiến thức bảo vệ môi trường đến người dân; nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội,… Các sở sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh môi trường, đóng đủ loại phí mơi trường, đảm bảo cán bộ, nhân viên sở sản xuất tập huấn kỹ sức khỏe lao động, an tồn mơi trường… Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường với tham gia người dân thành lập tổ, đội bảo vệ môi trường xã, ấp gồm nhiều thành phần, thường xuyên kiểm tra việc bảo vệ môi trường địa bàn để thông tin kịp thời vi phạm đến cấp cao hơn, đồng thời hướng dẫn việc xử lý rác thải, nước thải… Tăng cường vai trò giám sát cộng đồng trình triển khai, áp dụng quy định, sách mơi trường cộng đồng trực tiếp tham gia giải vụ việc môi trường Biểu dương, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt 88 công tác bảo vệ môi trường Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trường hiệu cán môi trường Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Lồng ghép giáo dục môi trường vào buổi học lớp, hoạt động ngoại khóa qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường em Tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày lễ môi trường năm với tham gia người dân 3.5 Các giải pháp hỗ trợ Bên cạnh giải pháp trên, luận văn đề xuất giải pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có; đào tạo bổ sung cho khâu thiếu, yếu; xây dựng lực lượng cán bộ, công nhân ngành than mạnh chất lượng để làm chủ công nghệ, thiết bị tiên tiến - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình nghiên cứu có hiệu quả, trường đào tạo nghề ngành để phát triển nguồn nhân lực cho ngành than - Phát triển khối trường chuyên công nghiệp, phấn đấu xây dựng trường đại tiêu chuẩn quốc tế Bố trí liên thơng bậc học: Đại học, cao đẳng, trung học cơng nhân kỹ thuật; xây dựng chương trình chuẩn thống ngành than đào tạo lĩnh vực chuyên sâu Lựa chọn kỹ sư giỏi có triển vọng đưa nước đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngành than - Ban hành sách ưu đãi, khuyến khích thu hút lao động có chun mơn kỹ thuật cao vào làm việc ngành than 3.5.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than - Thực việc phân luồng vận chuyển than theo khu vực thông qua việc gắn 89 mỏ, vùng than với hộ tiêu thụ lớn khu vực phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị phát triển sở hạ tầng khu vực có hoạt động khai thác than - Phát huy tối đa lực hệ thống vận tải có; tăng cường hình thức vận tải đường sắt, băng tải liên hợp tơ - băng tải; giảm tối đa hình thức vận tải ô tô để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh; - Cải tạo, xây dựng cụm cảng tập trung có quy mơ, cơng suất lớn có thiết bị rót bước xóa bỏ dần bến rót than có quy mơ nhỏ lẻ, cơng nghệ lạc hậu; mở rộng bến cảng, nạo vét luồng lạch để tăng cường khả rót than cảng 3.5.3 Giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Rừng nguồn tài nguyên quý Quốc gia, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh rừng lại có ý nghĩa lớn Đối với mơi trường tự nhiên rừng đảm bảo cân sinh thái, trì hệ đa dạng sinh học vốn có tỉnh, chống rửa trơi xói mịn, xại lở đất khai thác mỏ Về mặt kinh tế, rừng có ý nghĩa lớn việc cung cấp lượng gỗ trụ mỏ, chống lị cho cơng nghiệp khai thác mỏ năm gần tỷ lệ khai thác hầm lò tăng lên nhu cầu gỗ trụ mỏ, chống lị ngày cao Theo ước tính chuyên gia cần khoảng 45 - 50 m3 cho 1.000 than khai thác Một số giải pháp trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng: - Trồng rừng đồi trọc, khai trường khai thác cần hoàn trả lại rừng - Lựa chọn nhóm trồng phù hợp với loại đất trồng, đất khai thác mỏ hay đất trống, đồi trọc - Các dự án trồng rừng tiết nguồn vốn, chủng loại trồng, thời gian, khơng gian, để gắn tính trách nhiệm với đơn vị trồng rừng để thuận lợi cho quản lý, kiểm tra giám sát, đánh giá hiệu dự án trồng rừng 90 - Xã hội hoá việc trồng rừng để thu hút dân cư thành phần khác tham gia - Rừng sau trồng phải chăm sóc liên tục mức tránh tình trạng trồng lấy lệ, hình thức, khơng chăm sóc làm cho rừng sau trồng khơng có chất lượng, khơng phát huy ý nghĩa, vai trị rừng việc bảo vệ mơi trường sinh thái cung cấp ngun liệu - Có sách ưu đãi khuyến khích người tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng - Có sách khai thác rừng hiệu đồng thời kèm với sách xử phạt nghiêm minh hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng Kết luận Chương Từ thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm qua cịn có hạn chế trình bầy chương 2, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm định hướng phát triển Ngành công nghiệp than Việt Nam năm tới như: Về chế sách tổ chức quản lý; kinh tế; khoa học công nghệ, kỹ thuật; tuyên truyền giáo dục Bên cạnh luận văn đưa giải pháp hỗ trợ khác như: Phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than; trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Với mong muốn kết nghiên cứu luận văn mức độ đó, có giá trị tham khảo, phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 91 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Than đá nguồn tài nguyên quan trọng tỉnh Quảng Ninh nói chung thị xã Đơng Triều nói riêng Tiềm trữ lượng lớn, có vai trị to lớn khơng kinh tế thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh mà cịn nước Ngành cơng nghiệp khai thác than vốn mạnh mũi nhọn kinh tế thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh nhiều thập kỷ Tuy nhiên, khai thác lộ thiên, áp dụng công nghệ thô sơ, ngành công nghiệp gây tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên môi trường sống Điều trực tiếp tạo nên xung đột nghiêm trọng kinh tế có khơng gian tự nhiên, văn hố đặc thù thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh Khai thác than ngành khai thác, chế biến tiềm ẩn khả gây tác động xấu đến mơi trường, đặc biệt khơng khí, nguồn nước Vì vậy, năm gần đây, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam quan tâm đến biện pháp hạn chế thấp tác động đến mơi trường q trình khai thác, chế biến than Trong thời gian qua, chất lượng môi trường vùng than thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh cải thiện Sức ép dư luận cộng đồng với môi trường vùng khai thác than giảm bớt Các kỹ thuật công nghệ môi trường ứng dụng ngày tỏ hiệu quả, sát với thực tế đặc tính, đặc thù đối tượng cần xử lý, phục hồi Công tác quản lý môi trường ngày vào nề nếp, thể tầm vóc, quy mơ sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên cịn số tồn công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường Trong bối cảnh nêu trên, luận văn: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường khai thác than địa bàn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh” đề cập giải số vấn đề sau: Một, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ mơi trường 92 phát triển bền vững nói chung, hoạt động khai thác than khống sản nói riêng Hai, luận văn tập trung phân tích, đánh giá tác động môi trường thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm qua Trên sở luận văn khẳng định kết đạt rút hạn chế, nguyên nhân công tác bảo vệ môi trường địa phương Ba, từ thực tiễn công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh năm qua cịn có hạn chế, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường quản lý khai thác than thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm định hướng phát triển Ngành công nghiệp than Việt Nam năm tới như: Về chế sách tổ chức quản lý; kinh tế; khoa học công nghệ, kỹ thuật; tuyên truyền giáo dục Bên cạnh luận văn đưa giải pháp hỗ trợ khác như: Tăng cường công tác tuyên truyền; phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than; trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài này, cố gắng học hỏi, tìm hiểu, vận dụng lý luận vào thực tiễn, hạn chế kinh nghiệm, kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi điểm thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bảo đồng nghiệp người có am hiểu định lĩnh vực để luận văn hoàn thiện Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề môi trường cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới mơi trường cịn vấn đề khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hướng, chưa làm rõ mức độ ảnh hưởng đến môi trường khu vực lân cận vấn đề ảnh hưởng xung đột ngành kinh tế khác thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng lĩnh vực này, tiến tới định lượng tác động để có giải pháp có tính khả thi cao 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Sách Nguyễn Trung Dũng dịch (2010), Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đại cương, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Trung Dũng dịch (2011), Kinh tế học bền vững, Tài liệu dịch, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Đặng Tùng Hoa (2012), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Bá Uân (2012), Bài giảng Quản lý dự án nâng cao, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Luật, Nghị định, Thông tư văn pháp lý Chính phủ (2012), Phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QHH11, ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Hà Nội Bài báo Sở Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2012), Báo cáo Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trước Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể 94 tỉnh Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020, Quảng Ninh 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020, Quảng Ninh 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 95 ... tắc đề xuất giải pháp quản lý môi trường khai thác than 74 3.4 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường khai thác than thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đến năm... MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thị. .. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Sơ lược tình hình khai thác than địa bàn thị xã Đơng Triều

Ngày đăng: 22/04/2021, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trung Dũng dịch (2010), Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đại cương, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên đại cương
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
2. Nguyễn Trung Dũng dịch (2011), Kinh tế học bền vững, Tài liệu dịch, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học bền vững
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2011
4. Nguyễn Bá Uân (2012), Bài giảng Quản lý dự án nâng cao, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý dự án nâng cao
Tác giả: Nguyễn Bá Uân
Năm: 2012
5. Chính phủ (2012), Phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
3. Đặng Tùng Hoa (2012), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Khác
6. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QHH11, ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Hà Nội.3. Bài báo Khác
7. Sở Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, Quảng Ninh Khác
8. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012), Báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trước Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Khác
9. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w