1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết gắn kết (Attachment theory) vào hoạt động truyền thông trực tuyến cho LINANISTA MAKEUP

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết gắn kết (Attachment theory) vào hoạt động truyền thông trực tuyến cho Linanista Makeup
Tác giả Phạm Thị Hạnh
Người hướng dẫn ThS. Trần Hoàng Dương
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 20,81 MB

Nội dung

Nhằm hiểu rõ hơn về lý thuyết cũng như phát triển sự gắn kết của khách hàng vớihương hiệu, Đề tài Nghiên cứu ứng dụng Lý Thuyết Gắn Kết Attachment Theory vàohoạt động truyền thông trực t

Trang 1

BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Dé tài: “NGHIÊN CỨU UNG DỤNG LY THUYET GAN KET

(ATTACHMENT THEORY) VAO HOAT DONG TRUYEN THONG

TRUC TUYEN CHO LINANISTA MAKEUP”

Người hướng dẫn : ThS Trần Hoàng Dương

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hạnh

Mã sinh viên : BI7DCTT032

Lớp : DI7CQTT02-B

Hệ : Đại học chính quy

Hà Nội - 2021

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Lý Thuyết Gắn Kết (Attachment Theory) vào hoạt

động truyền thông trực tuyến cho Linanista Makeup” là nội dung em lựa chọn nghiên cứu

và làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học chuyên ngành Truyền thông đa phươngtiện tại Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Đây là kết quả của quá trình cố gắngkhông ngừng của bản thân và nhận được sự nhiệt tình giúp đỡ, động viên của các Thầy Cô,

bạn bè va người than.

Em xin trân trọng cam ơn Ban Giảm Đốc, Khoa Đa phương tiện Học viện Côngnghệ Bưu chính Viễn thông cùng toàn thê các thầy cô giáo công tác trong trường đã tậntình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập tại

trường và nghiên cứu.

Đặc biệt, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS Thay Trần Hoang

Dương — Người đã trực tiếp hướng dẫn em trong khoá luận này Trong hơn 2 tháng thực

hiện đề tài, bat đầu từ khi chon đề tài cho đến khi hoàn chỉnh, Thay luôn là người hướng dẫn, đưa ra những góp ý giúp đề tài của em được hoàn chỉnh nhất Cảm ơn Thầy vì đã tận

tình nhiều budi gọi điện hướng dẫn trực tiếp em hàng giờ, chỉnh sửa nhiều lỗi sai trong khoá

luận Cảm ơn Thay vi đã luôn động viên em dé em hoàn thành khoá luận đúng thời gian và

đạt kết quả như ngày hôm nay

Em xin kính chúc các Thầy Cô dồi dao sức khoẻ, luôn thành công trên sự nghiệp lái

đò của minh.

Do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế, thời giannghiên cứu có hạn nên trong đề tài còn nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp

ý kiến, nhận xét từ các Thầy Cô đề khoá luận của em được hoàn thiện hơn

Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Phạm Thị Hạnh

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 i

Trang 3

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục

MỤC LỤC

LOT CAM ƠN 55-2 HE H.1007713 07114 0714407744 0709497991 07941 70910991 i

DANH MỤC CAC BANG HIEU u esssssssssssssssssssnsssnsssnsssnscssscssecsnscssssssscsscsasessssesseessses iv

DANH MỤC CAC HÌNH VẼ 2-2 s©+s+EvstEvseEtserxserxeerxserksersssrssrrsssrke M

0/6270 1

1 Tính cấp thiết của đề tài ¿5s 2x2 2 1 21121122112112112111121111211211 1 xe 1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU - - 5 2 222 33221351 EE*5EESEEEEEEEESkrekrrrereerke 1 3 Đối tượng nghiên CUU eececeecessessessessessessscsvssscsvesscssesucsssssessessessessesssssessessesseeseeseees 2 4 Pham vi nghién CU ôn 2

5 Phương pháp nghién CUU oc cccececcceccesceeceesceeseeseeeseceeeseceeeeseceseeeeeseceeeeseceeeeeenseens 2 6 Lich str nghién CUU 1T 3

7 Cau 4 0: 8n ý-::›¡›3334Ö34:i 4

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET CUA HOAT ĐỘNG TRUYEN THÔNG 5

TRỰC TUYẾN VA LÝ THUYET GAN KET (ATTACHMENT THEORY) 5

1.1 Hoạt động truyền thông trực tuyến ¬ 5 1.1.1 Khái niệm về truyền thông trực tuyến - 2-2 s+cxeEE+EeEEeExerxerxerxees 5 1.1.2 Đặc trưng của truyền thông trực tuyến 2 +22z+2x+£x+Exerxsrxerxrrrree 6 1.1.3 Su tWONg a4 9

1.1.4 Téng quan phuong tién truyén thong trực tuyến cho doanh nghiép 13

1.2 Cơ sở hình thành và phát triển của truyền thông trực tuyến - 2+ 15 1.2.1 Vấn dé phát triển của khoa học công nghệ 22 2+s2+z2+£z+£++zzzs+2 15 1.2.2 Vấn đề nhận thức của người tiêu dùng - 2 5++£+E+2E+EezEzrzrezrez 16 1.3 Cơ sở lý luận về Lý Thuyết Gắn Két c.cccccccccecccssessessessesstessesstessessesssessesssesses 16 1.3.1 Ly Thuyết Gắn Két o cccccccccccccscsseessessessesssssesssssessesssessesssessesssessesanessessesseess 16 1.3.2 Mức độ tương tac giữa khách hang với một doanh nghiệp, thương hiéu 17

1.3.3 Mô hình lý thuyẾt - 2 2 +22+2E92E22E122112212711211271211211211 211111211 e6 19 TIỂU KET CHƯNG l - 2° e*V+9©EE+seEEkAeEEkdeEEkkeerrkeorksrerrkde 23 CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG TRUYEN THONG TRỰC TUYẾN VA HOẠT DONG TRUYEN THONG TRỰC TUYẾN CUA THƯƠNG HIỆU LINANISTA MA KEUP - 5 5 5 Họ TH 00100 24 2.1 Tình hình chung, Tổng quan Thống kê về thực trạng truyền thông xã hội 24

2.1.1 Báo cáo số liệu về thực trạng truyền thông xã hội 2-2522 s22 24 2.1.2 Những điều kiện thuận lợi dé phát triển cộng đồng mạng trực tuyến 25

2.2 Tổng quan về Linanista Makeup ¿22 s2 ++EE+2E2EEtEE2EEE2E221 21.222 rxe 28 2.2.1 Giới thiệu về đơn vVỊ, -¿- + s¿+2x+2E+2E12212E12711211271211211211211 21.211 ca 28 2.2.2 Các kênh truyền thông trực tuyến đang sử dụng - 30

2.3 Khảo sát sự gan kết của người dùng đối với thương hiệu Linanista Makeup 32

2.3.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -ó- (22c 3 3211191131191 1151191111111 11111 1 g1 giết 32 2.3.2 Tiêu chí lựa chọn đối tượng hướng đến trong nghiên cứu - 32

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 ij

Trang 4

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục

2.3.3 Phương pháp nghiên CỨU - - 2c 3212111211151 3911115111111 1 E1 Eree 32

2.3.4 Tiến hành thực hiện 01401980) 0000 332.3.5 Báo cáo và phân tích kết quả nghiên cứu -+¿+s2+s++£+£zz++xzs+2 352.4 Đánh giá thực trạng kênh truyền thông trực tuyến của Linanista Makeup liên quan

đến sự gắn KẾT -+- sctTề E 121111211 1111111111 1111111111111 1e 42 TIỂU KET CHƯNG 2 2 2°©E++eseEEEEEAAAeEEEEEE.AEtrtrkkrttttrrrdrriie 43

CHƯƠNG 3: KHUYEN NGHỊ VÀ ĐÈ XUẤT KE HOẠCH CHO HOẠT DONG

TRUYEN THONG TRỰC TUYẾN CUA LINANISTA MAKEUEP 44

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gắn kết của khách hàng với Linanista Makeup

¬ 44

3.2 Các dé xuất, khuyến khi khi xây dựng hoạt động truyền thông trực tuyến cho

0150:1001) 011257 44

3.2.1 Kênh truyền thông trực tuyến phát triỀn 2 52+ £+x+2E++£xczrezrxrres 45

3.2.2 VO nội đung ¿- + ©5¿+S19EE22E1271121121121121111121111121111211 111111 erre 46 3.3 Chân dung khách hàng, kế hoạch tông thé cho hoạt động truyền thông trực tuyến

của Linanista Makeup - - + kh HT TH TH TH HH HH Hệ 49

3.4 Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động truyền thông trực tuyến của

Linanista Makeup trên kênh Facebook va WebsIfe - c se rey 33

3.4.1 Kế hoạch trên kênh Facebook - - + + +Et+E+E£EE+E£EEEE+EeEEzEeEErxsrrrxrrrreree 333.4.2 Kế hoạch trên Website - 5c St+t SE ESEEEE2EEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEESEEEEEkrrrrkerrrrree 553.4.3 Kế hoạch trên Youtube cccccccccccsccssssssssesescsesucscscscscsveusecscsesvavseucacscavaveneaceces 63

„000.0007757 64/V.\00i009).790 08047000“ ÔỎ 65

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 iii

Trang 5

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Danh mục các bảng

DANH MỤC CAC BANG HIỆU

Bảng 2.1: Ly lịch của các mẫu phỏng van chuyên sâu -cccccc<<<22 37Bang 2.2: Thống kê kết quả nhóm tuổi tham gia thực hiện bảng hỏi 41Bảng 2.3: Kết quả thu thập qua bảng hỏi về mức độ gắn kết của người dùng với

Linanista Makeup cm nh pH kh kh 44

Bảng 3.1: Chân dung khách hàng và các thông tin nghiên cứu chung về thương hiệu

Limanista Makeup ccc een ng ng TT EEE EEE EEE En kh bi na 56

Bảng 3.2: Đề xuất kế hoạch nội dung bài đăng trên kênh Facebook thương hiệu Linanista

Bảng 3.3: Bảng từ khoá sử dụng cho kế hoạch triển khai nội dung Website thương hiệu

Linansita Makeup con ene SH TT ng nh nh kg 59

Bang 3.4: Bang kế hoạch nội dung Website cho thương hiệu Linanista Makeup 63

Phạm Thi Hạnh — B17DCTT032 iv

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Danh mục các hình vẽ

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1.1: Truyền thông trực tuyến là quá trình truyền thông qua vật dẫn trung gian là thiết

Hình 1.2: Hình ảnh minh hoạ về sự TƯƠNG ẦẮC HH HH SH nh nh nh kg 11

Hình 1.3: Các hành vi tương tác trong nền tảng truyền thông xã hội 13

Hình 1.4: Mô hình Lý Thuyết Gắn kết - 2 E222 1111122211111 E11 xk2 20 Hình 2.1: Số liệu thống kê số người sử dụng Internet tại Việt Nam, tháng 2/2021 29

Hình 2.2: Số liệu thống kê về thực trạng sử dụng mạng xã hội, thang 2/2021 30

Hình 2.3: Thống kê ty lệ sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam, tháng 2/2021 30

Hình 2.4: Kênh Facebook của thương hiệu Linanista Makeup 33

Hình 2.5: Website của thương hiệu Linanista Makeup 34

Hình 2.6: Website của thương hiệu Linanista Makeup -: 34

Hình 2.7: Tổng hợp kết quả thông tin cá nhân tham gia thực hiện bảng hỏi 4]

Hình 3.1: Kênh Youtube của thương hiệu Linanista Makeup cần được phát triển mạnh ¬— E EEE EEE EEE EEE EERE EE EAE LEELA EH EEE EEG EG eden EEE EG eet EE eet a eat ne neta ea enene® 48 Hình 3.2: Nội dung bai đăng trên Facebook của thương hiệu Linanista con chưa da dang "¬—— nen EE EEE EEE EEE E ESLER EEE e Ee EE EEE een; ESSE eee EE EE eae ent EE SE eee Ee EE EEE ene EES 49 Hình 3.3: Nội dung bài đăng của thương hiệu Linanista Makeup chủ yếu xoanh quanh các phong cách trang điỂm - C1 2201111122111 1151111111255 1 1111 5n rxy 50 Hình 3.4: Nội dung bai đăng trên Website thương hiệu Linanista Makeup 31

Phạm Thi Hạnh — B17DCTT032 Vv

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển Internet nhanh, chúng tađang được xem như một khu vực có tiềm năng đầu tư lớn về nền tảng và các ứng dụng sé

Truyền thông trực tuyến được các doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhiều do tính linhhoạt, tốc độ, độ kết nối, tương tác cá nhân và xã hội ngày càng sâu rộng

Đối với các thương hiệu liên quan đến trang điểm nói chung và Linanista Makeup

nói riêng, việc phát triển kênh truyền thông trực tuyến là hết sức quan trọng Tuy nhiên, với

mức độ cạnh tranh cao, trong khi người dùng ngày càng thông minh khi lựa chọn các thương

hiệu, các kênh thật sự chất lượng Điều này đòi hỏi các thương hiệu luôn phải tìm hiểu vềnhu cầu của khách hàng, đổi mới phương pháp xây dựng nội dung, làm marketing Như vậythì mới có thé phát triển được thương hiệu

Lý Thuyết Gan Kết năm ở khía cạnh tâm lý, các học giả áp dụng dé nghiên cứu sự

gắn bó của người tiêu dùng đối với thương hiệu Sự gắn kết này là yếu tố rất quan trong, ảnh hưởng đến các quyết định sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm với những người khác.

Nếu thương hiệu hiểu rõ và ứng dụng tốt lý thuyết này thì kênh truyền thông trực tuyến sẽphát triển Trong khi đó, thương hiệu Linanista Makeup còn chưa chú trọng phát triển kênhruyén thông trực tuyến cũng như chưa quan tâm đến sự gắn kết của khách hang với thương

hiệu.

Nhằm hiểu rõ hơn về lý thuyết cũng như phát triển sự gắn kết của khách hàng vớihương hiệu, Đề tài Nghiên cứu ứng dụng Lý Thuyết Gắn Kết (Attachment Theory) vàohoạt động truyền thông trực tuyến cho Linanista Makeup là rất cần thiết và có ý nghĩa thiếthực đối với thương hiệu trong tình hình thực tế hiện nay

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu:

e Hiểu rõ về Lý Thuyết Gan Kết: Khái niệm, những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết

của người dung đối với thương hiệu

e Hiêu rõ được vê Truyên thông trực tiép, các mức độ tương tác của người tiêu dùng.

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 1

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu

e Nghiên cứu thực trạng các kênh truyền thông trực tuyến của thương hiệu Linanista

Makeup; áp dung Lý Thuyết Gan Kết dé đưa ra được những khuyến nghị, kế hoạchphù hợp nhằm phát triển hoạt động truyền thông trực tuyến của đơn vị

Nhiệm vụ nghiên cứu:

e Hệ thống hoá các van đề lý luận liên quan đến Lý Thuyết Gan Kết và truyền thông

trực tuyến.

e Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng truyền thông trực tuyến hiện nay

e Tiến hành thực hiện khảo sát, phỏng van sâu dé phân tích thực trạng truyền thông

trực tuyến và mức độ gắn kết của thương hiệu Linanista Makeup

© Đề xuất những khuyến nghị và kế hoạch dé phát triển kênh truyền thông trực tuyến

cho thương hiệu bám sát Lý Thuyết Gắn Kết

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là khách hàng, người dùng tiềm năng của

thương hiệu Linanista Makeup.

4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu khách hàng tiềm năng của thương hiệu tại khu vực Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm:

Phương pháp Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tải liệu, thông tin liên quan đếntài liệu đã có sẵn trước dé dé kế thừa, phát triển những ý tưởng của các tác giả đã nghiên

cứu trước đó.

Phương pháp Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng là một phương pháp

nghiên cứu khoa học nhấn mạnh vào các phép đo khách quan và phân tích dir liệu thống

kê, toán học hoặc số Tác giả tiến hành một cuộc khảo sát qua bảng hỏi dé thu thập dữ liệu

Phương pháp Nghiên cứu định tính: Phương pháp định tính là một phương pháp

nghiên cứu dựa trên việc thu thập dir liệu thông qua giao tiếp mở và đối thoại Tác giả tiễnhành phỏng van chuyên sâu các đối tượng dé hiệu sâu hơn về khách hàng

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 2

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu

6 Lịch sử nghiên cứu

Khái niệm về sự tương tac (engagement) nhận được nhiêu sự quan tâm của các học giả Vi dụ, nhiêu nhà nghiên cứu đã nghiên cứu khái niệm về sự tương tac trong xã hội hoc, khoa học chính tri, tâm lý giáo dục

Social media and consumer engagement: a review and research agenda” (Barger, V.,

Peltier, J.W and Schultz, D.E., 2016) đã nghiên cứu về truyền thông xã hội và sự

tương tác của người tiêu dùng thông qua đánh giá và một chương trình nghiên cứu

cụ thé.

How trust moderates social media engagement and brand equity (Chahal, H and

Rani, A., 2017) cũng đã có nghiên cứu về van đề: Niềm tin điều chỉnh mức độ tươngtác trên mạng xã hội và giá trị thương hiệu như thế nào?

The impact of Facebook experience on consumers’ behavioral brand engagement” (Triantafillidou, A and Siomkos, G., 2018), nghiên cứu đã chi ra mức độ tác động

của trải nghiệm Facebook đối với hành vi tương tác của người tiêu dùng với thương

hiệu.

Beyond the dyadic: customer engagement in increasingly networked environments

(Hollebeek et al., 2018); nghiên cứu nay được đăng tải trên Tap chi Quản ly Dịch vu

chỉ ra sự tham gia của khách hàng ngày càng được chú trọng trong môi trường kết

nôi mạng.

Lý Thuyết Gan Kết được các học giả tìm hiểu và nghiên cứu từ năm 1967, nghiên cứu

dưới góc độ tâm lý.

e Infant Care and the Growth of Love (Ainsworth, M.D., 1967): Day là nghiên cứu

dưới góc độ tâm ly về cảm giác của một người giữa sự cân bằng và khoảng cách

những người quan trọng trong cuộc đời họ, tac gia nghiên cứu thông qua sự chăm

sóc của bố mẹ (người chăm sóc) với trẻ sơ sinh.

e Patterns of Attachment: A Psychological Study of the Strange Situation,

Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale (NJ Ainsworth, M.D., Blehar, M.C.,

Waters, E and Wall, S ,1978), Nghiên cứu da tiép tuc phan tich va dua ra cachình thức gắn kết đó là an toàn, dé kháng va tránh nẽ

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 3

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu

Riêng về Lý Thuyết Gắn Kết, Nghiên cứu Antecedents and consequences of customer

engagement on Facebook - An attachment theory perspective được thực hiện bởi nhóm các

nhà nghiên cứu Robert Hinson, Henry Boateng, Anne Renner, John Paul Basewe Kosiba

đã thực hiện bằng cuộc khảo sát trực tiếp và chỉ ra rang sự gắn bó của người tiêu dùng vớimột thương hiệu đã thúc đây họ tham gia vào thương hiệu trên trang Facebook

Ngoài ra, một số công trình khác cũng đề cập và nghiên cứu đến Lý Thuyết Gắn Kết

như:

e Consumer engagement in online brand communities: a social media perspective

(Dessart, L., Veloutsou, C and Morgan-Thomas, A., 2015) Nghiên cứu nay chi ra

rang nhu cầu gan kết của các cá nhân có thé thúc day họ tham gia vào các hoạt động

công cộng.

e My favorite things: a cross-cultural inquiry into object attachment, possessiveness,

and social linkage (Wallendorf, M and Arnould, E.J., 1988) Nhóm tac gia đã sử

dụng Lý Thuyết Gan Kết dé phân tích va hiểu được sự gắn bó của người tiêu dùngđối với một đối tượng mà họ quan tâm, có thể là thương hiệu, dịch vụ, người nôi

tiếng Nó cũng đã giải thích được cách mà một người tiêu dùng gắn bó với một số

thương hiệu.

7 Cau trúc khoá luận

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo thì đề tài khoá luận

được thực hiện với 3 chương đó là:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông trực tuyên và Lý Thuyết GắnKết (Attachment Theory)

Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và hoạt động truyền thông trực tuyến

của thương hiệu Linanista Makeup.

Chương 3: Khuyến nghị và đề xuất kế hoạch cho hoạt động truyền thông trực tuyến

của Linanista Makeup.

Phạm Thi Hạnh — B17DCTT032 4

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 1: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

CHUONG 1: CO SO LY THUYET CUA HOAT DONG TRUYEN THONG

TRUC TUYEN VA LY THUYET GAN KET (ATTACHMENT THEORY)

1.1 Hoạt động truyền thông trực tuyến

Tin tức và thông tin dần trở thành công cụ hiệu quả, không thể thiếu đối với mỗi cánhân hàng ngày Và đương nhiên, đối với một doanh nghiệp cũng không thể thiếu các chiếnlược truyền thông quảng cáo

Sự xuất hiện của Internet cũng như phương tiện truyền thông mới trên môi trường

Internet - phương tiện truyền thông trực tuyến - online, không chỉ làm thay đổi thói quengiao tiếp và chia sẻ thông tin của giới trẻ, mà còn nhanh chóng trở thành công cụ tiếp cận

khách hàng vô cùng hiệu quả của các doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm về truyền thông trực tuyến

Truyền thông trực tuyến (online communication) là một quá trình truyền thông thông

qua vật dẫn trung gian là các thiết bị điện tử kết nối mạng internet Khái niệm truyền thông

trực tuyến gắn liền với việc đọc, viết và giao tiếp bằng mạng máy tính (Kontos, 2010)

Hình 1.1: Truyền thông trực tuyến là quá trình truyền thông qua vật dẫn trung

gian là thiết bị điện tử kết noi mạng Internet (Nguồn: Internet)Truyền thông trực tuyến là một mô hình truyền thông đại chúng, hiện đang là mô

hình truyền thông hiện đại và hiệu quả nhất với tính tương tác cao Chính vì tính linh hoạt,

toc độ, độ kêt nôi, tương tác cá nhân va xã hội ngày một sâu rộng, những môi trường

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 5

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

ruyén thông mới được phát triển như truyền thông xã hội, truyền thông qua trang tin điện

ử, trang blog Truyền thông trực tuyến không chỉ làm thay đổi hoàn toàn hình thức giao

iép của cộng đồng trông quá trình chia sẻ thông tin, mở ra một thé giới giao tiếp mới, thayđôi toàn bộ cách thức chia sẻ, quản lý thông tin, thậm chí thay đồi hoàn toàn cách thức quản

lý, kiếm soát nhân sự, quan lý hành chính mà còn thức tỉnh toàn bộ giới kinh doanh về cáchhức tiếp cận với khách hàng

Chưa bao giờ trong lịch sử truyền thông, phương tiện truyền thông lại nhanh chóng

được sử dụng rộng khắp, mạnh mẽ và không ngừng cải tiến như phương tiện truyền thông

sinh lý của con người Trong đó, tính tương tác là chỉ số quan trọng quyết định đến các hiệuquả của kênh truyền thông này

Trên môi trường trực tuyến, mạng xã hội, một hình thức mới của truyền thông trực

tuyến đã ra đời Đó là những Blog, Twitter, Facebook, Weibo gia tăng từng giờ trongcộng đồng sử dụng quốc tế Mạng xã hội làm được một điều phi thường là liên kết các cánhân trong không gian trực tuyến Điều này cũng đồng thời sinh ra một thế hệ nhà báo,công dân, thế hệ doanh nghiệp quảng cáo trực tuyến và làm thay đôi cả khái niệm, hình

thức của quảng cáo - một hình thức không thẻ thiếu trong công cuộc thúc đây việc bán hàng

(sản phẩm và dịch vụ) cũng như tiếp cận khách hàng

1.1.2 Đặc trưng của truyền thông trực tuyến

Phụ thuộc vào công nghệ

Truyền thông trực tuyến phụ thuộc rất lớn vào công nghệ hiện đại, cụ thể ở đây làcông nghệ web 4.0 (Marr, 2018) Đây là thế hệ web thứ tư xuất hiện sau thế hệ 3 thế hệweb trước đó Web 4.0 là một web mở, liên kết và thông minh Web 4.0 tải các trang web

nhanh hơn với kêt quả chính xác hơn Web 4.0 được so sánh với bộ não con người.

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 6

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Toàn bộ web là hệ điều hành duy nhất noi thông tin truyền từ điểm này sang điểm

khác Web 4.0 còn được gọi là web cộng sinh Mục tiêu của web cộng sinh là sự tương tác

giữa con người và máy móc Theo đó, ranh giới giữa con người và thiết bị sẽ gần hơn

Nhìn chung, dé hoạt động truyền thông trực tuyến đạt hiệu qua cần có sự phối hợpnhuan nhuyễn giữa yếu tố nội dung và công nghệ Một ý tưởng truyền thông trực tuyến độcđáo và sáng tao đòi hỏi cần có sự lựa chọn hợp lý các ứng dụng công nghệ dé triển khai,

cũng như kiến thức về các ứng dụng công nghệ đó và cách thức sử dụng chúng Chỉ như

vậy thì các đặc điểm lợi thế của như tính lây lan nhanh trong cộng đồng mới có thể đượctận dụng một cách tối đa

Tính đa chiềuCông nghệ web 4.0 từ khi ra đời đã được đánh giá là “trí tuệ của số đông”, “web

cộng sinh” đem lại tính chia sẻ và tương tác cao cho người sử dụng Internet, cho phép người

sử dụng đối thoại được với nhiều người khác thông qua các ứng dụng của web 4.0

Vậy tính đa chiều ở đây được hiểu là gì? Đó chính là việc đối thoại giữa doanh

nghiệp với khách hàng và giữa chính các khách hàng với nhau Nó thể hiện ở việc kháchhàng nhận xét, đánh giá, chia sẻ các thông tin về doanh nghiệp cho bạn bè trong cộng đồng

mạng của mình cũng như việc doanh nghiệp tương tác với khách hàng thông qua quá trình

trò chuyện, phản hồi ý kiến, đăng tải thông tin trên các trang web truyền thông xã hội mà

doanh nghiệp tham gia.

Vi dụ, trên một trang web đơn thuần của một doanh nghiệp có thể có các thông tin

về bản thân doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Sự tương

tác giữa khách hang và doanh nghiệp sẽ chỉ dừng lại ở mức khách hàng truy cập trang web,

tiếp nhận thông tin một cách thụ động, nhiều nhất là gửi email phản hồi về chất lượng sảnpham hay dịch vụ hoặc trò chuyện trực tuyến (chat) với doanh nghiệp trên trang web này

Ở đây ta thay chỉ có một chiều đối thoại giữa doanh nghiệp và khách hàng Tuy nhiên, nếudoanh nghiệp xây dựng một trang Fanpage trên Facebook thì điều này lại hoàn toàn khác.Với các ứng dụng công nghệ phong phú, trang Fanpage này sẽ tạo điều kiện cho khách

hàng được tương tác với doanh nghiệp thông qua các thao tác khác nhau trên trang web, ví

dụ như bình luận (comment) cũng như phản hồi lại các bình luận khác, thể hiện sự thíchthú (like) hay quan trọng nhất là chia sẻ (share) những thông tin họ muốn từ trang Fanpage

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 7

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

đó với những người trong danh sách ban bè (Friend List) của họ trên Facebook Như vậy,

đối thoại ở đây đã được chuyền từ một chiều sang đa chiều Trong cộng đồng mang mà

mình tham gia, doanh nghiệp lúc này có cơ hội được tham gia đối thoại với nhiều kháchhàng cùng một lúc đồng thời tạo cơ hội cho chính những khách hàng này đối thoại với nhau

Đó chính là biểu hiện của tính đối thoại đa chiều trong marketing truyền thông xã hội Đặc

điểm này tạo cơ hội cho doanh nghiệp xây dựng được một mối quan hệ sâu sắc hơn với

khách hàng và dễ dàng tiếp cận họ hơn trong các chiến dịch marketing của mình

Tính lan toả nhanh trong cộng đồng mạngSong song với tính đa chiều là tính lan toả nhanh trong cộng đồng mạng Hay nóicách khác, đây chính là yếu té “viral” trong truyền thông xã hội Có thé nói chính các cuộcđối thoại đa chiều được nhắc đến ở trên đã tạo ra sức lây lan nhanh chóng

Tất nhiên dé tận dụng được đặc điểm này của các kênh truyền thông xã hội đòi hỏi

các chuyên gia marketing phải nghĩ ra được những ý tưởng marketing độc đáo, những đoạn

băng, tranh ảnh quảng cáo thú vị nhằm đem lại sự thích thú cho khách hàng Có như vậy,

khách hàng mới có động lực đề lan truyền, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ cho nhữngngười khác trong cộng đồng mạng của họ

Nhìn chung, ngày nay, số lượng người sử dụng Internet nói chung và tham gia cáccộng đồng mạng trực tuyến nói riêng ngày càng tăng cao Do đó, các chiến dịch marketingtruyền thông xã hội ngày càng có chỗ đứng và khả năng lây lan nhanh trong những cộng

đồng mạng này.

Khó khăn trong việc kiểm soát thông tin và đo lường hiệu quảKhó khăn trong việc kiểm soát thông tin và đo lường hiệu quả được coi là nhượcđiểm lớn nhất của các phương tiện truyền thông trực tuyến Việc quyết định tham gia vàocác mạng xã hội, blog hay diễn đàn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chấp nhận tham giavào quá trình đối thoại với khách hàng của họ thông qua các trang web truyền thông trựctuyến này Thông tin lúc này được cung cấp theo hướng mở và chia sẻ cao, không chỉ códoanh nghiệp mà ngay cả khách hàng cũng có thể chủ động đăng tải thông tin, nhận xét vềdoanh nghiệp Thực tế cho thấy những thông tin từ phía khách hàng bao giờ cũng đượcphân chia thành 2 luồng: Tích cực và tiêu cực Bên cạnh những ý kiến đóng góp mang tínhxây dựng, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những phản hồi không mong muốn,

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 8

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

thậm chi là sai sự that từ phía khách hàng Khi đó, nếu doanh nghiệp không có những biệnpháp kiểm soát kịp thời thì những thông tin bất lợi này sẽ tiếp tục lây lan nhanh chóng trêncác trang web truyền thông xã hội, làm tôn hại uy tín doanh nghiệp

Một nhược điểm khác nữa của quản lý kênh truyền thông trực tuyến là khó khăntrong việc đo lường hiệu quả Khó khăn này thể hiện ở 2 mặt sau:

Thứ nhất, một chiến dịch truyền thông trực tuyến thông thường phải là một chiếndịch dài hơi và không thể mong đợi nhìn thấy kết quả chỉ trong một sớm một chiều Do đó,hiệu quả trong marketing truyền thông xã hội không thé đo lường một cách rõ ràng sau mộtthời gian ngăn Nếu doanh nghiệp không đủ kiên nhẫn cũng như hiểu biết sâu sắc vềmarketing truyền thông xã hội, một chiến dịch marketing loại này có thể bị bỏ đở giữachừng gây lãng phí tiền bạc, thời gian cũng như nguồn nhân lực

Thứ hai, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp khi sử dụng truyền thông trực

tuyến vẫn là lợi nhuận Do đó, khi tiến hành đo lường hiệu quả của loại hình marketing này,

các chuyên gia marketing phải chỉ ra được sau một thời gian sử dụng marketing truyền

thông xã hội thì lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng lên không và tăng lên cụ thé là baonhiêu Tuy nhiên, điều này luôn là một thách thức do các thông số đo lường hiệu quả củamarketing truyền thông xã hội thường mang tính “truyền thông” hơn là tính “kinh tế" Cóthé kể ra một số thông số như tượng quan truyền thông (Share of Voice), số lượng ngườitruy cập (Unique Visitors), mức độ gan bó của độc giả (Reader Engagement) Nhiệm vucủa các chuyên gia marketing lúc này là phải chuyển đổi được những thông số này thànhcác thông số kinh tế quen thuộc nhự tỷ lệ hoàn von đầu tu ROI, lợi nhuận ròng

1.1.3 Sự tương tác

1.1.3.1 Khái niệm về sự tương tác

Khái niệm về sự tương tác được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả tâm

ly học (Hallberg & Schaufeli, 2006), giáo duc (Baron & Corbin, 2012) và quan lý (Saks,

2006) Trọng tâm gan đây trong tiếp thị tập trung vào sự tương tác của khách hàng đối vớithương hiệu Khách hàng tương tác với một công ty hoặc thương hiệu thông qua nhiều điểmtiếp xúc và gặp gỡ dịch vụ Vi dụ như sự tương tác với nhân viên, sử dụng sản phẩm, khônggian bán lẻ, qua các hình thức truyền thông khác

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 9

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Tương tác online vượt ra ngoài các giao dich và có thé định nghĩa cụ thé là các biểuhiện hành vi của khách hang có trọng tâm trên mạng xã hội, có thể là sự yêu thích, gắn bó

với một người, một thương hiệu nao đó (Brodie et al., 2013).

Khái niệm tương tác được định nghĩa trên Facebook thực tế khác với khái niệmTương tác trong học thuật Khái niệm tương tác được Facebook đo được bang các chỉ số

cụ thể: Lượng like, lượt share, lượt comment Trong học thuật, khái nệm Tương tác cònrộng hơn thế Trong các nghiên cứu, Tương tác còn những hành vi không quan sát được

hoặc khó đo lường được Ví dụ như hành động bất tương tác (disengagement), hay không

thích nhưng không bình luận và rồi unfollow nhưng không rõ lý do > Thực tế, quy chuancủa Facebook là hẹp và làm đễ dàng hơn cho người sử dụng vì những thông số mà Facebookquy định thê hiện tương tác là đo lường được

1.1.3.2 Phân loại các loại tương tác

Dé hiểu sâu hơn về các hành vi của người tiêu dùng khi họ tương tác với các phươngtiện truyền thông xã hội Cấu trúc “Social media engagement behaviour” đã xác định vàgiải thích các loại hành vi tham gia khác nhau mà người dùng thể hiện trên nền tảng truyềnthông xã hội (Robert Hinson et al., 2018) Nó đã chứng tỏ sự tương tác bao gồm7 loại riêngbiệt: Đồng sáng tạo nội dung (co-creation), đóng góp tích cực (positive contribution),

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 10

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

tiếp nhận thông tin (consumption), không phản ứng (dormancy), tách biệt (detachment),

đóng góp tiêu cực (negative contribution) and phá huỷ (co-destruction).

Các loại đồng sáng tạo nội dung, đóng góp tích cực, đóng góp tiêu cực và phá huỷđại diện cho hành vi có tương tác, có khả năng ảnh hưởng đến những người dùng phươngtiện truyền thông xã hội khác Ngược lại, các loại tiếp nhận thông tin, không phản ứng và

tách biệt thì tương tác ít hơn, thụ động hoặc cá nhân hóa hơn.

Cấu trúc của “Social media engagement behaviour” làm nỗi bật vai trò quan trọng

của hành vi tương tác trong các nền tảng truyền thông xã hội

Hình 1.3: Các hành vi tương tác trong nên tảng truyền thông xã hội

Đồng sáng tạo nội dung (co-creation)

Đây là cấp cao nhất của hành vi tương tác được đánh giá tích cực Người đồng sángtạo là người đồng phát triển nội dung trên trang truyền thông xã hội Thông qua đó khởi

xướng những đóng góp tích cực, tương tác với thương hiệu và các đối tượng khác.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 11

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Các thành viên này sẽ tao ra nhiều dang nội dung khác nhau dé cung cấp tài nguyên, kiến

thức và kinh nghiệm của họ cho những người dùng khác nhau (Brodie et al., 2013; Jaakkola

& Alexander, 2014) Các hoạt động do những người đồng sáng tạo tham gia phản ánh cáchành vi tạo tương tác bao gồm học tập, chia sẻ, ủng hộ, xã hội hóa và đồng phát triển (Brodie

et al., 2013).

Vi du: Viết nhật ký liên quan đến thương hiệu; tai lên video, âm thanh, hình anh liênquan đến thương hiệu

Dong góp tích cực (positive contribution)

Đối tượng tương tác có đóng góp tích cực ở mức thứ 2 Người dùng phương tiệntruyền thông xã hội tham gia vào hành vi này thông qua việc làm đóng góp tích cực cho nộidung hiện có trên trang thương hiệu truyền thông xã hội

Khách hàng đóng góp bằng cách chỉ ra sở thích của họ thông qua chức năng “thích”

trên facebook hoặc trên twitter Khi người dùng like, share, retweet, comment thì họ là những người chứng thực cho thương hiệu, làm tăng khả năng bạn bè cũng tham gia vào nội

dung (Chu, 2011).

Vi dụ: Đánh giá sản pham, thương hiệu; nhận xét tích cực về các bài đăng, blog Tiếp nhận thông tin (consumption)

Mức độ tương tác này là thụ động, biểu thị mức độ tham gia ma không tích cực đóng

góp hoặc tạo ra nội dung.

Các học giả đã gợi ý rằng việc đọc các cuộc thảo luận (ví dụ dé tìm kiếm thông tin)

cũng là một hình thức tham gia thụ động (Shang, Chen, & Liao, 2006)

Ví dụ: Thích, chia sẻ nội dung liên quan đến thương hiệu; mời bạn bè thích trang

Không phản ứng (dormancy) Day là mức độ tương tác ở trạng thai không hoạt động, tương tác thụ động, những

người này trước đây đã từng có tương tác với thương hiệu (Brodie et al., 2013) Những

người này vẫn dùng các phương tiện xã hội đó những có trạng thái không hoạt động, đượcgọi là “người ấn nap”; được định nghĩa bởi các tiêu chí như không đóng góp hoặc đóng góp

ít hơn những người dùng khác (Muller, Shami, Millen và Feinberg, 2010)

Những người này không đóng góp hoặc tạo ra bất kỳ nội dung nào mà cũng không

có hoạt động tiêu cực cho thương hiệu.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 12

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Tach biét

Sự tách biệt là mức thấp nhất trong nhóm sự tương tác tiêu cực Những đối tượng

này tự xóa mình khỏi trang truyền thông xã hội và nội dung liên quan, thông qua việc chọn

an tat cả nội dung, vi dụ như hủy đăng ky trang, xóa bỏ theo dõi Điều này phan ánh sựchấm dứt của sự tương tác, có nghĩa là có một kết luận về mức độ tương tác hành vi củangười tiêu ding với trang truyền thông xã hội Việc tách biệt của những đối tượng nàykhông ảnh hưởng đến những người dùng khác của trang mạng xã hội

Đóng góp tiêu cực

Những người này đóng góp cho nội dung được đăng trên các trang thương hiệu

truyền thông xã hội Đóng góp tiêu cực về thương hiệu có thé ảnh hưởng đến hành vi mua

hang, sử dung dịch vu của các khách hàng khác (Van Doorn et al., 2010).

Phá huỷ

Người người thuộc nhóm nắm hiền thị mức độ cao nhất của sự tương tác tiêu cực

Họ tích cực tạo ra các nội dung tiêu cực trên các trang thương hiệu trên mạng xã hội.

Trong khi nhóm đồng sáng tạo nội dung cùng với nhà cung cấp và khách hàng tạo

ra những giá trị mới thì nhóm đồng phá huỷ đề cập đến sự phá huỷ, làm giảm giá trị củacác nhà cung cấp và khách hàng (Plé & Cáceres, 2010)

Việc 1 người dùng gắn bó trong hoạt động truyền thông trực tuyến vẫn còn là điềubăn khoăn đối với các nhà nghiên cứu Bởi sự gắn bó có thé thay đổi liên tục

1.1.4 Tống quan phương tiện truyền thông trực tuyến cho doanh nghiệp

Website

Lợi ích của website đối với việc quảng bá sản phẩm và thương hiệu của một công ty

trở nên vô cùng to lớn Tuy vao từng lĩnh vực khác nhau của các doanh nghiệp mà lợi ich

của website sẽ có sự khác nhau Trang web là một phan rất lớn trong việc tiếp thị san phamđến các khách hàng trên khắp các khu vực

Các doanh nghiệp sử dụng website vào những mục đích như: Nghiên cứu thị trường,

bán hàng, quản trị thương hiệu, cung cấp thông tin, quan hệ với báo chí Website có vaitrò đưa thông tin, sản phẩm của doanh nghiệp có mặt trong không gian trực tuyến hàngtrăm triệu người truy cập hàng ngày trên khắp thế giới

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 13

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Những ưu điểm khi sử dung phương tiện truyền thông trực tuyến website:

¢ _ Nguồn thông tin về sản phẩm và dịch vụ luôn sẵn sàng cho khách hàng Chủ động

hơn về nguồn thông tin, luôn sẵn sàng dé giải đáp cho khách hàng những câu hỏicần thiết

« Website tăng chất lượng phục vụ - tăng doanh thu bán hàng

« - Là một kênh ban hàng hiệu qua 24/24

¢ _ Thông tin truyền tải nhanh chóng nhất

¢ _ Có thé mở rộng các thị trường tiềm năng

Tiếp thị qua email

Trước đây, hình thức quảng bá này có vẻ hiệu quả Nhưng với công nghệ thức rác,

một nhà quảng cáo có thé gửi cùng lúc hàng trăm, hàng ngàn thư điện tử đến các địa chỉ

khác nhau.

Thư quảng cáo quá nhiều không những gây khó chịu cho người nhận, gây nghẽnmạng giờ cao điểm mà còn gây hậu quả khó lường cho chính người gửi nó vì các SearchEngines (cỗ máy tìm kiếm) sẽ ghi nhận các địa chi phát tán “spam” dé loại chúng ra khỏidanh mục tìm kiếm của mình

Do vậy, xây dung cơ sở dir liệu khách hang đích va gửi email chăm sóc khách hàng

trực tiếp trước và sau giai đoạn bán sản phẩm là xu hướng mà các doanh nghiệp lựa chọn.Thay vi gửi 6 ạt email tới các địa chỉ không rõ đối tượng thì các công ty, doanh nghiệp đãxây dựng hệ thống webmail hoặc dùng outlook dé có thể gửi thư chào mời sản pham vàchăm sóc khách hàng hàng ngày Đây là biện pháp duy trình hình ảnh, sản phẩm rất hữu

hiệu.

Tham gia các diễn đàn trực tuyếnĐây là một phương tiện truyền thông hay, miễn phí mà tác dụng lại rất lớn Hiệnnay, các diễn đàn về tin học, thời trang, trang điểm thể thao đều thu hút được một lượnglớn người truy cập Vì thế, nếu doanh nghiệp cung cấp các thông tin hữu ích được nhiềungười quan tâm, được các thành viên trong diễn đàn xem và bình luận thì đây là một cơ hộitốt để họ quảng bá thương hiệu của mình

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 14

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

SEO từ khóa dich vu va nội dung website

Việc quảng ba website thông qua các cỗ máy tim kiếm - Search Engines đã trở thành

một trong những hướng đi chính của rất nhiều website thương mại hiện nay

Mạng xã hội

Mạng xã hội là một trong những phương tiện truyền thông trực tuyến, là những trangwebsite cung cấp dịch vụ kết nối trực tuyến Nó cho phép các thành viên gia nhập đăng ký

thông tin trên website đó và từ đó liên kết với nhau thông qua việc trao đổi thông tin, hình

ảnh, kết bạn, lập hội Đối với kênh truyền thông này, tính tương tác và liên kết cá nhânrất lớn và mạnh mẽ của mạng xã hội đã thu hút và xoay trục truyền thông trực tuyến tậptrung về mạng xã hội

Hiện nay ở Việt Nam, có nhiều loại mạng xã hội được sử dụng: Youtube, Facebook,

Instagram

1.2 Cơ sở hình thành và phát triển của truyền thông trực tuyến

1.2.1 Vấn đề phát triển của khoa học công nghệ

Như đã đề cập đến ở trên, nền tảng khoa học công nghệ đóng một vai trò thiết yếu

trong truyền thông trực tuyến Sẽ không sai khi nói răng sự ra đời và phát triển của các

phương tiện truyền thông trực tuyến bắt nguồn từ các thành tựu mới nhất của khoa học công

nghệ, cụ thé là sự xuất hiện của công nghệ web 4.0 và các công cụ hiện đại có kết nốiInternet không dây như điện thoại thông minh, thiết bị kĩ thuật số hỗ trợ cá nhân (Personal

Digital Assistant - PDA)

Bên cạnh đó, cùng với sự ra đời của công nghệ web 4.0, lại có rất nhiều công cụ hiện

đại khác xuất hiện cho phép người sử dụng có thê mang theo và truy cập Internet không

dây thông qua công nghệ Wifi Thói quen sử dụng Internet của con người vì thế cũng thayđổi theo Giờ đây, việc sử dụng một chiếc máy tinh PC dé bàn với các dây cáp nối mạngcông kénh dé truy cập Internet đã không còn phổ biến như xưa Người ta chỉ cần có mộtchiếc iPhone, Blackberry hay Android là đã có thé lướt mạng một cách dé dàng Việc truycập vào các mạng xã hội, mạng chia sẻ - những công cụ chính của marketing truyền thôngtrực tuyến từ các loại điện thoại thông minh đã phô biến hơn rat nhiều

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 15

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

1.2.2 Van dé nhận thức của người tiêu dùng

Trong xã hội ngày nay, nhu cầu kết nối và chia sẻ thông tin của con người ngày càngtăng cao Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sử dụng các kênh truyền thôngtrực tuyến ngày càng cao, trong đó mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất Với những công

Cụ nảy, con người có thé cập nhật được thông tin cá nhân cho người khác, kết nối với bạn

bè của mình bất kế khoảng cách địa lý Sự tăng trưởng nhanh chóng của mạng xã hội làminh chứng rõ ràng nhất Theo báo báo Việt Nam Digital 2021, có 72M người dùng mạng

xã hội ở Việt Nam vào tháng 1/2021.

Như vậy, có thể nhận định rằng, các cộng đồng trực tuyến nói chung và mạng xã hội

nói riêng ngày nay mang tính chat “thật” hơn do các cuộc đối thoại và các môi quan hệ trênnhững trang web này da phần cũng bước ra từ cuộc sông thật

1.3 Cơ sở lý luận về Lý Thuyết Gắn Kết

1.3.1 Lý Thuyết Gắn Kết

Lý thuyết gắn bó đánh giá cảm giác của một người về sự cân bằng giữa gần gũi và

khoảng cách những người quan trọng trong cuộc đời của ho (Ainsworth, 1967 cited in

Miles, 2012, p.49) Nó đã được định nghĩa thông qua mối dây tình cảm giữa mọi người vớinhau (Ainsworth, 1969) Trải nghiệm gắn bó của mọi người ảnh hưởng đến suy nghĩ cũngnhư hành động của họ đối với người khác

Ainsworth et al (1978) đã phân tích và lưu ý 3 hình thức gắn kết đó là: an toàn, đề

kháng và tránh né.

Riger and Lavrakas (1981) đã nghiên cứu sự gan bó từ 3 quan điểm: Cấu trúc xã hội, sự

liên kết và bản sắc xã hội Nói cách khác, có sự gắn bó dựa trên cấu trúc xã hội, sự gắn bó

dựa trên sự liên kết và sự gan bo dựa trên su định danh

- Sự gan kết dựa trên cấu trúc xã hội liên quan đến các cấu trúc vật chất ràng buộc

một cá nhân với một địa điểm hoặc một đối tượng

- Su gan kết dựa trên mối liên kết liên quan đến mối quan hệ lâu dài

‹ Su gắn bó dựa trên danh tính người đính kèm liên quan đến việc bao gồm quan niệm

về bản thân của một cá nhân

Đối với mục đích nghiên cứu nảy, sự gắn bó được khái niệm là có các thành phần liênkết và nhận dang Có nghĩa là, sự gắn bó của người tiêu dùng với thương hiệu có thể được

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 16

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

thé hién qua su gan kết cảm xúc liên tục với thương hiệu, và bằng cách xác định gắn bó với

thương hiệu Lý thuyết không bao gồm sự gắn kết dựa trên cấu trúc xã hội vì các tính năng

của facebook không tự động liên kết người dùng với trang của một thương hiệu cụ thể

Trong một lý thuyết có liên quan, lý thuyết gắn bó thương hiệu cũng phân định - theokhuynh hướng liên hệ những người cùng tính (hoặc hiểu theo cách khác có cảm tình vớinhững người có đặc điểm giống chúng ta) - Cho thấy rằng những người có đặc điểm có đặcđiểm tương tự có khả năng gắn bó với nhau hơn là những người không giống nhau

(Lazarsfeld and Merton, 1954; Kim and Altmamn, 2017).

Khuynh hướng liên hệ những người cùng tính, một hành vi rộng rãi của con người

dường như trở nên phô biến hơn với sự ra đời của phương tiện truyền thông xã hội (Noé et

al., 2016; Ahmed et al., 2018) Các nghiên cứu gần đây (Orben and Dunbar, 2017) đã pháthiện ra hành vi nay ở những người dùng Facebook “Do đó, chúng tôi cho rằng biểu hiệncủa khuynh hướng liên hệ giữa những người cùng tính cũng được thể hiện ở những khách

hàng có liên hệ với các thương hiệu trên Facebook Những liên kết này có thé tạo ra sự gắn

kết giữa khách hàng và thương hiệu trên Facebook, dẫn đến gắn kết với những thương hiệu

này” (Dessart et al., 2015; Malär et al., 2011),

1.3.2 Mức độ tương tác giữa khách hàng với một doanh nghiệp, thương hiệu

Mức độ tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp, thương hiệu có nguồn gốc lýthuyết từ quan điểm mở rộng/vượt lên của quan điểm tiếp thị mối quan hệ (Brodie et al.,2013; Pansari and Kumar, 2017) Dựa theo Vargo (2009), quan điểm này coi hành vi của

người tiêu dùng tập trung vào trải nghiệm tương tác diễn ra trong môi trường phức tạp,đồng sáng tạo”

Mức độ tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp, thương hiệu được coi như là một

khái niệm đa chiều, bao gồm hai hoặc ba thành tổ được nhìn thấy một cách đa dạng nhưnghiểm thấy

« Mollen and Wilson (2010, p 5 in Brodie et al., 2013): mức độ tương tác giữa khách

hàng và doanh nghiệp, thương hiệu là cam kết về nhận thức và tình cảm đối với mối

quan hệ tích cực với thương hiệu.

» Bowden (2009 in Brodie et al., 2013) xem khái niệm nay như một quá trình tâm ly

bao gôm nhận thức và các khía cạnh cảm xúc.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 17

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

« Van Doorn et al (2010 in Hollebeek and Chen, 2014) lại cho rang khai niém bao

gom các khía cạnh nhận thức, cảm xúc và hành vi

Hollebeek (2011, p.790) cũng xem mức độ tương tác của khách hàng là mức độ động

lực của khách hàng, liên quan đến thương hiệu và trạng thái của tâm trí, được đặc trưng với

mức độ hoạt động nhận thức, cảm xúc và hành vi trong các tương tac với thương hiệu.

Mức độ tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp, thương hiệu bao gồm 3 khía cạnh

là nhận thức, cảm xúc va hành vi Quan điểm này được chấp nhận rộng rãi trong các tải liệu

về sự tương tac của khách hàng (Hollebeek et al., 2014; Dessart et al., 2015; Leckie et al.,

2016; Kunz et al., 2017).

Theo định nghĩa của Hollebeek and Chen’s (2014, p 154) về mức độ tương tac củakhách hàng là hoạt động nhận thức, cảm xúc và hành vi liên quan đến thương hiệu được

đánh giá cực của người tiêu dùng liên quan đến tương tác của người tiêu dùng trọng

tâm/thương hiệu Các khía cạnh của nhân thức đề cập đến mức độ yêu thích, khả năng

tương tác, mức độ tập trung tinh thân của cá nhân đối với một thương hiệu Mức độ tương

tác của khách hàng và thương hiệu được đánh giá trên tiêu chi mức độ tự hao và cảm giác

tích cực khi tiếp xúc và xu hướng hành vi của khách hàng bao gồm động lực, năng lượng,

thời gian, nỗ lực của khách hàng khi tương tác với các hoạt động của thương hiệu.

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 18

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Sự gắn kết dựa trên sự liên kết

Mối quan hệ tương tác xã hội

| Niềm tin thương hiệu

Hình 1.4: Mô hình Lý Thuyết Gắn kết

1.3.3.1 Sự gắn kết dựa trên sự liên kết

Sự gắn kết dựa trên sự liên kết dựa trên mối quan hệ thông qua các mối quan hệ

tương tác xã hội và niềm tin thương hiệu (Riger and Lavrakas 1981)

Mối quan hệ tương tác xã hộiTương tác xã hội là mối quan hệ cá nhân giữa một người và những người khác (Wangand Wang, 2013) Trong một thời gian, nó bị giới hạn bởi bối cảnh ngoại tuyến Tuy nhiên,với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, cụ thé là mạng xã hội; tương tác mạng xã hội đãdiễn ra trên một không gian khác, nơi mọi người có thể tương tác với nhau mặc dù chưatừng gặp mặt (Park and Chung, 2011) Do đó, tương tác xã hội được xem là chuyền giaocủa tương tác từ ngoại tuyến sang trực tuyến (Zhang et al., 2017) Với những tương tác này,cần duy trì, tạo ra mối quan hệ giữa cá nhân và những người khác (những người mà họ cóthể tương tác); tăng cường ở tần suất tương tác

Mỗi quan hệ tương tác xã hội chính là sức mạnh của mỗi quan hệ, là thời gian và tần

suất giao tiếp giữa người tiêu dùng và thương hiệu (Chiu et al., 2006) Vi dụ như khách

hàng tương tác càng nhiều với thương hiệu mà họ yêu thích thì mối quan hệ sẽ phát triểnđược bền chặt hơn (Dessart et al., 2015) Các học giả (Chu and Kim, 2011; Shan and King,

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 19

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

2015; Phua et al., 2017) đã tìm thay rằng mối quan hệ của người tiêu dùng có sức mạnh

lớn, ảnh hưởng tích cực đến sự tương tác trên phương tiện truyền thông của thương hiệu.

Chính những mối quan hệ này đã giúp thúc đây sự gắn bó với thương hiệu

Như vậy, người tiêu dùng có mối quan hệ chặt chẽ với các thương hiệu yêu thích

cua họ trên Facebook thông qua các phương tiện tình cảm, nhận thức và hành vi.

Niềm tin thương hiệuNiềm tin ở đây là sự tin tưởng vào một cái gì đó, một người nào đó và không làmcho bị thất vọng Khái niệm niềm tin này đã gợi ra ý tưởng về mối quan hệ giữa mọi ngườihoặc một người với thương hiệu Theo Delgado-Ballester et al (2003), niềm tin thươnghiệu là những kỳ vọng, niềm tin về những ý định của thương hiệu Khi một người tiêu dùngtin tưởng thương hiệu, họ sẽ giới thiệu đến cho nhiều người khác, được cân nhắc đến khi

có ý định mua hàng, sử dụng dịch vụ (Eggers et al., 2013) Như vậy, nếu khách hàng không

tin tưởng vào thương hiệu, thương hiệu đó sẽ không được giới thiệu cho người khác, không

được xem xét đến trong quá trình quyết định mua hàng

Một số nghiên cứu cho răng kết quả tương tác của khách hàng có thể bao gồm sự tin

tưởng vào thương hiệu (Hollebeek, 2011; Brodie et al., 2013)

Như vậy, niềm tin thương hiệu sẽ ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của người tiêudùng, thu hút sự quan tâm của họ đến các thương hiệu yêu thích trên facebook Ví dụ, kháchhàng tin tưởng vào một thương hiệu thì sẽ hoàn toàn ủng hộ thương hiệu đó bang cách bao

vệ và thê hiện thái độ tích cực trên các trang, group facebook thương hiệu đó

1.3.3.2 Sự gắn kết dựa trên định danh (identity-based attachment)

Sự gắn kết dựa trên định danh thông qua sự thê hiện hình ảnh bản thân và nhận diện

thương hiệu (Low and Altman, 1992), và nó liên quan đến việc đưa một đối tượng vào kháiniệm bản thân của một người (Clayton, 2003) Theo Tajfel (1974) về định danh xã hội, địnhdanh xã hội đề cập đến kiến thức của một cá nhân về việc trở thành một của nhóm

Tự thể hiện hình ảnh bản thânHình ảnh người tiêu dùng có thé được duy trì, thể hiện và tăng cường thông qua cácsản phẩm ho mua và sử dụng (Khoo-Lattimore & Prayag, 2016) Người tiêu dùng đươngđại đưa ra lựa chọn đựa trên việc liệu sản phẩm đó có phù hợp với phong cách sông hay

liệu nó có đako diện cho một xu hướng mới nào đó hay không Ngoài ra, một thương hiệu

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 20

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

phải dap ứng được các nhu cau thể hiện ban thân, không chi là chức năng của sản phẩm,

dich vu (Caldwell and Freire, 2004) Sự tương đồng giữa hình ảnh bản thân và hình ảnh sản

pham cũng có liên quan tích cực đến đánh giá sản phẩm của người tiêu dùng Hình anh bảnthân có sự tương đồng sẽ tạo điều kiện cho hành vi và thái độ tích cực (Sirgy et al., 1997)

Biểu hiện hình ảnh xã hội cũng là một giá trị xã hội trung tâm trong các cộng đồngtrực tuyến Một số cá nhân tương tác và trò chuyện với những người khác trên các trangmạng xã hội để thoả mãn mong muốn thé hiện hình ảnh của bản thân (Park and Chung,2011) Sự tương đồng về hình ảnh của thương hiệu và cá nhân ảnh hưởng tích cực đếntương tác thương hiệu trực tuyến (Islam et al., 2018) Nghĩa là, những người tiêu dùng luôntìm cách thoả mãn mong muốn này, nếu đáp ứng được thì họ sẽ tham gia vào các cộng đồng

thương hiệu.

Nhận biết thương hiệuKhái niệm này bắt nguồnn từ lý thuyết định danh xã hội (So et al., 2013)

Các cá nhân phát triển định danh xã hội bằng cách nhóm bản thân và những người

khác thành các nhóm xã hội đa dạng (Mael and Ahforth, 1992) Một cá nhân sẽ xác định

với nhóm xã hội khi mà (cùng với các định danh xã hội) điều này tăng cường lòng tự trọng

và dựa vào sự liên quan về mặt tâm lý của cá nhân với các đặc tính của nhóm (Bhattacharya

and Sen, 2003) Thương hiệu thích hợp dé tạo ra và giao tiếp với người tiêu dùng danh tính

và có thé là các danh mục có ý nghĩa dé xác định (Bhattacharya and Sen, 2003) Điều này

là do các thương hiệu cho phép người tiêu dùng thể hiện các thuộc tính độc đáo của họ và

danh tính (McEwen, 2005) Do đó, nhận biết thương hiệu là sự duy nhất mà người tiêu

dùng cảm nhận được giữa thương hiệu và chính họ Nhận thức càng mạnh mẽ về sự tương

đồng giữa các đặc điểm của người tiêu dùng và thương hiệu thì khả năng nhận diện càngmạnh và ngược lại Một số cách mà người tiêu dùng có thể tự nhận biết với các thương hiệu

yêu thích của họ trên Facebook như bình luận, thích và chia sẻ các trang của thương hiệu

(Cvijikj và Michahelles, 2013)

Nhận diện thương hiệu có anh hưởng tích cực đến sự tham gia của các cộng đồngthương hiệu (Algesheimer et al., 2005) Nghiên cứu cũng đưa ra khái niệm tích cực về sựliên kết giữa nhận diện thương hiệu và sự tham gia của khách hàng trong cộng đồng thương

hiệu.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 21

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

Su tham gia cua khach hang

Sự tham gia của khách hàng là mức độ mà khách hàng đóng góp nỗ lực, sở thích,kiến thức của họ vào quá trình sản xuất (Chan et al., 2010) Mặc dù không biết rõ về mốiquan hệ giữa sự tham gia khách hàng và tương tác khách hàng, cái trước được coi là tiền

thân của cái sau (Vivek et al., 2012) Theo đó, sự tham gia phát sinh từ việc khách hàng có

những nỗ lực và nguồn vào quá trình sản xuất (Solem and Pedersen, 2016) Ngoài ra, sự

tham gia của khách hàng được cho là một tập hợp con của mức độ tương tác của khách hàng (Sawhney et al., 2005)

Su quảng cáo của khách hang

Các nhà tiếp thị trong nhiều thập kỷ đã khuyến khích phản hồi của người tiêu dùngtrong quá trình quảng cáo bằng các ý tưởng truyền thông, cuộc thi khâu hiệu (Lawrence

et al., 2013) Tuy nhiên, có một hiện tượng nổi lên, theo đó, người tiêu dùng cá nhân theo

ý muốn riêng của họ hoặc có sự dụ dé nào đó (ví dụ như khuyến mãi ) sẽ tạo quảng cáo,

được gọi là quảng cáo do người tiêu dùng tạo ra Hiện tượng này khác hoản toàn so với

hình thức quảng cáo truyền thông, trong đó quyền truy cập vào phần mềm đa phương tiện,Internet và các nền tảng truyền thông xã hội hiện cho phép người tiêu dùng tạo, sản xuất và

phô biến quảng cáo (Lawrence et al., 2013).

Những nỗ lực do người tiêu dùng tạo ra, tác giả nhận định là có xu hướng tạo ra nhận

thức về độ tin cậy cao hơn so với quảng cáo truyền thống, họ là người tiêu dừng (người đã

sử dụng) chứ không phải từ công ty.

Các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook và Twitter đã mang đến cho người

tiêu dùng cơ hội tích cực tương tác với các thương hiệu và tạo ra một lượng lớn dữ liệu về

trải nghiệm của họ đối với các thương hiệu, sản phẩm (Liu et al., 2017) Những khách hànghài lòng sẽ viết các bài chia sẻ, đánh giá dé khen ngợi thương hiệu, sản phâm mà họ yêu

thích, đưa ra những lời tích cực, tạo ra sự truyền miệng, và giới thiệu cho người khác

(Kietzmann et al., 2011)

Pham Thị Hạnh - B17DCTT032 22

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương |: Cơ sở lý thuyết của hoạt động truyền thông

trực tuyên và Ly Thuyét Gan Két (Attachment theory)

TIEU KET CHUONG 1

Truyền thông trực tuyến phát triển là điều tat yêu của quá trình phát triển công nghệ

hiện nay Các doanh nghiệp muốn phát triển kênh truyền thông trực tuyến một cách tốt nhấtcần phải tìm hiểu xu hướng sử dụng và nhu cầu của khách hàng

Lý Thuyết Gắn Kết bao gồm: Sự gắn kết dựa trên sự liên kết và Sự gắn kết dựa trên

định danh Sự gắn kết dựa trên sự liên kết gồm mối quan hệ tương tác xã hội vả niềm tin

thương hiệu Sự gắn kết dựa trên định danh gồm tự thé hiện hình ảnh bản thân, nhận biếtthương hiệu, sự tham gia của khách hàng và sự quảng cáo của khách hàng Những yếu tốnày sẽ quyết định đến mức độ gắn kết của người tiêu dùng với một thương hiệu Chính vìvậy, nếu các thương hiệu xây dựng được chiến dịch thoả mãn được trọn vẹn những yếu tốnày thì khách hàng sẽ gần gũi và gắn kết hơn với thương hiệu của họ

Trong chương | này, tác gia đã hệ thống hoá và làm rõ khái niệm liên quan đến LyThuyết Gan Kết Với những khái niệm, thuật ngữ đã được nhiều người cắt nghĩa, trên cơ

sở đó, tác giả tông hợp, sắp xếp lại và đưa ra những diễn giải của mình Dựa vào những ly

thuyết này đề làm cơ sở cho nghiên cứu thực trạng ở chương 2

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 23

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyền thông trực tuyến của thương hiệu Linanista Makeup

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYÈN THÔNG TRỰC TUYẾN VÀ HOẠT ĐỘNG

TRUYEN THONG TRỰC TUYẾN CUA THƯƠNG HIỆU LINANISTA MAKEUP2.1 Tinh hình chung, Tổng quan Thống kê về thực trạng truyền thông xã hội

2.1.1 Báo cáo số liệu về thực trạng truyền thông xã hội

Báo cáo Việt Nam Digital 2021 thống kê các số liệu tổng quan về Digital Việt Nam vớimột số con số thống kê như: Số lượng người dùng Internet, sỐ lượng thiết bị đi động ở Việt

Nam, sô lượng người dùng mạng xã hội

Tổng quan Internet:

Có 68,72M người dùng Internet tại Việt Nam vào tháng 2/2021.

Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam tăng 551k (+ 0,8%) trong giai đoạn

2020-2021 Ty lệ sử dụng Internet ở Việt Nam đạt 70.3% vào tháng 1/2020-2021.

Tổng quan mạng xã hội: Ngày nay, truyền thông xã hội dang trở nên phô biến hơn baogiờ hết

Có 72M người dùng mạng xã hội ở Việt Nam vào tháng 1/2021.

Số lượng người dùng mạng xã hội ở Việt Nam tăng 7M (+ 11%) từ 2020 đến 2021.

Số lượng người ding mạng xã hội tại Việt Nam tương đương 73.7% tông dân số vào

tháng 1/2021.

Tổng quan di động:

Có 154,4M kết nói đi động tại Việt Nam vào thang 1/2021

Số lượng kết nối đi động tại Việt Nam tăng 1,3 M (+ 0,9%) trong khoảng thời gian

từ tháng 1/2020 đến tháng 1/2021

Tiktok đã vượt qua Facebook về số lượt download ở Vietnam.

Tổng quan TMDT — eCommerce:

eCom Spend: Có thay đôi về phương pháp luận nên data về tổng chi tiêu cho eCom

năm nay không so sánh được với data của 2020.

Consumer Goods (B2C): Chi tiêu trung bình năm/user tăng từ $95 trong 2020 lên

$132 trong 2021.

Digital Payments: Giá tri giao dịch trung bình năm/user tăng từ $167 trong 2020 lên

$238 trong 2021.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 24

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

Tổng quan Digital Marketing:

« Brand Discovery: Da số người Việt khám phá thương hiệu mới thông qua hai kênh

chính là Search Engines — công cụ tìm kiếm (chiếm 37%) và Ads on Television —quảng cáo truyền hình (chiếm 36.2%)

« Brand Research: Kênh tìm kiếm thương hiệu phổ biến nhất là Social Networks —

mạng xã hội với 62.6% Đứng thứ hai là Search Engines với 56.6%.

« Total Digital Ad Spend: Bat chấp cô vy COVID-19, tổng chỉ tiêu quảng cáo ngành

digital năm 2020 (tổng chỉ chính thống, không tính mấy anh em tà giáo) vẫn tăng

nhẹ 9.2%, lên $290M trong 2020.

2.1.2 Những điều kiện thuận lợi dé phát triển cộng đồng mạng trực tuyến

Nhu cầu sử dụng Internet và tham gia các cộng đồng trực tuyến tăng caoTrong nhiều năm trở lại đây, chất lượng đời sống của người dân Việt Nam ngày càngtăng cang Người dân có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các xu thế phát triển mới trên thếgiới, làm nảy sinh thêm nhiều nhu cầu đa dạng, trong đó có nhu cầu sử dụng Internet vàtham gia các cộng đồng mạng trực tuyến như mạng xã hội, mạng chia sẻ

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam thuộc Bộ Thông tin &

Truyền thông, tính đến tháng 2/2021, Tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam đạt mốc

97.8 triệu dân, với tỷ lệ dân thành thị là 37.7% Trong đó, có khoảng 68.17 triệu người dang

sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân số) thông qua các nền tang, ứng dụng khác nhau, vớithời lượng trung bình là 6 giờ 47 phút Đây được xem là khoảng thời gian tương đối lớn

được sử dụng trong | ngày.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 25

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

KEY INDICATORS OF INTERNET ADOPTION AND USE

Ay USER NUMBERS NO LONGER INCLUDE DATA SOURCED FROM SOCIAL MEDIA PLATFORMS, SO VALUES ARE WITH PREVIOUS REPORTS

TOTAL NUMBER INTERNET USERS AS ANNUAL CHANGE AVERAGE DAILY TIME USERS PERCENTAGE OF USERS

OF INTERNET USERS A PERCENTAGE OF IN THE NUMBER AGED 16 TO 64 SPEND ACCESSING THE INTERNET (ANY DEVICE) TOTAL POPULATION OF INTERNET USERS USING THE INTERNET VIA MOBILE DEVICES

we are ! Hootsuite

social

(Nguon: Vnetwork)

Như vậy, có thé thay rõ nhu cau sử dụng Internet ngày càng cao tại Việt Nam Cùng

với đó là sự bùng nô của hiện tượng tham gia các cộng đồng trực tuyến đặc biệt là các mạng

xã hội Năm 2021 chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của của người dùng mạng xã hội tạiViệt Nam với hon 72 triệu người (chiếm 73.7% dân số), tăng 7 triệu người so với cùng kỳ

năm ngoái.

Phạm Thị Hạnh - B17DCTT032 26

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

WITH DETAA FOR MOB OOIAl MEDIA USE

HANOES IN DATA SOURCES V3 f# HO MB E4 v47 NOT M9507 Une

sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam

Nese MOST-USED SOCIAL MEDIA PLATFORMS

2021 PERCENTAGE OF INTERNET USERS AGED 16 TO 64 THAT HAS USED EACH PLATFORM IN THE PAST MONTH

FACEBOOK MESSENGER

Hinh 2.3: Thong kê ty lệ sw dung mang xã hội tai Việt Nam, thang 2/2021

(Nguôn: Vnetwork)

Pham Thị Hạnh - B17DCTT032 27

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

Tóm lại, nhu cầu sử dụng Internet và tham gia các cộng đồng trực tuyến như mạng

xã hội, mạng chia sẻ tăng cao ở Việt Nam là yếu tố vô cùng thuận lợi cho hoạt động truyền

thông trực tuyến phát triển Các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam

cần phải nắm được lợi thế này nhằm tận dụng tốt các công cụ truyền thông xã hội khác

nhau trong hoạt động marketing của doanh nghiệp mình.

Việt Nam là đất nước có dân số tương đối trẻTrong thời gian gần đây, đã xuất hiện một số nhận định cho rằng dân số Việt Namđang già dần đi Tuy nhiên, so với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là những quốcgia phát triển như Nhật Bản hay các nước Tây Âu thì Việt Nam van là một quốc gia có dan

số tương đối trẻ Nhìn chung, dân sé trẻ được coi là điều kiện thuận lợi dé phát triển hoạt

động truyền thông trực tuyến vì giới trẻ thường có khả năng thích ứng nhanh với công nghệ,

có nhu cầu giao tiếp và kết nối cao cũng như dễ dàng tiếp thu những xu thế mới trên thế

gidi.

Có thé nói, số lượng người trẻ tuổi ở Việt Nam là đối tượng tiềm năng dé các chuyên

gia marketing nhắm tới trong các chiến dịch marketing truyền thông trực tuyến của mình.2.2 Tổng quan về Linanista Makeup

2.2.1 Giới thiệu về đơn vị

Được thành lập từ năm 2017 với tên nhãn hiệu Lina Hiền Makeup Store Sau 4 nămhoạt động, đơn vị luôn muốn xây dựng quy mô chuyên nghiệp dưới mô hình đào tạo nghề,đồng thời cung cấp chương trình đào tạo chất lượng thực sự cho các bạn đang có mongmuốn trở thành Makeup Artist Vì vậy thương hiệu Linanista được thành lập với tiêu chíđặt chất lượng lên đầu

Sứ mệnh:

« Mang lại vẻ đẹp, sự tự tin cho hàng triệu phụ nữ.

« _ Xây dựng định hướng nghề nghiệp cho tat cả những ai dang mong muốn phát triển

sự nghiệp trong lĩnh vực làm đẹp.

Tầm nhìn:

e Linanista sẽ trở thành học viện dao tạo nghề quốc té

« _ Liên kết đào tao với các chuyên gia trong và ngoài nước với mục tiêu nâng cao chat

lượng đào tạo.

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 28

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyền thông trực tuyến của thương hiệu Linanista Makeup

Xây dựng liên kết cộng đồng, nâng cao trải nghiệm, thay đôi thói quen người dùngtrong lĩnh vực làm đẹp bằng phương pháp riêng biệt trên nền tảng kỹ thuật số và

mạng xã hội tương tac Qua đó tạo cơ hội việc làm cho nhân sự công tác trong ngành

làm đẹp, makeup và các dịch vụ phụ trợ trên toàn lãnh thô Việt Nam

Những điểm mạnh vượt bậc của đơn vi:

Chất lượng giáo dục được bảo chứng, quy trình giảng dạy chặt chẽ theo giáo trìnhquy chuẩn

Giáo trình chuyên sâu, có tính ứng dụng cao do Học viện tự xây dựng theo tiêu chuẩnQuốc tế

Miễn phí xây dựng portfolio (hồ sơ hình ảnh) cho học viện, hỗ trợ các hoạt độngmedia tại chỗ cho học viên trong quá trình học tập

Cơ sở vật chất phục vụ học tập tiện nghi, chuyên nghiệp.

Các dịch vụ cung câp:

Cung cấp các khóa học trang điểm, bao gồm 7 khoá học: Khoá học trang điểm cá

nhân, Khóa học trang điểm cơ bản, Khoá học trang điểm chuyên nghiệp, Khóa họctrang điểm nền chuyên sâu, Khóa học trang điểm tóc, Khóa học trang điểm cô dâu

chuyên nghiệp, Khóa học trang điểm theo yêu cầu.

Dịch vụ trang điêm cưới hỏi, dịch vụ trang diém sự kiện.

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 29

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

2.2.2 Các kênh truyền thông trực tuyến đang sử dụng

Về truyền thông trực tuyến, đơn vị mới bắt đầu xây dựng và đây mạnh các kênh bao

gồm: Facebook, Website, Youtube Trong đó, tập trung mạnh nhất vào Facebook và

Website.

Facebook: Fanpage của thương hiệu tập trung hướng đến những khách hàng có nhu

cầu học trang điểm, trang điểm cưới, trang điểm dự tiệc Fanpage Facebook mới tập trung

phát triển bắt đầu từ giữa tháng 5/2021.

Linanista Makeup Academy sa

6 tháng 6 - @

TRO THANH PHU THUY MAKEUP CHI SAU 1 KHOA HỌC

https://m.me/Linanista.Hien

MAKEUP dang là 1 nghề hái ra tiền, thé nhưng dé có được chỗ đứng vững vàng trong "sân chơi"

day khốc liệt này bạn cần phải có TAY NGHE ĐĂNG CAP Và chúng tôi - Linanista Makeup Xem

thêm

Linanista Makeup Academy

Chuyén vién trang diém © Gui tin nhắn

© Mạnh Tuan và 208 người khác 43 bình luận 71 lượt chia sẻ

Hình 2.4: Kênh Facebook của thương hiệu Linanista Makeup

Pham Thị Hạnh — B17DCTT032 30

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thực trạng truyền thông trực tuyến và

hoạt động truyên thông trực tuyên của thương hiệu Linanista Makeup

Website: Website công ty được chú trọng phát triển toàn diện về mặt hình ảnh,

content, giao diện Toản bộ hình ảnh trên trang web đều lay từ ảnh thực tế của thương

hiệu, tạo được độ chân thực và tin cậy cho thương hiệu.

LINANISTA i \ lp LINANISTA

Blog

Phạm Thị Hạnh — B17DCTT032 31

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w