DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TATBNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CDĐH Chiều dài đóng hạt CDBKLB Chiều dài bắp không lá bi CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
He 2s 2K 2 ok 2 ok
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DANH GIA KHA NANG SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA 7 DONG BAP NGOT (Zea mays var saccharata) VỤ ĐÔNG XUAN 2023 - 2024 TAI THỦ ĐỨC,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGANH : NONG HOCKHOA : 2020 - 2024SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN VAN TÙNG
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA 7 DONG BAP NGOT (Zea mays var.
saccharata) VỤ ĐÔNG XUAN 2023 - 2024 TẠI THỦ ĐỨC,
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Tác giả NGUYÊN VĂN TÙNG
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được
sự truyền đạt, chỉ bảo quý báu của thầy cô, nhận được nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ của gia
đình, bạn bè và người thân.
Lời đầu tiên, con xin khắc ghi công sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ giúp contrưởng thành và có kết quả như ngày hôm nay
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phương, giảng viên Bộ môn
Di truyền - Chọn giống Cây trồng, Khoa Nông học đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp
Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh,Ban chủ nhiệm khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã nhiệttình giảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt thời gian học tập tại trường
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bạn Nguyễn Thị Bích Thủy, NguyễnHoàng Tan và những người ban cùng lớp DH20NHB luôn bên cạnh giúp đỡ và đồnghành với tôi trong bốn năm đại học cũng như đã giúp tôi hoàn thành đề tài của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phô Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024
Sinh viên
Nguyễn Văn Tùng
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 dong bắp ngọt(Zea mays var saccharata) vụ Đông Xuân 2023 - 2024 tại Thu Đức, Thanh phố Hồ ChíMinh” đã được tiến hành từ tháng 11 đến tháng 01 năm 2024 tại trại Thực nghiệm KhoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh Mục tiêu xác định dòngbắp ngọt cho năng suất cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên để phục vụcho việc lai tạo giống F1
Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đơn yêu tô được bồ trí theo kiểu khối day
đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 7 nghiệm thức tương ứng với 7 dòng bắp ngọt Honey-21,N10-21, P-20, H3-21, K60-20, V-20, R111-21 và 3 lần lặp lại với tổng diện tích 500m2.Theo dõi các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, các chỉ tiêu về hình thái và các chỉ tiêu
về tỷ lệ đồ ngã; chỉ tiêu sâu bệnh hại; chỉ tiêu năng suất và yếu tố cau thành năng suất
Kết quả đạt được như sau: 7 dòng bắp ngọt sinh trưởng, phát triển tốt Chiều caocây dao động trong khoảng 202.4 - 228,2 cm Số lá của các dòng bắp ngọt trong thínghiệm 12,6 - 13,7 lá Thời gian thu hoạch trái tươi đao động từ 70 đến 75 ngày Năngsuất thực thu của 7 đòng bắp ngọt dao động từ 11,4 - 16,7 tan/ha Phẩm chat bắp tốt, độngọt cao biến thiên trong khoảng 11,8 - 14,0% Trong đó các dòng bắp ngọt trong thínghiệm có ưa điểm hơn như: dòng bắp ngọt Honey-21, N10-21, P-20, H3-21, K60-20.Năng suất lý thuyết dao động từ 15,4 - 18,5 tan/ha, kích thước trái to, đài, màu sắc hạtđẹp, hương thơm, ăn vào giòn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, tỷ lệ sâu bệnhhại và tỷ lệ đỗ ngã thấp so với các dòng bắp ngọt còn lại Sự chênh lệch giữa ngày tungphan và phun râu biến thiên trong khoảng 1 - 3 ngày, rất thích hợp cho quá trình thụphan
Trang 5NIUE WG bbnnsdreridrototirtittsnttttO001510IGIDGSG21M81100-11G3HIBBISSEGIBIBIHSISHDGIBIHDSSHEHRGIS3ĐIG1 E0/08B9/38003-ngistdi iv
Damh sach chit vit tat NN Ả Vii
DART SACINC AG DAT PiausaseeseseicdifeordlzsraiuagiliniibkfoinEruEthaioiaiHitinabrigtiaursuftoriuidllbrturslioiuEsssisrldiluaisssansgl ix
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIBU 20 cccceesescsscscceceesessssssssssennnensnnssssscensenttnunnnnnssseceenees 3
1.1 Ngun gc va plan Loadit 8 HHHHH INBBI o7 352g.L ,HÀẬĂAHHHĂ 3
Trang 61.4 Y6u cau ngoat CaM 8 nn 8
ee HH uaggg tt trau rrröraergioniggrkrpdtayrobrsttatiGutsntpkadtkgrnentisesg: 8
1.6 Nghiên cứu và chọn tao giống bắp ngọt ở Việt Name cccccccsssssssssssseesssssseseeeeteessesesseee 15
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 19
?.1 Thôi gian:vã địa điểm:nghlễn:rữM, e-enie ee k2 orb briana 19
2.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính khu thí nghiệm 22222222222222zzzzz222222222t+ 192.2.1 Điều kiện thời tiẾt -222222222222222222+cc121222222222201111111111 1 1E rrerrrerree 19
2.2.2 Đặc tính đất khu thí nghiệm VEEEEEEEEEEEEE222222222222222 , Xe 20
2.3 Vat HIỂU nip En OU sss cenasessescearreceenuceeners anaes aman ieneE iad emai RICE 20
2A Phiten Spl aps DLT CU sce assarer aera ses sons re meaner 30:GiaDNdEtS5041 30006538 22
2.5 Chi tiểu va Phương Pháp thee dối sasssorsasassstriottititrdtitotttsoriasttatrgittsgaatsisosnsi 23
2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng -2222222222222222 2222122222222 Lee 23
AO eg eeeeeeaeeaeserrtrosodoariorgrrotggtosysoatngtseeeegogsasel 24
2.5.3 Chi tiêu về sâu bệnh haie cccccccsssssssssssssssssssesecessesesssssesssesessssssnssasnssnnsssnsnseseeseesssessseeeeeee 26
2.5.4 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất - 26
2.5.4.1 Chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất -:2222222222222trrrrccccccvvvrrr 2736:43 Chỉ Tiều võ ng nhi Eocedeeiednhighghgh nhang G2 ng 20038400G04000000080g008g18u6100g3808gG.g080 a
2.5.4.3 Chi tiêu về chất lượng 2: 2-22222+2E22EE22E22E12212231221221222127112112212122 2e 28
2.6 Ouy tinh ky that ap CUO) acaseus nue caus creer armani eM 28
Trang 72.6.1 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ - 5-52 + tre 28
262) PHầH BồÏsesaniteg toigigiBiitoitGIGGIIAERNGISHSSIGHPGHHIGESSDGIGESDIEREIIHENGIGSSSNiQSDlSionse 29
J0 29
#.finnmnernfrinwitÏV gố HỆ kasngaanstueiadiogitiocitt0(00010000500010068360020000g8000g/cq ng 29Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -22222222222222222E.reseesrrrrrrrrre 303.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 7 dong bắp ngọt - - 30
3.2 Đặc điểm hình thái của 7 dòng bắp ngọt -+++222222222222222E rrrrrerree 32BBA CU 7 8mm an 32
3.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây -222222222222222222222.11121121222 ee 33
3.2.3 Chỉ tiêu về chiều cao cây thân chính, chiều cao đóng bắp, đường kính thân và
Grane THẤTDẦY nragrntiinitii6sbegei882,100)0I0GGRGUERGEGQCGSGOGGNN-EEBHSNGIGRGISGGEDDRILGIITRGGIBNSRURE 35
3.3 Động thái ra lá, tốc độ ra lá, diện tích lá va chỉ số diện tích lá của 7 dòng bắp ngot 363.3.1 Động thái ra lá của 7 dòng bắp ngọt -2222222221211 22 2.e 363.3.2 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của 7 dòng bắp ngọt -. -2.- 38
3.4 Khả năng chống chịu chống chịu với điều kiện bất thuận và tình hình sâu bệnh hại
của 7 đồng bap HB0Ís-ssceccsesssniboeodtiorEinditosiginigEiOU1EST0BIG115005GSG001000G10196301,g0cgnnrgaoitd 40
3.4.1 Tỷ lệ đồ ngă 222222222222222222222221121122222 000102002222 20220 re 40
3.42: TY 16 cay: Dị sau Wat saiesssseetnstbiiosoleolsbPtiosBiTSic03BEIAGSIRGDSHESHNGASSSESIUISGiSNGing8yodi 41
SAS VY LỆ GNÿ DỊ Det i: HỘI sesennseiediroboatttiitigilBISEHIREROINSEEHNGESGQEBMISBRGERNSSEAEDIGS-JSGHSIGSEIS14380iq6ã28n80 3g 41
3.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của 7 dòng bắp ngọt - 428.3.1 hiệu đồi Hi usesaccnoeh.tmiedgoddeigLL0420.2d0000.242701100138017002.L2Eagp4g9500 0x4 43
3:52 Dirong kính teal cccessmap enue ueramete eae aman 43
3.5.3 S6 hang hat tO trai cccccssscsssssssssesessssssseesssmusussessssssseessenuuunssassossesessenuinusnssesssseeeeee 44
BSF Be bí Ti N NggeseeseeeutnsttoresdortotitrdiindiigepeibbiBt0ngiitossnetsrf308N13Ngi8mmisbsniBi 44
3.5.5 Ty lệ khối lượng trái không lá bi trên trái có lá bi (%) -:-22-2c22cc52 44
3.5.6 Tỷ lệ chiều dai đóng hạt trên chiều dài trái không lá bi 2555555 45
Trang 8S50 DO 1I)6-©0sii10 07777 ốốẽốốốẽố ốc 45
358 Khải lượng bãi số lá ĐĨ ee 46
3.5.9 Năng suất lý thuyết -2222222222222222222221211112122222 1 21011111111 1 re 46
OM Cn eh | | q8 46KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, 22222222222222222222211112122272 111112 xe 49
TÀI LIEU THAM KHẢO 22222222222222222222222222222222222222227222272 La 50
(O_O ———_————_— ——— 52
Trang 9DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CDĐH Chiều dài đóng hạt
CDBKLB Chiều dài bắp không lá bi
CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center (Trung tâm
Nghiên cứu Quốc tế cải tiến giống Bap và lúa Mi)
Cs Cộng sự
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
KLTCLB Khối lượng trái có lá bi
KLTKLB Khối lượng trái không lá bi
LAI Leaf Area Index (chỉ số điện tích lá)
NSG Ngày sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NST Nhiễm sắc thé
NSTT Năng suất thực thu
OPVs Open Pollination Varieties (giống thụ phan tự do)
QCVN Quy chuan Viét Nam
RCBD Randomized Complete Block Design (kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)
TNHH Trách nhiệm hữu han
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 10DANH SÁCH CAC BANG
Bang 1.1 Phân nhĩm bắp theo gen quy định tính ngọt 22222+++zz2222222222zt+ 4
Bang 1.2 Phân tích thành phan, hàm lượng các chất dinh dưỡng của bắp ngọt (100 g) 7
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thế giới năm 2011-2021 111
Bang 1.4 Diện tích, năng suất, san lượng bap ngọt cả nước năm 2010 - 2020 14
Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 11/2023 - 01/2024 222222ttttttttt.z.r-red 199 Bang 2.2 Tính chat lí hĩa đất tại khu vực nghiên cứu .2222+2+zzz222222222cr+ 20 Bang 2.3 Nguồn gốc 7 dịng bắp ngọt sử dụng làm thí nghiệm - 21
Bảng 2.4 Đặc điểm của 7 dịng bắp ngọt đời S§ vụ Xuân Hè 2022 - 21
Bang 3.1 Thời gian sinh trưởng va phat dục của 7 dịng bắp ngọt - 30
Bang 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của 7 dịng bắp ngọt 33
Bang 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) của 7 dong bắp ngọt 34
Bảng 3.4 Chỉ tiêu về chiều cao cây thân chính, chiều cao đĩng bắp, đường kính thân Va trang thái cây ø1a1:đ6án 50 NSG ccasssseeiiiiiiigbnotddbdisbidiSeEIG1:LÓI1S00G10088144030 618C 35 Bang 3.5 Động thái ra lá (lá/cây) của 7 dịng bắp ngọt -22222222222222222222222556 37 Bang 3.6 Diện tích lá (dm? lá/cây) và chỉ số diện tích lá (m? lá/m? đất) của 7 dịng bắp TÍE Ơ EuớnbontinditbibitiittddBtitgi980511006010015S488B0098030885881314GS3SESBASBPSSS4IEGBBASEMIGGSESENSHĐSIGBUEISSSEBIELTIRESIGGES384002n81808i872 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu bệnh hại và đồ ngã của 7 dịng bắp ngọt - 41
Bảng 3.8 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suắt -22222222222+22zzz2cccccvverrc 43 Bang 3.9 Chỉ tiêu về yếu tơ cau thành năng suất và năng suất . - 45
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
trang
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2222222221222222222222222222222222121211111122122 10010 22
Hinh 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 55 NSG 5-25 2ctrrrerrrrrrerrree 23
Hinh PL1 Khu thi nghi6m 1758 53
Hình PL2 Bệnh đốm lo cccccccccccesccsessecsessecsesseseesesessessecsessesseesessessessessessesseseeees 53
Hình PL3 Sâu keo mùa thu - À5 2 ceeeccccccesnecceccesssseceecesceceeeesssseeceessteeeeeeees 53
Hình PL4 Trái dong bắp ngọt HONEY-21 -2222222222222222222122212.1 6 54
Hình PLS Trái dòng bắp ngọt V-20 -222222222222222222222222222222222EEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrev 54
Hình PL6 Trái dòng bắp ngọt K60-20 -222222222222E2222222222222355222222122 2222222120e 55Hình PL7 Trái dong bắp ngọt H3-21 c2,222222212222.22.2 d0 55
Hình PL16 Cây bắp 58 NSG 2 ©222222212221221211221221121122121121121121121 2e 58
Trang 13GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Bap ngọt (Zea mays var saccharata) là một giỗng bắp lai được lai tạo đặc biệt détăng hàm lượng đường Bắp ngọt có thời gian sinh trưởng ngắn, chỉ số canh tác cao và làmột trong những mặt hàng thực phẩm được ưa chuộng vì vị ngọt, hạt có độ giòn Hiệnnay nhu cầu thị trường bắp ngọt đang cao vậy nên bắp ngọt trở thành một trong những lựachọn hang dau dé trồng Việc sản xuất bắp ngọt phục vụ ăn tươi, chế biến (đóng hộp vàđông lạnh) ngày càng được mở rộng diện tích ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới
Ở Việt Nam, bắp ngọt được bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1990s, nhưng đếnsau năm 2000 mới thực sự được quan tâm nhiều Đến nay, chương trình chọn tạo giốngbắp ngọt lai trong nước đã tạo ra được một số giống bắp ngọt như DL10, DL20, DL668của Viện Nghiên cứu Ngô phục vụ sản xuất, song vẫn chưa đáp ứng đủ về số lượng cũngnhư yêu cầu về chất lượng ngày càng cao của thực tiễn sản xuất Phần lớn diện tích sảnxuất bắp ngọt hiện nay sử dụng các giống nhập nội như Hibrix53, SW1011, Honey 10,Golden cob có giá bán cao, dao động từ 750.000 đến 1.000.000 đồng/kg, nguồn cunghạt giống không chủ động (Dương Thị Hoàng Vân và cs, 2019) nên cần có những nghiêncứu lai tạo giống mới trong đó phân lập và đánh giá dòng thuần là cần thiết
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển vànăng suất của 7 dòng bắp ngọt (Zea mays var saccharata) vụ Đông Xuân 2023-2024 taiThủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh" được tiễn hành
Trang 14Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ được thực hiện trên 7 dòng (Honey-21, N10-21, P-20, H3-21, K60-20,
V-20, R111-21) đời S7 trong 1 vụ từ tháng 11/2023 đến tháng 01/2024 tại Trại thực
nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
Trang 15- Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Nguồn gốc và phân loại
1.1.1 Nguồn gốc
Dựa trên những phát hiện trong các cuộc khai quật về bắp cho thay Mexico chính
là quê hương của loài thực vật này Người dan Mexico đã thuần hóa bắp từ khoảng 9.000
năm trước.
Từ Mexico bắp được vận chuyên sang Nam Mỹ và Bắc Mỹ Từ châu Mỹ nó được
vận chuyền sang Châu Âu, châu A và châu Dai Dương Theo Ngô Hữu Tình, bắp đưa
vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm.
Bắp ngọt có hạt màu hơi đục, phôi tương đối lớn, nội nhũ sừng, trong đó có nhiềuhydratcarbon dé tan Bap ngọt có hàm lượng đường cao hơn bắp thường gấp khoảng gầnhai lần, càng chín thì hàm lượng đường trong bắp ngọt càng giảm dần, đây là loại độtbiến lặn tao locus quy định tính ngọt của bắp (sul: sugary1, gen ngọt bình thường) Độtbiến tính ngọt của bắp tạp cho nội nhũ của hạt tích lũy lượng đường gap khoảng hai lần
so với bắp thường Gan đây, nhiều đột biến đã được ứng dung dé nâng cao chất lượngngọt của bắp ngọt, đặc biệt là gen nhăn nheo (sh2: shrunken2, gen siêu ngọt) và tăngcường độ ngọt (se: sugary enhanced) (Vince và cs, 2002) Bắp siêu ngọt được nhà khoahọc John Laughnan của đại học Urabna phát hiện năm 1959 khi thử hạt bắp khô nhậnđược từ trung tâm dự trữ di truyền cây bắp của trường ở Urabna Đột biến đó được biết
là shrunken2 (McGraw va Sachs, 2000).
1.1.2 Phan loai
Theo Vince va cs, 2002 có thé phân thành 3 nhóm bắp ngọt dựa trên ham lượng
đường của chúng:
Trang 16- Bap ngọt thường - Normal sugary (su) là bắp tiêu chuẩn, dùng dé ăn tươi Hàmlượng đường chứa trong bắp từ 5 - 11% Nảy mầm ở nhiệt độ 15 - 1§°C.
- Bắp ngọt đậm - Sugary enhanced (se) là bắp ngọt có hàm lượng đường khá cao
từ 12 - 20% nội nhũ rất mềm Thời gian chuyên đường thành tinh bột ở nhóm bắp nàychậm hơn sau thu hoạch Nay mam ở nhiệt độ 15 - 18°C
- Bắp siêu ngọt - Supersweet (sh2) là bắp có hàm lượng đường cao gấp 2 - 3 lần bắpngọt thường, hạt nhỏ, nhăn nheo và nhẹ hơn so với hai nhóm trên, được dùng để ăn tươi
Khi canh tác cây bắp ngọt chú ý trồng cách ly không gian hoặc thời gian với cácloại bắp khác vi tính ngọt của bắp là do gen lặn quy định, tính ngọt chỉ biểu hiện khi cặpgen su, se hoặc sh2 ở dạng đồng hợp tử Khi một giống bắp ngọt nhận phấn từ giống
bắp ngọt khác không có gen su, se hoặc sh2 thì cặp alen tại vị trí đột biến ở dang di hợp
tử, như thế bắp sẽ không có tính ngọt Alen se và su đột biến tạo cùng một vi trí trênNST số 4, vì thé hai giống bắp có gen se và su có thé trồng gần nhau mà bắp vẫn có tínhngọt Theo Schultheis (1998) giống bắp có gen sh2 thì tuyệt đối phải trồng cách ly vớibat cứ loại bắp nào khác thì mới duy trì được tính ngọt
Bảng 1.1 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt
; Ham luong Ộ „ Tên loại bap Cặp gen lặn Năm trên NST sô
Trang 17Rễ mầm: Gồm rễ mầm sơ sinh và rễ mầm thứ sinh Hạt bắp sau khi được gieoxuống đất thì rễ mầm sơ sinh là bộ phận đầu tiên xuất hiện Rễ mầm sơ sinh sẽ hình
thành lông hút và nhánh sau đó Khi cây có được từ lá thứ 3 trở lên, chúng sẽ ngừng
phát triển, khô và chết đi Tuy nhiên cũng có một số trường hợp ở một số giống chịu
hạn ré mâm sơ sinh sẽ tôn tại lâu hon, đâm sâu hon dé cung cap nước cho cây.
Rê mam thứ sinh còn được gọi là rễ phụ, chúng xuât hiện sau sự xuât hiện của ré
chính và thường có số lượng từ 3 - 7 rễ
Rễ đốt: Phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đấtkhi cây được 3 - 4 lá và có số lượng rễ từ 8 - 16 rễ ở mỗi đốt Rễ đốt ăn sâu xuống dat
và có thể đạt tới 2,5 - 5 m, khối lượng chính của rễ đốt vẫn ở lớp đất phía trên Rễ đốt
có nhiệm vụ cung cấp nước và các chất dinh đưỡng suốt thời kì sinh trưởng và phát triển
của cây.
Ré chân kiéng: Phát triển quanh các đốt sát mặt đất Rễ chân kiéng to, nhẫn, ít phânnhánh, không có rễ con và lông hút trên mặt đất Ngoài chức năng bám chặt vào đất giúpcây chống đỡ, rễ chân kiềng còn tham gia hút nước và chất dinh dưỡng cho cây (Ngô
1.2.3 Lá
Khi bao lá mầm đã nhú lên khỏi mặt đất, những lá bắt đầu mọc theo thứ tự thời
gian Lá phát sinh từ các mat và mọc đôi xứng xen kẽ trên thân Căn cứ vào hình thai và
vị trí trên thân có thể chia thành 4 loại lá: lá mầm, lá ngọt, lá thân, lá bi Các bộ phận
Trang 18của lá gồm be lá, phiến lá va tai lá Số lượng lá, chiều dài, chiều rộng, độ dày, lông to,màu lá, góc lá và gân lá thay đôi tùy theo từng giống khác nhau Số lá là đặc điểm khá
ồn định ở bắp, có quan hệ chặt chẽ với số đốt và thời gian sinh trưởng Những giống bắpngắn ngày thường có 15 - 16 lá, giống bắp trung bình: 18 - 20 lá, giống bắp dài ngày
thường có trên 20 lá.
Một trong những chỉ tiêu chọn tạo giống bắp là góc lá, cây có góc lá hẹp có khảnăng tăng mật độ gieo trồng từ đó năng suất
1.2.4 Hoa
Hoa bắp thuộc loại đơn tính đồng chu, chùm hoa cái phát sinh ở mam nách
Hoa đực: Nằm ở đỉnh cây, xếp theo chùm gồm một trục chính và nhiều nhánh Hoađực mọc thành bông nhỏ gọi bông chét, bông con hoặc gié Các gié mọc đối diện nhautrên trục chính hay trên nhánh Mỗi bông nhỏ có cuống ngắn và hai vỏ nâu hình bầu dụctrên vỏ trau có gân và lông tơ Trong mỗi bông nhỏ có hai hoa, một hoa cuống dai vàmột hoa cuống ngắn Ở mỗi hoa có thé thấy dấu vét thoái hóa và vết tích của nhụy hoacái, quanh đó có ba chỉ đực mang ba nhị đực và hai mày cực nhỏ gọi là vây tương ứng
Trang 19Phôi chiếm gần 1/3 thê tích hạt Phôi gồm: nhũ (phần ngăn cách giữa nội nhũ vàphôi), lá mam, trụ dưới lá mầm, rễ mầm và chồi mầm (Lê Công Bến, 1997)
1.3 Giá trị dinh dưỡng
Với thành phần dinh dưỡng phong phú và đầy đủ mà bắp ngọt được dùng rất nhiềutrong thành phần thức ăn bé sung cũng như khâu phan ăn hàng ngày của con người Bapvừa là món ăn bé dưỡng và cung cấp nhiều năng lượng, vitamin dồi dào
Những sản phẩm điền hình được chế biến từ bắp là sữa bap, bắp ăn tươi, bắp đóng
Pietary fiber 2,7 g
Chat béo 122
Protein 3,2¢g Vitamin A 10 mg Folate (Vitamin B9) 46 mg Vitamin C 7mg
Sắt 0,5 mg
Magié 37 mg Kali 270 mg
(USDA Nutrient database, 2011)
Với thành phan dinh dưỡng phong phú và đầy đủ ma bắp ngọt được dùng rat nhiềutrong thành phần thức ăn bổ sung cũng như khâu phan ăn hàng ngày của con người Bapvừa là món ăn bổ dưỡng và cung cấp nhiều năng lượng, vitamin dồi dào Những sanpham điên hình được chế biến từ bắp là sữa bắp, bắp ăn tươi, bắp đóng hộp
Những thành phan, hàm lượng dinh dưỡng có trong bắp ngọt mà các nhà khoa học
Mỹ đã phân tích được:
Trang 20Bảng 1.2 cho thấy, bắp ngọt chứa day đủ các chất dinh dưỡng quan trọng khôngthé thiểu cho con người như cacbonhydrate, đường, protein, chất béo Ngoài ra, bắp cònchứa một số vitamin và khoáng chất thiết yếu cho con người như vitamin A với 10mg/100 g bắp ngọt và vitamin C với 7 mg/100 g bắp ngọt, giúp tăng sức mạnh miễndich cho cơ thé Đặc biệt hàm lượng vitamin B9 khá cao, đạt 46 mg/100 g bắp ngọt giúpgiảm axit amin có trong máu, ngăn ngừa các bệnh về tim Bên cạnh đó các nguyên tốsắt, magiê giúp tăng cường sức mạnh tông thê của xương với hàm lượng lần lượt là 0,5mg/100 g bắp ngọt và 37 mg/100 g bắp ngọt.
1.4 Yêu cầu ngoại cảnh
1.4.1 Ánh sáng
Bap là loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới Thành phần quang phổ ánh sáng khácnhau không những chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của bông cờ và trái mà còn ảnhhưởng đến sự phát triển của thân, độ dài đốt cũng như cấu trúc và kích thước lá
1.4.2 Nước
Theo Tran Hữu Mién (1987) bắp là cây trồng cạn không đòi hỏi nhiều nước Nhưngcây vẫn cần 200 - 220 lít nước dé hoàn thành chu kỳ sống Nhờ hệ thống rễ khá pháttriển trải rộng trong đất, cây bắp có thê sinh ra một lượng chất hữu cơ lớn ngay cả trongvùng khá khô hạn Nhu cầu nước của cây bắp tăng theo từng giai đoạn sinh trưởng:
Theo Wolfel (1927) thời kỳ đầu, hạt bắp cần hút lượng nước bằng 40 - 44% trọnglượng hạt ban đầu và mọc nhanh khi độ âm đất đạt 80% sức chứa tối đa đồng ruộng
Giai đoạn đầu: Cây con (từ nây mầm đến 3 - 4 lá) Cây bắp có khả năng chịu hạn
hơn úng Cây cần có độ âm 60 - 65% độ âm bão hòa Độ âm thấp, đất thoáng tạo điều
kiện cho bộ rễ phát triển tốt Giai đoạn này cần lượng nước bằng 12% so với cả vụ
Giai đoạn 7 - 9 lá đến trổ cờ: Yêu cầu nước của cây bắp tăng dần một ngày cần từ
35 - 40 m nước/ha Độ am đất 70 - 75% Lượng nước của giai đoạn này chiếm 21% tong
lượng nước cả vụ.
Giai đoạn nở hoa đến kết hạt (trước tré 15 ngày và sau trỗ 15 ngày): là thời kỳ nhucầu nước của cây bắp đạt cực hạn Nếu gặp hạn cây bắp giảm năng xuất rõ rệt Độ âmthích hợp ở thời kỳ này là 75 - 80% Lượng nước cần ở thời kỳ nở hoa chiếm 24 -28%
Trang 21tổng lượng nước cả vụ Thời kỳ nở hoa đến chín sữa cây bắp cần 20 - 24% tông lượng
nước cả vụ.
Giai đoạn chín (chín sáp đên chín hoàn toàn): nhu câu nước của cây bắp giảm dân.
Độ âm đất 60 - 70%, lượng nước cây bắp cần chiếm 17 - 18% tổng lượng nước cả vụ
Cây bắp rat man cảm với sự thiểu nước trong giai đoạn từ tr6 cờ ra hoa Anh hưởngcủa thiêu nước trong giai đoạn này làm trái và hạt nhỏ, giai đoạn trô cờ - tung phân ngăn,
râu phun chậm, lượng hạt phấn giảm (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)
Bắp là cây ưa nước nhưng không thê chịu được ngập úng trong thời gian dài Nếu
bị ngập úng quá 24 giờ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát sinh phát triển
của cây.
1.4.3 Điều kiện đất đai và dinh dưỡng
Theo Trần Thị Dạ Thảo (2009) bắp là loại cây thích hợp với nhiều loại đất khácnhau, thích hợp nhất là trên đất cát pha hay đất phù sa âm, mực nước ngầm sâu, thoáng khí
và thoát nước tôt có tâng canh tác sâu chứa nhiêu chât hữa cơ và nhiêu chât dinh dưỡng.
Cây bắp ngọt sinh trưởng phát triển mạnh trong đất có pH từ 5,8 đến 6,5 nếu đất
có pH trên 6,5 cần thực hiện các biện pháp hạ độ pH trong đất, cần chú ý đến vấn đềdinh dưỡng trong đất mà cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây bắp Lượng dinh dưỡng
mà cây bắp lấy đi từ đất mỗi vụ là rất lớn Ngoài hạt thì sinh khối của bắp cũng chứamột lượng chất dinh dưỡng lớn Các nhà nghiên cứu viện Atlanta (Mỹ) cho rằng dé datnăng suất 10 tan/ha, một ha bắp phải lay di từ đất 269 kg N, 11 kg PzOs, 229 kg K20,
56 kg Mg.
1.4.4 Nhiệt độ
Bắp có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, qua quá trình trồng trọt, chọn lọc và thuần hóabắp được trồng ở các vùng sinh thái khác nhau Để hoàn thành chu kì sinh trưởng nhucầu về nhiệt của bắp cao hơn so với nhiều cây trồng khác Theo Velican (1956), cây bắpcần tông nhiệt độ từ 1700 - 3700°C trong quá trình sinh trưởng và phát triển Giống càngchín muộn, yêu cầu tông nhiệt độ càng cao Nhiệt độ thích hợp đề bắp phát triển tốt vàokhoảng 24 - 30°C (CIMMYT) Nhiệt độ quá thấp (< 10°C) hoặc nhiệt độ quá cao (>38°C) anh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bắp
Trang 221.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới và Việt Nam
1.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới
Qua Bảng 1.3 cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2015 điện tích trồng bắp ngọttăng giảm theo từng năm và dao động trong khoảng từ 1,12 - 1,15 triệu ha và tiếp tụctăng cho đến năm 2019 thì bắt đầu giảm mạnh Giai đoạn từ năm 2018 - 2021 diện tíchgiảm 0,14 triệu ha Bên cạnh đó, cùng với tỷ lệ thuận của diện tích thì năng suất và sảnlượng cũng tăng hay giảm theo từng năm, tăng mạnh nhất vào giai đoạn năm 2014 -
2015 năng suất từ 9,54 tan/ha tăng lên 10,41 tan/ha và sản lượng từ 10,93 triệu tan tănglên 11,69 triệu tan Năng suất bắp ngọt cao nhất là vào năm 2015 đạt 10,41 tan/ha, thấpnhất năm 2021 với 8,49 tan/ha
Nhìn chung tình hình sản xuất bắp ngọt trên thế giới có xu hướng tăng theo từng
năm Tuy nhiên vào giai đoạn từ năm 2019 - 2021 do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19 làm suy giảm trầm trọng tình hình kinh tế, tình hình sản xuất nông nghiệp ở các nướctrên thế giới, đặc biệt là Mỹ và Trung quốc là 2 quốc gia lớn cũng bị ảnh hưởng Do vậy
mà điện tích gieo trồng bắp ngọt cũng bị ảnh hưởng, diện tích giảm 0,14 triệu ha, năngxuất giảm 0,86 tan/ha, sản lượng giảm 2,2 triệu tan từ năm 2018 - 2021
Mỹ là quốc gia sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt lớn nhất trên thế giới, sản lượng bắpngọt của Mỹ đạt 4,253 triệu tắn năm 2006 Bang Florida là một bang dẫn đầu về sảnxuất bắp ngọt ở Mỹ, năm 2000 đã thu hoạch 260 nghìn tan và tổng thu nhập từ bắp ngọtđạt 150 triệu đô la và chiếm 81% thị phần bắp ngọt của Mỹ (Stevens và cs, 2003) Từnăm 2012 đến năm 2013 trung bình mỗi năm cây bắp đã mang lại khoảng 155 triệu đô
la cho nền kinh tế Mỹ và 90 triệu đô la cho Hungari chiếm một phan không nhỏ trong
kinh tế nông nghiệp của hai nước (FAOSTAT, 2012)
Xuất khẩu và nhập khâu bắp ngọt trên toàn cầu cũng không ngừng tăng lên, nhậpkhâu bắp ngọt đóng hộp từ năm 1994 đến 2003 đã tăng 152% Điển hình như Canadanhập khẩu khoảng 14,7 nghìn tấn, Triều Tiên hàng năm nhập khâu tăng từ 36,1 nghìntan năm 2004 lên 39,3 nghìn tan năm 2007 (Choi va Phillips, 2008) Bên cạnh thị trườngnhập khâu, thì thị trường xuất khẩu cũng khá mạnh, Pháp xuất khẩu 100,7 nghìn tanbắp ngọt đóng hộp và 14,5 nghìn tấn bắp ngọt đông lạnh chủ yếu vào thị trường Mỹ.Hungari, năm 2003, xuất khẩu bắp ngọt đạt giá trị 119 triệu đô la cung cấp 37% bắp
Trang 23ngọt đóng hộp vào thị trường Cộng Hòa Liên Bang Đức (trích dẫn bởi Vũ Thị Xuân
Bình, 2008).
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thế giới năm 2011-2021
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
(triệu ha) (tân/ha) (triệu tân)
hộp vào thị trường Đức (trích dẫn bởi Vũ Thị Xuân Bình, 2008)
Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014, Thái Lan và Mỹ đây mạnh xuất khâu bắp
Trang 24ngọt đóng hộp đi khắp thé giới Nhưng Thái Lan đã dần chiếm đi thị phần xuất khâu bắpngọt đóng hộp của Mỹ với giá cạnh tranh Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2014, bình quângiá bắp ngọt đóng hộp của Mỹ dat 1.245 USD/tan trong khi bình quân của Thái Lan đạt1.028 USD/tan, giá bán bắp ngọt đóng hộp của Thái Lan thấp hơn nhiều so với bắp ngọtcủa Mỹ từ 2009, Mỹ giảm lượng bắp ngọt đóng hộp xuất khẩu 8,9% (80.000 tan) trongkhi Thái Lan tăng xuất khẩu 20% (169.000 tấn) Cả 2 nước đều cạnh tranh chủ yếu ở
Mỹ, Hàn Quốc (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2015)
Năm 2014, Mỹ xuất khẩu sang Han Quốc giảm 49% (6.400 tan), Thái Lan tăngxuất khâu 37% (20.000 tan) Thái Lan xuất sang Nhật Ban tăng 7% (22.600 tan) ngượclại Mỹ xuất sang Nhật bản giảm 2% (23.800 tan) So với năm trước, Thái Lan dang tăngxuất khâu sang Đài Loan (18%, 11.300 tan), Philippine (36%, 10.650 tan), Nga (20%,10.650 tan) và Anh Quốc (112%, 9.000 tan) Giá ban bắp ngọt đóng hộp của Thái Lanthấp hơn nhiều so với bắp ngọt của Mỹ từ 2009 Khoảng 10 năm qua, xuất khâu bắpngọt của Thái Lan tăng trưởng liên tục, trong khi xuất khâu của Mỹ giảm (Viện Khoahọc Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2015)
1.5.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam
Trước đây, sản xuất bắp ở Việt Nam còn nhỏ lẻ và phân tán, chủ yếu là tự cung tựcấp theo nhu cầu của từng hộ nông dân Tại một số vùng miền núi do khó khăn về sảnxuất lúa nước nên người nông dân phải trồng bắp làm lương thực chính thay thế lúa gạo.Các giống bắp được trồng đều là những giống truyền thống của địa phương, giống cũnên cho ra năng suất thấp, kém chất lượng
Vào thập kỷ 60 của thé kỷ trước, điện tích bắp Việt Nam còn hạn chế, năng suấtchỉ đạt trên 1 tan/ha, đến đầu năm 1980, năng suất cũng chi tăng lên được 1,1 tan/ha vớimức sản lượng đạt khoảng 400.000 tan do vẫn trồng giống bắp địa phương và kỹ thuật
canh tác lạc hậu.
Ngành sản xuất bắp Việt Nam từ 1990 đến nay có những bước nhảy vượt bậc vềdiện tích năng suất và tổng sản lượng, nhờ việc không ngừng mở rộng giống bắp lai rasản xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi của giống mới
Từ năm 2006, năng xuất và sản lượng bắp của Việt Nam đã có những bước chuyển mình
Trang 25cao nhất Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng của Việt Nam cao hơnnhiều lần so với thé giới.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016) dự kiến mục
tiêu đến năm 2025, diện tích gieo trồng bắp cả nước đạt khoảng 950 - 1.100 nghìn ha,sản lượng 4,8 - 5,5 triệu tan, giá trị sản xuất đạt 32 triệu đồng/ha/vụ Đến năm 2030 duytrì điện tích gieo trồng bắp cả nước ồn định như năm 2025, nhưng tăng năng suất lên 52
- 13 53 tạ/ha để sản lượng khoảng 5,0 - 5,7 triệu tấn, giá trị sản xuất đạt khoảng 35 - 40triệu đồng/ha/vụ
Ở nước ta, bắp ngọt mới được nhập nội và trồng vào khoảng năm 2000, ban đầubắp ngọt phát triển chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, đến nay bắp ngọt đuợc mở rộng trồngtrên cả nước, tập trung ở các vùng ngoại thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận tỉnh HưngYên Các giống bắp ngọt ở nước ta chủ yếu được nhập nội từ Thái Lan và Mỹ có thờigian sinh trưởng ngắn từ 70 - 80 ngày Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt vàcác sản phẩm từ bắp ngọt còn nhiều thách thức đối với Việt Nam Hạt giống chủ yếuđược nhập nội nên giá thành cao, người sản xuất có nhiều năm kinh nghiệm trong việcsản xuất giống ngô bản địa nên các giống bắp ngọt mới còn khá mới lạ và chưa đượctrồng phổ biến Theo Thống kê Bộ Thương mại Hoa Kỳ, năm 2012 Việt Nam đã nhập
333 tan bắp ngọt hạt đóng hộp phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước Kết quả điều tra
sơ bộ tại công ty xuất nhâp khâu Đồng Giao năm 2008 cho thấy hàng năm sử dụng 2500
- 2800 kg hạt giống bắp ngọt sản xuất cung cấp nguyên liệu cho bắp ngọt đóng hộp Sảnlượng bắp tươi nha máy thu được là 4.000 tắn/năm Hiện nay trên thị trường đang bancác giống bắp ngọt như: Đường Lai 20, Golden Cob, Arizona, SW1011, Honey 10 Cácgiống bắp ngọt mới được du nhập vào Việt Nam không lâu nên việc nghiên cứu chọntạo giống bắp ngọt chưa đạt nhiều thành tựu, nguồn giống hạn chế, chưa đa dạng phongphú Nhìn chung, tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam vẫn nhỏ lẻ do nhucầu sử dụng giống cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân chưa cao
Theo Kim Thoa (2014), công ty TNHH MTV Thương mại và Xuất Nhập KhâuTrường Thành đã trồng thí điểm 9.4 ha bắp ngọt tại xã Gia Phú, Bảo Thắng, Lào Cai.Việc thực hiện mô hình trồng cây bắp ngọt trên địa bàn xã Gia Phú đang góp phần tạoviệc làm ôn định cho gần 40 lao động tại địa phương với thu nhập khoảng 3 triệu
Trang 26đồng/tháng Theo Đồng Văn Thưởng (2014), cũng trong năm 2014 Sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang phối hợp với công ty cổ phần Thực phẩm xuấtkhẩu Đồng Giao (Ninh Bình) tô chức rà soát và triển khai trồng cây bắp ngọt trong vụ
Hè Thu Chương trình được triển khai tại 17 thôn ở 6 xã với 572 hộ dân của huyện SơnDương tham gia Chương trình tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp với hộ nông dân,chuyền đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao giá trịgia tăng và phát triển bền vững Theo Đình Hà (2018), sau thành công trồng thử nghiệm
10 ha bắp ngọt vụ Hè Thu, vụ Đông Xuân năm 2018 gần 200 hộ dân ở xã Thanh Nho
đã trồng 30 ha bắp ngọt giống Hi - Brix 3 nhập từ Thái Lan và thu được thành tựu đáng
kể Năng suất bình quân đạt từ 10 - 11 tan/ha mang lại doanh thu khoảng 20 triệu/ha.Theo ông Trần Phi Hùng - Trưởng phòng NN và PTNT huyện Thanh Chương cho biết,trồng bắp ngọt là hướng di nhằm thực hiện đề án “Phát triển một số cây trồng tạo vùngnguyên liệu gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2016 - 2020” Từ kết quả
tại xã Thanh Nho huyện Thanh Chương sẽ mở rộng diện tích ra các xã trên toàn huyện.
Bảng 1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thé giới năm 2021
2 Dién tich Năng suất Sản lượng
Trang 271.6 Nghiên cứu và chọn tạo giống bắp ngọt ở Việt Nam
Trước năm 2007, khảo nghiệm bắp ngọt nhỏ lẻ, quy mô tác giả và ít có kết quảcông bố Từ năm 2007, có một số kết quả khảo nghiệm giống bắp ngọt tiêu biểu:
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phâm cây trồng và phân bón Quốc gia
đã tiễn hành khảo nghiệm cơ bản vụ Thu Đông năm 2007, các giống bắp ngọt và bắpnếp mới được lai tạo trong nước và nhập nội của 4 cơ quan tác giả: Viện nghiên cứuBap Việt Nam, công ty Syngenta Việt Nam, công ty cô phan tiếp thị Hoàn Hảo và công
ty Seminis Việt Nam trong mạng lưới khảo nghiệm bắp Quốc gia ở các tỉnh phía Bắc.Nhóm bắp ngọt gồm 3 giống với giống đối chứng là Hoa Trân 1357 Kết quả cho thấygiống Sugar 77: thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng Hoa Trân 1357 khoảng 2 ngày,cây sinh trưởng phát triển khỏe, đóng bắp thấp, che kín bắp (điểm 1,6), nhiễm nhẹ sâubệnh, bắp to đều, hạt tươi màu vàng nhạt Năng suất bắp thu ăn tươi cao hơn đối chứng
có ý nghĩa tại 3/5 điểm, tại Vĩnh Phúc đạt cao nhất (12,2 tan/ha), trung binh tai cac diém
đạt cao nhất (11,2 tan/ha) Chất lượng ăn tươi hơn Hoa Trân 1357 Giống Golden
Sweeter 93: thời gian sinh trưởng tương đương Hoa Trân 1357, cây sinh trưởng phát
triển khoẻ, độ đồng đều cao, thấp cây, ít nhiễm sâu bệnh, bắp nhỏ, tỉ lệ kết hạt cao(74.2%) Năng suất trung bình bắp tươi dat 9,5 tan/ha thấp hơn so với đối chứng Chat
lượng ăn tươi ngọt và đậm tương đương Hoa Trân 1357, hương thơm kém Hoa Trân
1357 (Phạm Xuân Liêm, 2007).
Trong vụ Đông năm 2008 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm câytrồng và phân bón Quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản trên 3 giống bắp ngọt vàcho kết quả như sau: giống Starbrix 07 có thời gian sinh trưởng tương đương đối chứngSugar 75, cây sinh trưởng phát triển khỏe, đóng bắp thấp, che kin bắp (điểm 1,3), nhiễmnhẹ sâu bệnh, bắp to đều, hạt tươi màu vàng nhạt Năng suất bắp thu ăn tươi dao động
từ 7,1 - 9,6 tan/ha, trung bình tại các điểm đạt (8,8 tan/ha) Chat lượng ăn tươi tươngđương Sugar 75 Giéng Đường lai 10 khảo nghiệm vụ dau cho thay thời gian sinh trưởngngắn, cây sinh trưởng phát triển khỏe, năng suất đạt cao vượt đối chứng Sugar 75 (9tan/ha) Chất lượng ăn tươi tương đương Sugar 75 (Ha Quang Dũng, 2008)
Viện nghiên cứu ngô của Việt Nam là một trong những cơ quan nghiên cứu và
chọn tạo các giống bắp ngọt lớn nhất nước ta Trong những năm vừa qua, Viện nghiêncứu Bắp Việt Nam đã tập trung thực hiện chương trình nghiên cứu, chọn tạo và phát
Trang 28triển giống bắp ngọt trong nước Kết quả cho thấy, Viện đã tạo được một giống bắp ngọtthụ phan tự do (OPVs) là TSB3, năng suất 10 tan/ha Cùng với TSB3, giống đường lai
10 và đường lai 20 là một trong những sản phâm đầu tiên của chương trình Đường lai
10 là giống bắp lai đơn thuộc nhóm bắp thực phẩm do Viện Nghiên cứu Bắp chọn tạo,
đã được công nhận cho sản xuất thử đầu năm 2010 Tại các tỉnh Hà Nội, Hải Dương,Thái Bình, Hà Nam, Hoa Bình, Hưng Yên, Thanh Hóa, Lao Cai, Đồng Nai và CộngHòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Cộng Hòa Dân Chủ Sudan đã sản xuất thử thành cônggiống Đường lai 10 Đến tháng 10 năm 2010, giống Đường lai 10 được công nhận chínhthức với các ưu điểm nổi trội như hàm lượng đường 15 - 16% Brix, hạt màu vàng tươi,mỏng vỏ, vị ngọt đậm và có mùi thơm đặc trưng, khả năng chống đồ, gãy, đặc biệt làkhả năng chịu rét và nóng rất tốt, năng suất cao và ôn định ở các vụ và vùng sinh thái,tiềm năng năng suất (bắp tươi): 18 - 20 tan/ha, thích ứng rộng, có thé trồng được nhiều
vụ và nhiều vùng sinh thái Đường lai 20 đã tiếp bước Đường lai 10 đã được công nhận
và cho vào sản xuất thử (tháng 5 năm 2012) Dé đánh giá toàn diện về những đặc tínhnông học của giéng Đường lai 20, từ vụ Xuân 2012 đến cuối năm 2014, Trung tâmchuyền giao công nghệ và Khuyến Nông đã sản xuất thử nghiệm các giống bắp ngọt lai
20, Sugar 75, TN 115 (đối chứng Đường lai 10) tại 7 địa phương ở Hà Nội, Hưng Yên,Nam Định, Bắc Ninh Tổng hợp kết qua cho thấy, đây là các tổ hợp ưu tú, có thời giansinh trưởng ngắn, khả năng chống đồ khá, năng suất cao, chất lượng tốt, ít sâu bệnh và thích ứng với nhiều vùng sinh thái, từ chân đất trũng đến chân đất cao, chịu rét, chịunóng đều tốt (Minh Thư, 2015)
Theo Nguyễn Văn Thu (2013), trong 48 dòng bắp ngọt tự phối nhập nội từ TháiLan năm 2005 đã chọn lọc được 21 dòng tốt Kết quả cho thấy, có 5 dòng ưu tú cho năngsuất cao là TD191 (1,90 tan/ha), TD194 (1,86 tan/ha), TD1 và TD185 (1,82 tan/ha), HD4(1,73 tan/ha) Những dòng này có độ Brix từ 14,3 - 16,1%, có khả năng chống chịu vớisâu đục thân, không gãy thân và đồ rễ Áp dụng chỉ số chọn lọc, 8 dòng đã được chọn là:TD191, TD1, TD194, TD185, TD4, TD5, TD79 và TD38 với chỉ số chọn lọc từ 11,7 đến14,3 và năng suất hat từ 1,46 - 1,95 tan/ha, chống đồ tốt, ít bị nhiễm đốm lá
Tai Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tiến hành đánh giá khả năngkết hop của 5 dòng bắp đường tự phối (K60, N3, N5, N7, R111) đời S6 bằng cách tiếnhành đánh giá 10 tổ hợp lai bắp đường Kết quả cho thấy tat cả 10 tổ hợp lai bắp đường
Trang 29đều sinh trưởng, phát triển tốt Thời gian thu hoạch dao động từ 69-73 ngày (giống đốichứng 72 ngày) Chiều cao cây của các tổ hợp lai dao động từ 210,9 - 238,0 cm, chiềucao đóng bắp đao động từ 56,3 - 97,5 cm Số lá trung bình từ 17,8 - 18,6 lá Năng suấttươi của các tô hợp lai đao động từ 15,5 - 21,3 tan/ha Hai tô hợp lai triển vọng có năngsuất cao tương đương đối chứng là: Tổ hợp lai N7 x K60 (19,8 tan/ha) và tổ hợp lai N7
x R111 (21,3 tan/ha), giống đối chứng Sugar 75 là 19,7 tan/ha Trong đó, tô hợp lai N7
x K60 có độ brix cao nhất đạt 14,2% cao hơn giống đối chứng Sugar 75 (13,5%) Tat cả
tổ hợp lai đều có hương thơm từ thơm nhẹ đến thơm và màu sắc từ vàng nhạt đến vàng.Hai dong N7 và R111 có khả năng kết hợp chung và riêng tốt ở tinh trạng năng suất bắptươi và độ brix Hai dòng nay sẽ được tiếp tục chọn lọc và phát triển để lai tạo giống
(Nguyễn Phương và Lê Thị Kim Quỳnh, 2018)
Dương Thi Hoàng Vân va cs (2019) đã công bố kết quả khảo sát sự sinh trưởngphát triển của 18 dòng bắp đường đời S7 chọn ra được 5 dòng sinh trưởng tốt, năng suấtcao, chất lượng tốt gồm K60, R111, N1, N4 và NS Năng suat bap tươi của các dòng đạt
từ 14,2- 16,8 tắn/ha, độ Brix từ 12,5-13,9% Kết quả đánh giá wu thé lai của 10 tổ hợpbắp đường lai bằng phương pháp lai luân phiên giữa 5 dòng bố mẹ (K60, R111, NI, N4
và N5) cho thấy tô hợp lai R111/N1 có năng suất đạt 23,0 tắn/ha vượt giống đối chứng12%, năng suất, độ Brix đạt 12,6% Tổ hợp lai R111/N4 có năng suất đạt 22,3 tan/havượt giống đối chứng 8,8%, độ Brix đạt 12,9% Qua đánh giá các tô hợp lai cho thay 2
tô hợp lai R111/NI và R111/N4 có thời gian sinh trưởng ngắn, phát triển tốt, năng suấtcao, độ brix cao, mẫu mã hình thức đẹp phục vụ cho thử nghiệm, sản xuất
Định hướng chọn tạo giống bắp ngọt hiện nay Với đời sống ngày một nâng cao,nhu cầu sử dụng bắp ngọt như một thực phẩm giàu dinh dưỡng, ít tốn công chế biếnngày một tăng Chính vì thế, thị trường tiêu thụ bắp ngọt ngày một mở rộng với mật độtrồng rộng khắp cả nước Bắp ngọt được dùng với 2 nhu cầu chính là ăn tươi và dạngtách hạt hay đông lạnh nguyên trái để xuất khâu sang thị trường quốc tế Để đáp ứngnhu cau thị trường hiện nay giống bắp ngọt phải đạt nhiều ưu điểm nỗi bật như : thờigian từ gieo đến thu hoạc trái tươi ngắn, chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh hạichính, ít đồ gãy, sinh trưởng khỏe, trái to, hạt màu vàng sáng đều đẹp với chiều đài daođộng từ 17,1 đến 18,8 cm, đường kính trái dao động từ 4,7 đến 4,8 cm, số hàng hạt trêntrái từ 14 đến 16 hàng và độ Brix trung bình từ 11,5% trở lên
Trang 30Tiêu chí chọn đòng bố mẹ:
Dòng mẹ cần có những đặc tính như: chiều cao cây khoảng 2,0 - 2,3 m, độ chekín lá bi từ kín đến rat kin, tỉ lệ đỗ ngã thấp từ 5 - 15%, trạng thái cây (điểm 1-2 : tốt -khá; trạng thái cây được quan sát đánh giá quần thê tổng hợp các chỉ tiêu: khả năng sinhtrưởng phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, số hàng hat/trai 14-18 hàng, hạt màuvàng, chiều đài trái > 17 cm, đường kính trái > 4,5 cm, nhiễm nhẹ bệnh khô vằn (< 2điểm)
Dòng bố cần có những đặc tính như: có nguồn gốc di truyền khác dòng mẹ, cóthời gian tung phan trùng hoặc lệch trong khoảng 3 ngày so với thời gian phun râu ởdòng mẹ Có chiều cao cây bằng hoặc cao hơn dòng mẹ, cờ có khả năng tung phấn tốt,nhiều hạt phấn Các đặc tính khác tương tự như dòng mẹ.
Tám dòng ngô đường: R111, K60, NI, N4, N5, N7, N8, N12 đời S7 Day là 8
dòng ưu tú nhất được chon ra từ dé tài “Nghiên cứu tao giống ngô đường lai don F1phục vụ cho sản xuất khu vực Đông Nam Bộ” Mã số: B2017-NLS-11 Các dòng nàyđược tiếp tục chọn lọc cá thé và tự phối cưỡng bức tại Trại thực nghiệm khoa Nông học,trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Các dòng ngô đường có thời gian sinhtrưởng ngắn khoảng 95 - 100 ngày tùy theo thời tiết Ở đời S7, cây cao khoảng 2,2 -2,5 m, đường kính thân khoảng 2,3 cm, chiều cao đóng bắp thấp (0,8 - 1,1 m), khả năng
chống đỗ ngã tốt và thuận lợi cho việc thụ phấn, lai tạo Năng suất bắp tươi của các dòng
ngô đường cao từ 12 đến 16 tắn/ha Năng suất hạt khô đạt 1,2 — 1,8 tan/ha Độ ngọt khá
cao (hàm lượng Brix trong khoảng 11 - 14%).
Trang 31; Chuong 2 - ; VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Thời gian va địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Vụ Đông Xuân năm 2023-2024, từ tháng 11/2023 đến tháng 01/2024
Địa điểm: Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính khu thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 11/2023 - 02/2024
Tháng Số giờ nắng Nhiệt độ TB Lượng mưa Âm độ TB
(giờ) CC) (mm) (%)
11/2023 159,1 28,9 71,6 7
12/2023 180,2 29,1 32,9 73
01/2024 191,0 28,6 : 68
(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2024)
Thời tiết vụ Đông Xuân tương đối thuận lợi cho cây bắp ngọt phát triển Nhiệt
độ trung bình từ tháng 11/2023 đến tháng 01/2024 dao động từ 28,6°C - 29,1°C rất thíchhợp cho sự nay mam của bắp Am độ không khí trung bình tương đối cao dao động từ
68 - 75 % Miền Nam nước ta chỉ có hai mùa khá rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, tháng
11 là thời điểm kết thúc đợt mưa kéo dài dé chuyên sang mùa khô, nên lượng mưa vàocác tháng 11 đến tháng 01 giảm rõ rệt Tháng 11 là thời điểm giao mùa giữa mùa mưa
và mùa khô, chỉ xuất hiện một số cơn mưa nhỏ nên số giờ nắng cao hơn so với các tháng
kế tiếp cần bé sung thêm nước Nhìn chung, tổng số giờ nang trong ba tháng ở mứctương đối, nhiệt độ se lạnh khiến cây trồng sinh trưởng và phát triển mạnh
Trang 322.2.2 Đặc tính đất khu thí nghiệm
Bảng 2.2 Tính chất lí hóa đất tại khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp
độ phì nhiêu cũng như khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng trong đất Bon bổ sung thêmlượng N, P, K theo tỷ lệ hợp ly dé cây sinh trưởng và phát triển mạnh
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Bảy dòng bắp ngọt đời S7: R111-21, K60-20, V-20, N10-21, H3-21, Honey-21,
P-20
Trang 33Bảng 2.3 Nguồn gốc 7 dòng bắp ngọt sử dụng làm thí nghiệm
Ký hiệu dong Rút dòng từ Nguồn gốc
Honey-21 Nam 2021 Thai Lan
V-20 Năm 2020 Thái Lan
K60-20 Nam 2020 Thai Lan
P-20 Nam 2020 Thai Lan
H3-21 Nam 2021 Thai Lan
N10-21 Nam 2021 Thai Lan
R111-21 Nam 2021 Thai Lan
Bảng 2.4 Đặc điểm của 7 dong bắp ngọt đời Ss vụ Xuân Hè 2020
Tén dòng Tính trạng Đơn vị
N10-21 H3-21 Kó0-20 RIII-2I P-20 MHoney-21 V-20 NTP NSG 51 48 49 49 50 49 49
Huong thom {tthom Itthom Thơm Thom Thom Thom Thom
NIP: ngày tung phan; NPR: Ngày phun râu; NCS: ngày chín sữa, CCC: chiéu cao cây; PKB: đường kính bắp; KLB: khối lượng bắp; NSLT: năng suất lý thuyết; MSH: màu sắc hại; NSG: ngày sau gieo;
VN: Vàng nhạt, VC: Vang cam.
Trang 342.4 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1 yếu tô được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ (RCBD), 7 nghiệm thức là
7 dòng bắp ngọt, 3 lần lặp lại và mỗi nghiệm thức trồng 4 hàng
Trang 35Mật độ trồng 57.000 cây/ha
Số cây trên mỗi ô: 80 cây
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 55 NSG
2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu được theo dõi trên 10 cây đại diện ở 2 hàng giữa, theo đõi 10 ngày/lần
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lẫy số liệu tuân theo Tiêu chuẩn Quốc gia vềGiống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống
ngô TCVN 13381-2:2021.
2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
- Ngày mọc mầm (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lá mamlên khỏi mặt đất (mũi chông) Quan sát toàn bộ cây/ ô
- Tỷ lệ mọc mầm (%) = (số cây mọc mam/ tổng số cây trồng) x 100
Trang 36- Ngày tung phấn (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên 6 tung phan.
- Ngày phun râu (NSG): từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râu dài từ
- Tốc độ sinh trưởng chiều cao cây:
AH (cm/ngay) = (ho - hi) / (t2 - ti)
Trong đó: hi, ha lần lượt là chiều cao cây do lần trước va lần sau
tị, t2 lần lượt là thời gian đo lần trước và lần sau
- Chiều cao cây thân chính (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ
- Chiều cao đóng bắp (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đốt mang trái hữu hiệu trên
cùng Do trước khi thu hoạch.
- Trạng thái cây: Đánh gia sự sinh trưởng, mức độ đông déu về chiêu cao cây,
chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh các cây trong ô vảo giai đoạn chín sữa
Đánh giá thang điểm từ 1 - 5:
Trang 37¡—>n: số lá xanh có trên cây chỉ tiêu
+ Chỉ số điện tích lá (LAI - Leaf Area Index):
LAI (m? lá/m? đất) = S lá/cây (m?) x (số cây/m?) /S đất (m2 đất)
- Độ bọc kín lá bi: chia theo thang điểm 5 trong đó điểm 1 là bọc kín đầu trái, điểm
5 là hở đầu trái nặng nhất, đánh giá toàn bộ cây/ nghiệm thức
+ Điểm 1 Rất kin: Lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp
+ Điểm 2 Kin: Lá bi bao kín đầu bắp
+ Điểm 3 Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bap
+ Điểm 4 Ho: Lá bi không che kín bắp dé hở đầu bắp
+ Điểm 5 Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều
- Ty lệ đồ ngã (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ sovới chiều thắng đứng của cây sau đó tính ra phan trăm cây đồ rễ
Trang 382.5.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Đếm các cây bị sâu bệnh trong quá trình thí nghiệm, tính tỷ lệ sâu bệnh hại
Ty lệ sâu / bệnh hại = (số cây bị sâu / bệnh hại / tổng số cây theo doi) * 100
Sâu hại
Ty lệ sâu hại (%) = (Số cây bi sâu hai/ Tổng số cây theo dé1) x 100
- Sâu keo mùa Thu (Spodoptera frugiperda Smith)
+ Điểm 1: Số cây bị sâu < 5 %
+ Điểm 2: Số cây bị sâu từ 5 % đến 19 %
+ Điểm 3: Số cây bị sâu từ 20 % đến 34 %
+ Điểm 4: Số cây bị sâu từ 35 % đến 50 %
+ Điểm 5: Số cây bị sâu > 50 %
- Sâu đục trai (Helicoverpa armigera)
Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hai/ Tông số cây theo dõi) x 100
- Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn)
+ Điểm 1: Vết bệnh < 20 % chiều cao cây
+ Điểm 2: Vết bệnh từ 20 % đến 30 % chiều cao cây
+ Điểm 3: Vết bệnh từ 31 % đến 45 % chiều cao cây
+ Điểm 4: Vết bệnh từ 46 % đến 65 % chiều cao cây
Trang 39+ Điểm 5: Vết bệnh > 65 % chiều cao cây
-Bệnh dém lá nhỏ (Helminthosporium maydis)
+ Điểm 1 - Nhiễm rất nhẹ: Diện tích lá bị bệnh < 10 % số cây bị bệnh
+ Điểm 2 - Nhiễm nhẹ: Diện tích lá bị bệnh từ 10 % đến 25 % số cây bị bệnh
+ Điểm 3 - Nhiễm vừa: Diện tích lá bị bệnh từ 26 % đến 50 % số cây bị bệnh+ Điểm 4 - Nhiễm nặng: Diện tích lá bị bệnh từ 51 % đến 75 % số cây bị bệnh
+ Điểm 5 - Nhiễm rất nặng: Diện tích lá bị bệnh > 75 % số cây bị bệnh
2.5.4 Chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
2.5.4.1 Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất
- Chiều đài trái (cm): đo từ đáy bắp đến mút bắp của 10 cây mẫu đã bóc vỏ lúc thu
hoạch.
- Đường kính trái (cm): đo ở giữa bap của 10 cây mẫu đã bóc vỏ lúc thu hoạch
- Số hàng hạt/trái (hạt): Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 10 cây mẫu lúc thuhoạch, một hàng hạt được tính khi có số hạt trên 50% số hạt so với hàng dài nhất
- Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp Chỉ đếmbắp thứ nhất của cây mẫu
- Chiều dài đóng hạt/chiều dài bắp đã bóc vỏ (%): đo 10 trái/ ô cơ sở
2.5.4.2 Chỉ tiêu về năng suất
- Khối lượng trái bắp chưa bóc vỏ (g): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi
của mỗi ô thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái
- Khối lượng trái bắp bóc vỏ (g): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi của mỗi
ô thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái
- Tý lệ khối lượng trái bóc vỏ/ trái chưa bóc vỏ (%) = (Trọng lượng trái bắp bócvỏ/ Trọng lượng trái bắp chưa bóc vỏ) x 100
- Năng suất lý thuyết (tan/ha)
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = (khối lượng trái có lá bi/cây (g) x mật độ
Trang 40cây/ha) x 10°.
Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ ha) = (Pa x 10°%)/ (So x 10)
Trong đó:
Pa: Khối lượng trái tươi 2 hàng giữa (kg)
So: Diện tích 2 hàng giữa (m2)
2.5.4.3 Chỉ tiêu về chất lượng
-Màu sắc hạt: Đánh giá lúc thu hoạch trái tươi
- Độ giòn của hạt: đánh giá điểm theo thang điểm từ 1 đến 3:
Ít giòn 1
Giòn 2
Rat gion 3
- Đánh giá hương thom bằng thang nhận xét từ: rất thơm; thơm; thơm nhẹ; ít
thơm và không thơm.
- Độ Brix (%): đo bằng máy đo độ brix trên mẫu hạt lúc thu hoạch trên 10 cây
theo dõi.
2.6 Quy trình kỹ thuật áp dụng
Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống bắp theo Tiêu chuẩn Quốc gia vềGiống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống
ngô TCVN 13381-2:2021.
2.6.1 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ
- Chuan bị đất: làm đất lên luống gieo trồng, làm đất nhỏ, lên luống và chia 6 thí
nghiệm.
- Kỹ thuật gieo: thực hiện theo phương pháp gieo thắng Mỗi hốc gieo 2 hạt, sâu từ
2 đến 3 cm Khi bắp 3 - 4 lá tiến hành tia, chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây
- Sử dụng Bột phan kiến để phòng trừ kiến và mối lúc gieo