1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần các loài chim thuộc họ Trĩ (Phasianidae) bằng phương pháp đặt bẫy ảnh tại vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thành phần các loài chim thuộc họ Trĩ (Phasianidae) bằng phương pháp đặt bẫy ảnh tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nguyễn Ích Lờ Phước Thanh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đồng Thanh Hải
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Tuy nhiên, việc thiếu các thông tin động bảo tồn loài cụ thé, bị đe doa cũng như bố trí các nguồn lực bảo tồn phù.hợp trong bối cảnh nguồn lực còn nhiều hạn ché, Mục tiêu chính của nghiê

Trang 1

NGUYEN ÍCH LÊ PHƯỚC THẠNH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN CÁC LOÀI CHIM.

THUQC HQ TRĨ (PHASIANIDAE) BANG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BAY ANH TẠI VƯỜN QUOC GIA BIDOUP - NÚI BÀ,

TINH LAM DONG

NGANH: QUAN LÝ TAI NGUYÊN RUNG

MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS BONG THANH HAI

Gia Lai, 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cúu của tôi Các kết quả, số liệu, thông tin nêu trong luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng

tình hình thực tiễn về loài chim thuộc họ TH t Slim quécGia Bidoup —

Núi Bà, tỉnh Lam Đồng Mọi tham khảo tir các công trình nghiên cứu khác đã

được trích dẫn day đủ

Gia Lai, ngay tháng 09 năm 2023

NGƯỜI CAM DOAN

)haau—

Nguyễn Ích Lê Phước Thanh

Trang 3

LỜI CẢM ƠNTrước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu Động vật hoang

dã Leibniz đã hỗ trợ về kinh phí, kỳ thuật và hậu cẩn; Viện Sinh thái học

Miền Nam, Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà, Trung tâm Nghiên cứu quốc tế

Rig nhiệt đới, Hạt kiểm lâm Bidoup - Núi Bà đã hỗ trợ kỹ thuật và các đội

khảo sát thực địa;

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Thanh Hải đã ung hộ vàđồng hành xuyên suốt quá trình thực hiện dé tài Tôi xin gởi lời cảm ơn chânthành đến NCS Nguyễn Thế Trường An (ZW) và Th.S Lê Duy (SIE) đã hỗ

trợ và cỗ vấn về kỹ thuật, cho luận văn; và tit cả các thành viên đội khảo sát,

bao gồm Ky sư Phạm Xuân Hoàn, các cần bộ kiểm lâm hạt Kiểm lâm Bidoup

Núi Bà và người địa phương ở ving đệm VỌG Bidoup ~ Núi Bà đã tham.

gia và làm việc trong điều kiện thực địa rất khó khăn

“Tôi biết ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đảo tạo

sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên Rừng và Môi

trường, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ

6 trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Mic dù bi thân đãrắt nỗ lực nghiên cứu, kinh nghiệm và nh độ bản

thân còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những sai sót Tác giả rắt mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!

Gia Lai, ngay thắng 09 năm 2023

TÁC GIA

) frau

Nguyễn Ích Lê Phước Thanh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ON

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TÁT

DANH MỤC BANG BIỀU

DANH MỤC CÁC CÁC HÌNH VE, BIEU DO

ĐẶT VẤN DE

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

1.2 Phương pháp điều tra bằng bẫy ảnh

1.3 Mô hình xác suất hiện diện

1.4 Mô hình xác xuất hiện diện đơn loài cu aChương 2 MỤC TIEU, NOI DUNG, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 11

in 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung MW 2.1.2 Mục tiêu cụ thé, „2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : well2.2.1 Đắi tượng nghiên cứu A

2.2.2 Giới hạn của luận v 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 1 2.4 Phương pháp nghiên cứu 1

34.1, Dụng cụ và phần mém nghiên cứu 132.4.2: Thiết kẻ nghiên cửu 14

2.5 Đặt bay anh 16

2.6 Phương pháp xử lý số liệu 18

2.7 Phan tích xác suất xuất hiện của loài : "

2.8 Quỹ thời gian hoạt động của loài 20

Trang 5

Chương 3 DIEU KIEN CƠ BAN KHU VUC NGHIÊN CỨ

về điều kiện tự nhiên

3.1.1 Lịch sử hình thành

3.1.2 Khái quất điều kiện tự nhiên

B13 Vi tí địa lý

3.1.4, Đặc điểm khí hậu và thủy văn.

3.1.5 Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng 26 3.1.6 Các hệ sinh thái quan trong 26 3.1.7 Các giá trị sinh học : 29 Chương 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thành phin và xác suất xuất hiện của các loài chim thuộc họ Ti 32

4.2 Bản đồ ghi nhận phân bố, kết quả mô hình xác suất xuất hiện và quỹ

thời gian hoạt động của loài 36

4.2.1 Gà so hong trắng ' be " 364.2.2, Ga tiền mặt đỏ

4.2.3 Gà so hong hung

4.24 Gà rừng

4.2.5 Gà lôi trắng

4.2.6, TH Sao

43 Danh ye loi và hiện rạng cị

4.4, Mỗi de doa đến các loài chim thuộc ho Trĩ

44.1 Các méi đe dow.

4.5.3 Cải thiện sinh kế cho người dân địa phương 64

45.4, Phục hồi rừng và kết nối sinh cảnh 65 4.5.5 Hoat động nghiên cứu khoa học : ¬.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VA CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

ICTHER ‘Trung tâm Nghiên cứu quốc tế Rừng nhiệt đới

TUCN Liên minh Bào tồn Thiêg nhiên Quốc tế

KBT Khu bảo tồn thiên nhiên

Lc it quan tam

Leibniz IZW "Viện nghiên cứu Động vật hoang dã Leibniz

NT Gan bị de dọa

SIE ‘Vien Sinh Thái học Miễn Nam

VQG Vườn quốc gia

vu Sắp nguy c

WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Các loài thuộc học Ti từng được ghi nhận/được cho là có hiện diện tại Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà ` 4

Bảng 2.1: Thời wn thực hiện công việc của luận văn ^ 12Bang 2.2: Mô tả các biển được sử dụng dé thiết lập mô hình xác suất xuất hiện19

Bảng 4.1: Các loài chim ghi nhận được từ khảo sát bẫy ảnh trong nghiên

"`

Bảng 4.2: Tóm tắt về các ghi nhận và ước lượng xấc suất hiện diện hậu

nghiệm của từng loài chim thuộc họ TH 35

Bảng 4.3: Các mô hình xác suất hiện diện đối với loài Gà so họng hung 41Bang 4.4: Các mô hình xác suất hiện điện đối với loài Gà rừng “

Bảng 4.5: Các mô hình xác suất hiện diện đối với loài Gà lôi trắng 48

Bảng 4.6: Các mô hình xác suất hiện diện đối với loài Trĩ Sao 52

Bang 4.7: Bang tổng hợp mồi de doạ 61Bang 4.8: Phân hạng mỗi đe doa .62

Trang 8

DANH MỤC CAC CÁC HINH VE, BIEU DO

Hình 1.1: Số lượng các bai báo hằng năm cùng dé cập đến cụm tử “occupancy

model” và "camera-trap” trên Google Scholar kể từ năm 2002 8 Hình 2.1: Vị tri các điểm đặt bẫy anh trong khu vực nghiên cứ 4 Hình 2.2: Thu thập số liệu thực địa -se2ssse soo 1S

Hình 2.3: Mô tả vị trí và yêu cầu của hệ thống bay ảnh 16

Hình 2.4: Đặt, kiểm tra và thu bẫy ảnh 7

Hình 2.5: Kỹ thuật lắp đặt máy bẫy ảnh 18

Hình 3.1: Vị trí Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà 23

Hình 4.1: Ban đồ phân bổ va số lượng ghi nhận các loài chim thuộc họ Ti tai'Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà 32

Hình 4.2: Ga so hong trắng ghi nhận qua bẫy ảnh _ 36,Hình 4.3: Bản dé ghi nhận phân bố của Gà so họng tring 37Hình 4.4: Ga tiễn mặt đỏ ghi nhận qua bẫy ảnh 38Hình 4.5: Bản dé ghi nhận phân bố của Gà tiền mặt đỏ 39)Hình 4.6: Biểu đồ thé hiện quỹ thời gian hoạt động của loài Gà tiên mặt đỏ 39

Hình 4.7: Gà so họng hung ghi nhận qua bẫy ảnh 40

Hình 4.8: Bản dé ghi nhận phân bổ của à so họng hung aA

Hình 4.9: Biểu dé thé hiện sự tương quan của các biến đối với xác suất hiện

4 dign của loài Gà so họng hung : so

Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện quỹ thời gian hoạt động của loài Gà so hong hung 43

Hình 4.11: Hình ảnh Gà rừng thu được từ by ảnh 43Hình 4.12: Bản đồ ghỉ nh str phân bổ của Gà rừng 44

Hình 4.13; Biêu đỗ thể hiện sự trơng quan của các biến đối với xác suất hiện

diện của loài Gà rimg _ : won AS

Hình 4.14: Biểu đồ thé hiện quỹ thời gian hoạt động của loài

Hình 4.15: Hình ảnh Gà lôi trắng thu được tir bẫy ảnh

rùng 46

47

Trang 9

Hình 4.16: Ban dé ghi nhận sự phan bố của Gà lôi trắng sess ATHình 4.17: Biểu dé thé hiện sự tương quan của các biến đối với xác suddiện của loài Gà lôi trắng : 49

Hình 4.18: Biểu đồ thể hiện quỹ thời gian hoạt động của Gà lôi 50 Hình 4.19: Hình ảnh trĩ sao thu được từ sĩ

Hình 4.20: Bản dé ghi nhận phân 52Hình 4.21: Biểu đồ thé hiện sự tương quan của biến môi trường đến với

loài Trĩ Sao 53 Hình 4.22: Biểu đồ thể hiện quỹ thời gian hoạt động của Trĩ S 54

Hình 4.23: Dau vết khai thác gỗ ` ~ 56Hình 4.24: Hình ảnh săn bắn, bẫy động vật 58

Hình 4.25: Người dân vào rừng khai thác lâm sản ngoài gỗ eo 59

Hình 4.26: Hình ảnh gia sức lọt vào bẫy ảnh 60

Trang 10

DAT VẤN DE

Da dạng sinh học đã trở thành vấn dé toàn cầu vì hiện có hàng triệu loài

động thực vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng đo những tác động c

con người gây ra Đông Nam Á là một trong những điểm nóng đa dạng sinh.học toàn cầu và cũng là điểm nóng vẻ các mỗi đe dọa đổi với đa dạng sinh.học Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tính đa dạng.sinh học cao, xếp thứ 25 trên toàn cầu và có số loai đặc hữu cao [1] Tuy

nhiên, da dang sinh học tại Việt Nam vẫn đang tiếp tục bị đe doa trong đó có

ác loài thuộc bộ Gà (Galliformes) [2] do mat nơi sinh sống và săn bắt [3],

Hình thức săn bắt bằng bẫy đây cáp (bẫy gid) có ảnh hưởng rat lớn đến cáloài sống trên nền đất trong đó có các loài họ Trĩ (Phasianidae) thuộc bộ gà

(Galliformes) Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên,phục vụ cho chiến lược phát triển kinh té - xã hội và bảo vệ môi trường, thời

gian qua Đảng và Nhà nước đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp

luật về đa dang sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cảnước Tuy vậy, cũng như nhiều quốc gia trên thé giới, Việt Nam hiện dang

phải đối mặt với tình trạng suy giảm và suy thoái đa dạng sinh học với tốc độ rất nhanh làm giảm đáng kể diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng sự chia cất các.

hệ sinh thái, suy giảm môi trường sống của nhiều loài động vật hoang đã.

‘Tinh trạng khai thác, săn bắn, buôn bán và tiêu thụ trái phép động vật hoang

đã ngày càng diễn biến phức tạp đã gây ra mối đe dọa lớn tới đa dang sinh

học, ảnh hương đến hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.

Đà 'VQG Bidoup - Núi Bà nằm trong vùng chim đặc hữu cao nguy.

Lạt, là VQG duy nhất ở Việt Nam có ba vùng chim quan trọng tim qui gia

bảo tổn hi

quốc tễ là Công Trời, Bidoup và Núi Bà [49] Trong chương trình

h thái day Trường Sơn, khu vực Bidoup - Núi Ba được xác,

định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trường Sơn và lả khu vực ưu

Trang 11

tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3) Tuy nhiên, đặc trưng bởitinh ĐDSH cao, VQG Bidoup Núi Bà chịu áp lực lớn từ con người, điều đó.

đã làm suy giảm số lượng quần thé của các loài quan trọng dang bị đe doa

bố của các loài được ưu tiên bảo tồn dang là rào cản để áp dụng các hành

cường hoạt động thực thi pháp luật, đặc

những nơi mà các loài sinh sống Tuy nhiên, việc thiếu các thông tin

động bảo tồn loài cụ thé, bị đe doa cũng như bố trí các nguồn lực bảo tồn phù.hợp trong bối cảnh nguồn lực còn nhiều hạn ché,

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là ước lượng xác suất hiện diện cácquản thé Trĩ kiếm an ở mặt đất và tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hiệndiện của các loài ở mức độ cảnh quan - VQG Bidopup ~ Núi Ba Kết quả củanghiên cứu này cung cấp các thông tin quan trọng về hiện trạng của các loàiquan tâm cũng như là thông tin về các yếu tố về con người và tự nhiên ảnh

hưởng sự phân bổ cối tồo Joài để hỄ trợ cho các hoạt động quản lý bảo tồn tại

khu vực, cụ thể lầ định hướng cho các hoạt động quản lý, bảo tổn phủ hợp.Theo đó, đề tai: “Nghiên eứu thành phần các loài chim thuộc họ Tri(Phasianidae) bằng phương pháp dat bay ảnh tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi

Bà, tỉnh Lâm Đông” được thực hiện

Trang 12

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu

“Trên thé giới, trong số 308 lồi thuộc bộ Gà (Galliformes) cĩ khoảng,

25% số lồi thuộc nhĩm các lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chúng cao [5],[6] Ở ViệtNam, chi cĩ một họ thuộc Bộ Ga, Họ Phasianidae — Họ Trĩ, với ít nhất 20 lồi[58], trong đĩ cĩ 2 lồi rất nguy cấp (CR), 4 lồi nguy cap (EN), 4 lồi sipnguy cấp [6] Ngồi sinh cảnh sống bị suy giảm [7] [§] săn bắt, đặc biệt làhình thức săn bắt bằng bẫy dây cáp (bẫy giị) vẫn là mối đe dọa hàng đầu đối

với da dang sinh học tại Việt Nam |9]

Các lồi Tri thuộc nhĩm an tap, ngồi thức ăn động vật như cơn tring,

giun dat, chúng ăn các loại hạt và qua cây trong rừng [10, 11] Do vậy, trong

hệ sinh thái, các lồi thuộc bộ Gà cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc

phát tán hạt cho một số lồi thực vật nhằm giữ cân bằng cho hệ sinh thái và

cũng là nhĩm lồi chỉ thị cho chất lượng của các sinh cảnh [12] [13] Bộ Ga

là một trong những nhĩm lồi đĩng vai trị rit quan trọng đối với sự phát triển

cho nghiên cứu khoa học [14] Nhi:

ä hội, văn hĩa của con người giống

gà nhà hiện hay được thuần hĩa từ các lồi hoang thầm mục đích lấy thịt,

trứng, làm cảnh và giải trí thé thao (11-13, 15-17] Bên cạnh đĩ nhiều lồi Trĩ

đẹp và cĩ vùng phân bố hẹp cũng là những tài nguyên quan trọng để phát

triển du lịch sinh thái, đặc biệt là hoạt động du lịch sinh thái xem chim.

'VQG Bidoup Núi Ba nằm trong vùng chim đặc hữu cao nguyên Đà Lạt,

với 268 lội chim

12 lồi từng được ghi nhận/được cho là

Bidoup ~ Núi Bà [21] (bang 1.1)

được ghi nhận (năm 2014) trong đĩ ho Tri da dang với

hiện điện tại Vườn quốc gia

Trang 13

Bảng 1.1: Các loài thuộc học Trĩ từng được ghi nhận/được cho

là có hiện diện tại Vườn quốc gia Bidoup ~ Núi Bà

11 /Garimg | Gallus gallus

12 ` Gà lôi trắng Lephura 1B| nycthemera

Nhin chung, hiện nay chưa có nghiên cứu đánh giá tổng thé hiện trạng

và đặc diem sinh thái của các loài Tri tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà Vì

vậy việc tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trang của các loài Tỉ tại Bidoup

Núi Bà bằng phương pháp bay ảnh là rất cần thiết Kết quả nghiên cứu này stgóp phần bổ sung cơ sở dữ liệu khoa học tn cậy về hiện trạng và một s

Trang 14

điểm sinh thái của các loài Tri tại Bidoup Núi Ba để hỗ trợ cho quá trìnhquản lý và bảo tồn các loài thuộc họ này được tốt hơn trong tương lai.

1.2 Phương pháp điều tra bằng bẫy ảnh

Khảo sát bẫy ảnh là phương pháp khảo sát không gây hại cho động vật được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu Phương pháp nay đặc biệt thích hop

để phát hi

phương pháp quan sit trực tiếp [19], [22] [23] [24] [251, [26] Khảo sát bẫy

các loài quý hiếm, khó phát hiện và khó nghiên cứu bằng các

ảnh có lợi thế với khả năng tích lũy lượng lớn dữ liệu với nỗ lực tối thiểu tir

người nghiên cứu, vi hợp cho các khảo s ở các khu vực xa xôi [22].

Kết quả từ nhiều nghiên cứu khác nhau c sử dụng bẩy ảnh đã cho

phương pháp nảy có thể cung cấp thông tin về phân bố, tập tính và tương

‘quan giữa loài với các yêu tổ con người và tự nhiên [25], [27] Dữ liệu từkhảo sát bẫy ảnh còn có thể được sử dụng dé ih toán nhiều thông số khác

nhau của quần thể và quản xã, và do đó phương pháp này cũng giúp ích cho.các nghiên cứu về biến động quản thé [28]

Khio sát bẫy ảnh đã được phát triển trong một thời gian đài để nghiên

cứu các loài thú có kích thước trung bình và lớn [19], [24] Đa số khảo sắt sử.

đụng bẫy ảnh đều tập trung vào các loài thứ có tính biểu tượng như Hồ [28]hoặc được thiết kế dé nghiên cứu quan xã các loài thú nói chung [29], [26]

‘Tuy nhiên gan đây một số nghiên cứu đã cho thấy bẫy ảnh cũng có thé được

sử dụng dé thu thập thông tin về các loài chim, đặc biệt là các loài sống ở cácmặt dat (30), [28] [31] Bay ảnh có khả năng ghi nhận nhiều loài chim, từ các

loài tĩ và chim ăn thịt cho đến các loài chim chích và đớp ruồi [24], [28] Mặc dù các loài này có thể được điều tra ng phương pháp đếm điểm và

khảo sát theo tuyển truyền thống, nhưng bay ảnh lại có lợi thé rất lớn khi có

thể thu thập được nhiều dữ liệu trong khoảng thời gian dài Như vậy, dữ liệu

về chim từ khảo st bẫy ảnh không chỉ cung cấp thông tin theo không gian mà

còn theo thời gian Trong nghiên cứu luận văn thạc sĩ này, khảo sát bẩy ảnh

Trang 15

được thiết kế theo một hệ thống dạng lưới để cung cấp dữ liệu sao cho các ditliệu này có thể được phân tích bằng mô hình xác suất hiện diện Các bẩy ảnhđược đặt thấp hơn nhiều so với ‘de nghiên cứu trước đó để đảm bảo rằng các

loài chim và thú nhỏ có thể được ghi nhận Nghiên cứu này là một phần của

một dự án được thực hiện trên ba khu vực rừng liên VQG Bidoup Núi

Ba, RPH Đa Nhim va VQG Phước Bình, thông qua kí kết biên ban nghỉ nhớ.

về hợp tác nghiên cứu giữa Vườn quốc gia Bidoup ~ Núi Ba với Viện Nghiên

cứu Động vật hoang đã Leibniz, (Leibniz-IZW) và Viện Sinh thái học Mi

Nam (SIE),

1.3 Mô hình xác suất hiện diện

Một trong những câu hỏi cơ bản nhất trong sinh thai học là sự tương

quan giữa phân bố loài và điều kiện môi trường Để trả lời câu hỏi này, mộtphương pháp tiếp cận bằng mô hình thống kê tương đối mới, với lợi thé honhẳn các mô hình thống kê truyền thống khác khi nó có thé tính toán kha năng.phát hiện loài không hoàn hảo (imperfect detection), được gọi là mô xác suấthiện diện đang được sử dụng phổ biến [19], [33], [39] Đối với hầu hết các đối

tượng nghiên cứu, khả năng phát hiện ra chúng không bao giờ đạt tới sự hoàn

hảo (perfect detection ~ néu loài có hiện diện tai nơi khảo sát thì xác suất phát

hiện được loài là 100%) và do đó xảy ra các tình huồng mà loài có mặt ở nơi

khảo sát nhưng không được ghi nhận trong một đợt khảo sát [33], [39]

Trường hợp "không có giả” (false absence) nảy lâm cho xác suất hiện diệnđược ước lượng thấp hơn mức độ hiện thực tế của loài hay còn gọi là sai số

âm (negative bias) [33], 34], (35] Mô hình xác suất hiện điện giáp han chế!

van dé nêu trên,

“Xác suất hiện điện được định nghĩa là xác suất mà loài có mặt trong,

khu vực nghiên cứu [35], [28] Một trong những lợi thé chính của mô hìnhxác suất hiện diện là cho phép các nhà nghiên cứu có thể tách biệt xác suấthiện diện của loài và xác suất phát hiện loài (xác suất ghi nhận loài) thành hai

Trang 16

‘qué trinh thành phin dựa trên các ghi nhận dạng nhị phân và có thé mô hình.hóa hai quá trình này như là những phương trình của các biến Kết quả đầu racủa các mô hình là các ước lượng về xác suất hiện diện và xác suất phát hiệnloài dựa trên các mô hình phù hợp nỉ

Giống như phân lớn các mô hình thống kê khác, mô hình xác suất hiện

diện cũng có các giả định, và những giả định này phải được đáp ứng (hoặc g

khuôn khổ của hướng.

như có thể đáp ứng được) để kết quả được phân tích và diễn giải trong

in này [39], [34] Năm giả định của mô hình xác.

suất hiện diện gồm có:

(1) trang thái của xác suất hiện điện phải

(2) điểm khảo sat v

lóng” (closed),

lần thu mẫu lặp lại phải độc lập:

(3) không có "đương tính giả” (false-posiives) trong dữ liệu;

(4) không có khác biệt về xác s

(5) không có khác biệt về xác suất phát hiện mà không giải thích được,

Mô hình xác st

thiện diện mà không giải thích được;

hiện diện đã được áp dụng cho nhiều nghiên cứu cho

nhiều taxa khác nhau Đối với khảo sát bẫy ảnh, có ít nhất 2.189 bài báo cùng

4 ip đến cum từ “occupancy model” va “camera trap” trong Google Scholar

(scholar google.com) kể tir năm 2002 (Hình 1.1) Tuy nhiên có rit ít nghiên

cứu ở Việt Nam và Lao sử dụng mô hình thống kê nay Ở Trung Trường Son,nghiên cứu đầu tiên sử dụng mô hình xác suất hiện diện là một chương trình

sao dựa trên ghi nhận về âm thanh [54]

giám sit vượn Nomaseus sp và Trì

Phương pháp phân tích số liệu này cũng đã được sử dụng để nghiên cứu các

loài thú ở Khu bảo tồn quốc gia Xe Sap của Lào [55] Cả hai nghiên cứu này

điều đã cưng cấp những thông tin quan trọng về phản ứng của các loài độngvật đối với các yêu tô tự nhiên và con người ở khu vực Trung Trường Sơn.Hon nữa, các nghiên cứu này đã cung cấp dữ liệu cơ sở để có thể được kết

hợp vào các chương trình giám sát dai hạn.

Trang 17

BS vn xin

Hình 1.1: Số lượng các bài báo hằng năm cùng để cập đến cụm tir

“occupancy model” và “camera-trap” trên Google Scholar

kể từ năm 2002

Mô hình xác xuất hiện diện đơn loài

Để ước tính xác suất mà một loài có hiện diện ở nơi khảo sát (hoặc vị

trí thu mẫu) và xác suất phát hiện loài phải tiến hành thu lặp lại [33].

[34], [35] Lay ví dụ một nghiên cứu với năm lần thụ mẫu lặp lạ (samplingoccasions) tại điểm A, trong đó loài được phát hiện ở lần thu mẫu thứ nhất vàthu mẫu thứ tu, Xác suất của số liệu quan sát được mô tả trong công thức

dưới đây:

Pris = 10010) = p,(1 — p¿)(1 — P2)P4( — Ps) Trong đó:

~ w là xác suất hiện diện của một loài:

+ pịlà các xác suất phát hiện được loài ở các lần thu mẫu i

“Trong trường hợp không ghi nhận được loài ở cả năm lần lấy mẫu, có

hai kha ống Xâÿ ¢a: (1) loài không hiện diện ở nơi thu mẫu, và (2) loài cóhiện diện tại nơi thu mẫu nhưng phương pháp thực địa không phát hiện được

loài (trường hợp "không có giả") Cả hai khả năng trên được đưa vào trong công thức dưới đây:

Trang 18

Pr(hụ = 00000) = (1 — Wp) + 4 TÏỄ-;(1 — Ps)Trong hai công thức trên, các tham số cần được ước tính là Ø, và p,

Có hai phương pháp để ước tinh các tham số nảy: (1) trớc lượng hợp lý cực

đại (MLE-Maximum likelihood estimation), và (2) thống kê Bayes (Bayesianinference) [36], [37] [33] [34]

Các biến sổ môi trường có thé được đưa vào mô hình xác suắt hiện điệnbằng cách sử dụng hồi quy tuyến tính logit (linear logit regression) [33], [39]

logit(8,) = Bo + Êuxa + Baxj¿+ #fuXiuTrong đó:

~ 8, là các tham số cần ước tính (yy hoặc p) tại lần thu mẫu i;

~ Xia igs Xiy là các giá trị của các biển Ứ tại các lần thu mẫu i;

~ Ba, Bas + Bu là

biến môi trường đối với các tham

~ Bo là hệ

Có hai loại biến số cổ thé được đưa vio mô hình xác suất hiện diện: (1)

6 tương quan thể hiện sự ảnh hưởng của

chặn (intercept).

các biển của vị trí thu mẫu, trong đó các giá trị của biển khác nhau giữa các vị

trí thu mẫu và (2) iến của các lần thu mẫu, trong đó các giá trị của biển khác

Xác suất fn diện Z chỉ có một loại biển là biếncủa vị trí thu mẫu, trong khi xác suất phát hiện p có thé có cả hai loại biến nêu

trên Sau khi xây dựng các mô hình xác suất điện với các biến, các mô hình.

AIC (Akaike information

ưu nhất có thể được chọn dựa trên chỉ s

critetion) đối với phương pháp ước lượng hợp lý cực đại, và DIC (deviance

information criterion) cho phương pháp ước lượng bằng thống kê Bayes [40],

(41), [33], [34] Kết quả đầu ra của mô hình là các tham số được ước lượng.bao gom xác suất hiện diện y, xác suất phát hiện p, và hệ số tương quan /,

dựa trên các mô hình tối ưu nhất

Bước cuối cùng trong quá trình phân tích mô hình xác suất hiện điện là

Trang 19

chuyển các kết quả đầu ra của mô hình thành một sản phẩm trực quan thể hiệnphân bố của loài mà có thé hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn ngoài hiệntrường [42], [43] Dữ liệu của các biến dùng để dự đoán có thể được thu thập

ở thực địa — biến in-situ [19] Tuy nhiên, để thu các biến in-sữ thì cần phải

có thêm các đợt khảo sát thực địa (chỉ thu số liệu của các biến) ở những vị tríchưa khảo sát là một thách thức về mặt hậu can và kinh phí [37], hoặc là

không khả thi

bố có độ phân giải cao Hiện tai các mô hình thống kê đang được hưởng lợi từ

người nghỉ cứu đặt mục tiêu là các bản đỗ giải đoán phân

của hệ thống thông tinh địa lý toàn cầu (geographic information

) [19], [37] Một số

sự phát tr

systems ~ GIS môi trường hiện tại có thé được trích.

xuất từ các lớp GIS cho một khu vực rộng lớn ~ biển ex:sửw [19], [37] và giúp

vượt qua các thách thức mà việc thu thập các biển in-situ gặp phải Mô hình.xác suất hiện diện khi được kết hợp với các biến ex-si thì có thé dé dang tạo

ra các bản dé dự đoán phân bổ cho thấy khả năng xuất hiện của các loài quan

tâm cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.

Trang 20

Chương 2

MỤC TIEU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chính của luận văn này nghiên cứu thành phẩn các loài chimthuộc họ Trĩ và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiện điện của các loài ở VQG.Bidopup — Núi Bà Kết quả của nghiên cứu này cung cấp các thông tin quan.trọng về hiện trạng của các loài quan tâm cũng như thông tin về các yếu tốánh hưởng đến sự phân bé của các loài nhằm hỗ trợ cho các hoạt động quản lý

bảo tổn tại khu vực

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

~ Xác định thành phần và xây dựng bản đồ phân bố cho các loài chim

thuộc ho Tris

- Xác định xác suất xuất hiện va quỹ thời gian hoạt động của các loài

chim thuộc họ Tri;

- Xác định các mỗi đc dọa đến loài và sinh cảnh;

di pháp bảo tồn loài và sinh cảnh của các loài chim

thuộc họ Tr tại Vườn quốc gia Bidoup ~ Núi Bà

2.2 Đối tượng và phạm

2.2.1 Đối trợng nghiên cứu

tghiên cứu.

Đối tượng nghiền cứu của luận văn này là các loài chim thuộc họ Trĩ Ở

Việt Nam, chỉ có một họ thuộc Bộ Gà Galliformes, Họ Phasianidae = Họ Trĩ,

với it nhất 20 loài loài đã từng được ghi nhận [58] Các biến được sử dụngtrong phân tích được nhóm điều tra thu thập trong quá trình thực địa bao gồm

thể hi biến độ cao (elevation) do tại các vị trí, chỉ kiểu rừng (evergreen_forewt, coniferous forest), độ dốc địa hình (TRD, và mức độ hẻo lánh (remoteness).

Trang 21

2.2.2 Giới han của luận vẫn

2.2.2.1 Giới hạn về nội dung

“Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, nghiên cứu sẽ tập trung đánh.

hiện trang phân bd, ảnh hưởng của các yé ‘mdi trường, con người) đ

sự xuất hiện của các loài chim thuộc họ Tri Xác định các mỗi đe doa đến loài

x

sinh cảnh qua đó it các giải pháp nhằm bảo tồn loài có hiệu quả

2.2.2.2 Giới hạn về không gian

Địa điểm nghiên cứu của dé tài luận văn tại: Vườn quốc gia Bidoup —

Núi Bà, huyện Lạc Duong, tỉnh Lâm Đồng.

2.2.2.3 Giới hạn về thời gian

Hoạt động thực địa và phân tích đữ liệu cho nghiên cứu này được thực

hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2022, Chỉ tiết thời

gian thực hiện được trình bày ở Bảng 2.1

Bang 2.1: Thời gian thực hiện công việc của luận văn Noi dung triển khai Địa điểm "Thời gian thực hiện

Đặt bay ảnh - Chuyển 1;

15 điểm bay anh

Đặt bẫy ảnh - Chuyển 2:

24 điểm bẫy ảnh

Krông Nô, Công Trời | 12-01-2022

Hon Giao, Giang Ly | 22-01-2022

Đặt bẫy ảnh - Chuyến 3: | K'Long Lanh, Giang

17 điểm bẫy anh Ly, Hon Giao _ | 09-02-2022

‘Thu hỏi bẫy ảnh - Chuyến1: 15 điểm bẫy doh Krông Nô, Công Trời | 20-03-24 26-03-2022

‘Thu hồi bay ảnh - Chuyển

2:24 điểm bẫy ảnh Hon Giao, Giang Ly | 04-04-2022 | 13-04-2022

‘Thu hồi bẫy ảnh - Chuyến | K'Long Lanh, Giang | 17-04-2022 22

Trang 22

‘Thu hồi bẫy ảnh - Chuyến

4:21 điểm bẫy ảnh Liêng Ka, Núi Bà - | 26-05-2022 | 04-06-2022

‘Thu hồi bay ảnh - Chuyến | Dung lar Giéng | 20-06-2022 | 29-06-2022

5: 21 điểm bay ảnh

Bidoup 11-07-2022 | 17-07 122

2.3 Nội dung nghiên cứu.

Xée định thành phần các loài chim thuộc họ Trĩ va xác suất xuất hiện của từng loài

XXây dựng bản đỏ phần bố, biểu đỏ quỹ thời gian hoạt động của từng

loài tại Vườn quốc gia Bidoup = Núi Ba: Thiết lập các mô hình xác suất xuấthiện của các loài Các biến tự nhiên và biến môi trường được thu thập phục vụ.cho việc xây dựng mô hình xác suất xuất hiện của từng loài phản ánh mối.tương quan và mức độ ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện của loài

Đánh giá danh mục loài được ghỉ nhận so với các nghiên cứu trước đó,

và đánh giá hiện trạng

Nghiên cứu, đánh giá, phân hang các mối đe dọa đến các loài chim

thuộc họ Tử và sinh cảnh sống của chúng tir đó đề xuất các giải pháp định

hướng công tác quản lý và bảo tồn các loài chim thuộc họ Trĩ tại Vườn quốc

gia Bidoup= Núi Bà.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Dung cụ và phần mém nghiên cứu:

~ Máy định vị GPS Garmin 62

~ Bay ảnh Panthera (bay ảnh được cung cấp bởi IZW);

- Bảng ghi số liệu;

c, la ban;

Trang 23

- Phần mềm RStudio 4.3

~ Package camtrapR để quản lý và phân tích dữ liệu hình ảnh;

~ Phần mềm QGIS version 3.0.1 để tạo các bản đồ:

~ Ứng dụng Shiny phát triển bởi IZW năm 2023.

3.4.2 Thiết kế nghiên cứu

'Với một phạm vi khảo sát rộng nghiên cứu được thực hiện bởi 3 nhóm.

Có 3 nhóm trưởng chịu trách nhiệm về kỹ thuật lắp đặt bẫy ảnh, thu thập các

số liệu bẫy ảnh tại hiện trường bao gồm: tác giả Nguyễn Ích Lê Phước Thanh,

“Thạc sỹ Lê Duy (SIE) và Kỹ sư Pham Xuân Hoàn (ICTHER); các nhóm phó

là Kiểm lâm viên của các trạm kiêm lâm thuộc VQG Bidoup ~ Núi Bà có trách nhiệm kiểm tra, thu thập các dif liệu về mối de dọa (bay, chòi, lán trạitrái phép, các hoạt động khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ, chăn thả gia

; các thành viên còn lại có trách nhiệm khuân vác và phụ trách hậu cần

là các hộ dan nhận khoán quản lý bảo vệ rừng ở các thôn vùng đệm của Vườn

quốc gia Tổng cộng 112 vị trí đặt mấy bẫy ảnh được mô tả như sau: (hình

24)

súc

Hình 2.1: Vị trí các điểm đặt bẫy ảnh trong khu vực nghiên cứu

(Nguồn: Nguyễn Ích Lê Phước Thạnh, 2022)

Trang 24

Để thỏa mãn giả định các địa điểm thu mẫu độc lập về không gian, các

điểm bẫy anh phải được thiết lập để tránh trường hợp tự tương quan theo không,

gian (spatial autocorrelation) về khả năng phát hig loài giữa các vị ti Do đó

khoảng cách tối thiểu giữa các điểm bẫy ảnh phải lớn hơn phạm vi di chuyển

của một cá thể của loài quan tâm Loài Trĩ lớn nhất là Công có phạm vi sinhsống trong mùa không sinh sản là 1.77 km [59] Các loài chim đuôi cụt cóphạm vi sinh sống nhỏ hơn 0.01 km” [60] Vì có rất ít thông tin về phạm visống của các loài chim kiểm an ở mặt dat khác nên phạm vi sống của cu luồng.Chalcophaps indica, nhỏ hơn 0.25 km? [65]; được sử dụng để tham khảo Như.vậy việc thiết kế các điểm theo hệ thống lưới với khoảng cách 2.5 km giữa các

vị tí bẫy ảnh đáp ứng được giả định của mô hình xác suất hiện diện

Trong nghiên cứu này bẩy ảnh được để trong rừng it nhất 60 ngày.nhằm cân bằng giữa vi c đảm bảo giả định *đóng” vé thời gian của xác suất

hiện diện va tăng thời gian cần thiết dé tối đa hóa xác suất phát hiện loài Do

điều kiện sinh thái phần lớn là đồng đều, và ít có biển động theo mùa nên tôi

giả định rằng không có sự di chuyển theo mùa nào đáng kể của các loài chimkhông di cư trong khu vực nghiên cứu Như vậy, trạng thái “dong” theo thờigian của xác suất hiện điện trong nghiên cứu này có thể thỏa mãn giả định của

mô hình xác suất hiện diện.

Trang 25

2.5 Đặt bẫy ảnh

Mặc dù các vị tí bẩy ảnh được lên kế hoạch trước với khoảng cách 2.5

km, nhưng với điều kiện thức tế thì việc đặt đúng ngay vị trí dự kiến thường.không khả thi cho các đội khảo sát Vĩ vậy thiết kế thí nghiệm

cho phép dao động trong vòng 500 m từ các vị tí dự kiến, với khoảng cáchthiểu giữa cúc vĩ tí là 2 km Tổng cộng cổ 112 vi tí bẫy ảnh đã được thiếtlập trên diện tích gan 70.000 ha trên toàn bộ khu vực nghiên cứu Dé tăng khanăng phát hiện loài, bẫy ảnh được đặt tại các địa điểm có dấu hiệu động vậtnhư nơi có dau el , đường đi của động vật và các bãi khoáng Để tăng thêm.

khả năng phát hiện, hai bẫy ảnh hoạt động độc lập hướng vé các hướng khácnhau được đặt tại mỗi vị trí Hai bẫy ảnh này được đặt cách nhau tôi đa 20 m

(hình 2.3).

Trang 26

Hinh 2.4: Đặt, ki

(Nguẫn: Nguyễn Ích Lê Phước Thanh, 2022)

mm tra và thu bẫy ảnh

fe

rằng thiết bị có thé phát hiện được các loài động vật nhỏ di chuyển ở gan hoặc

bay ảnh được đặt cách mặt dat từ 20 em đến 40 em để dam bảo

xát mặt đất (hình 2.3) Cây cỏ phía trước máy ảnh được phát dọn Các bẩy ảnhđược lập trình để chụp ba ảnh mdi lần kích hoạt và không có thời gian nghỉ

iy ảnh đều hoạt động 24 giờ mỗi ngày|32]Ẳ

ra các lần chụp ảnh Tắt cả

Tit cả các bẫy ảnh phải được kiếm tra, cài đặt sẵn trước khí mang

rừng và cho vào tủ hút ẩm sau khi thu về Ngày va giờ phải được cải đặt chính

xác để phục vụ quá trình quản lý dữ liệu bẫy ảnh, bẫy ảnh được thiết lập chế

46 chụp anh, Không quay: phim và chụp 3 tắm ảnh liên tiếp cho mỗi lần cảmbiến được kích hoạt Thẻ nhớ của mỗi bẫy ảnh được đán nhãn cùng với tên

của bẫy ảnh (Ví dụ: Bất

'VBDC0I0),

ảnh có tên VBDC010 thì thẻ nhớ của máy cũng là

Trang 27

đạt máy từ

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Hình ảnh các loài chim có được từ các bay ảnh được định danh dựa trên

cuốn “A Field Guide to the Birds of Southeast Asia” Để giảm thiểu dương tính giả, tắt cả các bức ảnh không có các đặc điểm quan trọng để xác định loài

chính xác bị loại ra Packa e camtrapR được sử dụng để quản lý ảnh và chuẩn.

bị dữ liệu Các ghi nhận của loài được xem là độc lập nếu ảnh của cùng một

loài tại cùng một vị trí được chụp cách nhau tối thiểu 60 phút Thời gian hoạt

động của mỗi bẫy ảnh được chia thành các lần thu mẫu lặp lại Mỗi lần thumẫu có chiều dài là 15 ngày Con số 15 ngày được chọn để tránh trường hop

có quá nhiều số không (zero-inflation) trong các ma trận số liệu Kết quả đầu

ra của camtrapR là những ma trận về các ghi nhận của các loài được sử dung

làm dit liệu đầu vào để phân tích mô hình xác suất hiện diện [32]

được phân tích mô hình xác suất hiện diện bắt buộc phải có trên 05 ghi nhậncủa tối thiểu 03 trạm quan sát,

2.7 Phân tích xác suất xuất hiện của loài

Để đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phân bổ của các loài TH, một

mô hình xác suất hiện diện quần xã của Trĩ có sự kết hợp giữa các yếu tố con

Trang 28

người và yếu tố tự nhiên được xây dựng (Bảng 2.1) Các biến của yếu tố tựnhiên được đưa vào mô hình bao gồm biến độ cao (elevation) đo tại các vị trí,chỉ số thể hiện ki rừng (evergreen_forest, coniferous_forest) , độ dốc địa

hình (TRD, và biến về mức độ hẻo lánh (remoteness) được đưa vào phân tích

Công cụ được sử dụng để chạy các mô hình là Ứng dụng Shiny được

phát triển bởi Viện nghiên cứu Động vật hoang đã Leibniz năm 2023 Các

mô hình được chạy như sau: Bau tiên cho các biến lần lượt chạy để phântích, xem xét mức độ ảnh hưởng của từng biến đến xác suất xuất hiện của.từng loài, chạy kết hợp 2, 3 và toàn bộ các biến đẻ cho ra kết quả Dựa vào chỉ

số AIC của tắt cả các mô hình, lựa chon mô hình có chỉ số AIC thấp nhất là

đến xác

mô hình tối tru nhất cho loài thể hiện tương quan của các

suất xuất hiện của loài Ngoài các chỉ số của mô hình, ứng dụng Shiny sẽ the

hiện của

hiện mồi tương quan (thuận, nghịch) của các biến đến xác suất xt

loài thông qua các biểu đồ

Bảng 2.2: Mô tả các biến được sử dụng để t lập mô hình xác suắt

Độ |Mô hình độ cao kỹ| Độ cao trung bình | inh Nhiều Vì TỬcao [thuẬUsốtohncầu - |chomôiPhei - lloàiđã được ĐC

chứng mình biển

là bị ảnh

hưởng bởi

độ cao,

Trang 29

dữ liệu đường | Thời gian đi bộ tử vn SÀN

Mức | (openstreetmap), — [điểm truy cập gin |" r ad Phút

độ ho Tinh hẻo lánh: hàm | nhất đọc theo con | hệ ch Lực

lánh | tay chỉnh được triển| đường đến diém| 29 Đảm có

; Độ ddd địa hinhŸE6 tương quan | „

dốc - | Do IZW thiét lap n ee Phađến sinh cảnh ảnh hưởng đến sự.

địa |năm2021 phân bé của nhiều loài trăm ()

hình

Lớp thảm thực vật

Rừng | chokhu vực miễn | Xác suất cho kiểu rừng thường

thường | nam, dựa trên không | xanh Phản ánh cụ thể sinh cảnh

xanh, | ảnh tổng hợp sống của loài Các nghiên cứu chỉ , Xác suấtrừng lá | Sentinel-2 (nguồn ra rằng kiểu sinh cảnh ảnh hưởng

kim | mở) năm 2021, do _ | đến sự hiện diện của loài

lập

1ZW thí

2.8 Quỹ thời gian hoạt động của loài

Quy thời gian hoạt động pt

bạn đời, giao phối ) của loài trong ngày, các ghi nhận của bay ảnh đối vớiloà

ánh thời gian hoạt động (kiếm an, tim

không chỉ là thủ hình anh mà còn thu thập chính xác về thời gian ghinhận các ảnh đồ Trên cơ sở tập hợp rất nhiều lần ghi nhận các hoạt động.của loài, các số liệu được quan lý và xử lý trong phan mềm Rstudio vađược thể hiện thông qua ứng dụng S

thời gian hoạt động của từng loài Trong các hoạt động nghiên cứu cũng

như bảo tồn, khi nắm được quỹ hoạt động của loài quan tâm sẽ giúp chúng

ta dé dang vạch ra các chiến lược, các hành động vào đúng thời điểm, giúp

cho hoạt động sẽ có hiệu quả tốt nhất

iny cho ta thấy được tổng quan quỹ.

Trang 30

Chương 3

DIEU KIÊN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CUU

3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

3.1.1 Lịch sử hình thành

Khu vực Bidoup_Núi Ba đã được đưa vào danh mục hệ thống Rimg đặc dụng Việt Nam theo Quyết định 194/CT ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) Khi đó, Bidoup- Núi Ba được công nhận là 2 khu bảo tồn thiên nhiên riêng biệt là khu Núi Bà với diện tích 6.000 ha và khu Thượng Đa Nhim với diện tích 7.000 ha Lúc đó, hai khu bảo tổn thiên nhiên này chưa có ban quản lý chính thức ma được quản lý như Ban

quản lý rừng đầu nguồn hồ thủy điện Đa Nhim, Lâm trường Lạc Dương và

Rừng đặc dụng Lâm Viên

Đến năm 1993, Ban quản lý khu Rừng đặc dụng Bidoup-Nai Ba được

thành lập theo Quyết định số số 1496/QD-UBTC ngày 22/12/1993 của UBND

tình Lam Đồng

Năm 1995, Dự án đầu tư Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bidoup-Núi Bà

được Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp — Viện Điều tra Quy hoạch Rừng phối hợp với các cơ quan của tỉnh Lâm

này đã được UBND tinh Lâm Đồng và Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT) phê duyệt, với diện

Núi Bà mới được chính thức

ngày 26/12/2002, Ban quản lý Khu Bảo tổn Thiên nhiên Bidoup~

h lập theo Quyết định 183/2002/QD-UB, với

tổn trên một diện tích rộng lớn trên 70.000 ha.

'Năm 2004, Khu Bao tồn Thiên nhiên Bidoup-Núi Ba được chuyểnhạng thành VQG Bidoup-Núi Bà, theo Quyết định số 1240/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủ Diện tích chính thức của VQG là 64.800 ha, trong đó, phân

Trang 31

ôi sinh thái là 36.059

khu bảo vệ nghiêm ngặt là 28.731 ha, phân khu phục

ha và phân khu dịch vụ - hành chính 10 ha.

3.1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên

‘Theo kết qua kiểm kê rừng năm 2014, Vườn Quốế gia Bidoup - Núi Bà

cquản lý tổng diện tích: 69.688,27 ha Trong đó:

Diện tích đất có rừng: 66.269,54 ha, gôm:

'Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà là một mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng

kín thường xanh mưa 4m á nhiệt đới của Việt Nam đặc trưng cho vùng cao nguyên, là một địa điểm lý tưởng trong nghiên cứu khoa học, bảo tổn và da

dang sinh học Nơi đây tập trung nhiều loài động thực vật quý hiểm và đặc

hữu của khu vực và của Việt Nam ni chung

Diện tích đơn vị quản lý tập trung chủ yếu trên địa giới hành chính

huyện Lạc Dương và một phần huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng Người

số, da số có mức sống còn khó

'ó 24.086.42 ha rừng

phần lớn là người đồng bào dân tộc thi

khăn Địa hình rộng, phức tạp với trên 80% là đồi núi,

thông và 1.225,63 ha rừng trẻ là điện tích thường xảy ra cháy rừng, và

40.957.49 ha rừng lá rộng là nơi có nhiều loài quí hiếm do đó công tác quản

Trang 32

xã Lát, Xã Dumg K’né và Thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh LâmĐồng Ranh giới phía Bắc trùng với ranh giới giữa hai tỉnh Lâm Đồng và DikLắk; ranh giới phía Đông trùng với ranh giới hai tinh Lâm Đồng và Khánh Hoa;

xanh giới phía Tây giáp xã Đưng Knớ (huyện Lạc Dưỡng) và ranh giới huyện

‘am Rông; phía Nam giáp các xã: Lit, Da Sar và Ba Chas (huyện Lạc Dương).

Hình 3.1: Vị trí Vườn quốc

(Nguoi

Nhận xét: Vj trí địa lý của Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà nằm ở

Bidoup ~ Núi Bà.

1: Vườn quốc gia Bidoup ~ Núi Bà, 2014)

trung tâm của một vùng rừng tự nhiên nguyên sinh rộng lớn còn lạ ít bị chia

cắt của Việt Nam nên được xem là vùng địa lý sinh học có giá trị toàn cầu và

là một trong bốn trung tâm da dang sinh học của Việt Nam Địa hình bị chiacất tạo thành nhiều cảnh quan đẹp Cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dang

e6 nhiều thác nước đẹp, đặc biệt hai định núi Bidoup, Núi Bà hùng vĩ thu hút

rất nhiều khách du lịch muốn khám phá, tham quan và học tập

Trang 33

3.14 Đặc điểm khí hậu và thấy văn

VQG Bidoup-Núi Bà tuy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.của vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, nhưng do các yếu tổ vị trí địa lý vàđịa hình chi phối nên khu vực VQG Bidoup-Núi Bà cố chế độ khí hậu mangtính chat 4 nhiệt đới, với nền nhiệt độ trung bình trong khoảng 18°C, khá ôn

hòa, không có tháng lạnh quá và tháng nóng quá.

Lượng mưa trung bình hàng năm của cả khu vực là 1.755 mm Tháng 9

có lượng mưa cao nhất là 300 mm Số ngày mưa trung bình hàng năm là

khoảng 170 ngày (trong đó các tháng 12, 1) 2, 3 chỉ có khoảng 5 ngày mưa/tháng) Tại các dai cao trên 1.900 m như trên các đỉnh núi Bidoup, Hòn Giao, jia Rich, Chư Yên Du thì có lượng mưa và số ngày mưa cao hơn

Độ ẩm ở khu vực nay dao động từ 75% đến 85% va tương đối ôn định

Số ngày có sương mù trong năm là khoảng 80 ngày tập trung vào các tháng 2,

3,4,5 với s

vực vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà tại các đỉnh núi cao, số ngày có sương mù

ngày có sương mù trung bình từ 8 đến 16 ngày/tháng Trong khu

thường nhiễu hơn Đà Lạt và mây mù bao phủ thường xuyên hơn.

“Thủy văn: Trong khu vực hệ thống sông suối phát triển khá mạnh CóPl

hai đồng sông lới hình thành ở đó là sông Đồng Nai và sông Sérépok Các

đồng sông này khởi thay ở hai day núi chính là núi Hòn Giao 2.062 m và núi

Bidoup 2.287 m Hệ thông sông K"Rông No chiếm gần như toàn bộ phần Bắccủa huyện Các dòng suối và phần thượng nguồn bắt đầu từ núi Hòn Giao, tậnphía cực đông bắc của khu vực nghiên cứu Mặc dù dòng chính chảy theo

đúng ranh giới giữa tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng, song phần chảy từ khu vực

núi Hòn Giao đến kinh tuyển 108°30" dòng chỉ nhận các phụ lưu bên tả ngan,tức là bền trong lãnh thổ, Tử kinh tuyến 108°30" trở đi, dòng nhận thêm nhiều

phụ lưu khá lớn từ cả hai bên tả, hữu, diện tích đoạn lưu vực được mở rộng đáng kể, đồng thời lưu lượng nước trong sông cũng tăng lên nhiều Các dòng

nhánh khu vực này phải kể đến là: Đắk Gui, Đắk Me, Đắk Yang Klam, Dik

Trang 34

Cao (hữu ngạn); Đắk Heur, Đắk Loe và lùi cao hơn về thượng nguồn là dòng

Đắk En (hữu ngạn) Mật độ dòng chảy trong đoạn lưu vực nghiên cứu khá

lay, khoảng 0,5 - 0,7 km/kmỶ, Do sự phân và hướng nằm “dia phương”

khối núi, dòng K'Rông Nô chảy trong khu Vực huyện có phương

Đông Tây (dòng chảy về hướng Tây),

Hệ thống sông Đồng Nai mà khu vực thượng nguồn gọi là sông DaNhim cũng bắt nguồn từ núi Hòn Giao và chay theo hướng Tây Nam Trong

‘qua trình chảy đến khu vực thôn Klong Klanh, dòng sông được mở rộng Vàcũng tại khu vực này, sông nhận thêm nhiều phụ lưu cung cấp lượng dong

chảy lớn như Da Liêng Su, Da Zang To Reng, Da Liêng Ko Xuôi xuống phía

dưới, sông còn nhận thêm một số phụ lưu nữa như Da Khai, Da Kơ Ban.

Mật độ và chế độ nước của hệ thống sông Đạ Nhim biểu hiện sự thay

4

nhưng về mùa khô, vẫn có nước mach đủn lên ở nhỉ

rõ rệt theo không gian Tuy có nhiều dong su nước chảy theo mùa,

suối khiến cho dòng.suối, nhất là lớp đất bồi và ting thảm rụng trên bề mặt luôn ở trạng thịcao, nhiều khi bão hoà Sở di như vậy là do ở khu vực hau hết được bao phú

m

bởi rừng nguyên sinh nên khả năng giữ và điều hoà nước rất tốt, đặc biệt là

khu vực có cấu thie phân lớp của ting đá mẹ Dòng suối chảy thường xuyên

có hình thái bờ rắt rõ rệt, thường cao 1 - 3 m Trong lòng sông và suối thường

16 tro đá với kích thước rat khác nhau Những dòng suối chảy thường xuyên,dong thường rộng từ 5 -7 m về mùa khô, sâu 15 - 50 em với nhiều ghềnh.nhỏ VỀ mùa mưa, lượng dòng chảy trong các sông suối tăng đột biến, lượng

dòng chảy chiếm tới 70 - 80% dòng chảy năm.

Nhận xét: Khí hậu tại các khu vực của Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

quanh năm mắt mé, nhiệt độ trung bình 18°C, tháng 5 là tháng nóng nhất bình.quân 19,5°C day là miễn nhiệt độ lý tưởng cho thực vật sinh trưởng phát triển

và cũng rất thích hợp cho các hoạt động du lịch ngoài trời Tuy nhiên do

lượng mưa tập trung vào mùa mưa, địa hình bị chia cắt mạnh, có nhiễu sông,

Trang 35

suối nên dé gây lũ lụt cục bộ tiềm dn nguy cơ mat an toàn cho các hoạt động.ngoài hiện trường Vào mùa khô lượng mưa thấp, độ ẩm thấp và chiếu

ich rừng thông 3 lá lớn nê

nắng cao diện có nguy cơ cháy rừng cao Vườn

quốc gia Bidoup Núi Bà là nơi hình thành hai dòng sông lớn gồm sông Đồng,

sông Sêrêpôk, có nhiều hệ thống suối lớn nên cô ý nghĩ rat quan trọngvới phòng hộ đầu nguồn của hai dòng sông nêu trên Ngoài ra trên hệthống sông Đồng Nai và sông Sêrêpôk có nhiều nhà máy thủy điện nên có thé

tài chính từ dịch vụ môi trường rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017.

3.15 Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng

Địa hình Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà Trải rộng toàn bộ trên địa hình.

vùng núi trung bình và núi cao cất ĐĐđh:uysÍNgồ Lạt, thuộc phần cuối dãy

Trường Sơn Nam trên khu vực có độ biển động từ 650 m tới 2.287 m với mức

độ cao trung bình từ 1.500 m - 1.800 m, Huyện Lạc Dương có địa hình chia

cất phức tạp với nhiều đỉnh núi cao như Hòn Giao (2.060 m), Lang Biang

(2.167 m), Chư Yên Du (2.051 m), Công Trời (1.882 m), Đặc biệt, trong đó

có đỉnh Bidoup (2.287 m) là điểm cao nhất trong Huyện, đồng thời cũng là

một trong mười đỉnh núi eao nhất Việt Nam Địa hình thấp dẫn theo hướng

Nam-Bắc và nghiêng theo hướng Đông Tây Toàn bộ địa hình gồm nhiều

đình núi cao, thấp, nhấp nhô, bé mặt bị chia cắt mạnh,

6 đây có một số loại đất đại diện là đi mùn vàng đỏ trên đá macma axit,

đa xit, đất min vàng nhạt trên cuội, cát kết và phiến Ở độ cao trên 2.000 mình thành loại đất mùn alit

3.1.6 Các hệ sinh thái quan trọng

Các hệ sinh thấi của VQG Bidonp- Núi Bà bao gồm [57]

~ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thấp

Đây là kiểu rừng phổ biển của vùng núi Nam Trường Sơn Trong VQG, kiểu rừng này có diện tích 20.986,16 ha, chiếm 32,39% tổng diện tích VQG.

Trang 36

Ring phân bố từ độ cao 1.000 m trở lên, có nhiệt độ trung bình dưới 18°C, có

chế độ mưa ẩm cao hơn ở vùng quanh thành phố Đà lạt, từ 2.300 - 3.000

mm/năm, độ Am 89% đến 95% ngay trong mùa khô (tháng 12 đến tháng 3 năm sau), vẫn thường xuyên có mây mù và mưa nhỏ; Các loà ay thường,

mọc ở rừng ôn đới va á nhiệt đới chiếm ưu thé cả về số cá thể và số loài như

họ Chè (Theaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Re (Lauraceae), họ Mộc lan(Magnoliaceae), họ Đỗ quyên (Ericcaceae), họ Hai (Illiciaceae), họ Hoa hồng.(Rosaceae), và các loài hat trần như Thông hai lá det (Pinus krempfi), Du

sam (Keteleeria evelyniana), Po mu (Forkienia hodginsi tại vành đai này,

Tà nơi tập trung các loài đặc hữu và bản địa

Kiểu nh thái này có 2 phụ tương đối điền hình:

a Kiểu phụ rừng rêu

Tir độ cao 1.900 m tré lên, đỉnh Bidoup, Chư Yên Du và giông núi Gia

Rích hình thành một kiểu phụ đặc biệt "kiểu phụ rừng rêu”, biểu thị một chế

độ mưa đặc biệt ở các sườn núi cao trông ra biển đông phía Ninh thuận, nơi

có lượng mưa cao tới 3.000 mm/năm, thường xuyên bị mây mù che phủ, độ

ấm lớn tạo môi trường thuận lợi cho rêu và địa y, cùng các loài phụ sinh nhưPhong lan (Orchidaceae), O kiến (Rubiaceae), Ngũ gia bi (Araliaceae), v.v

phát triển

b Kiéu phụ rừng lùn

Kiểu rừng làn chiếm một diện tích hẹp ở trên các đỉnh núi Gia rich, Hòn

Giao, Núi Bà, có độ cao từ 2,100 m trở l

đầu và có gió mạnh Các loài cây tham gia vào tang tán chính có chiều cao thấp,

„ độ đốc lớn, đất bị bào mòn, có đá lộ

cao trừng bình từ 10-15 m, có nhiễu cành nhánh, bao phủ thân cây

loài phong lan đẹp Các loài cay thường gặp là ho Dé, họ Chè, họ Re

Ở đây hay gặp loài Đỗ quyên (Rhododendron exelsum) có hoa rit đẹp

đổi

~ Hệ sinh thái rừng kin hỗn giao cây lá rộng lá kim muca âm á nhiệ

Kiểu rừng này có điện tích 14.444,58 ha chiếm 22,29% tổng diện tích

VQG xuất hiện ở độ cao trên 1.000 m, thành phần loài là các loài họ Dé, họ

Trang 37

Re vẫn đóng vai trò chính, các cây họ Chè, họ Mộc lan đóng vai trò thứ

Đặc biệt trong kiểu rừng này có các loài cây hạt tran chiếm một tỷ lệ đáng kể,moc hỗn giao với cây lá rộng, tạo thành ting nhô không liên tục của rừng trêncác sườn và phía Đông núi Gia Rich, Bi Doup; Chư Yên Du và Cổng

‘Troi, trong đó các loài: Thông hai lá det (Pinus krempjii) và Thông năm lá Đà

lạt (Pinus dalatensis) là các loài đặc hữu cực hẹp và chi thấy phân

và các vùng lân cận Chúng là các loài cây có đường kính lớn ch

tần của rừng (D1.3 = 80-200cm; Hvn = 30-45m) Ngoài ra các loài hạt

có chiều cao và đường kính lớn như như Po mu (Fokienia hodginsii), Hồng

tùng (Dacrydiun elatum) và Thông ning (Podocapus imbricatus) tham gia

ing vượt tán của rừng VỀ kết cấu của rừng có khoảng 40-50 loài/ha

Điều đồ chứng tô sổ loài tham gia vào cấu trúc rừng là rất phong phú Tronztầng ưu thế còn có các lớài cây chủ đạo như Chò sót (Theaceae), Gidi

(Magnoliaceae), Re (Lauraceae), Thích (Aceraceae).

Cấu trúc thành phẩn loài của kiểu rừng này với thành phần cây lá kimchủ yếu là Thông đả lạt và Thông hai lá đẹt trở thành kiểu rừng độc đáo nhấtcủa Việt Nam chỉ xuất hiện ở VQG Bidoup-Núi Bà và các VQG liễn kể là:Chư Yang Sin (Đắk Lak) và Phước Binh (Ninh Thuận)

~ Hệ sinh thái rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp

Rừng thông ở vùng Bidoup-Núi Bà chủ yếu là Thông ba lá (Pinuskesiya), chúng chiếm mu thế tuyệt đối, hình thành nên những cánh rừng độc

đáo nhất và rộng lớn nhất trong cả nước Kiểu rừng này trong VQG có diện tích là 19.919,67 ha, chiém 30,74% diện tích tự nhiên.

Đặc điểm của kiểu rừng này chủ yếu là Thông ba lá don ting, thưa, xenlẫn với một sổ loài cây họ Chè (Theaceae) và họ Dé (Fagaceae) mọc ở dướiting tan chính chiều cao trung bình dưới 4 m và đường kính trung bình dưới

15 em và có khả năng chịu lửa tốt như một số loài Mạ sưa đen (Helicia niligirica), Ong ảnh vàng (Lyonia ovalifolia), Dé (Quercus lanata) Có nhiều

Trang 38

nơi dưới ti ig tán xuất hiện dương xi thân gỗ (Cyathea spp.) được coi là hóa.thạch sống về thực vật cé sinh

~ Hệ sinh thái rừng tre nứa hin giao cây lá rộng và rừng tre mica thuân loài

Kiểu rừng này chỉ chiếm một diện tích rắt nhỏ 1.760,31 ha, chiếm

2,72% Chúng phân bổ trên đỉnh núi ở gần trạm Giang Ly và đọc theo nhánhsông Krông Knô và sông Dak Dom, trên đá có nguồn gốc Granit, hoặc phù sa.mới Hai kiểu rừng này có thành phần tre nứa chủ yếu là Lồ ô (Bambusa

procera),

- Hệ sinh thái Rừng tring

Rừng trồng trong VQG có diện tích 1.562,45 ha, được trồng từ chương

cây chính là Thông ba lá (Pinus kesiya).

trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và 35 loài có tên trong Danh lục đỏ của Liên

Minh Quốc tế Bảo tổn Thién nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) phiênban 2019 Bidoup ~ Núi Ba là vương quốc các loài Lan với sự hiện điện của

317 loài Lan thuộc 85 chi trên tổng số gan 1.300 loài Lan của Việt Nam

'Vườn Q\

13 loài thuộc 10 chi và 05 ho trong tổng số 33 loài cây lá kim của Việt Nam

sia Bidoup - Núi Bà còn là khu địa lý của các loài cây lá kim với

Trong đó có những loài mang tinh đặc hữu hẹp như Thông hai lá det (Pinus krempfi); Tuế lá xè (Cycas michotzii Dyer.)

Về động vật: Các nhà khoa học đã ghi nhận được 131 loài thuộc 12 Bộ

và 29 họ tại khu vực Bidoup Núi Bà với hơn 70 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam, IUCN va CITES Điểm đặc biệt của khu hệ thú Vườn Qui gia Bidoup-Núi Bà, đó là các loài thú lớn móng guốc hiện diện tương đồi đầy đủ như: Bò.tốt (Bos gaurus), Sơn dương (Capricornis sumatraensis) Trong những nam

Trang 39

gần đây, một hợp tác nghiên cứu giữa Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, Viện

Sinh thái học miễn nam (SIE) và Viện ngh

(Leibniz-IZW), Cộng Hòa Liên Bang Đức đã công bổ phát hiện những loài

thú quý hiểm được ví như sứ giá của dãy Trường Sơn như: Thỏ vẫn trường

cứu Động vật hoang đã Leibniz

son (Nesolagus timminsi), Mang lớn (Muntiacus vuguangensis) Loài Mang

lớn một loài thú móng guốc đặc hữu của dãy Trường Sơn thuộc nhóm cực ky

nguy cấp (CR) trong danh lục đỏ IUCN Các nhà khoa học cho rằng, Mang

lớn đã tuyệt chủng tai hầu hết các khu rừng trong ving phân bố trước đây ở'Việt Nam và Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà có thể là nơi tồn tại quần thể khảthi cuối cùng để bảo tồn loài này tại Việt Nam

idoup Núi Bà được.

'Vườn Quốc gia ic nhà khoa học đánh giá là một

trong 221 vùng chim đặc hữu của thé giới (EBA) với 03 vùng chim quantrong (IBA) là: Bidoup (VN036), Langbiang (VN 037) và Cổng trời (VN056) Dat nước Việt Nam của chúng ta có tông cộng hơn 900 loài chim thi tại

'Vườn Quốc gia này đã ghi nhận sự hiện diện của 306 loài thuộc 15 bộ và 54

họ, một con số cực kỳ ấn tượng nếu so sánh diện tích Vườn Quốc gia với tông

diện tích tự nhiên của Việt Nam Trong đó số loài và loài phụ đặc hữu là 14

loài chiếm hơn 1⁄4 số loài và loài phụ đặc hữu của Việt Nam Những nhànghiên cứu về điễu học cũng như din xem chim trên toàn thé giới thường

chọn Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà như là một điểm đến quen thuộc trong

hành trình vòng quanh thé giới của mình

Thêm vào đó khu hệ Lưỡng cư Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà gồm 78

loài thuộc 2 bộ là bộ Không đuôi - Anura và bộ Không chân - Gymnophiona.

Bộ Không chân chỉ có 1 họ Ech giun- Iehthyophiidae với 1 loài duy nhất là lo

Ech giun (Ichthyophis bannanicus) Còn lại 77 loài thuộc bộ Không đuôi

6 ho, Trong 6 họ của bộ Không đuôi, Ho Ech Rhacophoridae

lượng lớn nhất với 19 loài Tiếp theo là họ Nhái bau Microhylidae với 16 loà

họ Ech nhái

Eich nhái chính thúc-Dieroglossidae có 11 loài chia thành 2 họ phụ là:

Dicroglossinae gồm 8 loài và Occidozyginae gồm 3 loài Họ Cóc-Bufonidae có

Ranidae với 15 ài và họ Cóc Bùn-Megophryidae với 13 loài Họ

Trang 40

ố loài ít nhất trong bộ Không đuôi Cần thiết phải tiến hành

nhiều khảo sát chuyên sâu dé đánh giá đầy da hơn khu hệ Lưỡng cư và các

nhóm sinh vật khác tại khu vực Bidoup Núi Ba trong tương lai

Bò sit: Khu hệ Bò sát VQG Bidoup gồm có 91 loài nằm trong 2 bộ

chính là bộ Có vảy Squamata và bộ Rùa Testudines Bộ Có vảy Squamata

gồm phân bộ Thin tin, phân bộ Rắn Phân bộ Thần Lin gỗm 7 họ, 38 loài

“Trong phân bộ Thin Lin ghi nhận tại VQG Bidoup, cận bộ Tắc kè chiếm sốlượng lớn với 28 loài thuộc 6 họ: họ Tắc kè Gekkonidae, họ Thin Lin mù.Dibamidae, họ Thin lần bóng Scincidae, họ Thần Lin chính thức Lacertidae,

họ Than lần thuỷ tinh Anguidae và họ Ky đả Varanidae

Cá: Theo kế qua tổng hợp tài liệu via Vườn quốc

4a ghi nhận được 44 loài cá nước ngọt thuộc 8 họ, Các ghi nhận về cá chủ yếu

được cập nhật từ kết quả của Tổ chức Wildlife At Risk năm 2016

Bướm: Đã ghỉ nhận được 125 loài bướm, mặc dù mức độ giàu có về

thành phần loài ở khu vực núi Bidoup thấp, nhưng khu hệ lại chứa đựng tính

độc đáo cao Trên 20% số loài ở đây chỉ được tìm thấy trong địa bàn VQGBidoup Núi Ba,

'Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà đã ghỉ nhận được 34/127 loài có têntrong Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 của Chính phủ về Sửađổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 củaChính phủ vé tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mụcloài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN