1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác, bảo trì công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hồ chí minh cấp trường

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CỦA NGHIÊN CỨU SINH Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: T2017-CSII-74 Chủ nhiệm: TS Phạm Phú Cường Thời gian thực hiện: 01/2017 đến 10/2017 Ngày viết báo cáo: 01/08/2017 TP.Hồ Chí Minh - 2017 i MỤC LỤC CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNGĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề chung công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đƣờng 1.1.1 Khái niệm quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường 1.1.2 Yêu cầu quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường bộ[2] 1.1.3 Nội dung nghiệp vụ quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng 1.1.3.1 Nội dung nghiệp vụ quản lý khai thác cơng trình giao thông đường 1.1.3.2 Nội dung bảo trì cơng trình giao thơng đường [5] 13 1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức cơng tác quản lý khai thác, bảo trì đƣờng 14 1.3 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đƣờng 15 1.3.1 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác, bảo trì cơng trình đường 15 1.3.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý, bảo trì cơng trình đường 16 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đƣờng 18 1.4.1 Nhân tố thuộc sách 18 1.4.2 Nhân tố thuộc Chủ đầu tư 19 1.4.3 Nhân tố thuộc đơn vị sửa chữa bảo dưỡng 20 1.4.4 Nhân tố khách quan khác 20 1.5 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản lý hoạt động khai thác, bảo trì cơng trình đƣờng 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2014-2016 22 2.1 Tổng quan chức quản lý khai thác, bảo trì cơng trình Khu quản lý giao thông đô thị thuộc sở GTVT Tp Hồ Chí Minh 22 2.1.1 Chức nhiệm vụ Phòng Quản lý Khai thác hạ tầng giao thông đường thuộc Sở GTVT 24 2.1.2 Chức nhiệm vụ Khu Quản lý giao thơng thị phịng Quản lý khai thác hạ tầng giao thông 25 2.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014- 2016 29 2.2.1 Phân tích chung tình hình thực tiêu cơng tác quản lý khai thác, bảo trì.[13],[14] 29 2.2.2 Thực trạng chung cơng tác bảo trì cơng trình đường 30 2.2.2.1 Bảo trì cầu, đường hệ thống chiếu sáng công cộng 30 2.2.2.2 Công tác đào tái lập mặt đường: 32 2.2.3 Công tác bảo đảm an tồn giao thơng:[13,[14] 33 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai tác, bảo trì cơng trình đƣờng Khu quản lý giao thông đô thị thuộc Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.3.1 Về cơng tác quản lý, bảo dưỡng 36 2.3.2 Thực trạng áp dụng định ngạch trongcơng tác quản lý,bảo dưỡng thường xun cơng trình 49 ii 2.4 Những kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân công tác quản lý bảo trì cơng trình đƣờng sở GTVT Tp Hồ Chí Minh 54 2.4.1 Những kết đạt 54 2.4.2 Những tồn nguyên nhân tồn tại: 55 2.4.2.1 Về hệ thống văn pháp lý: 55 2.4.2.2 Về công tác bảo trì hạ tầng giao thơng 57 2.4.2.3 Về công tác bảo đảm an tồn giao thơng 58 2.4.2.4 Về Công tác ứng dụng công nghệ thông tin 59 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Định hƣớng, nhiệm vụ quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đƣờng Sở GTVT Tp Hồ Chí Minh 61 3.1.1 Xây dựng hệ thống liệu sở hạ tầng tập trung 61 3.1.2 Thành lập quan chun trách quản lý cơng trình ngầm 61 3.1.3 Chọn lựa đơn vị thực công tu, bảo dưỡng đường thông qua đấu thầu 62 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Khu quản lý giao thơng thị 62 3.2.1 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý khai thác, bảo trì đường 62 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý 62 3.2.1.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý 64 3.2.1.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công trác quản lý khai thác 77 3.2.1.4 Giải pháp huy động vốn cho công tác quản lý khai thác, bảo trì 78 3.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật bảo trì cơng trình 78 3.2.2.1 Cơng nghệ cào bóc tái chế mặt đường 79 3.2.2.2 Vật liệu rải đường Carboncor Asphalt: 85 Kết luận - Kiến nghị 88 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngun nghĩa ATGT An tồn giao thơng BGTVT Bộ giao thông vận tải BOT Xây dựng –kinh doanh – chuyển giao BT Xây dựng – Chuyển giao BXD Bộ xây dựng CSHT Cơ sở hạ tầng GTĐT Giao thông đô thị GTVT Giao thông vận tải ODA Hổ trợ phát triển thức QLĐB Quản lý đường QL&SCĐB Quản lý sửa chữa đường QL&SXTX Quản lý sửa chữa thường xuyên SGTVT Sở giao thông vận tải TCĐBVN Tổng cục đường Việt nam THGT Tín hiệu giao thơng TNGT Tai nạn giao thơng UBATGTQG Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ tự Nội dung Trang Bảng 1.1 Nội dung quản lý hoạt đơng khai thác cơng trình đường Bảng 1.2 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác bảo trì 15 Bảng 2.1 Danh mục tuyến đường địa bàn TP HCM Sở GTVT 23 quản lý Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phân loại đường để lập kế hoạch sửa chữa Thời hạn sửa chữa vừa sửa chữa lớn đường quy định theo 36 38 loại kết cấu mặt đường lưu lượng xe tính tốn thiết kế mặt đường Bảng 2.4 Trình tự bước thực cơng tác tu bảo dưỡng đường Sở giao thông vận tải Tp HCM 41 Bảng 2.5 Khối lượng công tác quản lý cơng trình đường 49 Bảng 2.6 Khối lượng công tác bảo dưỡng thường xuyên 50 Bảng 2.7 Hệ số điều chỉnh theo bề rộng mặt đường 51 Bảng 2.8 Hệ số điều chỉnh theo thời gian khai thác cơng trình 51 Bảng 2.9 Hệ số điều chỉnh theo lưu lượng giao thông 52 Bảng 2.10 Thời hạn sửa chữa định kỳ cơng trình đường 52 Bảng 2.11 Khối lượng công tác quản lý cầu đường 53 Bảng 2.12 Khối lượng công tác bảo dưỡng thường xuyên 53 Bảng 2.13 Chu kỳ kiểm định, thử tải cầu 54 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá công tác bảo dưỡng thường xuyên 65 v DANH MỤC HÌNH Thứ thự Nội dung Trang Hình 2.1 Hư hỏng đường Nguyễn Xiển Q9 39 Hình 2.2 Đường Lã Xuân Oai, Q9 bị ngập chưa có hệ thống nước 39 Hình 3.1 Máy cào bóc (phay) Wirtgen W2000 79 Hình 3.2 Sơ đồ thi công tái chế nguội không phụ gia 79 Hình 3.3 Mặt cắt ngang vệt cào bóc 80 Hình 3.4 Q trình cào bóc trộn lại với phụ gia 80 Hình 3.5 Sơ đồ thi cơng tái chế nguội thêm phụ gia 81 Hình 3.6 Bê tông nhựa tái chế nguội sau lu chân cừu 81 Hình 3.7 Bê tơng nhựa tái chế nguội sau lu lèn hồn thiện 81 Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo hệ thống tái sinh nóng 82 Hình 3.9 Hệ thống tái sinh nóng ngồi thực tế cơng trường 82 Hình 3.10 Bộ phận làm nóng nhiệt 83 Hình 3.11 Bộ phận cày xới mặt đường 83 Hình 3.12 Buồng trộn vật liệu 84 Hình 3.13 Hệ thống điều khiển phun trộn nhựa đường 84 Hình 3.14 Bộ phận trải lớp tái chế 85 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý khai thác, bảo trỉ cơng trình tác động có tổ chức chủ thể quản lý hoạt động khai thác cơng trình nhằm mục đích trì trạng thái kỹ thuật khơng gian kiến trúc cơng trình, đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội [5] Đối với cơng trình xây dựng giao thơng sau hồn thành, đưa vào vận hành khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tác động tải trọng, tốc độ vận chuyển phương tiện vận tải yếu tố tự nhiên, điều dẫn tới hư hỏng làm suy giảm lực phục vụ ảnh hưởng đến tuổi thọ khả đảm bảo kỹ thuật an tồn giao thơng cơng trình giao thơng đường Do cần phải có kế hoạch quản lý khai thác, bảo trì quy định hạn chế trình suy giảm chất lượng giới hạn chấp nhận Việc xem nhẹ cơng tác quản lý khai thác, bảo trì sớm hay muộn phải trả giá chi phí lớn nhiều phải sửa chữa lớn xây dựng lại Theo tính tốn chun gia, bố trí đủ đồng vốn cho quản lý khai thác bảo trì đường (gồm bảo dưỡng thường xuyên sửa chữa định kì) giúp tiết kiệm bốn đồng cho đầu tư xây dựng tiết kiệm hai đồng cho khấu hao sửa chữa phương tiện vận tải Trước lợi ích rõ ràng, thiết thực việc quản lý khai thác, bảo trì đem lại Vấn đề đặt công tác quản lý khai thác bảo trì quan quản lý khai thác sửa chữa đường thực chưa đáp ứng với yêu cầu đặt theo tiêu chuẩn Tổng cục đường bộ- Bộ giao thông vận tải Đối với Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế hàng đầu nước, tồn thành phố có gần 832 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 1.297 Km [14] theo chiến lược phát triển giao thơng vận tải nói chung giao thơng đường nơi riêng đến năm 2020 tầm nhìn 2030, thành phố cần đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với nhiều tuyến đường vành đai, trục hướng tâm, hệ thống đường sắt cao để dáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội thành phố Điều địi hỏi chất lượng cơng tác quản lý khai thác bảo trì phải trọng Hiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cơng tác quản lý khai thác, bảo trì giao cho khu quản lý giao thơng đô thị (GTĐT) trực thuộc Sở GTVT quản lý tổ chức thực hiện, chịu trách nhiêm viêc đảm bảo chất lượng kỹ thuật, đảm bảo hành lang an tồn giao thơng Tuy nhiên theo đánh giá chuyên gia công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình địa bàn, công tác quản lý kỹ thuật, đảm bảo giao thông an tồn giao thơng, bảo đảm chất lượng kỹ thuật cơng trình chưa đáp ứng u cầu Vì giai đoạn 2016-2020 công tác quản lý khai vii thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường trở nên cấp bách nhiệm vụ quan trọng Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổng thể: Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Mục tiêu cụ thể: Tìm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động khai thác bảo trì cơng trình đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mà trách nhiệm thuộc Sở GTVT Khu quản lý giao thông đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý khai thác bảo trì CSHT đường Bộ GTVT đặt Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20142016 nghiên cứu cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình Khu quản lý giao thơng thị trực thuộc Sở GTVT Tp.HCM đề xuất giải pháp hoàn thiện Cách tiếp cận, Phƣơng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình Khu quản lý giao thông đô thị trực thuộc Sở GTVT Tp.HCM giai đoạn 2014-2016 đề xuất giải pháp hồn thiện, qua thấy kết đạt được, tồn vường mắc Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý để đáp ứng với yêu cầu đổi Tổng cục đường - Bộ GTVT - Phƣơng pháp nghiên cứu: Vận dụng lý luận cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường có phân tích kế thừa nhiều tài liệu tác giả, nhà khoa học ngồi nước, quy định cơng tác quản lý khai thác Bộ giao thông vận tải Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu làm để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác bảo trì đơn vị quản lý khai thác viii Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận chung công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2016 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường Sở Giao thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh -1- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNGĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề chung công tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đƣờng 1.1.1 Khái niệm quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường  Quản lý khai thác cơng trình hoạt động giai đoạn vận hành khai thác dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà chất tác động chủ thể quản lý hoạt động khai thác cơng trình nhằm mục đích trì trạng thái kỹ thuật khơng gian kiến trúc cơng trình, đảm bảo giao thơng thơng suốt, an toàn, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội [5] Theo chức mình, hoạt động quản lý khai thác cơng trình bao gồm nội dung sau: - Quản lý kỹ thuật cơng trình: quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến thiết kế, trạng thái kỹ thuật cơng trình, kiểm tra theo dõi thường xun; phân loại trình trạng kỹ thuật cơng trình - Đảm bảo giao thơng an tồn giao thơng: quản lý hành lang an tồn giao thơng, đảm bảo giao thơng, gác cầu, kiểm sốt lưu lượng xe chạy đường - Quản lý phí khai thác cơng trình, v.v…  Bảo trì cơng trình giao thơng đường đảm bảo bắt buộc theo pháp luật chất lượng nhằm trì khả chịu lực, mỹ quan; trì sử dụng vận hành máy, hạng mục cơng trình hoạt động theo chu kỳ thời gian đơn vị thiết kế nhà chế tạo qui định cần phải sửa chữa, thay thế, phục hồi, bảo đảm tuổi thọ an toàn vận hành Chủ quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm nghĩa vụ bảo trì cơng trình theo qui định đơn vị thiết kế ghi thuyết minh thiết kế kỹ thuật qui trình bảo trì nhà thiết kế, chế tạo cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.1.2 Yêu cầu quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường bộ[2]  Cơng trình đường đưa vào khai thác, sử dụng phải quản lý, khai thác bảo trì theo quy định Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐCP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 64/2016/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010; Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010 Chính phủ bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vân tải quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ, -76- Tiêu chí xây dựng thang điểm dựa Quyết định 1129/QĐ-BXD/2009 Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần sửa chữa, Quyết định 3409/QĐ-BGT Định mức Bảo dưỡng thường xuyên cầu đường thực tế thực công tác BD thường xuyên  Đối với công tác bảo đảm an tồn giao thơng:  Tổ chức giao thông cho khu vực cửa ngõ: nghiên cứu tổ chức 01 chiều cặp đường: Cộng Hòa – Trường Chinh – Hoàng Văn Thụ, đường Phan Văn Trị - Lê Quang Định; Tổ chức lại giao thông nút giao Hàng Xanh; Giao lộ Nguyễn Hữu Thọ- Nguyễn Văn Linh- Lê Văn Lương đường Nguyễn Hữu Thọ (từ đường 15 đến cầu Kênh Tẻ), Quận 7; Giao lộ Chánh Hưng- Hưng Phú, Quận 8…  Tổ chức giao thông cho khu vực Trung tâm: + Tổ chức lưu thông 01 chiều cặp đường Hai Bà Trưng - Phạm Ngọc Thạch; 01 chiều cặp đường Trần Quốc Thảo-Lê Quý Đôn…; Cấm taxi lưu thông theo đường Lê Thánh Tôn Lý Tự Trọng; Cấm xe tải lưu thông 24/24h đường Tôn Đức Thắng (Q1) Nguyễn Tất Thành (Q4); tổ chức giao thông số tuyến đường theo phương thức xe lưu thông theo ngày chẵn, ngày lẻ + Triển khai giải pháp chấn chỉnh tình hình đậu xe khu vực trung tâm Thành phố như: triển khai lắp đặt hệ thống thu phí đậu xe theo thời gian; rà sốt, xếp vị trí đậu xe; quy định cụ thể việc đón, trả khách xe taxi để đảm bảo trật tự an toàn giao thơng  Tiếp tục đầu tư tiện ích cho người hành bổ sung hàng rào bảo đảm an toàn cho người bộ; đảo dừng chờ; xây dựng cầu vượt, hầm chui cho người Đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng 07 cầu vượt cho người  Kiểm sốt chặt cơng tác cấp phép cho phương tiện vận tải lưu thông nội thành, hạn chế tối đa trường hợp xe tải, xe container, xe máy chuyên dùng lưu thông vào nội đô thành phố cao điểm  Tổ chức giao thông phục vụ thi công xây dựng cơng trình giao thơng trọng điểm như: tuyến metro số 1, cầu vượt thép, dự án vệ sinh môi trường, dự án cải thiện môi trường nước,  Kiểm sốt khu tập trung đơng người hữu:  Phối hợp với đơn vị tiến hành rà sốt tồn trung tâm thương mại, cao ốc, bệnh viện, trường học,…khu vực nội đô thường xuyên gây ùn tắc giao thông để yêu cầu chủ đầu tư có phương án khắc phục đề xuất kiến nghị điều chỉnh chức hoạt động  Rà soát cải tạo lại lối vào tụ điểm đông người; lắp đặt biển cấm dừng đậu phương tiện đường để hạn chế tối đa tình trạng dừng đậu tùy tiện lịng đường, vỉa hè (khu vực trước trường học, trước bệnh viện…) -77-  Nghiên cứu triển khai phương án cấm xe lưu thông theo số tuyến đường, cấm xe váo ngày chẵn, lẻ;  Nghiên cứu đề xuất hạn chế lưu thông phương tiện vận chuyển hành khách 30 chỗ ngồi vào cao điểm khu vực trung tâm thành phố số tuyến Lê Thánh Tôn, Lý Tự Trọng, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi  Phối hợp với sở ngành liên quan nhà đầu tư để xây dựng vị trí đỗ xe thơng minh có quy mơ nhỏ (từ 10 – 20 chỗ/vị trí) tuyến đường khu vực trung tâm thành phố để hạn chế tối đa tình trạng dừng đỗ lòng đường Trước mắt đề xuất thực phần đất quan, công sở (đất công) để nhà đầu tư thực  Triển khai xây dựng mơ hình cơng viên an tồn giao thơng phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo để giáo dục cấp học theo hình thức xã hội hóa hình thức Quảng cáo số vị trí 3.2.1.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công trác quản lý khai thác  Hoàn chỉnh việc xây dựng sở liệu quản lý sở hạ tầng giao thông Triển khai lắp đặt khai thác hiệu cơng cụ thu thập, tích hợp, lưu trữ cung cấp liệu giao thông đô thị theo thời gian Đồng thời đẩy nhanh việc kết nối hệ thống camera, bảng thông tin giao thông điện tử từ dự án Trung tâm quản lý đường hầm sơng Sài Gịn  Đưa vào vận hành phổ biến rộng rãi “Cổng thông tin giao thông”như: Cung cấp cho người dân thơng tin tình hình giao thơng trực tuyến tích hợp với tiện tích ích dẫn đường, hướng dẫn lộ trình lưu thơng, tìm kiếm dịch vụ bãi đỗ xe, bệnh viện, trạm xăng, nhà vệ sinh công cộng… Sở Giao thông vận tải để người dân nắm bắt phản ánh cố hạ tầng, bất cập lĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị  Đẩy nhanh tiến độ kết nối hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông khu vực trung tâm thành phố (300 chốt tín hiệu giao thơng), tối ưu hố mức độ phục vụ mạng lưới giao thông đường sở ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều khiển giao thông  Kết nối khai thác hiệu liệu từ thiết bị giám sát hành trình gắn phương tiện vận tải hàng hóa vận tải hành khách lưu thông địa bàn thành phố phục vụ cơng tác quản lý, kiểm sốt; đồng thời tiến tới việc xử lý vi phạm cấp phép phương tiện lưu thông  Triển khai hệ thống thu phí tự động ETC trạm thu phí BOT địa bàn thành phố theo công nghệ RFID -78-  Triển khai hệ thống quản lý thu phí sử dụng tạm thời lịng đường để đỗ xe ơtơ nhằm kiểm sốt tình trạng phương tiện đỗ xe đường  Tiếp tục triển khai đầu tư trạm kiểm soát tải trọng xe tự động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cơng tác kiểm tra, xử lý phương tiện vi phạm chở hàng tải trọng cho phép đường khai thác  Xây dựng Quy hoạch tổng thể (Master Plan) phát triển hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System) gắn với lộ trình kế hoạch phát thị thơng minh (Smart City) Chính quyền Thành phố  Tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống camera giám sát giao thông, camera đo đếm, bảng thông tin giao thơng điện tử, đèn tín hiệu giao thơng thơng minh…trên tuyến đường trọng điểm, khu vực có tình hình giao thơng phức tạp phục vụ cơng tác giám sát điều hành giao thông đô thị; chia sẻ thông tin cho lực lượng chức phục vụ công tác xử phạt “nguội” hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng  Xây dựng mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng cho tồn địa bàn thành phố phục vụ công tác quản lý nhu cầu giao thông đô thị (TDM – Traffic Demand Management) Phát triển công cụ hỗ trợ việc xác định nhu cầu giao thông dự báo nhu cầu giao thông tương lai theo thời điểm cụ thể làm sở xây dựng quản lý nhu cầu giao thông đô thị hiệu 3.2.1.4 Giải pháp huy động vốn cho công tác quản lý khai thác, bảo trì - Tận dụng khai thác tốt cơng trình quảng cáo đường thơng qua việc lập qui hoạch cho thuê quảng cáo - Thành phố sớm triển khai thực việc thu phí xe gắn máy sử dụng quỹ bảo trì đường - Xã hội hóa cơng tác đầu tư sửa chữa thơng qua việc đơn vị tư nhân nhận bỏ vốn sửa chữa phép tu, bảo dưỡng thường xuyên theo hình thức khốn tồn diện - Cơng tác bố trí vốn phê duyệt dự tốn năm cần thực sớm trước 20/12 hàng năm rút ngắn thời gian cơng tác phê duyệt dự tốn năm - Phối hợp nhà đầu tư nghiên cứu, đề xuất chế thu hút đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tư, phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt xây dựng cầu vượt hành, lắp đặt đèn CSCC, bãi đậu xe… 3.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật bảo trì cơng trình Ngồi việc áp dụng cơng nghệ thiết bị có, thời gian tới Khu quản lý giao thông đô thị đơn vị tu bảo dưỡng đường địa bàn quản lý, theo thực đặc thù công trình cần nghiên cứu tham khảo áp dụng số công nghệ thiết bị phục vụ cho công tác tu bảo dưỡng nhằm đạt kết cao Việc chọn lựa áp dụng công nghệ phải dựa kết khảo sát, thí nghiệm đặc thù cơng trình để lựa chọn cơng nghệ thi công sửa chữa cho phù hợp -79- 3.2.2.1 Công nghệ cào bóc tái chế mặt đường  Cơng nghệ cào bóc tái chế nguội a) Tái sử dụng trực tiếp vật liệu cắt nghiền từ mặt đường cũ, không thêm hoạt chất gia cố: Vật liệu tái chế đóng vai trị lớp móng đường (Subbase hay Base) Công nghệ thi công bao gồm việc đào mở rộng đường đến bề rộng thiết kế theo cách thơng thường sau dùng máy phay đại với tốc độ thi công nhanh để cắt phần mặt đường BTN cũ với phần móng cấp phối đến chiều sâu định (lớn 30cm) phần mặt đường BTN cũ dày từ 8-15cm Vật liệu nghiền vụn trước đưa băng chuyền máy vun đống dọc hai bên đường đổ thẳng lên xe vận chuyển tuỳ theo u cầu thi cơng để sau tái sử dụng Bề mặt sau phay lu lèn tiến hành thí nghiệm kiểm tra để phát chỗ yếu cục sình lún xử lý sửa chữa Sau hồn tất cơng tác sửa chữa này, bề mặt khuôn đường lu lèn lại đạt độ chặt yêu cầu Vật liệu tái chế vun luống dọc hai bên đường trước trộn thêm CPĐD cần thiết, san rải toàn bề rộng mặt đường với chiều dày 10-15cm sau đầm chặt tạo thành lớp móng đá – nhựa vững Hình 3.1 Máy cào bóc (phay) Wirtgen W2000 Việc thiết kế kết cấu mặt đường lớp móng đá nhựa tiến hành dựa kết đo độ võng đàn hồi cần Benkenmal đo thêm cường độ đất chuỳ xuyên động Tuỳ thuộc độ võng đo lưu lượng giao thơng đoạn đường thiết kế tính chiều dày cần tăng cường lên Cào bóc mặt đường cũ Vun luống dọc hai bên đường Lu lèn đường (xử lý hư hỏng) San phẳng nhựa tái chế Lu lèn đạt độ chặt yêu cầu Hình 3.2 Sơ đồ thi công tái chế nguội không phụ gia -80- Hình 3.3 Mặt cắt ngang vệt cào bóc b) Tái sử dụng trực tiếp vật liệu cắt nghiền từ mặt đường cũ, có thêm hoạt chất gia cố: Vật liệu cắt từ mặt đường cũ nghiền vụn & bổ sung thêm cấp phối đá dăm, nước chất kết dính khác ximăng, bitum ….theo tính tốn để cải tạo tăng cường khả chịu lực kết cấu, trộn đều, rải đầm nén hỗn hợp đá trộn nhựa thông thường Vật liệu tái chế lúc đóng vai trị lớp móng chịu lực phần mặt đường nhiều trường hợp cần thảm lớp BTN mặt Hình 3.4 Q trình cào bóc trộn lại với phụ gia  Phạm vi áp dụng: Phương pháp áp dụng tốt cho đoạn đường khơng có vấn đề xử lý móng trước thi công mặt đường, cần tăng cường khu vực đô thị để kéo dài thời gian phục vụ mặt đường không nâng cao độ mặt đường Trình tự bước thi cơng: - Bước : Dùng máy xới nghiền mặt móng đường cũ đến chiều dày thiết kế Chiều dày tuỳ thuộc chiều dày lớp mặt đường cũ theo tính tốn để có hỗn hợp đá nhựa vừa ý sau nghiền trộn - Bước : Thêm vào hỗn hợp nghiền chất kết dính xi măng, vối, nhũ tương… (bằng thiết bị kèm) -81- Lưu ý : chất kết dính xi măng, vơi dùng xe chun dùng rải xi măng khô, vôi trước tiến hành thực Bước (dùng máy rải xi măng chuyên dùng xe máy ổn định hóa/tái chế với thiết bị rải tích hợp sẵn) phun vữa trực tiếp vào gầu trộn - Bước : Lu lèn hỗn hợp đạt độ chặt yêu cầu - Bước : Thảm lớp bê tông nhựa lên bề mặt Chiều dày BTN lớp mặt tối thiểu 5cm Cào bóc mặt đường cũ Thêm phụ gia trộn chỗ Lu lèn đường (lu chân cừu) San phẳng nhựa tái chế Lu lèn đạt độ chặt Hình 3.5 Sơ đồ thi cơng tái chế nguội thêm phụ gia Hình 3.6 Bê tông nhựa tái chế nguội sau lu chân cừu Hình 3.7 Bê tơng nhựa tái chế nguội sau lu lèn hoàn thiện  u điểm: - Vật liệu mặt đường tái sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun có giá trị - Cơng nghệ chiếm ưu tuyệt đối thi công đoạn đường qua khu dân cư, khu vực đô thị nơi nâng cấp đường cách tôn cao mặt đường - Móng đường bóc lộ xử lý triệt để chỗ yếu cục Có thể lợi dụng tác dụng lu lèn xe cộ tham gia giao thông đường để tăng cường độ chặt cố kết móng đường thời gian ngắn - Công tác thi công lớp mặt đường tiến hành móng đường bền vững đồng với độ tin cậy cao -82- - Cắt dọc đường cải tạo cải thiện đáng kể mà không cần tốn khối lượng bù vênh (BTN CPĐD) Theo thiết kế cũ khối lượng lớn - Tổng chi phí để hồn thành cơng tác mặt đường tương tự phương pháp truyền thống cao khơng đáng kể độ tin cậy thiết kế cao nhiều có khả kéo dài tuổi thọ đường với chi phí tu tối thiểu - Tốc độ thi công nhanh so với phương pháp truyền thống - Giảm thiểu khối lượng máy móc thi công vật liệu thải, thân thiện với mơi trường - Vật liệu tái chế móng đường đầm lèn chặt nên tính ổn định nước cải thiện nhiều  Nhược điểm: - Công nghệ tái chế nguội chỗ dùng vật liệu tái chế làm lớp base subbase, bề mặt phải thảm lại lớp BTN - Cần phải tiến hành thí nghiệm xác định cấu tạo thành phần mặt đường nhựa cũ trước thi công để xác định lượng nhũ tương cần thêm vào - Đòi hỏi thiết bị thi công đại đồng (máy rải chuyên dụng + xe bồn chứa chất kết dính + máy cào bóc tái chế + lu loại) phối hợp liên tục, nhịp nhàng - Cơng nhân vận hành địi hỏi có chun mơn tay nghề cao  Cơng nghệ tái sinh nóng Dây chuyền cơng nghệ phương pháp bao gồm tổ hợp máy sấy nóng mặt đường, xe chở vật liệu thêm, máy tái sinh cuối xe lu Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo hệ thống tái sinh nóng -83- Hình 3.9 Hệ thống tái sinh nóng ngồi thực tế cơng trường  Hệ thống làm nóng hồng ngoại Mặt đường bị hư hỏng làm nóng bảng gia nhiệt hồng ngoại riêng biệt Những bảng gia nhiệt hồng ngoại vận hành thơng qua khí propane điều khiển thiết bị chuyên dụng gắn bồn chứa khí Hình 3.10 Bộ phận làm nóng nhiệt  Bộ phận cày xới mặt đường Trục quay trang bị công cụ dao cắt kim loại xếp theo hình xoắn tiến hành cày xới mặt đường làm nóng đến độ sâu làm việc cần thiết Các dao cắt hoạt động chồng lên sau thời gian giây giúp cho việc cày xới mặt được liên tục Hình 3.11 Bộ phận cày xới mặt đường  Bộ phận trộn vật liệu -84- Vật liệu xử lý, pha trộn máy trộn liên tục để tạo thành hỗn hợp bê tông nhựa đồng Buồng trộn sử dụng vật liệu chịu mài mòn cao Hình 3.12 Buồng trộn vật liệu  Hệ thống phun bitum Bitum gia nhiệt trước bồn chứa Một máy bơm với vi xử lý điều khiển kèm cung cấp bitum từ buồng chứa tới buồng trộn, nhữa đường phun với số lượng xác với vật liệu khác hiển thị đồng hồ đo Hình 3.13 Hệ thống điều khiển phun trộn nhựa đường  Bộ phận trải lớp tái chế Một hệ thống cảm biến thực việc điều khiển phận trải lớp (lơp 1) sau trình trộn tái chế Bộ phận điều khiển lớp bê tông nhựa Bộ phận san gạt ép chặt lớp xuống cao độ thiết kế để đảm bảo cho việc trải lớp thứ Sau lớp tái chế trải xuống thi sau băng chuyền đưa lớp hỗn hợp bê tơng nhựa chứa phía đầu xe tái chế xuống tiến hành trải ép chặt vào lớp thứ -85- Hình 3.14 Bộ phận trải lớp tái chế Sử dụng công nghệ tái sinh nóng khả tái tạo độ sâu nhỏ 3cm lớn 6cm Công nghệ tái sinh nóng dùng khi: Bổ sung bê tơng asphalt mới, bổ sung bitumen, thêm chất phụ gia, bổ sung asphalt với bitumen phụ gia  Ưu - nhược điểm: - Cũng tương tự phương pháp tái sinh nguội phương pháp cho thời gian thi công nhanh trình tái chế thảm kết hợp làm Tuy nhiên phương pháp có hạn chế chiều sâu tái chế thấp từ – cm, áp dụng thích hợp phần đường bị hỏng tập trung lớp asphalt 3.2.2.2 Vật liệu rải đường Carboncor Asphalt: Thành phần cấu tạo Vật liệu Carboncor Asphalt sử dụng thành phần: Đá, sít than sau sàng (rác than) với nhũ tương đặc biệt Liên kết dính bám cường độ Carboncor Asphalt hình thành phản ứng nước, khơng khí với nhũ tương đặc biệt (loại độ đặc 90-100) nguyên tử Carbon rác than, phản ứng làm cho vật liệu Carboncor Asphalt liên kết thành khối bền vững với đường Do tạo bề mặt đường chắn, có sức bền tốt, có độ chống thấm nước, chống trơn trượt (độ nhám cao) lại dễ dàng Kết hợp nước Bitumen làm cho vật liệu có khả bám rễ xuống móng đường từ 5-7mm, tạo nên khả bám dính vật liệu với móng đường trạng Cường độ vật liệu hình thành tác dụng nhiệt độ (làm bay nước), phương tiện giao thông, Bitumen làm hạt liên kết chặt chẽ với đảm bảo cường độ vật liệu Cường độ hình thành cực đại sau 2-3 tháng, phụ thuộc vào mật độ giao thông điều kiện thời tiết Carboncor Asphalt có hai dạng thành phẩm: Dạng đóng bao giữ vịng 12 tháng thành phẩm rời giữ tháng điều kiện che kín khỏi nước, sản phẩm rời sản xuất cơng trình khối lượng thi công lớn Cùng khối lượng với bê tơng nhựa nóng thơng thường, Carboncor Asphalt tăng 25% diện tích phủ mặt đường Tỷ lệ thất thi cơng gần khơng có Do đó, với Carboncor Asphalt giúp tiết kiệm giảm đáng kể gánh nặng chi phí cho ngân sách tu -86- Các ứng dụng Carboncor Asphalt sử dụng: Làm loại đường; Duy tu bảo dưỡng loại mặt đường xuống cấp; Sửa chữa ổ gà Vật liệu Carboncor Asphalt dùng làm lớp áo đường, hao mòn, cải thiện độ nhám, độ phẳng mặt đường cấp A2 trở xuống dùng để bảo trì cho tồn loại mặt đường Chỉ thi cơng mặt đường cũ có đủ cường độ thiết kế tương ứng với cấp đường Thơng số kỹ thuật đặc tính vật liệu Carboncor Asphalt hồn tồn khơng sử dụng nhiệt Do vậy, không cần thời gian giới hạn từ sản xuất đến sử dụng Carboncor Asphalt không yêu cầu có lớp dính bám (hoặc thấm bám) giống loại vật liệu thông thường khác Nước sử dụng lớp dính bám tưới thấm ướt bề mặt trước thi công Carboncor Asphalt không bị chảy mềm thời tiết nóng loại nhựa thông thường thường khác Carboncor Asphalt không nhạy cảm điều kiện ngoại cảnh Việc đưa sản phẩm vào thi cơng thực tốt nhiệt độ thấp (dưới 50C) nhiệu độ cao (trên 500C) Đường đưa vào sử dụng sau lu phẳng Nhưng với đường có giao thơng mật độ cao trọng tải lớn nút giao thơng sử dụng sau 4-8 đồng hồ, tùy thuộc vào thời tiết độ ẩm vật liệu Vật liệu Carboncor Asphalt rải thành lớp có độ dày tối thiểu 10mm sau lu lèn Quy trình thi công Carboncor Asphalt đơn giản không phụ thuộc vào máy móc, khối lượng thi cơng thời tiết Vật liệu Carboncor Asphalt dùng để vá sửa đường dạng ổ gà vị trí nứt nẻ dạng mu rùa đào bỏ, chỗ bị bong bật cục mặt đường Trình tự thi công đơn giản, ổ gà xử lý sẽ, cắt vuông thành sắc cạnh, dùng đầm cóc đầm lại đáy ổ gà, tưới vừa đủ ẩm (không để đọng nước) Carboncor Asphalt công nghệ không nhiệt, khơng khói cịn tiêu thụ lượng lớn rác than đầu vào, nên góp phần đáng kể bảo vệ mơi trường sống Tỷ lệ thất gần khơng có Dễ dàng cách thức thi cơng Chi phí thấp đáng kể so với cơng nghệ thông thường Nhận xét : Đối với đường địa bàn có lưu lượng xe thấp việc sử dụng Carboncor Asphalt công tác sửa chữa vết nứt ổ gà đạt hiệu cao tiết kiệm chi phí thời gian thi công nhanh Đặc biệt giai đoạn mùa mưa thời tiết ln ẩm ướt sử dụng vật liệu sửa chữa có tác dụng độ bền tốt vá ổ gà bê tông nhựa -87- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu cơng tác cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài phân tích đánh giá kết thực cúng tồn trình quản lý khai thác, bảo trì Trên sở vấn đề tồn tác giả đưa giải pháp nhằm thực tốt công tác tu, bảo dưỡng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung thực khu quản lý giao thơng thị nói riêng  Đổi chế sách : + Hồn thiện quy trình quản lý bảo trì đường thông qua việc đổi văn pháp lý có liên quan; + Có văn hướng dẫn thực nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích + Cập nhật sửa đổi định mức dự tốn cơng tác sửa chữa + Cần chủ động xây dựng đơn giá cho công tác tu sửa chữa đường nhằm thay cho đơn giá khơng cịn phù hợp + Sở giao thông vận tải sớm đề xuất UBND thành phố ban hành văn quy định tiêu chí đánh giá để thực cơng tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên kết cấu hạ tầng giao thông đường + Điều chỉnh chế cho phép Khu Quản lý giao thông đô thị chủ động phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình tu, sửa chữa đường có tổng mức 500 triệu (các cơng trình tu nhỏ không thuộc hạng mục sửa chữa lớn, sữa chữa vừa theo định kỳ)  Đổi hệ thống quản lý : - Xây dựng hệ thống liệu sở hạ tầng tập trung nhằm phục vụ cho việc quản lý liệu thống toàn thành phố - Đổi quan quản lý trực tiếp (Khu quản lý giao thông đô thị số 2) : + Đề xuất Ủy ban nhân dân Sở giao thông vận tải cho phép đơn vị mở rộng thêm chức quyền hạn cơng tác quản lý, nhằm chủ động xử lý kịp thời số khiếm khuyết công tác quản lý hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị + Kết hợp công tác tuần tra lĩnh vực (cầu, đường, chiếu sáng) lại với + Bổ sung thêm biên chế cho đơn vị Cần phối hợp nhiều cá nhân phòng ban đơn vị (Phịng Quản lý hạ tầng giao thơng, Phịng quản lý kỹ thuật chất lượng, Phòng kế hoạch đầu tư) nhằm đảm bảo tính khách quan, bị sai sót q trình thực hiện, đầu tư cho việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cá nhân thực công tác quản lý tu -88- + Đầu tư áp dụng phần mềm sẳn có nước xây dựng hoàn chỉnh phần mềm tin học nhằm quản lý lập kế hoạch tu phù hợp với đặc điểm đơn vị - Thành lập quan chuyên trách quản lý công trình ngầm - Chọn lựa đơn vị thực cơng tu, bảo dưỡng đường thông qua đấu thầu  Giải pháp vốn : - Tận dụng khai thác tốt cơng trình quảng cáo đường thơng qua việc lập qui hoạch cho thuê quảng cáo - Thành phố sớm triển khai thực việc thu phí xe gắn máy sử dụng quỹ bảo trì đường - Xã hội hóa cơng tác đầu tư sửa chữa thông qua việc đơn vị tư nhân nhận bỏ vốn sửa chữa phép tu, bảo dưỡng thường xun theo hình thức khốn tồn diện - Cơng tác bố trí vốn phê duyệt dự tốn năm cần thực sớm trước 20/12 hàng năm rút ngắn thời gian công tác phê duyệt dự tốn năm  Giải pháp cơng nghệ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý khai thác bảo trì : - Tổng kết cơng tác thực hiện, tiến tới áp dụng rộng rãi công nghệ cào bóc tái chế nguội, bước áp dụng cơng nghệ tái chế nóng sở nghiên cứu kỹ lưỡng điều kiện trước tiến hành thi công nhằm đạt kết tốt - Sử dụng Vật liệu rải đường Carboncor Asphalt để sửa chữa, dặm vá đường có lưu lượng nhỏ điều kiện thời tiết mùa mưa Kiến nghị: 2.1 Kiến nghị Bộ ngành: a Kiến nghị Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia:  Điều chỉnh tiêu chí đánh giá tai nạn giao thơng cho phù hợp theo thơng lệ quốc tế (tính theo tỉ lệ % dân số phương tiện, tỷ lệ %/diện tích đường, tỷ lệ %/1 triệu km hành trình,…) ban hành tiêu chí xác định ùn tắc giao thơng để thống áp dụng nước b Kiến nghị Bộ Giao thông vận tải:  Chỉ đạo Cơ quan quản lý chuyên ngành sớm tham mưu ban hành Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định hệ thống đèn tín hiệu giao thơng, camera quan sát giao thông, bảng thông tin giao thông điện tử, camera giao thông; trung tâm điều khiển giao thông thông minh (ITS)  Chỉ đạo Cục Hàng không Việt Nam điều chỉnh thời gian cất hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, tăng cường số chuyến bay đêm, tránh tập trung cất hạ cánh vào cao điểm ban ngày nhằm kéo giảm ùn tắc giao thông -89-  Chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông nước theo định kỳ hàng tháng cập nhật trường hợp vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường chưa nộp phạt theo quy định lên hệ thống phần mềm quản lý Cục Đăng kiểm Việt Nam Trên sở đó, đạo Trung tâm đăng kiểm xe giới nước tiếp nhận hồ sơ kiểm định phải kiểm tra thông tin xử lý vi phạm hệ thống Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận kiểm định phương tiện nộp phạt đầy đủ  Đẩy nhanh tiến độ thực việc đưa đoạn tuyến đường sắt Bình Triệu - Hịa Hưng lên cao để xóa bỏ giao cắt đường sắt đường nội đô Đồng thời đạo Công ty đường sắt Việt Nam bố trí lại thời gian chạy tàu cho phù hợp để tránh gây ùn tắc giao thông (hạn chế lưu thông vào cao điểm)  Phối hợp với Bộ Công an bổ sung sở pháp lý để sớm triển khai thực việc thu tiền xử phạt vi phạm lĩnh vực giao thông đường xe ô tô qua hệ thống trạm đăng kiểm 2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố: a Chỉ đạo sở ngành, ủy ban nhân dân quận huyện triển khai liệt nhiệm vụ, giải pháp ban hành Quyết định 6024/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị đại hội Đảng thành phố lần thứ X chương trình giảm ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thông giai đoạn 2016-2020 b Chấp thuận chủ trương sử dụng nguồn vốn Kiến thiết thị (lĩnh vực chiếu sáng) hàng năm Sở Giao thông vận tải để thực Cải tạo, nâng cấp hệ thống chiếu sáng, đèn tín hiệu giao thơng hữu, niên hạn hình thực lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật -90- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (2003), 22 TCN 306-03 - Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ, Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2013), Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vân tải quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ, Hà nội Bộ giao thông vận tải (2014), Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT, Hà nội Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Quang Toản (1985), Khai thác, đánh giá sửa chữa đường ô tô, tập 2, NXB GTVT, Hà Nội Nghiêm Văn Dĩnh (2009), Kinh tế - Quản lý khai thác cơng trình cầu đường, NXB GTVT, Hà nội Dương Học Hải, Doãn Minh Tâm (2006), Giáo trình Khai thác kiểm định chất lượng cơng trình đường bộ, Trường đại học dân lập Phương Đơng, Hà Nội Kazuya AOKI (2010), Báo cáo “Những thử nghiệm Quản lý CSHT đường Nhật Bản - Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Hội thảo quốc tế Triển khai Hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Quản lý đường Việt Nam, Hà Nội Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo nội dung liên quan đến công tác đặt hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Sở Giao thông vận tải Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tình hình triển khai thực cơng tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên hệ thống cầu, đường bộ, xanh, chiếu sáng đường hầm sơng Sài Gịn 10 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 837/QĐ-SGTVT ngày 5/4/2011 phân giao lại địa bàn quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Khu quản lý giao thông đô thị 11 Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2006), Quyết định 4862/QĐ-UBND ngày 27/10/2006 việc phê duyệt mức điều chỉnh chi phí khốn thí điểm mức khốn mở rộng năm 2006 cho công tác tu sửa chữa lĩnh vực cầu, đường, chiếu sáng công cộng ngành giao thông công chánh 12 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý khai thác bảo trì năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 13 Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý khai thác bảo trì năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 14 Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2015), Quyết định số 6222/QĐ-SGTVT ngày 24/12/2015 Sở Giao thông vận tải danh mục tuyến đường Sở quản lý

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w