1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

140 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tại Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Hoàng Trọng Long
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Bích Ngọc, PGS. TS. Nguyễn Hải Hòa
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

yếu tổ môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài ây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước

Trang 1

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP

NANG CAO HIỆU QUA CHITRA DỊCH VỤ

MOI TRUONG RUNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG,

TINH LAM DONG

CHUYEN NGÀNH: QUAN LY TÀI NGUYEN RUNG

MA SO: 8620211

LUẬN VAN THẠC Si QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

1: TS DƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC2: PGS TS NGUYÊN HAI HÒA

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây li công trình do tôi thực hiện, những số liệu, kết

‘qua nêu trong luận văn là trung thực và chưa cớ ai công bố trong bắt cứ công,

trình nào khác,

Hoàng Trọng Long

Trang 3

uôn nhận được sự dạy dé, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ, góp ý hết site

quý báu từ các thầy cô, cơ quan và bạn bé đồng nghiệp Được sự nhất trí của Ban

chủ nhiệm khoa QLTNR&MT trường Đại Học Lâm nghiệp, tôi đã tiến hành

thực hiện dé tài: "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả.chi trả dịch vụ môi trường rimg tại huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng” Sau một

thời gian nghiên cứu làm việc, tôi đã hoàn thành đề tài của mình.

“Trong quá trình thực hiện đề tài, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành,lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dương Thị Bích Ngọc và PGS.TS Nguyễn Hải Hòa

đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình chỉ dẫn, bồi đưỡng tôi trong quátrình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

‘Toi xin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp,

„ cô trong Khoa QLTNR&MT đã giúp

đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn

Phòng Đảo tạo sau đại học và các t

Toi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cần bộ ủy ban nhân dân huyện Lạc Dương, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu

nguồn Đa Nhim, Ban quản lý rừng phòng hộ Tà Nung, Vườn Quốc gia Núi Bà, Chi cục Kiểm lâm tinh Lâm Đồng, Quy Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh.Lâm Đồng, các tô hộ nhận khoán cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện,

Bidoup-chia sé, hỗ tr, giúp đờ tôi trong suốt quá tình học tập và nghiên cứu

fe

dong viên và chia sẻ với tôi trong st

cùng tôi dành tình cảm biết ơn tới gia đình, ban bè, những người đã

‘qua tình học tập, thực hiện Luận văn.

“Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thang năm 2023

NGƯỜI CAM ĐOAN

ang Trọng Long

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CÚU

1.1 Một số khái niệm cơ ban, 31.2 Kinh nghiệm chỉ tra DVMTR trên thé giới 6

1.3 Chi trả DVMTR ở Việt Nam on 1.3.1, Nội dung cơ bản của quy định chỉ trả DVMTR Hiện nay 9 1.3.2 Cơ chế chỉ trả DVMTR tại Việt Nam hiện nay wld 1.4 Bai học kinh nghiệm dé nâng cao hiệu qua Chi trả DVMTR tại Việt Nam và Lâm Đồng 18 1.5 Đánh giá chung: ‹ 20

Chương 2 MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.NGHIÊN CỨU, -2

2.1 Mục tiêu nghiên cứa 2 2.1.1 Mặc tiêu chúng <e-<-secsesseeeeseesee 22 21.2 Mule tiêu cụ thé : —.

2.2, Đồi tượng và phạm vị nghiên cứu 2

313.1 Đi tượng nghiên cửn 2

2.2.2 Phạm vi nghiên cửu, 22

2.3 Nội dung nghiên cứu, 23 2.4 Phương pháp nghiên cứ 2

Trang 5

2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu : : 24 2.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin 29

Chương 3 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOI CUA KHU.VUC NGHIÊN CUU = „303.1 Điều kiện tự nhiên 30

3.1.1 Vị trí địa lý (or dnc 30 3.1.2, Địa hình eo secse 50828021, 31 3.1.3 Khí hậu, thủy văn > SI

4.1.2 Công tác giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp ' 39

4.1.3 Công tác lãnh dao, chỉ đạo của chính quyén trong công tác QLBVR 39 4.1.4, Lục lượng quân lý bảo vệ rừng trên dia bàn huyện Lạc Dương 41 4.1.5 Thực trạng BVR thông qua chỉnh sách chỉ trả DVMTR trên địa bàn

*uyện Lạc Dương 4“

4.2, Tác động của chính sách CTDVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dương 46 4.2.1 Tắc động về mặt môi trường : ¬- 4.2.2, Tác động chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến kinh 7n

4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả DVMTR trên

địa bin huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 67

Trang 6

4.3.2 Đề xuất giải pháp mâng cao hiệu quả chính sách chỉ trả DVMTR

trên địa bàn huyện Lạc Dương.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

70

.73 76

Trang 7

DANH MỤC TỪ VI T

Tir viết tắt Viết đây đã

BĐKH Biển đối khí hậu _

BOLRDD Ban quản lý rừng đặc dung

-DVMTR Dich vụ môi trường rừng

DLST Du lich sinh that 7

ĐBDTTS Ding bào dân tộc thiệu số

Cu Báo vệ và phát tiễn rừng Việt Nam

Quan lý bảo vệ

Phong chiy chữa cháy rừng.

“Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ mắt rùng

va suy thoi rừng

Uy ban nhân dân

'Chương trình hợp tác của Liên hợp quốc nhằm hỗ trợ.cắc nước dang phát tiển tăng cường năng lực thực thi REDD

Bao vệ và phát tiền rừng

Dich vụ môi trường.

“Tổ chức Nông lâm thé giới

Quan lý rừng

"Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Quản lý tài nguyên rừng.

Quin lý rùng phòng hộ đầu nguânDain tộc thiêu số

‘Trung học cơ sở

Trung học phỏ thông

‘Quan hệ Quốc tế

Trang 8

Hình 4.3 Đơn giá BVR của chính sách chỉ trả DVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dương giai đoạn 201 1-2022 : : 4S

Hình 4.4 Diện tích rừng được bảo vệ bằng tiền chỉ trả DVMTR_ giai đoạn

2009-2022 \ 48

Hình 4.5 Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bần huyện Lạc Dương giai đoạn

50 Hình 4.6 Tổng hợp tiền chỉ trả DVMTR huyện Lạc Duong giai đoạn 2009-2022 n1 11darsroooooo.S5) Hình 4.7 Cơ cấu kinh tế của 240 hộ dân địa phương được phỏng vấn 58

Hình 4.8 Mục dich sử dụng tiễn Chi trả DVMTR của 240 hộ gia đình được

2011-20:

phông vấn 7 øHình 4.9 Mức độ ảnh hưởng của công tác tuần tra rừng đến đời sống hàng

ngày của hộ gia đình được phỏng vấn 63 Hình 4.10, Thai độ của người dân về chí 67

Trang 9

DANH MỤC CAC BANGBang 2.1 Thống kê số lượng và tổng nguồn thu tiền DVMTR từ các đơn vị

Bảng 4.3, Diện tích rừng được bảo vệ từ nguồn tiền DVMTR phân theo 3 loại

2022 5

rừng trên địa bàn huyện Lạc Dương nã

Bang 4.4 Tổng hợp cơ cấu thu nhập hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.5 Thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động BVR_ của các hộ dân

phỏng vấn 60

Bảng 4.6 Kết quả phân tích SWOT trong việc thực hiện chỉ trả DVMTR 68.

Trang 10

“Trong bối cảnh chung ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành lâm nghiệp

Việt Nam đang từng bước triển khai bảo vệ và phát triển rừng theo định

hướng tập trung khai thác nguồn lực tài chính từ rừng gắn với cải thiện sinh

kế người đân Không thực hiện khai thác nguồn lực tài chính từ khai thác gỗ

rừng tự nhiên, thực hiện giái pháp “léy rừng nuôi rừng” nhưng theo hướng phát tiễn bền vững bảo vệ môi trường

HST rừng có vai tò rất quan trọng đối với sự sống và tồn tại của conngười Xét về lợi ích kinh tế, rừng tạo ra giá trị sử dụng hiện vật và giá trị sử

dung trừu tượng Giá tri sử dụng "hiện vật” của rừng: sản xuất, cung cấp cho

xã hội gỗ và các loại lâm sin khác Giá trị sử dụng "trừu tượng” của rừng

điều tiết bao vệ đất, nguồn nước, hap thy các bon, hạn chế lũ lụt, lũ quét, bảotổn da dang sinh học, cảnh vẻ đẹp thiên nhiên [11] Việc duy trì bảo vệ các

HST rừng thường được thực hiện bởi một nhóm nhỏ, trong khi người hưởng

lợi là số đông Giữa hai bên hưởng lợi và duy trì lợi ich cần có sự bù dip công

bằng thông qua một cơ chế kinh tế, Cơ chế này cũng tạo ra một nguồn ngân

lầu tư phục duy rị HST rừng, Đó

chính là ý nghĩa ban đầu của sự ra đời của cơ chế chi trả DVMT [9]

Nam 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 4 năm 2008 của

“Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thí điểm chính sách chỉ trả DVMTR tại 2

tinh Sơn La và Lam Đồng Thong qua việc thí điểm này một cơ chế tài chính

xách cho vig vững các gi

giữa nguời cung ứng DVMTR và người sử dụng DVMTR ủy thác qua Quy

BV&PTR mang lại hiệu quả và được các cấp, các ngành, các bên liên quan

đánh giá cáo Trên cơ sở đó, ngày 24/9/2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP

đã được ban hành nhằm triển khai chính sách chỉ trả DVMTR trên phạm vi

toàn quốc từ 01/01/2011 và tiếp theo đó là Nghị định 147/2016/NĐ-CP ngày02/11/2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99/2010/NĐ-CP,đến năm 2018; Luật Lâm nghiệp năm 217, Nghị định 156/2018/NĐ-CP về

của Luật Lâm nghiệp năm 2017.

