1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

106 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

OUMALAY XAYYAVONG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN LOÀI VÀ DAC DIEM.PHAN BO, CÁU TRÚC RUNG CÂY HQ DAU(DIPTERROCARPACEAE) TAI KHU BAO TON POU

XIENG THONG, TINH CHAM PHA SACK,UGC CONG HOA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO

NGANH: QUAN LÝ TNRMÃ NGÀNH: 8 62 02 11

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC.NGUT PGS TS TRAN NGỌC HAL

Trang 2

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hanh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các s

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong.

bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bắt kỳ công trình nghiên

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ Tuận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, ngảy tháng năm 2021Người cam đoạn

OUMALAY XAYYAVON¿

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp d tận tình của.các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình.Tôi xin cám ơn các tập thé, cá nhân và người thân trong gia đình, nhất

mẹ đôi bên gia đình cùng chang tôi, cựu học viên trường Đại học Lâm nghiệp

đã tận tình giúp đỡ, động vitôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.

ơn chân thành tới NGUT PGS.TS Trần NgọcHải, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá tình vi

‘Toi xin bày tỏ lòng

đề cường, thuu, tinh toán cũng như hoàn thành bản luận Văn này.

Xin cám ơn chính phủ Việt Nam và chính phi Lào, Đại sứ quán Lào tạicứu tại Việt Nam.

y, cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên và Môi trườngrừng, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu va giúp đỡ tôitrong quá tình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trong cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chi lãnh đạo khu.bảo tồn Phou Xiêng Thông, UBND tinh Chăm Pha Sack, Cộng hòa Dân chủ

Nhan dân Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số.

liệu tạ hiện trường nghiên cứu.

Ban thân tôi đã rất có gắng, nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trìnhđộ bản thân còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những sai sót Tác

giả rit mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và ban

đồng nghiệp đề luận văn được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày thẳng nấm 2021“Tác giả

OUMALAY XAYYAVONG

Trang 4

LỜI CAM DOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LUC

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH

DAT VAN DE 1Chương 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU 3

1.1 Nghiên cứu ở các nước trên tha\gidi : 31.1.1 Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại họ Dâu (Dipterocarpaceae) 3

1.1.2 Nghiên cứu thành phan và phân bé loài cây họ Dau

(Dipterocarpaceae) : : 5

1.2 Nghiên cứu ho Diu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 7

1.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại họ Dầu

(Dipteracarpaceae) my #1.2.2 Nghiên cứu thành phan và phân bổ loài cây họ Déw

(Dipterocarpdeae) 8

1.3 Những nghiên cúu tại khu bảo tồn Phou Xiêng Thông °

1.4 Thảo luận và xác định hướng nghiên cứu 10

1.4.1 Về đặc điểm các loài cây ho Daw 10

1.4.2 Về thành tu nghiên cứu u1.43: Về tần tại nghiên cứu (khoảng trồng), „

1.8.4, Định hướng phương pháp nghiên cứu cho dé tài luận văn 12Chương 2 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu tổng quát : seen IB

Trang 5

3.4.2 Điều tra thành phan các loài cây ho Dau trong khu bảo tén 163.4.3 Xác định đặc điểm cấu trúc kiểu rừng cây họ Dâu va tình hìnhphan 2

2.4.4 Đánh giá tình hình de doa loài cây họ Dầu và

bảo tôn Khu báo tân 22.5 Xử lý số liệu nghiên cứu 252.5.1 Thành phan thực vật họ Dầu và phân bỏ 252.5.2 Tinh toán các chi tiêu đặc điểm edu trúc rừng họ Dẫu đại diệnphân bố _

Chương 3 DIEU KTEN CO BẢN KHU VỰC NGHIÊN CUU

3.1 Điểu kiện tự nhiên : „29BLD VỆ địa Ñý «e2.

3.1.2, Địa hình - Địa thé 293.1.3 Khí hậu 303.2, Da dang sinh học của khu bảo tổn Phou Xiêng Thông 303.2:1: Hệ sink thái rừng và tài nguyên thực vật 303.2.2 Tài nguyên động vật 323.3 Điễu kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu „39

3.3.1 Dân số và dan tộc - = 3

3.3.2 Tôn giáo 333.3.3 Cơ sở ha tang và dich vu : _" 33

Trang 6

Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1 Thành phan loài, dang sống và giá trị bảo tồn cây họ Dau

(Dipterocarpaceae) trong Khu bảo tồn 34

4.2 Cấp độ bảo tồn thực vật ho Diu tại khu vực nghiên cửa 42

4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng cây họ Dau phân bổ „45

4.3.1, Ting cây cao AS

4.3.2 Lớp cây tdi sinh 544.3.3 Cây bụi, thảm ter 59

4.4 Các nguyên nhân de doa sự sinh trưởng và phát triển loài cây ho Dau 61

4.4.1 Khai thác gỗ cây họ Dầu trái pháp 614.4.2 Chuyển đổi đắt và lin chiếm đắt rừng 624.5 Dinh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý và phát

n loài cây họ Dầu : 6

4.5.1 Biện pháp bằng luật pháp 65

4.5.2 Biện pháp td chức lực lượng tham gia quản lý, bảo vệ 664.5.3 Biện pháp kỳ thuật 66KET LUẬN - TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIỆT TATTT | Viếtắt Nội dung day đủ.

1| BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

2 | CHDCNDL | Cộng hòa Dan chủ Nhân din Lao

3 Dis Đường kính ngang ngực của cây điều tra (cm)4| ĐHUN | Đại học Lâm nghiệp,

s| DNA | DéngNamA

6| Doo | Đường kính gốc của cây điều tra (em)

7| Ha | Chiều cao dưới cành của cây điều tra(m)8 Hvn Chiều cao vit ngọn của cây điều tra (m)9| KBTPXT | Khu bio tin Phou Xiêng Thông

lo| MAFL_ | Bộ Nông Lâm Nghiệp Lào

HH: MNL MiềNamlào| ODB Ôđmgbản

13| OTC ,Ôiiêu chuẩn điều tra14] PXT _ |PhouXiêng Thông

is| SWOT | Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

16| UNDP | Chương trình Phat trién Liên Hợp Quốc

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1 Số lượng tuyến, ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng 16Bang 2.2: Điều tra danh lục loài cây họ Dầu tại KBTPXT 19Bảng 2.3: Kết quả điều tra ting cây cao ` 2

Bảng 2.4 Kết quả điều tra cây tái sinh 23

Bảng 4.1 Thành phần và tình trạng bảo tồn loài ci họ Diu Khu bảo tồn 34.

Bảng 4.2 So sánh thành phần loài cây họ Dẳu Khu bảo tổn:Bang 4.3 Các chỉ tiêu bình quân trên các kiễU rừng

Bang 4.4 Chiều cao, tỷ | che phủ của cây bụi, thảm tươi.Bang 4.5 Phân tích điểm mạnh,

Trang 9

Hình 2.1Hình 2.2

DANH MỤC CÁC HÌNH

Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ` l5Sơ đỗ bé trí và vị trí các tuyến và ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng 17Ảnh một số ki rừng chính của khu bảo tồn và hoạt động điều tra 18

Sơ đỗ bổ trí ô tiêu chuẩn và ô dang bản 21

Một số dụng cụ phục vụ điều tra hiện trường luận văn 24Ban đồ vị trí Khu bảo tổn PXT 29

inh ảnh một số loài cây họ Dau được nghỉ nhận trong KBTPXT 41“Thân, cành, hoa, quả đủ cánh và quả rụng cánh Táu mudi 4lượng loài và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng aT‘Quang cảnh rừng khộp vào mùa ra lá mới „51

Quang cảnh rừng lá rộng thường xanh nữa rụng lá 51

Chi số da dang trên các trạng thái 52Số lượng loài cây tai sinh và loầi cây ho Dau trên kiểu rimg 54Chi số đa dang trên các trạng thái 57Một số hình anh cây họ Dầu tai sinh tự nhiên 59

Hình 4.10 Hình ảnh lâm tặc khai thác và xẻ hộp gỗ Sao den 6

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐÈ

Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông (KBTPXT), được thành lập từ năm

1993 với tổng diện tích là 34.821 ha,

(iii), Rừng lá rộng thường xanh va (iv) Rừng hỗn giao trẻ, nứa và cây lá rộng

(Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Lào, 2018) (MAF, 2018) [3]

Đặc trưng rừng mưa nhiệt đới khu vực Đồng Nam A (DNA) là tính đadang thành phan loài thực vật cao (Whitmore, 1984) [27] Mức độ phong phú

về loài cây cũng tất cao, bởi vì một Số lượng lớn thành phin loài cây cùngsinh trưởng và phát triển trong cùng một quan xã thực vật rừng mưa nhiệt đới

này (Whitmore, 1998) Đặc biệt, tai Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào

(CHDCND Lào) là một trong số các nước DNA, có sự đa dạng vẻ thành phanloài thực vật cao Trong những khu rừng mưa nhiệt đới, núi dat thấp của niềm

Nam Lào (MNL), trong đó có khu Bảo tn Phou Xiêng Thông, những lohọ Dầu (Dipterocarpaceae) thường chiếm wu trội trên các ting tần, nhất là tán

cây tang cao (Ashton, 1988) [17] Do bởi giá trị kinh tế va đặc tính sinh thái,

thích ứng của những loà i cây trong họ Diu rất cao, đã làm cho các nhà khoa

học, nhà quán lý và người dân rit quan tâm, chú trọng khai thác tối đa giá trị

của nó mang lại Tuy nhiên, sự quan tâm, khai thác giá trị và những tác động,46 diễn ra trong nhiều thập ky qua dẫn đến một số khu vực rừng ở miễn NamLào, nhất là kha bảo tổn Phow Xiêng Thông bị biển động về thành phần loài

cây, tài nguyên rừng bị suy thoái, một số loài có nguy cơ bị de dọa cao, dinbiến mắt khỏi KBTPXT do quá trình khai thác và đốt nương làm rẫy din ra

thường xuyên (Whitmore, 1998) [27], (MAF, 2018) [3]

Mặc dù, thành phần loài cây nói chung và loài cây họ Dau đã bị tác động,và biến động, nhưng chúng đã, đang và sẽ tiếp tục đóng góp một vị trí quan.

Trang 11

trọng trên các kiểu rừng trong khu bảo tổn Tuy vậy, thành phần loài cây nàylại chưa được nghiên cứu một cách đúng mức trên các mặt: (i) Chưu xác địnhđược số lượng, thành phần loài trong ho; (ii).Chea xác định được loài quy,hiểm, nguy cấp cần bảo tồn và phát triển và (iti), Chưa xác định được đặc

điểm phân bồ, sinh thái hoc, tái sinh, mật độ cũng như khả năng phục hồi sau

suy thoái do tắc động, phát triển của loài trong họ Dẫu hiện có „ v.v Nên

chưa thé dé ra các giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng phù hợp nhằm phục.

hồi, bảo tồn và phát triển 1, nhất là loàivững các loài cây trong họđang nguy cấp, có khả năng biến mắt tại khu bảo tồn, từ đó góp pl

công cuộc bảo tồn hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới nơi day.

Để góp phan giải đáp vấn đề nêu trên, tôi tiến hành dé tài luận văn“Nghién cứu thành phân loài và đặc điểm phân bỗ, cầu trúc rừng cây hoĐầu (Dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn Phou Xiêng Thông, tỉnh Cham

Pha Sack, Nước Cộng hòa Dâu chủ Nhân dân Lào" đã được thực hiện Đề

tài được nghiên cứu là tất cần thiết về có ý nghĩ lý luận và thực tiễn caotrong bảo tổnphát triển loài cây rừng nchung và loài cây họ Dau nói

Trang 12

Chương 1

TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Nghiên cứu ở các nước trên thé

1.1.1 Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại họ Diu (Dipterocarpaceae)Ho Dau (Dipterocarpaceae) là họ thực vật rat đặc trưng trên thé giới vàđặc biệt là khu vực Đông Nam A Trên thé giới và các nước thuộc khu vựcĐông Nam A đã có nhiều công trình nghiên cứu về họ Dau Các công trình.

nghiên cứu về đặc điểm nhận biết, phân lớp, phân loại hình thái thực vật họDau như;

‘Theo hệ thống phân loại của dầu tiên của Armen Takhtajan (1973) thì họ

Dau (Dipterocarpaceae) thuộc Bộ Chè (Theales) Khi đó họ Dau được xếi

cùng bộ với các họ khá quen thuộc ở Lao, Việt Nam như họ Chè (Theaceae),

họ Mang cụt (Clusiaceae), ho Ban (Hypericaceae) Hệ thống phân loại mới

nhất (phiên bản 2) của Takhtajan năm 2009 (Armen Takhtajan, 2009) [15].Theo quan điểm phân loại APG III (Angiosperm Phylogeny groups) vàquan điểm của Armen Takhtajan (2009) [26], họ Dầu thuộc bộ Bông

(Malvales) nằm trong lớp Hai lá mim (Magnoliopsida) bao gồm khoảng 600loài, thuộc 16 chi phân bo rộng rãi trên toàn thé giới nhưng tập trung nhỉnhất ở các vùng nhiệt đói và đặc biệt là khu vực Đông Nam A trong đó có

CHDCND Lào,

Vé hệ thông phân loại, một số công trình nghiên cứu về phân loại họ Dầu

như Crongiat (1981), Maury - Lechon & Curter (1998)[23], Ashton(1982)(16], Armen Takhtajan (1973, 1997, 2009) [1S], đều thống nhất phân

Trang 13

(2) Họ phụ thứ hai là Monotoideae gồm 3 chỉ và 34 loài phân bố chủ.yếu ở Châu Phi và 1 loài ở Nam Mỹ (Pseudomonotes tropinbossii).

(3) Họ phụ thứ ba là Pakaraimacoideae gồm ] loài duy nhất làPakaraimaea dipterocarpa được ghi nhận ở Nam Mỹ:

Một số nghiên cứu về từng lĩnh vực của họ Dầu như Woon và Keng

(1979) nghiên cứu về hình thái Nhị của 42 loài thuộc 13 chỉ họ Dầu tại Châu

A, hay công trình của Whitmore (1962, 1963) [27] [28] nghiên cứu về hình

thái vỏ của 130 loài trong họ Dầu.

Kết quả nghiên cứu của Ashton, P S (1982) [16] và Phạm Hoàng Hộ

(2000) [7], về đặc điểm nhận diện ie loài cây trong ho tác giả đãnhận định đặc điểm chung họ Dẫu (Dipterocarpaceae) gồm:

(i) Những cây gỗ lớn, thường xanh hoặc bán thường xanh, thường

rụng lá vào mùa khô, thân thing, lá đơn, nguyên mọc xená có hình mạng lông chim, mép lá nguyên hoặc có khía cu:

bao lấy chdi, lá kèm không rụng hoặc rụng sớm.

Gi), Hoa lưỡng tính, mẫu 5, đối xứng, chim tụ tấn, cánh hoa màutrắng, dính bên hoặc dính lién với dé, nhiều nhị đực mang trung đớ

nhị rời hay đính với cánh hoa, bầu trên thường có 3 ô.

đi) Trái có lá đài trưởng thành 2, 3 hoặc 5 cánh lớn, hạt không có

các loài họ Dầu có sự biểnphôi nhũ, rế Đầm bướng về phía tồn hại Gỗ cũ

đổi màu sắc, tỷ trọng và cường độ phù hợp với cấu trúc của ching.

(iv) Gỗ từ mầu vàng nhạt đến nâu đỏ, tỷ trọng gỗ cũng khác nhau từ

40poundwm3 (wong đương 640kg/m3) đến 60pounds/m3 (tương đương

960kg/m3) Một đặc điểm cơ bản của gỗ cây họ Dau là sự có mat các ống

nhựa xếp thang đứng, khi cất ngang các ống nhựa này là những điểm màu

trắng nằm rải rác, hoặc nằm song song với nhau.

Trang 14

112, Nghiên cứu thành phầm và phân BỔ loài cấp họ Đầmipterocarpaceae)

“Tác giả Ashton, P 8, (1982) , (1988) [I6], [I7]: nghiên cứu về phân bổ

loài cây họ Dầu, ghỉ nhận rằng loi cây họ Dầu có pẩn bỖ tập trung ở vùng

khí hậu nhiệt đới với lượng mưa bình quân trên năm lớn hơn 1000mm và mùamưa đưới 6 tháng, các loài không phân bồ trên độ cao quá 1000m so với mực

nước biển Theo ông, Ho Diu chia làm 3 phân họ phụ: (1) Dipterocarpoideaelà phân họ lớn nhất gồm 13 chỉ và 475 loài, phân bố ở vùng châu Á nhiệt đới:

(2) Monotoideae có 3 chỉ và 30 loài, phân bổ ở vùng châu Phi và

Madagasca và (3) Pakaraimoideae chí có một chỉ và một loài, phân bổ ởvùng Nam Mỹ.

Tại Việt Nam, tài nguyên rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiễu

nguyên nhân, trong đó có nạn khai thác gỗ trái phép mà những loài trong họ

Dau là một trong những đối tượng chính Các nghiên cứu về thành phan loàicây họ Dâu cũng được tiến hành trong những năm qua.

Thái Văn Trừng (1986), Báo cáo tổng quát về họ Diu Việt Nam theocác thảm thực vật rừng Việt Nam, theo ghi nhận của tác gid, thành phan loài

cây họ Dau rat da dang, có phân bồ rộng từ Nam ra Bắc, trong số đó có nhiều.loại cây gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, vùng sinh thái rộng.

Nguyễn Đình Cường (1987) [4] đã nghiên cứu kỹ thuật trồng một sốloại cây họ Sao Dầu Kết quả trồng thử nghiệm cho thấy, một số loài cây có.khả năng sống, sinh trưởng và phát triển tốt, nếu ở nơi trồng thuận lợi, câytrồng gia đoạn đầu sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với rừng tự nhiên Để.phát triển nhân rộng số lượng loài cây họ Dau, cần tiền hành trồng bé sung.một số loải nhằm tăng độ che phủ ngày cảnh bị suy giảm tại Việt Nam.

Smiunand, T et al (1990) [25], nghiên cứu vé số lượng và phân bố họ.Dau ở 3 nước Đông Dương (Lào, Campuchia và Việt Nam), ghi nhận 3 nướcĐông Dương thành phần loài họ Dẫu phân bé có 6 chỉ và 46 loài Nghiên cứu

Trang 15

của tắc giả cũng chi ra: Ở châu A, họ Dau tập trung chủ yếu ở vùng rừng.

nhiệt đới ẩm như Malaysia gồm các chỉ: Anisoptera, BalanocarpusCotylelobium, Dipterocarpus, Hopea, Parashorea, Shorea, Stemonoporus,các chỉ lớn nhất là ShoreaUpuna, Vateria, Vateriopsis, Vatica, trong đó

(196 loài), Hopea (105 loài), Dipterocarpus (70 loài) và Vatiea (65 loài).

Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên họ Dau tại miền Đông Kalimantan,Indonesia dự vào mối tương quan tuyến tính khi sử dụng dữ liệu từ công.nghệ viễn thám kết hợp với số ô tiêu chuẩn điều tra thực địa, kết quả nghiên.cứu của các tác giả đã chỉ ra, họ Dầu tại khu vực nghiên cứu được phân bố.

chủ yếu băng 1/4 tổng diện tích tự nhiên trong khu vực Phân bổ tự nhiên họDầu tại đây ảnh hưởng lớp bở các nhân tổ địa hình như độ cao, độ dốc, hướng.

phơi, lượng nước mưa, thành phan loại dat, họ Dau chỉ phân bố trên địa hình,thổ những phù hợp với đặc tính sinh thái của chúng Ở khu vực châu Phi và

Madagasca với 2 chi Marquesia và Monotes, ở khu vực Nam Mỹ với chi đặctrưng là Pakaraimaea (Guyana),

Pham Hoàng Hộ (1999) [6], tập công trình nghiên cứu về “Cay cỏ Việt

Nam”, tác gid đã thống kê, mô tá 40 loài thuộc 6 chỉ trong ho Diu phân bổ tai

Vigt Nam, các lod được thống kẽ, mô tả chỉ tết theo chi

Tran Hợp (2002) [8], trong cuốn “Tài nguyên cây gỗ Việt Nam” đã mé tảđặc điểm hình thái thân, cành lá, hoa quả của 42 loài cây gỗ thuộc họ Dau cóphân bố ở Việt Nam Tác giả cũng đã dé cập tới một số đặc điểm về phân bố.

theo địa danh (đến tinh) của từng loài ở Việt Nam

Dựa trên số liệu nghiên cứu của các tác giả di trước, Nguyễn Hoàng

Nghĩa (2005) (10], đã có những nhận định dựa trên kết quả nghiên cứu vềthành phân loài cây họ Dâu thì loài Dau thanh (Diprerocarpus gracilis) vàDau Ke (Dipterocarpus kerii) hiện có thể, biến mắt không còn phân bố tại'Việt Nam, tác giả nhận định số loài trong họ Dau tại Việt Nam đã bị suy giảm,cần có các giải pháp bảo tồn trong tự nhiên để phát triển đa dạng sinh học.

Trang 16

Hoàng Văn Sâm và Cs (2009) [12] đã nghiên cứu hệ thống phân loại vàbảo tin các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam Kết qua

nghiên cứu đã làm rõ tính da dạng thành phần loài, chỉ trong họ Dầu tại ViệtNam, Nghiên cứu được thực hiện theo hệ thống phân loại trên quan điểm mới

của quốc tế Bên cạnh đó dé tải cũng đã phát hiện được một số loải mới.

Nghiên cứu sự phan bổ, giá trị sử dụng và tình trang bảo tồn các loài trong ho

Dầu có tại Việt Nam, v.v Đã xây dựng bộ cơ sở dữ liệu bao gồm thông tin, môtả, hình ảnh và thu thập hệ thống mẫu tiêu bản để phục vụ cho giảng dạy, nghiên

cứa, bảo tồn và phát triển.

Trin Ngọc Hai và Cs (2018) [5], Nguyễn Văn Trung (2018) [13], có‘Varin Quốc gia Phú Q Kiên

Giang Kết quả nghiên cứu về các loài thực vat hộ Dầu (Dipterocarpaceae) tạiVQG Phú Quốc đã ghi nhận được 19 loài, chiếm 1,46% số loài tại VQG Phú.Quốc Chỉ Yên vên (Anisoptera) có 1 loài, chi Dầu (Dipteroearpus) có 5 loài,

chỉ Sao (Hopea) có 5 loài, chỉ sến (Shotea) có 5 loài và chỉ Táu (Vatica) có 3loài Có 06 loài trong Sách Bo Việt Nam (2007), 02 loài thuộc Nghị định số

160/2013/NĐ-CP Có 14 loài trong Danh lục Đỏ IUCN (2017) C:

công trình công bổ về thực vật ho

loài trong

họ Dầu phân bố ở hầu hết các hệ sinh thái rừng hiện có tại VQG Phú Quốc.Tijana Cvetkovic et al (2019) [26], đã nghiên cứu, đánh giá về đặc tínhđa dạng và tiến hóa của các loài cây họ Dau tại Trung Quốc thông qua phânih Kết quả đã chi ra, họ Dau phân bố tại

Trung Quốc, quá tình tiền hóa chậm v nguồn gene Nguồn tai nguyên genetích trình tự gene của thế hệ tái s

ổn định của những loài cây này đã giúp ích cho Trung Quốc bảo tồn và pháttriển cây họ Dau vốn có gid trị kinh tế cao.

1.2 Nghiên cứu họ Dầu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Tài nguyên rừng của Lio được đánh giá rit đa dạng và phong phú,

nhiều loài cây có giá trị kinh tế rit cao Tuy nhiên, cũng giống như các nước.trên thé giới, tài nguyên rừng của Lào đã bị suy giảm một cách nghiêm trong

Trang 17

do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó khai thác quá mức ting cây gỗ quýhiếm, trữ lượng lớn, nhất là các cây họ Du Cây họ Dầu thường có giá trị

kinh to, lên sau những năm 1975, đất nước Lào được giải phóng, cây hoDầu đã được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Những nghiên cứu về

cây họ Dầu ở Lào tập trung vào các linh vực chính yếu sau.

1.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại ho Dầu (Dipterocarpaceae)

1g phân loại của dầu tiên của Armen Takhtajan (1973) thì họ

Dau (Dipterocarpaceae) phân bố tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cũng.

giá trị sử dụng hầu hết các loài trong họ để làm nhà, làm cột điện và xuất khẩu

trong những năm sau đất nước được độc lập.

Maury-Lechon và L Curtet (1998) [23], nghiên cứu

các quá trình tiến hóa, phát triển của các loài trong họ Dầu tại Lio được côngÈ địa sinh học va

bố Theo 2 tắc giả họ Diu ở Lào có sự tiền háo mạnh hơn so với các nước

khác trên thé giới Ngoài ra, 2 tác giả người Pháp đã tiến hành nghiên cứuchuyên sâu vé các loại bệnh và côn trùng gây hại cho cây họ Dầu tại Lào,dưới sự bảo trợ của UNDP Theo tác giả, họ Dầu tại Lào có nhiều loại bệnh,

dưới sự gây hại của nhiễu loài côn trùng nhất là loài công trung vùng nhiệt đổi.122 Nghiên cứu thành phầm và phân bố loài câp họ Đầu

Hanhsamone Phongoudom và Khamfeua Sirivongs (2006) [20] kết thúcdé tải nghiên cứu, đã báo cáo về thành phần loài cây họ Dầu phân bố tại

Trang 18

CHDCND Lào, họ Dau (Dipterocarpaceae) có 36 loài thuộc 6 chỉ, phân bố.

rộng rãi từ Bắc tới Nam, tập trung các tỉnh Nam Lào Họ Dầu phân bổ ở hiu

hicác kiểu rừng, tir kigu rừng khô rụng lá, rừng bán rụng lá, rừng thường,xanh, rừng hỗn giao cây lá kim với cây lá rộng, rừng tre nứa, v.v: Những loài

cây trong họ Dầu phân bé trên lãnh thé Lào là những loài cây có giá trị kinha0 như: Dau song nàng, Dau rai, Dau trả beng, Sao đen, Vên vên, Táu.mật, Cho chỉ, v.v Cùng với giá trị làm gỗ thi nhiễu loài trong họ Dầu còn

cho nhựa dầu, có giá trị bảo tồn cao với nhiều loài có tên trong Sách ĐỏCHDCND Lào năm 2007 (Red Book of Laos, 2007) [1] và Danh lục Đỏ thégiới năm 2017 (IUCN, 2017) [21]

Nongkhan Borlivanh (2020) [II], Lê Văn Vương và Cs (2020) [14], đã

có báo cáo kết quả nghiên cứu vẻ thành phần, số lượng, đặc điểm phân bố và.cấp độ bảo tồn loài cũng như các giải pháp bảo tồn một số loài quý, hiểm,nguy cấp trong khu Bảo tổn thiên nhiên Cervus Eldii, Các tác giả đa nghỉnhận: Thành phan loài cây họ Dầu (Dipterocarpace: ) trong KBT Cervus Bldđã ghi nhận 14 loài thuộc 6 chi trong họ Trong đó chỉ Dầu (Dipterocarpus), có

7 loài; chi Smủ (Shorea), có 3 loài; Các chỉ Chò (Parashorea); Sao (Hopea);

Téu (Vatica); Ven vên (Anisoptera), có 1 loài Các loài cây họ Diu ở KBT.Cervus Eldii chủ yếu là cây gỗ lớn Các loài cây họ Dầu phân bố trong 4 kiểu.rừng và ở đái cao từ 30-300m thuộc khu bảo tổn Có 3 loài được liệt kê vào

Sách Đỏ Lào, luật Lâm nghiệp Lào và Danh lục Đỏ Thế giới IUCN Trong đó.1 loài ở cấp rất nguy cấp: Vatica odorata (Gri ) Symington; 2 loài ở cấp độ

nguy cấp đổ la: Diprerocarpus inviearus Dyer, Anisoptera costata Korth, Lodicây họ Dau đều phân bồ trong 4 kiêu rừng va trên dai độ cao từ 30 đến 300m,1.3 Những nghiên cứu tại khu bão tồn Phou Xiéng Thông

Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông được thành lập năm 1995, trong phạm vịsinh cảnh là khu rừng mưa nhiệt đới miền Nam của đất nước CHDCND Lào.Đà dang sinh học, thành phin loài cây, hệ động vật, công trùng và tiém năng

Trang 19

du lịch sinh thái trong khu rừng noi đây chưa được quan tâm nhiều Kể từ khi

thành lập đến nay, có rất ít các công trình nghiên cứu tại KBTPXT được công.

bổ, một số công trình nghiên cứu theo các lĩnh vực nghiên cứu được công bổ

Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Chăm Pa Sack, Cục Lâm nghiệp Lào(1995) [18], báo cáo luận chứng kinh tế, Kỹ thuật tiền khả thi thành lập

KBTPXT, trong báo cáo gồm các báo cáo hợp phần gồm: (i) Khoanh vùng.

diện tích rừng, đặc điểm địa hình, địa chất khu phòng hộ. nguồn: (ii),

Tai nguyên động, thực vật, (iii) Đánh giá cơ sở vật chất, hệ thống giao

thông, v.v phục vụ cho thành lập ban quan lý KBTPXT.

Cục Lâm nghiệp - Bô Nông Lâm nghiệp Lào (2018) [18], kiểm kê,

thống kê điện tích, tài nguyên rừng các khu bảo tổn thiên nhiên, vườn quốc.

gia và khu rừng phòng hộ, rừng sinh thái cảnh quan trên toàn quốc LàoTheo đó, điện tích, tài nguyên rừng tại KBTPXT có xu hướng suy giảm

mạnh cả về chất lượng và số lượng về tài nguyên rừng, một số loài động.

vật rừng có nguy cơ cạn kiệt do nan sim bắt và sức ép giảm sinh cảnh sốngcủa chúng.

1.4 Thảo luận và xắc định hướng nghiên cứu

1.4.1 Về đặc diém các loài cây họ Dầu

“Tổng quan vấn đề nghiên cứu đối với dé tài luận văn đã giúp cho việcnhận thức đúng đắn và töàn diện về đặc điển nhận biết, phân bố và số lượng.

loài cây trong họ Dau Theo đó, cây họ Diu phần lớn là cây gỗ lớn, gỗ nhỏ, cógiá trị kinh té cao, gổ được ưu chuộng trên thị trường, gổ được sử dụng làm

4} gia dung, xây dựng Họ Dau phân bổ hau hét trong các hệ sinh thái và trêncác kiỂ rừng trên toàn cầu Số lượng và thành phần loài phân bé trên cácquốc gia, vùng lãnh thổ và các khu vực có sự khác nhau Đặc điểm nhận biết

cũng có khác nhau đáng kẻ, đặc trưng phụ thuộc theo vùng sinh thái Mức độ

Trang 20

khai tác, dụng, cấp độ quý hiểm, và cắp độ de dọa khác nhau theo từngquốc gia, vv

Voi những đặc trưng nêu trên, việc điều tra thành phan, đặc điểm phanmức độ quý hiểm, cấp độ de dọa theo thời gian trên từng khu vực, từng.mn Phou Xiêng Thông, tinh Chăm Pha

thiết, làm cơ sở để xuất các giải pháp quản lý, phục hồi vàquốc gia cụ thể, nhất là tại khu bảo

Sack là rất

phát triển các loài cây họ Dầu nói riêng tại khu bảo tồn.

1.4.2 VỀ thành tựu nghiên cứu.

hicứu của đề tài lian văn đã giúp cho việc nhậncác đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động quản lý, phục hồi loài cây họ Diutại một số khu vực Những giải pháp tác động nồi bật có thé tóm tắt như sau:

~ Giải pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên tại chỗ theo từng mức độ phân bốvà cấp độ đe doa, quý hiếm loài cây họ Diu;

~ Giải pháp tác động bảo tồn bằng thể chế chính sách theo từng vùng,từng quốc gia, lãnh thỏ.

i php cải tạo và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồiyy họ Dầu sau khi bị tác động mạnh, nhất là sau cháy rừng khộp làm xáo.

trộn cấu trúc, thành phan loài cây họ Dau.1.4.3 Về ton tại nghiên cứu (khoảng trong)

Mặc đù đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng các nghiên cứu về vềthành phần loài, đặc điểm, cấu trúc rừng nơi phân bố vẫn còn những tồn tại

nhất định và chưa thé bao quát cho mọi khu rừng ở cấp độ quý hiểm, de doa

khác bon/ð mài lành phần loài cây hỗn giao trong đó có rừng ở khu bảo tổnPhon Xiêng Thông Có thể tóm tắt một số tổn tại chính sau:

- Chưa xắc định được thành phan loài cây, đặc điềm cấu trúc rừng, cấp

độ đe doa, quý, hiểm, tái sinh cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển

theo thời gian cho từng đối tượng kiểu rừng cụ thể trong kiểu rừng tại khu.

Bảo tổn Phou Xiéng Thông.

Trang 21

- Còn thiếu công tinh nghiên cứu phân loại thành phần loài cây họ Dầuở khu Bảo tồn Phou Xiêng Thông, nên chưa thé dé ra các giải pháp phù hợp.

nhằm rút nị thời gian phục hồi, bảo tổn loài quý, hiểm, đe dọa cao.

1.5.4 Định hướng phương pháp nghiên cứu cho dé tài luận văn

Đối tượng nghiên cứu của dé tài luận văn là các loài cây họ(Dipterocarpaceae) phân bồ tự nhiên trên các kiểu rừng trong KBTPXT, nênđể tài luận văn chọn hướng nghiên ct trau, điều tra theo phương pháp đi:

phân bố thành phần loài cây trên các tuyển điều tra điển hình (tuyến điển hình.

theo từng kiểu rừng trong KBTPXT):

Từ phân bổ trên các kiểu rừng tự nhiên trong khu bảo tồn,

chưa biết rỡ đặc điểm cấu trie, da dang thành phần loài trong khu bao tồn,v.v Do đó, rất cần thiết và nên nắm rõ đặc điểm kiểu rừng.

'Về cơ sở khoa học cho tính toán các đặc điễ: trúc của kiều rừng hiệncó và biến động của những đặc điểm cấu trúc này theo từng kiểu rừng thôngqua các cách bố ti hệ thống các OTC nghiên cứu điển hình (ô tiêu chuẩn

nghiên cứu điển hình trên từng kiểu rừng có loài cây họ Dầu phân bổ tự

Trang 22

Chương 2

MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

'u nghiên cứu2.1 Mục

2.1.1 Mục tiêu tong quát

Xây dựng cơ sở khoa học nhằm bảo tổn và phát triển các loài cây hoDau tại khu bảo tồn Phou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào.2.1.2 Mục tiêu cụ thể

~ Xác định được thực trạng số lượng, thành phin loài, giá trị bảo tổn vàđặc điểm phân bổ, cấu trúc của các loài cây ho Dầu tại Khu bảo tổn PhouXiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack.

~ Xác định được mức độ đe dọa loài cây họ Dau tại Khu bảo tồn Phou

XXiêng Thông, tinh Chăm Pha Sack

~ Để xuất được một Số gi: pháp bảo tồn và phát triển các loài cây họ

Dau, nhất là loài quy, hiếm, nguy cắp tại Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông, tỉnh.

Chăm Pha Sack

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.2.1 Déi trợng nghiên cứu:

~ Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ thành phan loài cây thuộc họ Dầu (bao.gồm cả thành phần loài cây tái sinh và thành phần loài ting cây cao) phân bố.tự nhiên trên các kiểu rừng trong khu bảo tồn Thành phân loài cây, đặc điểmcấu trúc của các kiểu rừng nơi có cây họ Dầu phân bố tự nhiên trong phạm vi

Khu bảo tôn Phou Xiêng Thông, tinh Chăm Pha Sack.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu.

~ Về không gian: Đề tài luận văn được thực hiện trong phạm vi Khu bảo.tổn Phou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack.

Trang 23

- Về thời gian: Để tải được thục hiện trong thời gian từ tháng 10/2020đến tháng 05/2021 Trong đó, điều tra tại hiện trường để thu thập các chỉ tiêu

nghiên cứu thành phần loài cây họ Dầu và đặc điểm trúc rừng trê

kiểu rừng nơi cây họ Dầu phân bổ tự nhiên được thực hiện từ tháng 2 đến hết

tháng 3 năm 2021

2.3 Nội dung nghiên cứu.

1 Điều tra thành pt

“Thông, tinh Chăm Pha Sack.

2 Xác định cấp độ và đánh giá thực trang bảo tổn cây họ Dầu tại Khu

loài cây họ Dầu tại Khu bảo tổn Phou Xiêng

bao tồn Phou Xiêng Thông, tinh Chăm Pha Sack

3 Xác định đặc điểm iu trúc kiểu rừng và tỉnh hình phan bé cây họ Dâutrên các kiểu rừng tại Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông, tỉnh Cham Pha Sack.

4, Xác định nguyên nhân de dọa loài cây họ Dầu.

5 Dé xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây họ Dau trong Khu bảo tồn

Phou Xiêng Thông, tinh Chăm Pha Sack2.4, Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1 Phương pháp luận và cách tiép cận nghiên cứu

Một trong những san phẩm quan trọng của dé tài luận văn là 48 xuấtđược các giải bảo tổn và phát triển loài cây họ Dầu ở khu vực nghiên cứu Đểđưa ra được các giải pháp bảo tồn phù hợp, cần nắm bắt được số lượng , thànhphần loài, đặc điểm phân bó, cấp độ bảo tồn, các mối đe dọa hiện hữu, v.v Vì

vậy, việc nghiệt cứu thành phần loài và đặc điểm phân bổ, cấu trúc rùng cây

ho Dau là rất cần thiết.

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu của luận văn được thực hiện theo hình 2.1

Trang 24

‘Thu thập tài liệu thứ cắp về kiểu rừng, thành phần, phânbố và đa dang thực vật khu vục nghiên cứu

“Tiến hành lập các tuyến và OTC điền hình (theo kiểu.rừng), tạm thời từ tháng 1 đến tháng 4 năm-2021

Tién hành điều tra, xác định toàn bộ cây thuộc họ Dautrên các tuyến và đo đếm ede chi tiêu cây họ Dầu được.

phat hiện trên tuyến và toàn bộ số cây trong OTC

1.Địa hình [2¿ Thành phần cây ho Dầu.

-Kinh độ; vi độ: 3 Cấu trúc rừng cây họ Dầu- Độ cáo - Tầng cây cao

- Độ dé ~ Cây tái sinh

~ Hướng phơi Í= Cây bụi thâm tươi

Trang 25

2.4.2, Điều tra thành phan các loài cây họ Dầu trong khu bảo

Để thu thập đầy đủ thành phi

trên toàn diện tích KBTPXT, dé tài luận văn tiễn hành lập các tuyến điều tra.Tuyến điều tra là tuyển điển hình (điển hình theo kiểu rừng), đại diện trên cáckiểu rừng, chiều dài tuyển không xác định (theo chiều dài của kiều rừng) Trênmỗi tuyến, có lập một số 6 tiêu chuẩn (OTC) làm điểm mẫu điều tra Trinh tựloài cây trong họ Dầu phân bố tự nhiên

các bước thiết lập tuyến, điểm mẫu và thực hiện điều tra hiện trường, định danh.

tên loài, đo dém các chỉ tiêu nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau.

Bước 1 Sơ bộ xác định số lượng tuyến, vạch tuyến trên bản dé phân bố

„ 6 tiêu chuẩn trên 4 kiểu rừng trong toàn khu

BTPXT đã lập được thống kê trong bảng 2 L

Bang 2.1 Số lượng tuyến, ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng.

TT Kigurimg Mãsố tuyến Số lượngtuyến Số lượngOTC/tuyển

1 Rừng tr mia 2 62 Rừng khộp F 2 63 RùngGLRTXNRL 5-6 2 6

4 Rung HGLRTX 18 7 2 6Tổng số 8 24

Trang 26

Bước 2 Tién hành lập các tuyến, ô tiêu chuẩn ngoài thực địa nghiên cứu.Dựa vào bản đồ kiểu rừng, với sự trợ giúp của cán bộ kỹ thuật, kiểm lâmđịa bản Ban quán lý KBTPXT, cùng với chỉcủa mấy định vị địa hình cằmtáy (GPS, smartphone), đề tài luận văn tiễn hành lập các tuyển, OTC điều tratheo số lượng, vị trí trên các kiểu rừng được tính ở bước 1, Tuy nhiên, trong quá

trình lập, để phù hợp với thực tế ngoài hiện trường, đảm bảo các yêu cầu kỹthuật đặt ra Lập tuyến và OTC điều tra phải đảm bảo các nguyén tắc sau.

Hệ thống tuyến điều tra và các ô tiêu chuẩn nghiên cứu điển hình tạm.

thời Tuyển phải đảm bảo tính đặc trưng, đại điện trên các kiểu rừng (4 kiểu

rừng), các 6 tiêu chuẩn phái được bổ trí theo các tuyển, theo các dang địa hìnhnhư chân, sườn và đỉnh núi và theo các đai độ cao, Tuyển, OTC không di quacác rông, khe núi hiểm trở, không nằm gần các đường mỏn, lỗi mở, v.v đểtránh những sai sót và đảm bảo đặc tính phân bé ngẫu nhiên các loài cây họDiu trong khu bảo tồn.

Bằng ứng dụng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh Google carth, các

tuyển và OTC đã được tính toán và định vị trên thực địa được thểh2

Hình 2.2 Sơ đồ bo trí và vị trí các tuyến va ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng,

Trang 27

Các kiểu rừng chính trong khu bảo tồn được thé hiện trong hình 2.3.rays SI) K aa

Điêu tra theo tuyến trên kiêu rừng lá rộng thư: xanh nửa rụng lá

Hình 2.3 Ảnh một số kiểu rừng chính của khu bảo n và hoạt động điều trath

Trang 28

Bước 3: Thu thập si

Khu bảo ton

hành phần các loài cây thuộc họ Đầu trong

Số liệu được thu thập theo từng tuyến và trên từng OTC

“Theo đọc trên các tuyến và trong từng 6 tiêu chuẩn tiến hành tìm kiếm,

phát hi

được cây họ Dầu là khoảng cách vuông gốc với tuyến theo 2 hướng đến hết

toàn bộ loài cây trong họ Dâu Chiều rộng tìm kiếm và phát hiện

tầm mắt nhìn của người điều tra, khoảng cách vuông góc từ tâm tuyến đến của

ay họ Dau được phát hiện và ghi lại bằng dụng cụ đo khoảng cách tia Laser(Leica Disto D2 NEW) Đồng thời tiến hành định danh và xác định tên câycho từng loài cây họ Diu được phát hiện trong qua trình tìm kiếm dọc tuyếntheo tên phổ thông Việt Nam và tên phổ thông Lào hay tên địa phương Lào

(nếu có) Ngày sửa định đanh, để tài luận văn tiến hành lấy mẫu tiêu bản của.

từng loài đó để thấm tra và giám định tên cho chính xáđịnh

trong phòng giám.

thực vật Viện Khoa học Công nghệ Lào Kết quả xác định là loài

họhành điều tra một số các chỉ tiêu nghiên cứu được ghi vàobảng điều tra danh lục thành phần loài cây họ Dau (bảng 2.2).

Bang 2.2: Điều tra danh lục loài cây họ Dầu tại KBTPXT~ Kiểu rừng Tuyếmổ OTC

~ Độ cao sac Kinh độ vids

~ Ngày điều tra „Độ dốc Hướng phơi Người điều tra,

4 Dang sống nhóm = | Mức

or Tên cây họ Dầu Địa |Hvn | Hdc | câychồtrên — độ

Việ | pag |em) | Gm) | (em) | Gỗ | Gỗ | Gỗ quy

Nam) lớn | vừa nhỏ hiếmI |

2 "

Sau khi do đến các chi tiêu nghiên cứu đổi với cây họ Dau đó, dé

luận văn tién hành chụp toàn cảnh cây bằng điện thoại thông minh cần tay,

mẫu vật và

Trang 29

(4) Phương pháp thu mẫu: Để thu mẫu, đề tài luận văn dùng túi

polyetylen làm vật dụng đựng mẫu Ngoài ra, chúng tôi cần có số ghi chép

riêng, dây buộc, kéo cắt cành, nhãn, kim chi, bút chì (2B), cồn và giấy báo.

(ii), Nguyên tắc thu mẫu: Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất làbộ phận: cành, lá, hoa và quả (nếu có) càng tốt Mỗi loài thu từ 3 - 5 mẫu.

Các mẫu thu, được đánh thứ tự số hiệu mẫu theo nguyên tắc: Ngày, tháng,năm và số thứ tự mẫu được thu Ví dụ: đợt điều tra vào ngầy 10 tháng 2 năm.2021, mẫu số lđược đánh số (10227) là gốc và sau đồ lần lượt đánh số tiếp tirsố 2, 3.v.v, trở đi đến hết Khi thu được mẫu vật, phải ghi chép ngay những.đặc điểm dễ nhận biết ở ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ cây, kích thước

c đặc điểm dễ mắt màu sau khi khô như mau sắc của hoaquả,

mùi vị,v.v Ghi rõ vị trí phân bố: to độ, khu vực phân bé và sinh sống, giá

tr sử đụng,v.v, vào số lý lịch tiêu bản và ghỉ các thông tin tm tắt (nơi thu,

người thu, ngày thu, số hiệu mẫu, nh cánh/kiểu rừng, độ cao và các thôngtin khác) vào phiếu etiket Sau khi thư mẫu, mẫu được cắt tia sao cho kích.

thước tối đa cỡ 40 x 30 em (các vật đi kèm để bảo quản mẫu như kẹp, tủ

xấy, tủ bảo quản đi

được đeo etiket Thu và ghi chế

nhà mới làm mẫu và tiến hành xử

u tuân theo kích thước này) Sau khiit tia,xong cho vào túi polyetylen to mang về

khô Mỗi mẫu được đặt gọn trong mộttờ báo cỡ lớn gập bồn với kích thước 30 x 40 cm, vuốt thẳng, mỗi mẫu phảicó lá sắp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dàng cả hai mặt lá mà không phải

lật mẫu, Đối với hoa, dùng các mảnh báo nhỏ để ngăn cách nó với hoa hay

lá bên cạnh Sau đó xếp chồng các mẫu lên nhau, sau 5 -10 mẫu đặt một

tắm nhôm lượn sóng để ting độ thoáng khí, giữ nhiệt tốt và dùng đôi cặp 6

vuông (mắt cáo) để ốp ngoàikhoảng 15-20 man, Các bói

giấy báo mới dé mẫu chóng khô và không bị ẩm, không làm cho mẫu bị¡ ép chặt mẫu và bó lại, mỗi cặp n

được đem phơi nắng Hàng ngày phải thay

nát Khi mẫu đã khô được đóng vào thùng cacton đưa về giám định tại

phòng tiêu bản tại Viện Khoa học Công nghệ Lao va so sánh đối chiếu với.

phòng tiêu bản của Trường Đại học Lâm nghiệp Tra cứu cùng chuyên gia:

Trang 30

NGUT PGS TS Trin Ngọc Hải - Đại học Lâm nghiệp để xác định tên

khoa học từng loài cây trong họ Dâu.

Bước 4: Xácinh cấp độ de dọa và tình trạng bảo tồn cây thộc họ Dầu

trong Khu bảo tin

Xúc định cấp độ de dọa va tình trang bảo tồn cây họ Dầu phân bé trong

KBTPXT được thực hiện dưa theo: (i) Sách Đỏ Lao, 2007 (Red Book of Laos,2007); (i) Luật Lâm nghiệp Lao năm 2019; (ii), Danh lục Đỏ Thể giới 2020

(UCN, 2021) và iv) Tham khảo Sách Đỏ Việt năm (2007), phần Thực vật

“Theo Danh lục Đỏ thé giới tinh trạng bảo tồn loài được thi

24.3 Xác định đặc điềm cấu trúc kiểu rừng cây họ Dau và tình hình phần bố

Điều tra, đo đế +i tiêu về cát

các loài cây họ Diu được thực hiện bằng cách lập cá

lập vào 9 nhóm.

trúc rừng và đặc điểm phân bé cOTC nghiên cứu dién

hình, tạp thời Các OTC được lập theo các tuyến điều tra thành phần loài cay

họ Dầu (theo bước 1 và 2 trong phần trình bày nội dung nghiên cứu phươngpháp nghiên cứu 2.42) Ố Tiêu chuẩn hiên cứu được lập với diện tích

1000mẺ, trong OTC được lập 5 ô dạng bản (ODB) với diện tích 25 mẺ (5 x

n trên hình 2.4.E

Hình 2.4 Sơ đỗ bố trí ô tiêu chuẩn va ô dạng bản.

Trong đó: 1, 2, 3 (3 là ODB chính tâm), 4, 5 là các 6 dang bản, có diện tích

25 m? (5m x 5m)

Trang 31

2.4.3.1 Thu thập các chi tiêu nghiên cứu về đặc diém cấu trúc rừng,

(i) Tầng cây cao

- Xác định tên cây rừng cho từng cá thé theo tên phổ thông Lào (tên địaphương nếu có) và Viêt Nam, những loài không xác định được, lấy tiêu bảnđể giám định tên

~ Đường kính ngang ngực (D: › em) được do bằng thước kẹp kính tại vịtrí 1.3 m tat cả các cây có đường kính từ 6 cm trở lên,

- Chỉcao vút ngọn (Hy, m) và chiều cao dưới cành (Hạ; m): được do

bằng máy đo độ cao Nikon — Forestry Pro., do chiều cao tit cả các cây có.

đường kính từ 6 cm trở lên.

- Đánh giá chất lượng cây thông qua các chỉ tiêu hình thái theo 3

‘Tot (A); trung bình (B), xấu (C),

Kết quả do cây tầng cáo được thống Kê vào phiếu điều tra ting cây cao

được ghi theo bing 2.3.

Bang 2.3: Kết quả điều tra ting cây cao.~ Tuyến số OTC Kiểu rừng

~ Độ cao - Kinh độ VTđo

+ Ngày điều tra „Độ đắc Hướng phơi

= Người diéu tra

(em) | êm) | (em) xạ, Trung | yay | chú

| bình

Trang 32

y tái sinh

(ii) Cay

Điều tra cây tái sinh được tiến hành trên các ODB thứ cấp Cây tái sinh

được điều tra từ giai đoạn cây mạ đã vượt qua lớp cây bụi, thảm tươi dưới OTC

cho đến giai đoạn cây tái sinh chưa tham gia vào ting tán rừng (D s< 6cm).

‘Trong mỗi 6 dang bản cần xác định tên loài (tên phổ thông va tên địa

n định Bo chiều cao (Họ)cây cao, dùng máy đo độ caophương), loài chưa

Kết qua đo được ghi vào phiếu điều tra cây tái sinh được ghỉ theo bảng 24.

Bảng 2.4 Kết qr liều tra cây tái sinh~ Tuyển số OTC ODB Kiểu rừng.

+ Ngày điều tra c Người điều tra

Tên | ven Nguồn gốc | — Chấtlượng

TTỊODB Viết, Doo | Hạ,

Nam | Lê® | Hạt | Chồi | Tốt | T.bình Xấu.

2.4.3.2 Đặc điểm phân bố cây ho Déu

Dựa vào kết quả mô tả điều tra như: số hiệu tuyển trên kiểu rừng, kiểu

rừng và 6 tiêu chuẩn điều tra thuộc kiểu rừng, trạng thái, độ cao OTC,

2.4.3.3 Dụng vụ phục vụ lập tuyển, OTC và đo dém các chỉ tiêu nghiên cứu.

Dụng cụ được tác giả chuẩn bị để sử đụng cho lập tuyến, ô tiêu chuẩn

và lấy may, đo dém các chỉ tiêu nghiên cứu của dé tài luận văn gồm có một

các dụng cụ được thể hiện trên hình 2.5.

Trang 33

Hình 2.5 Một số dụng cụ phục vụ điều tra hiện trường luận văn2.4.4 Đánh giá tình hình de dọa loài cây họ Dau và đề xuất giải pháp bảo

tôn Khu bảo ton

(1) Đánh giá tình hình de dọa loài cây họ Daw

- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia củangười dân (PRA) (theo Gordon Conway, Robert Champers va tập thé, năm.

1980) dé xác định các nguyên nhân trực tiếp va gián tiếp gây suy giảm dadạng thực vat: Phương pháp nay bao gồm phỏng van, tổng hợp va phân tíchsố liguTrén cơ sở phân tích các nguyên nhân trên, thảo luận với cần bộ quản.

ý và cán bộ kỹ thuật của Khu bảo in để xác định các giải pháp bảo tồn dadạng sinh học nói chung, cây họ Dầu nói riêng.

(ii) Đề xuất giải pháp bảo tồn Khu bảo tin

- Sử dụng phương pháp phân tích SWOT

Phương pháp phân tích SWOT (điển mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức)

Dia vào sơ đồ SWOT sẽ giúp luận văn làm rõ thực trạng về những điểmmạnh, những điểm yếu, những cơ hội và thách thức đặt ra đối với bảo tồn,khác thác bền ving và phát triển các loài cây họ Dầu tại khu Bảo tồn Thôngqua việc phân tích sơ đồ SWOT, những nguyên nhân gây ra điểm yếu, thách.

thức đối với bảo tồn sẽ được nhận diện để từ đó có những định hướng khắc.

Trang 34

phục những nhược điểm đó và pháp huy tốt nhất những cơ hội, thé, điểm

mạnh của các loài cây trong khu vực.

Kết hợp sử dung báo cáo của Phòng kỳ thuật về kết quả nhân gid

, đánh giá khả năng nhân giống phục vụ bảo tồn

trồng một

một si thu hái quả, xử lý hạt gieo ươm, tỷ lệ sống,

tình hình sinh trưởng của cây ở Vườn ươm.

2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu

Các chỉ tiêu nghiên cứu được xử lý, giám định mẫu tiêu bản loài họ

Dau trong phòng thí nghiệm và tính toán bằng phần mềm R, , Excel,

ArcGris 10.1 và các phần mềm chuyên dụng khác, Trình tự xử lý được thựcthiện theo các bước dưới đây.

2.5.1 Thành phần thực vật họ Dầu và phân bố- Phân bé trên các kiểu rừng (4 kiểu rùng)

~ Phân bố theo 2 cắp độ cao: Cấp 1 Độ cao < 150 mét; Cấp 2 Độ cao từ

150 đến 210 mét

- Dạng sống, thực vật ho Dầu phần lớn có dang sống chồi trên, được xác

định có 3 loại dạng sống chính là: Cây gỗ lớn; cây gỗ trung bình và cây gỗ nhỏ.2.5.2, Tĩnh toán các chi tiêu đặc điểm cấu trúc rừng họ Dâu đại điện phân bổ.

- Tính tiết diện ngang G (m”/ha):

G: Tổng tiết điện ngang của lâm phẳn(mẺ/ha)

H: Chiều cao bình quân Lorey của lâm phần (m)

145)

Trang 35

- Tinh chỉ số quan trong (IV%)

Chỉ số quan trọng của loài (IV: Important Value) được tính theophương pháp của Daniel Marmillod thông qua 2 chỉ tiêu: % mật độ (N%) và

điện ngang (G%) của loài nào đó theo công thức sauN#+ơ%

Néu IV < 5% thì loài d không được tham gia vào công thức tổ thành.

Theo Thái Văn Trừng: những loài có &!Y >50% là những loài chiếmưu thé trong quần xã và thường dùng loài nảy đặt tên cho quần xã đó.

~ Tổ thành tính theo Số cá thé và Số loài tham gia

Xác định công thức tô thành theo các bước sau:

+ Tính số cây trung bình cho các loài: Nụ = ze 44)Trong đó: Ny, là số cây trung bình cho các loài

ni: số cây của loài i trong OTC

XP là tổng số cây của toàn OTC

N: là tổng số loài có trong OTC

+ Xác định tên loài cây tham gia vào công thức tổ thành

Khi nào loài có tổng số cây (ni) lớn hơn hoặc bằng số cây trung bình

của từng loi (Nụ) thi loài đó tham gia vào công thúc tổ thành

Trong đó: Ki là hệ số tổ thành của ting cây cao.

Trang 36

Ni là số cá thé mỗi loài trong OTC

Diya tảng số cá thể trong OTC

b Xác định một số chỉ số đa dang loài

Các chỉ số đa dạng sinh học được nghiên cứu trong Luận án này bao gồm:+ Mức độ phong phú loài R

Mức độ phong phú của loài được lượng hoá thông qua công thức

Kjayaraman (2000): vn (26)

Trong đó: ~n: là số cá thé của tit cả các loài.

~s:là số loài trong quần xã.

+ Chỉđa dang sinh học loài H (Shannon Index):

Tinh da dạng là một phép thống kê có sự tổ hợp của cả 2 yếu tố: thànhphần số lượng loài và tính đồng đều phân bố hay là khả năng xuất hiện của.

(Shannon và Wiener, 1963; Alekseiev, 2007) Chỉ sốHH không chỉ phụ thuộc vào thành phần s

lượng loài mà cả ố lượng cá thị

xác xuất xuất hiện của các cá thể trong mỗi loài, trong đó chỉ số H được xác.đỉnh theo công thức sau;

H=- $0, Ny bog, (N,N)

= 4)Trong đó:

~ H: Chi số da dạng sinh học (hay chỉ số Shannon):

~ Ni: Số lượng cá thể của loài thứ i;

SG Q95) lương có thé của tht cả các loti trên hiện trường

Ngoài ra, chỉ số H còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ Khác như đặc điểmkhí hi độ cao tương đồ mức độ ô nhiễm môi trường.

+ Chỉ số mức độ chiếm ưu thé Cd (Chỉ số Simpson)

Trang 37

cổ Ÿ@//Ny

“Xác định theo công thức sau = 28)

Trong đó: - Cd: Chi số mức độ chiếm uu thé hay còn gọi là chi số Simpson;

- Ni: số lượng cá thé/IVIa loài tht;

= N Tổng số số lượng cá thé/IVI của tất cả các loài trong hiện

trường (Simpson, 1949).

So sánh sự xuất hiện của các loài cây giữa tang cây cao, tang cây táiở Ung chao và lắng cây táisinh Đề so sánh sự xuất hiện của các loài cí

sinh, Luận ánsử dụng phương pháp xác định chỉ số tương đồng SI (Index of

Similarity hay Sorensen’s Index)

Hệ số tương đồng SI được xác định theo côi

SI= 2C/(A+B))*100 29)

Trong đó: C: Số lượng loài xuất hiện cả ở 2 nhóm A và B;

A: Số lượng loài của nhóm A 6 lượng loài của nhóm B."Mật độ tang cây cao

Công thức xác định mật độ như sau:

Nhá= a 10000cây/ha) 2.10)Trong đó: N: số lượng cá thé của loài hay tổng số cá thé trong OTC

S: Diện tích OTC

Mat độ tang cây tái sinh : Nha cm @G10)

Trong đó: _N; là số cây của ô dạng bản thứ i trong OTC

§, là điện tích của ODB thứ i trong OTC

Trang 38

Hình 3.1 Bản đồ vị trí Khu bảo tốn PXTGiáp ranh

Phíagiáp với Huyện Khongxedon, tỉnh SalavanhPhía Nam giáp với Huyện Pakse.

Phía Đông giá

Phía Tây giáp với quốc lộ 13 Nam Lào.

3.1.2 Địa hình - Địa thé

Phan lớn điện tích Khu bảo tồn là rừng nguyên sinh, chiếm khoảng 47%,

với Sông Mekhong.

đại hình kha bằng phãng, mang nét đặc trưng vùng đồng bằng Nam Lio, có

độ cao trung bình khoảng 180m so với mực nước biển

Trang 39

3 Khí hậu

Khí hậu: Hàng năm ở đây có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng,4 và kéo đài đến tháng 10 Mùa mưa thường tập trung vào tháng 8 và

tháng 9, Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ: Khu vực thiệt độ nóng tập trungtrong tháng mùa mưa, nhiệt độ trung bình cả năm là 27 - 29 °C Mùa lạnh kéo

iy chia làm 2 mùa rõ rệ

dai từ tháng Il năm trước đến tháng 3 năm sau và nhiệt độ thấp nhất trong

thang 1, nhiệt độ trung bình trong các tháng mùa đông từ 22 - 25 °C.

Lượng mưa: Lượng mưa trung bình trong năm tại Khu bảo ton đạt 1936mm (dao động từ 1700 - 2100 mm) Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mia

mưa chiếm khoảng 80- 90% tổng lượng mua trong năm Trong đó thing cólượng mưa nhiều nhất là tháng 8, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 12.

Độ ẩm: Độ âm tương đối biến động theo mùa, mùa mưa có độ ẩm tương.

đối khoảng 75 - 85 %, mùa khô, do có gió mila Lim cho khi hậu lạnh khô nênđộ âm giảm xuống còn 64 - 69%, giá trị quân độ âm cả năm là 73%.

Lượng nước bốc hơi: Theo số liệu ở trạm theo dõi khí tượng, thủy văn

huyện Khampieng, tỉnh Chăm Pha Sack, lượng bốc hơi trung bình nămkhoảng 52 - 74 mm, trong đó mùa mưa trung bình khoảng 68 - 74 mm.

Chế độ gió trong khu vực có 2 mùa gồm: Gió Tây Nam trùng với mùa.mưa, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 Gió Đông Bắc trùng với mùa khô, bắtđầu từ cuối tháng 11 đến tháng 3 năm sau Đáng chú ý là gió mùa Đông Bắc.

khi qua lãnh thé Việt Nam bị biển tướng trở nên khô hanh hơn, điều này cảngthúc đầy quá trình khô hạn của khu vực nghiên cứu.

3.2 Da dang sinh học của khu bao tần Phou Xiêng Thông.

3.2.1 Hệ sinh thái rừng và tài nguyên thực vật

KBTPXT có hệ sinh thái rừng nguyênnh với những cảnh quan địa lýrất độc đảo và đa dạng, thành phần loài thực vật phong phú, khoảng 80%diện tích rừng ẩm nhiệt đới đang còn trong tinh trạng rimg nguyên sinh hay

gần như nguyên sinh, ở đây phổ bi có hai hệ sinh thái rừng:

Trang 40

- Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim cận nhiệt đới, điểnhình của những loài cây như cây Por mu, Sa mu_ và có nhiều loài khác.

= Hệ sinh that rừng kin thường xanh mưa âm nhiệt đới với thành

phan loài phong phú gồm các loại Sén, Lát hoa; Lim xanh, với trữ

lượng lớn Trong hệ sinh thái gồm các

xinh lá rộng thường xanh; (ii), Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá:tu rừng chính: (i), Rừng nguyên

ii) Rừng khộp: (iv) Rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng; (v) đồng cỏ.6% và (vi) Nương rẫy 6%.

Rừng thường xanh có dọc các con suối, khu vực trung tâm của khubảo tồn Loại rừng này thuộc nhiều loài, nhiễu họ cây khác nhau Các loài

thường gặp thuộc ho, chi Dau Dipterocarpus và Shorea, loại rừng hỗn giao

chiếm ưu thế ở những vùng đất xốp và nông Những khu rừng loài câyting bách thường xuất hiện ở những vùng đất cát, nghèo dinh dưỡng, đặc

yy khu khu bảo.

biệt ở phí „ nơi những khu rừng nảy thường xuất hiệnvới những cánh đồng cỏ.

du lịch sinh thái, các loài cây Po

Xét về khía cạnh bảo tồn và phát t

mu (Fokiena hodgonsi) được tim thấy ở hai phần của khu bảo tổn, vị tí thứ

nhất ở phần Phou Khao Kong, phía Tây của khu bảo tổn, vị trí thứ hai ở phíaBac và vùng đầu nguồn của Huai Xay, gần Phau Palok En Xét về khía cạnhsinh vật học, quần hợp loài cây đặc biệt này được tìm thấy cùng với sự xuất

hiện của những sườn, dốc có đá trằm tích.

'Về tài nguyên thực vật cho lâm sản ngoài gỗ

‘Theo kết quả điều tra, báo cáo được Cục Lâm nghiệp Bộ Nông Lâmnghiệp Lao (MAR, (2018)) [3] công bố, tài nguyên thực vật lâm sản ngoài gỗ

gồm eó 165 loài thực vật, thuộc 61 họ và 3 ngành Trong đó ngành hạt kín cósố lượng loài và ho đại đa số chiếm 91,8% Kết quả công bố rên cho thấy.

lâm sản ngoài gỗ cũng rit đa dang và phong phú Loài cây lâm san xuất hiệnchủ yếu là loài: Sa nhân, Thiên niên kiện, Ngũ gia bi, Đẳng sâm, Hà thủ ô,

Ngày đăng: 06/05/2024, 13:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Kết quả điều tra cây tái sinh 23 - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Bảng 2.4. Kết quả điều tra cây tái sinh 23 (Trang 8)
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu (Trang 24)
Hình 2.2. Sơ đồ bo trí và vị trí các tuyến va ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng, - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 2.2. Sơ đồ bo trí và vị trí các tuyến va ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng, (Trang 26)
Hình 2.3. Ảnh một số kiểu rừng chính của khu bảo. n và hoạt động điều tra th - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 2.3. Ảnh một số kiểu rừng chính của khu bảo. n và hoạt động điều tra th (Trang 27)
Bảng điều tra danh lục thành phần loài cây họ Dau (bảng 2.2). - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
ng điều tra danh lục thành phần loài cây họ Dau (bảng 2.2) (Trang 28)
Hình 2.4. Sơ đỗ bố trí ô tiêu chuẩn va ô dạng bản. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 2.4. Sơ đỗ bố trí ô tiêu chuẩn va ô dạng bản (Trang 30)
Bảng 2.4. Kết qr liều tra cây tái sinh - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Bảng 2.4. Kết qr liều tra cây tái sinh (Trang 32)
Hình 2.5. Một số dụng cụ phục vụ điều tra hiện trường luận văn 2.4.4. Đánh giá tình hình de dọa loài cây họ Dau và đề xuất giải pháp bảo tôn Khu bảo ton - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 2.5. Một số dụng cụ phục vụ điều tra hiện trường luận văn 2.4.4. Đánh giá tình hình de dọa loài cây họ Dau và đề xuất giải pháp bảo tôn Khu bảo ton (Trang 33)
Hình 3.1. Bản đồ vị trí Khu bảo tốn PXT - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 3.1. Bản đồ vị trí Khu bảo tốn PXT (Trang 38)
Bảng 4.1. Thành phần và tình trạng bảo tồn loài cây họ Dầu Khu bảo tồn - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Bảng 4.1. Thành phần và tình trạng bảo tồn loài cây họ Dầu Khu bảo tồn (Trang 43)
Bảng 4.2. So sánh thành phan loài cây họ Dầu Khu bảo tồn Khu bảo tồn/Vườn - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Bảng 4.2. So sánh thành phan loài cây họ Dầu Khu bảo tồn Khu bảo tồn/Vườn (Trang 46)
Hình 4.1, Hình ánh một số loài cây họ Dầu được nghỉ nhận trong. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.1 Hình ánh một số loài cây họ Dầu được nghỉ nhận trong (Trang 50)
Hình 4.2. Thân, cảnh, hoa, quả đủ cánh và quả rụng cánh Tau muối 4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng cây họ Dầu phân bố. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.2. Thân, cảnh, hoa, quả đủ cánh và quả rụng cánh Tau muối 4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng cây họ Dầu phân bố (Trang 54)
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu bình quân trên các kiểu rừng, - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu bình quân trên các kiểu rừng, (Trang 55)
Hình 4.3. Số lượng loài và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.3. Số lượng loài và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng (Trang 56)
Hình 4.6. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.6. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái (Trang 61)
Hình 4.7, Số lượng loài cây tái sinh và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng Kết qua về số lượng loài loài cây họ Dầu tái sinh - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.7 Số lượng loài cây tái sinh và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng Kết qua về số lượng loài loài cây họ Dầu tái sinh (Trang 63)
Hình 4.8. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Hình 4.8. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái (Trang 66)
Hinh 4.10. Hình ảnh lâm tặc khai thác và xẻ hộp gỗ Sao đen 4.4.2. Chuyên đỗi dat và lắn chiếm đắt rừng. - Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterrocarpaceae) tại khu bảo tồn Pou Xiêng Thông, tỉnh Chăm Pha Sack, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
inh 4.10. Hình ảnh lâm tặc khai thác và xẻ hộp gỗ Sao đen 4.4.2. Chuyên đỗi dat và lắn chiếm đắt rừng (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN