Nhưng việc sử dụng cây chùm gửi làm thuốc trị bệnh còn tùy thuộc vào loại cây chủ mà cây chùm gửi ký sinh hay bán ky sinh [16] Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, cây chùm gửi có khoảng 47 loai
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
TÊN ĐÈ TÀI:
BƯỚC DAU KHAO SÁT THÀNH PHAN HÓA HOC
TRÊN CAO ETHYL ACETATE
CUA CÂY MỘC KÝ NGU HÙNG
DENDROPHTHOE PENTANDRA (L.) MIQ., HQ CHUM GUI
(LORANTHACEAE) KY SINH TREN CAY XOAI
MANGIFERA INDICA L., HQ ĐÀO LON HOT
Trang 2# we wv LOI CAM ON ⁄ ,ý
« = kì “
Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
TH Neaydis ‘Hoang: Hat đã giảng Ất, hirdng ou tạo điều
Ken thu Tợi nh để em Roan thank khóa lận nays ©“
.ủ „Mây Mai Anh Hang đã tận tình hướng dẫn kỹ thuật và
L Truc, da súp em 4 dant, cây MWe ký k2
RP TỦ ‘Qus' thây cô trong tẳHóa Hitu Cơ, \ỗ #lóa Phân Tick đã hò
-qernMfbij2 2 Ø @ %
ye
“Cot rong Ribs | mit an Ngế fap ` cn Pines >
Pe % dan cunt khóa NI, và ¥ ban cing phang’a thi nghifin
» da gitp đỡ, hỗ trự tôi rong suốt quá trình làm luận yan |
Bi Ww 2 2.“ 3 vs Ww Rs
Nguyễn Lan Ngoc
2 ae Ww xÝ é a Ba 2”
J3 Pham Kan Ngot Khoa a Sinh, Truong Dgi học Su Pham
Gia đình đã luôn v động vite, va (go diéu kiện, - mhệt cho
Trang 3Lời cảm ơn Trang
Mục lục
Danh mục các bang
Danh mục các sơ đỏ, hình vẽ
MT ĐẦU uc 52022232ŸAi002002Ai00101066, 64600214462 Su2581A0GiaGA00LẺ |
Chương | TONG QUAN
1.1 Chi Dendrothphoe được tìm thấy ở Việt Nam - 2 -2s-ccscccvocee 3
1.1.1 Cây mộc ký ngũ hùng, Dendrophthoe pentandra (L.) Miq., Họ chùm gửi
(NHI can vvenaa6inruekzeossa054440002601226750716782na680W536 3
P.EITPISIESKSHƯ'%ES —————-==—-d>e-—~xl 3
BERET PHAN HỆ 1/4606 i/29)061000)6041261)4àk42)(Gxc4041/8 4
1.1.1.3 Các nghiên cứu trước GAY sccssssscescccsessecsssssvscessnsesensesssssensseesensveesnsccs 5
1.2.3 Dendrophtoe Varians (Bf.) Bl .s:s++ sscsossscoveessnesesencessneessneseeneeenenneessnee 10
Keg "a =—-:-=- #nagg H
122 TÊN Lỗ Gái vá ee ee H
1.2.3 Các nghiên cứu trước đây ccc.o 0.0.0 nsinsasiooriooa 12
Chương 2 NGHIÊN CỨU VÀ KÉT QUÁ
2.4 Trích ly, cô lập một số hợp chất hữu cơ trên cao ethyl acetate 29
2.4.1 Khảo sát phân đoạn MXEA-H của cao cthyÌ acetate - 31
2.4.2 Khao sat phân đoạn MXEA-K của cao ethy! aceUe 34
2.5 Khảo sát các hợp chat cô lập được 22 sszxezczsccrzrrz 37
Trang 435:1 Câu túc hợp chất MX EA =I sisi sssonseceecsssesscoovnconnscosnsssessanenetonsinapoovsanneeton 37
32 Dkí 6e Kóp Gái MXBÁ 22 xo ieeeneeesseneeieesenneeeeseos2 4l
Chương 3- THỰC NGHIỆM
3.1Nguyên liệu, hóa chat, thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 42
3⁄3 Điều chế ào lUộÏ' Q8 262262 20116660102002L0200A00.10010444x6% 43
3.3 Khảo sat cao ethyl acetate bằng sắc ky lớp mỏng -.2-¿ 43
3.4 Trích ly một số hợp chất hữu cơ trên cao ethyl acetate - 43
3.4.1 Khảo sát phân đoạn MXEA-H của cao ethyl acetate 44 3.4.1 Khảo sát phân đoạn MXEA-K của cao ethyl acetate 44
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG
Trang 6Bang 1.1 Một số hợp chất có trong cây xoài
Bang 2.1 Độ ẩm trung bình của nguyên liệu
Bang 2.2: Kết quả sắc ký cột silica gel trên cao ethyl acetate
Bảng 2.3: Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn MXEA-H,
Bang 2.4: So sánh kết qua phổ của MXEA-1 với các hợp chất đã biết.
Bảng 5.1 Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn:
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VE VA
SƠ ĐÒ
Trang 8Sơ đồ 2.1: Quy trình điều chế các loại cao
Sơ dé 2.2: Cô lập MXEA-I và MXEA-2 từ cao ban đầu
Hình 1.1: Cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophtoe pentandra (L.) Miq.
Hình 1.2: Cấu tạo cây Mộc ký ngũ hùng
Hình 1.3: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Xoài Mangifera indica L.
Hình 1.4: Mộc kỷ ngũ hùng ký sinh trên cây Xoan Melia azedarach
Hình 1.5: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Man Syzygium aequem
Hình 1.6: Cây Dendrophtoe falcata (L.f.) Dans.
Hình 1.7: Cây xoai Mangifera indica L.
Hình 2.1 Kết qua sắc ký lớp móng MXEA-I so với cao MXEA
Hình 2.2 Kết quả sắc ký lớp móng MXEA-2 so với cao MXEA
Hình 2.3 Kết quá sắc ky lớp mỏng MXEA-2 và MXEA-1
Trang 9CHUONG 1:
TONG QUAN
Trang 10Tên đề tai Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá hoc
MỞ ĐÀU
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ
thuật nói chung, ngành hóa học về được liệu cũng đã có những bước phát triển nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của con người.
Bing phương pháp tổng hợp, các nhà hóa học nghiên cứu về được liệu đãđiều chế được nhiều loại thuốc có khả năng trị được nhiều chứng bệnh khácnhau Đó là những thành tựu rất đáng trân trọng Tuy nhiên, trên thực tế, cónhững được phẩm tổng hợp, sau khi được nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào sửdụng trong thực tế hàng chục năm sau mới xuất hiện tác dụng phụ, gây hai cho
sức khỏe con người.
Vi lẽ đó, các nhà khoa học có khuynh hướng quay về với nền y học cổ
truyền, khám phá tác dụng thực sự của nguồn thảo dược thiên nhiên vén rất đa
dang và phong phú Nhưng khác với thời đại trước đây, họ không mò mdm rút
kinh nghiệm mà mạnh dạn sử dụng những phương tiện khoa học kỹ thuật hiện
đại dé nắm bắt và khai thác hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá
Cùng với xu hướng chung của toàn thế giới, ngành được liệu nước ta cũng
có những bước phát triển, đặc biệt trong khoảng 10 năm trở lại đây Thêm vào
đó, với khí hậu nhiệt đới ẩm, nước ta lại được thiên nhiên ưu đãi cho một nguồn
thảo dược phong phú với những tác dụng thần kỳ được lưu giữ trong kho tàng y
học dân tộc cổ truyền Nhưng việc sử dụng cây chùm gửi làm thuốc trị bệnh còn
tùy thuộc vào loại cây chủ mà cây chùm gửi ký sinh ( hay bán ky sinh) [16]
Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, cây chùm gửi có khoảng 47 loai, mỗi loài
lại sống ký sinh (bán ký sinh) một số cây chủ khác nhau, thậm chí cùng một cây
chủ có thé có nhiều cây chùm gửi khác nhau.[4]
Như vậy việc tìm hiểu thành phần hóa học vả được tính của cây chùm gửi
là một lĩnh vực vô cùng phong phú Vì thời gian rất có hạn, đẻ tài chỉ bước đầu tim hiểu thành phản hóa học trên cao ethyl acetate của cây Mộc ký ngũ hùng,
Dendrophthoe pentandra (L )Miq., sống ký sinh (bán ký sinh) trên cây Xoài,
Mangifera indica L ờ miền nam Việt Nam.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang |
Trang 11Tên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá hoc
Vé mặt hóa học, dé tài sẽ góp phan vào việc tìm hiểu thành phan hóa học
của cây ky sinh trên cây chủ dé so sánh thành phần hóa học của chúng
Vẻ mặt thực tiễn, trên cơ sở nghiên cứu vẻ hoạt tính kháng khuẩn, đẻ tài sẽmang lại một số thông tin góp phần vào việc tiến hành nghiên cứu, khai thác vả
sử dụng hợp lý nguồn được liệu quý từ thực vật ký sinh.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 2
Trang 12Lên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
1.1 CHI DENDROPHTHOE ĐƯỢC TÌM THAY Ở VIỆT
Cây bán ký sinh, có nhánh to, hình trụ, sù sì.
Lá so le, có khi gần như đối; phiến đa dạng, đầu tù hay nhọn, gốc tù,
không lông, dày như da, dài 9 cm, rộng 3-6 cm.
Hoa xếp thành từng bông ngắn, đơn độc, hay từng đôi một ở nách lá.
Lá bắc khá to, lõm thành hình vỏ ốc, đài hình chuông; trang cánh hợp có màu,
hơi thắt ở giữa, 5 thùy cong ra ngoài khi hoa nở, 5 nhị đính trước có cánh hoa,
chỉ nhị det, có lông; bau hạ; vòi 5 góc.
Quả hình trứng, đôi khi dài đến | cm, bao bởi các thùy của dai.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 3
Trang 13Tên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá học
Trên thé giới, Mộc ký ngũ hùng được tim thấy ở Án Độ, Lào, Thái Lan,
Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philippin.
Ở Việt Nam, Mộc ký ngũ hùng mọc chủ yếu ở vùng Nam bộ, phân bố từ
Hà Tây đến Khánh Hòa; Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Tp.Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Kiên Giang
Thường mọc ở đồng bằng, trung du, rừng ngập mặn ven biển.
Hình 1.3: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Xoài (Mangifera indica L )
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 4
Trang 14Lên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
Hình 1.4: Mộc ký ngũ hùng ky sinh trên cây Xoan (Melia azedarach L )
Hình 1.5: Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên cây Man (Syzygiưm aqueum
(Burm f.) Alston )
1.1.1.3 Các nghiên cứu trước đây
1.1.1.3.1 Các nghiên cứu về được tính
Cây chim gửi (còn gọi là tâm gửi, tầm gởi, chùm gởi) là một loại thực vật
ký sinh hay bán ký sinh trên một hay một vài loại cây khác nhau ở những vùng
ôn đới, nhiệt đới.
Từ nhiều thé kỷ trước, chùm gửi được dùng dé chữa tai biến mạch mau,
đau đầu va một số bệnh khác Ngoài ra, chim gửi còn được sử dụng rộng rai ở
châu Âu đẻ trị ung thu.[19]
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 5
Trang 15Tên đề tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá học
Cách dùng phổ biến: lá non, trái (chiết xuất) có thé ăn trực tiếp: ở châu
Âu, người ta dùng chùm gửi làm thuốc chích
Chùm gửi có khả năng gây độc tính tế bảo ung thư và tăng cường hệ thống
miễn địch [19]
Theo Giáo sư Đỗ Tắt Lợi, cây chùm gửi ký sinh trên cây dâu (Tang ký
sinh) bé gan, thận; chữa đau lưng, đau minh, an thai, lợi sữa [1]
Tuy nhiên có một số tác dụng ngoài ý muốn: chùm gửi chưa được chế
biến có chứa độc tố: ăn chùm gửi bị nôn, tai biến mạch máu não, nhịp tim giảm
và có thé gây tử vong, chim gửi ở nước Mỹ không an toàn khi dùng làm thuốc,
dùng dạng chích có thé gây ngứa, nỗi mắn đỏ [19]
Hiện nay chùm gửi vẫn chưa được chứng minh là an toàn va hiệu quả
trong việc chữa trị.
Theo "Các cây thuốc được dùng trong trung tâm nghiên cứu phát triển
hoàng gia Kungkrabaen, tỉnh Chanthaburi” của Wongsatit Chuakul va cộng sự,
toàn bộ cây mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây gòn (Ceiba pentandra
(Gaertn.)) được giã nát với nước vo gạo dùng để trị bệnh tiêu chảy; nước sắc từ
toàn bộ cây mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây xoài dùng đẻ trị bệnh đái
tháo đường [17]
Theo báo cáo “Nghén cứu tác dụng của viên nén độc hoạt tang ký sinh
trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối” của bác sĩ Đỗ Tin Khoa, bệnh viện y học cổtruyền thành phố Hồ Chí Minh, ding viên nén Độc hoạt tang &ý sinh có tác dung
giảm đau và cải thiện chức năng vận động khớp: 63 bệnh nhân, 11 nam, 52 nữ,
§1.39% giảm đau và 91.9% cải thiện vận động (gap gối) [20]
Trong "Những bai thuốc ký sinh cây dâu” của Dược sỹ Đỗ Huy Bich, cây
chim gửi ký sinh trên cây dâu có vị đăng , tính bình, không độc, có tác dụng bổ
gan thận, lợi khí huyết, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa Dùng riêng hoặc phốihợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau: trị đau xóc hai bên hông:trị đại tiện ra máu, lưng gối đau; trị tăng huyết áp; trị tay chân tê bại, tắc tia sữa;
trị dau bụng, động thai, trị ho ra máu, trị đau lưng, trị suy nhược than kinh [20]
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 6
Trang 16Tên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá hoc
1.1.1.3.2 Các nghiên cứu về hoá học
Trên thế giới, chỉ có công trình nghiên cứu năm 2006 của nhóm tác giả
người Indonesia là Nina Artanti, Yelli Ma`arifa, Muhammad Hanafi đã tách được
Quercitrin (C;yH;gO,;; khối lượng phân tử: 448) và Quercetin (C¡;H;gO;; khối
lượng phân tử: 302) từ cao ethanol của cây Mộc ký ngũ hùng, Dendrophthoe
pentandra (L ) Miq ký sinh trên cây khế (Averrhoa carambola) [9|
1.1.2 DENDROPHTHOE FALCATA(L.F.) DANS
1.1.2.1 Mô tả thực vật [5]
Cây bán ký sinh; vỏ màu xám , bì khẩu tròn nhỏ lá mọc xen hay gần như đối; phiên xoan gân chánh ngay hay cong, gân phụ 3-4 cặp; lông hình sao xám; cuống từ 1-I,5cm Chùm 2-4cm; đài 4-5mm, có lông; vành 3-4cm, rời nhau 1,5
cm; chỉ tiểu nhụy không lông Phì quả 5-6 mm
Hình 1.6: Cây Dendrophioe falcata (L.f.) Dans [24]
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 7
Trang 17Tên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá học
1.1.2.2 Phân bố
Thủ Đức, Tp.HCM
1.1.2.3 Nghiên cứu về dược tính [16] [13]
Dendrophthoe falcata (Linn.f.) là loại cây ký sinh mọc rậm rạp trên rất
nhiều cây chủ Các bộ phận của cây đều có giá trị quan trọng về được tính, được
sử dung như những phương thuốc truyền thống Vi dụ như làm thuốc kích dục,
cim máu, thuốc ngủ, thuốc lợi tiểu và làm suy giảm căn bệnh hen suyễn, rồi loạnkinh nguyệt, lao phối Can chú ý rằng dược tính của cây ký sinh thì phụ thuộc rất
lớn vào cây chủ Vi dụ : Khi ký sinh trên Calotropis gigantea, D faltaca có tac dung cai thiện chức nang cơ Tuy nhiên, khi ky sinh trên Tamarindus indicus,
D faltaca được dùng dé chữa bệnh yếu sinh lý và khi ky sinh trên Shorea robusta
(Sal tree) nó được dùng để chữa bệnh tê liệt Ngoài những giá trị về được tính,
trái của D faltaca có vị ngọt và được dùng như thực phẩm
Dịch trích etanol 70% có khả năng chống oxi hóa tốt, chống bệnh máu
nhiễm mỡ, có tiểm năng trong việc điều trị bệnh tiểu đường loại 2 (tết hơn dịch
trích của ether dầu hỏa và ethy! acetate)
1.1.2.4 Nghiên cứu về hóa học [10] [14] [15] [16]
Boonsong và cộng sự cô lập được 3 glycoside tim là stospeside, odoroside
F và neritaloside từ lá của D faltaca ký sinh trên Nerium oleander.
Anjeneyulu và cộng sự cô lập được acid oleanolic, acetate va metyÌ ester
acetate của nó, j-sitosterol và stigmasterol từ cành của D faltaca ký sinh trên cây xoài Magifera indica L.
* Indrani và cộng sự cô lập được (+)-catechin, leucocyanidin, acid gallic,
acid chebulinic từ lá và vẻ cây của D faltaca ky sinh trên Terminalia
tomentora
D Khi so sánh rất nhiều cây chủ khác nhau, Nair và cộng sự tổng kết
D faltaca chứa kaempferol, quercetin, myrecitin và các hợp chat glycoside
của chúng.
Uppuluri Venkata Mallavadhani và cộng sự cô lập được 9 hợp chất
triterpene tir cao n-hexane (1-9), 3 hợp chat phenolic metabolic (10-12) từ
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 8
Trang 18Tên đề tài Bước dau tìm hiểu thành phan hoá học
cao methanol tử trái của 2 faltaca ký sinh trên Shorea robusta (Sal tree).
Trong số 9 hợp chất triterpene có 3 chất mới (1-3)
Hợp chat (1) dang dầu, không mau.
Hợp chất (2) dạng rắn, không màu
hip chất (3) : tỉnh thể hình kim không màu.
(1) 3B-acetoxy-1B-(2-hydroxy-2-propoxy )-1 1a-hydroxy-olean- l2-ene
(2) 3-acetoxy-l 1 a-ethoxy-1$-hydroxy-olean-12-ene
(3) 3B-acetoxy-1B-hydroxy-11a-methoxy-olean-12-ene (4) 3B-acetoxy-1B,11a-dihydroxy-olean-12-ene
(5) 3ƒ-acetoxy- 1, l la-dihydroxy-urs-12-ene (6) 3-acetoxy-urs-l2ene-Ì l-one
(7) 3B-acetoxy-lup-20(29)-ene
(8) 30-nor-lup-3f-acctoxy-20-one
(9) (20S)-3f-acetoxy-lupan-29-oic
(10) Kaempferol-3-O-a-L-rhamnopyranoside (11) Quercetin-3-O-a-L-rhamnopyranoside
(12) Gallic acid
1 Ry: C(CHạ);OH; R2; H 5 2R, H; Rp: Et
3 Ri: H; Ry: Me
4R,,R;:H
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 9
Trang 19Tên đề tải Bước dau tìm hiểu thành phan hoá học
>~
6 7R: C(=CH;)CH;
8 R: COCH;
9 R: CH(CH;)COOH
1.1.3 DENDROPHTHTOE SIAMENSIS (KURZ) DANS [5]
Tiểu mộc, bán ky sinh, lá to Phần non có lông dày hình sao sét Lá mọc
đối, có phiến xoan rộng thon, dài 4-7,5 cm, day tròn, hơi lðm, chót nhọn, có lông
mặt dưới, gân-phụ không rd Cuống 5-8 mm Gié ngăn hon lá
Hiện nay chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu vẻ nơi phân bế, được tính và
thành phần hóa học của cây
1.1.4 DENDROPHTHOE VARIANS (BL.) BL [5|
Bán ký sinh thành bụi, thân to bằng ngón tay, vỏ đen ít nứt, nhánh non
không lông Lá mọc xen; phiến xoan, đầu tròn hay ta, đáy hep, từ từ hẹp trên
cuống, gẦn từ đáy 3, dai, không lông; cuống vào | cm Phát hoa cao 2 em Phi
quả xoan, cao | cm, nâu nâu.
Hiện nay chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu về nơi phân bế, được tính vàthành phần hóa học của cây
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 10
Trang 20lên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
1.2 CAY XOÀI
1.2.1 MÔ TA THUC VAT [4]
Hinh 1.7: Cay xoai
Tên khoa học: Mangifera indica L
Thuộc họ đào lộn hột (Anacardiaceac).
Cây to, thân gỗ, cao 15-20 m Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhăn,
bóng dài 15-30 cm, rộng 5-7 cm Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, thành chùy ở đầu
cành Quả hạch khá to, hạch det, hình thận, cứng trên có những thé sợi khi nấymam thì hơi mở ra Hạt có lớp vỏ mỏng, màu nêu, không phôi nhũ, lá mim
không đều.
1.2.2 PHAN BO [21]
Xoài được trồng ở An độ cách đây hàng ngàn năm, ở Đông Nam A
khoảng thế ky thứ 4-5 trước công nguyên và du nhập đến Brazil , Mchico vào
khoảng thế kỷ thứ 10.
Ngày nay, xoài được xem là cây ăn quả, trồng ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, một nửa sản lượng xoài có nguồn gốc từ Án DO
Ở Việt Nam, cây xoài trong phô biến khắp miễn Nam, tại miền Bắc nhiễu nơi như Yên Châu (Son La) cũng đã trồng.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc ‘Trang II
Trang 21Tên đề tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
1.2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC DAY
1.2.3.1 Các nghiên cứu về được tính [23]
Gallic acid, quercetin chiết bang côn từ lá có tinh chat kháng bệnh cúm
Nước sắc từ lá có khả năng hạ thấp đường trong máu nhờ giảm bớt sự hắp
thu glucose trong ruột
Ở Cuba, vỏ cây được sắc cho vào thức ăn, mỹ phẩm hay sử dụng trong yđược vì có tinh chống oxy hóa, chống co thất, kích thích sản xuất bạch huyết cầu,ngăn cản trùng Candida albicans bám dính Được chế thành thuốc xức, có tênbiệt được Vimang, chứa mangiferin kháng viêm Nước sắc còn có tác dụng giảm
đau, ức chế hoạt động của đại thực bảo, được dùng trong những liệu pháp miễn
dich bệnh học nên được dé nghị dùng làm thuốc bỏ, chống gia
Cũng nhờ chứa đựng polyphenol mà phần chiết hạch trái với cồn có tính
kháng vi sinh vật, mãnh liệt đối với những vi khuẩn Gram đương hơn Gram âm.Khi thử trên chuột, phần chiết chứa 2,6% mangiferin có tác dụng gia tăng kháng
thể, nên có thể dùng làm thuốc kích thích miễn dịch
Ở Trung Hoa, hạch xoài có nhiều lipid nên được dùng làm bơ, vo tráiding làm giấm giàu sinh tế
Trong thí nghiệm chống khối u với những tế bào Raji mang bộ gen độc
trùng Epstein Barr, vỏ trái có khả năng tiêu hủy những kháng nguyên
Nhựa cây có tính chất chống nắm, khử trùng, có hiệu lực lên Escherichia
coli, Bacillus cereus và Penicillum.
Do có kha năng giữ âm, xoài được dùng trong mỹ phẩm bảo vệ da tóc
Quả có vị ngọt, chua, tính bình, tác đụng trị ho Hột có vị đắng, tính bình,
tác dụng hành khí giảm đau.
Trong dân gian, vỏ thân giã vắt lấy nước hay đem sắc dùng chữa sốt, đau
răng, thấp khớp, trị sưng viêm, lở loét, bệnh ngoài da Nhựa cây hòa với nước
chanh dùng bôi ghé Vỏ quả có tác dung cằm máu tử cung khái huyết, chảy máu
ruột, chữa rong kinh, ho khạc, đại tiện ra máu, lị mạn tính, bạch đới Hạch xoài
tán bột chữa máu tử cung, trị giun, chữa tiêu cháy.
Saponin trong xoải cỏ tac dụng khử đảm trị ho và ngăn ngừa ung thư Qua
chưa chín ức chẻ vi khuẩn Staphylococus, Escherichia coli [23|
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 12
Trang 22Tên đẻ tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
2 Day bung, An không tiêu: Quả sống một quả, ăn cả vỏ, sáng chiều | lần.
3 Chay máu chân răng: Quả sống 2 quá, dùng cả vỏ, mỗi ngày | lan
4 Viêm tinh hoàn: Hột xoài 15g, hột nhãn 15g, cùng giã nhuyễn, táo đỏ 5
quả, hoàng kỳ 15g, sắc uống, mỗi sáng chiều 1 lần
5 Phù thủng: Vỏ quả xoài 15g hột xoai 30g, sắc uống, mỗi ngày 1 lần.
6 Say tau xe: Ăn xoài sống hay nau nước uống
7 Viêm họng mạn tính, khan tiếng: xoài với lượng vừa, sắc nước uốngthay trà, dùng nhiều lần
8 Viêm da, cham: vỏ quả 150g, nấu nước rửa tại chỗ, ngày 3 lần
9 Sinh tế làm đẹp da: xoài chín nửa quả, chanh nửa quả, bưởi nửa quả,
mật ong nửa muỗng nhỏ, sữa chua nửa ly, nước đá, tất cả cho vào máy xay sinh
tố rồi dùng
1.2.3.2 Các nghiên cứu về hóa học
Xác định hàm lượng của sucrose, đường đảo, tartaric
com xoai.
Carrero Levy Vink Định lượng protein, chat béo, đường va nude trong
quả Xoài.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 13
Trang 23Tên đẻ tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
1948 | Dhingra t béo, tinh bột, dudng, protein, các tannin, tro,
SiO», FexO;, CaO,MgO, POs, Na;O,K:O va các acid: caproic, lauric, myristic, palmitic, stearic, arachiic,
Trang 24Tên đẻ tài Bước dau tìm hiểu thành phan hoá học
Phát hiện mangiferin và các dẫn xuât của mangiferin.
Xylose, arabinose, xylan, araban, các polysaccharide,
Sen, Suboth va | đường khử, không khử, tinh bột vả protein.
cộng sự Sen va Dipka Aspartic acid, ornithine, glutamione, glutanic acid,
asparagine, threonine, glycine va tyrosine.
Cried V5 4)
Sissi va Saleh | Tannin , gallic acid va mangiferin (Vỏ cây)
Nigam va Friedelin và B-sitosterol (Ré) Mitra
SVTH: Nguyễn Lan Ngoc Trang 15
ƒ-sitosterol
Trang 25Tên dé tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
Mangiferonic acid
Dihydromangiferolic acid Sissi, Saleh và | Phát hiện sucrose, glucose, fructose, xylose,
cộng sự galactose, raffinose, rhamnose, mangiferin và
flavonoidal tannin
Protocatechuic acid, catechin, gallic acid, ellagic acid
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 16
Trang 26Tên đẻ tai Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá học
Ambonic acid Ambolic acid vả isomangiferolic acid
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 17
Trang 27SVTH: Nguyễn Lan Ngọc
Ree eh aS
A.Hydroxymangiferolic acid
Trang 18
Trang 28Tên đẻ tài Bước đầu tìm hiểu thành phan hoá học
Trang 29Tên đẻ tài Bước dau tim hiểu thành phan hoá học
1970 | Sissi, Hassan | 5 amino acid : alanin, glycine, tyrosin, leucine,
valine, shikimic va kinic acid.
Paris, Rene, Phat hiện có các anthocyanin như petunidin
Jacquemen glucoside, delphinidin, peonidin và cyanidin
Cac flavonoid nhu: mangiferin va tannins
Younes
i 71975 | Maheswari Octade-cane, Bis-2-ethylhexanylphthallate,
n-octacosanol, sitosterol, palmitic acid, gallic acid, methyl gallate, ellagic acid, dimethylellagic acid,
SVTH: Nguyén Lan Ngoc Trang 20
Trang 30Tên đẻ tai Bước dau tìm hiểu thành phan hoá hoc
meso- insitol và galactose
OOCH;
H
Methy! gallate
Chứng minh có stearic, oleic, linoleic, palmitic acid,
isomangiferin, homomangiferin, fisetin, quercitin,
isoquercitin, astragline, gallic acid, methylgallate,
ellagic acid, m-digallic acid, ƒ-glucogallin, gallotannin va (R)-dihydro-3-methylfuran-2(3H)-one
Trang 32Tên dé tải Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
Trang 33Tên đề tai Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá hoc
Trang 34Tên đẻ tài Bước đầu tìm hiểu thành phân hoá học
Trang 35Tên đẻ tài Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá học
Trang 36CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU VÀ KET
>
QUA
Trang 37Tên dé tai Bước dau tim hiểu thành phan hoá học
2.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
2.1.1 THU HAI VÀ XỬ LÝ MAU
Mẫu cây Mộc ký ngũ hùng tươi ký sinh trên cây xoài được thu hái tại xã
Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vào tháng 05 năm 2008 Cây đã được Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt, Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
định danh là cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Miq., Họ chùm
gửi (Loranthaceae) Sau khi thu hái, mẫu cây tươi được rửa sạch, để ráo, băm
nhỏ, say khô ở 70°C và xay nhỏ thu được 2kg (MX)
Bang 2.1 Độ ẩm trung bình của nguyên liệu
Khếi lượng mẫu | Khổi lượng mẫu Độ ẩm trung
Santas omc) RG nh
| 10242 | 5% | 50205 |
2.2 DIEU CHE CÁC LOẠI CAO|J2|
Bột cây khô (2kg) được trích kiệt bằng ethanol theo phương pháp ngâm
dam ở nhiệt độ phòng lọc, cô quay thu hỏi dung môi thu được cao thô ethanol
MX (200g).
SVTH: Nguyễn Lan Ngoc Trang 27
Trang 38Tên đẻ tải Bước dau tìm hiểu thành phan hoá học
Dùng phương pháp sắc ký cột silicagel đối với cao ethanol, giải ly lần lượt
bảng các đơn dung môi từ không phân cực đến phân cực: ether dầu hỏa,
chloroform, ethy! acetate va methanol Dung dịch giải ly qua cột được hứng vào
các lọ, mỗi lọ 500ml, đem cô quay, thu hồi dung môi ở áp suất kém vả tiến hành
sắc ký lớp mỏng Các lọ có sắc ky lớp mỏng gidng nhau được gom thành một
phân đoạn Kết quả thu được các cao: cao ether dầu hỏa, cao chloroform, cao
cthyÌ acetate, cao methanol.
Qui trình điều chế các loại cao được trình bay theo sơ đỏ 2.1:
SƠ DO 2.1: QUY TRÌNH DIEU CHE CÁC LOẠI CAO
Bột cây khô (2kg)
- Ngâm dim với ethanol
- Lọc, cô quay thu hồi dung môi
- Dung môi giải ly: ether dầu hỏa
- Cô quay thu hồi dung môi
[ hanh
— Dung môi giải ly:chloroform
- Cô quay thu hồi dung môi
- Dung môi giải ly: ethyÌ acetate
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao ethyl! acetate Cột còn lại
- Dung môi giải ly: methanol
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao Methanol
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 28
Trang 39Tên dé tài Bước đâu tìm hiểu thành phân hoá học
2.3 KHẢO SAT BANG SAC KÝ LỚP MONG
Sắc ký lớp mỏng áp dụng lên cao ethyl acetate MXEA , giải ly bảng hệ
dung môi chloroform:methanol (85:15), hiện hình bản mỏng bang sulfuric acid
50%, sấy ở 110°C trong vài phút, cho nhiều vết Một số vết khá rd: vết tímR/=0.68, vết vàng R,=0.36
2.4 TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT SÓ HỢP CHÁT HỮU CƠ
TRÊN CAO ETHYL ACETATE
Kết quả sắc ký lớp mỏng trên cao ethyl! acetate cho thấy có rat nhiều vết
sát nhau, chồng lên nhau, nhưng cũng có một số vét khá đẹp nên chúng tôi chọn
cao này để sắc ký cột.
Sắc ký cột silica gel áp dụng trên cao ethyl acetate (4g) lan lượt giải lybằng các hệ dung môi từ phân cực thấp đến các hệ dung môi phân cực hơn Dịchgiải ly qua cột được hứng vào các ống nghiệm, mỗi đoạn hứng 50ml: kiểm tratheo déi quá trình bằng sắc ký lớp mỏng Những ống nghiệm cho kết quả sắc ký
giếng nhau được gộp chung lại thành | phân đoạn, cô quay đuổi dung môi va chứa trong các hũ bi Kết quả được trình bày trong bảng 2.2.
Nhận xét:
Kết quả sắc ký cột silica gel 4p dụng trên cao ethyl acetate thu được 14phân đoạn được sắp xếp theo thứ tự từ MXEA-A—> MXEA-O Các phan đoạnđều có kết qua sắc ký lớp mỏng cho nhiều vết gần nhau hoặc cho các vệt kéo dai
Khi nhỏ từ từ methanol vào phân đoạn MXEA-H (đã khô) có hiện tượng tách ra
dịch màu vàng và lớp chất bột màu trắng hơi vàng bám trên thành hũ bi Phân
đoạn MXEA-K có nhiều kết tinh màu vàng lắp lánh trong thành ống nghiệm Vi
vậy, chúng tôi quyết định khảo sát phân đoạn MXEA-H và MXEA-K của cao
ethyl acetate Các phân đoạn còn lại chúng tôi chưa khảo sát.
SVTH: Nguyễn Lan Ngọc Trang 29
Trang 40Bước đầu tìm hiểu thành phần hoá hoc
Tên đẻ tài
CAO ETHYL ACETATE
Bang 2.2: KET QUA SAC KÝ COT SILICA GEL TREN ¬ URL IPA ĐÿfNN _— TBP 90% UPL lạA RIG as