Trang 11

380/QĐ-TTg; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP hiện tại đang thực hiện chỉ trả theoNghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/01/2018 đã tạo ra nguồn lực xã hội choBV&PTR, góp phan cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, đặc biệt là các.

hộ ĐBDTTS ở khu vực vùng sâu, vùng xa, sống gan rừng trên địa bàn tỉnh

Huyện Lạc Duong là một huyện có nguồn tài nguyên rừng vô cùngphong phú, độ che phủ rừng dat 85,17 %, Cùng với tinh Lâm Đồng thì huyện

Lạc Dương cũng thực hiện chính sách từ những năm thực hiện thí điểm môi

trường rừng từ Quyết định số 380/QD-TTg Đến nay, Hiệu qua của chính sách.đã mang lại vô cùng to lớn dưới khía cạnh phát triển kinh tế xã hội, BV&PTR

Nhim đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR tại huyện Lạc Dương.bên cạnh đó phân tích và tìm ra những tồn tại hạn chế, từ đó đưa ra giải pháp để

nâng cao hiệu quả của chính sách chỉ trả DVMTR trong thời gian tới là việc

làm cần thiết Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi tiến hành thực hiện đề

đàì “Nghiên cứu thực trang và dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chỉ trảđịch vụ môi trường rừng tai huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng”

Trang 12

1.1 Một số khái niệm cơ bản

4) Khái niệm Dich vụ môi trường rừng

Dich vụ môi trường rừng được Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc

(FAO) định nghĩa “dich vụ môi trường rừng là các dịch vụ môi trường do

rừng cung cấp bao gồm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, bảo vệ các lưu vực.ông, cảnh quan và bảo tổn đa dang sinh hộc 27]

Luật lâm nghiệp của Costa Rica định nghĩa dich vụ môi trường rừng là

ác dịch vụ được cung cấp bởi rừng và cây trồng lâm nghiệp có tác dụng bảo

vệ và cải thiện môi trường, chẳng hạn khả năng làm giảm thải khí nhà kính

(thông qua việc cố định, giảm, hấp thụ): bảo vệ nguồn nước sử dung cho.thành phố, nông thôn và cả (hủy điện; bảo tôn da dang sinh học bền vững; sửdụng cho khoa học và y học; nghiên cứu và cải thiện nguồn gen; bảo vệ hệ

sinh thái, các dang sống và cảnh quan cho mục dich du lịch và khoa học[211

Tại Việt Nam, Theo tác giả Bảo Huy (2013), DVMTR là những sản

phẩm dịch vụ rừng cung cắp không phải sản phẩm trực tiếp từ rừng như gỗcải, lâm sản ngoất tế mã gồnoŠấc dịch vụ như bảo vệ nguồn nước, hấp thụcacbon, dịch vụ sinh thái nghỉ dưỡng, ôn định và chống xói mòn đắt, điều hòa

không khí, cung cấp thông tin vật liệu di truyền của đa dang sinh học, quản lý

dich hại, lợi ích thâm mỹ Và kiểm soát hiểm họa thiên nhiên 22).

“Theo Khoản 1 Điều 144 Luật Bảo vệ môi trường 2020 Việt Nam quy

định về phát triển dịch vụ môi trường, trong đó: Dịch vụ môi trường là ngành

kinh tế cung cấp dich vụ đo lường, kiểm soát, hạn chế, phòng ngừa và giảm.thiểu ô nhiễm mỗi trường nước, không khí, đất và sử dụng hiệu quả tài

ô nhiễm khác; bao tồn da dạng

ic chỉ

nguyên thiên nhiên; xử lý chất thải

sinh học và các dich vụ khác có liên quan DVMTR là một bộ phận của dich

vụ môi trường DVMTR là các giá trị sử dụng được tạo thành từ môi trường

Trang 13

bảo vệ mà có được, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và con người, bao gồm:bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển,

phòng chống thiên tai, ĐDSH, hấp thụ và lưu bon, du lịch, nơi cư trú inh sản của các loài sinh vật, gỗ và lâm sản khác,

Khoản 23, điều 2, Luật Lâm nghiệp nãm 2017 phần giải thích từi ngữ

có định nghĩa lịch vụ môi trường là hoạt động cung ứng các giá trị sử dụng của môi trường rừng” Như vậy, các địch vụ mà rừng tạo ra để đáp ứng các

nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân dan, bao gằm: bảo vệ đất; điều tiết,

duy trì nguồn nước; bắp thụ và luý si áo-bon cặn rừng, bio vệ, duy trì vẻ

đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dang sinh học hệ sinh thái rừng Trong

đó, giá trị môi trường rừng được hiểu là giá trị mà rừng làm lợi cho môi trường, do bản thân các khu rừng tạo ra nhưng không chỉ được sử dụng bởi những người quản lý, bảo vệ và phát triển rừng mà còn bởi toàn xã hội.

Điều 61, Luật Lâm nghiệp năm 2017 cũng quy định các loại dịch vụ

trường rừng, bao gồm:

+ Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bôi

+ Điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội:

ing lòng hỏ, long sông, lòng suối;

+ Dịch vụ hấp thụ và hưu giữ các bon của rừng, giảm phát thai khí gây

hiệu ứng nhà kính bằng các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện

tích rừng và phát triển rừng bền vững;

+ Bão Vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dang sinh học của các hệ

sinh thái rừng phục vụ cho dich vụ du lịch;

+ Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhỉ

dụng nguồn nước tử rừng cho nuôi trồng thuỷ sản.

b) Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường

“Trên thé giới có nhiễu khái niệm khác nhau nhưng có một số khái niệm.

được chip nhận và sử dụng phổ biển là

Trang 14

khác để chấp nhận và duy tri các biện pháp quản lý thínguyên thiên nhiên vàđất bền vững hơn mà nó cung cấp dịch vụ hệ sinh thái xác định” Khái niệm

này đã làm rõ quan hệ giữa người cung cấp dich vụ môi trường và người sử: dụng dịch vụ đó Theo cách hiểu này, để thực hiện việc chỉ trả dịch vụ môi trường, đòi hỏi phải có được một thỏa thuận tự nguyện giữa người cung cắp

dich vụ và người sử dung dich vu.

‘Swen Wunder thi cho rằng chi trả dịch vụ môi trường rừng là quá trình

giao dich tự nguyện được thực hiện bởi ít nhất một người mua và một người

bán dịch vụ môi trường rừng, khi và chỉ khi người bán dim bảo cung cấp dich

vụ môi trường rừng đó một cách hợp lý [25].

Tại Việt Nam, tác giả Lê Huỳnh Mai và Nguyễn Minh Phong quan

niệm, “Chi trả dịch vụ môi trường hay còn gọi là chi trả dich vụ sinh thái là

công cụ kinh tế sử dụng dé những người hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái

chỉ trả cho những người duy tử, bảo Vệ và phát triển các chức năng của hệ

sinh thái đó” [7] Theo đó, có thể hiểu đây là cơ chế chuyển giao nguồn tàichính từ những người được hưởng lợi từ hệ sinh thái nhất định cho nhữngngười cung cấp các dịch vụ sinh thái

Tác gid Lê Văn Hung: “Chi trả dịch vụ môi trường là công cụ kinh tế,

sử dụng để những người được hưởng lợi tir các dịch vụ hệ sinh thái chi trả

cho những người tham gia duy tri, bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ

sinh thái đó”[8]; Quan điểm này cũng có nhiều điểm chung với quan niệm vẻ

PES của Wunder và Roldan, nghĩa là coi PES

khích và mang lại lợi ích cho cộng đồng cung

bản chất của nó là công cụ

dich vụ môi trường, nhằm tạo nguồn lực tài chính bén vững cho công tác bảo

tồn tai nguyên và đa dạng sinh học

“Tác gid Hoàng Minh Hà và ác công sự đưa ra khái niệm, chỉ trả dịch

vụ môi trường là cam kết tham gia hợp đồng trên cơ sở tự nguyện có ràng

Trang 15

cho một hoặc nhiễu người bản và người bán này có trách nhiệm đảm bảo mộtloại hình sử dụng dat nhất định cho một giai đoạn xác định dé tạo ra các dịch.

vụ hệ sinh thái thỏa thuận.

Từ bản chất của chỉ trả dich vụ môi trường, có thể đưa ra khái Chỉ trả dịch vụ n trường/hay địch vụ hệ sinh thai là việc người mua (người sử dụng) được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường phải trả tiễn dịch vụ

cho người bán (người cung ứng) Về ban chất, chỉ trả dịch vụ môi trường, théhiện mối quan hệ kinh tế git người sử dụng các dịch vụ môi trường và người

cung ứng các dịch vụ môi trường, Đây là cơ chế chi trả dựa trên nguyên tắcngười được hưởng lợi phải chỉ trả bằng tiền cho các lợi ích hay dịch vụ mà.người đỏ tiếp nhận Như vay, cũng có thể nói, chỉ trả dịch vụ môi trường làmột công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trường một cách bền vững, trong đó.người sử dụng dịch vụ môi trường phải chi trả cho người cung cấp dịch vu

tường trên cơ sở giao dịch tự nguyện.

Chỉ trả địch vụ môi trường ring: là quan hệ cung ứng và chỉ trả giữa

bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng địch vụ môi

trường rừng

1.2 Kinh nghiệm chỉ trả DVMTR trên thế giới

“Trên thé giới chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đã được chú ý thực hiện

từ những năm 90 của thế kỷ 20, nay đã được để cập và thực thí ở nhiềunước, nhiều khu vực trên thế giới Các nước phát triển ở Mỹ La Tỉnh đã sử

dụng các mô hình chỉ trả dich vụ môi trường rừng sớm nhất với việc sử dụng các mô hình PES vào việc báo da dạng sinh học và xóa đối giảm nghèo.

cho người ân vũng đầu nguồn và chính phủ một số nước Châu Âu cũng đã

quan tâm đầu tư và thực hiện nhiều chương trình, mô hình chỉ trả dịch vụ môi trường rừng Năm 2002, Dự án RUPES, được khởi xướng với mục tiêu của

Trang 16

nguyên cho cộng đồng nghèo vùng cao ở châu A (23) Ở Châu Phi về chỉ trả

DVMTR hiện tại có khoảng 41 dự án hoặc một hợp pHẩn VÀ dự án về chỉ trảDVMTR thuộc 20 quốc gia tại Châu Phi Ngoài ra,

DVMTR được tỏ chức tai Châu Phi Một số quốc gia có số dự án và chương

dự án sag về chỉ trả

trình nhiều nhất có thé kể đến như: Nam Phi, Tunisia, Rawanda, Nhìnchung, hiện nay, trên thể giới có rất nhiều mô hình sử dụng chỉ trả dịch vụmôi trường theo các hình thức khác nhau, nhưng phần lớn đều ở tằm vĩ mô

của các quốc gia

Nam 2013, tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CIFOR đã tiền hành

nghiên cứu so sánh toàn cầu về REDD+ tại 13 nước: Bolivia, Brazil, Burkina

Faso, Cameroon, Cộng hòa Dân chủ Congo, Indonesia, CHDCND Lào, Mozambique, Nepal, Papua New Guinea, Peru, Tanzania và Việt Nam Một trong những hop phần cúa dự án này là tổng kết kính nghiệm từ vi

và thực thi chỉ trả DVMT ở các quốc gia nhằm đưa ra các bài học kinh.nghiệm cho việc thiết kế REDD+ trong tương lai Ở 13 nước nghiên cứu, chỉtrả DVMT đều được kì vọng như một động lực mới thúc đây các thành phẫn

xã hội tham gia vào công tác BV&PTR Các chương trình chỉ trả DVMT tại

Mỹ-La tinh tương đối phát triển, trong khi tại Đông Nam A thì hau như chỉ là

các nỗ lực nhỏ lẻ, mới đững lại ở mức các hoạt động thử nghiệm chịu ảnh

hưởng của các nhà tài trợ Cho tới nay mới chỉ có Brazil và Việt Nam đã có chương tinh chí trả DVMT quốc gia với những thành tựu nổi bật Tại 11

nước còn lại chỉ trả DVMT được thực hiện dưới dạng dự án và hiện nay

Indonesia và Peru cũng đang trong tiến trình xây dựng dự thảo chương trình.chỉ trả DVMT quốc gia [12]

Tuy ở cả 13 nước có quy mô và ưu tiên thực hiện chỉ trả DVMT khác

nhau, nghiên cứu chỉ ra rằng cả 13 nước đang gặp phải những thách thức

Trang 17

từ nguồn thu của chi trả DVMT Thứ nhất, nguyên tắc cơ bản của chỉ trả

DVMT là tiền chỉ được khi DVMTR được đảm bảo và cùng ip theo đúng

yêu cầu của bên mua (kể cả về chất lượng và số lượng), vẫn dé thứ 2 là việcchi trả hiện nay ở các nước không dựa trên hiệu suất thực hiện, chủ yếu là docác rào cản về kỹ thuật cũng như xã hội va tác động của chỉ trả DVMT lên.đời sống của người dân rất khác nhau

“Trên thé giới cũng đã din xuất hiện những báo cáo về đánh gid hiệuquả và tác động của chỉ trả DVMT đến sinh kế của cộng đồng dân cư tại các

điểm thực hiện chi tra DVMT và đã bước đầu có những nhận định sâu hon,

như nhận định ban đầu của Landell-Mills và Porras cho rằng, “chi trả DVMT

là một phương thức tiếp cận có khả năng Lim giảm sự suy thoái môi trường và giảm nghèo tại vùng nông thôn”, [24]

Các kết quả thực hiện các chương trình, dự án và nghiên cứu trên đãphan nào thể hiện tác động của chương trình chỉ trả DVMT trên toàn thé giới

Góp tác động tích cực vào thé chế, môi trường và sinh kế cộng đồng dân cư

năm trong vùng được thực hiện Việc thực thi chi trả môi trường theo cơ chếthị trường còn rất hạn chế dự án thực hiện tại vùng phòng hộ đầu nguồnCidanau là một ví dụ điển hình cho bước đầu hình thành nên cơ chế và đã đạtđược kết quả nhất định Bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức trong công táctriển khai, tính bén vững và chất lượng của dịch vụ

“Từ các mô hình dịch vụ môi trường rừng ở các nước cho thấy, quản lý

và bao vệ đầu nguồn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ tài

nguyên va đa dang sinh học Dịch vụ môi trường rừng được đánh giá là một

cơ chế có sự gắn kết với các mục tiêu thiên niên kỷ, được xem như một cơchế tài chính góp phần giảm nghèo, bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học vimột thế giới phát triển bền vững hơn

Trang 18

1.3.3.1 Thực trạng hệ thống Quy BVPTR

Theo quy định hiện hành, Quỹ BV&PTR là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách: tổ chức hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập,

do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thành lập; Quy BV&PTR Việt

Nam do Bộ trưởng Bộ NN&PTNT thành lập ở cấp trung ương; QuyBV&PTR cấp tỉnh do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập trực

thuộc UBND cấp tỉnh hoặc trực thuộc Sở NN&PTNT Quy BV&PTR là tỏ chức ủy thác thực hiện nhiệm vụ thư tiễn từ bên sử dụng DVMTR, quản lý,

điều phối tổ chức chỉ trả cho bên cung ứng DVMTR và thực hiện các nhiệm

vụ khác được quy định tại Nghị định 05/2008/NĐ-CP trong giai đoạn

2008-2018 và tại Nghị đỉnh 156/2008-2018/ ND-CP có hiệu từ năm 2019.

Quy Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam được thành lập tại Quyết định

số 114/2008/QĐ-BNN ngày 28/11/2008 của Bộ NN&PTNT Đến năm 2020,

Số tiền DVMTR do Quỹ BV&PTR Việt Nam các cơ sở sử dụng DVMTR từ

các diện tích rừng liên tỉnh là 11.677 tỷ đồng trong tổng số 16.746 tỷ đồng

tiền DVMTR của cả nước (chiếm 70%) 99,5% số tiền trên được điều phối về

các Quy BV&PTR cấp tinh Đến nay, cả nước đã thành lập 45 Quỹ BV&PTR.cấp tỉnh, trong đó 12 Quy trực thuộc UBND cấp tỉnh, 33 Quy trực thuộc SởNN&PTR (14] hoặc các đơn vị của Sở NN&PTNT tùy theo quy mô nguồn

thủ DVMTR và nhiệm vụ do UBND tỉnh giao.

Nine vậy, mô hình Quỹ BV.&PTR với eu chế i chính thực hiện nhiệm

tổ chức chi trả tiền DVMTR khá phù hợp Đây là

vụ ủy thác tha, điều pt

mô hình quỹ không ding nguồn ngân sách nhà nước, huy động nguồn tài

chính xã hội hóa bảo dim tính lâu dai và bền vững Tuy nhiên, c nước có 60

tinh, thành phố có rimg3 nhưng hiện mới có 45 tinh thành lập Quỹ BV& PTR

nh sách chỉ trả DVMTR, còn 15 tỉnh có rừng chưa

để tổ chức thực hiện cl

thành lập Quỹ BV&PTR.

Trang 19

1.3.3.2 Các quy định pháp luật cơ bản của việc Chi trả DVMTR

Sau khi Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP có hiệu lực

và thì việc chỉ trả DVMTR trên cả nước tiến hành chỉ trả DVMTR được quy

định cụ thể tại Luật Lâm nghiệp năm 2017 và Nghị định số 156/2018/NĐ-CP

Cụ thể như sau:

a) Nguyên tắc Chi trả DVMTR

- Rừng được chỉ trả dịch vụ môi trường rừng khi đáp ứng các tiêu chí

quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật Lâm nghiệp (một hệ sinh thái bao

gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vi sinh vật, đắt rừng và các

yếu tổ môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài

ây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật

trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác;

diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên) và cung ứng

một hoặc một số dich vụ môi trường rừng

- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải chỉ trả tiền dịch vụ môi

trường rừng cho bên cung ứng dich vụ môi trường rừng.

- Thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thông qua hìnhthức chi trả trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp

chỉ tra địch vụ môi trường rừng là một yếu tổ trong giá thành sản

phẩm, hàng hóa, dich vụ của bên sử dụng địch vụ môi trường rừng,

- Bảo đảm công khai, dân chủ, khách quan, công bằng; phù hợp với

pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

"Việt Nam là thành viên.

Í ĐÑifuờng được chi trả

+ Chủ rừng, Gồm:

(1), Ban quấn lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ.

(2) Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp

tác xã và tổ chức kinh tế khác được thành lập và hoạt động theo quy định của

pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều này

Trang 20

(3) Don vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao rừng (sau đây gọi là đơn vị vũ trang)

@)

lâm nghiệp.

chức khoa học và công nghệ, dio tạo, giáo dục nghề nghiệp về

(5) Hộ gia đình, cá nhân trong nước.

(6) Công đồng dân cư.

(7) Doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài được Nha nước cho thuê

at để trồng rừng sản xuất

+ Tổ chức, hộ gia đỉnh, cá nhân, cộng đồng dân cư có hợp đồng nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng với chủ rừng là tổ chức do Nhà nước thành lập;

+ Ủy ban nhân dan cấp xã và tổ chức khác được Nhà nước giao trách

nhiệm quản lý rừng theo quy định của pháp luật

©) Đối tượng phải chỉ trả tiền dịch vụ môi trường rừng

Đối tượng phải chỉ trả tiền dịch vụ môi trường rừng được quy định

Điều 57 Nghị định 156/2018/NĐ-CP như sau:

+ Cơ sở sản xuất thủy điện phải chỉ trả tiền dich vụ về bảo vệ dat, hạn

chế x6i mòn và kết lếng ong ad) lòng sông, lòng suối, điều tiết và duy trìnguồn nước cho sản xuất thủy điện;

+ Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chỉ trả tiền dịch vụ vềđiều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch;

+ Cơ sở sản xuất công nghiệp phải chỉ trả tiễn dich vụ về điều

duy trì nguồn nước cho sản xuất công nghiệp;

+ Tô chức, cá nhân kinh doanh dich vụ du lịch sinh thái, nghỉ đường,

giải trí phải chỉ trả tiền dich vụ về bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên,bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng;

+ Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí

nhà kính lớn phải chỉ trả tiền dich vụ về hip thụ và lưu giữ các-bon của rừng;

Trang 21

+ Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải chỉ trả tiền dịch vụ cung ứng bãi đẻ,

nguồn thức an, con gió nguồn nước và các yếu tổ từ môi trường,

hệ

1g tự nhỉ

sinh thái rừng cho nuôi trồng thủy sản;

+ Các đi tượng khác theo quy định của pháp luật:

4) Hình thức chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

Hình thức chi trả địch vụ môi trường rimg được quy định như sau:

+ Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung

ứng dịch vụ môi trường rừng;

+ Bên sử dụng dich vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dich

vụ môi trường rừng ủy thác qua quỹ bảo vệ và phát triển rừng;

+ Nhà nước khuyến khích ấp dụng chỉ trả tực tiếp cho tất cả cáctrường hợp nếu bên cung ứng và bên Sẽ đụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa

thuận trên cơ sở mức tiễn chi trả dịch vụ do Chính phủ quy định

e) Mức chỉ trả và xác định số tiền chỉ trả dich vụ môi trưởng rừng

- Mức chỉ trả tiền địch vụ môi trưởng rừng áp dụng đối với cơ sở sản

xuất thủy điện là 36 déng/kwh điện thương phẩm Sản lượng điện dé tính tiền

chỉ trả địch vụ môi trường rừng là sản lượng điện của các cơ sở sẵn xuất thay

điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện

Số

được xác định bằng sin lượng điện thương phẩm trong kỳ hạn thanh toán

n phải chi trả dich vụ môi trường rừng trong kỳ hạn thanh toán

(kwh) nhân với mức chỉ trả địch vụ môi trường rừng tính trên Ikwh (36 đồng/kwh),

- Mức chỉ tra tiên dich vụ môi trường rừng áp dụng đối với cơ sở sản

xuất và cũng ứng nước sạch là 52 đồng/mä nước thương phẩm Sản lượng

nước dé tính tiễn chi trả dịch vụ môi trường rừng là sản lượng nước của cơ sở

xản xuất và cung ứng nước sạch bán cho người tiêu ding.

Số tiền phải chi trả dich vụ môi trường rừng trong kỳ hạn thanh toán

được xác định bằng sản lượng nước thương phẩm trong kỳ hạn thanh toán

(m3) nhân với mức chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tính trên 1 m3 nước (52 đồng/m3),

Trang 22

~ Mức chi trả tiền dich vụ môi trường rừng đối với co sở sản xuất công.

nghiệp có sử dụng nước từ nguồn nước là 50 đồng/m3 Khôi lượng nước đẻ

nh tiễn chỉ trả dịch vụ môi trường lượng nước cơ sở sản xuất

‘ong nghiệp đã sử dụng, tính theo đồng hồ đo nước hoặc theo lượng nước

được cơ quan có thim quyền cắp phép hoặc theo chứng tir mua bán nước giữa

cơ sở sản xuất công nghiệp với đơn vị kinh doanh nước

Số tiền phải chí trả dịch vụ môi trường rừng trong kỳ hạn thanh toánđược xác định bằng khối lượng nước (m3) do cơ sở sản xuất công nghiệp sử:

dụng nhân với mức chỉ trả dich vụ môi trường rừng tính trên 1 mã nước (50

đồng/m3)

- Mức chỉ trả tiền dịch vụ môi trường rùng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh dich vụ du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, giải tri quy định tại điểm d

khoản 2 Điều 63 của Luật Lâm nghiệp tối thiêu bằng 1 % trên tổng doanh thu

thực hiện trong kỳ; mức chỉ trả cụ thể dựa trên cơ sở, điều kiện thực tiễn, do

bên cung ứng và bên sử dụng dich vụ môi trường rừng tự thỏa thuận.

~ Mức chỉ trả tiền địch vụ môi trường rừng của doanh nghiệp nuôi trong

thủy sản hoặc doanh nghiệp liên kết với các hộ gia đình, cá nhân nuôi trồng

thủy sin quy định tại diém e khoản 2 Điều 63 của Luật Lâm nghiệp tối thiểubằng 1% tổng doanh thu thực hiện trong ky; mức chi trả cụ thẻ dựa trên cơ sở,

điều kiện thực tiễn, do bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng

tự thỏa thuận.

- Khi giá bẩn lẻ điện, nước bình quân chung quy định tại khoản 1,

khoản 2 và khoản 3 Điều này biến động tăng hoặc giảm 20%, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chính phủ quyết định điều chỉnh mức chỉ

trả dich vụ môi trường rừng tương ứng

.1) Quản lý sử dụng tiền dich vụ môi trường rừng

'Việc quản lý sử dụng tiễn dịch vụ môi trường rừng được thực hiện như sau

+ Xác định tổng số tiền thu được từ dich vụ môi trường rừng;

+ Xác định mức chỉ trả dich vụ môi trường rừng;

+ Xác định đối tượng được chỉ trả dịch vụ môi trường rừng;

Trang 23

+ Xác định hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng;

+ Lập kế hoạch thu, chi dịch vụ môi trường rừng:

+ Xác định trường hợp được miễn, giảm nộp tiền dịch vụ môi trưởng rừng:

+ Tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rim

+ Kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng.Như vậy có thé thấy, các quy định của pháp luật hiện nay là chặt chẽ,phân công nhiệm vụ và quy định phối hợp giữa Quỹ Trung ương và địaphương tương tối Tuy nhiên, Đây là mô hình quỹ không dùng nguồn ngânxách nhà nước, huy động nguồn tài chính xã hội hóa bảo đảm tính lâu dài vàbền vững Để phát huy hơn nữa quyền tự chủ của loại hình đơn vị sự nghiệp

rõ hơn về tự chủ về nhân lực và tự chủ về tài chínhcông lập cần quy

1.3.2 Cơ chế chỉ trả DVMTR tại Việt Nam hiện nay

4) Quy định vẻ cơ chế phân bổ nguồn chỉ DVMTR

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ CHITRA DYMTR

Trang 24

- Bên sử dụng DVMTR được quy định tại Điều 63 Luật Lâm nghiệp va

Điều 57 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP bên sử dụng DVMTR phải trả tiễn

DVMTR bao gồm 6 nhóm đối tượng gồm: thứ nhất, cơ sở sản xuất thủy điệnphải trả tiền dich vụ; thứ hai, cơ sở sản xuất và cung ứng nước Sạch; thứ ba,

cơ sở sản xuất nước công nghiệp; thứ tư, tổ chức, cá nhân kinh doanh DLST,nghỉ dưỡng, giải tí; thứ năm, cơ sở nuôi trồng thủy Sản: thứ sáu, tổ chức,nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn

- Quy Bao vệ và Phát t n rùng Việt Nam được thành lập với nhiệm vụ huy động các nguồn lực xã hội dé bảo vệ và phát trign rừng góp phần thực

hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng; nâng cao nhận thức và trách nhiệm đốivới công tác bảo vệ và phát triển rừng; nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý,

xử dung vốn; Bên cạnh đó, Quy Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam còn tô chức thẩm định, xét chọn, hỗ trợ, theo dõi, đánh giá và nghiệm thu cá chương trình dự án hog ic hoạt động phi dự án phục vụ ngành.

Với Số tiền DVMTR do Quy BV&PTR Việt Nam các cơ sở sử dụng DVMTR tir các diện tích rừng liên tỉnh Với số tiền thu được thì quỹ Trung ương giữ.

ìm nghiệp.

lại 0,5% tiền thu được đùng để chỉ phí quản lý và vận hành hệ thống, còn lại99,5% Chuyển về Quỹ BV&PTR các tỉnh cung ứng các lưu vực liên quan

- Quy BV&PTR cấp tinh có chức năng vận động, tié ự, tiếp nhận, quản lý và

sir dụng các nguồn lực tầi chính cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển

ịnh số 156/2018/NĐ-CP, số

rùng theo quy định của Luật Lâm nghiệp, Nghị

83/2020/NĐ-CP, các quy định khác của pháp luật có liền quan và các nhiệm

vụ được UBND tính, Chủ tịch UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn giao Với số tiền tiếp nhận từ Quỹ Trung ương, va thu từ các

hoạt động sir dụng DVMTR trong phạm vi tỉnh mình quản lý, Quỹ trích 10% chỉ phí cho hoạt động quản lý và các chỉ phí khác trong phạm vi hoạt động

Trang 25

của minh, đồng thời gữ lại 5% dành cho chi phí dự phòng của hoạt động Còn lại 85% chỉ trả cho bên cung ứng DVMTR.

- Chủ rừng: Chủ rừng là bên cung ứng DVMTR, gồm: chủ rừng là tổ

chức: Đối tượng này là đại diện cho bên cung ứng DVMTR thông qua hình

thức khoán cho các HGĐ, cộng đồng hoặc tô chức nhậ khoán BVR; chủ rừng

là HGĐ, Cộng đồng, cá nhân Đối tượng này tự BVR, ký hợ đồng trực tiếp

với Quy BV&PTR tỉnh.

Hing năm UBND tỉnh phê duyệt kế hoạt thu chỉ, Quỹ BV&PTR cấptinh chỉ tiền theo kế hoạch, phối hợp với Sở nông nghi¢p&PTNT, giám sát

(qué trình thực hiện hợp đồng của ic đơn vị chủ rừng.

Như vậy, với cơ chế trên kinh phí cho duy trì và vận hành bộ máy đối

với Quy BV&PTR Việt Nam là 0,5% tổng số tiền DVMTR do Quy thu ủy thác, cơ bản đáp ứng được yêu cẩu cho công tác của Quy; kinh phí cho duy tì

và vận hành bộ máy đổi với Quy BV&PTR cấp tỉnh được trích tối đa 10%.tong số tiền DVMTR do Quỹ quản lý Cho đến nay, Quy BV&PTR đã thựchiện tốt, đúng quy định và có hiệu quả tiền quản lý phí Tuy nhiên, những tinh

xố tiên DVMTR it, nên kinh phí quản lý thấp không đáp ứng nhu cầu cho

công tác quản lý, do đó một số Quy tỉnh kiến nghị UBND tinh hàng năm cấp

bổ sung kinh phí cho công tác quản lý.

b) Xác định và tính tiền cho các đơn vị chủ rừng

Đề xác định số tiền mà đơn vị chủ rừng được nhận thì hiện tại Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn đã quy định tại Thông tư BNNPTNT Ngày 15/11/2017 Theo đó, Thông tư 22 quy định hệ số K được

222017/TT-xác định cho từng lô rừng, làm co sở để tính toán mức chỉ trả dịch vụ môi

trường Từng cho bến cung ứng dich vụ môi trường rừng Hệ số K bằng tích sốcủa các hệ số K thành phan.Cy thé:

Hệ số KI điều chỉnh mức chỉ trả dịch vụ môi trường rừng theo trữlượng rừng, gồm rừng rat giàu và rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo Hệ

Trang 26

KI cĩ giá trị bằng: 1,00 đối với rừng rat giàu và rừng gidu; 0,95 đối vớirừng trung bình; 0,90 đối với rừng nghèo Tiêu chí trữ lượng rừng các định

theo quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng;

Hệ số K2 điều chỉnh mức chỉ trả dich vụ mợ trường rừng theo mục

đích sử dụng rừng được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (sau đây viết chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt, gồm rừng.đặc dụng, rừng phịng hộ và rừng sản xuất Hệ số K2 cĩ giá trị bằng: 1,00 đốivới rừng đặc dung; 0,95 đối với rừng phịng hộ; 0,90 đối với rừng sản xuất;

Hệ số K3 điều chỉnh mức chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng theo nguồn

hình thành rừng, gồm rừng tự nhiên và rừng trồng Hệ số K3 cĩ giá trịbằng: 1,00 đối với rừng tự nhiên; 090 đối với rừng trồng;

Hệ s

khĩ khăn được quy định đối với diện tích cung ứng dịch vụ mơi trường rừng

'K4 điều chỉnh mức chỉ trả dịch vụ mơi trưởng rừng theo mức độ

nằm trên địa bàn các xã khu vực I, II, HH, Hệ số K4 cĩ giá trị bằng: 1,00 đối

với xã thuộc khu vực IIL; 0.95 đối với xã thuộc khu vực II; 0,90 đối với xã thuộc khu vực L

Nhận xét: trong mười năm qua, Việt Nam đã thực hiện chính sách chỉ

trả DVMTR trên địa bàn cả nước đã đạt được những thành tựu nhất định chophát trién kinh tế xã hội, đặc biệt là trong cơng cuộc BV&PTR Tuy nhiên vớitiềm năng về tài nguyên rừng của Việt Nam hiện nay và khả năng khai thácthể mạnh của nguồn tài nguyên này cần phải được nghiên cứu và chỉ trả đúng.giá trị mầ nĩ mang lại Trong 10 năm qua mức chỉ trả đối với một số loại hình

DYMTR tuy chưa phản ánh đầy đủ giá ti dịch vụ mang lại nhưng phù hợp

với tình hình sản xuất kinh doanh và nén kinh tế của đất nước hiện nay vàmức chi trả đối với sản xuất thủy điện từ 20 d/kwh lên 36 d/kwh điện thương

phẩm là phù hợp với tình hình thực tiễn sau 10 năm giá cả sinh hoạt thị

trường tăng và giá điện tiêu dùng tăng hàng năm, tuy nhiên, hiện chưa cĩ quy

Trang 27

định về mức chỉ trả đối với loại hình dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon củarừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mắt rừng và suy thoái rừng, quản

lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh cần có những nghiên cứu cụ thể và các

quy định pháp luật rõ rang cho loại hình dich vụ ma

1.4 Bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả Chỉ trả DVMTR tại Việt

Nam và Lâm Dang

"Trong những năm qua rốt nhiều các đH DyÁghọC đức nhà làm chính

xách đã đánh giá tác động của chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam.

- Nghiên cứu “Tác động của chính sách chỉ trả nhiệm vụ môi trường

rừng đến bảo vệ rừng tại Vườn Quốc gia Tà Ding, tỉnh Dak Nông ” đã đánh.gid tác động của chính sách Chỉ trả DVMTR đến công tác BVR, Bảo tồn.DDSH, tác động kinh tế của Chính sách đối với công tác BVR, tác động của.Chính sách đến xã hội hóa nghề rừng và tác động của Chính sách đến xóa đói

giảm nghèo của người dấn sinh sống ai vùng đệm VQG Ta Ding Kết qua

h chỉ trả DVMTR tại địa điểm

nghiên cứu đều mang lại hiệu quả tích cực Đối với công tác BVR thì các vụ.nghiên cứu tác giả đã chỉ ra rằng, chính s

vi phạm lâm luật giảm hằng năm so với giai đoạn chưa thực hiện chính sách,lực lượng tham gia BVR được huy động người dân tham gia twin tra BVR

đông đảo, có trách nhiệm và họ xem đây là công việc dem lại thu nhập cho họ

do đó thái độ quan tâm của họ cao hơn so với giai đoạn chưa thực hiện chính

xách chí trả DVMTR; Nguồn thu từ DVMTR cũng góp phần nâng cao hiệu

‘qua công tác BVR, tỷ trọng đầu tr cho BVR của chính sách chỉ trả DVMTRdẫn từng bước cao hơn so với ngân sách nha nước, từ đó có thể thấy Chính

xách chỉ trả DVMTR từng bước được xã hội hóa công tác BVR; thu nhập của các hộ tham gia BVR thông qua chính sách được cải thiện, chiếm tỷ lệ cao thu nhập của hộ gia đình, đây là cơ sở cho công tác xóa đói giảm ghèo của các hộ ĐBDTTS tai đây Như vậy có thể thấy, qua nghiên cứu thì có thể thấy Chính

Trang 28

xách chi trả DVMTR tại VQG Ta Ding đã mang lại hiệu qua rất tốt về mặt

mộ L Bên cạnh kết quá đã đạt được, tác giả cũng đểtrường cũng như xã h

ih sách

xuất một số giải pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả của cl

trong công tác BV&PTR trong thời gian tới tại VQG Tả Ding [15]

- Nghiên cứu “Banh giá tác động của Chương trình Chi trả DVMTR

trực tiếp tại huyện Ba Bé, tinh Bắc Kạn đến hoạt động và ý thức BVR của

người dân” thực hiện phương pháp so sánh các đặc did: của khu vực nghiên

cứu trước và sau khi thực hiện chương trình chi trả DVMTR Kết quả đã chỉ

ra rằng Chương trình chỉ tra DVMTR trực tiếp có những ảnh hưởng tích cựcđến hoạt động và ý thức BVR của người din địa phương Người dân nhận

được

cho họ trong việc BVR [2],

thông qua Chương trình Chỉ trả DVMTR trực tiếp đã tạo động lực

Nghiên cứu "Đánh gid tác động của chính sách chỉ trả dịch vụ môi

trường rừng trên địa bàn tính Lai Châu giải đoạn 2012 - 2016" đã chỉ ra rằng

sau khi thực hiện Chính sách thì các vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh

giảm rõ rệt, bên cạnh đồ chỉ tiêu về kinh tế, về thu nhập của người dân tham

bảo vệ

Fs rừng cũng tăng lên đáng kể và nhận thức của của các bên liên quan

trong công tác BVR cũng được cải thiện, bên cạnh đó tác giả cũng nhận thấy.một số tồn tại trong thực thi chính sách tại địa phương địa phương Thông qua.các tổn tại, tấc giả cũng đề xuất các giải pháp để từng bước nâng cao hiệu quả

của Chính sách chỉ trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Lai Châu| 13],

~ Đánh giá hiệu của chính sách chỉ tra DVMTR đối với công tác quản

lý rừng cộng đồng tại tỉnh Điện Biên, Nghệ An và Thanh Hoá cũng chỉ ra

những điểm tích cực như chất lượng công tắc quản lý tuần tra rùng được nânglên thể hiện thông qua c:

cách di tuẫn tra rừng Các nguyên tắc chung về bảo vệ rừng cộng đồng như

` thức tổ chức, việc chọn thành viên, và phương

chế độ thưởng phạt n từ chính sách chỉ trả

DVMTR [26].

ng được rõ rằng hơn nhờ có

Trang 29

DVMTR Đa số các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng Chính sách naymang lại hiệu quả tích cực trong công cuộc BVR và bảo tồn đa dạng sinh hoc,

nâng cao đời sống của người dân và từng bước xã hội hóa nghề rừng Tuy

nhiên, đối với mỗi địa phương có thé lại có kết quả khác nhau, do đỏ việc tiếp.tục mở rộng đánh giá hiệu quả của chính sách này là vô cùng cần thiết

Tai huyện Lạc Dương va tinh Lâm Đồng, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách, có thé rút ra bài học kinh nghiệm đẻ nâng cao hiệu quả của chính sách, đó là

~ Một là, chính sách được xây dựng va tổ chức thực hiện phải xuất phát

từ yêu cầu thực tiễn của sản xuất và đời sống, được nhân dân hưởng ứng mạnh

mẽ và trở thành một chính sách hợp lòng dân nên nhanh đi vào cuộc sống

~ Hai là Cơ quan chuyển môn cùng với cấp ủy, chính quyền địa

phương có quyết tâm chính trị cao; nhất quán, thống nhất, chỉ đạo, điều hành

và phối hợp chặt chẽ tổ chức thực hiện

am tốt Công tác truyền thông để tạo sự quan tâm, ủng hộ, nang

cao nhận thức của oats HN động thời tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ

có năng lực chuyên môn và trách nhiệm cao.

- Bốn là, sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tếtrong thí điểm, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, nâng cao năng lực cho

đội ngữ cán bộ.

1.5 Dinh giá chung:

Chính sách Chi trả DVMTR trên thé giới đã xuất

thức khác nhau, tuy nhiên nó cũng

lên từ rit sớm, bằng

al có mục đích đó là một dich

vụ mua bán, giữa 1 bên có như cầu sử dung và một bên cung cấp dich vụ

nhằm giải quyết hài hòa lợi ích cũa nhau

Trang 30

‘Tai Việt Nam, Chính sách chi trả DVMTR ra đời trong bối cảnh Dự án

trồng mới 5 tiệu hocta rừng (gọi là Dự án 661) đã kết thúc, nguồn lực tài

chính đầu tư cho BVR từ ngân sách nhà nước rit hạn chế, trong khi rừng đã

t lượng, các yếu tổ mỗi trường rừng

và đang bị s y giảm cả về

rit có giá trị nhưng chưa có cơ sở khoa học và pháp lý để trở thành một công

‘cy mang lại lợi ích cho BVR Do đó, chính sách chỉ trả DVMTR ra đời đã góp

phan tháo gỡ khó khăn rất lớn của ngành Lâm nghiệp, trở thành một điểm.mới đầu tiên trong hệ thống chính sách lâm nghiệp trong hoạt động BVR.được pháp luật quy định là một loại dịch vụ, đã thu hút được nguồn lực to lớn

trong xã hội cho công tác BYR.

Đến nay nhìn chung hệ thống cơ sở pháp lý tương đối hoàn thiện, được

sự quan tâm của các cắp các ngành và nhân dân Do đó có thể nói ring, việc

thực hiện chính sách chỉ trả DVMTR cho đến nay đã đem lại hiệu quả nhất

định Tuy nhiên, Đối với việc thu tiền cần phải nghiên cứu thêm để thu đối

với 2 loại dich vụ môi trưởng °Háp thự và lưu giữ các-bon của rừng; giảm

phát thai khí nhà kính tử hạn chế mắt rừng và suy thoái rừng, quản lý rừngbin vững, tăng trưởng xanh và Cung long bãi dé, nguồn thức ăn, con giống tenhỉ du 16 từ môi trường, hệ sinh thái rừng déngudn nước tit rừng và các y

nuôi trằng thủy sản” trong thời gian tối

Trang 31

Góp phần nâng cao hiệu quả thực thi chính sách chỉ trả DVMTR và

QLTNR, phát triển rừng bền vững trên địa bản huyện Lạc Dương, tỉnh

Lâm Đồng

2.1.2 Mục tiêu cụ thé

- Đánh giá thực trang và phân tích được tác động của chính sách chỉ trả

DVMTR trên các khía cạnh môi trường, kinh tế, xã hội tại địa phương

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách chỉ trả DVMTR

trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

2.2 Đối trợng và phạm vị nghiên cứu

2.2.1 Đắi tượng nghiên cứu:

- Bên cung ứng DVMT: Trong phạm vi, giới han của dé tài, chúng tôichọn ngẫu nhiên 240 hộ gia đình trên địa bàn 5 xã, 1 thị trấn đang nhận khoán

và 03 đơn vị chủ rừng trên địa bàn huyện Lạc Dương (Ban QLRPHDN Đa Nhim, Ban quản lý rừng phòng hộ Tà Nung, VQG Bidoup-Núi Bài.

- Cơ chế chỉ trả hiện tại, hiệu quả của hoạt động chỉ trả.

= Một số cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, huyện

Lạc Dương và cá bên liên quan.

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: ĐÈ p trung nghiên cứu vé hiệu quả của việc

thực hiện chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng và dé xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả chỉ trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện LạcDương, tinh Lim Đồng

Trang 32

- Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lạc

Dương, tinh Lâm Đồng, nơi đang thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng

trong nhiều năm qua

- Phạm vi về thời gian: Dé tài thu thập và đánh giá kết quả thực hiện

chính sách chi tra dich vụ môi trường rừng tir năm 2009 202;

Lễ lội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, định hướng nội dung nghiên cứu

được thực hiện tình tự sau:

- Thực trạng quản lý tài nguyên rừng và chính sách chỉ trả dich vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn

2009-2022.

- Đánh giá tác động của chính sách chỉ trả địch vụ môi trường rừng ảnh.

hưởng đến môi trường và kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh.Lâm Đồng

~ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chỉ trả DVMTR trên

địa bàn huyện Lạc Duong, tinh Lâm Đồng.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

“Toàn bộ trình tự và các nội dung thực hiện nghiên cứu của đẻ tài được

thé hiện qua Hình 2.1.

Trang 33

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

(Góp phn ning cao hiệu quả thực thi chính sách chi tei địch vụ môi trường rừng

trong quản lý bảo vé rừng bên vững tại huyện Lạc Duong tỉnh Lâm Đồng

PJ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG NGHIÊN CUU ( KẾT QUA NGHIÊN CỬU.

———— i, Hifegai của chh sich chi tei DVMTK

foc lửa tư rice et et

“THU THẬP Số IỆU — Rbxerbeolerhoai

PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CUD Hình 2 1 Khung quá trình nghiên cứu của Đề tài

24.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

a) Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

- Những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước vềhiệu qu của chính sách chỉ trả DVMTR, đặc biệt là những kết quả nghiêncứu trên địa bàn huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng

- Các văn bản chính sách, các quy định liên quan đến chỉ trả DVMTR

từ cấp trung ương đến địa phương

Trang 34

- Các tài liệu, số liệu có liên quan quá trình xây dựng, triển khai va thực

hiện chỉ trả DVMTR rừng ở Vi

~ Các công cụ, phần mềm bao gồm: Bản đồ hiện trạng rừng, ban đỗ chỉtrả dịch DVMTR, phần mềm chỉ trả DVMTR

~ Một số mô hình dién hình về hiệu qua của chỉ tả DVMTR trong công

tác QLBVR; sinh kế và giảm nghèo; các khía cạnh về DTTS vả bình dang giới

- Các báo cáo của các cấp chính quyền địa phương, ede cơ quan quản lý nha nước về lâm nghiệp, Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng, các tổ chức lâm nghiệp các tổ chức xã hội dân sự liên quan chỉ trả DVMTR trên địa bàn

huyện Lạc Dương nói riêng và tinh Lâm Đồng nói chung

tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện

Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

Các tài liệu kết quả thu thập được tiến hành nghiên cứu chon lọc những

thông tin phù hợp với dé tải đẻ đánh giá, đồng thời một số tai liệu sử dụng détrích dẫn các thông tin phục vụ cho báo cáo của dé tài

b) Phương pháp thu thập « liệu sơ cắp

* Phương pháp phỏng vấn:

- Các đối tượng cung cấp thông tin chính các cơ quan có liên quan ở

trong tỉnh như Quy BV&PTR, Chỉ cục Kiểm Lam, Phòng KH-TC (Sở

NN&PTNT), Ban QLRPHĐN Đa Nhim, QLRPH Ta Nung, Ban VQG

Bidoup-Núí Ba, Hạt kiểm lâm huyện Lạc Dương và UBND huyện Lạc

Duong, người cung cấp DVMTR và các tô chức liên quan đã được lựa chọn

để cung cấp thông tin và quan điểm, đánh giá của họ về thực trang, kết quả

thực hiện chính sách chỉ trả DVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dương, hiệu quả chính sách chỉ trả DVMTR e: c khía cạnh môi trường, kinh tế, xã hội, những.khuyến nghị, để xuất nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách chỉ trà DVMTR.trên địa bàn huyện Lạc Dương, Những người được chọn phỏng vấn phải có

hiểu biết và kiến thức thực tiễn nhất định về vẫn dé liên quan đến vấn đề

nghiên cứu Theo đó, các đối tượng được lựa chọn dé phóng van trong đánh

Trang 35

gid này bao gồm: 240 hộ dân đang sinh sống và dang được hưởng lợi từ chính.sách chỉ trả DVMTR tại 6 xãthị tran thuộc huyện Lạc Dương Theo nguyên.

ắc chọn ngi nhiên trong danh sách 3.181 hộ đang hưởng lợi từ chính sách

chỉ trả DVMTR trên địa bàn huyện, trong danh sách mỗi xã lựa chọn ngẫu

nhiên 40 hộ: Đối với c: cán bộ quản lý thi tiễn hành phỏng vấn có lựa chọn

những người trực tiếp tham ra các hoạt động theo dõi và (hực hiện việc chỉ trả Số lượng phỏng ấn 30 người (chỉ tiết tại Bang 2.1)

Bang 2.1 Thống kê số lượng và tổng nguồn thu tiền DVMTR từ các đơn

vị sử dụng DVMTR tĩnh Lâm Đồng,

‘i án | Số lượng | ó Hình thức

Đối tượng phòng vẫn |“ uạp | Cáchchọnđốitượng | nọ vậa

° ' Ngẫu nhiên theo danh tir

Hộ gia đình tại 6 xã 20 | amgep Truc tiếp

Sở NN&PTNT tinh] „ — |Phingẫunhiên Trực tuyến

Lâm Đồng š (mẫu phán đoán) (zalo)

Chỉ cục kiểm lâm tỉnh b Phi ngẫu nhiên Trực tuyến

Lâm Đồng (mẫu phán đoán) (zalo).

Quỹ BV&PTR tính „— [Phingẫunhiên Trực tuyếnLâm Đồng ˆ (mẫu phán đoán) (zalo) Ban QLRPHDN Đa Phi ngẫu nhiên ¬

Nhim ` | (mẫu phán đoán) Trực tip,

Lạc Dương (mẫu phán đoán) Tự tiếp

UBND huyện Lạc| „ - |Phingäunhiên Trực tuyến

Dương (mẫu phán đoán) (zalo)

UBND xã Lat 2 Phi ngẫu nhiên Trực

Trang 36

Số lượng ái Hình thức

tạuug | Cáchchọnđốitượng | nay vậu

(mẫu phần đoán)

a Phi ngẫu nhién

UBND xã Da Sar 2 ay Trực tiếp

(mẫu phần đoán)

: Phi ngẫu nhiên Trực tuyến

UBND xã Đa Nhị 2 l

xa PaNhim (mẫu phán đoán) (zalo),

UBND xã Da Chais „ — |Phinglunhiên Trực tuyển

(mẫu phán đoán) (alo)

5 : Phi ngẫu nhiên Trực tuyến

UBND xã Dung K’ 2

xa Pung King (mẫu phán đoán) (zalo),

UBND thị tấn Lạc| „ - |Phinglunhiên Trực tuyển

Dương * | (mẫu phân đoán) (alo)

- Kỹ thuật phỏng vấn chủ yếu được áp dụng thông qua các vấn dé liên

quan được soạn thảo trước dưới dạng các bảng hỏi cấu trúc và bán cấu trúc

Miu bảng phỏng vẫn cho Các đổi tượng xem ở phụ lục 01 và 02 Việc phòng

vấn được tiến hành theo 2 cách: Phong van trực tiếp: Day là cách thức truyền

thống được thực hiện phổ biến hiện may; Phỏng vấn dựa trên nền tảnginternet, bao gồm: phòng vấn qua email và phỏng van online qua Zalo Phỏng.vấn dựa trên nền tảng internet được thực hiện trong trường hợp người phỏng

vấn hoặc đối tượng phỏng vấn khó thu xếp được cơ hội trao đổi trực tiếp

“Trong quá trình thực hiện phỏng vấn 240 hộ dân thì đề tài thực hiện phỏng

vấn trực tiếp, 30 cán bộ thì để ti phòng vấn trực tiếp I1 người và 19 ngườiphông vấn qua Zalo,

”* Phương pháp thảo luận nhóm:

- Thảo luận nhóm nhằm trao đổi và làm rõ những vấn dé liên quan đến

quá trình tổ chức, triển khai thực hiện chi trả DVMTR, những tác động, hiệu quả của chỉ tra DVMTR đến công tác QLBVR, sinh kế và giảm nghèo, phát

triển nông thôn, dân tộc thiểu số và bình đẳng giới trên địa bàn huyện Lac

Trang 37

Duong, tinh Lâm Đồng Các đối tượng tham gia thảo luận được lựa chọn

theo phương pháp điển hình dựa trên kết quả khảo sát Kỹ thuật áp dụng cho

thực hi phương pháp này chủ yếu dựa trên kỹ năng thúc đây thảo luận trên

cơ sở áp dụng các bộ công cụ của PRA, nh:

tích SWOT (Strengths-Điểm mạnh, Weakn

là sử đụng phương pháp phân

Điểm yếu, Opportunities

-4

nhóm trên 3 don vị chủ rừng có điện tích dang thực hiện khoán BVR chủ yếu

Cơ hội, và Threats-Nguy cơ) Trong giới hạn của dé tải, chức 3

của huyện Kết quả từ phân tích SWOT là cơ sở quan trọng dé dé xuất giải

pháp phù hợp với thực tiễn Hiệu quả của chính sách chỉ trả DVMTR trên địabàn huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng được thể hiện thông qua ba khía cạnh:kinh té, xã hội và môi trường

+ Kinh tế: Được thể hiện bằng thu nhập của người dân, thu nhập này thay đổi từ khi áp dụng chính sách chỉ trả DVMTR.

+ Xã hội: So sánh với các chương trình trước và mức độ hài lòng của người dân địa phương.

+ Môi trường: được thể hiện ing các tiêu chi hư diện tích rừng phục

hồi tăng dan từ lúc triển khai thực hiện chính sách chi trả; số vụ và diện tích

phá rừng trái phép qua các năm,

** Phương pháp khảo sắt thực địa

- Để thu thập được thông tin thực tế vẻ quá trình tổ chức, triển khai

thực hiện chỉ trả DVMTR; hiệu quả của chi trả DVMTR trên địa bàn huyện

Lạc Dương, tinh Lâm Đồng nghiên cứu đã tiến hành khảo sát một số diện tích

rừng thuộc các chủ rừng Ban QLRPHDN Đa Nhim; Ban QLRPH Tả Nung và 'VQG Bidoup-Núi Bà Việc khảo sát còn để kiểm chứng lại các số liệu, thông tin đã được thu thấp trong quá trình phỏng vẫn và thảo luận nhóm, số liệu tại

các điểm khảo sát hiện trường, kết hợp với các nguồn dữ liệu thứ cấp, phỏng.vấn sâu là nguồn đầu vào quan trong để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

quả của chính sách chỉ trả DVMTR trên địa bàn huyện Lạc Dương.

Trang 38

- Kỹ thuật chủ yếu áp dụng cho phương pháp nay là trực tiếp đến hiệntrường khu rừng được chỉ trả DVMTR theo kế hoạch lap trước để tham quan,

‘quan sát, ghi chép, quay phim, chụp ảnh, tiếp xúc v cán bộ, người dân địa phương, đễ có thêm những tư liệu thục địa sinh động phục vụ cho quá trình

nghiên cứu Phương pháp này rất hiệu quả, bé sung thông tin mả phương

pháp phóng van và thảo luận nhóm không thể có được,

2.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin

‘Tir kết qua từ các phiếu phỏng vấn tính toán và thống kê để tổng hợpthông tin và thể hiện dưới dạng bảng biểu của các số liệu điều tra được vàhình ảnh, đồ thị minh họa

~ Phương pháp thống kê mô tả: ding các bảng biểu, đồ thi dé mô tả vàtóm tắt các số liệu điều tra, thu thập, tính toán được

~ Phương pháp sử dụng số tương đối cho biết cơ cấu cũng như sựthay đổi tăng giảm của các chỉ tiêu như nguồn thu, nguồn chỉ, diện tích,

thu nhập.

- Phương pháp thông kê so sánh: so sánh số liệu thu thập được qua từng, năm để đưa ra nhận định về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.

Trang 39

Chương 3

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ Hi

CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên

BLL Vị trí địa lý

Huyện Lạc Dương là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tinh Lâm Đồng

- Phía Đông giáp 2 tinh Ninh Thuận và Khánh Hòa.

- Phía Tây giáp 2 huyện Lâm Hà và Đam Rong.

~ Phía Nam giáp thành phố Da Lat

- Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lak

Hình 3.1 Sơ đồ vị

Trang 40

2 Dia hình

Lạc Dương là huyện miền núi có địa hình tương đối phức tạp, có 3dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp đến trung bình, thung lũng

- Dạng địa hình núi cao: là khu vực có độ đốc lớn (trên 20), có độ cao

1.500-2.200 m so với mặt nước biển.

~ Dạng địa hình đồi thấp đến trung bình: là day đổi hoặc núi ít dốc

(<20°), có độ cao trung bình I.000m với đắt bazan nau đỏ, chiếm 10-12% tổng

diện tích toàn huyện, phân bổ tập trung ở khu vực phía Nam, Tây Bắc

- Dạng địa hình thung lũng: chiếm khoảng 3% tổng diện tích toàn

huyện, phân bố ven các sông, suối lớn

3.1.3 Khí hậu, thủy văn

Lạc Dương nằm trong vùng khí hậu ôn đới Nhiệt độ trung bình hàng

°C), tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất (16,4°C), tháng

năm thấp (18-:

ất (19,7°C), nhiệt độ én định qua các mùa

năm có nhiệt độ trung bình cao nỉ

trong năm Biên độ dao động giữa ngày và đêm lớn (9°C) [10]

Huyện Lạc Dương nằm trên đai cao từ 1.500m, lượng mưa hàng năm

có thể đạt từ 2.800-3000 mm/nãmvà có nước quanh năm Huyện nằm ởthượng nguồn các hệ thống sông Krông Nô, sông Đa Nhim, là những sông.cung cấp nước cho các nhà máy thủy điện quan trọng của Miễn Nam như: Trị

An, Da Nhim, Sống Pha, Suối Vàng và cung cấp, duy tả nguồn nước cho

lân sinh của Đà Lạt như hỗ Đankia, hỗ Ba Thiện, hỗ

nhiều Ấô ñöêu ánh và

‘Than Tho và hd Xuân Hương.

3.14 Tài nguyên rừng

4) Hiện trang rừng

Hiện trạng tài nguyên rừng năm 2022 trên địa bàn huyện Lạc Dương đã được thể hiện tại Bảng 3.1

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Thực trang giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Dương....39 Bảng 4.2. Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lạc Dương giai đoạn 2011-2022, : nn ...49 - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 4.1. Thực trang giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Dương....39 Bảng 4.2. Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lạc Dương giai đoạn 2011-2022, : nn ...49 (Trang 9)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ CHITRA DYMTR. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ CHITRA DYMTR (Trang 23)
Hình 3.1. Sơ đồ vị - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 3.1. Sơ đồ vị (Trang 39)
Bảng 3.1. Thống kê diện tích, hiện trạng theo quy hoạch 3 loại rừng. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3.1. Thống kê diện tích, hiện trạng theo quy hoạch 3 loại rừng (Trang 41)
Hình 4.1 sau: - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.1 sau: (Trang 46)
Bảng 4.1. Thực trạng giao dit lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Duong - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 4.1. Thực trạng giao dit lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Duong (Trang 48)
Hình 4.2. Cơ chế tra tiền DVMTR cho bên cung ứng. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.2. Cơ chế tra tiền DVMTR cho bên cung ứng (Trang 52)
Hình 4.3. Đơn giá BVR của chính sách chỉ trả DVM an 2011-2022 trên bàn huyện Lạc Dương gi - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.3. Đơn giá BVR của chính sách chỉ trả DVM an 2011-2022 trên bàn huyện Lạc Dương gi (Trang 54)
Hình 4.4. Diện tích rừng được bảo vệ bằng tiền chỉ trả DVMTR. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.4. Diện tích rừng được bảo vệ bằng tiền chỉ trả DVMTR (Trang 57)
2. Hình sự 1a 1n 6 3 32355 - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
2. Hình sự 1a 1n 6 3 32355 (Trang 58)
Hình 4.5. Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lạc Dương. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.5. Tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lạc Dương (Trang 59)
Hình 4.7. Cơ cấu kinh tế của 240 hộ dân địa phương được phỏng vấn. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.7. Cơ cấu kinh tế của 240 hộ dân địa phương được phỏng vấn (Trang 67)
Hình 4.8. Mục đích sử dụng tiền Chi trả DVMTR. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.8. Mục đích sử dụng tiền Chi trả DVMTR (Trang 71)
Hình 4.9. Mức độ ảnh hưởng của công tác tuần tra rừng đến đời sống. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.9. Mức độ ảnh hưởng của công tác tuần tra rừng đến đời sống (Trang 72)
Hình 4.10. Thái độ của người dân vé chính sách chỉ trả DVMTR Từ hình 4.10 cho thấy, mặc dù số tiền nhận được khi tham gia BVR thông qua chính sách DVMTR tại địa phương là tương đối cao, tuy nhiên so - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hình 4.10. Thái độ của người dân vé chính sách chỉ trả DVMTR Từ hình 4.10 cho thấy, mặc dù số tiền nhận được khi tham gia BVR thông qua chính sách DVMTR tại địa phương là tương đối cao, tuy nhiên so (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w