Tuy nhiên để tích hợp D2D communication vào hệ thống mạng tế bào thìviệc phân bồ tài nguyên là vô cùng quan trọng vi lợi thế của D2D communicationchỉ có thé được phát huy khi tài nguyên
Trang 1NGUYEN HAI MINH
NGHIEN CUU VE D2D COMMUNICATION VA
VIEC PHAN BO TAI NGUYEN HIEU QUA CHO
MANG DI DONG THE HE MOI
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số: 60.52.02.08
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI-2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Pham Anh Dũng
Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Anh Vũ
Phản biện 2: PGS.TS Trần Hồng Quân
Luận văn được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viên thông
Vào lúc: ĐIỜ ngày tháng năm 201
Có thê tìm hiêu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3nối di động như xe tự vận hành, werable device ( thiết bị đeo), smart meter ( đồng
hồ điện thông minh), Đặc biệt, người ta đã dự đoán rằng đến năm 2020 trong thé
hệ mạng tương lai dung lượng hệ thống sẽ tăng khoảng 1000 lần, tốc độ dữ liệu sẽtăng 100 lần, và số lượng thiết bị kết nỗi mạng sẽ tăng 10 lần so với hiện tại Do vậy
việc nghiên cứu các công nghệ tiên tiến giúp đạt được những yêu cầu trên cho mạng
di động thé hệ mới đang ngày càng bức thiết
Gần đây Device-to-Device (D2D) communication đã được đề xuất như làmột công nghệ quan trọng dé một phan nào đáp ứng những yêu cầu đó Trong D2Dcommunication, các thiết bị gần nhau có thé kết nối trực tiếp với nhau, truyền dữliệu cho nhau dưới sự điều khiển của tram gốc (BS) D2D communication có thểgiúp tăng dung lượng của hệ thống cũng như số lượng thiết bị kết nối với mạng và
tốc độ dữ liệu bang việc tận dụng ưu điểm phân tập không gian (spatial diversity)
của hệ thống
Tuy nhiên để tích hợp D2D communication vào hệ thống mạng tế bào thìviệc phân bồ tài nguyên là vô cùng quan trọng vi lợi thế của D2D communicationchỉ có thé được phát huy khi tài nguyên của hệ thống được phân bố hiệu quả Phan
bố hiệu quả tài nguyên của hệ thống sẽ giúp cho nhiễu thiết bị được kết nối vào hệ
thống va dam bảo yêu cầu dịch vụ của các kết nối sẵn có Hiểu được tầm quan trọng
của vấn dé này nên học viên nghiên cứu dé tai: “Nghién cứu về D2Dcommunication và việc phân bổ tai nguyên hiệu quả cho mạng di động thế hệmới“, nhằm nghiên cứu về D2D communication cũng như khảo sát các thuật toán
phân bố tài nguyên hiệu quả trong D2D communication
Trang 4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Chương nay sẽ trình bày về các khái niệm cơ bản, một sô đặc điểm chính và
tổng quan về mạng bao gốm D2D communication
1.1 Giới thiệu chương
Sự phát triển bùng né trong công nghệ di động trong vài thập niên gần đây,xuất phát từ công nghệ tương tự được phát triển từ những thập niên 80 của thế kỷtrước từ thế hệ thứ nhất 1G đến ngày nay là 4G Mục đích chính trong sự phát triển
của các thế hệ di động là việc tăng hiệu quả sử dụng phổ của hệ thống, giảm công
suất tiêu thụ và làm cho hệ thống tiết kiệm nhất có thể Trong những nghiên cứu về
hệ thống di động hiện nay, rất nhiều nghiên cứu tập trung vào sự phát triển của hệ
thống 3GPP LTE/LTE-Advanced.LTE-Advanced đã và đang được nghiên cứu như
là một sự kế thừa và phát huy những ưu điểm của hệ thống cũ LTE-Advanced chophép tích hợp nhiều đặc tính nhằm tăng hiệu quả sử dụng phổ của hệ thống bao gồm
hệ thông đa anten thu và nhận (MIMO), SIMO, etc
3GPP đã nghiên cứu và đề xuất các công nghệ cho mạng di động thế hệ mới.Trong những đề xuất đó D2D communication là một trong những biện pháp quantrọng giúp tăng cường kha năng sử dụng phổ của hệ thống một cách hiệu quả.D2Dcommunication sử dụng phố của mạng tế bào là một hướng đi hiệu quả dé hỗ trợ dữliệu truyền giữa những thiết bị gan nhau một cách tiết kiệm nhất Một số ưu điểmcủa D2D communication có thé liệt kê như sau: () lợi khoảng cách; (ii) lợi trễ; (iii)
lợi công suất.
1.2 Giới thiệu về 3GPP LTE/LTE-Advanced
Quá trình phát trién công nghệ của mạng di động tế bào được phân biệt bằngcác thé hệ Thế hệ thứ nhất là một hệ thống được đưa vào sử dụng những năm 80s
của thế kỉ trước Tiếp theo đó thế hệ thứ 2 (2G) là thế hệ di động số đầu tiên được
biết đến như thế hệ GSM ngày nay Theo sau 2G là thế hệ 3G, là thế hệ di động đầu
tiên cho phép truy nhập dữ liệu băng rộng LTE được giới thiệu bắt đầu từ Release 8
2
Trang 5như là 3.9G Bắt đầu từ Release 9, 3GPP bắt đầu phát triển các pha của 4G được
coi như là LTE-Advanced.
3GPP được tập hợp dé tạo ra các qui chuẩn cho 3GPP nhằm mục đích thực
hiện những nhiệm vụ sau:
¥ Chuan hóa và duy trì các tiêu chuân của 3GPP.
Y Duy trì các mô tả của các chuẩn hóa
¥ Đưa ra các quyết định dé tạo ra hoặc hủy bỏ các tiêu chuẩn công nghệ, đưa ra
3GPP Rebs 3GPP Rel.8 3GPP Rel-19 | _3GPP Rel-lt DownlinkFirst LTE LTE-Advanced, Enhanced carrier MIMO
Intergrated 3GPP Rel-7 release all IP 3GPP Rel-9 a aggregation, enhancements/
3GPP Rel-5 Operation with Decreasing wala (EPC) LTE HeNB, — further enhanced | 3D-MIMO,
low-IMS and wireless LAN latency, New OFDM A location _— >° ICIC (FeICIC), cost MTC, new
HSDPA and adds improving QoS, and MIMO services, a aa coordinated carrier type
HSUPA, and real-time : MBMS support, ‘ownnin multi-point (NCT), smallPrecis based radio A MIMO, uplink Lm `
MBMS, applications interface, not multistandard transmisstion/ cell
enhancements to performance, backwar d BS, dual-cell hị Mã C reception enhancements,
IMS HSPA+ ware HSDPA with | Smance ° | (CoMP), eight- | LTE device-to-compatible with MIMO, dual- relays, backward ñ HSDPA devi
UMTS, dual-cell cell HSUP A compatible with ea A ` evice
HSDPA LTE Rel-8, multi MIMO .~ˆ
Hình 1.1 Cac release của 3GPP va các công nghệ chủ dao.
1.3 Giới thiệu vềOFDM, OFDMA, và mô hình phân chia tài nguyên
dựa vào Resource Block trong OFDMA.
1.3.1 Các nguyên lý cơ bản của OFDM
Nguyên lý cơ bản của OFDM là chia một luéng dit liệu tốc độ cao thành cácluồng dữ liệu tốc độ thấp hơn và phát đồng thời trên một số các sóng mang con trực
Trang 6giao Vì khoảng thời gian symbol (Ts) tăng nên thời gian cho các sóng mang con
song song tăng, do vậy nhiễu gây ra do trễ đa đường được giảm xuống Nhiễu
xuyên kí tự ISI được hạn chế gần như hoản toàn do việc đưa vào khoảng bảo vệ
trong mỗi symbol OFDM Trong khoảng thời gian bảo vê, mõi symbol OFDM được
bảo vệ theo chu kì dé tránh nhiễu giữa các sóng mang ICI
Trong hệ thống OFDM, dữ liệu trên mỗi sóng mang con chồng lên dữ liệutrên các sóng mang lân cận Sự chồng chập này là nguyên nhân tăng hiệu quả sử
dụng phổ Ta thấy rang trong một điều kiện cụ thể, có thé tăng dung lượng đáng kế
cho hệ thống OFDM bằng cách làm thích nghi tốc độ dữ liệu trên mỗi sóng mangtùy theo tỉ số SNR của sóng mang đó (SNR)
1.3.2 Đa truy nhập OFDMA
Khác với OFDM, OFDMA là một phương pháp đa truy nhập sử dụng công
nghệ OFDM.Đa truy nhập OFDMA cho phép phân chia cùng một lúc việc truyền
dữ liệu cho nhiều người dùng Trong OFDMA, các tài nguyên tần số (RadioResource) gồm 2 chiều gồm tan số (số lượng các băng con) và thời gian (số lượng
các OFDM symbol).
Tương tự như OFDM, OFDMA sử dụng nhiều kênh con, nhưng những kênh
con này được chia thành các nhóm kênh con, mỗi một nhóm này được gọi là một
Resource Block (RB), Việc nhóm các kênh con vào một RB gọi là quá trình nhóm
4
Trang 7con và các kênh con trong cùng một RB không nhất thiết phải năm cạnh nhau.
Trong downlink, một RB có thể được phân cho các user khác nhau, nhưng trong
uplink, một user có thé phan một hoặc nhiều RB
1.4 Giới thiệu về D2D communication.
3GPP LTE-Advanced đang trong quá trình chuẩn hóa và định nghĩa các tiêuchuẩn của mạng thế hệ mới nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mạng tếbao.Local service được coi là một trong những hướng phát triển chính của mạng thé
hệ mới nhằm tăng dung lượng của hệ thống
1.4.1 So sánh D2D communication và mang Adhoc
Gần đây, công nghệ WLAN dựa vào chuẩn 802.11 (như WiFi, WiFi Direct)
và WPAN ( như công nghệ Bluetooth và UWB) đã và đang ngày càng được sử
dụng nhiều vì nó có thể cung cấp truy cập internet và những dịch vụ Local với giá
thành rẻ và truy cập nhanh vào những băng thông dùng chung ( như băng tần dànhcho công nghiệp, khoa học và y tế ISM) Những công nghệ này được thiết kế chonhững truyền thông khoảng cách ngắn giữa dau thu và phát, do đó nó có thé giúp
đạt được tốc độ dữ liệu rất cao với công suất truyền nhỏ.
Tuy nhiên việc truyền tín hiệu trong các băng tần được qui hoạch và cấp
phép cho phép hệ thống hoạt động ổn định hơn nhằm mục đích tránh nhiễu không
cần thiết Femtocell, relay, và picocell là những ví dụ của những công nghệ tươnglai có thé được sử dụng trong LTE-Advanced
1.4.2 D2D communication trong mang cellular
Trong D2D communication, các thiết bị kết nối với nhau không thông quanode trung gian D2D communication use tài nguyên tần số của cellular user(liscense band) và được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng của hệ thống cellular sẽ giúp cóđược những lợi thế sau đây (i) tận dụng được lợi thế của kênh truyền rất tốt giữa
những thiết bị D2D do vậy chúng có thể hỗ trợ tốc độ đữ liệu rất lớn, trễ nhỏ, và
tiêu hao ít năng lượng truyền tín hiệu Gi) Việc sử dụng lại tài nguyên của tần số
5
Trang 8giúp, điều đó có nghĩa là cả kết nối D2D và cellular có thể sử dụng đồng thời tàinguyên tần số, nó giúp tăng reuse factor của tần số do vậy cùng một tài nguyên tần
số có thể sử dụng nhiều hơn một lần trong một cell (iii) Va cuối cùng, việc sử dụng
D2D communication, sẽ giúp các thiết bị không phải sử dụng cả UL và DL nhưthong thường trong cellular mode Ngoài ra, D2D communication có thé được sửdụng dé mở rộng vùng phủ của mạng cellular và hỗ trợ các loại dịch vụ mới như
dịch vụ P2P.
1.4.3 Những chuẩn hóa về D2D communication
Lần đầu tiên D2D communication được đưa vào thảo luận trong việc chuẩnhóa là của 3GPP là tháng 6/2011 Những nghiên cứu hiện tại trong LTE D2D gồm
có D2D discovery và D2D communication hay thiết lập D2D và truyền dit liệuD2D Ngoài ra IEEE (hiệp hội điện điện tử Mỹ) cũng tiếp tục nghiên cứu về WiFiDirect, nhóm IEEE 802.11 Infrastructure Service Discovery đã hoàn thành rất nhiềucông việc trong D2D discovery và communication với công suất truyền thấp vàtrong khoảng dài (có thé lên đến 500m), và hệ thống lớn (gồm 1000 mobile device)cho mạng mobile social networks Hình dưới đây mô tả các kiến trúc mạng lõi và
access cho D2D.
1.5 Kết luận chương
Trong chương này, tác giả đã giới thiệu về thế hệ mạng LTE-Advanced trongRelease 12 và có thể Release 13 Trong đó, tác giả đã giới thiệu về sự phát triển củamạng di động từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.Trong LTE-Advanced, côngnghệ truy nhập phô OFDMA đã được giới thiệu và so sánh với các loại truy nhậpcủa các công nghệ trong quá khứ.Cuối cùng, tác giả giới thiệu về công nghệ D2D
communication, môt công nghệ được coi là bước đột phá giúp tăng dung lượng hệ
thống
Trang 9CHƯƠNG II: BÀI TOÁN TOI UU HOA PHAN BO TÀI
NGUYEN TRONG MANG BAO GOM D2D
COMMUNICATION
2.1 Giới thiệu chương
Chương này sẽ trình bày mô hình hệ thống trong mạng bao gồm D2D
communication Ngoài ra, do nhu cầu ngày càng tăng của dữ liệu tốc độ cao Dovậy cấp phát tài nguyên động là một giải pháp cần thiết để tăng hiệu quả của hệthống.Đề cap phát tài nguyên động, thì các thông số của kênh truyền cần phải đượcnhận biết bởi hệ thống Khi các thông số đã nhận được xác định thì việc còn lại của
hệ thống là tính toán nhằm mục đích tối ưu hóa phân bổ tài nguyên nhằm mục đíchmang lại những lợi ích hệ thống mong muốn và thỏa mãn những yêu cầu về QoScủa các người dung Do vậy trong trương này, học viên đề xuất những nội dung như
sau.
Y Thảo luận về bài toán phân bồ tài nguyên trong hệ thống mang
* Đưa ra mô hình của hệ thống mạng
Y Đưa ra bài toán tối ưu hóa phân bồ tài nguyên cho hệ thống này
2.2 Thảo luận về bài bài toán phân bo tài nguyên
Phân bổ tài nguyên trong mang vô tuyến là bài toán vô cùng quan trọng.Chức năng này giúp hệ thống hoạt động hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên Do đặc
tính của kênh truyền trong mạng viễn thông biến đổi rất nhanh theo thời gian nên
việc phân bồ tài nguyên động rất cần thiết giúp hệ thống hoạt động tốt Ngày nay,các hệ thống viễn thông có rất nhiều loại hình cùng hoạt động trong một miễn tần số
như femtocell, macrocell, picocell, Chính vi vậy việc truyền thông của mạng nay
có thể ảnh hưởng đến mạng khác và nhiễu từ mạng này có thê gây ra chất lượng của
mạng khác Dé phân bồ tài nguyên hiệu quả giữa các mang và giữa các link trong hệ
thống thì chúng ta cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây
7
Trang 10e Điều kiện kênh truyền của các link trên các tần số thông qua việc ước
lượng kênh.
e Kết hợp các chức năng của các thành phan trong hệ thống dé thực
hiện việc phân bồ tài nguyên
2.2.1 Giới thiệu về việc ưóc lượng kênh truyền
2.2.1.1 Giới thiệu chung
OFDM là giải phápkỹ thuật rất thích hợpcho truyền dẫn vô tuyến tốc độ
cao Tuy nhiên, dé có thé dem áp dụng vào các hệ thống, có ba van dé cần phải
giải quyết khi thực hiện hệ thống sửdụng OFDM:
> Ước lượng tham số kênh
> Đồng bộ sóng mang
> Giảm tỉ số công suất tương đối cực đại PAPR (Peakto Average
Power Ratio)
Kênh suy hao theo tần số chọn lọc và thay đổi theo thời gian là một thách
thức đối với người thiết kế hệ thống truyền thông không dây Việc nhận một tín
hiệu đa sóng mang như OFDM phải thực hiện một vai trò kép đó là ước lượng
kênh và cân bằng kênh Có 3 phương pháp chính dé thực hiện ước lượng kênh:
% Ước lượng kênh dùng tín hiệu Pilot.
% Ước lượng kênh đệ quy.
% Ước lượng kênh bang phương pháp mù.
2.2.2 Tổng quan về việc phân bổ tài nguyên vô tuyến
Mục đích của việc phân bổ tài nguyên trong mang vô tuyến (Radio ResourceManagement-RRM) nhằm đảm bảo việc sử dụng tài nguyên có sẵn của mạng một
cách hiệu quả.
Trang 112.2.2.1 Điều khiển lập lịch các user:Chức năng của module RRC là việc chấp
nhận hoặc từ chối các yêu cầu kết nối cho các users Việc điều khiển lập lịch dựa
vào QoS của users, tình trạng hiện thời của hệ thống, và các yêu cầu về dịch vụ của
hệ thống cũng như user
2.2.2.2 Điều khiến cấp phát tài nguyên cho user:Chức năng RBC có nhiệm vụ
quản lý, thiết lập, duy trì, và giải phóng tài nguyên Chức năng này cấu hình các tàinguyên tần số dựa vào lượng tài nguyên hiệu có và tình hình sử dụng của các user
cũng như yêu cầu về Qó của các kết nối đang diễn ra cũng như các kết nỗi đang
được yêu cầu Chức năng của RBC có thê kết hợp với việc cấp phép tài nguyên,chuyên giao, etc
2.2.2.3 Chức năng điều khiển mobility:Chức năng ngày quản lý tài nguyên tan
số trong trạng thái nhàn dỗi hoặc trong tình trạng dang được kết nối Nếu tài nguyêntrong trạng thái nhàn dỗi, module này định nghĩa các chuẩn mức và các thuật toáncho việc lựa chọn kết nối với cell nào (cell selection) và việc đăng kí vùng (location
registration) giúp cho các user có thé đăng kí và được phục vụ bởi cell tốt nhất
2.2.2.3 Quản ly tai nguyên động và lập lịch các gói:Nhiệm vụ của việc phân
bổ tài nguyên động va lập lịch gói tin dé phân bổ và giải phóng tài nguyên (bao gồm
cả các khối tài nguyên vật ly) cho các user và điều khiển các gói tin
2.2.2.4 Cân bang tải:Chức năng cân bang tảigiúp cho hệ thống giải quyết sựkhông cân bằng về dữ liệu truyền ở các vị trí khác nhau trong hệ thống Ví dụ, trongmột mạng nhiều cell, có thể có cell tập trung nhiều user nên có thé cell đó sẽ bị quátải, trong khi đó các cell lân cận còn thừa nhiều tài nguyên do không có nhiều userkết nối vào hệ thống
2.3 Các loại phân bo tài nguyên trong mạng D2D communication
Các link D2D trong loại này sử dụng lại tần số của hệ thống cellular Khi sửdụng loại này, thì việc điều phân bố tài nguyên cho cả cellular và D2D phải đượcđiều khiển một cách chặt chẽ Các nhà nghiên cứu tin răng rất khó để quản lý nhiễutrong những tần số không được cấp phép, điều đó dẫn đến khó đảm bảo QoS của
9
Trang 12các user Việc phân bô tài nguyên của D2D communicaiton được phân làm hai loại cellular user và D2D user dùng chung và cellular user và D2D user dùng riêng.
2.3.1 Mô hình hệ thống
Học viên xét một hệ thong gom một BS được trang bi một antenna (Trongthực tế nếu mỗi BS chia thành nhiều sector thì mỗi sector được coi như là một BS).Trong hệ thống này học viên xét bài toán phân bồ tài nguyên cho cả cellular và D2Dlinks trên đường lên (UL) của hệ thống Giả sử hệ thống gồm có K uplink cellularlinks trong tap K = {1 K} đã được phân bố sẵn K subchannels trong tập các
subchannel W = {1 K} Ngoài ra, ta giả sử có tập L = {1 L} cặp D2D trong hệ
thống cũng và hoạt động trong chết độ Inband Underlay D2D communication
Giả sử h¡là channel gain từ transmitter (Tx) của link 1 đến receiver (Rx) của
link ktrén subchannel m Ngoài ra ta có vector /Ø, =|øl - pr | dé diễn tả việc
phan subchannel cho D2D link J, trong đó Ø2 =1 nếu subchannel k được phân choD2D link 7, nếu subchannel k không được phân cho D2D link / thì Ø =0 Do vậy
ta sé cÓ vector 9 =[2,5 5 P| biểu diễn việc phân chia tài nguyên cho tat cả cácD2D link trong hệ thống
Ngoài ra ta phải biểu diễn vector công suất phát của D2D và cellular link
Giả sử p =|Pc.P Ä là vector biểu diễn công suất phát của tất cả các link trong hệ
thống, trong đó p„= [ Pers “ Dex | là công suất phát cho K cellular link, va
Pp =[Đa¡: -.Đøy | > Pov = [ Pir Por | là công suất phát cho D2D link pf, va pi,
lần lượt biểu diễn công suất phát của cellular link & va D2D link / trên subchannel
k Do vậy ta có ti số tín hiệu trên tạp 4m (SINR) cua cellular link k trên subchannel
cua no duoc biéu dién nhu sau:
Ta(P,P) = _ Pelt (1) Ơi + de; Poli
leL
10
Trang 13Trong đó > ret, Ppt là nhiễu do các D2D link gây ra cho cellular link k
va ơi là nhiễu nhiệt trên subchannel k Tương tự, ta có SINR của D2D link / trênsubchannel k có thé được biéu diễn như sau:
_ Pi na (2)
Tốc độ dữ liệu được đo bằng b/s/Hz (được chuan hóa theo băng thông của
một subchannel) của cellular link k ở trên subchannel của nó và D2D link 7 trên
subchannel k được tính toán như sau:
Ré, (p.ø) = log, (1+ F%, (P,P) 6)
Ri, (p.ø) =log, (I+T7„(P.ø)) @
Ngoài ra, tốc độ dữ liệu của D2D link / trên tất cả các tần số được tính toán
như sau:
R„(p.ø)= > PAR (5)
keK
Hơn nữa, năng lượng cần thiết của D2Dlink / trong mỗi lần truyền được tinh
toán như sau:
Đụ = 2h +a oP Poi (6)
kek
Trong đó 2P, là năng lượng cho mạch hoạt động của cả Tx và Rx, a, >1 là
hệ số thé hiện sự suy hao năng lượng như sự hiệu quả của bộ khuếch đại hay nănglượng bi mat qua feders,
2.3.2 Bài toán toi ưu hóa phân bé tài nguyên.
Trong phan này tác giả thảo luận bài toán tối ưu hóa việc phân bồ tài nguyêncho hệ thống D2D communication Đầu tiên, để tối ưu hóa việc phân bồ tài nguyên,
thì QoS cả cellular link phải được đảm bảo như sau:
11