1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hấp dẫn thị giác và ứng dụng vào thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Hà Nội

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hấp dẫn thị giác và ứng dụng vào thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Hà Nội
Tác giả Đặng Thu Quỳnh
Người hướng dẫn Th.S. Hà Thị Huệ
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 24,44 MB

Nội dung

BQ THONG TIN VA TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONGDO ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tô tác động đến sự hấp dan thị giác và ung dụng vào thiết ké bộ G

Trang 1

BQ THONG TIN VA TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

DO ÁN

TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tô tác động đến sự hấp dan thị giác và

ung dụng vào thiết ké bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền

thông Hà Nội ”

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Hà Thị Huệ

Sinh viên thực hiện : Đặng Thu Quỳnh

Mã sinh viên : BI9DCPT188

Lớp : DI9TKDPT02

Khóa : 2019 — 2024

Hệ : Đại học chính quy

Hà Nội, tháng 12 năm 2023

Trang 2

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan rang đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu các yeu to tac dong dén su hap

dan thị giác và ứng dụng vào thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền

thống Hà Nội” là công trình nghiên cứu của bản thân mình Những phần có sử dụng tài

liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê và nêu rõ tại phần tài liệu tham khảo

Ngoài ra, những số liệu hay kết quả trình bày trong đồ án đều mang tính chất trung

thực, không sao chép, không đạo nhái Nếu như sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

và tất cả các ky luật của bộ môn cũng như Học viện đề ra

NGƯỜI CAM ĐOAN

Quỳnh

Đặng Thu Quỳnh

Trang 3

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin được cảm ơn tất cả các thầy, các cô đang giảng dạy tại Học viện

Công nghệ Bưu chính Viễn thông, và đặc biệt hơn là các thầy cô khoa Da Phương Tiện

đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong suốt những năm học vừa qua

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th§ Hà Thị Huệ, giảng viên

Khoa Đa phương tiện trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, người đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Trong quá

trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án, khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong có

thé nhận được những lời ý kiến nhận xét, đóng góp từ quý thầy cô dé em rút kinh

nghiệm hoàn thiện hơn trong công việc tương lai sau này.

Cuôi cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điêu kiện,

quan tâm, giúp đỡ, ủng và động viên em trong suôt quá trình học tập và hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20, tháng 12, năm 2023

Sinh viên thực hiện

Quỳnh Đặng Thu Quỳnh

MỤC LỤ

Trang 4

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

0089000077 i

MUC LLỤCC << << TT TH 0 ii

DANH MỤC HINH ANH.L ccssssssssssessessessessesscsscssssssssssussucsucsecsecsessessesecsecsscescseesesesseoes iv

DANH MỤC THUAT NGU cccssssssssssssscsesessscssssssecassscsesassscassecsesacsecseassesesseseacaeseesess ix

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE HAP DẪN THỊ GIÁC VA GOOGLE DOODLE 5

1.1 Tổng quan về hấp dẫn thi Gidc c.sccsesssssssssssscsssessessessessessessesscssesscsseseeecseeseseess 5

1.1.2 Sự hấp dẫn thị giác -¿- + + x2 221221E2112112212711211211211211211211 2111 xe 6

1.1.3 Vai trò của hấp dẫn thị giác -.-¿- :- s2 2 2E2121271211112111121.11Eertee 8

1.2 Tổng quan về Google Doodle s sscssssssssssssssssssssssssessessessessesecsessesesscsesesseseesesees 8

1.2.3 Những cột mốc đáng chú ý trong quá trình phát triển Google Doodle 11

Tidu két ChUONG 0N 17

CHUONG II: NGHIEN CUU VE CAC YEU TO TAC DONG DEN SU HAP

2.1 Vai trò của hap dẫn thị giác trong thiết kế Google Doodle 18

2.2 Các yếu tô tác động đến sự hap dẫn thị giác trong thiết kế Google Doodle 19

2.2.1 Màu sắc, độ tương phản màu - 2-52 2 SE E8 1112212112121 2Ee 19

2.2.3 SỐ lượng -¿- + x22 122112112112212112112112112112111121121112121 12a 25

Trang 5

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

2.2.4 Chuyển d6ng ccccccccccccccscssescsscscsscssescsscscssssesessesesessssessssssesecscsvsvssseseesesees 28

2.2.6 Yếu tố tâm lý ¿s9 9E1E115112112112112112112111111111 111101110111 0x6 31

Tiểu kết chương ÏI «s5 ++++££S£S+£E+eE+eEseESeExeEkersekersersetrsersersrk 32

CHUONG III: UNG DỤNG CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SỰ HAP DAN

THI GIAC VAO THIET KE BO GOOGLE DOODLE VE MOT SO LANG

NGHE TRUYEN THONG HA NOL ccsscsssssssssessessssssessessssssesscssesssssscsacseesssseesesseseeseess 333.1 Tổng quan bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Ha Nội 33

3.1.1 Giới thiệu về văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội 5- 33

3.2 Ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn thị giác vào thiết kế bộ

Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Hà Nội -5 36

3.2.1 Dinh hướng chung của bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống

i80 Aã 36

3.2.2 Sản phâm Doodle Làng rối nước Đào Thục - 2: ¿52s +£x+Ez£+xzx+ 36

3.2.3 Sản phẩm Doodle Làng quạt Chang Sơn - 2-52 ©s2S2+E££EeE£zEzxzed 43

3.2.5 Sản phâm Doodle Làng gốm Bát Tràng - 2: 2-52 SSE2EeE£EzEerxzxers 55

Tiểu kết chương III 5° s£ 5£ 2£ s£ s£Ss£SsSs£S££S£ES£Es£EseEsEsEseEsersersrssrsesere 66

KET LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG 5-2-2 s+Ss£Ss£ssEssEseEseEsersersersersrsessrsee 67TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 5° 5£ ©Ss£SS£ES£ESS£EsESeEsEEeEseEsessrsersessrsersere 68

);1809 2227 ,.HẰ,.,., ,Ô 69

Trang 6

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Ví dụ về lực thị giác -¿- 2 + S222222EE2E23122122121121122121121121121 2121 xe 5

Hình 1 2 Sức hap dẫn thị giác mạnh hơn khi các yếu tố thị giác có sự liên kết 6

Hình 1.3 Cường độ lực thị giác quá mạnh gây khó chịu, ảo giác cho người xem 7

Hình 1.4 Một trang bản thảo của nha văn Fyodor Dostoyevsky ‹-csc+cccss++s 9

Hình 1.5 Bức doodle thé hiện cảm xúc, tâm trạng n8ƯỜI VẼ - se 10

Hình 1.6 Doodle đầu tiên của Google - 2-2: 2 ++2++2E+2E+2EEtEE2EEEEEerxerrzxrrxeree 12

Hình 1.7 Goodle Doodle đầu tiên sử dụng hoạt hoạ - cc c SSssssssserrrres 12

Hình 1.8 Google Doodle đầu tiên hoạt động như một trò chơi có thể tương tác được 13

Hình 1.9 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 122 của Charlie Chaplin 13

Hình 1.10 Google Doodle kỷ niệm ngày trái đất 20 12 -¿- 52 £x+£zEezxzxzed 14

Hình 1.11 Một số cảnh trong Doodle tôn vinh Georges Méliès :- : 14

Hình 1.12 Google Doodle tôn vinh Georges MéÌ1ẻs - c5 c5 *s + sxssssrxrs 15

Hình 1.13 Google Doodle tôn vĩnh Johann Sebastian Bach - -¿ 5-2-5 + 5+ +++<5 15

Hình 1.14 Doodle Champion IsÏarnd - -. 2+ 2321321 3*2EE*EEESEEEEsrkrrrrerrrrrrerrre 16

Hình 2.2 Google Doodle tôn vinh món phở Việt Nam 5 cv sex 20

Hình 2.3 Bảng màu cơ bản là những màu sắc chủ yếu được sử dụng trong logo

€0 11177 20

Hình 2.4 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 103 của Asmahan, sử dụng bảng màu

,_ cỎcỎcỎỎ - 21

Hình 2.5 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 91 của Gabriel Garcia Marquez 21

Hình 2.6 Google Doodle mừng lễ Trung thu Việt Nam 0.0.ccccccceceseseseseseeeeeeeeees 22

Hình 2.7 Hai phiên bản Google Doodle mừng ngày thành lập Cộng hoà An Độ 22

Hình 2.8 Google Doodle tôn vinh món P1ZZã - + + + 11v rưy 23

Hình 2.9 Kích thước anh hưởng đến sự thu hút thị giác s- 2 +5s+xezx+xz+x+x4 24

Trang 7

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

Hình 2.10 Hiệu qua của việc van dụng đúng yếu tố kích thước trong thiết kế giúp

phân cấp thông tin tot hơn - ¿5c SE E9 19E121121121121111111111111 11111111 1x6 24

Hình 2.11 Google Doodle tôn vinh món bánh nướng vận dụng yếu tố kích thước thé

hiện dụng ý của tác giả muốn làm nỗi bật hình ảnh món ăn - 22-5 55552 25

Hình 2.12 Ví dụ về số lượng tín hiệu thị giác trong tự nhiên - -5 55+ +<<s<s+>+ 25

Hình 2.13 Tín hiệu thị giác càng dày đặc càng khiến người ta chú ý, thậm chí còn gây

MOL MA ố.ố.ố.ố ốốốốốốẽốốốẽốốố 26

Hình 2.14 Google Doodle tôn vinh Wilbur Scoville cccceccccseescceeesseeeessteeeeensees 26

Hình 2.15 Google Doodle kỷ niệm ngày Cộng hoa An Độ lần thứ 74 27

Hình 2.16 Điểm khác biệt trong sự lặp lại có thé gây ấn tượng và thu hút người xem27

Hình 2.17 Van dụng yếu tố số lượng dé phân cấp nội dung 2- 2 5 zss+52 28

Hình 2.18 Google Doodle mừng Quốc khánh Việt Nam ứng dụng chuyền động lặp lại

vào chiếc cờ bay phấp phới -¿- 2 s+2x++S+2Ex9EE2E12218211211221221211211221 21.221 2e 29

Hình 2.19 Google Doodle mừng lễ Halloween 2023 ứng dụng chuyền động bằng cách

sử dụng nút kêu gọi hành động dẫn đến video chạy đưới dạng slide - 29

Hình 2.20 Google Doodle mừng sinh nhật thứ 82 của Gerald “Jerry” Lawson cũng

ứng dụng chuyên động băng cách sử dụng nút kêu gọi hành động và dẫn đến trò chơi

mà người dùng có thé tương tác + + 2++2++2x9EE2E122122112112212211211221 21.21 te 30

Hình 2.21 Google Doodle mừng sinh nhật thứ 77 của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh với tạo

Hình 2.22 Google Doodle mừng sinh nhật thứ 79 của Antonio Variacðes sử dung các

mang khối màu sắc dé kế về cuộc đời của Ông - 2-2 s2 +E+E£EE+EeEEErEerxzkerees 3l

Hình 2.24 Google Doodle tôn vinh hoa sĩ truyện tranh Jackie Orrmes 33

Hình 2.25 Google Doodle mừng sinh nhật thứ 152 của hoạ sĩ Vincent Van Gogh 33

Hình 3.1 Các Google Doodle mừng Quốc khánh Việt Nam ¿5-2 ¿-: 35

Hình 3.2 Google Doodle tôn vinh nghệ thuật cải lương Việt Nam 36

Hình 3.3 Google Doodle tôn vinh nghệ thuật đờn ca tài tỬ .c c2 s+++<ss2 36

Trang 8

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

Hình 3.4 Hình ảnh về Làng rối nước Dao Thuc cecscccceesceseesessesessesesessescseseeeesesees 38

Hình 3.5 Sơ đồ tư duy cho ý tưởng sản phâm Làng rối nước Dao Thục 39

Hình 3.6 Moodboard sản phẩm Làng rối nước Dao Thục 2-52 2 s+szcs+sz£+ 39

Hình 3.7 Phương án 1 của sản phẩm Làng rối nước Đào Thục -: 40

Hình 3.10 Thiết kế hoàn thiện của sản pham Lang rối nước Dao Thục 42

Hình 3.11 Demo trên PC của sản phâm Làng rối nước Đào Thục -5-5¿ 43

Hình 3.12 Màn hình tìm kiếm kết quả sau khi tương tác với Doodle Làng rối nước

Đào Thục ở trang ChỦ - - - c1 211121121111 1110111011 1011 0111 011 1E kg kg ky 43

Hình 3.13 Demo trên điện thoại của sản phẩm Làng rỗi nước Đào Thục 44

Hình 3.14 Hình ảnh nghệ nhân bên chiếc quạt của làng Chuông - 2-5 - 45

Hình 3.15 Sơ đồ tư duy cho ý tưởng thiết kế sản pham Làng quạt Chàng Sơn 46

Hình 3.18 Phương án 2 của sản phẩm Làng quạt Chàng Sơn - 2-5 255252 48

Hình 3.19 Thiết kế hoàn thiện của sản phẩm Làng quạt Chàng Sơn - 48

Hình 3.20 Demo trên PC của san phâm Lang quạt Chang Sơn -: 49

Hình 3.21 Màn hình tim kiếm kết quả sau khi tương tác với Doodle Lang quạt Chang

Som ¡ii 0 “-aDũ 49

Hình 3.22 Demo trên điện thoại của sản phẩm Làng quạt Chang Sơn 50

Hình 3.23 Hình ảnh những người nghệ nhân trong làng ngồi khâu nón 51

Hình 3.24 Sơ đồ tư duy cho ý tưởng thiết kế sản phâm Lang nón chuông Thanh Oai 51

Hình 3.26 Phương an 1 của san pham Làng nón chuông Thanh Oai 53

Hình 3.27 Phương an 2 của san pham Làng nón chuông Thanh Oai 33

Hình 3.28 Phương án 3 của sản pham Làng nón chuông Thanh Oai 54

Trang 9

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

Hình 3.29 Thiết kế hoàn thiện của san pham Lang nón chuông Thanh Oai 54

Hình 3.30 Demo trên PC của sản phâm Làng nón chuông Thanh Oai 55

Hình 3.31 Màn hình tìm kiếm kết quả sau khi tương tác với Doodle Làng nón chuông Thanh Oai 6 trang Chie ccc 55

Hình 3.32 Demo trên điện thoại của san phẩm Lang nón chuông Thanh Oai 56

Hình 3.33 Hình ảnh nghệ nhân đang tô hoa tiết cho bình gốm : 57

Hình 3.34 Sơ đồ tư duy cho ý tưởng thiết kế sản phẩm Làng gốm Bát Tràng 57

Hình 3.35 Moodboard cho sản phâm Làng gốm Bát Tràng 25-5252: 58 Hình 3.36 Bản phác thao cho sản pham Lang gốm Bat Tràng 2- 5255252 59 Hình 3.37 Thiết kế hoàn chỉnh cho sản pham Lang gốm Bat Tràng 59

Hình 3.38 Demo trên PC của san pham Lang gốm Bát Tràng 2-5: 60 Hình 3.39 Màn hình tìm kiếm kết quả sau khi tương tác với Doodle Làng gốm Bát Trang 6 tramg 0u 01 60

Hình 3.40 Demo trên điện thoại của san phẩm Làng gốm Bat Tràng - 61

Hình 3.41 Hình ảnh nghệ nhân làm chu6n chu6n tre 2: 2 252 >s+5z+52>sz2 62 Hình 3.42 Sơ đồ tư duy cho ý tưởng thiết kế sản pham Làng chuén chuồn tre Thạch "Ai äă.ă ẼẼ 63 Hình 3.43 Moodboard cho sản phẩm Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá 64

Hình 3.44 Phương an 1 của sản pham Làng chuồn chuôn tre Thạch Xá 64

Hình 3.45 Phương án 2 của sản phâm Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá 65

Hình 3.46 Thiết kế hoàn thiện của sản pham Lang chuồn chun tre Thạch Xá 65

Hình 3.47 Demo trên PC của sản phâm Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá 66

Hình 3.48 Màn hình tìm kiếm kết quả sau khi tương tác với Doodle Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá ở trang chủ - - + + s+SE+SE+EE2EE2EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkrree 66 Hình 3.49 Demo trên điện thoại của sản pham Lang chuén chuồn tre Thạch Xá 67

PHU LUC:

Hình 1 Mock up vào các thiết bị khác mhau c cccccccccssesscsssessesssssessessesssessestsseesesseees 70

Trang 10

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC LOI CAM DOAN

Hình 3 Mock up man hình điện thoạI - 2 22 2211321125 SE Srrrrkrerreree 71

Hình 4 Mock up trang chính man máy tính và trang kết qua tìm kiếm màn điện thoại

Trang 11

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

DANH MỤC THUẬT NGỮ

Thuật ngữ Giải thích Live-action Người that dong

360/VR Công nghệ thực tế ảo

AI Trí tuệ nhân tạo

Pixel Điểm ảnhTypography Nghệ thuật chữ

Trang 12

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Ngày nay, ứng dụng của thiết kế đồ hoa là một phần không thé thiếu trong hau

hết mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền thông và quảng bá thương hiệu

Cuộc sống ngày càng hiện đại và phát triển cũng phan nào dẫn đến sự mai một của các

làng nghề thủ công truyền thống - một trong những nét đẹp góp phần làm nên bản sắc

văn hoá dân tộc Việt Nam Vì vậy, việc tuyên truyền và bảo tồn các làng nghề truyền

thống là nhiệm vụ cần thiết trong bối cảnh ngày nay Với sự phát triển nhanh chóng

của công nghệ và internet, Google Doodle trở thành một phương pháp vô cùng hiệu

qua dé quảng bá thương hiệu đồng thời tuyên truyền, tôn vinh những giá trị văn hoá

của đất nước Tuy nhiên, người dùng phải dừng mắt tại những tác phẩm ấy đủ lâu dé

có thé hiểu được ý nghĩa, câu chuyện, thông điệp được truyền tải Vi vậy, dé tạo nên

một thiết kế tốt về mặt thâm mỹ và công năng, việc nghiên cứu về sự hap dẫn thị giác

là vô cùng cân thiệt.

Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hấp dẫn thị giác và ứng dụng vào

thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Hà Nội.” ra đời xuất phát

từ mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu về một số lý thuyết liên quan đến thị giác và các

yếu tô ảnh hưởng đến sự hấp dẫn thị giác; từ đó đưa ra phương pháp ứng dụng các

nghiên cứu đã có vào quá trình thiết kế bộ Google Doodle về chủ đề một số làng nghề

truyền thống Hà Nội, nhằm tuyên truyền những nét đẹp văn hoá và lưu giữ những giá

trị truyền thống lâu đời của thủ đô ngàn năm văn hiến

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài này bao gồm cơ sở lý thuyết về

các yếu tố hap dan thị giác trong thiết kế đồ hoạ cũng như các kiến thức tông quát về

Google Doodle Từ cơ sở lý thuyết, cụ thé là các kiến thức liên quan đến thị giác và

các yếu tô ảnh hưởng đến sự hấp dẫn thị giác, đề tài đưa ra phương pháp ứng dụng các

lý thuyết đã tìm hiểu vào quá trình thiết kế bộ Google Doodle

Về mặt thực tiễn, dé tài đưa ra quá trình thiết kế bộ Google Doodle về chủ đề một

số làng nghề Hà Nội

3 Tình hình nghiên cứu

a Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 13

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

Trên thế giới, dé tài về sự hấp dan thị giác đã có một số các công trình nghiên

cứu liên quan Sau đây là một số công trình nghiên cứu em đã tìm hiểu được:

Cuốn sách “Visual Perception Part 1 Fundamentals of Vision: Low and Level Processes in Perception” đã trình bay các nghiên cứu về nhận thức thị giác và

Mid-đặc biệt là tập trung vào các mối tương quan thần kinh của nhận thức Các nghiên cứu

tại đây đã cung cấp chỉ tiết các bản phân tích về cơ sở thần kinh và tâm lý của nhận

thức.

Bài báo khoa học “Visual Hierarchy and Mind Motion in Advertising Design”

của tác giả Doaa Farouk Badawy Eldesouky đã nghiên cứu một số yếu tố giúp phan

cấp thông tin, các nguyên lý phân cấp thị giác, dé tạo ra một tác phẩm truyền thông

hiệu quả giúp thu hút và dẫn dắt người xem

Cuốn sách Type and Image: The Language of Graphic Design viết bởi Philip B

Meggs đã tiết lộ bản chất cốt lõi của thiết kế, đưa ra các yếu tố có thé vận dụng dé tao

ra một sản phẩm đồ hoa hiệu quả, cách kết hợp hình anh và biểu tượng dé truyền tai

thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu mang đến cho người xem.

b Tình hình nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam đã có các nghiên cứu liên quan đến nguyên lý thị giác tuy nhiênchưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về chuyên đề cụ thể là sự hấp dẫn thị giác, đây là

một sô nghiên cứu em đã tìm hiêu được:

Cuốn sách “Nguyên lý design thị giác” của tác giả Nguyễn Hồng Hưng xuất bản

năm 2012 tại NXB Đại học Quốc gia TP.HCM đã có những nghiên cứu về các van dé

cơ bản của nhận thức thị giác và các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác Tuy nhiên,

sách mới chỉ nghiên cứu về những kiến thức nền tảng, chưa đi sâu vào phân tích sự

hấp dẫn đến thị giác

Ngoài ra, tác giả Nguyễn Hồng Hưng còn xuất bản cuốn sách “Bồ cục thị giác”

vào năm 2017, sau này được đổi tên thành “Nguyên lý bố cục thị giác” Cuốn sách đã

nghiên cứu về các nguyên tắc thiết kế bố cục thông qua các lý thuyết liên quan đến thị

giác.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu sự hấp dẫn thị giác và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hap dẫn thị giác

Từ đó nghiên cứu phương pháp ứng dụng các yếu tố hấp dẫn thị giác vào thiết kế bộ

Google Doodle.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 14

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

Nghiên cứu tong quan về Google Doodle và một số làng nghé truyền thống HaNội.

Ứng dụng các yếu tô hấp dẫn thị giác vào thiết kế bộ Google Doodle về chủ đề

một số làng nghề truyền thống Hà Nội Qua đó, rút ra kết luận và đề xuất các khuyến

nghị, định hướng phát triển trong tương lai

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Sự hap dẫn thị giác và các yêu tô ảnh hưởng đến hap dẫn thị giác trong thiết kế

Google Doodle và một số làng nghề truyền thống Hà Nội

b Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi lĩnh vực: Thiết kế đồ hoạ

Phạm vi nội dung: Thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống

Hà Nội.

6 Phương pháp thực hiện nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích và tổng hợp những tai liệu

liên quan đến hấp dẫn thị giác Tiếp theo là tổng kết, phân tích và đánh giá các sự kiện

thực tế để đưa ra các kết luận Phân tích cơ sở lý thuyết và thực tiễn đưa ra các định

hướng thiết kế đối với bộ sản phẩm Google Doodle về một số làng nghề Hà Nội

Tiến trình nghiên cứu:

Giai đoạn 1: Xây dựng đề cương nghiên cứu

Giai đoạn 2: Thu thập thông tin nghiên cứu

Giai đoạn 3: Xử lý thông tin nghiên cứuGiai đoạn 4: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

7 Kết cấu đề tài

Với đề tài “Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến sự hấp dẫn thị giác và ứngdụng vào thiết kế bộ Google Doodle về một số làng nghề Hà Nội”, đồ án được kết cầu

thành 3 chương, cụ thé:

Chương I: Tổng quan về hap dẫn thị giác và Google Doodle

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 15

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

Chương II: Nghiên cứu về các yếu tổ tác động đến sự hap dan thi giác trong thiết

kế Google Doodle

Chương III: Ứng dụng các yêu tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn thị giác vào thiết kế

bộ Google Doodle về một số làng nghề truyền thống Hà Nội

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 16

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

CHUONG I: TONG QUAN VE HAP DAN THI GIAC VA GOOGLE DOODLE

1.1 Tổng quan về hấp dẫn thị giác

1.1.1 Lực thị giác

Trong trạng thái bình thường, mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm một đối

tượng nào đó theo sự chỉ đạo của bộ não'.Tuy nhiên, cũng có những tình huống khi

chúng ta chú ý đến một đối tượng nào đó trong vô thức mà không do sự điều khiến của

não bộ Ví dụ như giữa một tán cây xanh ngát xuất hiện một bông hoa màu đỏ Chính

sự khác biệt của đóa hoa khiến mắt chúng ta bị thu hút

Trong ví dụ ở hình 1.1, 6 vuông A không có yếu tổ nào thu hút thị giác Trong khi

đó, ô vuông B có một chấm đen nổi bật khiến mắt người xem phải chú ý vào Đó là do

châm đen ở hình B sinh ra một lực tương ứng với sức căng của mắt (sự chú ý của mắt)

Đó là lực thị giác.

A B

Hình 1.1 Vi dụ về lực thị giác

Từ đó, tác gid Nguyễn Hồng Hung đưa ra kết luận trong cuốn “Nguyên ly Design

thị giác”, lực thị giác là một khái nệm dùng đề chỉ sự chú ý tập trung của mắt đến một

đối tượng nao đó trong một không gian bat kỳ Nói một cách khác đi, nó chính là khả

năng thu hút thị giác bởi các yếu tố thị giác (hay còn gọi là các hình thức trong tác

phẩm) được những nhà thiết kế sử dụng, kết hợp với nhau một cách hiệu quả trong

một tác phẩm

' Nguyễn Hồng Hưng, Nguyên lý Design thị giác, Dai học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 17

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

1.1.2 Sự hap dẫn thị giác

Sự hấp dẫn thị giác là một hình thái của lực thị giác Nó là sức hấp dẫn, mức độthu hút chú ý của người xem vào một yếu tố đơn lẻ hay tập hợp thị giác nào đó? Nói

cách khác, sự hấp dẫn thị giác là thuật ngữ chỉ mức độ hấp dẫn của lực thị giác Sự hấp

dẫn thị giác là sức lôi cuốn con mắt người xem theo mức độ nào đó Sự hấp dẫn thị

giác được coi là tốt khi con mắt được lôi cuốn vào các yếu tố thi giác một cách mạnh

mẽ Ngược lại, sự hấp dẫn thị giác được coi là yếu khi các yếu tố thị giác kéo mắt

người xem ra khỏi khu vực trung tâm của không gian, đồng nghĩa với việc bố cục bị

bô trí một cách rời rac, thiêu tính liên kết.

Trong vi dụ ở hình 1.2, hai hình C và D đều có số lượng hình vẽ như nhau, nhưng

ở hình C, các hình vẽ được sắp xếp gần nhau hơn, tạo thành một tập hợp có tính liên

kết Ngược lại, trong hình D, các hình vẽ được sắp xếp xa nhau và mang cảm giác rời

rạc Những cảm giác ay được tao ra là do mức độ lớn nhỏ khác nhau của khoảng cach

giữa các hình vẽ.

“& D

Hình 1 2 Sức hấp dẫn thị giác mạnh hơn khi các yếu tổ thị giác có sự liên kết

Như vậy, sự hấp dẫn thị giác mạnh hay yếu phụ thuộc vào cách bồ trí, sắp xếpcủa người thiết kế Nếu biết sắp đặt và bố trí các yếu tô thị giác sao cho hợp lý thì

chúng sẽ có khả năng tương tác, cộng hưởng với nhau, tạo ra tác phâm có tính thu hút

người xem hiệu quả Nhưng nếu không biết cách sắp xếp chúng thì sẽ khiến cho bố

cục rời rạc, tản mạn, khó mà hấp dẫn được người xem

Khi ứng dụng lực thị giác vào thiết kế tạo hình, chúng ta nên cân nhắc đến mụcđích của thiết kế đó Những yếu tố chỉnh cần được nhấn mạnh thì ta nên đây cao

cường độ lực thị giác để thu hút sự chú ý người xem, ngược lại với những yếu tố phụ

2 Mỹ thuật MS, “Các van đề có liên quan đến thị giác (Phần 1), từ <https://mythuatms.com>.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 18

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

có tac dụng hỗ trợ cho yếu tô chính thì ta nên giảm cường độ lực thị giác, vừa dé phan

cấp thông tin rõ ràng, vừa giúp cho mắt người thoải mái khi quan sát Tuy nhiên, việc

sử dụng những hình ảnh có cường độ lực thị giác mạnh không nên lạm dụng, các yếu

tố thị giác có cường độ lực mạnh như nhau sẽ gây khó chịu, nhức mắt khi nhìn, giảm

hiệu quả của thiệt kê.

Nhà thiết kế Nguyễn Hồng Hưng đã viết trong cuốn “Bố cục thị giác” răng

“Nghệ sĩ thị giác cao cường ở chỗ tạo ra các điểm nhấn với nhiều thủ pháp khác nhau,

dé neo giữ cái nhìn ngưng lại ở điểm nhắn Và cả nghệ sĩ cũng không neo giữ thị giác

người xem chi đọng lại ở một điểm nhắn Họ tạo nhiều điểm nhắn (vùng bắt mắt) khác

nhau, cách nhắn khác nhau, dé dẫn dắt sao cho người xem luôn thú vị khó rời mắt khỏi

tác phâm nghệ thuật thị giác của họ”? Và quả thực là vậy, nhà thiết kế cần phải vận

dụng các yếu tố thị giác sao cho hiệu qua dé có thé giữ chân người xem lâu nhất có

thể, khiến họ đắm chìm vào trong tác phẩm của mình, từ đó truyền tải thông điệp đến

đối phương Tuy nhiên, việc vận dụng cường độ lực thị giác phải ở mức độ hợp lý giúp

tác phẩm đem lại hiệu quả tốt, nếu lạm dụng cường độ lực thị giác, trái lại sẽ phản tác

dụng, khiến cho người xem khó chịu khi quan sát tác phẩm Ví dụ ở hình 1.3 dưới đây

là minh hoạ cho cường độ lực thị giác mạnh, do việc sắp xếp các hình khối san sát

nhau kết hợp với cặp màu đỏ và xanh lá khiến người xem khi quan sát trong một

khoảng thời gian có thê gây mỏi mắt và gặp ảo giác

3 Nguyễn Hong Hung, Bố cục thị giác, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017.

Trang 19

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

1.1.3 Vai trò của hap dẫn thị giác

Trong thời đại công nghệ số, con người phải tiếp xúc với vô vàn các tín hiệu kỹ

thuật số như âm thanh, hình ảnh khác nhau trong cuộc sông, vì thế chỉ có những

khoảnh khắc ngắn ngủi mà các sản phẩm đa phương tiện có thể gây ấn tượng và được

ghi nhớ bởi chúng ta Các sản phâm thiết kế đồ hoạ tồn tại là để truyền tải thông điệp,

thông điệp đó có thé là quảng cáo, truyền đạt thông tin, kiến thức, nêu quan điểm

Trước khi có thể đạt được mục đích, thiết kế phải được người xem quan sát Mà để

được quan sát, thiết kế đó phải mang yếu tô gì đó có thé gây ấn tượng, khiến người

xem phải chú ý và đừng chân tại đó trong khoảng thời gian nhất định để tiếp thu lượng

thông tin từ sản phẩm Đó là vai trò chính của sự hấp dẫn thị giác, nó quyết định khả

năng gây ấn tượng đến người xem của một thiết kế Một thiết kế mang một hay nhiều

yếu tố có khả năng hấp dẫn thị giác sẽ tác động đến bộ não con người, khiến chúng ta

phải chú ý và quan sát nó.

Ngoài ra, các hình ảnh đồ hoạ có thê hỗ trợ truyền đạt thông tin một cách nhanhchóng va dễ hiểu Chúng có thé được sử dung dé cô đọng hoá một ý tưởng phức tap,

một câu chuyện dài, thậm chí có thé khiến những con số, đữ liệu thong ké tro nén sinh

động và trực quan hơn Nhờ việc vận dụng các yếu tô hap dan thị giác, nhà thiết kế

không chỉ tạo ra được một sản phẩm đồ hoạ tốt mà còn khiến người xem phải ấn tượng

và khắc ghi Vì vậy, một thiết kế thu hút có thé tạo ra ấn tượng sâu sắc và tăng khả

năng ghi nhớ nội dung, giúp người xem dé dàng ghi nhớ thông qua hình ảnh, màu sắc,

text , gia tăng hiệu quả sản pham hay tiếp nhận thông điệp, thông tin, ý nghĩa của

thiết kế đó

Bên cạnh đó, việc sử dung và sắp xếp các yếu tổ thị giác hợp lý có thé kích thích

hành động tương tác từ phía người dùng, như sử dụng các hiệu ứng đồ hoạ, chuyên

động hay các yếu tố tương tác khác có thé dem lại trải nghiệm thú vị và độc đáo hơn

Thậm chí, thông qua các yếu tô đồ hoạ, nhà thiết kế còn có thé khơi gol, truyén tai cam

xúc đến với người xem

1.2 Tổng quan về Google Doodle

1.2.1 Doodle là gì?

Theo bai báo khoa học “Design and development of doodle art book about 2020 using the research and development method” cua cac tap gia Lindy Rubianti va Tony

Wibowo dang trén tap chi The 2nd Conference on Management, Business, Innovation,

Education and Social Sciences, nghệ thuật doodle là một nghệ thuật trừu tượng, có thể

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 20

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

tự do thé hiện và truyền tải thong điệp qua tac phẩm Theo từ điển Oxford, Doodle

nghĩa là những nét vẽ, hình dáng mà chúng ta vẽ ra trong lúc rảnh rỗi, hay nói đơn

giản thì chính là “vẽ linh tinh” Nó cũng là một hình thức trừu tượng dé thé hiện cảm

xúc và trí tưởng tượng của người vẽ Doodle thú vị là do chúng ta có thé tự do thoả sức

sáng tạo ra nó mà không bị gò bó trong một khuôn khổ hay bộ quy tắc nào, không bi

giới hạn hay gan liền với một đối tượng nào đó Hình 1.4 bên dưới là một trang ban

thảo của cuốn tiêu thuyết The Devils của nhà văn Fyodor Dostoyevsky Bên cạnh

những dòng chữ là một số hình ảnh Doodle mà ông đã vẽ ra trong lúc lên ý tưởng cho

tiêu thuyết của mình

Hình 1.4 Một trang ban thao cua nhà van Fyodor Dostoyevsky

Nhiều người cho rằng những nét vẽ nguệch ngoac ấy chi là những nét vẽ vô

nghĩa được chúng ta đặt bút trong lúc nhằm chan Nhưng nó không chỉ đơn giản là như

vậy Thứ nhất, những nét vẽ trong vô thức ấy được cho răng là sự phản chiếu của tiềm

thức trong mỗi chúng ta Một nhóm sinh viên Đại học California, San Diego đã cho

thử nghiệm trên một nền tảng phác thảo digital tên là UbiSketch do chính họ thiết kế

* Lindy Rubianti, Tony Wibowo, “Design and development of doodle art book about 2020

using the research and development method”, The 2": Conference on Management, Business,

Innovation, Education and Social Sciences, vol 2, p 584, 2022.

Trang 21

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Trong thời gian thử nghiệm kéo dai 4 tuần, ho nhận thấy người dùng trên nền tang

thường phác thảo những hình ảnh truyền tải cảm xúc của họ rồi gửi cho bạn bè và gia

đình Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều bác sĩ tâm lý yêu cầu bệnh nhân vẽ ra một

bức tranh thé hiện tâm trạng của chính họ, nhờ những nét vẽ Ấy, bác sĩ mới đi đến được

một số kết luận sơ bộ về tình hình bệnh trạng của bệnh nhân Và chính vì việc vẽ sẽ

thé hiện bản chất, suy nghĩ của con người, nên việc “vẽ linh tinh” cũng giúp chúng ta

khám phá và hiểu rõ về bản thân hơn Ngoài ra, việc “doodling” cũng giúp não chúng

ta được nghỉ ngơi và thư giãn Hơn nữa, quá trình vẽ còn giúp chúng ta kích thích tính

sáng tao, chat lọc ý tưởng, phát triển trí tưởng tượng Và như đã nói ở trên, “doodling”

còn giúp ta thé hiện cảm xúc, giải tỏa căng thăng qua đường nét, hình ảnh Ví dụ hình

1.5 phía dưới là bức doodle của một cô gai đang gặp khó khăn trong việc hoan thành

Hình 1.5 Bức doodle thé hiện cảm xúc, tâm trạng người vẽ

1.2.2 Khái niệm Google Doodle

Su phát triển của nền công nghệ số đã dẫn đến sự thay đổi về phương thức macác tập đoàn đa quốc gia liên hệ với người dùng của họ Tuỳ vào mức độ hiệu quả của

chiến lược marketing, công ty họ vừa có thể quảng bá thương hiệu của mình, vừa kết

nối với người dùng trong nước Google là một ví dụ cho sự thành công đó nhờ vào

những tác phẩm Doodle của họ Google Doodle là một hình ảnh tượng trưng, dùng dé

Trang 22

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

thay thé cho logo tại trang chủ Google, nhằm chúc mừng các ngày lễ, tôn vinh các anh

hùng, sự kiện, văn hoá, địa danh

Thay vì đặt cố định logo Google trên trang chủ, theo thời gian sẽ khiến ngườidùng nhàm chán và không mang lại dấu ấn đặc biệt nào, thì Google quyết định sử

dụng hình ảnh để đem lại nhiều thông điệp khác nhau Nếu so sánh “Hình ảnh” trong

quan hệ với các yêu tố khác thì “Hình ảnh” thường tác động trực tiếp đến sự tiếp nhận

của con người hơn, bởi “Hình ảnh” cho con người nhiều thông tin cùng lúc trong một

tong thé, có khi là sự liên tưởng liên quan Cũng vì thế mà người Đức có câu “Một bức

tranh mang ý nghĩa của hơn một ngan từ” Theo bai báo khoa học “Vai trò của ngôn

ngữ hình ảnh trong thiết kế đồ họa” đăng trên tạp chí Giáo dục Nghệ thuật số 36/2021,

bản chất của ngôn ngữ hình ảnh là sự cô đọng về mặt tạo hình, khái quát, tượng trưng,

ước lệ và có tính nhất quán có khi chúng thay thế ngôn ngữ chữ viết hoặc lời nói để

hé hiện thông điệp, theo nguyên tắc thé hiện càng ít thì thông điệp càng rõ ràng

Mục đích chính của Google Doodle là nâng cao nhận thức và tôn vinh những

hành tựu văn hoá, lịch sử, danh nhân, khoa học Chúng được sử dụng dé giao duc, giai

ri, và truyền cảm hứng cho người dùng bằng cách ky niệm những sự kiện, phát minh

và các cột mốc quan trọng trên khắp thế giới Google Doodles có thé bao gồm những

hiết kế từ đơn giản cho đến những trải nghiệm tương tác phức tạp Chúng giúp tạo ra

cảm giác gan kết với cộng đồng bằng cách khuyến khích người dùng tương tác với

Doodle và tìm hiểu về ý nghĩa của nó

1.2.3 Những cột mốc dang chú ý trong quá trình phát triển Google Doodle

Trong những ngày đầu phát triển của Google, những nhà đồng sáng lập LarryPage và Sergey Brin dự định sẽ rời văn phòng vài ngày để tham dự lễ hội Burning

Man hàng năm được tô chức tại Nevada Tuy nhiên, họ cần một cách thông báo đơn

giản mà rõ ràng để người dùng Google biết họ sẽ không có mặt trong trường hợp có

bất kỳ yêu cầu nào được gửi đến trong lúc họ đi vắng Vì thế, họ quyết định thực hiện

một cách tiếp cận phi truyền thống đối với thông báo “không có mặt tại văn phòng”

bằng cách tạo ra một hình ảnh thay thế được đăng tải trên trang chủ Google, và đó

cũng chính là Doodle đầu tiên của công ty với thiết kế vô cùng đơn giản: đặt hình ảnh

người que - như biểu tượng của Burning Man - đăng sau chữ “O”

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 23

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Gowegle!

Hình 1.6 Doodle dau tiên của Google

Kế từ đó, những ý tưởng về Google Doodle được phat triển Và cho đến thời

điểm hiện tại, Google đã tuyển dụng một đội ngũ hoạ sĩ minh hoạ tài năng, công việc

của họ là tạo ra các hình minh hoạ xuất hiện trên trang chủ Google quốc tế

Một số Google Doodle nổi bật khác phải kể đến như là, “The Halloween Doodle”

được đăng tải vào năm 2000 vừa để kỷ niệm lễ hội Halloween và còn đánh dấu một

cột mốc mới mà đội Doodle đạt được - hoạt hoạ Những chữ O được thay bang những

quả bí ngô với ánh sáng lập loé từ phía trong Sử dụng bang màu đặc trưng cho ngày lễ

Halloween, trong khi những chữ cái khác dùng màu đen, hai quả bí ngô màu cam dễ

dàng thu hút sự chú ý người xem, từ đó cũng thê hiện rõ chủ đề và mục đích của sản

phẩm Và cũng chính từ tác phâm này, hoạt hoa đã trở thành một trong những yếu tố

quan trọng của Google Doodle.

&ègÍ©

Hình 1.7 Goodle Doodle dau tiên sử dụng hoạt hoạ

Doodle kỷ niệm 30 năm ra đời của trò choi Pac-Man vô cùng được yêu thích va

cũng là Doodle đầu tiên mà người dùng có thé tương tác như với một trò chơi được

đăng tải trên trang chủ Google vào năm 2010 Các nhà thiết kế đã đưa đồ hoa 8-bit và

âm thanh gốc của trò chơi Pac-Man vào, các đường mê cung được thiết kế theo màu

sắc và hình dang của logo Google Người dùng có thé chơi trò choi bằng các phím mũi

tên trên bàn phím.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 24

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Hinh 1.8 Google Doodle dau tién hoat động như một trò chơi có thể tương tác được

Vào năm 2011, Google Doodle đã phát triển video hoàn chỉnh kế những câuchuyện có chiều sâu hơn về chủ đề của chúng Doodle live-action đầu tiên được đăng

tải nhằm kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 122 của Charlie Chaplin, sau đó là những Doodle

kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 65 của Freddie Mercury va thứ 100 cua Lucille Ball.

Những Doodle dạng video này sẽ được chạy khi người dùng bam vào bat kỳ đâu trong

phạm vi Doodle Việc chọn phong cách thé hiện thiết kế cũng vô cùng quan trọng vì

khi nhìn vào một hình ảnh trực quan, người xem có thể liên tưởng dé dàng hơn Phan

lớn mọi người đều biết đến ông Chaplin với bộ râu kỳ lạ qua bộ phim hài đen trắng, vì

thé Google đã sử dụng bang màu vô sắc dé thé hiện tinh chất của bộ phim

Hình 1.9 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 122 cua Charlie Chaplin

Doodle ky niệm ngày trái đất 2012 đã được tạo ra bang những bức anh được các

Doodlers chụp lại, tạo thành một đoạn video stop motion ngắn Đây là một trong

những Doodle được tạo ra một cách “tự nhiên” đầu tiên của họ Điều đó cho thấy

phạm vi sáng tạo những sản phẩm Google Doodle là vô han, nó không chỉ là những

bức tranh, trò chơi, video được tạo ra nhờ kỹ thuật số, mà còn có thể được tạo ra từ

những sự vật hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta Tác phẩm dưới đây vẫn được sử

Trang 25

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

dụng các gam mau theo logo gốc của Google, cho thay nó van được các tác giả thực

hiện đúng mục đích: vừa kỷ niệm ngày trái dat, vừa thé hiện tính nhận diện cho thương

hiệu.

Hình 1.10 Google Doodle kỷ niệm ngày trái đất 2012

Vào năm 2018, Doodle hỗ trợ 360/VR đầu tiên được ra đời Tác phẩm Doodle

này được đề cử giải Emmy nhằm tôn vinh nhà ảo thuật và đạo diễn tiên phong người

Pháp Georges Méliès Tác phẩm Doodle này được thiết kế như một thước phim, và

người dùng chính là “camera man” Trong “cảnh phim” này, người dùng phải lia máy

theo nhân vật chính, khám phá những câu chuyện mà anh ta gặp phải bằng bảng điều

khiển mũi tên ở góc tác phẩm Nét vẽ ngộ nghĩnh, âm nhạc cổ điền, những bảng màu

thay đôi liên tục nhưng đều mang sắc thái cô tích tao ra những thước phim lôi cuốn mà

hoài cô, đưa người xem đăm chìm vảo từng cảnh phim.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 26

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Hình 1.12 Google Doodle tôn vinh Georges Meéliés

Năm 2019, khi mà công nghệ AI dần chiếm xu thế, nhóm Doodle đã hợp tác vớimột số nhóm khác dé tạo ra Doodle đầu tiên được hỗ trợ bởi AI nhăm tôn vinh Johann

Sebastian Bach Trong tác phẩm này, người chơi sẽ tự mình sáng tạo một giai điệu 2

nhịp Chi cần tạo thêm các nốt vào bản nhạc và hệ thống sẽ sử dụng AI dé hoà âm giai

điệu của người dùng theo phong cách đặc trưng của họ.

Năm 2021, Google Doodle ra mat Doodle đa người chơi lớn nhất từ trước đếnnay với tên gọi Doodle Champion Island Trò chơi đã đưa người dùng khắp thế giới

chung tay khám phá một thế giới ngập tràn các mini-game, đối thủ huyền thoại và

hàng chục nhiệm vụ thử thách hơn thé Dé bắt đầu, người chơi bam chọn vào biểu

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 27

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

tượng “Play” giữa Doodle và điều khiển nhân vật bằng cách sử dung các phím mũi tên

và phim cách trên bàn phím Tác phẩm Doodle sử dung đồ hoa pixel với bảng màu

tươi sáng, nút play được đặt giữa trung tâm sản phẩm nhằm thúc đây hành động của

người xem tương tác với game.

Nhu vậy, Google Doodle là một sản phẩm vô cùng da dang về mặt ý tưởng và

hình thức thê hiện, tác giả có thể sang tạo theo nhiều cách khác nhau, đó có thể là hình

ảnh, video, trò chơi để thể hiện ý tưởng và câu chuyện mà tác giả muốn truyền tải

đến người xem

1.2.4 Vai trò của Google Doodle

Đa phương thức đang dần trở nên phát triển trong hệ thống giao tiếp của thế kỷXXI Google Doodle là một ví dụ hoàn hảo trong việc gia tang tính đa phương thức

trong hệ thong giao tiép hiện đại, là một công cu kế chuyện bằng hình ảnh, khiến nó

trở thành một hình thức giao tiếp trong thế giới toàn cầu hoá, coi thiết kế hình ảnh và

đồ hoạ như một xu hướng thâm mỹ

Hình ảnh minh hoạ đa phương thức truyền tải những câu chuyện ngắn gọn và

thúc day lượng người dùng truy cập vào google dé tìm kiếm những thông tin liên quan

đến tác pham Doodle ở trang chủ Như vậy, người dùng dang đi sâu vào tìm hiểu lịch

sử, tiểu sử, những câu chuyện, thông điệp liên quan đến tác phẩm Doodle đó Nói

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 28

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

chung, thông qua Google Doodle ma người dùng có hứng thú và bat đầu tiếp cận với

nguôn kiên thức ma họ chưa biét đên.

Google Doodle đã phát triển từ các yếu tố hình ảnh đơn giản được thêm logo củaGoogle cho đến những hình ảnh phức tạp với bối cảnh văn hoá và lịch sử phức tạp

hơn, hoạt hình, tương tác, liên kết, video, và thậm chí cả các trò chơi được tích hợp

vào sản phâm Doodle Mỗi doodle là kết quả của quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng về van

đề thiết kế hình ảnh phức tạp với khả năng sáng tạo cao, điều có thé biến một câu

chuyện, một thông điệp phức tạp cô đọng thành một bức tranh hay một đoạn video

ngăn.

Google Doodle còn thúc đây sự đa dang văn hoá và tôn vinh những nhân vật cóảnh hưởng từ các lĩnh vực khác nhau Chúng có thê khơi dậy sự tò mò, truyền cảm

hứng học tập và khuyến khích người dùng khám phá thêm bang cách nhấp vào Doodle

dé truy cập thông tin bố sung hoặc các kết qua tìm kiếm có liên quan

Nhìn chung, Google Doodles là một phương tiện sáng tạo và tương tac dé

Google nâng cao thương hiệu của mình, thu hút người dùng cho họ, đồng thời kỷ niệm

các sự kiện toàn cầu

Tiểu kết chương I

Chương I đã tông hợp các kiến thức khái quát về sự hấp dẫn thị giác và tổngquan về Google Doodle Đây là nền tang lý thuyết phục vụ cho quá trình nghiên cứu

nội dung chương II.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 29

DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC DANH MUC THUAT NGU

CHUONG II: NGHIEN CUU VE CAC YEU TO TAC DONG DEN

SU HAP DAN THI GIAC TRONG THIET KE GOOGLE DOODLE

2.1 Vai trò của hấp dan thị giác trong thiết kế Google Doodle

Mục đích chính của Google Doodle là truyền tải thông điệp, câu chuyện nhằm

tôn vinh danh nhân, những giá trị văn hoá, các phát minh vĩ đại , vì thế, những sản

pham Google Doodle cũng cần đáp ứng được một số yêu cầu dé đạt hiệu quả cao nhất

với nhiệm vụ của nó Các sản phẩm Google Doodle cần cô đọng và có khả năng truyền

tải thông tin tốt, giúp người xem hiểu được nội dung dễ dàng Ý tưởng sáng tạo và độc

đáo là một điểm cộng lớn vì nhờ đó có thé thu hút người dùng và thậm chí có thé

khiến họ tương tác với sản phẩm để tìm hiểu sâu hơn về chủ đề sản phẩm, giúp truyền

tai thông tin và kiến thức tốt hơn Do những hình ảnh Doodle chỉ được dùng dé thay

thé logo Google trong một khoảng thời gian ngăn, và người dùng vào trang chủ với

mục đích tìm kiếm nội dung, cho nên thời gian dé họ ngắm nhìn sản phẩm chỉ trong

vài giây ngắn ngủi Vì thé, một san phâm Doodle đạt hiệu quả cao là một sản phẩm dễ

hiểu, hiểu nhanh, hiểu đúng và khó bị hiểu lầm Đương nhiên, ngoài tính dễ hiểu, tinh

thâm mỹ cũng được đề cao, sản phẩm càng đẹp thì thời gian giữ chân người xem càng

tăng, thông điệp được truyền đi càng trọn vẹn Những thông tin, kiến thức được truyền

tải đến người dùng qua nghệ thuật, đồ hoạ sẽ dé dàng, hap dẫn, lôi cuốn hơn so với

tranh ảnh, văn bản truyền thống

Tóm lại, một sản phẩm Google Doodle cần đáp ứng các yêu cầu về sự thu hút,tính thâm mỹ, tính dễ hiểu Dé đạt được những yêu cầu đó, việc nâng cao sự hấp dẫn

thị giác cho sản pham là vô cùng quan trọng

Sự hấp dẫn thị giác sẽ đem lại sự chú ý, thu hút người xem đối với sản phẩmDoodle Trước hết là để hoàn thành mục tiêu chính - truyền đạt thông tin đến người

dùng, biểu đạt ý nghĩa của thiết kế Bên cạnh đó, việc đầu tư vào ý tưởng nghệ thuật

hình anh cũng khiến Google được dé cao, thu hút số lượng người dùng lớn, quảng bá

thương hiệu của Google tốt hơn

Sự hấp dẫn thị giác đem lại ấn tượng tốt đến người dùng, khắc ghi hình ảnh vào

tâm trí họ, thậm chí còn thúc đây họ tương tác với sản phẩm Việc tương tác với

Doodle sẽ khiến hệ thống đi đến cổng tìm kiếm về chủ đề liên quan đến thiết kế đó,

không chỉ giúp người dùng nạp thêm kiến thức, mà còn giúp cho Google nhận về thêm

một lượt tìm kiêm, nâng cao “năng suât” của thanh tìm kiêm Google.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 30

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Một số yếu tố có khả năng tac động đến sự hấp dẫn thị giác trong thiết kế Google

Doodle có thé kế đến như: Mau sắc, tương phản; kích thước; số lượng; hình dang;

chuyên động; yếu tổ tâm lý; phong cách thiết kế

2.2 Các yếu tố tác động đến sự hap dẫn thị giác trong thiết kế Google Doodle

2.2.1 Màu sắc, độ tương phản màu

Một sản phẩm đồ hoạ tốt là một thiết kế phù hợp về mặt thâm mỹ và thu hút ánh

mắt của đối tượng mà sản phẩm hướng tới, đồng thời sản pham đó phải dé hiểu và

truyền đạt được thông điệp của nó Màu sắc và độ tương phản màu đóng vai trò rất

quan trọng trong quá trình nhận thức thị giác của con người Vì thế, màu sắc và độ

đậm nhạt cũng là một trong các yếu tô giúp thu hút sự hấp dan thị giác, nâng cao hiệu

quả thiết kế

Với mục đích chính là tìm kiếm nội dung, người dùng chỉ dừng chân tại trang

chủ Google trong một khoảnh khắc ngắn ngủi Dé có thé gây ấn tượng với người xem

trong vài giây đó, màu sắc là một yếu tố mạnh mẽ dé có thé thu hút thị giác, ngoài ra,

nó còn là công cụ hiệu quả để truyền tải thông điệp của tác phẩm, vì màu sắc cũng

phân nào thê hiện và ảnh hưởng đên cảm xúc con người.

Trong thiết kế đồ hoạ, cụ thê là thiết kế Google Doodle, màu sắc được ứng dụngnhiều đề thu hút người xem và được ứng dụng một cách linh hoạt tùy vào phong cách,

nội dung, chủ đề liên quan đến sản phẩm Trong ví dụ ở hình 2.1, tác giả sử dụng các

màu sắc nhẹ nhàng và tươi sáng, thể hiện cảm giác ngây thơ, trong sáng của tuôi học

trò với chủ đề ngày nhà giáo, mang đến cảm giác dễ chịu khi ngắm nhìn nó, độ tương

phản cao chỉ chủ yếu nằm ở các chú ong để nhân mạnh vào thương hiệu Google

Trong khi đó, với hình 2.2, sản phẩm Doodle tôn vinh món phở Việt Nam, tác giả sử

dụng màu sắc có độ tương phản cao trong bảng màu nóng giúp kích thích thị giác

người xem mạnh hơn, tăng cường sự thu hút thị giác, qua đó thể hiện sự đa dạng trong

hương vị của món ăn.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 31

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Hình 2.2 Google Doodle tôn vinh món phở Việt Nam

Các màu nguyên chất bậc một một là những màu còn giữ nguyên được độ tươi

do chưa được pha trộn với màu trắng hay đen Có thê nói những màu này đang ở trạng

thái chuẩn, nguyên thuỷ nhất Do đó mà nó mang lại sự hấp dẫn thị giác hơn so với các

màu khác Chính vì vậy mà bản thân logo Google đã rất thu hút thị giác với phần lớn

các kí tự đều là màu cấp một Do đó, bảng màu cấp một cũng là một lựa chọn dé có thé

ứng dụng vào san phẩm thiết kế nhằm tăng cường sự hap dẫn thị giác

@ Google

Hình 2.3 Bảng màu cơ ban là những màu sắc chủ yếu được sử dung trong logo

Google

Trong thiết kế đồ hoạ nói chung, sự tương phan đậm nhạt của mau sắc giữa nền

và hình cũng giúp thu hút thị giác người xem hiệu qua Sự tương phan được thé hiện

khi các màu đặt cạnh nhau mang ý nghĩa khác nhau rõ rệt (có thể đến mức đối chọi),

nhưng cũng nhờ thé mà các màu được làm nỗi bật lên Các cặp màu tương phản có thé

là sự tương phản giữa gam màu nóng và gam màu lạnh, giữa màu nhạt và đậm Trong

Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 103 của Asmahan, dù chỉ dùng các màu vô sắc nhưng

nhờ ứng dụng độ đậm nhạt khác nhau, những yếu tố quan trọng (bà Asmahan, chữ

Google) vẫn được làm nồi bật và tương phản mạnh so với nền Nhờ đó mà tác phẩm

vẫn thu hút thị giác người xem hiệu quả.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 32

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Hình 2.4 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 103 cua Asmahan, sử dung bang mau

^ _x

VO SAC

Hình 2.5 là ví du cho việc ứng dụng yếu tố đậm nhạt dem lại hiệu qua hap dan thi

giác Cụm logo màu trắng trên nền các gam màu tối làm tăng độ tương phản, kéo sự

chú ý người xem vào text Google Phần hình và phan text làm nồi bật lẫn nhau, tương

phản nhau, đem lại sự dễ chịu cho người xem và khiến họ tiếp tục quan sát các yếu tố

đồ hoạ khác ở xung quanh

Hình 2.5 Google Doodle kỷ niệm sinh nhật thứ 91 cua Gabriel Garcia Marquez

Với Doodle mừng lễ trung thu, tác giả sử dụng màu lạnh cho background thểhiện bầu trời đêm, tuy nhiên hình ảnh chính là những chiếc lồng đèn được điểm tone

nóng khiến cho chúng vô cùng nổi bật và sáng sủa giữa khung hình trầm tối bao

quanh.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 33

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Hình 2.6 Google Doodle mừng lễ Trung thu Việt Nam

Việc sử dụng các gam màu nóng - lạnh đối lập sẽ giúp thiết kế cân bằng và phân

cấp nội dung tốt hơn Tuy nhiên, trong tác phâm Doodle chúc mừng ngày thành lập

nước Cộng hòa Ấn Độ lần thứ 69 với 2 phiên bản dưới đây, phiên bản bên phải lại cảm

giác thu hút và dé nhìn hơn so với phiên bản còn lại khi tác phẩm sử dụng quá nhiều

tone đỏ, gây khó chịu cho mắt người xem Vì vậy, đối với yếu tố nào cũng thế, khi

chúng ta sử dụng một cách hợp lý thì sẽ cho ra một sản phẩm tốt và hiệu quả, ngược

lại, nêu lạm dụng quá đà sẽ khiên tác phâm trở nên mat cân đôi.

Hình 2.7 Hai phiên bản Google Doodle mừng ngày thành lập Cộng hoà Ấn Độ

Việc sử dụng kết hợp các cặp màu bổ túc như đỏ xanh lá, vàng tim, cam

-xanh đương cũng có thê tăng cường sự thu hút thị giác Tuy bản chất chúng vẫn là các

cặp màu tương phản, tuy nhiên với sắc độ vừa phải, các cặp màu tôn nhau ở mức độ

vừa phải, không đối chọi gay gắt như các cặp tương phản khác mà vẫn đem lại hiệu

quả tốt Doodle tôn vinh món Pizza dưới đây sử dụng sắc đỏ - cam là chủ yếu kết hợp

với nut play màu xanh tạo nên sự hai hoa mà gây ân tượng cho sản phâm.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 34

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

2.2.2 Kích thước

Trong nghiên cứu của Faraday về việc theo doi hướng mắt nhìn dé xác định rõ sựảnh hưởng của việc phân cấp thông tin, ông đã kết luận kích thước là một trong sỐ các

yếu tố ảnh hưởng đến sự thu hút của mắt người

Bản thân mỗi một đối tượng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tương ứngvới kích thước của chính hình thể đó Đối với mắt người, khi xuất hiện nhiều tín hiệu

thị giác cùng một lúc trong một giới hạn nhất định thi chúng ta vẫn có thé thấy rõ

(nguyên lý thị giác) Như vậy, độ rộng, hẹp, cao, thấp mà chúng ta có thể nhìn thấy

được chính là trường thị giác Trường thị giác là giới hạn mà mắt người có thê nhìn

thấy được trong một không gian bất kỳ Tuy nhiên vẫn có thể nhìn được, nhưng nếu

các yếu tô thiết kế được đặt gần nhau và có tính liên kết cao hơn, mắt người sẽ có thé

tập trung và bi thu hút hơn thay vì phải căng mắt để nhìn các yếu té bị sắp đặt một

cách rời rạc Như vậy, mức độ lớn nhỏ của trường lực là cường độ lực thị giác.

Những hình ảnh có kích thước lớn hơn sẽ dễ thu hút hơn hình ảnh có kích thước

nhỏ, do hình ảnh có kích thước lớn sẽ có trường lực lớn hơn Vì thế kích thước vừa là

yếu tố hap dẫn thị giác vừa là yếu tố dùng dé phân cấp thị giác Yếu tố này được áp

dụng cho những hình ảnh chính, cần được làm nỗi bật, qua đó thể hiện ý đồ tác giả, y

nghĩa thiết kế và thu hút người xem

š Doaa Farouk Badawy Eldesouky, “Visual Hierarchy and Mind Motion in Advertising

Design”, Journal of Arts and Humanities, vol 2, p 150, 2013.

Trang 35

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Hình 2.9 Kích thước ảnh hưởng đến sự thu hút thị giác

Hình 2.10 Hiệu quả của việc vận dụng đúng yếu to kích thước trong thiết kế giúp

phân cấp thông tin tốt hơn

Trong Doodle tôn vinh món bánh nướng dưới đây, tác giả hướng sự chú ý của

người xem trước tiên vào hai chiếc bánh, sau đó người xem hướng mắt xuống dưới

mới có thể thấy dòng text Google Từ đó mà chúng ta biết được ý đồ của tác giả, và

biết đâu là yếu tô chính, đâu là yếu tố phụ trong tác phẩm này

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 36

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Hình 2.11 Google Doodle tôn vinh món bánh nướng vận dụng yếu tô kích thước thể

hiện dụng ý của tác giả muốn làm nồi bật hình ảnh món ăn

2.2.3 Số lượng

Trong đời sống, người ta luôn bị chú ý bởi một nhóm nhiều người tập hợp lại một

chỗ hơn là người đang đứng một mình Tự nhiên cũng có nhiều ví dụ sống động, như

ngựa van và ngựa trắng, những chiếc văn đen san sát nhau tạo nên cường độ thị giác

mạnh, thu hút ánh mat người nhìn hon so với một con ngựa trang Trong hình 2.12

dưới đây, dù hai con ngựa đứng sát nhau, nhưng người ta vẫn sẽ chú ý đến con ngựa

van trước tiên nhờ những hoa tiết lặp đi lặp lại trên thân nó hap dẫn người xem hơn

Nhưng nếu so sánh giữa ngựa văn và hồ, mặc dù cả hai con vật đều có những hoạtiết tương đồng, nhưng vì sao ngựa văn van dé chú ý hơn so với hỗ? Dé là vì khoảng

cách các tín hiệu thị giác - văn của ngựa, nhỏ hơn so với van hồ, tín hiệu thi giác xếp

san sát nhau khiến lực chú ý mạnh mẽ hơn, hút mắt hơn và thậm chí là gây nhức mắt

cho người xem.

Trang 37

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

Hình 2.13 Tin hiệu thi giác càng dày đặc càng khiến người ta chú ý, thậm chi còn gây

mỏi mắt

Tác giả Nguyễn Hồng Hung đã đưa ra kết luận trong cuốn “Nguyên lý Design thịgiác”, khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì cường

độ lực thị giác yếu Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thước của

chúng thì cường độ lực thị giác mạnh Cường độ lực thị giác phụ thuộc vào kích thước

và mật độ xuât hiện của các tín hiệu thị giác.

Ví dụ ở hình 2.14, với số lượng nhiều hoạ tiết quả ớt tạo ra một tổng thé vô cùngchặt chẽ và thống nhất ở background, chữ GOOGLE được sử dụng màu tươi hon dé

làm nổi bật so với các hoạ tiết khác va nó cũng nỗi bật với màu nên hơn Hình 2.15

cũng đem lại hiệu quả tốt bằng việc sử dụng các yếu tô thị giác dày đặc - đường nét, dé

thu hút thị giác người xem.

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 38

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Hình 2.15 Google Doodle kỷ niệm ngày Cộng hoà An Độ lan thứ 74

Theo từ điển Oxford, “sự lặp lại” được định nghĩa là một hành động, sự kiệnhoặc những thứ khác xảy ra và được thực hiện lại Trong thiết kế đồ hoạ, đó là hành

động lặp lại các yếu tố thiết kế giống nhau hoặc tương tự và làm cho chúng kết hợp

với nhau như một tong thé thống nhất và liên kết với nhau Sự lặp lại của các từ ngữ

hoặc hình ảnh có thê ảnh hưởng đến trạng thái tỉnh thần và cảm xúc, trí nhớ, suy nghĩ

của chúng ta Việc sử dụng các hình ảnh hay các chi tiết đồ hoạ lặp đi lặp lại có thể thu

hút chú ý và hấp dẫn người xem Ví dụ ở hình 2.16 là ứng dụng của việc sử dụng sự

lặp lại và nhịp điệu trong thiết kế dé làm nổi bật yếu tô chính qua việc làm nó khác biệt

đi, vừa đem lại hiệu quả hấp dẫn người xem qua số lượng yếu tô đồ hoạ, vừa truyền

dat được ý nghĩa thiết kế qua yếu tổ chính trong sản phẩm

Hình 2.16 Điểm khác biệt trong sự lặp lại có thể gây ấn tượng và thu hút người xem

Nguyên tắc Gestalt - các nguyên tắc/luật nhận thức của con người đã nghiên cứu

về nguyên tắc Proximity (tính gần nhau) Nguyên tắc này cho rằng con người có xu

hướng xếp mọi thứ theo nhóm dựa trên sự tương đồng của vật đó Theo nguyên tắc

này, các đối tượng được sắp xếp gần với nhau được cho là gắn kết hơn là những đối

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 39

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC DANH MUC THUAT NGU

tượng đặt ở xa Cac yếu tố khác nhau được nhìn nhận chủ yếu theo một nhóm hơn là

những yếu tổ riêng biệt Ta có thé áp dụng nguyên tắc nay dé khiến cho thiết kế hiệu

quả hơn trong việc phân cấp thông tin, kết hợp yếu tố số lượng dé thu hút thị giác vào

những phan quan trọng cần được làm nỗi bật trong thiết kế Vi dụ ở hình 2.17 là ứng

dụng của nguyên tac Gestalt kết hợp yếu tố số lượng Theo nguyên tắc, các hình tron

gần nhau sẽ được nhận thức như một nhóm, khiến hình ảnh chia thành hai nhóm khác

nhau; cùng với yếu tố số lượng, ta biết được cụm nảo là chính, cụm nảo là phụ, và nhờ

thế mà khiến cụm chính hấp dẫn mắt người nhìn hơn, giúp thiết kế đạt được hiệu quả

và có thể truyền tải được thông điệp như mong muốn

Hình 2.17 Vận dụng yếu tổ số lượng dé phân cấp nội dung

2.2.4 Chuyển động

So với một hình ảnh tĩnh, hình động có khả năng thu hút người xem hơn bởi các

tín hiệu động luôn bắt mắt và khiến mắt người phải chú ý theo Theo một nghiên cứu

từ Tubular Insights, người tiêu dùng dành khoảng 6-8 giờ mỗi tuần dé xem nội dung

video trên các mạng truyền thông xã hội Lý do mà Tiktok vô cùng nổi tiếng đối với

giới trẻ cũng là nhờ cách thức hoạt động của nên tảng này - video ngắn Những yếu tố

động sẽ luôn làm mắt chú ý hơn so với các yếu tố tĩnh, nhờ thé mà thúc đây người xem

hoàn thiện các chuyền động mà họ đang nhìn, giúp việc tiếp nhận thông tin, thông điệp

tác phâm thú vi, lôi cuôn mà không hê nhàm chan.

Theo cuốn sách Art and Visual Perception, tác giả Rudolf Arnheim đã khăng định

chuyển động có sức hấp dẫn thị giác mạnh nhất dé có thé thu hút sự chú ý của người

xem Chuyên động giúp việc ké chuyện qua hình ảnh dé dang hơn Hình động có thé

tích hợp nhiều yếu tố đa phương tiện: văn bản, âm thanh, hình anh dé giúp con người

tiếp nhận và xử lý thông tin hiệu quả hơn

Ngày nay đã có không ít sản pham ứng dụng chuyền động Co rất nhiều quảngcáo trên Facebook, Shopee sử dụng các hình anh động dé thu hút người mua hàng

Dang Thu Quỳnh — B19DCPT188 ix

Trang 40

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC THUẬT NGỮ

Chuyên động đẹp mắt làm tôn lên sản phẩm, tạo cảm hứng cho người mua hàng

Những trang quảng cáo thường sử dụng chuyên động cho nút kêu gọi hành động dé lôi

kéo người dùng tương tác Google Doodle cũng không ngoại lệ, tác phẩm ứng dụng

chuyển động đầu tiên xuất hiện vào năm 2000 kỷ niệm ngày lễ Halloween, mở ra một

kỷ nguyên mới, kéo theo vô vàn các tác phâm ứng dụng tương tác, công nghệ 360/VR

Các tác phâm động của Google Doodle có thể được ứng dung theo nhiều cách:

chuyển động lặp đi lặp lại (Doodle Quốc khánh Việt Nam 2023); chuyển động khi

người dung bam nút Play trên tác phẩm (Doodle Halloween 2023); chuyển động nhờ

quá trình tương tac của người dùng (Doodle mừng sinh nhật thứ 82 của Gerald “Jerry”

Lawson).

Hình 2.18 Google Doodle mừng Quốc khánh Việt Nam ứng dụng chuyển động lap lại

vào chiếc cờ bay phấp phới

Hình 2.19 Google Doodle mừng lễ Halloween 2023 ứng dụng chuyển động bằng cách

sử dụng nút kêu gọi hành động dẫn đến video chạy dưới dang slide

Ngày đăng: 09/03/2024, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w