1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ XUÂN QUYÉT

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THÓNG THỦY LỢI SÔNG TÍCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ XUÂN QUYÉT

HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC CÁC

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THÓNG THỦY LỢI SÔNG TÍCH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã số: 60.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Văn Chính

HÀ NOI, NĂM 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một

chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào

công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Xuân Quyết

Trang 4

LOI CAM ON

Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích” là đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý

tải nguyên và Môi trường của trường Đại học Thủy lợi.

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của TS Lê Văn Chính - Bộ môn quản lý xây dựng Bên cạnh đó, sự giúp đỡ và cung cấp số liệu

của ban lãnh đạo công ty TNHH Sông Tích và cán bộ công nhân viên cũng giúp ích rất

nhiêu trong quá trình nghiên cứu.

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Văn Chính đã hướng dẫn tôi

thực hiện đề tài này, xin cảm ơn Công ty TNHH Sông Tích hỗ trợ tôi trong quá trình

nghiên cứu.

Do kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế, đề tài của tôi không thê tránh khỏi những thiếu xót, kính mong người đọc đánh giá và đưa ra những góp ý dé đề tài hoàn

thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nói, ngày tháng năm 2017 TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Xuân Quyết

il

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANB -22°°°°2EEEE222eessds99EE9955222222220820000et00 v

DANH MỤC BANG BIEU cssssssssssssssccccsssssssssssssssssscesessssssssssssesseccessssssnsnsssseeseecessssssssnssssseessees vi DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGỮ vii ÿI9E1001 |

1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- + ©sc+ t2 E21 2112112711112112111121121111 111 xe 1

“0 0vàïi0i0i14n1iãui 0 '' 2

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THAC CÁC CONG

TRINH THUY ILỢTI << << < 9 999 999 6959919 99050050030340580080 28008000800 3

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi 3

1.1.1 Một số khái niệm cơ bảH -cc:: 555cc EEtttttEEEttttErh tr re 3 1.1.2 Đặc điểm của các công trình thủy lợi ccccccccccccsscescesssesvessessesssestessessessesstessessessesssen 3

1.1.3 Vai trò, chức năng cua công tác quản ly khai thác các công trình thủy lợi 7

1.1.4 Nội dung của công tac quan ly khai thác các công trình thủy lợi &

1.1.5 Các yếu to ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thong công trình thủy / XE 12

1.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở một số địa phuong 18

1.2.1 Kinh nghiỆm Ở HƯỚC H8OÔÌ cv tk vn HT HH kh hài 18

1.2.2 Kinh nghiệm Ở trong HHỚC cv St v kg KH kg ke 21 1.3 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 Ket ludin chuonng 08888 aa.3<5 25

CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY KHAI THAC CAC CONG

TRINH THUY LỢI THUỘC HE THONG THUY LỢI SONG TIÍCH 27

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tại hệ thống Sông Tích -5¿ 27 2.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích - 30 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thong công trình thủy lợi Sông Tích 30 2.2.2 Hiện trạng hệ thong công trình thủy lợi Sông Tích ©-z©5z+cccscscsse2 30

2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác của hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích 2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước vẻ hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích 32

1H

Trang 6

2.3.2 Tình hình công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi tại hệ thong Sông

2.4 Đánh giá chung công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích ¬— “43 44 2.4.1 Những kết quả đạt QUOC cocecceccccsscescescescessesveseesessessessessessessesessessessessessesseasssesesseees 44 2.4.2 Những ton tại và nguyên nhân trong quản lý khai thác và hệ thong công trình

thủy lợi Sông TÍCH - St tk E1 1111111111111 1111111111 1111111 kg TH TH TH HH 45

Kết luận chương 2 -¿- 2 ¿5£ Sk9EEE E9 1911211211 217111111111 1.11111111111111 re 52

CHUONG 3 DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CÁC CONG TRÌNH THUY LỢI TẠI HE THONG THỦY

LỢI SÔNG TÍCH -°°°°°°°+*EEEEEEEEEEEEE955522222222222222222222222222222dddddd2222222232 53

3.1 Định hướng quan lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích 53 3.2 Nguyên tắc dé xuất giải pháp trong quan lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

¬— Ô 56

3.3 Cơ hội và thách thức trong công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

SOng bó 0 57

KENNG.Nu 57

B.3.2 TWACH thre naee 59

3.4 Những giải pháp hoàn thiện công tác quản ly khai thác hệ thống công trình thủy

U81 62

3.4.1 Giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống công trình

thity loi SONG Tih PP PPn0nẼ8Ẽ8A6h 5 62

3.4.2 Giải pháp đào tao nguồn nhân lực về quan lý khai thác hệ thong công trình thủy

lợi Sông TÍCH - c Sc S111 1111111111111 1111111111111 1111111 k HH KH TH HH 64

3.4.3 Giải pháp về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý khai thác hệ thong l22/1-8/41/1.57/1718128119.1-80/20000n0nnn88 ố 66 3.4.4 Các giải pháp NO tOe ceececceccccccccscecsessessesseseseesessessessessessesusstssessessessessesssasaeeseeseses 68

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 22c+°°°©©EEE222vvvzessss9eeoororvrrrazssssssirree 76

iv

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Ban đồ hệ thống hiện trạng công trình thủy lợi Công ty Sông Tich 27

Hình 3.2 Quản lý tên các trạm bơm, cống của công trình thủy lợi 68

Hình 3.3 Hệ thống tủ điều khiển máy bơmm 2-2 2 2+£+E££E+EE+E++E++EzEzzxzzxee 69

Hình 3.4 Tương quan hiệu quả CTTL và ý thức khai thác bảo vệ CTTL của người dân

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.6 Bảng tiêu thụ điện năng của Công ty từ 2014-2016 - sex 38

Bảng 2.8 Tổng hợp các hạng mục sửa chữa công trình và kinh phí tại Công ty Thủy lợi SOng ho 0 d 3 40

VI

Trang 9

DANH MỤC CAC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đú

BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

CTTL : Công trình thủy lợi

CNH-HDH : Công nghiệp hóa hiện dai hóa

HTCTTL : Hệ thống công trình thủy lợi

SCADA : Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dit liệu SNN&PTNT : Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

UBND : Ủy ban nhân dân

vii

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua được sự quan tâm của Nhà nước, Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phố Hà Nội, nhiều công trình thủy lợi đã được đầu tư xây dựng và đưa

vào quản lý vận hành phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và xóa đói giảm

nghèo tại các vùng ngoại thành của thành phố Hà Nội Các công trình thủy lợi đã và đang thực sự có những đóng góp quan trọng đối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Qua đó, các công trình này có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với đời sống của nhân dân trong vùng, thúc đây sự nghiệp xây dựng và phát triển của Thành phó.

Tuy vậy, nếu nhìn nhận một cách nghiêm túc và khách quan, những kết quả trên còn ở mức rất khiêm tốn so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành phó Trên thực tế, khi đi vào vận hành, vẫn còn nhiều công trình thuỷ lợi mới chỉ khai thác được khoảng 60% năng lực thiết kế, hiệu quả mà công trình mang lại thấp hơn hơn nhiều so với kỳ vọng Thực tế cho thấy rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên Một

trong những nguyên nhân quan trọng là việc quản lý vận hành các công trình thủy lợi

nói trên phạm vi cả nước chung, công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng trong thời gian qua còn nhiều vấn đề cần quan tâm, còn bộc lộ những hạn chế và yếu kém nên chưa phát huy tốt hiệu quả của công trình.

Trong bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, đòi hỏi công tác thuỷ lợi mà đặc biệt là công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phải có những thay đổi căn bản dé nâng cao hiệu quả quản lý khai thác Mục đích cuối cùng của việc cải thiện công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi nhằm dap ứng tốt hơn yêu cầu dich vụ cấp, thoát nước

trên địa bàn thành phố.

Tìm ra những phương thức, biện pháp quản lý vận hành nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của các công trình thủy lợi là một vấn đề rất cấp thiết Với mong muốn đóng góp

những kiến thức học tập và nghiên cứu của mình nhằm tăng cường hoản thiện hơn nữa

trong công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi, đó là lý do học viên đã lựa

Trang 11

chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích " làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác công trình thủy

- Phân tích tình hình thực hiện, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích, thành phố Hà Nội;

- Đề xuất định hướng, giải pháp nhăm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống

công trình thủy lợi Sông Tích.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi và các yếu tô ảnh hưởng đến công tác này.

b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích trên địa ban thành phó Hà Nội, giai đoạn từ 2017 - 2022.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác của công trình thủy lợi một cách toàn diện cả về kinh tế, xã hội, môi trường trong tình hình hiện nay.

- Phương pháp kế thừa, Phương pháp phân tích tong hợp, Phương pháp phân tích sosánh, nói riêng mà còn là những tải liệu liên quan tham khảo cân thiệt

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LY KHAI THAC CÁC

CONG TRÌNH THUY LỢI

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quan lý khai thác các công trình thủy lợi

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Công trình thuỷ lợi: là công trình thuộc kết cầu hạ tang nhằm khai thác nguồn lợi của

nước, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống tác hại của nước gây ra như trạm bơm, hồ đập, kênh mương, các công trình trên kênh

Hệ thống thủy lợi: bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về

mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.

Quản lý công trình thủy lợi: là quá trình điều hành hệ thống công trình thủy lợi theo một cơ chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hóa, điều hành bộ máy, quản lý điều

hành, duy tu, bảo dưỡng công trình, quản lý tai sản và tài chính.

Khai thác công trình thủy lợi: là quá trình sử dụng công trình thủy lợi vào phục vụ phân phôi điêu hòa nước phục vụ sản xuât nông nghiệp, dân sinh, xã hội.

Quản lý: Là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để phát triển phù hợp thích ứng với điều kiện của quy luật nhằm đạt được mục đích và y chí của người quản lý (VIM, 2008).

Theo Suranat, 1993, quản lý là một quá trình nhăm đề đạt được các mục đích của một tô chức thông qua việc thực hiện chức năng cơ bản là kế hoạch hóa, tổ chức, điều hành và kiểm tra đánh giá.

1.1.2 Đặc điểm của các công trình thủy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ cho nhiều đối tượng Trước kia công trình chỉ phục vụ cho nhu cầu tưới, tiêu nông nghiệp, dân sinh nhưng hiện nay đã cung cấp

nước cho các khu công khiệp, cap nước sinh hoạt, thủy sản, tiêu cho các khu dân cư và

khu đô thị, khu công nghiệp, giao thông, du lịch

Trang 13

Hệ thống công trình thủy lợi nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các mặt hai đê phục vụ cho nhu câu của con người

Hệ thống công trình thủy lợi phải thường xuyên đối mặt trực tiếp với sự tàn phá của

thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bất thường.

Hệ thống công trình thủy lợi có giá trị lớn tuy nhiên vốn lưu động ít, lại quay vòng chậm Dé có kinh phí hoạt động, bảo dưỡng, duy tu, duy trì, quản lý khai thác có

những lúc các don vi quản lý công trình phải vay ngân hang và trả lãi cao.

Công trình thủy lợi là kết quả tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết hữu cơ về lao động của rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực, bao gồm từ các công tác quy hoạch,

nghiên cứu khoa học, khảo sat, thiết kế, chế tạo, thi công, đến quản lý khai thác.

Sản pham của công tác khai thác công trình thủy lợi là hàng hóa đặc biệt có tinh chất đặc thù riêng biệt Sản phẩm là khối lượng nước tưới, tiêu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cho sinh hoạt.

Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau Ngoài công tác quản lý và sử dụng, các công trình thủy lợi còn mang tính chất quần chúng Đơn vị quản lý phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phương sở tại dé làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thanh quyết toán thủy lợi phí, tu sửa bảo dưỡng công trình và quản lý bảo

vệ công trình Do đó, đơn vi quản ly khai thác các công trình thủy lợi không những

phải làm tốt công tác chuyên môn mà còn phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, trong hệ thống.

Vốn đầu tư thường là rất lớn theo điều kiện cụ thể của từng vùng, để có công trình khép kín trên địa bàn mỗi ha diện tích được tưới thì bình quân phải đầu tư thấp nhất 30

— 50 triệu đồng, cao là 100 — 200 triệu đồng.

Các công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới, tiêu phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giaothông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất, môi trường sinh thái.

Trang 14

Công trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng đồng bộ khép kín từ đâu môi đên tận mặt ruộng.

Mỗi công trình, hệ thống công trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo

thiết kế không thé di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếu nước theo yêu

cầu thời vụ, phải đều có một tô chức Nhà nước, tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo nhu câu của các hộ sử dụng nước trong lưu vực mà công trình phụ trách Nhiều nông dân, nhiều hộ dung nước được hưởng lợi từ một công trình thủy lợi hay

nói cách khác một công trình thủy lợi phục vụ cho nhiềuo người dân trong cùng một khoảng thời gian.

Hệ thống công trình thủy lợi nằm rải rác ngoài trời, giữa các cánh đồng trên diện rộng,

có khi qua các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, khu làng nghề, nên ngoài tác

động của thiên nhiên, còn chịu tác động của con người.

Hiệu quả của công trình thủy lợi hết sức lớn lao và đa dạng, có loại có thé xác định

được bằng tiền hoặc khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại không xác định được.

Riêng về lĩnh vực tưới thì hiệu quả thực hiện ở mức độ tưới hết diện tích, tạo khả năng

tăng vụ, câp nước kịp thời đảm bảo yêu câu dùng nước của một sô loại cây trông, chi

Trang 15

phí quản lý thấp, tăng năng suất và sản lượng cây trồng góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nông thôn.

Việc quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi của cộng đồng này có ảnh hưởng tới

việc quản lý và sử dụng các công trình của cộng đông khác.

Các công trình thủy lợi không được mua bán như các công trình khác Do đó hình thức

tốt nhất để quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi là của cộng đồng, cộng đồng

tham gia.

Về tổ chức quản lý như Điều 10 — Pháp lệnh khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi đã quy định: “Căn cứ vào quy mô và tính chất của công trình thủy lợi, điều kiện thực tế

cua từng đại phương, Chính phủ qui định việc giao công trình thủy lợi được xây dựng

bằng ngân sách Nhà nước cho tổ chức, cá nhân quản by khai thác và bảo vệ” thường do doanh nghiệp Nhà nước có tên là Công ty khai thác công trình thủy lợi trực tiếp

quản lý, khai thác và bảo vệ (Hệ thống công trình thủy lợi, công trình thủy lợi đến thời điểm năm 2017 trên địa bàn thành phố Hà Nội là do 05 Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư và phát triển thủy lợi trực tiếp quản lý, khai thác và bảo vệ - 100% vốn ngân sách Thành phó đầu tư).

Các công trình thủy lợi phải được quy hoạch và thiết kế xây dựng mang tính hệ thống,

đòi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học cùng với thực tế của từng địa phương và cần một lượng vốn lớn Bên cạnh những quy hoạch và thiết kế xây dựng cần có sự tham gia của chính cộng đồng được hưởng lợi trực tiếp từ các công trình đó và có sự

hỗ trợ của Nhà nước về vốn cũng như việc điều hành thực hiện quản lý các công trình

thủy lợi đó, có như vậy các công trình thủy lợi sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng

mới mang lại hiệu quả cao như mong đợi cũng như đúng với năng lực nhiệm vụ thiết kê ban đâu.

Từ những đặc điểm trên, công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi cầnphải làm tốt các nội dung cơ bản sau: Một là, quản lý công trình thủy lợi; hai là, quảnlý nguồn nước; ba là, quản lý kinh tế Những nội dung trên có mối quan hệ mật thiết,tác động lẫn nhau nên phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nội dung trên dé phuc vu sanxuat, xã hội, dân sinh, an toàn cho các công trình thủy lợi và đạt hiệu quả cao nhât.

Trang 16

1.1.3 Vai trò, chức nang của công tác quản lý khai thác các công trình thúy

Thủy lợi có vai trò đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, dân sinh, bên cạnh đó còn góp

phần phát triển công nghiệp và các ngành nghề khác Các công trình thủy lợi là tài sản

của cộng đồng gắn kết với các thành viên của cộng đồng vì mục tiêu sử dụng đầy đủ,

có hiệu quả nguồn nước Thủy lợi là tiền đề, là biện pháp hàng đầu để nâng cao năng suât cây trông và sử dụng các nguôn lực khác.

Hệ thống công trình thủy lợi nói chung, kênh tưới, trạm bơm, cống và công trình trên kênh nói riêng là cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng Đối với sản xuất nông nghiệp hệ thống công trình thủy lợi vừa là phương tiện sản xuất, vừa là điều kiện phục vụ tạo tiền đề cho các biện pháp kỹ thuật liên hoàn khác phát huy hiệu quả Trong sản xuất nông

nghiệp, việc đảm bảo nước tưới là yếu tố vô cùng quan trọng dé thâm canh tăng năng

suât cây trông.

Công trình thủy lợi không chỉ gắn liền với các hoạt động sản xuất mà còn liên quan

đến các hoạt động đời sống như giao thông, điều hòa khí hậu, môi trường sinh thái ở

các vùng nông thôn Công trình thủy lợi góp phần làm cho nông thôn phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội Các công trình thủy lợi còn có tác dụng ngăn nước,

giữ nước, điều tiết nước, điều chỉnh dòng chảy theo ý đồ của con người và đã tạo nên

những khả năng to lớn của con người trong việc khai thác và sử dụng, chế ngự, điều

tiết tự nhiên cho phát triển kinh tế và đời sống Ngoài ra các công trình thủy lợi còn có tác dụng trong việc bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái, góp phần vào việc chống hiện tượng sa mạc hoá và mở ra những điều kiện phát triển một số ngành kinh tế mới như du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông Như vậy, có thê thấy vai trò thủy lợi là

hết sức to lớn đối với sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành nghề khác mà con người khó có thé tính toán một cách cụ thé, chi tiết về hiệu quả của các công trình thủy

lợi mang lại:

- Tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp, giống loài câytrông, vật nuôi, làm tăng giá trị tông sản lượng của khu vực.

Trang 17

- Cải thiện chât lượng nước, môi trường và điêu kiện sông của nhân dân nhât là những

vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan không gian văn hóa mới.

- Thúc đây sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du lịch

- Tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải quyết nhiều van đề xã hội trong khu vực do thiếu việc làm, do thu nhập thấp Từ đó góp phan nâng

cao đời sống của nhân dân trong khu vực cũng như góp phan én định về kinh tế và

chính trị trong cả nước.

- Thuy lợi góp phần vào việc chống lũ lụt, như xây dựng các công trình đê điều từ

đó bảo vệ cuộc sông bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia

sản xuat

Nói chung, thủy lợi có vai trò vô cùng quan trong trong cuộc sống của nhân dân nó

góp phan vào việc ôn định kinh tế và chính trị tuy nó không mang lại lợi nhuận một

cách trực tiếp, nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo Từ đó tạo điều kiện cho

nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc day mạnh công cuộc xây dựng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1.1.4 Nội dung của công tác quan lý khai thác các công trình thủy lợi

Công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi bao gồm các nội dung chính

+ Quản lý công trình thủy lợi: Các đơn vi quản lý khai thác công trình thủy lợi phải có trách nhiệm quản lý, kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong hệ thống công trình, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp

công trình, máy móc, thiết bị; Bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy chuẩn,

tiêu chuẩn kỹ thuật, để phục vụ cho nhiệm vụ tưới tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất nông

nghiệp, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả va sử dụng lâu dai.

+ Quản lý việc tưới, tiêu nước: đáp ứng yêu câu phục vụ sản xuât nông nghiệp, đời

sông dân sinh, môi trường và các ngành kinh tê quôc dân khác của từng địa phương,

Trang 18

từng mùa vụ thì các cấp quản lý, các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi cần phối hợp và lập kế hoạch dé thực hiện việc điều hoa phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống công trình thuỷ lợi.

+ Tổ chức va quản lý tài chính: dé quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và các khoản chỉ trong hoạt động quản lý, khai thác công trình thủy lợi chúng ta cần xây dựng

mô hình tô chức khoa học, hợp lý nhăm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai

thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật.

Các nội dung cụ thể trong quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi của Công ty

TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi:

+ Lập va tô chức thực hiện các kế hoạch: tu bổ, sửa chữa công trình; sử dụng nước; phòng chống úng - hạn và thiên tai; cải tạo đất; ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm để giữ gìn

bảo vệ môi trường nước va môi trường sinh thái;

+ Theo dõi quá trình thực hiện quy hoạch va dự án khả thi được duyệt; kip thời phat

hiện việc làm sai quy hoạch va sai đối tượng đầu tư, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kịp thời giải quyết;

+ Làm chủ đầu tư các dự án sửa chữa, bố sung, hoản thiện hệ thống công trình thuỷ lợi

do Công ty đang quản lý khai thác;

+ Thực hiện quy định về duy tu, bảo dưỡng công trình; kiểm tra, theo dõi, phát hiện

kịp thời nguy cơ xảy ra sự cố; khi thấy công trình có nguy cơ bị mat an toàn phải xử lý

ngay, đồng thời báo cáo Uỷ ban nhân dân địa phương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn giải quyết;

+ Thường xuyên bổ sung hoàn thiện quy trình vận hành hệ thống công trình và từng công trình thủy lợi, đặc biệt là quy trình vận hành hồ chứa nước dé trình duyệt theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tổ chức thực hiện;

+ Quan trắc, theo dõi, thu thập các số liệu về khí tượng, thuỷ văn, chất lượng nước,

tình hình diễn biến công trình; úng, hạn; tác dụng cải tạo đất và năng suất cây trồng.

Trang 19

Khi các điều kiện thiên nhiên, điều kiện làm việc của công trình khác với tài liệu và đồ án thiết kế phải đề xuất kịp thời các biện pháp xử lý, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải

+ Lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, lý lịch công trình, trong quá btrinhf quản lý, vận hành, tài

liệu thu thập hang năm Tổng kết rút kinh nghiệm dé nâng cao hiệu quả công tác khai

thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi 1.1.4.1 Công tác quản lý nước

Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống công trình thuỷ

lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường và

các ngành kinh tê quôc dân khác.

Các nội dung của quản lý nước bao gôm:

- Đánh giá, dự báo nguôn nước; tông hợp yêu câu sử dụng nước; lập kê hoạch, phương án cung câp nước cho các hộ dùng nước, phương án tiêu thoát nước và kê hoạch, phương án ngăn mặn hoặc hạn chê xâm nhập mặn;

- Điêu hành việc phân phôi nước, câp nước, tiêu nước, ngăn mặn hoặc hạn chê xâm

- Phé biến, ứng dụng các công nghệ tưới tiết kiệm nước, cải thiện chất lượng nước, nâng cao hiệu quả sử dụng tông hợp nguồn nước; các quy trình, kỹ thuật tưới tiêu nước tiên tiến dé nâng cao năng suất va chat lượng sản phâm nông nghiệp, thuỷ sản;

- Thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra;

10

Trang 20

- Đánh giá kết quả tưới, tiêu nước, cung cấp nước; lập bản đồ kết quả tưới tiêu nước hàng vu và báo cáo về ket quả cung cap nước cho các hộ dùng nước phi nông nghiệp;

Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật và các hé sơ tài liệu khác có liên quan 1.1.4.2 Công tác quản ly công trình.

Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuân kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài.

Nội dung của quản lý công trình bao gồm:

- Thực hiện việc bảo trì công trình theo quy định;

- Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế, quy trình vận hành, quy trình thao tác và các quy định pháp luật khác có liên quan;

- Thực hiện việc kiểm tra công trình, theo quy định; - Thực hiện việc quan trắc công trình, theo quy định;

- Bảo vệ công trình, ngăn chặn, phòng, chong các hành vi xâm hại hoặc phá hoại công trình;

- Thực hiện công tác phòng chống lụt, bão, bảo đảm an toàn công trình;

- Thực hiện nhiệm vụ chủ đầu tư, tổ chức triển khai, giám sát việc khôi phục, đại tu,

nâng câp công trình;

- Lập, lưu trữ hô sơ kỹ thuật và các hô sơ tải liệu khác có liên quan;

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến, áp dung sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dé kéo dai tuôi tho

và nâng cao hiệu quả khai thác công trình.

1.1.4.3 Công tác tổ chức quản lý kinh tế

II

Trang 21

Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản va moi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật.

Các nội dung của Tổ chức và quản lý kinh tế bao gồm:

- Lập kế hoạch chi phí hàng năm, phục vụ quan lý hệ thống, theo quy định;

- Ký kết hợp đồng tưới, tiêu nước, hợp đồng cung cấp nước và các dịch vụ khai thác

tổng hợp công trình thuỷ lợi;

- Ky hợp đồng thực hiện việc bảo trì, bảo vệ công trình; - Nghiệm thu, thanh lý các hợp đồng nêu trên;

- Quản lý các khoản thu, các khoản chi theo quy định;

- Lập và áp dụng các định mức kinh tẾ - kỹ thuật phục vụ việc quản lý, vận hành công

trình, gồm: Định mức sử dụng nước; định mức sử dụng điện hoặc nhiên liệu; định mức

lao động; định mức bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và các định mức cần thiết

khác có liên quan đôi với phân công việc cụ thê;

- Thực hiện việc theo dõi có hệ thống, điều chỉnh hoặc đề nghị điều chỉnh cho phù hợp

các chỉ tiêu kinh tế, các định mức kinh tế - kỹ thuật; định kỳ đánh giá hiệu quả dịch vụ tưới tiêu nước va hiệu qua đầu tư, khai thác công trình thuỷ lợi;

- Cải tiến tổ chức, áp dụng cơ chế quan ly năng động, tạo động lực thúc day, nâng cao

hiệu quả quản ly, khai thác công trình thuỷ lợi.

1.1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thống công

trình thủy lợi

1.1.5.1 Các yếu to khách quan

a) Sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho các hệ thống công trình thủy lợi bị xâm hại, nhiều hệ thống thuỷ lợi bị thay đôi mục tiêu nhiệm vụ và giảm sự chi phối Đồng thời,

quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi

trường, nguồn nước trong các hệ thống công trình thuỷ lợi.

12

Trang 22

Ngoài ra yếu tô xã hội bao gồm các đặc điểm liên quan đến người sử dụng như tinh cộng đồng, trình độ kỹ thuật, tập quán canh tác của nông dân cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý công trình thủy lợi.

b) Diễn biến thời tiết khí tượng thủy văn có xu hướng ngày càng bất lợi, thiên tai xảy ra ngày càng khắc nghiệt, dẫn đến việc phá huỷ hệ thống, thay đổi yêu cầu phục vụ

tưới tiêu của các công trình thuỷ lợi.

Trong thiên nhiên, sự tổng hợp các điều kiện không nơi nào giống nhau cho nên hầu như công trình thủy lợi nào cũng có những đặc điểm riêng Thực tế xây dựng công trình thủy lợi đo tài liệu thủy văn không đầy đủ, không chính xác nên công trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiều trạm thủy điện không chạy đủ công suất.

c) Đầu tu ban đầu con nhiều bất cập, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng trong

điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, nguồn vốn hạn hẹp, suất đầu tư thấp, còn đàn trải,

nên thường áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế ứng với tần suất đảm bảo của hệ thống công trình thủy lợi thấp, chưa chú trọng đầu tư hoàn chỉnh, khép kín hệ thống kênh

mương dẫn nước và hệ thống thuỷ lợi nội đồng 1.1.5.2 Các yếu t6 chủ quan

* Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và trình độ nhận

thức của nông dân; Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến tính bền vững và hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi.

Trình độ và năng lực chuyên môn của các cán bộ quản lý cùng nhận thức của người dân là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc quản lý khai thác hệ thống công trình thủy

Hiện nay nhiều người dân địa phương chưa nhận thức đúng, đầy đủ về tam quan trong của công tác thuỷ lợi và nhà quản lý thì chủ yếu quan tâm về xây dựng, ít quan tâm về

công tác quản lý, đồng thời có xu hướng nặng về bao cấp, coi nhẹ sự tham gia của

người dân, dẫn đến việc làm gây xâm hại đến công trình thủy lợi như: tự ý đồ rác, xả nước thải, chất thải ran từ các khu công nghiệp, khu hành chính, khu chăn nuôi, khu

13

Trang 23

lang nghê chê biên, đô xả trực tiêp vào hệ thông công trình tủy lợi lam ô nhiễm nguôn

nước Yêu câu sử dụng nước tiêt kiệm chưa quan tâm đúng mức trong quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

* Cơ chế chính sách cũng có những ảnh hưởng trực tiếp:

Các chính sách hợp lý sẽ tạo động lực khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ, tu bố chống xâm hại công trình thuỷ lợi và ngược lại Vai trò của người dan trong quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, bảo vệ nguồn nước chưa được coi trọng và quan

tâm đúng mức.

- Thiếu chính sách, tạo động lực khuyến khích các tô chức, cá nhân tham gia bảo vệ, tu

bổ chống xâm hại công trình thuỷ lợi, vai trò của người dân trong quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và bảo vệ nguôn nước chưa được quan tâm đúng mức.

- Một số cơ chế chính sách về tài chính trong quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi còn

mang tinh xin cho Quyền và trách nhiệm của các tô chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi đối với đất đai thuộc phạm vi công trình thuỷ lợi do tổ chức đó quản lý chưa

được quy định rõ ràng.

* Tổ chức quản lý:

- Tình trang lan chiếm, xâm hại các công trình thủy lợi ngày càng có chiều hướng gia

tăng do không đủ cơ sở pháp lý trong công tác quản lý.

- Trách nhiệm và sự phối hợp giữa người dân và cơ quan khai thác, vận hành hệ thống

trong việc điều hành, phân phối nguồn nước phục vụ đa ngành dé làm tốt các nhiệm vụ

theo quy định.

* Khoa học công nghệ:

- Bao gồm việc nghiên cứu, chuyên giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành công trình thuỷ lợi chưa được quan tâm đúng mức, đầu tư trang thiết bị khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi còn thấp, và hầu như không

đáng kê Nhiều hệ thống đóng mở, vận hành cống còn chủ yếu bằng thủ công.

14

Trang 24

- Việc tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến bảo vệ công trình thủy lợi và nguồn nước ở các địa bàn nhìn chung còn nhiều hạn chế, nhiều người dân, thậm chí cả cán bộ các cấp nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về vai trò của công trình thủy lợi và nguồn nước, gây khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động của các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

Đề đánh giá hiệu quả quản lý vận hành khai thác một hệ thống công trình thủy lợi có nhiều chỉ tiêu để đánh giá Hệ chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý các hệ thống tưới tiêu có thé chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm lại bao gồm nhiều chỉ tiêu Việc đánh giá

hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi được dựa vào các tiêu trí sau:

1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước

Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới

_ Wnguon Wyc

Trong do:

+ Wnguén — Luong nước cung cap thực tế của nguồn nước tưới tại mặt ruộng/mỶ + Wyc — Lượng nước yêu cau tưới tại mặt ruộng của cây trồng (m')

Hiệu suất cung cấp của nguồn nước (G) được đánh giá cụ thể:

G >1 Thẻ hiện tinh trạng lãng phí nước tưới.

G<1 Thé hiện yêu cầu nước tưới không được thỏa mãn.

G=1 Thẻ hiện trình độ QLKT tốt, cấp nước phù hợp với yêu cầu tưới của cây trồng.

Trang 25

Trong do:

+W Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mỗi (m”)

+Ont Diện tích thực tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)

M càng nhỏ thì hiệu quả càng cao và ngược lại, nó phản ánh trình độ quản lý phân

phối nước và tình trạng tốn thất trên hệ thống kênh mương 2 Chỉ tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình

Tỷ lệ điện tích được tưới thực tế:

a= 100%

Trong do:

+@_ Diện tích được tưới thực tế (ha);

+Qh Tổng điện tích tưới theo kế hoạch (ha);

Trong quan lý nếu trị số 4 càng lớn chứng tỏ công trình tưới và công tác quản lý nước mặt ruộng được làm tốt, công tác nghiệm thu tưới, tiêu cua cán bộ phụ trách dia ban chặt chẽ Nó đánh giá khả năng tưới chủ động của công trình so với thiết kế.

Tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới theo kế hoạch năm:

a =" 100%

Trong do:

+ QOnt Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thong (ha);

+Qh Tổng diện tích tưới theo kế hoạch (ha);

Giá trị của œ cho đánh giá được tình hình nguồn nước, trạng thái công trình cũng như tình hình quản lý sử dụng tải nguyên nước.

3 Chi tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hop

16

Trang 26

Sản lượng của đơn vị diện tích (Năng suất cây trồng)

Yk = — (kg/h0; (kg/ha)

Trong do:

+ Yi Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (kg);

+ Qi Diện tích mỗi loại cây trồng trong hệ thống (ha);

Năng suất cây trồng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tô như: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quá trình chăm sóc Tuy nhiên việc cung cap nước day đủ và kịp thời cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc tưới tiêu của các CTTL đã đáp ứng

được yêu câu về nước cho cây trông, khăng định được hiệu quả đâu tư và quản lý.

Sản lượng của don vị lượng nước dùng ở dau hệ thống:

Trong do:

+ Wi Lượng nước cấp thực tế tại đầu hệ thống (m°); + Yi Sản lượng loại cây trồng trong hệ thống (kg);

Yn phản ánh giá trị của một đơn vị nước dùng tại đầu hệ thống, giá trị này càng lớn thì hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.

Gia trị sản phẩm trên một don vị nước dung:

I À 3

a =— (đông/m)W (đông

Trong đó:

+1 - Giá trị tong sản lượng (đồng);

+ W - Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mối (m*);

17

Trang 27

Gia tri sản phâm trên một đơn vi nước tưới cao chứng tỏ cây trông có giá tri kinh tê

Chỉ tiêu này đánh giá tong giá trị nông sản thu được của hệ thống trên một đơn vị diện tích canh tác Với lượng nước luôn cung cấp kịp thời vụ cho các loại cây trồng thì chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào loại cây trồng mà nhân dân trong vùng canh tác.

Chỉ phí cho một đơn vị diện tích canh tác:

Giá trị Ct càng lớn thê hiện chỉ phí quản lý vận hành lớn, chi phí vận hành càng lớn có thé kế đến các nguyên nhân do tiêu hao điện năng lớn ngoài ra có thé dùng dé so sánh

với các hệ thống khác từ đó đưa ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của hệ thống.

1.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở một số địa phương

1.2.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài

Từ những năm đầu thập niên 90 của Thế kỷ trước, nhiều nước trên Thế giới đã bắt đầu chuyên giao cho nông dân quản lý hệ thống tưới tiêu Tại hội thảo về chuyển giao quản lý thủy lợi tại Châu A do tô chức Nông lương thé giới (FAO) và Viện Quản ly

18

Trang 28

nước Quốc tế (IWMI) tô chức tại Thái Lan năm 1995, các đại biểu đã thảo luận và tổng kết 4 lý do dẫn đến việc nhiều nước thực hiện chính sách chuyền giao quản lý thủy lợi trong những năm qua, đó là:

- Kinh phí của Nhà nước cấp không đủ đáp ứng các nhu cầu của công tác quản lý, vận hành, duy tu bảo dướng và sửa chữa các hệ thong thủy lợi.

- Việc thu thủy lợi phí của các doanh nghiệp nhà nước rất khó khăn.

- Các hệ thống tưới do các doanh nghiệp nhà nước quản lý có hiệu quả thấp.

- Trình độ của người nông dân ngày càng được nâng lên và nêu được tô chức lại thì họ

sẽ có khả năng tiếp thu việc quản lý công trình.

Vậy cần phải chuyển giao quản lý thuỷ lợi từ hệ thống do Cơ quan Nhà nước quản lý sang cho Tổ chức dùng nước quản lý Hiện nay chuyền giao quản lý thủy lợi đang diễn ra ở nhiều nước trên Thé giới, đặc biệt là các nước đang phát triển tại Châu A và Châu Phi nhằm nâng cao hiệu quả và tăng tính bền vững của các hệ thống thủy lợi.

Ở một số quốc gia, các doanh nghiệp Nhà nước quản lý công trình thủy lợi tồn tại lâu dài Nhưng có một số quốc gia, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ quản lý vận hành công trình một số năm đầu, khi công trình mới hoàn thành Sau đó hệ thống thủy lợi được

chuyên giao cho Tô chức dùng nước của nông dân quản lý.

1 Inäônêxia

Từ năm 1987 Chính phủ đã công bố một danh sách theo đó công trình có diện tích từ

500 ha trở xuống lần lượt được chuyền giao cho các hộ dùng nước Các bước trình tự

chuyên giao đã được thảo luận và làm thử trên một số công trình Một khung chung cho việc chuyền giao đã được Bộ các công trình công cộng hướng dẫn Có thé tóm tắt

các bước này như sau:

- Kiêm kê đánh giá cơ sở vật chât của các công trình sẽ bàn g1ao.

- Đảo tạo cán bộ làm công tác chuyên giao.

19

Trang 29

- Hướng dẫn nông dân cùng tham gia vào quy hoạch thiết kế, cùng đóng góp vào dé khôi phục công trình, trong đó nông dân đóng góp vật liệu địa phương và công lao động.

- Thanh lập hội những người dùng nước.

- Chuyển giao công trình cho hội những người dùng nước.

- Chính phủ hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ sau khi chuyên giao như đào tạo, huấn luyện, cho vay vốn,

2 Trung Quốc

Giữa những năm 70 và đầu năm 80 của thé kỷ trước Trung Quốc có 2 cuộc khủng hoảng về thủy lợi đó là: Sự xuống cấp các hệ thông và thiếu nguồn nước Bộ thủy lợi

Trung Quốc đã đề xướng chương trình đánh giá về sự xuống cấp của các hệ thống thủy

lợi và tìm ra nguyên nhân của tình trạng này vào năm 1990 Từ đánh giá đó, Trung Quốc đã đề ra các biện pháp sau: Năm 1990 ra Luật nước, đưa ra phạm vi những vùng được quản lý và bảo vệ cho các công trình thủy lợi: Cách mạng về thủy lợi phí (1980) (năm 1994 có điều chỉnh sâu sắc hơn - thiết lập hệ thống quản lý); định giá cho quan lý vận hành hệ thống; thiết lập các phương pháp tính toán trong quản lý; điều hành quản lý và điều khiển cấp Quốc gia; chuyển giao quản lý thủy lợi cho nông dân; đào

tạo cán bộ quản lý cho nông dân

3 Philippine

Philippine có khoảng 1,53 triệu ha được tưới (tổng số 3,13 triệu ha đất canh tac), trong đó: Các hệ thống thủy lợi của Nhà nước tưới cho 647.000 ha, của các xã 734.000 ha và của tư nhân đảm nhiệm là 152.000 ha.

Năm 1980 Philippine đã nhận thấy hiệu quả tưới của các công trình rất thấp và thủy lợi phí cũng được thu rất thấp Do vậy từ năm 1980 cơ quan quản lý thủy lợi Quốc tế (NIA) đã tập trung mọi cố găng vào tổ chức người nông dân tham gia quản lý vận hành các hệ thống thủy lợi của Nhà nước (NIS) Trong hơn mười năm qua nó là điểm đổi mới trong các hệ thống thủy lợi Quốc gia.

20

Trang 30

Năm 1993 cơ quan quan lý thủy lợi Quốc gia của Philippine đã tiến hành đánh giá hiệu quả của việc chuyên giao quản lý thủy lợi Kết quả đánh giá cho thấy tại những công trình được chuyên giao, ty lệ thu thủy lợi phí đạt cao hon, năng suất cây trồng tăng và chi phí cho quản lý giảm.

1.2.2 Kinh nghiệm ở trong nước

1.2.2.1 Mô hình tổ chức quan by khai thác công trình thủy lợi ở tỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi nên địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi hơn 500 sông suối lớn nhỏ nên giao thông đi lại khó khăn Diện tích đất nông nghiệp phân bé dàn trải,

phân tán trên một phạm vi rộng, ít có các khu vực sản xuất tập trung lớn, đất trồng lúa

là 26.577 ha, trồng màu 19.266 ha, nuôi trồng thuỷ sản 1.849 ha Vì vậy Tuyên Quang có rất nhiều công trình thủy lợi và hầu hết là công trình nhỏ Từ năm 2011 Sở Nông

nghiệp & PTNT Tuyên Quang đã xây dựng và trình UBND Tỉnh phê duyệt Đề án

“Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi” với nội dung chính là củng cố, kiện toàn mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh; phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi chặt

chẽ, đồng bộ; quy định rõ nhiệm vụ, quyền han của các co quan, đơn vi dé thực hiện

tốt các nhiệm vụ quản lý nước, quản lý và bảo vệ công trình và quản lý kinh tế, chú trọng công tác quản lý, bảo vệ và bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình; tăng

cường công tác quản lý nhà nước; nâng cao năng lực cho các đơn vị quản lý công trình

thuỷ lợi UBND tỉnh Tuyên Quang đã thành lập Ban Quan lý khai thác công trình thủy lợi Tuyên Quang (viết tắt Ban QLKTCTTL Tuyên Quang) trên cơ sở củng cố, sáp nhập Ban Quản lý công trình thủy lợi Hoàng An Lưỡng và Ban Quản lý công trình thủy lợi Ngòi Là Ban QLKTCTTL Tuyên Quang là đơn vi sự nghiệp trực thuộc Chi cục Thuỷ lợi - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản, lý khai thác công trình thủy lợi trên phạm vi toàn tỉnh Cùng với việc kiện toàn, các Ban quản lý được phân cấp trong công tác quản lý các công trình theo đúng năng lực, quy mô công trình.

Hiện nay, toàn tỉnh Tuyên Quang có 01 Ban quản lý công trình thủy lợi cấp tỉnh và 147 Ban quản lý thủy lợi cơ sở Có chủ quản lý nên các công trình được quan tâm duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Với gần 2.800 công trình thủy lợi toàn tỉnh,

21

Trang 31

chủ yếu là công trình nhỏ, nhiều công trình tạm, phân tán, diện tích tưới manh mún thì việc phân cấp quản lý đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của các ban quản lý; từng bước khắc phục những tồn tại, những hạn chế trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đặc biệt là công tác quản lý sử dụng nguồn kinh phí cap bù thủy lợi phí.

Tính đến năm 2015, toàn tinh Tuyên Quang có 2.723 công trình thủy lợi có diện tích tưới từ 1 ha trở lên, bao gồm: 506 hồ chứa nước, 851 đập dâng xây kiên cố, 213 đập dâng rọ thép, 78 trạm bơm các loại, 1.075 công trình có đầu mối là phai tạm; hệ thống kênh mương tự chảy có tong chiều dai 3.449 km trong đó có 1.921km kênh xây và 1528km kênh đất đảm bảo tưới chắc cho trên 17.200 ha lúa đông xuân, 20.403ha lúa mùa, 2.938ha rau màu và cấp nước cho 218,9 ha nuôi trồng thủy sản Theo thống kê hàng năm, đã có hàng chục tỷ đồng tiền cấp bù thủy lợi phí từ nguồn ngân sách của

nhà nước được rót về các địa phương Riêng trong năm 2015, Ban quản lý công trình

thủy lợi tỉnh tiếp nhận trên 39 tỷ đồng kinh phí cấp bù thủy lợi phí, trong đó đợt 1 là trên 22 tỷ đồng và đợt 2 là 17 tỷ đồng Từ khi có nguồn kinh phí hỗ trợ thủy lợi phí, việc phân bổ, phân cấp, giao trách nhiệm quan lý, khai thác các công trình thủy lợi đã

được bảo đảm, điều này đã thúc đây sản xuất nông nghiệp, góp phần đưa diện tích cấp

nước của các công trình thủy lợi tăng lên rõ rệt Thống kê năm 2015, các công trình

thủy lợi đã đảm bảo tưới chắc cho trên 17.000ha lúa đông xuân và trên 19.000ha lúa

vụ mùa, tỷ lệ diện tích được tưới hiện nay đã đạt 82,64%, tăng 2,8% so với năm 2011;

hàng năm vào mùa khô hạn đã hạn chế đáng kể diện tích không có nước tưới Song song với việc cung cấp nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp, các công trình

thủy lợi cũng đã đáp ứng cơ bản chức năng phòng chống lụt bão, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra đối với cộng đồng dân cư Công tác Quản lý khai thác công trình thủy

lợi hiện có đã được UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng để phát triển

nông nghiệp, giữ vững ồn định chính tri xã hội, đặc biệt là thực hiện chủ trương xóa

đói giảm nghèo Với phương châm phân cấp mạnh, phân cấp triệt dé nhăm huy động

sự tham gia của người hưởng lợi và đổi mới cơ chế quản lý với quan điểm trao quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức thủy nông cơ sở, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch đã nhận được sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân Người hưởng lợi được trực tiếp tham gia trong tất cả các khâu từ xây dựng đến quản lý, khai

22

Trang 32

thác, bảo vệ công trình đã giảm đáng ké vốn dau tư của nhà nước Công trình được củng cô nâng cấp ngày càng tốt hơn, nguồn nước tưới luôn dam bảo, diện tích tưới ngày tăng lên tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng giống mới, thâm canh tăng vụ, góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng và thúc đây chuyền đôi cơ cấu cây trồng vật nuôi và thủy lợi phí thu được ngay càng nhiều hơn Năm 2012, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện nâng cấp, sửa chữa và làm mới được gần 37.000 km kênh mương, sửa chữa

105 công trình thủy lợi; năm 2013, thực hiện sửa chữa 485 công trình xuống cấp, hư

hai; năm 2014, tu sửa 176 công trình thủy lợi đầu mối Tổng nguồn chi nâng cấp, sửa chữa và làm mới của 3 năm lên tới xấp xỉ 70 tỷ đồng tỉnh Tuyên Quang được đánh giá là một điền hình, tiến tiến về quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, thời gian qua đã có nhiều cơ quan tô chức trong và ngoài nước về nghiên cứu, học tập kinh nghiệm.

1.2.2.2 Mô hình tổ chức quan by khai thác công trình thủy lợi ở tỉnh Thái Nguyên

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT, hiện nay toàn tỉnh Thái Nguyên có trên 1.214 công trình thủy lợi lớn, nhỏ Trong đó có 413 hồ chứa nước, 409 đập dâng kiên có, 109 công trình phai đập, 283 công trình trạm bơm tưới Hệ thống công trình đảm bảo tưới được 94.116 ha trên tổng số 121.710 ha gieo trồng (đạt 77%) Trong đó: Diện tích tưới cho lúa: 66.037ha và tong số diện tích tưới cho cây trồng khác: 28.079ha.

Phân cấp quản lý khai thác: Từ năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phân

cấp, giao cho Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên quản lý

74 công trình thủy lợi (bao gồm 36 hồ chứa, 33 đập dâng, 4 trạm bơm tưới và 01 trạm bơm tiêu) Còn lại 1.140 danh mục công trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân các huyện, thành phó, thị xã quản lý Hiện tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thái Nguyên với số lượng 1.959 người (trong đó trình độ trên đại học 3 người, đại học

117 người, cao đẳng 7 người, trung cấp 89 người, sơ cấp 73 người còn lại là công nhân hợp đồng chưa qua đào tạo) Số công trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân

các huyện, thành phó, thị xã quản lý và hệ thống kênh mương nội đồng được 296 tổ quản lý thủy nông cơ sở trực tiếp quản lý vận hành khai thác.

Tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ thủy lợi phí giai đoạn 2011 — 2014 là trên 270 tỷ đồng Chính sách thủy lợi phí đã được tỉnh Thái Nguyên triển khai kịp thời, đúng đối tượng tạo điều kiện cho các địa phương tập trung hơn cho công tác đầu tư, quản lý, khai thác

23

Trang 33

các hệ thống công trình thuỷ loi, từ đầu mối đến kênh mương hiện có, đổi mới nâng cao năng lực quản lý điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu qua của các công trình sau đầu tư; Tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí cũng hoàn toàn chấm dứt Thực hiện tốt công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi đã góp phần quan trọng đưa diện tích lúa và hoa mau được đảm bảo tưới từ công trình thủy lợi không ngừng tăng, từ 83.000ha (năm 2010) lên 94.100ha (năm 2014).

1.3 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thuỷ lợi cho các tổ chức thuỷ nông cơ sở”, gồm các nghiên cứu

- Bài báo “Giải pháp nâng cao năng lực quản ly khai thác công trình thuỷ lợi cho các

tổ chức thuỷ nông cơ sở năm 2008 của TS Đoàn Thế Lợi thuộc Viện Kinh tế và Quản lý thủy lợi đã nêu lên được hiệu quả hoạt động của các hệ thống công trình thủy lợi

chưa tương xứng với tiềm năng và năng lực thiết kế mà nguyên nhân chính được cho là cơ chế chính sách quản lý còn nhiều bat cập.

- Đề tài nghiên cứu cấp bộ: mô hình quản lý tưới hiệu quả cho vùng đồng bằng sông cửu long” năm 2010 của Đặng Minh Tuyến Trung tâm tư van PIM - Viện KHTLVN

đã nêu được các vấn đề bất cập trong mô hình quản lý tưới hiệu quả của ĐBSCL.

ĐBSCL có lợi thế và tiềm năng rất lớn để đây mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, giữ vững vai trò chủ lực trong xuất khâu lúa gạo, thủy sản của đất nước So VỚI các vùng miền khác, ĐBSCL có lợi thế về khí hậu, đất đai và nguồn nước đo đó

công tác quản lý thủy lợi ít chịu áp lực hơn Một số tỉnh chưa có Công ty quản lý khai

thác và mới chỉ có số ít TCDN được thành lập Nhìn chung các mô hình quản lý tưới

từ cấp tỉnh đến cơ sở ton tại nhiều loại hình và chưa phù hợp Các chính sách của Nhà

nước về công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi áp dụng vào địa phương còn bất cập và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các cấp chính quyền Thực tiễn

cho thấy, để lựa chọn, phát triển được các mô hình quản lý tưới hiệu quả, cần có chính

sách đồng bộ phù hợp với từng địa phương, sự vào cuộc của chính quyền và người dân

với vai trò người dân là trung tâm Những kết quả bước đầu về thành lập các TCDN

thông qua dự án ODA, chương trình phát triển bơm điện và mô hình xã hội hóa, hợp

24

Trang 34

tác công tư ở ĐBSCL là hướng đi đúng cần được tổng kết, ban hành thành chính sách dé phô biến trên diện rộng Một số giải pháp về cơ chế chính sách va mô hinhquan lý

thủy nông cơ sở được đề xuất trong bài viết này là co sở bước đầu dé các cơ quan quan

lý nhà nước, địa phương vùng ĐBSCL tham khảo, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TCDN phù hợp góp phan nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi.

- Bài báo: “Cơ hội, thách thức và các giải pháp nâng hiệu quả dich vụ thuỷ nông trong giai đoạn mới” năm 2008 của TS Định Vũ Thanh, Vụ Khoa học công nghệ và

PGS.TS Hà Lương Thuần, Viện Khoa học Thủy lợi Thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân trong trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản theo chủ trương của Nhà nước

nhằm nâng cao mức sống của nông dân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá

trên thị trường, góp phần xoá đói giảm nghèo đã có những tác động tích cực trong đời sông xã hội Trong bối cảnh đó, việc quản lý thuỷ nông cũng cần có những thay đôi về

nhiều mặt, cả về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, hạ tầng cơ sở, cũng như về quản

lý tài chính Bài viết này giới thiệu cơ hội và thách thức đối với quản lý thuỷ nông và một số kết quả nghiên cứu cơ sở và đề xuất giải pháp cũng như những về đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chương 1

Chương 1 của luận văn nghiên cứu co sở lý luận về công tác quản lý khai thác hệ

thống công trình thủy lợi ở nước ta Chương 1 đã khái quát được các vẫn đề sau: Đã phân tích, làm rõ sự cần thiết phải nghiên cứu công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi hiện nay Đồng thời làm rõ mục tiêu, yêu cầu và nội dung của công tác quan lý Chương 1 luận văn đã xây dựng các nội dung cơ bản về quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi.

Từ lý luận chung về quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi luận văn đã nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận trong các bước của quá trình quản lý công trình thủy lợi Chương 1 luận văn trình bày một cách có cơ sở khoa học về công tác quản lý khai thác công trình thủy lơi, phân tích những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi và phân tích những yếu tố khách quan lẫn chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý Chương 1 luận văn cũng đã đưa ra các dẫn

chứng một số mô hình quản lý có hiệu quả cao ở nước bạn và một số địa phương ở

nước ta, từ đó tạo cơ sở áp dụng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác

25

Trang 35

công trình thủy lợi Đây là một trong những tiền dé quan trong dé phân tích thực trang và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

Sông Tích, Hà Nội.

26

Trang 36

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CÁC CONG

TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THÓNG THỦY LỢI SÔNG TÍCH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tại hệ thống Sông Tích

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỦY LỢI SÔNG TÍCH - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

‘5006 VI TRIM THÔNG THÙY LỢI SÔNG Tew

Trang 37

Hệ thing thuỷ lợi Sông Tích nằm trong khu vực ding bằng trung du Bắc Bộ, Lim

nhiệm vụ tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của 05 huyện, thị xã là: Thị xã

Son Tây, huyền Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai vùng phía Tay Bắc thành phổ Hà Nội Với tổng diện tích tự nhiên 29.024 ha (trong đó: vùng của hệ thống Tram bơm

đầu mỗi Phù Sa gồm 27 xã, vùng bãi Phúc Thọ gồm 08 xã, vùng Đồng Mô 21 xã).

Vị trí địa lý được giới hạn bối:

~ Phía Bắc giáp Sông Hồng:

~ Phía Nam giáp huyện Chương Mỹ;Phia Đông giáp Sông Bay;

-P|tây giáp tinh Hòa Bình;

Hệ thống thuỷ li Sông Tích được chi làm 3 tiễu vùng:

1⁄ Tiêu vùng bãi huyện Phúc Thọ lấy nước tưới từ Sông Hồng, iêu ra Sông Bay.

2/ Tiêu vũng Phủ Sa lấy nước tưới te Sông Hồng, tiêu ra Sông Đáy và Sông Tích

3) Tiểu vùng Đẳng Mô lấy nước tưới từ hỗ chứa nước Đồng Mô, tiêu ra Sông Day vàSông Tích

Dia hình

Can cứ vào bình đồ khu vực thi địa hình không bằng phẳng, mang đặc thủ của vùng

phía Tây có cao độ từ (+10) đến (+15) Phía Đông và phía Nam có cao độ từ (+5,5)

đồng bằng trung du Bắc Bộ Phía Bắc và ven Sông Hồng cỏ cao độ từ (+8) én (+7) Địa hình khu vực rất thuận lợi cho tưới, tiêu tự chảy,

“Khí tượng thuỷ vin

Hệ thống thuy lợi Phù Sa - Đồng Mô nằm ở vùng đồng bằng Sông Hồng chịu ảnh.

"hưởng của khí hậu nhiệt đới giỏ mùa, một năm chia hai mùa rõ rệt

~ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,

z7

Trang 38

~ Mùa khô từ thắng 11 của năm trước tới tháng 4 của năm sau

-Lượng mưa trung bình hàng năm là 1750mm — 1800mm, năm cao nhất lên tối

2300mm, năm thấp nhất 1000mm và phân phối không đều Đặc biệt là mùa khô chỉ

còn 268mm bình quân cả mùa.

~ Nhiệt độ: Mùa đông dưới 20°C, Mùa hè trên 37% trong năm 39°C, nhiệt độ thập nhất mùa đông 8°, n

Trung bình từ 25°C đến 32°C độ cao nhất mùa hé 39°C.

=p im tương đối: 84%

~ Lượng nước bốc hoi trang binh trong khu vực 900mm năm;

~ Gió mùa: Chịu ảnh hưởng của 02 loại gió chính là Đông Nam và Đông Bắc.

Thuy văn Sông Ngôi

03 iễu vũng tới, iêu thuỷ lợi Sông Tích, Giáp với 3 cơn sông như phần vị í địa lý

đã nêu đó là Sông Hồng, Sông Tích,1g Day, Nói chung cả 3 con sông đều có mye

nước về mùa lũ cao, tủa kiệt thấp

tông Hồng là con Sông lớn, lưu vục rộng nên mức độ lũ lụt, hạn hán của toàn bộ

đồng bằng châu thỏ đều do Sông Hồng chỉ phối Biên độ mực nước giữa 2 mùa chênh.

lệch lớn Tại trạm thuỷ văn Sơn Tây mùa kiệt trung bình từ +2,5 m đến +5.2m: Mùa lũ

trung bình từ +9 -:- +14,Sm Ham lượng Phù Sa lớn, chất lượng nước rất thuận lợi cho

sin xuất nông nghiệp và một số nghành dân sinh khắc, Đặc bigt là ừ khi có hỗ chứa

Hoà Bình mực nước có phần được điều hoà hơn giữa mùa kiệt và mùa lũ Tạo điều

kiện cho việc xây đựng các công tình lấy nước như trạm bơm Cửa lấy nước tự chảy

với lưu lượng lớn ở vũng hạ lưu Đáp ứng về nhu cầu ding nước cho sản xuất nông

nghiệp và các nghành dan sinh khác.

Sông Hồng trực tp chỉ phối và quyết định đến kha năng cung cắp nước tưới của tiễu vũng bãi Phúc Thọ và tiểu vùng Phi Sa trong hệ thống

b Sông tích là con sông nội địa bất nguồn từ Dim Long thuộc huyện Ba Vi, Mae nước:

mùa lũ lớn nhất dota trạm đo tai thị xã Sơn Tây, Năm 2010 mực nước lớn nhất là +

8,58m, mực nước nhỏ nhất 4,49m Do đặc điểm là sông nội địa, lưu vực nhỏ nên hàm

28

Trang 39

lượng Phù Sait, đặc biệlà mùa kiệt nước rấ thấp có năm +2,6m ti Thạch Thất

Sông Tích có ảnh hướng chỉ phối đến khả năng tối tiêu của tiễu vũng Phù Sa tiền

vùng Đồng Mô,

s‹ Sông Day cũng là sông nội địa bắt nguồn từ Sông Hồng tại khu vực ranh giới giữa

bai huyện Phúc Thọ và Ban Phượng thuộc tinh Hà Tây cũ Do điều kiện phòng lũ lụt

tử nhiề

cho Sông Hồng n năm nay, nguồn nước Sông Dáy không phụ thuộc vào

bu tiết từi

ing Hồng mà nguồn nước chủ yếu là do sng Nhuệ qua cống yên nghĩa

huyện Hoài Đức ~ Hà Tay cũ, và một phần do lượng nước hồi quy Từ năm 2007 đã

hoàn thành cửa lấy nước Cảm Đình - Phúc Tho trong dự án làm sống lại Sông Day đã

đi vào hoạt động cấp nước tiếp nguồn cho Sông Day Sông Day có ảnh hưởng chỉ phối đến kha năng tưới, tiêu của tiểu vùng Phủ Sa, tiểu vùng Bãi Phúc Thọ và tiểu

vũng Đồng Mô

Tinh hình đắt dai thé nhường

~ Tiểu vùng bai Phúc Thọ: chủ yếu là đất cát pha và thịt pha cát, phù hợp cho việc

trồng cây lương thực, và hoa màu, như lúa, ngô, đu, lạc, khoai

Tiểu vùng Phù Sa: chủ yếu là đắt thịt pha cét và sắt pha phù hợp cho việc canh tác

cây lúa nước.

Tiểu ving Đồng Mô: chủ yếu là đt thịt pha cát, sét pha sen kẹp trim tích yếu phi

hợp cho canh tá cây lúa

“rong hệ thing Phủ Sa ~ Đông Mô nếu được đầu tư thích đăng về thuỷ lợi th tạo điều kiện rất tốt cho vige tăng năng suất cây trồng và ludn canh tăng vụ.

Tình hình dân sinh kinh tế

Địa bản 05 huyện, thị xã: huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ và thị xã SơnTây với tổng số din trong vùng là 330000 người, mật độ dân số trung bình

1450người/IkmỂ, ruộng đất canh tác trung bình 48Om”/ người Lao động chính

132.600 người chủ yếu là nông nghiệp (theo số liệu năm 1993), Tỷ lệ tăng dân số từ

29

Trang 40

Nhin din trong ving sống chủ yếu bằng lao động nông nghiệp chiếm 80% dân số.

"Ngoài ra còn một số nghề khác như: dệt, thêu, mộc, xây, sắt thép nhưng rit ít.

Tir nhiều năm nay dưới sự quan tâm và lãnh đạo của Đảng, các cấp chính quyền Ngành nông nghiệp đã được đầu tw một cách có hiệu quả cả về chất và lượng như

giống — phân bón — kỹ thuật, đặc biệt là thuỷ lợi, nhiều công trình tưới, tiêu đã được

xây dựng mới Sản lượng và năng suất cây trồng tăng ding kể Dời sống nhân dân

trong vùng từ năm 1990 trở lại đấy được cái thiện rõ rệt, cụ thể Hà năng suất đạt 6-7

tắn/ha-năm, bình quân đầu người đạt 350 kg thóc/năm (số liệu năm 1995) So với mức sống tối thiểu thi vẫn côn thp, trong vũng vẫn côn nhiều hộ nghèo Trinh độ văn hoá còn thấp do kinh tế chậm phát triển Khoa học kỹ thuật còn áp dụng vào sản xuất nông

nghiệp không được đồng bộ do thủ lợi chưa dp ứng được tướ tiêu một cách chủ độngvà triệt để

2.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thuộc hệ thắng Sông Tích

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống công trình thiy lợi Sing

1 Hệ thông công trình thủy lợi Sông Tích hình thành và phát triển từ 4 hệ thống chính là hệ Đẳng Mô, hệ Phi Sa, hệ Suối Hai, Trung Hà

~ Hệ Phù Sa: Xây dựng và đưa vào quản lý từ năm 1932;

Hệ Bing Mô: Xây dmg và đưa vào quân lý từ năm 1974;

- Hệ Suối Hai: Xây dựng và đưa vào quản ý từ năm 1964;

~ Hệ Trung Hà: Xây dựng và đưa vào quản lý từ năm 1986

2.2.2 Hiện trạng hệ thẳng công trình thiy lợi Sông Tích

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Hiện trang hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 2.1 Hiện trang hệ thống công trình thủy lợi Sông Tích (Trang 41)
Bảng 22 Đợi tưới hệ thing Sông Tích các nam - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 22 Đợi tưới hệ thing Sông Tích các nam (Trang 45)
Bảng 2.3 Diện tích tưới hệ thống Sông Tích - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 2.3 Diện tích tưới hệ thống Sông Tích (Trang 45)
Bảng 2.7 Tổng hợp các công trình do Công ty quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 2.7 Tổng hợp các công trình do Công ty quản lý (Trang 49)
Bảng 2.8 Tổng hợp các hạng mục sửa chữa công trình và kinh phí tại Công ty Thủy lợi Song Tích, - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 2.8 Tổng hợp các hạng mục sửa chữa công trình và kinh phí tại Công ty Thủy lợi Song Tích, (Trang 50)
Bảng 2.9 Tổng hợp chỉ phí của Công ty Thủy lợi Sông Tích - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Bảng 2.9 Tổng hợp chỉ phí của Công ty Thủy lợi Sông Tích (Trang 52)
Hình 2.3 Nguyên nhân xuống cấp các công trình thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Hình 2.3 Nguyên nhân xuống cấp các công trình thủy lợi (Trang 61)
Hình 3.1 Giao diện phần mềm Google Earth - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Hình 3.1 Giao diện phần mềm Google Earth (Trang 78)
Hình 3.2 Quản lý tên các trạm bơm, cống... của công trình thủy lợi 3.4.4 Các giảipháp hỗ trợ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Hình 3.2 Quản lý tên các trạm bơm, cống... của công trình thủy lợi 3.4.4 Các giảipháp hỗ trợ (Trang 78)
Hình 3.3 Hệ thống tủ điều khiển máy bơm Đầu tư công trình đồng bộ ti công trình đầu mỗi đến nội đồng; - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Hình 3.3 Hệ thống tủ điều khiển máy bơm Đầu tư công trình đồng bộ ti công trình đầu mỗi đến nội đồng; (Trang 79)
Hình 3.4 Tương quan hiệu quả CTTL và ý thức. khai thác bảo vệ CTTL của người dân - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi sông Tích
Hình 3.4 Tương quan hiệu quả CTTL và ý thức. khai thác bảo vệ CTTL của người dân (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN