1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế ấn phẩm truyền thông cho sự kiện "Hương cốm mùa thu vàng"

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nguyên Lý Thị Giác Và Ứng Dụng Vào Thiết Kế Ấn Phẩm Truyền Thông Cho Sự Kiện “Hương Cốm Mùa Thu Vàng”
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết
Người hướng dẫn ThS. Hà Thị Hồng Ngõn
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Đại học chính quy
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 13,46 MB

Nội dung

Đề tài “Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế a ấn phẩm truyền thôngcho sự kiện “Hương côm mùa thu vàng” ra đời với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứunguyên lý thị giác và ứ

Trang 1

BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONGHỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THIET KE AN PHAM TRUYEN THONG CHO SỰ

KIEN “HUONG COM MUA THU VANG”

Người hướng dẫn : ThS Hà Thị Hồng Ngân

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tuyết

Lớp : DI9TKDPT3

Hệ : Đại học chính quy

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ THỊGIAC VÀ UNG DỤNG VÀO THIET KE AN PHAM TRUYEN THONG CHO SỰ

KIỆN “HUONG COM MUA THU VÀNG”” là công trình nghiên cứu của bản thân

mình Những phan có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê và nêu

rõ ra tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bày trong

đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái

Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tat cả các kỷ luật của bộ môn

cũng như nhà trường đề ra

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 3

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập tại trường, đồ án tốt nghiệp là một dấu ấn quan trọng saunhững năm tháng học tập và rèn luyện tại giảng đường Đại học Để hoàn thành được

đồ án, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đối với giảng viên hướng dẫn của em Cô luôn

quan tâm sát sao đến quá trình, đưa ra những lời chia sẻ tận tình bất cứ lúc nào ké cảkhi cô đang ốm nặng

Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảng viên tại Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Đa phươngtiện vì đã luôn tận tụy, hết lòng trong công tác giảng dạy, giúp chúng em có đượcnhững kiến thức và kỹ năng cần thiết Những điều thầy cô đã truyền đạt cho chúng emchính là hành trang quý giá để chúng em có thể tự tin trên con đường xây dựng sựnghiệp trong tương lai sắp tới

Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đồ

án nghiên cứu này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất

mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô dé em có thêm kinhnghiệm cho con đường học tập, nghiên cứu và làm việc sau này Em xin chân thành

cảm on!

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 4

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

MỤC LỤC LOT CAM DOAN L.A 5 i5 2LOT CAM ƠN 5c: 22t 2 HH2 t2 tre 3

DANH MỤC HINH ẢNH 5 SE EE1EE121121121121121121121111121 21110 Eee 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VA CHU VIET TẮTT 2 5c s+E££E££x££xerxerxres 89710000010155 9CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYET VE NGUYEN LÝ THỊ GIÁC VÀ ÁN PHAM

TRUYEN THONG 12

1.1 Tổng quan về nguyên lý thị gia ccccceccessessessessessessessesessesesecscsscsessecseseeeeees 12

1.1.1 Khái niệm nguyên lý thị Ø1ÁC - c1 ng 12

1.1.2 Vai tro nguyén Ly thi gia 12 1.1.3 Nguyên lý thị giác của COM BƯỜI - c1 3112112 11 1x kg re 12

1.2 Tổng quan về thiết kế ấn phẩm truyền thông 2: 2c 2 x+EE+E++E+zEzEzEzzxez 191.2.1 Khái niệm về an phẩm truyền thông - - 2 52 EeSE‡E£EEEEEEEE+ErEeEererees 191.2.3 Quy trình thiết kế ấn phẩm truyền thông -¿- 2s 2 EeEx+E£E£E+Eerxzxees 24Tiểu kết chương Ì 2 25s+S++E22EE2E22E2E2E21717171712121121111111111111121212 112 y6 24

CHUONG II NGHIÊN CỨU NGUYÊN LY THỊ GIÁC TRONG THIẾT KE .24

AN PHAM TRUYEN THÔNG 2:55 2222 222211222212 11 re 24

2.1 Nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông -2- 2 2 +2 242.1.1 Định luật khoảng cách (sự gần) ¿s52 s2 2E 2121111111111 te 24

2.1.2 Định luật sự tương tự (sự giống, đồng đều, đồng đăng) ¬—— 25

2.1.3 Định luật trước sau (hẹp va rỘn) - - - c2 2123 SH ng re 26 2.1.4 Định luật của sự khép kím - S- 1223122511151 1 2111 11 TH kg kg key 26

2.1.5 Định luật liÊn tỤC «c1 9 1 ng ng nu nh HH 27

2.1.6 Định luật liên tưởng (định luật của kinh nghiệm) .- 55s s+++<<s+++ 28

2.1.7 Định luật của sự nhấn -2c¿-222+t2EEE E21 .rerie 282.1.8 Định luật của sự chuyển đôi (định luật âm dương) - c5 cs‡+s<s+++ 282.1.9 Định luật của sự cân xứng song SONØ c c2 1123 re ree 292.1.10 Định luật tương phản — đối lập - ¿2 SeSE‡E£EE2E£EEEEEEEEEEEEEkrkrrerkrei 30

2.2 Thực trạng sử dụng nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông 332.2.1 Thực trạng sử dụng nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông

98/1510 li 34

Trang 5

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

2.2.2 Thực trang sử dụng nguyên lý thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông

tal Vidt 0 2 36

II )8{ 710 .0i 08087 a 37

CHƯƠNG III Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dung vao thiét ké an phẩm

truyền thông cho sự kiện “Hương cốm mùa thu 2 37

3.1 Tổng quan về sự kiện “Hương côm mùa thu Vàng” -2- 5: ©5¿22++cxz2szzz+sz 37

3.2 Ứng dụng nguyên lý thị giác vào thiết kế bộ ấn phâm truyền thông cho sự kiện

“Hương côm mùa thu VÄñ”” - - 11 HT TH nh nh 38

3.2.2 An phẩm truyền thông dang in ấn ¿- - 2 + +E+EE+E£EE£EEEEEEEEEeEErErkrrereree 413.2.3 An phẩm truyền thông dang điện tử - - 2 + +eEx+E£EE2E£EEEEEEEEeErkerrree 50

3.2.4 QUa tag 54

Tiểu kết chương WD cccccccccccccscssssssessessssosessecsussssesecssssssessessesusssssssessseeseesuseeeseeucaes 56

TONG KET VÀ ĐỊNH HUONG 0 i ccccccccccccccsscsessessscssesessesseseesessssesesssessseeseseeees 57DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -2- 52 522SE£2E2E£2EE£EEtZE2EEeExrrrerrees 58

Trang 6

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Hình anh minh họa sự khác biệt về màu sắc (Nguồn: pinterest.com) 14

Hình 2: Giới hạn trên - dưới của CON BƯỜI - c3 + 32+ EE+eEeeeeseeerresere 16 Hình 3: Giới hạn trái - phải của COM ñBƯỜI c2 2321 13113 1EEEErerkrrreres 16 Hình 4: Trường thị giác quy ước (Nguồn Sách Nguyên ly thị giác) - 16

Hình 5: Cân bằng thị giác (Nguồn Sách Nguyên lý thị giác) -: 5¿ 17 Hình 6: Mat cân bang thị giác (Nguồn https://www.brandsvietnam.com/) 18

Hình 7: Cân bằng thị giác (Nguồn https://www.brandsvietnam.com/) - 18

Hình 8: Chuyên động thị giác trong tạo hình ( Nguồn pinterest.com) 20

Hình 9: Poster (Nguồn https://thinkaction.VI/) - 2 secxtE+E2E2EEeEEerkerrxerxee 21 Hình 10:Standee (Ngu6n https://pago.vin/) w cecceccscsscsscesseseesessessessessessesssseesesseseessesseseees 22 Hình 11: Brochure (nguồn Rubik.com) c.ccccccccessessesssessessessesssessessessssssessessesseessesseeses 23 Hình 12: Flyer ( Nguồn https://tecbbyt.gov.vin/) c.cccsceccssssessessessessessssssessesseesesesseeseees 24 Hình 13: Bandroll ( Nguồn https://ames.edu.Vi/) c.cccssscsssssseessesssesssecsesssesssecssseseeees 24 Hình 14: Nguồn https://www.creative-asset.cO.UK/ c ccccessesseessessesseesessessessesseessesses 25 Hình 15: Nguồn https://ideSig'i.Vn/, 5: 5c s SsSE2EE2E2EEEEEEEEEEEE121121121E 1111111 1e 25 Hình 16: Nguồn https://mythuatims.€OIM/ 2-2-2 22S£S££EE££Et2E2EE£EEtEEezEzreerxee 27 Hình 17: Nguồn https://mythuatims.COIM/ 2-5 £+S2£EE£EE££E2EE2EEEEEeEEerErEeerxee 28 Hình 18: Nguồn https://mythuatims.COIM/ 2-2 + SSE9EEEE2EE2E£EeEEeEESEEeErrrrred 28 Hình 19: Nguồn https://mythuatms.COI/ - ¿5:22 5222E2£E£EEE2EE22EEEEEerxrerkezred 29 Hình 20: Nguồn hftps://www.pint€T€Sf.COIM/ 52 Ss SE 2 2EEEEEEEEEEExerkeeg 30 Hình 21: Nguồn hftps://mythuafims.COIM/ - 2-5 2 S‡SE‡EE2EE2E2E£EEeEEEEEEEEEEkrrerrrred 30 Hình 22: Nguồn hftps://mythuatms.€OIM/ - 2:22 522S2££+EE+2EEt2EEtEEE+zxezzxrrreee 31 Hình 23: Nguồn https://mythuatims.COIM/ - 2-5 2+SE‡EE£EE£EE2EE2EEEEEEEEErErErerxee 32 Hình 24: Tương phan thang - nghiêng (Nguồn https://mythuatms.com/) 33

Hình 25: Tương phản trước - sau (Nguồn https://mythuatms.com/) - 33

Hình 26: Tương phản trên - dưới (Nguồn https://mythuatms.com/) - 34

Hình 27: Tương phan kỷ hà - tự do (Nguồn https://mythuatms.com/) 34

Hình 28: Tương phản vuông - tròn (Nguồn https://mythuatms.com/) 34

Hình 29: Tương phản đường nét (Nguồn https://mythuatms.com/) - 35

Hình 30: Nguồn keyframe.Vnn 2-2-5225 2E2EE2EEEEEE2E122127171711211271 1171 2E xe 35 Hình 31: Nguồn https://VjshOp.Vn/ - 2-5252 SE EEE2E12E1112112112112111111 1e xe 36 Hình 32: Nguồn https://kenh Ï4 VI\/ ¿- 2 2S E‡EE‡EEEEEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrred 36 Hình 33: Nguồn https://blog.bigsouthbrand.com/ 2-2 s+cs+£x+zx++z++zxsrxres 37 Hình 34: Nguồn Gabriela Becerra https://www.behance.net/ -s sssscsze: 38 Hình 35: Nguồn wangyuan wangyuan https://www.pinterest.com -. - 38 Hình 36: Nguồn https://chonghanggiavatap.Vn/ ¿- 5:22 z+£x2Ex2zxtzxesrxesree 39 Hình 37: Nguồn htfps://VfC.VII/ - 5 S51 E1 EE2E2EE2152121121121111121E11 11111111111 txe 39 Hình 38: Nguồn hftps://wWW.DiTẨ€T€Sf.COIM/ - 2-52 cSsEềEE‡EE2EEEE2EEEEEEEEEEEEEEx xe 41

Hình 39: Nguồn https://www.pinterest.cOM/ ccccccscsssessesseessessessesseessessessesseesessesses 41 Hình 40: Nguồn Facebook.com c.sscssssssssssessessessesssessessessesssessessessesssessessessessteaseeseeeess 42

Trang 7

Minh họa card ngoàải thực 51

Minh hoa tờ rơi ngoai thực 51Minh họa hashtag ngoài thực 6 o ceeeeesccesessesseessessessesseessessessessesaessesseesees 52

¡iu 0 52 VON TP 53

Minh họa brochure ngoai thực — 33

.À :)0 8 —= 54

09 0 54

Minh họa thực tế avatar, cover Facebook cccsccscessssesessessesessescsesecsteseevesees 54

Bai đăng mạng xã hội - G119 HH ng HH HH nh như 56

Bai dang tiktok 1 5Ÿ 56

Trang 8

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

STT | Ký hiệu chữ viếttắt | Chữ viết đầy đủ Dịch nghĩa

1 2D Two-Dimensional Khéng gian hai chiéu

2 3D Three-Dimensional | Không gian ba chiều

12 Card Bưu thiếp

13 Avatar Ảnh đại diện

14 Cover Ảnh bìa

15 Ticket Vé

Trang 9

Ấn phẩm truyền thông là một công cụ hỗ trợ cho các chiến dịch quảng cáo,

quảng bá sản phâm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Mỗi ấn phẩm truyền thông đềuđược lồng ghép thông điệp của sản phẩm dịch mà doanh nghiệp gửi gắm đến khách

hàng, bằng hình ảnh, video clip hay âm nhạc Những ấn phẩm này giúp doanh nghiệp

tiếp cận khách hàng một cách dé dàng, nhanh chóng, mang lại hiệu quả cao Ấn pham

truyền thông đẹp, có ý nghĩa sẽ đễ dàng lan tỏa thông điệp đến cộng đồng, bên cạnh

đó tạo ân tượng mạnh mẽ cho khách hàng và giúp xây dựng niêm tin cho doanh nghiệp.

Cém là món quà thiên nhiên ban tặng người nông dân, là món quà của lúa non

được kết tinh hương vi đất trời và sương sớm, là thức quà đặc biệt riêng của đất nước,

là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cáimộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam

Tuy nhiên, với xã hội ngày càng vội vã, người dân ta dần quên đi nguồn gốccủa món ăn đặc sản này Cốm mấy năm nay không còn được chuộng nhiều như tầm 50năm đồ về trước, khi hàng bánh công nghiệp, bánh ngoại nhập đồ về ùn ùn Mọi người

chỉ mua và ăn khi đến mùa và coi đó đơn giản là một món ăn bình thường khác.Đến với sự kiện “Hương cốm mùa Thu vàng", du khách sẽ được tham quan và mua vé

trực tiếp tham gia trải nghiệm các hoạt động nôi bật như: “Hương côm Cao nguyên

trang”, các hoạt động trình diễn nghé thủ công truyền thông làm cém tai sân khấu chợ

đêm Bắc Hà và Nhà Văn hóa xã Tà Chải, thăm quan dinh thự Hoàng A

Tưởng

Nhằm giới thiệu, quảng bá sự kiện đến với mọi người an tượng, sâu sắc hơn

Đề tài “Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế a ấn phẩm truyền thôngcho sự kiện “Hương côm mùa thu vàng” ra đời với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứunguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế ấn phẩm truyền thông cho sự kiện

3 Tình hình nghiên cứu

3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Sách “Nguyên lý Design thị giác” của tác giả Nguyễn Hồng Hưng Là cuốn

sách thiết kế — kiến trúc nổi bật đầu tiên đề cập đến thị giác tại Việt Nam, với ngônngữ giản dị, mạch lạc giúp người đọc tiếp cận với nghệ thuật, tiếp cận trò chơi thị

giác, bé sung kiến thức từ Design 2D, 3D cho đến không gian kiến trúc, lễ hội đặc

thù, Cuốn sách này dé cập tới mối quan hệ của thị giác, ánh sáng, hình thé, màu sắc,

trong phạm vi học va lam design nơi trường hoc.

Sách “Nghệ thuật thị giác & những vấn dé cơ bản : các yếu tố thị giác, nguyên

lý thị giác, tư duy thị giác và bố cục thị giác” của tác giả Uyên Huy Là cuốn sách nghiên cứu, lý luận phê bình, sáng tác nghệ thuật thị giác.

Trang 10

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Sách “Nguyên lý bố cục thị giác” của tác giả Nguyễn Hong Hưng Là cuốn

sách phân tích về bố cục và thiết kế bố cục trong nghệ thuật thị giác: Giao diện/mặt

tranh/khung hình, lực hút thị giác, cân chỉnh lực thị giác, bố cục đóng và mở, kiêng ky

trong bố cục phương Tây và phương Đông, nhịp điệu của thiết kế bố cục, bố cục với

khung hình cố định của máy ảnh

Bài giảng “Ngôn ngữ hình ảnh” (2015) của tác giả Hà Thị Hồng Ngân Là cuốn

sách nghiên cứu lý thuyết hệ thống xử lý thông tin của con người thông qua thị giác

Từ đó đưa ra những nguyên tắc trong ngôn ngữ hình ảnh cần phải lưu ý trong thiết kế

Giáo trình “ Bài giảng nguyên lý thị giác” của trường Đại học Công nghệ thông

tin và truyền thông do giảng viên Trần Nguyễn Duy Trung và Đỗ Thúy Hang biên

soạn Giáo trình gồm những lý thuyết tập trung, co bản và dé hiéu nhất về nguyên lý

thị giác

Trong quá trình tìm kiếm và nghiên cứu, các tài liệu với nội dung về các yếu tốtác động đến thi đã được phân tích khá rõ ràng nhưng vẫn chưa có nghiên cứu cụ thé

về nguyên lý thị giác và ứng dụng trong ấn phẩm truyền thông Chính vì vậy, tác giả

lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên lý thị giác và ứng dụng vào thiết kế ấn phẩm

truyền thông cho sự kiện “Hương côm mùa thu vàng””” với mong muốn đi sâu tìm hiểu

về nghiên cứu thị giác và ứng dụng trong ấn phẩm truyền thông.

3.2 Tình hình nghiên cứu thế giớiTrên thế giới, trước đây đã có những công trình nghiên cứu liên quan đến họatiết trong thiết kế Một số công trình nghiên cứu đã sưu tầm như:

Sách “ The Language of Graphic Design: An Illustrated Handbook for Understanding Fundamental Design Principles” va “Design School: Layout: A

Practical Guide for Students and Designers” của tác giả Richard Poulin Hai cuốn sách

lần lượt được xuất ban năm 2011 va 2018 bởi Nhà xuất ban Rockport tại Hoa Kỳ Nội

dung cuốn sách đầu tiên cung cấp các kiến thức chuyên sâu về các yếu tố thị giác

(điểm, đường nét, hình, khối, màu sắc, ) và các nguyên lý (Cân bằng, Tương phản,

Chuyên động, ) nền tang trong thiết kế đồ họa Nội dung cuốn sách thứ hai cung cấp

các kiến thức chuyên sâu thiên về bố cục và đàn trang trong thiết kế Bên cạnh phần lý

thuyết, cả hai cuốn sách đều đưa ra các ví dụ minh họa rất thực tiễn là các tác phẩm

thiết kế của cả học viên và những nhà thiết kế nỗi tiếng

Sách “Non-Designer's Design Book” của tác giả Robin Williams Nó bao gồm

các nguyên tắc thiết kế chính: độ tương phản, sự lặp lại, căn chỉnh và độ gan, đồng

thời cung cấp lời khuyên thiết thực về cách tạo ra các thiết kế hấp dẫn về mặt hình

ảnh.

Trong cuốn sách “Graphic Design Solutions” được xuất bản năm 2013 của

Robin Landa có chỉ ra chuyền động thị giác kết hợp với nguyên tắc Nhịp điệu Do là

sử dụng chuỗi các yếu tố như màu sắc, chất liệu, mối quan hệ giữa hình và nền, điểm

nhấn và sự cân bang dé tạo ra nhịp điệu, chủ động trong việc điều hướng người xem.

Cuốn sách cũng chỉ ra mau chốt dé tạo ra chuyền động là hiểu được sự khác biệt giữa

tính lặp lại (Repetition) va bién thé (Variation) răng: Tinh lặp lại xảy ra khi ban lặp lai

một hoặc một số yếu tố hình ảnh nhiều lần hoặc với tính nhất quán tuyệt đối hoặc

hoàn toàn, còn tính biến thé được tạo bằng cách thay đổi mẫu hoặc các yếu tố (màu

sắc, kích thước, hình dạng, khoảng cách, vi trí hoặc trọng lượng hình anh) dé tạo sự

10

Trang 11

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

thú vị về mặt hình ảnh để thu hút người xem và thêm yếu tố bất ngờ, nhưng nếu lạm

dụng sẽ làm loãng nhịp thị giác.

Cuốn “Making Comics_ Storytelling Secrets of Comics, Manga and Graphic

Novels” của Scott McCloud, xuất ban năm 2006, phân tích việc lựa chọn yếu tố

chuyên động thị giác trong sản phẩm cu thé, ở đây là truyện tranh hoặc tiêu thuyếtminh họa Mục tiêu của sử dụng chuyên động thị giác là hướng dẫn người đọc giữa

các trang truyện hoặc các khung truyện, đồng thời tạo trải nghiệm đọc trực quan và

minh bạch Vì vậy, người thiết kế được yêu cầu về khả năng sắp xếp các khung truyệntrên một màn hình và cách sắp xếp các yếu tố đồ họa trong một khung; khả năng điều

hướng mat người đọc vào nội dung cần truyền tải; khả năng nắm bat và lựa chọn

những khoảnh khắc, hình ảnh, từ ngữ quan trọng dé minh họa lên trang giấy

Cuốn “Art and Visual Perception” cua Rudolf Arnheim, xuất bản năm 1974,một cuốn sách nỗi tiếng trong lĩnh vực thị giác và nghệ thuật Ở chương VIII củachuyên động, tác giả đã đưa ra phản ứng về chuyển động từ động vật đến con người

như là một công cụ dé sinh tồn, đến phân tích chuyển động trong những tác phẩm nghệ thuật và các sản pham kỹ thuật số.

Bài báo khoa học “The Visualization of Flow” của Joel Varland được đăng trên

cuốn “Bridges 2010: Mathematics, Music, Art, Architecture, Culture” nói về chuyên

động (dòng chảy) thi giác trong nghệ thuật, thiết kế được sử dụng để điều hướng

người xem Bài báo giới thiệu về chuyên động thị giác của nghệ thuật thư pháp (calligraphy), gesture, sự liên kêt (alignment) và sự tiêp diễn (continuation).

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

_ Dựa vào kiến thức đã học va tìm hiểu, áp dụng các nguyên lý thị giác vào thiết

kê ân phâm truyén thông cho sự kiện “Hương com mùa thu vàng”

Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu lý thuyết liên quan đến nguyên lý

thị giác Chiến dịch quảng bá sự kiện “Hương cốm mùa thu vàng” Phạm vi thời

gian: từ 02/10/2023 — 08/12/2023.

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu dé tài, cần phải có một cách phi hợp nhằm đạt

được kêt quả tôt nhât Một sô phương pháp được các tác giả sử dụng nhiêu như:

Phân tích, nghiên cứu tài liệu lý thuyết về nguyên lý thị giác

Kết hợp lý thuyết và thực tiễn ứng dụng cụ thể vào sản phẩm thực hiện

7 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiến của dé tài

về lý luận: Đề tài đem lại cái nhìn tổng quan, các khái niệm, vai trò, đặc điểm

của nguyên lý thị giác Từ đó ứng dụng thiêt kê bộ ân phâm truyền thông cho sự kiện

“Hương cốm mùa thu vàng”

Trang 12

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Về ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần giúp người làm thiết kế hiểu hơn về các

nguyên lý thị giác Qua đó có thể xây dựng một sản phẩm đồ họa ấn tượng, thu hút

người xem.

CHUONG I CƠ SỞ LÝ THUYET VE NGUYEN LÝ THỊ GIÁC VA ÁN PHAMTRUYEN THONG

1.1 Tổng quan về nguyên ly thị giác

1.1.1 Khái niệm nguyên lý thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt Việc tri

giác nảy còn được gọi là thị lực, sự nhìn Những bộ phận khác nhau cấu thành thị

giác được xem như là một tổng thê hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu trong

nhiều lĩnh vực khác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần kinh và sinh

học phân tử.

Nguyên ly là tổng hop từ các nguyên nhân đã được nghiên cứu, về một đề tai,

một sự kiện, một vận hành, một động cơ, một hệ thống, v.v Có chứng minh giải

trình theo kiến thức tổng hợp, phơi bày rõ hệ thống hoạt động của đối tượng nghiên

cứu Nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt,

chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật

xung quanh một cách tương đối, với nội dung thâm mỹ (trong lĩnh vực đề cập - Mỹ

thuật) Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là

nguyên lý thị giác [1]

1.1.2 Vai trò nguyên lý thị giác

Nguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ

dù thay đối liên tục theo chiều dai lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên "nguyên lý thị

giác", ngược lại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu

thế, thời trang, và cả phong cách Nó làm công cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình

nói chung và tất cả các môn trong phạm vi mỹ học Và thậm chí đối với các sản phẩm

đề cao công năng, cũng phải ít nhiều liên hệ với nó

1.1.3 Nguyên lý thị giác của con người

Trong cuộc sông, con người có thê cảm nhận không gian ba chiêu thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác Nhưng đê có thê nhìn thây rõ mọi vậy thì điêu

kiện quan trọng không thê thiêu là ánh sáng và màu sac.

1.1.3.1 Lực thị giác

Trong trạng thái bình thường thì mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm một đối

tượng nào đó theo sự chi đạo của bộ não Nhưng trong một sô trường hợp điêu ma ta

chú ý lại không phải điêu mà não bộ yêu câu.

12

Trang 13

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Ví dụ: Trong lễ giáng sinh ta cần tìm hộp quà của mình trong một thùng quà

nhưng ta lại chú ý nhất đến một món quà màu đỏ trong khi cả thùng toàn hộp màu

hồng nhạt, trắng Điều hấp dẫn ta đó là sự khác biệt về màu sắc.

Hình 1 Hình ảnh minh họa sự khác biệt về màu sắc (Nguồn: pinterest.com)

Như vậy: Lực thị giác là một khái niệm dùng dé chỉ sự chú ý tập trung của mắt

đến một đối tượng nao đó trong một không gian bat kỳ [2]

Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị trí đặt tín

hiệu thị giác.

Nhiều tín hiệu thị giác có kích thước + — = „®.- -_- bg

bang nhau, nhưng Mat người xem lại luôn bi a

thu hút bởi tin hiệu ở giữa trước Đồng thời ¢ 2 Š

ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phăng Như Sx 2

vậy rõ ràng ở đây có một câu trúc ân nao đó L ` 4 “+ l

đang chi phôi mat chúng ta 4 ` + |

Cau trúc được xác định bởi các trục

vuông góc, cá góc, các đường chéo, các

góc và tâm.

Cấu trúc này chi phối hầu hết các

liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thị

giác có trên mặt phăng đó Ta gọi đó là

cấu trúc an của lực thị giác trên mặt

Trang 14

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

phẳng Mỗi một dạng hình phăng khác phẳng khác nhau có cấu trúc ân khác nhau

khác nhau.

Cấu trúc ân của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác trong không

gian Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cau trúc của hình vuông và các

đường chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúc và các đường chéo.

Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ tâm đến bốn

đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm.

Kết luận: : Lực thị giác (an) ở tâm mạnh hon và giảm dần khi di động xa tâm.

Cường độ thị giác

Hình bên trái cho ta cảm giác một nhóm gắn kết với nhau Còn hình bên phải thì rời

rạc Đó chính là sự liên kết của các trường thị giác của các hình tròn đen tồn tại độc

lập

Khái niệm: Mức độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ lực thị giác Lực

thị giác mạnh hay yêu phụ thuộc vào các yếu tố:

- _ Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì cường

Vi du: Khi xem bóng đá, ta thường tap trung vào quả bong và người dang dan,

nhưng ta vẫn có thể nhìn được một khoảng không gian nhất định xung quanh một cách

ro rang

Mat người chi xem được một khoảng nhất định được phân ra làm giới hạn

trên-dưới và giới hạn trai-phai.

- Gidi hạn trên dưới:

a trên = 30° ơ đưới = 45

14

Trang 15

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Ya = 75°

Hình 2: Giới han trên - dưới của con người

- _ Giới hạn phải — trái (H1.16)

Các giới hạn bên được tính 60° <a<70°

ơ phải = 65 ©

a trái = 65°

a= 1300

Hình 3: Giới hạn trai - phải cua con người

Theo các giới hạn trên - dưới, trái - phải thì trường thị giác của mắt người đượcxác định bang một hình elip Nhưng theo các nghiên cứu dé nhìn rõ các tín hiệu thị

giác thì cần phải thu hẹp trường thị giác thật lạ ¡ và đề xuất một trường thị giác mới,

gọi là trường thị giác quy ước Trường thị giác quy ước được xác định bằng một hình

z z x z z ` ^ ` x ` là 2 > LS 0

chop nón đêu có day là một hình tròn va góc ở đỉnh bang 30

Hình 4: Trường thị giác quy ước (Nguồn Sách Nguyên lý thị giác)

Nhu vậy trường thị giác quy ước có góc đỉnh cố định bang 30 0 còn độ rộng

của đáy tỉ lệ thuận với chiều cao của hình chóp Nếu khoảng cách giữa mắt người nhìn

tới tín hiệu thị giác càng gần thì trường thị giác càng nhỏ và ngược lại

Lưu ý: Việc ứng dụng trường thị giác quy ước rất quan trọng đối với thiết kế

tạo hình trong một không gian quy mô lớn Giúp người thiết kế xác định được điểm

dat hợp lý các vi trí nội dung, biểu tượng, trên các tắm poster, hay điểm nhấn của một

không gian đô thị Thông thường những nội dung quan trọng thì người thiết kế hay đặt

gần vị trí tâm của trường nhìn

1.1.3.3 Cân băng thị giác

Cân bằng thị giác được cảm nhận trước hết là trạng thái tâm lý Chúng ta luôn

bi chi phôi bởi lực hap dẫn, đó là lực hút của trái đất Phương của lực hút này, đôi với

Trang 16

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

mỗi người là xuyên qua trục thắng đứng của người đó và hướng về tâm trái đất đường

nằm ngang vuông góc với trục thăng đứng này tạo nên hệ trục cân bằng của con

người Như vậy chúng ta có được trạng thái cân bằng là khi các trục cân bằng của ta

trùng với các phương thắng đứng và năm ngang của lực hấp dẫn

Vì vậy khi chúng ta nhìn một hình thé tạo hình bất kỳ, nếu vật đó không cùng

phương với trục cân bằng của người quan sát thì người quan sát luôn phải nghiêng

đầu, vẹo người để quan sát Khi đó phương của người và phương của vật trùng với

nhau, nếu vật đó đi động thì đầu và người của chúng ta cũng phải di chuyền theo

Hình 5: Cân bằng thị giác (Nguồn Sách Nguyên lý thị giác)

Từ đó ta thấy rằng trục cân bằng thị giác luôn có xu hướng trùng khớp với các

trục cân bằng của đối tượng nhìn Nên khi ta xét đến một tác phẩm tạo hình có bố cục

nặng hay nhẹ là ta đang xét đến độ cân băng thị giác của các tín hiệu thị giác xuất hiện

trong trường thị giác, trong cá trong các không gian cụ thể của tác phâm

Vi dụ : cho 2 hình có các tín hiệu thị giác như sau:

Trang 17

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Hình 6: Mat cân bằng thị giác (Nguôn Hình 7: Cân bằng thị giác (Nguồn

hftps:/www.brandsvietnam.comw/) https://www brandsvietnam.com/)

Ta có cảm giác bức tranh bị nặng phan Ta có cảm giác cân bằng hơn vì có thêm bên

góc trên bên phải, có xu hướng tụt ra các tín hiệu nhỏ tạo thành tô hợp hình.

khỏi khun hình Từ đó cho người xem cảm giác cân băng

Khái niệm: Cân bang thị giác là sự sắp xếp, tạo độ nhắn hoặc tao sức căng thị

giác một cách hợp ly cho các yếu tố hình thé tồn tại trong trường nhìn

Các yếu té tác động đến sự cân bằng thị giác

- Hướng của hình

J

al AX,

o Hình bên trái có cảm giác hướng lên trên và hình bên phải có cảm giác

hướng xuống dưới

o Các hình vô hướng (hình tròn, hình vuông ) sẽ bị hướng của các vật

xung quanh chỉ phối

- Mau của hình

Trang 18

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

o Hai hình có kích thước băng nhau thì hình nào có màu đậm hơn sẽ có

cảm giác nặng hơn

- VỊ trí của hình

Luc thị giác ở tâm mạnh và giảm dân về các hướng, vì thê hình bên trái cảm

giác cân băng hơn

1.1.3.4 Hình dạng thị giác

Khái niệm: Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy, có thông tin,

có nghĩa [1]

Cách nhìn hình khái quát

- _ Hình bên trái cho cái nhìn tổng thể là hình vuông hơn là 2 hình tam giác vuông

- _ Hinh bên phải làm ta nhận định là 3 hình vuông hơn là hình chữ nhật

Làm bang nhau, nhắn mạnh sự khác nhau

Trang 19

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Các loại hướng của hình

- Hinh vô hướng

Hình tròn là hình vô hướng nhưng nhờ sự

thay đổi của tỷ lệ làm hình có cảm giác

chuyên động

- Hinh đa hướng

Hình đa hướng là hình mà bản thân hình

dạng vật lý của nó được tạo xu thê chuyên

động nhưng bị hướng của các vật thê xung

quanh nó chỉ phối _

- Hinh định hướng

Hình định hướng là hình mà bản thân hình

dạng vật lý của nó đã xuât hiện một ưu thê

chuyên động theo một hướng rõ ràng

1.1.3.5 Chuyển động thị giác

Khái niệm: Về cơ bản có thê hiểu chuyên động thị giác là một chuỗi các hình

ảnh, hay chuỗi các pha sự kiện, phát triển kế tiếp nhau được tô chức đơn tuyến.

Trang 20

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Hình 8: Chuyển động thị giác trong tạo hình ( Nguồn pinterest.com)1.2 Tổng quan về thiết kế ấn phẩm truyền thông

1.2.1 Khái niệm về ấn phẩm truyền thông

Ấn phẩm truyền thông là sản phẩm chuyên phục vụ mục đích quảng cáo sản

phẩm, dịch vụ, sự kiện, nâng cao hình ảnh của thương hiệu Mục đích của loại an

phẩm này là tiếp cận khách hàng và tao dung sự tin tưởng khi dùng sản pham, dich vụ

Ấn pham truyền thông trên thực tế được chia làm 2 loại:

- Ấn phẩm truyền thông dang in: Các ấn phẩm truyền thông sau khi thiết kế sẽ

được in ấn, thi công lắp đặt tại khu vực tuyên truyền cho sự kiện đó Độ nhận

diện cao, mức độ lan rộng, sự uy tín kiến cho loại hình này vẫn được ứng

dụng phố biến, không thé thiếu trong các chiến dịch truyền thông o Poster:

Poster thường được thiết kế theo chiều đọc với kích thước vừa và lớn, được

đặt tại những nơi đông người Thông thường, poster là ấn pham được đầu tu

và đầy đủ thông tin nhất cho sự kiện đó

20

Trang 22

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Hình 10:Standee (Nguồn https://pago.vn/)

o Brochure (Tờ gấp): là loại ân phâm quảng cáo dưới hình thức cuốn sách

mỏng, hay mọi người vẫn quen với hình ảnh những tờ gấp quảng cáo

Brochure cung cấp và giới thiệu một cách chỉ tiết nhất về sản pham, dịch

vụ, sự kiện, hình ảnh, của một công ty hoặc tô chức nào đó với mục

đích tiêp cận nhóm khách hàng mục tiêu của họ.

o Flyer (tờ roi): Là ấn phẩm thiết kế nhỏ, thường là khổ A5, A6, thường

được in số lượng lớn và phát đến tận tay khách hàng Nhưng phương

pháp này có thể gây lãng phí và tăng khả năng xả rác bừa bãi ra mỗi

trường

22

Trang 23

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Hình 12: Flyer ( Nguồn https://tcchbyt.gov.vn/)

o Bandroll (băng rôn): là dải biểu ngữ được treo ở các khu vực dễ thấy, cácyếu tố thường được thiết kế to vì đặc thù nhìn xa, dé thu hút người khách hàng

đi đường Tuy nhiên sẽ bị hạn chế khu vực và phải tuân thủ pháp lý treo ngoài

ae

F

Hình 13: Bandroll ( Nguôn https://ames.edu.vn/)

- An phẩm truyền thông dang điện tử: Cùng sự phat triển của công nghệ số, mọi

Trang 24

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

giúp tăng khả năng tuyên truyền vô cùng hiệu quả Một lợi ích không thể không nhắc

đến của hình thức này là độ lưu trữ, linh hoạt, giảm thiêu chỉ phí thi công giúp ấn

phẩm online trở nên phố biến hơn cả o Landing Page/ Website: Landing page chính

là một trang web đơn (microsite) và cũng có tên miền Tại đây khách hàng có thể

tiếp cận được tất cả các thông tin quan trọng của công ty và sản phẩm như thiết ké,

tính năng, điểm nỗi bật, chương trình khuyến mãi

TRAN DUC THANG

1.2.2 Vai trò của Ấn phẩm truyền thông

Tạo dấu ấn với khách hàng bằng bao bì, nhãn mác, thông điệp truyền tải một

cách hiệu quả nhất

Tiếp cận tốt hơn với khách hàng bằng các chiến dịch marketing

Tăng mức độ chuyên nghiệp, uy tín đối với người tiêu dùng

24

Trang 25

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Giá thành sản xuất thấp, khả năng sáng tạo cao, dễ dàng thực hiện và mức độlan tỏa rộng không kém các hình thức khác: quảng cáo băng truyên hình, facebook

ads, google adwords

1.2.3 Quy trình thiết kế ấn phẩm truyền thông

- Chon lọc thông tin

Trước khi bắt tay vào thiết kế, ta cần tìm hiểu, phân tích yêu cầu của khách

hang, từ đó lên danh sách thông tin trọng tâm cần lưu ý khi làm sản phẩm - Phân

cấp thông tin, xây dựng bố cục nội dung

Lựa chọn yếu tố chính phụ, bố cục cụ thé làm nồi bat được thông tin quan trọng mà

khách hàng lưu tâm

- _ Lên phong cách thiết kế

Tìm hiểu về yếu tố nhận diện thương hiệu từ mau sắc, chữ, họa tiết, phong cách

thiết kế Từ đó lựa chọn hình ảnh, màu sắc phù hợp với nhãn hàng - Tiến hành thiết

kế

Sau khi đã hoàn tat, chúng ta sẽ bắt tay vào tiến hành thiết kế thực tế Bước này

đòi hỏi sự kỹ thuật và sáng tạo để biến các ý tưởng và thông tin đã xác định trước đó

thành các mẫu thiết kế chuyên nghiệp và hấp dẫn

- _ Đánh giá và hiệu chỉnh

Kiểm tra sản phẩm đã đáp ứng đủ các yêu cầu và mục tiêu ban đầu của khách hàng

cũng như những tài liệu mình đã phân tích trước đó

Nhận đánh giá từ khách hàng và chỉnh sửa dựa trên nhu cầu của đối tác

Tiểu kết chương I

Nguyên lý thị giác đóng vai trò quan trọng trong thiết kế đồ họa Khi ứng dụng

nguyên lý thị giác tốt, ta có thé làm nổi bật được ý đồ truyền thông, giúp người đọc

năm bắt được trọng tâm được ý chính Một sỐ yếu tố thị giác trong thiết kế như: Lực

thị giác, trường thị giác, cân bằng thị giác, hình dạng thị giác, chuyển động thị giác

CHUONG II NGHIÊN CỨU NGUYEN LY THỊ GIAC TRONG THIẾT KE

AN PHAM TRUYEN THONG

2.1 Nguyên ly thị giác trong thiết kế ấn phẩm truyền thông

2.1.1 Định luật khoảng cách (sự gần)

Do khoảng cách giữa các hình ảnh khác nhau nên những tín hiệu thị giác đưa

lại cũng khác nhau Những nét, những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác

chỉ ở gần nhau về khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang

hay chiều đọc (phụ thuộc vào độ gần của khoảng cách ngang hay dọc).Đây chính là

Trang 26

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

định luật của sự gân,tức là hình thê nao ở gân nhau bao giờ cũng tác động vào thị giác

con người mạnh hơn ở xa.

mythualms.com

Hình 16: Nguôn https://mythuatms.com/

2.1.2 Định luật sự tương tự (sự giống, đồng đều, đồng đẳng)

Tất cả những tín hiệu thị giác khi giống nhau về hình thể xếp đặt bên cạnh

những hình thể khác xen kẽ.Tuy khoảng cách của chúng không gần nhau nhưng chúng

vẫn có mối liên kết vơi nhau Nói lên khả năng bao quát hóa của hình thé, những chi

tiết tinh vi được thị giác người loại bỏ.Vì vậy những hình giống nhau được xem như

Trang 27

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

2.1.3 Định luật trước sau (hẹp và rộng)

2.1.4 Dinh luật của sự khép kín

Khép kin là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng thị giác dé tạo ra hình

dạng khép kín ngay cả khi một phan của hình dang là mat tích.Định luật khép kín xảy

ra khi một đối tượng là không đầy đủ hoặc một không gian không khép kín Nếu đủ

các hình dạng được chỉ định, người cảm nhận được toàn bộ bằng cách điền vao những

thông tin mat tích hay còn thiếu

Trang 29

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP

Hình 20: Nguồn https://www.pinterest.com/

2.1.6 Dinh luật liên tưởng (định luật của kinh nghiệm)

Một hình thể vô tình hiện lên trong mắt người dùng khi các tín hiệu 1 chiềuhoặc 1 phía cùng xuất hiện Về cơ bản, đây được hiểu là định luật của sự dồn nén,

nhằm tạo nên những cảm xúc đẹp nhất Đồng thời cũng tạo nên những điểm hứng thú,

tò mò cho người xem.

Trong bố cục hướng di của những nét lớn, gợi ta liên tưởng chiều hướng, nét antrở thành điểm di biệt gây sự tò mò và hứng thú

Hình 21: Nguôn https://mythuatms.com/

2.1.7 Định luật của sự nhắn

Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhân mạnh hình tông thé

Nhưng nếu càng xa thì hình tông thê bị phá vỡ Những hình thé đường nét tương ứng

với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa các tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác

1 cái ảo ảnh hình có đường viên liên tục

2.1.8 Định luật của sự chuyển đổi (định luật âm dương)

Định luật này nói rằng Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng

mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác một sự chuyên

đổi Cái nhỏ là hình, cái lớn là nên Dù nên có đen hay trăng thì hình tròn bao giờ cũng

là hình khép kín, vẫn nổi bật và chiếm ưu thế, và ở đây định luật khép kín đã thắng

định luật chuyên đổi

Ngày đăng: 09/03/2024, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN