LỜI CAM ĐOAN:
Tôi xin cam đoan dé tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Két quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bô trong tat cả các công trình thực hiện trước đây.
Tác giả
Phạm Văn Thống
Trang 2LỜI CẢM ON
“rong quá trình học tập và im luận văn tt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các
thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là thấy giáo PGS.TS, Nguyễn Hữu Hu, cùng với sự nỗ lực của bản thân in nay tic giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ.chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá trình nghiêncứu tìm ra một số mô hình quản lý, nâng cao năng lực quản lý vận hành khai thác cáccông trình thủy lợi trên địa ban tinh Nghệ An nói chung, và các công trình thủy lợivùng miễn núi Tây Bắc Nghệ An nói riêng Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, dođiều kiện thời gian và tình độ có hạn nên không thé tránh khỏi những thiểu sốt Tác
giả rit mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo va các đông
“Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá
“Tác giả bay tô lòng biết ơn sâu sắc t
trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn côn,nghệ và quản lý xây dựng, Khoa công trình, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại họctrường Dai học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luậnvăn thạc sỹ của mình,
“ắc giá chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tinhNghệ An, Ban PCTT & TKCN tỉnh,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thủy lợi Nghệ An đ tạo điềukiện cung cấp tai liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên,
khích lệ tác giả trong quả trình học tập và thực hiện luận văn này./
Hà Nội, ngày —- tháng nam 2019“Tác giả
Pham Văn Thống
Trang 3LOI CAM ĐOAN: iLOLCAM ON ii
DANH MỤC HÌNH VE y
DANH MUC BANG vi
DANH MUC VIET TAT, Nit
MỞ DAU 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ VÀ KHAI THÁC CONG
TRINH THUY LOL 51.1 Khái quất về công tác quản lý va khai thác công trình thủy lợi s1.1.1, Công trình thủy lợi s“Công trình dâng nước 5“Công trình điều chỉnh dong chảy 6
“Công tỉnh dẫn nước 6
1.1.2 Quản lý khai thác công trình thủy lợi 71.13, Năng lục quấn ý khai thắc hệ thống công trình thủy lợi lô12 inh nghiệm quan ly khai thác công trình thủy lợi ở một số địa phương 0
1.2.1, Hiện trang các công trình và hệ thống công tình thủy lợi ở nước ta 10
1.2.2 Đánh giá thực trang công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở nướca 20
1.23 Những vẫn dé dat ra cho công tác quản ý khai thác công trình thủy lợ 44 1.244 Những kinh nghiệm quan lý khai thác công trình ở một số địa phương 24
1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan dé 30
KẾT LUẬN CHUONG | 30
CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE CÔNG TAC QUAN LÝ VA KHAI THAC CAC CONG TRINH THUY LỢI 31 2.1 Hệ thống cơ sở pháp ly về quan lý, khai thác, công trình thủy lợi 31
2.2 Nội dung vỀ công tie quản lý, khai thie công trình thủy lợi 33
2.2.1, Quản lý nước bao gồm nội dung chính sau đây: 33
2.2.2 Quản lý công trình bao gồm nội dung chính sau đây: 3
Trang 42.2.3 Quản ý kinh tẾ bao gồm nội dung chỉnh sau đây: 38
2.24, Riêng đối với ác công tình thủy lợi nhỏ, nội đồng 38
2.3, Phin tic nhân 6 ảnh hưởng đến công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi.39
2.3.1 Nhân tố Chủ quan ”
2.3.2 Nhân tổ khách quan 2
2.4 Cie tgu chi đánh gi chit lượng công tác quản lý kai thắc công trình thủy Ii 42.4.1 Tiêu chí vé tổ chức bộ máy 44
2.42 Tiêu chi vé mức độ hoàn thiện của việc lập v thie hiện kể hoạch 45
2.4.3 Tiêu chí về mức độ lãnh đạo thực hiện hon thành kế hoạch 47
2.44, Tiêu chú về mức độ kiểm soát các quá trình 48Kết luận chương 2 49
CHUONG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO NANG LUC QUAN LY VÀ KHAI THAC CAC CÔNG TRINH THUY LỢI TRONG DIA BAN CÔNG TY TNHH MTV THUY LỢI TÂY BAC NGHỆ AN QUAN LÝ 50 3.1, Giới thiệu về công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An 50
3.1.1 Thong tin chung 503.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 563.2 Thực trang và năng lực trong công tác quản lý, khai thác các công trình thủy lợitại công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An s3.2.1 Thực trạng công tác quản lý, khai thác các công trình sĩ3.2.2, Năng lực hoạt động của công ty 60
233, Đề xuất các gii pháp nhằm ning cao năng lực quản ly và khai thi các công tình
thủy lợi trong địa bản C¡3.3.1, Định hướng
thời gian tới 6tạ ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An quan lý 64ing tác quản lý, khai thác hệ théng công trình của Công ty trong
3.3.2, Đánh giá những cơ hội và thách thức trong quản lý, khai thác hệ thống công, trình của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An 66 3.3.3 BE xuất một số giải pháp chủ yếu năng cao năng lực quản lý, khai thác hg thing sông tình của Công ty TNHH MTV thủy lợi Tây Bắc Nghệ An 6
Kết luận chương 3 84
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 85
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ để điều Bắc ky thời Pháp thuộc
Hình 3.1: Cơ cấu bộ máy của Chỉ nhánh Thủy lợi Quỳ Hợp.
Hình.3.2: Cơ cắtâu bộ máy hoạt động của Văn Phòng Công ty.
Hình 3.3: Mô hình hoạt động Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An Hình 3.4: Mô hình hoạt động Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An inh 35: Mô hình hoạt động Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An.
Trang 6DANH MỤC BẢN!
Bảng 3.1: Thống kể cắp công trình do công ty quản lý
Bảng 3.2: lực lượng cán bộ phân theo trình độ học vấn.Bảng 3.3: Dộ tuổi trung bìcủa toàn công ty
Bang 3.4: Tổng hợp chứng chỉ năng lực quản lý, khai thác của công ty,
Bang 3.5: Danh mye các thiết bị máy móc của công ty.
Trang 7DANH MỤC VIỆT TÁT
“Chữ viết tắt Nghia đẩy đủ
BCHTW Ban chấp hành Trung wong,
BQL Ban quản lý
BQLDA Ban quản lý dự án Công trình thủy lợi Công
crm nghiệp hóa,
CNH FAO "Tổ chúc Nông — Lương thé giới
HĐND, Hội đồng nhân dân.
NN&PTNT "Nông nghiệp và phát trign nông thôn
SXNN Sản xuất nông nghiệp
QLKTCTTL ‘Quan lý khai thác công trình thủy lợi
PCLB Phòng chống lụt bao PINT Phát triển nông thôn.
TNHH MTV "Trách nhiệm hữu hạn một thành viênTP “Thủy lợi phí
TW Trung ương
UBND Uy ban nhân dân.
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Nghệ An là tính cố diện tích lớn nhất Việt Nam (I6.490.25 km2), thuộc ving Bắc
Trung Bộ, din số hơn 3 triệu người Trung tim hành chính của tinh là Thành
phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam, Tỉnh Nghệ
thành phố, 3 thị xã và 17 huyện Dân s
n bao gồm mộtvũng nông thôn chiếm 85%, tỷ 18 đồng bảo
ddan tộc thiểu số chiếm 15,2%, trình độ dan trí không đồng đều, tỉ lệ hộ nghèo và cận gh của Nghệ An tính đến năm 2017 là 15.86%,
Hiện nay, trong toàn tỉnh Nghệ An có 07 công ty tham gia quản lý và khai thác các:
công trình thủy lợi Theo số liệu thống kẻ của Chi Cục Thủy lợi Nghệ An, tính đến
năm 2018 trên địa bàn toàn tỉnh có 1755 công tỉnh thủy lợi im nhỏ với hơn 6.500 km
mương, phân bổ khắp toàn tỉnh nhưng không đồng đều, phục vụ sản suit nông
nghiệp cho hơn 276,047,1 ha
Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An được UBND tỉnh Nghệ An giao.quản lý khai thác 195 công ình thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp và cấp nước
sinh hoạt cho 3 huyện miễn núi phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, bao gồm: Quy Hop,
Quy Châu, Qué Phong Các công trình thuỷ lợi do công ty quản lý chủ yếu là công
trình nhỏ manh main, phân bổ ở ving sâu, vùng xa, trong đồ có 145 đập dâng, 16 hồ
chứa và 34 phai tạm phục vụ cho 10.731 ha diện tích đắt nông nghiệp Ving tây bắc Nghệ An là vũng núi cao, điều kiện kính tế rit khó khăn, đồng bảo dân tộc thiểu số
„ trình độ dân trí thất
nằm rải rác phân tin, xa khu dan eu, địa hình đổi nói dốc Các công tình do công ty
chiếm trên 50%, cơ sở hạ ting chưa phát tri ‘ie công trình quản lý đều là công trình tự chảy, hầu hết đều được xây dựng từ những thập niên “10.090 (TK 20) nên hiện đã bị hư hỏng, xuống cắp rit nhiễu, khả năng chống chix
mưa lũ kém, thiểu vốn nâng cấp sửa chữa trong khi nhủ cầu rt nhiều, nhiễu hạng mục
sông tình đã bị hư hông, xuống cấp chưa được sửa chữa kịp th gây nguy cơ mắt antoàn cho công trình và ảnh hưởng đến công tác phục vụ sản xuất cho nhân din trongđịa bin do công ty quản lý
Trang 9"Để phủ hợp với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung, vùng
Tây Bắc Nghệ An nói riêng, cần phải làm tốt công tác tưới tiêu, đảm bảo đời sống
nhân dân, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bao phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại dothiên tai; việc nâng cao năng lực quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi là cực kỳcấp thiết
Xuất phát tr các vẫn để đã nêu, tác giả mong muỗn sử dụng các kiến thúc đã học vào
việc nghiên cứu, và đề xuất các giải pháp để năng cao hiệu quả trong quá trình quản lý
và khai thác các công tình thuỷ loi Chính vĩ vay, tie giả lựa chọn đề tải: Nghiên cứu
giả pháp hoàn thiện công tác quản lý, khai thắc công tình thủy lợ tại Công ty TNH
MTV Thủy lợi tây Bắc Nghệ An” với mong muốn cỏ những đông gốp hữu ich cho
“Công ty trong lĩnh vực quản lý khai thác các công trình thủy lợi
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý khai thác công.
trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV Thuy lợi Tây Bắc Nghệ An quản lý.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1, Đối tượng nghiên cứu.
Đổi tượng nghiên cứu của đề tải là nghiên cứu thực trang công tác quản lý, khai thác
của các Chỉ Nhánh, các Tổ, Cụm thủy nông tại Công ty TNHH MTV Thủy lợi TâyBắc Nghệ An
3.2 Phạm vi nghiên cửu
Là các công trình thủy lợi được Nhà nước giao cho Công ty TNHH MTV Thủy lợi TâyBắc Nghệ An quản lý khai thác trên địa bản 3 huyện: Quy Hợp, Quy Châu và QuéPhong Nghiên cứu sẽ tổng hợp, thụ thập các số iệu, đánh giá thực trạng công tác quảnlý, khai thác các công ình thuỷ lợi trong phạm vi địa bản công ty quan lý từ năm
2014 đến năm 2018, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý,
khai thie cho các tổ cụm thủy nông giai đoạn 2019- 2024
Trang 104 Cách tiép cận và phương pháp nại
41 Cách tp cin
“Cách tiếp cận: Đánh giá thực trang v công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
Tâm hi, phân ích những tồn ti, hạn ch và kinh nghiệm rút ra tong công tée quản
ý, khai thắc công trình thuỷ lợi‘Thu nhập xử lý thông tin thống kê.
“Cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành; Tiếp cận điều kiện thực tế tại địa phương,
don vị
4.2, Phương pháp nghiên cứu:
"Để thực hiện những nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng các phươngphấp nghiên cứu sau:
++ Phương pháp điều tra, thu thập và xử ý thông tn thực tế liên quan;
+ Phương pháp thông kẻ, phân tích, tổng hop va so sánh ;
+ Phương pháp hệ thống hồn;
+ Phương pháp đối chiều với hệ thống văn bản pháp quy; + Phương pháp kế tira và tham vẫn chuyên gia
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cin đề tài 331 ¥nghia Khoa học
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận, những kết quả phân tích đánh giá thực trạng và
những giải pháp nghiên cứu đề xuất về tổ chức quản lý khai thác hệ thống các công.
trình thủy lợi của luận văn là những tài liệu tham khảo hữu ích đối công tác nghiên cứu
về quan lý vận hành các công trình thủy lợi miễn núi sau xây dựng có hiệu quả 5.2 Ý nga thực tiễn
“Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi là những ý kiếnsợi mở đối với các cơ quan quản lý nhả nước, các địa phương ở Nghệ An áp dụng để
Trang 11xây dmg, phất iển các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý hiệu quả, bén vững côngtrình thủy lợi, phủ hợp với chủ trương phát iển mô hin tổ chức quản lý thuỷ nông cơ
sở gắn với sông đồng (PIM), có sựchỉ đạo hỗ tg ia Chính quyền, cơ quan Nhà nước 6 Két quả đạt được
Phan tích đánh giá thực trạng công tác quản lý, khai thác công tình thu lợi tại Côngty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ An.
Đề xuất các giải pháp có tính img dụng thực tế nhằm nâng cao năng lực công tác quản.
ý, khai thác các công trình thuỷ lợi tại Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Bắc Nghệ
An
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ VÀ KHAI THAC CONG TRÌNH THUY LỢI
1.1 Khái quát về công tác quản lý và khai thie công trình thủy lợi
1.1.1 Công tình thủy lợi
Cong trình thủy lợi được quy định tại Luật Thủy lợi số 082017/QHI4 [1]có hiệu lực
ngày 01/07/2018, theo đó
“Công tình thủy lợi là công ình hạ ting kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hỗ chứa nước, sống, tram bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kẻ, bờ bao thủy lợi và công trinh khác
phục vụ quản lý, khai thắc thủy lợi.
“Công trình thủy lợi bao gồm: Đập; Hồ chứa nước: Cổng: Tram bơm; Hệ thống dẫn,
cchuyén nước; Kẻ; Bờ bao thủy lợi; Công trình khác.
Nhiều công trình thủy lợi cũng nằm trên một dự ấn thi người ta gọi là Hệ thông công
trình thủy lợi
Can cứ vào tính chit tác dụng lên dong chảy, công trình thuỷ lợi có thé chi r
Công trình dâng nước.
Phỏ biến nhất của loại công tình ding nước là các loại dip Đập đượcxây dựng ngăn các sông suối và hình thành nên độ chênh mực nước trước và sau công.
trình gọi là độ chênh mực nước thượng ha lưu ở trước đập, cảng gần đến đập, lưu tốc
trung bình của dòng chảy cảng giảm v1 < v2 < v3 < v4 < VS, còn độ sâu của ding chiycảng ting hl > h2 > hồ > hd > hỗ Sựing myc nước ở trong sông làm tăng điện tích
rớt của lòng sông và dẫn đến ngập đất ở thượng lưu Sự thay đổi lưu tốc dòng chảy ở
thượng lưu làm thay đổi khả năng vận chuyén bùn cát của lồng sông Lưu tốc theo
chiều đồng chy giảm din, các bạt bin cất rong nước được ing xuống đấy theo th tự
từ những hạt lớn sau đó những hạt bé hơn và khi đến gin công trình lưu tốc hầu như.
bằng không nên các hạt cát et bé cũng được ling xuống, nước ở đổ rất trong
Sự dâng mye nước còn làm thay đổi cả trang thấi nước ngằm dưới lòng sông và bai
bên ba Do có độ chênh cột nước thượng hạ lưu nên có hiện tượng thắm qua nén và
Trang 13vòng quanh công tình qua 2 bên bở từ thượng lưu vỀ hạ lưu
Nước ở thượng lưu chảy về ha lưu không mang bùn cát, do đó đẻ trở về trạng thái cũ.
của dong nước, lỏng sông và bờ ở hạ lưu lại bị bảo mòn xôi lỡ
hur vậy công tình dâng nước có ảnh hưởng đến tắt cả các yếu tổ của dòng chảy, long sông và cả nước ngằm Nhưng nó có hiệu quả lớn, điều chinh lưu lượng ở thượng lưu về hạ lưu, về mia Hi nước được giữ li ở thượng lưu (đổ với hd chứa) và được thio về hha lưu vào thời kỳ edn thiết theo nhu cầu dùng nước Công trình dâng nước được ứng
dụng rộng rãi trong tắt cả các lĩnh vực kinh tế nước.Cang trình điều chỉnh dòng chảy
Cong trình điều chỉnh để khống chế xói lở dòng sông, có thé Lim thay đổi trang tháidong chảy, làm thay đổi hướng của đồng chảy trong giới hạn lòng sông theo yêu cầu.
cần thiết và bảo vệ lòng sông trình khỏi những tác hại nguy hiểm của ding
nuCông trình điều chỉnh bao gồm dé, đập, tường, kè Các đê đập đó không xây.
ngăn hết toàn bộ lòng sông, mà chỉ một phần theo hướng của mặt cắt ngang hoặc cỏ
khi theo hướng dọc ling sông.
CCông trình điều chỉnh không làm dâng nước, mà né cổ tie dụng làm thay đổi hướng và
lưu tốc dòng chảy, phân bổ lạ lưu tốc và ảnh hưởng đến hình dạng của lồng sông Các4
công trình này nhằm phục vụ các ngành khác nhau, có thể để giữ độ sâu, lưu tố
hinh dạng lòng sông củn thiết cho tàu bé qua lại, đảm bảo điều kiện bình thường để lấynước từ sông, giữ ổn định bờ sông để đám bảo an toàn cho dân cư và nhà máy, xínghiệp ở hai bên bờ.
Cing tình dẫn nước
Những công trnh này bao gbm các loại như; Kênh mương, trạm bơm, đường him, cầu
máng, đường Ống lim bằng các vật liệu khác nhau Cúc công tri đó chuyển nước với
sắc lưu lượng xác định vào các mục dich khác nhau như: Dẫn nước vào turin của nhà
thay điện, đưa nước vào tưới uông về đồng có, vào hệ thống cấp nước của thành
phố, xí nghiệp, nhà máy đồng thời nó có thé sử dụng làm đường giao thông cho tàu
thuyền đi lại Thuộc loại công trình dẫn nước này phải kể đến cả công trình tháo lũ, đó 1a những công nh tháo nước thừa của hỗ chữa từ thượng lưu vỀ hạ lau qua đập hoặc
6
Trang 14hai bên ba của đập, các công tinh phân lä sang khu vực khác nhằm giảm l
“chính trắnh ngập lụt hạ lưu.
“Theo số iệu thing kê đánh giá chưa diy đủ, hiện nay trên toàn quốc cổ 5.656 hỗ chứa: 8.512 đập dâng: 5.194 tram bơm điện, cổng tưổi tiêu các loi: 10.698 các công trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở Déng bằng sông Cửu Long, cùng.
với hàng vạn km kênh mương và công trình trên kênh.1.1-2.Quản lý khai thác công trình thấy lợi
'Quản lý khai thác công trình thủy lợi đã được quy định rit rõ tại Luật Thủy lợi số
(08/2017/QH14 [1] ngày 19 tháng 6 năm 2017 và có hiệu lực chính thức từ ngày01/7/2018
1.1.2.1 Nguyên tắc quản lý, khai thúc công trình thấy lợi
ông công trình thủy lợi, ừ công tình đầu mỗi đến công
Quan lý thống nhất theo
trình thủy lợi nội đồng; phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống, đáp ứng yêu cầu
về số lượng, chất lượng nước phục vụ sản xuất, dân sinh và các ngành kinh tế.
Tuân thủ quy tình vận bình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; có
phương án ứng phó thiên tái
Bio đảm hài hoa các lợi ich, chia sẽ rủi ro, hạn chế tác động bắt lợi đến các vùng liên
‘quan; phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu của bệ thống thủy lợi
Quan lý, khai thác công trình thủy lợi phải có sự tham gia của người sử dụng sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi và các bên có liên quan.
Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiễn trong quản lý, khai thác công trình thủy
1.1.2.2 Nội dung quản lý, khai thác công trình thủy lợi‘Quan lý nước bao gồm nội dung chính sau đây:
“Thụ thập thông tn dự bảo khí tượng thủy văn: đ đạc, quan tắc khi tượng thủy văn
chuyên dùng trên lưu vực; quan tric, dự báo, cảnh báo lũ, ngập lụt, ang, hạn hắn, thiếu
Trang 15xâm nhập mặn, số lượng, chất lượng nước; kiểm kế nguồn nước trong hệ thống
công trình thủy lợi, phân tích nhu edu sử dụng nước;
Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tich trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp tưới, tiêu, thoát nước, sử dụng nước: kiểm soát chất lượng nước, xâm nhập mặn; thực hiện phương án ứng phó thiên tai;
Bảo vệ môi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi: kiểm
tra, kiểm soát việc xã chất thải, nước thải vào công trình thủy lợi:
Lập, lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật về quản lý, phân phối nước trong hệ thống công rình thủy
Quin lý công tình bao gồm nội dung chỉnh sau đây
Đo đục, quan trắc, giám sắt, kiểm tra, kiểm định, đánh gid an toàn công tỉnh thủy li:
Quan lý, tổ chức thực hiện báo trì, đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý
khắc phục sự cổ công trình, may móc, thiết bị: sắm mốc chỉ gi phạm vi bảo vệ côngtrình thủy lợi:
"hình cơ quan nhà nước có thim quyển phê duyệt và tổ chức thực hiện phương én ứng
phó thiên tai và phương án bảo vệ công trình thủy lợi;
Lập, lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật về quản lý công trình thủy lợi
Quan lý kinh tế bao gồm nội dung chính sau day:
Tổ chức lập, ban hành theo thắm quyền hoặc trình cơ quan nha nước có thảm quyền ban hành, áp dụng các định mức kính tế - kỹ thuật phục vụ quản lý, khai thác công
trình thủy lạ:
Tổ chức xây dựng và thực hiện ké hoạch cung cấp sin phẩm, dich vụ thủy lợi:
Ký kết nghiệm th, thanh lý hợp đồng cung cấp, sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy
lợi;Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, khai thác và bảo về công nh thy
lợi và các nguồn lực được giao;
Trang 16Binh kỳ đánh giá hi‘qua quản lý, khai thắc va bảo vệ công trình thủy lợi; xây dung
và tổ chức thực hiện kế hoạch khai thác tổng hợp, mở rộng phạm vi cung cắp dich vụ
để phát huy năng lực công tình thủy lợi:
Lập, lưu trữ hồ sơ về quản lý tải sản, ti chính
1.1.2 3 Trách nhiệm quân lý công nh thủy lợi
Đối với công trình thủy lợi sử dụng vốn nha nước, trách nhiệm quản lý công trình thủy.
lợi được quy định như sau:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý công trình thủy lợi quan trong đặc.
it, sông tỉnh thủy lợi mã việc Ki thie vã bả vệ lên quan đến 0 tỉnh trở lên:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoặc phân cắp cho Ủy ban nhân dan cấp huyện quản
lý công trình thủy lợi trên địa bản căn cứ vào did kiện cụ thể của địa phương, trừtrường hợp quy định tại điểm a khoản này,
Đối với công trình thủy lợi do tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng thì tổ chức, cá nhân
446 có trách nhiệm quan lý.
1.1.24 Trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ quan lý công trình thúy lợiTrách nhiệm của chủ sở hữu công trình thủy lợi được quy định như sau:
“Thực hiện quyén và trách nhiệm của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật;
Bảo dim kinh phí bảo tì, đầu tư nang cấp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý khắcphục sự cố, cắm mốc chi giới phạm vi bảo vệ công tình thủy lợi và giải pháp ning caohiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi
Trách nhiệm của chủ quản lý công trình thủy lợi được quy định như sau:
(Quan lý việc khai thác và bảo về công tình thủy lợi theo mục iều, nhiệm vụ thế kế
và tiềm năng, lợi thể của công trình,
Lựa chọn, ký két hợp đồng với tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi; giám sát
việc cung cắp và sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi:
Trang 17Chủ trì thực hiện điều tra, đảnh giá hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi theo
định kỳ 05 năm hoặc đột xuất, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình chủ sở hữu.
quyết dịnh đầu tư năng cấp, xây dụng mới, hiện đại hóa và giải pháp ning cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên cơ sở kết qua điều tra, đánh giá định kỳ 05 năm hoặc đột xuất;
“Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
1.1.3.Nang lực quân lý khai thác hệ thống công tình thủy lợi
Năng lực là tổ chức các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phủ hợp với những yêu.cầu của một hoạt động nhất định, dim bio cho hoạt động đó nhanh chống đạt kết quả.
"Nẵng lực bình thành và bộc lộ trong hoạt động gắn với một hoạt động cụ thể và chịu
sự chỉ phối của môi trường, tính chất hoạt động, và khả năng của cá nhân.
Năng lực quản ý khs thác hệ thống công trình thủy lợi là khả năng tổ chức, chỉ đạo,
triển khai thực hiện, thanh tra kiểm soát hoạt động khai thắc các công trình thủy lợinhằm mang lại lợi ich cho cá nhân, tổ chức và xã hội.
1.2.Kinh nghiệm quân lý khai thác công trình thủy lợi ở một số địa phương 12.1 Hiện trạng các công trình và hệ thẳng công trình thấy lợi ở mước tr
1-2 1.1 Giai đoạn trước cách mạng thing 8 nấm 1945
Nền nông nghiệp lứa nước Việt Nam từ bao đời nay luôn coi thủy lợi là b én pháp kỹthuật hàng đầu trong những biện pháp nền tảng của canh tác: "Nước Phân Cẩn -Giống” và sức nước cũng là mỗi lo hàng đầu trong cuộc đấu tranh phòng chống thiên
tai: “Thủy - Hỏa - Đạo - Tặc” Trải qua các triều đại phong kiến, hệ thống dé điều và thủy lợi nước ta được moi người dân chung sức đồng lòng, bền bi xây dưng và cuộc
đấu tranh với thiên tai, chống hạn hán, lũ lụt đã trở thành truyền thống anh dũng, kiên
cường của din tộc, Hệ thống đề điều và thủy lợi đã giúp nhân din ta mở mang diện
tích đắt canh tác, khai hoang nhiều vùng rộng lớn, phát triển những quy tình sin xuất
thâm canh, bảo vệ mùa màng, bảo vệ cuộc sống nông dân.
Trang 18“Thời thuộc Pháp, các công trình thủy lợi và hệ thống dé điều sớm được quan tâm đề phục vụ trực tiếp cho chiến tranh xâm lược và mở mang khai thác nông nghiệp thuộc địa, rước hết là ở Nam Bộ,
"Ngay từ năm 1866, khi chưa chiếm xong ba tỉnh miễn Tây Nam Bộ, Pháp đã cho dio
"kênh làm hệ thống giao thông hành quân bình định Nam Bộ bằng đường thủy, đồng
thời phục vụ âm mưu khai khẩn và chiếm hữu đất đai sản xuất nông nghiệp sau này.
‘Hai quân Pháp huy động hai tau cuốc đi theo và hàng vạn dân phu khổ sai để nạo vét
và mở rộng kênh Bến Lite và Báo Định [11]
‘Nam 1867, sau khi chiếm xong Nam Bộ, Pháp thành lập ngay một Ủy ban nằm trong
bộ tham mưu soái phủ Sài Gòn, chuyên nghiên cứu xác định những kênh rạch cin ưu
tiên nạo vết, mở rong Việc tăng cường đảo vét kênh mương ở miễn Tây Nam Bộ đã
tạo tiền để thuận lợi cho sự hình thành các đồn điền nông nghiệp của Pháp ở phía
u
Trang 19Năm 1875, sau khi triều định Huế chính thức nhượng toàn Nam Bộ cho Pháp (Bằng
Hoa óc Giáp Tuất năm 1874 mà triều định Hu đã ký với đô đốc Dupré - đại diện
Pháp), Pháp đã thành lập Ủy ban thường trực lo hoàn chỉnh hệ thông đường thủy từ Sai Gon đi các tinh miễn Tây, Tử năm 1884 trở i, sau khi bình định xong toàn bộ Việt Nam, Pháp mới yên tâm bỏ vốn khai thác ở Nam Bộ, sau đó ra miễn Trung và miễn
Trong vồng 10 năm, từ năm 1880 đến 1890, Pháp đã dio được 2,1 trigu mét khối đất
kênh rạch, tăng được 169 nghin hectađất canh tic so với thoi Nguyễn trước đó Trong
10 năm sau đó, từ 1894 đến 1904, Pháp đưa tàu cuốc vào đào kênh dé day nhanh tốc.
độ Trung bình hing năm từ 1894 đến 1897 dio được 120 nghìn mết khối: từ nim 1897 đến 1903, mỗi năm đảo được S77 nghìn mét khối: ti 1903 đến 1904 đào được 3.495 triệu mét khối (Đây chủ yếu là khối lượng đắt đào của bai con kênh lớnTrà Ot
và Saintnoy Theo Phan Khánh: Nam Bộ 300 năm làm thủy lợi Sdd tr 107, 108) Các(1890
-năm sau đó, kỹ thuật đào kênh ngày càng hiện đại Nếu trong 10 -năm đài
tir 1920 đến 1930, bình quân mỗi năm đào được 7,233 riệu mét khối Chưa kẻ hàng:
inh quân mỗi năm đảo được 824 nghìn mét khối, thì trong vòng 10 năm
triệu met khối thực dfn Pháp bắt dn ta đảo bằng tay [13]
Sau năm 1930, mục tiêu của việc đảo kênh mương ở Nam Bộ chủ yếu là làm thủy lợi,
là chính Thực tế cho thấy Pháp chỉ tiếp tục đảo vét kênh phục vụ lợi ích kinh t
mương thủy lợi cho đến năm 1940 và cũng chỉ coi thủy lợi là giải pháp để khai phá di đai là chính, giải quyết một phan tiêu ting, chưa thực sự giải quyết vấn đề tưới và x6 phèi vi đôi hỏi phải nghiên cứu kỹ và đầu tư vốn cao.
© Bắc Bộ và Trung Bộ, việc xây dựng, khai thác thủy lợi của Pháp bắt đầu muộn hơn, sau khi đã hoàn thành việc mở rộng xâm lược ra Bắc Kỷ và Trung Kỳ (kéo dai từ năm in thứ nhất (1897 - 1914) “Thủy lợi ở đây được đầu tư như một biện pháp để tăng lợi nhuận của các đồn điễn nông nghiệp của tr bản Pháp Kép là hệ thống thủy nông đầu iên được xây dụng ở
1873 đến năm 1884) và bắt đầu cuộc khai thác thuộc dia
phía Bắc, khởi công năm 1902, mở rộng thêm năm 1911, tưới nước cho 7.500 hecta.
“Tử khi có hệ thống Kép, diện tích gieo trồng tăng lên 4.163 hecta lúa (1913),
Trang 20"Để phục vụ cho khu vực tập trung nh dẫn diễn nằm giữa ba tỉnh Bắc Giang, Thái
Nguyên, Vĩnh Phú, Pháp nghiên cứu xây dựng các hệ thống thủy nông Liễn Sơn, S
“Cầu Đồng thời, hệ thống Sông Cầu còn là đường vận tải thủy kinh tế nhất để đưa lâm,khoáng sản khai thác tir Thái Nguyên về Hải Phong,
Việc xây dựng thủy lợi ở Trung Bộ ít được quan tâm, do Pháp chưa dau tư thành lập các dồn điễn nông nghiệp ở đây Hệ thống thủy nông đầu tien được xây dựng là Sông
‘Chu với công trình đầu mối đập Bái Thượng, có nhiệm vụ dâng mực nước Sông Chu
mùa kiệt để dẫn vào khu tưới, được khởi công năm 1920, hoàn thành năm 1928,
Sau Bái Thượng, Pháp xây dựng hệ thống thủy nông Tuy Hòa ở Phú Yên Công trình
đầu mỗi Ia dip chính Đẳng Cam, cùng với hệ thing kênh dẫn nước ở hai bờ, tưới cho
19.000 hecta, được khởi công năm 1925 và hoàn thành năm 1929, khai thác từ xu.
năm 1933, Ngoài ra tại vùng Phan Rang, Pháp còn cho cải tạo lại hệ thống Nha Trinh,
một công trình cổ bằng đá xếp có từ thời phong kin, trước chỉ tưới cho vai ba ngàn
"heeta Sau khi cải tạo có thể tưới cho 6.600 hecta,
Đến năm 1930, ở Bắc và Trung Bộ, Pháp mới chỉ đầu tư xây dựng và cải tạo 5 công
trình thủy nông nồi tiên, tng diện tích tưới thiết kế là 118,500 hecta cồn nhỏ sơ vớinhuiu làm thủy lợi cho diện tích canh tác ở Bắc BO2,593 triệu hecta Trong 15
năm tiếp theo, từ 1930 đến 1945, nhịp độ phát tiễn thủy nông ở Bắc và Trung Bộ 6 hệ thông quy mô khá lớn Hệ thống Bắc Nghệ An được khởi
cuối năm 1934, tưới cho 35.660 hecta Hệ thống Namduge tăng lên, với một
An được xây dựng,
từ 1936 đến 1942, tưới cho 17.300 hecta Ngoài ra còn những hệ thống thủy nông khác
cũng được nghiên cứu, iết ké, thi công đở dang, như Kẻ Gỗ ở Hà Tình, An Trạch ởQuang Nam, Liệt Sơn ở Quảng Ngai Cho đến năm 1945, khi kết thúc chế độ thực
dân Pháp, kết quả xây đựng thủy nông ở Bắc Bộ có công suất thiết kế tới tiêu, hoặc ngăn mặn cho 298.000 hecta, trên tổng số 1.44 triệu hecta diện tích canh tíc (chiếm khoảng 20,7%; giải quyết từng mặt) Miền Núi Bắc Bộ hoàn toàn bỏ trắng về thủy
nông Ở Trung Bộ, năng lực thiết kế các công trình tưới là 124.000 hecta trên điện tích
canh tác 1,153 triệu heeta (chiếm 10,8%).
Trang 21Mặc dù đi
mang, nhưng nhìn chung, nông nghiệp nước ta trong những năm thuộc Pháp vẫn phải
hàng năm được gia ổ, thủy li được quan lâm đầu tr xây đựng, mới
chịu những rủi ro ì thign ti, bạn hắn xây ra nhiều nơi, ạt lớn, thường xuyên vỡ để ở
hầu hết các con sông.
Tuy còn hạn chế cả về vốn đầu tư và nghiên cứu quy hoạch, các hệ thông thủy lợi thời kỷ Pháp thuộc tuy xây dựng chưa được nhiều, chưa khai thác hết tiềm năng đất dai
nông nghiệp, nhưng đã tạo những điều kiện thuận lợi để khai thác, đưa vào canh tácsắc vùng dit rộng lớn và quy tu dân cư ở Nam Bộ, ning cao hiệu quả sử dung một
phần điện tích nông nghiệp ở Bắc và Trung Bộ, thành lập được nhiều đồn điễn nông
1.2.12, Giai đoạn 1945 dén trước 1975
Ngay trong năm 1945, mưa rất nhiều Sông Hồng sau những năm từ 1927 đến 1944 không có vỡ dé, thì mùa mưa năm 1945 lũ lên rất cao Đến ngày 20 tháng & năm 1945
sông Luge cũng bi vỡ từng.
con dé ở Dang bằng sông Hồng và Trung du Bắc Bộ bị vỡ 52 đoạn, lụt lội xây ra tần lan, làm ngập 35 vạn hecta mộng đất thuộc 9 tinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
Hon 50/2 ruộng đắt ở Bắc Bộ bị bỏ hoang do lụ và hạn hán [11]
‘Nam 1946, tình hình kinh tế, chính trị càng trở nên gay go, phức tạp Dich trắng tron
phá hoại thủy nông, đê điều, Tài chính Nhà nước lúc này kiệt qué Ở nông thôn nạn
đối tuy được khắc phục một phần, nhưng chưa được đẩy lùi vì hạn, úng Nạn lụt đang
ngấp njé de doa gây tiếp một nạn déi xây ra
Những năm tiếp theo, chúng ta thường xuyên phải chống chọi với vỡ đẻ, Năm 1948 vỡ
đê ở Nghệ An, gây lụt lớn Năm 1950 ở Thanh Hóa lũ tràn qua mặt dé 0,7 mét, vụ mùabị mắt tới 50% Năm đó ở Nghệ An và Hà Tĩnh đê sông Cả, sông La đều bị vỡ, gây
mắt trắng vụ mùa tới 60% diện ích: ở Bình Trị Thiên có mưa lũ lịch sử, hùng ngàn
ngôi nhà bị ti, hàng trim người chết dui, lúa mùa của Quảng Bình bi mắt tới 70%,
còn Quảng Trị và Thita Thiên bị mắt trắng.
Để kiến thiết kinh tế, mỗi quan tâm hàng đầu là phải bảo vệ và phát triển sản xuất
nông nghiệp, ma công việc ưu tiên trước hết là thủy lợi, công việc khẩn cấp trước mắt
4
Trang 22là chống lụ, Mặc dù thực hiện khẩu hiệu “Tiêu thổ kháng chiến” theo lời kên gọi của
Đăng và Chủ tich Hồ Chí Minh, nhân dân ta tiến hành phá hoại các công trình he
tổng, “đường xá, cầu cổng, xe thu, lợi cho địch thì ta phá Tắt cả những cái sĩ iúp cho dich nhìn thấy sing, nghe thấy xa, nói được xa, cũng phá ”nhưng riêng các công tình thủy lợi và đề điều, kế cả tong vùng tạm bị chiếm, Chính phủ chủ trương huy đông nhân dân via tw bổ, Ấp tục nông cấp, mỡ rộng, vừa bảo về, quản ft
“rong những năm kháng chiến, dip để chống lụt trở thành nhiệm vụ thường xuyên
hàng năm, đồi hỏi phải huy động lực lượng lớn “Giặc lụt là tiên phong của giặc đối
Nó là đồng mình của giặc ngoại xâm Nó mong làm cho dân ta đói kém, để giảm bớt
ức kháng chiến của chúng ta Dip để giữ đê là để chống giá lụt và gi đối, cho nên
cũng như một chiến dịch Vì nếu "Lut thi lút cả làng", cho nên cần phải động viên tit
ca ding bào ở vùng có để, hãng hái ham gia chiến địch dip để giữ đế”
Dé tổ chức lực lượng thực hiện nhiệm vụ quan trong này, Chính phủ đã cing cổ bộ phận quản lý ngành thủy lợi trong Bộ Giao thông công chính là Ty Chuyên môn công.
chính, Bên cạnh cơ quan chuyên môn, dé tập trung lực lượng, tng cường chỉ đạn côngtắc hộ đề, từ tháng 5 năm 1946, Chính phủ đã thành lập Ủy ban Hộ đề Trung ương vàtổ chúc này này thường xuyên được kiện toàn trong khíng chiến.
Nguồn lực dành cho dé điều của Chính phù rong những năm này rit hạn chế, chủ trương của Đảng và Chính phú là huy động sức dân, phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn
kết toần dân: “Bay giờ ta được độc lập, công việc dip đ không phải là việc riêng của“Chính phủ mà là của tắt cả mọi quốc dan, Dân chúng có quyền kiểm soát việc làm đẻ.48 phòng những việc nhũng lạm có thể xảy tới.
Số thóc góp để đắp để không phải là một thứ thu mà chỉ là một thứ lạc quyên thôi,
không có gi là cưỡng bách cả Đề vỡ, ruộng mắt, dân nghèo lo đối, điền chủ mắt thóc mà thương gia cũng ít phát tài Cho nên mọi người đều phải sốt sing giáp đập vào việc dip dé Các nhà thân hào phải hãng hái giúp đờ những đồng bào khác đi đắp đê, phải
thóc nuôi họ "17]giúp cho họ ăn, phải góp tiề
“Cùng với chính sách lạc quyên, Đảng và Chính phú chú trọng phát động thi đua, động
viên tinh thin nhân dân, Hàng năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều chỉ đạo, nhắc nha,
15
Trang 23động viên toàn quân, toàn dân và cần bộ nhân viên ngành canh nông công chính phải
tập trùng thực hiện nhiệm vụ dip để, giữ để phòng lụi Năm 1947, Người kêu gọi Các bộ đội, dân quân tự vệ phải cổ gắng giúp đồng bào những công việc đó Các Uỷ
bán kháng chiến, Uy ban hành chính, các đoàn thể phải phụ trách tuyên truyền, cổđộng, khu) =n bảo, nhắc nhủ đồng bào làm những công việc đó.
Các anh em hân viên Công chánh phải hãng hái chịu khó, it thực hợp te với các
cơ quan, các đoàn thể để bày vẽ và kiểm soát những công việc đó Nơi nào làm nhữngchu đáo hơn hốt,
việc đó xong trước hi
cáo lên, Chính phủ sẽ có khen thưởng.
ì các cơ quan địa phương phải lập tức báo
Chúng ta phải kiên quyết ranh cho được thắng lợi wong việc chẳng giá lụt"
Năm 1949, Chủ tịch Hỗ Chí Minh tiếp tục kêu gọi, kịp thời động viên quân dân cả
nước: “Ding bào hãy xung phong thi đua góp công góp của, đắp đê, giữ để Tôi hứa
dành một giải thưởng đặc biệt cho tử (Hỗ Chí Minh: Thư gửi đồng
bào các tỉnh có đê, viết tháng 5 năm 1949 Dẫn rong Hỗ Chí Minh toàn tập, tập 5,
trang 1069, bản số hóa)
nào giỏi nhất
Dich ngày càng tăng cường đánh phá dé điều và các công trình thủy lợi nhằm phá hoạisản xuất nông nghiệp, gây khó khăn cho kháng chiến Công tác đ điều càng tr nêncấp bách, đồi hỏi chủ động và cảnh giác cao hơn, cần huy động đông đảo hơn lực
lượng ké cá nhân dân và quân đội Hàng năm, trong các bi iết có ính hiệu triệu bảo
vệ để điều, Chủ tịch H Chí Minh luôn biễu dương và kên gọi nhân dân, cán bộ, chính
quyền, các cơ quan chuyên môn, đoàn th ở các địa phương tích eye chuẩn bị kịp ti,
đầy đủ, triệt dé thi hành chương trình hộ dé của Chính phủ:
"Mùa lụt sắp đến, giữa lúc đồng bào đang tích cực chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng,
phản công Giữ vững dé điều để chống giặc lụt cũng là một việc chuẩn bi Chính
quyền, chuyên môn, bộ đội, dân quân sẽ phối hợp chặt chẽ với các đoàn thé nhân dânđể thực hiện cho bằng được kế hoạch của Chính phủ” (Hồ Chí Minh: Thư gửi đồngbáo các tỉnh có đê, dang trên báo Sự thật số 135, ngày 15 tháng 6 năm 1950 Hỗ Chí
‘Minh toàn tập, tập 6, tr 62, bản số hóa trên Website Dang Cộng sản Việt Nam).
16
Trang 24“Trong mỗi địa phương, đồng bào sẽ đặt kể hoạch giữ
quân sự và kinh tế, sẽ cố gắng thực hành kế hoạch cho kỳ được, để giữ gìn kho người
và kho thée của ta” (Hỗ Chí Minh: Thư gũi đồng báo các tinh có để, đăng trên báo, “Cứu quốc số 1818, ngày 15 tháng 5 năm 1951 Hồ Chí Minh toàn tập, tip 6, e199, ‘ban số hóa trên website Dang Cộng sản Việt Nam).
“Trong việc dip dé giữ dé, kế hoạch phải rit ti mi, phân công phải rit rình mach, chuẩn bị phải rt chu đáo, lãnh đạo phải rắt thống nhất Cán bộ quân, dân, chính, đảng, những vùng Ấy phải xem việc dp đề giữ để là việc chính Phối hợp phải thật cht chẽ.
“Chỉ đạo phải thật thiết thực Tổ chức phải thật đầy đủ Tuyệt đổi chống cách khoán
trắng, chống quan liêu, mệnh lệnh ”[14]
Bằng vận động tiệt dé sức dân, đựa vào dân, công ác để điều ồn lượt vượt qua mọi
thử thách Ngay trong những ngày đầu tiên tir khi nước nhà được độc lập đến tháng 10
năm 1945, ầu hết các đoạn đề vỡ đã được tu bổ, những đoạn dé xung yếu đã được bởi
dip, Từ mùa thu năm 1945 đến mùa xuân năm 1946, nhân dân ta đã đắp hàn xong các
đoạn dé bị hơ hong với tên ba triệu met khối đất [15] Trong những thing mùa khôcuối năm 1946, lực lượng công nhân lao động thủy lợï cùng hàng triệu người dân ở
Bắc Bộ và ba tinh Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tinh đã dip được 2,1 triệu mét khối đắt
để cũng cố để, hoàn thành sữa chữa đập Day trở lạ nguyên trạng Sau đợt gia cổ mùa
Khô 1945 - 1946, để ở đồng bằng và rung du Bắc Bộ trơng đối vũng chắc, Ba tinh “Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tĩnh năm 1947 đã dip được 405 nghìn mét khối cũng cổ đê Mặc dù điều kiện còn khó khăn, chưa thé nâng cao quy mô của đê, nhưng nhở phong.
gi của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, cần bộ và nhân dân ta
trào thi dua hưởng ứng lời
đã ra súc hộ để phòng lục Trong kháng chiến, đề ở Bắc Bộ không bị với để Thanh -Nghệ Tỉnh sau những đợt vỡ năm 1948 1950 đã được hin khẩu kịp thời, nên đchế thi hại, sm khắc phục được hậu qui (141115),
Năm 1955, m
i hạn
hoàn toàn giải phóng, đây là thời ki mà sự nghiệp thủy lợi pháttriển mạnh mẽ nHang trăm công trình thủy lợi lớn, gồm nhiều hệ thống cổng, đập,
hỗ chứa nước, trạm bơm như Liễu Sơn, Đại Lai, Kẻ Gỗ đã được xây dựng, tu bỗ với
năng lực tưới, tiêu cho hàng vạn ha đất canh tác.
Trang 25Trong kế hoạch 5 năm (1960-1965), với Nghị quyết hội nghị Trung ương lin thử 5,
Đảng đã xác định rõ "Thủy lợi là biện pháp hing đầu để phát triển nông nghiệp” với
phương chim xây dựng kết hợp công trinh nhỏ, công trinh vừa và lớn, do Nh nước đầu tư hoặc Nhà nước và nhân dân cùng làm, phong trio làm thủy lợi đã đấy lên mạnh
Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước di lên chủ
nghĩa xã hội, Thủy lợi giữ vai trò chủ yêu trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh
tế, phục hồi đắc lực cho phát triển nông nghiệp Nhiều công trinh bị hư hong trong
chiến tranh được khôi phục như trạm bơm Linh Cảm (Ha Tĩnh), hệ thống Tam Giang
(Phú Yên) Những công trình thủy điện lớn như Thác Ba, Hoa Binh, Tri An đồ là
những sự kiện, những cái mốc lớn trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước
1.2.1.3 Giai đoạn từ 1975 ~ nay
Giai đoạn khoảng 10 năm trước va sau đổi mới (1986) là khoảng thỏi gian chúng ta có
những nhận thức chưa đúng về con đường, cách thức dé tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đất nước Cơ cầu đầu tư dân trải, mắt cân đối nghiêm trọng, chí chủ trọng
xây dựng phát triển những cơ sở sản xuất công nghiệp nặng mà chưa quan tâm đúng
mức tới hạ tng cơ sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Những công trình thủy Joi đã được đầu tr xây dựng chỉ chủ trọng vào công trình đầu mỗi, bệ thống kênh mương nội đồng chưa được đầu tư thỏa đảng Sự tham gia của người dân trong công.
túc quản lý, khai thắc nguồn nước tưới từ công trinh côn thấp, hiệu quả dẫn nước củacác kênh thấp, lượng thất thoát lớn gây lăng phí nguồn nước, chỉ
Mức thu thủy lợi phí thấp, thu không triệt dé, không đủ kinh phí dé duy tu, bảo dưỡng,nên các công trình phát huy hiệu quả kém,
Trong khoảng 10 đến 15 năm gần đây, Nhà nước đã có những thay cơ bản cả về công tác đầu tr xây dựng, cả về công tie tổ chúc quan lý, khai thác các công trình thủy lợi Trong các kỳ đại hội Đảng luôn nhắn mạnh vai trò của thủy lợi trong phát triển.
nông nghiệp bền vững Chính vi vay trên cả nước đã có nhiều công tinh thủy lợi được
đầu tư xây dựng, sự kết hop giữa thủy điện và thủy lợi, phát tiễn nuôi trằng thủy sản,
du ich d to rø sự chuyển đổi quan tong trong việc chuyển dịch cơ ấu kín tế của
18
Trang 26nhiều dja phương Điễn hình như các công tinh thủy lợi hb Kẻ Gỗ (Ha ), đập‘dang nước Nam Thạch Han (Quảng Binh ), hỗ chứa nước Ngàn Tru (Hả Tĩnh)
én nay cả nước đã hình thin 904 hệ thống thủy lợi lớn và vừa có quy mô diện íchphục vụ từ 200 ha trở lên, hơn 5.000 hồ chứa các loại, với tổng dung ích to nước hơnlớn 5.700 km để
sông, 3.000 km dé biển, 23.000 km bờ bao ngăn li đầu vụ hè tha ở đồng bằng sông 35,34 tỷ m3; hơn 10.000 trạm bơm lớn; gin 5.000 cổng tưới
“Cửu Long và hàng trầm km kẻ; hơn 126.000 km kênh mương Tổng năng lục thiết kế của các hệ thing bảo đảm cho khoảng 3.45 trigu ha dit canh tác Hình thức huy động
các nguồn lực để phát triển công tác thủy lợi hết sức phong phú, đa dạng bao gồm cả.
nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ quốc ted nguồn lực của Nhà nước và
của nhân dân với phương châm Nhà nước và nhân dân cũng lim Công tác quản lý
trong giai đoạn này cũng được sắp xếp lại theo hưởng thành lập cúc Công ty Khai thác
công trình thủy lợi (nay chủ yếu chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV thủy lợi,
“Quá tinh đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng trong thời gian gin đây,
định hướng sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tiép cận thị trường, sin xuất
tập trung, phân b mùa vụ, cơ edu và quy mô sản xuất nông nghiệp dang thay đổi dẫn
én nhủ cẫu sử dụng nước cho nông nghiệp và phi nông nghiệp ngày một gia ting.Những khó khăn do thiểu kinh phí trong nâng cắp, hoàn thiện hệ thống công trinh,trong vận hành, bảo trì sửa chữa công trình cùng với việc chưa hoàn thiện cơ chí
éi, t nước, din đến các hệ
chính sách cho công tác quản lý, vận hành, phản pl
thống tưới tiêu hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ đa mục tiêu, linh hoạt và.
bin vũng
“Trước những đòi hồi của thực tẾ như vậy, trong những năm vừa qua Bộ Nông nghiệp
xà PTNT đã tập trung đầu tư ning cấp hoàn thiện công trình các hệ thống tưới tiêu sử dung vốn ODA và vốn đổi ứng trong nước Cùng với sự phát triển và hoàn thiện cơ sở
hạ tầng thủy lợi, nhiều cách tiếp cận khác nhau như: Quản lý
(Quin lý tải nguyên nước tổng hợp, v.v nhằm tăng hiệu quả đầu tư, chuyên tử hình thức “phục vụ
trình thủy lợi, huy động tối đa sự tham gia của các 16 chúc trong quân lý nước để từ đổ
tưới có sự tham gi:
ing hình thức “dich vu" nhằm tăng hiệu ich sử dụng nguồn nước và công.
có thể cải thiện chất lượng phục vụ hướng tới người dùng nước cũng đang được.
"9
Trang 27nghiên cứu áp dung Các hoạt động cũng cỗ các tổ chức quản lý khai thác công trìnhthủy lợi, hoàn thiện và bổ sung khung chính sách và pháp lý, nâng cao hiệu quả quản
lý các hệ thống tưới tiêu nhằm giải quyết được những khó khăn trên đang được Bộ
[Nong nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như ngành thủy lợi nỗ lực thực hiện.
Song song với những thành tựu đã đạt được trong phục vụ sản xuất nông nghiệp, các hệ thống tưới tiêu hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại như hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, thé
chế quản lý chưa hoàn thign, đây chính là những vấn đẻ cin được cải thiện để có thé
12.2.1 Cơ ử hạ tng công trình thy lợi
"Nhờ sự quan tim của Đảng, Nhà nước, sự đồng góp công sức, tiền bạc của nhân dân.
trong suốt nhiều thập kỷ qua, Việt Nam là một trong số it các quốc gia trong khu vực.
có hệ thống thủy lợi tương đổi hoàn chỉnh phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp.
Theo tổng hợp của Tổng cục Thủy lợi, cả nước hiện có 6.648 hỗ chứa các loi, khoảng
10,000 trạm bơm điện lớn, 3500 cổng tri iề lớn, 234.000 km kệnh mương, 25.958
ke để các log Trong đó, có 904 hộ thống thủy lợi quy mô vừa và lớn, phục vụ tướitiêu từ 200 ha tở lên
Công trình thủy lợi đã góp phần quan trong thúc đẫy phát iển kinh - xã hội, nhất
là phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái.
13.33 TỔ chức, cơ ch chính sách quản ý, khai túc công nh thị lợi
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi từng bước dược cũng
cố va phát triển Tính đến cuối năm 2012 cả nước có 102 don vị trực tiếp quản lý, khai
thác công trình thủy lợi với 24.458 người
Ngoài ra còn 16.238 tổ chức hợp tác dùng nước với hơn 81.800 người tham quảnlý công trình thủy lợi quy nhỏ, nội đồng Cho đến nay, hầu hết các công trình thủy lợi
đều có đơn v trự tiếp quản ý, khai thác và báo vệ, Công tác quân lý, Khai thác công
Trang 28tình thấy lợi đang từng bước di vào nỄ nẾp, tuân thủ các quy định về quản lý, vận
hảnh công trình, phục vụ tốt SX, dan sinh, KT-XH.
Mot số tỉnh, TP đã chủ động đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế quản lý nhằm năng
cao hiệu quả các công tinh thủy lợi như Tuyên Quang, An Giang, Hà Nội, Thái'Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tiễn Giang, Thanh Hóa.
“Trong những năm qua, một số cơ chế chính sich về quản lý, khai thắc công tình thúy
lợi đã được ban hành phục vụ công tác quản lý như Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVOHI0 về Khai thie & bảo về công trình thủy li, Nghị định số
143/2003/ND-CP quy định ch tết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thie & bảo vệ công tinh
thủy lợi: Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về Quản lý an toàn đập và một
số Thông tư trong công tác quản„ khai thác & bảo vệ côi lý trình thủy lợi cũng nhưcác quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý vận hành.
1.2.2.3 Kết quả quản Ii, Mai thắc công trnh thấy lợi
“Theo báo cáo của Cục Trồng trọt, tổng diện ch dit trồng lúa được tưới của năm 2013
đạt trên 7,3 triệu ha.
Ngoài ra, ¢công trình thủy lợi còn tưởi cho 1,5 triệu ha rau miu,Wy công nghiệp:tạo nguồn nước cho 1,3 triệu ha đất gieo trồng, cung cấp khoảng 6 ty m3 nước phục vụ.sinh hoạt và công nghiệp, ngăn mặn 0,87 triệu ha, thaw chua rửa phèn 1,6 trigu ha và
tiêu nước cho tên 1,72 triệu ha đất nông nghiệp,
Công trình thủy lợi góp phan ngăn lũ, tiêu thoát nước, đặc biệt tiêu thoát nước cho các.
thành phổ, khu đồ thị bảo vệ cho hằng chục triệu dan cứ, giảm được các tôn tất về
người, tài sản và các hoạt động KT-XH.
“Thuy lợi tạo điều kiện để đa dang hod cây trồng, chuyển dich cơ cầu kink tế, ning cao
hiệu suất sử dụng đất, cải tạo dt, cải ạo môi rường, ấp dụng các iến bộ kỹ thuật mới
-anh tác làm tăng giá trị SX.
Nhờ có thuỷ lợi đã tạo diều kiện phân bổ lại nguồn nước tự nhiên, ải ạo đất, iễu hoà dong chảy, duy tri nguồn nước về mùa khô, giảm lũ về mùa mưa, thau chua, rửa mặn, lấy phù sa tăng độ phi nhiều cho đồng mộng, cải tạo mỗi tường sinh thái và môi
a
Trang 29trường sống của dân cư tạo nên những cảnh quan đẹp, biển nhiều vũng đất khô cần trở
Giây (Bình
thành những vùng đất trà phú như Dầu Tiếng (Tây Ninh), Sông Quao, C
1.2.24 Những tn tat dt cp quản lý, Rha túc công tri thủy lợi
Mặc dù đã dat được nhiều thành th to lớn như đã dé cập ở trên, công tác quản lý,khai thác công trình thủy lợi hiện
“Thứ nhất à sơ chế chính sich đầu tư còn chưa hợp lý, chủ trọng đầu tr xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mỗi ma chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chính hệ thing nên thiểu đồng bộ đã ảnh hướng đến hiệu quả khai thi.
Nhiều hệ thống công trình thủy lợi lớn được xây dựng xong công trình đầu mỗi, kênh
chính nhưng còn thiếu công nh điều it nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai
thác hết năng lực theo thiết kế
“Thứ hai là hiệu quá hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi
vẫn côn thấp, Đối với bộ may quản lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa
các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhỉ chéo dẫn đếnbat cập,khó khăn trong điều hành chỉ đạo.
Một số địa phương vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng qulý Nhà nước và quản
lý sản xuất, chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công ích của
nhà nước.
Quan lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phủ hợp với cơ chế quản lý
của nền kinh tế thị tưởng Công tác kiểm trụ hanh tra, giảm sắt chưa bám sit thực
tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm rà
“Thứ ba là bộ mây quân lý, khai thác công trình thủy lợi, mặc đủ số lượng đơn vi lớn nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao Hau hết các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính năng động và thiếu động lực phát tiển.
Trang 30Chit lượng nguồn nhân lực, kể cả cản bộ lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ chức, đơn vi
chưa đáp ứng được yêu cầu Tổ chức quân trị sản xuất thiểu khoa học nên chỉ phí sin xuất cao, năng suất lao động thắp, bộ máy cổng kằnh, chỉ tễn lương chiếm phần lớn
nguồn thu của doanh nghiệp.
“Thứ tư là thé chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác công trình thủy lợi
chậm đổi mới theo cơ chế thị trưởng Cơ chế quản lý mang tinh “niga thị trường, nửa
bao cấp”, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong khi quản lý sản xuất của doanh nghiệp theo cơ chế bao cấp không tạo ra động lực để thúc dy phát triển.
“Quản lý sản xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp dẫn đến tư
tưởng dya dim, tring chờ vio nhà nước, Quản lý ải chính theo hình thức cấp phát -thanh toán chưa rằng buộc chặt chẽ với cơ chế kiểm tra giám sit, đánh giá và tính công kinh tế thị khai minh bạch đã làm sai lệch bản chất hoạt động sản xuất trong
Dánh giá kết quả hoạt động sản xuất chưa dựa vào kết quả đầu ra, thanh quyết toán chủ yếu dra vào chứng từ, nặng về thi tục hình chính.
Co chế rằng buộc quyền lợi, trích nhiệm của người đứng đầu với hiệu quả sử dụng
tải sản vật tự, lao động của nha nước chưa rõ rằng và thiếu chặt chế gây ra
lãng phí nguồn lực Phân phối thu nhập cho người lao động vẫn mang tinh cio bằng
cdẫn đến năng suất lao động thấp, chí phí sản xuất cao.
“Chính sách try cắp qua giá đã ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh t, khổ kiểm soát va kém hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lãng phí Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân theo hình thức gián tiếp không gin kết được trich nhiệm doanh
nghiệp với nông dân với vai trở là người hưởng lợi.
hầu hết các công trình thủy lợi đều do doanh Phân cấp quản lý chưa phù hợp, ni
nghiệp nhà nước quản lý đã không tạo được sân chơi cho các doanh nghiệp thuộc các.
thành phần kinh tế khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của các 16 chức.
cá nhân ở khu vực ngoài nhà nước và của nhân dân, đặc biệt là người hưởng lợi từcông trình thủy lợi
23
Trang 311.2.3 Những vẫn đề đặt ra cho công tác quân lý khai thác công trình thấy lợi
Để quản lý, khai thác công trình thủy lợi đạt hiệu quả cao thi qué trình thực hiện cácnội dung quan lý, khai thác phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Quin lý thống nhất theo hệ thống công tình thủy lợi, từ công trình đầu mối đến công
trình thủy lợi nội đồng: phủ hợp với mục tiều, nhiệm vụ của hệ thống, đp ứng yêu cầu
về số lượng, chất lượng nước phục vụ sản xuất, dân sinh vả các ngành kinh tế.
Tuân thủ quy tinh vận hành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; có phương án ứng pho thiên tai.
Bảo đảm bài hôa các lợi ích, chia sé rủ ro, hạn chế tác động bit lợi đến cúc vũng liên
quan; phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu của hệ thống thủy lợi
Quan lý, khai thác công trình thủy lợi phải có sự tham gia của người sử dụng sảnphẩm, dich vụ thủy lợi va các bên có liên quan.
ng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến trong quấn lý, khai thác công tình thùy
lợi, Quản lý, vận hành, duy tú, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cắp nước theo
đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đám bảo an toàn công trình, phục vụ sản xuất, xã
hội dln sinh ip thời và hiệu quả:
Thực hiện cung cắp sản phẩm, địch vụ công ich tới tiêu, cắp nước phục vụ sản xuất
nông nghiệp va các ngành kính tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hằng với cơ quan có thắm quyỄn hoặc kế hoạch được giao
Sử dụng vốn, tải sản và mọi nguồn lực được giao hợp lý đẻ hoàn thảnh tốt nhiệm vụ.
quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
Tân dụng công trình, máy móc thiết bị, lao động, kỳ thuật, đất dai, cảnh quan và huy
động vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởng,đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao và tuân theo các quyđịnh của pháp luật.
1.24, Những kinh nghiệm quản lý khai thác công trình ở một số dia phương
1.2.4.1 Kinh nghiệm quản lý khai thúc công trình thủy lợi rên thé giới
Để phát trién sản xuất nông nghiệp, hầu hết Chính phủ các nước trên thể giới đều rt chú trọng đến công tác thủy lợi cá về đầu tư xây dựng hệ thông các công trình thủy lợi,
2
Trang 32theo điều
sả về quản lý, khai thác ác công trình Tí ên tự nhiền, kính , x8 hội và
ai trò của nông nghiệp tong nền kinh tẾ quốc dn của mỗi nước mà Chính phủ quan
tâm, đầu hrcho cổng tác thủy lọi theo các mức độ khác nhan
Cong tác quản lý, khá thắc các công tinh thủy lợi ngày cảng được hoàn thiện đảmbảo phục vụ sản xuất nông nghiệp và các lĩnh vực khác kịp thời, hiệu quả Hình thức.
tổ chức quản ý, Khai thác công tình thủy li rất đa dạng, phong phú như: các Công ty
Nha nước trực tiếp quản lý, các Hợp tác xã, Tổ chức hợp tác dùng nước Mô hình
‘quan lý, khai thác phổ biến và có."1 quả cao nhất ở đại đa số các nước là sự kết hợp,giữa Nhà nước với các tổ chức của người dân
Một xu hướng chung gin diy trong tổ chức quản lý, khai thắc nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp là khuyến khích sự tham gia của cộng đồng những người hưởng lợi trực tiếp tir các công trình thủy lợi Người dân được huy động ngay từ khâu thiết ki
thi công, quản lý, sử dụng và bảo vệ công trình thủy lợi1.2.4.2 Kinh nghiệm quản lý khai thắc ở Nhật Bản
Mô hình quản lý thủy nông Nhật Bản rắt nỗi tiếng trên thé giới bởi tính bền vững và
hiệu quả của nó Ngày nay, tổ chức quản lý hệ thống thủy nông và cái tạo đất chủ yếu
ở Nhật Bản là hội cải tạo đắt (LID).
“Thành vi của LID là toàn bộ nông dân canh tác đất đai trên phạm vi hệ thống Tổ
chức quyền lực cao nhất của LID là đại hội đại biểu Cơ quan điều hảnh là ban giám.
đốc và ban thanh tra do hội đồng đại biểu bau ra Hoạt động của LID do các bộ phận
chuyên ngành đảm nhiệm, mỗi bộ phận do một hoặc vải giám đốc điều hành LID là
một tổ chức tự trị về tài chính cũng như về điều hành phân phối nước Ở Nhật Bản, theo nguyên tắc, chỉ phi cho việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống thủy nông là do LID tự tang tri Chi phí vận bành bảo dưỡng hệ thống, k cả chỉ phí cho vi sử dụngnước hồi quy ở hạ lưu, là do toàn bộ các thảnh viên của hội đỏng góp trên cơ sở diện.
tích hưởng lợi Như vậy trong điều kiện bình thường về nguồn nước, để tết kiệm lao động, sự phân phối nước không đồng đều giữa hạ lưu và thượng lưu là không tránh khỏi Tuy nhiên sự bình đẳng được bù li bằng phương thức đồng góp chỉ phí và lao động cho vận hành bảo dưỡng bao gồm cả cho việc sử dụng nước hồi qui ở hạ lưu,
25
Trang 33Trong hạn hin, việc thực hiện tưới luôn phiên được áp dụng Tuy né đôi hỏi người dânsử dụng một lực lượng lao động nhiều gap bội so với điều kiện bình thường dé phân.
phối nước nhưng để trinh mâu thuẫn, tranh chấp nước và thiệt hại do hạn hán gây ra
sắc thành viên của hội chọn lựa phương án chung lưng dẫu cật, phân phi nước đồng đều sao cho ở mọi nơi cây lúa có thé nhận được một lượng nước 4 - 5 mm/ngày đáp ứng nhu cầu sinh học trong thời điểm khó khăn
Chính phù Nhật Bản có chính sách đầu tư không những khuyển khích người dùng
nước tự nguyện đồng góp vốn xây dụng công trình mà côn tạo cho ho ý thức sở hữu:
đổi với công tình Bởi vậy người dân có tỉnh thdn tự giác và trách nhiệm cao trong
việc quản lý bio đường công trình.
“Tổ chúc quản lý thuỷ nông ở Nhật Bản hoạt động có hiệu quả là do các hoạt động củanó được tiến hành trên cơ sở ba yt juan trọng, tổ chức quan lý tự trị với mura,
công đồng thôn xóm cổ truyền là đơn vi cơ bin; Bình ding trong phân phối nước cũng như đóng góp lao động và chi phi cho vận hành bảo đưỡng hệ thống; Chính phủ só chính sich trợ sắp vốn huy động được sự đóng gớp của người sử đụng nước một
cách hiệu quả nhưng không ảnh hưởng đến tính tự trị của tổ chức quản lý thủy nôi1.2.4.3 Kinh nghiệm quản lý khai thác công trình thủy lợi ở Thái Binh
Lựa chọn mô hình quản lý phù hợp để khai thác hi quả hệ thống công tình thủy lợi
cho phục vụ sản xuất nông nghiệp, dn in là vấn đề được tho luận trong nhiều năm
gin đây Thái Binh là tỉnh đầu tiên thực hiện phân cấp quản lý trong hoạt động khai
thác công trình thay lợi Ở đây, hệ thống thủy nông đã được đã quy hoạch cơ bản hoàn.
chính từ năm 1975, Nguyên tắc thực hiện phân cấp rất ra từ tỉnh Thái Bình là: Phải giữ
được sự én định trong quá trình bản giao và sau khi bản giao trong việc phục vụ chosản xuất nông nghiệp; Đảm bảo tinh hệ thống, đồng bộ, không cát cứ, cục bộ, củng cổ
mối quan hệ giữa công ty thủy nông với địa phương; Bản giao nguyên trạng công
trình, a a gi Công ty thủy.loạt, nhanh gọn, đơn giản, dân chủ và đúng pháp luật gitnông cho hợp tác xã dưới sự giám sắt của Ban chỉ đạo tỉnh, huyện, xã, phường, thị
trấn: sita chữa, tu bổ công trình có thé thực hiện trước, trong, hoặc sau khi biniao nhươg phải dam bảo hoạt động tại thời điểm bàn giao.
26
Trang 34“Theo đó, bai Công ty Khai thie th lợi Bắc Thái Bình và Nam Thái Bình đã bản giao
285 trạm bơm điện, 742 km sông dẫn nước vào tram bơm, 216 cống đập nội đồng nhỏ.
trên kênh, 5.781 km kênh mương cấp 1, 2 sau tram bơm cho các hợp tác xã dich vụnông nghiệp trên địa bản 7 huyện, thành phố (trit Thái Thụy đã bản giao từ 1994)
Việc phân cấp công trình tram bơm hoàn thành trong năm 2007 và phân cấp quán lý
ng trục hoàn thảnh trong năm 2009 Kết quả bước dẫu cho thấy việc phân hệ thống s
đã tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực Các công trình thủy lợi từ đầu mồi đến mặt mộng déu có chủ quả lý thật sự Các địa phương chủ động diễu phối nước tới cấp quản lý
theo tiến độ mùa vụ cho từng khu vực, từng nhóm cây trồng (lúa, đậu phộng, cà
chua ); khi cỏ mưa lớn xảy ra, việc tiêu nước chống dng cũng linh hoạt nên giảm.dược thiệt hại mia mảng nhiều hơn chỉ phí điện giảm, tăng hiệu quả khi thác côngtrình.
Bên cịnh những kết quả nồi trên, quá tình thực hiện việc phân sắp như trền công cho thấy có một số van đề phát sinh cần giải quyết: Các công ty thủy nông phải tính đến
việc sắp xếp lại lao động Trong trường hợp của tỉnh Thai Bình, các công nhân
hành trạm bơm và đa số lao động gián tiếp dôi dự là những người còn trẻ, chưa đủ tiêu
chuẩn giải quyết nghỉ theo chế độ, nên việc bổ b sắp xếp công việc mới để rảnh gây
khó khăn cho họ cũng là vin đề không dễ: Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tuy
nhận công trình bàn giao từ công ty thủy nông nhưng lại chưa chuẩn bị lực lượng đội
nga kỹ thuật để vận hành nên cũng gặp khó khăn: Việc sác định cổng dầu kênh chưa
thật sự rõ rùng nên khó cho việc xác định chi phi đầu tư tu bổ nâng cấp công tinh sẽ
lấy từ nguồn vốn do din đóng góp hay từ nguồn thủy lợi phi cắp bù; Trách nhiệm của
chính quyền địa phương trong việc xử lý vi phạm khai thác và bảo vệ công trình chưa
cược coi trọng: chẳng hạn, việc cấp pháp cho các hoạt động trong phạm vi khai thác vi bảo vệ hệ thống sông trục chỉ mới tiến hành trên một số sông trục chính, còn lại hằu
như chưa được quản lý.
1.2.4.4, Kinh nghiệm quản lý khai thắc công trình thủy lợi ở Nghệ An
‘Quan lý và khai thác công trình thủy lợi ở nước ta nói chung, Nghệ An nói riêng bao
sim 2 loại hình chính, đó là: Tổ chức của Nhà nước (chủ yếu là doanh nghiệp) và tổ
chức hợp tác doanh nghiệp Các doanh nghiệp quản lý khai thác các công trình đầu
7
Trang 35mốt, các kênh chính của hệ thống thủy lợi có quy mô vừa và lớn, vận hành khá phúc tạp Các công trình còn lại chủ yếu do tổ chức hợp tác doanh nghiệp quản lý bao gồm.
các hệ thống công trình có quy mô nhỏ (chủ yếu các hồ đập nhỏ do xã quản lý), kênh.
mương và các công tình thủy lợi nội đồng
Hiện tại ở Nghệ An có 625 hỗ đập lớn nhỏ, trong đó có 50 hồ đập dung tích từ 1 triệu
mà nước trở lên do doanh nghiệp quản lý Còn lại 575 hỗ đập nhỏ và 520 trạm bom
điện do xã và HTX nông nghiệp quản lý Số hd đập nhỏ và số tram bơm điện nhiều,
chưa kể hệ thống kênh mương nội đồng ở tit cả các cơ sở sản xuất Vậy nhưng, toàn.
tỉnh hiện chỉ có 5 tổ chúc hợp tác doanh nghiệp đúng nghĩa, bao gdm: tổ chức hợp tác
doanh nghiệp Khe Ling ở Nghĩa Dan; 2 tổ chức hợp tác doanh nghiệp thuộc kênh N4,
kênh N6 ở huyện Yên Thành: ổ chức hợp tác doanh nghiệp Fume Yên Bắc, huyện
Hung Nguyên và t6 chức hợp tác doanh nghiệp Kim Li„ huyện Nam Đàn Còn lại147 cơ sở sản xuất có tổ chức quản lý va sử dụng nước nhưng đang mang nặng tinhhình thịchip vá, không liên tye, không chặt chẽ, thậm chí mang tính thời vụ Ngoàihai hình thức tổ chức ntrên, còn khoảng 377 cơ sở sản xuất khác, việc quản lý và sit
dụng nước do hợp tác doanh nghiệp nông nghiệp tự đảm nhiệm rồi khoán trắng cho
các xôm, Vì vậy mới cổ chuyện tranh giành nhau lẾy nước giãn xã này với xã Khe
giữa x6m này với xóm khác trong một xã hoặc trong một hợp tác doanh nghiệp nôngnghiệp với nhau.
Nhìn chưng việc quản lý và sử dụng nước ở hầu hit các cơ sở sin xuất hiện nay cña
tỉnh ta chưa được tổ chức theo một mô hình hoàn chinh, hoạt động kẻm hiệu quả va
chưa bin vững Dé giúp các địa phương có cơ sở tham khảo vỀ mô hình tổ chức hop
tác doanh nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp ở địa phương, xin giới thiệu 2 mô hình.
hop ác doanh nghiệp phd biến nhất hiện nay ở nước ta Loại mé hình thứ nhất: hợp tác
doanh nghiệp chỉ quản lý công trình thủy lợi nội đồng gồm kênh mương và công trình
trên kênh thuộc hệ thông lớn mà đầu mối và kênh chính do doanh nghiệp quản lý Tổ
chức hợp tác doanh nghiệp dại điện cho người dùng nước ký kết hợp đồng dich vụ
tưới, tiêu theo mủa vụ cho từng cây trồng với doanh nghiệp và thực hiện quản lý, vận hành công trình cũng cấp nước tưới tiêu cho ba cơn nông dân đến tận chin mộng Tổ
chức hợp tác doanh nghiệp thực hiện vai trỏ là cầu nỗi giữa người hưởng lợi với các
28
Trang 36doanh nghiệp trong quản ý va khai thác công trình thủy lợi Loại mô hình này hiện rt phổ biển ở hằu hết các cơ sở sin xuất ở đồng bằng sông Hồng và một phần ở ác tỉnh vũng Bắc Trung bộ
Loại mô hình thứ 2: Nguồn nước đầu mối thuộc cúc công trình thủy lợi nhỏ do cúc địa
phương quản lý và các trạm bơm điện cũng do xã hoặc HTX nông nghiệp quản lý, Tỏ
chức hợp tác doanh nghiệp sẽ trực ip quản lý hệ thống kênh mương nội đồng
công trình thủy lợi nhỏ và cả các trạm bơm điện do địa phương quản lý Tổ chức hợp.tắc doanh nghiệp có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thie nguồn nước tưới từ nguồn
nước đầu nguồn về đến từng cánh đồng, từng chân rung cho bà con nông dân Loại mô hình này cũng khá phổ biến ở hiu hốt các địa phương trong cá nước và nhất là ở sắc vùng trung du min ni có nhiều hd đập nhỏ.
Về tổ chức bộ máy của tổ chức hợp tác doanh nghiệp, qua kết quả điều tra, khảo sát ở
trên phạm vi cả nước của Tổng cục Thủy lợi cho thấy, các tổ HTDN đều có bộ may tổ chức cơ bản giống nhau, bao gồm ban quản lý hoặc ban quản trị và các tổ đội thủy
nông Ban quản lý các tổ hợp tác doanh nghiệp chỉ có 2 - 3 người: côn lại nhân viêncác tổ đội thủy nông trực tiếp kiém tra, vận hành công trình thủy lợi (kể cả tram bom),cưa din nước, tiêu nước trên toàn bộ diện tích do tổ hợp tác doanh nghiệp có trách
nhiệm địch vụ phục vụ bi con nông dân, thi số lượng người cụ thể do các Ban quản lý
việc nhiều, người
định để không gây lãng phí lao động và cũng không quá it để xảy ra tinh trang
công việc không trôi chảy gây hậu quả đáng tiếc, nhất là những lúc han hắn nặng, mưa lớn gây ngập ting nhiều.
VỀ quy mỗ và phạm vi phục vụ của các tổ hợp tác doanh nghiệp chủ yêu là quản lý,
vận hành và duy tu bảo dường công trình thủy lợi nội đồng trong phạm vi xã,
HTX nông nghiệp Ngoài ra, cũng cổ một số trường hợp thành lập tổ hợp tác doanh
nghiệp liên xã hoặc liên HTX nông nghiệp Trường hợp này không nhiều và chỉ cổ ở
những xã hoặc HTX nông nghiệp có diện tích đất sản xuất và diện tích gieo cấy ít chú yếu là cy trồng cạn nhiễu hơn
z
Trang 371.3, Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề t
Đã có rit nhiễu những công trinh nghiên cửu trong và ngoài nước có liên quan đến để
‘ai, trong quá trình hoàn thiện luvăn Tác giả đã nghiên cứu tham khảo, Ví dụ như:Ln văn thạc sĩ Net
thống thủy nông Bắc Đuồng ~ Bắc Ninh", của tác giá Thái Thị Khánh Chỉ (2011) (6
cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác bệ
Trường Đại học Thúy lợi, Báo cáo nghiên cứu đề “Nghiên cứu mô hình thủy lợi hiệu.
qua và bền vững phục vụ nông nghiệp và nông thôn" Bộ NN&PTNT (2007) tai buổi
làm việc với Bộ tải chính vé vấn đề thủy lợi phi, Hà Nội, 14/04/2007, hay bài “Nang cao hiệu quả quản lý hệ thống tới - tiêu vấn đề và kỳ vọng”, Tạp chỉ Tạp chi
KH&CN Thủy lợi Viện KHILVN, của Tác giả: Thể, Pham Chi Trung; Thể, Nguyễn
Thị Ảnh Tuyết - Trung tâm Đào tạo và Hop túc Quốc té [8]
Cac công trinh nghiên cứu trên đã để cập đến công tác quản lý và khai thác công trình
thủy lợi tuy nhiên chưa phân tích rõ giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ
thẳng công trình của Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Tây Bắc Nghệ An KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương I, tác giả đã khái quát về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợiở nước ta Tác giả cũng nêu ra các giai đoạn lịch sử hình thành và phát triển của các,
công trình thủy lợi Việt nam qua từng giai đoạn, những sự cổ đã xây ra để từ đó chúng ta có thể hình dung được tầm quan trọng của công tác quán lý, khai thác công trình
thủy loi từ trước đến nay
Tác giả cũng cũng đưa ra một số kinh nghiệm quan lý, khai thác các công trình thủy Joi trên thể giới (Nhật Ban) và một số địa phương ở Việt Nam (Thái Bình, Nghệ An)
từ đó để chúng ta có thể học hỏi một số kinh nghiệm tốt phù hợp có thể áp dụng cho
công tác quản lý ở địa phương, củ thể trong luận van này là Nghiên cứu.
giải pháp nhằm hon thiện công tác quán ý Khai thắc công nh hủy lợi do Công ty 'TNHH MTV Thuý lợi Tây Bắc Nghệ An quản lý.
30
Trang 38CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE CÔNG TAC QUAN LÝ VÀ KHAI THAC CAC CÔNG TRÌNH THUY LỢI.
2.1 Hệ thống cơ sở pháp lý về quản lý, khai thác, công trình thay lợi
“Trong những năm qua, Nhà nước, Chính phủ và Bộng nghiệp và phát triển nông
thôn đang từng bước, củng cố và hoàn thiện về khung pháp lý và các văn bản hành chính hỗ rợ cho công tắc quản lý khai thắc các hệ thống thủy lợi như: Luật Thủy lợi
số: 08/2011/QH14 ngày 1916/2017 của Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam có hiệu lực thi hành kẻ từ ngày 01/7/2018; Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP.ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chỉ it một số Điều của Luật Thủy lợi „ có
hiệu lực thi hinh kể từ ngảy 01/7/2018; Nghị định số: 114/2018/NĐ-CP ngày
04/9/2018 của Chính phủ quy định về quản lý an toàn đập, hỗ chứa nước; Nghị dịnh số139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính quy định xử phạt vi phạm.
ảnh chính vé kha thác và bảo vệ công trình thủy lợi: đề điều, phòng, chống lụt, bao: Nahi định 96/2018/ND-CP ngày 30 thing 6 năm 2018 Quy định chỉ tt về giá sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trở tiền sử dụng sân phẩm, dich vụ công ích thủy lợi:
“Thông tư số 05/2018/TT-BNNVPTNT ngày 15 thing 5 năm 2018 quy định chỉ một số điều của luật thủy lợi.
Quy đình một số nội dụng trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thắc công
trình thủy lợi; Một số các văn bản quy định điều kiện, năng lực của các tổ chức, cá
nhân tham gia quản lý, vận hành các hệ thống công trình thủy lợi Đây là những văn
bản quan trọng, đã và dang được áp dụng thời gian qua, tạo cơ sở pháp lý giúp các dia
phương, các đơn vị quấn lý khai thúc công trình thuỷ lợi tiễn khai đồng bộ các cơ ch
chính sách, đồng thời tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.
“Chính sách thuỷ lợi phí mới thực sự là một bước ngoặt trong công tác quản lý, khaithác công tình thuỷ lợi Nghị định số 67/2012/ND-CP ngày 10/09/2012 của Chính
phù sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghĩ định 143/2008/NĐ-CP ngày 28 thíng 11
năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thiảnh một số điều của Pháp lệnh Khai
thác và bio vệ công trình thủy lợi, Nghỉ inh lần này đã điều chỉnh mức tha phù hợp
ới chỉ phí thực tế phát sin của các đơn vị quản lý khai thác công trình thy lợi so vớiine thu thủy lợi phí quy định tại Nghị định số 115/2008/NĐ-CP bình quân tăng lên là
31
Trang 391.5 lẫn, đồng thời thống nhất mức thu thủy lợi phí cũng là mức cắp bồ đối với công trình đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhả nước và nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà
nước, đảm bảo 100% kinh phí miễn thủy lợi phí tăng thêm cho các đơn vị thủy nôngtrung ương và các địa phương nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương Theo Thứ
trưởng Hoàng Văn Thắng: Với chính sách miễn thủy lợi phí mới này, đây sẽ là một
trong những giải pháp tích cực đầu tư công vào nông nghiệp nông thôn, thực hiện
chính sách tam nông theo Nghị quyết số 26/NQ-TW khóa 10 của Ban chấp hành trung ương Đảng đồng thai cũng là một trong những nhiệm vụ thiết thực phục vụ cho chính
sich an sinh xã hội, có những tác động mạnh mẽ về mặt chính sách vĩ mô nhằm
khuyến khích người nông dân ở những ving côn khó khăn, hạn chế về điều
xuất tích cực đầu tư hơn cho sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất từ cây lúa
sang các cây trồng vật nuôi khác có hiệu quả kinh tế cao
Trong những năm 2015-2018 gần 100 tiêu chuẩn kỹ thuật thủy lợi đã được Bộ Nông
nghiệp và PTNT chi đạo rà soát, bỏ sung, nâng cấp, hoàn thiện, xây dựng mới và phỏ.biến thành các tiêu chuẩn quốc gia,
Ngày 16/7/2017 Luật Thùy lợi số 08/2017/QH14 đã được Quốc Hội [1] thông qua va
có hiệu lực tir ngày 01/7/2018 kèm theo đó là sự ra đời của Nghị định 67/2018/NĐ-CP.
(21 ngày 14 thing 5 năm 2018 quy định chỉ tiết một số
tư 05/2018/TT-BNNPTNT [5] quy định chỉ tiết một s
lược đôi hôi phát riển kinh tế xã hội của đắt nước, hội nhập với kỹ thuật và
về Luật thủy lợi và Thôngbu của Luthủy lợi nhằmdap ứng.
công nghệ tiên tiên của thé giới cũng như đảm bảo việc thích ứng với thiên tai và biển
đổi khí hậu
Củng với đó Bộ Nông nghiệp và PTNT đang tếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban
hành một số văn bản quy định về công tác kiểm tra đảnh giá chất lượng cung cấp dịch vụ tưới tiêu, chính sách tạo cơ chế chủ động cho doanh nghiệp trong quản lý, khai thác
công trình thủy lợi Hệ thống đánh giá định chuẩn (Benchmarking) sẽ từng bước thể
ch hóa và tiễn khai áp dụng nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng lượng cung cắp dịch
vụ và các hoạt động của IMI người sử dụng nước dựa trên bộ tiêu chí phù hợp, đảm bảo hiệu quả đầu tư và tăng hiệu ich hoạt động của hệ thông tưổi tiêu theo hưởng cắp
nước phục vụ da mục tiều.
32
Trang 40Cac chương tình hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand về công cụnh giả nhanh
và xác định wu iên đối với công ình đập (DRAPT) củ thé là giữa Đại họ thủy lợi và
GNS Science đã g6p phần lớn trong việc đánh gia nhanh và tương đối chính xác an
toàn hồ đập.
12 Nội dung về công tác quản | khai thác công trình thủy lợi
Quan lý công trình thủy lợi bao gồm quản lý về nguồn nước, quản lý về công trình và
qin lý về kinh
2.2.1 Công tác quản lý mước
Thu thập thông tin dự bio khí tượng thủy văn; do đạc, quan trắc khí tượng thủy văn
chuyên dùng trê lưu vue; quan trắc, dự bảo, cảnh báo lũ, ngập lụt, ng, hạn hắn, thiễu
nước, xâm nhập mặn, số lượng, chit lượng nước; kiém kê nguồn nước trong hệ thốngcông trình thủy lợi, phân tích nbu cầu sử dụng nước;
Lập va tổ chức thực hiện kế hoạch tích trữ, điều hoa, chuy: „ phân phối, ấp, tớ tiêu, thoát nước, sử dụng nước; kiểm soát chất lượng nước, xâm nhập mặn; thực hiện
phương án ứng ph thiên tai;
Bảo vệ môi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; kiểm.tra, kiểm soát vi thải, nước thai vào công trình thủy lợi
Lập, lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật về quản lý, phân phối nước trong hệ thống công trình thủy.
2.2.2 Công tác quản lý công trình
‘Bo đạc, quan trắc, giảm sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an toàn công trình thủy loi;
Quan lý, 6 chức thực hiện bảo tì, đầu tr nông cắp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý khắc phục sự cố công tình my móc, thiết bị: cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo về công
trình thủy lợi;
"Trình cơ quan nhà nước có thẳm quyén phê duyệt và tổ chức thực hiện phương én ứng
phó thiên tai và phương án bảo vệ công trình thủy lợi;
Lập, lưu trừ hồ sơ kỳ thuật về quản lý công trình thủy lợi
33