1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên lý thị giác và nghiên cứu ứng dụng vào thiết kế ấn phẩm truyền thông cho dự án âm nhạcc Cam By 8 The theatre

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nguyên Lý Thị Giác Và Ứng Dụng Vào Thiết Kế Ấn Phẩm Truyền Thông Cho Dự Án Âm Nhạc Cam By 8 The Theatre
Tác giả Nguyễn Thị Hậu
Người hướng dẫn ThS. Hà Thị Huệ
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành Thiết Kế Đồ Họa
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 19,94 MB

Nội dung

Từ nền tảng lý thuyết này, đặc biệt là kiến thức về một số nguyên lý và hiệu quả của yếu tố thị giác, đề tai đề xuất các phương án ápdụng các nguyên tắc đó và khả năng áp dụng của chúng

Trang 1

BỘ THONG TIN VÀ TRUYEN THONGHỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIEN THONG

PỨE¬aT

Đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC VÀ ỨNG DỤNG

VÀO THIET KE AN PHAM TRUYEN THONG CHO DỰ AN

AM NHAC CAM BY 8 THE THEATRE

Giảng viên hướng din : ThS Hà Thị Huệ Sinh viên thực hiện Mã: Nguyễn Thị Hậu

sinh viên : B19DCPT077

Lớp : DI9TKDPTI

Hệ : Đại học chính quy

Hà Nội 2023

Trang 2

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời cam đoan

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan rang đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CUU NGUYEN LY THIGIÁC VÀ UNG DỤNG VÀO THIẾT KE AN PHAM TRUYỀN THONG CHO DỰ

ÁN AM NHAC CAM BY 8 THE THEATRE” là công trình nghiên cứu của bản

thân mình Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê

và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trìnhbày trong đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái

Nếu như sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả các ky luật của bộ

môn cũng như nhà trường đê ra.

Sinh viên

Nguyễn Thị Hậu

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 1

Trang 3

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠNTrong cuốn đồ án tốt nghiệp, lời cảm ơn không chỉ là một phần quan trọng trong việc trình bày tài liệu mà còn là cơ hội dé em bày tỏ lòng biết ơn và lòng kính trọng đối với những người đã đóng góp và hỗ trợ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đồán.

Trải qua những năm học tại trường đại học, em đã được trang bị kiến thức họcthuật và những kỹ năng thực tế dé triển khai dé tài “Nghiên cứu nguyên lý thị giác

và ứng dụng vào thiết kế bộ ấn pham truyền thông cho Dự án Âm nhạc Cam By 8The Theatre” Nhân đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả giảngviên đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và sự đồng hành với em trong suốt quá trình

học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Hà Thị Huệ Sự tận tâm,kiên nhẫn và quá trình chi dẫn chuyên môn của cô đã giúp em vượt qua những khókhăn trong toàn bộ quá trình thực hiện đồ án Với điều kiện thời gian cũng như kiếnthức và kinh nghiệm còn hạn chế, đồ án nghiên cứu này của em không thê tránh

khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ýkiến của các thầy cô để em có thêm kinh nghiệm cho con đường học tập, nghiên

cứu và làm việc sau này.

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Hậu

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 ii

Trang 4

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời mở đầu

cục, concept, hình anh, chuyển động, âm thanh, việc nắm vững nguyên lý thị giác làmột lợi thế lớn dé tạo ra các sản phẩm thiết kế độc đáo và thu hút sự chú ý của khángiả Vi vậy, để tạo nên những thiết kế tốt cả về mặt thẩm mỹ lẫn công năng, việcnghiên cứu và áp dụng nguyênlý thị giác trong thiết kế đồ họa là vô cùng cần thiết

Đề tài “Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế bộ ấn phẩmtruyền thông cho Dự án Âm nhạc Cam By 8 The Theatre ra đời xuất phát từ mongmuốn tìm hiểu, nghiên cứu về một số nguyên lý và hiệu quả, tính ứng dụng củanghiên cứu này trong thiết kế ấn pham truyền thông; từ đó đưa ra cách áp dụngnhững nghiên cứu đã có vào quá trình thiết kế ấn phẩm truyền thông Cuối cùng, từnhững kiến thức thu được, đề tài sẽ trình bày quy trình ứng dụng nghiên cứu vềnguyên lý thị giác trong thiết kế đồ họa vào dự án thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông

cho sự kiện âm nhạc của tổ chức Cam by 8 The Theatre

2 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học, dé tài cung cấp một nén tảng lý thuyết về nguyên lý thị giáctrong thiết kế đồ họa, cùng với kiến thức tong quát về ấn phâm truyền thông và quátrình thiết kế ấn phẩm truyền thông Từ nền tảng lý thuyết này, đặc biệt là kiến thức

về một số nguyên lý và hiệu quả của yếu tố thị giác, đề tai đề xuất các phương án ápdụng các nguyên tắc đó và khả năng áp dụng của chúng trong quá trình thiết kế ấn

phẩm truyền thông

Về mặt thực tiễn, dé tài này trình bay một quá trình thiết kế bộ ấn phẩm truyềnthông cho âm nhạc "Cam by 8 the theatre" Từ đó sẽ đề xuất một quy trình làm việc

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 1H

Trang 5

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời mở đầu

cụ thể, có khả năng áp dụng vào các dự án thiết kế ấn phẩm truyền thông thực tế

khác trong tương lai Qua việc áp dụng quy trình này, ta có thé tạo ra những bộ ấn

phẩm truyền

thông độc đáo và thu hút sự chú ý, đồng thời đảm bảo tính ứng dụng và hiệu quảtrongviéc truyền tải thông điệp cho khán giả

3 Tinh hình nghiên cứu

Tình hình nghiên cứu trong nước

Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam về chủ đề nguyên lý thị giác trong thiết kế đồhọa đang nhận được sự quan tâm và phát triển đáng kế Có rất nhiều tô chức nghiên

cứu, viện nghiên cứu, trường đại học và các nhóm nghiên cứu độc lập đã thực hiện

cácdự án nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này

Các nhà nghiên cứu tìm hiểu về cách mà các yếu tố như màu sắc, hình ảnh, kiểuchữ, cấu trúc bố cục và sự sắp xếp thông tin có thể tác động đến trải nghiệm và hiệu

quả truyền thông của người sử dụng Các nghiên cứu này nhằm xác định cácnguyên tắc thiết kế và hướng dẫn cụ thé dé tạo ra các ấn pham đồ họa chữ hấp dan,

dễ hiểu và gây ấn tượng với khán giả

Ngoài ra, cũng có các nghiên cứu tập trung vao việc áp dụng nguyên ly thị giác

trong các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo và marketing Những nghiên cứu nàytìm hiểu về cách mà nguyên tắc thị giác có thể tối ưu hóa hiệu quả của các chiến

dịch truyền thông, từ việc thu hút sự chú ý đến việc truyền tải thông điệp một cách

hiệu quả và gâyấn tượng với khách hang và người tiêu dùng

Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu trong nước về nguyên lý thị giác trong thiết kế

đồ họa vẫn chưa đạt đến sự phát triển toàn diện Chưa có nhiều tài liệu được phiêndịch hoặc phần lớn các tài liệu bang tiéng Việt vẫn chưa có sự nghiên cứu chuyên

sâu.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Khái niệm về “Graphic Design” (Thiết kế đồ họa) được đặt ra vào năm 1922 bởinhà thiết kế phông chữ William Addison Dwiggins Cho đến hiện tại, trên thế giới,Thiết kế đồ họa nói chung là một lĩnh vực được nghiên cứu khá bài bản và có nhiều

sách, tài liệu nghiên cứu mang tính khoa học Dưới đây là một số tài liệu về lĩnh

vực này, bao gôm cả những kiên thức vê nguyên lý thị giác và ứng dụng nó vao

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 Iv

Trang 6

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời mở đầu

thiết kế ấnphẩm truyền thông

Tài liệu tham khảo

Nguồn tài liệu đầu tiên là trang web: Arty Factoy và Idesign - website tập trungvào các bài học nghệ thuật miễn phí, bài học thiết kế và sự đánh giá nghệ thuật.Trang web cũng cung cấp kiến thức về lịch sử nghệ thuật, các phong trào nghệ

thuật và các

yếu tố nghệ thuật cơ bản như màu sắc, hình dạng và mẫu vẽ Đặc biệt là trangwebsite còn cung cấp đầy đủ nội dung về các nguyên lý thị giác cũng như sự cấu

thành và kết hợp của nó trong việc tạo nên một thiết kế hiệu quả

Hai tài liệu tiếp theo là hai cuốn sách với nhan đề lần lượt là “The Language of

Graphic Design: An Illustrated Handbook for Understanding Fundamental Design Principles” va “Design School: Layout: A Practical Guide for Students

and Designers” của tac gid Richard Poulin Hai cuốn sách lần lượt được xuất bannăm 2011 và 2018 bởi Nhà xuất ban Rockport tại Hoa Kỳ Nội dung cuốn sách đầu

tiên cung cấp các kiến thức chuyên sâu về các yếu tố thị giác (điểm, đường nét, hình,khối, màu sắc, ) và các nguyên lý (Cân bằng, Tương phản, Chuyên động, ) nền

tang trong thiết kế đồ họa Nội dung cuốn sách thứ hai cung cấp các kiến thức

chuyên sâu thiên về bố cục, dan trang trong thiết kế - những yếu tố thé hiện rõ nét

nguyên lý thị giác trong thiếtkế

Cuốn sách thứ tư là “Nguyên lý Design Thị giác” của tác giả Nguyễn Hồng

Hưng, xuất bản năm 2012 bởi Đại học Quốc Gia TPHCM Là cuốn sách thiết kế —kiến trúc nổi bật đầu tiên đề cập đến thị giác tại Việt Nam, với ngôn ngữ giản di,mạch lạc giúp người đọc tiếp cận với nghệ thuật thị giác và cách chúng được cầuthành trong các thiết kế, bổ sung kiến thức từ Design 2D, 3D cho đến không giankiến trúc, lễ hội đặc thù

Tài liệu cuối cùng là cuốn sách “Principles of Gestalt Psychology” của tác giảKurt Koffka, một nhà tâm lý học người Đức, va được xuất bản lần đầu vào năm

1935 Cuốn sách giải thích các nguyên lý cơ bản của tâm lý học Gestalt, bao gồmcác khái niệm như cấu trúc tổng thể, quan sát hình thê và tô chức thông tin qua quan

sát.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 v

Trang 7

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Lời mở đầu

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài được đưa ra với mục đích ứng dụng nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứngdụng vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho sự kiện âm nhạc Cam by 8 The

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

- Cac yêu tố thị giác quan trọng trong xây dựng tông quan bố cục của một thiếtkế

- Cách ứng dụng các yếu tô thị giác vào thiết kế trong thực tế Phạm vi nghiên

cứu:

- Pham vi lĩnh vực: Thiết kế đồ họa

- Pham vi nội dung: Thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho sự kiện âm nhạc

Camby 8 The Theatre

6 Phuong pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu bao gồm:

- Phuong pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: các tài liệu liên quan đượcphân tích thành từng bộ phận, sau đó liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đãđược phân tích dé tạo ra một hệ thống lý thuyết phù hợp cho quá trình nghiên cứu.Các tài liệu liên quan bao gồm các cuốn sách có nội dung đề cập đến các nguyên lýthị giác trong thiết kế đồ họa

- Phuong pháp quan sát: các đối tượng - ở đây là các sản phẩm thiết kế đồ hoa,

đặc biệt là các ấn phẩm truyền thông — được quan sát một cách có chủ đích và có hệ

thống đề thu thập được những thông tin cần thiết

7 Cấu trúc dé tài

Cấu trúc đề tài có 3 chương bao gồm:

- _ Chương 1: Tổng quan về nguyên lý thị giác

- _ Chương 2: Nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông

- _ Chương 3: Ung dụng của nguyên lý thị giác vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền

thông cho dự án âm nhac Cam by 8 The Theatre

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 vi

Trang 8

1.3.3 ‹ 0 41.3.4 Màu SẮC tt nh hưng 5

1.3.5 Chat na 12

1.3.6 KHONG Gian 4 13

1.3.7 0o 14 1.4 Định luật GestaÏf - 2E E22 2221111122231 111112523111 k nen nen ng 15

1.4.1 Nguyên lý đồng bộ - ¿22-5122 2212EEE2112112212211211221 22121211 1c 151.4.2 Nguyên lý gần bên ¿- + +¿+22+212EE2211221221211211221 212112122 xe 171.4.3 Nguyên lý hợp nhất/ Unified Connectedness - ¿2 55s ss25+: 17

1.4.4 Nguyên lý liên tục/ConfinuatIOH - . c3 213232 EEssseereeseeeres 18

1.4.5 Nguyên lý Đĩng kín/CÏOSUT€ - G6 51v nh nh 18 1.4.6 Nguyên lý chính-phụ - - c2 1322211112111 1111951111111 1188211111 key 19

1.5 Tổng kết Chương Ì ¿- 2 +52 SE2EE2E12E1211212111111111111E 111111111 xe 20CHƯƠNG 2 NGUYEN LÝ THỊ GIÁC TRONG AN PHAM TRUYEN

0c — 22

2.1 Tổng quan về ấn phâm truyền thơng 2-2 22 22522 E+E+E+Ee£++Eerzxecee 222.1.1 Khái niệm ấn phẩm truyén thơng 2-2 2 E+E++E+2EE+EeEEzEeErxzree 222.1.2 Vai trị của ấn phẩm truyền thơng ¿2 +s+s+EE+EE+EE+EeEEzEerxrxsree 222.1.3 Phân loại ấn phẩm truyền thơng ¿2-2 x+S£+E£EE2E££E£EEzEerxzEereree 232.1.4 Quy trình thiết kế ấn phẩm truyền thơng -2- 2 s+52+E+£++xzxccez 292.2 Nguyên ly thị giác trong ấn phẩm truyền thơng - 2+s+cecx+xccx+2 30

2.2.1 Ứng dụng các yếu tố thị giác và nguyên ly gestalt vào thiết kế ấn phẩm

truyền thơng -¿- + 2+52+S++EE+E2E2E217171711121112112112112112112171 1111111 re 30

2.2.2 Lưu ý khi ứng dung lý thuyết nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm

truyền thƠng ¿-+-©5¿+52+21+EE92E122122121121127121121121121112112112111121 2111110 372.3 Tiểu kết chương Ï ¿- + 5E SSE9EE2EEEEEEEEEE12111211211121111121 1111 te 38

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 vil

Trang 9

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Mục lụcCHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC TRONG THIẾT

KE AN PHAM TRUYEN THONG CHO DỰ ÁN ÂM NHAC CAM BY 8

THE THÍEA TT E <5 5 << 4 cọ HH TH G00 39

3.1 Tổng quan về dự án âm nhạc Cam by 8 the theatre - 2-2 52x52 39

3.1.1 Giới thiệu dự án Cam và nha hát 8 the theatre 5555555555555 39 3.1.2 Giới thiệu Cam Concert 2024 - 222311111111 11113 33 ££££rrreeee 40

3.1.3 Khảo sát thực trạng truyền thông sự kiện âm nhạc - - +‹413.2 Ứng dụng nghiên cứu nguyên lý thị giác vào thiết kế bộ ấn pham truyền

thông cho sự kiện âm nhạc Cam By 8 The Theatre - 5c + + +2 *++*>+++s+ 43 3.2.1 Lên ý TƯỞN - s nHHnHh nHHh gà H n HnH 43

3.2.2 Triển khai ý tưởng ¿- ¿+ ©2¿+2++Ekt2E221221221211212121121 2121121 E2.cxe2 44

3.2.3 /:09) ải: 0n .d4ddãdgdAdAă 46

3.2.4 Hoàn thiện thiết kẾ ¿22t 2 x22 tre 47

3.3 Tiểu kết chương 3 - - 2 s1 E12E19E12E1211211211212121111212111121111 E111 cce 58

TONG KET VÀ ĐỊNH HƯỚNG - 2 5° 5° s2 se sEseEsexsessessessrsesere 59

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5° 5< 5° s2 s2 ssessssesessss2 60

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 vill

Trang 10

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Danh mục hình ảnh

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Minh họa về cách đường nét tạo nên cảm xúc trực quan - - 3

Hình 1.2: Phân loại 2 loại hình (shape) c2 33213 E3 EEE+ssEEerrsrrrrrerrsee 4 Hình 1.3: Ba đặc tính của màu - 2 2221111111111111111 111335 11 E1 6 Hinh 1.4: M6 ta cac gid tri Hue - aaa 6

Hình 1.5: Mơ tả các giá trỊ VaÏU€ - c2 1121112611111 19 111 1111110111111 1 kg 7

Hình 1.6: Đặc tính Saturation của màu - +5 22211133 *222 1E E +2 ceEereeeeeeesszee 7

Hình 1.7: Vịng tuần hồn và ba cấp độ màu sắc -2- 2:22 ++2x+z+zxzxezxzex 8Hình 1.8: Màu sơ cấp -¿- ¿52s 2E 2x2 21221211211211211211211 1121111121112 11c 8

Hình 1.9: Màu thứ cấp 5: se SE EEEEE12112112112112112111111 1111111111111 re 9Hình 1.10: Mau tam cấp -¿- ¿52 2S x xE 1EE1211211211211211211211 1111211111211 rrrey 9

Hình 1.11: Phối màu đơn sắc 2-5 + St SE EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE21111111 E1 1x, 10Hình 1.12: Phối màu bổ sung -. 2-2 ©5¿©22+2++2E2EE2EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEzErxrrreree 10Hình 1.13: Phối màu tương tỰ ¿+ 2 S122 2ESEE2EEEEEE121E2121111E11111111E1 E1 1x0 11

Hình 1.14: Phối màu nhị phân 2-2 ¿S9 £SE£EEEEEEEE2EE2EE2EE2EEEEEEEEEEErErrrrkei II

Hình 1.15: Phối màu tam giác ¿2 ¿s9 ềEE9EE2EEEE2EE21EEE111111111 111111111 EExe 12Hình 1.16: Phối màu bổ túc -¿-©22¿222+22E+22EE+2EEE22212211221122211271211 2112 xe 12Hình 1.17: Minh họa ứng dụng khơng gian âm/dương trong thiết kế logo 14Hình 1.18: Mơ tả nguyên lý tương đồng khi não tự động tạo dựng nên mối liên kếtmật thiết nếu các vật thê tương đồng về: hình khối, kích cỡ, hay màu SẴC 16

Hình 1.19: Mơ tả nguyên lý gần bén/proximity 0.c.cceceeccsssesesesessessestesesseseeeees 17

Hình 1.20: Mơ tả nguyên lý hợp nhất 2-2 2 2+E2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEerkrkrrrrres 18

Hình 1.21: Mơ tả nguyên ly liên tỤC - s1 ng HH ngư 18

Hình 1.22: Minh họa nguyên lý đĩng kín c2 3221322111221 rxee 19 Hình 1.23: Minh họa nguyên lý chính-phụ c2 225 * 22+ Esseerrsesserses 20

Hình 2.1: Hình ảnh các poster trong sự kiện thực TA 23Hình 2.2: Hình ảnh các thiết kế flyer trong sự kiện thực TA 24Hình 2.3: Hình ảnh thiết kế banner trong sự kiện thực TT — 25Hình 2.4: Hình ảnh thiết kế broucher trong sự kiện thực TA 25Hình 2.5: Hình ảnh thiết kế standee trong sự kiện thực ĐỂ ST HT HT HE re 26Hình 2.6: Hình ảnh thiết kế backdrop trong sự kiện thực TT 27Hình 2.7: Hình ảnh thiết kế catalogue trong sự kiện thực VẾ TT nhe 27Hình 2.8: Hình ảnh thiết kế website - ¿55222222 2212212112112 re 28Hình 2.9: Hình ảnh thiết kế bài đăng mạng xã hội - 2 2 2+S2+E+2Eczxzx+2 28Hình 2.10: Poster áp dụng nguyên lý cân bang thị giác của Melissa Gridley 31Hình 2.11: Poster áp dụng nguyên lý phân cấp ¿252 +Ex+EzEeEzEerxzrses 33

Hình 2.12: Poster áp dụng nguyên lý lặp lại - 5 c5 + +2 Essseesseseesres 34

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 1X

Trang 11

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Danh mục hình ảnh

Hình 2.13: Poster áp dụng nguyên lý tương phản - s55 sey 35

Hình 2.14: Poster áp dụng nguyên lý kế cận ¿+ 2 Sx+EcEEvE2EEEEzEerkerrrres 36Hình 2.15: Poster ứng dụng yếu tố nhịp điệu của Rijksakademie van beeldende

[0 0 .äBaB 37

Hinh 600)).8.8.80 0101177 39 Hình 3.2: CAM hay Classic and More là dự án mới ra đời năm 2020 bởi 8 By The

Hình 3.3: Avatar và cover fanpage sự kiện âm nhac Hay Fest 20243 - 41 Hình 3.4: Poster online của sự kiện âm nhạc Hay Fest 2023 - <5 55: 42 Hình 3.5: Qua tặng và backdrop của sự kiện Cam Concert “1 Vòng” 2023 43

Hình 3.6: Bảng phân tích đặc điểm của sự kiện và nghệ sĩ trước khi thống nhất key

VISUAL 44

Hình 3.7: Hình ảnh tham khảo màu và bố cục ấn phẩm - 52 2 2+5+£+S¿ 45Hình 3.8: Hình ảnh tham khảo đồ họa làm nồi nhân vật -:-:-5+: 45Hình 3.9: Hình ảnh phác thảo lần I -¿- 2-52 5S¿22£22E££E+E2EtEEeEzxrrxerrzxee 46

Hình 3.10: Hình ảnh phác thảo lần 2 - - 2-52 £+S£+EE2EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEErkrrerkes 41

Hình 3.11: Font va palette mau được sử dụng .c cc s2 sssseeerres 47

Hình 3.12: Ảnh thiết kế avatar + cover fanpage của sự kiện 5: 48Hình 3.13: Hình anh Avatar + Cover fanpage trong thực tế -: - 2s: 48

Hình 3.14: Poster thành viên A Dính c2 1E 2111112 1111111 1k ky 49 Hình 3.15: Poster thành viên AlÏuim -.- c5 2c 1121112 1119 11 91v ng như 49

Hình 3.16: Poster thành viên A ĂKI - - 11H ng TH ng HH như 49 Hình 3.17: Hình anh poster của nhóm - - c2 3+ E323 E3 1kg re 49

Hình 3.18: Hình ảnh poster trong thực tẾ - ¿+ + seSx‡E£E£EE2EEEEEEEEEEEErkerksex 50Hình 3.19: Hình ảnh poster trong thực tẾ - ¿+ + eSE+E£E£EE2E£EEEEEEEEkrkerxzex 51Hình 3.20: Hình ảnh thiết kế banner cccsceccessessessessessesesessesessessessessessesesseseeees 51Hình 3.21: Hình ảnh thiết kế banner trong thực tẾ 2: +22++cx+zx+z+zs+z2 52

Hình 3.22: Hình ảnh thiết kế backdrop - seS£E£EE£EE2EE2EE2E2EEEerkrkerees 52

Hình 3.23: Hình ảnh thiết kế cổng backdrop - +5 s+x+E+£E+E+EzEeEerxzxerees 53Hình 3.24: Hình ảnh thiết kế brochure trong thực té cccecccceeseeseeseeseseeeeeeees 53Hình 3.25: Hình ảnh thiết kế vé (2 mặt) ¿- ¿+ 2 E£EE2E£E#EEEEEEEEEEEEeErkrkrksei 54Hình 3.26: Hình ảnh thiết kế vé trong thực tế (2 mặt) -¿ ¿2 + +cec+z+xzEze+ 55Hình 3.27: Hình ảnh thiết kế thẻ (2 mặt) - - 2 + SE+E£EE‡E£EEEEEEEEEEEEEEErkrkerrrx 55Hình 3.28: Hình ảnh thiết kế thẻ trong thực tế (2 mặt) 2-5 +52 +cz+zz£scsz2 56Hình 3.29: Hình ảnh thiết kế vòng tay - ¿- ¿St S22 E1 EEEE21E712111111 11111 xe 56Hình 3.30: Hình ảnh thiết kế tờ rơi ¿55c 5+t22xtt2Exttrktrrtttrrtrrrrrrrrrrrrkes 57Hình 3.31: Hình ảnh thiết kế stickers và hashtag cầm tay - 2-5 ccszsss+ 57Hình 3.32: Hình ảnh quà tặng (túi tote) trong thực tẾ - 2 +ss+s+xs+xzxecsz2 58

NGUYEN THI HẬU - B19DCPT077 X

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC

1.1 Khái niệm nguyên lý thị giác

Nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận của mắt, chịu

ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật

xung quanh một cách tương đối, với nội dung thâm mỹ Sự nhận ra những tính chất

cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lý thị giác.

Các nguyên tắc này dựa trên việc hiểu cách con người nhìn thấy và tương tác vớithông tin hình ảnh Bằng cách áp dụng các nguyên tắc này, nhà thiết kế có thé tạo ra

các trải nghiệm thị giác tốt hơn, thu hút sự chú ý, truyền tải thông điệp một cách rõ

rangva tạo ra ấn tượng mạnh mẽ

1.2 Vai trò của nguyên lý thị giác

Yếu tổ thu hút thị giác là một trong các yêu tố quan trọng trong thiết kế đồ họa.Một thiết kế tuân thủ các nguyên lý thị giác là một thiết kế hài hòa, hiệu qau, truyềntải được những thông điệp nhất định đến với người xem mà còn mang lại giá trị tolớn cho bản thân thiết kế đó

Vai trò của các nguyên lý thị giác tựu chung là cung cấp một cơ sở lý thuyết vàhướng dẫn cho nhà thiết kế đồ họa dé hiểu va áp dung các nguyên tắc một cách hiệuquả trong quá trình thiết kế Những nguyên tắc này giúp nhà thiết kế tạo ra các thiết

kéhap dẫn, dé hiểu và giao tiếp một cách hiệu quả với người xem:

- Tao ra sự hài hòa và tổ chức: Các nguyên lý thị giác giúp nhà thiết kế tạo ra

sự cân đối hợp lý về tỷ lệ, màu sắc, hình dạng và khoảng cách trong thiết kế Điều

này giúp tạo ra su hai hòa va tổ chức trong bố cục và truyền tải thông điệp một cách

ro rang.

- Hudng dan người xem: Các nguyên lý thị giác giúp nhà thiết kế sử dụng các

yêu tố như quy tắc đọc, đường dẫn mắt, điểm nhấn và sự tương phan dé hướng danngười xem quan sát và tìm hiểu thông tin theo một trình tự nhất định Điều này giúpngười xem dễ dàng tiếp thu thông tin và tìm kiếm những điểm quan trọng trong

thiết kế

- Tao sự nổi bật và thu hút sự chú ý: Các nguyên lý thị giác giúp nhà thiết kế

sử dụng mảu sắc, ánh sáng, độ tương phản và hiệu ứng hình ảnh để tạo ra sự nồi bật

và thu hút sự chú ý của người xem Điêu này giúp làm nôi bật thông điệp và tạo ra ân

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 1

Trang 13

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

tượng mạnh mẽ.

- Tao ra trải nghiệm thị giác tốt hơn: Các nguyên lý thị giác giúp nhà thiết kế

tạo ra trải nghiệm thị giác tốt hơn cho người xem Bằng cách áp dụng các nguyên tắcnày, nhà thiết kế có thê tạo ra các thiết kế dé nhìn, dé hiéu và gây ấn tượng tốt

1.3 Một số yếu tô thị giác trong thiết kế đồ họa

Dé dua ra các yếu tố thị giác quan trong, tác giả dé tài đã nghiên cứu các tài liệuliên quan đến nguyên lý thị giác và ảnh hưởng của nó đến mọi hình thức bố cục thiết

kế Kết hợp các kiến thức tham khảo từ website Idesign và cuốn sách “The

Language of Graphic Design: An Illustrated Handbook for Understanding

Fundamental Design Principles” của tác giả Richard Poulin, tác giả dé tài đưa ra các

yếu tố thị giác quan trọng trong thiết kế đó là: Đường nét, hình, khối, màu sắc, chất

liệu, không gian và kích thước.

Bên trên là những nền tảng của mọi bố cục trong nghệ thuật và thiết kế Đứng

trước mỗi tác phẩm, luôn cần nghiên cứu từng bộ phận cấu thành này va xem cách

chúng kết hợp với nhau dé tạo ra hiệu ứng tong thê của sản phẩm thị giác

Trong giao tiếp trực quan, chức năng chính của đường nét là tách biệt, sắp xếp,

nhấn mạnh và phân loại các yếu tố thị giác trong một thiết kế tổng thé Các chứcnăng này thay đổi theo sắc thái của đường Đường nét có thé diễn đạt nhiều trạngthái và cảm giác khác nhau Ví dụ, đường thắng thường tạo cảm giác máy móc,

cứng nhắc, trong khi đường cong thường tạo ra sự tự nhiên, thân thiện Cách vẽđường nét cũng có thể truyền tải các chất lượng biểu cảm khác nhau, như năng

lượng, sự kiêm soát, đường dẫn mắt, sự phù du, sức mạnh hoặc sự tinh tê.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 2

Trang 14

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

wl ——== —ÍI

Chủ động - Ten cục Théo man - Bánh an Cốu trúc - Ving chắc

Ginn động + Linh hog! thy động - Yee ffnh |

7 a Se —, “ee eee

xay đổ ye Quối -uyển chuyển = Vững chơi - Buồn - Tinh Ổn dirty Vụ - Động

Qué Quyết - Liều; inh

Ổn định Bốt Gn địn#: kh dng

Sargon | ————Mông mạnh - Lưỡng ly Thôn Go - Thụ hú! Vên lộng - Vô vọng

Chap chan Thế tue: Thdamndn

= ¬ Dat dao Moa mỹ - Khoa trương.

Cái nguồn - Ban gian ° ng

' : Narn nh - Hừng vi Moth) - ác lô

CONG Lchs2-ĐỌP ae ee ?r› động lô bọo Dọp-fm-Dễ thương

Chua ngoc - Thô boo Binh thôn - Thanh ning Gidre đổn - Chừn lợi

Gian hố Thoding qua

lốngd$n-Môipg — Cươngquyết-Nôngđộng oh ue

Thu gion - Thủ vị

Hình 1.1: Minh họa về cách đường nét tạo nên cảm xúc trực quan

(Nguồn: Giáo Trình “Nguyên Lý Design Thị Giác” — Nguyễn Hồng Hưng)

1.3.2 Hình

Hình (Shape) là một khái niệm ám chỉ đối tượng tổn tai trong không gian hai

chiều (2D), bao gồm chiều dài và chiều rộng mà không có chiều sâu Một điểm đặc

trưng củahình là nó có một đường bao rõ ràng, tạo thành một đường đóng kín.

Hình có thé được phân loại thành ba loại chính: hình học (geometric shape),hình hữu cơ (organic shape) và hình trừu tượng (abstract shape) Mỗi loại hình này

có nhữngđặc điểm và thuộc tính riêng biệt

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 3

Trang 15

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

leaves flowers ink splatters

5)

e ®

stick figures icons symbols

Hinh 1.2: Phan loai 2 loai hinh (shape)

(Nguon: visme.co)

Hình học là loại hình được tạo thành từ các hình co ban như hình vuông, hình chữ nhật, tam giác và hình tròn Các hình học thường có các góc và cạnh rõ ràng, va

chúngcó thé được đo và tính toán dé dang

Hình hữu cơ đề cập đến các hình dạng tự nhiên, tự do và không có quy tắc cụthể Đây là những hình dạng không thể được mô tả bằng các hình cơ bản và thườngxuất hiện trong tự nhiên hoặc trong các tác phâm nghệ thuật

Hình trừu tượng là loại hình không thé được liên kết trực tiếp với bat kỳ hìnhdạng cụ thé nào trong thé giới thực Chúng thường được tạo ra bang cách sử dung

các yếu tốtrừu tượng như đường cong, màu sắc, hình dạng không gian và tỷ lệ

Trang 16

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Khối có thể là khối thực hoặc khối gồm, gồm hai loại khối như khối 2D (hình

dạng haichiéu) và khối 3D (hình dang ba chiều):

- Hình dang ba chiều: Khái niệm khối trong thị giác nghệ thuật thường liênquan đến hình dạng ba chiều của các vật thé, cách chúng chiếm diện tích và tồn tạitrong không gian Cách sắp xếp và tổ chức các khối, kết hợp ánh sáng, màu sắc vàcác yếu tố khác có thé tao ra sự cảm nhận về chiều sâu, thể hiện tinh tồn tại và cungcấp thông tin về hình dạng

- Hinh dang hai chiều: Khái niệm khối cũng ám chỉ đến sự tổ chức và tỷ lệ củacác hình dạng trong không gian hai chiều Cách sắp xếp và tô chức các yếu tố hìnhdạng như hình dạng đồ họa, đường viền và kích thước có thể tạo ra sự cảm nhận về

cân đối, phân chia hoặc tập trung

- Ty lệ và kích thước: Khối liên quan đến tỷ lệ và kích thước của các hình

dạng trong tác phẩm Sự tương quan giữa các yếu tô khối có thé tạo ra sự cân đối

hoặc tạo ra sự nhắn mạnh Sử dụng các tỷ lệ và kích thước khác nhau có thể tạo ra

sự chú ý vatao ra hiệu ứng thị giác.

- _ Cấu trúc và hình dạng: Khối có thé bao gồm cả cau trúc và hình dạng của cácvật thể Việc sử dụng đường cong, góc cạnh, hình dạng cứng cáp hoặc mềm mại cóthétao ra cảm giác và truyền đạt thông điệp riêng của tác phẩm

- Su tương tác và mối quan hệ: Khối không chỉ liên quan đến từng vật thé màcòn đến sự tương tác và mỗi quan hệ giữa chúng Cách mà các khối tương tác vàtương quanvới nhau có thể tạo ra cảm nhận về sự kết nối, sự đối lập hoặc sự cânđối

1.3.4 Màu sắc

Mau sắc trong thiết kế là một yếu tố quan trọng dé thu hút sự chú ý và truyền tảithông điệp Nó đóng vai trò quan trọng trong việc kiến tạo sự cân đối, tương phản

và tạo điểm nhấn trong thiết kế:

NGUYEN THỊ HẬU - BI9DCPT077 5

Trang 17

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

(Nguôn: postspace.io)

Màu sắc có ba đặc tính chính: Tông màu (Hue), giá trị màu (Value) và độ bão

hòa mau (Saturation):

- Tong mau (Hue): Tông màu dé cập đến loại màu sắc co bản, chăng hạn như

đỏ, xanh, vàng, xanh lá cây, tím, và nhiều màu khác Mỗi tông màu có một đặc điểmriêng và gợi lên cảm xúc và ý nghĩa khác nhau Ví dụ, màu đỏ thường được liên kết

với sự nhiệt huyết, sự nỗi bật và đam mê, trong khi màu xanh thường mang ý nghĩacủa sự bình yên, sự tươi mát và sự thư thái Tông mau là yếu tố quan trọng dé tạo ra

sự đa dang và biểu đạt các ý nghĩa khác nhau trong thiết kế

Trang 18

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

- Gia tri mau (Value): Giá tri mau biểu thi mức độ ánh sáng hoặc tối của mộtmàu cụ thể, xác định độ chênh lệch giữa độ sáng và độ tối Khi gia tri mau tăng, mau

sé trở nên sáng hon, và ngược lại, khi gia tri màu giảm, mau sẽ trở nên tối hơn Đây

là yếu tố then chốt trong việc tạo ra sự tương phản và sâu sắc trong hình ảnh Thôngqua việc áp dụng các mức độ giá tri màu khác nhau, người thiết kế có thé tạo ra cácvùng màu sáng tối đậm và các khu vực ánh sáng sáng rực, giúp phân chia không gian

và tạo nên cảm giác sâu rõ ràng trong thiệt kê.

Value

The degree of lightness or darkness of a hue

light midtones dark

Hinh 1.5: M6 ta cac gia tri value

Trang 19

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Bằng cách kết hợp và điều chỉnh các đặc tính này, nhà thiết kế có thé tạo ra sựcân đối, tương phản và tạo điểm nhấn trong thiết kế của mình Màu sắc có thê tạo ra

cảm xúc, truyền đạt thông điệp va tạo nên sự hấp dẫn trong một tác phẩm nghệthuật hoặc thiết kế

1.3.4.1 Vòng tuần hoàn màu sắc

PRIMARY COLORS SECONDARY COLORS TERTIARY COLORS

Hình 1.7: Vòng tuần hoàn va ba cấp độ mau sắc

(Nguôn: colormatter.com)

Vòng tuần hoàn màu sắc là một khái niệm trong lý thuyết mau sắc, mô ta cách

mà các màu sắc liên kết và tương tác với nhau Nó bao gồm ba cấp độ màu: màu sơcấp, màu thứ cấp và màu tam cấp:

- Mau sơ cấp là những màu không thể tạo ra bằng cách trộn lẫn hay kết hợpcủa các màu khác Trong lý thuyết về màu, màu sơ cấp bao gồm đỏ, vàng và xanh

dương Chúng được coi là những màu cơ bản và là nền tảng cho việc tạo ra các màusắc khác Việc kết hợp tỷ lệ màu sơ cấp khác nhau sẽ cho ra nhiều loại màu sắc khác

Trang 20

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Màu thứ câp là những màu được tạo ra băng cách trộn các màu sơ câp với

nhau Ví dụ, xanh lá là kêt quả của việc trộn màu vàng và xanh dương, cam là kêt quả của việc trộn màu đỏ và vàng, và tím là kêt quả của việc trộn màu đỏ và xanh

Hình 1.9: Màu thứ cấp

dương.

Secondary Colours

(Nguôn: blog.worldlabel.com)

- Mau tam cấp là những màu được tạo ra bằng cách trộn một màu sơ cấp va

một màu thứ cấp Ví dụ, màu vàng cam là kết quả của việc trộn màu vàng (màu sơcấp) với cam (màu thứ cấp), đỏ cam là kết quả của việc trộn màu đỏ (màu sơ cấp)với cam (mau thứ cấp), và còn nhiều màu tam cấp khác như đỏ-tím, xanh- tím, xanh

lục và vàng xanh lục.

Tertiary colors

created by mixing primaries & secondaries

-Red-Orange -Red-Purple -Blue-Purple -Blue-Green -Yellow-Green -Yellow-Orange

mà không làm mất đi sự thống nhất

NGUYEN THỊ HẬU - BI9DCPT077 9

Trang 21

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Hình 1.11: Phối màu đơn sắc

(Nguôn: colorexplained.com)

- _ Phối màu tương phản/ bổ sung (Complementary): khi muốn tao ra sự nổi bật

vàbắt mắt cho thiết kế thì cách đơn giản nhất là lựa chọn các cặp màu sắc tương

phản, đó chính là những cặp màu nằm đối diện nhau trong bánh xe màu sắc Cácchỉ tiết quan trọng sẽ trở nên ấn tượng hơn nhờ sử dụng các cặp màu đối xứng Khi

sử dụng kiểu phối này, nhà thiết kế nên lựa chọn một màu chủ đạo Tiếp theo,những màu đối xứng với nó sẽ được chọn làm màu phụ Không nên sử dụng những

màu có sắc độ nhạt (desaturated colors), vì những mau như vậy sé lam mat di tinh

tương phan cao gitra các cặp màu với nhau.

Hình 1.12: Phối màu bé sung

(Nguôn: colorexplained.com)

- _ Phối màu tương tự (Analogous): Nguyên tắc này dựa trên việc sử dụng các

màu nằm gần nhau trên vòng tròn màu Kết hợp các màu tương tự tạo ra sự liên kết

và sự mượt mà trong thiết kế Ví dụ, kết hợp giữa các màu xanh lá cây, xanh dương

và xanh lục tạo ra một hiệu ứng màu tương tự.

NGUYÊN THỊ HẬU - B19DCPT077 10

Trang 22

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Hình 1.13: Phối màu tương tự

(Nguôn: colorexplained.com)

- _ Phối màu nhị phân (Split-Complementary): Nguyên tắc này dựa trên việc sử

dụng một màu chính và hai màu đối lập với màu chính Kết hợp này tạo ra sự cân

đối và tương phản trong thiết kế Ví dụ, kết hợp giữa màu xanh dương, đỏ và cam

tạo ra một hiệu ứng màu nhị phân.

Hình 1.14: Phối màu nhị phân

(Nguôn: colorexplained.com)

- _ Phối màu tam giác (Triadic): Nguyên tắc này dựa trên việc sử dụng ba maunằmcách đều nhau trên bán vòng màu Kết hợp các màu này tạo ra sự cân đối và hài

hòa trong thiết kế Ví dụ, kết hợp giữa màu xanh dương, đỏ và vàng tạo ra một hiệu

ứng màu tam giác.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 11

Trang 23

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Hình 1.15: Phối màu tam giác

(Nguôn: colorexplained.com)

- _ Phối màu bồ túc bộ bốn (Compound Complementary) là một kiểu phối mau

khó nhất trong 6 kiểu phối màu cơ bản Tuy nhiên, nếu nhà thiết kế dành thời gian

và công sức để chọn màu sắc và áp dụng kiểu này, bạn sẽ có được những cặp màutuyệt vời Phối màu bổ túc bộ bốn bao gồm 2 cặp màu bổ túc trực tiếp, tạo ra sự đốilập và bổ sung Dé sử dụng kiểu này, nhà thiết kế nên chọn một trong bốn màu làm

mảu chủ đạo và sử dụng ba màu còn lại làm màu nhấn Đồng thời, khi phối màu cần

tìm hiéu và cân băng giữa màu nóng va màu lạnh.

Hình 1.16: Phối màu bé

1.3.5 Chất liệu

Yếu tố chất liệu (texture) là một yếu tố quan trọng trong nguyên lý thị giác thiết

kế khi nó đề cập đến cảm giác hình thé và bề mặt của một vật liệu hoặc hình ảnh Sửdụng chất liệu đa dang và phù hợp có thể tạo ra hiệu ứng thị giác đa chiều và tạo sự

phong phú, sâu sắc cho thiết kế

Khi sử dụng yếu tố chất liệu trong thiết kế, cần lưu ý lựa chọn chất liệu phù hợp

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 12

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

với thông điệp và mục tiêu thiết kế bởi sự kết hợp và cân nhắc giữa các chất liệu khác

nhau có thé tạo ra sự cân đối và tạo điểm nhấn trong thiết kế, đồng thời tạo ra trải

nghiệm thịgiác đa chiều và phong phú cho người nhìn

- Tính thô và mịn: Chất liệu có thé có đặc tính thô, nhám hoặc mịn, trơn Nếunhà thiết kế khéo léo sử dụng các chất liệu với đặc tính khác nhau có thể tạo ra sựtương phản và cung cấp sự cân đối trong thiết kế

- Đặc tính tái tạo: Một số chất liệu có khả năng tái tạo các đặc tính của chấtliệu tự nhiên, chăng hạn như vân gỗ, da, đá, kim loại Khi lựa chọn sử dụng các chấtliệu tái tạo này có thé tao ra sự chân thực và tạo sự gần gũi với người nhìn

- Đặc tính đồ họa: Chất liệu có thể có các đặc tính đồ họa như họa tiết, hoavăn, hoặc các cấu trúc hình học Nhà thiết kế cân nhắc sử dụng các chất liệu đồ họanày có thé tạo ra sự lôi cuốn và tạo điểm nhấn trong thiết kế

- Dic tính kết cấu: Chất liệu có thé có các đặc tính kết cấu như san, gân, nôi,hoặc các cấu trúc phức tạp hơn Đặc biệt, các liệu kết cau này luôn có khả năng thê

tạo ra sự chuyển động, sự sông động và tạo sự quan tâm trong thiết kế

- Dac tính ánh sáng: Chất liệu có thé có đặc tính phản chiếu ánh sáng khác

nhau, từ bóng đến sáng bóng Sử dụng các chất liệu ánh sáng khác nhau có thê tạo rahiệu ứng ánh sáng và bóng dé, tao sự sâu sắc và chiều sâu trong thiết kế

1.3.6 Không gian

Không gian trong thiết kế là một phạm vi ba chiều, với vị trí và hướng tương đốicủa các vật thê và sự kiện Không gian còn có thể được hiểu là một phạm vi giớihạn trong khoảng cách, diện tích và thé tích Không gian không thé được "đặt" nhưcác yếu tô thị giác khác như đường, hình, khối, màu sắc và chất liệu bề mặt Nó đềcập đến khoảng cách và diện tích giữa các yêu tô đồ họa trong một bồ cục

Trong thiết kế, không gian được chia thành hai loại chính: không gian dương vàkhông gian âm Không gian đương là vùng không gian trong các chủ thé, trongkhi không gian âm là vùng không gian trống nằm giữa các chủ thé Ngoài ra, không

gian còn được chia thành không gian hoạt động và không gian không hoạt động, tùy

thuộc vào tác động của không gian đối với thị giác người nhìn

Không gian đóng vai trò quan trọng trong thiết kế bởi nó có thể kết nối, gộp

nhóm hoặc chia tách các vật thê, làm cho thiệt kê trở nên mạch lạc, sáng sủa và cân

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 13

Trang 25

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

bằng Nó cũng có thê tác động đến cảm xúc của một bản thiết kế, tạo ảo giác quang

học và khắc họa rõ đường hình ảnh Khi được sử dụng một cách khéo léo, khônggian có thể tạo ranhững hiệu ứng đặc biệt và thú vỊ

mm“ ° N4

CHATCAT RAVEN COFFEE FALCON

Hình 1.17: Minh họa ứng dụng không gian âm/dương trong thiết kế logo

(Nguôn: Dribble.com)

1.3.7 Kích thước

Kích thước (size) là một yếu tố thị giác quan trọng trong nghệ thuật và thiết kế

Nó liên quan đến tỷ lệ và kích thước của các yếu tô trong tác phẩm và có thê tạo ra

sự ảnhhưởng mạnh mẽ đến cảm nhận và truyền đạt ý nghĩa của tác phẩm:

o Sự cân đối và sự nhấn mạnh: Kích thước có thé được sử dụng để tạo ra sự

cân đối hoặc sự nhân mạnh trong tác phẩm Sử dụng các yếu tố với kích thước khác

nhau có thể tạo ra sự tương phản và sự thu hút sự chú ý Kích

thước cũng có thể tạo ra sự cân đối giữa các yếu tố và tạo ra sự harmony trongtác pham

o Sự định hình và sự nhận diện: Kích thước cũng đóng vai trò quan trọng trong

việc định hình và nhận diện các yếu tố trong tác phẩm Sử dụng kích thước khácnhau có thé tạo ra sự phân biệt và đặc trưng giữa các yếu tố Kích thước cũng có thé

giúp tạo ra sự nhận diện và tạo ra ân tượng mạnh mẽ.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 14

Trang 26

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

o Sự truyền đạt ý nghĩa: Kích thước có thể truyền đạt ý nghĩa và thông điệptrong tác phẩm Sử dụng kích thước lớn hoặc nhỏ có thể diễn tả sự quan trọng, sự

mạnh mẽ hoặc sự yếu đuối Kích thước cũng có thể tạo ra cảm giác về sự gần gũi

hoặc xa cách và ảnh hưởng đến cảm xúc của người xem

o Sự tương quan và sự tương phản: Kích thước cũng có thé tạo ra sự tươngquan và sự tương phản giữa các yếu tố trong tác phẩm Sử dụng các tỷ lệ và kích

thước khác nhau có thé tạo ra sự cân đối và sự không đối xứng, tạo ra sự chú ý va

tạo nên mối quan hệ giữa các yếu tố

o Sự tiếp thu và trải nghiệm không gian: Kích thước cũng liên quan đến cáchchúng ta tiếp thu và trải nghiệm không gian trong tác phâm Sử dụng kích thướckhác nhau có thể tạo ra sự cảm giác về su rộng lớn, sự chật chội hoặc sự tổ chức củakhông gian Kích thước cũng có thể tạo ra sự cảm nhận về sự di chuyên và tương tác

với không gian.

1.4 Định luật Gestalt

Dé đưa ra các yếu tô thị giác quan trong, tác giả dé tài đã nghiên cứu các tài liệuliên quan đến nguyên lý thị giác và ảnh hưởng của nó đến mọi hình thức bố cục thiết

kế Kết hợp các kiến thức tham khảo từ website Arty Factory và cuốn sách

“Principles of Gestalt Psychology” của tác gia Kurt Koffka, tác giả đề tai đưa ra các

nguyên tắc cấu thành yếu tố thu hút thị giác quan trọng trong thiết kế đó là: Nguyên

lý đồng bộ (Similarity), Nguyên lý gần bên (Proximity), Nguyên lý hợp nhất

(Unified Connectedness), Nguyên lý liên tục (Continuation), Nguyên lý liên tục

(Continuation), Nguyên ly đóng kín (Closure), Nguyên ly chinh-phu ground).

(figure-1.4.1 Nguyên lý đồng bộ

Trong nguyên lý Gestalt, nguyên lý đồng bộ là một trong những nguyên lý quantrọng, nó mô tả việc làm thế nào các yếu tố tương tự có xu hướng được nhóm lại vanhìn như một đơn vị hoặc một nhóm Nguyên lý này xuất phát từ quan sát rằng

con người có xu hướng nhìn vào các yếu tố có cùng hình dạng, màu sắc, kích thướchoặc các đặc điểm khác và nhìn chúng như một nhóm, một mẫu hoặc một đối

tượng.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 15

Trang 27

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Vi dụ, nêu có một tập hợp các hình tròn có cùng màu sac và kích thước, con người có xu hướng nhìn vào nhóm các hình tròn này và nhìn chúng như một đơn vị

hoặc một mẫu Nguyên lý đồng bộ cũng có thể áp dụng cho các yếu tố khác như hình

vuông, màusăc, kích thước hoặc kiêu chữ.

Hình 1.18: Mô tả nguyên lý tương đồng khi não tự động tạo dựng nên mối liên

kết mật thiết nếu các vật thể tương đồng về: hình khối, kích cỡ, hay màu sắc

(Nguôn: idesign.vn)

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 16

Trang 28

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

1.4.2 Nguyên lý gan bên

Các yếu tố gần nhau hơn trong không gian thị giác sẽ có xu hướng được nhóm

lại và được xem là một đơn vi Khi các yếu tố có khoảng cách gần nhau hơn so vớicác yêu tố khác, chúng được xem là liên quan và tạo thành một nhóm Nguyên lýproximity có thể áp dụng cho các yếu tố như vi trí không gian, kích thước, hình danghoặc màu sắc, giúp tạo ra sự tổ chức và sắp xếp thông tin một cách hợp lý trong quátrình nhìn nhận, chỉ dẫn chúng ta cách nhìn vào các yếu tố gần nhau và xem chúngnhư một nhóm, giúp chúng ta hiểu và tạo ra một cấu trúc tổng thể cho thông tin thị

giác.

Các đối tượng nằm gần nhau thường

được coi là có liên quan nhiều hơn các

đối tượng ở xa nhau.

Hình 1.19: <ô tả nguyên lý gần bên/proximity

(Nguôn: fedudesign)

1.4.3 Nguyên lý hợp nhat/ Unified Connectedness

Nguyên tắc hợp nhất thể hiện sức mạnh tối đa trong việc liên kết các vật thể,

thậm chí có thê phá vỡ các nguyên tắc Gestalt khác Như trong ví dụ dưới đây, mặc

dù hình tròn và hình vuông không có mối liên hệ trực tiếp (phá vỡ nguyên lý đồngnhất), nhưng khi có một đường kẻ nối giữa chúng, chúng ta vẫn cảm nhận sự kết nối

mạnh mẽ giữahai hình ảnh.

NGUYÊN THỊ HẬU - B19DCPT077 17

Trang 29

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Hình 1.20: Mô tả nguyên lý hợp nhất

(Nguôn: idesign)

1.4.4 Nguyên lý liên tuc/Continuation

Khi mắt của người nhìn thấy các đối tượng rời rạc nhau thì não bộ sẽ có xuhướng tiếp nhận và liên kết hình anh theo 1 chiều hướng hay chuyên động nào đó

Điều này được ứng dụng khi tạo đường dẫn thị giác trong thiết kế, khi muốn điều

hướng người xem di theo một thứ tự nào đó.

— khoảng trống còn lai) vào tác phẩm thiết kế Các thiết kế sẽ không cần trở

nên quá rườm rà, những thành phan đang “cô đơn lạc long”, sẽ được não bộ kết nối

lại với nhau.

1.4.5 Nguyên lý Đóng kin/Closure

Nguyên ly đóng kin hay còn được coi là quá trình não bộ tự động hoàn thiện

nhimgphan còn thiếu trong thiết kế dé tạo thành một hình ảnh hoàn chỉnh Trong thực

tế, ngay cả khi có các phần thiếu, tâm lý con người sẽ cố gắng ghép nối chúng với

một hình ảnh

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 18

Trang 30

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

đã quen thuộc, chi cần nhà thiết kế cung cấp đủ thông tin dé người xem có thê

điền vàokhoảng trống

Hình 1.22: Minh họa nguyên lý đóng kín

(Nguồn: World Wildlife

Fund) Dạng đơn giản nhất của nguyên lý này là hướng ánh nhìn vào những điểm

nối theo vị trí từ đầu đến cuối Phức tạp hơn thì thường thấy trong các thiết kếlogo Ví dụ như hình ảnh gấu panda trong logo của World Wildlife Fund, các đường

viền như bị khuyết tuy nhiên não bộ chúng ta vẫn hình dung ra đầy đủ chỉ tiết

lại, không nổi bật và không được chú ý đến giống như yếu tổ chính Tuy nhiên, nềnlại taora bối cảnh phông nền, không gian hoặc bối cảnh tổng quan cho yếu tổ chính

Trong quá trình nhận thức, mắt con người tự động phân biệt và tách rời yếu tốchính và nền trong hình ảnh Điều này giúp chúng ta nhận ra hình dạng và câu trúc

của các đối tượng hơn:

- Yếu tố chính-phụ cần được phân cách rõ ràng: Yếu tố chính và nền phải

được phân biệt rõ ràng và không gây nhằm lẫn cho người xem mà vẫn làm nồi bật

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 19

Trang 31

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

được bản thân chủ thể

- Tương phản: Sự tương phan trong màu sắc, độ tương phản, kích thước hoặc

hình dạng giữa yếu tố chính và nền có thé được sử dụng dé bố sung lẫn nhau, chothiết kế thêm chặt chẽ và hai hòa

- Vi trí: Yếu tố chính thường được đặt ở vi trí tiêu điểm, thu hút sự chú ý của

người xem, thông qua sử dụng các kỹ thuật như sự cách biệt trong màu sắc,

hìnhdạng hoặc kích thước.

- _ Đối lập: Sự đối lập giữa yếu tô chính và nền có thé tạo ra tính tương phản,

hấp dẫn thị giác tức thì Bên cạnh đó, có thể sử dụng các yếu tố như màu sắc đốilập, hình dạng hoặc độ tương phản dé tạo ra sự phân cách và nhắn mạnh sự khác

Chương I đi sâu vào vai trò của các yếu tố thị giác như đường nét, hình dang,

khối lượng, màu sắc, chất liệu, không gian và kích thước trong thiết kế đồ họa và

kiên trúc.

NGUYÊN THỊ HẬU - B19DCPT077 20

Trang 32

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

Những yêu tô này không chỉ tạo ra sự đa dạng và cảm xúc cho tác phâm mà còn

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 21

Trang 33

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 1

đề cập đến nguyên lý Gestalt như đồng bộ, gần bên, hợp nhất, liên tục, đóng kín,

chính-phụ Những nguyên lý này ảnh hưởng sâu rộng đến cách tổ chức thông tin thịgiác, giúp tạo ra sự nhất quán, liên tục và thống nhất trong các yếu tố thị giác, kếthợp tạo nên nhữngtác phâm độc đáo và lôi cuốn

Sử dụng yếu té thị giác và áp dụng nguyên lý Gestalt, nhà thiết kế có thé tạo ratrải nghiệm hình ảnh và không gian thị giác độc đáo, thâm mỹ và ấn tượng trong

thiết kế đồ họa và kiến trúc Sự sáng tạo trong việc sử dụng các yếu tố như đường

nét, hình dạng, khối lượng, màu sắc, chất liệu, không gian và kích thước kết hợp với

áp dụng nguyên ly Gestalt, tạo ra những tác phâm độc đáo, thâm mỹ và có sức thu

hút mạnh méd6i với người xem.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 22

Trang 34

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 2

CHƯƠNG 2 NGUYEN LÝ THỊ GIÁC TRONG AN PHAM TRUYEN

THÔNG

2.1 Tổng quan về ấn phẩm truyền thông

2.1.1 Khái niệm an phẩm truyền thông

Ấn phẩm truyền thông là những sản phẩm có tác dụng hỗ x cho hoạt động

quảng cáo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, sự kiện, xây dựng hình ảnh thương hiệu

trước công chúng, tạo nên những nhận thức quen thuộc giúp duy trì sự tin cậy của

khách hàng, tiếp cận khách hàng một cách tự nhiên Mục đích cuối cùng là gây dựng

được sự uy tín củathương hiệu đối với khách hàng

2.1.2 Vai trò của ấn phẩm truyền thông

— Truyền tải thông tin: An phẩm truyền thông thông báo, bao gồm các tạp chí,báo cáo, sách, tài liệu quảng cáo, và các tài liệu trong ấn phẩm khác, đóng vai trò

quan trọng trong việc truyền tải thông tin đến khách hàng, cung cấp thông tin chỉ

tiết về sản phẩm, dịch vụ, sự kiện hoặc thông điệp mà doanh nghiệp/chiến dịch/dự

án mongmuốn chia sẻ

— Tạo ấn tượng và tăng sự nhận diện: Ấn tượng sản phẩm truyền thông có thétao ra ấn tượng mạnh mẽ và mẹo tăng sự tò mò của khách hàng Chỉ bằng cách sửdụng hình ảnh, từ ngữ sáng tạo và thiết kế hấp dẫn, các ấn phẩm đã tạo ra một hình

ảnh độc đáo và đặc biệt cho thương hiệu hoặc sản phẩm Điều này giúp tăng cườngnhậnthức về thương hiệu và sản phẩm, khiến khách hàng nhớ đến và quan tâm hơn

Tăng khả năng tiếp cận: An phẩm truyền thông đóng vai trò quan trọng trongviệc tăng khả năng tiếp cận và thu hút khách hàng Dựa trên nền tảng là các kênhtruyền thông đa dạng dé thu được nhiêu tiềm năng khách hàng hơn Đồng thời, việctạo ra nội dung hap dan và độc đáo trong ấn phẩm truyền thông giúp thu hút sự chú

ý của khách hang va tạo ra sự tương tác tích cực.

_ Tác động đến hành vi của khách hàng: Án phẩm truyền thông có thé tạo định

hướng và tác động đến hành vi của khách hàng, bằng cách phủ sóng các chiến dịchquảng cáo sử dụng ấn phâm thiết kế, trưng bày ở địa điểm phù hợp, giúp khách hàng

giải quyết được vấn đề của họ tức thời và thúc đây khách hàng hành động theo nhu

Trang 35

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 2

2.1.3 Phân loại ấn phẩm truyền thông

Ấn phẩm truyền thông có hai dạng chính đó là: ấn phẩm truyền thông offlinephục vụ marketing tại điểm bán (trade marketing) hoặc điểm tổ chứ sự kiện; ấnphẩm truyền thông online (phục vụ marketing trên các sàn thương mại, mạng xã hội,

website).

2.1.3.1 An phẩm truyền thông offline

Ấn phẩm in/offline là hình thức ấn pham dùng trong các sự kiện, hoạt động thực

tế, ví dụ như poster, flyer, standee, outbound banner, brochure, backdrop Cac anpham sau khi thiết kế sẽ được in ấn va thi công, lắp đặt tại khu vực tổ chức sự kiện

để tuyên truyền cho sự kiện, hoạt động đó:

Poster: Poster hay áp phích chính là một phương tiện truyền thông quan trọng,

được sử dụng dé truyén tai thong tin, quang ba san pham, dich vụ hoặc sự kiện đến

khách hàng một cách nhanh chong và hiệu quả nhất Poster có thé sử dụng từ ngữ,hình ảnh hoặc hình vẽ minh họa dé truyền đạt thông điệp Nó thường được thiết kế

theo chiều đọc với kích thước vừa và lớn, giúp người đọc dễ dàng thu thập thôngtin Vị trí đặt poster cũng rất quan trọng, thường được đặt ở những nơi có lượngngười qua lại đông đúc như trung tâm thương mại, rạp chiếu phim, các sự kiện hoặc

Trang 36

Đồ án tốt nghiệp hệ Đại học Chương 2

Dé truyền tải thông điệp theo cách hiệu quả nhất, ca nội dung và thiết kế của

poster đều cần được đầu tu, hãy chọn đọc và chăm chút tỉ mỉ Nội dung cần phải rõràng, rút gọn và gây ấn tượng Thiết kế poster cần sử dụng màu sắc, hình ảnh vàkiểu chữ phù hợp dé thu hút sự chú ý va tạo ra trải nghiệm thị giác hap dan

Flyer (tờ rơi) là một ấn phâm nhỏ chứa thông tin ngắn gon mà nhãn hàng hoặc

doanh nghiệp muốn truyền tải đến công ty Thường được thiết kế dưới các dạng tờgiấy A4, A5, A6 hoặc danh thiếp, tờ rơi được sử dụng rộng rãi trong chiến dịch

quảng bá và ưuđiêm giá rẻ và khả năng với sô lượng lớn.

Home Renovation : Home Renovation And Construction And Construction

song banner lại tập trung vào thông điệp Vì vậy, chúng thường có kích thước lớn

hoặc cực lớn và sử dụng từ khóa, phông chữ dé giới hạn hình anh Banner thường

được đặt ở vi trí cao như công sự kiện, trên cột điện, hoặc phần dành riêng choquảng cáo tại các tòa nhà lớn Chất liệu của banner phụ thuộc vào mục sử dụng

thường là vinyl hoặc vải, và có dạng ngang hoặc dọc dạng chữ nhật Sự hiện diện

thường xuyên va trực quan của Banner, đặc biệt nếu được đặt ở vị trí chiến lược,

chắc chắn sẽ đọnglại trong trí nhớ của khán giả lâu hơn, hỗ trợ việc gợi nhớ thương hiệu.

NGUYEN THỊ HẬU - B19DCPT077 25

Ngày đăng: 08/03/2024, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN