1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào

176 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Kỹ Thuật Nhân Giống Loài Gõ Đỏ (Afzelia Xylocarpa (Kurz) Craib) Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Hoại Nhang, Huyện Xaythany Thủ Đô Viên Chăn, Nước CHDCND Lào
Tác giả Sounthone Douangmala
Người hướng dẫn TS. Trần Việt Hà, PGS. TS. Phạm Đức Tuần
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm nghiệp
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

thước lớn trong tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng, những khảo sát gần đâycủa các chuyên giá ở Việt Nam cho thấy số lượng cá thể Gõ đỏ trưởng thành còn lại trong rừng tự nhiên là rat th

Trang 1

SOUNTHONE DOUANGMALA

NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEM SINH HỌC, SINH TH.

A KỸ THUẬT NHÂN GIONG LOÀI GO ĐỎ (AFZELIA XYLOCARPA (KURZ) CRAIB) TẠI KHU BAO TON THIEN NHIEN HOAI NHANG, HUYEN XAYTHANY THU ĐÔ VIÊN CHAN, NƯỚC CHDCND LAO.

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:

1 TS TRAN VIỆT HÀ

2 PGS TS PHAM ĐỨC TUẦN

Hà Nội, 2021

Trang 2

su, kết quả nghiên cứu được trình bày trong dé tài là trung thực, khách

quan và chưa được tắc giả nào dùng dé công bồ trong bat kỳ công trình khác,

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiệu 48 ti đã được cấm

g

Ha Nội, ngày thang năm 2021

ơn, các thông tin trích dan trong dé tài này đều được chỉ rõ nạt

Nghiên cứu sinh

Sounthone Douangmala

Trang 3

ngoài nước, hệ chính quy tập trung tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

Đề hoàn thành công trình này, tác gid đã nhận được sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cơ quan, đơn vj và các cá nhân trong và ngoài nước,

Trude hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến cácthầy giáo TS Trin Việt Hà va PGS TS Phạm Đức Tu:

người hướng dẫn dành nh

„ với tư cách là thời gian quý báu giúp đỡ tác giả trong quá trình li

thực hiện các nội dung của

nh thực.

“Trong quá và hoàn thành đề tài, tác giả đã nhận được sự.quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban lãnh đạo và Cán bộ viên chức Phòng Đảo tạo sau đại học (hiện nay là Phòng Đảo tạo); Ban Chủ nhiệm khoa và các cán bộ viên chức khoa Lâm học; Bộ món Lâm sinh; Bộ môn Điều tra quy hoạch; Bộ môn

Khoa học đất, Bộ môn Công nghệ tế bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm

nghiệp, v.v.

Tic giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của Chính.phủ nước Cộng hòa Đân chủ Nhân dân Lào; Ban Lãnh đạo Trường, các Khoa,

Phòng, Ban và Cán bộ viên chức của Trường Cao đẳng Nông - Lâm

Bolikhämxay; Ban lãnh đạo và Cán bộ viên chức khu BTTN Hoại Nhang, huyện Xaythany ~ thủ đô Viên Chan, v.v.

Ha Nội, ngày tháng năm 2021

Nghiên cứu sinh

Sounthone Douangmala

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT.

TT | viet tit Nghĩa đầy đã

1 CHDCND Công hòa dân chủ nhân dân

2 cw Cong tic vien — <

3 cs Công sự

4 C8123 Che sáng 1, 2,3

5 cr Công thức

6 CTTN Công thức thí nghiệm

7 Doo (em) 'Đường kính cỗ rễ (em)

8 DNA Deoxyribonucleic acid

9 Dis(mem) | Đườngkíh 1,3 mét (em)

7 IBA 6-Benzine adenin punine

LñỊ — TrỢN “Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thể giới

Py Ca Kali

20 KBT Khu bảo tn

Trang 5

21 KHCN vaMT |_ Khoahọc Công nghệ vi Môi trường.

2 N Nito

2 NAA Naphún acetic acid.

24 NNvaPTNT | Nông nghiệp va Phat erién Nông thon

Trang 6

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Điểm sinh học loài Gõ đỏ a 5 1.1-1.Đặc điển hình thái và vật hậu s

1.1.2 Đặc điểm phân bổ 6

1.1.3 Giá trị kinh 06 : : : 6

7 7

1.2 Nghiên cứu về cầu trúc và tái sinh rừng,

1.2.1 Nghiên cứu vẻ cdu trúc rừng

1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng : :

1.2.3 Một số nghiên cứu vé edu trúc và tái sinh rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang AS 1.3 Nghiên en cỡ sở dữ liguvé DNA mã vach (DNA barcove 6 thy vt 21 1.4, Nghiên cứu về kỳ thuật nhân giống va chăm sóc cây con & vườn ươm 24

Chương 2 NỘI DỤNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ DIA DIEM NGHIÊN CÚU 30

2.1 Nội dung nghiên cứu của đề tai - „30,3.1.1 Nghiên cửu đặc điểm sinh học loài Go đỏ 302.1.2 Nghiên cứu đặc điềm lâm học của lâm phan nơi có Gé đỏ phân bả30

3.1.3, Nghiên cứu kỹ thuật nhân giéng Gõ đỏ 30

2.14 Đề xuất một số giải pháp bảo tén và phát tiễn loài G6 đỏ 302.2 Vat ligu nghiên cứu 30 2.3, Phương pháp nghiên cứu _- v3 23.1 Ser đồ tién trình nghiên cứu, : _ 3 3.3.2 Phương pháp ké thừa tự liệu „31 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc diện sinh học của GO đỏ 32 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm lâm học su 35

Trang 7

2.3.5, Nghiên cứu kỹ thuật nhân giảng Go đủ 4

nditwkigo tự nhin, kính tế xã hội khu BITTN Hogi Nhaned8 kiện tực nhiên : 48 3.43 Da dang sink học của khu báo tin Hogi Nhang Š0 3.4.3 Điều kiện kính tế xã hội Khu vực nghiên cứa 3)

2.4.4 Đánh giá chung vẻ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Một số đặc điểm sinh học của Go đỏ : 5

3.1.1 Đặc diém hình thái và vật hậu : 553.1.2, Đặc diém giải phẫu, sinh lý của Gõ đỏ 583.1.3 Đặc điểm ma vạch DNA cho nguân gen Go đỏ tại Hoại Nhang 64

3.2 Đặc điểm lâm học của lâm phần nơi có Go đỏ phân bố 68

3.2.1 Đặc điểm điều kiện nơi moc của Go đỏ 68

3.2.2 Đặc trưng cấu trúc quan xã thực vật rừng 7 723.2.3 Đặc điểm tdi sinh tự nhiên của quân xã thực vật rừng 803.3 Kỹ thuật nhân giống Go đỏ 88

3.3.1 Kỹ thuật nhân giống Go đổ từ hat 88

3.3.2 Kỹ thuật nhân giỗng bằng hom 95

3.4 BE xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài GO đỏ 102.

3.4.1 Một số giải pháp bảo tn loài Gõ đỏ.

3.4.2 Giải pháp kỹ thuật nhân giống Go đỏ.

KET LUẬN, TON TẠI VÀ KHUYEN NGHỊ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Danh sách va trình ty nucleotide của các cặp mỗi 33

Bảng 2.2 Số lượng 6 tiêu chuẩn trên các trạng thái rừn 36Bang 3.1, Đặc điểm vật hậu của loài cây Gõ đỏ xơ" ST

Bang 3.2 Kết quả nghiên cứu cấu tao giải phẫu lá Gõ đỏ esses 58

Bảng 3.3 Ham lượng diệp lục trong lá Gõ đỏ 60 Bảng 3.4 Cường độ thoát hơi nước ở lá va site hút nước của tế bào 61 Bảng 3.5 Khả năng chịu nóng của Go đó + @

Bang 3.6, Dánh giá ba vùng DNA lục lap dé xuất -66

Bảng 3.7 Một số chỉ tiêu khí hậu nơi có Go đỏ phân bổ 69

Bang 3 8 Đặc điểm đất nơi có Gõ đỏ phân bố T0Bang 3.9 Một số chỉ tiêu hóa học của đất nơi có Gõ đỏ phân bố wT

Bảng 3.10 Công thức tổ thành ting cây cao tai các OTC wT

Bảng 3.11: Mật độ va độ tn che của ting cây cao 4

Bảng 3.12 Các wu hợp thực vật đặc trưng tại khu vie nghiên cứu 15

Bảng 3.13 Mức độ thường gặp của các loài cây gỗ trên trang thái rừng HIA2 77

Bảng 3.14 Mức độ thường gặp của các loài cây gỗ trên trang thái rừng HIA3 79Bảng 3.15 Mức độ thường gap của các loài cây gỗ trên trạng thái rừng IIIB 80

Bang 3.16 Tổ thành cây tdi sinh của các OTC trên các trạng thái rừng Bl

Bang 3.17 Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh

Bảng 3.18 Mật độ và tỷ lệ cây tá sinh triển vọng 84

Bang 3.19, Phan bổ cây tái sinh theo cấp chiều cao 86

Bang 3.20, Đặc điểm phan bố cây tái sinh trên mặt đất 88

Bang 3.21 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến sự nảy mắm của hạt Gõ đỏ 89

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của.cây con Gõ đỏ oO

Trang 9

Bang 3.23 Ảnh hưởng của phân bón đến ty lệ sống và sinh trưởng của cây.

con Gõ đỏ 93

Bang 3.24 Ảnh hưởng của néng độ các chất kích thích đến tỷ lệ hom sống 96

Bảng 3.25 Ảnh hưởng của nông độ chat kích thích đền khả năng ra chỗi 97

Bang 3.26 Ảnh hưởng của nỗng độ chất kích thích đến khả năng ra rễ 98

Bảng 3.27 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chất kích thích đến hiệu quả giâm

hơm 99 Bảng 3.28 Ảnh hưởng của loại hom đến kha năng sông và ra rễ „100

Bang 3.29 Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến khả năng sống va ra rễ

của hom m mm 101

Trang 10

ih thái quả và hạt cây Go đó 56

Hình 3.5 Ảnh giải phẫu lá Gõ do 59

Hình 3.6 Mức độ tổn thương của lá nhiệt độ khác nhau 63

Hình 3.7 Điện di đồ

Hình 3.8 Điện di đ

INA tổng số từ 09 mẫu nghiên cứu trên gel agarose 0,8% 64

in phẩm PCR của matK (a), rbcL (b), psbA-trnH (c) 65 Hình 3.9 Vị trí nucleotide sai khác s

Hình 3.10 Phân bố cây tái

Hình 3.11: Đặc điểm và kích thước hat Gõ đỏ (3.11a: Hat còn cuống; 3.11b:

Hạt bỏ cuồng; 3.1 le: Kích thước hat) 89

Sánh trên vùng matK

cao §7

nh theo cấp chỉ:

Hình 3.12 Biểu dé thé nay mầm của hat Go đỏ 90

Hình 3.13 Sinh trưởng của cây con Go đỏ ở các công thức che sáng 92 khác nhau % Hình 3.14 Sinh trưởng của cây con Gõ đỏ ở các công thức phân bón khác nhau 94 Hình 3.15 Hình ảnh các loại hom Go dé : 101 Hình 3.16, Hình ảnh cây Gõ đỏ tai các công thức thí nghiệm 102

Trang 11

Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), thuộc họ Đậu (Leguminosae),

họ phụ Vang (Caesalpinoideae), là loài cây gỗ lớnzeã6 tối 30.m và đường

kinh đạt tới 80 -100 cm, Loài cây này thường và phân bồ trong các kiểu rừng

nửa rụng lá ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) và ở

Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Campuchia va) Trung Quốc trong rừng tự

nhiên, Go đỏ phân bổ không tập trung ma thường gặp các cá thể mọc rải rá cùng các loài cây khác (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam, 2007; Vũ Mạnh, 2009, Nguyễn Đức Thành, 2016; NguyễnHoàng Nghĩa, 1999).

Gõ đỏ là loài cây có giá trị kinh tế ca thường được dùng rộng rãi đẻdong đỏ gia dụng và đồ thủ công mỹ nghệ Các “Nu Gõ đó” rit có giá trị vàđược tra chuộng trên thị trường Chính vì những lý do trên nên Go đỏ đang bị

khai thác đến cạn kiệt ở nhiều nơi, trong đó có cả ở Việt Nam và CHDCNDLào Thực tế cho thấy, trong những năm qua số lượng cá thé Gõ đỏ có kích

thước lớn trong tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng, những khảo sát gần đâycủa các chuyên giá ở Việt Nam cho thấy số lượng cá thể Gõ đỏ trưởng thành

còn lại trong rừng tự nhiên là rat thấp, mặt khác, tình hình tái sinh tự nhiên

dễ trởcủa Gõ đỏ cũng gặp nhiễu trở ngại do hạt Gd đỏ có kích thước lớn

thành thức ăn cho động vật nên rit ít gặp cây tái sinh của loài này trên các

sn đã làm cho Gõ đỏ trở.

tuyến điều tra Những nguyên nhân kế nh loài có

nguy cơ tuyệt chủng cao Trong sách đỏ của IUCN loài này được liệt vào

hạng nguy cấp dang bị suy giảm quan thể mạnh (IUCN, 201 1)

Để góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tổn vaphát triển loài cây quí hiếm này tại CHDCND Lào chúng tôi tiến hành thực

hiện đề tài: Nghién cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giắng loài Gõ do (Afzelia Xylocarpa (kurz) Craib) tại khu BTTN Hogi Nhang, huyện Xaythany, thả đô Viên Chăn, nước CHDCND Lào.

Trang 12

Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp kỹ thuật

nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu Bảo tồn thiênnhiên (BTTN) Hogi Nhang, huyện Xaythany, thủ đô Viên Chăn, nước

, giải phẫu loài Gõ đỏ tại khuBTTN Hoại Nhang, huyện Xaythany, thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND

Lào;

- Xây dung được cơ sở dữ liệu DNA mã vạch để phục vụ giám định loài

và truy xuất nguồn gốc Gõ đỏ thông qua các các sản phẩm thương mại;

~ Xác định được một số kỹ thuật tạo cây con từ hạt và bằng hom Gõ d

3, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

thuật tạo cây con trong vườn ươm để phục vụ công tác trồng rừng và phát

triển nguồn gen loài Gõ đỏ.

4, Những đóng góp mới của đề tài

~ Đề tii luận án đã bổ sung một số thông tin về đặc điểm sinh học, sinh

thái và tải sinh tự nhiên của Gõ đỏ tại khu vực nghiên cứu.

Trang 13

~ Để tài luận án đã xác định được đặc điềm sinh lý hạt giống và kỹ thuật

nhân giống, tạo cây con Gõ đỏ từ hạt và bằng hom trong vườn ươm

5 Đồi tượng nghiên cứu.

- Đổi tượng nghiên cứu là:

Li

BTTN Hoai Nhang, huyện Xaythany, thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND Lào;

Wy Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) phân bố tự nhiên tại khu

- Cây giống Gõ đỏ xuất xứ CHDCND Lào, gieo ươm tại vườn ươm

Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Việt Nam.

6 hạn của dé tài

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

lac điểm hình thái, vật hậu và di truyền của

~ Dé tài chỉ nghiên cứu một

Gõ đỏ; đặc điểm lâm học, đặc điểm tái sinh tự nhiên của lâm phần nơi có Gõ

đỏ phân bố Về kỹ thuật tạo cây con tử hạt và bằng hom, để tải nghiên cứu từkhâu thu hái hạt giống và vật liệu giâm hom; kỹ thuật bảo quản và xử lý hạt

giống; kỹ thuật gieo ươm hạt và giảm hom cảnh; kỹ thuật chăm sóc cây controng vườn ươm.

6.2 Giới han địa bàn nghiên cứu.

Địa điểm nghiên cứu của dé tai là:

- Khu BTTN Hoại Nhang huyện Xaythany - thủ đô Viên Chan - nước CHDCND Lào:

~ Phòng thí nghiệm Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp;

+ Vườn ươm Trường Đại học Lâm nghiệp.

6.3 Giới han thời gian nghiên cứu

‘DE tài thực hiện từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2019

Trang 14

Chương 1: Tổng quan vấn dé nghiên cứu

Chương 2: Nội dung, phương pháp và địa điểm nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phan kết luận, tồn tại và khuyến nghị

Trang 15

1.1 Điểm sinh học loài Gõ đỏ.

LLL Đặc diém hình thái và vật hậu

Gõ đỏ còn được gọi là Cà te hay Hỗ bì, tong tiếng Việt, người

CHDCND Lào gọi cây này là Teakha Theo Sách đỏ Việt Nam Gõ d6 có tên

khoa học là A/:elia xylocarpa (Kurz) Craib, theo Trần Hợp (2002) và nhiều

tác giả khác cũng sử dụng tên khoa học này cho loài Gõ trong nghiên cứu của

Bộ (Ordo): Fabales

Ho (Familia): Fabaceae Phan ho (Subfamilia): Caesalpinioideae Chi (Genus): Afzelia

Loài (Species): Afzelia xylocarpa

Tình 1.1 Hình thái cây và các bộ phận cia loài Go đỏ

Neudn: https:/www.dinkedin.com/authwatl

Go đồ thuộc chỉ Gõ đỏ (Afzelia), họ phụ vang (Caesalpinioideae), là cay

gỗ rụng lá, cao 30 - 40 m, cành nhiều vả rườm rà, đoạn thân dưới cảnh thường.văn Vỏ thân màu xám xanh, nứt vảy không đều, day 8 đến 10 mm, có bướu.Cảnh non hơi có lông, sau nhẵn, có lỗ bì Lá kép lông chim một lần chin,

Trang 16

em, gân bên 9 - 7 đôi, có 2 lá kèm.

Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và Trần Văn Tiền, (2002), Nguyễn Hoàng

(2004) và theo báo cáo của Bộ KHCN và MT Việt Nam, (1996),

Neh

(2007), Hoa của Gõ đỏ có hoa ty chùm, đài 10 - 12 em, mau trắng xám Cay

ra hoa vào tháng 3 đến tháng 4, quả chín vào thing 9 đến tháng 11 Quả hóa

126 dày, hình trái xoan, đài 15 - 20 em, rộng 6 - 9 cm, dày 2 - 3 em Hạt hình

trụ, bầu dục hoặc hơi tròn, vỏ cứng, màu den, tử ÿ cứng, màu trắng 1.1.2.1.1.2 Đặc điểm phân bổ

Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, (2004) Gõ đỏ phân bố ở Việt Nam,

'CHDCND Lào, Thái Lan, Mianma Ở Việt Nam Gõ đỏ mọc rải rác trong cácrừng kin thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá hơi

đới,

tháng lạnh 150C, tháng nồng nhất 26 - 290C 1

n nhiệt những nơi có lượng mira từ 1500 - 2500 mm/năm, nhiệt độ trung bình

¡ miễn Dong Nam Bộ, Gõ đỏ

thường mọc trên đắt feralit đỏ vàng phát triển từ đá phiến thạch sét, đất xám

trên granit và đất nâu đồ trên đá bazan với thành phần cơ giới cát pha đến thịt

nhẹ Gõ 46 có khế năng tái sinh tốt bằng hạt và chỗi dưới tan rùng

1.1.3 Giá trị kinh tế

‘Theo Hà Quang Khải Cs (2002), Nguyễn Hoàng Nghĩa, (2004)

đỏ có giác màu xám trắng, lõi đỏ nhạt đến đỏ sim, có chỗ nỗi vân đen giống da

Go

hổ Gỗ năng, cứng, hơi thô, dé chế biển, thường ít cong vênh, không bị mỗi

mọi nhưng đễ nit Gỗ Gõ đỏ rất tốt, én, đẹp, chịu đựng tốt với môi trường Gỗ

dùng để xây dựng các công trình lớn, làm nhà, đóng tàu thuyền, đóng đồ dùng.trong nhà, làm đỗ mỹ nghệ, đồ mộc cao cấp Ngoài ra, GB đỏ được chọn là câytrồng trong cai tạo rừng và vườn rừng, (Bộ KHCN và MT, 1996)

Trang 17

trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống Nghiên.

cứu cầu trúc rừng để biết được những mỗi quan hệ sinh thái bên trong của

quần xã, từ đó có cơ sở để để xuất các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp, là

rất cần thiết

Baur G.N (1962), đã nghiên cứu các vấn dé về cơ sở sinh thái học nóichung và về cơ sở sinh thái học trong kinh đoanh rừng mưa nói riêng, trong

đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm

sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, các phương thức xử lý đều

có hai mục tiêu rõ rt:

Mục tiêu thứ nhất: là nhằm cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn

loài và không đồng tuéi bằng cách đảo thải những cây quá thành thục và vô

dung để tao không gian thích hop cho các cây còn lại sinh trưởng.

Mục tiêu thứ hai: là tạo lập tai sinh bằng cách xúc tiến tái sinh, thực hiện tái

xinh nhân tạo hoặc giải phóng lớp cây tái sinh sẵn có dang ở trạng thái ngủ dé

thay thé cho những cây đã lấy ra khỏi rừng trong quá trình khai thác hoặc

trong chăm sóc nuôi đưỡng rừng sau đó.

Tir đó, ông đã đưa ra những tổng kết hết

tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tui

ức phong phú vé các nguyên lý

rùng không đều tuổi và các phương thức xử lý cái thiện rừng mưa.

Catinot (1965), nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu.diễn các phẫu đỏ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh tha thông qua

việc mô tả phan loại theo các khái niệm dạng sống, ting phiến

Odum E.P (1971), đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở

thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P (1935) Khái niệm hệ sinh

thái được làm sáng tỏ la cơ sở dé nghiên cứu các nhân t6 cấu trúc trên quan

điểm sinh thái học.

Trang 18

loài nào chiếm hơn 10% tô thành loài.

Richards P W (1952), (Vương Tan Nhị dịch), đã đi sâu nghiên cứutrúc rừng mưa nhiệt đới về mặt hình thái Theo tác giả, đặc điểm nỗi bật của rừng mưa nhiệt đới là tuyệt đại bộ phận thực vật đều thuộc thân gỗ Rừng

nhiều ting (thường có ba ting, ngoại trừ ting cây bụi và ting

cây thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bi và các loài

thân cỏ, còn có nhiều loài cây leo đủ hình dáng và ích thước, cùng nhiều thực

vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây Rừng mưa thực sự là một quần lạc hoàn

chính và cầu ky nhất về mat cấu tao và cũng phong phú nhất về mặt loài cây.

Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng ty nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả có ý kiến

khác nhau trong việc xác định tng thứ, trong đó có ý kiến cho r

rừng này chỉ có một ting cây gỗ mà thoi Richards (1952), phân rừng ở Nigeriathành 6 ting với các giới hạn chiều cao là 6 - 12 m, 12 - 18m, 18 -24 m, 24 - 30

m, 30 - 36 m và 36 - 42 m, nhưng thực chất đây chỉ là các lớp chiều cao.

Odum E.P (1971), nghỉ ngờ sự phân ting rừng ram nơi có độ cao dưới

600 mở Puecto < Rigo và cho rằng không có sự tập trung khối tin ở một ting

riêng biệt nào cả.

Nhu vậy, hau hết các tác giả khi nghiên cứu về tang thứ thường dua ranhững nhận xét mang tính định tính, việc phân chia ting thứ theo chiều cao

mang tinh ơ giới nên ehưa phản ánh được sự phân chia phức tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới.

Khi ehuyén đổi từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng vécầu trúc rừng, nhiều tác giả đã sử dụng các công thức và hàm toán học dé mô.lình hoá cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tổ cấu trúc của rừng.Raunkiaer (1934), đã đưa ra công thức xác định phổ dạng sống chuẩncho hang nghìn loài cây khác nhau Theo đó, công thức phd dạng sống chuẩn

Trang 19

xế tác giả đã xây đựng các công thức xác định chí số đa dang loài như Simpson (1949), để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung của các loài, đặc

bị là lớp thảm tươi, Drude đã đưa ra khái niệm độ nhié u và cách xác định Day là những nghi cứu mang tính định lượng nhưng xuất phát từ những cơ

sở sinh thái nên rất có ý nại

Các nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng còn phát triển mạnh mẽ khi cáchàm toán học được đưa vào sử dụng để mô phỏng các quy luật kết cấu lâm

phần Đã biển diễn mỗi quan hệ giữ Đhiều cao và đường kính bằng các hàm

hồi quy phân bề đường kính nguyỆEDÄÀ đường bính tán bằng các dạng phân

bô xác sui sử dung him Weibull để mô hình hoá câu trúc đường kính thân

cây loài Thông, v.v Tuy nhiên, việc sử dụng các hàm toán học không thểphản ánh hết những mối quan hệ sinh thái giữa các cây rừng với nhau và giữa

chúng với hoàn cảnh xung quanh, nên các phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng theo hướng này không được vận dung trong dé tài.

Tom lại, trên thé giới các công trình nghiên cứu vị điểm cấu trúc

rừng nói chung và rừng nhiệt đối nói riêng rất phong phú, đa dang, có nhiềucông trình nghiên cứu công phu va đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

rừng Tuy nhiên, do rừng tự nhiên rất phong phú và da dạng, nên những

nghiên cứu này không thể bao quát cho mọi khu rừng.

Tein Ngũ Phương (2000), Lê Sáu (1996, Nguyễn Văn Sinh (2007), đãchỉ ra những đặc điểm cấu trúc của những thảm thực vật trên cơ sở kết quảđiều tra tổng quất vẻ tình hình rừng Nhân tổ cầu trúc đầu tiên được nghiên

cứu là tổ thành thông qua đó một số quy luật được phát triển của các hệ sinhthái rùng được phát hiện va ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

Đông Sĩ Hiển (1974), Trin Ngũ Phương (2000), nghiên cứu định lượng,

về cấu trúc rừng, tác giả dùng hàm Meyer và hệ thống đường cong Pearson

Trang 20

để nắn phân bố thực nghiệm ly theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm

cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam.

Phạm Ngọc G 10 (1995), đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng

cách để biểu trúc rừng thứ sinh va áp dụng quá trình Poisson vào,

nghiên cứu cẩu trúc quan thé rừng, v.v

Thái Văn Trùng (1978), đã ti hành phân chia thực vật rừng nhiệt đới

inh thái (A2) ting dưới tán (A3),

tầng cây bụi (B), và tang cỏ quyết (C) Việc áp dụng phương pháp vẽ

“Biểu đồ phẫu diện" sau khi đã đo chính xác vi trí, chiều cao và đường kính thân

y tần lá của toàn bộ những cây gỗ (ng A) tên một dải hẹp

hình của khu tiêu chuẩn theo Richards và Dayids (1934) đã thể hiện khá rõ

sự phân chia theo tang của thực vật trong hệ sinh thái rừng Bên cạnh đó, tác giá

cồn dura vào 4 tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam, có

những dạng sống ưu thế của thực vật trong ting cây lập quản, độ tàn che, hình

thái lá và tình trạng mau của tán lá Như vậy, các

dụng trong phân loại rừng theo quan điểm sinh thái phát sinh quan thể

vin dé cấu trúc rừng được van

Nguyễn Văn Trương (1983), khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài đãxem xét sự phân tang theo hướng định lượng, phân tang theo cấp chiều cao

một cách cơ giới từ những kết quả nghiên cứu của những tác giả di trước.Vii Đình Phương (1987), đã nhận định, việc xác định ting thứ của rừng1d rộng thường xanh là hoàn toàn hợp lý và can thiết, nhưng chỉ trong trườnghợp rừng phân ting và rõ rệt (khi đã phát trién én định) mới sử dụng phương

pháp định lượng để xác định giới hạn của các ting cây

Bao Huy (1993), Đảo Công Khanh (1996), đã tiến hành nghiên cứu một

số đặc diém của cấu trúc rừng lá rộng thường xanh, rụng lá lm cơ sở đẻ xuấtmột số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng

Nhu vậy, trong thời gian qua, việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam

đã có nhiều đóng góp nhằm nâng cao hiểu biết về rừng Tuy nhiên, các nghiên

Trang 21

cứu edu trú rừng gin đây thường thiên về việc mô hình hoá các quy luật kếtcấu và việc dé xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng chưa thực sự.đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng ôn định và lâu dài Bởi lẽ, bản chất của.

biện pháp ky thuật lâm sinh là giải quyết những mâu thuẫn sinh thái phát sinh

trong quá tình sống giữa các cây rimg và giữa ching với mỗi trường Muốn

đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải nghiêncứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng hợp về

sinh thái học, lâm học và sản lượng.

Cục Lâm nghiệp Lào, đã nghiên cứu cấu trúc: thái để làm căn cứ

phân loại thảm thực rừng khộp khu vực miễn Bắc Lào Tir những kết quả

nghiên cứu của các tác giá di trước, nhận định; Việc xác định ting thứ của

rừng lá rộng thường xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhưng chỉ trong

trường hợp rừng có sự phân ting rõ rét có nghĩa là khi rừng đã phát triển én định mới sử dụng phương pháp định lượng dé xác định giới hạn của cấu trúc

các ting cây

Cục Lâm nghiệp thuộc bộ Nông Lâm nghiệp (2010), đã ban hành Thông

tư số 17/2005/TT- BNL về Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng

_Ngoài tiêu chí xác định rừng, Thông tư đã quy định phân loại rừng: Theo mục

đích sử dụng, theo nguồn gốc hình thành, theo điều kiện lập địa, theo loài cây

và theo trữ lượng rừng, nhằm phục vụ công tác điều tra, kiểm kê, thống kê

rừng, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên rùng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp.

Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Savannakhet, đã nghiên cứu về xác định và

phân loại đồi tượng khoanh nuôi phục hồi rừng, đã xác định được 6 nhân tổảnh hưởng đến tái sinh rừng và dựa vào các yếu t6 chủ yếu: Mật độ cây táisinh/ha, chiều cao trung bình của các loài cây gỗ tái sinh, số tháng hạn trong.năm, lượng mưa trung bình năm, cấp hạng đất (Cục Lâm nghiệp (2010)

Trang 22

Viên nghiên cứu Lâm nghiệp đã nghiên cứu về tái sinh tại tỉnhSavanakhet cho thấy cây tái sinh bình quân đạt 9.000-10.000 cây/ha từ cây

mạ cho tới cây có đường kính dưới 10em Cây tái sinh bị phân hóa mạnh, dưới tán rừng già khó tìm th con của một số loa ưu thé ting trên ( theo Cục Lâm nghiệp (2010).

Cục Lâm nghiệp (2011), nghiên cứu khoa học tại tinh Khammuon đã cho

kết quả phương thức khai thác chọn đã có tác dụng thúc diy tái sinh thôngqua việc mở tán rừng sau mỗi lần khai thắc, do đó số loài và số lượng cây tái

sinh phong phú hơn rừng nguyên sinh

‘Theo nghiên cứu của phòng ĐÍẪu tra quychoàth rừng thuộc Cục Lâm

yy gỗ tải sinh của trang thái rừng giàu biếnđộng tay theo từng vùng, khoảng 600 - 9000 cây/ha Trang thái rừng trung bình thường có mật độ cây €ao hơn so với rừng giàu Rừng phục hồi thường xanh có mật độ cây tai sinh cao hơn so với rừng nửa rụng lá và rụng lá.

1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng.

Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh

thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một t cây con của những.loài cây gi in rừng, lỗ trongở những nơi còn hoàn cảnh rừng như: dưới

trong rừng, đất rừng sau khai thác, dat rừng sau nương rẫy, v.v Vai trò lịch sửcủa lớp cây tái sinh là thay thé thé hệ cây giả Vi vậy, tái sinh rừng được

hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng chủ yếu

là tầng cây gỗ

“Theo Lamprecht H (1989) Trên thể giới ái sinh rừng nhiệt đới được

nghiên cứu từ những năm 50 của thé ky 20 Trong đó có những công trình nỗi

tiếng như nghiên cứu phương thức chặt dẫn tái sinh dưới tin ở Nijéria và

Ghana của Donis và Maudoux (1951, 1954), nghiên cứu về kinh doanh rừng

đều tuổi ở Mã Lai của Berard (1954, 1959), nghiên cứu tái sinh bằng phương

Trang 23

thức đồng nhất hoá ting trên ở Zaia của Nicholson (1958), nghiên cứu phương.thức chặt din nâng cao vòm lá ở DNAamann của Taylor (1954), Jones (1960).

Theo Wyatt— Smith DNA P R Wycherley (1961), đã nghiên cứu visinh rừng ở Bắc Borneo, nghiên cứu về diễn thé rừng, nghiên cứu vẻ phục hồi

rừng khô hạn đã bị tác động mạnh, nghiên cứu về phục hồi hệ sinh thái.Những nghiên cứu trên thể giới đã chỉ ra về mel luận rằng Blt cứ một kírừng nào sau khi bị tan phá đều có khả năng tự phục n trạng thái điểnhình vốn có của nó Tuy nhiên, thời gian tự phục hỏi có thể dài, ngắn khác.nhau phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thé nhường và mức độ bị tàn phá Phục

hồi rừng là quá trình phức tạp, trong đó thảm thực vật phải trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau gọi là các giai đoạn diỄn thé Ở mỗi giai đoạn, rừng có những,

đặc trumg riêng về cầu trúc lớp phủ thực vật, hoàn cảnh lập địa và hiệu quảkinh tế - sinh thái khác nhau Bằng những pháp lâm sinh con người cóthể thúc day nhanh quá trình dign thé phục hồi rừng, hơn thé nữa có thể định

lẻ đạt được giá trị kinh tế, sinh thái lớn hướng sự phát triển của rừng phục hi

hơn so với sự phục hồi tự nhiên theo quy luật vốn có của nó

Các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 2 phương thức lâm sinh cho phục hồirừng tự nhiên là đuy trì cấu trúc rừng tự nhiên khác tuổi và dẫn đắt rừng tự

nhiên theo hướng đồng tuổi Duy trì cấu trúc rừng tự nhiên không đều tuổibing cách lợi đụng lớp thảm thực vật tự nhiên hiện có và sự thuận lợi về điềukiện tự nhiên để thực hiện tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên, hoặctrồng bổ sung Duy trì cầu trúc rừng tự nhiên khác tuổi có thể được thực hiện

bằng phương thức chặt chọn từng cây hay từng đám, hay chặt nuôi dưỡng,

Tite Ws thốn đ805h dit rừng có cấu trúc gắn với cầu trúc của rừng tự nhiênnguyên sinh: Còn dẫn dat rừng theo hướng đều tudi chủ yếu bằng việc cảibiến tổ thành rừng tự nhiên, tạo lập rừng đều tuổi bằng tái sinh tự nhiên đều

tuổi như các phương thức chặt dẫn tái sinh dưới tấn rừng nhiệt đới (TSS);

Trang 24

phương thức cải tạo rừng bằng chặt trắng trồng lại; phương thức trồng rừng.kết hợp với nông nghiệp (Taungya).

- Nhóm nhân tổ sinh thái ảnh hưởng tới tái sinh và phục hồi rừng không,

có sự can thiệp của con người.

Đặc di

vai trò quyết định

n của tái sinh trong rừng nhiệt đới đã nói lên rằng ánh s

với tái sinh (Lamprecht, H (1989) Do đó, nhân tổ sinh

ing có

thái được nhiều tác giá quan tâm và tìm hiễu là sự thiểu hụt ánh sáng của câycon dưới tán rừng, Trong rừng nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hướng chủyếu tới sự phát triển của cây con, còn đối với sự nay mầm và phát triển mim

non thường không rõ

Cấu trúc của quần thy ánh hướng đến t

P R Wycherley (1961), đã nghiên cứu tỉ

tru cho sự phát triển bình thường của của

sinh rừng (Wyatt ~ Smith DNA

“Theo các tác gia niy, độ tan che

ý cây gỗ 18.0.6 - 0,7 Độ khép

tán của quần thụ có quan hệ với mật độ và tỉ lệ sống của cây con Sự cạnh

tranh về dinh dưỡng, khoáng, ánh sáng, ẩm độ phụ thuộc vào đặc tinh sinh vật

học, tuổi của mỗi loài và điều kiện sinh thái của quần xã thực vật

“Trong nghiên cứu tất sinh rừng, người ta đều nhận thấy rằng: ting cỏ và

cây bụi thu nhận ánh sáng, âm độ và các nguyên tổ dinh dưỡng khoáng của

tầng đất mặt quá mặn đã ảnh hưởng xấu đến cây con tái sinh của các loài cây

gỗ Những quần thụ kín tán, đất khô và nghèo dinh dưỡng khoáng, do đó.thám cỏ và cây bul sinh trưởng kém nên ảnh hưởng của nó đến các cây gỗ táisinh không đáng kể Ngược lại, những lâm phần thưa, rùng đã qua khai thác

thì thảm có có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện này chúng là

nhận tổ cân ở Tắt lớn cho tai sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973) (dẫntheo Nguyễn Văn Trương, 1983) và Trần Cảm Tú, 1999

Ngoài ra còn một số nhân tố như thảm mục, chế độ nhiệt, ving đất mặt

cũng có mỗi quan hệ với tái sinh rừng (Ghent, A.W (1969), (din theo PhamĐình Tam, 19987)

Trang 25

~ Nhóm nhân tô sinh thái ảnh hướng đến tái sinh và phục hồi rừng có sự

can thiệp của con người

Trong nhóm nhân tố này, hiệu quả xử lý lâm sinh được nhiều tác giả

‘quan tâm nghiên cứu Các nhà lâm học đã xây dựng thành công nhiều phương,thức sinh và phục hồi rừng nghèo kiệt, như: Groxenhin (1972, 1976); Belop (1982); đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu của Maslacop E.L

(1981) về “phục hồi rừng trên các khu khai thác”; Melekhop L.C (1996) về

"ảnh hưởng của cháy rừng tới quá trình phục hồi rừng"; Pabedinxkion (1996)

"phương pháp nghiên cứu quá trình phục hồi rừng", Myiawaki (1993), Yu

cùng các cộng sự (1994), Goosem và Tucker (1995), Sun và cộng sự (1995),

Kooyman (1996) cũng đã đưa ra nhiều hướng tiếp cận nhằm phục hồi hệ sinhthái rừng bị tác động ở vùng nhiệt đới, một trong số đó chính là việc trồng với

mật độ cao của nhiều loài cây trên một khu vực nhất định hoặc áp dụng

phương pháp gieo hạt thẳng trên những ving đất thoái hóa Kết quả bancủa những nghiên cứu nay đã tạo nên những khu rừng có cấu trúc và làm tăng

mức độ đa dạng vẻ loài

Bên cạnh đó, từ các kết quả nghiên cứu kiểu tái sinh các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiễu phương thức chặt t

Bernard (1954, 1959), Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức rừng đều

ở Mã Lai, Nichlson (1958) ở Bắc Bomeo, Donis và Maudoux (1951,

sinh, Công trình của

tw

1954) với phương thức đồng nhất hod tang trên ở Zaia, Taylor (1954), Jones(1960) với phương thức chặt dần tái sinh dưới tấn ở Nigiêria và Gana,

Baranarji (1959) với phương thức chặt dẫn nâng cao vòm lá ở DNAamann Nội

dung chỉ tiết các bước và hiệu quả của từng phương thức đối với tái sinh đãđược Baur (1956) tông kết trong tác phẩm “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh

rừng mưa" (Loetschau.1963)

Nhìn chung các phương thức xử lý lâm sinh trên đều nhằm mục tiêu tạo

ra những khu rừng mưa khá đồng đều để có thể cung cấp một lượng sản phẩm

Trang 26

lớn, đồng đều về chúng loại cho một lần khai thác; nhưng trong thực tế không.được như mong muốn Khi xử lý tạo thành rừng đều tuổi ở Ghana người ta

lớn dẫn đến thiệt hạithấy rằng biên độ biến động kích thước sinh

nên người ta muốn quay trở lại kinh doanh rừng mưa trong điều kiện không

đều tuôi (Foggie, 1960), như Peace (1961) nhắn mạnh rừng tự nhiên cho thị

có đủ các cấp tudi, nên duy trì một quần thé Khong đều tuổi trong kinh doanh

rừng mưa là kiểu kinh doanh tốt nhất Đối với rừng không đều tuổi, người ta

ấp dụng phương thức chặt chọn, điển hình là phương thức chặt chọn ở BắcQueens! với việc loại bò day leo, ting lâm hạ vô dụng và cây không phù hợp

với mục đích kinh doanh; phương thức chặt chọn nâng cao vòm lá của Atxam

đã xử lý đây leo, cây xâm hại cây tất sinh và triệt những cây vô dụng cao dưới 9m.

Trong thời gian từ nam) 1962 đến năm 1968, Viện Điều tra - Quy hoạchrừng đã điều tra tình hình tái sinh rừng tự nhiên theo các "loại hình thực vật

tou thế" rừng thứ sinh ở Yên Bái (1965), Hà Tinh (1966), Quảng Bình (1969)

và Lạng Sơn (1969) Đáng chú ý là kết quả điều tra tái

Hiểu (1962-1964) bằng phương pháp do

nh rừng ở vùng sông điển nh Từ kết quả điều tra

tái sinh rừng (Vũ ĐÌnh Hué, 1975), đã dựa vào mật độ tái sinh, phân chia khảnăng rừng thành 5 cấp, rat tốt tốt, trung bình, xắu, và rat với mật độ tái

sinh tương ứng lớn hơn 12.000 cây/ha, 8.000 -12.000 cây/ ha, 4.000 - 8.000 cây/ ha, 2,000 - 4.000 cây/ ha và dưới 2000 cây/ ha Nhìn chung, nghiên cứu

này chỉ mới chú trọng đến số lượng mà chưa để cập đến chất lượng cây tái

sinh Cũng từ kết quả điều tra trên, tác giả đã tổng kết và rút ra nhận xét, tái

sinh rùng tự nhiễn ở rừng miễn Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinhrừng eda rừng nhiết đới Dưới tan rừng nguyên sinh, tổ thành tang cây tái sinhtương tự như tầng cây gỗ, dưới tán rừng thứ sinh tổn tại nhiều loại cây gỗ.mềm kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên

sự phân bố số cây không đồng đều trên mặt đất rừng

Trang 27

“Thái Van Trừng (1978), khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam,

đã nhắn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triểncủa cây tái sinh Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố khống chế vả điều khiển quá

trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh và thứ sinh.

Pham Đình Tam (1987), Nghiên cứu hiện tượng tái sinh lỗ trồng ở rừng thứ sinh Hương Sơn, Ha Tĩnh đã được làm sáng tỏ Theo tác giả, số lượng cây

tái sinh xuất hiện khá nhiều ở các lỗ trống khác nhau Lỗ trống ngày càng lớn,cây tái sinh càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán Từ đó tác giả để xuất

phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đổi tượng rừng khu vựcnày Đây là một trong những đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng nhiệt đới,nhưng đối với rừng núi đá vôi với iền đất xương xdu, hiện tại những chỗ

trống trong rừng, hiện tượng tái sinh này có những gì khác biệt

Tom lại, các công trình nghiên cứu được để cập trên đây phin nào làm

sing tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tai sinh rừng tự nhiên nói chung

và rùng nhiệt đói nói riêng, Đó là những cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên

cứu cấu trúc và tái sinh rừng trong đề tải này Việc nghiên cứu đặc điểm cấu

trúc và tái sinh tự nhiên là việc làm. xức quan trọng nên với từng đối tượng

cụ thể, cin có nhữnặ phương phẫp nghiên cứu phù hợp

Sovu et al' (2009), Sovu (2011), tiến hành nghiên cứu tái sinh tự nhiên

của rừng lá tộng thường xanh hỗn loài tại Na Po và Nong Boa, huyện Sang

‘Thong, Thủ đô Viên Chan cho thấy chỉ:

(M) bình quân 44.80mŸVha, diện tích tiết diện ngang (G) bình quân 6.78mÊ/ha

cao (Hy) bình quân 12,3m, thể tích

và số lợi bình quân 10 loài"ha,

Keovilay Chanthalaphone etal (2020), nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một

số krạn thái rằng tại Khu Bảo tổn thiên nhiên Phoukhoakhouay, tinh

Bolikhamxay, nước Công hòa Dân chu Nhân din Lio đã ghi nhận được một

xố chỉ tiêu cấu trúc cụ thể như: (i), Trữ lượng khu rừng tự nhiên: trừ lượng

bình quân rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu dao động từ 30,99m3/ha đến

Trang 28

224,817mŸ/ha tùy thuộc vào trạng thái lâm phân rừng Trên trang thai rừng nghèo kiệt trừ lượng bình quân My, = 30,99mŸ/ha, trạng thái rừng nghẻo đạt

My, = 79,833m/ha, trạng thái rừng trung bình Mạ, = 179,55m°Mha, trang thái

24.817 m/ha) Ty lệ cây có phẩm chất tốt chiếm trên 85%

rừng giàu Mụy =

trên toàn khu vực nghiên cứu (ii) Thành phần loài tầng cây cao: đã nghỉ nhậnđược 74 loài, thuộc 38 họ thực vật khác nhau phân bố ngẫu nhiên trên cáctrạng thái rừng trong khu vực Số loài tham gia vào công thức tổ thành dao.động từ 4 đến 9 loài, tùy thuộc vào từng trạng thái rừng khác nhau Rừngnghèo kiệt có số lượng loài tham gia vào công thức tổ thành cao nhất (9 loài)

ii) Thành phẩn loài cây tái sinh: đã nghỉ nhận được 84 loài, thuộc 42 họ

thực vật khác nhau phân bổ nại nhiên trên các trạng thái rừng trong khu vực.

Số loài tham gia vào công thức tổ thành dao động từ 5 đến 6 loài, tùy thuộc

từng trạng thái.

Somsack Chanthavong (2020), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hỗngiao cây lá kim và cây rá rộng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phousabot ~ Poung

choong tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tác giả

đã có những kết luận về một số đặc điểm cấu trúc: (i) Thanh phan loài tầngcây cao: đã nghĩ nhận được 47 loài, thuộc 31 họ thực vật khác nhau phân bổngẫu nhiên trên các trạng thái rừng trong khu vực Số loài tham gia vào công.thức t6 thành đao động tir 5 đến 7 loài, tùy thuộc vào từng trang thái rừngkhác nhau (ii) Thành phản loài cây tái sinh: đã nghỉ nhận được 44 loài,thuộc 32 họ thực vật khác nhau phân bố ngẫu nhiên trên các trạng thái rừng

trong khu vục Số loài tham gia vào công thức tổ thành dao động từ 5 đến 6

loài, tùy thuộc từng trạng thái.

1.2.3 Một số nghiên cứu về cấu tric và tái sinh rừng ở khu bảo tin thiên

nhiên Hoại Nhang

Ngay từ ngày thành lập, năm 1993, bên cạnh việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực, động vật rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên các hoạt

Trang 29

động nghiên cứu khoa học tại Khu Bao tồn thiên nhiên cũng đã được tiến hành.

Hướng nghiên cứu và các nội dung được tập trung vào những lĩnh vực sau:

Sở Tài nguyên và Môi trường Thủ đô Viên Chăn và Cục Lâm nghiệp,(2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài cây như: Trâm vồi,

Sang, Chic kế, Dui, Phay, Chò chi, Gỗ đỏ, Giáng hương, Sau sau, Gy mật, Gõ

đỗ, Bằng lang, v.v Kết quả nghiên cứu đã chi ra, số I cây nghiên cứu sinh

trưởng và phát triển tốt trong điều kiện lập địa tại khu vực nghiên cứu

Metmany Soukhavong et al (2013), nghiên cứu thành phần loài đặcđiểm cấu trúc rừng ở khu vực bản Ban Hat Khai, Khu Bảo tổn thiên nhiên

theo một hợp phần dự án điều tra được tai trợ bởi Dự án IRD-FOF Kết quảnghiên cứu, tác giả đã nghỉ nhận khu vực nghiên cứu số loài thực vật phân bổ

tự nhiên cao, 145 loài, thuộc 62 họ Thành phần loài thực vật họ Dau(Dipterocarpaceae) là những loài chiếm ưu thé tại khu vực Tuy nhiên, kết quảnghiên cứu chỉ đại diện cho một khu vực nhỏ trong Khu Bảo tồn thiên nhiênQuốc gia, không mang tính đại diện về đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng

Southin Khamvongsa (2014), nghiên cứu thực trang lâm sản ngoài gỗ tạiKhu Bảo tồn thiên nhiên Kết quả nghiên cứu về lâm sản ngoài g tại Khu

Bao tồn thiên nhiên đã nghỉ nhận được 165 loài, 61 họ và 03 ngành thực vậtcho LSNG Trong đó, ngành Hạt kin (Angiospermatophya) là ngành có sự da

dạng về số loài nhiều nhất với 95,7% tổng số loài thực vật cho LSNG ghỉ

nhận được trong đợt điều tra Dang si 1g của các loài thực vật cho LSNGđược chia ra 4 dạng cơ bản là: dang thân gỗ, thân thảo, dây leo và thân bụi

“Trong số đó, dạng sống thân gỗ và thân thảo là đặc trưng của khu vực (cả hai

dạng sống này chiếm 76,9% tông số loài thực vật cho LSNG điều tra được),Hiện tại, cộng đồng địa phương tại Khu Bao tổn thiên nhiên Hoại Nhang dang

sử dung LSNG theo các mục dich: làm dược liệu, làm cảnh, rau ăn, đỗ giadụng, gia vi, nhựa, sợi, tỉnh dầu Trong đó, thực vật sử dung vào mục đích

Trang 30

dược liệu là chủ yếu với 100 loài (chiếm 60,6% ting số loài được ghỉ nhận)Các bộ phận được sử dụng khá đa dạng gồm cả thân, lá, nhựa, củ, quả.

Saokanya SILAPHET (2015), nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh

tự nhiên của một số trạng thái rừng tại Khu Bảo tồn Hoại Nhang, thủ đô Viên

Chăn, đã kết luận: Mật độ trung bình của khu vực nghiên cứu là 400 cây/ha

in 33,0em; trung bình là 26,8em Chỉ

18.9m; trung bình là 165m, Tổng tiết diện ngang

dao động từ 14,0m

trung bình là 23,2 mể/ha Trữ lượng gỗ tăng dần từ trạng thái HIA2 > HIA3

-> IIB Trữ lượng trung bình của khu vực nghiên cứu là 177,7 m”/ha Trạng

thai IIB có trữ lượng cao nhất đạt mức giàu, trạng thái IIA3 có trữ lượng datmức trung bình, trang thái IIA2 có trữ lượng chi đạt mức nghòo.

“Tổ thành cây tái sinh: sé loài tham gia công thức tổ thành tir 2 đến 6loài Các loài cây chủ yếu trong công thức tổ thành là: Thị hồng, Hoàng lan,

Dé, Gõ đỏ,

nhau về số loài tham gia công thức tổ thành giữa ting cây cao so với ting cây

| Trôm hôi,v.v Hau hết trên các OTC nghiên cứu có sự khác

tai sinh Đặc biệt là có sự khác nhau về loài ưu thé giữa hai ting

* Mi liên hệ giữa tô thành tang cây cao và tằng cây tái sinh: tô thànhting cây cao và tất Cây (ái sinB có quan hệ ngẫu nhiên Ngoài các loài cùngtham gia công thức td thành thì tầng cây tái sinh còn xuất hiện một số loàimới so với ting cây mẹ Sự xuất hiện loài mới ở tầng cây tái sinh góp phantạo nên sự đa dang về thành phần loài cay

* Mật độ và tỷ lệ cây tai sinh triển vọng: trạng thai từng IHIA3 có mật

độ cây tái sinh lớn nhất bình quân 11147 cây/ha và thấp nhất là trạng tháiIIA? bình quân 10053 cây/ha Nhìn chung mật độ cây tai sinh chung bình quân của các trạng thái rừng có sự chênh lệch không nhiễu Mật độ cây tái sinh triển vọng tương đối cao hầu hết đều dat trên 1000cây/ha Mật độ cây tái

sinh triển vọng cao nhất tại trạng thái IILA2 bình quân 2209cây/ha và thấp

nhất là trạng thái IIB.

Trang 31

Phiapalath, P et al (2018a), (2018b), cũng có những báo cáo tổng quát về

đa dạng sinh học trên các Khu Bảo tồn thiên nhiên của Lào, trong bố có KhuBảo t6 thiên nhiên, tác giả nhận định, Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang là

trung tâm da dạng bậc nhất, được xếp vào nhóm I trong các Khu Bảo tồn thiên

nhiên với nhiều loài động, thực vật quý hiểm

1.3 Nghiên cứu cơ sở đữ liệu về DNA mã vạch (DNA barcode) ở thực vậtHiện nay có nhiều locus được sử dụng lầm chỉ thị mã vạch DNA ở thực.vật Trinh tự mã vạch được nhân bản từ DNA hệ gen của bổ mẹ dự kiến sẽ cungcấp nhiều hơn thông tin về các loài cin xác định, Tuy nhiên, khó khăn trong việc

khuếch đại PCR tir gen nhân vì gen nhân chủ yếu là đơn gen hoặc có số lượngbản sao gen thấp (Vijayan K DNA Tsou C H, 2010; Yao H et af, 2010),

Gen rDNA là hệ thống da gen mã hóa phan RNA của ribosome Các gen

DNA ribosome (DNA) mang trình tự vừa có tính bảo thủ vừa có tính da dang thích hợp để phân biệt các loài gin gũi Hiện nay, nrITS vùng ITS của gen nhân được xem là một trong những công cụ hữu ích nhất để đánh giá phát

thừa từ sinh loài ở cả thực vật và động vật vì nó phổ biến trong tự nhiên,

đổi cao do ít hạn chế chức năng (Scharaschklin T DNA Doyle 1.A, 2005; Taberlet P et al, 2007; Yong H Let al, 2010)

‘bd mẹ va bit

Sử dụng các kết qua phân tích hệ gen lục lap vào nghiên cứu phát sinh

loài và phân loại (hực vật được các nhà khoa học rất quan tâm vì hệ gen lục Jap có tính bảo thủ cao và mang tính đặc thù của từng loài (Van De Wiel C C

M et at, 2009; Vijayan K DNA Tsou C H, 2010; Yu J et al, 2011).

'Các gen lạp thé, /TS1 đã được sử dung rộng rãi trong nghiên cứu phát sinh

loài và phân loại thực vật với hơn 10.000 trình tự ITS/ có sin trong GenBank.

BOL gin đây đã công nhận /TS/ là một trong những trình tự gen tiềm năng

nhất cho các nghiên cứu mã vạch DNA ở thực vật do sự dễ dang trong khuếch

đại PCR ở một số nhóm thực vật Tuy nhiên, do khả năng phân biệt loài thấp,nên hầu hết các nhóm đều cho rằng nên sử dụng kết hợp /7S! với các với các

Trang 32

chỉ thị barcode khác (Wu F et al, 2006; Vijayan K DNA Tsou C H, 2010; Wang W et al, 2010).

Do có ở phần lớn thực vat nên marK đã được sử dụng như một chỉthị trong nghiên cứu mỗi quan hệ giữa các loài và phất sinh loài ở thực vật

CBOL đã thử nghiệm marK trên gin 550 loài thực vậ và 1

thực vật hat kín dé ding khuếch đại trình tự bằng cách sử dụng một cặp mỗiđơn và để nghị sử dụng marK là một trong những locus barcode chuẩn cho

thực vật (Vijayan K DNA Tsou CH, 2010; Yong H L eral, 2010)

Với gen rpoB, rpoC 1, rpoC2 mã hóa ba trong 4 tiểu đơn vị của ARN

polymerase lục lap Khi nghiên cứu họ Dipterocarpaceae và Tsumura (1996)

đã nhận thấy gen rpoB là thích hợp để nghiên cứu phát sinh loài Hiện nay

rpoB là gen được sử dụng nhiều trong nghiên cứu phát sinh loài và xác định.các loài vi khuẩn, đặc biệt là khi nghiên cứu các chủng có quan hệ gần gũi

(Wo F et al, 2006; Vijayan K DNA Tsou CH, 2010).

Gen yefS mã hóa cho một protein có chứa 330 amino acids Gen này được bảo tồn trên tắt cả các vùng thực vật và đã được kiếm nghiệm cho phù hợp với DNA barcode của một vài nhóm Tuy nhiên, gen này chưa được công,nhận và sử dụng nhiều trong vai trò của một DNA barcode (Van De Wiel C

C Met al, 2009; Vijayan K DNA Tsou C.H, 2010)

Đoạn gen traH-psbA được chứng minh là có khả năng xác định loài cao.

Locus trnH-psbA đã được khuếch đại thành công ở nhiều thực vật hat kín vàhat trằn Trong nhiều nghiên cứu gần đây đã dé xuất việc sử dụng :rnH-psbA

nhựt chỉ thị mã vạch độc lập cho thực vật hay kết hợp với maiK CBOL thấy

rằng khả nang phân biệt loài của tmH-psbA là cao nhất (69%) trong số 7locus được thữ nghiệm và do đó đề nghị nó như là chỉ thị mã vạch bỗ sung

(Taberlet P, 2007: Vijayan K DNA Tsou C.H, 2010).

“Trong nghiên cứu để xác định trnL (UAA) intron có nên được sử dụng, lim ving DNA barcode, Taberlet (2007) đã sử dụng 100 loài thực vật và kết

Trang 33

luận rằng ernL intron có thé sử dụng như là một barcode của thực vật (Vijayan

K DNA Tsou C.H, 2010; Yao H et al, 2010)

Hiện nay kết quả nghiên cứu một vai locus trong hệ gen lục lap và hệ

‘gen nhân dùng làm chỉ thị trong nghiên cứu DNA ma Vach thu được kết quá

còn hạn chế Vì vậy, việc sử dụng kết hợp các locus để bé sung cho nhau dem

lại hiệu quả cao hơn trong đánh giá, phân loại các loài thực vật là thực sự thiết (Vijayan K DNA Tsou C.H, 2010)

Hiện nay việc sử dụng hệ thống DNA mã vạch cho xác định loài ở thực

vật dang mở ra triển vọng mới cho cho công tác đánh gi phân loại và bảo,

tồn đa dạng sinh học Các gen lap thẻ, ITS] đã được sử dụng rộng rãi trong

nghiên cứu phát sinh loài và phân loại thực vật với hơn 10.000 trình tự ITS

có sẵn trong GenBank CBOL gn đây đã công nhận ITSI là một trong nhữngtrình tự gen tiềm năng nhất cho các nghiên cứu mã vạch DNA ở thực vật do

sự dé dang trong khuếch đại PCR ở một số nhóm thực vật Tại CHDCNHD.Lào các công trình công bố về mã vạch DNA còn rất hiểm, tại Việt Nam cómột số công trình nghiên cứu về mã vạch DNA, điển hình như:

Kết hợp phương pháp sinh học phân tử và hình thai trong nghiên cứu

phân loại các họ Thiên lý (Asclepiadaceae) và Trúc dio (Apocynaceae) ở Việt

Nam (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2009-2010).

Nghiên cứu xây dựng mã vạch DNA (DNA barcode) phục vụ cho việc

định danh sâm Ngọc Linh và cây Bá bệnh (Nguyễn Thị Thu Hiển, 2012; Đỉnh

‘Thi Phong, 2011, 2014).

"Nguyễn Thị Thanh Nga và cộng sự (2012), tiến hành nghiên cứu đánh

giả đa dang di truyỄn một số loài cây được liệu Việt Nam thuộc chỉ Đăng Sâm(Codonopsis sp) bằng kỹ thuật DNA mã vạch.

h học phân tử trong phân tích đa dạng và định dạng của tập doin cây Dé

Bau (Aquilaria SP.) tại Hà Tĩnh, kết quả nghiên cứu đã tach chiết và tỉnh

Hoang Dang Hiểu và cộng sự (2012), đã sử dụng các kỹ thuật s

Trang 34

la 18 mẫu D6

sạch được DNA tổng số G loài của CHDCND Lào:

11 mẫu của Hà Tinh; 4 mẫu từ Phú quốc), đã nhân bản thành công các

pol, ITS bằng phương pháp PCR từ DNA

Dé Bau.

đoạn gen tralt-psba, 1

tổng số của 18

Nghiên cứu trên cơ sở các thông tin của gen m«rK thuộc loài Trà

vàng pêtêlô đã công bố (Mã số KJ806276.1), một cặp mỗi đặc hiệu được

thị để dựa trên khuôn DNA tông số của 5 mẫu cây Trà hoa vàng Tam

Đảo (TĐI,TĐ2, TĐ3, TĐ4 và TDS) và 5 mẫu Trà vàng lá dày (LDI, LD2,LD3, LD4 và LDS) (Hà Văn Huân và Nguyễn Văn Phong, 2015)

Nghiên cứu ere ‘ay Mỡ Phú Thọ của tác giá Ha Van Huan et al

(2018), cho thấy đoạn /TS2 có kha năng sử dụng tốt nhất dé phân biệt loàinày (Ha Van Huan et al, 2018),

1.4 Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống và chăm sóc cây con ở vườn ươm.Quang hợp là vấn để sống còn của thực vật, liên quan đến chế độ ánh

(1998) cho rằng khi được che bóng,

tăng trưởng chiều cao của cây gỗ non diễn ra nhanh, nhưng đường kính nhỏ,sáng, đặc biệt là với cây con Kimmi

1g yêu và thường bj đồ ngã khi gặp gió lớn Trái lại, khi gặp điều kiện

chiếu sáng mạnh, tăng trường chiều cao của cây gỗ non diễn ra châm, nhưngđường kính lớn; thân cây cứng và nhiều cành N chung, việc che bóng giúp cây con tránh được những tác động cực đoan củ môi trường, làm giảm khả

năng thoát hơi nude, déng thời làm giảm nhiệt độ của cây và của hỗn hợp ruộtbầu (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002)

“Trong những năm gần đây đã có những công trình nghiên cứu về bản chất

và eơ chế cia gad tình quang hợp Mục dich của những nghiên cứu này là tiTập và sử dụng các nguyên tắc và phan ứng của quá trình quang hợp trong các hệ

công nghiệp nhân tạo, nhất là xây dựng những phương thức tăng hiệu suất quang

hợp của thực vật.

Trang 35

‘Theo Rabinovitch (1961), quang hợp là quá trình dinh dưỡng chính của

thực vật, nó gắn liền với việc tham gia của những hệ thống sinh học phức tạp, đó

tố chứa trong lá cây Hệ sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời

at

thúc đẩy cho qué trình quang hợp, thoát hoi nước và sinh trường của thực

§

truyền điện từ Nhi

con tham dự trong các phan ứng oxy hoá khử, giữ vai tro như chat xúc tác

cập đến việc nghiên cứu hệ sic tổ của một số

tác giả đã loài cây rùng.

Theo Kimmins (1998), chế độ ánh sáng được coi là thích hợp cho cây

con ở vườn ươm khi nó tạo ra tỷ lệ lớn giữa rŠ/chiều cao thân, hình thái tán láđối, tỷ lệ chiều cao/đường kính bằng hoặc gần bằng 1 Đặc điểm này cho

phép cây con có thể sống sót và sinh trưởng tốt khi chúng bị phơi ra ánh s 1g

hoàn toàn Vì thé, trong gieo ươm nhà lâm học phải chú ý đến nhu cầu ánh

xáng của cây con (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002)

Khi nghiên cứu về sinh thái của hạt giống và sinh trưởng của cây gỗ non.Ekta S (2000), đã nhận thấy ring, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới

sự nảy mầm, sự sống sót và quá trình sinh trưởng của cây con Khi nghiên

cứu và đánh giá khả năng chịu bóng của một số loài như Shorea talura,

Sovalis, Hopea helfétei và Vatiéa odorata, Kết quả cho thay sinh trường củacây con bj ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50%

Chế độ tưới nước đóng vai trò rất quan trọng đối với thực vật, nhất làgiai đoạn vườn ươm Việc cung cấp nước cho cây con đòi hỏi cần phải đủ về

số lượng Sự dir thừa hay thiếu hụt nước đều không có lợi cho cây gỗ non Hệ

8 cây con trong bầu cin cân bằng giữa lượng nước và dưỡng khí để sinh

trưởng Đũ nude sẽ tạo ra môi trường quá ẩm; kết quả rễ cây phát triển kém

hoặc chết do thiểu không khí Vì thé, việc xác định hàm lượng nước thích hợp

cho cây non ở vườn ươm là việc làm rất quan trong (Larcher, 1983)

Theo Thomas D.L (1985), chất lượng cây con có mỗi quan hệ logic với

tình trạng chất khoáng Nite và phốt pho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh

Trang 36

trưởng và phát triển của cây con Tình trang dinh dưỡng của cây con thể hiện

rõ qua màu sắc của lá Phân tích thành phần hóa học của mô là một cách duynhất dé đo lường mức độ thiếu hụt đỉnh dưỡng của cây con

Phan đạm (N) là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng và phát triển của

cây trồng Mặc di him lượng tong cây không cao, nhưng nite lại có vai tròquan trọng bậc nhất Thiếu nite cây không thé tổn tại Nitơ là thành phan quantrọng cấu tạo nên tắt cả các axit amin và từ các axit amin tổng hợp nên tt cảcác loại protein trong cơ thể thực vật Vai trò của protein đối với sự sống của

cơ thể thực vật là không thé thay thế được Nitơ có mặt trong axit nucleic, tham

gia vào cấu trúc của vòng porphyril, là những chất đóng vai trò quan trọngtrong quang hợp và hô hip của thực vật Nói chung, nitơ là dưỡng chất cơ bản

nhất tham gia vào thành phần chính của protein, vào quá trình hình thành cácchất quan trọng như amino aXit, men, nhiễu loại vitamin trong cây như BI, B2,B6 Nitơ thúc đẩy cây tăng trưởng, đâm nhiều chồi, lá to và xanh, quang hợp

mạnh Nếu thiếu đạm, cây sinh trưởng chậm, còi cọc, lá ít và có kích thước nhỏ

và hơi vàng, Nhưng nếu bón thừa đạm cũng gây tác hại cho cây Biểu hiện củatriệu chứng thừa đạm là cây sinh trưởng quá mức, cây dễ đổ ngã, nhiều sâubệnh, lá có màu xanh đậm vì diệp lục được tổng hợp nhiều ( Ekta K DNA Singh J.S, 2000).

Phan lân (P) là yếu t quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng.Lân có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc day sự phát triển.của hệ rễ Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mô phân sinh, kích thích sự.phá(fẤocÐ am ĐỒ hoa, sự phát triển của het và quả Cây được cùng cắp đầy

đủ lân sẽ tăng khả năng chống chịu với điều kiện bat lợi như lạnh, nóng, đấtchua và kiêm, Nếu thiểu lân, kích thước cây nhỏ hơn bình thường, lá câyphồng cứng, lá màu xanh đậm, sau chuyển dan sang vàng: thân cây mềm,thấp; năng xuất chất khô giảm Ngoài ra, thiếu lân sẽ hạn chế hiệu quả sửdụng đạm Một vài loại lá kim khi thiểu lân lá sẽ đổi màu xanh thẫm, tim, tím

Trang 37

nâu hay đỏ Ở những loài cây lá rộng, thiếu lân sẽ dẫn đến lá có mau xanh.đậm, xen kế với các vết nâu, cây tăng trưởng chậm Khi thừa lân không thé

tác hại nghiêm trọng như thừa nitơ (Thomas D.L, 1985).

Ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có nhiễu công trình nghiên cứu về gieo

ươm cây gỗ Nhìn chung, khi nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mat các nhànghiên cứu hướng vào xác định những nhân tổ sinh thái có ảnh hưởng quyếtđịnh đến sinh trưởng của cây con Những nhân tố được quan tâm nh ánh

wu Mặt khác, nhiều

sáng, đất, hỗn hợp ruột biu, chế độ nước và kích thước

nghiên cứu còn hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn cây con đem trồng

Một vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu là thành phầnhợp ruột bằu Theo Nguyễn Văn Sở (2004), sự phát triển của cây con phụ

thuộc không chỉ vào tính chất di truyền của cây, mà còn vào môi trường sinh.trường của nó (tính chất lý hóa tính của ruột bằu) Tuy nhiên không phải tắt cảcác loài cây một loại hỗn hợp như nhau, mà chúng thay đổi tùy thuộc

vào đặc tính sinh thái học của mỗi loài cây

Theo Hà Thị Mừng (1997), thành phần ruột bau được cấu tạo từ 79%.đất 18% phân chuồng; 0,5% N; 2% P; 0,5% K hoặc 80% đất 15% phân

chuồng; 1% N; 3% P; 1% K s đảm bảo cho cây Cảm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) sinh trưởng tốt trong giai đoạn vườn ươm Khi nghiên cứu

gieo ươm Dau song nàng (Dipterrocarpus dyerii), Nguyễn Tuan Bình (2002),cũng nhận thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rất nhiều đến sinh trưởng củacây con Theo tác giả, đất feralit đỏ vàng trên phiến thạch sét và đất xám trên

raniL CÓ tác dụng nâng cao sức sinh trưởng của cây con Dầu song nàng Hamlượng phân super phốt phát (Long Thành) thích hợp cho sinh trưởng của Dầu

song nang là 2% ~ 3%, còn phân NPK là 3% so với trọng lượng bau, Theo

Nguyễn Thị Cảm Nhung (2006), khi gieo ươm cây Huynh liên (Tecoma

stans), hỗn hợp ruột bau thích hợp bao gồm đất, phân chuồng hoai, xơ dừa,tro, trấu theo tỷ lệ 90:5:2: 2,1 và 0,3% kali clorua, 0,5% super lân và 0,1% vôi

Trang 38

Nguyễn Xuân Quát (1985), cũng đã tập trung xem xét ảnh hưởng của

thành phần hỗn hợp ruột bầu khi nhân giống cây rừng, tác giả đã kết luận rằng

để giúp cây con sinh trưởng và phát triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất

khoáng và cải thiện tính chất của một bau bằng cách bốn phân là:

Trong giai đoạn vườn ươm, những yếu tổ được đặc biệt quan tâm là đạm, lan,

kali và các chất phụ gia

Kích thước bầu là chỉ tiêu phản ánh khoảng không gian sinh sống của

cây con, Mỗi loài cây khác nhau đòi hỏi một khoảng không gian tối ưu đểsinh trưởng, phát triển tốt Kích thước bau chỉ phối không chỉ đến hàm lượng

dinh đưỡng nhiều hay it, ma còn đến ánh sáng và nước, hình dạng và tinh

trạng phát triển của hệ rễ và thân cây Kích thước bầu còn ảnh hưởng đến hiệuquả kinh tế và kỹ thuật trong rừng Kích thước bau quá lớn sẽ gây bắt lợi choviệc vận chuyển cây con tới nơi trồng rừng, tốn nhiều hỗn hợp ruột VY,

do đó, chi phí trồng rừng cao Kích thước bau quá nhỏ dẫn đến thu hẹp không.gian sinh sống, làm giảm hàm lượng đỉnh dưỡng, ánh sáng, nước; kết quảcũng ảnh hưởng đến chất lượng cây con Vì thế, trong giai đoạn vườn ươm

kích thước bầu được nhiều

Nguyễn Minh Đường, 1985; Nguyễn Văn Thêm, 2002-2003)

quan tâm (Nguyễn Xuân Quit, 1985;

Hà Thị Mừng (1997), đã nghiên cứu ảnh hưởng của ty lệ che bóng đến

xinh trường của cây Cim lai (Dalbergia bariaensis Pierre) trong giai đoạn

vườn ươm Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, ở giai đoạn từ I - 4 thángtuổi, mức độ che bóng 50 - 100% (tốt nhất 75%) đảm bảo cho Cảm lai có hàm

lượng điệp lục a, b và tổng số cao hơn, sinh khối, sinh trưởng chiểu cao đều

lớn hơn so với đối chứng (không che bóng)

Khi nghiên cứu về gieo ươm Dau song nàng (Dipterocarpus dyeri

inh (2002) nhận thấy độ tàn che 25% - 50% là thích

hợp cho sinh trưởng của Dầu song nàng 12 tháng tuổi Khi nghiên cứu về câyPierre), Nguyễn Tuấn

Trang 39

Huynh liên (Tecoma stans (L.) H.B.K) trong giai đọan 6 tháng tuổi, nhận thé:

độ che sáng thích hợp là 60%.

it nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ra trong quá tinh giâm hom,

sơ bản có t hia thành 2 nhóm: Các nhân tổ nội sinh và nhóm các nhân

tgoại sinh (Phạm Văn Tuấn, 1996)

Kết quả nghiên cứu giâm hom cây Mỡ, cho thấy, với hom Mỡ xử lý.bằng AIA néng độ 100 ppm với thời gian 3; 5; 8; 16 giờ có tỷ lệ ra rễ tương.ứng là: 74%; 81,3%; 73% và 55,7% (Lê Đình Khả và Phạm Văn Tuấn, 1996)

‘Theo Lê Sỹ Hồng (2015), khi nhân giống cây Phay bằng phương pháp giảm

hom có thé sử dụng thuốc IBA hoặc IAA nông độ 750 ppm đều đạtquả tốt

Tuổi cây mẹ có ảnh hướng rất lớn đền tỷ lệ ra rễ của hom, nhất là đối

với các loài khó ra rí Nhìn chung, tuổi cây mẹ càng già thì tỷ lệ ra rễ của

hom càng giảm Hom từ cây già không những có ty 1¢ ra rễ thấp có thời gian

ra rễ đài hơn Ví dụ hom MG 1 tuổi thời gian ra rễ là 80 ngày, trong lúc đó

hom chỗi bit định ở cây 8 tuổi là 120 ngày

Hom y từ cành ở eác vị tri khác nhau, trên tấn cây cũng có tỷ lệ ra

€ khác nhau, trên một cành hom được lay ở các vị trí khác nhau cũng có tỷ

lệ ra rễ khác nhau, với Bạch đản một cảnh được chia làm 4 phần: Ngọn,sát ngọn, giữa và sát gốc Qua 2 lần thí nghiệm cho kết quả như sau: Homngọn có tỷ lệ ra rổ 54,6 61,6%, hom sit ngọn 71,6- 90.8% Với Keo lai lá

tram và Keo tai tượng hom ngọn và hom sát ngọn cho tỷ lệ ra rễ cao hơn 93,3 100% so với hom giữa và hom sát gốc 66,7 - 97,6% (Lê Đình Khả, 1993).

Trang 40

-Chương 2

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VA DIA DIEM NGHIÊN CUU

2.1 Nội dung nghiên cứu của

2.1.1 Nghiên cứu đặc diém sinh học loài Gõ đã

~ Đặc điểm hình thái và vật hau

sinh lý

~ Đặc điểm mã vạch DNA của nguồn gen G6 đỏ tại Hoại Nhang

2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học của lâm phần nơi có Gõ đỏ phân bố

- Đặc điểm nơi mọc của Gõ đỏ.

- Đặc điểm giải pl

- Đặc trưng cầu trúc quần xã thực vật rừng

- Đặc điểm tái sinh tự nhiên của quần xã thực vật rừng

2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Gõ đỏ

~ Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống G6 đỏ từ hạt

~ Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Gõ đỏ bằng hom

2.1.4, Đề xuất một số giải pháp bảo tần và phát trién loài Gõ đỏ

~ Giải pháp bảo tồn loài Gõ đỏ

- Giải pháp kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài Gõ đỏ

2.2 Vật liệu nghiên cứu

- Cây Gõ đỏ mọc tự nhiên trong các ô tiêu chuẩn điều tra được sử dụng

dé nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và xác định đặc điểm mã vạch

DNA.

- Lá cây con ở giai đoạn vườn ươm được thu thập để nghiên cứu đặcđiểm sinh lý, giải phẫu của cây Gõ đỏ trong giai đoạn vườn ươm

- Quả, hạt và cảnh non được thu hai từ các cây trưởng thành từ rừng tự.

nhiên được sử dụng dé làm vật liệu nhân giống

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.25. Ảnh hưởng của nông độ chat kích thích đền khả năng ra chỗi......... 97 Bang 3.26 - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của nông độ chat kích thích đền khả năng ra chỗi......... 97 Bang 3.26 (Trang 9)
Tình 1.1. Hình thái cây và các bộ phận cia loài Go đỏ - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 1.1. Hình thái cây và các bộ phận cia loài Go đỏ (Trang 15)
2.3.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
2.3.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu (Trang 41)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ô dang bản trong OTC. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ô dang bản trong OTC (Trang 46)
Bảng 2.2. Số lượng 6 tiêu chuẩn trên các trạng thái rừng. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Bảng 2.2. Số lượng 6 tiêu chuẩn trên các trạng thái rừng (Trang 46)
Hỡnh 3.2. Hỡnh thỏi cành mang hoa và lỏ cõy Gừ đừ - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 3.2. Hỡnh thỏi cành mang hoa và lỏ cõy Gừ đừ (Trang 65)
Hỡnh 3.3. Hỡnh thỏi nụ và hoa cõy Gừ đú - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 3.3. Hỡnh thỏi nụ và hoa cõy Gừ đú (Trang 66)
Hỡnh 3.4. Hỡnh thỏi quả và hat cõy Gừ đỏ - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 3.4. Hỡnh thỏi quả và hat cõy Gừ đỏ (Trang 66)
Hình thành quả 'Tháng 4- 5| Quả tập trung đầu cành có mau xanh. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Hình th ành quả 'Tháng 4- 5| Quả tập trung đầu cành có mau xanh (Trang 67)
Hỡnh 3.5. Ảnh giải phẫu lỏ Gừ a6 - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 3.5. Ảnh giải phẫu lỏ Gừ a6 (Trang 69)
Bảng 3.4. Cường độ thoát hơi nước ở lá và sức hút nước của tế bào - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Bảng 3.4. Cường độ thoát hơi nước ở lá và sức hút nước của tế bào (Trang 71)
Hỡnh 3.6. Mức độ tổn thương của lỏ Gừ đỏ ở cỏc cấp nhiệt độ khỏc nhau. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
nh 3.6. Mức độ tổn thương của lỏ Gừ đỏ ở cỏc cấp nhiệt độ khỏc nhau (Trang 73)
Bảng 3.6. Đánh giá ba vùng DNA lục lap đề xuất - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Bảng 3.6. Đánh giá ba vùng DNA lục lap đề xuất (Trang 76)
Bảng 3.7. Một số chỉ tiờu khớ hậu nơi cú Gừ đú phõn bố. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viên Chăn, nước CHDCND lào
Bảng 3.7. Một số chỉ tiờu khớ hậu nơi cú Gừ đú phõn bố (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN