1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Phân Vùng Địa Sinh Thái Huyện Phú Quốc Nhằm Định Hướng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái
Người hướng dẫn Ths. Trần Văn Thành
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 31,78 MB

Nội dung

Trên cơ sở phương pháp luận của quy hoạch du lịch sinh thái và ket quả phân vùng địa lý tự nhiên, khóa luận đã chia huyện Phú Quốc ra thành các đơn vị địa sinh thai sau khu sinh thái: 4

Trang 1

kiẾếi LIAN TOT NAILER

< |

BUCC DAU THAN VUNG DLA FING THAL 4UVEN THU LUCC

VAAN DING HUONG PIRT TREN DU LECH SENG HAL

Giáo viên hướng dan Ths TRAN VAN THANH

Sinh vien thực hien tl OLANG Niên khoa 2000 - 2004

Thanh phô Hồ Chi Minh ngày 20 tháng 5 năm 2004

Trang 2

Khou luận tôi nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

KHOA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

~~~< xe *~ xẻ ~~~~~~~~<~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ee eee ee eee eee ee

h hư kh kh k EE EE EER RRR RR Re eee eee

nahh hth hee tt tt * th *.k tk“ x“x“.“ — —.——————~“~—=—~~—~—~

"` ` ẻ.`.`ố.ốó.ố

Khóa luận được bảo vệ ngày 27 tháng 5 năm 2004,

Tại hôi đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý trường Đại hoe

Sư Pham Thành Phổ Hồ Chi Minh.

STH; VO QUANG Trang †

Trang 3

Ahow luận tốt nghiệp GVHD; Ths TRAN VAN THỊNH

bh) Mhéa luin chất hoan thinh hót si hing

din lin tinh cia “/ẩy Kn Van Shanh — Shae

af mbt Criiing., chi nhiém ÉC mén Gia J ⁄ Se

>" lhién — thea Sia Vi luting (đạt Hoc Si Pham

2 Shanh “6£ Ché inh.

¢ ang tb og gưái tt nhiél tinh cia các cin Fé

bic "Gg cde cv? 4t:

wW Luy Hoach Shiél Ké - long , |

a6 20 duéng V6 Shi Séu, giận 2.

- Phin lưu biéu Sra Duy Hoach Siting GIF sé

365/10 dititng Íuườn Fae, guận Sin Binh.

- Siang Sim Shing Fin Sau Fi te Vea ‘4 fa

Chinh Mién Nam — Bé Sa - Iguyén Mer

Siting (ran phéng ID) vẽ 22 duttng - Mac Sink

Che, quan /.

là se gửới de cua quy Ihiy có, yla dinh cing lt etc tan hong thea Sta ⁄⁄

Din hin le ng cam On.

4 Shanh fhe € Ché Minh, Ving 0 nd 200%,

Sinh vtén lhe hien

SVIM: VE QUANG Trang 2

Trang 4

Alwa ludu tốt dụ điệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

-CB&) -Theo Tổ chức Du lich Thế giới, thuật ngữ Ecotourism (du lich sinh thai)

viết tat từ chữ Ecologycally responsibletourism — nghĩa là du lịch ý thức sinh

thái Và Tổ chức Du lịch Thế giới cũng định nghĩa: “Du lich sinh thái là loại

hình du lich dựa vào thiên nhiền và van hóa ban địa gắn với giáo duc môi

trường, đóng góp cho việc bảo tần và phát triển bên vững tài nguyên thiên

nhiên, với sự tham gia của cộng đồng địa phương ”

Hiện nay loại hình du lịch sinh thai dang thu hút được rất nhiều sự quan

tâm của mọi người Đảo Phú Quốc có vị trí hết sức quan trọng ca về quốc

phòng lắn giao lưu van hóa và phát triển kinh tế trong tương lai, Bên cạnh đó,

đảo Phú Quốc rất phong phú và đa dang tài nguyên du lịch sinh thái Trên cơ

sở phương pháp luận của quy hoạch du lịch sinh thái và ket quả phân vùng địa

lý tự nhiên, khóa luận đã chia huyện Phú Quốc ra thành các đơn vị địa sinh

thai sau

khu sinh thái:

4 cảnh sinh that.

II dang sinh thái

145 diện sinh thái

Dựa trên kết qua đạt được, khóa luận đã dé ra định hướng phát trên du

lich sinh thái ở huyện Phú Quốc gồm có 5 loại hình du lịch sinh thái và 4 tuyến du lịch sinh thái Dong thời khóa luận cũng đưa ra một số kiến nghị về

dat được hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển bén1 ˆ dị vững của môi trường cảnh quan

SSVI: Vl QUANG Trang 3

Trang 5

Khia ludn tốt nghiép GVHD: Ths TRAN VAN THANH

AUMMARY

According to World Tourism Organization (WTO), the term Ecotourism

And WTO also define that: “Ecotourism is a kind of tourism based on nature

and local culture attached with environment; it contributes to the conservation

and the development of natural resources unshakably with the contributions

of local community ”.

Nowadays, ecotourism kind has drawn the attentions of everybody,

Besides, Phu Quoc island has a very important position in national defence as

well as in cultural exchange and economic development in the future It has a

very rich and various resource of ecotourism

Based on the methodology of ecotourism scheme and the result of

naturally geographical zoning, this research paper temporarily divide Phu

Quoc into some ecogeographical units

| ecoregion

4 ecolandscapes

|1 ecolorms

145 ecofaces

Bused on the results achieved, the r search paper suggests the

dimension of the ecotourism development in Phu Quoc including 5 kinds and

4 routes of ecotourism And, the research paper also suggests some ideas of

the scheme and the exploitation of the potentiality of ecotourism in Phu Quoc

in order to attain the best economic result without affecting the unshakable

development of natural landscapes.

SV7H: VL QUANG Trang 4

Trang 6

Khau luận tốt nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THÁNH

DANA MIC CÁC 46 ĐỒ _ BAN DE

Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống phân vi huyện Phú Quốc

Hình 5.1 Sơ đồ các đơn vị cảnh sinh thái huyện Phú Quốc

Hình 5.2 Sơ đồ các đơn vị dạng sinh thái huyện Phú Quốc

Hình 5.3 Ban đồ du lịch huyện Phú Quốc

B BANG BIỂU.

Bảng 3.1 Phân bố diện tích theo độ cao và độ dốc

Bảng 3.2 So sánh một số yếu tố khí hậu trạm Phú Quốc và trạm

Rạch Giá.

Bảng 3.3 Phân loại và đặc điểm các loại đất

Bảng 3.4 Kết quả thống kê tài nguyên rừng huyện Phú Quốc

nam 1998.

Bang 3.5 Dân số huyện Phú Quốc năm 1998.

Bảng 3.6 Quan hệ giữa lao động, đất đai và việc làm năm 1998.

Bang 3.7 Thu nhập và mức sống dân cư huyện Phú Quốc nam

1998.

Bang 5.1 Mô tả các đặc trưng sinh thái của các đơn vị địa sinh

thái huyện Phú Quốc.

SVT: VE QUANG Trang Š

Trang 7

Khóa luận tốt nghigp GVHD; Ths TRAN VAN THẢ XI

Hình 4 Cảnh quan sinh thái thác Đá Bàn ở Phú Quốc

Hình 5 Cảnh quan sinh thái suối Tranh ở Phú Quốc.

Hình 6 Cảnh quan sinh thái Bãi Thơm ở Phú Quốc

Hình 7 Cảnh quan sinh thái biển ở Phú Quốc.

Hình 8 Mõm đá Dinh Cậu ở Phú Quốc

Hình 9 Cảnh bình minh trên đảo Phú Quốc

Hình 10 Cảnh quan một khu du lịch sinh thái ở Phú Quốc

—————————E———————————————

SVTH: VO QUANG Trang 6

Trang 8

Khoa luận tốt nghiệ GVHD: Ths TRAN VAN THANH

« LỜI NÓI ĐẦU.

THAN THÍ Z TONE LIM

CHƯƠNG 1: LÝ DO CHON ĐỀ TÀI - MỤC TIÊU - NHIEM

VỤ - GIGI HAN VA LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU DE TÀI

Trang

1.1, Lý do chọn để tài -~~ ~ ~~~~===>~~====>=====x=r=x=reeee 13

|.3 Nhiễm yu - 13

Bh SOR RR ELI cc L4

I.4 Giới hạn của để tài -~ -<======ese====s==eseseesssssesseeee 14

1.5 Lược sử nghiên cứu để tài -~ ~ ~-<~-=~==~=<>==>=========ee L4

1.5.1 Trên thế giới -+ -+-+- L4

1.5.2 Hướng nghiên cứu cảnh quan xinh thái ở Việt Nam - 1S

1.5.3 Hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái ở Kiên Giang - I7

ÖễễễễễễỶễŸễễễễễỲỲŸỲŸỲỲỲỲỲỲỲŸỲŸỲŸŸỲŸỲŸỲẼỲŸŸÏŸÏŸỸ

SVTH; VO QUANG Trang 7

Trang 9

Khow luận tốt nghiệ GVHD; Ths TRAN VAN THANH

2.1 Phương pháp luận - l8

3.1.1 Cơ sở lý luận địa sinh thái cảnh quan -+ =— Is

3.1.3 Cơ sở khoa học về cảnh quan sinh thái -<= = ==-~- 19

2.3 Phương pháp nghiên cứu -==«« ~eee==rsreseeeeeeeeee 21

CHƯƠNG 3: KHÁI QUAT VE MOI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VA

XÃ HỘI HUYỆN PHÚ QUỐC

3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường - 24

3.1.1 Điều kiện tự nhiên -— 28

3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên -« < ~ ~<<~<<<~*<<=s==eeere==ee 32

3.1.3 Cảnh quan môi trường -+ + -+ 42

3.1.4 Nhận xét chung -~-=~«-~=-~-~e===e=ereerrxerrrrresreereeeeeeee 42

Ha) lu vi lỗ eer sree 43

3.2.1 Dân xố, lao động, việc làm và mức sống -~ ~- 43

ì 3.3 Thực trang phát triển đô thi và khu dân cư nông thôn - 43

3.2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kính tế - xã hội - 46

SYTHE VO QUANG Trang 8

Trang 10

khoa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VẤN THANH

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHAP PHAN VUNG DIA SINH THÁI

CẢNH QUAN

4.1 Điểm qua các công trình phân vùng địa sinh thái - 48

41.1 Chương trình phân vùng dia sinh thai nông nghiệp Kiên

Giang của GS.TS Nguyễn Ngọc Trân chủ biên (1987) - 48

4.1.2 Công trình nghiên cứu phân vùng cảnh quan sinh thái số

2502 KG/1994 do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường

Kiên Giang kết hợp UBND tỉnh Kiên Giang trong “Kiên

Giang — Tiêm năng và Phát triển ” (\994) - 49

4.2 Nguyên tắc phân vùng -~ ~ ~-~-=~=~=~==~=~====>========x=ee S0

4.3 Các nhân tố phân hóa ở Phú Quéc - SỊ

4.3.1 Mối quan hệ trầm tích - địa mạo -~ ~~-~<~<~<~<<<<<«<<===<« 51

4.3.2 Mối quan hệ địa mạo — thổ nhưỡng -~ === SI

4.3.3 Mối quan hệ địa mạo — thủy văn - 52

4.4 Hệ thống chỉ tiêu phân vùng - s2

4.4.1 Khu sinh thái -<-<-~<=xxx~~~~x=etesrrressrrrrere=eee 53

4.4.2 Cảnh sinh thái -=-<-<<<~-~-<<<<<<~-<==e=esss=e==s=rre=====se 54

4.4.3 Dạng sinh thái - 54

244 Diễn giải Ueber 54

4.5 Phương pháp phân ving địa lý tự nhiên - 55

4.5.1 Phương pháp chồng xếp bản đồ - 55

4.5.2 Phương pháp thực địa -<<-«< <<<-eessreesrrseeseeeeeee $6

4.5.3 Phương pháp nhân tố trội - 56

4.6 Xác định ranh giới -« -<«<<<«~-ee=ssrreessreseeeerse 56

4:7, Vấn để tên gọi các địa tổng thé —-——— 2s 57

a

VÀ //: VO QUANG Trang 9

Trang 11

khoa luận tốt mẹ hiệp GVHD; Ths TRAN VAN THANH

CHUONG 5: KET QUA PHAN VUNG DIA SINH THAI CANH

QUAN HUYEN PHU QUOC VA DINH HUGNG PHAT TRIEN

DU LICH SINH THAI

5.1 Kết quả phân vùng -~-~ =~-~<~~~=~~=x~>~z~~=~e=e=x==rr==r===>=ee s9

5.3 Mô tả đặc trưng cúc cảnh sinh thái khu sinh thái đảo

Phú Quốc -~-~ ~ =~=~~~=~=>~=~~~~~~~~~~~~~~~=~=~z~~~~~z~~~~r~~~~~=~~=~e 67

5.3 Dinh hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Phú Quốc - 78

53.1 Khái niệm về du lịch sinh thái -== -==<==~=-=======+ 78

53.23 Vài nét về quy hoạch phát triển du lịch của

tỉnh Kiên Giang - 78

5.3.3 Tài nguyên du lịch sinh thái của huyện Phú Quốc - 79

§.3.4 Dư kiến các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch - - 81

© KET LUẬN — KIEN NGHỊ -=-=«e===-s==e=e======s=r=======e 85

MIẾT CORR ae a ORT Tee ete Cr ee Rn Te Te 86 Kiến nghị -+ + ++-+++- 87

š#ï tien :

Phụ lục 1: Mô tả một số điểm du lịch sinh thái - - - 89

- Phụ lục 2: Một số hình ảnh cảnh quan sinh

thái tiêu biểu ở Phú Quốc - 92

- Phụ lục 3: Một số thông tin cần thiết cho

khách du lịch tại Phú Quốc -~-< ==-===<<==~=-=====~ 97

a DRT EEE DF THAN RAG eer ree ee

SYTHE VO QUANG Trang 10

Trang 12

Ahou luận tot nghệ ); Thy TRAN VAN THANH

Phú Quốc là một huyện biên giới hải đảo có vị trí trọng yếu

trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển biên giới Tây Nam

của tinh Kiên Giang vả cả nước là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận ksi vé Tự nhiên - Kính tế — Xã hội — Môi trường để phát triển mot

nền kinh tế mở theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong những năm qua cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì nhu cầu du lịch, đặc biệt là nhu cầu về du lịch sinh thai

phát triển rất nhanh chóng Và huyện đảo Phú Quốc là nơi có nhiều

tiểm năng to lớn để phát triển mạnh loại hình du lịch này do có

nhiều hệ sinh thái rừng đặc trưng nhiều loài đông thực vật quý

hiếm cùng với cảnh sắc tự nhiên tuyệt đẹp.

Về định hướng lâu dai, cần xem xét nền kinh tế Phú Quốc

với những cơ hội đầu tư to lớn cho việc phát trển du lịch sinh thái

tại đảo Phú Quốc Và trên cơ sở những quan điểm, phương pháp

nghiên cứu phân vùng địa sinh thai, tôi muốn áp dụng một cách cụ

thể vào huyện Phú Quốc nhằm phát triển tiểm năng du lịch sinh

thái tại huyện đảo này.

Chính vì thế, tôi đã chọn để tài: *8ước đầu phân vùng địasinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịchsinh thái” để làm dé tài khóa luận tốt nghiệp Dé tài này nhằm

mục đích tìm hiểu quy luật phân hóa khách quan của tự nhiên, các

mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau và để từ đó tiến

hành phân vùng địa sinh thái, đồng thời tìm ra các cảnh quan sinh

thái có ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái

Do hạn chế về kính nghiệm thời gian, nguồn tài liệu và khả

năng tài chính nên khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót không đáng

có Rất mong nhận được sự phê bình của quý thầy cô và sự đóng

góp ý kiến của các ban để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2004

Viêm f hiện

SVTH: VO QUANG Trang Il

Trang 13

khoa luận tốt nghiệp GVHD: Ths TRAN VĂN THANH

- NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN VÀ LƯỢC SỬ

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

S71: VO QUANG trang !2

Trang 14

Khou luận tối nghiệp GVHD; Ths TRAN VAN THÁNH

CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC TIÊU - NHIỆM

VỤ ~ GIỚI HẠN VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

ma"

I.I LÝ DO CHON ĐỀ TAL

Hiện nay du lịch sinh thái dang là một trong những thế mạnh của

ngành du lịch ở khắp nơi trên thế giới Đối với Việt Nam và đặc biệt là ở

huyện đảo Phú Quốc thì thế mạnh này can được khai thác và phát triển môi

cách có hiệu quả Muốn tận dung được những thuận lợi về điều kiện tự nhiên của huyện đảo Phú Quốc, đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế phải biết vận dụng những phương pháp về địa sinh thái cảnh quan nhằm định hướng khai thác du lịch sinh thái một cách bền vững.

