1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

HÀ VĂN NGOAN

NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BO SÁT (REPTILIA)

VA ÉCH NHAI (AMPHIBIA) TẠI KHU DỰ TRU’

THIEN NHIÊN ĐỘNG CHAU - KHE NƯỚC TRONG

CHUYEN NGÀNH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN & MOI TRƯỜNG:MA SO: 8850101

& MOI TRUONG

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

‘TS LƯU QUANG VINH

Trang 2

CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Toi cam đoan, đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi" Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa tứng Huge ai công bổ tong bất kỳ

công tnh nghiên cứu nào khác.

Ninội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bắt kỳ công trình nghiên cứu,

nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuản thủ kết luận đánh giá

luận văn của Hội đồng khoa học,

Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 20201Người cam đoan

(ác giả ký và ghỉ rõ họ tên]

Hà Văn Ngoạn

Trang 3

LỜI CẢM ON

ĐĐỂ thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được

ự hỖ trợ, quan tâm và giúp đỡ của nhiễu cơ quan, tổ chức và các cá nhân.

Xin chân thành cảm ơn TS Lưu Quang Vinh, trường bộ môn Động vật rừng,khoa Quin lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Đại học Lam nghiệp đã

hướng dẫn khoa hoe và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu

Xin cảm on ông Lê Trọng Trải, giám đốc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên

“Thiên nhiên Việt và

Việt và bà Phạm Tuấn Anh, pho giám đốc Trung tim Bảo

các cán bộ khác của Trung tầm đã hỗ trợ trong quá trình thye địa thu thập sổ liệu

Xin cảm ơn ThS Hà Văn Nghĩa, ThS Lê Công Tinh, ThS Lò Văn Oanh đã hỗ trợ

thực địa, phân tích và xử lý mẫu vật

Xin cảm ơn bả con xã Kim Thủy, Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng.

Bình dã hỗ trợ trong quá tình thực địa

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, gia đỉnh và

bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vã nghiên cứu.

Nghiên cứu này được tài try bởi Trung tâm Bảo tổn Thiên nhiên Việt

(Vietnature), Quy Môi trường Thiên nhiên Nagao (NEF), Nhật Bản và Trung tâm.

Bảo tồn Thiên nhiên Việt (Viet Nature).

Hà Nội, ngày 06 thẳng 11 năm 2020‘Tae gid luận van

Hà Văn Ngoạn

Trang 4

Chương 1 TONG QUAN VAN Dé NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng lun cí8 nghiên cứu.1.2 Cơ sở lý luận của vẫn đề ng

Chương 2 DIU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE VÀ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU

2.1, Điều kiện tự nhiên 6

2.11 Vị tri địa lý 62.1.2, Đặc điền khí hậu, this ân 6

82.1.3 Địa hình và dia ch

2.23 Đặc điển vã hội và cơ sở hạ ting "

Chương 3 MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHAP NGHIÊN CỨU eeeseteetertrrtrrrtrermrererereee T2

3.1 Mục tiêu nghiện cứu l23.2, Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu l23.3 Nội dung nghiên cứu 133.4, Phương pháp nghiên cứu, l3

3.4.1 Phương pháp điu tra ngoại nghiệp B

Trang 5

3.4.2 Phương pháp phân tích hình thải và định danh mẫu vật BSEN 15

4.4.3 So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các Rhu vee oT

3.4.4 Phương pháp đánh giả đặc điểm phân bé các loài bò sát, Ech nhái L844.5, Binh giá tình trạng bảo tổn lô3.4.6, Xác định các mồi de dọa ` 193⁄47 Đề suất cúc giải pháp tụ tiên bảo tồn, : lô3.5 Tự liệu nghiên cứu / »Chương 4 KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Đa dang về thành phần loài BSEN tại KĐTTN Động Châu - Khe Nước Trong214.1.1, Da dạng thành phan loài bò sát tại Khu DTTN Động Châu - Khe Nước.Trong 214.1.2 Ba dang thành phn oài Ech nh tại KDTTN Đông Châu - Khe NudeTrong ( 24

4.2 Mô tả một số đặc điểm hình thi các loài Bồ st, ch nhái ghi nhận mới cho

Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trons 24.2.1 Đặc điền hình thái các loài bồ sát gh nhận mới cho KVNC 2ï

4.2.2, Đặc dim hình thái các loti Ech nhái ghi nhận mới cho KVNC 3843 Đặc điểm phân bd các loài bò sắt ch nhái tại KVNC 454.3.1 Phân bổ cúc lod bồ sdttheo dai cao 45

4.3.2 Phân bd bò sắt, ch nhái theo sink cảnh 4

4.4, So sinh Sy tương đồng của bò sát, ch nhái KVNC với các VQG và KBT khác

ở Việt Nam 49

nh trang bảo tồn và các mối de dọa 51

43.1 Đánh giá tình trang bảo tổn sl

45.2)Phiin ving iu tiên bảo tồn các bài bd st, ch nhái tại KVNC 53

4.5.8 Cúc nhân tổ đe dow 3745:8 Đề mắt một sổ biện pháp bảo tin 59

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 6

TÀI LIỆU THAM KHAO 4

PHU LUC

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Chữ viết tắt Ýnghin

‘es (ai liệu tiếng Vie)

sral (Gi liệu tiếng Anh) Coney

ĐDSH Da dạng sinh hoe

TUÊN Tiiệp hội Bật tổn thiên nhiên thể giới

KBT Khủ Bảo tôn

KWNG [Khu vực nghiên cứu.

KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên

UBND “—— Ủy Ban Nhân Din

o8 | Vein Guốcgia

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1 Hiện trạng thảm thực vật 8Bảng 2.2 Thành phin loài động vật có xương sống tại Khu Dự trữ Thiên nhiênĐộng Châu - Khe Nước Trong, vs 9Bang 2.3 Cơ edu sử dung đất 10

Bảng 3.1 Né lục nghiên cứu thực địa tại KDTTN Động Châu ~ Khe Nước Trong.12Bảng 3.2 Các tuyển điều tra chính tại KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong 15Bảng 3.3, Bảng các chỉ số đo chính của BSEN

¡ bò sat tại Khu DTTN Động Châu ~Khe Nước Trong 22Bảng 4.1, Danh lục các l

Bảng 42 Danh lục các loài ch nhấ tại Kha DTTN Động Châu 25

Bảng 4.3 Chi số trong đồng (Sorensen-Dice index) về da dang loài b st, ch nhái

giữa một số KBTTN và VQG 50

Bảng 4.4 Tĩnh tran bảo tổn của các loài bò sắt, eh nhái tại KVNC 32Bang 4.5 Tiêu chi để xuất xếp hang khu vực tru tiên bảo tn ba sát, ch nhái tạiKDTTN Động Châu - Khe Nước Trong, s4Bảng 4.6 Số loài bò sit, ch nhá ghỉ nhận được phân theo các tu khu rừng của

KDTTN Động Châu “ Khe Nước Trong 35

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Ban đồ các tuyển điều tra chính tại KDTTN Động Châu Khe Nước Trongl4

Hình 4,1 Đa dang các họ bd sát tho giống và loài ` 24Hình 42 Ba dang các họ ch nhá theo giống va loài 2ïHình 4.3 Các loài bò sát ghi nhận mới tại KVNC 28

Hình 4.4 Thần lin Rin bác Dopasia hart " 28

Hình 4.5 Rắn leo cây thường Dendrelaphis pictus 2»Hình 46 Rắn rào quảng tây Boiga guangxienss 30Hình 47 Rin sọc đưa Coclogndrhus radianus 31

Hình 48 Rin lệch đầu fut sing Lycodon futsingensis: 3Hình 49 Rin khuyết ào Lycodon lanensis 3Hình 4.10, Rin khiếm trung quốc Oligodon chinensis a4Hình 4.11, Rin hoa cô vàng Rhabdophis chrysargos 36

Hình 4.12, Rin bồng chi Hypsiscopus plumbea 37

Hình 4.13 Rin hỗ xiên tre Pseudotenodon bambusicola 38

Hình 4.14 Cúc loài ch nhái hi nhận mới tạ KVNC 38Hình 4.15, Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma 39

Hình 4.16, Ching mẫu sơn Sylviraria maosonensis 41

Hình 4.17, Chẫu chube Sylvirana guentheri 4Hình 4.18, Ech cây đốm xanh Zhungixalus denny 4

Hình 4.19 Beh tây sin bắc bộ Theloderma corticale 45

Hình 4.20, Phin bổ ác lit bo sit theo dai cao 46

Hình 4:21 Phân bổ các loài ch nhái theo dai cao 4Hình 422, Phin bổ các loài bò sắt theo sinh cảnh tại KNC, 4

Hình 4 28, Phân bd các loài ch nhái theo sinh cảnh tai KVNC 49Hình 4.24 Sự tương đồng vẻ thành phần loài bò sát, ếch nhái tập hợp theo nhómgiữa một số KẾT và VQG ở Việt Nam (giá tr gốc nhánh với số lần nhắc lạ là 1000)51

Mình 4.28 So sánh các loài bò sát, ếch nhái ghi nhận được tại các tiểu khu rừng của

KDTTN Động Châu — Khe Nước Trong 53

Trang 9

Hình 426, Bin đồ phân vùng các khu vực tu tiên bảo tồn các loài bò sát, ch nhất

tại KDTTN Động Châu — Khe Nu

Hình 4.27, Săn bắt cc loài bồ sát ch nhấi làm thực phẩm tại Lâm Thủy.

Hình 4.28, Đường Hồ Chi Minh nhánh Tây đoạn qua tiéu khu 534 thuộc KDTTNĐộng Châu ~Khe Nước Trong (dh: /f Nghi)

Hình 4.29 Tai nạn giao thông là mỗi de doa đến các loài bò sit, ch nhái

5859

Trang 10

ch nhái và bò sát của nước ta rit đa dang với khoảng 790 loài, trong46 502 loài bò sát và 288 loàih nhái (Uetz & Hošek 2020; Forst 2020) Chúng.phân bố rộng ở cả 3 vùng Đông Bằng, trung du và miễn núi Hàng năm tại các

'Vườn Quốc gia (VQG), Khu bảo tổn (KBT), nhiều loài bò sát, ếch nhái mới được.

phát hiện bổ sung cho danh lục của quốc gia, khu vực và thế giới Từ năm 2015 đếnnay có hơn 100 loài mới đã được p

cho khu bi

tát hiện cho khoa học và 26 loài ghi nhận mớinhái và bò sát Việt Nam (Uetz & Hošek 2020; Forst 2020) Tuy

nhiên những nghiên cứu này ở vùng núi đá vôi chưa nhiều một số điểm ở vùng núi

như: tại VQG Phong Nha - Ké Bàng năm 2009, Ziegler&Vu Ngoc Thanh đã báo cáo một danh lụe tổng cộng 138 loài với 93 loài bò sát vàđá vi đã được nghiên c

45 loài ếch nhái Gắn đây, Lưu Quang Vinh et al (2013) đã đưa ra một danh lục cậpnhật với tng cộng 151 loài bd sắt, ếch nhái (101 loài bò sát, 50 loài ếch nhái) rong

446 ghi nhận thêm 13 loài mới cho VQG Phong Nha - Kẻ Bang và tinh Quảng Bình.

Khu Dự trừ thiên nhiên (KDTTN) Động Châu - Khe Nước Trong nằm trên

địa bàn xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cách VQG Phong Nha - Kẻ

Bang khoảng 100 km Do là KDTTN mới thành lập năm 2020 nên thông tin về khuhệ động vit, đặc big alm bò sát ch nhái còn rắt hạn chế Tính đến thời điểm

hiện tại mới chỉ có một đợt nghiên cứu chính thức vé khu hệ bò sát và ếch nhái tại

Rừng phòng hộ Ding Châu được tiến hành thực dia vào năm 2015 tước khỉ

KDTTN này được chính thức thành lập dựa trên phần lớn diện tích của Rừng phòng

hộ Động Châu NghĩChâu - Khe Nw

sửa về thành phẫn loài bò sat, ‘h nhái tai KDTTN Động.trong nhằm đánh giá hiện trạng vẻ đa dạng thành phần loi, cập

phân bổ theo sinhbiện pháp quản ý bềnnhật bổ sung vào danh lục loài còn thiểu, cung ef

cảnh và độ cao nham tạo cơ sở khoa học cho dé xuất một

vững ti ngu$ền rừng nổi chung và bò st, ch nhá nổi riêng, g6p phn bảo tổn giá

tr đa dang sinh học cũa KDTTN lim cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tổn của

KDTTN mới được thành lập này Do vậy, tôi thực hiện dé tài “Nghiên cứu sự da

dang các loài Bò sát (Reptilia) và Ech nhái (Amphibia) tại Khu Dự trữ Thiênnhiên Động Châu - Khe Nước Trong”.

Trang 11

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨUẤn đề nghiên cứu

'Tổng luận các công trình đã công bố v

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa và có địa hình phức tạp

tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh ở cả vùng đồng bằng trang du và vùng núi nên phùhợp cho sự phát tiễn của động vật nói chung, ch aii và bò sit ni riêng.

bò sát ớ Việt Nam được thể hiện qua các.

NB lực nghiên cứu về ch nhái và

giải đoạn cụ thé như sau

Công trình được công bổ đầu tiên về bồ sit và lưỡng ew ở Việt Nam phải kế

kê các vị thu

đến cuốn “ am dược thin hiệu" của Tuệ Tĩnh đã ic được làm từ

các loài bồ sát và lưỡng cư (được dịch sang tiếng Việt và ti bản vào năm 1972).Giai đoạn trước năm 1945: đã cô một số nhà khoa học nước ngoài nghiên

cửu về bồ sắt và lưỡng cư ở khu vie Đông Dương trong đồ có Việt Nam Hàng loạt‘fe sách chuyên khảo được rã đi tong thời gian này có thể kế đến như Bourret(1936, 1941, 1942) va Smith (1921, 1935, 1943)

jai đoạn 1954-1975: nghiên cứu Về bò sát và lưỡng cư ở miễn Bắc do các

nhà khoa học trong nước thực hiện như Đào Văn Tién, Trin Kiên, Lê Vũ Khôi, các.công bổ về thành phẫn loài ya xinh thái của các bồ sit và lưỡng eur (Dao 1957,1962) Ở miễn Nam đáng chú ý lả công trình nghiên cứu vé rắn của Camp-den Main

Giai đoạn 1975-1996: với sự kết hợp của các nhà khoa học trong và ngoàihành ở

nước các nghiên cứu tập trung vào khám phé đa dạng thành phần loài đã

nhiều vùng khác nhau trong cả nước Nỗi bật trong giai đoàn này có thé kể đến các

khóa định loài về bỏ sát và lưỡng cư của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1879, 1981,

1982), Nguyễn Văn Sáng & Hồ Thu Cúc (1996) đã ghi nhận ở Việt Nam có 340

loài bỏ sát vẻ lưỡng cư đến năm 1996,

Giat đoạn từ 1997 đến nay: bên cạnh phương pháp định loài hình thái tuyễn

thống, nhờ sự hỗ trợ của phương pháp sinh học phân tử trong phân tích các mối

quan hệ di truyền đã góp phần khám phá thêm nhiều loài bò sit và lưỡng ew mới

vo năm 2005 (Nguyễn Van Sáng và es 2008)cho Việt Nam Với tổng số 458

Trang 12

đi tang lên 545 ội vào năm 2009 (Nguyen al 2009) Theo thống kế của hiách nh

trang web về cơ sơ dữ liệu của bị sat v thé giới (Reprile database and

Amphibian Species of the World) thì số lượng lồi bồ sit và ch nhấi eta Việt Namtính đến thời điểm hiện tại năm 2020 là khoảng 790 lồi, trong đĩ cĩ 288 lồi ếch

nhái, 214 lồi thin lẫn, 248 lồi rắn, 37 lồi rùa và 3 lồi cá sấu (Uetz & Hosek

2020; Forst 2020)

Những kết quả nghiên cứu về khu hệ ếch nhài và bị sát tại khu vực hệ sinh

thái núi da vơi ở Việt Nam gần đây cĩ thể kế đến: Luu etal 2013 đã bảo cáo tổng

cơng 151 lồi (101 lồi bồ sắt và 50 lồi lưỡng eu) trong đĩ ghi nhận 13 lồi mớicho VQG Phong Nha - Ké Bang và tính Quảng Bình, theo Ziegler et al 2014 đãcung cấp một danh lục của 102 lồi (50 lồi lưỡng cử Và 52 loi bồ sắt) trong đồ ghỉ

nhận lẫn đầu tiên cho tỉnh Hà Giang lồi ếch nhái và 12 lồi bị sát Nguyen etal2016 đã ghi nhận 31 lồi lưỡng cư và bo sắt từ kết quả nghiên cứu thực địa ở năm2015 và 2016 trong đĩ cĩ 8 lđài mới ghỉ nhận cho huyện Hướng Hĩa và 4 lồnhận mới cho tỉnh Quảng Trị Pham et al 2017 đã lần đầu báo cáo 21 lồi ếch nhá

cho bệ sinh thất núi da vơi của huyện Hà Lang, tinh Cao Bằng trong đĩ ghỉ nhận

khoa học, thi từ năm 1976-1996, số lồi phát hiện mới cho khoa học đã tăng lên 16

lồi (4 loi ếch nhất, 12 lồi bỏ sáo, trong giai đoạn từ 1996-2005 số lượng lồi mới

phát hiện là 57 lồi (28 lồi ch nhái, 29 lồi bồ sát, trong giai đoạn năm gin đây123 lồi cho Việt

từ 2015-2020 số lượng lồi mới phátNam (04 loi ch nhíi và 39 lothé kể det

tăng nhanh lên để

bị sit) Một số lồi mới được cơng bố gần đây cĩ

53 lồi BSEN mới được cơng bổ với mẫu chuẩn thu ở Việt Nam với 33

lồi ch hát, 20 lồi bị sắt ching hạn như: Cyrtodactylus bobrovi (Nguye

Van Pham, Ngo, Hoang, The Pham & Ziegler, 2015; Cyrtodactylus Somi( Le,Nguyen, Le & Ziegler, 2016); Dixonius Minhlei (Ziegler, Botov, Nguyen, Bauer,Brennan, Ngo & Nguyen, 2016); Oligodon Condaoensis (Nguyen, Nguyen, Le &

Trang 13

Murphy, 2016); Cyrtodactylus Gialaiensis (Luu, Dung, Nguyen, Le & Ziegler,2017); Cyntodactylus Sonlaensis (Nguyen, Pham, Ziegler, Ngo & Le, 2017);Opisthotropis Voquyi Ziegler, David, Ziegler, Pham, Nguyen & Le, 2018);Parafimbrios Viemamensis Ziegler, Ngo, Pham, Nguyen; Le & Nguyen, 2018)Acanthosaura phongdienensis (Nguyen, in, Vo, Nguyễn, Zhou, Che Murphy &Zhang, 2019); Cyrtodactylus taybacensis (Pham, Lê; Ngo, Ziegler, Nguyen, 2019):Seincella badenensis (Nguyen, Nguyen, Nguyện & Murphiy, 2019); Lycodonnamdongensis (Luu, Ziegler , Ha, Le & Hoang, 2019); Oligodon rostral (Nguyen,Tran, Nguyen, Neang, Yushenko & PoyatkOv, 2020); Rhacophorus vanbanicus(Kropachev, Orlov, Ninh, and Nguyen, 2019); Megophrss caobangensis (Nguyen,Pham, Nguyen, Luong, and Ziegler, 2020), Gacitalis tieng (Rowley, Le, Hoang,Cao, and Dau, 2020); Kurixalus gracilloides (Nguyen, Duong, Luu, and Poyarkov,2020);

“Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá thì Nguyen Thanh Luan et al(2016) đã nghiên cứu tròng giai doin 2015 đến 2016 và đã bỗ sung cho danh lục của Khubảo tnnnn Bắc Hướng Hoá Báo cấo này đã hoàn hình danh lục với 31 loài bòsát, éch nhái với 16 họ thuộc 2 bộ.

Hiện tại nhiều số iệu đã cũ, chưa kịp cập nhật bổ sung mới Nhiễu loài còn

đang thiểu thông tin và dẫu liệu vÏ vậy cần điều tra bổ sung và cập nhật những

thông tin mới nhất để cô được số liệu tham khảo cho những nghiền cứu sau này1.2, Cơ sở lý luận của vấn để nghiên cứu.

Mot số công tình nghiên cứu di

thể kế đến các nghiên cứu tại VỌG Phong Nha - Kẻ Bảng nơi dược đánh gi cao vé

tính đa dang sinh hoc VQG Phong Nha - Kẻ Bang đã công bé danh lục bỏ sát, ếch nháivới 151 loài trong độ có 50 loài lưỡng cư, 12 fora, 31 loài thin lần, và 58 loàihình về bò sắt, ếch nhái tại Quảng Bình có

rắn Tuy nhiềo, các nghiên cứu trước đây ở tinh Quảng Bình chỉ tập trung chủ yếu

tại VQG Phong Nha - Kế Bàng, các khu vực khác chưa được quan tâm Đặc biệt là

KDTTN Dong Châu - Khe Nước Trong, mới được điều tra duy nhất một lần vàonăm 2015 bởi Phạm Thể vồng và cộng sự, kết quả bo cáo có 67 loài bò sát ch

nhái tại khu vực Động Châu - Khe Nước Trong (Rừng phòng hộ Động Châu), tuy

Trang 14

nghiên cu này chỉ mồi tập rung ở một số ti khu như 528, 53, 533, 535,

do vậy ccó thêm nghiên cứu để cập nhật và bổ sung thông tin, Hom nữa, từ khithành lập vào ngày 25 tháng 06 năm 2020, chưa có nghiên cứu nào về các loài bònhsát, ếch nhái tại khu vực nảy Đây sẽ là thông tin để bổ sung cho KVNC về t

phần loài bd sát, ếch nhái cũng như sự đa dang của nó.

Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong, tinh Quảng Bình là một khu vựcđến cácchcó điện tích rộng và có sinh cảnh đa dạng phong phú từ rừng thường xai

thủy vục và đồng mộng Đây là mỗi trưởng phát iỂt Của nhiều loài bồ s

nhái Nhưng do sự tác động mạnh mẽ của con người nên đã gây nhiều ảnh hưởng,quấn ú ếchquả nghiên cứu thành phần loài bò xnhái tại đây sẽ là cơ sở để có các giải pháp bảo tn hiệu quả nhằm khôi phục khu hệ

"bò sát ếch nhái góp phản bảo tồn nguồn gen.

Vi vậy, những nghiên cứu để bổ sung thành phân loài cập nhật hệ thốngphân loại, phân bổ và đánh gitình trạng bảo tổn khu bệ ba sát, ch nhái trong khu

vực là hết sức cần thế Từ d6 đề xuất các phương pháp bảo tổn khu hệ bô sắt, ch

nhái nồi riêng và khu hệ động vật tại Khu dự tữ thiên nhiên Động Châu - KheNước Trong, huyện Lệ Thủy, tinh Quảng Bình nói chung.

Trang 15

Chương 2

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE VÀ XÃ HỌI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiênDIL Vier địa lý

Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong được thành lập theoquyết định số 2156/QĐ-ƯNND ngiy 25 tháng 06 năm 2020 của chủ tịch UBND

tinh Quảng Bình, nằm ở phía Tây - Nam tỉnh Quảng Bình thuộc địa giới hànhchính xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy Phía Tây giáp với CHDCND Lào, phía ĐôngThuỷ), phíagidp với xã Ngân Thuỷ, phía Bắc giáp với xã Lâm Thuỷ (huyện

Nam giáp với KBTTN Bắc Hướng Hoá (tinh Quảng Trị) Khu DTTN Động Châu Khe Nước Trong có 22 tiéu khu, với tổng diện tích là 22.595.94 ha,

-C6 toa độ địa lý: Từ 16° 55° 19" đến 17° 4' 55" vĩ độ bắc“Từ 106° 32! 50" đến 106° 48! 26" kinh độ đông

2.1.2, Đặc điểm khí hậu, thấy Văn

21.2.1 Khí hậu

Khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông tương đối

lạnh Hàng năm mùa khô kéo dài từ tháng 4 đến đầu tháng 9 (khô hạn gay gắt nhất

trong thing 6 và tháng 7), mùa mưa từ cudi 9 đến thing 12, mưa nhiều nhất vàothời kỳ cuối mùa thu (tháng 10 và tháng 11), Trong khu vực không có trạm quantrắc khí tượng, chỉ có trạm Khe Sanh là gần với khu vực nhất và có điều kiện tương

đối phù hợp để tham khảo ‘Theo số liệu quan trắc khí tượng 20 năm tại Khe Sanh,

các chỉ tiêu khi tượng trung bình như sau:~ Nhiệt độ bình quân năm 22,3 °C

~ Nhiệt độ bình quân tối cao 25,8 °C vào tháng 6,ˆ Nhiệt độ bình quân tôi thấp 18,1 °C vào tháng 1,~ Lượng mưa bình quân năm 2.079 mm,

- Tượng mưa bình quân tháng thắp nhất 18,8 mm vào tháng 2,

~ Lượng mưa bình quân tháng cao nhất nhất 456,2 mm vào tháng 10,

C6 3 loại gió mùa chính thịnh hành trong khu vực Giỏ mia đông- nammang theo hoi âm và mưa lớn thịnh hành từ tháng 9 đến thing 11 Gió mùa déng-

Trang 16

“Gió mùa tây- nam bất đầu tử tháng 5 đến tháng 9, thường khô và nóng nên mùa khô

‘mang theo hơi lạnh và mưa phủn, thịnh hành từ tháng 12 đến thang 4 năm sau.

bit đầu ừ thắng 5 đến thing 92.1.2.2 Thủy vấn

“Toàn bộ khu vực là vùng đầu nguồn của sông Long Đại và sông Kiến Giang(hai nhánh của sông Nhật Lệ) là một trong những sông lớn nhất tỉnh Quảng Bình.

“Trong nội vi khu vực rất nhiều khe suối nhỏ chằng chịt tạo thành 2 hệ sông suối

chính là hệ sông Sa Ram (KNT) và Khe Bang Hệ Sa Ram gầm nhiều suối lớn đổ

về như Khe Vàng, Khe Bung, suối Sa Ram Hệ Khe Bang cũng gồm nhiễu suối lớn

như: An Bai, Rao Chân và Khe Bang Các sông suối trong khu vực thường ngắn, cóđộ đốc lớn, xâm thực sâu, vì thể thường gây lĩ và làm sạt lở đt, ảnh hưởng tồi giao

thông di lại trong ving.

2.1.3 Địa hình và địa chất

2.1.3.1 Địa hình

Khu dự trữ thiên nhiêế Động Chiu - Khe Nước Trong nằm trong vùng núi

thấp với địa hình tương đối đốc Độ cao trung bình trong khu vực khoảng 500

-{600 m so với mực nước biển Điểm thấp nhất à 120 m, nằm ở ranh gii tại khu vựcKhe Bang Dinh cao nhất a dink 1220 m giữa ranh giới 2 tỉnh Quảng Bình - QuảngTri và Lào Còn lại là hầu hết các định núi cao dưới 1000 m so với mực nước biển.

'Vùng núi có độ cao trên 700 m chiếm một phan nhỏ (khoảng 10%) điện tích

Khu vực Côn lại 90% điện tích là vùng đồi núi cõ độ cao dưới 700 m, Theo Thái

Van Trừng (1978) thi đây là rừng nhiệt đới thường xanh trên núi đất thấp, Trêntoàn quốc, rừng ở dạng địa bình này đang bị suy thoái và trở nên rất hiểm do rừng d2 tiép cận nên bị tác động mạnh Do có nguy co đe doa cao nên các tổ chức bảo tổn

thiên nhiên Xếp loại rừng này là rừng có giá tị bảo tồn cao (WWF 2008) Trong khi

446 ở Khu dự tữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong có kiểu rừng trên vùng

núi đất thấp cồn chiếm một tỷ lệ rit cao Đây chính là đổi tượng cin phải bảo tổn

trong Khu vực và là mục iêu bảo tồn trong toàn quốc.2.13.2 ia cha

Địa chất ving điều ta thuộc mign vòng trống Paleozoi rộng lớn thuộc đối“Trưởng Sơn Bắc, có cầu tạo đặc thù với nhiều mặt cắt Paleozoi khá đầy đủ và dầy:Bao gồm các trim tích Odovie thượng và Silua Thành phẩn bồi king gồm

Trang 17

cĩ sit, cất, Conglonurat, cuội, sỏi, dam Song song với quá tình bồi lắng là quátình xâm nhập các khối Magma a id như Grant, Daxit, Rhefonit Trong vũng điềutra xuất hiện điện tích đáng kể của kiểu thung lũng kiến tạo và xâm thực nằm dọc

theo các con sơng subi, Nham thịch chủ yếu bao gồm các khối được tạothành từ Magma, Granit, Rhyonit, đặc điểm đá rất mỏng, cĩ kết cấu hạt thơ, tỷ lệthạch anh lớn khĩ phong hĩa Các vùng thạch tạo từ trim tích hạt thơ như sa thạch,suội kết dâm kết, conglomerat cĩ kết cầu hạt thổ, bở rồi, phong hĩa nhanh, dễ rửatơi và x6i min, Đắt được hình thành trên các loại phiến thạch sé sa thịch và

magma acid kết tah chua, chúng phân bổ dan xen vào nhau khá phúc tạp, tạo nên

khá nhiề loại đất cĩ độ phì khác nhan, ty thuộc vào các kiễu địa hình, thảm thực

bì, độ cao và độ dốc của địa hình21-4 Thâm thực vật rừng

Khu vực này rất phong phú vé kiểu thâm thực vật rừng, đặc biệt là thảm thựcvật ở vùng núi thấp (cĩ độ cao dưới 700 m so với mực nước biển) Ở các diaphương khác, kiểu rimg này do gin dân cư và dễ ếp cận, đã bị phá hủy và cịn lại

“Tuy nhiên ở khu dự tử thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong thì các

kiểu thâm thực vật này cịn khá nhiễu, khoảng trên 18,000 ha Kết quả giải đốnảnh vệ tỉnh và điều tra ngồi thực địa cho thấy tý lệ độ che phir của rừng trongkhu vực đề xuất lên tới 99%, Theo quan điểm phân loại thảm thực vật rừng của‘Thai Văn Trừng (1978), các kiểu thảm thực vật chính và phụ của khu vực được

trình bày chỉ tiết tại bảng 2.

Bảng 2.1 Hiện trạng thảm thực vật

Su Kiéu thảm thực vật Điện tích (ha) | Tỷ lệ %

1 | Rimg kin trong xanb mưậm á [20101] 898

2) Ring kin thường xanh mai nhiệtđối nữ thấp | 12.555.09 | 55563-7 [Wifi thứ sinh saw Hai thác Kệ 6261.39 | 2171

4 77 [Rida thi sinh phục ht sau bién mtrimg | 495.30 219

57) Í Kiều rồng phi wign trên núi đã v 68106] 3.08

6 | Rừng trồng 404,46 1797 `[iihgcơ:cấy bul ely gỗ ede 17363| — 077

Trang 18

215 Khu hệ động vật

KẾ thừa các ti liệu trước đây và các kết quả khảo sắt của các nhà khoa học

“Quốc tế, Viện Sinh thái Tai nguyên Sinh vật, Trường Đại học Lâm nghiệp và Trung

tâm Bảo tồn Trhiên nhiên Việt (VietNature) điều tra trong ci năm 2014-2017 đã

thống kể sơ bộ được 357 loài động vật có xương sồng trên cạn trong đó: T6 loài

th214 loài chim và 67 ba sát ếch nhái (chỉ tết xem bing 22).

Bảng 2.2 Thành phần loài động vật có xương sống tại Khu Dự trữ Thiên

nhiên Động Châu - Khe Nước Trong

Bộ Sốloài [TUCN |SDVN [CITES ÏND64 [Nguồn

Thú 16 | 2 | 26 1 28 [VieNaneChim 2M | 7 7 7 12 | ViewNarureBSEN ø | 7 D 7 6 TWiaNaue

Tổng 357 | 36 | 44 | 287] 46

ewan: Frame tâm Bo tn thiên nhiền Việt (ViefNatur)

gà - Khe

Nước Trong Trong có tt cả các loài thú đặc trưng cho ving Bắc Trường Sơn đã ghỉ

76 loài thú đã ghỉ nhận ở Khu dự trữ thiên nhiên Động Cha

nhận được thông qua khảo sắt trực tiếp hoặc kết qua bẫy ảnh Các loài này bao gồm

Khi mat đỏ, Khi đuôi lợn, Chả vá chân nâu, Von siki, Thỏ vin, Tê tê java, Gắungựa, Mang trường son, Mang lớn, Saola, Sơn dương, Trongcác loài này cóhai loài thú đang bị đe doa tuyệt chủng ở cấp cao nhất là Te tê java và Saola (cấp

Rất Nguy cấp: CR).

Khu hệ chim KVNC đặc trưng cho vũng chim đặc hữu dit thấp Trung Bộ,

"Đã ghi nhận được có 214 loài chim ở khu vực Ghỉ nhận 4 trong số 7 loài là nhữngloài phân bổ hẹp ở vùng chim đặc hữu, bao gồm các loài: Tổ sao, Khướu mỏ di,“Chích chạnh mề xám GỀ Khướu má xám Có hai loài dang bị đe dọa ở cắp toàn cầulà Gà lõi lam mào trắng (CR) và Duôi cụt bụng đỏ VU), trong đó loài Gà lôi lammào trắng chỉ ghi nhận qua phòng vẫn thợ săn địa phương.

lực điều tra bằng phương pháp bẫy ảnh của Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt,

tuy nh

nhiều rất nhiều nỗ

n cho tới thời điểm hiện tại các chuyên gia vẫn chưa ghi nhận được ảnh của.

loài Gà lôi lam mào trắng trên thực địa

Trang 19

2.2 Thực trạng về dan sinh, kinh tế x3 hội

Khu dy trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong nằm trọn trong địa

giới hành chính xã Kim Thủy và không có dn sinh sng trong phạm vỉ ranh giới

Xã Lâm Thủy là xã giáp ranh với xã Kim Thủy có khoảng cách tới khu rừng tương

đối sằn, và có một phần ranh giới xã giáp với ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên Vì

vậy vùng đệm của KVNC được xác định là điện tích ngoài ranh giới Khu dự trừthiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong thuộc 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy.2.2.1 Đặc điễm dân số và dan tộc

Hai xã vùng đệm thuộc khu vực mién nối réo cao, giáp "biên giới nên có mật

độ dân số rất thưa, Theo số liệu năm 2016, mật độ dân số trung bình của xã Kim

“Thủy là 75,34 người/km” và xã Lâm Thủy chỉ có 5,97 người/ km Tỉ lệ tăng dân sốcơ học của 02 xã rất thấp, tại xã Kim Thủy năm 2015 dẫn số có 3.661 người, nấm2016 có 3.672 người tỷ lệ tăng dân số 028%, tại xã Lãm Thủy năm 2015 có 1.355người, năm 2016 có 1.360 người, tỷ lệ tăng din số 0.37⁄% (Nguồn: Niên giám

thống kê huyện Lệ Thủy tháng 5/2017)

“Thành phần dân tộc tại 02 xã chỉ gồm người Kinh và Vân Kigu, trong đó chủ

yếu là người Vân Kiều chiếm tới 73,6% tông số hộ với 78,9% dan số của hai xingười Kinh chiếm 26,4% số hộ và 21,1% dân số Trong đỏ, xã Lâm thủy có tới94,1% là người Vân Kiểu, xã Kim Thủy chiếm 72,6% là người Vân Kiểu.

Trang 20

Diện tích Jt nông nghiệp chiếm tỷ lệ rat ít (2,59%), do vậy cùng với sản

xuất nông nghiệp thi sản suất lâm nghiệp là ngành mang lại thu nhập chính Số hộ

kinh doanh thương mại dịch vụ; sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp rất ítchỉ chiếm 0.97%, côn li chit yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, âm nghiệp.

2.2.3 Đặc điễm xã hội và cơ sở hạ ting

2232 Yiế

Cie xã đều đã có tram y tẾ thường nằm ở trung tim xã được xây dụng kiêncỗ Mỗi trạm được thiết kế với 10 phòng khép kin, được đầu tư trang thiết bị khám.

chữa bệnh tương đối diy đủ Trạm Kim Thủy đạt chun quốc gia Lực lượng cán bộ

y tếmỗi trạm gồm 01 bác sỹ, 01 y sỹ, 03 tá và điều dưỡng Ngoài ra, các thôn bản.

đều có y tá thôn bản Tuy nhiên đối với chăm sóc sức khoẻ cộng đồng do trình độ.nghiệp vụ cấn bộ y tẾ còn nhiều hạn chế nên đã ảnh hưởng nhiều tới chất lượng

Khám chữa bệnh trong vùng2.2.33 Giao thông

“Trong những năm qua, các tuyến đường chính đã được làm mới và năng cấp,

đặc iệtlà tuyển đường mòn Hỗ Chí Minh chạy qua dia bin xã Kim Thủy, xã Lâm

“Thủy và đường tinh lộ 16 chạy dọc xã Kim Thủy được hoàn thành nên việc giaodich buôn bán, giao lưu với bên ngoài được mở rộng và phát triển, diện mạo cácxã Cah Nỗi Qới sống người dân được nâng cao.

22.34 Điện nước.

Xš Kim Thủy và xã Lâm Thủy đã cơ bản có điện lưới về tận các bản Các

thon bản đều đã có nước sạch sử dụng cho sinh hoạt Đi kiện sinh hoạt trang thiết

bị rong các hộ gia đình dang từng bước được cải hiện Tắt cả các hộ tại các bảncó điện lưới cơ bản đã có ti vỉ, một số hộ đã có tủ lạnh,

Trang 21

Chương 3

MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, PHAM VI, NO DUNG VÀ PHƯƠNG PHAPNGHIÊN COU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu.

~ Mục tiêu tổng quát: Cung cấp dit liệu vẻ các lồi bỏ sát, ếch nhái và cácthơng tin khác liên quan đến chúng làm cơ sở khò học hỗ trợ cơng tác bảo tổn vàquan lý rừng bền vũng tại KDTTN Động Châu Khe Nước Trồng, huyện Lệ Thủy,

tinh Quang Binh,

~ Mye tiêu cụ thể

+ Đánh giá được mức độ đa dạng thành phần lồi bị sát,

KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong:

+ Đánh giá được phân bổ các lồi bộ sát, Ech nhái theo sinh cảnh, theo độ cao

tại KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong;

+ ĐỀ xuất được các giải pháp bảo

(Chau - Khe Nước Trong,

3.2 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

ch nhất tại

bị sát, ếch nhái tại KDTTN Động

- Đối tượng nghiên cứu: Các lồi bờ sát, ếch nhái

- Phạm vi nghiền cứu: Tại Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong huyệnLệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

- Thời gian nghiên cứu: Thời gian điều tra thực địa được thực hiện tử thắng

07 năm 2018 đến thắng 8 năm 2020 với tổng cộng 95 ngày thực địa với 38 lượt

người (ham gia, chỉ tiết xem bảng 3.1

Bảng 3.1 Nỗ lực nghiên cứu thực địa tại KDTTN Động Châu —

Khe Nước Trong

“Thơi gian Số ngày thựcđịa 7 Sé lugt ngudi tham giaThing 7/2018 3 10

Thing 3/2019 25 0

"Tháng 4/2019

3 œ“Tháng 8/2020 20 10

Trang 22

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Xác định sự đa dạng về thành phần các loài bỏ sit, ch nhải, đảnh giá sự

tương đông vẻ thành phần các loài bò sát, ếch nhái của khu vực nghiên cứu với motsố KBT/VQG lân cận vàhoặc có sinh cảnh tương tự ở Bắc Trung Bộ và phía Bắc

Việt Nam.

- Đặc diém phân bổ của các loài bô sát, ch nhấ theo ee dạng sinh cảnhsống, theo độ cao ghi nhận loài.

- Dinh giá nh tring bảo tồn của các loài bo sắt, ch nhái ti khu vực nghiên

“cứu dựa trên tính đặc hữu, tinh quý hiếm và bị đe doa.

- Xie định các nhân tổ de dog đến quin thé bò sit, ếch nhái tai khu vực

nghiên cứu

~ Để xuất một số giải pháp bảo tổn các Lodi, bỏ sát, ếch nhải tại khu vực.

nghiên cứu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3-41 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

Thiết bị, dụng cụ: bắn đồ địa hình, GPS, la bản, đền pin, dao, ti sơ cứu, gây

bắt rắn, máy ảnh thước, tú vái đưng mẫu bn xử lý mẫu, bộ đồ mổ, xi lanh, nhân,

bút kim, bút chi, lọ nhựa đựng mẫu vật sổ tay ghỉ chép.

iw ta theo tuyền: 10 tayén iu tra chính được thễtlập tại KDTTN Động“Châu - Khe Nước Trong Tuyển diều tra được lập dựa vào bản đồ địa hình thảm

thực vật và sinh cảnh sống của các loài bò sát, ếch nhái tại khu vực nghiên cứu.

“Trong nghiền cửu này, các uyển điều tra chính được thiết lập dựa trên các đường

mòn twin tra, giám sit được thiết kế bởi Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việc, chỉ

& các tuyển điều tra chính xem hình 3.1 và bảng 3.2 Các tuyé tra phụ sẽ

được thiết kế ựa trên các tuyển chính nhằm đảm bảo sẽ đi qua các dang sinh cảnh.độ cao khác nhau của khu vực nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến các điểm có nước,vách đi và thung lăng Mỗi tuyến diễu tra được đánh dấu điểm đầu và điễm cuốibằng các cây to hay địa vật cụ thể.

Chọn điềm thu mẫu: Tập trang vào các khu vực dm ướt như ven suối, vũngnước, vách đá, cửa hang, trên cây và quan sắt dưới mặt đắt

Trang 23

Ghi chép các ghỉ nhận: Ghi các to độ bằng miy định vị vệ tinh GPS Garmin

78s (Hệ tạ độ VN-2000),

Z29592 Chụp ảnh bằng máy ảnh Canon Rebel XL2

chép vào số thực địa Ghi độ âm bằng máy Rocktrail

Thời gian shu mẫu: Thời gian điều tra quan sắt và shu thập mẫu vật ban ngày109/00 - 16/00, bạn đêm từ 19:00 - 24:00

Phuong pháp thu mẫu: Chủ yếu thụ thập mẫu vật bằng tay và các dụng cụ

chuyên dụng (như kẹp và gây bắt rắn), Mẫu vật được đựng tong túi vải hoặc «

nilon chắc chin, Sau khi chụp ảnh và định loại sơ bộ, một số mẫu vật pho

được thả lại tự nhiên, các mẫu vật dại diện sẽ được lưu giữ lạ làm tiêu bảncứu

Mình 3.1 Bản đồ các tuyển điều tra chính tại

Khe Nước Trong.

TN Động Châu

Trang 24

Bang 32 Các tuyển điều tra chính tại KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong

Toa độ điểm đầu | Toa độ điểm cuỗi

Ten tuyến

x Y x Y"Tuyển Ì: Rum Ho- Ngọn khe Dan 361130 | 881520 561230 | 1880562"Tuyển 2: Cầu Khi - Ngọn khe Le 567914 | 1878860 563779 | 1877580

Tuyển 3: Cầu Khi -Ngọn khe Vang 567914 | 1878860 | 567308 | 1874016

"Tuyển 4: Trung Đoàn - Ngọn khe Lương — [571069 | 1878527 569796 | 1874130"Tuyển 5: Trung Đoàn - Ngọn khe Máy Bay |574068 | 1879075 569948 | 1876631

Tuyến 6: TKS37 = Neon ke Gõ SRINNG 1916680 578956 | 187509Tuyển 7.TK527-Hang Đã 5N2ø09TSIN2T9 576058 | 1876032

Tuyến & Tram 525/TK533 ~~ [ãx89I071981882 58088] 187971"Tuyến 9: Chốt Rộp Neon Kiến Giang | 579400 1883584 574639] 1879478Tuyén 10; An Bai - TKS29 STBIIA | 1885597 S7ATT6 | 1881619

Tâm tịBản Bi

(Gây mê: Mẫu vật được gây mê trong Vòng 24 giờ bằng miếng bông thắm cty!

acetate, Mẫu cơ hoặc mẫu gan dùng để phần ích sinh học phân tử (ADN) được lưu

giữ trong cồn 95% và được ích ly formalin

Gin nhãn kỹ hiệu mẫu: Sau khi gây mé, mẫu vật được đeo nhân có đánh số

ký hiệu À

cồn B

thin và chỉ buộc không thắm nước, chữ viết trên nhãn không bị an trong

với định mẫuch nhái thì buộc nhãn vào đầu gối Có định mẫu: Việc

cin dim bio mẫu có hình dang dễ phântích hoặc quan sát sau này Sắp xắp mẫu vật

theo hình dang mong muốn, sau đó phủ vải màn hoặc giấy thắm lên trên ngâm

trong côn 80-90% trong vòng 8-10 tiéng Đối với mẫu bò sit, ch nhái cỡ lớn, cintiêm côn $0% vào bụng và cơ của con vật để tránh thổi hỏng mẫu.

Hảo quản mẫu vật Để bảo quản lâu đài, sau khi cổ định mẫu được chuyển

sang ngâm trong còn 70%.

3.4.2 Phương pháp p tích hình thái và định danh mẫu vật BSEN

34.2.1 Phương phúp phân tích hình thái mẫu vit BSEN

“Các chỉ số hình thái sử dạng theo Nguyen ef a 2012) cho các loài éch nhái,Phung & Zicgler (2011) cho các loài thin Lin, và theo David er al (2012) cho các,

Trang 25

Các chỉ số về hình thái được do ing thước kẹp điện tử Alpha-Tool vớiđơn vị đo nhỏ nhất là 0,01 mm, Một số chỉ số chính được thể hiện tại bảng 3.3,

Bảng 3.3 Bảng các chỉ số đo chính của BSEN

Su | Kíhiệu Giải tínhThân vi dla

1 SVL Chiểu dai mút möm đến hậu môn.2 HH Chiều cao tôi da của đầu:

3 HL Dai đầu: Do từ mút mom đến góc sau của xương dướiTSN] Ring eich mit mm GR a

3 [SE] Khodng ech tr mom dip mit 7 ~”6 [NEL | Khodng eich ir gGe ude eba mit afm mi7 ÍSL— |Rhongeehiimiimồndễngietvớcsiamit[ED |Bwờngkhhiönnhitciamitiieochiễungang

9 | TED |Rhoảngcáchl bờ trước cia ming nhĩ đến góc sau cia mắt

T0 [TB |BườngkhhlinnhicuamàngnhiTL [HW | Rong đầu: Đo phản rộng nhất của đầuT2 [IND |KhongciehsmmliGim2lỗmi)13 [AOD [Khoảng cắch góc tước giữa hai mắt

T4 |TGD | Rhoing cach gian 3 mit: Do Khoang cich hep nhdtgita 26 mit15 | UEW Rộng mí mắt: Phan rộng nhất của mí mat trên.

Chi me

16] FLL] Dat en thte wr mép nga cla a ngon II En nach7 Chữ i cảnh tay do từ nich đến Khuyn ay

iy | Chiu dai ngón tayT

19 “Chiều dài ngón tay II

30` [BE [hiểu đã ngôn tay Hag đài nhấp)2 [BÁC | Chie dng tay TV

35 [FDS | Chiburing dia bim ngon tay I2 [MTT | Chiu dh ca bin wong

Trang 26

Sứ | Kihigu thích34 [MTTE |Chữudùeibmngoii

Chỉ sau:

25 [HLL [Dit chi sau từ máp ngoài dia ngôn IV chân sau tối ben36 [FL — [hiều dit đủ âwlŠhuyệ đến đầu gi) sy27 PTL [Chiều đu Sng chin từ đầugỗiđểnKhổpcöbàm)

28 |FOT | Chiểu dai bàn chân (từ khớp cỗ bản đến mút ngồn TV)29 [THL | Chigu dai ngénT

31423 Phương php nh danh mẫu vặt

So sánh hình thái của mẫu vật thu được với các mẫu đã được định tên đang

ưu giữ ở Trường Đại học Lâm nghiệp Định loại tên loài theo các tài

et al, (1999), Bain & Nguyen (2004), Bain et al (2006, 2009), Hendrix et al (2008),su của Inger

Nguyen Văn Sang ct (2009), Nguyen Quang Truong eta (2012), Ziegler & Vụ

(2009) vi một ố ti liệu khác có liên quan, Tên khoa học và phố thông của bàitheo Nguyen Van Sang eta (2008) và một số ti

4.4.3: So sánh ice độ tương đồng về thành phan loài giữa các khu vựcTu tiến số liệu thu thập được trong quá trình thực di

àu mới công bổ gin day.

„ kết hợp tham khảo,

các công trình đã công bổ, nghiên cứu này so sinh mức độ trong đồng về thành

phần loài giữa KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong với các KBT, VQG có sinh

Trang 27

cảnh tương tự gồm KBTTN Bắc Hướng Hỏa (Quảng Tri), VG Phong Nha - Kẻ

Bàng (Quảng Bình), VQG Cúc Phương (Ninhinh) So sánh tương quan giữaPAST Statistic (Hammer etal, 2001) dé phân tích thống kê Số liệu được ma hoá theo dạng đối xứng (1: Có

thành phần loài giữa các khu vực, sử dụng phần mi

mặt, 0: Không có mặt) Chỉ số tương đồng (Sorensen-Dice index) được tính nhưsau: d=2M/@QM=N); trong đồ M là số loài ghỉ nhận cả 02 ving N li tổng số loài

chỉ ghỉ nhận ở một vùng.

4.4.4 Phương pháp đánh giá đặc diém phân bổ các loài bò sit, ách nhái44:41 Phân bố theo sinh cảnh

Căn cứ vào phân chia dạng thâm thực vật của UNESCO 1973 và mức độ tác

động của con người đếm thảm thực vật theo tà liệu "Số tay hướng dẫn điều tra vàgiám sát da dang sinh học (2003), căn cứ hiện trạng rừng tại khu vunghiên cứu và

căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực địa, chúng ôi đánh giá phân bổ của các loài rin

ở 03 dang sinh cảnh chính gồm: Khu dân cư và đắt nông nghiệp (ao, vườn quanh

nhà, đắt canh táo) rùng thứ sinh dang phục hồi (rừng phục hồi su nương rẫy, saw

cháy, rừng bị khai thác mạnh, cây bụi) và rừng thường xanh ít bị tác động (rừng

giàu, rừng cây lá rộng, rừng hỗn giao thường xanh), kết quả sẽ được thể hiện theo

3.4.42 Phân bộ theo độ cao

“Tác giá Bain & Hurley (201 1) căn cứ vào điều én tự nhiên gồm địa hình vàthâm thực vật đã phân chia khu vực Đông Dương thành 02 dai độ cao dưới 800 m

và trên 800 m Về nguyên tắc chúng tôi vẫn tuân thú theo phương pháp phân chia.hư trên và vẫn tổng hợp số liệu để so sính Tuy nhiên, do căn cứ vào đặc điểm

Trang 28

thực t sinh cảnh và mức độ ác động của con người tại KDTTN, chúng tôi chia độ

cao tại KVNC theo mỗi mức 400 m, vì ở độ cao dưới 400 m là khu vực dân cư, 400

tắc động Kắt quả sẽ được thể hign theo mẫu biểu 02

Mẫu biểu 02: Phân bố thành phần loài rắn theo độ cao tại KBT Nam Động

Tên Tên ‘Dai cao (m)sự

khoahọc | phổthông | Dưới400m | Từ400-800 | Trên 800

3.4.5, Đánh giá tình trạng báo ton

- Dink giá tình trang bảo tồn: Dựa trên các căn cứ pháp lý gồm Nghị định06/2019/NĐ-CP, Nghị định 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ; Căn cứ khoa học gồmSách Đồ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2020), các loài hiện chỉ ghỉ nhận

phân bổ ở Việt Nam được coi là đặc hữu.

- Xác định khu vực tụ tiên) Từ kết quả đánh giá tinh trang bảo tồn kết hợp đỡ

về phân bổ các loài bỏ sắt, ếch nhái Xây dựng bộ tiêu chí để phân vùng wu tiênbảo tồn các loài bò sắt, ch nhái theo iễu khu ở 03 mức; Cao, trung bình, thấp,4.4.6 Xúc định các mối de doa

Dinh giá và xá định các mỗi đe doa thông qua quan st rực tiếp trên thực địa

và phỏng vin bin cấu trúc đối Với người dân địa phương, cán bộ kiểm lâm của Hạt

Kiểm lâm huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh cán bộ Bảo vệ rừng của KDTTN Động Châu.

~ Khe Nước Trong cn bộ bảo vệ rừng của Lâm trường Khe Giữa Đánh giá các nhân

iép đến các loài bò sát, ếch nhái như: Mắt và suy thoái sinhtổ có ảnh hướng trực

cảnh sống: khai thác quả mức,

3.47, Đề xuất các giảipháp wu tiên báo tin

(Can cứ vào các loài tu tiên bảo tổn, khu vực uu tiên bảo tồn và các mỗi dedọa được xác định sẽ đề xuất các giải pháp ưu tiên bảo tồn.

3.5 Tư liệu nghiên cứuNguyên liệu:

Trang 29

- Đã phân tich đặc điểm hình thái của 207 mẫu bò sử

KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong năm 2018, 2019 và 2020,

ếch nhái thu thập tại

~ Tham khảo các mẫu vật lưu giữ tại Trường Đại học Lâm Nghiệp (VNUF).- Tham khảo các mẫu vật lưu giữ tại Bảo ting khoa hợế ŸQG Cúc Phương.

~ Các tà liệu trong nước và quốc tế bao gồm sich, tạp chi khoa học, bảo cáo,Tuân văn tốt nghiệp thụ sĩ và các ti liệu khác có liên quan đến bỏ sit, ếch nhái

khác.

Trang 30

Chương 4

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Ba dạng về thành phần loài BSEN tại KDTTN Động Châu - Khe Nước

Dựa trên kết quả phí tích 204 mẫu vật và quan sát 3 mẫu rùa, chúng tôi đãđịnh danh được 56 loài (34 loài bò sit, 2 loài ch nhái) thuộc 42 giống (28 giốngbò sát, 14 giống ếch nhái), 18 họ (12 họ bò sát, 6 họ ếch nhái) cho KDTTN Ð ng'ường và es (2019),“Châu — Khe Nước Trong So với nghiên cứu của Phạm Th

Kết quả nghiên cứu này ghi nhận mới 16 loài (11 loài bè sát, 05 loài ch nhấp thuộc

trong 10 họ (07 ho bò sit, 03 họ ếch

nhái) cho danh lục các loài bồ sát, ếch nhái của KDFTN Động Châu - Khe Nước

16 giống (11 giống bò sát, 04 giống ếch ml

Trong, trong đó có 01 loài ghi nhận mới cho tinh Quang Bình Có 03 họ được ghi:nhận mới cho danh lục các ho ba sat, ch nhái của KDTTN, nâng tổng số họ bò sit,

ch nhất của KDTTN lên 21 Hộ với 3 loài Tuy nhiên so với nghiên cứu của Phạm

“Thể Cường và cs (2019)

gồm họ Thin lin chính thức Laceridae, họ Trin Pythonidae, và họ Rắn hỗ mây

Pareatidae; và không ghi nhận được 27 loài (15 loài bò sát, 12 loài ếch nhái) so với.Xết quả nghiên tũu ngày không ghỉ nhận được 03 họ

kết quả của nghiên cứu trước.

4.1.1, Da dang thành phần loài bỏ sát tụi Khu DTN Động Châu - Khe Nước Trong:

Trên cơ sở phân tích 129 mẫu vật ba sit và quan sit 3 mẫu rùa chúng tôi đã

“định danh được 34 loài bò sát: Kết hợp với kết quả nghiên cứu trước, chúng tôi cập.nhật đanh lục bd sat tại KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong gồm có 49 loài bò.

2 gi

nghiên cứu trước nhưng không ghi nhận được chúng trong dot nghiên cứu này.sit thuộc 32 giống, 15 họ, 2 bộ Tuy nhiên, có 15 loài bờ sắt có tên trong tài liệu

“Trong tổng số 34 loài được định danh qua phân tích mẫu vật chúng tôi ghỉ nhận bổ

sung 1] loai bỏ sát cho KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong (trong đó, có 01 loài.

hi nhận phân bỗ mới cho tinh Quảng Bình là Rắn khuyết ào Lycodon laoensi)

Đặc biệt, ghi nhận bổ sung 3 họ mới cho Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong

bao sằm họ Thần lin Rin (Anguidae), họ Rin bing (Homalopsidae) và ho Rin hỗ

xiên (Pseudoxenodontidae) (xem bảng 4.1)

Trang 31

7s alas awe RST Tinned x]

Sas eons Oey Va

HH liyn ví ray Thin lần cổ đuôi đó x x

| evn TR —— [ew eg ì

| Biren ie Tinto :

Trang 32

56 Trneprr sags [Rar drvada—-|—X

9, Pareatidae Hig Rin hỗ may

Ghi chú: * Loài ghi nhận mỗi cho KDTIN 9° Toài ght nhận mới cho tỉnh Quảng Bình

Phạm Thể Cường và cs (2019)

Trang 33

Xét theo tinh da dang về giống tì ho ấn nước Colubridae da dạng nhất với

10 giống (chiếm 31.2% tổng số giống bò sát ghí nhận được), tip đến là họ Thần lần

chính thức Seinidae với 5 giống (chiế15,66 tổng số giống bò sát ghi nhânđược); xếp thứ ba là các họ: họ Nhông Agamidae, họ Tắc kè Gekkonidae và họ Rinnước chính thúc Natricidae với 03 loài ở mỗi họ: cố 3 họ ghi nhận 2 giống là họ

Rin hỗ Elapidae ho Ran lục Viperidae và họ Ria dim Geoemydidae: các họ còn liđều ghi nhận được duy nhất 01 giống (xem hình 4.1 và bảng 4.1).

Xt theo tính da dang thành phin loài thì họ Rén nước Colubridae đa dạngnhất với 14 loài chiếm 28.57% tổng số loài ghì nhận, ếp đến là họ Thần lẫn chính

thức Scincidae với 7 loài chiếm 14,28% tổng số loài ghi nhận; có 3 họ ghi nhận 4loài gồm họ Nhông Agamidae, Rắn nước thính thie Naưieidae chiém 8,16% tổng

sổ loài ghi nhận và họ Rùa dim Gcotnydidae; các họ gỉ nhận 3 loài gdm họ Tắc ke

Gekkonidae, họ Rắn hỗ Elapida; họ Rắn lục Viperidae và họ Trấn Pythonidae mỗi

họ hi nhận 2 loàcác họ còn lại đều ghi nhận 1 loài (xem hình 4.1 và bảng 4.1).

; 12

kể dt 8

Hình 4.1 Đa dang các họ bò sát theo giống và loài

4.1.2, Daan thành phin loài Ech nhái gi KĐTTN Động Châu - Khe Nước TrongKết quả phân tích 75 mẫu vật đã định danh được 23 loài ếch nhấi Kết hợpvới tà liệu nghiên cứu trước!, chúng tôi cập nhật danh lục ch nhát tại KDTTNĐộng Châu - Khe Nước Trong gồm 34 loài thuộc 19 gidng, 6 họ Có 05 loài ếch.

nhái được ghi nhận bổ sung cho KVNC, tuy nhiên có 12 loài được ghi nhận trong

Trang 34

6| Megophrys maosonensis Boulenger, 1937 | Cóc mắt bên x x

7M microsioma Boulengsr 103" Cột núi miệng nhà x

8] Mi gern (Oller, 2003) Cố núi sốt x

3 Microhylidas ity Nia oie

9| Merolsla heymonsi Vogt, 1911 hi bầu by môn x x10 | ME marmorata (Bản & Nguyen, 2008) | Nhii bb how ong x

11 | M, pulchya (Hallowell, 1861) Nhải baw vận x x4 Dicroglossidae ‘Ho Ech nhái chính thức.

2| Föenana ^ tinnodharis — Gravenorst | R121 mai Ne

Timoncgei Ngmami Wey Fer & Tang nạ ng

Trang 35

Nauta tà tiện

SH | Tên khoa học Ngiền JNghến

sữa trước! | cửa này

19 | H-nigrovitata (Blyth, 1856) Ech subi atl x

20 | Svlvirane suenterd(Boolenger 1882)" | Chu chobe x21 |S: mansonenis Bouret, 193)" Chẳng mẫu som | x

22 | Odorvana choronoa (Ginter, 1973) | Eshxanh CÔ CÌx.5) eel COLE

2H Rana jos Sith, 192 Taio x x

6 Rhacophoridae Hy Exh ely

35 | Kura banaensis(Bowrt 1939) Nhấ cây bi nà x

26 | K bassevle Taylor 1962) Nii ey sia nộ ` x

TT ` x

3T | Potpedates megacephalus Hallows, 1861 | Bah ey

2K | Rhacophorus annamensis Smal, 1924‘trang bộ ` x

29 | Zhangivalus dennysi(Blanford, 1881)° | Beh cây đôm xanh x

B exechopygus Inger, Orlow & Darevsky,

R orlovi Ziegler & Kohler, 2001

30 oh cây nếp da mông x

32 | Theloderma asperum (Houlenger, 1886)

33 | T cortcate Boulenger, 1808)* ch cây sin bắc bộ x

Phileas ruongsonenisM4

Tổng ” ”Ghi chú; £ Loài ghỉ nhận mới cho KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong

Phạm Thể Cường và es (2019)

Xét theo tính đa dạng thành phan giống: Trong 6 họ ghi nhận tại KDTTN thì

hho Ech nhát Ranidse là họ da dang g

giống tiếp đến là họ Ech cây Rhacophorus và họ Cóc bùn Megophrydae với 4le nhất với 5 giống (chiếm 26.3% tổng sốlạ: họ ch nhất chính thức Dicroglssidae ghi nhận 3 giống: họ Cóc Bufonidae

ghi nhận 2 siỗng, cubi cũng là họ Nhái blu Mierohylidae ghỉ nhận 1 giống (xem

hình 4.2 và bảng 42)

Trang 36

Hinh 42 Da dang các họ ếch nhái theo giếng và lồi

Xết theo tinh da dạng thành phần lồi: họ Ếch cây Rhacophorus là họ đadạng lồi nhất với 10 lồi (hiếm 29,4 % tổng sổ lồi: tiếp đến là họ Éch nhái

Ranidae ghỉ nhận § lồi họ Cĩc bin Megophrydse ghi nhận 6 lồi: ho Ech nhất

chính thức ghi nhận 5 lồi; tiếp đến là họ Nhái bằu Microhylidae ghỉ nhận 3 lồi và‘ho Cĩc Bufodidae ghi nhận 2 lồi (chỉ tiết xem hình 4.2 và bảng 4.2),

4.2 Mơ tả một số đặc điểm hình thái các lồi Bị sát, ch nhái ghỉ nhận mới cho

Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong

4.2.1 Đặc diễm hình thái các lồi bị sát ghi nhận mới cho KYNC

So với nghiên cứu của Phạm ThE Cường vã es (2019), tong nghiên cứu này

tơi đã bổ sung 3 họ cho Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong, và gi nhận mới

12 lồi cho VNC, tong đĩ cĩ I0 lồi b sát cĩ vay và lồi rùa: Thin lẫn rắn hideDapasid harti (Boulenger, 1899), Rin leo cây thường Dendrelaphis pictus (Gmelin,1789), Ran rào quảng tây Boiga guangsiensis (Wen, 1998), Rin sọc dưaCoelognathus radiatus (Boie, 1827), Rin lệch đầu fut sing Lycodon futsingensis(Pope, 1928), Ran khuyết lào Lycodon lavensis (Ginther, 1864), Rắn khiếm trungquắc Oligeidon chinensis (Gunther, 1888), Rin hoa cị vàng Rhabdophischrysargos

(Schlegel, 1837),

Psewdoxenodon bambusicola (Vogt, 1922), Ria đắt sepon Cyclemys oldhamit

in bồng chi Hypsiscopus plumbea (Bọe, 1827), Ran hỗ xiên tre

Trang 37

1 Thin lẫn Rin hác Dopasia hari (Boulenger, 1899)

Mai vật nghiên cứu (n= 1): 01 mẫu cá kí hiện KNT.19.45

tại KVNC

Đặc diém nhận dang: SVL 120,5 mm 16 hàng vay giữa hai nếp gấp sườn;95 hàng vay dọc nếp gấp sườn Mặt lưng nâu xắm hoặc rắng-kem; dọc lưng có sọcngang sim mâu; 2 bên lưng có sọc sim màu nhỏ chạy từ sau mắt tới mút đuôi; bụng

trắng đục (định log theo Nguyen ef al, 2011

Thong tin Khác về mẫu: Mẫu vật được thu vào khoảng 9h30, ở ven đường

mòn có nhiễu lá khô, trong rừng phục hồi.

Trang 38

Ho Rin nước Colubridae

2 Rắn leo cây thường Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789)

Mau vật nghiên cửa (n=1): 01 mẫu đực KNT.19.30 (SVL 685,2 mm, Tal.

303 mm),

Đặc điển nhận dang: Đặc điểm hình thái của mẫu vật phù hợp với mô tả củaSmith (1943), Nguyễn Văn Sing (2007), Ngô Dắc Chứng và Dương Đức Lợi

(2016): Dài đầu 20.2 mm: rộng đầu 9,6 mm; đầu phân biệt với cổ; dài tắm gian mũi

1,9 mm; đài tắm trước trấn 2.5mm; DSR 15-11-11, trơn: 201 tắm bụng: váy dưới

đuôi 145, chia đôi: tắm hậu môn chia; môi trên 9m, tắm thứ 3tiếp gilấp mắt ở

bên trí tắm 4.56 tiếp giáp mắt ở bên phải, tắm thử 5/6 lồn nhất; mỗi dưới 9 tắm,s6 04 tắm tiếp giáp tim sau cằm trước: 01 tắm trước Š mắt: 02 tắm sau 6 mắt: 02tắm thái đương trước; 2/3 tắm thai dương sau.

Maw sắc mẫu sống: Mặt lưng vàng niu, Bên đầu có một đường đen từ mm

qua mắt ối bên gáy Có một đường vàng nhạt xiễn đen chạy dọc sườn Môi, họng

“Thức ăn của loài là ếch nhái, thin lẫn và chim nhỏ (theo N;

giới loài này phân bổ tai An DS.

2009) Loài ghí nhận phân bố mới cho KVNC.

an, Trang Quốc, Đông Nam A (Nguyen etal

Hình 4.5 Rin leo cây thường Dendrelaphis pictus (Anh: Ha Văn Nghĩa)

Trang 39

3 Rắn rào quảng tây Boiga guangxiensis (Wen, 1998)Mẫu vật nghiên cứu (n=1): 01 mẫu cái (KNT.19.34),

Đặc điểm hình thải: Đặc điểm hình thái của mẫu vật thu được phù hợp với

mơ tả của Ziegler etal, (2007) Kích thước SVL 985 mm; Ta 380 mm; Đầu đàihơn rộng HL 23,32 mm, HW 13,2 mm, mắt to hình bẫu dục, tim thải đương trước312: tắm sau thai đương 3⁄3; váy mỗi trên 8/8; vay mơi dưới 10/10; hằng vày thâm

23:15:15, vay bung 270; vay dưới đuơi 145; kép.

“Mẫu sắc hi mẫu sng: Đầu và thân cĩ màu nâu đĩ ph trước thân cĩ những

khoang mau đị đen càng về cuối thân càng mờ đi và khơng rõ Bung mau vàng

“Một số đặc diém sinh thái: Mẫu vật được thủ khi dang trườn trên mặt đấtrừng ở từng thứ sinh tự nhiên

Hình 46 Rin rào quảng tây Boiga guangxiensis

4, Rin sọc đưa Coelognathus radiatus (Bọe, 1827)

Mau vat nghiên cứu (R=I): 01 mẫu đực (KNT.19.36).

ide điềm hình thai: Đặc điểm hình thcủa mẫu vật thu được phủ hợp với

mơ tả của Hoảng Xuân Quang và es (2012): Kích thước SVL 925 mm, TailL 180.

mm Đầu dài, phân biệt rõ với cổ Mắt trung bình, con ngươi trịn Lỗ mũi nằm giữatắm mũi chia Tắm mdm rộng hơn cao, cĩ thể nhìn thấy một phn từ phía trên; 2

Trang 40

tắm gian mũi bề hơn 2 tắm trước trần: tắm trần di hơn rộng, chạm tắm trước mắt ở

một điểm Có 1 tắm má dai hơn eao, nằm trên tắm mép trên thứ hai và thứ ba; Ï tắm

2 tắm sau mắt Tắm thái dương 2 + 2,Có 9 tắm mép trề

trước mắt ca tắm thứ 4,

5 và 6 chạm mắc 10 tắm mép dưới mỗi bên, 4 tắm đầu tiên chạm tắm sau cằm thứnhất Tắm cằm bé, hình tam giác, viễn tắm cằm bé hơn viễn của tắm mdm Có 2 cặp.tắm sau cằm, cặp thứ nhất lớn hơn cặp thứ hai, tgp xúc nhau, cặp thứ hai phân cách

nhau bởi 1 + 2 vay họng, Vay thin 19 hàng có gi Yếu trừ hing vảy ngoài cùng

nhẫn: 227 vay bung: 60 vay dưới đuôi, kép, Tắm hậu môn nguyên Thin và đầu

màu nâu hồng Xung quanh mắt có 3 vét đen nhỏ, gồm 2 vệt chạy xuống môi và 1

chạy ra sau nối với vòng den ở phía bên gay Lưng màu nâu xám hay xám Có 4sọc đen chạy dọc tới quá nữa thân, 2 sọc ở giữa lưng to; liên tục, 2 sọc hai bên mảnh.hơn và đút đoạn Bung miu vàng nhạt

Phan bố: Việt Nam: Khip các vùng trong cả nước

Hình 4.7 Rin sọc dưa Coelognathus radiatus

5 Rin lệch đầu fut sing Lycodon futsingensis (Pope, 1928)

Mau vật nghiên cứu (a =1): 01 mẫu đực KNTI9.35 (SVL 4700 mm, Tal,

130.0 mm)

Đặc điễn nhận dang: Đặc điểm hình th của mẫu vit phi hợp với mô tả của

Bourret (1936), Nguyễn Văn Sáng (2007), Vogel er al, (2009), Luu er al (20136),

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.27, Săn bắt cc loài bồ sát ch nhấi làm thực phẩm tại Lâm Thủy. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Hình 4.27 Săn bắt cc loài bồ sát ch nhấi làm thực phẩm tại Lâm Thủy (Trang 9)
Bảng 2.1. Hiện trạng thảm thực vật - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 2.1. Hiện trạng thảm thực vật (Trang 17)
Bảng 2.2. Thành phần loài động vật có xương sống tại Khu Dự trữ Thiên - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 2.2. Thành phần loài động vật có xương sống tại Khu Dự trữ Thiên (Trang 18)
Bảng 2.3. Cơ cầu sử dụng đất - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 2.3. Cơ cầu sử dụng đất (Trang 19)
Bảng 3.1. Nỗ lực nghiên cứu thực địa tại KDTTN Động Châu — - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 3.1. Nỗ lực nghiên cứu thực địa tại KDTTN Động Châu — (Trang 21)
Bảng 3.3. Bảng các chỉ số đo chính của BSEN - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 3.3. Bảng các chỉ số đo chính của BSEN (Trang 25)
Bảng 4.1. Danh lục các loài ba sát tại Khu DTTN Động Châu ~ Khe Nước Trong - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Bảng 4.1. Danh lục các loài ba sát tại Khu DTTN Động Châu ~ Khe Nước Trong (Trang 31)
Hình 4.1. Đa dang các họ bò sát theo giống và loài - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Hình 4.1. Đa dang các họ bò sát theo giống và loài (Trang 33)
Hình 4.2 và bảng 42) - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Hình 4.2 và bảng 42) (Trang 35)
Hình 4.3. Các loài bồ sát ghỉ - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Hình 4.3. Các loài bồ sát ghỉ (Trang 37)
Hình 4.5. Rin leo cây thường Dendrelaphis pictus (Anh: Ha Văn Nghĩa) - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sự đa dạng các loài Bò sát (Reptilia) và Ếch nhái (Amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - khe nước trong
Hình 4.5. Rin leo cây thường Dendrelaphis pictus (Anh: Ha Văn Nghĩa) (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w