Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh landsat 8 để giám sát mất rừng, suy thoái rừng trên địa bàn tỉnh lâm đồng

78 5 0
Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh landsat 8 để giám sát mất rừng, suy thoái rừng trên địa bàn tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐÌNH VIỆT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT ĐỂ GIÁM SÁT MẤT RỪNG, SUY THOÁI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THỊ DƯƠNG PGS TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để giám sát rừng, suy thoái rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các tài liệu, số liệu mà luận văn tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Lê Đình Việt ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để giám sát rừng, suy thoái rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có hỗ trợ tập thể, cá nhân Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Kiều Thị Dương - Giảng viên Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Cô dành nhiều thời gian để góp ý, nhận xét, chỉnh sửa để giúp cho luận văn hoàn thiện nội dung hình thức Cơ quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để luận văn hoàn thành tiến độ Tác giả trân trọng cảm ơn PGS TS Phùng Văn Khoa chia sẻ nhiều kinh nghiệm kiến thức lĩnh vực ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng Xin trân trọng cảm ơn thầy, cán Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp giúp tác giả hồn thành mơn học chương trình học thạc sĩ Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm huyện/TP tỉnh Lâm Đồng khuyến khích, giúp đỡ mặt thời gian, cung cấp số liệu tin cậy để tác giả hoàn thiện chương trình học luận văn Do vấn đề nghiên cứu liên quan đến công nghệ địa không gian, hướng nghiên cứu khó với tác giả nên luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy, cô bạn đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Lê Đình Việt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm rừng, suy thoái rừng 1.1.1 Mất rừng 1.1.2 Suy thoái rừng 1.2 Ứng dụng công nghệ địa không gian để giám sát rừng suy thoái rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Đánh giá định hướng nghiên cứu 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Nghiên cứu trạng rừng, đặc điểm rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng 15 iv 2.4.2 Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để giám sát rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng 15 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng 21 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vị trí địa lý 22 3.2 Địa hình địa 22 3.3 Khí hậu 23 3.4 Thủy văn 24 3.4.1 Nguồn nước mặt 24 3.4.2 Nguồn nước ngầm 25 3.5 Đất đai, thổ nhưỡng 25 3.6 Đặc điểm hệ động thực vật 28 3.7 Đặc điểm hệ sinh thái rừng 29 3.8 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.8.1 Quy mô dân số 33 3.8.2 Lao động 33 3.8.3 Cơ cấu phát triển kinh tế 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng rừng đặc điểm rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng 35 4.1.1 Hiện trạng rừng 35 4.1.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đối tượng quản lý 37 4.1.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành cấp huyện 39 4.1.4 Đặc điểm rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 2021 41 v 4.2 Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat phát rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng 43 4.2.1 Ứng dụng ảnh vệ tinh để phát rừng, suy thối rừng 43 4.2.2 Đánh giá độ xác phát rừng, suy thoái rừng 51 4.2.3 Thảo luận 56 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt ARVI Atmospherically Resistant vegetation index - Chỉ số thực vật kháng khí CCHC Cải cách hành DEM Mơ hình số độ cao FAO Tổ chức Nông Nghiệp Lương Thực Liên Hợp Quốc FCCC Cơng ước khung biến đổi khí hậu GIS Geographical Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu GEE Google Earth Engine ICRAF Trung tâm Nông lâm nghiệp giới IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu KB Chỉ số tương đối LS8 Ký hiệu ảnh Landsat MR Mất rừng NDVI Normalized difference vegetation index - Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RS Remote Sensing - Viễn thám STR Suy thối rừng UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân VK Vũ khí vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc trưng cảm ảnh vệ tinh Landsat (LDCM) 16 Bảng 2.2 Danh sách cảnh ảnh sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng phân theo chức rừng 35 Bảng 4.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng phân theo đối tượng quản lý 38 Bảng 4.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng phân theo đơn vị hành huyện/thành phố 40 Bảng 4.4 Thống kê số vụ diện tích rừng, suy thối rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 - 2021 42 Bảng 4.5 Kết phát rừng, suy thoái rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Lâm Đồng 44 Bảng 4.6 Kết phát rừng, suy thoái rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2018 - 2019 tỉnh Lâm Đồng 46 Bảng 4.7 Kết phát rừng, suy thoái rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Lâm Đồng 48 Bảng 4.8 Kết phát rừng, suy thoái rừng ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2020 - 2021 tỉnh Lâm Đồng 50 Bảng 4.9 Đánh giá độ xác phát rừng, suy thoái rừng sử dụng số NDVI ARVI ảnh Landsat 52 Bảng 4.10 Danh sách số lơ rừng, suy thối rừng phát từ ảnh vệ tinh khoảng thời gian từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thối rừng sử dụng số NDVI ảnh Landsat giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Lâm Đồng 44 Hình 4.2 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thoái rừng sử dụng số ARVI ảnh Landsat giai đoạn 2017 - 2018 tỉnh Lâm Đồng 45 Hình 4.3 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thối rừng sử dụng số NDVI ảnh Landsat giai đoạn 2018 - 2019 tỉnh Lâm Đồng 46 Hình 4.4 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thoái rừng sử dụng số ARVI ảnh Landsat giai đoạn 2018 - 2019 tỉnh Lâm Đồng 47 Hình 4.5 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thối rừng sử dụng số NDVI ảnh Landsat giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Lâm Đồng 48 Hình 4.6 Bản đồ vị trí phát điểm rừng, suy thoái rừng sử dụng số ARVI ảnh Landsat giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Lâm Đồng 49 Hình 4.7 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thoái rừng sử dụng số NDVI ảnh Landsat giai đoạn 2020 - 2021 tỉnh Lâm Đồng 50 Hình 4.8 Sơ đồ vị trí phát điểm rừng, suy thối rừng sử dụng số ARVI ảnh Landsat giai đoạn 2020 - 2021 tỉnh Lâm Đồng 51 Hình 4.9 Hiện tượng bóng mây ảnh vệ tinh gây sai số kết phát rừng, suy thoái rừng 58 MỞ ĐẦU Năm 2017, Ban chấp hành Trung ương ban hành Chỉ thị số 13-CTTW Ban Bí thư ngày 12/1/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong Chỉ thị có nêu rõ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nước ta nhiều hạn chế, yếu như: tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép… rừng tự nhiên tiếp tục diễn biến phức tạp; nhiều dự án phát triển kinh tế chưa trọng đến công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng; diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừng, sạt lở đất rừng tăng cao… Để sớm khắc phục hạn chế, yếu tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, Chỉ thị đưa nhóm giải pháp phải kể đến điểm nhấn là: Thứ nhất, dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; thứ hai là, người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý Có thể nói, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phạm vi nước đặc biệt quan tâm kể từ Chỉ thị 13-CT-TW ban hành Theo Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 02/6/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc công bố trạng rừng tỉnh Lâm Đồng năm 2021, tổng diện tích có rừng tỉnh 539.403,49 đó: diện tích rừng tự nhiên (455.320,79 ha), diện tích rừng trồng thành rừng (78.411,26 ha), diện tích rừng trồng chưa thành rừng (5.671,44 ha) Tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh 54,6% (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2022) Lâm Đồng số 10 tỉnh có chương trình, kế hoạch hành động Tỉnh ủy, UBND thực Chỉ thị 13-CT-TW Tuy nhiên, theo kết cập nhật diễn biến rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng khoảng năm gần (2017 - 2021), năm có khoảng 200 vụ phá rừng, gây thiệt hại trung bình khoảng 50 ha/năm 55 56 4.2.3 Thảo luận Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung thảo luận vấn đề trọng tâm: (1) hiệu việc sử dụng số NDVI so với số ARVI; (2) nhân tố ảnh hưởng đến độ xác phát rừng, suy thối rừng tỉnh Lâm Đồng Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn nghiên cứu đề tài từ năm 2017 đến năm 2021, sử dụng số ARVI cho kết phát rừng, suy thoái rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng với số lượng điểm phát diện tích phát cao so với việc sử dụng số NDVI Mặt khác, kết đánh giá độ xác phát diện tích rừng, suy thoái rừng cho thấy sử dụng số ARVI có độ xác 88,8% cao so với sử dụng số NDVI có độ xác 66,3% Điều giải thích do: chất số thực vật kháng khí (ARVI) phát minh nhằm hiệu chỉnh số NDVI nhằm loại bỏ hiệu ứng tán xạ khí phổ phản xạ màu đỏ cách sử dụng phép 57 đo bước sóng màu xanh Việc sử dụng thêm bước sóng xanh (Blue) cơng thức tính số ARVI giúp cho số phát tốt khu vực có thực vật so với khu vực lại số trường hợp bị ảnh hưởng yếu tố khí như: mưa, sương mù, mây, bụi, khói, chất nhiễm khơng khí Các khu vực có rừng thường có địa hình cao, lại khu vực có nhiều mây, sương mù… nên sử dụng số ARVI có hiệu cao so với việc sử dụng số NDVI Kết nghiên cứu góp phần minh chứng thêm hiệu việc sử dụng số ARVI việc phát rừng, suy thoái rừng Thứ hai, kết nghiên cứu đề tài cho thấy, số điểm diện tích rừng, suy thối rừng phát từ ảnh vệ tinh cao so với số liệu thống kê vụ diện tích phá rừng quan quản lý Điều lý giải số nguyên nhân sau đây: (i) ngưỡng phát rừng, suy thoái rừng sử dụng số tương đối KB đề tài từ 30 đến 100, thực tế vào mùa khô số trạng thái rừng như: rừng kim, rừng hỗn giao rộng kim, rừng trồng cao su tỉnh Lâm Đồng có ngưỡng KB biến động mạnh vượt ngưỡng 30 dẫn đến kết phát nhầm khu vực rừng, suy thoái rừng Đây nguyên nhân xem phổ biến rừng tỉnh Lâm Đồng; (ii) Ảnh vệ tinh thu nhận khu vực tỉnh Lâm Đồng có tỷ lệ mây cao Các khu vực có mây kèm với bóng mây cho khu vực bên cạnh (như hình 4.9) Trong nghiên cứu này, khu vực có mây xử lý, khu vực bị bóng mây (chỉ số thực vật giảm mạnh) chưa xử lý nên kết dẫn đến nhầm là khu vực rừng, suy thoái rừng Qua kết nghiên cứu đề tài, tác giả có đưa nguyên nhân kể để lý giải cho việc nhầm lẫn việc ứng dụng ảnh vệ tinh để phát rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng Điều gợi hướng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ảnh vệ tinh phát rừng, suy thoái rừng tỉnh Lâm Đồng mà phạm vi đề tài chưa giải 58 Hình 4.9 Hiện tượng bóng mây ảnh vệ tinh gây sai số kết phát rừng, suy thoái rừng 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy, năm gần (2017 2021) rừng, suy thoái rừng xảy phạm vi toàn tỉnh Lâm Đồng (12 huyện/thành phố) tập trung vào huyện có diện tích rừng lớn như: Đam Rơng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm TP Đà Lạt Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, việc ứng dụng công nghệ địa không gian cụ thể ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat cho kết phát khu vực rừng, suy thoái rừng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm sớm đưa công nghệ địa không gian vào phát rừng, suy thối rừng địa bàn tỉnh Lâm Đơng, cụ thể sau: 59 a) Xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ địa không gian cảnh báo rừng, suy thoái rừng Kết nghiên cứu cho thấy, với xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ nay, kết hợp với tính khả thi việc ứng dụng công nghệ không gian phát rừng, suy thối rừng việc xây dựng phần mềm có khả tự động cảnh báo khu vực rừng, suy thối rừng từ việc phân tích ảnh vệ tinh gửi kết cảnh báo cho nhà quản lý hoàn toàn khả thi có ý nghĩa thực tiễn cao b) Đào tạo, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, đơn vị chủ rừng ứng dụng công nghệ địa không gian cập nhật diễn biến rừng Công nghệ địa không gian khơng cịn mẻ với cán kỹ thuật lực lượng kiểm lâm, đơn vị chủ rừng, nhiên để thành thạo việc ứng dụng công nghệ địa không gian để phát rừng, suy thoái rừng kết luận văn lực lượng cán kỹ thuật cần chọn lọc, đào tạo, tập huấn nội dung việc sử dụng chương trình Google Earth Engine cho phép xử lý ảnh, tải ảnh nội dung khác liên quan Do đó, thời gian tới Chi cục Kiểm lâm cần có kế hoạch/đề án việc tổ chức khóa tập huấn ứng dụng công nghệ địa không gian phát rừng, suy thoái rừng cho cán kỹ thuật Chi cục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm huyện đơn vị chủ rừng tổ chức địa bàn tỉnh giúp cán kỹ thuật bước làm chủ công nghệ c) Xây dựng quy chế phối hợp sử dụng kết cập nhật diễn biến rừng Chi cục Kiểm lâm Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Tỉnh Lâm Đồng nói riêng 40 tỉnh nước nói chung có Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng có tham gia vào cơng tác rà sốt, xác minh, cập nhật khu vực không đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng Đối với tỉnh Lâm Đồng, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng đầu tư xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo 60 rừng, suy thoái rừng phục vụ chi trả mơi trường rừng Do đó, việc đẩy mạnh xây dựng quy chế phối hợp sử dụng sở liệu cập nhật khu vực rừng, suy thoái rừng từ hệ thống thông tin Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh d) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu với việc sử dụng đa dạng loại ảnh vệ tinh nghiên cứu việc phát rừng, suy thoái rừng với kiểu rừng tỉnh Lâm Đồng Như đề cập Luận văn, ảnh vệ tinh quang học Landsat hay Sentinle có tỷ lệ mây lớn vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) vào tháng việc sử dụng ảnh vệ tinh để phát rừng, suy thoái rừng hạn chế Do cần đầu tư nghiên cứu cho việc sử dụng thêm nguồn ảnh khác ảnh Radar hay ảnh vệ tinh Planet (ngay phải mua nguồn ảnh này) Ngoài ra, trạng thái rừng có tượng thay đổi mạnh số thực vật vào mùa khô dấn đến việc sử dụng số tương đối gây nhầm lẫn với khu vực rừng, suy thoái rừng Do cần đẩy nhanh có nghiên cứu để nghiên cứu phương pháp phát rừng, suy thoái rừng với ngưỡng phát phù hợp cho kiểu rừng để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ địa không gian 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận sau: - Tổng diện tích đất có rừng tỉnh Lâm Đồng (năm 2021) 539.403,49 ha, đó: diện tích rừng tự nhiên tỉnh 455.320,79 (chiếm tỷ lệ 84,4%), diện tích rừng trồng thành rừng 78.411,26 (chiếm tỷ lệ 14,5%), diện tích đất trồng chưa thành rừng 5.671,44 (chiếm tỷ lệ 1,1%); - Sử dụng ảnh Landsat số NDVI xác định giai đoạn 2017 - 2021 tỉnh Lâm Đồng có tổng diện tích rừng bị mất, suy thối rừng 1.702,29 với độ xác diện tích lơ rừng, suy thối rừng 66,3%; - Sử dụng ảnh Landsat số ARVI xác định giai đoạn 2017 - 2021 tỉnh Lâm Đồng có tổng diện tích rừng bị mất, suy thối rừng 3.668,50 với độ xác diện tích lơ rừng, suy thối rừng 88,8%; - Từ kết nghiên cứu sử dụng số NDVI số ARVI cho thấy, số ARVI cho hiệu phát rừng, suy thoái rừng tốt so với số NDVI; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng bao gồm: Xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ địa không gian cảnh báo rừng, suy thoái rừng; Đào tạo, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, đơn vị chủ rừng ứng dụng công nghệ địa không gian cập nhật diễn biến rừng; Xây dựng quy chế phối hợp sử dụng kết cập nhật diễn biến rừng Chi cục Kiểm lâm Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu với việc sử dụng đa dạng loại ảnh vệ tinh nghiên cứu việc phát rừng, suy thoái rừng với kiểu rừng tỉnh Lâm Đồng 62 Tồn kiến nghị Tác giả rút số tồn kiến nghị sau: - Đối với đối tượng rừng rụng lá, rừng kim, rừng hỗn giao rộng - kim, rừng cao su, vào mùa khơ có khả nhầm lẫn với kết phát rừng từ ảnh vệ tinh nên cần có nghiên cứu cụ thể cho kiểu rừng này; Ngoài ra, khu vực tỉnh Lâm Đồng ảnh vệ tinh có tỷ lệ mây cao kèm với tượng bóng mây chưa xử lý nên cần có nghiên cứu cho việc xử lý tồn diện mây bóng mây để nâng cao kết phát rừng, suy thoái rừng từ việc sử dụng ảnh vệ tinh; - Báo cáo luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, theo hướng ứng dụng ảnh vệ tinh để theo dõi, giám sát biến động rừng nói chung 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo số 06-BC-TU ngày 3/11/2020 tỉnh ủy Lâm Đồng báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 2020; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2022), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2021 Đánh giá tài ngun rừng tồn cầu năm 2015, Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn (2018), Sử dụng ảnh Sentinel để xác định ngưỡng số viễn thám phát sớm rừng khu dự trữ sinh giới Langbiang, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2018 Nguyễn Thanh Hoàn, Phạm Văn Duẩn, Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Văn Dũng (2017), Xác định vị trí rừng phương pháp phân tích vectơ thay đổi đa biến (MCVA) tư liệu vệ tinh Landsat 8, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4/2018 Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn, Dương Trung Hiếu, Lê Quang Minh, Nguyễn Quang Giảng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Hiền, Vũ Thị Thanh Hoa (2019), Sử dụng ảnh Landsat để xác định ngưỡng phát sớm khai thác khoáng sản Khu dự trữ sinh giới Langbiang, Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2019 Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Nam Hải, Trần Xuân Hòa (2020), Nghiên cứu kết hợp ảnh vệ tinh Sentinel Radar Sentinel phát rừng tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kỳ 1, tháng 3/2020 64 Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2019), Sử dụng ảnh Landsat Google Earth Engine phát sớm rừng, suy thoái rừng vùng Tây Nguyên: trường hợp tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp, số 5/2019 Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2020), Phát sớm rừng, suy thoái rừng tỉnh Đắk Lắk sử dụng số NBR (Normalized Burn Ratio) ảnh Sentinel 2, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp, số 2/2020 10.Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 02/6/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc công bố trạng rừng tỉnh Lâm Đồng năm 2021 11.Vũ Văn Thái, Nguyễn Hải Hòa, Lê Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Minh Ngọc, Tống Phước Hoàng Hiếu, Nguyễn Duy Liêm (2021), Sử dụng số viễn thám phát rừng ảnh Sentinel-2 tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4/118-127 II Tiếng nước 12 B Khairuddin, F Yulianda, C Kusmana and Yonvitner (2016), Degradation Mangrove by Using Landsat TM and Landsat OLI Image in Mempawah Regency, West Kalimantan Province year 1989 - 2014 Procedia Environ Sci., vol 33, p 460-464, 2016 13 D Zinner, C Wygoda, L Razafimanantsoa, R Rasoloarison, H T Andrianandrasana, J U Ganzhorn and F Torkler, "Analysis of deforestation patterns in the central Menabe, Madagascar between 1973 2010," Reg Environ Change, vol 14, pp 157-166, 2014 14 Dash, C J., Adhikary, P P., Madhu, M., Mukhopadhyay, S., Singh, S K., et al (2018), Assessment of spatial changes in forest cover and deforestation rate in Eastern Ghats Highlands of Odisha, India, Journal of Environmental Biology, Lucknow Vol 39, Iss 15 Kimutai, D K., Watanabe, T (2016), Forest-Cover Change and Participatory Forest Management of the Lembus Forest, Kenya, Environments, Basel Vol 3, Iss 65 16 Li, S M., Li, Z Y., Chen, E X., Liu, Q W (2016), Object-based forest cover monitoring using Geofen-2 high resolution satellite images, The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol XLI-B8, 1437-1440 17 Mi, J., Yang, Y., Zhang, S., An, S., Hou, H., Hua, Y and Chen, F (2019), Tracking the Land Use/Land Cover Change in an Area with Underground Mining and Reforestation via Continuous Landsat Classification, Remote Sens 2019, 11, 1719 18 O S Olokeogun, O F Iyiola and K Iyiola (2014), Application of remote sensing and GIS in land use/land cover mapping and change detection in Shasha Forest Reserve, Nigeria Int Arch, Photogramm, Remote Sens Spat Inf Sci, vol 40, no 8, p 613-616, 2014 19 S A M Armenta, W P R C E P Angulo, G C Barraza, R R Andrade and J C B Gonzalez (2016), Determination and Analysis of hot spot areas of deforestation using remote sensing and geographic information system tehcniques: Case study State Sinaloe - Mexico, Open Journal of Forestry, vol 6, pp 295-304, 2016 20 V Gonzalez-Jaramillio, A Fries, R Rollenbeck, J Paladines, F OnateValadivieso and J Bendix (2010), Assessment of deforestation during the last decades in Ecuador using NOAA-AVHRR satellite data Erdkunde, vol 70, no 3, pp 217-235, 2016 21 Wang, F and ·Xu, Y J (2010), Comparison of remote sensing change detection techniques for assessing hurricane damage to forests, Environ Monit Assess (2010), 162:311-326 22 Y Gao, A Ghilardi, J F M Paneque-Galvez and M Skutsch (2016), Evaluation of annual MODIS PTC data for deforestation and forest degradation analysis The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, 2016 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ 50 LƠ MẤT RỪNG, SUY THỐI RỪNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC STT Tiểu khu Khoảnh Lơ X Y Loại rừng Loại hình Thời gian Diện tích rừng, suy thoái rừng (ha) 230 20 855272 1323675 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/11/2019 0,31 221 857359 1327406 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 4/11/2019 0,42 236 15 841510 1311302 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 13/12/2020 0,32 349 872884 1292841 Rừng tự nhiên Mất rừng 12/11/2019 1,49 530 763473 1286852 Rừng tự nhiên Mất rừng 10/1/2020 3,7 534 762374 1282431 Rừng tự nhiên Mất rừng 8/11/2019 1,56 529 4a 762611 1289494 Rừng tự nhiên Mất rừng 18/1/2021 0,51 529 3d 763359 1290268 Rừng tự nhiên Mất rừng 19/1/2021 3,15 529 1a 764006 1290902 Rừng tự nhiên Mất rừng 13/1/2021 2,17 10 529 1 763522 1291999 Rừng tự nhiên Mất rừng 19/1/2021 1,8 11 516B 761312 1292000 Rừng tự nhiên Mất rừng 18/1/2021 2,59 12 645 849388 1284601 Rừng tự nhiên Mất rừng 21/12/2020 0,85 13 683 5c 840869 1272404 Rừng tự nhiên Mất rừng 29/11/2019 1,16 14 685 11 833094 1271840 Rừng tự nhiên Mất rừng 8/12/2020 0,85 15 685 833165 1271853 Rừng tự nhiên Mất rừng 8/12/2020 2,12 16 710 828827 1260116 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 8/12/2020 1,28 17 574 10 773587 1269280 Rừng tự nhiên Mất rừng 19/1/2021 0,3 STT Tiểu khu Khoảnh Lơ X Y Loại rừng Loại hình Thời gian Diện tích rừng, suy thối rừng (ha) 18 186B 13d 844864 1341697 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 9/2/2020 0,27 19 37 858995 1349714 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 4/12/2018 3,21 20 71B 855943 1343244 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 4/12/2018 0,55 21 191A 844357 1339572 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 4/12/2018 0,52 22 74 4e 866535 1344013 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 25/1/2021 0,73 23 74 5cc 867606 1344604 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 25/1/2021 0,61 24 74 10 5f 866976 1343383 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 25/1/2021 1,25 25 195 834182 1334290 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,7 26 180 829684 1335283 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 4/12/2018 0,35 27 176 832573 1343290 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,37 28 NTK13 37 772526 1278146 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/3/2019 3,87 29 554A 30 769533 1276830 Rừng tự nhiên Mất rừng 1/3/2019 3,09 30 554A 18 769772 1278021 Rừng tự nhiên Mất rừng 1/3/2019 2,32 31 554A 17 769677 1278022 Rừng tự nhiên Mất rừng 1/3/2019 0,74 32 68 18 851623 1344250 Rừng tự nhiên Mất rừng 21/12/2018 0,82 33 36 856821 1350445 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,52 34 36 857135 1351591 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,75 35 36 857135 1351655 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,24 STT Tiểu khu Khoảnh Lô X Y Loại rừng Loại hình Thời gian Diện tích rừng, suy thối rừng (ha) 36 38 862450 1353840 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,49 37 74 860904 1341866 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,53 38 72 860805 1341868 Rừng tự nhiên Mất rừng 7/2/2020 0,52 39 38 10 860104 1351390 Rừng tự nhiên Mất rừng 21/12/2018 0,48 40 38 18 860031 1351872 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,67 41 38 860344 1351649 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 1,02 42 74 6aa 867508 1344212 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,61 43 74 10 5f 867215 1344029 Rừng tự nhiên Mất rừng 25/1/2021 0,53 44 67 21 857805 1348226 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,3 45 110 15 16a 865436 1331851 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 7/2/2020 0,62 46 717 18 832326 1256247 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 13/12/2020 0,52 47 733 11 10 837324 1252742 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 13/12/2020 0,52 48 36 38 857940 1350695 Rừng tự nhiên Suy thoái rừng 21/12/2019 0,66 49 176 23d 832877 1342748 Rừng tự nhiên Mất rừng 8/1/2020 0,67 50 176 833622 1343413 Rừng tự nhiên Mất rừng 4/12/2018 0,42

Ngày đăng: 24/11/2023, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan