Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm ĐTN nghiên cứu sản xuất đường fructooligsacarit bằng công nghệ đa enzym và ứng dụng trong sản xuất thức ăn trẻ em và bánh kẹo chức năng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Bộ khoa học vàcôngnghệ Viện công nghiệp thựcphẩm Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứuứngdụngcôngnghệ enzym trongchếbiếnmộtsốnôngsảnthựcphẩm Mã số: KC 04-07 Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc: PGS. TS Ngô Tiến Hiển Đ ề tài nhánh: Nghiêncứusảnxuất đờng fructooligsacaritbằngcôngnghệđa enzim vàứngdụngtrongsảnxuấtthứcăntrẻemvàbánhkẹochứcnăng Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS. Trịnh Thị Kim Vân Hà nội,10/ 2004 Danh sách ngời thực hiện đề tài 1. TS. Trịnh Thị Kim Vân 2. PGS. TS. Ngô Tiến Hiển 3. TS. Nguyễn Thị Hoài Trâm 4. PGS. TS. Hoàng Đình Hoà 5. PGS. TS. Trơng Thị Hoà 6. KS. Lê Đình Hùng 7. CN. Nguyễn Thị Thái. 8. CN. Nguyễn Thị Thi 9. KS. Phạm Đức Toàn. 10. KS. Đỗ Thanh Huyền 11. KS. Đỗ Thị Thuỷ Lê 12. KS. Chu Thắng 13. CN. Nguyễn Thanh Hà Mục lục Danh sách ngời thực hiện đề tài Mục lục Các chữ viết tắt Tóm tắt Mở đầu 1 Chơng 1 : Tổng quan tài liệu 3 1.1 Giới thiệu về fructooligosacarit (FOS) 3 1.1.1 Fructôligosacarit trong tự nhiên và cấu tạo 3 1.1.2 Tính chất của FOS 5 1.1.3 Tính an toàn của FOS 10 1.2 ứngdụng của FOS 11 1.3 Tình hình nghiêncứuvàsảnxuất FOS trên thế giới . 12 1.3.1 Nghiêncứu sinh tổng hợp enzim cho sảnxuất FOS . 12 1.3.2 Nghiêncứuvàsản xuấtFOS 50 ( FOS phổ thông ) 14 1.3.3 Nghiêncứuvàsảnxuất FOS cao độ 15 1.4 Giới thiệu về fructosyltransferaza (FTS) 17 1.5 Giới thiệu về enzim glucooxidaza (GOD) 18 1.5.1 Đặc tính của enzim GOD 18 1.5.2 Cơ chế xúc tác của enzim GOD 18 1.6 Tiềm năng cho sảnxuất FOS tại Việt Nam 20 Chơng 2: Nguyên liệu, thiết bị và phơng pháp nghiêncứu 22 2.1 Nguyên vật liệu và hoá chất . 22 2.1.1 Giống vi sinh vật 22 2.1.2 Enzim 22 2.1.3 Nguyên vật liệu chính. 22 2.1.4 Hoá chất 22 2.2 Các thiết bị chủ yếu . 23 2.3 Phơng pháp nghiêncứu . 24 2.3.1 Phơng pháp vi sinh vật 24 2.3.2 Các phơng pháp hoá sinh, hoá lý . 25 2.3.3 Phơng pháp toán học . 27 2.3.4 Phơng pháp đánh giá cảm quan . 27 2.3.5 Các côngnghệvà quá trình cơ sở . 27 Chơng 3: Kết quả và thảo luận 28 3.1 Nghiêncứusảnxuất đờng FOS cao độ bằng phơng pháp nối tiếp 28 3.1.1 ảnh hởng của pH môi trờng đến hoạt lực của FTS. 28 3.1.2 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự ổn định của enzim . 30 3.1.3 Tối u hoá các điều kiện chuyển hoá FOS. 30 3.1.4 Tối u hoá các điều kiện chuyển hoá đờng glucoza bằng hệ enzim GOD- CAT 35 3.2 Nghiêncứusảnxuất FOS cao độ bằng phơng pháp đồng thời 41 3.3 Sơ bộ tính toán giá thành cho sảnphấm đờng FOS 42 3.3.1 Sơ bộ tính toán giá thành cho sảnphẩm đờng FOS 50 42 3.3.2 Sơ bộ tính toán giá thành cho sảnphẩm đờng FOS cao độ 43 3.4 Phân lập và tuyển chọn giống cho lên men sinh tổng hợpenzim FTS 44 3.5 Định tên và phân loại vi sinh vật 46 3.6 Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuấtmộtsốthựcphẩmchứcnăng 50 3.6.1 Nghiêncứuứngdụng đờng FOS trongsảnxuất bột dinh 51 dỡng trểem 3.6.2 Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuấtbánh bích quy 57 3.6.3 Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuấtkẹo 61 3.7 Nghiêncứu thử nghiệm trên cơ thể ngời để đánh giá trị của sảnphẩm đờng FOS 67 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 81 Các chữ viết tắt CAT F FOS FOS 50 (phổ thông) FOS cao độ FTS G GF 2 GF 3 GF 4 GI GOD HPLC U U T U H Catalaza Fructoza Fructooligosacarit Fructooligosacarit có độ tinh khiết từ 45% đến 60 % Fructooligosacarit có độ tinh khiết cao hơn 75 % Fructosyltransferaza Glucoza Kestoza Nystoza Fructosylnystoza Glucoizomeraza Glucooxydaza Sắc ký lỏng cao áp Đơn vị hoạt lực enzim quốc tế Hoạt lực fructosyltransferaza Hoạt lực thuỷ phân mục lục lời cam đoan . I lời cảm ơn . II mục lục . III Các chữ viết tắt . VI danh mục các Hình VII danh mục các bảng X Mở đầu 1 Chơng 1 : Tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu về FOS 3 1.1.1 Đờng FOS trong tự nhiên và cấu tạo 3 1.1.2 Tính chất và đặc tính chứcnăng của FOS 5 1.1.3 Tính an toàn của FOS 12 1.1.4 ứngdụng của FOS 12 1.2 Tình hình nghiêncứuvàsảnxuất FOS trên thế giới 13 1.2.1 Nghiêncứu sinh tổng hợp enzim cho sảnxuất FOS . 14 1.2.2 Nghiêncứuvàsảnxuất FOS 50 21 1.2.3 Nghiêncứuvàsảnxuất FOS cao độ 22 1.3 Tiềm năng cho sảnxuất FOS tại Việt Nam . 30 Chơng 2: Nguyên liệu, thiết bị và phơng pháp nghiêncứu 2.1 Nguyên vật liệu và hoá chất . 32 2.1.1 Giống vi sinh vật 32 2.1.2 Enzim 32 2.1.3 Nguyên vật liệu 32 2.1.4 Hoá chất 33 2.2 Các thiết bị chủ yếu . 33 2.3 Phơng pháp nghiêncứu . 34 2.3.1 Phơng pháp vi sinh vật 34 2.3.2 Các phơng pháp hoá sinh, hoá lý . 36 2.3.3 Phơng pháp toán học . . 44 2.3.4 Quy trình côngnghệvà quá trình 44 Chơng 3: Kết quả và bàn luận 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng nấm mốc và tối u hoá quá trình lên men sinh tổng hợp enzim 46 3.1.1 Phân lập và tuyển chọn 46 3.1.2 Phân loại và định tên cho chủng nấm mốc VVTP 84 46 3.1.3 Nghiêncứu các điều kiện lên men sinh tổng hợp FTS của chủng Asp. flavipes VVTP84. 51 3.1.4 Nghiêncứu các điều kiện lên men tổng hợp FTS trong thùng lên men 25 lít 60 3.2 Thu nhận chếphẩmvà xác định đặc tính của FTS 66 3.2.1 Chiết tách enzim 66 3.2.2 Tinh chế enzim 67 3.2.3 Xác định cấu tạo và tính chất của FTS . 70 3.2.4 Mộtsố đặc tính của FTS 72 3.2.5 Xác định hệ số động học K m và hệ số ức chế K i của FTS . 76 3.3 Nghiêncứucôngnghệsảnxuất FOS bằng phơng pháp đơn giản 78 3.3.1 ảnh hởng của pH đến hoạt động của FTS trong tế bào 79 3.3.2 ảnh hởng của nhiệt độ đến hoạt động của FTS trong tế bào 80 3.3.3 Xác định hệ số động học của FTS trong tế bào 81 3.3.4 Tối u hoá các điều kiện chuyển hoá FOS 82 3.4 Nghiêncứunâng cao độ tinh khiết của FOS 50 bằng hệ enzim glucooxydaza- catalaza (GOD- CAT) 88 3.4.1 ảnh hởng của nhiệt độ đến hoạt động của GOD . 89 3.4.2 ảnh hởng của pH đến hoạt động của GOD . 92 3.4.3 Xác định các thông sốcôngnghệ để nâng cao độ tinh khiết của FOS 94 3.5 Tinh chế, phân tích kết cấu vàmộtsố tính chất FOS 103 3.5.1 Phân ly hỗn hợp FOS 104 3.5.2 Thuỷ phân bằng axit 104 3.5.3 Thuỷ phân bằng enzim 105 3.5.4 Tính khử của đờng S 1 , S 2 . 106 3.5.5 Xác định cấu tạo hai đờng S 1 và S 2 bằng phơng pháp cộng hởng từ hạt nhân 13 CNMR . 106 3.5.6 Đánh giá chất lợng vàmộtsố tính chất sảnphẩm FOS . 112 3.5.7 Tính chịu nhiệt, chịu axit của FOS 114 3.6 Định hớng cho sảnxuấtvàsơ bộ tính toán giá thành `` 3.6.1 Định hớng sảnxuất cho sảnphẩm FOS 116 3.6.2 Sơ bộ tính toán giá thành 120 Kết luận 124 TàI liệu tham khảo 125 Các bàI báo đãcông bố có liên quan đến luận án 140 Mở đầu Ngày nay, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sản lợng nôngsảnthựcphẩm trên toàn thế giới đạt đợc ngày càng nhiều, đặc biệt ở các nớc phát triển, lơng thực, thựcphẩmvà hàng hoá đang có xu hớng d thừa. Yêu cầu của con ngời về thựcphẩm vì thế cũng có nhiều thay đổi. Nếu nh trớc kia chúng ta đặt vấn đề hàm lợng dinh dỡng cao, khả năng cung cấp nhiều năng lợng của thựcphẩm là hàng đầu thì bây giờ không hẳn là nh vậy. Đã có nhiều ngời chuyển hớng tìm cho mình các loại thứcăn không có hoặc có ít dinh dỡng, thứcăn thấp năng lợng. Mộtsố khác lại có nhu cầu sử dụngthựcphẩm để phòng và chữa bệnh v.v Và thế là có sự ra đời của thựcphẩmchứcnăng (functional food). Thực tế từ bao đời nay loài ngời đã biết đến chứcnăng của thựcphẩmtrong việc phòng và chữa bệnh tật, ví nh dùng các loại thảo dợc để chữa bệnh, ăn các loại cây quả đặc hiệu để dài tóc, trắng da vv Nhng chỉ khi khoa học phát triển đến độ cao, con ngời có thể khám phá cấu trúc từng phân tử, phân tích đợc mối liên quan giữa cấu trúc sinh hoá với chứcnăng của hàng loạt các thành phần hoá học cấu tạo nên mộtthựcphẩm nhất định và ảnh hởng của nó đến sức khoẻ con ngời; Khi mà con ngời đã nhận rõ rằng trongmộtsố loại thực phẩm, vì nó mang các thành phần sinh hoá đặc biệt nên có tác dụng đặc biệt đối với sự phát triển của cơ thể sống nh điều khiển sự tăng trởng, cân bằng trạng thái tinh thần hoặc kích thích sự hoạt động của các cơ quan chứcnăng vv thì khái niệm thựcphẩmchứcnăng mới chính thức ra đời. Và nh vậy thựcphẩmchứcnăng đợc định nghĩa nh là một loại thựcphẩm chứa các thành phần có hoạt tính sinh học, có khả năng phòng chống mộtsố bệnh tật, tăng cờng sức khoẻ dựa trên cơ sở của các quá trình dinh dỡng. Đờng chứcnăng là một bộ phận quan trọngtrong nhóm thựcphẩmchức năng, đợc tập trung nghiêncứu nhiều trong những năm gần đây do phát hiện thấy có nhiều đặc tính sinh học có lợi cho sức khoẻ nh chống sâu răng, chống bệnh tiểu đờng, không gây béo phì, có khả năng kích thích hoạt động của hệ tiêu hoá 1 [...]... nghiệp sảnxuấtthựcphẩmchứcnăng nói chung và đờng chứcnăng nói riêng đang đợc phát triển mạnh trên thế giới, song ở Việt Nam lĩnh vực này còn đang rất mới mẻ Để hoà đồng cùng xu thế phát triển khoa học của thế giới, để đáp ứng nhu cầu mới của ngời tiêu dùng, đề tài nghiêncứusảnxuất đờng fructooligosacarit bằngcôngnghệđa enzim và ứng dụngtrongsảnxuất thức ăntrẻemvàbánhkẹochứcnăng đợc... dung chính nh sau: - Nghiêncứu quy trinh côngnghệsảnxuất đờng FOS có độ tinh khiết cao bằng phơng pháp đa enzim - Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuất bột dinh dỡng trẻem - Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuấtbánhkẹo chống sâu răng, chống béo phì và cho ngời mắc bệnh tiểu đờng - Nghiêncứu sử dụng đờng FOS trongsảnxuấtbánh bích quy chống sâu răng, chống béo phì và cho ngời mắc bệnh... Nhật Bản + Máy so màu Genesis, Mỹ + Chiết quang kế: Trung Quốc - Thiết bị côngnghệ + Dây chuyền sảnxuất bột dinh dỡng trẻ em: Viện Công nghiệp thựcphẩm + Dây chuyền sảnxuấtbánh hích quy và kẹo: Công ty thựcphẩm Hà Tây + Dây chuyền sảnxuấtbánh hích quyvà kẹo: Cơ sởsảnxuấtbánhkẹo Phúc Long 23 2.3 Phơng pháp nghiêncứu 2.3.1 Phơng pháp vi sinh vật 2.3.1.1 Phân lập, tuyển chọn giống - Phân... thựcphẩm khác nh một chất phụ gia để tăng cờng hoạt tính sinh học của thựcphẩm là ứngdụng đầu tiên và quan trọng của FOS trong lĩnh vực chế biếnthựcphẩm Do FOS có đặc tính là có vị ngọt, thấp năng lợng và có hoạt tính sinh học nên thờng đợc bổ sung vào các loại bánh, kẹo, bánh quy và các sảnphẩm của sữa hoặc kết hợp trộn lẫn vào trong các chất ngọt khác ở Nhật Bản FOS đợc dùng để bổ sung vào hơn... hóa Các nghiêncứu chủ yếu tập trung vào việc phân lập tuyển chọn giống để sinh tổng hợp enzim , ứngdụng enzim trongsảnxuất FOS vànghiêncứu tinh chế FOS v.v 1.3.1 Nghiêncứu sinh tổng hợp enzim cho sảnxuất FOS 12 Vì enzim chuyển hoá fructoza trongthực vật có hoạt tính thấp và thờng là hỗn hợp của một vài loại và lại bị hạn chế khai thác do có tính thời vụ, nên việc chiết tách enzim từ thực vật... tính u việt, có giá trị cao hơn đờng kính về đặc tính chức năng, cung cấp cho thị trờngtrong nớc vàxuất khẩu, làm nguyên liệu cho các sảnphẩm chức năng nh bánh kẹo, thựcphẩm cho ngời mắc bệnh tiểu đờng, sữa và bột ding dỡng cho trẻem v.v là cần thiết và hoàn toàn khả thi 21 Chơng 2 Nguyên liệu, thiết bị và phơng pháp nghiêncứu 2.1 Nguyên vật liệu và hoá chất 2.1.1 Giống vi sinh vật - Phân lập từ... còn nghiêncứu cho thấy FOS không những chỉ có khả năng phòng mà còn có khả năng chữa bệnh bệnh sâu răng [32] Vì thế ngày nay nhiều nơi trên thế giới ngời ta đãdùng FOS thay thế cho đờng kính trong thành phần ăn hoặc trongchếbiếnbánh kẹo, đặc biệt là bánhkẹo cho trẻem để phòng bệnh sâu răng 1.1.2.5 Vai trò thúc đẩy quá trình hấp thụ caxi của FOS Nhiều nghiêncứu cho thấy, sử dụng FOS có thể tăng... ở Mỹ và Châu Âu, nhiều công ty đãvà đang xin chứng chỉ của GRAS (Generally Recognized As Safe) cho việc sử dụngsảnphẩm FOS của mình [75], và nh thế FOS đã đợc công nhận chính thứcbằng văn bản về độ an toàn thựcphẩm [54], [63] Nhờ đó số lợng ngời tiêu dùng FOS ngày càng tăng cao 1.3 Tình hình nghiêncứuvàsảnxuất FOS trên thế giới Fructooligosacarit có thể thu nhận đợc bằng cách chiết suất chúng... đã đợc sảnxuất ở qui mô công nghiệp và hàng năm cho ra thị trờng hàng ngàn tấn sảnphẩm [64] Thông thờng FOS phổ thông đợc sảnxuất theo phơng thức liên tục và không liên tục Trong phơng thứcsảnxuất liên tục côngnghệ cố định enzim hoặc cố định tế bào đợc sử dụng, còn đối với phơng thứcsảnxuất không liên tục thì sử dụng enzim đã chiết tách [8], [26], [69], [73] Giải pháp cố định enzim và cố đinh... phục vụ cho công nghiệp sảnxuất FOS không có tính khả thi Cùng với sự phát triển của côngnghệ sinh học, việc ứngdụng vi sinh vật trongsảnxuất enzim ngày càng nhiều Cũng nh các loại enzim khác, nguồn cung cấp enzim chuyển hoá fructoza cho công nghiệp chếbiến FOS chủ yếu là từ vi sinh vật Hidaka và các cộng sự [29], [30], [31] là những ngời đầu tiên nghiêncứu khả năngcông nghiệp hoá sảnxuất FOS . 3.6 Nghiên cứu sử dụng đờng FOS trong sản xuất một số thực phẩm chức năng 50 3.6.1 Nghiên cứu ứng dụng đờng FOS trong sản xuất bột dinh 51 dỡng trể em 3.6.2 Nghiên cứu sử dụng đờng FOS trong. giới, để đáp ứng nhu cầu mới của ngời tiêu dùng, đề tài nghiên cứu sản xuất đờng fructooligosacarit bằng công nghệ đa enzim và ứng dụng trong sản xuất thức ăn trẻ em và bánh kẹo chức năng đợc tiến. học và công nghệ Viện công nghiệp thực phẩm Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực