1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố các loài rong biển khu vực ven bờ xã thụy trường, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Khi mở sang trang cuối khoá luận lúc kết thúc bốn năm rèn luyện mái trƣờng đại học Để đánh giá trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng, tiến hành thực khố luận tốt nghiệp: "Nghiên cứu thành phần lồi phân bố loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình " Khố luận đƣợc hồn thành ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, cá nhân trƣờng Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Thanh Hà, ngƣời hƣớng dẫn suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến chuyên môn thầy cô giáo Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & môi trƣờng giúp tơi nâng cao chất lƣợng khố luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cán nhân dân xã Thụy Trƣờng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thân hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khó tránh khỏi thiếu xót q trình thực khố luận Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Lành MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan loài rong biển giới 1.1.1 Thành phần loài loài rong biển 1.1.2 Nghiên cứu phân bố loài rong biển 1.1.3 Giá trị loài rong biển 1.1.4 Sản lƣợng loài rong biển 1.2 Tổng quan nghiên cứu loài rong biển Việt Nam 10 1.2.1 Nguồn rong biển Việt Nam 10 1.2.2 Một số nghiên cứu điển hình rong biển Việt Nam 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU – GIỚI HẠN – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Công tác chuẩn bị 15 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 16 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa l 25 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.4 Thủy văn iển 27 3.1.5 Địa chất, thổ nhƣỡng 27 3.2 Đặc điểm ân cƣ, kinh tế, xã hội 28 3.2.1 Dân cƣ 28 3.2.2 Về kinh tế 28 3.2.3 Về văn hóa – xã hội 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THẢO LUẬN 35 4.1 Thành phần loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 35 4.1.1 Thành phần loài rong biển điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu 35 4.1.2 Một số hình ảnh đặc điểm loài rong 36 4.2.1 Vị trí phân bố lồi rong biển xã Thụy Trƣờng 43 4.2.2 Phân bố theo trạng thái rừng ngập mặn trạng mặt nƣớc 47 4.2.3 Ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc đến sinh trƣởng phát triển loài rong 48 4.4 Một số biện pháp sử dụng hiệu phát triển loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng, Thái Thụy, Thái Bình 51 4.4.1 Giá trị sử dụng loài rong biển 51 4.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rong biển khu vực nghiên cứu 55 4.4.3 Giải pháp góp phần quản lý sử dụng hiệu tài nguyên rong biển khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 1.1 Thành phần loài loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng 64 1.2 Phân bố loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng 64 1.3 Giải pháp sử dụng hiệu phát triển loài rong biển xã Thụy Trƣờng 65 Tồn 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT: Số thứ tự FAO: Tổ chức nơng lƣơng giới OTC: Ơ tiêu chuẩn RNM: Rừng ngập mặn UBND: Uỷ ban nhân dân ĐBBB: Đồng Bắc Bộ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long Ctv: Cộng tác viên PT: Phổ thông KH: Khoa học &: Và Cs: Cộng Nxb:Nhà xuất Viện HLKH - CN: Viện hàn lâm khoa học – công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU Bảng Danh sách loài rong biển xã Thụy Trƣờng 35 Thụy, Thái Bình 43 Bảng 4.2 : Tổng hợp tọa độ điểm có rong biển phân bố 47 xã Thụy Trƣờng 47 Bảng 4.3 Bảng phân bố loài rong biển theo trạng thái rừng ngập mặn trạng mặt nƣớc 48 Bảng 4.4 Bảng kết điều tra tiêu vật lý nƣớc 49 xã Thụy Trƣờng 49 Bảng Bảng kết điều tra tiêu hóa học nƣớc xã Thụy Trƣờng 50 Bảng Bảng tổng hợp số cơng dụng lồi rong biển 54 Biểu 2.1: Khảo sát rong biển xa Thụy Trƣờng theo tuyến điều tra 17 Biểu 2.2 Điều tra mẫu rong biển OTC 19 Biểu 2.3 Danh sách loài rong biển xã Thụy Trƣờng 20 Biểu 2.4 Tổng hợp tọa độ điểm có rong biển phân bố xã Thụy Trƣờng 20 Biểu 2.5 Phân bố loài rong biển theo trạng thái RNM trạng mặt nƣớc 21 DANH MỤC CÁC HỈNH Hình 1 Hình thái rong Lục Hình Hình thái rong Nâu Hình Hình thái rong Đỏ Hình Xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 25 Hình 4.1 Rong bún (Enteromorpha spp.) 36 Hình 4.2 Rong Mền (Cladophoraspp.) 36 Hình 4.3 Rong câu vàng (Gracilaria asiatica Chang et Xia) 37 Hình 4.4 Rong xƣơng cá gié (Myriophyllum spicatum L.) 37 Hình 4.5 Vịng đời rong bún Enteromorpha sp(Kirby, 2001) 39 Hình 4.6 Sơ đồ phân bố loài Rong bún xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, Thái Bình 43 Hình 4.7 Sơ đồ phân bố lồi rong mền xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, Thái Bình 44 Hình 4.8 Sơ đồ phân bố loài rong câu vàng xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, Thái Bình 45 Hình 4.9 Sơ đồ phân bố loài rong Xƣơng cá gié xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, Thái Bình 46 TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận: "Nghiên cứu thành phần lồi phân bố loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình " Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Lành Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: - Phản ánh đƣợc thành phần loài loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Mơ tả đƣợc đặc điểm phân bố loài rong biển khu vực xã Thụy Trƣờng - Tìm số giải pháp quản lý sử dụng hiệu loài rong biển nơi điều tra Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu phân bố loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trƣờng - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý sử dụng hiệu loài rong biển địa điểm nghiên cứu Những kết đạt được: 5.1 Về thành phần loài loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng - Ven bờ xã Thụy Trƣờng có lồi rong biển Rong bún (Enteromorpha spp.) , Rong mền (Chaetomorpha sp.) thuộc ngành rong lục (Chlorophyta); Rong câu vàng (Gracilaria asiatica Chang et Xia) thuộc ngành đỏ (Rhodophyta) Rong xƣơng cá gié thuộc ngành (Magnoliophyta) 5.2 Về đặc điểm phân bố loài rong biển khu vực điều tra - Dựa vào vị trí phân bố, thơng qua tọa độ đị lý, vị trí có lồi rong biển - Tìm đƣợc nơi phân ố loài rong biển theo trạng thái rừng ngập mặn tạng mặt nƣớc - Đã đƣa đƣợc sơ đồ phân bố loài rong biển ven bờ biển xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 5.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến loài rong biển khu vực điều tra - Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng đến loài rong biển khu vực nghiên cứu Trong đó, việc khai thác ni trồng thủy hải sản chặt phá rừng nguyên nhân chủ yếu làm mơi trƣờng sống lồi rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng bị thu hẹp dần biến 5.4 Về giải pháp sử dụng hiệu phát triển loài rong biển xã Thụy Trường Đề tài nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp chính: - Giải pháp kỹ thuật, Giải pháp thị trƣờng, Giải pháp quản lý hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, Giải pháp quản lý RNM ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với 3/4 iện tích iển nằm trải ài từ Móng Cái đến tận Hà Tiên xứng đáng "Một quốc gia iển, có cơng ân iển" Đây tài sản mà thiên nhiên an tặng cho chúng ta, môi trƣờng lành với nhiều tài nguyên qu áu Sự tồn phát triển ngƣời liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Một số tài nguyên giá trị loài rong iển Rong iển có tên khoa học marine – algae, marine plant hayseawed Rong iển thực vật thủy sinh có đời sống gắn liền với nƣớc Chúng đơn ào, đa sống thành quần thể Hình ạng chúng hình cầu, hình sợi, hình phiến hay hình thù đặc iệt Rong iển thƣờng phân ố vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ, cửa sông,vùng triền sâu, vùng iển cạn… Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, giá trị sử ụng lồi rong iển nhƣ chế phẩm ngày đƣợc xác định, phát mở rộng vào nhiều lĩnh vực kinh tế sản xuất khác nhƣ y ƣợc, cơng nghiệp thực phẩm, hố mỹ phẩm, nơng nghiệp Do tính chất phân ố rộng tầm quan trọng lĩnh vực kinh tế, Rong iển lôi đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới sâu nghiên cứu nhƣ: Dawson (1949, 1954); Chang & Xia (1963, 1976); Fredericq & Hommersand (1989) Abbott & cs (1991) Ở Việt Nam rong iển đƣợc nghiên cứu từ đầu kỷ XX Những kết đáng ghi nhận điều tra phân loại, sinh thái, nguồn lợi tác giả: Dawson (1954), Phạm Hoàng Hộ (1969), Nguyễn Hữu Dinh & cs (1993), Nguyễn Văn Tiến (1991, 1993, 1994, 1999), Đàm Đức Tiến (2000), Nguyễn Hữu Đại (2001), Lê Nhƣ Hậu (2005) Trong lĩnh vực sinh hoá: Lê Nguyên Hiếu & Phan Phƣớc Minh (1980), Trƣơng Văn Lung (2004) Về lĩnh vực nuôi trồng: Đinh Ngọc Chất & Hồ Hữu Nhƣợng (1986), Dƣơng Đức Tiến & cs (1991), Nguyễn Xuân L & cs (1990, 1991, 1995, 1997), Đỗ Văn Khƣơng & cs (1997) Về lĩnh vực giải pháp thị trƣờng, khuyến ngƣ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giống, tổ chức sản xuất,… Trƣớc triển vọng phát triển lớn ngành rong iển nhƣ giá trị kinh tế giá trị inh ƣỡng loại thực phẩm này, nhiều kiến đƣa cần phải đầu tƣ cho rong iển để tạo điều kiện phát triển sinh kế cho ngƣời ân sinh sống khu vực có tiềm ni trồng rong iển Ơng Trần Cơng Khơi, Phó Vụ trƣởng Vụ Nuôi trồng thủy sản cho iết, để nâng cao sản lƣợng rong iển Việt Nam phục vụ cho xuất phải tăng cƣờng trồng rong iển iển hải đảo, đầm phá Đây mô hình kết hợp ảo vệ mơi trƣờng iển đảo, nơi có rong iển sinh sống Bên cạnh đó, để tiêu thụ đƣợc sản phẩm rong iển kèm với gia tăng giá trị oanh nghiệp chế iến rong iển phải đa ạng hóa sản phẩm từ rong iển, đa ạng hóa thị trƣờng, đổi cơng nghệ chế iến để phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trƣờng nhà nhập Không vậy, oanh nghiệp hợp tác, đào tạo kĩ thuật cho ngƣời trồng rong iển để có suất cao, cho thu nhập ổn định cho ngƣời ân Bên cạnh đó, địa phƣơng khoanh vùng lƣu giữ giống rong iển nhằm nâng cao chất lƣợng giống, tạo giống chất lƣợng cao đảm ảo cung cấp đủ số lƣợng rong giống cho ngƣời ân Nhƣ vậy, hƣớng đến đầu tƣ chuyên sâu giống rong, số lƣợng nhƣ trọng kĩ thuật sản xuất rong chất lƣợng cao cho ngƣời ân, khoanh vùng nguyên liệu cụ thể giúp cho ngành rong iển có hƣớng tích cực tƣơng lai (theo trang tin xúc tiến thƣơng mại – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 19/08/2016) 4.4.3.3 Giải pháp quản lý nuôi trồng thủy hải sản - Nghành nuôi trồng thủy sản nắm giữ hội lớn không đáp ứng nhu cầu thực phẩm nƣớc mà chế biến xuất Để ni trồng thủy sản Việt Nam nói chung Thụy Trƣờng nói riêng phát triển bên vững lâu dài không làm ảnh hƣởng đến RNM ta cần tập trung vào số vấn đề nhƣ chuyển đổi cấu nuôi trồng, tập trung nuôi trồng theo quy mô 60 lớn, đẩy mạnh xuất tăng cƣờng phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh ô nhiễm môi trƣờng - Môi trƣờng ngập mặn có thuận lợi khó khăn riêng ni tơm o cần phải hiểu biết đầy đủ để xử lý việc ni trồng có hiệu Trao đổi nƣớc vấn đề quan trọng đầm ni tơm Muốn có suất cao cần chọn vị trí thích hợp để thay đƣợc nƣớc triều nhiều tốt giữ cho đất, nƣớc đầm không bị sunphat axit, tăng lƣợng oxi hòa tan, tăng nguồn thức ăn tự nhiên, giảm độc tố đầm… ảo đảm nƣớc đƣợc lƣu thông thay đƣợc nƣớc 1/2 - 1/3 khối lƣợng nƣớc ngày triều trung 100% khối lƣợng nƣớc ngày triều cƣờng Trong đầm phải đảm bảo có cống trở lên để cấp thoát nƣớc Cần nhanh chóng giúp ngƣời ni vốn kĩ thuất để chuyển từ cách nuôi thâm canh, quảng canh thô sơ sang tiến với diện tích nhỏ - Vận động ngƣời dân kết hợp nuôi trồng thủy sản trồng rừng ngập mặn Theo kinh nghiệm nƣớc khác địa phƣơng khác nƣớc ta cho thấy không nên sử dụng 25% - 30% diện tích rừng vào ni trồng thủy sản để đảm bảo ổn định môi trƣờng bền vững hệ sinh thái nhạy cảm Nơi nuôi tôm không hiệu cƣơng lấy lại đất để trồng rừng tạo môi trƣờng sống lâu dài cho hải sản - Nghiêm cấm việc dùng hóa chất chất kháng sinh cấm q trình ni trồng thủy sản nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc - Phát triển hình thức ni loại cá, tơm lồng, bè hay ni nghêu, sị bãi bùn hạn chế phá rừng Tuy nhiên, chất thải từ nuôi lồng ảnh hƣởng đến môi trƣờng inh ƣỡng gây tƣợng ƣu ƣỡng tạp nhiễm giống lạ lây truyền ký sinh trùng mầm bệnh Ngoài ra, biến đổi đáy gây dòng hữu từ nuôi trồng nên xem xét để biết đƣợc tác động thủy sinh vật đồng thời tránh tác động bất lợi đến nuôi trồng hải sản Thay đổi vụ ni trồng theo gió mùa đƣợc xem thuận lợi việc giảm tích tụ inh ƣỡng xuống đáy khu nuôi trồng 61 4.4.3.4 Giải quản lý RNM - Cần xây ựng quy hoạch tổng thể sử ụng vùng RNM, tiến hành khảo sát nghiên cứu chi tiết tình trạng RNM, iện tích ao ni tơm, iện tích đất lở, đất ồi tất tỉnh ven iển có RNM thông qua ảnh vệ tinh, ảnh máy ay nghiên cứu thực địa Các kết nghiên cứu cở khoa học cho quy hoạch tổng thể sử ụng đất tài nguyên cách hợp l ền vững vùng ven iển - Nghiên cứu phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven iển nhƣ ni sị, ni vạng lồi cá có giá trị kinh tế cao để ần ần thay nghề nuôi tôm vùng RNM Cũng cần thiết phải cải thiện cấu đa ạng hóa ni trồng thủy sản để đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trƣờng giảm thiểu nguy ệnh ịch Xem xét, đánh giá nguồn tài nguyên kinh tế tác động tới môi trƣờng số mơ hình lâm ngƣ kết hợp nhằm phát huy thành tựu rút ài học kinh nghiệm Cần tiếp tục xây ựng mô hình ni tơm kết hợp ảo vệ RNM - Một vấn đề cấp ách khác đặt iện tích sử ụng vào mục đích ni tơm cần đƣợc thống kê để đảm ảo iện tích ni từ 1/5 đến 1/4 tổng iện tích ề mặt theo mơ hình lâm ngƣ kết hợp vùng RNM Ngay nghề ni tơm có ấu hiệu suy giảm hiệu cần thu hồi đất phục vụ cho việc trồng lại RNM tạo môi trƣờng sống lâu ài cho loài thủy sản - Giới thiệu RNM giáo ục ảo vệ nguồn lợi động vật iển cần trở thành phần giáo ục giảng ạy tất ậc học; Tổ chức khóa đào tạo vai trò hệ sinh thái RNM tiến trình phát triển kinh tế ảo tồn tự nhiên cho nhà quản l địa phƣơng cán ộ nòng cốt từ phòng ban lâm nghiệp thủy sản - Lập cơng cụ sách rõ ràng quy định sử ụng phần lợi nhuận thu đƣợc từ kinh oanh sản phẩm tôm đông lạnh (thông qua hàng rào thuế quan) cho việc phục hồi rừng 62 - Áp ụng sách khả thi nhằm hạn chế tốc độ tăng ân số kế hoạch hóa ân số cho vùng RNM Đồng thời, đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho hộ chịu trách nhiệm trồng ảo vệ rừng.Các sách lâu ài sử ụng ãi ồi ven iển cần phải đƣợc quy định rõ ràng nhằm ứng phó với tình trạng chuyển đổi đất rừng sang sử ụng vào mục đích khơng thích hợp ảo vệ quyền lợi ngƣời nghèo 63 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình điều tra, phân tích tổng hợp số liệu rút số kết luận sau: 1.1 Thành phần loài loài rong biển ven bờ xã Thụy Trường Ven bờ xã Thụy Trƣờng có loài rong biển Rong bún (Enteromorpha spp.) , Rong mền (Chaetomorpha sp.) thuộc ngành rong lục (Chlorophyta); Rong câu vàng (Gracilaria asiatica Chang et Xia) thuộc ngành đỏ (Rhodophyta) Rong xƣơng cá gié thuộc ngành (Magnoliophyta) Nhƣ vậy, theo Nguyễn Hữu Dinh, 1998 Ở nƣớc ta có khoảng 794 lồi rong biển, Thụy Trƣờng có loài chiếm 0.005% số loài rong biển nƣớc Mặt khác, rong biển phân bố vùng biển miền Bắc 310 lồi, o số lồi Rong biển Thụy Trƣờng chiếm khoảng 0.013% tổng số loài rong biển miền Bắc 1.2 Phân bố loài rong biển ven bờ xã Thụy Trường - Từ tọa độ vị trí phân bố, thấy lồi rong phân bố đồng diện tích ven bờ xã Thụy Trƣờng - Theo kết nghiên cứu phân bố theo trạng thái rừng ngập mặn, loài Rong câu vàng tồn trạng thái rừng (rừng Bần, rừng Trang, rừng hỗn giao) mặt nƣớc, Rong bún phân bố trạng thái mặt nƣớc, loài Rong mền Rong xƣơng cá gié có 2-3 trạng thái rừng ngập mặn - Ở khu vực rong biển phân bố, tiêu vật lý hóa học nƣớc nằm mức thích hợp để rong sinh trƣởng phát triển tốt 64 1.3 Giải pháp sử dụng hiệu phát triển loài rong biển xã Thụy Trường Từ ảnh hƣởng tình hình khai thác rong biển, hoạt động ni trồng thủy hải sản yếu tố tác động đến rừng ngập mặn, Đề xuất đƣợc giải pháp chính: - Giải pháp kỹ thuật: áp dụng mơ hình ni thủy sản kết hợp với rong biển - Giải pháp thị trƣờng: tổ chức hội thảo để tìm hƣớng phát triển cho rong biển nƣớc đƣa thị trƣờng quốc tế - Giải pháp quản lý hoạt động nuôi trồng thủy hải sản: áp dụng số hƣớng nuôi trồng nhƣ: chuyển đổi cấu hay nuôi lồng bè, tuyên truyền ngƣời dân nuôi trồng kĩ thuật đồng thời tăng cƣờng biện pháp giảm thiểu phát thải ô nhiễm môi trƣờng - Giải pháp quản lý RNM: với giải pháp hành chính, tài giáo dục truyền thông Tồn - Do địa hình giáp biển với mật độ ngập mặn caovà dày nên việc lập OTC gặp khó khăn, khơng thu mẫu đƣợc theo tất hƣớng OTC - Một số tiêu nƣớc khơng điều tra đƣợc ngồi thực địa mà phải tiến hành lấy mẫu mang phịng thí nghiệm giám định Do độ xác tƣơng đối - Thời tiết thời gian thực địa mƣa nhiều, gây khó khăn cho việc điều tra, ảnh hƣởng đến tiêu nƣớc - Chƣa tiếp cận đƣợc nhiều khu vực giáp biển Kiến nghị - Tiếp tục khai thác đề tài nghiên cứu rong biển, khu vực Thụy Trƣờng có tiềm lồi rong, nhƣ có đủ điều kiện để thực mơ hình ni trồng kết hợp rong biển – thủy hải sản 65 - Muốn đƣợc hỗ trợ thêm dụng cụ nhƣ việc kiểm tra mẫu nƣớc khu vực nghiên cứu để kết xác phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Liên hệ với cán địa phƣơng để đƣợc giúp đỡ phƣơng tiện tiếp cận thực địa để phục vụ tốt cho cơng tác nghiên cứu - Mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số xã lân cận nhƣ Thụy Xuân… để so sánh đƣợc khác biệt loài rong biển phân bố Từ đó, góp phần vào sở liệu sinh thái biển phía Bắc Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Chúc Mai, 2012 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ mặn khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong mền (Cladophoraceae) rong đá (Najas sp.) Luận văn tốt nghiệp đại học – Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ Bùi Minh L , Đặng Xuân Cƣờng, Lê Nhƣ Hậu, Nguyễn Duy Nhứt, 2009 Bƣớc đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn số lồi rong iển Khánh Hịa Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2009 Tr 825-827 NXB Đại Học Thái Nguyên Dƣơng Đức Tiến, 1982 Algae floda of Viet Nam Doctor Science thesis USSR Huỳnh Quang Năng, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài : Xây dựng mơ hình trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) luân canh ao đìa nuôi tôm ven biển Huỳnh Quang Năng cs, 1976 Điều Tra rong biển Thanh Hóa Báo cáo lƣu lại Phân Viện Hải Dƣơng học Hải Phòng Huỳnh Quang Năng, 2004 Kết nghiên cứu sử dụng rong biển Việt Nam,định hƣớng nghiên cứu sản xuất thời gian tới Trong tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản ngày 22 -23/12/2004 Vũng Tàu Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh 2005, trang 559 - 569 Le Nhu Hau and Lin SM., 2005 The discontinous geographic distribution of Gracilaria firma (Gracilariaceae, Rhodophyta) along the coastlines of Vietnam J Biotechnology, 3(3), pp 373-380 Lê Nhƣ Hậu, 2007 Về phân loại loài họ rong câu – Gracilariaceae (rho ophyta) việt nam Tuyển tập áo cáo khoa học, Hội nghị khoa học "Biển Đông-2007" NXB Nông Nghiệp,Tp HCM, tr 529-536 Lê Nhƣ Hậu, Nguyễn Hữu Đại, 2010 Rong Câu Việt Nam - Nguồn lợi sử dụng Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 242 tr 10 Lê Nhƣ Hậu,2000 Nghiên cứu khu hệ nguồn loựi rong biển tỉnh Ninh Thuận Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế, 126 trang 11 Ngô Quốc Bƣu, Phạm Văn Huyên, Huỳnh Quang Năng 2000 Nghiên cứu sử dụng rong biển để xử lý nhiễm bẩn inh ƣỡng nƣớc thải ao nuôi tơm Tạp chí Hóa học T.38, số 3: 19-20 12 Nguyễn Hữu Khánh Thái Ngọc Chiến 2005 Thử nghiệm nuôi kết hợp tôm hùm (Panulirus ornatus) với ngƣ (Haliotis asinina), rong sụn (Kappaphycus alvarezii) vẹm xanh (Perna viridis) Bản tin Viện nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III: Trang 28 13 Nguyễn Văn Tiến, 1994a Khu hệ rong biển Chuyên khảo biển Việt Nam Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Tập IV.Tr 85-98 14 Nguyễn Văn Tiến, 1996a Rong biển vịnh Hạ Long Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập VII Viện Hải Dƣơng học Nha Trang 15 Nguyễn Hữu Đại Lê Nhƣ Hậu, 2007 Chi rong Võng - Dictyota Việt Nam (Dictyotales, Phaeophyceae) Hội nghị Khoa học Toàn quốc 2007 "Những vấn đề ản khoa học sống", NXB KH & KT Hà Nội, tr 258-261 16 Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Thanh, 1994 Khu hệ rong biển bờ tây vịnh Bắc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng biển, Tập II Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 103-106 17 Nguyễn Văn Tiến, 1994b Nguồn lợi rong biển Chuyên khảo biển Việt Nam Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Tập IV.Tr 236-280 18 Nguyễn Văn Tiến, 1994c Thành phần loài rong biển đảo Long Châu Hải Phòng Tài Nguyên Mơi trƣờng biển (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu từ năm 1991-1993), Tập II Nxb.Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến, 1999 Tình hình nghiên cứu rong, cỏ biển Việt Nam Tài nguyên Môi trƣờng biển, Tập VI Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 169-181 20 Nguyễn Văn Tiến, 1986 Góp phần nghiên cứu rong biển vùng nƣớc lợ Hải Phòng T/C Sinh học,t8, số 2: 20-21 21 Nguyễn Văn Tiến, 2007 Thực vật chí Việt Nam 10, ngành Rong Lục – Chlorophyta Pascher NXB khoa học kĩ thuật 22 Nguyễn Văn Tú, Lê Nhƣ Hậu, 2012 Góp phần nghiên cứu thành phần lồi ngành rong nâu (Ochrophyta - Phaeophyceae) Việt Nam Hội nghị khoa học iển Đơng 2012, 119-129 23 Phạm Hồng Hộ 1967, Rong biển Việt Nam (Marine Algae of south Viet Nam) Trung tâm học liệu xuất Sài Gịn 24 Phạm Hồng Hộ 1969, Rong biển Việt Nam (Marine Algae of south Viet Nam) NXB Trung tâm học liệu xuất Sài Gịn, 560 trang 25 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, 2005 Rong iển ƣợc liệu Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 26 Trần Kim Thêu, 2011 Ảnh hƣởng loài rong biển khác lên môi trƣờng sống, tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm sú Luận văn tốt nghiệp đại học -Khoa thủy sản -Đại Học Cần Thơ 27 Trần Phát Đạt, 2011 Điều tra xuất tác động lồi rong biển mơ hình ni tơm biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp đại học-Khoa thủy sản -Đại Học Cần Thơ 28 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô ĐăngNghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Viết Mỹ, 2009 Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei) Trung tâm Khuy ến nông Tp HCM 30 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang 31 Các website : Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang - http://www.nitra.ac.vn/ Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy - http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/ Cổng thông tin điện tử Thái Bình _Thái Thụy http://thaithuy.thaibinh.gov.vn/ PHỤ LỤC Phục lục bảng: Bảng câu hỏi vấn cơng dụng lồi rong biển STT Câu hỏi cho ban quản lí vùng biển nghiên cứu Câu hỏi ành cho ngƣời dân ven biển khu vực nghiên cứu Ven bờ biển có nhiều rong biển khơng ? Các ác có hay thu hái rong iển không? Việc quản l ngƣời dân thu hái rong có chặt chẽ Các bác thu hái rong biển làm gì? Đã có iện pháp khuyến khích ngƣời dân thu hái sử dụng hợp lí rong biển chƣa Rong biển có đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc hay thuốc không? Xã Thụy Trƣờng có cho phép ngƣời dân ni trồng rong khơng Các bác kể tên số loài rong dùng làm thức ăn? Cho biết tên số loài rong chủ yếu khu vực phân bố chúng Mỗi lần thu hái rong đƣợc nhiều không (khoảng kg)? Cán địa phƣơng có tập huấn cho ngƣời dân kĩ thuật ni trồng rong biển khơng Các ác có án rong thu hái đƣợc không hay ùng gia đình Số lƣợng hộ dân xã ni trồng rong biển Ở xã Thụy Trƣờng ngƣời dân có ni trồng rong biển khơng Biện pháp quản lí rừng ngập mặn địa bàn xã sao? Ni trồng rong có khó khơng, khỏang thu hoạch đƣợc Có tình trạng phá rừng ngập mặn để nuôi trồng rong không Cán địa phƣơng có qurn l việc thu hái ni trồng rong biển khơng 10 Có kế hoạch giúp ngƣời dân thu Các bác kể tên vài ăn đƣợc nguồn lợi tối đa từ rong biển mà đƣợc làm từ rong biển không phá hủy hst rừng ngập mặn địa phƣơng Phục lục ảnh Ảnh vấn ngƣời dân Ảnh trạng thái rừng trạng mặt nƣớc xã Thụy Trƣờng Trạng thái rừng Trang Trạng thái rừng Bần Trạng thái rừng hỗn giao Trạng thái mặt nƣớc Ảnh điều tra thu mẫu

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN