Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một số loài bệnh hại trên cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ theo nguyên tắc quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM) tại Vườn ươm thầu dầu Xuân Mai, Hà Nội

87 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một số loài bệnh hại trên cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ theo nguyên tắc quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM) tại Vườn ươm thầu dầu Xuân Mai, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ON

“Trong suốt quáinh học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Lâm

nghiệp, tôi luôn nhận được sự quan tâm day dỗ va chỉ bảo ân cần của các thầy

c tới Ban Giám

giáo, cô giáo Nhân dịp này, tôi xin bay tỏ lòng biết on sâu

hiệu nhà trường, Khoa đảo tạo Sau đại học, quý thầy cô giáo cùng toàn thể

cán bộ Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tôi xin được bảy t6 sự chân thành cảm ơn tới GS.TS Trần Văn Mão,

người hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá.

trình thực hiện và hoàn thành luận văn nảy.

Tôi xin cảm ơn các phỏng, ban của trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp

đỡ tôi trong việc điều tra nghiên cứu thực tế dé hoàn thành luận văn nảy Tôi vô

cùng biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đỉnh, người thân và bạn bè

đồng nghiệp trong quá trinh thực hiện luận văn.

“Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế vềthời gian, nhân lực, tài chính và nội dung nghiên cứu của đề tài còn tương đốirng, nên không tránh khỏi những thiểu sót Tôi mong muốn nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bẻ đồng

Xin trân trọng cảm on!

Ha Nội, ngày 24 thẳng 03 nam 2013Tác giả luận văn

Va Trí Dũng

Trang 2

Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨC

1.1 Tinh hình nghiên cứu trong nước «—1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8

Chương 2 MỤC TIÊU, NOI DUNG, THỜI GIAN DIA DIEM VAPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU.

2.1.Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.-1.Mục tiêu chưng «12

2.2.Nội dung nghiên cứu.

2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.2.4 Phương pháp nghiên cứu.

2⁄41 Phương pháp kế thi

3.4.2.Phương pháp tiếp cận 7

Chương 3 DAC DIEM TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TE KHU VỰCNGHIÊN CỨU eeeeeeiiiirirmereaeeeeoue 1B

3⁄1 Vj trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 18

3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu „18

1818

Trang 3

3.3 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứ

Chương 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU.

4.2.1 Đặc điễm chung.

4.2.2.Một số bệnh hại rễ cây thâu dẫu.

4.3 Thống kê các loài bệnh hại trên cây thầu dẫu

4.4 Kết quả điều tra bệnh hại chủ yếu trên cây thầu dầu

4.5 Một số đề xuất ý kiến về phòng trừ sâu bệnh hại cây thầu đầu.

$.1 Cơ sở lý luận của IPM

4.5.2 IPM đãi với phòng trừ bệnh hại cây tha

KET LUẬN TON TẠI VÀ KHUYEN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG

TT Tén bing Trang2-1 | Diku tra sơ bộ bệnh cây 1

2.2 | Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại lá, quả, cành 16

23 _ | Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại câu 164.1_ | Tinh hình bệnh hại thầu dau ở Xuân Mai 6

4.2 | Thành phần loài vật gây bệnh trên cây thầu dau 64

Trang 5

4.13,414 — |Bệnh mốc xâm lá va hoa thầu dau 404.15,4.16 — [nấm Selerotinia fuckeliana 4

4.17, 4.18 ‘Nam gây bệnh đốm lá thầu dẫu 42

4i9,a2o — LÍ BÍ bệnh và giải đoạn vô tính của năm bệnh| 43(Phlocospora)

421 Giải đoạn hữu tính của nấm bénh| 44

(Mycosphaerella) ( Phỏng theo Zhou)

422,423 | Dém than Colletotrichum hibisci a7

424,425, | Bệnh đốm than Colletotrichum 48

4.27, 4.28 “Tảo nâu gi gây bệnh đốm lá 49429,430, |Bénh khô héo thầu dầu do nấm hạch| 59431 sợi( Rhizoctonia) va nắm lười tiém Fusarium)

432,433 Mật số đồng cây chống chịu bệnh của Trung] 61

Trang 6

DAT VAN ĐÈ

‘Cay thầu đầu có tên khoa học là Ricinus communis L thuộc họ Tha

Euphorbiaceae Nhưng do chúng có lịch sử phát sinh lâu đời, khoảng1400nam, từ Đông Phi lan rộng dén Châu Mỹ, Châu Âu, châu Á.Theo các nhàphân loại học, cây thầu dau chỉ có 1 loài, nhưng do các điều kiện sinh thái

khác nhau chúng có các đặc điểm hình thái khác nhau và tên gọi địa phươngkhác nhau.

Các tên đồng nghĩa (Synonyms) là: Ricinus africanus Willd., R angulafus

‘Thunb R, anmatus Haw R badius Rchb R chinensis Thunb.R digitatusNoronha, Reuropaeus T Nees, R glaucus Hoffmans, R, hybridus Besser, R.inermis MIIL, R japonicus Thunb, R.laevis DC., R leucocarpus Bertol.R.lividus Jacq.,R macrophyllus Bertol., R medicus Forssk Ñ megalospermusDellile, R minor Mill., R nanus Balbis R pentatus Noronha, R rugosusMill, R sanguineus Groen R scaber Bertol, R speciosus Burm spectabilis Blume R tunisensis Dest

Mỗi nước có tên gọi khác nhau như Trung Quốc gọi Bi ma, Tây Ban Nha

gọi là Higuerilla, Palma christi, ricino Pháp gọi là Ricin, Đức gọi là

Rzinus,Châu Phi gọi là Kasterolieboom A rap gọi là Kharoua.Úc gọi là

Trang 7

mọc trên đất tơi xốp nhiều dinh dưỡng Tuổi thọ của cây khá dài có cây đến.

12 năm,

‘Thu dầu nguyên sản ở Châu Phi, đặc tính sinh vật học liên quan với

vũng nguyên sản Chúng tra ấm, sinh trưởng dai Hạt ở nhiệt độ trên I0°C mớinấy mầm, khi nhiệt độ 10-30°C, phát tan nhanh hơn; khi nhiệt độ 15°C, sau 4-S ngày có thé nay mim 98,5 %; nhiệt độ 20°C, sau 3-4 ngày nay mim 98,5%;nhiệt độ 30°C, chỉ 2-3 ngày là ny mim 98,5% Khi nhiệt độ 35°C khả năngnấy mim sẽ bị ức chế Ở ngoài đồng ruộng nhiệt độ ban đêm và ban ngày giữ

ở 15-18°C, lượng nước vừa phải, độ phì vừa, hạt ở độ sâu 3-5em, sau 15-17ngày là cây mọc trên 50%.

Cây thầu dau rất nhạy cảm với sương mudi Cây con ở nhiệt độ 1°C lacây bị chết Cây to nếu gặp nhiệt độ đó là bị héo, cảnh bi khô, đối với cây.sống lâu năm một số dòng chịu lạnh, cây vẫn không chết Đặc biệt là cây sống.trên 3 năm Thầu dẫu muốn hoàn thành quá trình sinh trưởng phát triển, phải

ii ánh sing và nhiệt lượng Từ khi mọc đến thành thục phải có tích ôn hữuhiệu ngày đêm là 3500°C Đương nhiên giữa các dong khác nhau nhiều.

Theo các tài liệu đã dẫn dâu thầu dầu có vị trí chiến lược quan trongđặc biệt trong nền kinh tế quốc dan.

Dau thầu dầu có 3 tác dụng: trước hết là nguồn năng lượng sinh học,còn gọi là dầu đốt sinh học Thứ hai là làm dầu bôi trơn máy bay, thứ ba là

Trang 8

Công ty tu vin Forest & Sullivan của MY có báo cáo công bổ thầu dầucó thể trồng ở các nước nhỉ đới như châu Phi, các nước trồng thầu dẫu ngàycảng tăng như Nigieria, Angola, Uganda đến năm 2010 cho sản lượng dau là

-4.3 tỷ lit, 609 triệu lít và 26,9 triệu lít.

‘Theo thống báo đó hạt dầu thầu dầu cho 46-56% dau, protein 20%,ricinin và ricin, acid ricin va basic ricin, Ngoài ra cón có các chất khác dùng.trong công nghệ chế biển hóa học.

Dầu thầu dầu còn có tác dung làm dầu bôi trơn máy bay và các máy.

biến áp tinh vi khác ma không thể có loại dau khác thay thé được vi nhiệt độ

thấp dưới 18°C không đông và nhiệt độ 500-600°C không biến chất.

Trên thé giới thầu dầu được trồng trên điện tích lớn ở An Độ, TrungQuốc và Brazin, tổng sản lượng bằng sản lượng của Indonesia, Pakistan, TháiLan, Nigielia cộng lại Hiện nay Trung Quốc đã trồng trên 200.000 ha.

Dau thầu dầu được chế biến từ hạt thầu dau (50%) Nếu bóc vỏ, nhân.hạt chứa 70%, protein chữa 18% Dầu thầu dầu chứa trên 80% ricinic acid, do.thầu dau có nhiều tính chất đặc biệt: 1) Dầu đốt 2) Dầu bôi trơn các máy cao.tốc 3) Có tinh huyền quang rất mạnh 4) Hằng số cách điện cao 5) Mỡ dau cao.6) Dầu không bị phá huỷ trong không khí, cắt trữ rat ôn định.

Hiện nay trên thị trường thé giới lượng thầu dầu đã trồng chỉ cung cấp.được 2,5 triệu tấn, không đủ sản lượng, nhiều nhà máy ép dau phải đóng cửa,lợi nhuận giảm xuống, phương hướng giải quyết là phải trồng thầu dầu trêndiện tích lớn, nhiều công ty của Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc đều phảisang các nước Đông Nam A thuê dat trồng, lập nhà máy chế biển tại các nướcđể xuất khẩu.Các nước Đông Nam A như Thái Lan, Indonesia, Malaysia đềutích cực trồng thầu dầu Công ty HMTO của Mỹ đã thành lập và cạnh tranh.quyết ligt với nhiều công ty khác Giá cả dầu thầu dầu ngày một tăng, mỗi tắndau có thé lên tới 2500 USD Dé đạt được nhu cầu thầu dầu đến năm 2020,

Trang 9

nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) đã đề ra hướng phát triển trồng câythầu dầu Trung Quốc đến năm 2008 cần 12,4 ti là dầu đố nh học,

nhưng năm 2007 chỉ đạt một nửa số đó Rõ ràng dầu thầu dầu có giá trị sửdụng rất lớn, yêu nơi trồng cho lợi nhuận cao hơn lúa, ngô Hyn

vọng sẽ có cơ hội phát triển cây thầu dau trong tương lai,

Thau dau có nhiều chất hoá học, theo phân tích của các công ty hóa chấtdầu thầu dầu bao gồm: Protein189-26%, oil 64%-71% carbohydrate2%, phe-

nolie dubstance2.50%, ricin ricinine 0.087%-0.15% triglyceride glycerol ester.sterol, phospholipid free fattyacid, hydrocarbon, wax, ricinoleic acid) 84%-91% oleic acid 3.1%-5.9% linoleic acid) 2.9%-6.5% stearic14%-2.1%,palmitic acid 0.9%-1.5% phosphatidyl ethanolamine vật phân giải 83%,phosphatidyl choline 13%, oetadecadienoic acid 8.4%,octadecenoie acid 5.2%,acidicricin ngoài ra có basic ricin, agglutinin, lipase, 30-norlupan-3-ol-20-one.

“Thầu dầu có các tác dung dược lý như sau:

a) Chống u bướu, u nhọt.

b) Chống ung thư gan, ung thư cổ tử cung.

©) Chit tạo nguồn nhiệt chỉ cần 0.05-0.2megikg là co thể sản sinhnguồn nhiệt, cần thiết cho con người và động vật có vú.

4) Tác dụng miễn dich sinh ra phản ứng kháng thé va dị ứng,©) Tác dung huyết quản tim và hệ thống hô hấp.

g) Chất độc của thầu dầu có thé ảnh hưởng hô hap các tế bảo bach

nuôi ngoài cơ thể,

Một trong những vấn để phải giải quyết là phòng trừ sâu bệnh hại.“Thông qua tra các dong xuất xứ được gieo trồng tại khu vực“Xuân Mai, chúng tôi nhận thấy rằng, lâu nay ít người để ý đến cây thầu dầuvới một tong những lý do là thầu dầu bị khá nhiều loài sâu bệnh và hơn cả

nh khô lá,

các loài cây trồng khác như bệnh thổi cổ

hoa, bệnh khô hé : sâu rom thầu u, sâu ngải đêm, rệp,

Trang 10

“Trong phạm vi dé tài về sâu bệnh thầu dầu chúng tôi chỉ thực hiện vớitên đề tài:" Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một sốloài bệnh hại trên cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng.trừ theo nguyên tắc quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM) tại vườn ươm thầu.dau Xuân Mai, Hà Nội."

Trang 11

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Một số tài liệu liên quan với cây thầu dâu

Tai nước ta cây thầu dầu đã được nhập vào từ thời kỳ thuộc Pháp

nhưng chưa có một tài liệu nào chỉnh thức công bổ Các gia đình chỉ trồng

riêng lẻ dé thấp sáng và chữa một số bệnh.

Vào năm 1985 Tiến sỹ Phan Phải cũng đã nghiên cứu đến cây Thau dau,

nhưng do thời kỳ đó có những khó khăn về điều kiện nghiên cứu, nhân dân

chưa thay hết tác dụng của nó, nhất là dau làm nhiên liệu sạch và chưa có nhu.

cầu thị trường nên không phát triển được.

Ngày nay nhu cầu thị trường ngày cảng lớn, thầu dầu đã được lai tạothành các dòng xuất xứ khác nhau cho năng suất cao Vì vậy trồng thầu dầu.cao sản là một vấn dé mới mẻ có tác dụng xoá đói giảm nghéo, cải thiện môitrường, nâng cao sức khoẻ cộng đồng và góp phần quan trọng phòng chống.

biến đổi khí hậu

Một số tải liệu khác từ Mỹ của dược sỹ Trần Việt Hung dé cập đến câythầu dầu hay vũ khí sinh học, cũng đã nêu lên tác dụng làm thuốc chữa bệnhcủa lá thâu dầu,

‘Theo kinh nghiệm của đồng bảo din tộc miền núi, có rất nhiều bàithud chữa bệnh bằng lá thầu dầu như ving Hữu Ling - Lang Sơn nhiềungười gid kể lại, cây thuốc này đã lưu truyền tử đời này sang đời khác nhiều.

nhà trồng quanh nhà và trở thành cây thân thuộc như cây lúa, cây khoai, cây

án Ông Hoàng Văn Tải (thầy thuốc ở Hữu Lũng) cho hay, trước đây giaothông cách trở, các sản phụ đẻ ngay tại nhà không có trạm y tế hay bệnh viện,hạt thầu dau luôn được các bà đỡ mang theo Ngày nay đã được các nha khoa.học sử dụng nghiên cứu chế biển dau thầu dau rán với 2 quả trứng ăn là chữa

dược chứng bệnh khó đẻ, không phải mổ Hiện nay các bệnh viện ở Trung

Trang 12

thầu dau tí

áp dụng phương pháp này Cũng theo ông Tài, đối với sản phụ, hatkhông chỉ chữa được những người bị sót rau, mà còn chữa được

những ca khó đẻ và sa dạ con Bài thuốc rất đơn giản, chỉ lấy 15 hạt

thầu dầu tia giã nhỏ, tốt nh là thêm vài lá thầu đầu, đồng giẻ buộc vào gan

bàn chân, sản phụ sẽ dễ đẻ hơn, con ra cũng dễ dàng hơn Trong trường hợp.bị sa da con, chỉ cin đắp thuốc vào bụng dưới, da con sẽ trở về vị trí cũ.

Theo thông báo mới nhất ở Nghệ An, người bị bệnh tr, đồng ládầu di lên đầu sau 1 tuẫn sẽ khối.

Một thông tin khác, chị Lương Thị Hằng khi sinh nở đứa con thứ hai bị

sốt rau, người tim tái đã được cứu sống bằng 9 quả thầu dau giả nhỏ, buộc vào

gan bản chân là khỏi Ba Lương Thị Nga (thầy lang dân tộc Nang) nhờ lại bàithuốc đó và dùng thầu dầu chữa được nhiều bệnh khác như bệnh cảm cúm,

đau đầu do trúng gió, mẫn ngứa, viêm mũi, phong thấp, đau khớp, động kinh,

tâm thần phân liệt

Cũng theo bà Lương Thị Nga để chữa bệnh cảm cúm chi cin lá tươi giã

nát dip lên trán và thái dương, hoặc lấy lá non và hoa đu đủ đực xào lên hoặcngâm rượu đắp lên trán và thái dương là sẽ khỏi.

‘Theo ông Hoàng Văn Việt một thầy thuốc nam xã Hòa Thắng, HữuLing, Lạng Sơn, ông đã dùng hạt thầu dẫu tia chữa nhiều ca bệnh méo mom,do trúng gió, liệt thần kinh mặt bằng cách lấy 9 hạt thầu dầu tía, giã nát, đắp.

ig, khoảng 15-20 phút, nhẹ thì dùng 1bị méo m

vào phía đối diện của

sẽ khỏi

lần, nặng thì dùng vai l

Về kinh nghiệm chữa bệnh bằng cây thầu dầu có rất nhiều trong dângian Trong các tai liệu đã công bố thì chỉ có một số tài liệu của GS Đỗ TắtLợi Theo ông dầu thầu dầu không gây hiện tượng xót ruột, chỉ làm cho ruộtco bóp nhiều hơn, không gây ảnh hưởng gì đến màng ruột, bởi vậy chúng

được đùng cho phụ nữ mang thai là rất tôt để chống táo bón ma không gâynguy hiểm

Trang 13

Tuy nhiên vé vin để nghiên cứu ky thuật gây trồng và chọn giống, nhấtlà vấn đề phòng trừ sâu bệnh thì chưa có một tài liệu nào dé cập đến Việc.nghiên cứu các loài sâu bệnh hại và phòng trừ chúng là hết sức cin thiết.

v a

bệnh cây nông nghiệp và lâm nghiệp thi đã có nhiều tác giả

ệnh cây thầu nay vẫn chưa có tài liệu để cập đến nhưng,đập trong các

giáo trình và tài liệu chuyên khảo của Đường Hồng Dat (1983), Lê Lương Té(2005) Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão (1978) Nguyễn Sỹ Giao ( 1982) Phạm

Quang Thu ( 2009) Phan Thuý Hiển (2009).1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Theo Yi Weidou, viện sỹ inh Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh)ông

cho biết theo Bộ Năng lượng Mỹ và Uỷ ban Năng lượng thế giới dự báonguồn năng lượng hoá thạch không còn nhiễu, dầu mỏ chi ding 39 năm, khí

thiên nhiên dùng trong 60 năm, than đá 111 năm là cạn kiệt, năm 2005 nhu.

cầu dẫu mỏ đã tang thêm 35%, Điều này sẽ dự báo cho biết lượng xăng dầu sẽtăng gdp nhiều lần trong 2 thập kỷ tới va bắt buộc phải tìm nguồn năng lượng.

thầu dau không biển chất khi nhiệt độ cao 500°C và không bị đông khi nhiệt

Trang 14

dat 200-300 nghìn tắn năm, nhưng thị trường cin đến 600-700 nghìn tin năm.'Thị trường thé giới cần 10 triệu đạt 2 triệu tắn năm.năm, nhưng cũng cl

Vi vậy trên thé giới đều tăng diện tích trẻ

\ đo nhí

ig thu dầu trong thập kỷ 21.kythuật sâu bệnh hại cảng ngảy càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản lượng va

Trong quá trình trồng thin di nguyên nhân về thời

chất lượng dầu Cho nên đi đôi với việc trồng thầu dau trên thế giới đềunghiên cứu đến phỏng trừ sâu bệnh.

'Về lịch sử bệnh cây vào thé kỷ 18 người ta đã nhận biết dược vi sinh vật‘gly bệnh truyền nhiễm, nhưng đầu thé ky 19 trên cơ sở hình thái hoe, phân loại

im 1807 các nhà khoa học

học thực vật môn nắm học mới dẫn din phát tid

mới phát hiện sự lây lan bao tử nắm gây ra nhiều bệnh trên nhiều loại cây trồng.

Nam 1888 Pierre Marie Alexis Millardet đã sang chế ra thuốc Bordô phòng trừ

thành công bệnh mốc sương nho mở dầu một thời kỳ sử dụng thuốc hóa họcphỏng trừ bệnh cây Năm 1899 Smith E,F phát hiện vi khuẩn gây bệnh cây và

nghiên cứu phân loại vi khuẩn gây bệnh cây Năm 1892 Ivanopski phát hiện ravật nhỏ hơn vi khuẩn, đó là virus được gọi ngày nay.

'Về bệnh cây thầu dầu trên thé giới đã có những công trình nghiên cứu.về phân loại, đặc điểm sinh học, quy luật phát bệnh và biện pháp phòng trừ

theo nguyênquản lý vật gây hại tổng hợp IPM.

“Theo thống kê của Liu Wenrong ( 1991) trên cây thầu dẫu có 9 loàibệnh, 94 loài sâu bao gồm các bệnh trên lá, thân cảnh, rễ và gây tôn thất đáng.

kế n cây con và sản lượng hoa, quả, hạt và sản lượng thầu dẫu Gần đâygây bệnh trên thầu dầu, 1 bệnh sinh

Zhang cũng phát hiện được 27 loài n

lý hoặc vi khuẩn gây nên, trên thé giới phd biến nhất là bệnh khô cảnh do nắm.mốc sương, bệnh đốm than, bệnh gi sắt và bệnh đốm lá do vi khuẩn ZhongDeyu (2011) trong vin đề kỹ thuật trồng thầu dầu cũng đã để cập nhiễu đến

phòng trừ ic tác gid khác như Yang Zhonghua (2010),

Trang 15

Ye Fianda(2011) Zhang Shuanhu (2011) đều nêu lên việc trồng thầu dẫu phải

đi đôi với phòng trừ sâu bệnh.

Nhiễu tai liệu của Thái Lan đều

(Zhang, 2011) Trong đó bệnh thôi

cập đến sâu bệnh hại cây tì

nh t nh gi sắt, bệnh khôi gốc,

tác giả để cập,

lá, bệnh đốm lá là những bệnh được nhi: én Chúng liên quan

với các loài sâu hại như sâu ngài đêm, sâu róm 4 tim lông, sâu chích hút như.

ry lưng trắng, rly n

Vé bệnh hai cây thầu dầu may năm gin đây nhiều tác giả đã dé cập đếnnhiều bệnh hại và biện pháp phòng trừ Năm 2010 Zhong Deyu đã để cập đếnbệnh đốm lá thầu dầu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng và chất

lượng thầu dầu Nam 2006 trong nguồn tin gzny.gov.cn cho biết bệnh thối cổ.ré trong điều kiện nhiệt độ cao độ âm cao thoát nước kém thường xây ra bệnh.thối cổ rễ và cần phải dùng biện pháp xử lý hạt dé phòng trừ Tron cuốn hacvấn : xuewen.cnki.net cho biết bệnh hại trên cây thầu dầu có tat cả 27 bệnh.trong đó có 25 bệnh do nắm gây ra, 1 bệnh do vi khuẩn và 1 bệnh do thiếu Fe.“Trên thé giới phát sinh phổ biển có bệnh dich, bệnh dém than, bệnh gi sắt vàbệnh đốm lá do vi khuẩn.

“Trong tập finance.sina.com.cn ngày 28 tháng 4 năm 2013 đã nêu rõ.

trong quá trình sinh trưởng phát trién cây thầu dâu từ cây con đến cây trưởng.thành đều phát sinh bệnh hại Thông thường bị người ta xem nhẹ, do đó hingnăm đã gây ra những tồn that và uy hiếp đến cây thầu dầu Tại Hồ Nam Trung.Quốc đã phát hiện bệnh khô héo cây thầu di

bệnh này do nắm lời lim Fusarium oxysporum gây ra, Bệnh nay là một„ tháng 6 năm 2012 dé cập đến.

trong những bệnh nghiêm trọng nhất, bệnh luôn luôn gây ra cây chết từng.đám Năm 2012 Liu Wei cũng đã nêu len, bệnh khô héo cây thầu dẫu, và dã

dùng thuốc xử lý hat, trải qua nhiễu năm gieo hạt, qua phân tích đã rút ra kythuật phòng trừ hiệu quả.Trong tập chinabaike com năm 2012 các tác giảgiải thích bệnh khô héo là gì, phòng trừ ra sao, mô tả triệu cứng bệnh khô héo

Trang 16

gây tác hại cây con và bông quả, bệnh có thé làm cho cây chết Bệnh mốc.xám phát sinh trên diện rộng cũng đã dược dé cập tới vào năm 2012 do nam

Botrytis sp gây ra Bệnh đã gây tác hại đến hoa, quả non, là cho bông quảtới 80% một bệnh íL

ing Năm 2006một số tác giả dé cập đến bệnh đốm đen là một bệnh thường gặp Tại đảo Hải.

thối giảm sản lượng tới 20-60%, nghiêm trọng có thể

được dé cập tới ít gây ảnh hươởn đến thâu dau lả bệnh phan

Nam Trung Quốc, hàng năm đều phải chặt gốc, phủ gốc đề phòng rét, thu

hoạch quả hạt đúng vụ Bệnh khô héo, thối cỗ rễ, bệnh đốm do vi khuẩn lànhững bệnh được các tác giả dé cập đến.

thầu dầu không nê trồng liên canh cứ 2-3 năm phải tiến hành luân canh voơi

cây họ đậu, cây ho hod thảo (Liu Wei, 2012).

Phải nói rằng thầu dầu Sơn Đông đã được trồng lâu năm, đã lai tạo thảnhgiống lai cho năng suất cao cũng đã dé cập đến một số bệnh hại như bệnh khô.héo, bệnh thối cổ rễ, bệnh virus phát sinh và là bệnh nguy hiểm nhất củavùng Đông Bắc Trung Quốc.

Nhiéu tai liệu cho biết cây Thầu dầu nguyên sản ở một số nước ĐôngPhi cánh đây hơn 1000 năm, được di thực đến các nước châu Á, trước hết làÁn Độ, cho nên những bệnh hại cũng bắt đầu từ Án Độ , Tài liệu bệnh thâudầu công bố sớm nhất là SK Bose (1949) đề cập đến bệnh đốm lả do nắmPhyllosticta bosenssis n sp D Karan (1966) đề cập đến một só bệnh hạidầu, bệnh thôi c‹

nắm Macrophomina phaseolina , bệnh mốc xám ( Botrytis ricini là những.bệnh hại chủ yếu ở An Độ G.S Saharan Dr Naresh Mehta (1954) cũng dédo nắm Fusarium oxysporum Ÿspricini, bệnh thối rễ do

cập đến bệnh đốm là do nắm Alternaria gây nên Các tác giả khác như CV

Kapadia (2012) J Iqbal (2012) đều nêu lên các xuất xứ chịwg chịu bệnh và làbiện pháp chọn cây cl

Trang 17

3.1.2.Mục tiêu cụ thể

Điều tra xác định các loài bệnh hại hiện có tại khu vực nghiên cứu.

Tim hiểu đặc điểm triệu chứng, vật gây bệnh, quy luật phát bệnh.

‘Tim hiểu mỗi quan hệ bệnh hại chủ yếu với các giống xuất xứ, kỹ thuậttrồng và điều kiện sinh thái của chúng.

Tìm hiểu vấn để phòng trừ tổng hợp hay quản lý vật gây hại tổng hợp.nhằm đề xuất các biện pháp phòng trừ thích hợp.

2.2.Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu của dé tảibao gồm:

1) Điều tra xác định các loài bệnh hại thầu dầu thông qua triệu chứng bệnh.2) Điều tra thành phần loài các vi sinh vật gây bệnh trên cây thầu dẫu.3) Mô tả các đặc điểm về phân bố, tác hại, triệu chứng, vật gây bệnh,

‘quy luật phát bệnh của các loài bệnh hại trên cây thầu dầu.

4) Xác định tỷ lệ bị hai, mức độ bị hại và chỉ số tổn thất của các loàibệnh hại trên cây thầu dâu.

5) Xác định một số bệnh hại chủ yếu trên cây thầu dầu.

6) Đề xuất biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chủ yếu và một số.

bệnh hại khác liên quan trên cơ sở IPM.

Trang 18

2.3, Thời gian và địa điểm nghiên cứu.

"Thời gian nghỉcứu tử tháng 8 năm 2012 di

cứu tại 2 vướn ươm thầu dau tại Thị rắn Xuân Mai,

Địa điểm nghỉ

huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.2.4 Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1 Phương pháp kế thừa

Kế thừa là phương pháp thông dụng thông qua việc tìm hiểu các tải liệu

liên quan dé vấn đề nghiên cứu, tir các tài liệu đã công bố trong và ngoài nước.

chúng tôihành so sánh với những nghiên cứu của minh, Thông qua điềutra bệnh hại khu vực nghiên cứu so sánh với các hình ảnh và tải liệu liên quan,chúng tôi thu thập thông tin xác định các bệnh hại, vật gây bệnh hiện có tại

hiện trường, mô tả chúng rồi đối chiều với những tải liệu đã dẫn 3.4.2.Phương pháp tiếp cận.

Tiếp cận cũng là phương pháp nghiên cứu bao gồm tiếp cận hệ thống,

tiếp cận có sự tham gia tiếp cận nhân rộng và nâng cao Chủ yếu là điều tra.

Điều tra sâu bệnh có thể theo phương pháp điều tra sâu bệnh của giáo trìnhđiều tra sâu bệnh bại cây rừng, cụ thể như sau:

- Tìm hiểu triệu chứng bệnh, thông thưởng một loại bệnh trên cây s

xuất hiện các triệu chứng khác nhau Bệnh trên vị trí cây khác nhau cũng xuihiện triệu chứng khác nhau Triệu chứng bệnh thể hiện sự nhận biết đầu tiên

để đặt tên cho bệnh Vì vậy chúng tôi quan sát triệu chứng để tìm hiểu một

loại bệnh Sau khi quan sát chúng tôi tiễn hành mô tả đặc điểm hình thái của

bộ phận bị bệnh đồng thời chụp ảnh với chiếc máy ảnh Canon.

- Tim hiểu vật gây bệnh Nguyễn nhân gây bệnh cây có thể là do điềukiện phi xâm nhiễm và xâm nhiễm, những bệnh xâm nhiễm thường do vật gâybệnh gây nên đối với bệnh cây hầu hết là do nắm gây ra Vì vậy phải quan sát

‘qua kính hiển vi để tim hiểu vật gây bệnh Kính hiển vi được sử dụng là kính

Canon phóng đại 400 lần Quan sát có thể tiến hành mô tả, chụp ảnh dưới.

kính k

Trang 19

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh Do điều kiện thí

hành quan sát và mô tả đặc điểm hình thái rồi đối

nghiệm, chúng tôi chỉai

- Điều tra ty lệ cây bệnh, mức độ bị bệnh của các loài bệnh đã phát hiện.

điều tra được tiến hành 3 đợt, đợt đầu vào tháng 10 đợt 2 vào đầuvới các tài li xác định.ng bổ

+ Bệnh gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây thầu dầu lớn.

Phương pháp điều tra các chỉ tiêu trên, chúng tôi dựa vào phương pháp

Giáo trình điều tra dự tính dựa báo sâu bệnh hại cây.điều tra bệnh cây theo.

rừng" của trường Đại học Lâm nghiệp xuất bản năm 2005 Cụ thể như sau:

Điều tra sơ bộ: Chúng tôi n hành khảo ssit đánh giá chung tình hình

bệnh hại trên vườn cây mẫu ở Xuân Mai Kết quả đánh giá được ghỉ vào bảng sauBang 2.1 Điều tra sơ bộ bệnh cây:

Địa điểm Huyện Tỉnh

Điểm ĐT DT lâm phn (ha) DT bi hai (ha)"Tổ thành loài cây Toài cây ưu thé Hbq

Dbq "Tuổi cây bq Độ tần cheSinh trưởng Địa hình “Tình hình vệ sinh

Bộ DI mức độ bihại — Ï Tình

Loài | DT bj Loài phận Nhẹ | Vừa | Nang | hình Ghỉely | hat Bem) inal | œ | œ9 | Go | Đệ che

Trang 20

Ghi chú: ghi chép tỉnh hình phân bỗ như sau;

Cá thể: 1-2 cây, cụm : 3-9 cây, đám: trên 10 cây-1/2ha, đều >1/2ha

Cây ở vườn ươm: có thé chia ra cá thé, cum, đám (200-500m) đều > 500nÌ,

Ghi chép mức độ bị hại như sau:

Lá , quả, cảnh bị bệnh : dưới 1⁄3 cây bị bệnh: nhẹ , 1/3-2/3 cây bị bệnh

vita, > 2/3 cây bị bệnh : nặng,

‘Than và rễ cây bị bệnh: <25% : nhẹ5006: vừa, >51% : nặng

Điều tra tỷ mỹ + Do điều kiện vườn cây thầu dầu trồng với mật độ khác

cho nênnhau loài cây khác nhau số lượng cây chưa bio đảm lập 6 tiêu chuẩ

inh cho bệnh.chúng tôi chỉ chọn theo mỗi đồng xuất xứ 10 cây tiêu chuẩn.

hại lá, còn bệnh hại thân cảnh chúng tôi tiến hành đo đếm theo số cây bị chếtkhông tính cho các mức độ hay phân cấp bị hại Đối với bệnh hại hoa chúng.tôi chỉ tinhsố cụm hoa bị chết trên cây rồi tính cho cả vườn.

ính tỷ lệ cây bệnh, đỗi với nhưng bệnh ảnh hưởng đến cả cây và bệnh.‘cue bộ thiệt hại kinh tế phương pháp đơn giản là tính số cây bị hại trên tổngsố cây điều tra:

P(5e) =n.100IN

“Trong đó n là số cây bệnh , N là tổng số cây điều tra.

Phân cấp cây bệnh Trong cây bị bệnh có cây bị nặng có cây bị nhẹPhương pháp trên không thé phản ánh mức độ bị hại.

Phan cấp cây bj hai là van đề mẫu chốt Để tiện việc điều tra người ta thườngphân làm 4-5 cắp, tiêu chun phân cắp phải rõ rằng, cụ thé và thích hợp,

Đối với bệnh hại lá, quả, cảnh có thé phân cắp như sau:

Trang 21

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân cắp bệnh h: quả, cành

Cấp bệnh “Tiêu chuẩn cấp.

0 Không bệnh.1 bị bệnh dưới 25%1 bị bệnh 26-50%m bị bệnh 50-75%

Đối với bệnh hại thân phân cắp như sau:

Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại câu.

Cấp bệnh "Tiêu chuẩn cấp.0 Không bệnh.

1 <l/5 chiều dài thânit 1/5-3/5 chiễu dai thanII >3/5 chiều dài thân

Trang 22

‘Tom lại đối với điều tra bệnh cây ta phải làm rõ các chỉ tiêu: mức độiiy bệnh, mức độ bị bệnh hay chỉ số bệnh và chỉ số tổn thấtphân bồ hay tỷ I

48 xác định bệnh hai chủ yếu và phòng trừ kịp thời và hiệu quả.

Kết quả điều tra có thé tiền hành so sánh các chi tiêu theo phương pháp.thống kê toán học, tính phương sai hoặc sai dj trên máy vi tinh.

- Tìm hiểu về phương pháp phòng trừ theo bai giảng quản lý hệ thống vàphòng trừ tổng hợp IPM cho lớp cao học dé dé xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý.

Trang 23

Chương 3

DAN SINH KINH TE KHU VỰC NGHIÊN CUU

3⁄1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính

Thị trấn Xuân Mai nằm trên vị trí 20,54' độ Vĩ Bắc, 106, 34' độ KinhĐông, trên điểm giao nhau giữa Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A nay li Đường HỗChí Minh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 33 km về phía tây, là một trong 5 đôthị trong chuỗi đô thị vệ tinh của Hà Nội, bảo gồm: Sơn Tây - Hoà Lạc - XuânMai - Phú Xuyên - Sóc Son và Mê Linh trong tương lai Phía tây giáp Thị trấnLuong Sơn, huyện Lương Sơn, tinh Hòa Bình Phía bắc giáp xã Đông Yên,huyện Quốc Oai, Hà Nội Phía đông giáp xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương

Mỹ Phía nam giáp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ.

3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.

3.2.1 Địa hình

Xuân Mai thuộc khu vực trung du của Hà Nội, có đất đồi núi cao, đấtbằng phẳng và đất trũng Khu vực nghiên cứu thuộc khu bằng phẳng gần khuthị tran, đất bồi tụ và dat lap nhân tạo từ những năm 2007 Nền dat tơi xốp,thầu dầu mọc tự nhiên với số lượng trên 100 cây với các lứa tuổi khác nhau.3.2.2, Đất dai

Bit Xuân Mai thuộc đất bồi tụ Feralit vàng Mọc nhiều cây keo, bạch đàn

và các cây lâm nghiệp khác Dit phù hợp với sinh trưởng của các loài cây ăn

quả như Hồng xiêm, Bưởi, Cam chanh và một số cây rau màu.

3.2.3.Khí hậu

Khi hậu Xuân Mai thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Mỗi năm có hai

mia rõ rệt mùa khô Nhiệt độ bình quên năm từ 17°C - 28°C, lượng mưa

trung bình tháng là 174,Smm, thấp nhất vào tháng 1 là 24.5mm, cao nhất vào

thing 9 là 404mm Chúng thể hiện trên sơ đồ Gaussen- Walter (1963) như sau:

Trang 24

Hình 3. So đồ khí hậu khu vực Xuân Mai, theo Gaussen- Walter ( 1963)

Sơ đỗ trên thé hiện Xuân Mai có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô.3.2.4, Thực bi

Thue bì khu vực Xuân Mai chủ yếu là cây trồng xen lẫn với cây cỏ như cỏbông trắng, cỏ Lio, cỏ xấu hỗ, cây quyết, cây lan.

3.3 Điều kiện kinh tế lội khu vực nghiên cứu.

Thi trắn Xuân Mai gồm các 9 khu dân cư: Khu Bùi Xá, Khu Phố Xuân

Hà, khu Xuân Mai, khu Tiên Trượng, khu Đông Vai, khu Tân Xuân, khu Tân

Binh, khu Chiến Thắng và khu Tân Mai.

Các cơ quan đơn vị đóng trên thị trấn: Hội Đồng Nhân Dân, Ủy BanNhân Dân thị trấn và các đơn vị hành chính trực thuộc thị trấn.

Xuân Mai có 10 trường học là

1.Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Forestry University of Viemam).2.Trường Sĩ quan Đặc công,

3.Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tay

4.Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tay

5.Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Bắc Bộ 1

6.Trường cảnh sát vũ trang (T45)7-Trường THPT Xuân Mai

Trang 25

2.Lữ đoàn 201-Binh chủng Tang-Thiét Giáp,

3.Nha máy Z119-Bộ quốc phòng.

Các đơn vị trên góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực.

Trang 26

Chương 4

KET QUA NGHIÊN CUU

Để tiện việc tìm hiểu bệnh hại thầu dau tir những đặc điểm chung,chúng tôi có thể tách riêng từng bộ phận bệnh hại lá, hoa quả, bệnh hại thâncảnh và bệnh hại rễ thầu dầu Kết quả như sau:

4.1 Bệnh hại lá thầu dầu

41.1.Đặc diém chung của bệnh hại lá

Bệnh hại lá cây rừng do các nhân tổ sinh vật và phi sinh vat gây ra,

là bệnh rất phổ biến Số lượng loài vật gây bệnh vượt quá bệnh hai thâncảnh và bệnh hại rễ Tỷ lệ bệnh hại lá chiếm khoảng 60 - 70% tong sốbệnh hại cây rừng Do số lá nhiễu, diện tích lớn, để phát hiện Nhưng dotác dụng quang hợp của số lá không bệnh nên cây vẫn sinh trưởng nên

bệnh hại là thường bị xem nhẹ Nói chung bệnh hại lá ít ảnh hưởng đến

sinh trưởng của cây ít khi làm cho cây chết Nhưng trong thực tế nhiều.bệnh hại lá làm cho lá rụng hàng loạt ảnh hưởng lớn đến chất lượng vàsản lượng cây gỗ va quả Ví dụ bệnh khô lá bạch đản, bệnh khô xán lá.thông có nơi làm cho thông sinh trưởng kém, thậm chi làm cho cây chếtDo bệnh bị hại liên tục trong năm nên khả năng mọc chi lá mới rit kém,lá rụng sớm, các đốt cành ngắn lại, sinh trưởng đường kính và chiều cao.giảm xuống rõ rệt thé tích gỗ giảm có nơi xuống 40%, mang lại tổn thất

lớn cho nền kinh tế,

a) Đặc điểm xâm nhiễm của bệnh hại lá

Vật gây bệnh của bệnh hại lá rất nhiều nắm, vi khuẩn, virus,phytoplasma, nhện, tảo Trong đó bệnh do nắm gây ra chiếm tỷ lệ nhiều.nhất các bệnh gi sắt, phắn trắng, các bệnh đồm lá do nắm túi và bắt toàn.gay ra rit nhiều Các bệnh do vi khuẩn, virus, phytoplasma thường gây

Trang 27

hại trên cây lá rộng rất it thấy trên lá kim: nhiều bệnh phi xâm nhiễm

thường biểu hiện triệu chứng trên lá như do ô nhiễm môi trường, do phun

thuốc trừ sâu bệnh, do thiểu các chất định ưỡng.

Các triệu chứng bệnh hại lá thường có xoăn lá, nhỏ lá, vàng lá, đồmlá, bồ hồng, phan trắng, khảm lá, đốm than, thảm lông lá Chúng có quan.

hệ với vật gây bệnh.

Do lá cây rừng phan lớn sống 1 năm mùa đông thường rụng lá, các

cây thường xanh tuy lá không rụng nhưng do bệnh mà làm cho lá rụng

hàng loạt Đại bộ phận bệnh hei lá thường có tái xâm nhiễm nhiều Lan,nguồn sơ xâm nhiễm luôn luôn có quan hệ mật thiết với nơi qua đông vàthường có mấy nơi như sau.

xâm nhiễm bệnh cho năm sau,~ Cảnh bị hại năm trước.

Một số bệnh ngoài gây hại lá còn gây hại cảnh non Vật gây bệnh.qua đông bằng cuống lá, cảnh non, cảnh khô là nguồn xâm nhiễm cho

Bệnh xoăn lá dio qua đông bằng bảo tử chỗi hoặc bảo tử túi trên vẫy

lá mùa xuân năm sau tiến hành xâm nhiễm Bệnh gi sắt là tếch, cả phê quađông bằng bảo tử hạt trên chồi non, sau khi ra lá non chúng xâm nhiễm

vào lá non khác.

Trang 28

- Cây chủ trung gian

y chủ trung gian là nguồn xâm nhiễm duy nhất của một số bệnh gisắt như bệnh gi sắt thông, dé, bệnh gi sat lê - trắc bách Chúng có day đủ5 giai đoạn sinh sản và được gọi là năm gi sắt hoàn toàn; còn những namgi sắt không hoàn toàn thường không có cây chủ trung gian.

Ngoài ra, côn trùng miệng chích hút thường là nguồn xâm nhiễm các

Bệnh hại lá thường lây lan nhờ gió, mưa, côn trùng, nhiều bệnh hạicó thể hình thành rất nhiều bao tử để lây lan nhờ gió, cự ly lây lan rất xa.Cũng có một số bảo tử nắm lây lan nhờ nước mưa như vi khuẩn, bao tirtúi, một số loài nắm có chất keo đẻ có thé lây lan nhờ gió lẫn mưa Côntrùng có thé mang nhiễu loại bao tử nấm để lây lan.

'Trong điều kiện tự nhiên nấm bệnh thường xâm nhập thông qua khíkhông và trực tiếp, ống nắm có thể xuyên qua tang cutin Khí khổngkhông chỉ là đường thông của sợi nắm mà còn tiết ra các chất trong quá.trình hô hip, bốc hoi tạo ra môi trường sinh thái đặc biệt cung cấp dinh

dưỡng và nước cho nắm bệnh Ngoài một số vi khuẩn, virus, phytoplasma.

ra, trong điều kiện tự nhiên vết thương không phải la đường xâm nhập của

vật gây bệnh hại lá.

Bề mặt lá là một môi trường sinh thái phức tap, ngoài vật gây bệnh.trên lá còn nhiều loài vi sinh vật khác va các chất dinh dưỡng cần thiết

Trang 29

cho vi sinh vat Các chất dinh dưỡng đó phin lớn từ ngoài vào, cũng có

loại lá tiết ra bao gồm đường, axit, amin, chất sinh trưởng, kiểm sinh vật,phenon và muối vô cơ Vi sinh vật bao quang vật gây bệnh rat nhiều.Chúng sống phụ sinh hoặc hoại sinh gây ảnh hưởng cho vật gây bệnh.hoặc ức chế hoặc kích thích sự nẩy mam, hình thành vòi bám, sinh trưởng.và xâm nhập của nắm gây bệnh Chỉ có khi nắm gây bệnh thoái khỏi sự ứcchế đó mới có khả năng xâm nhiễm.

Kết cấu, đặc tính sinh vật học tính chất vật lý hoá học của lá như độ

day Ling cutin, cường độ và tình trang bám của vật bám trên tế bảo biểu bi

đều ảnh hưởng đến sự xâm nhập của nắm bệnh Số lượng, kích thước và thời

gian mở của khí không ảnh hưởng đến số lượng xuyên qua của sợi nắm Sự

thắm ra ngoài của dịch tế bào lá thông qua sự thoát nước của khí khổng, giọtsương trên mặt lá đều ảnh hưởng đến khả năng phát sinh bệnh hại.

b) Nguyên tắc phòng trừ bệnh hại lá

Trong rừng cây trưởng thành bệnh hại lá không thể hiện tác hại rõ

rệt, cho nên không cần tiến hành phòng trừ, nhưng khi phát dich trên diện

tích lớn mới cẩn phỏng trừ, nhưng những bệnh ở vườn ươm rừng mới

trồng, rừng kinh tế, cây ăn quả, cây hành lang, rừng công việc hoặc dulịch thì nhất thiết phải áp dụng các biện pháp phòng tri

Chọn cây chống chịu bệnh lả biện pháp quan trọng phòng trừ bệnh

hạlá Ví dụ bệnh khô héo cây bạch đàn, ngày nay người ta đã tiến hành.

chọn giống mới thông qua nuôi cây mô lai tạo ra những loài cây chống

chịu bệnh nay,

Tang cường chăm sóc quản lý, cải thiện điều kiện môi trường, nhấtlà điều kiện nhiệt độ và độ ẩm nâng cao khả năng tự khống chế của câyđối với bệnh hại là một biện pháp khá quan trọng Biện pháp này cin kết

hợp với các biện pháp chăm sóc, tỉa thưa.

Trang 30

Quét sạch nguồn xâm nhiễm là biện pháp hữu hiệu để phòng trừbệnh hại lá, bao gồm quét sạch lá bệnh, quả bệnh, chồi bệnh cùng với

công tác quản lý, chăm sóc vườn quả và vườn ươm Cũng có thể phun

thuốc hoá học bằng hợp chat lưu huỳnh vôi để loại trừ nấm qua đông trên.mặt lá hoặc vay chỗi, mùa xuân có thể phun nước Borđô Bệnh hại lá cây.

rùng do các nhân sinh vật và phi sinh vật gây ra, là bệnh rất phổ biến.Số lượng loài vật gây bệnh vượt quá bệnh hại thân cảnh và bệnh hại rễ.‘Ty lệ bệnh hại lá chiếm khoảng 60 - 70% tổng số bệnh hại cây rừng Do

xố lá nhiều, điện tích lớn đễ phát hiện Nhưng do tác dụng quang hợp của

số lá không bệnh nên cây vẫn sinh trưởng nên bệnh hại là thường bị xemnhẹ Nói chung bệnh hại lá ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây ít khilàm cho cây chết Nhưng trong thực tế nhiều bệnh hại lá làm cho lá rụng.hang loạt ảnh hưởng lớn đến chất lượng và sản lượng cây gỗ và quả Ví

{dy bệnh khô lá bạch đàn, bệnh khô xán lá thông có nơi làm cho thông sinh

trưởng kém, thậm chí làm cho cây chết Do bệnh bị hại liên tục trong năm.nên khả năng mọc choi lá mới rất kém, lá rụng sớm, các đốt cành ngắn lai,sinh trưởng đường kinh và chiều cao giảm xuống rõ rệt thể tích gỗ giảmcó nơi xuống 40%, mang lại tồn thất lớn cho nên kinh tế.

4.1.2.Bgnh hại điễn hình

Trên cây thầu dầu ta thường gặp mot số bệnh hại lá như sau:1) Bệnh bồ hóng thầu dầu Capnodium sp.

4) Đặc điễm chung

Bệnh bồ hóng là bệnh thường thấy ở nước ta, ký sinh trên nhiều loài

cây không chỉ là cây lá rộng mã còn trên nhiều loải cây lá kim

Số loài gây bệnh bé hong rất nhiều, chủ yếu thuộc 2 họ Meliolaceaevà Capnodiaceae trong ngành phụ nắm túi Chúng đều có thé sợi nắm màunâu đen trên bể mặt lá Sự khác nhau chủ yếu giữa 2 họ là sợi nắm của.

Trang 31

Meliolaceae không thành chuối, trên sợi có nhánh phụ dang cảnh oliu,sinh sản hữu tính hình thành vỏ túi

hạt, mỗi tế bảo.phân sinh; còn sợi nấm của Capnodium có dạng chi

hình tròn, nếu không hình thành dang chuỗi hạt thì hình thảnh bó sợi, trênsoi nấm không có nhánh phụ, giai đoạn hữu tính, hình thành chất đệm,

sinh sản võ tính hình thành các loại bao từ phân sinh, bảo tử phân sinh có

dang bình cổ dai VỀ mặt ký sinh, loại đầu có tính ký sinh mạnh, ngoải sợi

phụ các nhánh phụ chia ra các vòi hút để hút dinh đưỡng từ trong tế bảo

biểu bi; còn loại sau là những vật hoại sinh, hình thành trên nhiễu loài cây

im đôi khi hút dinh

chủ, sợi nấm hoàn toản trên bề mặt cây chủ, sợi

dưỡng trong nước mật của các loài côn trùng như rệp Ống, rệp sáp, rinphan tiết ra hoặc tir dich thấm của thực vat.

Ngoài ra côn một số loài nắm hình thành trên mặt lá dang mốc đen

giống như bồ hóng như nắm mốc cành (Cladosporium), mốc bao tử lưỡidao (Clasterosporium), bào từ liền (Alternaria), bào tử giun dai

Hai loại bệnh bồ hóng tuy giống nhau về triệu chứng, nhưng do sự

khác nhau về sự phát sinh nên có những đặc điểm khác nhau Nắm

Capnodium phát sinh tuỳ theo sự phát triển các loài sâu hại chích hút tiếtra phân nền xếp thành từng đám rồi lan ra cả lá, khi trời khô sẽ nứt ra và.rụng mắt Bệnh phát sinh trên các cây sở, chè, thậm chí ta còn thấy trên cả.cỏ dai, đất ở gần đó Nhưng bệnh bé hóng do nắm Meliola gây ra lúc đầuhình thành các chấm đen nhỏ, các đốm mốc rải rác rồi lan rộng ra, màu.

Trang 32

sắc thường nhạt hơn, không bị nứt ra Trong tự nhiên ta thường gặp bệnhCapnodium gây ra và tác hại

„ bảo tử phân sinh hoặc bảo tử túi của nắm bổ héng thườngbồ héng do ing lớn hơn.

qua đông trên cây chủ hoặc cơ thé côn trùng, lây lan nhờ gió, mưa và côitrùng Chúng không chỉ có quan hệ trực tiếp đến rép ma còn cả kiến, ruồi,ong cũng làm môi giới lây bệnh.

Những noi kin giỏ, thiểu ánh sáng ẩm wot thường dễ phát sinh bệnh.Những nơi khô, nóng, sấm sét đều không có lợi cho nắm bồ hóng phát

sinh phát triển.

đối với bệnh bd hóng là diệt các loài

Biện pháp phòng trừ chủ

âu hại, cải thiện môi trường đắt rùng, làm cho thoáng gió, thấu quang,

lúc cần thể dùng hợp chất lưu huỳnh vôi để phua.b)Đặc điểm bệnh bằ hóng thầu dâu:

Bệnh bồ hóng thầu dầu cũng có những đặc điểm của bệnh bd hóng câylá rộng thường gây hai lá thầu dầu kèm theo các loài sâu chích hút như rệp,rầy lung trắng va ray nâu, vì vậy biến pháp phòng trừ chủ yếu là chặt tỉa thưa.thầu quang, phun thuốc trừ rép và ray tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát

triển bình thường,

Làn |

Trang 33

2)Bệnh phần trắng

a) Tác hại.

Bệnh phan trắng rất phd biển trên cây lá rộng, có nơi còn gây hại

Erysiphe cichoracearum

trên cảnh non, hoa, quả Trên cây lá kim chưa được phát hiện Chúng

thường không ảnh hưởng đến cây lớn nhưng đối với cây non, chỗi non vàcây ăn quả thi cin phải chú ý Ở nước ta bệnh phan trắng gây hại cho các.loài cây keo, cao su, dr trên các vườn ươm có nơi làm cho cây chết.

b) Triệu chứng

Đặc trưng rõ nhất là bE mặt phủ một lớp bào tử bột màu trắng về sauthành màu vàng nhạt Có nơi nắm phẩn trắng hình thành các vỏ túi kínNgoài ra một số loài nắm phan trắng gây ra hiện tượng xoăn lá hoặc choi sé.

Triệu chứng bệnh phần trắng tuy về cơ bản là như nhau, nhưng cũngcó chỗ khác nhau Có loài mọc ở một mặt sau lá, có loài mọc cả hai mặt lá,có loài chỉ mọc mặt trên lá, một số loài không có chấm den trên đốm tring,có loài có nhiều cham đen (vỏ túi kin),

Đặc trưng giải phẫu và sinh lý cây bị bệnh phấn trắng biến đổi rấtlớn, nếu màu sắc tế bao cây chú thay đổi tế bào biểu bi sẽ phinh lên, dưới.tế bảo sẽ hình thành mô bin, hoạt động sinh lý của cây bị ảnh hướng, tác.dụng bốc hơi và hô hấp tăng lên, tác dụng quang hợp và hút nước giảmxuống, độ hoà tan trong nước sẽ tăng lên, chất silic và vôi sẽ tăng lên,

kiềm thực vật sẽ giảm xuống.©) Vật gây bệnh.

Bệnh phần tring là do nắm phấn trắng trong bộ nấm phấn trắng(Erisiphales) ngành phụ nấm túi (Aseomycotina) Đa số mọc ở mặt trêncủa lá, sợi nắm hình thành vòi bám sau đó lại thảnh sợi nắm xuyên vào tếbảo biểu bì và hình thành vòi hút để hút chất dinh dưỡng Cũng có loạinắm phan trắng xuyên qua khí khổng vào ting giữa của thịt lá rồi thành.

Trang 34

vòi hút xuyên vảo tế bảo để hút chất dinh đường như nắm Phyllactinia,Pleochacta Một số loài tắt cả sợi nắm đều nằm trong tế bào như nắm

thuộc chỉ Leveifiula và chỉ khi hình thành bao tử phân sinh cuồng và sợi

nắm ngoại sinh mới chui ra từ khí không Sợi nấm ngoại sinh trong thờikỳ nhất định hình thành cuống bao tử không phân nhánh rồi hình thành.chuỗi bảo tử Giai đoạn hữu tính hình thành vỏ túi kín, trong vỏ túi chứamột hoặc nhiều túi, trong túi chứa 2 - 8 bảo tử túi Vỏ túi kín nằm ngoài

mặt cây chủ có các dang sợi phụ khác nhau (sợi, móc cấu, cầu kim, phân

nhánh ) Cũng có loại nấm phấn trắng không hình thành vỏ túi kín nhưnắm phan trắng keo, cao su

Toàn bộ các loại nắm phan trắng thuộc loại ký sinh hoàn toàn, nêntính chuyên hoá mạnh; phạm vi cây chủ hep, chỉ gây bệnh trên một số loàicây nhất định Nhưng cũng có loại nắm phắn trắng có phạm vi cây chủ rất

rộng như loài Phyllactinia corylea ky sinh trên 145 loài cây thuộc 41 họkhác nhau.

4) Quy luật phát bệnh.

Nắm phan trắng thường tiền hành sơ xâm nhiễm bao tử túi, thời kỳ ủbệnh chỉ mấy ngày và hình thành bao tử phân sinh rất nhanh, lây lan nhờ.gió và tiến hành tái xâm nhiễm, nhiều bệnh không hình thành vỏ túi kíthì thường qua đông bằng sợi nắm trong vay chỗi lá, xâm nhiễm lá chdinon Nắm phan trắng cây cao su thường qua đông bằng sợi nấm trên đốm.

bệnh mùa xuân năm sau mới xâm nhiễm.

Nói chung nắm phan trắng là loại chịu hạn, nhiều loài độ ẩm khôngkhí gân vẫn có thể nay mầm, nhưng trong điều kiện nước ngập lại không.nay mim Cho nên nhiều loài nắm trong điều kiện khô hạn vẫn gây bệnh.nặng Cũng có những loài như nắm phắn trắng cao su, khi độ âm trên 50%nắm nấy mim, nhưng ndy mầm tốt hơn khi độ dm càng cao.

Trang 35

Yêu cầu của nắm phắn trắng đối với nhiệt độ thường vào khoảng 11

- 28°C, bình quân là 22°C Khả năng chịu nóng của nim pitrắng

thường thấp hơn cây chủ, càng gần mat dat bệnh phan trắng rất it, bởi vicảng gần mặt đất nhiệt độ càng cao Nói chung nhiều người cho rằng sự.giao nhau nhiệt độ cao thấp thường có lợi cho sinh trưởng phát triển của.nim phần trắng, có lợi cho sự hình thành bảo tir túi và vỏ túi kín Nhữngvùng có độ cao so mặt biển cao bệnh phan trắng cao su nặng hơn, có thédo nhiệt độ thấp lượng mua ít gây ra Bệnh phan trắng keo ở nước ta cũng.

có tình hình tương tự.

Bệnh phần trắng yêu cầu ánh sáng khác nhau tuỳ loại Một mat phầnlớn chúng ưa bóng, mặt khác có thé là do nhiệt độ thấp, độ 4m cao Ánh.sáng trực tiếp ảnh hưởng đến sự nay mam của bảo tử, nhưng chiếu sáng.mạnh trong 3 - 4 giờ, chúng sẽ mắt khả năng ndy mam.

Ngoài 3 nhân 16 nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng ảnh hưởng trực tiếpđến bệnh phan trắng, độ phì của đất cũng có ảnh hưởng nhất định Nếubón nhiều nitơ thiếu kali, cây mọc vóng, bệnh gi sắt sẽ nặng Cho nên,trong điều kiện ấm áp nhưng khô hạn, ánh sáng yếu, đất giàu dinh dưỡng,cây mọc nhanh, bệnh phan trắng dé phát sinh.

©) Các biện pháp phòng trừ

(1) Do đặc điểm ngoại sinh của nắm phan tring, khả năng nhạy cảmcủa nấm với các loại thuốc sẽ lớn hơn, nên có thể dùng hợp chất lưu.

huỳnh vôi để phòng trữ Trong mủa sinh trưởng thưởng dùng nồng độ 0,2

- 0,5°Be, trước khi nấy chồi dùng 3 - 5°Be; hoặc dùng benlate 0,1% phun2 - 3 lan đều thu được hiệu quả phòng trừ Các loại thuốc nội hap khác có.

thể sử dụng để phòng trừ bệnh hại này.

(2) Tập trung các lá bệnh đốt đi, cắt các chỗi bị bệnh đốt đi để tiêu

diệt nguồn lây lan bệnh.

Trang 36

(3) Cần tăng cường chăm sóc quản lý nhất là các rừng kinh tế, cácvườn quả, nếu phải bón phân cẩn bón ít nito nhiều kali để giảm sự phátsinh bệnh phan trắng.

(4) Chọn và lợi dụng các loài cây chống chịu bệnh là một trongnhững biện pháp quan trong để phỏng trừ bệnh phan trắng.

(5) Dùng nắm ky sinh Cicinnobolus cesatii có thé ức chế nắm phintrắng là biện pháp sinh học cần được áp dụng.

Đặc điểm bệnh phan trắng lá thầu dầu.

Hình 4.2, 4.3.Bệnh phắn trắng thầu dầu Erysiphe cichoracearum.Bệnh phan trắng lá thầu dầu cũng như đặc điểm của bệnh phan trắng cây lá

ông trên mặt lá phủ một lớp bột trắng Lá khô dn lây lan nhờ gió , thưởng

phát sinh trên lá non mọc ở nơi che bóng Cây trồng ngoải sáng thường Ít bịbệnh hơn Cho nên phương pháp phòng trừ chủ yếu là trồng ngoải sang, theo

thời vụ xuân hè bệnh sẽ giảm

3) Bệnh gi sắt lá thầu dầu (Melampsora ricini (Biv.)Pass.)a)Đặc diém chung

Bệnh gi sắt thường gây hai trên cây lá kim và cây lá rộng là loạibệnh thường thấy đối với cây rừng Một số bệnh gỉ sắt không chỉ gâybệnh hại lá mà còn gây hại trên chỗi non, quả, cuống lá vả gây ra nhữngtổn thất đáng kể.

Trang 37

Nam gỉ sắt là loại nấm chuyên ký sinh, sống nhờ chất dinh dưỡng

trên cây còn sống, cho nên trong quá trình sống chúng luôn bảo đảm tính

ổn định tương đối với cây chủ Sau khi xâm nhiễm, bệnh không làm chocây chủ chết ngay Vẻ triệu chứng chúng thường lảm cho lá mắt màu xanh,màu vàng nhạt hoặc thành dém nâu, trên đốm bệnh thường thể hiện ngaycơ quan sinh sản (dấu hiệu bệnh) còn trên chồi non, lá non thường gây rahiện tượng xoăn hoặc phỏng lá.

Nhiều loài nắm gi sắt có hiện tượng chuyển cây chủ hay có cây chủ.

trung gian, hình thành 5 loại bao tử khác nhau nên gọi là gi sắt hoàn toànvà thể hiện các triệu chứng khác nhau Nói chung vỏ bảo tử tính (0) có

chấm nhỏ nâu đen hoặc vàng, v6 bảo tử gi (xuân) (1) có mau trắng vàng,bảo tử ha (II) có dang bột vàng; bao tử đông (II) có màu hồng vỏ quýthoặc nâu gi và cuối cùng là bao tử đảm (IV) Nhưng nhiều trường hợp.bệnh gi sắt thuộc loại gỉ sắt bất toàn chỉ có giai đoạn II, HI và IV hoặc.

chưa phát hiện được các giai đoạn ) 011

Sau khi cây bị bệnh gi sắt, chức năng sinh lý có nhiều thay đổi như

tác dụng bay hơi va hô hap tang lên, tác dụng quang hợp giảm xuống làmat dinh dưỡng, lá rụng som, chỗi non khô, nhiều cây có thé chết, nhất là.

cây con ở vườn ươm.

Nơi qua đông và phương thức qua đông thường khác nhau theo đặctính sinh vật học của loài và phân bố địa lý, nhiều bào tử đông thườngphải trai qua thời kỳ ngủ nghỉ mới có thé nay mam, nên chúng thường quađông trên lá rụng, mùa xuân năm sau mới nấy mim thành đảm va bảo tir

đảm; bao tử đảm nay mầm trở thành nguồn sơ xâm nhiễm Cũng có loạikhông cần qua ngủ nghỉ, bào tử dam xâm nhiễm vào cây chủ hoặc chdingủ rồi qua đông.

Trang 38

Trong 5 giải đoạn của nắm gi sắt bao tử xuân, bao tử hạ va bảo tir

dam mới có tác dụng lây lan nhờ gió.

+b) Đặc điểm bệnh gi sắt thầu dầu.~ Phân bố và tác hại

Bệnh gi sắt thầu dầu phân bố trên lá thầu dầu gây nên khô lá, trên mặt

1ú xuất hiện các bột mau vàng Tỷ lệ bị hại lên tới trên 60% Bệnh hại nặng có

thể làm cho cây chết.

= Triệu chúng

“Triệu chứng điển hình của bệnh gi sắt thầu dầu là trên lá bệnh có cácđốm nâu rai rác, Đồm bệnh lan rộng dẫn thành màu vàng trắng, lá dần dần nứtra, hình thành bột màu vàng sau mặt lá, Lá ving vả khô rụng xuống, trên lá.xuất hiện từng đống bột vàng Đó là bào tử hạ Các lá già bị bệnh nặng hơn.Nắm bệnh qua đông trên lá khô, lá xoăn lại, chdi bị bệnh lá cũng xoăn lại

Trang 39

= Vật gây bệnh

Bệnh gi sắt thầu dẫu do nắm gi sit Melampsor ricimi Biv.) Pass thuộcbộ nắm gỉ sắt, ngành nắm Đảm ( Basidiomyeota) gây ra Bảo từ hạ xếp thànhđồng đường kinh khoảng 0.5-Imm Bảo tử hình hoặc hình trứng, vách

day, trên vách bao tử có nhiều u nhỏ, kích thước bao tử 18-32pm x 17-2lụm.

Soi bên dang que, đỉnh phinh lên, không màu Bao từ đông mọc ở hai mặt lá,

hình dạng không có quy tắc, màu nâu hồng đến màu nâu sim, bảo tử đông.

hình trụ tròn, kích thước 35-56um x 9-15pm.-Quy luật phát bệnh

Nam bệnh qua đông trên lá rụng hoặc choi cây thầu dau, năm sau khichéi nở lá, trên lá xuất hiện bột vàng, đó là các đồng bao tử hạ Bảo tử ha lạitiếp tục lây lan xâm nhiễm tiến hành tái xâm nhiễm cho đến mùa đông hình.thành sợi nắm song nhân và bảo tử đông Tác dụng của bảo tử đồng đến nayvẫn chưa rõ và cũng chưa phát hiện được cây chủ trung gian.

Sự phát sinh phát triển bệnh gỉ sắt thầu dầu liên quan chặt chẽ với nhiệtđộ và đỗ âm của vườn trồng thầu dầu Thông thường bệnh phát sinh vào thắng3- 4 bệnh phát triển nặng vào tháng 7-8, Mức độ bị hại có quan hệ mật thiếtvới loài cây thầu dầu, nhất là những nơi trồng thầu dầu thuần loài, không.

thông thoáng giớ.

-Phương pháp phòng trừ

1) Những nơi trồng dày cần phải tia cành cho thông thoáng gió, có đủ

ảnh sing.

2) Khổng chế độ âm, vi cây thầu dầu ưa sáng, không cần nhiều nước,

nên chú ý thoát nước và bỏ phân P,K3) Kip thời x6i xáo đất, cuốc có dại

4) Thu hái các lá bệnh cho vào túi mang ra khỏi rừng và đốt đi để tránh

lây lan bảo tử.

Trang 40

4) Bệnh đốm đen lá thầu dầu (Alternaria ricini (Yoshii et Takim.) Hausf )a Phân bồ và tác hại

Bệnh đốm den lá thầu dầu phân bế trên lá và quả cây thầu dầu Bệnh bị hại

0-60%, lá bị khô hình thành ¢: đốm đen và rụng xuống

thường lên tới

Những lá phía dưới bị bệnh nặng hơn lá phía trên.b Triệu chứng:

Chủ yếu gây hại trên lá và quả Trên lá bị bệnh mới đầu hình thảnh các démnâu có vân vòng đồng tâm, kích thước 2-15mm hai mặt đếm bệnh đều mọc.dang mốc màu đen, đó là cuống bao tử và bảo tử phân sinh Bệnh nghiêmtrọng có thể làm cho lá bị khô chết Bông quả bị bệnh làm cho chúng thối đen.

Hình 4.7 4.8: Bệnh đốm đen thầu dầu và nắm Alternaria ricini

Vật gây bệnh:

Bệnh đốm den lá thầu dầu do nắm bao tử ngăn liền (Alternaria ricini

(Yoshii et Takim.) Hausf ) gây ra Cudng bảo tử mọc chằm, một ít mọc đơn,

miu nâu sm, đỉnh màu nhạt, gốc thô, có vách ngăn, kích thước 30-60 x

Ngày đăng: 06/05/2024, 13:47

Tài liệu liên quan