1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Tác giả Tác Giả
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Luận văn cao học
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 - TONG QUAN TINH HÌNH QUAN LÝ HOẠTĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA Chương này trình bày thực trạng công tác quản lý KHCN các cấp, hệ thống các chỉ tiêu quản ly hoạt động KHCN..

Trang 1

MỞ DAU

Công tác thống kê khoa học công nghệ (KHCN) có tầm quan trọng đặc biệt vànhận được sự quan tâm của mọi quốc gia phát triển, đang phát triển cũng như các tôchức quốc tế Ở Việt Nam, thống kê KHCN có vai trò quan trọng đặc biệt đối vớicông tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, xây dựng chiến lược và chính sách phát triển

khoa học và công nghệ của quốc gia Tuy nhiên, hiện nay ngoài các Chương trình

KHCN trọng điểm quốc gia, không có một số liệu thống kê nào cho biết, ở ViệtNam hàng năm có bao nhiêu dé tài nghiên cứu khoa học (NCKH) các cấp đượctriển khai Và cũng chưa có số liệu thống kê nào nói rõ bao nhiêu phần trăm trongtất cả các đề tài NCKH, phát triển công nghệ đã triển khai đó được hoàn thành; baonhiêu thất bại; bao nhiêu được ứng dụng vào thực tế, V.V

Thực tế hiện nay cho thấy, ngay từ cấp cơ sở (các tô chức KHCN) cũng chưaquan ly đầy đủ, toàn diện hoạt động NCKH của tô chức mình Tiếp đến, cấp địaphương (các Sở KHCN) cũng chưa thé quản ly được hoạt động các tổ chức KHCN.Thậm chí, cấp Trung ương (Bộ KHCN) lại càng khó khăn hơn trong công tác quản

lý hoạt động NCKH của các địa phương, bộ ngành khác Do vậy, vấn đề đặt ra là

làm thé nào dé có thé quản lý, thống kê theo yêu cầu các hoạt động NCKH Điều

này sẽ chỉ có thể giải quyết hay đáp ứng được yêu cầu nếu như xây dựng được hệ

thong thông tin quản lý hoạt động NCKH thống nhất từ các cấp Song dé có thé xâydựng được hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH một cách thống nhất từ cáccấp thì cần phải chuẩn hóa hay xây dựng được bộ chỉ tiêu quản lý NCKH thống

nhất và dữ liệu các chỉ tiêu này phải được cập nhật, quản lý chặt chẽ, đồng bộ trong

các cấp, từ cấp cơ sở tới cấp địa phương và Trung ương Có như vậy, thông tin dữliệu mới đủ chính xác, bảo đảm nhất quán và đầy đủ để phục vụ cho yêu cầu quản

lý Đồng thời, các chỉ tiêu quản lý hoạt động NCKH này cũng cần được thiết kế, sắpxếp theo một quy tắc, trật tự chuẩn tắc dé hình thành nên hệ thống CSDL quản ly

dùng chung.

Trên cơ sở đó, trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả đã lựa chọn đề tài:

“Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa

Trang 2

học” nhằm nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH phục

vụ công tác quan lý KHCN của các co quan quan ly nhà nước (QLNN).

1 Mục đích nghiên cứu

Tổng hợp các chỉ tiêu quản lý hoạt động KHCN nói chung, các chỉ tiêu quản

lý hoạt động NCKH nói riêng phục vụ cho thiết kế hệ thống thông tin quản lý hoạt

động NCKH.

Thiết kế, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH

Đánh giá kết quả xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn thuộc loại nghiên cứu và ứng dụng, tôichỉ giới hạnnghiên cứu các vấn đề sau:

- Đối tượng nghiên cứu là các chỉ tiêu quản lý NCKH, hệ quản trị CSDL quản

lý hoạt động NCKH.

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hệ thống thông tin quản lý hoạt động

NCKH của một tổ chức KHCN

3 Bố cục luận văn

Chương 1: Tổng quan tình hình quản lý hoạt động KHCN ở nước ta

Chương này trình bày thực trạng công tác quản lý KHCN các cấp và hệ thống

các chỉ tiêu quản lý hoạt động KHCN.

Chương 2: Phương pháp phát triển hệ thống thông tin của đề tài

Chương này trình bày các phương pháp phat triên hệ thống thông tin, từ đó lựachọn 1 phương pháp phát triển cho đề tài

Chương 3: Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH

Chương này trình bày mục tiêu và các chỉ tiêu của hệ thống thông tin quản lý

hoạt động NCKH Từ đó đưa ra thiết kế kiến trúc, cơ sở dit liệu của hệ thống.

Chương 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH

Chương này thể hiện kết quả của toàn bộ quá trình phân tích và thiết kế hệ

thống đã trình bày ở các chương trước đó Đó là hệ thống thông tin quản lý hoạtđộng NCKH, biểu diễn một số màn hình hệ thống

Trang 3

CHƯƠNG 1 - TONG QUAN TINH HÌNH QUAN LÝ HOẠT

ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA

Chương này trình bày thực trạng công tác quản lý KHCN các cấp, hệ thống

các chỉ tiêu quản ly hoạt động KHCN.

1.1 Thực trạng công tác quản lý KHCN ở nước ta

1.1.1 Những thành tựu bước đầu

Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, trong những năm qua, hoạt động

quản lý KHCN từng bước được đổi mới và đã đạt được một số kết quả bước đầu

như sau [1], Error! Reference source not found.:

1.1.1.1 Về cơ chế, chính sách tổ chức, quản lý KHCN [1]

Hệ thống quản lý nhà nước về KHCN được tổ chức từ trung ương đến địaphương đã đây mạnh phát triển KHCN, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của ngành và địa phương Việc xây dựng và tô chức thực hiệnnhiệm vụ KHCN được đôi mới theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát hơncác nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH)

Mặc dù ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, nhưng với sự nỗ lực rất lớn của Nhànước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KHCN đã đạt 2%, đánh daumột mốc quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách đầu tư phát triển KHCN

của Đảng và Nhà nước.

Cơ chế quản lý các tô chức KHCN đã từng bước được đổi mới theo hướng xãhội hoá và gắn kết với sản xuất, kinh doanh

Cơ chế, chính sách tài chính cho KHCN đã được đổi mới theo hướng tăng dan

tỷ lệ chi cho KHCN trong tổng chi ngân sách nhà nước va đa dang hoá nguồn đầu

tư phát triển KHCN

Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủ

động cho cán bộ KHCN trong việc ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ, trong hoạt động kiêm nhiệm và hoạt động hợp tác quốc tế

Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về KHCN đã được cải tiến

Trang 4

một bước thông qua việc hoàn thiện tô chức bộ máy, quy định chức năng, nhiệm vụ

và trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương.

1.1.1.2 Về phát triển tổ chức, doanh nghiệp KHCN [1], Error! Reference

source not found.

Mục tiêu của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 sẽ phát triển 3.000 doanhnghiệp KHCN Đây là con số khá lớn so với tiềm lực sẵn có và theo đánh giá

chung, mục tiêu này khó có thể đạt được.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các viện, trung tâm nghiên cứu, các phòng thínghiệm, các trung tâm thông tin KHCN, thư viện, cũng được tăng cường và nâng

cấp

Nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam trong bốicảnh hội nhập, đã có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra các giải pháp, trong số đó

có đề xuất tạo cơ chế khuyến khích phát triển hệ thống các doanh nghiệp KHCN

Số lượng doanh nghiệp KHCN hình thành từ các trường đại học, viện nghiêncứu chiếm khoảng 70%; đồng thời, tăng giá trị giao dịch thành công trên thị trườngKHCN đạt bình quân 15-17% Đến nay, cả nước đã hình thành được số mô hình

vườn ươm doanh nghiệp công nghệ như: Mô hình vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trong trường đại học (Vườn ươm thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội); mô hình

vườn ươm thuộc doanh nghiệp (Vườn ươm các doanh nghiệp công nghệ thông tin

của Tập đoàn FPT

Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều lỗ hồng trong nhận thức về vấn đề ươm tạodoanh nghiệp Hầu hết các vườn ươm hiện nay đều đang trong giai đoạn đầu của

quá trình ươm tạo, do đó còn đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc về hình thành

pháp nhân, bộ máy, cơ chê điêu hành, nguôn nhân lực và vôn,

1.1.1.3 Về phát triển nguồn nhân lực KHCN [1], Error! Reference sourcenot found.

Nhờ có sự quan tâm dau tư của Dang va Nha nước, trong nhiều thập ky qua,chúng ta đã dao tạo được trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại hoc va cao đăng trở

Trang 5

lên với trên 30 nghìn người có trình độ trên đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ và 16 nghìn thạc sĩ) và khoảng hơn 2 triệu công nhân kỹ thuật; trong đó, có khoảng 34 nghìn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực KHCN thuộc khu vực nhà nước.

Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KHCN của đất nước

KHCN trong những năm qua đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ nhân

lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc và phát huytruyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc

1.1.1.4 Về đóng góp tích cực của KHCN vào phát triển KTXH [1]

Khoa học xã hội và nhân văn đã góp phần quan trọng lý giải và khăng định giá

trị khoa học và thực tiễn của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Các kết quả điều tra cơ bản và nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên đã phục vụ xây dựng luận cứ khoa học cho các phương án phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước

KHCN đã góp phan quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thích nghỉ và khai

thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài.

Các chương trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin (CNTT),công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo

máy, đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên

tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế

1.1.2 Những tôn tại và nguyên nhân của hoạt động KHCN hiện nay

1.1.2.1 Những tôn tại hiện nay của hoạt động KHCN [1]

Mặc dù đã có những tiễn bộ nhất định, cơ chế quản lý KHCN ở nước ta hiện

nay còn chưa được đổi mới cơ bản, còn chưa phù hợp với cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động KHCN trong xu thế toàn cầu hoá

và hội nhập kinh tế quốc tế

Việc xác định và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KHCN chưa thực sự xuất phát từ

các nhiệm vụ phát trién KTXH

Tiêu chuân lựa chọn và việc lựa chọn chuyên gia tham gia các hội đông tư vân

Trang 6

để xác định, tuyển chọn tô chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN, đánh giá kếtquả nghiên cứu còn bất cập Công tác đánh giá kết quả nghiên cứu chưa tương hợpvới chuẩn mực quốc tế.

Cơ chế quản lý các tô chức KHCN chưa phù hợp với đặc thù của lao động

sang tao và cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thiếu quy hoạch

các tổ chức KHCN đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành, lĩnh vực KHCN trọngđiểm và nhu cau phát triển KTXH

Thiếu sự liên kết hữu cơ giữa nghiên cứu KHCN, giáo dục - dao tạo và sảnxuất - kinh doanh; thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức nghiên cứu - pháttriển, các trường đại học và doanh nghiệp

Cơ chế, chính sách tài chính chưa tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho tổ

Hệ thống giáo dục và dao tạo chưa đáp ứng yêu cau dao tao nguồn nhân lực

KHCN chất lượng cao

Phần lớn các kết quả nghiên cứu còn dừng ở phạm vi phòng thí nghiệm,

chưa tạo ra được nhiều công nghệ hoàn chỉnh có thé thuong mai hoa Chua chu

trọng việc mua sáng chế công nghệ của các nước tiên tiến dé đổi mới công nghệ

Quy định về quyền sở hữu trí tuệ, chuyên giao công nghệ chưa khuyến khíchcác tô chức thực hiện nghiên cứu quan tâm khai thác, thương mại hóa các kết quảnghiên cứu được tạo ra bằng kinh phí từ ngân sách nhà nước

Quản lý nhà nước về KHCN còn chưa đổi mới kịp với yêu cầu chuyên sangkinh tế thị trường Thiếu cơ chế cụ thé dé điều phối hoạt động quản lý nhà nước về

KHCN Thiếu phân công, phân cấp rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm giữa các

Bộ, ngành và giữa trung ương với địa phương.

Quản lý hoạt động KHCN còn tập trung chủ yếu vào các yếu té đầu vào, chưa

Trang 7

chú trọng đúng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra va ứng dụng kết quả

nghiên cứu vào thực tiễn.

Cơ chế quản lý các tổ chức KHCN không phù hợp với đặc thù của lao độngsáng tạo và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.1.2.2 Nguyên nhân của những tôn tại hiện nay trong hoạt động KHCN

Một là, đường lối chính sách phát trién KH&CN của Dang và Nhà nước chưađược quán triệt đầy đủ và chậm được triển khai trong thực tiễn:

Hai là, năng lực của các cơ quan tham mưu, quản lý KHCN các cấp còn yếu:

Ba là, đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ còn hạn hẹp:

Bốn là, cơ chế quản lý kinh tế chưa tao môi trường thuận lợi cho phát triển

khoa học và công nghệ:

1.1.3 Hiện trang công tác quản lý nguon dữ liệu khoa học công nghệ

Một số văn bản quản lý nhà nước hiện hành liên quan đến quản lý nguồn dữliệu KHCN hiện nay gồm:

- _ Thông tư số: 05/2009/TT-BKHCN ngày 30/3/2009 của Bộ Khoa học

và Công nghệ về việc quy định Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành

Khoa học và Công nghệ.

- Quyết định số: 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 của Thủ tướng

chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

- _ Thông tư 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ Kế hoạch va

Đầu tư quy định nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danhmục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã

Hiện tại các Sở KHCN đều chưa thực hiện quản lý được đầy đủ theo các nộidung của văn bản mà chủ yếu vẫn thực hiện như sau:

- _ Số liệu thống kê hàng năm được thống kê theo yêu cầu của Cục thông

tin KHCN quốc gia, do đó các nội dung quản lý mới ở mức thống kê

thông qua các kết quả khảo sát điều tra hoặc thu thập số liệu Các Sở

chủ yếu vẫn đang sử dụng các phần mềm trong thống kê số liệu và chỉđiều tra thu thập số liệu, sau đó số liệu được cập nhật bang phan mém

Trang 8

CSDL của Cục Thông tin KHCN - Bộ KHCN dẫn đến nhiều chỉ tiêu,

số liệu không được cập nhật thường xuyên

- _ Số tổ chức khoa học tại mỗi Sở còn ít, nên số liệu về tổ chức và nhân

lực hiện vẫn chủ yếu quản lý trên cơ sở các thông tin khai báo của các

đơn vị bằng bản cứng

- Cac thông tin, đề tài NCKH có rất nhiều và cần được phổ biến rộng

rai.

- Doco sở vat chat lưu trữ tai các cơ quan quản ly nha nước (QLNN)

chuyên ngành hiện cũng con kha đơn giản nên làm hu hỏng cũng như

thất lạc các tài liệu, kết quả nghiên cứu

- Nhiéu dữ liệu KHCN của tỉnh được thống kê, báo cáo nhưng khi cần

có đầy đủ thành CSDL thì lại phải mua của cơ quản quản lý tại bộKHCN.

1.1.4 Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý thống kê hoạt độngKHCN

Hiện nay, thực trạng ứng dụng CNTT trong công tác báo cáo thống kê tại các

Sở, ban, ngành có thể tóm tắt như sau:

- _ Một số báo cáo thông kê tổng hợp theo chế độ áp dụng cho Cục thông

kê đã được tin học hóa bằng phần mềm ứng dụng dành riêng cho xử

lý điều tra và một vài phần mềm xử lý báo cáo

- Những báo cáo còn lại chủ yếu lập bang phần mềm MS Excel một

cách bán thủ công theo nghĩa xử lý dữ liệu đầu vào được thực hiệntừng phan bang Excel hay cộng dồn thủ công

- _ Chưa hình thành CSDL báo cáo thống kê (CSDL lưu trữ số liệu báo

cáo thống kê) đề tiếp tục sử dụng, phân tích số liệu sau này

Trang 9

nên khó cho việc chia sẻ, sử dụng chung giữa các đơn vi, ngành.

- Nhiều dữ liệu còn đang được quản lý rời rạc, chưa tạo thành cơ sở dữ

liệu dùng chung, nhiều dit liệu còn đang được quản lý ở dang bản

cứng do vậy không thuận lợi cho việc quản lý, khai thác Việc cập nhật vào sô liệu chậm và còn thiêu chính xác và chưa thành hệ thông.

1.2 Hệ thống các chỉ tiêu quản lý hoạt động KHCN

Thông tư số 05/2009/TT-BKHCN ngày 30/3/2009 của Bộ Khoa học và Côngnghệ về việc quy định hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Khoa học và Công nghệ Hệ

thống chỉ tiêu thống kê này được đánh giá là cơ sở quan trọng dé điều hành, hoạch

định chiến lược và chính sách ngành KHCN Hệ thống chỉ tiêu bao gồm 14 nhóm

như sau:

1) Nhóm Nhân lực KHCN;

2) Nhóm Tài chính cho KHCN;

3 Nhóm Cơ sở hạ tầng phục vụ KHCN;

4) Nhóm Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ;

5) Nhóm Hoạt động nghiên cứu Khoa học;

6) Nhóm Công bồ khoa học và công nghệ;

7) Nhóm Sở hữu công nghiệp;

8) Nhóm Năng lực và hoạt động đôi mới công nghệ;

9) Nhóm Đánh giá, thâm định và giám định công nghệ;

10) Nhóm Tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng:

11) Nhóm An toàn bức xạ và hạt nhân;

12) Nhóm Thanh tra khoa học và công nghệ.

13) Nhóm Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ(nhóm này bồ sung thêm trong hệ thống chỉ tiêu quản lý KHCN);

14) Nhóm Thông tin về các tổ chức KHCN (nhóm này bồ sung thêm trong hệthống chỉ tiêu quản lý KHCN);

13 Kết luận Chương 1

Qua kết quả nghiên cứu khảo sát, thu thập thực trạng công tác quản lý KHCN

Trang 10

ở nước ta cho thấy vai trò, những đóng góp và nhất là những tôn tại hiện nay củacông tác quản lý KHCN KHCN mặc dù rất quan trọng và đã được các cấp, ngànhquan tâm, chú trọng nhưng vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu và nhữngmong muốn, kỳ vọng đóng góp của KHCN vào sự phát triển của quốc gia Điều nàycần được cải thiện, khắc phục những bat cập, tim ra những cơ chế, chính sách, quy

định phù hợp dé bảo đảm thúc đây phát triển KHCN, một nhân tố quan trọng trong

sự phát trién KTXH Nhưng muốn phát triển KHCN thì công tác quản lý KHCNcần phải được ưu tiên thực hiện, theo đó các chỉ tiêu quản lý KHCN cũng cần đượcxác định dé bảo đảm thực hiện quan lý KHCN Các chỉ tiêu quản lý KHCN gồm 12nhóm chỉ tiêu với 59 phân nhóm, mỗi phân nhóm chỉ tiêu này lại được phân tôthành các chỉ tiêu hay tham số cụ thé quản lý từng tiêu chí KHCN

Trang 11

CHUONG 2 - PHUONG PHAP PHAT TRIEN HE THONG

THONG TIN CUA DE TAI

Chương này trình bày các phương pháp phát triển hệ thong thông tin thôngdụng và phương pháp áp dụng của để tài

2.1 Khái niệm hệ thống thông tin

2.1.1 Khái niệm và định nghĩa

Phát triển một hệ thống thông tin (HTTT) là một quá trình tao ra mộtHTTT cho một tổ chức Quá trình đó bắt đầu từ khi nêu vấn đề cho đến khi đưa

hệ thống vào vận hành trong tô chức [4]

Có nhiều định nghĩa về HTTT khác nhau Về mặt kỹ thuật, HTTT được xácđịnh như một tập hợp các thành phần được tổ chức dé thu thập, xử lý, lưu trữ,phân phối và biểu diễn thông tin và thông tin trợ giúp việc ra quyết định và kiêmsoát trong một tổ chức

Dữ liệu (data) là những mô tả về sự vật, con người và sự kiện trong thế giới

mà chúng ta gặp bằng nhiều cách thê hiện khác nhau

Thông tin (Information) cũng nhu dit liệu, thông tin có rất nhiều cách định

2.1.2 Hệ thông thông tin quản lý

Trong các HTTT, HTTT quan lý được biết đến sớm và phô biến nhất

Đối tượng phục vụ của HTTT quản lý thực sự rộng hơn rất nhiều so với ý

nghĩa của bản thân tên gọi của nó HTTT quản lý là sự phát triển và sử dung

HTTT có hiệu quả trong một tổ chức (Keen, Peter GW.- một người đứng đầu

trong lĩnh vực này).

Trang 12

Nhân tố sẵn có

Hình 2.1 Các yếu tố cấu thành của HTTTNăm yếu tổ cấu thành của HTTT quản lý xét ở trạng thái tĩnh là: thiết bị tinhọc (máy tính, các thiết bị, các đường truyền - phần cứng), các chương trình

(phần mềm), dir liệu, thủ tuc-quy trình và con người (hình 2.1)

2.2 Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin

2.2.1 Vòng đời phát triển hệ thông truyền thong

Theo phương pháp này, HTTT có một vòng đời tương tự như một thựcthé bat kỳ: có giai đoạn bat đầu, giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành và

giai đoạn kết thúc Quá trình phát triển HTTT gồm sáu giai đoạn: xác định dự

án, nghiên cứu hệ thống, thiết kế, lập chương trình, cài đặt, và áp dụng (hình

2.2).

Trang 13

Bước 1 Xác định các yêu cầu của người sử dụng.

Chuyên viên thiết kế hệ thống làm việc với người sử dụng để nắm được yêu

câu thông tin cơ bản cho việc tạo ra bản mẫu.

Bước 2 Phát triển bản mẫu đầu tiên

Người thiết kế tạo nhanh một bản mẫu bằng cách sử dụng công cụ phần

mềm thế hệ thứ tư (chăng hạn công cụ CASE)

Bước 3 Sử dụng bản mẫu làm việc với người sử dụng

Bản mẫu được xây dựng đem trình diễn hay cho người sử dụng thử nghiệm.

Bước 4 Hoàn thiện và tăng cường bản mẫu.

Người thiết kế thay đổi bản mẫu dé đáp ứng đòi hỏi mới của người sử

dụng và làm mịn hơn bản mẫu một cách phù hợp trên cơ sở sử dụng các thông

tin bỗ sung khác Bước 3 và 4 được lặp lại cho đến khi bản mẫu thỏa mãn yêu

cầu đặt ra Khi bản mẫu được chấp nhận là hoàn tất đặc tả cuối cùng của ứng

dụng.

Trang 14

2.2.3 Mô hình xoắn 6c

Quá trình phát triển hệ thong được tiến hành qua một loạt các bước lặp

Mỗi bước lặp gồm bốn hoạt động chính:

- Lap kế hoạch: xác định mục tiêu, giải pháp và ràng buộc

- Phan tích rủi ro: phân tích các phương án và xác định/ giải quyết rủi

TO

- _ Kỹnghệ: phát triển sản pham “mức tiếp theo”

- _ Đánh giá của khách hàng: khang định kết quả của kỹ nghệ

Với mỗi lần lặp xoắn ốc (bắt đầu từ trung tâm), các phiên bản được hoàn thiện

và bô sung dân.

2.2.4 Phương pháp sử dụng phan mem dong goi

HTTT có thé phát triển bằng cách sử dụng các gói phan mềm ứng dụng

Đó là những chương trình ứng dụng viết sẵn ở dạng mã máy dành cho những

lớp bài toán cụ thể Các gói phần mềm ứng dụng phát triển rất mạnh vì nhiều

ứng dụng là chung cho tất cả các tô chức

Sau khi phân tích, thiết kế, người ta chọn các gói phần mềm thích hợp

Khi đó tô chức không cần viết chương trình, mà chỉ cần cài đặt nó dé sử dụng

Việc sử ding các gói phần mềm ứng dụng đã thực sự rút ngắn thời gian và chi

phí cho việc phát triển một hệ thống mới và chi phí quan lý quá trình phát

triển hệ thống

2.2.5 Phát triển hệ thong do người sử dụng thực hiện

Trong nhiều tổ chức, người dùng cuối cùng phát triển một phần đáng kể

HTTT với sự giúp đỡ chút ít hay không chính thức của các chuyên gia tin học.

Hiện tượng này gọi là phát triển hệ thống do người sử dụng cuối cùng Nhiều

hệ thống do người sử dụng cuối cùng phát triển đã mang lại kết quả nhanh hơn

so với phương pháp vòng đời Mặc dù còn nhiều hạn chế, việc phát triển hệ

thống do người sử dụng thực hiện đem lại rất nhiều lợi ích cho tô chức

Trang 15

2.2.6 Phương pháp thuê bao

Một tô chức có thể thuê một công ty chuyên nghiệp xây dựng và vận hành

hệ thống để cung cấp dịch vụ cho họ Hình thức này ngày càng trở nên phổ

biến và thích hợp với nhiều tổ chức có những điều kiện đặc thù Những tô chức

cung cấp dịch vụ bên ngoài loại này thường có những lợi thế do quy mô lớn

(năng lực của họ được chia sẻ cho nhiều khách hàng khác nhau, họ có điều

kiện đầu tư đôi mới thiết bị va nâng cao chất lượng dịch vụ thường xuyên)

2.2.7 Mô hình thác nước

Mô hình thác nước bao gồm các hoạt động sau :Xác định yêu cau Dé xây dung được một hệ thống mang tính thực tiễn cao,trước hết phải trả lời được câu hỏi hệ thống được xây dựng dé làm gì, ứng dụng vào

lĩnh vực nào?

Thiết kế phần mém và hệ thong Quy trình thiết kế hệ thống chia các yêu cầu

thành hệ thống phần mềm và ứng dụng Thiết kế phần mềm liên quan đến việc sử

dụng các ngôn ngữ lập trình dé viết các hàm phần mềm theo hệ thống các yêu cau,

từ đó có thể dịch sang một hay nhiều chương trình có tính thực thi

Thực hiện và thử nghiệm đơn vị Trong bước này, việc thiết kế hệ thống thực

chất là thiết lập một chương trình hay các module chương trình riêng lẻ

Tích hợp và chạy thử cả hệ thống Dùng module chương trình hay các chươngtrình đơn lẻ được tích hợp lại với nhau và chạy thử như một hệ thống hoàn chỉnh

Vận hành và bảo trì Thông thường, đây là bước có chu kỳ dài nhất, hệ thống

đã hoàn tât và được đưa vào sử dụng.

2.3 Đề xuất phương pháp phát triển hệ thống thông tin

Dựa vào các bước trong Mô hình thác nước, hệ thống thông tin được chia

thành các giai đoạn như sau :

- _ Giai đoạn 1: Khảo sát hiện trạng

Thu nhập thông tin, tài liệu, nghiên cứu hiện trạng nhằm làm rõ tìnhtrạng hoạt động của hệ thông tin cũ trong hệ thống thực, từ đó đưa ragiải pháp xây đựng hệ thông tin mới (hệ thống thông tin quản lý)

Trang 16

- _ Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống

Phân tích sâu hơn các chức năng và dit liệu của hệ thống cũ dé đưa ra

mô tả của hệ thống mới (giai đoạn thiết kế logic)

- _ Giai đoạn 3: Thiết kế hệ thống

Là nhằm đưa ra các quyết định về cài đặt hệ thông, để sao cho hệ

thống thỏa mãn được các yêu cầu mà giai đoạn phân tích đã đưa ra,đồng thời lại thích ứng với các điều kiện ràng buộc trong thực tế

- _ Giai đoạn 4: Cài đặt hệ thống

Bao gồm 2 công việc chính là lập trình và kiểm định nhằm chuyền cáckết quả phân tích và thiết kế trên giấy thành một hệ thống chạy được

2.4 Kết luận Chương 2

Chương này đưa ra các khái niệm, định nghĩa về hệ thống thông tin nói chung

và hệ thống thông tin quản lý nói riêng Cùng với đó trình bày các phương phápphát triển hệ thống thông tin phổ biến như : Vòng đời phát triển truyền thống,phương pháp làm bản mẫu, mô hình xoắn ốc, phương pháp sử dụng phần mềm đónggói, phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện, phương pháp thuê bao và môhình thác nước Các phương pháp ké trên đều có những ưu, nhược điểm nhất định.Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tac gia lựa chọn Mô hình thác nước dé xay

dựng hệ thống Từ việc áp dung mô hình này, việc xây dựng hệ thống thông tin

được chia thành 5 giai đoạn : Khảo sát hiện trạng, Phân tích hệ thống, Thiết kế hệthống, Cài đặt hệ thống Đó chính là nội dung được trình bày ở Chương 3 và

Chương 4.

Trang 17

CHƯƠNG 3 - PHAN TÍCH, THIET KE HE THONG THONG

TIN QUAN LY HOAT DONG NCKH

Trên cơ sở các nội dung quan ly KHCN (thông qua các nhóm chi tiêu quan ly)

đã nghiên cứu, thảo luận trong chương 1, chương này sẽ thảo luận về các van dé có

liên quan tới hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), một hoạt động then chốt có ynghĩa rat quan trọng trong hoạt động KHCN Quan lý KHCN được thực hiện thông

qua các nhóm chỉ tiêu NCKH (nhóm 5 trong các nhóm chỉ tiêu quản ly KHCN).Trên cơ sở các chỉ tiêu NCKH này, nội dung chương này cũng đưa ra thiết kế kiến

trúc cơ sở dữ liệu của hệ thong thống tin quan lý hoạt động NCKH

3.1 Mục tiêu và các chỉ tiêu của hệ thống thông tin quản lý hoạt độngNCKH

3.1.1 Mục tiêu của hệ thống thông tin quan lý hoạt động NCKH

Các mục tiêu cụ thể của hệ thống thông tin quản lý NCKH bao gồm:

Có tính năng quản lý các nhóm chỉ tiêu, chỉ tiêu quản lý hoạt động

NCKH.

Có tính năng cho phép người dùng nhập, phê duyệt dữ liệu quan lý hoạt động NCKH

Cho phép người dùng truy cập, tra cứu kho dữ liệu sẵn có trong hệ

thống Hệ thống các báo cáo tông hợp trợ giúp người dùng kết xuấtdạng xls bat cứ khi nào cần

Hệ thống đáp ứng nhu cầu phân quyền cho các cấp quản lý Mỗi cấpquản lý được cấp quyền user truy nhập khác nhau thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ khác nhau.

3.1.2 Các chỉ tiêu quan lý hoạt động NCKH

Các chỉ tiêu quản lý NCKH thuộc nhóm 5 của bộ chỉ tiêu quản lý KHCN bao gôm các phân nhóm chỉ tiêu cụ thê như sau:

TT Chỉ tiêu quan lý hoạt động NCKH

1 Hoạt động nghiên cứu khoa học

Ld Hoạt động nghiên cứu khoa hoc trong các tô chức

Trang 18

TT Chi tiêu quản lý hoạt động NCKH

1.1.1 Số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

1.1.1.1 Số đề tài nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ chia theo cấp

quản lý

Cấp Nhà nướcCấp Bộ/ngànhCấp Tỉnh, thành phố trực thuộc TW

1.1.1.7 Số đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chia theo mục

tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

1.1.1.5 Số dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ chia theo mục

tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

1.1.1.9 Số đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chia theo loại

1.1.2 Số báo cáo kết qua đê tài/dự án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các

cơ quan có thâm quyên

1.1.2.1 Số báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu và phát triên đăng ký tại các cơ

Trang 19

TT Chỉ tiêu quản lý hoạt động NCKH

quan có thâm quyên chia theo cap quản lý

1122 Số báo cáo kết quả dự án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các cơ

_ — | quan có thầm quyền chia theo cấp quản lý

1123 Số báo cáo kết quả dé tài nghiên cứu và phát triên đăng ký tại các cơ

— | quan có thầm quyên chia theo lĩnh vực

Số báo cáo kết quả dự án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các cơ

1.1.2.4

quan có thầm quyền chia theo lĩnh vực

1.2 Hoạt động nghiên cứu và phát triển

L21 Số dé tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát trién công nghệ của các tổ

1216 Số dé tai, dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ chia theo

| mục tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

1217 Số đề tài, đự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ chia theo

“| loai hinh nghiên cứu

L21 Số báo cáo kết quả đề tai/dy án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các

a cơ quan có thâm quyền của các tô chức KHCN

Số báo cáo kết quả đê tài/dự án nghiên cứu và phát trién đăng ký tại các

1.2.3.1 ra B " mys

cơ quan có thâm quyên chia theo Bộ/ngành

1232 Số báo cáo kết quả đề tài/dự án nghiên cứu và phat triển đăng ký tại các

“| cơ quan có thâm quyên chia theo tinh/thanh phô

1233 Số báo cáo kết quả đề tai/du án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các

“~~” | cơ quan có thâm quyền chia theo cấp quản lý

Số báo cáo kết qua đề tài/dự án nghiên cứu và phát triển đăng ký tại các

1.2.3.4 +“ Am" - mm"

cơ quan có thâm quyên chia theo lĩnh vực nghiên cứu

2 Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

21 Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

` trong các tô chức

2.1.1 | Số đề tài/dự án nghiên cứu và phát triển đã đưa vào ứng dụng

2111 Số dé tài nghiên cứu và phát trién đã đưa vào ứng dụng chia theo cấp

“| quản lý

2112 Số dự án nghiên cứu và phát triên đã đưa vào ứng dụng chia theo cấp

quản lý

Trang 20

TT Chỉ tiêu quản lý hoạt động NCKH

2.1.1.3 Số đề tài nghiên cứu và phát triên đã đưa vào ứng dụng chia theo lĩnh

vực nghiên cứu

2.1.1.4 Số dự án nghiên cứu và phát trién đã đưa vào ứng dụng chia theo lĩnh

vực nghiên cứu

2.1.1.5 So dé tài nghiên cứu và phát triên đã đưa vào ứng dung chia theo mục

tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

2.1.1.6 Sô dự án nghiên cứu và phát triên đã đưa vào ứng dụng chia theo mục

tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

2.1.1.7 Số đề tài nghiên cứu và phát triển đã đưa vào ứng dụng chia theo mức

độ ứng dụng

Sản phâm đã được đưa vào sản xuất quy mô công nghiệp

Sản phâm đã được chuyền giao công nghệ bằng các hợp đồng kinh tế

Cơ sở dữ liệu hoặc cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch, mô hình, đã

được sử dụng trong các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

các cấp có ý nghĩa thực tiễn cao )

Các ứng dụng khác

2.1.1.8 Số dự án nghiên cứu và phát triên đã đưa vào ứng dụng chia theo mức

độ ứng dụng 2.2 Ứng dụng kết quá nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

2.2.1 Số đề tài/dự án nghiên cứu và phát trién đã đưa vào ứng dụng của các tô

2.2.1.5 Số đề tài/đự án nghiên cứu và phát triển đã đưa vào ứng dụng chia theo

mục tiêu kinh tê-xã hội của nghiên cứu

2.2.1.6 Số đê tài/dự án nghiên cứu và phát triển đã đưa vào ứng dụng chia theo

mức độ ứng dụng

3.2 Đặc tả hệ thống

Các tác nhân chính của hệ thống bao gồm:

Người dùng chưa đăng nhập vào hệ thống: là những người dùng vãnglai truy cập vào hệ thống, chỉ xem được những thông tin chung nhất

Trang 21

- Nguoi dùng đăng nhập vào hệ thống: là những người dùng có tài

khoản đăng nhập vào hệ thống Nhóm người dùng này chỉ được phéptruy cập các chức năng được phân quyền

- Nguoi dùng quản trị hệ thống: là người dùng hệ thống, có vai trò là

người quản trị cao nhất của hệ thống

3.2.1 Module quản lý thông tin trang chủ

Các usecase cho module quản lý thông tin trang chủ được thiết kế bao gồm:

- Quan lý chuyên mục tin tức.

- Quan lý tin bài:

o Thêm mdi tin bai.

o Cập nhật tin bai.

o Xóa tin bai.

o Thong ké, tim kiém tin bai

- Quan lý ý kiến góp ý:

o_ Cập nhật thông tin ý kiến

o_ Duyệt, trả lời ý kiến

o Thống kê ý kiến

Trang 22

Báo cáo tông hợp Tra cứu dit liệu

Hình 3.1 Thiết kế usecase CSDL quản lý hoạt động NCKH

Các tính năng bao gồm:

Nhập liệu: Cung cấp cho phép người dùng trong hệ thống nhập liệutrực tiếp các chỉ tiêu quản lý NCKH vào CSDL NCKH

Chuyên đổi dữ liệu: Cung cấp chức năng cho phép người dùng trong

hệ thống thay vì nhập dữ liệu trực tiếp trên hệ thống, người dùng cóthé nhập dit liệu trên tệp excel chuẩn và chuyển đổi vào CSDL

NCKH.

Phê duyệt dữ liệu: Cung cấp chức năng cho phép người dùng phê

duyệt dữ liệu được gửi từ cấp dưới lên, người dùng có thé phê duyệthoặc không, khi phê duyệt thành công sẽ có trạng thái đã phê duyệt.

Tra cứu dữ liệu: Cung cấp chức năng cho phép người dùng có thé tracứu dữ liệu trong phạm vi được phân quyên

Báo cáo tổng hợp: Cho phép người dùng xuất các báo cáo thống kê

dưới dạng xls.

3.2.3 Module quan lý hệ thong

Nhóm chức năng quản trị hệ thống cho phép người quản trị hệ thống thực hiện

Trang 23

chức năng quản tri chương trình như:

- Quan lý chỉ tiêu: Cung cấp cho người quản trị hệ thống các chức năng

thêm, sửa, xóa, hiển thi, xem thông tin chi tiét một nhóm chi tiêu

- Quan lý người dùng: Hỗ trợ người quản trị quản lý những người dùng

trong hệ thống, có thể thực hiện thao tác như xem danh sách ngườidùng, thêm mới, cập nhật hoặc xóa bỏ thông tin về người dùng thuộc

hệ thống

- Phan quyền: Cho phép người quản trị phân quyền cho người dùng,

nhóm người dùng.

3.3 Thiết kế hệ thống thông tin quản lý hoạt động NCKH

3.3.1 Thiết kế kiến trúc của hệ thong

Hệ thống CSDL được xây dựng theo kiến trúc 3 tầng, theo hướng bán dịch vụ(semi SOA) Trong đó, các giao dịch/truy xuất dữ liệu giữa các phân hệ phần mềmtrong tầng ứng dụng đến, tầng công nghệ dịch vụ, tầng dữ liệu sẽ thực hiện thông

qua các Dịch vụ cơ bản và bộ các Thư viện dùng chung (Hình 3.3).

3.3.1.1 Tầng Ứng dụng

Cung cấp các chức năng của phần mềm thông qua giao diện người dùng cuối,

dé thu thập thông tin, dữ liệu từ người dùng qua thiết bị ngoại vi, sau đó trình bày,hiển thị lại thông tin, dữ liệu cho người dùng sử dụng Giao diện thu thập và hiển thịthông tin, dữ liệu với người dùng tuỳ thuộc vào từng nghiệp vụ mà chức năng phanmềm đó hỗ trợ Trong thiết kế, các giao diện người dùng cuối được gộp vào thànhtừng nhóm phân hệ phần mềm (Hình 3.3):

- Phan hệ Quản trị hệ thống: Cung cấp các chức năng cho người quan

trị hệ thống thực hiện quản lý, thiết lập các thông tin cấu hình, saolưu/phục héi hệ thống: duy trì hoạt động của hệ thống, đảm bảo hệthống hoạt động tốt và đúng với vai trò của từng người tham gia vào

hệ thông Phân hệ này cung cấp một số chức năng chính sau:

Ngày đăng: 08/04/2024, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w