Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài ếch nhái (amphibia) tại khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trường mường phăng – pá khoang và xã pa thơm, huyện điện biên, tỉnh điện biên

65 1 0
Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài ếch nhái (amphibia) tại khu rừng di tích lịch sử  cảnh quan môi trường mường phăng – pá khoang và xã pa thơm, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép cách bất hợp lệ từ tài liệu Tác giả Lò Bá Na i LỜI CẢM ƠN Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo trƣờng đại học với thực tế khách quan Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài, phân bố tình trạng bảo tồn lồi ếch nhái (Amphibia) Khu rừng di tích lịch sử & cảnh quan môi trường Mường Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng, khoa, môn Động vật rừng tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lƣu Quang Vinh, ngƣời trực tiêp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suất trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể cán kiểm lâm ban quản lý, đội tuần tra rừng ban quản lý Khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang tồn thể cán nhân dân xã Pa Thơm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực đề tài nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, Ngày Tháng Sinh viên Lò Bá Na ii Năm 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩ Viết tắt KVNC Khu vực nghiên cứu BQL Ban quản lý PV Phỏng vấn SC Sinh cảnh STT Số thứ tự SĐVN Sách đỏ Việt Nam QS Quan sát TL Tƣ liệu KDTLS & CQMT Khu di tích lịch sử Cảnh quan mơi trƣờng MP-PK Khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên IUCN Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MV Mẫu vật PCGD Phổ cập giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GRDP Tổng sản phẩm địa bàn PCCC Phòng cháy chữa cháy LC Lƣỡng cƣ BS Bò sát EN Ếch nhái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc loài ếch nhái Việt Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu Ếch nhái khu rừng di tích lịch sử Mƣờng Phăng – Pa Khoang, tỉnh Điện Biên CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xác định thành phần loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 2.3.2 Đánh giá phân bố loài ếch nhái theo sinh cảnh đai cao khu vực nghiên cứu 2.3.3 Xác định mối đe dọa đến loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra vấn 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 11 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.2.1 Kinh tế 22 3.2.2 Xã hội 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thành phần loài ếch nhái 24 4.2 Phân bố Ếch nhái 32 4.2.1 Phân bố ếch nhái theo sinh cảnh 32 4.2.2 Phân bố ếch nhái theo đai cao 35 4.3 Tình trạng bảo tồn mối đe dọa đến loài ếch nhái 37 4.3.1 Tình trạng bảo tồn 37 4.3.2 Các mối đe dọa đến loài ếch nhái 37 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên ếch nhái KVNC 39 4.4.1 Bảo vệ sinh cảnh sống 39 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 39 4.4.3 Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra giám sát loài động vật nói chung ếch nhái nói riêng 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian địa điểm nghiên cứu Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 17 Bảng 3.2: Diện tích, trạng thái rừng MP-PK 20 Bảng 4.1: Danh lục Ếch nhái KDTLS & CQMT Mƣờng Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên 24 Bảng 4.2: Đa dạng Ếch nhái theo Họ 25 Bảng 4.3: Bảng so sánh đa dạng Họ ếch nhái khu vực 26 nghiên cứu với số khu vực lân cận 26 Bảng 4.4: Phân bố ếch nhái theo sinh cảnh 33 Bảng 4.5: Phân bố ếch nhái theo đai cao 36 Bảng 4.6: Tình trạng bảo tồn loài ếc nhái KVNC 37 Bảng 4.7: Tình trạng săn bắt loài ếch nhái KVNC 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình ảnh2.1: Vị trí tuyến điều tra khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang Hình ảnh 2.2: Vị trí tuyến điều tra xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 10 Hình ảnh 2.3 Các đặc điểm hình thái dùng phân loại lƣỡng cƣ khơng 14 Hình ảnh 2.4 Cách tính cơng thức màng bơi (theo Ohler & Delorme 2006) 14 Hình 3.1: Bản đồ trạng rừng MP - PK 19 Hình 3.2: Biểu đồ tổng hợp diện tích rừng theo chất lƣợng 21 Hình ảnh 4.1: Biểu đồ số lƣợng ghi nhận loài theo nguồn 25 Hình ảnh 4.2: Biểu đồ đa dạng Ếch nhái theo Họ 25 Hình ảnh 4.3: Biểu đồ so sánh đa dạng Họ Ếch nhái khu vực 27 nghiên cứu với khu vực khác 27 Hình 4.4: Chàng mẫu sơn (Hylarana maosonensis) 28 Hình 4.5: Nhái bầu hoa (Microhyla ornata) 29 Hình ảnh 4.6: Ếch ki – o (Rhacophorus kio) 31 Hình ảnh 4.7: Ếch xanh (Odorrana chloronota) 32 Hình ảnh 4.8: Biểu đồ phân bố ếch nhái theo sinh cảnh 34 Hình ảnh 4.9: Biểu đồ phân bố ếch nhái theo đai cao 36 Hình ảnh 4.10: Chặt phá rừng làm nƣơng rẫy tại vùng đệm 38 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 1: Điều tra ếch nhái qua vấn cán kiểm lâm Mẫu biểu 2: Phiếu điều tra ếch nhái ngƣời dân Mẫu Biểu 3: Biều điều tra theo tuyến 11 Mẫu Biểu 4.1: Danh lục ếch nhái KDTLS & CQMT Mƣờng Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên 12 Mẫu Biểu 4.4: Phân bố loài Ếch nhái theo sinh cảnh 13 Mẫu Biểu 4.5: Phân bố ếch nhái theo đai cao 13 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố tình trạng bảo tồn loài ếch nhái (Amphibia) Khu rừng di tích lịch sử & Cảnh quan mơi trường Mường Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lƣu Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Lò Bá Na Lớp: 60A_QLTNR Khoa: Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên thành phần lồi, phân bố tình trạng bảo tồn loài ếch nhái, làm sở khoa học cho việc quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thành phần loài ếch nhái khu vực nghiên cứu + Sự phân bố loài ếch nhái theo sinh cảnh đai cao khu vực nghiên cứu + Các mối đe dọa đến loài ếch nhái khu vực nghiên cứu + Đƣa giải pháp bảo tồn loài ếch nhái khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài ếch nhái khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố loài ếch nhái theo sinh cảnh đai cao khu vực nghiên cứu - Xác định mối đe dọa đến loài ếch nhái khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn loài ếch nhái khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Đề tài dã ghi nhận đƣợc 13 loài ếch nhái từ nguồn thơng tin khác Trong dó, có 12 lồi quan sát trực tiếp, 10 lồi thu mẫu, lồi thơng qua viii điều tra vấn, 11 lồi từ tài liệu Đã xác định mơ tả dạng sinh cảnh KVNC: - SC1: Rừng tự nhiên núi đá - SC2: Rừng tự nhiên núi đất - SC3: Làng bản, đồng ruộng - SC4: Ven khe suối Sinh cảnh Ven khe suối có tính đa dạng cao Độ cao từ 300m đến 500 m từ 500 m đến 700 m quan sát thu mẫu đƣợc nhiều loài nhất, từ 900 m đến 1100 m quan sát thu đƣợc lồi Xác định đƣợc mối đe dọa KVNC: Săn bắt, hoạt động đốt nƣơng làm rẫy chăn thả gia súc làm sinh cảnh sống lồi ếch nhái Trong săn bắt mối đe dọa lớn đến ếch nhái khu bảo tồn Đề xuất giải phát bảo tồn phát triển: Bảo vệ sinh cảnh sống, nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra giám sát lồi động vật nói chung ếch nhái nói riêng ix ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với địa hình phức tạp 3/4 diện tích đồi núi, cao nguyên có hệ thống sơng ngịi dày đặc, góp phần tạo nên đa dạng loài động thực vật Nhƣng thập kỷ vừa qua, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái mạnh số lƣợng chất lƣợng [10] Ếch nhái lớp động vật có xƣơng sống thích nghi với môi trƣờng sống cạn, với đặc điểm sinh học, sinh thái khác với nhóm động vật có xƣơng sống cạn khác Ếch nhái sống vùng nƣớc ngọt, phân bố giới hạn lục địa, không sống đƣợc môi trƣờng lạnh, biển vực nƣớc lợ Phần lớn ếch nhái lồi có ích cho nơng nghiệp, số lồi đƣợc dùng làm thực phẩm, dƣợc phẩm có giá trị phịng thí nghiệp sinh học Ngồi ra, chúng cịn mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn hệ sinh thái tự nhiên Cho đến nghiên cứu ếch nhái phạm vi toàn quốc nhƣ khu vực Việt Nam chƣa đầy đủ Hàng năm Vƣờn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn (KBT), nhiều loài Ếch nhái chƣa đƣợc phát hiện, bổ sung cho danh lục khu vực quốc gia Vì vậy, nghiên cứu Ếch nhái có ý nghĩa phƣơng diện lý luận: Nhằm đóng góp tƣ liệu cho việc phân vùng địa lý tự nhiên sở cho phân vùng kinh tế - sinh thái, từ góp phần định hƣớng bào tồn khai thác sử dụng cách hợp lý tài nguyên ếch nhái nói riêng, tài nguyên động vật nói chung Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang thuộc Xã Mƣờng Phăng, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Nơi có nhiều loài động đặc hữu quý hiếm, nơi phục hồi, lƣu giữ nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng cho học sinh, sinh viên Kiến nghị: Từ khó khăn tồn trên, Khóa luận đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Khóa luận đƣợc nghiên cứu, thực thời gian dài hơn, đƣợc tiến hành vào nhiều sinh cảnh khác nhƣ thời điểm khác năm - Cần có nhiều nghiên cứu Ếch nhái Khu di tích lịch sử & cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng phăng – pá khoang Điện Biên Xã Pa Thơm, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên để có hệ thống sở liệu đánh giá thành phần loài, trạng, phân bố, mật độ trữ lƣợng mối đe dọa với lồi để thuận lợi cho cơng tác quản lý, bảo vệ khu vực nghiên cứu - Xây dựng chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển - Nâng cao đời sống ngƣời dân sống vùng đệm khu vực nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Phạm Văn Anh, Hoàng Lê Quốc Thắng, Vanh Sin Khuang Kham Doy, Sồng Bả Nênh, Hà Mạnh Linh, Bùi Thị Thanh Dung, Nguyễn Quảng Trƣờng (2017) Thành phần lồi lững cư (Amphibia) bị sát (Reptilian) khu vực đèo Pha Đin, tỉnh Sơn La tỉnh Điện Biên Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [2] Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quý I phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm quý II/2017 tỉnh Điện Biên, Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên,20/04/2017 [3] Triệu Văn Cƣờng (2017) Nghiên cứu đan dạng tành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sat (Reptilia) khu bảo tồn sinh cảnh Vượn Cao Vít TRùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp [4] Lê Trung Dũng (2016) Nguyên cứu lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mưởng Nhé, tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ sinh học, Bộ giáo dục đào tạo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5] Minh Nguyệt “Tăng cƣờng bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Pá Khoang - Ðiện Biên” Tạp chí Mơi trường, 3/2017 [6] Nguyen, S.V., Ho, C.T., Nguyen, T.Q., & Nguyên, K.V (2005): Nhận dạng số lồi Bị sát - Ếch nhái Việt Nam Nhà xuất Nơngnghiệp TP Hồ Chí Minh [7] Dƣơng Văn Tú (2017), Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn loài Ếch nhái(Amphibia) khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngồ Luông – Tỉnh Hịa Bình,Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp [8] Dự án “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan Môi trƣờng Mƣờng Phăng-Pá Khoang huyện Điện Biên đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”(2015) Trung tâm quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp tỉnh Điện Biên [9] Sách đỏ Việt nam (2007) Viện khoa học Công nghệ Việt Nam [10] Đỗ Trọng Đăng (2017) Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ lưỡng cư bò sát vùng phía nam đèo Cù Mơng, tỉnh Phú n Luận án tiến sĩ sinh học – Đại Học Huế [11] Danh lục đỏ giới, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, IUCN 2019: 43 [12] Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp [13] Phạm Văn Thiện (2018), Đa dạng loài ếch khu bảo tồn loại hạt trần quý Nam Động, tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp [14] Hoàng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bò sát Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh [15] Ohler A., Grosjean S (2005), “Color pattern and call variation in Kalophrynus from south-east Asia”, Herpetozoa, 18(3/4), pp 99-106 [16] Nguyen, S.V., Ho, C T., & Nguyen, T.Q (2009): Herpetofauna ofVietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main Trang web [17] http://research.amnh.org/vz/herpetology/amphibia/ (Ngày truy cập 20 /05/2019) [18] https://www.iucnredlist.org/ [19] http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-khuhe-bo-sat-ech-nhai-vuon-quoc-gia-pu-mat-53072/ (Ngày truy cập 20 /05/2019) [20] http://www.dienbien.gov.vn/portal/Pages/2017-4-20/Bao-cao-tinhhinhthuc-hien-ke-hoach-phat-trien-kiqjh9ht.aspx [21]http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=T%C4%83ngc%C6% B0%E1%BB%9Dng-b%E1%BA%A3o-t%E1%BB%93n%C4%91ad%E1%BA%A1ng-sinh-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%A1i-KhuB%E1%BA%A3o-t%E1%BB%93n P%C3%A1-Khoang %C3%90i%E1%BB%87n-Bi%C3%AAn-45911 44 PHỤ LỤC Danh sách vấn cán kiểm lâm ngƣời dân KVNC Cán xã cán kiểm lâm: STT Họ tên Trần Thanh Hải Mùa A Kềnh Lò A Quảng Giàng Seo Sừ Nguyến Văn Chính Mùa A Thƣ Lị Văn Liên Nguyễn Sinh Hùng Lị Văn Nhúng Chức vụ Phó giám đốc Phó chủ tịch UBND Kiểm lâm địa bàn Kiểm lâm địa bàn Kiểm lâm địa bàn Kiểm lâm địa bàn Chủ tịch xã Pa Thơm Cơng an xã Pa Thơm Bí Thƣ xã Pa Thơm( nghỉ hƣu) Ngƣời dân địa phƣơng Xơm, Xóm Trung tâm, Bản Co Mận, Bản Yên Mƣờng phăng- Pa Khoang Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên: Địa STT Họ tên Nguyễn Thị Hà Lò Thị Vui Phạm Viết Ánh Nguyễn Văn Nhuận Lị Văn Hƣng Lị Văn Cƣờng Nghề nghiệp Nơng dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Bản xơm Bản xơm Xóm Trung tâm Xóm Trung tâm Bản Co Mận Thôn xã Pá Khoang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cà Văn Mn Lị Thị Nguyệt Lị Văn Ứt Mè Văn Phấn Hoàng A man Hoàng Thị Dung Vì Văn sƣờng Vì Văn sang Mè Thị Lợi Lò Thị Lả Vàng A Sùng Lò văn Thánh Lò Hiền Me Mè Văn Khơi Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Bản Yên Bản Xôm Bản Yên Bản Yên Bản Yên Bản Yên Bản Yên Bản Yên Bản Yên Bản Pa Xa Lào, Xã Pa Thơm Bản Pa Xa Lào, Xã Pa Thơm Bản Pa Xa Lào, Xã Pa Thơm Bản Pa Xa Lào, Xã Pa Thơm Bản Pa Xa Lào, Xã Pa Thơm BỘ CÂU PHỎNG VẤN a Một số câu hỏi vấn cán địa phương Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………… Giới tính: …… Tuổi: Dân tộc: Chức vụ: Địa chỉ: …………………………………………………………… Anh / chị cho biết địa phƣơng có cơng trình nghiên cứu Ếch nhái chƣa? Những nghiên cứu đạt đƣợc kết nhƣ nào? Địa phƣơng có dự án đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn lồi Ếch nhái khơng? Theo anh/chị, để bảo tồn loài Ếch nhái cần phải thực nhƣ nào? Về cấu tổ chức quản lý, anh/chị thấy có vấn đề chƣa thuận lợi cho cơng tác bảo tồn lồi Ếch nhái khơng? Điều gây khó khăn cho anh / chị làm công tác bảo tồn địa bàn? Các loài Ếch nhái thƣờng phân bố khu vực nào? Loài phố biến đây? Các anh/chị thƣờng gặp loài nhất? Gặp chúng đâu? Khi nào? Thôn/bản điểm nóng săn tiêu thụ loài lƣỡng cƣ, cách mà họ săn bắt tiêu thụ nhƣ nào? Đâu điểm họp chợ mua bán lồi lồi lƣỡng cƣ? Nếu tơi xuống điều tra thơn/bản nên gặp ai? Phong tục tập quán họ nhƣ nào? Những điều nên tránh tiếp xúc với b Một số câu hỏi dùng vấn người dân địa phương Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………… Giới tính: …… Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: ……………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Với câu hỏi thành phần lồi tơi sử dụng câu hỏi sau: Bác thấy khu vực có nhiều Ếch nhái khơng? A: Có Nếu có chúng lồi Ếch nhái nào? B: không Bác anh, chị, em biết loài số đấy? (Tên gọi địa phƣơng) ….………………………………………………………………………………… Với câu hỏi phân bố Ếch nhái theo sinh cảnh sử dụng câu hỏi sau: Bác (anh, chị, em…) săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng? A: Thƣờng xun B: Thỉnh thoảng C: Ít gặp Bác (anh, chị, em…) hay gặp chúng đâu? ………………………………………………………………… - Bản Bác (anh, chị, em…) Ếch nhái hay khu vực nhất? ….………………………………………………………………………………… Với câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng Ếch nhái dụng câu hỏi sau: Gặp chúng (Bác anh, chị, em….) có bắt chúng khơng? A khơng B: Có Bắt chúng cách nào? ….………………………………………………………………………………… (Bác, chị, ) thƣờng bắt loài nào? ….………………………………………………………………………………… Bác chúng để ăn hay làm gì? ….………………………………………………………………………………… Ở nhà bác có mẫu vật lồi này? ….………………………………………………………………………………… Với câu hỏi công tác quản lý bảo tồn Ếch nhái sử dụng câu hỏi sau: Mấy năm khu vực cịn nhiều gặp Ếch nhái không? ….………………………………………………………………………………… 10 Theo Bác (anh, chị, ) nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? ….…………………………………………………………………………… 11 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi Ếch nhái khơng Họ có sử phạt với ngƣời vi phạm khơng? A Có b khơng Họ có xử phạt với ngƣời vi phạm khơng? ….………………………………………………………………………………… … 12 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho ngƣời dân không? A Thỉnh thoảng B Chƣa C Thƣờng xuyên 13 Bác (anh, chị, em) làm gặp lồi Ếch nhái? ….………………………………………………………………………………… 14 Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, khu bảo tồn để cải thiện sống loài Ếch nhái Tổng hợp kết vấn cán ngƣời dân: Tên loài STT Tên địa phƣơng Tên phổ thông Thời gian Địa điểm gặp gặp Sinh cảnh Mô tả mẫu vật Trên ruộng Trên ruộng Màu ngả vàng,có đốm đen sau lƣng có dọc sống lƣng Ếch đồng ngóe Ban ngày đêm Ếch xanh Chẫu chàng Ban đêm Bờ ao Bờ ao Lƣng màu xanh bên bụng có gạch màu xanh Cóc nhà Cóc nhà cóc rùng Ban ngày đêm Gần nhà rừng Gần nhà rừng Toàn thân xù xì lƣng có nhiều đốm đen có độc Nhái Nhái bầu Ban ngày đêm Trên rừng Trên rừng Kích thƣớc bé,lƣng có vân sọc chữ v ngƣợc Chẫu chàng Chẫu chàng Ban đêm Bờ ao Bờ ao Lƣng màu xanh bên bụng có gạch màu xanh Ếch Ếch Ban đêm Trên rừng Trên rừng Lƣng màu nâu, chân có đĩa bám Ghi Bảng: Bảng đo Ếch nhái KVNC Tên lồi Nhái Bầu Hoa Cóc mày Date Kí hiệu mẫu Địa điểm thu mẫu 3/23/2019 PT04N Pa thơm điện biên 3/25/2019 PT08N Pa thơm điện biên Sex SVL HW HL MN MFE MBE SL ED UEW IND IOD DAD DPE NS EN TD TYE FLL HAL F1L F2L F3L F4L fd3 NPL IPT OPT dermal fringe along outer finger(rìa da dọc theo ngón tay ngồi) relative length of fingers (chiều dài tƣơng đối ngón tay) 19.82 5.07 5.64 4.69 3.38 1.10 2.38 1.98 1.16 1.46 1.85 2.32 4.39 0.96 1.50 0.65 0.43 Ếch mutus 3/29/2019 PT22N Pa thơm điện biên 3.28 6.86 1.04 1.61 2.76 1.85 k 35.37 35.0 11.55 10.09 8.05 4.42 4.52 3.75 3.0 3.12 3.11 4.19 7.82 1.46 3.15 2.00 1.64 Forelimbs (Chi trƣớc) 8.10 17.00 2.92 4.07 6.42 3.04 K 0.47 1.08 K 1.51 1.37 K 16.67 39.06 9.85 10.12 17.14 14.29 3.75 3.62 3.22 3.60 Y I

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan