1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý cán bộ, công chức cấp huyện trên địa bàn thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

139 421 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học : TS Quyền Đình Hà HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển Nồng thôn, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Khối Đảng, Đoàn thể Khối Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ ix Danh mục hộp ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Mục tiêu quản lý cán bộ, công chức 11 2.1.3 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức 12 2.1.4 Nội dung quản lý cán bộ, công chức 12 2.1.6 Yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý cán bộ, công chức 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý cán bộ, công chức giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý cán bộ, công chức Việt Nam 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý cán bộ, công chức 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 34 3.1.3 Về tình hình phát triển kinh tế xã hội 36 3.1.4 Các tiêu kinh tế thị xã Đông Triều 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.3 Phương pháp xử lí thơng tin 44 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 44 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 47 Thực trạng quản lý cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 47 Tổng quan tổ chức máy đơn vị quản lý cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.1.2 47 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều 50 4.1.3 Thực trạng công tác quản lý cán bộ, công chức thị xã Đông Triều 62 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý sử dụng cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 97 4.2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 97 4.2.2 Giáo dục đào tạo 97 4.2.3 Trình độ phát triển khoa học cơng nghệ 98 4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 99 4.3.1 Căn định hướng 99 4.3.2 Thực nghiêm túc cơng tác tuyển dụng, bố trí cán bộ, cơng chức 101 4.3.3 Đổi công tác quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.4 Cần nhanh chóng đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện để theo kịp với thời đại 105 4.3.5 Tăng cường công tác đánh giá, nhận xét cán bộ, công chức 107 4.3.6 Đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng công tác cán 4.3.7 4.3.8 107 Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát, hàng năm cần tổ chức kiểm tra sát hạch cán bộ, công chức cấp huyện việc tự học, tự rèn luyện 108 Thực tốt chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, công chức 110 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 115 5.2.1 Đối với Trung ương 115 5.2.2 Đối với cấp tỉnh 115 5.2.3 Đối với thị xã 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 117 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CB, CC Cán bộ, công chức CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NNL Nguồn nhân lực CNXH Chủ nghĩa xã hội KT - XH Kinh tế - Xã hội HTXSNV Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ HTTNV Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTNV Hồn thành nhiệm vụ KHTNV Khơng hồn thành nhiệm vụ SL Số lượng QL&SD Quản lý sử dụng TCBM Tổ chức máy KTTĐBB Kinh tế trọng điểm bắc VLXD Vật liệu xây dựng KCN Khu Công nghiệp UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố sử dụng đất đai huyện Đông Triều 34 3.2 Thu thập thông tin thứ cấp 42 3.3 Thu thập thông tin điều tra 44 4.1 Cán công chức cấp huyện khối Đảng, Đồn thể thị xã Đơng Triều phân theo độ tuổi 4.2 50 Cán bộ, cơng chức cấp huyện khối quyền thị xã Đông Triều phân theo độ tuổi 4.3 51 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức cấp huyện khối Đảng, đồn thể thị xã Đơng Triều 52 4.4 Trình độ văn hóa cán bộ, cơng chức cấp huyện khối Chính quyền 53 4.5a Trình độ chuyên môn cán bộ, công chức cấp huyện khối Đảng, Đồn thể thị xã Đơng Triều qua ba năm (2012-2014) 4.5b 55 Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp huyện khối Chính quyền thị xã Đơng Triều qua ba năm (2012-2014) 4.6a 56 Trình độ Tin học cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đơng Triều 4.6b 58 Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đơng Triều 4.7 59 Trình độ quản lý hành cán bộ, cơng chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều 4.8a 60 Số lượng CBCC làm việc khối Đảng, Đoàn thể thị xã Đông Triều năm 2015 4.8b 74 Số lượng CB, CC làm việc khối Chính quyền thị xã Đông Triều, năm 2015 4.9 75 Trang thiết bị, sở vật chất cho cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 82 Page vii 4.10a Đánh giá xếp loại cán bộ, cơng chức cấp huyện khối đảng, đồn thể thị xã Đông Triều 4.10b 89 Đánh giá xếp loại cán bộ, cơng chức cấp huyện thuộc khối Chính quyền thị xã Đông Triều 90 4.11 Cán bộ, công chức cấp huyện thị xã Đông Triều tự đánh giá thân 91 4.12 Đánh giá người dân công tác cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều 4.13 4.14 92 Đánh giá người dân công sáng tạo cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 93 Ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo qua năm 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii nắn kịp thời; sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu công việc, (3) Các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến cơng tác quản lý cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị Đông Triều thị xã Đông Triều quan tâm vận dụng, phát triển, yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý cán bộ, công chức cấp huyện địa bàn thị xã Đông Triều thị xã Đông Triều khắc phục, hạn chế mức ảnh hưởng thấp (4) Trên sở quan điểm Đảng quản lý CBCC luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý cán bộ, công chức là: - Thực nghiêm túc Nghị TW (khoá VIII) kết luận hội nghị trung ương VI (khoá IX) công tác tổ chức cán bộ; cụ thể hoá nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, xác định rõ trách nhiệm đơn vị, người đứng đầu đơn vị - Đổi cách thức, quy trình quy hoạch cán giai đoạn cụ thể để công tác cán vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài - Công tác đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đạt chuẩn trình độ chun mơn lý luận trị, kiến thức cơng vụ, bồi dưỡng chủ trương, sách cho chức danh cán bộ, công chức - Xây dựng định mức, điều kiện tiêu chuẩn cụ thể chức danh, vị trí cơng tác Đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn xây dựng, phẩm chất đạo đức lực thực nhiệm vụ - Tuyển chọn cán bộ, công chức người, việc, sở trường thực dân chủ, công khai; ứng viên trước xem xét tuyển chọn cần đảm bảo yếu tố: trình độ Đại học, học lực trở lên (ưu tiên Đại học quy); có trình độ ngoại ngữ, tin học; đạo đức tốt; lý lịch sạch, rõ ràng, có khả phát triển - Thu hút nhân tài, tri thức trẻ phục vụ địa phương với nhiều ưu đãi tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng Trong đặc biệt ý giải pháp thứ nhất, thực nghiêm túc Nghị TW (khoá VIII) kết luận hội nghị trung ương VI (khố IX) cơng tác tổ chức cán kết hợp giải pháp xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh, vị trí cơng tác Đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Trung ương (1) Đề nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành Trung ương sớm xây dựng bảng lương, khung lương, chế độ ngạch, bậc chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý theo chức danh, vị trí việc làm riêng cho cán bộ, cơng chức hành (2) Đề nghị Chính phủ đạo sớm xây dựng ban hành chế khung đãi ngộ tài khu vực nhà nước (3) Đề nghị Chính phủ đẩy nhanh lộ trình cải cách tiền lương, tăng mức lương tối thiểu hợp lý có biện pháp vĩ mơ giảm lạm phát, để CBCC người lao động trì mức sống tối thiểu từ lương (4) Tiếp tục đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đưa công tác bồi dưỡng trở thành quy định bắt buộc với đội ngũ cán tham gia công tác 5.2.2 Đối với cấp tỉnh (1) Đề nghị UBND tỉnh đạo đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nên giảm nội dung lý luận, tăng cường nội dung mang tính thực tiễn, cập nhật đầy đủ chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến hoạt động sở, tăng cường bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho loại cán bộ, công chức (2) Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục đẩy mạnh chương trình cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, đạo đẩy nhanh mơ hình quyền điện tử Trung tâm hành cơng huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh (3) Đề nghị UBND tỉnh sớm triển khai áp dụng Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp quan hành đơn vị nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, sở quan trọng để thực việc trả lương theo cơng việc, theo vị trí cơng tác (4) Đề nghị UBND tỉnh quan tâm tăng tiêu CBCC thị xã Đông Triều tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước, lớp tập huấn tỉnh tổ chức; tham dự lớp đào tạo nước ngồi để nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ giai đoạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 5.2.3 Đối với thị xã (1) Thực nghiêm túc công tác quy hoạch cán để bước nâng cao chất lượng, số lượng, cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa tránh hụt hẫng, bị động cán (2) Nắm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kịp thời đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán có đủ lực, đạo đức, phẩm chất trị để bố trí vào chức danh phù hợp (3) Thường xuyên theo dõi, kiểm tra uốn nắn, xử lý kịp thời sai phạm cán bộ, công chức Tăng cường công tác quản lý, thực tốt công tác đánh giá cán thực sách cán (4) Tăng cường cơng tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán đồng thời đổi hình thức tập huấn cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn (5) Có sách ưu đãi thích hợp thu hút nhân tài, chi thức trẻ phục vụ địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội, Hà nội Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ "Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức"; Đảng huyện Đông Triều (nay thị xã Đông Triều): Văn kiện ĐH Đảng huyện Đông Triều (nay thị xã Đông Triều) lần thứ XVI, XVII, XVIII Đảng Tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện đại hội lần thứ XIII, Nxb Công ty xổ số kiến thiết dịch vụ in Quảng Ninh Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Luyên (2013) "Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức Huyện ủy quản lý địa bàn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n" Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học, (13), tr.14., Hà nội Huyện ủy Đông Triều (2014): Đề án Nâng cao lực, sức chiến đấu, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, tinh giản máy, biên chế huyện Đông Triều (nay thị xã Đông Triều) Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Luận (2005), “Cán bộ, công chức chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (14) 11 Nguyễn Thị Hà (2011) "Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức địa bàn thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh" 12 Nguyễn Thị Hương Liễu (2014) "Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh" 13 Nguyễn Văn Thành (2008) "Hoàn thiện công tác quản lý cán bộ, công chức ngân hàng Công Thương Chương Dương làm chuyên đề tốt nghiệp" - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 15 Phạm Văn Thạch (2012) "Một số giải pháp nhằm phát triển NNL chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2020" - Luận văn Th.s ĐH Ngoại Thương, Hà nội 16 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 "Luật cán bộ, công chức" Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 17 Trương Thị Thuý Hằng (2012), Đào tạo cán bộ, công chức Việt Nam - thách thức nhìn từ số thước đo phát triển người lực cạnh tranh – Tạp Chí Cộng sản, Hà nội 18 Uỷ ban nhân dân huyện Đông Triều thị xã Đông Triều (2013): Đề án Quy hoạch phát triển cán bộ, công chức huyện Đông Triều đến năm 2020, định hướng đến năm 2030– Năm 2013” 19 Uỷ ban nhân dân huyện Đông Triều thị xã Đông Triều (2013): Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức quan hành huyện Đơng Triều (nay thị xã Đông Triều) 20 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo Kinh tế - xã hội Quảng Ninh năm 2010, Quảng Ninh 21 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Kinh tế - xã hội Quảng Ninh năm 2011, Quảng Ninh 22 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo Kinh tế - xã hội Quảng Ninh năm 2012, Quảng Ninh 23 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo Kinh tế - xã hội Quảng Ninh năm 2013, Quảng Ninh II Tài liệu tiếng Anh 24 Chris Hendry (1945), Human Resource Management a Strategic Approach to Employment, Butterworth, Heinemann 25 Chuck William (2000), Human Resource Management, First Edition, Texas Learning Company Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH LÀM VIỆC VÀ THÁI ĐỘ PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH (Phiếu dành cho người dân) –––––––––––––– A Thông tin chung Người trả lời vấn: Tuổi Giới tính: học vấn Về trị: [ ] Đảng viên; [ ] Cựu chiến binh; [ ] Đoàn viên; [ ] Khác Tình trạng nhân:[ ] Có gia đình; [ ] Chưa xây dựng gia đình Địa gia đình: Số người gia đình: Thu nhập gia đình từ: [ ] Trồng trọt – Chăn nuôi [ ] Cán bộ, công chức [ ] Buôn bán, dịch vụ [ ] Khác Mức thu nhập bình quân đầu người gia đình/tháng: [ ] Dưới 1,5 triệu đồng [ ] Từ 1,5 – 2,5 triệu đồng [ ] Từ 2,5 – 3,5 triệu đồng [ ] Trên 3,5 triệu đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 B Đánh giá cơng tác cán Câu Ơng/bà đánh giá công tác cán bộ, công chức thị xã Đông Triều nào? Mức độ đánh giá Công tác cán Tốt Trung bình Kém Có kinh nghiệm quản lý Có khả thuyết phục, động viên người Quán xuyến đạo tốt lĩnh vực KT - XH Tiếp xúc, lắng nghe ý kiến quần chúng Biết quản lý đời sống kinh tế xã hội Tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa thể thao Giải vướng mắc, tranh chấp thẩm quyền Giải thích, hướng dẫn CS, PL cho nhân dân Xử lý vi phạm pháp luật phạm vi thẩm quyền 10 Dám chịu trách nhiệm, nhận sai mắc lỗi 11 Điều hành quyền thống nhất, hợp lý 12 Chỉ đạo, theo dõi, giữ gìn an ninh trật tự Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Câu Ơng/bà có đồng ý với nhận định sau khơng ? Hồn Các nhận định tồn đồng Đồng Khơng ý Hồn tồn đồng khơng ý đồng ý ý Cán bộ, công chức thị xã Đông Triều sáng tạo khuôn khổ pháp luật để giải vấn đề địa phương gặp phải Các sáng kiến tốt đến từ cán bộ, công chức xã, phường cán bộ, công chức thị xã lại làm hạn chế việc thực Khơng có sáng kiến có chất lượng đề xuất thị xã, tất sách tốt từ cấp Câu Ơng/bà có đồng ý nhận định sau: ‘Một số cán bộ, công chức thị xã Đông Triều sử dụng quy định riêng thị xã với mục đích trục lợi’ : a Đồng ý [ ]; b Khơng đồng ý [ ]; c Hồn tồn không đồng ý [ ] Câu Theo ông/bà đánh giá lực cán bộ, công chức thị xã Đông Triều nay: a Rất tốt [ ]; b Có lực [ ]; c Trung bình [ ]; d Năng lực yếu [ ] Câu Sự nhiệt tình, động đội ngũ cán bộ, cơng chức thị xã Đông Triều mức độ: a Rất cao [ ]; b Cao [ ]; c Trung bình [ ]; d Yếu [ ] Câu Xin ông/bà cho biết mức độ hài lịng tinh thần làm việc thái độ phục vụ cán bộ, công chức thị xã Đông Triều nay: a Rất hài lòng [ ] ; b Hài lòng [ ]; c Trung bình [ ]; d Khơng hài lịng [ ] Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Câu Theo ông/bà, hoạt động cán bộ, cơng chức thị xã Đơng Triều có vướng mắc nào? a Trình độ, lực cán chủ chốt hạn chế [ ] b Điều kiện làm việc cán bộ, cơng chức cịn thiếu thốn [ ] c Một số cán bộ, công chức hoạt động chưa tích cực, chưa sâu sát quần chúng [ ] d Có nhiều vụ việc chưa xử lý [ ] e Có số vụ việc xử lý chưa thỏa đáng [ ] f Kéo bè, kéo cánh [ ] g Khác [ ] Câu Theo ông/bà, cần làm để nâng cao hiệu quản lý sử dụng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều giai đoạn nay? a Nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã, phường [ ] b Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức khối UBND thị xã [ ] c Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức khối Đảng, đồn thể [ ] d Tăng cường phối hợp quyền đoàn thể [ ] e Phát huy dân chủ sở [ ] f Cải tiến phương tiện, điều kiện làm việc [ ] g Tăng cường quan tâm cấp [ ] h Củng cố, xếp cách hợp lý [ ] i Điều chỉnh, bổ sung quy định thiếu chưa rõ [ ] k Ý kiến khác: Theo ơng/bà làm để nâng cao công tác quản lý sử dụng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều? a Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ [ ] b Nâng cao lực quản lý [ ] c Tạo điều kiện cho cán học [ ] d Bổ sung đội ngũ cán trẻ có lực [ ] e Ý kiến khác: Xin cám ơn hợp tác giúp đỡ ông/bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH (Phiếu dành cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện Trên địa bàn thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh” ––––––––––––– Nhằm tìm ưu điểm tồn tại, hạn chế để có biện pháp bước nâng cao cơng tác quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức thị xã Đông Triều Rất mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến đồng chí Câu 1: Xin đồng chí cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………… Giới tính: Nam □ ; Nữ □ Tuổi: Chức vụ, đơn vị công tác: Là đảng viên □; Là đồn viên cơng đoàn □; Là đoàn viên niên □; Tham gia tổ chức khác: Học vấn: Tiểu học □; THCS □; THPT □; Chuyên môn: Sơ cấp □; Trung cấp □;Cao đẳng □; Đại học □; Trên đại học □ Hình thức đào tạo: Chính quy □; Tại chức □ Lý luận: Khơng có □; Sơ cấp□; Trung cấp□; Cao cấp □; Đại học □ Câu 2: Xin đồng chí cho biết tình hình đào tạo cơng tác thân Điều kiện mơi trường làm việc - Đồng chí có phịng làm việc riêng khơng? a Có □; b Khơng □ Nếu khơng người /phịng: - Trang bị phịng làm việc: Điện thoại: a.Có □ b Khơng □; Máy vi tính riêng: a Có □ b Khơng □; Nếu khơng người chung máy vi tính? ; Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 a Có □ Có kết nối Internet: b khơng □ - Đồng chí có thường xun đọc tài liệu chuyên môn: a Rất thường xuyên □, b Thường xuyên □, c Thỉnh thoảng □, d Hiếm □, e Khơng □ - Đồng chí có thường xuyên đọc tài liệu khác liên quan chuyên môn: a Rất thường xuyên □, b Thường xuyên □, c Thỉnh thoảng □, d Hiếm □, e Không □ - Đồng chí có thường xun sử dụng máy tính làm việc khơng? a Thường xun □ b Thỉnh thoảng □ c Rất □ - Đồng chí đào tạo tin học chưa? a Có □ b Khơng □ - Đồng chí đúc kết kinh nghiệm công tác qua kênh nào: a Từ người xung quanh □ b Từ hệ thống phương tiện thông tin □ c Được đào tạo, tập huấn □ d Từ nguồn khác: ………………………………… Tình hình cơng tác - Đồng chí có làm việc với chun mơn đào tạo khơng? a Có □ b khơng □ - Đồng chí có thường xun dự lớp đào tạo chuyên môn không? a Thường xuyên □ b Thỉnh thoảng □ c Chưa □ - Đồng chí có nguyện vọng tham gia lớp đào tạo không? a Có □; - Các lớp đào tạo: b Khơng □ a Ngắn hạn □ b dài hạn □, - Thời gian cách thích hợp cho việc đào tạo, đào tạo lại: a năm lần □ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 b năm lần □ c năm lần □ d Ý kiến khác …………………………………… - Theo đồng chí địa điểm tổ chức lớp đào tạo đâu? a Ở tỉnh □ b Ở huyện □ c Ở nơi khác □ Đồng chí tự nhận xét khả đáp áp u cầu cơng việc cán đơn vị: - Trình độ chun mơn a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ d Kém □ - Kỹ nghiệp vụ a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ d Kém □ - Kết công việc a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ d Kém □ Nếu chưa tốt vì: a Điều kiện khó khăn □ b Trình độ hạn chế □ c Thu nhập thấp □ d Khác ……………………… Câu 3: Xin đồng chí cho nhận xét vấn đề sau Các vấn đề nhận xét Mức độ Tốt Khá B.thường Chưa tốt Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công việc Công tác tuyển dụng cán bộ, công chức Việc sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm Công tác quy hoạch cán Việc đề bạt, bổ nhiệm cán Việc quan tâm chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ, cơng chức Chính sách thu hút nhân tài 10 Chính sách tiền lương 11 Chính sách BHXH 12 Chính sách BHYT Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Câu 4: Xin đồng chí cho biết nhận xét đối vấn đề Đồng chí làm cơng việc phù hợp: a Hợp □; b không phù hợp □ Khi thực nhiệm vụ đơi đồng chí gặp khó khăn khơng? a Có □; b Khơng □ Nếu có lý do: - Khó khăn quản lý, giám sát, kiểm tra □ - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quyền hạn (theo quy định) □ - Phương tiện làm việc, phương tiện thông tin □ - Các sách, chế độ nhà nước □ - Trình độ đời sống thấp người dân □ - Các khó khăn khác:……………………………………………… Đồng chí có nguyện vọng chuyển sang làm cơng tác khác khơng? a Có □ b Khơng □ Nếu có đồng chí có nguyện vọng chuyển sang làm cơng tác gì? a Cơng tác đảng □ b Cơng tác đồn thể □ c Cơng tác quyền □ Để nâng cao lực công tác tốt hơn, thời gian tới đồng chí có nhu cầu tham dự lớp đào tạo sau không? a Có □ b Khơng □ - Mức độ cần thiết a Cần thiết □ b Rất cần thiết □ - Hình thức đào tạo: a Cử học tập trung □ b Đào tạo không tập trung □ c Thường xuyên tọa đàm trao đổi nghiệp vụ □ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 - Địa điểm đào tạo a Ở huyện □ b Ở tỉnh □ c Nơi khác □ - Thời gian học: a Ngày nghỉ □ b Tập trung từ 5÷10 ngày cuối tháng □ Câu 5: Về tình hình cán bộ, cơng chức chung quan đồng chí Năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Trách nhiệm cán bộ, cơng chức (tính theo đa số) a Tích cực □ b Chưa tích cực, đối phó□ c.Thiếu trách nhiệm □ Lý dẫn tới kết đó:………………………………………… Khả làm việc cán đào tạo quy so với đào tạo hình thức khác a Tốt □ b Tương đương □ Ý kiến khác:……………………………………………………… Thu nhập cán bộ, công chức tương xứng cơng sức bỏ ra, có đảm bảo sống? a Đảm bảo □ b Chưa đảm bảo □ Thời gian qua, cán bộ, công chức bố trí, sử dụng hợp lý? a Hợp lý □ b Chưa phù hợp □ Ý kiến khác ………………………………………………… Đội ngũ cán phát huy lực, sở trường chưa? a Phát huy tốt □ b Chưa phát huy □ c Chưa có điều kiện phát huy □ Hạn chế đội ngũ cán bộ, cơng chức gì? a Thiếu kinh nghiệm □ b Chưa tích cực học tập, rèn luyện □ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 c Thiếu cập nhật thông tin □ d Ý kiến khác ……………………… g Nguyên nhân mấu chốt vấn đề này? …………………… Câu Xin đồng chí cho biết giải pháp chung cán bộ, công chức thị xã thời gian tới Mức độ Rất Cần Không Các giải pháp cần thiết cần thiết thiết Tăng cường giáo dục phẩm chất cách mạng cho cán Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán Bố trí, sử dụng cán chuyên môn đào tạo, phù hợp với lực sở trường công tác Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán Đổi việc đề bạt, bổ nhiệm cán Đổi luân việc luân chuyển cán Những giải pháp cần thiết khác: ………… ……………………………………………………………………… Chân thành cám ơn đồng chí! Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Đình Luận (2005), “Cán bộ, công chức chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ, công chức chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguyễn Đình Luận
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Thành (2008) "Hoàn thiện công tác quản lý cán bộ, công chức tại ngân hàng Công Thương Chương Dương làm chuyên đề tốt nghiệp" - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý cán bộ, công chức tại ngân hàng Công Thương Chương Dương làm chuyên đề tốt nghiệp
15. Phạm Văn Thạch (2012) "Một số giải pháp nhằm phát triển NNL chất lượng cao tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2020" - Luận văn Th.s ĐH Ngoại Thương, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm phát triển NNL chất lượng cao tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2020
16. Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 "Luật cán bộ, công chức" được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ, công chức
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2008
1. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội, Hà nội Khác
2. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ "Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức&#34 Khác
3. Đảng bộ huyện Đông Triều (nay là thị xã Đông Triều): Văn kiện ĐH Đảng bộ huyện Đông Triều (nay là thị xã Đông Triều) lần thứ XVI, XVII, XVIII Khác
4. Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện đại hội lần thứ XIII, Nxb Công ty xổ số kiến thiết và dịch vụ in Quảng Ninh Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đỗ Minh Luyên (2013) "Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức do Huyện ủy quản lý trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên&#34 Khác
7. Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người, Tạp chí Triết học, (13), tr.14., Hà nội Khác
8. Huyện ủy Đông Triều (2014): Đề án Nâng cao năng lực, sức chiến đấu, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, tinh giản bộ máy, biên chế huyện Đông Triều (nay là thị xã Đông Triều) Khác
9. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Thị Hà (2011) "Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trên địa bàn thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh&#34 Khác
12. Nguyễn Thị Hương Liễu (2014) "Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh&#34 Khác
14. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w