Các ph−ơng pháp hoá sinh, hoá lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm ĐTN nghiên cứu sản xuất đường fructooligsacarit bằng công nghệ đa enzym và ứng dụng trong sản xuất thức ăn trẻ em và bánh kẹo chức năng (Trang 34 - 36)

2.3.2.1 Chiết tách enzim [8]

- Xử lý sinh khối: Sinh khối thu đ−ợc sau lên men đ−ợc rửa sạch bằng n−ớc cất và dung dịch đệm Mcllvaine (muối photphat natri - axit citric) 0,1 M pH5.

- Phá vỡ tế bào : Sử dụng 3 ph−ơng pháp là nghiền bi, đồng hoá siêu tốc và siêu âm. Cả 3 ph−ơng pháp trên đều dùng dung dịch đệm Mcllvaine (muối phốt phát natri- axit citric) 0,1M pH= 5.

- Chiết tách enzim: Sau khi phá vỡ tế bào, hỗn dịch đ−ợc ngâm 3 giờ ở nhiệt độ 40C. Cuối cùng enzim thô đ−ợc tách ra từ hỗn dịch bằng cách lọc chân không, hoặc li tâm lạnh. Enzim thô sau đó đ−ợc đem phân tích hoạt lực. Quá trình tuyển chọn giống sẽ căn cứ vào hoạt lực của enzim.

2.3.2.2 Xác định hoạt lực enzim

Hoạt lực của enzim đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Hidaka cải tiến [29]. Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành nh− sau: dịch phản ứng chứa 25% đ−ờng sacaroza (10ml), dung dịch đệm pH 5 (5ml), enzim thô 0,5ml. Phản ứng xảy ra trong thời gian 1giờ ở nhiệt độ 50oC. Kết thúc phản ứng enzim đ−ợc bất hoạt trong n−ớc sôi 10 phút. Hoạt tính UH và UT đ−ợc xác định thông qua l−ợng đ−ờng kestoza và fructoza t−ơng ứng đ−ợc tạo thành sau phản ứng. Một đơn vị hoạt lực đ−ợc định nghĩa là l−ợng enzim cần thiết cho sự tạo thành 1 àmol đ−ờng t−ơng ứng trong thời gian 1 phút d−ới điều kiện phản ứng nh− trên.

Trong quá trình sơ tuyển giống thì hoạt lực enzim đ−ợc sơ bộ xác định thông qua sắc ký bản mỏng.

2.3.2.3 Xác định thành phần đ−ờng (định tính) bằng sắc ký bản mỏng

Sắc ký bản mỏng đ−ợc làm theo ph−ơng pháp của Jiang Bo. Cách làm đ−ợc tiến hành nh− sau:

- Dung dịch chạy: n-propynol : ethylacetate : n−ớc cất ( 7/1/2).

- Chất hiện màu: Dung dịch difenylamin, benzoamin, axit phosphoric và acetol

- Cách làm: Bản sắc ký phải đ−ợc sấy khô tr−ớc khi thực hiện thí nghiệm. Mẫu thí nghiệm đ−ợc chấm lên giấy với l−ợng khoảng 0,5àl, đem sấy khô rồi để mẫu chạy trong 4 giờ. Sau khi kết thúc quá trình chạy bản sắc ký đ−ợc phun chất hiện màu rồi sấy khô.

2.3.2.4 Xác định thành phần đ−ờng bằng sắc ký lỏng cao áp

Thành phần các loại đ−ờng đ−ợc xác định chính xác bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Điều kiện chạy nh− sau:

- Nồng độ đ−ờng: 5 g/l - L−ợng mẫu : 20 àl - Nhiệt độ : 80 0C

- Pha động : axit trong n−ớc có pH = 2.5 - Tốc độ : 1,2 ml/ phút

2.3.2.5 Phân tích đ−ờng khử

Theo ph−ơng pháp DNS. Ph−ơng pháp làm nh− sau:

Pha dung dịch 3,5 – dinitrosalicytic acit (dung dịch A): 6,5 g 3,5 – dinitrosalicytic axit + 325 ml dung dịch 2 M NaOH + 45 g glycerol đem hoà đều và định mức với n−ớc cất thành 1000 ml.

Cách xác định :

Dựng đ−ờng chuẩn: cho vào các bình định mức 25 ml mỗi bình 1 ml dung dịch 0,1,2,3,4,5,6,7 mg/ml glucoza tiêu chuẩn và 2ml dung dịch A, đun sôi trong n−ớc 2 phút để hiện màu. Sau đó làm nguội nhanh và dùng n−ớc cất định mức đến 25ml, trộn đều và đem đo độ hấp thụ quang trên máy so màu ở b−ớc sóng 540nm. Dựng đ−ờng chuẩn .

Phân tích mẫu: thay thế đ−ờng glucoza tiêu chuẩn bằng mẫu thí nghiệm rồi tiến hành t−ơng tự nh− trên để xác định độ hấp thụ quang của mẫu thí nghiệm rồi căn cứ vào đ−ờng chuẩn để xác định hàm l−ợng đ−ờng glucoza.

2.3.2.6 Phân tích hoá lý theo các ph−ơng pháp thông dụng

- Phân tích đạm theo ph−ơng pháp Kjeldahl

- Phân tích béo theo ph−ơng pháp chiết bằng máy Soxlet

- Phân tích ẩm bằng ph−ơng pháp sấy đến trọng l−ợng không đổi - Phân tích gluxit bằng ph−ơng pháp enzim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm ĐTN nghiên cứu sản xuất đường fructooligsacarit bằng công nghệ đa enzym và ứng dụng trong sản xuất thức ăn trẻ em và bánh kẹo chức năng (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)