*u về thực vật đặc biệt là hệ thực vật của khu vực, vì vậy tôi đã “Nghién cứu đặc điểm hệ thực vật tại rừng bảo tôn Kiu Ta Lun, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng, mước Cộng hòa dân
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
NGHIÊN CỨU DAC DIEM HỆ THỰC VAT TAI RUNG BAO TON KIU TA LUN, HUYỆN XIENG NGEU TINH LUONG PHA BANG, NƯỚC CỘNG HOA DAN CHU
NHÂN DAN LAO
CHUYEN NGANH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG
MA NGANH: 8620211
LUAN VAN THAC Si QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
s VƯƠNG DUY HUNG
Hà Nội, 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi
in cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa
học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày -háng năm 2023
NGƯỜI CAM DOAN
Chitpaseuth Phommachanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
“Trong thời gian học tập và thực hiện làm luận văn tốt nghiệp, trong chương trình đảo tạo Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận được ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của các thay cô giáo, gia đình, đồngnghiệp và bạn bè Nhân dịp hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp, tôi xin bay
tỏ lòng biết ơn tới các tổ chức và cá nhân dưới đây:
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý và các thầy cô giáotrường Đại học Lam nghiệp đã ủng hộ, giúp 46 và truyền đạt kiến thức cho tôi
lốt 2 năm học qua.
tôi xin bay tỏ lòng biết on chân thành tới TS Vương Duy Hưng, giáo
viên hướng dẫn tôi định hướng nghiên cứu, và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi
trong
hoàn thiện bản Luận in này.
Tôi xin cảm ơn chính quyền, nhân địa phương, Sở Nông Lâm nghiệp
tỉnh Luông Pha Băng, Ủy ban Nhân dân Huyện Xieng Ngeun, Phòng Nông lâm nghiệp huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào
a tạo điều kiện giúp đỡ tôi thu thập số liệu ngoại nghiệp.
“Tôi xin cảm ơn Đại sứ quán Lào tại Việt Nam, các bạn bè đồng du học
đã ủng hộ và giúp đờ tôi trong suốt thời gian từ khi tôi chuẩn bị đến Việt Nam
và ở Việt Nam,
Xin cảm ơn Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lao đã tạo điều kiện
cho tôi được học tập rèn luyện ở Việt Nam Tôi mong sự hợp tác của hai quốc.gia ngày càng bén chặt, thắm thiết, én định và lâu dài
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện luận văn,nhưng có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Tôi rit mong nhận được ýkiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè,
đồng nghiệp dé ban luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trong cảm ơn!
Hà Nội, ngày thẳng năm 2023
‘AC GIÁ
'Chitpaseuth Phommachanh
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CÚU
1.1 Nghiên cứu thực vật trên Thể giới
1.2 Nghiên cứu hệ thực vật tại Lào 10 1.3 Rừng bảo tổn Kiu Ta Lun " " soe IT
Chương 2 MỤC TIEU, DOL TƯỢNG, NOt DUNG, PHƯƠNG PHÁP.
NGHIÊN CUU -18
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung " 18
2.1.2 Mục tiêu cụ thé 18
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : "`
3.2.1 Đối tượng nghiên Cửn e «sec „18
2.2.2 Phạm Ví nghiên cứu " so 18
2.3 Nội dung nghiên cứ 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 0 2.4.1, Phương pháp xây dụng danh lục và xác định bản chất của hệ thực vét.20
24.2 Phương pháp nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật 29
2.4.3 Phương pháp xác định các tác động đến hệ thực vật 302.44, Phương pháp để xuất các giải pháp quản lý hệ thực vật tai khu vực
nghiên cứ „31
Trang 5Chương 3 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ
NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên 33
BALL VEIL địa lý 33 3.1.2 Khí hậu 34
HỘI KHU VỰC
33
4.1.3 Thủy văn 4 3.1.4 Địa chất, thé nhường 4 4.1.5 Tài nguyên sinh vật 35
3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 35Chương 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Danh lục và bản chất hệ thực vật tai khu vực nghiên cứu 37
4.1.1 Danh lục thực vặt
4.1.2 Ba dang các taxon thực vật tại Vực nghiên cứu, 37
4.1.3 Các loài quý hiển và có nguy cơ bị teu dit tại thư vực nghiên cứu 44
4.1.4 Các loài có ích tại khu vực nghiên cứu 4
4.1.5 Đa dạng về yêu tổ địa lý của hệ thực vật St
4.1.6 So sánh với các hệ thực vật khác 52
4.2 Dang sống của hệ thực vật 5s4.2.1 Phổ dạng sống tại khu vực nghiên cửu $5
4.2.2 So sánh với phố dang sống của các khu vực khác 3
4.3 Các tác động đến tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứa S8 4.3.1 Tác động tích cực 58 43.2 Tác động tiêu cực 61
4.4, Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật tai RBT Kiu Ta Lun 634.4.1 Nhóm giải pháp vẻ kỹ thuật 63
44.2 Các nhóm giải pháp về mặt xã hội os so 63
KET LUẬN - TON TẠI - KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC
Trang 6Từ viết Viết đầy đủ
ITM Viện Y học cổ sfyén
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
TUCN và Tài nguyén Thiên nhiên
IUCN RL — IUCN Red List Danh lục đồ của IUCN
KBT Khu bảo tôn thiên nhiên
KVNC
LSNG Lâm sản ngoài gỗ
NUOL Dai học Quốc gia Lào
NXB “Nhà xuất bản
PDR 'Công hòa dân chủ nhân dân
QH Mức độ bị de dọa, nguy cắp quý hiểm
VQG 'Vườn Quốc gia
YTDL Yếu tổ địa lý
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢN:
Bảng 4.1 Tổng hợp số họ, chi, loài của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu 37
Bảng 4.2 Ty trong của lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 38 Bảng 4.3 Danh sách các họ thực vật nhiễu loài, chỉ tại KVNC 39 Bảng 4.4, Danh sách các chi thực vật nhiễu loài tại khu vực nghiên cứa 41 Bảng 4.5, Danh sách các họ thực vật đơn loài tại khu vực nghiên cứu 42
Bảng 4.6, Danh sách các loài thực vật nguy cắp quý hiểm tại khu vực 45
.41
Bang 4.8 Tổng hợp yếu tố địa lý của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu 51
Bảng 4.7 Tỷ lệ các công dụng của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu
ệ thực vật RBT
3
Bảng 4.9 So sánh số họ, chỉ loài ở các taxon bậc ngành của
Kiu Ta Lun với ác khu vực khác.
Bảng 4.10 So sánh hệ thực vật nghiên cứu với các hệ (hực vật khác bằng chỉ
“ Bảng 4.11 Ty lệ các nhóm dang sông của hệ thực vật tại khu vực nghiền cứu 55
Bang 4.12 So sánh phổ dang sóng với các khu vực khác của Việt Nam và Lào.57
số Sorenson (S)
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH, BIEU ĐỎ.
Hình 2.1 Sơ dé khu Rừng bảo tổn Kiu Ta Lun, Tinh Luông Pha Băng 19.Hình 3.1 Sơ dé khu rừng bảo tồn Kiu Ta Lun, tỉnh Luông Pha Băng 33
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tỉ trọng hai lớp Ngọc lan và Loa kèn tại Kiu Ta Lun 38
Biéu đồ 4.2 Biểu đô ty trọng của 10 họ đa dang nhất của hệ thực vật KVNC 40.Hình 4.1 Người dân chế biến cây thuốc tại Kiu Ta Lun coo ADBiểu dé 4.3 Các dạng sống chính của hệ thực vật RBT Ki Ta Lun 56Biểu đồ 4.4 Các kiểu dạng sống của nhóm cây có chéi trên 56,Biểu đồ 4.5 Biểu đồ so sánh phổ dạng sống ở các khu Vực 58
Trang 9ĐẠT VẤN ĐÈRừng là tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng đối với con người vàđộng thực vật Vì rừng là nơi cung cấp 4 yếu tố cơ bản cho sự sinh sống củasinh vật như: Nguồn lượng thực, nơi cư trú, vật liệu làm đồ tiểu dung hàng.
ngày và thuốc chữa bệnh Ngoài ra chức năng cung ấp 4 yếu tổ cơ bảncho sự sinh sống của sinh vật, rừng còn là Ấế phải Jonh cũng cấp Oxy cho
trái đất, cung cắp thông tin cho việc nghiên cứu khoa học, là nơi nghỉ ngơi
du lịch sinh thái Đồi với việc phát triển kinh tế- xã hội, con người đã lạm dụng quá mức vào tự nhiên làm cho nhiễu cánh rừng các vùng bị giảm sút cả
về diện tích và chất lượng Khi hệ sinh thái rừng bị tan phá quá mức, tinh
điều tiết của nó mắt đi, nhiễu trận lũ quét, sạt lỡ, gió bão, hạn hán, cháy
rừng, ô nhiễm môi trường sống, các căn bệnh hiểm nghèo sẽ thường
xuyên de dọa cộng đồng dân cư địa phương, thiệt hai về nhân lực và vật chất
sé không lường hết được, Tắt cả thám họa đó lả kết qua của việc phá rừng
Vi vậy vấn dé cấp thiết được các nhà khoa học và nhân loại đặt ra là hãy
cùng nhau bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, CHDCND Lào có nguồn tài
nguyên động thực vật khá đa dạng và phong phú Diện tích rừng và đất rừng
của Lào xắp xỉ 11,200,000 ha chiếm 47% diện tích cả nước, bao gồm: Rừng
nửa rụng lá chiếm diện tích lớn 35 %; Rừng thường xanh va Rừng thường
xanh khô chiếm 5%; Rằng lá kim chiếm 2% và Rừng khộp chiếm 5% Tuy
nhiên, đo nhiều nguyên nhân khác nhau, mà diện tích cũng chất lượng rừngtại một số nơi của Lào đang có su hướng bị suy giảm Nhận thấy được tính.cấp thiết cần phải bảo tồn rừng và các giá rị đa dạng sinh học của rừng, hiệnnay Chính phù nước CHDCND Lao đã thành lập được 24 khu bao tồn thiênnhiên và Vườn Quốc gia
Rừng bao tồn Kiu Ta Lun với diện tích khoảng 492 ha, được thành lập
với mục tiêu bảo vệ các h thái, da dạng sinh học đặc trưng của địa
Trang 10Băng, nước CHDCND Lào Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun có p in lớn điện tích
là rừng tự nhiên phân bổ trên các đỉnh núi cao Người dân thấy được sự quan trong của rừng Kiu Ta Lun, nên đã tham gia tích cực cùng với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương bảo vệ khu rừng này Hiện nay khu rừng
bảo tổn Kiu Ta Lun còn khá nguyên vẹn và phong phú về tải nguyên độngvật, thực vật Tuy nhiên, Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun vẫn chưa có các nghiên
*u về thực vật đặc biệt là hệ thực vật của khu vực, vì vậy tôi đã
“Nghién cứu đặc điểm hệ thực vật tại rừng bảo tôn Kiu Ta
Lun, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng, mước Cộng hòa dân chủ
nhân dan Lao” kết qua nghiên cứu sẽ là bộ số liệu khoa học quan trọng vềthực vật tại khu vực, giúp cho chính quyền địa phương hiểu rõ hon vẻ tài
nguyên thực vật tại khu vực từ đó có các biện pháp quản lý, bảo vệ phù hợp.
Trang 11Chương 1
TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
trên Thể giới
1.1 Nghiên cứu thực
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thé giới đã có từ lâu Các tài liệu mô tả
về hệ thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 300 năm trước công nguyên và ở
‘Trung quốc khoảng 200 năm trước công nguyên Song những công trình có giá
trị xuất hiện vào thé kỷ XIX-XX như, Thực vật chí Hongkong (1861), Thực vậtchí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm Án Độ (1874).Theo hướng nghiên cứu thống kê và mô tả thực vật phải ké đến các công trình
như, Thực vật chí Đông Dương của Lecomte và cộng sự (1907-1952), Thực vật
‘chi Malasia (1948-1972), Thực vật chí Vân Nam (1979-1997).
Kiến thức về cây co được loài người ghi chép và lưu lại Tác phẩm ra đời sớm nhất có lẽ là của Aristote (384-322 trước công nguyên) Tiếp đó là tác phẩm lịch sử thực vật của Theophraste (khoảng 349 trước công nguyên)
trong đó ông đã mô tả, giới thiệu gần 500 loài cây cỏ với các chi dẫn noi
mọc và công dụng.
Một số tác giả nghiên cứu về hệ thực vật Trung quốc như, Dunn S, T.
và Tutcher W, J (1912) về thực vật Quảng Đông va Hang Kông, Chen
Feng-hwai và Wu Te-lin (1987-2006) về thực vật chí Quảng Đông, Huang
Tseng-chieng (1994-2003) đã cho ra đời bộ thực vật đài loan, Wu Zheng-yi Raven P.H (1994-2007) với thực vật chí Trung Quốc, Wu Te-lin (2002) với danh lục các loài thực vật Hồng Kông Mới đây nhất, năm 2008, Hu Shiu-
yidg đế 86'§BỀ tiền Thực vật chí Hằng Kông
Ở Nga, từ năm 1928-1932 được xem là giai đoạn mớ đầu cho thời kỳnghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho rằng “Chỉ cẳn diéu tra trên mộtđiện tích đủ lớn dé có thé bao trùm được sự phong phú của nơi sống nhưng.không có sự phân hóa về mặt địa lý" Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể
Trang 12Engler (1882) đưa ra con số thống kê cho thấy số loài thực vật Thể giới
.000.= 160.000 loài, thực vật
không có hoa có 30.000 ~ 135.000 loài Riêng thực vật có hoa trên Thể giới.Van lop (1940) đưa ra con số 200.000 loài, Grosgayem (1949) là 300.000.loài Hai ving giàu có nhất thé giới là Brazil 40.000 loài và quần đảo
Malaixia 45.000 loài, 800 chỉ, 120 họ trong khi đó ở Trung Trung Hoa có 2.900 loài, 936 chi, 155 họ (Dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thin, 2008).
“Takhtajan Viện sỹ thực vật, Aemenia đã có những đóng góp lớn cho
là 275.000 loài, trong đó thực vật có hoa có 1
khoa học phân loại thực vật Trong cuỗn “Diversity and Classifeation of
Flowering Plant” (1977), đã thông kê và phân chia toàn bộ thực vật Hạt kín
vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 bộ trên thể giới khoảng 260.000 loài
thuộc 16 phân lớp và 2 lớp Trong đó Lớp Hai lá mim (Dicoryledoneae) gồm
11 phân lớp, 175 bộ, 45) 8 ho, 10.500 chỉ: không dưới 195.000 loài vào Lớp Một lá mim (Monocotyledonede) gồm 6 phân lớp, 57 bộ, 133 họ, trên 3000 chỉ và khoảng 65.000 loài
Brummit (1992) chuyên gia của Phòng Bảo Tang Thực Vật Hoàng Gia
Anh, trong cuốn “Vaséular plant families and genera” đã thống kê tiêu ban
é giới vào 511 họ, 13.884 chi, 6 ngành là, Khuyết
lá thông (PHlôfophya), Thông đá (Lycopodiophyta), Cò thấp bút thực vật cao có mạch trên,
(Equisetophyta), Dương xi (Polypodiophyta), Hạt trần (Gynmospermae) và
Hat kín (Angiospermae).Trong đó ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477
họ, 454 chí va được chia ra hai lớp là, Lớp Hai lá mim (Dicotyledoneae) baogồm 10.715 chỉ, 357 họ và Lớp Một lá mầm (Monocoryledoneae) bao gồm
2.762 chỉ, 97 họ,
“Theo Phạm Hoàng Độ (1992 — 2003), hệ thực vật trên Thể giới như
sau, Pháp có khoảng 4.800 loài, châu Âu 11.000 loài, An Độ có khoảng
12,000 14.000 loài, Malaysia va Indonesia có khoảng 25.000 loài
Trang 13Lê Tran Chin và cộng sự (1999), đưa ra con lượng loài thựcvật ở các vùng như sau, vùng hàn đới (đất mới, 208 loài), vùng ôn đới (Litva,
1.439 loài), cận nhiệt đới (Patextin, 2.334 loài, vùng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới gió mùa (Philippin 8.099 loài, Bắc Việt Nam 5,609 loài), Trong phạm vi bắc bán „ tỷ lệ 10 họ giầu loài nhất của hệ thực vật giảm dẫn từ vùng bi
cực đến vùng xích đạo (từ gần 75% đến khoảng 4 Trong khi đó số họ.chiếm vị trí nổi bật trong 10 họ giàu loài nhất tăng dan từ vùng nhiệt đới
(10%) dé vùng ôn đối, nhất là han đổi.
Vườn Quốc Gia Doi Suthep-Pui ở miền Bắc Thái Lan, với diện tích261km2 có 2.220 loài Trong đó, rừng thường xanh có độ phong phú về loài
ây có mạch cao nhất (930 loài) sơ với các loại rừng khác, rừng rụng lá tre
nứa có 740 loài, rừng hỗn giao có 755 loài, rừng nửa rụng lá - Sồi có 533 loài,
rừng thường xanh - Thông có 540 loài (Maxwell and Elliott, 2001).
Sau khi học thuyết tiến hóa của § Darwin ra đời các cơ sở lý luận của
địa lý thực vật cũng được hình thành và phát triển Sau đó, trong nửa sau thé kỷ:
XIX có nhiều công trình nghiên cứu địa lý thực vật xuất hiện và phát triển theo
các xu hướng chính, Đánh giá số lượng thực vật, phân vùng dia lý thực vật
Về xác định yếu tổ dia lý của từng loài có các tác giả như, Aliochin
(1961), Schmidthusen (1976), P6es Tamas (1965) Takhtajan (1978), K et J
‘Wu (1991).
“Xác định các loài đặc hữu là vẫn để cũng rất quan trong khi phân tíchđặc trưng phân bố địa lý của hệ thực vật Theo T Pocs, A.I.Tolmatrov,1.Schimithuse, “ đặc hữu là những loài chỉ phân bổ ở một vùng (miễn, địa
phương.) đủy nhất trên trái đất, không thé phát hiện ở bắt kỳ nơi nào khác
Rõ ràng là với cách hiểu này khi xác định tính đặc hữu chi c¿ quan tâm đi
không gian phân bé hiện tại của loài nà hoặc loài kia, chứ không cần biết
nguồn gốc phát sinh của chúng Nó khác với việc phân tích hệ thực vật về mặt
di truyền là để xác định nguồn gốc phát sinh, từ đó khẳng định đây là loài bản địa hoặc di cu,
Trang 14trọng hàng đầu trong công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dang sinh học Việt
Nam là một tong những trung tâm đa dạng sinh học lớn nhất của thể giới và
đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước tiễn hành nghiên cứu.
Việc nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã có từ lâu Tuệ Tinh(1417) trong cuốn “Nam dược thần hiệu” đã mô tả tới 579 loài cây làm thuốc.Tới thé ky 18, Hải Thượng Lan Ông Lê Hữu Trác đã xuất ban bộ sách lớn thứ:
hai “Y tông Tâm tĩnh” Bộ sách gồm 28 tập 66 quyển đã mô tả khá chỉ tiết về
thực vật, các đặc tính chữa bệnh Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có tính
uy mô lớn ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu vào thời Pháp thuộc trước hết phải kể
(đến các công trình, *Thực vật chí Nam bậ” của Leureir, *Thực vat chí rừngNam bộ” của các tác giả Piefe L Một trong các công trình lớn nhất về quy mô
cũng như giá trị là công trình nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương của các tác
giả pháp Lecomte et al kết quả của nghiên cứu này là bộ *Thực vật chi đại
cương Đông Dương”, theo Lecomte thi Đông dương có hơn 7000 loài Đây là
bộ sách có giá trị và ý nghĩa lớn với các nhà Thực vật học, những người nghiên cứu thực vật Đông Dương nói chung và hệ thực vật Việt Nam nồi riêng.
Năm 1969, Phan Kế Lộc đã thông kê và bổ sung số loài ở miền Bac
Việt Nam lên 5.609, 1.660 chỉ, 140 họ Trong đó có 3.069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành còn lại Trên cơ sở bộ Thực vật chí Đông Duong, Thái Văn Trùng (1978) trong công trình "Thảm thực vật rừng Việt Nam” da thống kê ở khu hệ thực vật Việt Nam có 7004 loài thực vật bậc cao
c6 mạch thuộc 1850 chỉ và 289 họ Thái Văn Trừng đã khẳng định wu thé của
ngành Hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (chiểm 90,9%), 1727
chỉ (chiểm 93,4%) va 239 họ (chiếm 82,7%)
Đáng chú ý nhất là bộ "Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ(1991- 1993) xuất bản tai Canada, bao gồm 3 tập (6 quyển) đã thống kê mô
Trang 15tả được 10419 loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam Trong hai năm 1999- 2000, ng đã chỉnh lý, bổ sung và tái bản lại tại Việt Nam Bộ sách
‘gdm 3 quyền, đã thống kê mô tả kèm hình vẽ của 11611 loài thuộc 3179 chi,
295 họ và 6 ngành
Nam 1997, Nguyễn Nghĩa Thin cho xuất bản cuốn “Cẩm nang nghiêncứu đa dạng sinh vật” đưa ra các thông tin về tỉnh hình đa dạng sinh học trênthé gi
10.580 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.342 chi, 334 ho, 6 ngành Trong,
đó ngành Hạt kín có 9.812 loài, 2.175 et
Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời chơ Xuất bản chốt
và Việt Nam Ngoài ra tác giả đã thống kê được ở Việt Nam có
và 285 họ thuộc 7 ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, ngành Khuyét
lá thông (Psilotophyta) có 1 loài 1 chi, 1 ho, ngành Cỏ thấp bút (Equisetophyta) có 2 loài, 1 chi, 1 họ, ngành Dương xi (Porypodiophyta) có
632 loài, 138 chỉ, 28 họ, ngành Hạt trần (Gymnospermac) có 52 loài, 22 chỉ, 8
11.238 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.435 chi, 327 họ Trong đó
ngành Khuyết lá thông (Psilotophyta) có 1 loài, 1 chi, 1 họ; ngành Thông đất
(Lycopodiophyta) có 35 loài, 5 chỉ, 3 họ; ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
Trang 16kin (Angiospermae) có 10.417 loài, 2.270 chi, 284 họ
Gin đây, Theo báo cáo quốc gia về da dạng sinh học (2011) Việt Nam
là một trong những quốc gia có đa dang sinh học cao về các loài thực vật.Tinh đến năm 2011 đã ghi nhận được 13.766 loài thực vật (2.393 loài thực vậtbậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao có mach),
Đối với các vườn quốc gia có nhiều công trình nghiên cứu về tính đadạng hệ thực vật, Danh lục thực vật VQG Cát tiên đã được Trần Văn Mùi(2004) thống kê được 1.610 loài thực vật bậc cao có mạch của 78 bộ, 162 họ,
724 chỉ Ngô Ti Dũng và cộng sự (2005), đã thông kê được 565 loà
854 loài thực vật của VQG Yok Đôn Trong đó nhóm tải trong tổng s
nguyên cây lấy gỗ có 158 loài chiếm 18,3% tổng số loài trong toàn hệ.Nguyễn Quốc Trị (2006), xây dựng bảng danh lục thực vật của VQG Hoàng
Liên gồm 2.432 loài thuộc 898 chi, 209 ho, 6 ngành Nghiên cứu về đa dạng
hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang, Đỗ Ngọc Đài và
cộng sự (2008), đã thống kê được 79 họ, 215 chỉ, 349 loài Võ Thị MinhPhuong và cộng sự (2010), đã điều tra được 20 loài cây hat tran thuộc 10 chỉcủa 7 họ thực vật, 58 loài cây thân gỗ một lá mam thuộc 21 chỉ của 4 họ thực.vật tại VQG Bạch Mã Kết quả điều tra ở phía Tây bắc VQG Vũ Quang,Pham Hồng Ban (2010), thẳng kê có 5 ngành thực vật bậc cao với 94 họ, 332
chỉ, 478 loài.
Nghiên cứu về yếu tổ địa lý thực vật
Mỗi hệ tực vật bao gồm các loài giống và khác nhau về nguồn gốc
phan bd di lý do sự phụ thuộc vào điều kiện môi trường và lich sử phát sinh
Những loài thuộc yếu tố đặc hữu thể hiện sự khác biệt giữa các hệ thực vậtvới nhau, còn các loài thuộc yếu tố di cư sẽ chỉ ra sự liên hệ giữa các hệ thực
vật đó.
Trang 17Gagnepain là người đầu tiên nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu
tổ địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam, theo tác giả hệ thực vật ĐôngDương bao gồm 5 yếu tố:
- Yếu tổ Trung Quốc,
- Yếu t6 Xích Kim — Himalaya,
- Yếu tố nhập nội va phân bồ rộng,
Pocs Tamas (1965) đã phi
Nam có 5.190 loài Tác giả đã xây dựng pho các yếu tổ địa lý cho hệ thực vật
tích và
ở miền Bắc Việt Nam, trong đó các yếu tổ cũng như thành phần của chúng
đều có sự thay đổi so với những kết quả nghiên cứu của Gagnepain, cụ thể
‘Theo Thái Văn Trimg (1978) đã thống kê hệ thực vật Bắc Việt Nam có,
3% số chỉ và 27.5 % số loài đặc hữu Đồng thời thảm thực vật rừng Việt Namcũng hội tụ các luồng di cư từ nhiều hướng khác nhau Căn cứ theo khu phân
bố và nguồn gốc phát sinh thì,
Trang 18* Nhân tố bản địa đặc hữu, 50,0%
* Nhân tổ di cư từ các vùng nhiệt đới, 39.0%
Nghiên cứu giá trị sử dụng của hệ thực vật
Những giá trị sử dụng của thực vật được các tác giả mô tả trong các tài liệu như, Thực vật Nam Bộ (Loureito, 1790) Thực vật rừng Nam Bộ (Pierre, 1879), Thực vật chí Đông Dương (Lecomte chủ biên, 1907 - 1952) Cây cỏ
Lê Khả KẾ về cộng sự, 6 tập, 1969-1975) Cây cỏ Việt Namthường thấy (
(Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000) Cây gỗ rừng Việt Nam (Viện điều tra quy
hoạch rừng, 1971-1988) Vietnam Forest Tree (Vũ Văn Dũng và cộng sự,
1996) Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tắt Lợi, tái bản 2003)
1900 cây có ích ở Việt Nam (Trần Đình Lý và cộng sự, 1995) Cây cỏ có ích
ở Việt Nam (Võ Văn Chỉ, Trần Hợp 1999-2002) Tài nguyên thực vật ViệtNam (Trần Minh Hợi và cộng sự, 2013)
Như vậy, Nghiên cứu về đa dang thực vật ở Việt Nam đã được nghiên
cứu khá toàn diện Sử dụng nhiều phương pháp điều tra khác nhau, nhưng chủyếu vẫn sử dụng những phương pháp truyền thống trong lâm học Kết quảđiều tra đã đưa ra được số liệu vẻ thành phần loài và đánh giá tính đa dạng
của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu.
1.2 NghiÊn cứu hệ thực vật tại Lào
Các nghiên cứu thực vật, bao gồm nghiên cứu phân loại, đã được bat
đầu ở Lào vào giữa thế kỷ thứ 10 Những nhà khoa học nước ngoài đầu tiên
đã tiến hành thu mẫu tiêu bản thực vật tại Lào từ nửa cuối thé kỷ 19, gồm có
Trang 19Clovis Thoren (1866-1868), Jules Harmand (thập niên1870), Henri D'Orléans
(1892) Đi
(1909), Eugène Poilane (thập niên 1920-1940) va Camille Josephspire (thập
niên 1920-1940) Một số nghiên cứu đã dign ra trong khoảng 1950 - 1960 bởi
lầu thé ky 20 có Clément Dupuy (1900), Jean-Baptiste Counillon
‘cde nhà khoa học: Jules Vidal, Pierre Tixier và Allen D Kerr (Newman et AI 2007) Tuy nhiên, từ những năm 1940 đến cudi những năm 1980 có rất ít công trình nghiên cứu về thực vật học của Lào Kết quả nghiên cứu về phân loại thực vật của Lao trong giai đoạn này ít hơn các nước Láng giềng như Thái Lan, Việt
Nam, Trung Quốc Bộ thực vật chí đại cương Đông Dương (Flore Générale deLindochine, Lecompte, 1907-1951) trong nửa đầu thé ky 20 đã hoàn thành
được 9 tập Thực vật chí Lào, Campuchia và Việt Nam (Flore du Cambodge,
du Laos et du Viêtnam du Laos et du Viêtnam) đến năm 2014 đã xuất ban được
35 tập Tuy nhiên các công trình khoa học về hệ thực vật Đông Dương cũng tập
trung vào các nước láng giềng như Campuchia và đặc biệt là Việt Nam, vì có
nhiều nhà thực vật học đang nghiên cứu ở những nước này hơn là ở Lào Một
ngoại lệ đáng chú ý là công trình của Jules Vidal, người đã xuất ban một số kết
‘qua nghiên cứu thực vật tại Lào từ năm 1956, đại điện là
Lào, đã thủ thập được hơn 10.000 mẫu cia 3.200 lai
im 1993 đến nay, Bộ môn Sinh học,
“Từ năm 1992 đến năm 1994, Chương trình nghiên cứu về Song mây và
‘Tre nứa (Research Program on Rattans and Bamboos) thu thập được 93
tiêu ban {re ñửa thuộc 8 họ, từ mọi miền của Lào Những mẫu vật này hiện
đang được lưu giữ tại Trung tâm nghiên cứu cây gỗ Nam Xuang (Nam Xuang
Wood Reseurch Center) cùng với khoảng 300 mẫu của 51 loài song mây (A field guide to the rattans of Lao PDR).
Trang 20‘Tu năm 1996 đến năm 2001, chương trình khuyến khích sử dụng bềnvững các lâm sản ngoài gỗ (NTEP) tại Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp tiến
hành kê và thu thập hơn 2.000 mẫu từ 400 loài thực vật được tìm thấy ở
các tỉnh Oudomxay, Saravane và Champassac.
Tir năm 1996 đến năm 1997, Vichit Lamxay đã nghiên cứu về phânloại các loài thực vật có hoa trong rừng bảo tồn quốc gia Huay Nhang Tác giả
.đã thu thập được tổng cộng 500 mẫu của 167 loài thuộc 54 họ khác nhau, hiện
đang được lưu trữ tại Đại học Quốc gia Lào (NUOL)
Từ năm 1997 đến năm 1998, Khamlek Xaydala đã nghiên cứu phânloại và điều tra phân bổ các loài trong họ Dé (Fagaceae) ở tỉnh Phongsaly.Ông thu thập 24 loài trong họ Dé, phân loại trong 3 chỉ Các mẫu đang được
lưu giữ trong phòng tiêu bản của khoa Lâm nghiệp, Đại học Quốc gia Lào.
T
năm 2005, Dự án do tổ chức Biodiv sity Informatics and Operation in Taxonomy for Interactive shared Knowledge base (BIOTIK),
co-được Liên minh Châu Âu tầitrợ đã điều tra các loài cây gỗ lớn Ngoài kết quả
nghiên cứu, dự án cũng đã đảo tạo cho Đại học Quốc gia Lio và Đại học
Uppsala một số Thạc sỹ và Tiến sĩ vẻ thực vật học dân tộc
Mặc dù Lào không có phòng tiêu bản thực vật quốc gia (TUCN hiện tại
đang giúp Lao xây dựng một phòng) tuy nhiên nhiều viện nghiên cứu đã
thành lập phòng tiéu ban riêng cho đơn vị mình như: the Forestry Research Centre, the Faculty of Fundamental Sciences, the Faculty of Forestry of NUOL, the Traditional Medicine Research Centre (TMRC), and the Ministry
of Health, Do điều kiện bảo quản không tốt nên hiện nay một số một số
vật có dau hiệu xuống cấp và hư hỏng (MAF và STEA, 2003)
ing giềng, các tài liệu về thực vật nghiên cứu tạ
| một số tài liệu quan trong đã được được x
đại diện như:
Trang 21Năm 1997, Bouakhaykhone Savengsuksa va Jules Vidal xuất bản tài
liệ “The Dipterocarp species of Lao PDR” (“Les Dipterocarpacees du Laos”) Sách song ngữ (Lào và Pháp) mô tả 27 loài và 6 chi trong họ Dau (Dipterocarpaceae).
Năm 1999, Phillip W Rundel tổng hợp các tài liệu về sinh cả nh rừng
và thực vật thực vật ở Lao PDR, Campuchia và Việt Nam Tác giả kết luận
rằng 270 (38%) trong số 705 các loài đặc hữu ở lục địa Đông Nam A và Nam
Trung Quốc (từ mẫu vật của 31 họ thực vat), đã được tìm thấy ở Lào Riêng
đối với cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) — một họ rất quan trọng trong khu vực,
có số loài là 22 trong tổng số 46 loài, chiếm 47% được tìm thấy ở Lào
Tir năm 1999 đến năm 2001, Khamlek Xaidala và Vichit Lamxay, dưới
sự hỗ trợ của chương trình "Khuyến khích sử dụng NTFPs", xuất ban một tài
ligu song ngữ (tiếng Lào và tiếng Anh) có tiêu đề "San phẩm Lâm sản ngoài
với tim năng thương mại ở Lào ", trong đó liệt kê 51 loài
Nam 2001, Schuiteman, A và E,F Vogel xuất bản tài liệu “Chi Lan
của Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam”, trong đó mô tả 1.400 loài Lan, bao gồm 335 loài tử Lào, thuộc 85 chỉ (Thái Lan, Việt Nam và Campuchia được báo cáo là có 1.100, 751, và 164 loài Lan).
Năm 2001, Tom D Evans và cộng sự đã xuất bản cẩm nang điều trathực địa các loài Song mây của Lào với 51 loài và sáu giống được mô tả
Nam 2003, Lehmann et al công bổ tài liệu Rừng và cây gỗ của cao
nguyên của Xieng Khouang Đây là kết quả của chương trình Danish
International Development Agency (DANIDA) tài trợ cho Dự án giống cây
trồng Lào (LTSP), là một bộ phận trong dự án giống cây Đông Dương
Năm 2005, Savengsuksa và Lamxay đã xuất bản tài liệu hướng dẫnthực địa về các loài Lan tự nhiên của Lào Nghiên cứu vẻ lan đang tiếp tục với
các chương trình: Open (Re)source for Commerce in Horticulture aided by
Systems (ORCHIS) project (www.orchi species Identification Sia.org/), a
Trang 22collaboration between NUOL, the Centre de Coopération Internationale en Recherche Agronomique pour le Développement (CIRAD) and Bảo tàng thực
vật Quốc gia Hà Lan
Năm 2007, Đại học Quốc gia Lào, Viện Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp.Quốc gia (NAFRI) và Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) đã công bé tài liệu
sách hướng dẫn sử đụng 100 sản phẩm thương mạiLâm sản ngoài gỗ ở Lào
và truyền thống
Nam 2007, Mark Newman vả cộng sự xuất bản Danh lục các loài thực
vật bậc cao có mach của Lào (A Checklist of the Vascular Plants of Lao
PDR,), với 4,850 loài cây bản địa, cây trồng và cây hoang dại hóa
Năm 2008, Lamphay Inthakoun và Claudio O Delang đã xuất bản tài liệu: “Lao Flora A checklist of plants found in Lao PDR with scientific and vernacular names”, Dựa trên kết quả nghiền cứu của Mark Newman và cộng
sự, 2007, Lamphay Inthakoun và Claudio O Delang đã bổ sung các thông tin
tên loài theo chữ và phiên âm tiến Lào cho Danh lụ thực vật bậc cao có
mạch của Lào.
Năm 2014, Leonid V, Averyanov và cộng sự đã công bố kết quả nghiên
cứu về Hat tran của Lào (Gymnosperms of Laos), trên tạp chi Nordic Journal
of Botany số 32, Đây là kết quả đầy đủ nhất về phân loại va phân bố các loàiHạt trần của Lào Tổng số loài Hạt trần của Lào theo bài báo này là 33, thuộc
8 họ và 15 chỉ Nghiên'cứu đã phát hiện 2 loài Hạt trần mới cho khoa học(Cycas laotica and Pinus cernua) và 7 loài Hạt tran bổ sung cho hệ thực vật
của Lào (Cyeas dolichophylla, C inermis, C macrocarpa, C micholitzi, C nonghoochiae, C petraea and Taxus wallichiana).
Năm 2017, Dự dn hợp tác giữa NAFRI (Viện nghiên cứu Nông Lâm
nghiệp quốc gia Lào) và KNA (Viện nghiên cứu cây gỗ quốc gia Hàn Quốc)
đã hợp nhất bon danh lục thực vat của Lào đã được công bố trước đó và bổ
sung tên các taxon bằng tiếng Lào Danh lục gồm tắt cả các thông tin đã được
Trang 23cập nhật của trên 5000 loài thực vật có phân bồ tại Lao (KNA, NAFRI, NuoL
(2017) A Checklist of Plants in Lao PDR)
Nam 2018, Vanhnida S šoukhaphon đã Nghiên cứu hiện trang tài nguyên
thuốc tại vùng đệm Vườn Quốc gia Phou Hiphi, huyện Xay, tinh
Oudomxay, CHDCND Lio, Vùng đệm vườn quốc gia Phou Hiphi, huyệnXay, tinh Oudomxay, nghiên cứu đã phát hiện, thu mẫu và giám định được
3⁄44 loài thực vật thuộc 259 chỉ 91 họ, 5 ngành thực vật có giá trị làm th
Phan lớn thực vật làm thuốc thuốc phát hiện được trong đợt nghiên cứu thuộc.ngành Ngọc lan, có tới 335 loài, chiếm 97.38% tổng số loài cây Ngành
Duong xi có 6 loài chiếm 1.74% C:
tháp bút, Ngành Thông dat chỉ có 1 loài, chiếm 0.29%
Nam 2018, Khoua Thor đã công bi
ngành còn lại: Ngành Thông, ngành Cỏ.
quá Nghiên cứu đặc điểm hệ
thực vật tại Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, khu vực huyện Hom, tinhSaysomboun, nước Cộng hòa Dan chủ Nhãn dân Lao, Dựa trên kết quả giám
định mẫu thu tại hiện trường, kế thừa các tài liệu khoa học nghiên cứu đã xác
inh được tại khu vực nghiên cứu có 1222 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc
702 chỉ, 173 họ trong Š ngành (ngành Cỏ tháp bút, Thông đất, Dương xi, Thong, Ngọc Lan) Ty trọng của các loài, chi, họ tập trung chủ yêu vào ngành
Ngọc lan — Magnoliophyta, đây là ngành đa dạng nhất với tổng số 1141 loài,
650 chỉ của 148 họ, chiếm ty lệ cao nhất Các ngành còn lại là Dương xiPolypodiophyta có 64 loài, 40 chi, 18 họ chiếm tỷ lệ cao thứ hai; ngành Thông
có 11 loài thuộc 8 chi trong 4 họ Ngành Thông đất có 5 loài 3 chỉ và 2 họ.
“Thấp nhát là ngành Cỏ tháp bút chỉ có 1 loài Tổng số loài của 10 họ thực vật
da dang loài nhất là 408 loài chiếm 33,4 % so với tổng số loài của khu vực
nghiên cứu, chứng tỏ khu vực Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay có sự đa dang về họ thực vật
Năm 2019, Phouvisit Sengphatham đã công bố kết Nghiên cứu đặc
điểm hệ thực vật tại rừng phòng hộ Phu Pha, tinh Hua Phin, nước Cộng hòa
Trang 24‘dan chủ nhân dân Lào, gồm có 200 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 166
chi, 87 họ trong 4 ngành Ngành Ngọc lan là ngành đa dạng nhất với 194 loài,
160 chi của 81 họ Các ngành còn lại là Dương xỉ với 3 loài, 3 chỉ, 3 họ;
nghành Thông có 2 loài, 2 chi, 2 ho; ngành Thông đắt Với Ï loài, 1 chỉ, 1 họ
Lớp Ngọc lan ~ Magnotiopsida chiếm uu thé so với lớp Hoa loa kèn với tỷ lệ
ở các bậc họ, chỉ và loài tương ứng là 67/14 họ; 131/29 chỉ và 160/34 loà
Khu vực RPH Phu Pha có sự đa dạng về họ và chủ thực vật Họ có nhiều chi
hi Todi nl là họ Thiu dầu - Euphorbiaceae và ho Đậu - Fabace: ing
có 13 loài; họ Cà phê - Rubiaceae va ho Dé = Fagaceae cùng có có 9 loài; họ
Ray — Araceae và họ Dâu tim — Moraceae cùng có 8 loài; Các chi có số loài
nhiều nhất tại khu vực nghĩ cứu là Sung (Ficus) và Dé gai (Castanopsis) với
(Ardisia), Sồi
(Lithocarpus) và chi Ráy leo (Rhaphidophora) cùng có 3 loài Trong 200 loài
5 loài: chỉ Com (Elaeocarpus), Ngấy (Rubus), Cơm nguội
thực vật tại Rừng phòng hộ Phu Pha có tới 327 lượt giá trị sử dụng khác nhau;
có 141 loài được sử dụng làm thuốc chiếm 70,5% tổng số loài của hệ; cây lầy
gỗ có 55 loài, chiếm 27,5% tông số loài; số loài cây có thể dùng làm thức ăn,
gia vị và làm thức ăn cho gia súc là 61 loài, chiếm 30,5% tổng số loài
Nam 2020, Amino Korviseth, trong nghiên cứu của minh đã xác định được tại rừng phòng hộ Phu Phùng, khu vực huyện Luông Pha Băng tỉnh Luông Pha Bang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào c‹ 37 loài thực vật
bậc cao có mạch thuộc 185 chi, 76 ho trong 4 ngành (Thông đất, Dương xi,
“hông và Ngọc Lan) Tỷ trọng của các loài, chi, họ tập trung chủ yết ngành Ngọc lan 8 loài, 177 chỉ của 69 họ Các ngành còn lại là Dương xi - Polypodiophyta có 7
agnoliophyta, đây là ngành đa dạng nhất với tổng s
loài, 6 chi, 5 họ, ngành Thông đất - Lycopodiophyta và ngành Thông —Pinophyta, mỗi ngành chỉ có 1 loài Hệ thực vật tại rừng phòng hộ Phu Phimg mang tính chất của thực vật nhiệt đới Nghiên cứu đã thống kê được 31 họ
đơn loài, 24 loài thực vật nguy cấp quý hiếm có trong IUCN Red List có phân
bổ tại rừng phòng hộ Phu Phừng
Trang 25Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun
Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun với diện tích khoảng 492 ha, được thành lập với mục tiêu bảo vệ ic hệ sinh thái da dạng sinh học đặc trưng của địa
phương, giữ gìn môi trường, giữ nguồn nước và chống xói mòn đất Rừng bảo
ton Kiu Ta Lun nằm trên địa giới của huyện Xieng Ngeun, tinh Luông PhaBăng, nước CHDCND Lào Khu vực rừng bảo tồn này còn là rừng tự nhiên
địa hình toàn vùng núi cao và diện tích rừng nguyên sinh còn khá lớn Do
người dân thấy được sự quan trọng của rừng và tham gia với các cơ quan
chức năng, chính quyền địa phương về công tác bảo vệ và phát triển rừng do vậy khu vực này còn khá nguyên vẹn và phong phú vé tai nguyên động vật và
thực vật Tuy nhiên đến nay, khu vực này chưa có các nghiên cứu chuyên
* Kết quả nghiên cứu sẽ bd sung các dữ liệu khoa học cho hệ thực vật
của Lào, cũng như cho các nghién cứu tiếp theo về tài nguyên thực vật, hệ
thực vat, tài nguyên rừng tại khu vực;
* Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các đơn vị quản lý trên huyện XiengNgeun tỉnh Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào nắm rõ hơn tai nguyên
thực vật của khu vực, là cơ sở quan trọng dé xây dựng các biện pháp quản lý,
bảo lồn đa đạng thực vật và sử dụng bền vững tài nguyên rừng cho khu vực
Rừng bảo tồn Kin Ta Lun,
Trang 26- Đánh giá được các đặc trưng của hệ thực vật tại Khu vực nghiên cứu.
~ ĐỀ xuất được giải pháp đẾ PEÀai nhyền thực vật cho Khu Rừng
bảo tổn Kiu Ta Lun, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng, nước
Pham vỉ về nội dung
dang sống, yêu tổ địa lý của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu vực Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Bảng, nước CHDCND Lào.
Nghiên cứu về bản chỉ
"Phạm vỉ vệ không gian
\NEN/ÔGuối được tiền hành trên các tuyển vi tiêu chuẩn tại Rừng báo tin
Kiu Ta Lun, huyện Xieng Ngeun, tinh Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào.
Pham vi về thời gian
‘Tir tháng 11/2022 đến 09/2023
Trang 27Hình 2.1 Sơ đồ khu Rừng bảo tồn Kiu Ta Lun, Tỉnh Luông Pha Băng
2.3 Nội dung nghiên cứu
~ Xây dựng danh lục va xác định bản chat của hệ thực vật:
- Nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật;
- Nghiên cứu các tác động đến hệ thực vật;
- ĐỀ xuit các giải Phấp quản lý tài nguyên thực vật tại khu vực
nghiên cứu.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
He thục vật là tập hợp các loài cây có tính chất lịch sử trong một khu
đất nhất định Nhiệm vụ của nghiên cứu hệ thực vật là: Phát hiện và mô tả các bậc taxon (đơn vi sinh vat), các đơn vị hệ thực vật Vẽ nên một bức tranh
đúng din và khách quan về cấu trúc, về thành phần, về sự phân bố, tính chất
sinh thái và nguồn gốc của chúng Tử những cơ sở trên dé tai đã xác định các
phương pháp theo từng nội dung nghiên cứu như sau:
Trang 2824.1 Phương pháp xây dựng danh lục và xác định bản chất của hệ thực vật
= Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa chọn lọc các si |, tài liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan
tới vẫn để nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế = xã hội, tài nguyên rừng
của khu vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu da có, các báo cáo khoa học
vé Khu Rừng bảo tổn Kiu Ta Lun, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Bang,
nước CHDCND Lào.
- Phương pháp phông vấn
Đối tượng phỏng vấn: Người dân địa phương am hiểu về rừng, Cán bộ,
công nhân viên Ban quản lý Khu rétig Bảo tồn,Kìu Ta Lun Huyện Xieng
Ngeun, tinh Ludng Pha Băng, nước CHDCND Lao;
Nam được các thông tin sơ bộ về Khu rừng bảo tồn Kiu Ta Lun, Huyện
Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào, phân bổ các hệ
sinh thái đặc trưng, các loài, tuyển điều tra,
~ Điều tra sơ thám.
Việc đầu tiên của phương pháp ngoại nghiệp là xác định địa điểm thu
mẫu, tuyển thu mẫu trên bản đồ địa hình của khu vực Tiến hảnh điều tra sơ
bộ nhằm xác định ranh giới, phạm vi cũng như điều kiện địa hình thực tế củakhu vực nghiên cứu Từ đó làm cơ sở xác định vị trí để đặt các tuyển điều tra
tỷ my tat cả các loài của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu
= Điều tra tuyến
“Các tuyển điều tra được lập dựa trên kết quả điều tra sơ bộ thực tế của
khu vực nghiên cứu, Tuyến điều tra di qua được càng nhiều sinh cảnh đại điện
ch huỂn HHếy FF càng tốt, cất qua được các khu vực nhu hoặc chon nhiều
tuyển đi theo các hướng khác nhau đại diện cho khu vực nghiên cứu trên mỗituyến tiễn hành điều tra tất cả các loài thực vật mọc tự nhiên
Số lượng tuyến điều tra: Số hiệu khu vực nghiên cứu và tuyến điều trađược xác định theo quy luật từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Điểu tra 10
Trang 29tuyến, mỗi tuyển có chiều dài 3-6 km Trên các tuyến điều tra ngoài bản thân
có hỗ trợ thêm của 2-3 người, gồm: 1 cán bộ phòng Nông nghiệp huyện
Xieng Ngeun và 1-2 người dân địa phương thông thạo địa hình, thực vat tại
khu vực nghiên cứu dẫn đường và hỗ trợ thu mẫu
= Phương pháp thu mẫu
Khi nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật thì việc thu thập mẫu là
vụ rất quan trọng là cơ sở để xác định tên taxon và xây dựng bảng danh.lục chính xác, đầy đủ Để tiến hành tìm hiểu, thu thập các thông tin về khu.vực nghiên cứu có liên quan cần chuẩn bị một số dụng cụ phục vụ công tác
điều tra như, S ghỉ chép, bút, thước kẻ, máy ảnh, dao, tái đụng mẫu, nhãn (ghi số hiệu mỉ ), day buộc.
Phương pháp thu mẫu: mô tả các đặc điểm của loài và ghi vào phần ly
lịch mẫu, thu mẫu, ghi số hiệu mẫu vào etiket, treo s lên mẫu vật
thu và chụp ảnh.
"Nguyên tắc thu mẫn,
- Mẫu thu phải là mẫu đại diện nhất của cây, thé hiện được các đặc
điểm của loài;
~ Mẫu thu phải có đầy đủ các bộ phận cành, lá và hoa đối với cây lớn;thu mẫu cả cây đối với cây thân thảo và có quả càng tốt;
- Mỗi cây nên thu tir 3- 5 mẫu, còn mẫu cây thân thảo nên tìm các mẫu
giống nhau và cũng thu số lượng trên để vừa nghiên cứu tính biến dạng của
loài vừa dé trao đổi
~ Cách đ«nh số hiệu mẫu, các mẫu thu trên cùng một cây thi đánh cùng
một số hiệu mẫu Có hai cách đánh số từ 1 trở đi ké từ khi thu mẫu đầu tiên
‘cho đến hết đổi làm nghiên cứu khoa học hoặc đánh số theo năm tháng không
Trang 30hiệu này giúp ta nhận bi được thời gian thu mẫu nhưng có nhược điểm là
không thể biết cả cuộc đời của nhà thực vật đã thu được bao nhiêu mẫu
- Khi thu mẫu phải ghi chép ngay những đặc điểm mà mẫu không thể
hiện được như đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, màu sắc của hoa, qua, nhựa
mũ, mùi vị Khi ghi chép phải ghi bằng bút chì nén, không nên dùng bút bi.
bút mực để tránh bị mắt khi bj dính nước Sáu khi thu mẫu và ghi số hiệu.mẫu, treo etiket lên mẫu, đặt mẫu lên tắm bìa phẳng, màu đồng nhất và chụp.ảnh Chụp cả mặt trước, mặt sau lá, cuống lá, mép lá, gân lá, hoa, quả (nếu.có) hoặc một số đặc điểm đặc biệt đặc trưng của loài
= Phương pháp định mẫu
Giảm định mẫu bằng phương pháp Hình thái so sánh (đối chiếu mẫu
cin giám định với bộ mẫu lưu hoặc các tà liệu chuyên khảo về phân loại thực
vat) Kết quả giám định mẫu gồm: Tên loài phổ thông, khoa học; tên họ phổ.thông, khoa học; và các thông tin bổ sung như: Dạng sống, Công dụng, Yếu
ia lý, Mức độ quý h
Phân tích mẫu, Dựa vào một số nguyên tắc, phí từ tổng thể đến
lớn đến cái nhỏ và phải ghi chép lại BE xác định tên lo thực hiện theo các trình tự sau: Phân họ, Phân loại tat cả các mẫu theo từng họ
và các vật mẫu trong từng họ được phân loại theo từng chỉ Để kim được việc
đó phải dùng phường pháp chuyên gia, như vậy mới giảm nhẹ được gánh nặng trong khâu xác định tên khoa học.
‘Tra tên khoa học, Sau khi đã phân tích mẫu, tham khảo các tài liệu
về thực vật để xác định được ên sơ bộ ban đầu của các mẫu Những mẫu
chưa biết tên tiếp tục tiến hành tra cứu chuyên khảo và hỏi ýkiến chuyên gia Khi đã xác định được tên các loài thì tiến hành kiếm tralại tên khoa học bằng các tài liệu khoa học dé hạn chế mức tối đa sự nhằm
lẫn, sai sót
Trang 31~ Phương pháp xây dựng danh lục các loài thực vật
Bảng danh lục thực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại củaBrummit (1992) các loài được sắp xếp theo mẫu biểu 01
Mẫu biểu 01 Danh lục thực vật
Tuyến điều tra
Ngày điều tra Người điều trá
Tên Tên [Tên cad Ảnh SỐ
TT | Việt khoa |loài | DS | 4 ng PL
Nam học | Lao wre nl mau
Ghi chú:
(Cot 1, Thứ tự (TT) của taxon (ngành, lớp, họ, loài)
Cot 2, Tên phố thông theo tiếng Việt Nam của các taxon (ngành, lớp,
họ, loài),
“Cột 3, Tên khoa học của các ngành, lớp, họ và loài, xếp theo các ngành
thực vật từ thấp đến cao Tên các họ trong ngành (lớp) và các loài trong họ
được xếp theo thứ tự trong bảng chữ cái abe
'Cột 4, Tên loài phổ thông của Lào
.Cột 5, Dạng sống (DS) theo cách phân loại của Raunkiaer (1934) Gồm.các nhóm sau, Cây chỗi trên (Ph), Cây chỗi trên to (Mg), Cây chồi trên nhỡ
trên nhỏ (Mi), Cây chdi trên lùn (Na), Cây bì sinh (Ep), Dây
ồi sát đất (Ch), Cây et ồ
Lp) Cây c
Cây một năm (T)
(Cot 6, Giá trị sử dụng của loài thực vật đồ trên theo cách phân chia
nhóm công dụng của Trần Minh Hợi (2013) như sau, Cây lấy gỗ (A), Caytrồng rừng và phụ trợ trong nông lâm nghiệp (B), Các loài tre trúc (C), Cây có.hoa, làm cảnh và bóng mát (D), Cây song mây (E), Cây có dầu béo (F),dùng làm thức ăn cho người và gia súc (G), Cây cho tannin và chất tạo màu(H), Cây làm thuốc (1), Cây cho tinh dau (K)
‘ay
Trang 32Cot 7, Yếu tổ địa lý (YTDL) 1 Ye
khắp nơi trên thé giới; 2 Yếu tố
toàn các taxon phân bố
nhiệt đới, gồm các taxon mà vùng phân
bổ của chúng ở vùng nhiệt đới châu A, Úc, Phi và châu My; 2.7 Nhiệt đớichâu A, châu Úc và châu Mỹ: 2.2 Nhiệt đới châu Á, châu Phi và châu Mỹ;
2.3 Nhiệt đới châu A, châu Úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương; 3
'Yếu tổ CO nhiệt đới: 3.1 Nhiệt đới châu A và châu Uc; 3.2 Nhiệt đới châu A
và châu Phi; 4 Yếu tố nhiệt đới châu A; 4.1 Yếu tô Đông Dương- Mal
4.2 Yếu tổ Đông Dương- An Độ; 4.3 Vẫu tổ Đồng Dương- Hymalaya; 4.4
Yéu tổ Đông Dương- Nam Trung Quốc: 4.5 ¥éu tổ Đông Dương: 5 Yêu tổ
ôn đới Bắc; 5.1 Yếu tổ Đông Á- Bắc Mỹ; 5.2 Yếu tổ ôn đới Cô thé giới; 5.3
Yếu tổ ôn đổi Địa trung Hải- châu Âu- châu A; 5.4 Yêu tổ Dang A; 6 Yêu tố
Đặc hữu Lào; 7 Yếu tố cây trồng nhập nội gồm: Cháu Mỹ (7.0); châu Phi(8.0); Châu Úc (9.0); Châu Á (10.0); Châu Âu (11.0),
Cột 8, Mức độ quý hiểm ghi theo các quy định của chính phủ Lào vềcác loài Nguy cấp quý hiểm, theo phân hang của TUCN (cập nhật năm
06.2020), tham khảo Sách D8 Việt Nam, 2007, Nghị định 06/2019/NĐ-CP năm 2019 của Chính phủ Việt Nam.
“Cột 9,10, Các thông tin vé số hiệu mẫu và ảnh mẫu đã thu được tại khu
vực nghiên cứu.
= Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật
Sau Khi Xây dựng được danh lục các loài thực vật, tôi iến hành đánh
giá tinh đa dạng của hệ thực vật ở các khía cạnh khác nhau theo phương pháp
‘cia Nguyễn Nghĩa Thin (1997, 2004)
a) Đánh giá da dạng về phân loại
- Đánh gid đa dạng về thành phần ở cấp độ ngành, Thống kê đánh giá
thành phan Toa phan lớp, chỉ, ho của các ngành từ cao đến thấp (ngành, 16
bộ, ho, chi, loài) và tỷ lệ phần tram;
- Đánh giá da dang ở cấp độ lớp, áp dụng cho hai lớp trong ngành Ngọc
lan, tính tỷ trọng của mỗi taxon (họ, chỉ, loài);
Trang 33- Đánh giá da dang loài của các họ, xác định họ có ahi loài, tính tỷ lệ
i của các họ đó so với tổng số loài của cả hệ để đánh giá mức.
phần trăm số
giàu loài ct
- Dinh giá đa dang loài của các chỉ, xác định chỉ nhiều loài, tính tỷ lệ
phần trăm số loài của các chỉ đó so với tổng số loài của cả hệ để đánh giá
được mức độ giàu loài của chỉ.
b) Nghiên cứu những loài quý hiểm và có ngity cơ bi tuyệt chủng
anh giá mức độ de doa của loài dựa theo tiêu chí và danh sách loài cập nhật của Danh lục Đỏ IUCN (IUCN Red List 2020) Ngoài ra tham khảo
một số thông tin tại Việt Nam như, Sách Đỏ Việt Nam, Phần II thực va2007; nghị định số 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng.nguy cấp, quý, hiểm Nghiên cứu cũng đựa theo điều kiện thực tế của khu vực
nghiên cứu để xác định những loài cây quý hiểm, cây có giá trị bảo tồn cao của khu vực,
©) Nghiên cứu các loài có giá trị sử dụng
‘Tham khảo các tài liệu đã công bố để ghỉ nhận công dụng của các loài
thực vật tai Rừng bảo tén Kiu Ta Lun, tinh Luông Pha Băng, nước CHDCND
Lào như: Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001, 2003, 2005, tập 1-3),
Sách Đỏ Việt Nam, Phần thực vật, 2007; 1900 cây có ích (Trần Đình Lị
1993), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chỉ, 1997), Những cây thuốc và
vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tắt Lợi, 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn
Chi- Trin Hợp, tập I- 1999, tập II- 2002); Ngoài ra công dụng của các loàicòn dựa trên kết quá phỏng vấn người dân địa phương trong huyện Xieng
Ngeun, tinh Lung Pha Băng của Lào.
Đánh giá giá trị tài nguyên thực vật của hệ thực vật thông qua các số
lượng và tỷ lệ A), Cây
trồng rừng và phụ trợ trong nông lâm nghiệp (B), Các loài tre trúc (C), Cây có
loài cây theo các nhóm công dụng: Cây lấy gi
hoa, làm cảnh và bóng mát (D), Cây song mây (E), Cây có dầu béo (F),
dùng làm thức ăn cho người và gia súc (G), Cây cho tannin và chất tạo màu
(H), Cây làm thuốc (1), Cây cho tinh dau (K)
Trang 34Để đánh giá mức độ giống nhau hay khác nhau của các hệ thực vật, căn
‘hi số giống nhau theo Sorenson (theo Ane E Magurran, 1983)
§ = 1 chỉ xảy ra khi hai hệ thực vật có các loài hoàn toàn giống nhau;
§ =0 xảy ra khi hai hệ thực vật không có loài nào giống nhau chung;
S dat giá tri càng gan 1 tương ứng với mồi quan hệ giữa hai hệ thực vật ang chat chế;
Š có giá trị cing gin 0 chứng tỏ mỗi quan hệ ta hai hệ thực vật càng cách xa nhau,
Phương pháp nghiên cứu yếu tố địa lý của hệ thực vật
Mỗi một hệ thực vật hình thành nhờ mối tương tác các sinh vật với
các yếu tổ sinh thái môi trường khác nhau, ngoài ra còn phụ thuộc vao điềukiện địa chất địa lý Khi xem xét sự đa dạng về thành phin loài, cần xem xét
bản chất cầu thành hệ thực vật của một vùng và các yếu tổ địa lý thực vật của
Khu rừng bảo tôn Kiu Ta Lun, khu vực huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng của Lào,
Để thiết lập phổ các yếu tổ địa lý, tôi tham khảo theo cách phân chiacủa Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), bao gồm các yếu tố chính sau:
nơi trên thé giới;
1: Yếu tố toàn cầu, gồm các taxon phân
2 Yêu tổ Liên nhiệt đới, gồm các taxon mà vùng phân bổ của chúng ở
vùng nhiệt đới châu Á
ôn đổi
` Phi và châu Mỹ Một số có thể mở rộng tới ving
Trang 352.1 Nhiệt đới châu A, châu Úc và châu Mỹ:
2.2 Nhiệt đới châu A, châu Phi và châu Mỹ;
3.3 Nhiệt đới châu A, châu Úc, châu Mỹ và các dao Thai Bình Dương
3 Yếu tố Cé nhiệt đới, gồm các taxon mà khu phân bố của chúng ở
iw A, châu Úc,
vùng nhiệt đới cl Phi và các dao lân cận.
3.1 Nhiệt đới châu A và châu Úc, gồm các taxon mà khu phân bố của
châu Á tới châu Úc và các đảo lân cận Nó nằm phía
ổ nhiệt đới và mở rộng đến các đảo của An Độ nhưng không bao
chúng ở vùng nhiệt đới
đông của
giờ tới lục địa châu Phi:
3.2 Nhiệt đới châu A và châu Phi, gồm các taxon ma vùng phân bé của
chúng ở vùng nhiệt đới châu A, 'hâu Phi và các đảo lân cận Đây là cánh cửa
Tay của vùng CỔ nhiệt đới và có thé mở rộng tới Phi-gi và các đáo nam Thái
Binh Dương nhưng không bao giờ tới châu Úc
4 Yếu tố nhiệt đới châu A (Inđô ~ Malezi), gồm các taxon mà vùng,
phân bố của chúng ở vùng nhiệt đới châu Á từ Án độ, Srilanca, Mianma, Thái.Lan, Đông Duong và Tây Nam và Nam Trung Quốc (lục địa châu A),Indonesia, Malaixia, Philippin đến Niu Ghine và mớ rộng tới Phi-gi và cácđảo Nam Thái Bình Dương (vùng Malezi) nhưng không bao giờ tới châu Úc
Kiểu này được tác thành các kiểu phụ sau.
4.1 Yếu tổ Đông Dương- Malê: gdm taxon mà chúng phân bổ ở
vùng nhiệt đới châu A từ lục địa Đông Nam A (Mianma, Thái Lan, ĐôngDương và Tây Nam- Nam- Trung Quốc) đến Malaixia, Indonesia, Philippin,
Niu Ghine và mở rộng tới Phi-gi và các đảo Nam Thái Bình Dương nhưng
không bao giờ tới châu Úc ở phía Nam và An Độ ở phía Tây (giống yếu tổ 4.trừ Ấn Độ);
4.2, Yêu tổ Đông Dương- An Độ, gồm các taxon mà vùng phân bé ởvùng nhiệt đới châu Á từ Án Độ, Srilanca, Mianma, Thái Lan, Đông Dương
và Tây Nam Nam Trung Quốc không tới vùng Malei (giống yếu tổ 4 trừ
Malezi):
Trang 364.3 Yếu tổ Đông Dương- Hymalaya (lục địa Đông Nam A) (giống yếu
16 4, trừ Malezi và An Độ) đôi khi còn gọi là yéu tổ Đông Dương (theo nghĩa.rộng), gồm các taxon mà vùng phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á từ chân
Himalaya, Mianma, Thái Lan, Đông Dương và Tây Nam Trung Quốc, một số
chúng có thể mở rộng đến bán đảo Malaixia ở phía Nam Đây thường là nhóm.thực vật phân bố chủ yếu trên núi cao;
4⁄4 Yếu tổ Đông Dương- Nam Trung Quốc, gồm các taxon mà chúngphân bố ở Đông Dương và Nam Trung Quốc đặc biệt xung quanh biên gi
‘Trung Quốc (chỉ có ở Nam Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Dai Loan, Hải
Nam);
4.5 Yéu tổ Đông Dương cấc tâXon phân bỗ giới hạn trong phạm vi 3
nước Đông Dương và đôi khi có thể gặp ở Thái Lan.
5 Yếu tổ ôn đới Bắc, gồm các taxon mà vùng phân bố trong phạm vi
ôn đới châu Á, châu Âu và châu Mỹ và có thể mở rộng tới vùng núi nhiệt đới
và thậm chí tới vùng ôn đới Nam bán cầu Có loài phân bố ở khu vực ôn đới
châu Á, châu Âu và châu Mỹ,
5.1 Yếu tố Đôn Á= Bắc Mỹ, gồm các taxon mà chúng phân bổ trongvùng ôn đới châu A và Bắc Mỹ và có thé mỡ rộng tới vùng núi nhiệt đổi:
5.2 Yếu tổ ôn đới Cổ thé giới, bao gồm các taxon mà chúng phân bố ở
ôn đới châu Âu, châu A và có thé mở rộng tới vùng núi nhiệt đới châu Phi vàchâu Úc;
5.3 Yéu tổ ôn đổi Địa trung Hải- châu Âu- châu A, bao gồm các taxon
mà chúng phân bé trong vùng ôn đới quanh Địa Trung Hai, châu Âu và châu
A
5:4 Yêu tổ Đông Á, gồm các taxon mà chúng phân bổ trong vùng ônđới từ Himalaya đến Đông Trung Quốc tới Triều Tiên hay Nhật Bản và có thể
mỡ rộng tới vùng núi nhiệt đới.
6 Yếu tố Đặc hữu Lào
Trang 377 Yếu tố cây trồng nhập nội, gồm: Chau Mỹ (7.0); châu Phi (8.0);
Châu Úc (9.0); Châu Á (10.0); Châu Âu (11.0)
Từ kết quả của danh lục thực vật, nghiên cứu sẽ tổng hợp số loài và tỷ
, Phân tích các đặc trưng về yếu tố địa lý
lệ % số loài theo các yếu tổ địa
của hệ thực vật Khu rừng bảo tén Kiu Ta Lun, khu vực huyện Xieng Ngeun,
tinh Luông Pha Băng của Lào So sánh đánh giá phổ yếu tổ địa lý với các hệ
thực vật khác.
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật
Phổ dạng sống là một đặc trưng về bản chất sinh thái của hệ thực vậtcũng như thảm thực vật của hệ sinh thai đó Dé nghiên cứu về phổ dạng sống
của hệ thực vật, tôi sử dụng phương pháp của Raunkiaer (1934) đã được Thái
‘Van Trừng (1999) xây dựng theo sơ đỗ theo hai mùa, thuận lợi va khó khăn
1 Cây chéi trên (Phanerophytes) - Ph, Bao gồm những cây có chỗi
trong mùa khó khăn nằm cách mặt đất từ 25cm trở lên Nhóm nảy được chia thành những nhóm nhỏ.
1.1 Cây chỗi trên to (Megaphanerophytes) - Mg, Là cây gỗ hay dây leo
SỐ cao từ 25m trở lên;
1.2 Cây choi trên nhỡ (Mesophanerophytes) - Me, Gồm những cây gỗhay dây leo gỗ từ 8- 25m, có thể gồm một số loài cây thân thảo hóa gỗ:
1.3 Cây chéi trên nhỏ (Microphanerophytes) - Mi, Là cây gỗ nhỏ, cây
bụi, d leo gỗ có y hồ gỗ, cao từ 2- 8m;
1.4 Cây chỗi trên làn (Nanophanerophytes) - Na, Gồm cây gỗ lùn, cây
bụi hay nửa bụi, dây leo gỗ nhỏ, có thân hóa gỗ, cao tir 25- 200 em;
1:5: Cay bi sinh (Ebiphytes-phanerophytes) - Ep, Gồm những cây bì
xinh sống lâu năm trên thân, cảnh cây gỗ, trên vách đá ;
1.6 Cây mong nước (Suculentes) - Suc, Bao gồm những cây mong nước;
1.7 Đây leo gỗ (Lianophanerophytes) - Lp,
1.8 Cây ký sinh hay bán ký sinh (Parasitehemiparasit phanerophytes)
-những cây dây leo gỗ;
Pp, Gồm những cây sống ký sinh hay bán ký sinh;
2 Cây chỗi sát đất (Chamaephytes) - Ch, Gồm những cây có chỗi trong
Trang 38mùa khó khăn cách mặt dit duéi 25 cm, mùa đông được lớp tuyết hay lá khô.
bao phủ chống lạnh hay chống khô, Cao cing, Mạch môn;
3 Cây chỗi nửa dn (Hermicryptophytes) - Hm, Gồm những cây có chỗi
trong mùa khó khăn nằm sát mặt đất (ngang mặt) được lá khô che phú, bảo
vệ, thường các loài này có thân nửa nằm dưới đất, nữa nằm trên mặt đất,
4, Cây chỗi én (Cryptophytes) - Cr, Gỗm những cây cổ chỗi trong mùakhó khăn nằm dưới đất hay dưới nước;
5 Cây thủy sinh (Hydrophytes) - Hy, Gồm những cây có chỗi nằm
trong nước hay trong đất dưới nước;
6 Cây một năm (Therophytes) - T, Gom những cây trong thời kỳ khó
ết đikhăn toàn bộ cây bị cl chỉ còn duy trì ndi giống dưới dang hạt Đó là
toàn bộ cây có đời sống ngắn hơn một năm, sống ở bắt cứ môi trường nào.
Tir kết quả của danh lục thực vat, nghiên cứu sẽ lần lượt xem từng loài của hệ thực vật thuộc nhóm dang sống nao, sau đó xem từng nhóm dang sống,
gồm bao nhiêu loài, sau đó tính tỷ số phần tram của từng nhóm dạng sống và
cuối cùng lập phổ các dạng sống của hệ thực vật
Sos
bản chất
inh đánh giá phổ dang sống với các hệ thực vật khác; làm rõ được
ảnh thái của hệ thực vật Khu rừng bảo tồn Kiu Ta Lun, tỉnh Luông,
Pha Băng của Lao thông qua đặc trưng các dạng sống
2.4.3 Phương pháp xác định các tác động dén hệ thực vật
Kế thừa số liệu và phỏng vấn
- Kế thừa các số liệu đã nghiên cứu, thống kê tinh hình sinh trưởng,phat triển, biến động số lượng cá thể loài, quan thể thực vật, hệ sinh thai trước
day so với hiện nay.
- Phỏng vin cán bộ phòng Nông Lâm Nghiệp người dân địa phương
về các ảnh hưởng làm tăng hoặc giảm số lượng các loài thực vật, các cá thể
trong loài.
“Điều tra ngoại nghiệp
“Trên các tuyến điều tra tiến hành thu thập các thông tin tác động đến tài
nguyên thực vật theo các nội dung trong mẫu biéu 02
Trang 39độ độ động V|Êa§ng| “| lộm lộn lộng | tác độmong ộng dng 008 song
t quả điều tra thu thập được h tổng hợp và đánh giá tác
động Kiu Ta Lun, khu vực huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng của Lào theo các nội dung sau:
tài nguyên thực vật tại Khu rừng bảo
sa Các nguyên nhân trực tiếp
- Tình trạng khai thác, mua bán trái phép các loài thực vật.
~ Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng
- Cháy rừng
b Các nguyên nhân gián tiếp
- Sức ép dân số, nhận thức của người dân và cộng đồng;
~ Đối nghềo,.
3.4.4 Phương pháp đề xuất các giải pháp quản lý hệ thực vật tại khu vực
nghiên cứu
Can cứ đề xuất giải pháp
~ Kết quả điều tra nghiên cứu của dé tài: Đặc trưng của hệ thực vật va
các tác động đến tải nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu;
Trang 40- Quy định của Nhà nước Lào va tham khảo Việt Nam về quan lý tài nguyên thực vị
- Quy trình quy phạm của ngành lâm nghiệp của Lào và Việt Nam trong lĩnh vực quản lý bảo tồn và phát trién tải nguyên thực vật
Phuong pháp đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật
Đề xuất các giải pháp quản lý tai nguyên thực vật tại Khu rừng bảo tồn
Kiu Ta Lun, khu vực huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào theo các hướng sau:
(1) Các nhóm giải pháp kỹ thuật: cho các taXon hiếm hoặc đơn loài,
nhóm công dung, theo vùng phân bổ, theo đặc tính sinh học và sinh thai học,
theo các tác động của con người, theo dé xuất của người dân địa phương
(2) Các nhóm giải pháp về xã hội: Thực thi pháp luật, tuyên truyền, cơchế, chính sách nhằm quấn lý và sử dụng ban vững tai nguyên thực vật tại
khu vực nghiên cứu.