1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 9 giống ngô lai đơn (Zea mays L.) vụ xuân hè 2023 trên nền đất xám thành phố Hồ Chí Minh

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của 9 Giống Ngô Lai Đơn (Zea mays L.) Vụ Xuân Hè 2023 Trên Nền Đất Xám Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyen Thi Thu Uyen
Người hướng dẫn ThS. Ho Tan Quoc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 33,15 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 9 giống ngô lai đơn Zea mays L.. Xuất phát từ những thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá khả năng sinh tr

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

He 2s 2 3K

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DANH GIA KHA NANG SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA

NANG SUAT CUA 9 GIONG NGO LAI DON (Zea mays L.)

VU XUAN HE 2023 TREN NEN DAT XAM

THANH PHO HO CHi MINH

SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN THI THU UYENNGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHAT TRIEN VÀ NĂNG SUAT CUA 9 GIONG NGÔ LAI DON (Zea mays L.)

VU XUAN HE TREN NEN DAT XAM

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tac gia

NGUYEN THI THU UYEN

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 9 giống ngôlai đơn (Zea mays L.) vụ Xuân Hè trên nền đất xám tại thành phố Hồ Chí Minh” là nộidung mà tôi đã nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học tại KhoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thiện khóa luận, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từquý Thay Cô, gia đình và bạn bè Dé hoàn thành khóa luận, tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành đến với:

Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo môitrường học tập và rèn luyện rất tốt, cung cấp cho em những kiến thức và kỹ năng bổích giúp em có thể áp dụng và thuận lợi thực hiện khóa luận

Giảng viên hướng dan Thầy Hồ Tan Quốc là người Thay tâm huyết, đã tận tâmhướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Tôi xinđược cảm ơn và ghi nhận những trao đổi, góp ý, chi dẫn của các Thay đã giúp tôi cảithiện và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớpDHI19NHB đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất dé tôi có thé nỗ lực hoànthành khóa luận một cách xuất sắc nhất

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Ho Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

M—

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của

9 giống ngô lai đơn (Zea mays L.) vụ Xuân Hè trên nền đất xám tại thành phố Hồ ChíMinh” đã được thực hiện từ tháng 03/2023 đến 06/2023 tại Trại thực nghiệm khoaNông Học Thí nghiệm nhằm tuyển chọn được 1 giống ngô lai sinh trưởng phát triểntốt, ít đỗ ngã và sâu bệnh, năng suất cao thích hợp với điều kiện canh tác trên nền đấtxám thành phố Hồ Chí Minh Tham gia thí nghiệm gồm 09 giống ngô lai: Max7379,Alohal98, VS201, VN5885, CP512, CP519, NK6275, SSC586 và giống đối chứngNK7328, được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại, diệntích ô cơ sở là 14 m? và quy mô thí nghiệm là 530 m? Kết quả đạt được như:

Về sinh trưởng: Cả 9 giống ngô lai đơn đều sinh trưởng và phát triển tốt, có thờigian sinh trưởng thuộc nhóm giống trung ngày (97,4 — 101,8 ngày) Chiều cao cây 9giống ngô biến động trong khoảng 238,2 — 275,5 cm, chỉ số điện tích lá ở giai đoạn 60NSG (dao động trong khoảng 4,7 — 5,7 m? lá/m? dat)

Về đặc trưng hình thái: các giống đều có dạng thân thang (điểm 1); góc phân cờ

ở mức trung bình; bông cờ thuộc nhóm dài đến rất dài

Về tính kháng sâu bệnh và đồ ngã: Cả 9 giống nhiễm sâu bệnh thấp và có tỉ lệ

đồ ngã thấp trong quá trình thực hiện

Về năng suất: Tiềm năng năng suất hạt của 9 giống biến động trong khoảng 8 —

11,2 (tan/ha) Nang suat hat thuc thu cao nhat la: CP512 (11,2 tan/ha) vuot giống đối

chứng NK7328 (8 tan/ha), các giống còn lại có năng suất hạt trung bình từ 8,2 — 9,8tân/ha

Kết quả chọn được giống CP512 có những ưu điểm vượt trội: năng suất hạt cao (11,2 tan/ha), thời gian sinh trưởng trung bình (97,4 ngày), sinh trưởng khỏe, ít sâu

bệnh.

11

Trang 5

Cs ee 1

MUC tiOU na 2

Yờu cẦU 52-5222 21925221221221211221211211111211111111111121111211110121111111211 12c reg 2Giới hạn đề tải - 5-2 S223 2121 22122121121211211211121121112111111211112112122121021221 121 1 re 2Chgumz1 TO (ST TH auweaeariebadeoiriutinaoonnixeirankbogtgeaaineeelbstnle 3I,]Ÿ !ỐùEỡ thi về tẩy TH san bnnsineresitbosoegdG2100 281038 n3hg2008N,2iE0sigGiLg0iu20g0g06)00800ucgg0 01A0 L01.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phỏt triỀn 2 2 2222+EE2E2EEzEzExrrxsrrrrrrrrrrrrec.3BnnBé na 1.1.1.2 Lịch sử phỏt triỂn -2- 2-5252 SS22S22E2EE2E2232121212121 2121212121212 2E te 5

Í,1:7 PHS LO Al sceeceseebeseoassevobsssierlgbéipoiEuðistjtsiistclBapeltostiaugilios temetris Seren sees 5

1.1.2.1 Phần loại theo đặc tĩnh Clie: Nal cccnccscemmennanessncnacieaniacs eerswrsnanseenasnasactooemeviwasmauees 5

1.1.2.2 Phõn loại theo cụng dung ¿222 222221223121 1221 1211221151121 1211521 21 2x2 6

1.1.2.3 Phõn loại theo thời gian sinh trưởng - - - - 5 + +++*Ê+*Ê+eexzeeererreerrrrerrere 6

1.1.3 Đặc điểm thực vật học của cõy ngễ - 2-22 2S22E92E22E21212121211212121 2 ze 6A: ra 6

mẽ n ễ'ễ'' '-'ờđờ.'Ễđễ.5đ”^”- 8

In 8

IS BiffsanntuerrrErueatrceot6ngiestkaGi00000di8-00/080000u00u0700Am0808nmtbxntri 8

1.1.4 Vai trũ của ngụ trong nền kinh tẾ - 22 2 222222EE+2EZ+EEÊEE22EE22E222222122222 9

1.1.4.1 Ngụ làm thức ăn cho con nủBưỜII - - 5 5+ ++* +2 sex n rrrtrrrrnrre 9

Trang 6

1.1.4.3 Ngô cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - 2-22 222222E222z2£z222zzzx2 101.1.4.4 Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh - 2 2 2¿22222E+2E22zz2zzzzzz>x2 101.1.4.5 Ngô là nguồn hàng hoá xuất nhập khâu 2- 22 2+222++2z+zzzzzzzzz 101.2 Tình hình sản xuất ngô lai trên thế giới và Việt Nam 2- 2252225225222 101.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới - 2© 22222222EE2EE2EE2EE22EE2EEcrxrzrrrrev 101.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam -2- 2 2++22++EE+22E+22E+22E+zzxrzrrrr 121.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Đông Nam Bộ -2-22522222+22zt2zvrzrrrrrrrrrer 141.3 Kết quả nghiên cứu chon tạo giống ngô trên thé giới và Việt Nam 151.3.1 Kết quả nghiên cứu chon tạo giống ngô trên thế giới . -2 22©22552¿ lã1.3.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam - 222 2+222S2=zz522 181.4 Các giống ngô lai được dùng trong thi nghiệm 2 2222222z22Ez22zz2Ezzzzzzx2 20Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM 222.1 Thời gian và địa TT 1, en 232.2 Diéu kién khu vuc thi THIẾT sescssceseeswessonarenrnemmecevenemnsmerenaee naman 23

33 1 Điều kiện thôi tiẾt., eecccekkeck.elguHZoHHgư no DGg Hay00/5000007g42041070060/20000600.0700007276.0 23

2.2.2 Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm 2-22 ©2222S+2E2EE2EE2EE2EEZEESEErrrrrrrres 24

24.2 Quy mô thí nghiỆ hs szccae se si S6 E96 mena eee em EERE RE ĐI,

24.3 Quy tinh ey thuật CAN CAG: ssseeeenseseiastosduEtioEES88001SE5 055940SEESSSSISSS93300E3801833903008 27

2.5 Các chi tiêu và phương pháp theo dõi - ceeceeeeeceeeeeeeeeseesceeeeeereeeeeneeees 29

2.5.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng — phat dục - ¿52+ 52 +52 £+2£+z£zzereeerrerres 29

Ð S7? CHÍ Hiếu vỗ dÍnh (WY0Ố a tá chen kiningktthggghpndiGinibstlsiesbrntbskchogt2xEssfnisa0ngbi2tsie 292.5.3 Khả năng chống chịu đỗ ngã 2-22 ©222SS22222E12212221221221122121122121.222c-e 302.5.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh 2-©2222222s22zzzxezzzrsersrsrsersresrerse-s- 3T

2.5.5 Chi tau Winks that 0n 31

2.5.5.1 Các đặc trưng hình thái về thân, lá va bông CO ese eeceeseeesteseeeceeseeeeeeeees 31

Trang 7

2.5.5.2 Đặc trưng hình thái trai ngÔ - eee 55+ 52+ SE 222cc

25.5.3 Dae tee Ninh Tal Wat BSG kuangnneh gõ nà gà n dt 1U031G30230330003S0305388)30G001A380380484831230/S032E 34

2.5.6 Các yêu tô cầu thành năng suất và năng suất -2- 22 2+222++2szzczzze 342.6 Xử lí số liệu và phân tích thống kê - 2-22 2+22SE22EE£EE22EE2EE22E22EE2E222zzze, 35Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 5< << ©s< se secse+sersersersscse 36

3.1 Thời gian sinh trưởng — phat duc - + 2+ + 2+ + +22 ng rưêt 36

BLD Ty 16 moe mam sa gỉ ]ắẳäắậiỘỪỌODõỖẶÃÝ Ả 36

3.1.2 Thời gian từ gieo đến mọc MAM eeceeceeceeseeseesseseeesessesseeeeesessessesseesessesseeseee 36

TU THũ đổ T0 Bế seeerensorsesreottosieoeronsgoeoniagiootrgggssttsoggtrissilo-giosfbpsgosrei 363.1.4 Thôi điểm kl) eee 373.1.5 Thời điểm phun râu - 22 2222222EE22EE22EE2EE227122212221222122112211271122112212222.ee 373.1.6 Thời điểm chín sinh lý - 2-22 ©222222222EE£2E2EE2EEEEEerxrrtrerrrrrrrrrerrrrrrerrrv 373.2 Động thai và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 9 giống ngô lai thí nghiệm 393.2.1 Động thai tăng trưởng chiều cao cây 2-22¿2222222+22E22E222EE22EEEEErzrrrrrree 393.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây -2-©2222++2+222E22E222E22E222222122Ezrxee 403.3 Động thái và tốc độ ra lá của 9 giống ngô lai thí nghiệm 2-22- 52: 41

3.3.1 Déng that 1a Sẽ 42

3.3.2 Tốc độ ra Lace ecceceecececsessessesvesecscsessesecsessessseessssseeessasssevenseeseeseseveseseseveeessaeeseeeees 443.4 Diện tích lá và chỉ số điện tích lá 2 2 2+22+S22E£EE2E2E2E1212212121121 2122221 xe, 453.4.1 Diện tích lá của 9 giống ngô thí nghiệm 2222 +222S2E2+E2E2z2zz2xe2 453.4.2 Chỉ số diện tích lá (LAI) của 9 giống ngô thí nghiệm 2 22 222522522522 463.5 Một số đặc điểm hình thái của 9 giống ngô thí nghiệm - 2-52 52£- 483.5.1 Đặc trưng hình thái về thân, lá và bông cờ -2-22-52czzczeerrrrrrrrrees 48

3,5;2 Đặc trưng Hình thái ĐEÃl‹sssssessassssssasiseosiiiESoS45463432G316504ESSEES8ESSSSEDE.SSSS8333388886 D2

3.5.3 Dac trung hinh thai hat ngo 0 54

3.6 Các yếu tô liên quan đến kha năng chống chịu đỗ ngã của 9 giống ngô 563.7 Tình hình sâu bệnh hại của 9 giống ngô thí nghiệm - 2525522525522 583.8 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất -755-555+S2csccLktrrrrrke, 603.9 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu, chỉ số thu hoạch của 9 giống ngô thí

Trang 8

TẠI LTD THÊ RA D ueueeeaaaaddrrtorstditrritiaoiiinnteatisoGigaieaioratoaesi 67

ee ee eee 70

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TATViết tắt Chữ viết đầy đủ và nghĩa tiếng việt

BNN&PTNN Bộ nông nghiệp va phát triển nông thôn

CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center

CS Cong su

D/C Đối chứng

FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Liên

Nông Lương Hợp Quốc

IAS International Accounting Standards

TL Lan lap lai

NSG Ngày sau gieo

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCN Trước công nguyên

TGST Thời gian sinh trưởng

TLBH Ty lệ bệnh hại

TLSH Tỷ lệ sâu hại

Trang 10

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bang 1.1 Phân nhóm giống ngô theo thời gian sinh trưởng -2 22-55- 6 Bang 1.2 Tỷ lệ sử dụng ngô theo hình thức trực tiếp và gián tiếp -5- 9 Bang 1.3 Sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1970 đến nay -55- 11

Bảng 1.4 Sản xuất ngô ở một số quốc gia trên thế giới năm 2021 - 11

Bảng 1.5 San xuất ngô trên Việt Nam giai đoạn 2010 — 2021 2-2222: 13 Bang 1.6 Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2021 -2222z22222z22z2522 14 Bang 1.7 Tình hình sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ từ năm 2015 — 2021 15

Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm một số tháng năm 2023 23

Bang 2.2 Đặc tính lý, hóa khu đất thí nghiệm 2- 2222 22222EEz£E2EEzEEzzzzzrez 24 Bang 2.3 Danh sách các giống và cơ quan chọn tạo/phân phối - 25

Bang 3.1 Ty lệ nay mam, thời gian sinh trưởng, phát duc của 9 giống ngô lai don 38

Bang 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao (cm) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm 39

Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm 41

Bang 3.4 Động thái ra lá (lá/cây) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm - 42

Bang 3.5 Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm 44

Bang 3.6 Diện tích lá (dm? lá/cây) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm 46

Bảng 3.7 Chỉ số diện tích lá (dm? lá/m? đất) của 9 giống ngô lai đơn thí nghiém 47

Bang 3.8 Một số đặc trưng hình thái thân, lá và bông cờ 9 giống ngô lai đơn 51

Bảng 3.9 Các tính trang đặc trưng hình thái trái của 9 giống ngô lai đơn 53

Bang 3.10 Các tính trang đặc trưng hình thái trái của 9 giống ngô lai don D5 Bang 3.11 Các yếu tố liên quan đến kha năng chống đồ ngã của 9 giống ngô lai don.57 Bảng 3.12 Tình hình sâu bệnh hại trên 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm 59

1X

Trang 11

Bang 3.13 Các yếu tố cau thành năng suất của 9 giống ngô lai đơn thí nghiệm Bảng 3.14 Năng suất và chỉ số thu hoạch của 9 giống ngô -2- 22725252

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Hình anh bao bì 9 giống ngô thí nghiệm - 2-22 2222222zz2222zz+z+2 25Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2¿©S22SS2SE22EE2EE22EE2EE22E22212232221232222 2e 26

Hình 2.3 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm 40 NSG - 2252252222 222<2xczrszxes 27

Hình 3.1 Màu bông cờ của 9 giống ngô thí nghiệm - 2: 22 22S22S+2222222222522 49Hình 3.2 Mau sắc râu bắp của 9 giống ngô lai thí nghiệm 2- 22 222522522522 50Hình PL.1.1 Bồ trí thí nghiệm 2-22 22222 2S£SE2EE2E£EE2EE2E22122125221212212121212 222 xe, 70Hình PL1.2 Thời điểm 10 NSG 22-52 SS22SE2EE22E12212251211221211211211 211112 re 70

Hình PL1.4 Thời điểm 50 NSG - 2222 S222E22EE2251221221122122112112712211211 112cc 71Hình PL1.5 Thời điểm ngô tung phan và phun râu giai đoạn 46 NSG 71Hình PL1.6 Thời điểm 80 NSG G522 22 222122121121221211212111112111 211211 c0, 72Hình PL1.5 Thời điểm ngô tung phan và phun râu giai đoạn 46 NSG 72Hình PL1.7 Thời điểm 95 NSG của 2 giống dai diện CP512 và Aloha198 72Hình PL1.8 Cách đo chiều cao cây 2-52 ©52 S222 2212212212212 cre 73Hình PL1.9 Cách đo chiều dai lá 22: 252222S2222E2EEE22EE222122212222271227322722222-ee 73Hình PL1.10 Cách đo chiều rộng lá 2252 SS2S22S2SE2S22E£2E2EE2E2EE2EE2E22E22222222 2222, 73Hình PL1.11 Cách đo chiều dài bông cờ ©5-5225222222222E22E22EE2£EE2EEzESzzzxerxz 74

Hình PL1.12 Cách đo góc phân cỜ 2-2 22+222SE2E2EE£EE22E2212212712222221722222 2e 74

Hình PL1.13 Cách đo đường kính thân - 2-2252 £++£>+E++E++E+xEzeEereeerrerrrrx 74

Hình PL1.14 Triệu chứng sâu ăn lá, sâu đục thân và đục cờ bắp ố.ố uepaee ISHình PL1.15 Triệu chứng ngô bị bệnh khô van và sâu đục trái tân công 75

Hình PL1.16 Do chỉ tiêu trọng lượng 1000 hạt 5 25+ 222**+c£+zeseeerrerrrerres 76

XI

Trang 13

Hình PL1.17 Do chỉ tiêu 4m độ hạt lúc thu hoạch 2-52 z+szS++Ez£Ez£+zEzzzzzxzes 76Hình PL1.18 Hình thái trái có lá bi của 9 giống ngô 22-522522222+22z2zzzz+2 7Hình PL1.19 Hình thai trái không có lá bi của 9 giống ngô -2525522 77Hình PL1.20 Hình thái hạt của 9 giống ngô - 2-52 ©2222222222222EE222222E22Ezrrcrev TỉHình PL1.21 Hình thái 9 giống ngô thí nghiệm - 22 2 222222E222E22EZ2£2222zzz+2 78

Trang 14

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Ngô (Zea mays L.) là cây ngũ cốc quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu vì loàicây này nuôi sống một phần ba dân số thế giới Năm 2020, Mỹ một quốc gia sản xuất

ngô đứng đầu thế giới với sản lượng đạt 360,25 triệu tấn (FAOSTAT, 2022) để làm

nguồn nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi trong nước và xuất khẩu Cây ngô không chỉ

là nguồn nguyên liệu cho chăn nuôi mà còn là nguồn lương thực, nguyên liệu cho

ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp nhẹ Ngoài ra, ngô

còn là loại cây được quan tâm hiện nay bởi ngô là một trong nhiều nguồn nguyên liệu

có hàm lượng cellulose cao dé sản xuất ethanol sinh học

Việt Nam là một trong 30 nước canh tác ngô lớn nhất trên toàn cầu nhưng đồngthời cũng nằm trong nhóm 5 quốc gia nhập khẩu ngô nhiều nhất thế giới Ở Việt Nam,ngô là cây lương thực đứng thứ hai sau cây lúa Trong năm 2020, diện tích trồng ngô ở

Việt Nam gần 940 nghìn ha, sản lượng đạt 4,559 triệu tấn, năng suất 4,85 tấn /ha

(FAOSTAT, 2022) cho thay kha năng đáp ứng trong nước chưa cao Nhu cầu về lươngthực, thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu trên thế giới ngày một tăng, đã vượt so với khảnăng sản xuất Trong 7 tháng năm 2022, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đã phải chitới gan 2,7 ty USD dé nhập 5,1 triệu tấn ngô và 1,3 triệu tan đậu tương (BNN&PTNT,2022) Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi thì nhu cầu nguồn thức ăn thô, thức

ăn xanh tăng cao Mặc du sản xuất ngô trong nước liên tục tăng trưởng nhưng tinhtrạng cung không đủ cầu vẫn diễn ra Với điều kiện thiếu nguồn thức ăn bổ sung, thìtrồng ngô sinh khối hay ngô lấy hạt sẽ đáp ứng được các nhu cầu đang thiếu hụt chocác trang trại chăn nuôi Hiện nay các vùng trồng ngô cũng tương đối nhiều tuy nhiênvẫn chưa thé đáp ứng được nhu cầu lương thực Trước van đề đó, cần phải mở rộngdiện tích canh tác, đồng thời phải chọn giống ngô có sinh trưởng phát triển tốt,

đạt năng suât cao đê đưa vào sản xuât.

Trang 15

Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chủ yêu của một vụ

ngô là giống Trong sản xuất nông nghiệp giống là nhân tố quyết định khoảng 35 đến50% mức tăng năng suất hạt Ở nước ta, từ năm 1981 đến 1996 giống đã đóng góp cho

sự tăng sản lượng cây trồng lên 43,68%, trong khi đó yếu tố phân bón hóa học - thuốc

bảo vệ thực vật và thủy lợi đóng góp với các tỷ lệ tương ứng là 32,57% và 31,97%,thấp hơn khoảng 10% so với giống (Trần Trung Kiên, 2018) Những nhóm giống khác

nhau sẽ có thời gian sinh trưởng, phát triển, chất lượng trái, năng suất cũng như tinhchống chịu sâu bệnh khác nhau

Xuất phát từ những thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, pháttriển và năng suất của 9 giống ngô lai đơn vụ xuân hè 2023 trên nền đất xám Thànhphố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện

Mục tiêu

Tuyền chọn giống ngô lai sinh trưởng phát triển tốt, it đỗ ngã và sâu bệnh, năngsuất cao thích hợp với điều kiện canh tác trên nền đất xám Thành phó Hồ Chí Minh.Yêu cầu

Bố trí thí nghiệm chính quy và thu thập đầy đủ số liệu các chỉ tiêu theo yêu cầu

Theo dõi và đánh giá các đặc điểm nông sinh học, mức độ nhiễm sâu bệnh hai

và khả năng chông đô ngã, năng suât và các yêu tô câu thản h năng suât của 9 giông

ngô từ đó làm cơ sở đề chọn ra giống ngô phù hợp

Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ thực hiện một vụ Xuân Hè 2023 và 9 giống ngô lai đơn trên nền đất

xám tại thành phố Hồ Chi Minh, chỉ đánh giá được chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển vànăng suất, chưa đánh giá được hàm lượng protein, hiệu quả kinh tế

Trang 16

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu về cây ngô

được ghép từ hai tir “Zea” có nguồn gốc từ Hy Lap, được sử dụng trong việc phân loại

sự khác nhau của các loại cây lấy hạt, còn từ “Mays” có nguồn gốc từ người da đỏ

“mayhie” hoặc “mariti” có nghĩa là quý hiếm

Theo lịch sử tiến hoá, có nhiều nguồn gốc về giải thiết di truyền của cây bắp cóthể tóm lược như sau:

(1) La con lai giữa Teosinte và thành viên không rõ thuộc chi Andropogoneae.

(2) Là con lai nhị bội tự nhiên giữa các loại ngô châu A thuộc chi Maydeae va

Andropogoneae.

(3) Là con lai giữa ngô boc, Teosinte va Tripsacum.

(4) La con lai của ngô bọc Mỹ và Tripsacum Trung Mỹ tới Teosinte.

(5) Ngô, Teosinte và Tripsacum bắt nguồn riêng rẽ từ một dang tổ tiên chung.(6) Teosinte là nguồn sốc của ngô sau một hoặc nhiều đột biến

Ngày nay, từ những luận cứ khoa học nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ giả thuyếtthứ 3, giả thuyết coi ngô, Teosinte và Tripsacum bắt nguồn từ tổ tiên chung được

Trang 17

Weatherwax đề xuất năm 1955 Hiện nay ba loài này vẫn còn tồn tại ở châu Mỹ,

Tripsacum và Teosinte dưới dạng cỏ dai, còn ngô có hạt ăn được, được con người chú

ý và thuần hóa trở thành cây trồng (Ngô Hữu Tình, 2003)

Ngô trồng hiện đại có nguồn gốc từ ngô bọc, dang dai của nó phát sinh ở Mexico

(Trung Mỹ) Ngô bọc nguyên thuỷ đã lai tự nhiên với Teosinte và Tripsacum thành

nhiều dạng, một trong những dang đã trở thành ngô trồng ngày nay (Zea mays L.)

Nguồn gốc địa lý:

Nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khảo cổ, di truyền học, thực vật học, dân tộc học

và địa lý học quan tâm và đưa ra nhiều giả thuyết Một số tài liệu cho thấy, ngô xuấthiện sớm hơn khoảng 5.000 năm trước Công nguyên, những hạt của Zea, Tripeacum

và Euchlaena đã được tìm thấy ở độ sâu hơn 50m ở thành phố Mexico Hiện nay cácnha nghiên cứu thống nhất cho rằng: Thổ dân của các bộ tộc da đỏ cô đại đã thuần hóa

và lan truyền cây ngô ở châu Mỹ Từ cổ xưa, cây ngô được các bộ lạc da đỏ sống tạiTrung Mỹ sử dụng như một loại cây lương thực chính Tại đây, ngô gắn bó rất chặtchẽ với cuộc sống, tập tục và tín ngưỡng của các cư dân cô sống tại đây Từ Trung Mỹ,ngô được các bộ lạc da đỏ lan truyền và đem trồng rộng khắp châu Mỹ

Sau khi phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, năm 1943 Christopher Columbus đã

mang những hạt ngô về Tây Ban Nha Ông và các thành viên trong cuộc thám hiểmchâu Mỹ là những người có công đem cây ngô về trồng ở Tây Ban Nha (châu Âu) Khiviết về cây hòa thảo mới được tìm ra ở Cu Ba (châu Mỹ) và được ông đặt tên cây ngô

là Maize (nghĩa là quý hiếm) Tại châu Âu, lúc đầu cây ngô được trồng trong vườnthực vật như loài cây trồng mới lạ Sau này khi được xác nhận là loài cây trồng làm

lương thực có giá trị, cây ngô được trồng trên diện tích lớn, ngày càng lan truyền rộng,

trở thành một loại cây trồng chính của loài người

Theo một số tư liệu cho rằng vào đầu thế kỷ XVI, cây ngô được đưa vào Bồ ĐàoNha, Tây Ban Nha, Italy bằng đường thủy Năm 1557 ngô đã xuất hiện ở Ai Cập, ThổNhĩ Kỳ, Pháp, Đức và Bắc Âu năm 1571, bán đảo Ban Căng năm 1575 Cây ngô đến

châu Á sớm hơn, vào 1521 ngô đến Đông Án Độ và quần đảo Indonesia vào khoảng

năm 1575, ngô đến Trung Quốc Từ đó, ngô trở thành một trong 3 cây lương thực, câythức ăn gia súc quan trọng nhất của loài người Dựa trên các tài liệu ghi chép dé lai,

Trang 18

Ngô Hữu Tình và cs (1997) kết luận ngô vào Việt Nam có thể thông qua hai conđường, từ Trung Quốc hoặc từ Indonesia.

1.1.1.2 Lịch sử phát triển

Lịch sử phát triển của cây ngô được đánh dấu vào 05/01/1492 khi hai thuý thủtrong đoàn thám hiểm của Christopher Columbbus phát hiện ra cây ngô tại nội địa củaCuba (Châu Mỹ) Columbus đặt tên là maiz Cây ngô còn được người da trắng ở Châu

Mỹ gọi là Indian corn Columbus đã mang ngô về Châu Âu trồng đầu tiên ở Tây Ban

Nha năm 1493.Lúc đầu ngô được trồng trong các vườn như một loài quý hiếm Changbao lâu, người ta nhận thấy được giá trị làm lương thực của cây ngô Vì vậy, cây ngô

đã được lan truyền đi khắp các nước trên thế giới (Ngô Hữu Tình, 2003)

Ngô vào Việt Nam được giả thiết từ Trung Quốc vào khoảng 1682 — 1723 Ngôđược lan truyền trên khắp thế giới vào đầu thế kỉ 15 nhưng đến năm 1737, Linnacustrong tác phẩm “Genera Plantarum” đã đặt tên khoa học cho cây ngô là Zea mays

Loài Zea mays: nhánh mẹ phát triển vòi nhụy (râu) rất dài, số hàng hạt

tương đôi nhiêu và xêp song song trên trục bông.

Chi: Zea Chi này có một loài duy nhất Zea mays nhưng có rất nhiều giống,hàng ngàn giống được phân chia thành nhiều loài phụ khác nhau dựa vào đặc

điểm cấu trúc hạt (Trần Thị Dạ Thảo, 2008)

1.1.2.1 Phân loại theo đặc tính của hạt

Phân loại ngô trong hệ thống phân loại thực vật dựa vào cấu trúc nội nhũ của hạt:

(1) Ngô đá (Zea mays var indurata Sturt)

(2) Ngo rang ngua (Zea mays var indentata Sturt)

(3) Ngô nếp (Zea mays var ceratina Sturt)

(4) Ngô ngọt (Zea mays var saccharata Sturt)

5

Trang 19

(5) Ngô nỗ (Zea mays var everta Sturt)

(6) Ngô bột (Zea mays var amylacea Sturt)

(7) Ngô bọc (Zea mays var tunicata Sturt)

(8) Ngô ban răng ngựa (Zea may var semiindentata Kulesh)

(9) Ngô đường bột (Zea may var amylacea saccharate Sturt)

1.1.2.2 Phân loại theo công dung

Giống lấy hạt: là những giống cho hạt khi thu hoạch dùng để làm lương thực,thực phẩm, thức ăn cho gia súc và nguyên liệu cho công nghiệp

+ Hạt dùng làm lương thực: ngô đá, ngô nếp, ngô đường, ngô nỗ

+ Trong công nghiệp đóng hộp: ngô đường, ngô bột

+Dùng trong chăn nuôi: ngô răng ngựa, bán răng ngựa vàng.

Giống lấy cây: là những giống ngô mà phần sử dụng là cây dùng làm thức ăn cho

gia súc, thường là ngô răng ngựa hay bán răng ngựa vàng.

1.1.2.3 Phân loại theo thời gian sinh trưởng

Bảng 1.1 Phân nhóm giống ngô theo thời gian sinh trưởng

Vùng

Nhóm giống , Duyên hải miền

Phía Bac? Tây Nguyên °

Trung và Nam Bộ?

Chín sớm <105 ngày < 95 ngày < 90 ngày

Chín trung bình 105 — 120 ngày 95 — 110 ngày 90 - 100 ngày Chín muộn > 120 ngày > 110 ngày > 100 ngay

(TCVN 13381-2:2021/BNNPTNT)

Chú thích: (a) TGST của vụ Xuân (b) TGST của vu Hè Thu (Vụ 1)

1.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây ngô

Theo Trần Thị Dạ Thảo (2008), ngô có đặc điểm thực vật học:

1.1.3.1 Rễ

Trang 20

cứ vao hình thai, vi trí và thời gian phát sinh, có thê chia rễ ngô thành ba loại chínhgồm: rễ mam, rễ đốt và rễ chân kiêng Rễ mầm g6m có 2 loại: rễ mam sơ sinh và rễ

mâm thứ sinh:

Rễ ngô thuộc loại rễ chùm, là hệ rễ tiêu biểu cho các cây trong họ hòa thảo Căn

cứ vào hình thái, vị trí và thời gian phát sinh, có thể chia rễ ngô thành ba loại chínhgồm: rễ mam, rễ đốt và rễ chân kiêng Rễ mầm g6m có 2 loại: rễ mam sơ sinh và rễ

mâm thứ sinh:

Ré mam so sinh (rễ chính) là co quan đầu tiên xuất hiện sau khi hạt ngô nảy mầm

và ngừng phát triên, khô đi và tiêu biên đi.

Rễ mam thứ sinh xuất hiện ở vị trí trụ gian lá mầm (mesecotile) của phôi phía dưới bao lá mam (coleoptile) sau xuất hiện của rễ chính Có chức năng cung cap nước

và các chất dinh dưỡng cho cây trong khoảng thời gian 2 - 3 tuần đầu

Rễ đốt phát triển vòng quanh các đốt thấp của thân nhất nằm dưới mặt đất 3 — 4

em lúc ngô được 3 — 4 lá Số lượng ở mỗi đốt của ngô từ 8 - 16 cái Mỗi cây ngô cókhoảng 3 — 4 lớp rễ đốt tùy theo độ sâu gieo hat và quá trình vun đất khi chăm sóc ngô

Rễ đốt ăn sâu xuống đất và có thé dat tới 2,5 m, thậm chí tới 5m Khối lượng của bộ rễ

đốt chủ yếu tập trung ở lớp đất phía trên Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp nước và các

chất đinh dưỡng suốt thời ky sinh trưởng va phát triển của cây ngô

Ré chân kiểng là loại rễ đốt được mọc ở đốt gan sát trên mặt đất Về hình thái rễchân kiềng thường to nhẫn, ít phân nhánh Số lớp, số rễ và màu sắc của rễ chân kiềngphụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và giống Trong điều kiện vun xới, rễ chân kiéngtrở thành rễ đốt Rễ chân kiềng ngoài nhiệm vụ chống đồ cho cây còn hút nước và chất

dinh dưỡng.

1.1.3.2 Thân

Thân ngô thường cao 2 — 3 m Đường kính thân khoảng 2 — 4 cm tuỳ thuộc vào

giống và điều kiện ngoại cảnh Thân ngô trưởng thành bao gồm nhiều lóng nằm giữacác đốt và kết thúc là bông cờ, thân thường có 8 — 22 long

Chiêu dài của các lóng khác nhau và nó được xem như một đặc điêm đê phân

loại các giông ngô.

Trang 21

Thân ngô phát triển với tốc độ khác nhau qua các thời kì sinh trưởng:

Thời kì đầu (30 NSG) thân phát triển chậm, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây

khoảng 2 — 4 cm/cây/ngày.

Thời kỳ sau, nhanh dần đến khi 6-7 lá, chiều cao thân lớn chậm trong khoảng 6 —

7 ngày Sau đó phát triển nhanh, nhất là trong khoảng 15 — 20 ngày trước trổ cờ chođến khi cây tung phan Tốc độ tăng trưởng chiều cao có thé đạt 7 — 10 cm/cây/ngày

Thời kỳ tung phan, phun râu cây vẫn tiếp tục lớn nhưng tốc độ rat chậm Sau khi

thu tinh cây ngô sẽ ngưng sinh trưởng.

1.1.3.3 Lá

Căn cứ vào hình thái và vị trí trên thân có thé chia làm 4 loại lá:

Lá mầm là lá đầu tiên khi còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ bọc lá

Lá thân là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trên những đốtthân Đây là bộ lá chính quyết định khả năng quang hợp của cây ngô

Lá ngọn là những lá ở phần trên của ngô trên cùng hay những lá mọc ở trên cácđốt ngọn, không có mầm nách ở kẽ lá

Lá bi là những lá bao bắp, đây là dang lá không hoàn toàn, thường chỉ có phần be

lá bao quanh bắp ngô, có tác dụng bảo vệ bắp ngô và có thé quang hợp nuôi bắp ngô

1.1.3.4 Hoa

Hoa ngô thuộc loại đơn tính đông chu: gồm hoa đực và hoa cái Hoa đực: được

gọi là bông cờ thường được nằm ở đỉnh cây Hoa đực xếp theo chùm gồm một trục

chính và nhiều nhánh Hoa cái: phát sinh từ chồi nách các lá, song chỉ 1 — 3 chồikhoảng giữa thân tạo thành bắp Hoa có cuống gồm nhiều đốt ngắn, mỗi đốt trêncuống có một lá bi bao bọc, lá bi thường không có phiến lá Trên trục dính hoa cái (cùi,

lõi ngô), hoa mọc từng đôi bông nhỏ.

1.1.3.5 Hạt

Hạt ngô có nhiều màu: trắng, đỏ, vàng, cam, tím thay đổi theo từng giống Một bắp

Trang 22

vào giống (chiếm 5 — 6% hạt); lớp aloron nằm dưới vỏ hạt bao bọc lấy nội nhũ (chiếm 2

— 3% hạt ) và phôi (chiếm 10 — 12% hạt); nội nhũ là bộ phận chính chứa day chất dinh

dưỡng đề nuôi phôi (chiếm 80 — 82% hạt) Chân hạt là phần gắn với lõi ngô

1.1.4 Vai trò của ngô trong nền kinh tế

1.1.4.1 Ngô làm thức ăn cho con người

Theo Đường Hồng Dat (2004) ngô được trồng nhiều trên thế giới, là nguồn lương

thực quan trọng, tỉ lệ sử dụng ngô làm lương thực cho con người ở một số quốc gia như

sau: các nước Đông, Nam Phi khoảng 85%; các nước Tây, Trung Phi 80%; các nước

Bắc Phi 42%; các nước Tây Á 27%; các nước Nam Á và Thái Bình Dương 39%; cácnước Đông Nam Á 30%; các nước Trung Mỹ, Caribê 61%; các nước Nam Mỹ 12%.1.1.4.2 Ngô làm thức ăn cho gia súc, gia cầm

Bảng 1.2 Tỷ lệ sử dụng ngô theo hình thức trực tiếp và gián tiếp

Ty lệ sử dụng ngô Tỷ lệ sủ dụng ngô năm

năm 1978 — 1980 (%) 1990 (%) Vùng địa lý - R

Trực tiệp Gián Trực tiệp Gián

(làm lươngthực) HẾP (làmlươngthực) tiẾP

Châu Phi 82,1 17,9 76,8 23,2

My La Tinh 38,5 61,5 35,1 64,9

Cận Đông 49,9 50,1 33,2 66,8

Viễn Đông 66,1 33,9 47,6 52,4Chau A 34,6 65,4 22,9 77,1

Các nước đang phát triển 45,2 54,8 36,0 64,0

Các nước phat triển 3,3 96,7 17 97,3Toàn thế giới 18,9 81,1 15,7

(Dinh Thế Lộc va cs, 1997)

Trang 23

Thống kê cho thấy, ngay từ những năm 1978 - 1980 đã xuất hiện xu hướng giảmdần việc sử dụng ngô làm lương thực và tăng nhanh lượng ngô làm thức ăn gia súc

(Bảng 1.3) Đến năm 1990, trên phạm vi toàn thé giới, tỉ lệ ngô dùng làm lương thực

chỉ còn 15,7%, phần còn lại sử dụng giám tiếp làm thức ăn gia súc và làm nguyên liệuchế biến Mỹ là nước sử dụng ngô làm thức ăn gia súc lớn nhất với tốc độ tăng hàng

năm là 1,7% Có thể nói ngô là loại thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất, khoảng 70%

chất tinh trong thức ăn tổng hợp cho gia súc được chế từ ngô

1.1.4.3 Ngô cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

Ngoài làm thức ăn chính cho nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp, ngô còn lànguyên liệu cho nhà máy sản xuất rượu, cồn, tỉnh bột, glucoza, bánh kẹo, điều chế acid

acetic Ngoài ra còn có thể chế tạo ra chất cách điện, chất làm nhựa hoá học từ lõi bắp.

Bẹ lá có thể dùng đề đan thảm (Trần Thị dạ Thảo, 2008)

1.1.4.4 Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh

Ngô còn được dung là nguồn cung cấp thực phâm như ăn tươi hay đóng hộp xuấtkhẩu do có ham lượng dinh dưỡng cao Ngoài ra ngưới ta dung ngô bao tử như một

loại rau cao cấp.

Theo đông y, các bộ phận của ngô đều được dùng làm thuốc có lợi cho tiêu hóa,

tim mạch, tiết niệu, chống oxy hóa, chống lão hóa, với công dụng chính lợi thủy, tiêu

thũng, trừ thấp Theo y học hiện đại, ngô chứa nhiều kali, có tác dụng tăng bài tiết mật,

hỗ trợ giảm bilirubin trong máu Nhiều tai liệu cho thấy ngô có lợi cho hệ tiêu hoá, tim

mạch, tiết niệu, sinh dục, chống oxy hoá, lão hoá, ung thư (Phó Đức Thuần, 2003)

1.1.4.5 Ngô là nguồn hàng hoá xuất nhập khẩu

Ngô là loại ngũ cốc được trồng rộng rãi ở nhiều nơi và cũng được xem là một

nguồn hàng xuất nhập khâu trên toàn thé giới

1.2 Tình hình sản xuất ngô lai trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mì và lúa

Trang 24

năm gan đây, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các

cây lương thực chủ yếu

Bảng 1.3 Sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1970 đến nay

Năm Diện tích Năng suất Sản lượng

(ha) (tan/ha) (tan)

Qua kết quả thu thập ở Bảng 1.3, năm 1970 trên thé giới diện tích đất trồng ngô

là 113,7 triệu ha, năng suất đạt 2,35 tan/ha và sản lượng đạt 256,83 triệu tấn, đến năm

2014 diện tích trồng ngô trên thế giới đã lên đến 186,29 triệu ha, năng suất đạt 5,58

tan/ha và sản lượng đạt 1.039,90 nghìn tan

Như vậy, sau hơn 40 năm tính từ năm 1970 cho đến năm 2010 thì diện tích trồngngô tăng lên gap 1,5 lần, năng suất tăng lên 2,2 lần va sản lượng tăng gap 3,2 lần Đếnnăm 2021 diện tích đất trồng ngô đã tăng lên 205,87 triệu ha (tăng hơn 15 triệu ha sovới năm 2014), năng suất bình quân là 5,75 tan/ha và sản lượng 1.210,23 nghìn tan

ngô (tăng hơn 120 triệu tấn so với năm 2010)

Mỹ luôn là cường quôc sô một về ngô, chiêm vi tri thứ hai về diện tích va đứng

11

Trang 25

cao nhất Mỹ là nước sử dụng giống ngô lai vào sản xuất đại trà đầu tiên trên thế giới.

Thống kê ở Bảng 1.4, năm 2021 sản xuất ngô ở Mỹ đứng đầu thế giới với diện tích

khoảng 34,55 triệu ha dat sản lượng 383,94 triệu tấn.

Bảng 1.4 Sản xuất ngô ở một số quốc gia trên thế giới năm 2021

Quốc gia Diện tích Năng suất Sản lượng

(triệu/ha) (tan/ha) (triệu tan)

American 34.555.670 11,11 383.943.000

China 43.355.859 6,29 272.762.124

Brazil 19.024.538 4,64 88.461.943 Argentina 8.146.596 7,42 60.525.805 Ukraine 5.481.800 7,68 42.109.850 Mexico 7.129.631 3,85 27.503.477

Trung Quốc là nước đứng dau về diện tích trồng ngô và nhưng san lượng đứng

thứ hai trên thế giới Năm 2022, diện tích trồng ngô ở Trung Quốc là 43,35 triệu ha với

năng suất 6,29 tan/ha và sản lượng đạt 272,76 triệu tấn (Bảng 1.4) về năng suất, Mỹ

là nước có năng suất trung bình cao nhất dat 11,11 tan/ha, tiếp đến là Canada đạt 10,05

tan/ha.Trung Quốc là nước có sản lượng ngô đứng thứ hai trên thế giới nhưng năngsuất trung bình chỉ đạt tan/ha India là nước đứng thứ tư về điện tích (9,86 triệu ha)nhưng năng suất bình quân lại thấp nhất (3,20 tan/ha) Như vậy, sự chênh lệch về năngsuất trung bình giữa các nước trên thế giới là khá lớn

1.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam

Theo Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016) dự kiến mụctiêu đến năm 2025, điện tích gieo trồng ngô cả nước đạt khoảng 950 — 1.100 ngàn ha,

Trang 26

duy trì diện tích gieo trồng ngô cả nước 6n định như năm 2025, nhưng tăng năng suất

lên 52 — 53 tạ/ha dé san lượng khoảng 5,0 — 5,7 triệu tấn, giá trị sản xuất đạt khoảng 35

— 40 triệu đồng/ha/vụ

Bảng 1.5 Sản xuất ngô trên Việt Nam giai đoạn 2010 — 2021

Năm Diện tích Năng suất Sản lượng

(1.000 ha) (tan/ha) (1.000 tan)

(Tổng cục thong kê Việt Nam, 2023)

Số liệu về diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam 10 năm trở lại đây

ở Bang 1.5 cho thay Từ năm 2010 — 2015 điện tích trồng ngô tăng từ 1.125,7 nghìn halên 1.178,9 nghìn ha, năng suất bình quân 4,10 tan/ha lên 4,48 tan/ha và sản lượng từ

4.625,7 nghìn tan lên đến 5.287,2 nghìn tan Từ năm 2015 — 2021 diện tích trồng ngô

giảm đáng kể từ 1.178,9 nghìn ha xuống còn 902,8 nghìn ha, kéo theo sản lượng giảm

từ 5.287,2 nghìn tan xuống còn 4.558,2 nghìn tan

Qua Bảng 1.6 cho thấy trồng ngô mấy năm trở lại đây giảm nhiều ảnh hưởng đếntình hình anh ninh lương thực của Việt Nam, cung không đủ cầu, buộc nước ta phảinhập ngô từ các nước trên thế giới

Theo như số liệu ở Bảng 1.6 ngô được trồng nhiều ở Trung du và miền núi phía

13

Trang 27

Bắc Năm 2021, vùng Trung du và miền núi phía Bắc có diện tích ngô lớn nhất là

414,40 nghìn ha với sản lượng cao nhất đạt 1.695,70 nghìn tan Kế đến là vùng Tây

nguyên có diện tích 172,90 nghìn ha với sản lượng 1.036,20 ngìn tấn Thấp nhất vớidiện tích 24,40 nghìn ha với sản lượng 153,50 nghìn tấn của vùng Đồng Bang sôngCửu Long.

Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2021

Vùng Diện tích Năng suất Sản lượng

(ha) (tan/ha) (tan)Đồng bang sông Hồng 60,50 5,19 314,30Trung du và miền núi phía Bac 414,40 4,09 1.695,70

Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung 175,90 4,87 856,90

Tay Nguyén 172,90 5,99 1.036,20

Đông Nam Bộ 54.70 7,13 390,00

Đồng Bang sông Cửu Long 24.40 6,29 153,50

(Tổng cục thống kê Việt Nam, 2023)1.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ là một trong sáu vùng sản xuất ngô chính của cả nước với tông

diện tích trồng năm 2021 là 54,7 nghìn ha chiếm khoảng 15% diện tích trồng ngô của

cả nước.

Vùng Đông Nam Bộ gồm 5 tỉnh là Bà Rịa — Vũng Tàu, Bình Dương, BinhPhước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh Với điều kiện tự nhiên vô cùng phòngphú giúp cây trồng phát triển thuận lợi Một trong số đó có thê kẻ đến là cây ngô

Tình hình sản xuất ngô ở các tinh thuộc vùng Đông Nam Bộ được thé hiện quaBảng 1.8 từ năm 2015 — 2021 Qua thống kê ở Bảng 1.7 thấy được Đồng Nai là tinh códiện tích trồng ngô lớn nhất với diện tích 35,1 nghìn ha (năm 2021) và Bình Dươngtỉnh có diện tích trồng ngô nhỏ nhất với diện tích 0,4 nghìn ha (năm 2021) Nhìn chung

Trang 28

diện tích trồng ngô từ năm 2015 — 2021 có chiều hướng giảm vì ngô nội ngày càng yếuthế trong cạnh tranh với ngô ngoại nhập.

Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ từ năm 2015 — 2021

Tỉnh 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Đồng Nai 522 51,5 46,2 440 396 363 35,1

BR-VũngTàu 154 144 137 135 136 13,2 10,0

Diện tích Tây Ninh 50 4.4 49 58 50 47 5,2

(nghìn ha) Binh Phước 49 45 45 42 39 32 3,0

Tp.Hồ ChíMinh 0,9 0,5 05 08 07 05 04Bình Dương 04 04 04 04 04 04 04

Binh Duong 07 0,8 08 08 O08 08 08

1.3 Kết quả nghiên cứu chon tạo giống ngô trên thế giới và Việt Nam

(Tổng cục thống kê Việt Nam, 2023)

1.3.1 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới

Năm 1494, cây ngô được đưa về Tây Ban Nha và bắt đầu mang lại nền lương

thực của cây ngô và đã phô biên trông rộng rãi.

l5

Trang 29

Năm 1716, Cotton Mather, là người đầu tiên tiến hành thí nghiệm về giới tính

của cây ngô, đã quan sát thấy được sự thụ phấn chéo của cây ngô ở Masachusettes

Tám năm sau Mather, Paul Đaly đã đưa ra nhận xét về giới tính của cây ngô và cho

rang gió đã giúp ngô thực hiện quá trình thụ phan (Ngô Hữu Tinh va cộng sự, 1997)

Năm 1766, Koeleviter lần đầu tiên miêu tả hiện tượng tăng sức sống của con lai

ở cây ngô, khi tiễn hành lai các cây trồng thuộc chi Nicotiana, Dianthus, Vurbascum,

Mirabilic va Datura voi nhau (Stuber, 1994).

Năm 1812, John là một trong những chủ trang trại ở Pennsylvania đã biết lợidụng những ưu việt của hỗn hợp các giống khác nhau trong sản xuất, thường là gieo 2giống ngô xen kẻ nhau trong cùng lô ruộng thu được năng suất cao hơn (Bùi Mạnh

Cường, 2007).

Charles Darwin là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về hiện tượng ưu thế lai vào

năm 1876 Từ năm 1877 Wiliam người Mỹ bắt đầu nghiên cứu hiện tượng ưu thế lai ởcây ngô thu được những cặp lai hơn han các giống bé thu được các dòng thuần và tao

ra những giống ngô lai đơn (Wallace and Brown, 1988)

Đến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng nhằm so sánh tác

động tự phối và giao phối ngô, ông và Shull đều nhận thấy rằng tự phối làm suy giảm

nhanh sức sông và giao phối thì khôi phục lại East đã thấy được ý nghĩa to lớn củaphương pháp lai giữa dòng thuần cho nền nông nghiệp và khích lệ sản xuất hạt lai FI.Ông đã phát minh ra phương pháp “lai kép” (double cross) vào năm 1917 Phát kiếnnày là một bước tiễn rất quan trọng trong thực tế sản xuất, các nhà chọn giống nhanhchóng áp dụng chương trình phát triển dòng thuần và các tô hợp lai kép mới

Năm 1909 Shull đã đề nghị đưa việc sử dụng lai đơn giữa các dòng ngô thuần

vào sản xuất Trên thế giới các nhà khoa học nghiên cứu ngô đã phát triển được nhiều

dòng đơn thuần ưu tú vào những năm 60 của thế kỷ 20, tạo cơ hội cho việc sử dụnggiống lai đơn (lai đơn đồng đều hơn và cho năng suất cao hơn lai kép) vào sản xuấtthay thế cho lai kép Chỉ trong vòng 10 năm lai kép đã bị thay thế gần như hoàn toànbởi lai đơn và lai đơn cải tiến (Ngô Hữu Tình và cs, 2012)

Trang 30

Năm 1933, ngô lai ở vùng vành đai ngô ở Mỹ chỉ chưa đầy 1% nhưng 10 nămsau đã đạt 78% Năm 1965, 100% diện tích ngô vùng vành đai và 95% diện tích ngôtoàn nước Mỹ đã trồng ngô lai Chính nhờ thay thé các giống thụ phan tự do bằng các

giống ngô lai ma năng suất của Mỹ năm 1981 đã đạt 688 tan /ha, tăng 4,6 lần so với

năm 1933.

Năm 1966, trung tâm cải tao giống ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT) được thànhlập tại Mexico Trung tâm nay đã nghiên cứu đưa ra giải pháp, tạo giống ngô thụ phan

tự do (OPV) làm bước chuyên tiếp giữa giống địa phương và ngô lai Các phương

pháp công nghệ sinh học hiện đại nhanh chóng ra đời ở thế kỷ XXI, trở thành công cụhữu hiệu dé cải tao năng suat cây trông.

Các nha chọn tạo giống ngô tai CIMMYT còn nghiên cứu phát triển các giống

ngô hàm lượng protein cao (Quality Protein Maize) Cách đây hơn 3 thế kỷ, nhữngnghiên cứu về ngô Quality Protein Maize Đã được tiễn hành sau khi khám phá ra đột

biến gen lặn Opapue 2 và gen trội không hoàn toàn Floury 2 ở ngô Những gen này

quy định hàm lượng dam và đặc biệt là hàm lượng Lisine va Tryptophan, đã giải quyết

đòi hỏi của thị trường ngô ngày cảng cao theo hướng tăng diện tích ở mức độ nhất

định đi đôi với năng suất và tăng hàm lượng, chất lượng đạm.

Theo điều tra cua Bauman năm 1981, ở Mỹ các nhà tạo giống đã sử dụng 15%

quan thé có nguồn di truyền rộng, 16% từ quan thé có nền di truyền hẹp, 14% từ quan

thé của các nguồn ưu tú, 39% từ tổ hợp lai của các dòng ưu tú và 17% từ quan thé hồigiao dé tao đòng (Bauman, 1981)

Từ năm 1997, ngô Quality Protein Maize đã được chuyên giao đến hang triệungười nông dân và những người tiêu dùng Ngô chất lượng Protein cao đem lại hiệuquả lớn khi sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi và làm lương thực chống suy dinhdưỡng cho người nghèo, góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo cho các nướcđang phát trién

Gần 80% diện tích trồng ngô trên thế giới hiện nay được trồng với giống ngô cảitiến Trong đó cây ngô biến đổi gen (Bt) có khả năng phát triển rất mạnh trong khuvực phát triển ngô lai Ngô Bt được đưa vào canh tác đại trà từ năm 1996 mang lại lợi

17

Trang 31

ích ổn định, đã đóng góp một san lượng ngô đáng ké làm lương thực, nhiên liệu sinhhọc và thức ăn gia súc ở Mỹ.

Hiện nay công tác nghiên cứu và chọn tạo giống ngô lai trên thế giới vẫn đang rấtđược chú ý phát triển dé tạo ra những giống ngô mới có những đặc điểm mong muốnđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người

1.3.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam

Trong hơn 50 năm qua, chương trình nghiên cứu tạo giống ngô lai ở Việt Nam đãđạt được những kết quả đáng ghi nhận Rất nhiều giống lai tốt đã được đưa vào phục

vụ sản xuât và đã đóng góp đáng kê cho sản xuât ngô trong nước.

Giai đoạn 1981 — 1988, Viện nghiên cứu ngô đã có nhiều đóng góp chọn tạo

thành công bộ giống ngô thụ phan tự do: TH2B, TSB1, TSB2, Q2, MSB49, góp phầnphát triển ngô vụ Đông ở các tỉnh phía Bắc Ở phía Nam đã phát triển các giống ngô

lai V98-1, V98-2, V-118, VN 112 với diện tích hang năm 2000 ha tại các tỉnh Tay

Nguyên và Đông Nam Bộ Đây là các giống có thời gian sinh trưởng ngắn, có tiềmnăng năng suất cao, có khả năng phối hợp cao, cho năng suất cao Đặc biệt, giống laiđơn V-118 cho năng suất cao trên 80 tạ/ha, thích hợp trồng trên đất lúa vụ Đông Xuân

Giai đoạn 1990 — 2000 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam chủ yếu

là các nghiên cứu chọn tạo các giống lai không qui ước, trong đó giống LS8, BL8 đã

có đóng góp vào sản xuất ở những năm đó Từ năm 2000 nghiên cứu về giống, kỹthuật tập trung hoàn toàn vào các giống lai qui ước Các giống ngô lai đơn V98-1,V98-2, V118, VN25-99 và MN-1 đã được công nhận và tham gia vào sản xuất với kếtquả khả quan Giống ngô MN-I lai đơn chịu hạn được viện nghiên cứu chọn tạo bằng

việc ứng dụng công nghệ sinh học.

Năm 2000, Viện nghiên cứu ngô Trung ương thực hiện đề tài “Đánh giá khả

năng sinh trưởng của một giống ngô chín sớm trong vụ xuân tại một số tỉnh Miễn núi”

giống ngô lai do viện nghiên cứu ngô lai tạo trong vụ xuân tại Thái là đã chọn ra đượcmột số giống có năng suất trên 60 tạ/ha như: SC thích ứng của một số giống ngô laichín trung bình trong vụ xuân tại một số SC182 là giống có thời gian sinh trưởng ngắn

Trang 32

nhất và có nhiều đặc tính tốt có chất lượng protein cao (QPM) của Viện nghiên cứungô Trung ương.

Năm 2002, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương (nay là

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia) đã tiến hành khảo

nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng 43 giống ngô mới nguồn gốc lai tạo trongnước và một số giống nhập nội ở các tỉnh phía Bắc Kết quả là các giống ngô đã khảonghiệm có triển vọng được đề nghị mở rộng diện tích sản xuất thử dé khu vực hoá va

công nhận chính thức là: nhóm chín sớm, nhóm chín muộn, nhóm chín trung bình

(Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương, 2001)

Từ năm 2001 — 2005, Trường Dai học Nông Lâm Thái Nguyên phối hợp vớiViện Nghiên cứu Ngô đã tiến hành khảo nghiệm một số giống ngô chất lượng proteincao và thu được kết quả: Thí nghiệm ở vụ Xuân và vụ Thu Đông 2002 cho kết quả haigiống QP2 và QP3 khá đồng đều và 6n định qua hai vụ, có thời gian sinh trưởng ngắn,

có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, có năng suất thực thu tương đương với hai giống

đối chứng (Q2 và HQ2000) Đặc biệt, hai giống này có hàm lượng protein dat 11,1 và11,4% tương đương HQ2000 (11,3%) và cao hơn hắn Q2 (8,2%); hàm lượng

lysine/protein đạt 4,1 và 4,3% cao hơn han hai đối chứng (2,6 và 3,9%) (Phan XuânHào và cs, 2008).

Từ năm 2009 — 2011 IAS đã thực hiện một đề tài Nghiên cứu ứng dụng công

nghệ sinh học dé phát triển giống ngô chịu hạn Bắt đầu với 62 dòng thuần được phânlập chủ yếu từ các nguồn gen chịu hạn ở mức độ khác nhau, nội dung nghiên cứu xoayquanh việc sử dụng các dòng thuần này đề phát triển giống chịu hạn với việc ứng dụng

kỹ thuật phân tử và truyền thống

Giai đoạn 2011 — 2013 Viện nghiên cứu ngô đã có 14 giống ngô được công nhận,trong đó có 4 giống được công nhận chính thức là LVN 146, LVN 66, LVN 092, SB099; 10 giống được công nhận sản xuất thử: LVN 154, LVN 111, LVN 81, LVN 102,

VS 36, LVN 152, LVN62 Đặc điểm chung về các giống mới được tạo ra trong giaiđoạn này là thích ứng rộng (cả trong và ngoài nước: Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào,

Campuchia); chống chịu tốt hơn với hạn, sâu bệnh, đồ gãy; thời gian sinh trưởng ngắn

hoặc trung bình; tiềm năng năng suất cao, trong thí nghiệm dat 11 tới 120 — 130 tạ/ha;

19

Trang 33

chất lượng hạt tốt; đã có các giỗng ngô nếp, ngô đường lai đơn có thé cạnh tranh được

với các giống nước ngoài về năng suất, chất lượng và giá giống (Mai Xuân Triệu và

Vương Huy Minh, 2013).

Có thé nói công cuộc chọn tạo giống trong những năm gan đây đang có nhưngbước tiến đáng kể trong công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây ngô nóiriêng Việc tạo ra những dòng, giống có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnhbat thuận là cần thiết Vi vậy, việc nghiên cứu tuyên chọn, đánh giá nhằm lựa chọngiống tốt, thích hợp cho sản xuất là vô cùng quan trọng

1.4 Các giống ngô lai được dùng trong thí nghiệm

MAX7379

Nguồn: Viện KHKTNN Miền Nam

Giống ngô lai MAX7379 có TGST trung bình 100 — 105 ngày ở Đông Nam Bộ,

có khả năng thích nghỉ tốt với nhiều vùng sinh thái khác nhaukhả năng chịu hạn vàchịu rét tốt, độ che kín bắp tốt, tỷ lệ hat 78 — 80%, hạt dạng đá màu vàng cam Năngnăng suất tiềm năng cao từ 6 — 11 tan/ha

ALOHA198

Nguồn: Viện KHKTNN Miền Nam

Giống ngô lai có TGST trung bình 105 — 110 ngày ở Đông Nam Bộ, chiều caocây trung bình, rất ít bị đồ ngã, kháng sâu bệnh đục thân và bệnh khô văn khá Dau birất kín do đó có thé trồng trong mùa mưa mà không thối hạt, kha năng chịu han vàchịu rét tốt, độ che kin bắp tốt, hạt dang đá màu vàng cam Khả năng kháng sâu bệnhkhá tốt Năng năng suất tiềm năng cao từ 7 — 8 tan/ha

VS201

Nguồn: Viện Nghiên cứu Ngô Quốc gia

Giống ngô lai VS201 có TGST trung bình 95 — 115 ngày do Viện Nghiên cứu

Ngô nghiên cứu và lai tạo Cây thích ứng rộng, cây đẹp, bộ lá xanh bền đến tận khi thu

hoạch Hạt dạng đá bán răng ngựa, kết hạt tốt, màu vàng sáng đặc trưng, bắp đồng đều

Trang 34

Khả năng kháng sâu bệnh của giống ngô lai VS201 khá tốt, đặc biệt là với sâu keomùa thu (lên đến 95%) Năng suất hạt ôn định đạt (6 — 8 tan/ha).

VN5885

Nguồn: Viện Nghiên cứu Ngô Quốc gia

Giống có TGST từ 95 — 110 ngày thuộc nhóm giống trung ngày ngày do Viện

Nghiên cứu Ngô nghiên cứu và lai tạo Cây cao trung bình Chiu hạn, chịu thâm canh,

kháng sâu bệnh tốt Bắp to, dai, lá bi bao kín bắp, hạt sâu cay, mau vàng cam Tiềm

năng năng suất 8 — 12 tan/ha

CP512

Nguồn: Công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam

Giống do Công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam sản xuất có TGST 110 — 120

ngày Khả năng thích ứng tốt, hạn chế sâu bệnh; bộ rễ chân kiềng khỏe giúp chịu hạn

và chống đồ tốt; bản lá rộng, bộ lá xanh lâu đến khi thu hoạch Tiềm năng năng suấtcao: 10 — 12 tấn /ha

CP519

Nguồn: Công ty TNHH hat giống CP Việt Nam

Giống ngô do Công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam sản xuất có TGST từ 125 —

130 ngày, ưu điểm lớn nhất của giống ngô CP 519 là giống sinh trưởng, phát triển tốt,dạng cây to khỏe, bắp to, màu sắc đẹp, năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chốnghạn, chống sâu bệnh phù hợp với hợp với điều kiện canh tác Bắp to, sâu cay, tỷ lệ táchhạt cao Năng suất tiềm năng từ 14 — 16 tan/ha

NK6275

Nguồn: Công ty Syngenta Việt Nam

Giống có TGST 100 — 105 ngày do Công ty Syngenta (Thuy Sỹ) san xuất Cây to

khỏe, sinh trưởng, phát triển mạnh; chống chịu tốt với các bệnh thối bắp DER, GER.Bắp to, có dạng hình trụ, lá bi kín, hạt sâu cay, màu sắc hạt đẹp, kết hạt tốt, tỷ lệ táchhạt cao, chịu hạn và chống đỗ tốt Năng suất tiềm năng đạt 7 — 8 tan/ha

Dil

Trang 35

Nguồn: Công ty CP giống cây trồng Miền Nam

SSC586 là giống lai đơn do Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam lai tạo va

sản xuất Có TGST 90 — 115 ngày Cây con sinh trưởng mạnh, thân lá to, bộ lá xanh

bền đến khi thu hoạch Bắp đồng đều, hạt đóng múp đầu Hạt to, sây cay, tỷ lệ hạt/trái77-79%, màu vàng cam, dạng hạt nữa đá Thân lá to khỏe, rễ chân kiềng phát triển

mạnh, chống chịu đồ ngã tốt Chống chịu sâu bệnh tốt, chống chịu tốt với các loại

bệnh cháy lá gi sắt Năng suất cao 8 — 10 tan/ha

NK7328

Nguồn: Công ty Syngenta Việt Nam

Giống có TGST 100 — 105 ngày do Công ty Syngenta (Thụy Sỹ) sản xuất Bap to,hat dạng bán đá, màu vàng cam đậm, đẹp Thích nghỉ rộng, dễ canh tác, cứng cây

chống đồ tốt Chống chịu tốt với nhiều loại sâu bệnh hại như bệnh đốm lá lớn, đốm lá

nhỏ, gỉ sắt, thối thân (Macrophomina sp.) Năng suất cao 10 — 12 tan /ha

Trang 36

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiễn hành từ tháng 03/2023 đến tháng 06/2023 tại Trại thực

nghiệm Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện khu vực thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Điều kiện thời tiết tại khu thí nghiệm sẽ được theo dõi cụ thể trong suốt quá trìnhthực hiện thí nghiệm và sẽ thu thập thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực

Nam Bộ.

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm một sé thang nam 2023

Nhiệt độtung Amdétrung Tổng lượng Số giờ nắng

(Viện khoa hoc khí tượng thủy van và biến đổi khí hậu, 2023)

Kết quả ở Bảng 2.1 cho thấy:

Nhiệt độ trung bình các tháng thực hiện nghiên cứu dao động từ 27,1 đến 30,4

°C rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng va phát triển qua các giai đoạn của cây ngô

23

Trang 37

Độ âm cao nhất vào tháng 4, thấp nhất vào tháng 3 Âm độ càng cao sâu bệnh dễ phát

triển mạnh làm ảnh hưởng tới cây trồng Biện pháp là nên thăm đồng thường xuyên,

phát hiện kịp thời và có biện pháp dập dịch nhanh chóng Tháng 3 hầu như không có

mưa cần phải chủ động tưới nước thường xuyên dé dam bảo cho cây sinh trưởng thuậnlợi nhằm giúp cây sinh trưởng đều và đặc biệt là lúc mới xuống giống Tháng 4 đến

tháng 6 bat đầu vào mùa mưa, lượng mưa ở các tháng khá cao anh hưởng rất nhiều đến

cây ngô, cần thường xuyên theo dõi và phun phòng sâu bệnh Cây ngô yêu cầu ánh

sáng mạnh Số giờ nắng càng cao thì càng thuận lợi cho việc tích lũy chất khô trong

cây Số giờ nang từ tháng 3 đến tháng 6 biến thiên trong khoảng 170 — 247 Đối vớinhững ngày nắng ở tháng 3 cần tập trung tưới nước cho ngô vì nó là loài cây cần nhiều

nước ở giai đoạn cây con.

Nhìn chung, điều kiện thời tiết ở vụ Xuân Hè khá thích hợp cho cây ngô sinhtrưởng và phát triển Tuy nhiên cần tưới nhiều nước vào tháng 3 và thăm đồng thường

xuyên vào các tháng mùa mưa để kịp thời phát hiện tình hình sâu bệnh nhằm phòng

ngừa nhanh nhất

2.2.2 Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa khu đất thí nghiệm

Thành phân cơ giới pH Chấhữu pamténg Lândễtiêu

Trang 38

2.3 Vật liệu thí nghiệm

Hat giống ngô lai đơn FY

Hạt giống ngô lai don E1 1% LP TRE

NK6275 k | een come

.Ÿ Cây khỏe, sạch bộnh, sinh khối Kon,

# BẢo to, mâu đẹp, nang aust cao

# Thich nghị rộng, dễ canh tác City khỏe bắp to

“Tỷ lệ lệch hạt cao,

Nang sudt vượt lội

FY * Khối lượng tịnh: ; | ANGI lượng tịnh:

Hình 2.1 Hình ảnh bao bì 9 giống ngô thí nghiệmBảng 2.3 Danh sách các giống và cơ quan chọn tạo/phân phối

Tên giống MãNT Kiểulai Co quan chọn tạo/phân phối

Max7379 1 Lai đơn Viện KHKTNN Miền Nam

Alohal98 2 Lai đơn Vién KHKTNN Miền Nam

VS201 3 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô Quốc gia

VN5885 4 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô Quốc gia

CP512 5 Lai đơn Công ty TNHH hat giống CP Việt NamCP519 6 Lai đơn Công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam

NK6275 lu Laiđơn Công ty Syngenta Việt Nam

SSC586 8 Lai đơn Công ty CP giống cây trồng Miền Nam

NK7328 (d/c) 9 Laiđơn Công ty Syngenta Việt Nam

25

Trang 39

2.3.2 Phần bón

Công thức phân bón (kg/ha) vô co: 180 kg N — 80 kg P20; — 90 kg K20 Quy ra

dang thuong pham: Urea: 320 kg/ha, Super lan: 500 kg/ha, Kali clorua 150 kg/ha

Bon lót: 10 tan phân bò/ha và 500 kg vôi/ha

2.3.3 Dung cu thi nghiém

Giấy, viết, thước đo, thước kẹp, cân, sơn,

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố

(RCBD) với 9 nghiệm thức, 3 lần lặp lại và mỗi nghiệm thức trồng 4 hàng.

Trang 40

| Hình 2.3 Thấp cảnh ini vực thí ngiiững 40 NSG

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Số ô cơ sở: 9 x 3 LLL = 27 ô

Mật độ gieo trồng: 84 cây/ô

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Khoảng cách trồng: hàng - hàng 70 cm, cây - cây 25 cm

Diện tích mỗi 6: 2,8 mx 5 m = 14 m?

Diện tích các 6 cơ sở: 378 m?

Diện tích hàng bảo vệ: 150 m?

Tổng diện tích thí nghiệm bao gồm hàng bảo vệ: 530 m?

2.4.3 Quy trình kỹ thuật canh tác

Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo

nghiệm giá trị canh tac và giá trị sử dụng của cây ngô (TCVN 13381 - 2: 2021/BNN

& PTNT).

Chuẩn bị đất: Làm đất nhỏ, tơi xốp, lên luống và chia ô thí nghiệm Phun thuốc

trừ cỏ tiền nảy mầm Dual gold 96EC (hoạt chất 960g/L S-Metolachlor) và bón lót cải

tạo đất

Di

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w