Đánh giá độ chính xác diện tích phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng =-sử dụng chi số NDVI và ARVI trên ảnh Sentinel 2 tỉnh Lâm Đồng..... Sơ đồ vị trí phát hiện điểm mắt rừng, suy thoái rừ
Trang 1NGUYEN XUAN ĐÍCH
NGHIEN CUU UNG DUNG ANH VE TINH SENTINEL 2
DE GIAM SAT MAT RUNG, SUY THOAI RUNG
TREN DIA BAN TINH LAM DONG.
CHUYEN NGÀNH: QUAN LÝ TAI NGUYEN RUNG
MA SO: 8620211
NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:
PGS TS PHUNG VAN KHOA
Hà Nội, 2023
Trang 2CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
LỜI CAM DOAN
‘Toi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôiCác số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bé trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệutrong các bang biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá là kết quảnghiên cứu của đề tài này hoặc được thám khảo và đã được trích dẫn đầy dùtheo quy định.
Ha Nội, ngày thing nam 2023NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Xuân Dich
Trang 3thạc sỹ Quan lý tài nguyên rừng của Trường Đại học Lâm nghiệp, Thị Trin
“Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.
Nhân dip Luận văn hoàn thành, tác giả xin gửi lời cảm on sâu sắc tới
PGS TS Phùng Văn Khoa, Trường Đại học Lâm nghiệp, người đã địnhhướng nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn dé tée giả có thể thực hiện và hoànthành luận văn này.
“Tác giả trân trong cảm ơn tập thé Thay (Cô) của Trường Đại học Lâmnghiệp và ic cán bộ Phòng Đảo tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp.
đã giúp tắc giả hoàn thành các môn học trong chương trình học thạc sỹ.
“Tác giả cũng xin được trân trong cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ của Chỉcục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm các huyện/thành phố ở tỉnh Lâm Đồng đãkhu) khích, giúp đỡ về mặt thời gian, cung cấp các tài liệu thực tế đảm bao
tin cây dé tác giả hoàn thiện chương trình học và luận văn này.
Ứng dụng công nghệ địa không gian trong giám sát mắt rừng, suy thoái rừng là một lĩnh vực thú vị và đã được tác giả tâm huyết nghiên cứu trong luận văn nảy Tuy nhiên, trong một khoảng thời gian thực hiện luận văn không đài nên việc tiếp cận và học hỏi về công nghệ địa không gian của tácgiả còn những thiểu xót nhất định và nó đã thể hiện phần nào trong kết quảcủa luận văn Tác giả rit mong nhận được những lời đóng góp và nhận xét
cô, các bạn và xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp đó.
“Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
HAN ¡ ngày tháng năm 2023NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Xuân Dich
Trang 4‘Chuong 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.10.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chưng = 0 21.2 Mục tiêu cụ thé 103.2 Đối tượng, phạm vĩ và giới hạn nghiên cứu: 102.3 Nội dung nghiên cứu: " 2.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể "2.4.1 Nghiên cứu hiện trang rừng, đặc điển mắt rừng, suy thoái rừng &tỉnh Lâm Đông a24.2 Nghiên cứu ứng dung ảnh vệ tinh Sentinel 2 để giám sét mắt rừng,
su thoái rừng ở tỉnh Lâm Đẳng i24.3 ĐỀ xuất quy trình ky thuật ứng dung công nghệ dia không giam phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đông 7Chương 3 BAC DIEM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18.3.1 Vị tí địa lý : : 2218
Trang 53.2 Địa inhumane TẾ 3.3 Khí hậu : on : oar)
3.5 Tai nguyên nước, r 2
3.6 Tai nguyên rừng
Chương 4 KET QUA NGHIÊN UU VÀ THẢO LUAD
4.1, Hiện trạng rừng, đặc điểm mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng 4.1.1 Hiện trạng rừng á “ 274.1.2 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành chính cấpHuyện 29
4.1.3 Đặc điểm mắt rừng, suy thoái rừng giai đoạn 2019-2021 30
4.2 Ứng dụng ảnh vệ tinh Sentinel 2 phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng ởtỉnh Lâm smn 324.2.1 Kết quả phát hiện mắt rừng, suy'thodi rừng 34.2.2 Đánh giá độ chính xác › 39 4.2.3 Thảo luận _ 44.3 Đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dụng ảnh vệ tinh trong giám sát mắt
rừng, suy thoái rừng ở tinh Lâm Đồng, 4
4.3.1 Đăng ký tài khoản Google Earth Engine 44.3.2, Tải ảnh vệ tinh từ GEE theo phạm vi phát hiện mắt rừng, suy thoái
rừng Q 46
4.3.3 Tỉnh toán và phân loại chỉ số KB trong phan mềm QGIS 47434.-Xée định các khu vực mắt rừng, suy thoái rừng trong phạm vi quam lâm 9
43:5 Thing Kê diện tích các khu vie mat rừng, suy thoái rừng 35
KET LUẬN, TON TẠI VA KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
Trang 6‘U VIET TAT
“Tô chức Nông Nghiệp và Lương Thực Liên Hợp Quốc
Geographical Information System ~ Hệ thống thông tin địa lýGlobal Positioning System — Hệ thống định vị toàn cẳu
Google Earth Engine Chỉ số tương đốiLand use/Land cover - Sử dụng dat/che phủ dat
Trang 7DANH MỤC CAC BANGBang 2.1 Đặc trưng bộ cảm ảnh vệ tinh Sentinel 2 wl Bang 2.2 Các cảnh ảnh vệ tinh Sentinel 2 được sử dụng trong nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Diện tích các nhóm đất ở Lâm Đồng ` 19Bảng 4.1, Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, phân theo trangthai rừng 27 Bảng 4.2 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tinh Lâm Đằng phân theo đơn vịhành chính huyện“hành phố see 30Bang 4.3 Tổng hop số vụ mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng giaiđoạn 2019-2021 \ 31
Bang 4.4 Tông hợp điện tích mắt rừng, suy thoái rừng ở tinh Lam Đồng giai
đoạn 2019-2021 : — Ác : Bảng 4.5 Phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng trên ảnh vệ tỉnh Sentinel 2 giaiđoạn 2019-2020 ở tỉnh Lâm Đồng 3Bảng 4.6 Phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng trên ảnh vệ tỉnh Sentinel 2 giaiđoạn 2020-2021 ở tỉnh Lâm Đồng 36 Bảng 4.7 Đánh giá độ chính xác diện tích phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng
=-sử dụng chi số NDVI và ARVI trên ảnh Sentinel 2 tỉnh Lâm Đồng 39
Bảng 4.8 Tổng hợp một số vụ mắt rừng, suy thoái rừng được phát hiện từ ảnh
vệ tinh Sentinel 2 trong khoảng mùa khô tháng 12/2020 đến tháng 4/2021 41
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNHHình 4.1 Sơ đồ vị trí phát hiện điểm mắt rừng, suy thoái rừng sử dụng chỉ số.NDVI trên ảnh Sentinel 2 giai đoạn 2019-2020 tại tỉnh Lâm Đồng 34Hình 4.2 Sơ đồ vị tri phát hiện điểm mắt rừng, suy (hoái rừng sứ dụng chỉ sốARVL trên anh Sentinel 2 giai đoạn 2019-2020 tại tinh Lâm Đồng 35Hình 4.3 Sơ đồ vị tri phát hiện điểm mắt rừng, suy thoái rừng sử dụng chỉ số.NDVI trên ảnh Sentinel 2 giai đoạn 2020-2021 tại tinh Lam Đồng 37Hình 4.4 Sơ đồ vị trí phát hiện điểm mắt rừng, suy thöái rừng sử dụng chỉ số.ARVI trên ảnh Sentinel 2 giai đoạn 2020-2021 tại tinh Lâm Đẳng 38
Hình 4.5 Hiện tượng mây, bóng mây gây ra sai số kết quả phát hiện mắt
rừng, suy thoái rừng sử dụng ảnh vệ tỉnh 44
Hình 4.6 Giao diện đăng nhập vào Google Earth Engine we
46Hình 4.8 Minh họa lựa chon các ảnh vệ tinh có ty lệ may thấp phủ hợp choHình 4.7 Giao điện chính của chương trình Google Earth Engine.
việc phát hiện sớm mắt rừng, suy thoái rừng, : 46 Hình 4.9 Minh họa phương pháp tai ảnh vệ tỉnh về máy tính cá nhan 47 Hình 4.10 Thao tác tinh giá trị KB trên công cụ Raster C:
mềm QGIS ( 4 : - ve AB
leulator của phần
Hình 4.11 Minh họa kết qua tính toán chỉ số KB dựa vào file TL và T2 48 Hình 4.12 Minh họa cách phân loại chỉ số KB theo các ngưỡng phân loại rừng thay đổi trong QGIS 49Hình 4.13 Kết quả chạy phân loại ảnh chi số KB trên phần mềm QGIS 49.Hình 4.14 Sử dụng hàm Polygolinze đ chuyển dữ liệu từ dạng Raster sang
50
le phân loại chỉ số KB sang định dang Vector 51
Vector trong phần mềm QGIS
Hình 4.15, Kết quả chuyển
Hình 4.16 Sử dung him Intersect trong QGIS dé giới hạn phạm vi quan tâm 52Hình 4.17 Cách sử dụng him Fix Geometries trong phần mềm QGIS 52
Trang 9Hình 4.18 Cập nhật diện tích cho các lô có rừng thay đổi vào trường
*dientich” : _ : - 83Hình 4.19 Lựa chọn các đối tượng có giá trị DN =1 (mắt rừng, suy thoái rừng) 53
Hình 4.20 Lưu lại lớp bản dé các khu vực phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng 54
Hình 4.21 Kết quả xác định diện tích mắt rừng, suy thoái rừng xã Đa Nhim từ
55 5s rừng theo tiểu khu của xã Đa Nhim, huyện
ảnh Sentinel 2 : : :
Hình 4.22 Cài đặt Plugins Group Stats trong phần mềm QGIS
Hình 4.23 Thống kê điện tích n
Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, ` v %6
Trang 10MỞ ĐẦU
Có một thực tế trong công tác quản lý, bảo vệ rừng ở các địa phương.trong cả nước là có nhiều vụ chặt phá rừng trái phép chậm được phát hiện nên
không cập nhật được đúng thời gian xảy ra mắt rừng, suy thoái rừng, dẫn đến
hệ thống thông tin cập nhật dign biến rừng thiếu chính xác; điều này ảnhhưởng không nhỏ đến việc ra các quyết định xử lý kịp thởi cũng như ảnh.hưởng đến độ tin cậy của ngt liệu cập nhật diễn biển rừng Từ thực tếnhư vậy đã đặt ra nhu cau cần có giải pháp cho một số vấn để bao gồm: làm.thé nào để có thé phát hiện sớm tình trạng mắt rừng, suy thoái rừng; làm thểnào đễ các đơn vị quản lý rừng có thé cập cÝÊX» ví Đhạm gây mắt rừng, suythoái rừng với độ chính xác nhất về thời gian xây ra, điện tích bị mắt ma
đợt tuần tra, kiểm tra thiế
giới đã có khoảng trên 100 quốc gia triển khai ấp dụng
iu
không phải tiến hành trọng tâm gây lãng phí
Đến nay trên
công nghệ địa không gian trong quy hoạch rừng và đất lâm nghiệt
dựng hệ thống giám sát, báo cáo và kiếm chứng mắt rừng, suy thoái rừng;trong quản lý lửa rừng, quản lý dịch hại cây rừng: trong chỉ trả dịch vụ môi trường rùng, Ở Việt Nam công nghệ địa không gian đã được quan tâm ứngdụng trong công tác điều tra, kiểm kê rừng từ gần 30 năm qua Đồng thời,cũng đã có một số công tình nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ địa khônggian trong việc phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng cho thấy hiệu quả tích cực
Năm 2021, toàn tỉnh Lâm Đồng có diện tích rừng khoảng 539.403 hatrong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm khoảng 84,4% và rừng trồng chiếm.15,6% Qua công tác theo dõi diễn biến rừng trong 5 năm gan đây cho thay,tình trạng chặt phá rừng trái phép dẫn đến mắt rừng, suy thoái rừng vẫn xảy ra
ở tinh Lâm Đông gây ra nhiều khó khăn cho lực lượng kiểm lâm, chủ rừng
trong xây,
trong việc phát hiện sớm và kịp thời xử lý.
học viên lựa chọn thực hiện đề tài
Xuất phát từ những lý do
“Nghién cứu ứng dung ảnh vệ tinh Sentinel 2 dé giám sát mắt rừng, suy thoáirừng ở tỉnh Lâm Bing” với mục tiêu có thé ứng dụng được ảnh viễn thámtrong công tác phát giám sát mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng góp.phan nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng ở địa phương
Trang 111.1 Khái niệm về công nghệ địa không gian
Công nghệ địa không gian gồm có 3 công nghệ khác nhau đó là viễn
thám (Remote sensing), hệ thống thông tin địa lý (Geographical InformationSystems) và hệ thống định vị toàn cẩu (Global Positioning Systems)
Viễn thám (RS) là lĩnh vực khoa học và nghệ thuật thu nhận thông tin
(phổ, không gian, thời gian) về các đối tượng trên bé mặt trái đất mà không
tiếp xúc rực tiếp với ¡ tượng Viễn thám thu nhận các bức ảnh có độrộng từ nhỏ đến lớn trong một thời gian ngắn giúp cho việc lập kế hoạch và
“quản lý tài nguyên.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống máy tính giúp cho việc
nắm bai điều khiển, phân tích, biên thị dữ:„lưu t liên quan đến vị
các đối tượng trên bé mặt trái đắt GIS giúp chúng ta trả lời các câu hỏi và
giải quyết vẫn đề GIS ướ tr cát thông ta về thể giới thực theo tùng lớp bản
đồ chuyên đề mà chúng ta có thể sử dung cùng một lúc Các lớp này chứa cácthông tin về các đặc điểm giống nhau như: đường giao thông, sông suối, thực.vat
Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) là một hệ thống liên quan đến các vệtinh và máy tính giúp cho việc xác định vị trí tọa độ (kinh độ, vĩ độ) của mộtngười tiếp nhận trên trái đất thông qua các dấu hiệu được gửi về từ các vệ tỉnh.khác nhau Những thông tin được thu nhận bởi GPS có thể được tạo và phân
tích bởi GIS và RS.
Công nghệ dia không gian (RS, GIS, GPS) có vai trò quan trọng trong
việc cải thiện công tác quản lý dữ liêu của một tổ chức, nâng cao hiệu quả
trong quản lý tài nguyên thông qua c¡ phần mé n xây dựng dữ liệu bản đỗ.
Nó giúp chúng ta ra quyết định được tốt hơn đồng thời nó cũng giúp chúng ta
sử dung tài chính hiệu quả hơn và tiết kiệm được thời gian
Trang 121.2 Ứng dụng công nghệ địa không gian trong giám sát thay đổi rừng.
a) Trên thé giới
Theo Báo cáo đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu năm 2010 (FAO, 2010), tổng diện tích rừng của thé giới (233 Quốc gia) là khoảng 4 ty ha,trung bình 0,6 ha trên người, chiếm tỷ lệ 31% tông điện tích đất toàn câu.Chau Phi chiếm 17%, Chau A chiếm 15%, Châu Âu chiếm 25%, Bắc và trung
Mỹ chiếm 17%, Nam Mỹ chiếm 21% và Châu Đại Dương chiếm 5% NhữngQuốc gia có rừng nhiều nhất là Nga, Brazil, Canada, Mỹ và Trung Quốc.chiếm khoảng 53% điện tích rừng toàn cầu Diện tích rừng toàn cầu phân theo
(8%), rừng
các loại như sau: rừng sản xuất (30%), rừng phòng hộ nước và
bảo tồn đa dang sinh học (12%), rừng eung ứng dịch vụ xã hội (4%), rừng datác dụng (24%), rừng cung cấp chức năng khác (7%) và rừng chưa rõ chức.năng (16%)
Giai đoạn 2000-2010, có khoảng 13 triệu ha rừng đã bị chuyển đổi sang mục đích khác hoặc bị mắt, Brazil và Indonesia là 2 quốc gia có diện tíchrừng bị mắt nhiều nhất Nguyên nhân của mắt rừng và suy thoái rừng là do
hoạt động mở rộng nông nghiệp, khai thác gỗ, mở rộng cơ sở hạ ting, khai
thác nguyên thiên nhiên và các nguyên nhân khác Ngoài ra hoạt động khaithác khoáng sản cũng gây lên sự tàn phá rừng nghiêm trọng ở nhiễu khu vực,nhất là ở các nước đang phát triển Sự suy thoái và mắt rừng cũng đồng nghĩa.với việc tăng xói mén, sat lở đất, nhất là trong mùa mưa lũ do độ che phủ củađất bị suy giảm, Mắt rừng làm suy giảm đa dang sinh học, tốc độ suy giảm
ngày nay đang diễn ra một cách nhanh chóng chưa từng có, ước tính gấp
khoảng 100 lần so với tốc độ mắt các loài trong lịch sử Trái Dat.
Trên thé giới, công nghệ địa không gian đã được sử dụng rất sớm dé
giám sát sự thay đổi của thảm thực vật rừng Đã có rất nhiều công trình sửdụng ảnh hàng không để xây dựng bản đồ tài nguyên rừng ở các nước trên thégiới Trong khoảng gần 50 năm trở lại đây, ảnh vệ tinh với phương pháp xử lý
Trang 13thuận lợi cho việc giám sát và đánh giá diễn biến rừng từ quá khứ đến hiện tại
và tạo cơ sở để dự báo những khu vực có thé thay đổi trong tương lai Chính vậy, ảnh vệ tỉnh đã được áp dụng ngày càng sâu rộng trong giám sát tàinguyên rừng ở các quy mô, cấp độ khác nhau Có thể kể đến một s ông trình nghiên cứu sử dụng ảnh vi thám phát hiện thay đổi rừng như dưới đây
A Frimpong (2011), mục tiêu của nghiên cứu là phân tích sự thay đổi sự che phủ rừng ở vùng lưu vực Owabi ở Kumasi, Trong nghiên cúu tác giả sir
dung ảnh Lansat TM (1986), ảnh Aster (2002) và Lansat ETM (2007) Tác giả
phân loại lớp phủ ra làm 8 loại (nướế; đất trồng/cát, đồng cỏ, rừng trồng, rừng
thưa tht, rimg mật độ cao, đt trồng trọt và đắt ngập nước) và sử dụng chỉNDVI để phân loại Sử dụng phần mềm Fragstats, các thay đổi trong cấu trúc.cảnh quan đã được phân tích và thống kê các loại hình sử dụng đất Kết quảphân tích cho thấy từ năm 1986 đến năm 2002 và năm 2002 đến năm 2007 diện.tích rừng đã giảm 2.136,6 ha và 1.231,56 ha, tương ứng là 24.7% và 14.2% Từ
năm 1986 đến 2007, độ che phủ rừng giảm xuống 3.368,16 ha, chiếm 38,9
Những thay đổi này là kết quả của sự gia tăng hoạt động của con người và sựbùng nỗ dân số trong vùng lưu vực Lớp che phủ rừng năm 1974 và các bản đồphân loại năm 1986, 2002 và 2007 cho thấy rừng phòng hộ đã bị suy giảmmạnh trong vòng 33 năm qua Việc sử dụng dữ liệu hình ảnh vệ tỉnh, kỹ thuật GIS và RS là một công cụ có giá tr để phát hiện và dự đoán sự thay đổi độ che
phú rừng và xác định các khu vực có nguy cơ bị xâm chiếm
O.S; Olokeogun et al, (2014) đã tập trung vào nghiên cứu sự thay đổicảnh quan trong khu bảo tồn Shasha, trong khoảng thời gian 18 năm Trong,
để tài tác giả sử dụng ảnh Lansat (ảnh thu nhận năm 1986 và 2004) và phân ralàm 5 nhóm (Thủy hệ, khu bào tồn, khu xây dựng, thực vật và đất nôngnghiệp) và phân loại dựa trên thuật toán xác suất nhất “Maximum Likehood”.
Trang 14Dựa trên kết quả phân loại tại hai thời điểm khác nhau cho thấy, thực vật(rừng bị suy thoái) ting 30,96% Diện tích đắt nông nghiệp tăng 22,82%, đxây dựng tăng 3,09% Tuy nhiên, trữ lượng rừng lại giảm đáng kể xuống.46,12% và đất thủy hệ giảm 10,86% trong giai đoạn nầy Nghiên cứu này làmnỗi bật tốc độ biển đổi hệ sinh thái rừng thông qua các hoạt động nhân sinh.học và nhu cầu nắm bắt tinh hình dé đảm bảo quản lý rừng bền vững.
B Khairuddin et al (2016) nghiên cứu suy thoái rừng ngập mặn bằngcách sử dụng inh Landsat 5 TM va Landsat 8 OLI tại Mempawah Regeney, phía tây tỉnh Kalimantan trong giai đoạn 1989 - 2014 Trong nghiên cứu
nhóm tác giả thực hiện phân tích diện tích và mật độ phân bồ rừng ngập mặntại Khu bảo tồn bằng chi số NDVI, sau đó phân nhóm dữ liệu ra làm 3 nhóm
tung ứng với mật độ cao, mật độ trung bình và mật độ thấp Kết quả thông.qua ảnh Lansat 5 TM (1989), Landsat 8 OLI (2014) nại
250,88 ha (ha) của rừng ngập mặn bị suy thoái trong thời gian đó Trong tổng
cứu đã chỉ ra
xổ rừng ngập mặn chỉ có 377,25 ha (51,02%) rừng có duy tì ở mật độ cao và362,06 ha (48,98%) có mật độ trung bình và thấp
Emmanuel Da Ponte et al (2017) đã cung cấp một phân tích đa chiều
về sự năng động (the dynamics) của rừng trong khu vực BAAPA, và đánhgiá cách nông dân nhận thứ được rừng và làm thé nào ảnh hưởng đến việc
nông trại khác Dữ liệu viễn thám thu được từ các cảnh
ảnh Landsat từ năm 1999 đến năm 2016 được sử dụng (Lansat 5, Lansat 7 vàLansat 8) kết hợp với anh Google Earth để đo mức độ che phủ rừng và tỷ lệphi rùng trong 17 năm Ảnh hướng của nông dân đến động thái của rừng đãđược đánh giá bằng cách kết hợp dữ liệu quan sát đất và kết quả điều tra hộ gia đình được thực hiện ở vùng BAAPA vào năm 2016 Kết quả thu được trong
nghiên cứu này cho thấy tổng thiệt hại về độ che phủ rừng 7500 kmẺ Tỷ lệ nạn
phá rừng ở các khu vực được bảo vệ đã được xác định bởi các chế độ quản lý.Kết hợp số liệu hộ gia đình va dữ liệu viễn thám cho thấy động thái rừng ở cấp
Trang 15.được trao cho rừng là một đóng góp có liên quan đến việc bảo tồn các nguồn tàinguyên thiên nhiên.
Hoscilo và cộng sự (2019) đã sử dụng ảnh vệ tính Sentinel 2 và mô
h số độ cao (DEM) để phân loại rừng và nhận diện một số loài cây rừng ở
Ba Lan Nghiên cứu đã đạt được những kết quả như sau: độ chính xác khi lậpbản đồ phân loại đắt có rừng và đắt không có rừng là 98.354; độ chính xác khỉlập bản đỗ phân loại rừng lá rộng và rừng lá kim là 94,8%; và độ chính xác khi phân loại 8 loài cây rừng (Spruce - Vân sơn, Pine - Thông, Fir - Lãnhsam, Larch - Thông rung lá, Beech = Dé gai, Oak - Sồi, Alder - Cáng lò, Birch
- Bạch đương) là từ 75,6% đến 81,7%.
b) ỞViệt Nam
‘Theo số liệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2021 (tính đến.31/12/2021), cả nước có 14.745.201 ha rừng Trong đó: diện tích rừng tự.nhiên là 10.171.757 ha; rừng trồng: 4.573.444 ha Diện tích rừng đủ tiêuchuẩn để tính độ che phủ cả nước là 13.923.108 ha (tương ứng là 42,02%).
Theo Nguyễn Bá Ngãi (2019), từ năm 1943 đến năm 1990, Việt Nam
ha rùng, bình quan mỗi năm mắt khoảng 110.000 ha; giai đoạn 1976 - 1990
rừng bị mat nhiều nhất khoảng 2,19 triệu ha bình quân 150.000 ha/năm Giaiđoạn 1995 ~ 2018, rừng bị mắt do bị chặt phá và cháy bình quân mỗi năm bịmắt khoảng 9.000 ha,
Dé có được những kết quả thống kê về diễn biến rừng, về diện tích mắt
rừng hằng nam trên phạm vi cả nước, ngành lâm nghiệp nói chung, các nhà
quản khoa học ở trong nước đã ứng dụng công nghệ địa không giancho công tác giảm sát, cập nhật diễn biển rừng rất mạnh mẽ Dưới đây là cáccông trình nghiên cứu trong nước về lĩnh vực này.
Trang 16Nguyễn Minh Kỳ và cộng sự (2019) đã sử dụng ảnh viễn thám và GISđánh giá bié
đoạn 2005-2016 Nghiên cứu đã sử dụng ảnh Landsat 7, Landsat 8 để phân loại hiện trạng sử dụng đất thành 4 loại: đắt nông nghiệp, đất rừng, đắt chưa
động tài nguyên rừng ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai giai
xử dụng và đất khác với độ chính xác 76,0% Kết quả nghiên cứu cho thấy,
giai đoạn 2005-2016, diện tích rừng giảm mạnh từ 60,1% (2005) xuống 26.8% (2016).
Nguyễn Hữu Hải và cộng sự (2019) đã ứng dụng viễn thám và GIS để
anh giá biến động diện tích rừng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn1988-2017 Nghiên cứu đã sử dụng ảnh vệ tinh Landsat Š TM, Landsat 8 để
phân loại hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu thành 6 loại (rừng tự
nhiên, rừng tring, khu dan cư, mặt nước, đất nông nghiệp, đất khác) với độchính xác 90% Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 1988-2017, điện tích
rừng tự nhiên giảm từ 30.278,1 (ha) xuống Ï6.895,3 (ha) Diện tích rừng trồng
tăng 9.107,4 ha,
‘Trin Quang Bảo và công sự (2018) đã sử dung ảnh Google Earth đểxây dựng bản dé hiện trạng rừng và đánh giá biến động rừng tại Công ty Lamnghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2016 Kết quả nghiên cứu đãphân loại đắt lâm nghiệp thành 9 loại với độ chính xác 81% Nghiên cứu chothấy, giai đoạn 2010-2016, diện tích rừng của Công ty Lâm nghiệp La Ngatăng 12,6% do nhiều diện
Hải Hòa và cộng sự (2018) đã sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel 2,
(NDVI, NBR, IRSI) đẻ xác định ngưỡng phát hiện sớm
h đất trống chuyển sang đắt trồng rừng
mắt rững ð tai Khu dy trữ sinh quyên thé giới Langbiang, tinh Lam Đồng Kếtnghiên cứu đã xác định được ngưỡng các chi số viễn thám để phát hiện sớm.mắt rừng với độ chính xác từ 66.7-85,7% Ngưỡng phát hiện sớm mắt rừng
5 NDVI dao động từ 0,400 đến 0,792; với chỉ số NBR là từ 0,200đến 0,529; và IRSI là từ 0,604 đến 1,193
của chỉ
Trang 17chỉ ra rằng khả năng phát hiện mắt rừng ở Gia Lai bằng dữ liệu kết hợp cao.hơn so với việc chỉ sử dung ảnh quang hoc Sentinel 2 hoặc chỉ sử dung ảnhSentinel 1 Độ chính xác phát hiện mắt rừng từ dữ liệu kết hợp là 91,7% trongkhi đó nếu sử dụng anh Sentinel 2 độ chính xác là 81,7% và sử dụng ảnh.Sentinle 1 độ chính xác là 75%.
Phùng Văn Khoa và cộng sự (2020) đã sử dụng chỉ số tương đối, chỉ sốNBR và ảnh Sentinel 2 dé phát hiện sớm mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Đắk.Lắk Nghiên cứu đã xác định được ngưỡng phát hiện suy thoái rừng, mắt rừng
có chỉ số tương đối KB lần lượt là: 25,0 - 46,0 và 46,0 - 85,0 Sử dụng chỉ số
NBR ctương đối KB tính theo chỉ si ảnh Sentinel 2 dé phát hiện sớm mắtrừng, suy thoái rừng ở tỉnh Đắk Lắk đã được kiểm chứng với tỷ lệ phát hiện.vùng mắt rừng là 94.0% và độ chính xác Về phát hiện diện tích mắt rừng là
inh xác về phát 92.8%: tỷ lệ phát hiện vùng suy thoái rừng là 85,0% và độ
hiện diện tích suy thoái rừng là 77.2%,
Vũ Văn Thái và cộng sự (2021) đã xây dựng một ứng dụng phát hiệnmắt rừng bằng chỉ số viễn thám từ ảnh vệ tỉnh Sentinel-2 thông qua nén tảng.trực tuyến Google Earth Engine Các lô rừng bị mắt giữa kì đầu và kì sauđược phát hiện thông qua việc kết hợp ngường có rừng, không có rùng và mắtrừng theo hai chỉ số Normalized Difference Vegetation Index (NDVI) và
‘Normalized Burn Ratio (NBR) cho địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Kết quảkiểm chứng cho thấy tỉ lệ phát hiện đúng lô mắt rừng trên 70%, sai số tuyệtđối trung bình về diện tích dưới 1 ha
Đoàn Duy Hiểu và Nguyễn Thám (2017) đã sử ảnh viễn thám va GIS
đánh giá biến động rừng huyện Ta Pa tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000-2014 Nghiên cứu đã sử dụng ảnh Landsat TM và Landsat 8 dé phân loại trạng thái rừng của khu vực nghiên cứu thành 6 loại (rừng giàu, rừng trung bình, rừngnghèo, rừng chưa có trữ lượng, rừng trồng, đất trống) và xây dựng bản đồ
Trang 18hiện trạng rừng các năm 2000, 2014 với độ chính xác lần lượt là 93,6% và91,6% Kết quả nghiên cứu cho thấy, điện tích rừng tự nhiê giảm 16.108,78% tương ứng với độ che phủ giảm 18,55%.
1.3 Đánh giá và định hướng nghiên cứu.
Qua thực tiễn công tác trong lực lượng kiểm lâm của tỉnh Lâm Đông,
tác giả thấy rằng việc ứng dụng công nghệ không gian trong công tác rà soát,theo doi, cập nhật diễn biển rừng dem lại những hiệu quả rõ rệt trong công tácquản lý bảo vệ rừng Trước đây, việc phát hiện các Khu vực mat rừng, suythoái rừng hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kiểm tra, Xác minh từ hiện trườngcủa lực lượng kiểm lâm địa bàn Tuy nhiên, với việc phát triển mạnh mẽ các.ứng dụng công nghệ thông tin trong đồ có các thiết bị, phần mém có sử đụngảnh vệ tỉnh miễn phí như Google Earth, việc rà soát, xác minh các vụ phá
rừng đã trở lên dễ đàng hơn và khách quan hơn rất nhiều
“Từ kết quả tổng quan một số nghiên cứu cả ngoài nước và trong nước.
đã cho thấy, có thể sử đụng các cảnh ảnh vệ tỉnh miễn phí như: Landsat, Sentinel 1, § -nlinel 2, Google Earth, thong qua các phần mém chuyên dung
có thể phát hiện ra các khu vực mất rừng, suy thoái rừng một cách sớm nhất
theo thời gian thu nhận ảnh từ nhà cung cấp ảnh vệ tinh với độ chính xác đáp ứng được mye tiêu của công tác quản lý bảo vệ rừng ở các địa phương.
Xuất phát tir cơ sở thực tiễn và lý luận như đã nêu, tác giả lựa chọnthực hiện đề tài "Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Sentinel 2 để giám sát mắt
rừng, suy thoái rừng trên địa bàn tinh Lâm Đồng” với mục tiêu thông qua việc.thực hiện nghiên cứu này có thể nâng cao kiến thức, kỹ năng và ứng dụngđược kết quà nghiên cứu của luận văn vào công việc thực tiễn nơi tác giảdang công tắc.
Trang 19Chương 2MỤC TIEU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
2.1 Muc tiêu nghiên cứu.
211 Muc tiêu chung
Ứng dung ảnh vệ tinh Sentinel 2 để giám sát mắt rừng, suy thoái rừng.sóp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng ở tỉnh Lâm Đồng
2.2 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các trạng thái rừng trên địa bàn tỉnh LâmĐồng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: điện tích đất có rừng tỉnh Lâm Đồng
+ Về thời gian: giai đoạn 2019-2021 (tập trung vào mùa khô tir tháng
12 năm trước đến tháng 4 tăm sau).
+ Loại chỉ số viễn thẩm sử dụng: chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa
(Normalized Difference Vegetation Index-NDVI) và chi số thực vật kháng khíquyển (Aimospherically Resistant vegetation index-ARVI).
++ Logi ảnh Vệ tinh sử dụng: ảnh tinel 2,
- Giới hạn nghiên cứu: mắt rừng, suy thoái rừng trong luận văn đượchiểu là những thay đổi rừng theo hướng suy giảm về diện tích và chất lượng
rừng Do đó, kết quả phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng trong luận văn được
hiểu là phát hiện những thay đổi rừng và luận văn không tách kết quả phát
hiện mắt rừng riêng so với kết quả phát hiện suy thoái rừng
Trang 202.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng rừng, đặc điểm mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh
2.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.1 Nghiên cứu hiện trạng rừng, đặc điểm mắt rừng, suy thoái rừng ở tinh
âm Đằng.
Phuong pháp để thực hiện nội diing này là kế thửa toàn bộ các cơ sở dữ
liệu, số liệu, bản đổ, báo cáo khoa học của các công trình có liên quan, đặcbiệt là bản đồ cập nhật diỄn biến rừng của tỉnh Lâm Đồng các năm 2019,
2020 và 2021; hồ sơ theo dõi các vụ vĩ phạm liên quan đến mắt rừng, suy
thoái rừng ở tỉnh Lâm Đông
4) Sử đứng ảnh vệ tỉnh Sentinel 2
Hiện nay, trong ngành lâm nghiệp nói chung có thể sử dụng một
ảnh vệ tỉnh miễn phí cho việc theo dõi, cập nhật diễn biển rừng như: Landsat,
Sentinel 1, Sentinel 2, Google Earth, Planet Trong số những ảnh này, ảnh Google Earth và anh Planet có độ phân giải cao đã được lực lượng kiểm lâm sử
này đã được xử lý ệc rà soát những thay đổi bằng mắt Ảnhthù hợp cho.
Sentinel 2 được cung cấp miễn phí, với day đủ các kênh ảnh của nó tương tự như ảnh Landsat cho phép người sử dụng có nhiều lựa chọn hơn Mặc dù, ảnh
Trang 21Sentinle 2 có độ phân giải không cao bing ảnh Google Earth hay Planet nhưng
nó có độ phân giải cao hơn so với ảnh Landsat 8 nên đây cũng được xem làmột nguồn ảnh có thé khai thác tốt cho việc phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng
Do đó, tác giả lựa chọn ảnh Sentinel 2 để thực hiện nghiễn cứu nay.
Đặc điểm của anh Sentinel 2: Đây là vệ tinh quan sát Trái đất được coquan hàng không vũ trụ châu Âu phát triển và là một phần thuộc chương trìnhCopernicus nhằm thực hiện công tác theo dõi, hỗ trợ và cung cắp các dịch vunhư: giám sát rừng, biển động lớp phủ hay quản lý thiên tai Hệ thống này
lượt vào ngày 33/6/2015 gồm hai vệ tinh Sentinel 2A và 2B được phóng.
và 7/3/2017 Các v tinh này có hệ hng chụp ảnh ở 13 h phổ từ dai sóng.
hồng ngoại và hồng ngoại sóng ngắn Bộ cảm biến sử dung
nguyên tắc chụp ảnh chỗi đẩy và được thiết “8 độ phân giải không gian khác nhau, cụ thể là 4 kênh 10 m, 6 kênh 20 m và 3 kênh 60 m và độ rộng dải quét lên đến 290 km,
Bảng 2.1 Đặc trưng bộ cảm ảnh vệ tỉnh Sentinel 2
Bước sóng | Độrộng | Độphân Kênh trungtâm | của kênh | giải không
Á / -J _ (mm) (am) | gian(m) Band 1 — Coastal aerosol 442.7 21 60
Trang 22Các cảnh ảnh vệ tỉnh Sentinel 2 được sử dung trong nghiên cứu được:tải về từ chương trình Google Earth Engine; Các cảnh ảnh đã được lập trình
để đưa về dang ảnh chỉ số NDVI và ARVI dé thuận lợi cho vi
hiệu chỉnh ảnh hưởng của khí quyền.
¡nh toán.
Ngoài ra, ảnh cũng đã được lọc mây,
Bang 2.2 Các cảnh ảnh vệ tinh Sentinel 2 được sử dụng trong nghiên cứu.
— |
TT | Loại ảnh “Cảnh ảnh Ô TM nay
là (%)
Sentinel 2 | 20191224T031131_20191224T03221 _T48PYT | 20191224 | 0,95 Sentinel 2 | 20191224T031131_2019122T03221 1_T48PYU | 20191224 | 0,09 Sentinel 2 | 20191224T081131_20191224T032211_T48PZT | 20191224 | 1,1
Nguồn: Google Earth Engine
bJ Sự dụng chi số KB, NDVI, ARVI
Nghiên cứu dự kiến sử dụng các chi số tương đổi Chi số tương đối(KB) phát hiện diện tích mắt rừng, khai thác rừng và các chỉ số viễn thám bao
gon
Index-NDV1) và chỉ số thực vật kháng khí quyển (Atmospherically Resistant
chi số thực vật khác biệt chuan hóa (Normalized Difference Vegetation
vegetation index-ARVI), cụ thé như sau:
Trang 23* Chỉ số tương đối KB phát hiện diện tích mắt
NDVI= (Bandyig + Bandngb}
Trong đó: Đối với ảnh Sentinel 2, Bandyg (kênh cận hồng ngoại) làBand 8 và Bandyep (kênh đỏ) là Band 4.
+ Chỉ số ARVI được xác định theo công thức:
ARVI = (NIR - (2 * Red) + Blue) / (NIR + (2 * Red) + Blue)Trong đó: Đối với ảnh Sentinel 2, Bands., (kênh đỏ) là Band 4, Bande(kênh xanh nước biển) là Band 2, Bandy (kênh cận hồng ngoại) là Band 8.
Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Văn Khoa và cộng sự (2019) đã sửdụng chỉ số tương đổi KB và chỉ số NDVI để phát hiện sớm mắt rừng, suythoái rừng ở Tây Nguyên (trường hợp ở tỉnh Đắk Nông) Nghiên cứu này đã xác định ngưỡng KB phát hiện suy thoái rừng là từ 20,1 đến 52,5 và ngưỡng
KB phát hiện mắt rừng là từ 52,5 đến 70,0,
Đắk Nông là tỉnh tiếp giáp với tỉnh Lâm Đồng, có các điều kiện tựnhiên, kiêu rừng khá tương đồng với tỉnh Lâm Đồng Do đó, trong luận văn.này, tác giá ứng dụng ngưỡng chỉ số KB của tinh Đắk Nông để nghiên cứu.cho tỉnh Lâm Đồng trong đó có sự điều chỉnh trên cơ sở các thử nghiệm ban
đã của tát á Như đã nêu ở phần giới hạn nghiên cứu, luận văn không táchriêng kết quả mắt rimg và suy thoái rừng mà mục tiêu chỉ là phát hiện
thay đổi rừng Do đó, căn cứ vào thực tiễn của tỉnh Lâm Đồng tác giả thir
Trang 24nghiệm ngưỡng phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng trên địa ban tỉnh LâmĐồng cho cả 2 chỉ số (NDVI và ARVI) là: 30 KB < 100 nhằm mục tiêu đánhgiá thêm hiệu quả sử dung 2 chỉ si
©) Sử dụng chương trình Google Earth Engine
Tác gì sử dụng chương trình Google Earth Engine để tài ảnh vệ tinhLandsat8 phục vụ nghiên cứu Chương trình GEE đã được lập trình sẵn dé tài
về anh Landsat 8 với các Band ảnh là các chỉ số NDVI và ARVI thuận lợi cho
KB Ảnh chỉviệc tính toán chỉ số tương thực vật tải từ GEE về đã được
xử lý mây và các ảnh hưởng bởi khí quyền Một số câu lệnh được lập trình.trong GEE để xử lý ảnh như sau:
- Hign thị anh vệ tinh Sentinel 2:
var CoimbraBOAS2 = ee.ImageCollection(COPERNICUS/S2 SR) -filterDate(startdate, enddate) / Put one day more
Vat qa = image Select('QA60’);
1/ Bits 10 and 11 are clouds and cirrus, respectively.
var cloudBitMask = 1 << 10;
var cirrusBitMask = I << I;
1/ Both flags should be set to zero, indicating clear conditions.
var mask = qa.bitwiseAndVeloudBitMask).eg(0).and(
ga.bitwiseAnd(cirrusBitMask).eq(0));
Trang 25/f Return the masked and scaled data, without the QA bands.
return image.updateMask(mask).divide(10000)
select("B.*")
copyPropertes(image, ‘systemtime_ stage
NDVI và ARVI anh Sentinel 2:
image.expression(//Atmospherically Resistant Vegetation
'(NIR - (2 * RED) + BLUE)/(NIR + (2 * RED) + BLUE},|
d) Sử dụng phân mềm OGIS phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng.
“Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm QGIS phiênbản 3.16 để thực hiện các bước tinh toán để xác định được các khu vực mắtrừng, suy thoái rừng Sau khi ảnh vệ tỉnh Sentinel 2 đã được xử lý trên
tính cá nhân để thực hiện các bước tínhchương trình GEE sẽ được tải về máy
toán chỉ số KB,
biên tập sơ đồ
theo là xá ác khu vực đắt rừng, suy thoái rừng và
ie khu vực mắt rừng, suy thoái rừng.
©) Đánh giá độ chính xác kết qua phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng,
Để đánh giá kết quả phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng từ kết quảnghiên cứu của đề tài, tác giả đã lựa chọn 50 điểm (mẫu) mắt rừng, suy thoáirừng các năm 2020 và 2021 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo phương pháp
điển bình Đây là các 16 mắt rừng, suy thoái rừng thực tế đã được phát hiện,
xác m h và lập hd sơ lưu trữ bởi Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng trongcác năm: 2020 và 2021 (thông tin chỉ tiết về 50 lô mắt rừng, suy thoái rừng tại Phụ lục).
Trang 26Tất cả 50 điểm mắt rừng, suy thoái rừng đã được xác định là được phát
hiện trên ảnh vệ tỉnh Do đó, nghiên cứu chỉ đi đánh giá độ chính xác về diện
ích phát hiện khu vực mắt rừng trên ảnh vệ tỉnh so với điện tích đã được
thống kế, ghỉ chép trong hồ sơ của Chi cục Kiểm lame
Nghiên cứu sử dụng các ảnh vệ tỉnh Sentinel 2 có thời gian tương ứng,(trước và sau thời điểm mắt rừng) dé xác định điện tích các lô mắt rừng, suythoái rừng từ ảnh vệ tỉnh sau d6 so sánh với vối diện tích thực (điện tích kiểmchứng) của các lô mắt rừng, suy thoái rừng thực tế dé xác định ty lệ phan tramchênh lệch tỷ lệ này được xác định là độ chính xác phát hiện mắt rừng, suy thoái rừng.
2.4.3 Đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dung công nghệ địa không gian phát hiệnrừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng
Từ việc áp dụng các phương pháp xắc định diện tích mắt rừng, suythoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2019-2021 với vic
Sentinel 2, GEE, phần mềm QGIS, tác giả
dang một quy tình kỹ thuật Các bước trong quy trình kỹ thuật được mô tả
sử dụng ảnhxuất các bước thực hiện dướichỉ ích thực hiện, có hình ảnh minh họa rõ ràng dé kết quả này có thítài liệu tham khảo hữu ich cho các đi tượng khác nhau sử dung.
Trang 27Chương 3ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Lâm Đồng là tỉnh miễn núi, nằm ở phía Nam Tây nguyên, là đầu nguồncủa 4 hệ thống sông lớn: Đồng Nai; Sêrêpốc; sông Lũy; sông Cái Phan Rang,
'Về địa giới hành chính, Lâm Đồng tiếp giáp với các tỉnh: Đồng Nai vàBình Phước ở phía Tây và Tay-Nam, Bình Thuận; Ninh Thuận: Khánh Hòa &
phía Nam và Đông Nam, Đắc Lắc ở phía Bắc, Đắc Nông ở phía Tây Nam.
Địa hình là một hình thể phản ánh yếu tố địa chất va quá trình địa mạo,
do đó, gắn liền với nguồn gốc địa chất và tuổi khu vực, địa hình Lâm Đồngnhìn chung thuộc dang vùng núi, độ cao thay đổi từ 200-2.200m, có rit nhiềuđỉnh núi cao vượt quá 1.500m như Bi Doup: 2.287m; Lang Bian: 2.167m; Chư You Kao: 2.006m; M’neun Ro: 1.996m; Be Nom Dan Seng: 1.931m; Braiom: 1.874m; Quan Du (núi Voi): 1805m; Chư Yen Du: 1.784m; M’neun Pautar: 1.664m; M’neun Lamleo: 1,623m; M’neun San: 1.502m , độ caophổ biển là 500 - 1.200m,Xu hướng chính của địa hình có hướng nghiêng.dần từ Đông Bắc xuống Tay Nam Trong mỗi quan hệ với địa chất- địa mạo,
có thé phân chia địa hình của Tỉnh ra các dang sau
gốc tích tụ thung lũng giữa núi hoặc các bồi tích sông suối hiện đại Đắt ởđây, tùy thuộc vào nguồn gốc mẫu thổ và mức độ bão hòa nước ma được xếpvào đất phù sa, dốc tụ hoặc đất gley và hầu hết có khả năng thích hợp với bố.trí lúa nước và các loại cây hàng năm khác.
~ Địa hình đôi núi thấp đến trung bình: Là các dài đồi hoặc núi ít dốc
(phin lớn đốc <20°) và có độ cao <800-1.000m Ở dạng địa hình này phần
ai là các đồi núi có nguồn g phun trào bazan, với các đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan.
Trang 28~ Địa hình núi cao: La các khu vực núi có độ cao >800m và thường là dốc.
mạnh (>20°) Chủ yếu là các khu vực có nguồn gốc xâm nhập jura-creta (granit,
bò,đacit hoặc andezit ) hoặc các trầm tích mesozoi (phiến sa, phiết
33 Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng bị chỉ phối bởi
quy luật độ cao và ảnh hưởng của địa hình, nên khí hậu của Lâm Đồng có những điểm đặc biệt so với vùng xung quan mát lạnh quanh năm, mưa nhiễu, mùa khô ngắn, lượng bốc hơi thấp, không có bão, tạo cho Lâm Đồng
có những lợi thé và hạn chế trong phát trién kinh tế nói chung và phát triển
nông - lâm ng
3.4 Tài nguyên đất
‘Theo bản dé đất tỉ lệ 1/100.000 đã được Phân viện Quy hoạch và Thiết
FAO,
tinh được chia thành 20 đơn vị chú dan bản đỏ, thuộc 08 nhóm đất Tên
kế Nông nghiệp điều tra bỗ sung vào năm 2005 theo phương pháp củ
đất theo phân loại đất Việt Nam, tên tương đương theo phân loại của FAO/WRB và quy mô diện tích của các đơn vị chú dẫn bản đồ được trình bày ởdưới đây.
Bang 3.1 Diện tích các nhóm đất ở Lâm Đồng
"Tên đất Ký | Detich | TIE
ví Ten tương đương | 4,
Việt Nam, TAonwRD | hi | thủ | 6)
TÔNG DIEN TÍCH TỰ NHIÊN 978.334 [100,00
lau ye |Eutric Fluvisols Pb 286 oo
2 Đắt phù sa không được bồi trung
nhịn [Eutrie Fluvisols Pe | 243 | 025
tính ít chua
lUmbri- Gleyic
3 Đắt phù sa giãy eer Pe | 636 | 007
Trang 29Ký Tỷ lệ
Ten tương đương | „
FAOWRB | hiệu | (ha) | (%)
4 Đất phù sa cổ ting loang lô đò _ |Gleyi-Fuvie >
vàng |Cambisots Pr | ts? | bss
IDystie Fluvisols/
Il’ NHÓM DAT XÁM VÀ BẠC |ACRISOLS/
MÀU LIXISOLS 4937 | 051
lHaplic Acrisols.
6 Đắt xám trên phù sa cố Ferric Acrisols x | 1336 | 044
l R [Arenic Acrisols/
17, Dit xám trên granit Avene Lixisols Xa | 34601 | 0.37
TƯ NHÓM ĐẤT ĐEN ILUVISOLS 4283 | 044
tua | |Hapli/
Chromi- Dat niu thẳm trên spph của đó, Ie mi, Skeletic Ru | 4283 | 044
bot và bazan
|Luvisols
IV/NHOM DAT DO VANG [ARTO s60.942 | 87.98
Imi Acrie/
Hapli-9 Dit niu đỏ trên đá bazan Humic Ferralsols S4272 | 863
|(Rhodic)
\Veti-Fervie/
Geri-10 Dit nâu vàng trên đá bazan — |Fervie/ Veti-Acric FR] Fu | 121.932 | 12,49
\cxay
11 Đất đỏ vàng tr đá mác ma ttinh [Chromi-/
Rhodi-và ait yêu Skeletic Acrisols Fa | 9367 | 1007
IRhodi- Skeletic
Ha, ĐẤt đồ văng trên đá andesit Fa, | 17368 | 178
lAcrisols1b, Dit do Vàng tiên đá daxit và |Chromi- Skeletie Fa, | 80999 | 830ryodaxit |Acrisols
[Chromi- Skeletie7
2 Bit do vàng trên đá sét va biến
10 Bardo vàng trên đá st và DIEM Ni Chromic Fs | 290.897 | 29,60chất
|Acrisols
Trang 30Ký D.tích | TY IG
Ten tương đương | sụ,
FAO/WRB" hiệu | (ha) | (%)
cme do wen di mác ma cán IPPINhE7
Chromi-13 Đất tàng đồ én đá mắc ma air PPE Chom Jy | a4pga4 | 25,59
R Sđácg |CMemi/Skset/
14 Divang mbar wen các [DMeMESEARET | mí, | Tag | 1.60
V/NHÓM ĐẤT MUN VÀNG DO
len lALISOLS surat | 325
15, Dit min ving đ trên đã sétva_[Skelet- Umbric : 5
biến chit [Alisols (Chromic) | HS | F635 | 017
mu NHOM PAT Icueysous 38l6t | 391
18 Dit hung fing do sin phần đốc|Cumuli: Umbrie > | mm lam
(4) WRB= World Reference Base for Soil Resources, ISSS/FAOMSRIC, 1998
= Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất Thể Giới, ISSS/FAO/ISRIC, 1998
Trang 313.5 Tài nguyên nước
4) Nguén nước mặt
~ Nguồn nước mặt ở Lâm Đồng được cung cấp chủ yếu từ 03 hệ thống
sông gồm: sông Đồng Nai (gồm dòng chính sông Đồng Nai, sông La Ned),
xông Krông NO (thuộc lưu vực Serepok của sông Mekong) va sông Lily (một xông thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ),
+ Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbian, là nơi có địa hình
‘cao nhất của tỉnh Lâm Đồng (2.169m) Thượng lưu sông Đồng Nai bao gồmhai nhánh chính là Da Nhim và Đa Dang hợp lưu với nhau tại sát chân núi
Bon Ron Sau hợp lưu, dòng chính sông Đồng Nai chạy dọc theo ranh giới
tỉnh tỉnh Lâm Đồng với c gD © chỉ
ưu như Ba Huoai, Ba Teh, Dasiat, Diện tích lưu vực sông Đông Nai thuộcđịa phận tỉnh Lâm Đồng là 6.767km” (chiếm khoảng 70% diện tích tỉnh LâmĐồng) Do chảy trên vùng địa hình có nhiều biến đổi lớn nên lòng sông Đồng
Nong, Bình Phước và
Nai dốc, nhiều thác ghềnh có nguồn nước và nguồn thủy năng phong phú
+ Sông La Ngà là một chỉ lưu lớn của sông Đồng Nai, khởi nguồn từkhu vực vùng cao của huyện Di Linh, Bảo Lâm và Bảo Lộc Sông La Nga có các nhánh chính như Đại Nga, Đariam, Đại Bình Diện tích lưu vực sông LaNga tính đến ranh giới với tinh Bình Thuận là 1.215km? (khoảng 12% diện.tích tỉnh Lâm Đồng)
+ Sông Lay khởi nguồn từ cao nguyên Di Linh chảy theo hướng Namgém các chi lưu như Drasa, Đakroa, Katan, Katrou với diện tích lưu vực tính đến
ranh giới với tinh Bình Thuận là 547kmẺ (khoảng 6% diện tích tỉnh Lam Đồng)
+ Song Krông Nô (thuộc lưu vực Serepok của sông Mê Kông) bắtnguồn từ những day núi cao Chư Fang Sin của tỉnh Đăk Lak và Langbian thuộc huyện Lạc Dương Dòng chính thượng nguồn Krông Nô chạy đọc ranhgiới tỉnh Lâm Đồng và Đắc Lắc Các sông suối nhánh đáng kể đổ vào dòng.chính sông Krông Nô nằm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng gồm có Đắc Troung,
Trang 32thủy di 1.825 triệu mÌnày đã chuyển tổng lượng nước kho:
- Chế độ dong chảy: Trong 7 lưu vục tính toán trên địa bàn tinh có 3lưu vực có mùa lũ bat dau từ thang VII đến tháng X, 3 lưu vực có mùa lũ xuấthiện từ tháng VIL đến thang XI, đặc biệt có lưu vực sông Lũy - Cái Phan
“Thiết và phụ cận trên địa bàn tỉnh có mùa lũ kéo dai chỉ 2 tháng (tử tháng IXđến tháng X) Dòng chảy lũ: ‘ng lượng nước mùa lũ trên 7 lưu vực tính toán
là 6.896,2 triệu m’ chiếm 63,2 % tổng lượng dong chảy năm Dòng chảy kiệt
“Tổng lượng nước mùa kiệt trên 7 lưu vực tính toán là 4.009,5 triệu m® chiếm
36,8 % tng lượng đồng chảy năm
b) Nguân nước dưới đất
‘Theo dự án “Điều tra, đánh giá tài nguyên nước tỉnh Lâm Đồng” do SởTài nguyên và Môi trường thực hiện năm 2015 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồngnguồn nước dưới đất chủ yếu từ các thành tạo chứa nước như sau:
* Các thành tạo chứa nước
- Cức tằng chứa nước trong trầm tích Holocen: Phân bỗ chủ yếu đọc
các xông lớn ở huyện Đơn Duong, Da Teh, Đức Trọng, Cát Tiên, tỉnh Lâm
Đồng với tổng diện tích khoảng 294 km” Bề day ting chứa nước biển đổi từ0,525,0m, Lưu lượng các mạch lộ biển đổi từ 0.3-0,4s Độ khoáng hoá củanước thường gặp từ 0,1 đến 0,2 g/l, thuộc loại nước nhạt Nhìn chung, các
Trang 33ting chứa nước Q› có diện phân bố hẹp, rải rác, bề dày không lớn và thay đổi.trong phạm vi rộng, độ chứa nước kém nên chỉ có khả năng đáp ứng các yêucung cấp nước nhỏ, phân tán.
= Tầng chứa nước trong trầm tích Neogen thuộc hệ tang Di Linh
(N,`-N;'dl): Phân bố rải rác khắp tinh Lâm Đồng (Ba Tẻh, Bảo Lim, Bảo Lộc, DiLinh, Lâm Hà, Lạc Dương) với diện tích khoảng 65km” Lưu lượng các lỗkhoan biển đổi từ 0,33-4,261s, ty lưu lượng biến đổi từ 0,01 đến 0,811⁄s.m,thuộc loại nghèo nước đến trung bình Nhìn chung trằm tích Neogen ở vùng.Nam Tây Nguyên có diện phân bé hẹp, nên khả năng cung cấp ở theo quy mô
hộ gia đình là chủ yến
- Tầng chứa nước trong đủ bazan Pleistocen (ƒfO,): Bao gồm thành tạo
hệ tang Xuân Lộc (BQ,x0), hệ tang Phước Tân (BQ,”pr) diện phân bố khoảng
326km chủ yếu khu vực Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà, Đơn Dương Bề daykhoảng 10-40m Lưu lượng biển đổi từ 0,12-13,3Ms, tỷ lưu lượng biển đổi từ
0,003-11,1Vs.m.
- Tầng chứa nước trong dé bazan Pliocen - Pleistocen (BN2 - Q,): Phan
bố rộng lớn khắp tỉnh Lâm Đồng tại các huyện Đức Trọng, Da Teh, DaHuoai, Bảo Lâm, Bảo Lộc và Đức Trọng với tổng diện tích khoảng 1.440km’, Bề dày dao động từ 20 + 30 m đến 300 + 400 m Mức độ chứa nước, lưu.lượng biến đổi từ 0,15-10 V/s, ty lưu lượng biến đổi từ 0,01- 2,56 I⁄s.m Biên
độ dao động mực nước trung bình năm tại các giếng quan trắc biển đổi từ 1,2
m 10m Nguồn cung cấp cho tang BN;-Q, có diện phân bé rộng, bể dày lớn,
độ chứa nước tuy có kém hơn bazan trẻ BQ, song vẫn khá phong phú nên
chúng vẫn được coi là quan trọng nhất với khu vực Tây Nguyên, có khả năng
đáp ứng yêu cầu cung ip trung quy mô vừa và lớn
- Tằng chứa nước trong trầm tic
bố chủ yếu ở các huyện Lâm Hà, Di Linh, Bao Lâm, Bảo Lộc với diện tích
phun trào bazan Pliocen (BN): Phâ
Trang 34khoảng 506 km”, Bề day của hệ ta
— 500 m Mức độ chứa nước, lưu lượng biển đổ
1g có sự dao động lớn từ 20 ~ 30 m đến 400
từ 047 ~ 19,3 Us Tỷ lưulượng biến đổi từ 0,01- 2,56 1/s.m Như vậy, có thé nói ding chứa nước trong.phun trào bazan Pliocen có mite độ chứa nước trung bình.
+ Tầng chữa nước khe mứt - 16 hỗng trong tram tích Creta thượng:
“Trong các thành tạo Creta chỉ có đá tram tích hệ tang Đắk Rium (Kadr) là cókhả năng chứa nước, hệ tầng phân bố chủ yếu ở huyện Di Linh, Đức Trọng,Lâm Hà với diện tích khoảng 85 km” Tang chứa nước này có dik tích phân
bố nhỏ, mức độ nghiên cứu chưa nhiều Đây là tầng chứa nước có diện pl
bố hẹp, nghèo nước, chỉ có ý nghĩa cung cắp nước nhỏ, cục bộ
- Tang chứa nước trong đá trằm tích Jura hạ - trung (J,;): Gồm: tangchứa Dray Linh (1đ): ting chứa nước La Nga (Jain); tang chứa Ea Súp (J;es)
“Tổng diện tích phân bố khoảng 5.776 km” Nguồn cung cấp cho các ting chứa
nước J) là nước mưa rơi ở phần lộ và nước thắm từ các tng chứa nước trong
phun trào bazan; miền thoát là mạng sông suối Động thái nước dưới đất củating biển đổi theo mùa Nhìn chung các tầng chứa nước J,; khu vực có diện.phân bổ rộng, bé day chứa nước lớn, song nghèo nước, chỉ có ý nghĩa đối với
ip nước nhỏ, phân tán
* Các thé địa chất chứa nước rit kém hoặc không chứa nước.
Ngoài những đơn vị chứa nước trên, các thể địa chất khác đều có độ chứa
bao gồm các thành tạo phun trào Creta hệting Đơn Dương (K:da), các thành tạo xâm nhập phúc hệ Cà Na (K;cn).
- Hệ ting Don Dương (K;#ð): phân bố ở huyện Đơn Dương, Đức
ích khoảng 140 km?, Thành phin
nước rit kém hoặc không chứa nưc
Trọng, Di Lĩnh tỉnh Lâm Đồng với điện
gồm dacit, ryodacit, felsit, andesit và tuf của chúng, xen ít trầm tích núi lửa.
Bê dày khoảng 1.2001.350m.
~ Thành tạo xâm nhập phức hệ Ca Na (K;cn;) pha 2: phân bé chủ yếu ở
huyện Lạc Dương, Lâm Hà và Tp Đà Lạt - tinh Lâm Đồng với tổng điện tích
khoảng 808 km” Thành phan gồm granit biotit ~ muscovit
Trang 35- Thành tạo xâm nhập phức hệ Cà Ná (K;em) pha 1: phân bố huyệnBảo Lâm và Da Huoai tỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích khoảng 719 km’,
“Thành tạo chủ y Granit biotit- muscovit, Granit 2 mica và Granit alaski 3.6 Tài nguyên rừng
“Theo Quyết định số 299/QĐ-UBND ngày 28/01/2015 của UBND tỉnh
\g phê duyệt kết quả kiếm kê rừng thì độ che phủ cửa rừng ở LâmĐồng còi '%, Với diện tích rừng tính đô che phủ là 513.529 ha, bao gồm:454.123 ha rừng tự nhiên và 59.406 ha rừng trồng So với các tỉnh trong khuLâm
vực và cả nước, Lâm Đồng có tỷ lệ che phủ rừng tương đối cao, điều này tỷ lệ thuận với tinh đa dang sinh học.
Theo số liệu kiểm kê rừng đã được UBND tinh Lâm Đồng phê duyệt
tại Quyết định số 299/QĐ-UBND ngày 28/01/2015, tổng trữ lượng gỗ khoảng.60,082 triệu m` (rừng tự nhiên 54,9 triệu m` chiếm khoảng 91,5% trữ lượng,rừng trồng 5,1 triệu m`, chỉ chiếm 8,5% trữ lượng rừng), 505 triệu cây tre nứa.Ngoài ra, rừng ở Lâm Đồng còn có ác loại được liệu quý mọc ở ting cây bụi rừng tự nhiên như sa nhân, bạc gạc, gối hac, các loài song mây và hạ Cau Dita, đót,
Rừng đặc dụng có trữ lượng gỗ khoảng 11,6 triệu mỶ (chiếm 19,4%:
tông trữ lượng); rừng phòng hộ có trữ lượng khoảng 18,5 triệu m` (chiếm.30,9%), trong đó rừng trồng phòng hộ: 1,5 triệu m’; rừng sản xuất 27,9 triệum’ (46,5%), trong đó rừng trồng sản xuất: 2,9 triệu m’; rừng ngoài đất quyhoạch lâm nghiệp: 2,0 triệu m` (3,3%)
Trang 36Chương 4KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN41.HI trạng rừng, đặc điểm mắt rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Lâm Đồng
4.1.1 Hiện trạng rừng
‘Theo kết quả công bố diễn biến rừng của tỉnh Lâm Đồng năm 2021,
toàn tinh Lâm Đồng có tổng diện tích đất có rừng là 533.732,05 ha, trong đó:rừng tự nhiên là 455.320,79 ha và rùng trồng là 78.411,26 ha Ở Lâm Đồng
có các kiểu rừng chính bao gồm: rừng thường xanh, rừng lá kim, rừng hỗngiao lá rộng-lá kim, rừng rụng lá, rừng lỗ ô tre nứa, rừng hỗn giao gỗ - trenứa Diện tích rừng phần theo chức nang như sau: rừng đặc dụng là 81.632,79
ha (chiếm 15,5%); rừng phòng hộ là 134.999,71 ha (chiếm 28,6%) và rừngsản xuất là 294.079,60 ha (chiếm 55,9%) Chi tiết diện tích các trang thái rừng.như trong Bảng 4.1
Bang 4.1 Diện tích rừng va dat lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng
phân theo trạng thái rừng
Rimg thường xan) 55.193,54 | 10.460,49 | 12,660,10 1205358 | 19,37
Rimg thường xanh TB | 8737346 | 27.372,16 | 14.081,59 | 45.596.40 | 32331 Rừng Qhường xanh 48 591.38 | 1005132 | 5.105,54 | 32.704,56 | 42996nghềo
Ring tương Sah) luan | 3559 | 3i67 | 40649 | 2046
Trang 37“Trong quy hoạch 3LR Ngoài
Ring EW Km] jø2soss | 43353 | 461568 | 700258 | aot
King lá rine HP lý gay | giai | 12630 | 66M7 | D29
Ngudn: Quyết định số 928/QĐ-UBND ngày 02/6/2022 và bản đồ diễn
biển rimg năm 2021 tinh Lâm Đằng