Hoàn thiện quản lý vốn trong hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ ngành quản lý xây dựng

97 2 0
Hoàn thiện quản lý vốn trong hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ ngành quản lý xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI PHÍ THÀNH LÂM HỒN THIỆN QUẢN LÝ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI PHÍ THÀNH LÂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ: 8.58.03.02 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ XÂY DỰNG CTGT MÃ SỐ: 8.58.03.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHÚ CƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ kinh nghiệm làm việc thực tiễn Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh kiến thức chun mơn đào tạo q trình học Đại học Cao học Phân hiệu trường Đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản lý xây dựng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thu thập thơng tin có nguồn gốc rõ ràng trình bày nguyên tắc Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng trình nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phí Thành Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu Phân hiệu trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ, hướng dẫn quý thầy cô nỗ lực thân, đến tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích chuyên môn, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Phú Cường, người trực tiếp hướng dẫn cho nhiều cách tiếp cận thực luận văn, giúp đỡ tận tình hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn đề Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong thông cảm quý thầy cô mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phí Thành Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ VỐN BẢO TRÌ 1.1 Cơ sở lý luận chung bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng 1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông 1.1.2 Vai trị kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải 1.1.3 Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 1.1.4 Khái niệm, yêu cầu cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường 1.1.5 Nội dung cơng tác bảo trì hạ tầng giao thơng đường .11 1.2 Công tác quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đƣờng .12 1.2.1 Khái niệm thành phần vốn 12 1.2.2 Nội dung quản lý, sử dụng vốn hoạt động bảo trì hạ tầng giao thơng đường 13 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý, chủ thể tham gia quản lý vốn .20 1.2.4 Cơng tác kiểm sốt, đánh giá thực kế hoạch vốn 23 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý sử dụng vốn cơng tác bảo trì hạ tầng giao thơng 28 1.3.1 Các nhân tố chủ quan địa phương đơn vị quản lý vốn .28 1.3.2 Các sách quản lý vốn bảo trì Trung ương địa phương 32 1.3.3 Công tác tổ chức quản lý vốn 32 iv 1.4 Những học kinh nghiệm có khả vận dụng vào quản lý vốn bảo trì địa phƣơng .34 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý vốn bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông Hàn Quốc .34 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý vốn bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông tỉnh An Giang 36 1.4.3 Kinh nghiệm quản lý vốn bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc .38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 41 2.1 Tổng quan công tác khai thác hạ tầng giao thông đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.1.1 Hệ thống quản lý tổ chức khai thác hạ tầng giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.1.2 Tổng quan công tác quy hoạch, xây dựng cơng trình giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.3 Công tác quản lý, tu, bảo dưỡng kết cấu hạ tầng giao thông đường Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2017 56 2.2.1 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước quy mơ vốn bảo trì hạ tầng giao thông đường giai đoạn 2015 - 2017 Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.2.2 Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn cơng tác bảo trì hạ tầng giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017 58 2.3 Phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế quản lý vốn cơng tác bảo trì hạ tầng giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20152017 61 2.3.1 Hiệu quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng Thành phố Hồ v Chí Minh giai đoạn 2015-2017 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân công tác quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh .63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1.1 Chiến lược phát triển giao thơng thị Thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 .70 3.1.3 Định hướng phát triển sau năm 2020 71 3.1.4 Xây dựng kế hoạch phát triển đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 .72 3.2 Tình hình phân bổ vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 76 3.2.1 Nhu cầu vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì thường xuyên 76 3.2.2 Nhu cầu vốn sửa chữa 77 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn công tác bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đƣờng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 78 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 78 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục dự án – cơng trình giao thông đường ưu tiên thực giai đoạn 2016 – 2020 44 Bảng 2.2: Hiện trạng mật độ đường theo khu vực 46 Bảng 2.3: Khối lượng quản lý hệ thống hạ tầng giao thông đường từ năm 2015 2017 51 Bảng 2.4: Kinh phí đặt hàng cấp hàng năm cho cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường từ năm 2015 - 2017 52 Bảng 2.5: Trình tự bước thực công tác tu bảo dưỡng đường Sở Giao thông vận tải Tp HCM 54 Bảng 2.6: Thống kê nguồn vốn Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh năm 2017 58 Bảng 2.7: Số lượng tuyến đường chiều dài trục đường Sở Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh quản lý năm 2017 60 Bảng 2.8: Số vốn phân bổ cho đơn vị để thực công tác quản lý tu hệ thống trục đường Sở GTVT TP.HCM quản lý năm 2017 .60 Bảng 2.9: Bảng thống kê công tác đầu tư hạ tầng cơng trình giao thơng theo Quy hoạch 61 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp nguồn vốn tu thường xuyên Sở GTVT 62 Bảng 3.1: Tổng hợp nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2005 – 2017 76 Bảng 3.2: Đơn giá bảo dưỡng thường xuyên đường 76 Bảng 3.3: Đơn giá quản lý đường 77 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2017 – 2030 77 Bảng 3.5: Tổng hợp nhu cầu vốn sửa chữa hạ tầng giao thông đường từ năm 2005 – 2017 .77 Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu vốn sửa chữa hạ tầng giao thông đường từ năm 2017 – 2030 77 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Nguồn vốn kế hoạch 13 Hình 1.2: Vốn chuẩn bị thực đầu tư 14 Hình 1.3: Vốn thực đầu tư 15 Hình 1.4: Các loại chi phí phải tốn theo quy định 15 Hình 1.5: Các chủ thể quản lý, sử dụng vốn .21 Hình 2.1: Quy mơ vốn đầu tư hạ tầng cơng trình giao thơng đường địa bàn TP.HCM (giai đoạn từ năm 2005 – 2017) 57 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND TP Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Sở GTVT TPHCM Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh PPP Hình thức hợp tác công BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao BTCT Bê tông cốt thép BTCTDUL Bê tông cốt thép dự ứng lực GPMB Giải phóng mặt ODA Vốn hỗ trợ thức phát triển KT - XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước TW Trung ương 73 13,5 km, quy mô xe, tiêu chuẩn đường ô tô cấp I; + Đoạn ngã tư Bình Phước (Vành đai 2) - khu vực nội thành, chiều dài khoảng 6,0 km, quy mô xe, tiêu chuẩn đường phố thứ yếu; - Quốc lộ 22, đoạn nút giao An Sương - Củ Chi (Vành đai 4), chiều dài khoảng 31,0 km, quy mơ 10 ÷ 12 xe, tiêu chuẩn đường ô tô cấp I; - Quốc lộ 50: + Đoạn Vành đai - thị trấn cần Giuộc, chiều dài khoảng 15,0 km, quy mô xe, tiêu chuẩn đường ô tô cấp II; + Đoạn Vành đai - khu vực nội thành cải tạo, nâng cấp thành đường phố thứ yếu, chiều dài km, quy mô + xe Xây dựng tuyến song hành, chiều dài khoảng 7,4 km, quy mơ 4-÷6 xe Các tuyến đường vành đai: - Xây dựng khép kín đường Vành đai với chiều dài khoảng 64,0 km, quy mơ 6÷10 xe, tiêu chuẩn đường phố theo điếm khống chế: Ngã tư Gị Dưa - ngã tư Bình Phước - ngã tư An Sương - cắt trục xuyên tâm Đông - Tây - đường Nguyễn Văn Linh - cầu Phú Mỹ - cắt đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - cắt xa lộ Hà Nội nút giao Bình Thái - ngã tư Gị Dưa; - Xây dựng đường Vành đai với chiều dài khoảng 89,0 km, quy mơ 6÷8 ỉàn xe, tiêu chuẩn đường cao tốc phê duyệt theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, có cập nhật điều chỉnh quy mơ mặt cắt ngang đoạn Mỹ Phước - Tân Vạn 32 m, kết hợp xây dựng cao tốc Vành đai cao; - Xây dựng đường Vành đai với chiều dài khoảng 198,0 km, quy mơ 6÷8 xe, tiêu chuẩn đường cao tốc phê duyệt theo Quyêt định số 1698/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Các tuyến đường trục thị: - Xây dựng hoàn chỉnh kéo dài trục đường Đơng - Tây phía Nam nối đường Vành đai 3, chiều dài toàn tuyến khoảng 30,7 km, quy mơ ÷10 xe - Xây dựng hồn chỉnh trục đường Bắc - Nam từ An Sương đến Khu cơng 74 nghiệp Hiệp Phước, chiều đài tồn tuyến khoảng 34,0 km, quy mơ ÷ xe; - Xây dựng hoàn chỉnh trục đường Phạm Văn Đồng - Bạch Đằng Hồng Hà - Trường Sơn - Hoàng Văn Thụ - Thoại Ngọc Hầu - Vành đai trong, kéo đến đường Nguyễn Văn Linh, chiều dài toàn tuyến khoảng 30,0 km, quy mơ ÷8 xe; - Xây dựng tuyến đường nối quốc lộ (nút giao Trạm 2) - Vành đai 3, chiều dài khoảng khoảng 6,0 km, quy mô xe, tiêu chuẩn đường phố thị, - Cải tạo, nâng cao lực thơng xe đường phố nội đô phù hợp với quy hoạch chung xây dựng đô thị duyệt theo hướng hạn chế giải phóng mặt bằng, phù hợp với điều kiện cụ thể tuyến đường với 90 tuyến tổng chiều dài khoảng 441 km Các tuyến đường cao: Xây dựng hệ thống đường cao gồm tuyến, tổng chiều dài 70,7 km, quy mô xe, bao gồm: - Tuyến số 1: Từ nút giao Cộng Hịa theo đường Cộng Hịa - Trần Quổc Hồn - Phan Thúc Duyên - Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu - Phan Xích Long - Phan Xích Long (nối dài) - giao với đường Điện Biên Phủ Tại đây, tuyến tách 01 nhánh lên xuống khu vực nút giao đường Điện Biên Phủ, nhánh lại kéo dài theo đường Ngô Tất Tố - kết thúc trước cầu Phú An Chiều dài khoảng 9,5 km; - Tuyến số 2: Giao với đường cao số nút giao Lăng Cha Cả - Bùi Thị Xuân - vị trí cầu số kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - hẻm số 656 Cách Mạng Tháng Tám - Bắc Hải - hẻm số Thiên Phước - hẻm số 654 Âu Cơ - dọc theo công viên Đầm Sen - rạch Bàu Trâu - đường Chiến Lược - Hương lộ 2, kết thúc điểm giao với quốc lộ (Vành đai 2) Chiều dài khoảng 11,8 km; - Tuyến số 3: Giao với tuyến số đường Thành Thái - Lý Thái Tồ Nguyễn Văn Cừ - rạch ông Lớn - Nguyễn Văn Linh Chiều dài khoảng 8,1 km; - Tuyến số 4: Bắt đầu từ quốc lộ (giao với tuyến cao số 5) - Vườn Lài vượt sông Vàm Thuật vị trí rạch Lăng đường sắt Bắc Nam (tại khu vực cầu Đen) - đường Phan Chu Trinh quy hoạch kéo dài qua khu vực chung cư Mỹ Phước nối vào đường Điện Biên Phủ, giao với tuyển số Chiều dài khoảng 7,3 km; 75 - Tuyến số 5: Đi trùng đường Vành đai (quốc lộ 1) từ nút giao Trạm đên nút giao An Lạc Chiêu dài khoảng 34,0 km 3.1.4.2 Các nút giao thông Cải tạo, xây dựng 102 nút giao thơng khác mức tập trung đường vành đai, đường hướng tâm, đường phố nội đơ, vị trí có điều kiện có nhu cầu ưu tiên tổ chức thành nút giao liên thông Cải tạo, mở rộng 34 nút giao đồng mức Cải tạo, chỉnh trang nút giao lại 3.1.4.3 Các đường tỉnh Xây dựng, cải tạo đường tỉnh để hỗ trợ quốc lộ hướng tâm bao gồm: - Đường mở phía Tây - Bắc, đoạn Vành đai - Hậu Nghĩa, chiều dài khoảng 19,8 km, quy mô xe; - Đường tỉnh 15, đoạn công viên phần mềm Quang Trung - cầu Ben Súc, chiều dài khoảng 41,0 km, quy mô + xe; - Đường tỉnh 10 (đường Trần Văn Giàu), đoạn Vành đai - Đức Hòa, chiều dài khoảng 22,4 km, quy mô xe; - Đường tỉnh 10B, đoạn đường Tên Lửa - cầu Tân Tạo, chiều dài khoảng 5,0km, quy mô xe; - Đường tỉnh 14 (đường Phan Văn Hớn), đoạn Vành đai - Vành đai 4, chiều dài khoảng 22,3 km, quy mô xe; - Đường tỉnh 16 (đường Lê Văn Khương), đoạn Vành đai - Đường tỉnh 8,chiều dài khoảng 16,0 km, quy mô xe; - Đường tỉnh 12 (đường Hà Huy Giáp), đoạn Vành đai - cầu Phú Long, chiều dài khoảng 7,3 km, quy mô xe; - Đường song hành Hà Huy Giáp, đoạn Nguyễn Oanh - Đường tỉnh 12, chiều dài khoảng 4,0 km., quy mô xe; - Đường nối dài xuống cảng Phước An, đoạn từ cao tốc Bến Lức - Long Thành - cảng Phước An, chiều dài 4,8 km, quy mô xe 76 3.2 Tình hình phân bổ vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 Căn nguồn số liệu gồm: Số liệu thống kê nhu cầu vốn dành cho công tác quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên hạ tầng giao thông đường qua năm; Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08/4/2013; Số liệu dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để tính tốn đưa số liệu dự báo nhu cầu vốn cho công tác tu, sửa chữa hệ thống đường giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2030 3.2.1 Nhu cầu vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì thƣờng xun Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trung bình hàng năm số km đường đầu tư phát triển tăng thêm từ 40 – 50 km, với diện tích mặt đường tăng thêm khoảng 400.00m2 Ngoài dự báo mức lương tối thiểu tăng hàng năm 10%/năm Căn theo số liệu tác giả tính tốn, dự báo nhu cầu vốn cho công tác tu, sửa chữa hạ tầng giao thông đường giai đoạn từ năm 2017 - 2030 sau: Bảng 3.1: Tổng hợp nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2005 – 2017 Năm Nhu cầu (tỷ đồng) Tốc độ tăng 2015 2016 2017 534,237 593,299 864,781 3% 11% 46% Tốc độ tăng trung bình 20% Bảng 3.2: Đơn giá bảo dưỡng thường xuyên đường STT Hạng mục ĐVT Kinh phí (đồng/năm) Mặt đường BTN (10m) km 224.804.316 Mặt đường Láng nhựa (10m) km 356.715.911 77 Bảng 3.3: Đơn giá quản lý đường Hạng mục STT ĐVT Kinh phí (đồng/năm) Mặt đường BTN (10m) km 80.711.439 Mặt đường Láng nhựa (10m) km 80.711.439 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2017 – 2030 Giai đoạn 2017 - 2020 2021 - 2030 Nhu cầu (tỷ đồng) 5.847 15.949 Tổng 21.796 3.2.2 Nhu cầu vốn sửa chữa Căn theo số liệu đơn giá xây dựng, định mức dự tốn cơng tác sửa chữa tác giả tính tốn, dự báo nhu cầu vốn cho công tác sửa chữa hạ tầng giao thông đường giai đoạn từ năm 2017 - 2030 sau: Bảng 3.5: Tổng hợp nhu cầu vốn sửa chữa hạ tầng giao thông đường từ năm 2005 – 2017 Năm 2015 2016 201 Nhu cầu (tỷ đồng) 2.709 3.093 3.174 Tốc độ tăng 14% 14% 3% Tốc độ tăng trung bình 10% Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu vốn sửa chữa hạ tầng giao thông đường từ năm 2017 – 2030 Giai đoạn 2017 - 2020 2021 - 2030 Tổng Nhu cầu (tỷ đồng) 17.360 31.248 48.608 78 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn cơng tác bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đƣờng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 3.3.1.1 Hồn thiện chế, sách quản lý vốn Thành phố Hồ Chí Minh - Đổi công tác tổ chức phương thức quản lý: Cần nghiên cứu xây dựng sửa đổi hệ thống văn pháp quy, định mức quản lý chuyên ngành thống phù hợp Nghiên cứu áp dụng cách thức tổ chức quản lý cho phù hợp (có định hướng dài hạn phân kỳ giai đoạn) Xây dựng kế hoạch ngân sách hiệu dài hạn sở tầm nhìn tổng quan hệ thống bảo trì hạ tầng giao thông đường Thành phố, từ xây dựng áp dụng cơng cụ điều tra, khảo sát để đánh giá nhu cầu thực công tác bảo dưỡng thường xuyên - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý sở hạ tầng: Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý thông tin hạ tầng giao thông đồng đại cập nhật thường xuyên Đồng thời với đó, xây dựng hệ thống thông tin quản lý sở hạ tầng cầu, đường, mặt đường đầy đủ công trình thuộc sở hạ tầng giao thơng, lập hồ sơ cụ thể công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa đoạn tuyến công tác quản lý xử lý sau, hồ sơ phải thể đầy đủ thông tin đoạn đường, tuyến đường, thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng, số lần bảo dưỡng, sửa chữa đơn vị thực công tác sửa chữa bảo dưỡng… - Cơ chế tổ chức quản lý, phối hợp đơn vị hữu quan địa bàn Thành phố: Hiện tại, mặt đường hành lang an tồn giao thơng đường có nhiều cơng trình hạ tầng cấp, nước, thơng tin viễn thông đơn vị hữu quan (nhiều chủ sở hữu quản lý) Hiện tượng hư hỏng mặt đường, sụt lún hố ga cơng trình hạ tầng diễn thường xun gây an tồn giao thơng Tuy nhiên việc sửa chữa đơn vị sở hữu không triển khai kịp thời, không đồng bộ, nhiều hố ga khơng có đơn vị sửa chữa (ga điện lực, ga thơng tin) Do đó, để thống thuận lợi cho việc tu sửa chữa tập trung mối Ủy ban nhân thành phố Hồ Chí Minh nên giao cho đơn vị quản lý chuyên ngành Sở Giao 79 thông vận tải trực tiếp Khu quản lý giao thông đô thị thực việc tu, sửa chữa 3.3.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm kịp thời Hoạt động tra, kiểm tra quản lý vốn chức quan trọng Nhà nước Việc tăng cường công tác kiểm tra, tra tài tổ chức, Chủ đầu tư tham gia vào quản lý, sử dụng vốn bảo trì cần thiết, yêu cầu chủ đầu tư thực đầy đủ quy định nhà nước quản lý vốn bảo trì Ngồi việc thanh, kiểm tra quan nhà nước việc cơng khai thơng tin đầu tư cơng trình tăng cường giám sát cộng đồng cần thiết để minh bạch hóa nội dung đầu tư có sử dụng vốn Ngân sách Từ đó, ta cần thực giải pháp sau: Một là, lực lượng Thanh tra GTVT thực nghiêm quy định Luật Thanh tra tiến hành thanh, kiểm tra theo kế hoạch năm đột xuất theo đạo Sở Giao thơng vận tải; đó, cần ý tập trung vào khâu yếu có nhiều dư luận xã hội phản ánh cộng đồng để xử lý vi phạm làm sở đóng góp cho Sở Giao thơng vận tải thực tốt nhiệm vụ giao Hai là, bên cạnh việc giám sát phòng ban nghiệp vụ khu QLGT ĐT, tổ chức tư vấn công tác giám sát nhân dân, cộng đồng ngày có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Việc dựa vào nhân dân tổ chức trị - xã hội, lắng nghe phân tích dư luận xã hội có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn tu hạ tầng giao thông đường địa bàn Thanh phố Ba là, việc nâng cao chất lượng thanh, kiểm tra giám sát cộng đồng Sở Giao thơng vận tải cần phải chế khuyến khích, khích lệ, kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt nhiệm vụ quản lý, sử dụng vốn bảo trì; tổ chức, cá nhân có thành tích việc phát sai phạm đầu tư xây dụng cơng trình quản lý, sử dụng vốn tu hạ tầng Đổi công tác thi đua, công tác đánh giá, xếp loại cán quản lý cán 80 chuyên môn theo hướng áp dụng chuẩn kiến thức chuẩn nghề nghiệp Thông qua tra, kiểm tra, kiểm tốn góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế tiêu cực, thất thốt, lãng phí q trình thực cơng tác tu; yếu kém, hạn chế công tác quản lý, sử dụng vốn; kiến nghị xử lý kịp thời hành vi vi phạm; đồng thời kiến nghị quan quản lý nhà nước nghiên cứu, hồn thiện chế, sách pháp luật đầu tư xây dựng Đồng thời nâng cao uy tín, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước tin tưởng nhân dân 3.2.1.3 Các giải pháp nâng cao lực máy cán quản lý vốn Con người nhân tố có ý nghĩa định thành cơng nói chung tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn bảo trì hạ tầng giao thông đường từ NSNN qua thời kỳ Do việc không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý quản lý tài yêu cầu khách quan, việc làm thường xuyên liên tục Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực máy cán quản lý thời gian tới đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: Biên chế cán có phẩm chất, lực có chun mơn phù hợp làm cơng tác quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường Tại quan phải có quy trình, quy chế làm việc quy định cụ thể trách nhiệm người Có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư xây dựng chương trình đào tạo phân theo lĩnh vực chuyên môn khác để thực đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực công tác Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ quản lý dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường quản lý tài đầu tư cần quan tâm thường xuyên để phổ cập, cập nhật kiến thức kịp thời quản lý, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Chương trình đào tạo cần phân chia nhiều lĩnh vực chuyên môn khác để cán bộ, chuyên viên hoạt động lĩnh vực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực 81 Đặc biệt trọng đến công tác quản lý tập huấn nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến máy cán quản lý cấp sở, việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phải phù hợp với lực quản lý sở Có bước đáp ứng yêu cầu tình hình Song song với việc đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý cần phải trang bị thiết bị để thực công tác tin học hóa lĩnh vực quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Giải pháp huy động vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường Thực trạng nay, kinh phí tu, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường chưa tương xứng với mức độ phát triển kinh tế - xã hội tốc độ gia tăng phương tiện giao thông Một đồng vốn tu việc đảm bảo cho cơng tác bảo dưỡng thường xun, cịn phải đảm bảo cho việc phục vụ nhiệm vụ trị, đảm bảo cho công tác sửa chữa vừa, sửa chữa lớn Các giải pháp huy động vốn cụ thể: - Phát hành trái phiếu: Hiện nay, việc phát hành trái phiếu để huy động vốn phục vụ cho đầu tư xây dựng quản lý bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông tương đối thuận lợi hệ thống văn pháp lý cho hoạt động thị trường ngày hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao dịch, lưu ký, giám sát liên tục thiết lập, cải tiến với mục tiêu xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt thể vai trị thị trường vốn - Hình thành Quỹ phát triển đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông: Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, ngồi vốn Chính phủ cấp hàng năm, số nước giới thành lập quỹ để chủ động huy động sử dụng vốn đầu tư, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng cách có hiệu Đây hình thức đáng nghiên cứu xem xét - Xã hội hóa: Hiện công tác đầu tư xây dựng đường đầu tư sửa chữa cải tạo tuyến đường lớn thành phố Hồ Chí Minh việc xã hội hóa cơng tác đầu tư sửa chữa triển khai với hình thức phổ biến 82 như: BT, BOT, Hợp tác công tư PPP…Tuy nhiên, trục đường khu vực quy mơ nhỏ cơng tác tu, sửa chữa phụ thuộc vào nguồn ngân sách thành phố chưa có nhà đầu tư chấp nhận thực việc đầu tư quy mơ không đáng kể Nếu đơn vị tư nhân chấp nhận sửa chữa đường theo hình thức BT thành phố khơng thể có sẵn nguồn ngân sách để trả cho đơn vị Trước mắt chưa thể tổ chức triển khai đồng công tác tạo nguồn thu cho công tác tu, bảo dưỡng đường công tác đấu thầu chưa thể thực 100%, nên để tiết giảm công tác đầu tư công thời điểm tác giả kiến nghị thành phố cho phép đơn vị tư nhân có đủ lực theo luật định phép đầu tư sửa chữa cải tạo đường (sửa chữa lớn, sửa chữa vừa) trước sau ưu tiên cho phép đơn vị thực công tác quản lý, tu, bảo dưỡng thường xuyên đường thời gian định nhằm thu hồi vốn (theo hình thức khốn tồn diện) Phương án triển khai góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng hệ thống đường đơn vị thi cơng cố gắng đảm bảo chất lượng thi công với kết tốt nhằm tránh hỏng hóc bất thường sau thực công tác quản lý, tu bảo dưỡng thường xuyên 3.3.2.2 Các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình bảo trì - Chọn lựa đơn vị thực công tu, bảo dưỡng hạ tầng giao thông đường thông qua đấu thầu: Triển khai rộng rãi công tác đấu thầu để lựa chọn đơn vị thực công tác quản lý, tu, sửa chữa cơng trình đường để bước thay hình thức đặt hàng giao kế hoạch Việc tổ chức đấu thầu phải cải cách cách tồn diện quy mơ tính chất Mạnh dạn tăng khối lượng đưa vào đấu thầu hàng năm phải đảm bảo khối lượng đấu thầu năm sau cao năm trước Kiểm soát chặt chẽ chất lượng công tác tổ chức đấu thầu, chấm thầu đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, lựa chọn đơn vị có đủ lực, kinh nghiệm, giá thành hợp lý - Siết chặt công tác nghiệm thu: Hiện hoạt động đánh giá công tác quản lý 83 bảo dưỡng thường xuyên đường chưa có chuẩn mực định cịn mang cảm tính Vì đề xuất tiêu chuẩn đánh giá cách chấm điểm loại công tác để làm kiểm tra, nghiệm thu, toán 3.3.2.3 Các giải pháp giải ngân vốn bảo trì Nếu cấp phát vốn kịp thời giải vấn đề tài cho nhà thầu, đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng Sau số giải pháp để đẩy nhanh tốc độ cấp phát vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường bộ: - Khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục đầu tư theo quy định trước 31/10 năm trước, từ đầu năm kế hoạch nhanh chóng triển khai đấu thầu thi cơng cơng trình - Thực nghiêm túc, cơng khai quy trình cấp phát vốn Trường hợp q trình tốn vốn có sai sót tách phần riêng, cho tốn phần đủ điều kiện - Cơ quan cấp phát vốn phải đảm bảo tiến độ thời gian, khối lượng hoàn thành phù hợp với thiết kế dự toán duyệt phải kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn tốn 3.3.2.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý tu hạ tầng giao thông - Xây dựng cổng thông tin cho phép đăng tải thơng báo tình hình thực dự án, thủ tục cấp phép,…cho người dân nắm rõ thủ tục, đồng thời tiếp nhận phân ảnh hay thông tin cố hạ tầng địa bàn quản lý - Các tuyến đường lắp đặt camera để quan sát, lắp đặt bảng quang báo điện tử để kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan đến lĩnh vực giao thông - Áp dụng công nghệ thông tin trình thực để giảm chi phí cơng tác quản lý, trình tuần tra đường, cố đường, vận hành hệ thống chiếu sáng cơng cộng định mức nhân công chiếm tỷ lệ cao dự toán, tiết kiệm điện giải pháp đèn led, gắn tủ điều khiển kết nối trung tâm điều khiển 84 - Nghiên cứu ứng dụng loại vật liệu công tác quản lý tu hạ tầng thí điểm màng phản quang, trụ biển báo composite KẾT LUẬN CHƢƠNG Để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường thành phố Hồ Chí Minh, nội dung phần tác giả sử dụng số liệu thực tế thu thập Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2015 – 2017, tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2017 Trên sở phân tích thực trạng, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20152017 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thành phố Hồ Chí Minh ln xem trọng điểm kinh tế nước, sở hạ tầng giao thơng thị phát triển Vì vậy, nhiều năm qua, thành phố Hồ Chí Minh quan tâm bố trí vốn nhiều nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý, tu, bảo dưỡng hạ tầng giao thông đường Mặc dù vậy, nguồn vốn đáp ứng khoảng gần 40% nhu cầu thực tế mà đơn vị quản lý cần Bên cạnh cơng tác quản lý, tu, bảo dưỡng tuyến đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều bất cập, gây lãng phí cho nguồn vốn ngân sách nhà nước như: công nghệ tu, bảo dưỡng cịn hạn chế; cơng tác đánh giá chất lượng việc tu bảo dưỡng chưa tốt; đường vừa tu xong triển khai dự án sửa chữa lớn, sữa chữa vừa; thiếu kế hoạch rõ ràng Trong bối cảnh tình hình thu - chi ngân sách khó khăn, vấn đề đặt phải có giải pháp thật tốt để nâng cao hiệu công tác quản lý vốn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đây yêu cầu thiết nhằm bước chuẩn hóa công tác quản lý, tu, bảo dưỡng, qua tiết kiệm ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy cơng tác bảo trì cơng trình hạ tầng giao thông đường Thành phố ngày phát triển, đại, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân đảm bảo thông suốt q trình vận chuyển hàng hóa Với đề tài: “Hồn thiện quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2017, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Hy vọng ngững giải pháp chủ yếu nêu góp phần nhỏ vào cơng tác quản lý vốn hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu 86 trình thực hoạt động bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm tới Tuy thân tác giả có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến tham gia góp ý để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn với Nhà trường, giảng viên, đặc biệt xin gởi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn TS Phạm Phú Cường đồng nghiệp Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014 Luật Đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thơng tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Bùi Mạnh Hùng (2008), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng 10 GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh Tập thể tác giả, Kinh tế xây dựng cơng trình giao thơng 11 TS Phạm Phú Cường, Bài giảng Quản lý sản xuất xây dựng khai thác cơng trình 12 TS Bùi Ngọc Tồn (2012), Quản lý dự án xây dựng lập thẩm định dự án, Nhà xuất Xây dựng; 13 Các số liệu Ủy ban nhân dân, Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 14 Một số tài liệu khác

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan