Nghiên cứu thành phần các loài chim hộ Trí (Phasianidae) tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

MỤC LỤC

Vườn quốc gia Bidoup ~ Núi Bà, 2014)

Cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dang e6 nhiều thác nước đẹp, đặc biệt hai định núi Bidoup, Núi Bà hùng vĩ thu hút rất nhiều khách du lịch muốn khám phá, tham quan và học tập. Tại các dai cao trên 1.900 m như trên các đỉnh núi Bidoup, Hòn Giao, jia Rich, Chư Yên Du thì có lượng mưa và số ngày mưa cao hơn. Các dòng suối và phần thượng nguồn bắt đầu từ núi Hòn Giao, tận phía cực đông bắc của khu vực nghiên cứu.

Hệ thống sông Đồng Nai mà khu vực thượng nguồn gọi là sông Da Nhim cũng bắt nguồn từ núi Hòn Giao và chay theo hướng Tây Nam. Và cũng tại khu vực này, sông nhận thêm nhiều phụ lưu cung cấp lượng dong chảy lớn như Da Liêng Su, Da Zang To Reng, Da Liêng Ko. Toàn bộ địa hình gồm nhiều đình núi cao, thấp, nhấp nhô, bé mặt bị chia cắt mạnh,.

~ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thấp Đây là kiểu rừng phổ biển của vùng núi Nam Trường Sơn. Rích hình thành một kiểu phụ đặc biệt "kiểu phụ rừng rêu”, biểu thị một chế. Kiểu rừng làn chiếm một diện tích hẹp ở trên các đỉnh núi Gia rich, Hòn.

Re vẫn đóng vai trò chính, các cây họ Chè, họ Mộc lan đóng vai trò thứ Đặc biệt trong kiểu rừng này có các loài cây hạt tran chiếm một tỷ lệ đáng kể, moc hỗn giao với cây lá rộng, tạo thành ting nhô không liên tục của rừng trên. VỀ kết cấu của rừng có khoảng 40-50 loài/ha Điều đồ chứng tô sổ loài tham gia vào cấu trúc rừng là rất phong phú. Rừng thông ở vùng Bidoup-Núi Bà chủ yếu là Thông ba lá (Pinus kesiya), chúng chiếm mu thế tuyệt đối, hình thành nên những cánh rừng độc.

Đặc điểm của kiểu rừng này chủ yếu là Thông ba lá don ting, thưa, xen lẫn với một sổ loài cây họ Chè (Theaceae) và họ Dé (Fagaceae) mọc ở dưới ting tan chính chiều cao trung bình dưới 4 m và đường kính trung bình dưới. ~ Hệ sinh thái rừng tre nứa hin giao cây lá rộng và rừng tre mica thuân loài. Trong đó có những loài mang tinh đặc hữu hẹp như Thông hai lá det (Pinus krempfi); Tuế lá xè (Cycas michotzii Dyer.).

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Các mô hình xác suất hiện diện đối với loài Gà so họng hung

Dựa trên giá trị của chỉ số AIC nhỏ nhất của 9 mô hình trên với biến độ. Qua biết thể hiện sự tương quan nảy có thể hiểu rằng loài Gà so họng hung có xu hướng phân bổ ở. Gà rừng tên khoa học Gallus gallus (hình 4.11), sinh sống ở nhiều kiểu rừng, tập trung vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

“Thiết lập các mô hình với các biển độc lập bao gồm độ cao (elevation), chi số thể hiện kiểu rừng (#vergreen_ƒorest, coniferous_forest) „ độ.

Các mô hình xác suất hiện diện đối với loài Gà rừng

Dựa vào biểu đồ thé hiện sự tương quan của các biến đối với xác suất hiện diện của loài Gà rừng (hình 4.13) được thiết lập qua phan Mèm RStudio. Có nghĩa rằng trong khảo sát này loài Gà rừng có xu hướng phân bố ở những vùng thấp địa hình.

Các mô hình xác suất liện đối với loài Trĩ Sao

Dựa trên giá trị của chi số AIC nhỏ nhất của 9 mô hình trên (bảng 4.6.) biến mức độ hẻo lánh là mô hình tối ưu nhất tương ảnh hưởng đến xác xuất hiện diện của loài Tri Sao tại vườn quốc gia Biduop - Núi Bà. Mặc dù với nỗ lực khảo sất bẫy ảnh là rất lớn, vì bẫy ảnh đã được chứng minh là phương pháp hiệu quả dé phát hiện các loài chim sống ở mặt dat [24], [28], [44] nên sự thất bai trong việc ghi nhận các loài trên có khả năng là sự phản ánh thực tẾ rằng các loài này that sự biển mắt hoặc quan thé của chúng hiện tại còn rất nhỏ. Tuy nhiên, sự thất bại này cũng có thể liên quan đến việc sử dụng sinh cảnh sống chuyên biệt của một số loài và dẫn đến việc không thé ghi nhận được chúng do nghiên cứu này được thiết kế để khảo sát cùng lúc.

Một số loài Gà rừng, Gà lôi trắng và Tri Sao đã được ghi nhận tuy làm việc thực địa nhóm đã bắt gặp tình trạng cả 3 loài nay đều bị dính bẫy danh phanh (đã chết). Bidoup — Núi Bà, nhưng do điện tích lớn, địa hình phức tạp va số lượng lớn người hiện đang tham gia vào các hoạt động săn bắn, rất khó dé ngăn cấm. ‘quan thé còn lại của các loài quý hiểm, trong ngắn han, các hoạt động bảo tổn nhự loại bó bẫy nên tập trung vào những khu vực trong cảnh quan noi chúng ta tim thấy sự tập trùng cao nhất của các loài ưu tiên bảo tổn.

‘Chan’ thả trõu bũ tự do trong vựng lừi cú thộ gõy nờn những tỏc động trực tiếp lêa thảm thực vật tự nhiên như ăn trụ lá, dim nát cây non, ăn các loài cây tái sinh, cấy cỏ gây các tác động gián tiếp do làm nhiễu loạn các quản thé động vật hoang đã nói chung và các loài TH nói riêng. Kết quả tông hợp các mối de doa cho thấy săn bắn, bẫy bắt động vật đang là mối đe doa lớn nhất hiện nay, tổng số có 16 Lin bắt gặp, trong đó khu vực Krong No, Cổng Trời bắt gặp nhiều nhất với 7 lin, K’Long Lanh, Giang Ly, Hòn Giao bắt gặp 5 lần, tan suất bắt gặp là 2,67 lằn/khu vực. Qua kế qua điề tra đã ghi nhận được như vậy có 4 mỗi de doa trực tig đến các loài chim ho Tri và sinh cảnh sống của chúng, dựa vào kết quả điều tra và nhờ sự phỏng vấn, xin ý kiến phân hạng các mối đe doa của cán bộ.

Kết quả điều tra tại VQG Bidoup ~ Núi Bà có 06 loài chim thuộc họ Trĩ đã được ghi nhận, các loài phần lớn phân bố chủ yếu trên sinh cảnh rừng thường Xanh (giàu. trung bình), rừng hỗ giao lá rộng lá kim. + tổ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, các đội tuần tra lưu động, tháo gỡ in tăng cường tuần tra tại các điểm nóng dé xảy ra vi phạm khai thác rừng, lấn chiếm dat rừng (trạm Klong Lạnh), các địa bàn gần khu dân cw và các vùng rừng sâu khó tiếp cận từ Bidoup - Núi Ba nhưng dễ tiếp cận dé săn bắt, bẫy thú từ bên ngoài tỉnh vào như ranh giới 3 tỉnh Đắc Lắk, Khánh. Hòa, Lâm Đồng (trạm kiểm lâm Hòn Giao), giấp ranh tinh Ninh thuận (tram. Bidoup) hay Giấ Lắk (am Krong Nô) và giáp ranh huyện Đam Rông (trạm kiểm lâm Cổng Trời), Tuần tra nhằm kiểm soát và ngăn chặn các đối tượng có ý định khai thác rừng, săn bắt, bẫy hoặc tàng trữ những dụng cụ săn bắn, bay bắt động vật, khai thác lâm sản trái pháp luật.

Khuyến khích người dân thông báo cho chính quyền địa phương va Vườn quốc gia các thông tin về sự có mặt của các loài chim thuộc họ Trĩ cũng như các mỗi de doa dé đưa ra các giải pháp bảo vệ kịp thời. Những nguyên nhân này làm cho sinh cảnh của loại động vật bị de doa, thiểu diện tích để hoạt động kiểm an, di trú..Vì vậy, can quan tâm phục hội các điện tích rừng nghèo dé. Các nỗ lực gỡ bay dây phanh có thé có tác động tích cực đến hi trạng của các loài Trĩ nói chung, và có thể phần nào làm chậm xu hướng suy giảm.

Để tránh kịch bản có thêm những loài nhạy cảm với bay bắt bằng day phanh bị tuyệt chủng cục bộ như loài Gà lôi hông tia và Công, bắt buộc phải thực hiện thêm các hoạt động va sáng kiến bảo tổn khác. Để bảo vệ quần thé còn lại của các loài Tri mà nhạy cảm với bẫy bắt bang dây phanh thi in phải duy hoặt động gỡ bẫy dây phanh hiện tại Tuy nhiên, ch mỗi mình hoạt động tháo bẫy sẽ không bao giờ đủ để đảm bảo.