Địa sinh thái cảnh quan là cách tiếp cận giữa sinh thái học và cảnh quan

học Mục đích hướng tiếp cận này nhằm nghiên cứu sự thống nhất, biện chứng

giữa các hệ địa sinh thái Dựa trên quan điểm này để nghiên cứu và phân

vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm phục vụ khai thác và phát triển du lịch sinh thái một cách có hiệu quả nhất mà cũng vừa đảm bảo sự phát triển

bên vững của cảnh quan môi trường

Mặt khác, vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế

theo hướng tiếp cận quan điểm sinh thái môi trường, nên tôi đã chọn để tài:

"Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát

triển du lịch sinh thai” để làm khóa luận tốt nghiệp của khóa học này

1.2 NHIEM VU.

Dé tài hướng tới hai nhiệm vụ chính:

- Thiết lập hệ thống chỉ tiêu các cấp phân vị địa sinh thái cảnh quan

huyện Phú Quốc Từ đó, phát hiện sự phân hóa của những điểm giống

nhau và khác nhau theo những đơn vị địa sinh thái của những tổng thể

và các cấp bậc có liên quan ở huyện Phú Quốc, để phân vùng cúc đơn vị

địa xinh thái cảnh quan từ cấp nhỏ đến cấp lớn nhằm định hướng khai

thúc và phát triển du lịch sinh thái

- M6 tả các đơn vị địa sinh thái cảnh quan của huyện để thấy su khác

nhau của các khu vực tự nhiên Đánh giá các thế mạnh của vùng nhằm

định hướng phát triển du lịch sinh thái.

LSS

S¥TH; VO QUANG Trang 13

Trang 15

Khoa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

1.3 MỤC TIỂU.

Đề tài sẽ hướng tới tìm hiểu một số vấn để sau:

Tìm hiểu cơ sở lý luận địa sinh thái cảnh quan và du lịch sinh thái.

Phân vùng địa sinh thái cảnh quan huyện Phú Quốc nhằm định hướng

khai thác và phát triển du lịch sinh thái huyện Phú Quốc

Mo tả tổng hợp các đơn vị địa sinh thái cảnh quan, thiết lập sơ dé phân

vùng địa sinh thái và bản tả đặc trưng của các đơn vị địa sinh thái này.

Định hướng quy hoạch, thiết kế một số tuyến — điểm — khu du lịch sinh thái ở huyện Phú Quốc.

1.4 GIƠI H :

Với nội d r ix i ủ sau:

Dé tài chi dừng lai ở cấp nhóm, dạng va diện sinh thái chứ không đi vào

điểm sinh thái Các cấp phân vị chỉ mô tả tổng hợp những đơn vị có giá

iri sử dung, khai thác và phát triển du lịch sinh thai,

Dé tài không đi sâu nghiên cứu cấu trúc, chức năng của các đơn vị địa

xinh thái.

Đề tài chỉ phác thảo những nét mang tính định hướng khai thác và phát

triển du lịch sinh thái.

Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu tại đảo lớn Phú Quốc chứ không

đi sâu vào nghiên cứu các đảo xung quanh.

1.5 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

1.5.1.Trên thế giới.

Quá trình điều tra cơ bản xây dựng nghiên cứu các quy luật tự nhiên củatify ngành (địa chất, thủy văn, thổ nhưỡng ) đã được tiến hành từ thế kỷ

XIX Tuy nhiên từ năm 1970 trở lại đây việc nghiên cứu này đã đi vào công

tác điều tra tổng hợp nhằm phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo

vẻ môi trường Công tác nghiên cứu này đã được quan tâm ở nhiều nước và đã đạt được mot số kết qua.

1.5.1.1 Ở Đức: hướng nghiên cứu cảnh quan khá phát triển tiêu

biểu là công trình của G.Hasse (1967).

—————aOẦẦOẳ::.Ắ.—————

SVTH: VŨ QUANG Trang 14

Trang 16

Khou luân tốt nghiệ GVHD: Ths TRAN VAN THÁNH

1.5.1.2, Ở Pháp: trường phái Montpellier, trong đó nổi bat là

Tricart và G Betrand đã tiếp cận cảnh quan học trong nghiên cứu dia

lý G Betrand định nghĩa: “Cảnh quan là một kiểu phối hợp động - tức

là bất ổn trong những yếu tố địa lý khác nhau, kể cả những yếu tố tự

nhién, sinh vật và con người ”.

1.5.1.3 Ở Canada: hướng nghiên cứu tổng hợp dựa trên quan điểm

sinh thái học nhằm thiết kế dy án quy hoạch khai thác nông nghiệp.

Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của Isecsenko, Gerasimov

1.5.1.4 Ở Bử: hướng nghiên cứu tổng hợp được áp dung từ nam

1971 Hệ thống phân vùng thổ nhưỡng sinh thái nhằm mục đích xâydung bản đổ khai thác tiểm năng nông nghiệp, phi nông nghiệp du

lịch Việc nghiên cứu chú ý đến quan hệ địa lý với hệ thống thổ

nhưỡng sinh thái và hệ sinh vật, coi trọng mối liên hệ có tính quy luật

của các yếu tố khí tượng thủy văn, địa mao, thổ nhuGng, sinh vật vàthời gian để ghép nhóm sinh thái và xác định chỉ tiêu phân vùng.

Chương trình đã từng bước đi sâu nghiên cứu từng bộ phận và đã thu

được những kết quả đáng khích lệ Chương trình đã xây đựng được bản đồ địa

mạo, thổ nhưỡng, bản đổ tổng hợp các yếu tố tự nhiên, bản đổ địa chất

1/100.000 và xây dựng hệ thống phân loại đất, bổ sung chỉnh lý nhất là khu

vực đất phèn, đất mặn.

1.5.2.2 Công trình nghiên cứu phân vùng địa lý tự nhiên cua GS.

Lê Bá Thảo (1986).

Công trình đã đi sâu nghiên cứu lãnh thổ tự nhiên vùng đồng bằng sông

Cửu Long và phân vùng tự nhiên ra làm 5 vùng:

Vùng đồng bằng trung tâm.

Vùng Đồng Tháp Mười.

Vùng đất trũng Tây Sông Hậu.

- Vùng Minh Hải - Cà Mau.

SVTIL VU QUANG Trang 15

Trang 17

khoa luận tốt nghiệp GVHD; Ths TRAN VAN THANH

Vùng đảo Phú Quốc và các đảo bao quanh.

Trong công trình của mình, tác giả đã mô tả các vùng á vùng và xây

dung xơ đồ phân vùng.

1.5.2.3 Công trình 60 - B (Điều tra cơ bản tổng hop vùng đẳng

bằng sông Citu Long).

Chương trình 60 — B thể hiện qua “Báo cáo tổng hợp Tài nguyên — Môi

trường — Phát triển vùng đông bằng sông Cửu Long” do GS.TS Nguyễn

Ngọc Trân chủ biên đã tiến hành phân vùng tự nhiên đồng bằng sông Cửu

Long thành 4 vùng:

Vùng giữa sông Tiền và sông Hậu.

Vùng Đồng Tháp Mười,

- Vang bán đảo Cà Mau.

Vùng Tứ Giác Long Xuyên.

Chương trình đã tiến hành mô tả đặc điểm tự nhiên hiện trạng khai

thúc tài nguyên, định hướng khai thác và phát triển kinh tế của từng vùng.

1.5.2.4 Công trình nghiên cứu phân vàng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long của Trần An Phong (1986).

Chương trình đã nghiên cứu và phân vùng đồng bằng sông Cửu Long

thành 9 vùng xinh thái nông nghiệp:

- Vung phù sa giữa và ven sông Tiền, sông Hậu.

- Ving đồng bằng ven biển.

- Vang trung tâm bán đảo Cà Mau.

- Ving đồng bằng duyên hải hiện đại.

- Vong tring U Minh.

- Ving tring Đồng Tháp Mười.

Trang 18

Khóa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

1.5.3 Hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái ở Kiên Giang:

Việc nghiên cứu cảnh quan sinh thái ở khu vực này còn ít Tuy nhiên,

trong chương trình “Báo cáo tổng hợp về Tài nguyên - Môi trường — Phat

triển đồng bằng sông Cửu Long” do GS.TS Nguyễn Ngọc Trân (1987) chủ

bien đã phan chia Kiên Giang thành 3 vùng sinh thai nông nghiệp:

- Vùng sinh thái châu thổ: gồm các huyện: Rạch Giá, Châu Thanh, Tân

Hiệp Gò Quao, Giống Riéng.

Ving sinh thái núi đổi và vùng ven biển: g6m cúc huyện: Hà Tiên.

Hòn Đất An Biên, Vĩnh Thuận An Minh.

Vùng sinh thái hải đảo và ven biển: gồm đảo Phú Quốc khoảng 73

hòn đảo thuộc huyện Kiên Hải và một số đảo ngoài vùng ven biển Kiên

Trang 19

khỏa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

=0 keec

3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

3.1.1 Cơ sở lý luận địa sinh thái cảnh quan.

Hệ dia sinh thái là sự cụ thể hóa quan điểm để nói chung vào việc

nghiên cứu môi trường tự nhiên (theo Vũ Tự Lập - 1987), Còn viện si

Gerasimov ding thuật ngữ hệ địa sinh thái (Ecological Geosystem) để chỉ các

hệ thông sinh thái của môi trường.

Hệ địa sinh thái là một hệ thống động lực hở tự điều chỉnh, có ranh giớixác dinh và có sự thống nhất biện chứng giữa các thành phần đơn vị cấu trúc

của hệ thống Khái niệm hệ địa sinh thái là khái niệm chung dùng cho tất cả

các đơn vị từ cấp nhỏ đến cấp lớn và có những thuộc tính khác nhau Khi xét

đến từng cấp, từng đơn vi cụ thể có tên gọi riêng theo từng bậc phân vi (xứ đới - miễn — khu - cảnh ~ dạng - diện) và tên gọi riêng cho từng đơn vị phân

-loại (hệ sinh thái rừng ram nhiệt đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn ).

Hệ địa sinh thái thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa giới vô cơ vàhữu cơ Mối quan hệ giữa các thành phan này mật thiết đến mức khó phân

tách đồng thời vai trò chính vẫn thuộc về giới hữu co, trong đó có con người

Trong hệ địa sinh thái đều mang dấu vết hoạt động của sinh vật, chúng phân

hủy khép kín chu trình sinh địa hóa và đóng vai trò sinh vật tái sản xuất chất

dinh dưỡng Vì vậy phải nghiên cứu đẩy đủ mới hiểu được sự cân bằng sinh

thái từ đó ta sẽ khai thác không quá sức chịu đựng của nó, nếu không làm như

vậy hậu quả sẽ làm môi trường bị thoái hóa và xấu đi.

Các hệ địa sinh thái khác nhau có mối quan hệ mật thiết với nhau như

là các bộ phận của địa sinh quyển Hệ địa sinh thái có mối quan hệ với môi

trường xung quanh, đó là sư trao đổi vật chất, nang lượng và thông tin Môi

trường xung quanh cũng chính là các hệ địa sinh thái xét như các hệ lân can.

Do đó khi nghiên cứu môi trường tự nhiên trước hết ta phải phân chia ra các

hệ dia sinh thái khác nhau, mỗi hệ địa sinh thái có ranh giới khép kin rõ ràng

Hơn nữa, ở mỗi địa hệ chúng ta không chỉ nghiên cứu mối quan hệ giữa cúcthành phần vô cơ và hữu cơ mà còn phải tìm ra được cửa ra và cửa vào của

dòng vật chất và năng lượng đã đi ra và đi vào như thế nào? Và đối với mỏi

dia sinh thái thực hiện các dòng ra va dòng vào khác nhau trong hoạt động của hẻ.

SVTH: VŨ QUANG Trang 18

Trang 20

Khow luận tốt nghiép GVHD: Ths TRAN VAN THANH

Hệ dia sinh thái có khả năng thay đổi trạng thái theo thời gian, có mot

lich xứ phát sinh và phát triển nên phải nghiên cứu chúng theo không gian và

thờ: gian Sự thay đổi của hệ dia sinh thái có tính thuận nghịch nghĩa là theo

một nhịp điệu, một chu kỳ xác định Còn sự thay đổi không thuận nghịch là sư

tha: đổi theo hướng nào đó hoặc tiến hóa hoặc thoái hóa của hé (chuỗi diễn

thé sinh thai) Sự thay đổi và cân bằng có tính biện chứng, hệ dia sinh thái

trong khoảng thời gian nào đó thì nó ổn định, cân bằng bén vững Nhưng khixét trong khoảng thời gian khác thì nó biến động thay đổi và ngược lại Đó là

xự thay đổi theo vòng xoáy trôn ốc với chu kỳ không bao giờ thay đổi

Hệ dia sinh thái là một hệ thống tự điều chỉnh, đó là kha nang chống đỡ

cua nó đối với các tác động làm thay đổi sự cân bằng cần thiết cho sự ổn định

cla hẻ thống Những xung đột ban đầu có thể xảy ra từ bên trong hệ dia sinhthái, từ một sự biến động của thành phan cấu trúc nào đó Tuy nhiên, khảnăng tw điều chỉnh thường được sử dụng để thích nghi với các tác động từ bên

ngoài Khả năng tự điều chỉnh được hình thành trong quá trình thích nghỉ và

tiến hóa lâu dài Do đó, hệ thống càng đa dạng, càng nhiều hợp phần và bộ

phan cấu trúc thi khả năng tự điều chỉnh càng lớn Đối với hệ nhân tạo thì khả

năng chống đỡ yếu Cơ chế tự điều chỉnh được thực hiện nhờ các mối quan hệ

và nó có thể thực hiện trực tiếp hoặc theo chuỗi.

Phân vùng hệ địa sinh thái là gộp các hệ địa sinh thái có mối quan hệ

mai thiết với nhau vào hệ thống địa sinh thái để nghiên cứu Hay nói cách

khác là tìm hiểu nghiên cứu các thành phần, bộ phận nhằm phát hiện ra sựphan hóa giống và khác nhau giữa các bộ phân, các hệ thống, các hệ địa sinh

thái khác nhau nhằm phân chia các vùng sinh thái cảnh quan từ nhỏ đến lớn

xao cho hợp lý, phù hợp với sự phân hóa khách quan của môi trường tự nhiên.

2.1.2 Cơ sở khoa học về cảnh quan sinh thái.

Cảnh quan sinh thái là một tổng thé tự nhiên có lãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, có một kiểu địa hình, một kiểu

khí hầu đồng nhất và một tập hợp các nhóm cảnh dạng cơ bản và thứ cấp có

quan hệ với nhau vé mat động lực và không lặp lại trong không gian, các

nhóm cảnh dang này chỉ thuộc cảnh quan sinh thái đó mà thôi.

Cảnh quan sinh thái gồm có các thành phần vật chất có quan hệ chặt

chẻ với nhau được tập hợp lại hai thành phần cấu tạo chính: đó là môi trừơng

vất lý và môi trường sinh học bao gồm các quần xã thực vật và các loài độngvật Cúc thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện qua xơ

đề sau:

Trảng Ti mà Sue * xa

Trang 21

Ahoa luan (ot nghi¢p GVHD: Ths TRAN VAN THANH

HÌNH 2.1 MÔ HÌNH CẤU TRÚC CANH QUAN SINH THÁI

Ệ: _ Các luồng trao đối với môi trường bén ngoài.

Nguồn: theo Lê Bá Thảo: “Co sở địa lý tự nhiên " (1982)

Trang 22

Khou luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

"T3 * Á M ˆ sy

“me

2.2.1 Phương pháp phân tích ~ tổng hợp.

Quá trình tổng hợp thu thập tài liệu, thông tin có liên quan đến cảnh

quan sinh thái, phân vùng cảnh quan sinh thái và sinh thái nông nghiệp ở vùng

đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang

Sưu tim tranh ảnh, bản đồ, tài liên có liên quan đến tự nhiên kinh tế

-xã hỏi, du lịch ở huyện Phú Quốc Từ đó tiến hình xử lý và phân tích các số

liệu và tài liệu Sau đó tiến hành tổng hợp các đơn vị kiến thức cin van dung

trong Khoa luận.

2.2.2 Phương pháp thực địa.

Sau khi phân tích thu thập, sưu tam tài liệu, tôi đã tiến hành tìm hiểu

thực tế địa phương tại môi số nơi của huyện Phú Quốc nhằm tham quan, khảosat các điểm tài nguyên du lịch sinh thái và cảnh quan sinh thái đặc trưng ở

huyện Phú Quốc để kiểm chứng lại những tài liệu đã thu thập và sưu tim

được Đồng thời thu thập thêm các thông tin từ thực tế, chụp hình các cảnhquan xinh thái tiêu biểu

2.2.3 Phương pháp thống kê.

Trên cơ sở tài liệu đã thu thập được và qua quá trình xử lý tài liệu trong

phòng, sau đó tiến hành phân tích, thống kê các đơn vị địa sinh thái cảnh quan

và các công trình nghiên cứu về phân vùng địa sinh thái cảnh quan ở đồng

bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang Sau đó xác định hệ thống phân vùng

địa xinh thái tại huyện Phú Quốc

Sau khi phân vùng các địa sinh thái nhằm phát hiện các tài nguyên du

lịch xinh thái, tạo cơ sở để thành lập quy hoạch các tuyến, điểm, cụm, khu du

lịch sinh thái tại huyện Phú Quốc

2.2.4 Phương pháp bản đồ.

Bản dé là phương tiện không thể thiếu trong nghiên cứu các hiện tượng,

đối tương dia lý, giúp ta dé dang nhận biết vị trí, biéu diễn các đối tượng địa

lý một cách trực quan và sinh động Dựa trên cơ sở những bản đồ phân vùngdia ly tự nhiên, địa sinh thái cảnh quan ở đồng bằng sông Cửu Long và tỉnhKiên Giang, tôi tiến hành sử dụng phương pháp chập các loại bản đồ đơn tính

trong việc nghiên cứu cấu trúc ngang Mục đích nhằm vạch ra ranh giới cúc

đơn vị địa sinh thái để tìm ra mối quan hệ trên cơ sở phân tích các thành phần

tự nhiên:

—Ỷ—-Rrm—m————.T TT

SVT VO QUANG Trang 21

Trang 23

Khoa luận tốt nự hiệp GVHD: Thy TRAN VAN THANH

Dia chất - địa mạo = thổ nhưỡng

Tho nhường = thủy van ~ sinh vật.

Để phan tích liên hợp các thành phan tự nhiên, tìm nhân tố chủ đạo qua

sự trùng khớp cúc bản đồ hợp phan, sau đó xây dựng bản đồ tổng hyp Khi sử

dung phương pháp này, tôi dùng phương pháp loại dần để vạch ranh giới các

đơn vị dia sinh thái cảnh quan theo hệ thống phân vị đã chọn.

2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.

Bước 1: Chọn dé tai, soạn để cương sơ lược và thông qua giáo viên

hướng dẫn

Bước 2: Tiến hành sưu tẩm tài liệu, lập thư mục tham khảo lập dé

cương chỉ tiết và thông qua giáo viên hướng dẫn

Bước 3: Xử lý — tổng hợp tài liệu

Bước 4: Viết nháp khóa luận Sau đó thông qua giáo viên hướng dẫn để

xửa chữa, bổ sung và hoàn chỉnh khóa luận

—Ỷ—ỶỶ-Ỷ r-=-s-rỶ-s=-Ỷ-=Ỷ-ễ-.=Ỷ=-=-c-Ỷ-.-Ỷ-=-Ỷ-.-. Ỷ-.-.-sỶ-zỶFỶïỶ-sr-s-sr-sr-srsr-s=ẳ.ễ-ss-sỶ-=Tïễ——mmm—

S170: VOC QUANG Trang 32

Trang 24

Khoa luận tốt nghiệ GVHD: Ths TRAN VAN THANH

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VE MOI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN VÀ XÃ HỘI HUYỆN PHU QUOC

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHAP PHAN VUNG DIA

SINH THAI CANH QUAN

CHƯƠNG 5: PHAN VUNG DIA SINH THAI

CANH QUAN HUYỆN PHU QUỐC VA ĐỊNH

HƯỚNG PHAT TRIEN DU LICH SINH THÁI

—ễỄễềï=ễŸễễEễễễễễễễễễễỄễễễỄễễễỄễễễễỄễ—EEEẼễSễ-EEEEễễễẻ

SV 7//: VE QUANG Trang 23

Trang 25

khoa luận tốt nghié GVHD: Ths TRAN VAN THANH

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ MOI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ

XÃ HỘI HUYỆN PHÚ QUỐC

-BOCG -+ ^

3.1 DIEU KIÊN I TALN E AN AN MOI

TRUONG

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Phú Quốc nằm ở cực Tây Nam vùng biển Việt Nam thuộc VịnhThái Lan với tổng diện tích tự nhiên 59.305ha, bao gồm 26 hòn đảo, trong đó

có đảo chính và các quần đảo Cụ thể như sau:

Đảo chính Phú Quốc có điện tích tự nhiên 56.100ha với chu vi bờ biển

dài khoảng 150km, bờ phía Bắc cách Campuchia khoảng 4km bờ phía

Đông cách Hà Tiên 46km và cách thị xã Rach Giá 1 15km.

Quần đảo An Thới gồm 12 đảo lớn nhỏ nằm ở phía Nam đảo Phú Quốc,

có diên tích khoảng 57lha, trong đó đảo Hòn Thơm có diện tích lớn

nhất (khoảng 500ha) và là | trong 2 đảo thuộc quần đảo này có dân cư

sinh sống.

- Quan đảo Thổ Châu gồm 8 hòn đảo lớn nhỏ, có điện tích tự nhiên

2.634ha, trong đó đảo Thổ Châu có diện tích lớn nhất (1.700ha), nimcách đảo Phú Quốc 92km về phía Tây Nam và là đảo duy nhất trongquần đảo này có dân cư sinh sống

Với vị trí địa lý riêng biệt, lại phân bố trên một phạm vi lãnh hải rộng

(60.000 km”), huyện Phú Quốc thực sự có một vai trò hết sức quan trọng về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế — xã hội.

Là nơi có ngư trường rộng lớn với nguồn hải sản phong phú, đặc biệt là

cá cơm để sản xuất nước mắm nổi tiếng Phú Quốc.

- La vùng có những đặc thù về phát triển Nông - Lâm nghiệp với các

cánh rừng nguyên sinh rộng lớn và sản phẩm hạt tiêu có chất lương cao,

nổi tiếng trong và ngoài nước.

Là khu vực có tiểm nang phát triển du lich sinh thái và du lịch biển có

một không hai trong cả nước.

La nơi có vị trí thuận lợi để hình thành các khu thương mại dịch vụ, cáctrung tam tài chính đồng thời cũng là nơi có cơ hội để phát triển du lịch

KGGJẰFẪỎễễễễễễŸỄEPPEEễEEễễễễïÏÏ==EEễềễ ÝễÝ _—Ẽ=Ẽễễễ ễễễễeẽẽ

SVT VŨ QUANG Trang 34

Trang 26

Khua luận tốt nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

quốc tế do Phú Quốc là điểm gan với vùng phát triển kinh tế nang dong

của khu vực Dong Nam A.

Trang 27

khóa luận tot nghi¢p GVHD; Ths TRAN VĂN THANH

Tuy nhiên, cần thấy rằng vi trí của đảo Phú Quốc cũng có những han

chế xuu:

- Do tách biệt khá xa với đất liền nên giao thông đối ngoại giao lưu phát

triển kinh tế - xã hội với bên ngoài hết sức khó khăn đồng thời công tác bảo vệ an ninh — quốc phòng và toàn ven lãnh thổ đòi hỏi phải đầu

tư lớn.

Các nguồn tài nguyên có sự nhạy cảm với những thay đổi của môi

trường nên cần phải được đặc biệt chú trọng duy trì và bảo vệ.

- Đảo chính Phú Quốc nằm hơi chéch trong đất liền nên không thuận lợi

lắm đối với đường hàng hải quốc tế.

Hiện tai, huyện có 9 đơn vị hành chính gồm: Thị trấn Dương Đông và 8

xã: Cửa Cạn, Cửa Dương Hàm Ninh, Dương Tơ An Thới Bãi Thơm, Thổ

Châu và Gành Dầu.

SVTH: VO QUANG Trang 26

Trang 28

Khoa luận tôt nghiép GVHD; Ths TRAN VAN THANH

HINH 3.2 BAN DO HANH CHÍNH HUYỆN PHU QUỐC

VINH THAI LAN

Trang 29

Khoa luận tốt nghiệ GVHD: Ths TRAN VAN THANH

Theo tài liệu địa chất của Viện Địa lý Việt Nam Phú Quốc có nên dia chất sa thạch là chủ yếu, mảng địa chất này có liên hệ với nên địa chất của

Campuchia thuộc phía Tây Nam của vùng Kompong Som, Kok Kong, B.

Kong Pot do tram tích mảnh vỡ từ Trường Sơn đưa về (Trần Kim Thạch,

1983), Do đó, sự phân hủy của loại đá này tạo ra loại đất có thành phan cơ

giới cát là chủ yếu Một đặc điểm nữa của loại đá trầm tích này là do có kết

cấu hình bình hành nên khả năng giữ nước kém khi đá bị bào mòn theo hông.

3.1.1.3 Địa hình.

Tất cả các đảo của huyện Phú Quốc có đạng địa hình chủ yếu là đổi núi

cao Riêng đảo Phú Quốc nhìn tổng quát có thé chia địa hình thành 2 vùng

với cúc đặc trưng chính sau:

Vùng Bắc Đảo (từ TL 47 trở lên) có quy mô diện tích khoảng 40.000ha,

trên 70% diện tích là núi (độ dốc bình quân 25 - 30°), dưới 30% diện tích là

đổi thấp va các đãi đất tương đối bằng hoặc lượn sóng Nhìn chung độ cao thấp dan theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây Phía Bắc có

day núi Bai Đại với các đỉnh cao trên dưới 200m, dãy núi Hàm Rồng với đỉnh cao nhất 365m và dãy núi Chảo với đỉnh cao nhất 382m Phía Đông là dãy núi

lớn nhất Hàm Ninh tạo thành hình cánh cung kéo dài hơn 30km theo hướng

Bắc Nam, cao nhất là đỉnh núi Chùa 565m, sườn phía Đông dốc, sườn phía

Tây thoải hơn, thấp dần về phía xã Dương Đông, Cửa Cạn Phía Tây núi thấp

dan và không tại thành dãy, trong đó có một số đỉnh cao từ 100 - 200m Phía

Nam có dãy Dương Đông và Suối Đá với các đỉnh cao từ 100 - 150m.

Vùng Nam Đảo có diện tích khoảng 16.700ha, bao gồm nhiều núi thấp xen ké các đãi đất tương đối bằng và thấp dan theo hướng từ Đông Bắc xuống

Tây Nam với độ đốc dưới 15°,

Trong mỗi vùng, xen kẽ với các dãy núi là các trang bằng rộng khoảng

400 — 500ha, hiện dang được sử dụng hoặc có khả năng sử dụng cho sản xuất

nông nghiệp Dưới đây là kết quả phân bố diện tích tự nhiên theo độ cao và

đô dốc:

LL

SVTH: VO QUANG Trang 28

Trang 30

Khoa luận tốt nghiệ D: Ths TRAN VAN THANH

BANG 3.1 PHAN BO DIEN TÍCH THEO ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DOC

r= i

Độ cao | Độ Hiéntrangvatiém Điệntích Tỷ lệ

(m) đốc năng sử dụng (ha) (%)

<5m =a Rau, hoa mau 3.900 He E—=== = =

§5-40m <15" ˆ Tiêu, diéu, dừa cây ăn 14.380 24.2

quả, hoa mau

' >40m | >15° | Rừng 38.025 | 642

—_—= = : nh si

TONG | 59.305 100

Qua bang 1.1 cho thấy: các khu vực có độ cao <Sm thường là các trắng

tring phân bố ven các rạch lớn chiếm tỷ lệ nhỏ (11,6%), có thể khai thúc vàcải tạo điện tích này để trồng rau, hoa màu, đừa, điều, cây ăn quả Các khu

vực có độ cao từ 5 — 40m thường là các trang bằng hoặc lượn sóng, thích hợp

cho trồng tiêu, điều, cây ăn quả Các khu vực còn lại do địa hình cao độ đốclớn thích hợp cho việc phát triển rừng,

Trang 31

Ahou luận tốt nghiép GVHD; Ths TRAN VAN THANH

Nhiệt độ cao đều trong năm (trung bình 27,1"C), tháng nóng nhất (tháng

IV - nhiệt độ trung bình 28.3”C) và tháng lạnh nhất (tháng I — nhiệt độ trung

bình 35,5'C) Nắng nhiều (trung bình 2.445 giờ/năm, 6.7 giờ/ngày) khá thuận

lợi đẻ cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng sản

phảm cao.

Mưa là nguồn sinh thủy duy nhất nên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối

với xin xuất và đời sống của đảo Lượng mưa bình quân năm lớn (3.037mm

và phản bố theo mùa rõ rệt trong đó:

Mùa mưa kéo dai hơn so với các huyện khác trong tỉnh và toàn ĐBSCL.

(8 tháng từ tháng IV đến tháng XI) và chiếm 90% lượng mưa cả năm.

Trong các tháng mưa nhiều thường gây tình trạng ngâp cục bộ ở cáckhu vực trũng như khu vực ấp Cây Bến, đồng Tràm Cửa Cạn, lung Con

Ga., mức ngập thường dưới 1m, thời gian ngập Š ~ 10 giờ.

- Ngược lại trong các tháng mùa khô (tháng XII đến tháng III), do lượng

mưa không đáng kể (chỉ chiếm 10% lượng mưa năm) đã gây tình trạngkhô hạn cho cây trồng và thiếu nước cho sinh hoạt ở một số khu vực

Có hai hướng gió chính thay đổi trong năm: Gió mùa Đông Bac hình thành từ tháng XI đến tháng IV năm sau, vận tốc trung bình biến đổi từ 2,8 -

4m/x Gió Tây Nam thịnh hành từ tháng V đến tháng X, vận tốc gió trung bình biến đổi từ 3 — 5.1m/s Gió mạnh thường xảy ra vào các tháng VI - VIII, vận

tốc gió lớn nhất tuyệt đối lên tới 31.7m/s Chế độ gió theo mùa đã chi phốimạnh mẽ và có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của ngư

dân ở các đảo nhỏ của huyện Phú Quốc, họ thường phải đi chuyển nơi ở theo

mùa để tránh gió

Tóm lại, so với các huyện trong đất liền, huyện Phú Quốc có chế độ

nhiệt ôn hòa, lượng mưa lớn và thời gian mưa dài hơn nên mức độ khô hạn

vào mùa khô nhẹ hơn Nhưng tốc độ gió mạnh hơn nhất là khu vực phía Nam

xã Dương Tơ, đã gây tác hại không nhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của nhân

dan trên đảo, đặc biệt là các đảo nhỏ.

Trang 32

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

s* Tinh trang ngập lũ.

Do lượng mưa lớn, cộng với địa hình đốc nên nước tập trung nhanh, cửa sông rạch hẹp và lại ít bị bồi lấp, nên nước rút không kịp gây ra tình trang ngắp 10 LO thường xuất hiện vào tháng VIII, thời gian duy trì lũ từ 3 — 5 ngày,

doi khi do ảnh hưởng của thủy triéu, lũ thoát chậm nên thời gian ngập lũ lâu

hơn Đặc biệt những năm lũ lớn cộng với gió mạnh đã gây thiệt hại nặng nẻ

về người và của trong đó các trận lũ được ghi nhận gồm:

Trận lu quét t - 7: với mưa to trong 4 ngày lượng

mưa 524mm, cộng với nước triểu dang cao (tại Cửa Dương là 1.72m) đã

làm ngập 2/3 diện tích thị trấn Dương Đông và nhiều vùng khác của các

xã trên đảo Trận lũ đã làm thiệt hại nặng 29 cầu, trôi 332 nhà chìm 8

tàu đánh cá, 34ha tiêu và hàng chục ha rau màu bị mất trắng Ước tính

thiệt hại lên đến 11.9 tỷ đồng.

Cơn bão số 5 từ 1/11 — 3/11/1997: với sức gió cấp 9 - cấp 10 là trận bao

lịch xử, gây thiệt hại lớn cho các tỉnh Nam Bộ, trong đó có tỉnh Kiên

Giang, đặc biệt huyện Phú Quốc là nơi thiệt hại lớn nhất: 294 nhà bị

sập 1.017 nhà bị hư hỏng, 804 tau thuyén đánh cá bị chìm và mất tích,

63 người chết và mất tích, hàng chục ngàn nọc tiêu bị đổ.

Phú Quốc nằm trong vùng biển thuộc vịnh Kiên Giang, có chế độ nhật

triểu không đều biên độ dao động thấp (từ 0,7 - 1,2m) Do lượng mưa lớn,

địa hình chia cắt mạnh nên Phú Quốc có hệ thống sông suối khá dày, tuy

nhiên các sông suối này ngắn, đốc và lưu vực nhỏ nên thủy triểu tác động vào

các sông suối không xa.

* Tình trang xâm nhập man ở cửa sông.

Thời kỳ mặn xâm nhập vào sâu trong sông suối từ tháng XII đến tháng

IV, trùng với thời kỳ nước của các sông suối ở mức thấp, cũng là thời kỳ hoạtđồng mạnh của gió mùa Đông Bắc và thời kỳ triểu cường hoạt động mạnh

nhất trong năm.

Thời điểm mặn xâm nhập sâu nhất là tháng II - IIL, tại sông Cửa Dương

và Cửa Can là 7km, rạch Hàm Ninh là 3km, rạch Đầm là 4km D6 mặn từ ngày 18 - 22/7/1995 tại cửa sông Dương Đông là 9,6g/l, sông Cửa Can là

|3.Ñg/l rạch Hàm Ninh là 21,9g/1, suối Dinh là 31,7g/1.

STH: VO QUANG Trang 31

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THÀNH

3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên.

Mot số chỉ tiêu lý hóa học có liên quan đến phân loại đất và đánh giá

đô phi đất cho kha năng sử dụng Nông — Lâm nghiệp cũng đã được tiến hành

phân tích Phương pháp phân tích đất được thực hiện theo các để nghị của

Trung tâm Thông tin Tham chiếu Đất Quốc tế (ISRIC: International Soil

Retcrence Information Center, 1986).

Từ các kết quả điều tra nghiên cứu nói trên, đặc điểm của các loại đất

Phú Quốc được trình bày tóm tắt như sau:

BANG 3.3 PHAN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI ĐẤT

1 Dat cát biến trắng vàng | Ferralic Arenosols 9.5I

Đất cát biến có tắng mật giàu man Gleyle Arenosols AY

2 Đất cần cát trắng vàng Hypoluvic Arenosols 0,63

a Mb bộ 1,98

Đất phù xe gley Gleyie Fluvisols Pe | 10? | tye

hi NHÓM ĐẤT XÁM | | 10.322 | 17,40

S Dat xam đá mucma acid va đá cát Arenic Acrisols Xa yo 6.

© Đất xám có Ging loang 16 đỏ vàng Gleyle Acrisols | Xf 6352 | 10/71

7 Dat sàng nhạt trên đá cát | Skeletic Acrivols, Arenic Arixols KFq 36.678 ®ị,KS

\ SÔNG SUỐI VẢ MN NTTS | | 84 Giá

| 1ONG CONG | | [sous 100

(*) WRB; World Reference Base for Soil Resources (Ca sở tham chiếu

tài nguyên đất thế giới).

S171: VE QUANG Trang 32

Trang 34

Khóa luận tối nghiệ GVHD; Ths TRAN VĂN THÁNH

s* Nhóm dat cit.

Diện tích 11.044ha, chiếm 18,62% tổng điện tích tự nhiên, được chia ra

3 đơn vi chú dẫn bản để như sau:

Đất cát biến trắng vàng (C).

Diện tích 5 640ha, chiếm 9,51% tổng diện tích tự nhiên, phân bố thànhcác dai kéo dai song song với đường bờ biển, tập trung nhiều ở các xã Gành

Dau, Hàm Ninh, Cửa Dương, Bai Thơm, Cửa Cạn và thi trấn Dương Đông

Đất có thành phần cơ giới thô, thay đổi từ cát đến cát pha Hàm lượng

dinh dưỡng trong đất thấp NPK tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo (().14%N.

(.04%P 0.02%K) Dung lượng trao đổi cation (CEC) thấp, chỉ đạt 5

-6me/l00gđ Đất chua, độ chua hoạt tính (pHụx;) và trao đổi (pHx‹;) theo thứ

tự đạt 6.5 và 5,2, Cation kiểm trao đổi thấp (2,5me/100gđ) và độ no bazơ (BS)

chỉ đụt 439%.

Tuy lượng dinh dưỡng thấp song độc tố trong đất hầu như không có.Mat khác, đất được phân bố ở địa hình tương đối cao, khá bằng phẳng thànhphan cơ giới nhẹ độ xốp cao, khả năng thoát nước nhanh, dé cải tạo Vì vậy,đất cát đặc biệt là những diện tích có thành phan cơ giới mịn hơn (đất cátpha), có thể trồng một số loại cây trồng cạn như: rau, hoa màu và cây công

nghiệp hàng năm.

- _ Đất cát có tầng mặt giàu mùn (Ch).

Diện tích 5.033ha, chiếm 8,495 tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở các khu vực có địa hình thấp, tập trung nhiều ở các xã Dương Tơ, Hàm Ninh, Bãi

Thơm Cửa Cạn, Cửa Dương và An Thới.

Đất có thành phan cơ giới mịn hơn và một số yếu tố dinh dưỡng như

min, dam va kali cao hơn (3 - 5%OM, 0,2 - 0,25%N, 0,03 - 0,06%K) so với

đất cát trắng Tuy nhiên, lại bị hạn chế bởi độ chua cao hơn (pHụ+x¿ = 5 - 5.5)

và thường có nước mặt trong một số giai đoạn trong năm Do đó, loại đất này

chủ yếu thích hợp cho bố trí cây trồng cạn vào mùa khô nhờ nước tưới.

Đất cồn cát trắng vừa phân bố trên địa hình khá đốc, nhấp nhô., vừa có

thành phần cơ giới thô nghèo dinh dưỡng (CEC = 4 - Sme/100gd, 0.1%N,

SVT: VŨ QUANG Trang 33

Trang 35

Khou luận tốt nghiệ 1D; Ths TRAN VAN THANH

0.04% P, 0,02%K) Vi vậy chủ yếu thích nghỉ cho lâm nghiệp Tuy nhiên, ở

một số khu vực gần cồn, thường có thành phan cơ giới min hơn, ít dốc hơn có

thé xứ dụng để trồng một số cây lâu năm như dừa, điều

** Nhóm đất phù su

Nhóm đất phù sa chỉ có một đơn vị chú giải bản đề sau:

Đất phù sa gley (Pg): diện tích 1.177ha, chiếm 1,98% tổng điện tích tư

nhiên Phân bố ở địa hình thấp tring, thuộc các xã Dương To, Hàm Ninh, An

Thai và Cửa Cạn.

Thực chất đây là một đơn vị đất có nguồn gốc hỗn hợp từ những trầm

tích biển, phù sa sông suối và có cả sản phẩm đốc tụ Đặc điểm chung của

chúng là có thành phân cơ giới mịn, từ thịt nhẹ đến thịt trung bình.

Do phân bố ở địa hình thấp trũng nên loại đất này giàu mùn (4

-5% OM), giàu đạm (0,3 - 0.26%N) Kali khá (0.4% K,O) va CEC khá cuo

(16me/100gđ) Tuy nhiên, đất chua (pH, = 5,8), độ no bazơ thấp (44%), rất

nghèo lân (0.02%P›O‹) và thường chứa độc tố Fe**, Al’* và SO,” khá cao (18

~ 19mg Fe** và Fe`*/100gđ, 1,0 — I.2me AI'*⁄100gđ, 0,1 - 0,15% SO,`) Mặt

khác, thời gian bão hòa nước mat và nước ngầm kéo dài Vi vậy, nên bố trí

rừng, một số khu vực có thể cho nước mặn vào để nuôi tôm.

Diện tích 10.372ha, chiếm 17,49% tổng điện tích tự nhiên, gồm 2 đơn vị

chú dẫn bản đồ sau:

- Dat xám trên đá macma axit và đá cát (Xa).

Diện tích 4.020ha, chiếm 6,78% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập

trung nhiều ở các xã Gành Dầu, Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ và Bai

Thom, trên dang địa hình cao, dốc nhẹ (độ dốc phổ biến <8”).

Phin lớn đất xám ở Phú Quốc có ting dày trên 100cm (khoảng 75%

điện tích), phần còn lại có tầng mỏng hơn do bị hạn chế bởi đá lẫn ở tỷ lệ cao

trong khoảng độ sâu 50 - 100cm.

Do bản chất của mẫu thổ, cộng với các quá trình rửa trôi sét, sắt, nhôm

và cúc nguyên tố kiểm làm cho đất xám vừa có thành phần cơ giới thô, vừanghèo định dưỡng (min, dam, lân, kali tổng số và dễ tiêu) cũng như các

cation kiểm trao đổi đều thấp (1,4%OM, 0.12%N, 0,04%P:O., 0.02%K:O,

Ú.7me Ca”"/100gđ, 0.3me Mg”*/100gđ) Đất chua (pHy29 = 5.4) và độ no bazd

thắp (BS = 42 - 43%) Tuy nhiên, đất xám không hoặc rất ít chứa độc tố và

RR

SVT: VO QUANG Trang 34

Trang 36

Khoa luận tốt nghiệp GVHD; Ths TRAN VAN THANH

cũng là một loại đất dé cải tạo Vì vậy, nếu có nước và bón phân hợp lý đất

xám có thể sử dụng để trồng nhiều loại cây trồng cạn lâu năm hoặc hàng năm

khác nhau như: tiêu, cây an quả hoa mau, lương thực

Đất x tầng l lổ đỏ vàn m

Diện tích 6.352ha, chiếm 10,71% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập

trung ở các xã Bãi Thơm, Gành Dầu, Dương Tơ, Cửa Can, Cửa Dương và thị

xất và nhôm hoạt động là những nguyên tế gây độc chính cho cây trồng (trị số

đo được lên đến IOmg/100gđ và 1.0me/100gđ).

Loại đất này có thể trồng các loại cây hàng năm như: hoa mau, lươngthực và cây công nghiệp hàng năm Tuy nhiên, cần chú ý các biện pháp cải

tạo độ chua và hạn chế quá trình tích tụ sắt, nhôm hòa tan

% Nhóm đất đỏ vàng.

Nhóm đất đỏ vàng ở Phú Quốc chỉ có một đơn vị chú dẫn bản đồ sau:

Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích 36.678ha, chiếm 61,85% tổngdiện tích tự nhiên, phân bố trên các dạng địa hình đổi núi và có tỷ trọng diện

tích cao ở tất cả các xã trong huyện

Khác với các loại đất cát, đất phù sa và đất xám, phần lớn đất Fq có

tang đất hữu hiệu mỏng và thường có đá lộ đầu ở các mức độ khác nhau Có

đến 48% diện tích phân bố ở các cấp độ dốc >15°, 21% diện tích ở cấp độ dốc

8 — 15" và 31% diện tích ở các cấp độ dốc <8” Ở các cấp độ dốc <15", tỷ lệ

diện tích có đá lẫn xuất hiện trong vòng 100cm chiếm đến 60% và có đá lộ

đầu chiếm khoảng 23%.

Vẻ đặc điểm lý hóa học đất Fq có thành phan cơ giới nhẹ từ thịt nhẹ

đến thi trung bình, độ chua hoạt tính và độ chua trao đổi đều cao (pHụx; = 5.0

— 5.8 và pHxc = 4 — 5), hữu cơ trung bình khá (1,3 — 1.8%OM), dinh dưỡng da

lương ở mức đô trung bình đến rất nghèo trong đó, dam dat mức trung bìnhkhá (tổng số: 0.11 — 0,17%, dễ tiêu 0,7 — 1,6mg/100gđ), kali khá (tổng xố 0.I

~ 0.3% và dé tiêu 5 — §mg/100gđ), lân tổng số và dé tiêu đều rất nghèo (chỉ

đạt 0.03 — 0,06% và 3 — 6mg/100gđ) dung lượng trao đổi cation thấp (5

-SVTM: VŨ QUANG Trang 35

Trang 37

Khóa luận tối me hiệp GVHD: Ths TRAN VAN THÁNH

6me/l(l0gđ), độ no bazơ chỉ đạt 43 — 47% Tuy nhiên, độc tố trong đất hau

như không có nhôm di động không thấy xuất hiện hoặc chỉ dat 0.1

-(.3me/100gđ sất hòa tan cũng chỉ 3 - 5mg/100gđ,

Tit những kết quả điều tra chỉnh lý bản 46 đất tỷ lệ 1/25.000 huyện Phú Quốc có thể rút ra một số kết luận sau:

Toàn bộ lớp phủ thể nhưỡng trong phạm vi huyện được hình thành trên

3 loại mẫu chất, đá me chính là: đá cát, tram tích biển gió và phù sa sông

suối Dựa trên những biểu hiện hình thành và kết quả phân tích đất di phát

hiện 7 đơn vị chú dẫn bản đồ tương đương loại đất theo phân loại Việt Nam,

trong đó đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) có tỷ trọng điện tích lớn nhất chiếm

đến 61.855, kế đến là đất Xf chiếm 10,71%, đất C chiếm 9,51%, đất Chchiếm 8.49%, đất Xa chiếm 6.69%, đất Pg chiếm 1,98% và cuối cùng là đất

Ce chỉ chiếm 0,62%.

Một cách tổng quan, phần lớn đất Phú Quốc có những hạn chế chính

cho bố trí sử dụng nông nghiệp như: địa hình dốc (>15”), tang đất mỏng

(<50cm) và có thành phần cơ giới thô Diện tích đất không bị hạn chế bởi |

hoặc cả 3 yếu tố nói trên chỉ chiếm khoảng 36,5% (21.647ha) Nhìn chung độphi tự nhiên của đất chỉ đạt mức thấp như CEC thấp, đất chua, độ no bazơthấp kalli nghèo đến rất nghèo Các chất mùn, đạm và kali phụ thuộc vào

loai đất, thay đổi từ khá giàu ở các đất Pg, Ch và Xf đến nghèo va rất nghèo ở

các đất Fq, Xa, C va Cc Ngoài ra, các đất phân bố ở địa hình tương đối thấp

như Pg, Ch va Xf thường chứa sắt, nhôm hoạt động ở mức có thể gây độc cho

một xố loại cây trồng nông nghiệp Do đó, trong sử dụng cần đặc biệt chú

trọng biên pháp bảo vệ và cải tạo.

§X7H: VO QUANG Trang 36

Trang 38

Khoa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THANH

Trang 39

Khóa luận tối nghiệ + Ths TRAN VAN THANH

Nước mắt.

Đảo Phú Quốc có hệ thống sông rach khá dày, mật độ 0,42km/km°, lớn

hơn bất cứ đảo nào của nước ta Các rạch lớn trên đảo gồm: rạch Cửa Cạn dài 28.7km, rach Đương Đông dài 18,S5km, rach Đầm dai 14.8km Ngoài ra đảocòn có các rạch khác như: rạch Tràm, rạch Vũng Bầu, rạch Cá rạch Cái Lấp

rạch Cou

Do khu vực đảo Phú Quốc có lượng mưa lớn nên môđun dòng chảy

hàng nam khá cuo (My = 52.321 1⁄4⁄km”), tuy nhiên do địa hình bị chia cắt

mạnh, lưu vực các sông suối hẹp nên dòng chảy ngắn, đốc và có sư chênhlệch rất lớn theo mùa Về mùa mưa phần lớn dòng chảy tập trung vào cácsông suối và chảy trực tiếp ra biển, lượng nước trữ lại trong đầm lầy, sông

suối không đáng kể Mùa khô dòng chảy kiệt chủ yếu do nước ngầm cung

cấp mặc dù hiện tại độ che phủ của rừng còn khá cao, nhưng mực nước của

hau hết các sông suối đều thấp lưu lượng không đáng kể hoặc không chảy trừ

một vài rạch lớn, đã gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng Theo tổng kết

của địa phương cứ 3 — 4 năm có một năm hạn thiếu nước cho sản xuất và sinh

hoạt Để sử dụng tốt nguồn nước mặt vào phát triển kinh tế - xã hội cần phải

ưu tiên đầu tư xây dựng các hồ chứa để dự trữ nước cho mùa khô và điều tiết

dòng chảy.

Nước ngầm,

Nước ngầm tang sâu ở khu vực Bac đảo khó khăn hơn (2 điểm khoan

sâu 30 — 40m ở Gành Dau không có nước), Nhưng nước ngắm ting nông có

khấp đảo lưu lượng tương đối khá Chất lượng nước ngầm tầng nông thuộc

loại nước mém, theo viện Vệ sinh dịch té là nước sạch có thể dùng cho dn

uống được và hiện là nguồn cung cấp chính trong suốt thời kỳ mùa khô.

Trang 40

Khoa luận tối nghiệp GVHD: Ths TRAN VAN THÀNH

BANG 3.4 KET QUA THONG KẾ TÀI NGUYÊN RUNG HUYỆN PHU

- Rừng non phục hồi đường kính nhỏ | 11.227 28,89 295.316

_- Rừng non phục hồi đường kính lớn 12.090 31,11 687.360

2 Rừng tram 4.297 11,06

_J Rừng ngập mặn 80 | 0,21 |

"IL, Rừng trồng 1.011 2,6 |

Từ bản sứ ôn cho thấy: hấu.

- Quy đất rừng của huyện hiện đang chiếm 65,5% diện tích tự nhiên,

trong đó chủ yếu là rừng tự nhiên (chiếm 97,4%), rừng trồng khôngđáng kể (chỉ chiếm 2,6%)

- Trong đất rừng tự nhiên rừng lá rộng chiếm 86,13%, rừng tram chiếm

I 1,06%, rừng ngập mặn chiếm tỷ trọng thấp (0,21%)

- Trong đất rừng lá rộng, rừng giàu và trung bình chỉ chiếm 6,73, còn

lai là rừng nghèo và rừng non phục hồi

Nhìn chung, trừ khu vực rừng cấm thuộc khu bảo tổn thiên nhiên ở Bắcđảo rộng 14.400 ha có độ che phủ khá cao, hiện còn nhiều loại gỗ quý như

kién kién, chai, sang lẻ, còn lại là rừng nghèo và rừng non tái sinh có độ che

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình du lich dựa vào thiên nhiền và van hóa ban địa gắn với giáo duc môi trường, đóng góp cho việc bảo tần và phát triển bên vững tài nguyên thiên - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái
Hình du lich dựa vào thiên nhiền và van hóa ban địa gắn với giáo duc môi trường, đóng góp cho việc bảo tần và phát triển bên vững tài nguyên thiên (Trang 4)
HÌNH 2.1. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CANH QUAN SINH THÁI - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái
HÌNH 2.1. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CANH QUAN SINH THÁI (Trang 21)
Hình an ninh và an toàn x4 hội. Năm 1998, xã có tỷ lệ di dân tự do cao nhất là - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái
Hình an ninh và an toàn x4 hội. Năm 1998, xã có tỷ lệ di dân tự do cao nhất là (Trang 45)
HÌNH 4.1. SƠ ĐỒ HỆ THONG PHAN VỊ HUYỆN PHU QUOC - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng địa sinh thái huyện Phú Quốc nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái
HÌNH 4.1. SƠ ĐỒ HỆ THONG PHAN VỊ HUYỆN PHU QUOC (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN