Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân kali phù hợp đềcây đậu nành sinh trưởng tốt, cho năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế khi trồng ở vụ Xuân Hè trên vùng đất xám tại T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LUONG PHAN KALI DEN SINH TRUONG,
PHAT TRIEN VA NANG SUAT DAU NANH (Glycine max (L.)Merrill) TRONG VU XUAN HE 2023 TREN VUNG DAT XAM
THU DUC, THANH PHO HO CHi MINH
SINH VIÊN THUC HIEN : TRAN THỊ THU HUONGNGANH : NONG HOC
KHOA : 2019 - 2023
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 8 năm 2023
Trang 2ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN SINH TRUONG,
PHAT TRIEN VA NANG SUAT DAU NANH (Glycine max (L.)Merrill) TRONG VU XUAN HE 2023 TREN VUNG DAT XAM
THU DUC, THANH PHO HO CHi MINH
TAC GIA TRAN THI THU HUONG
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, con xin chân thành biết ơn Ba Mẹ kính yêu - Người đã sinh thành,dưỡng dục, ding biết bao mồ hôi và nước mắt để nuôi lớn con như ngày hôm nay,luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ con được đến trường và hoàn thành việc họccủa mình Con cảm ơn Ba Mẹ vì đã luôn tin tưởng, ủng hộ và động viên con trong suốt
thời gian con học đại học.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm KhoaNông học, cùng quý thầy cô giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ ChíMinh đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Văn Thịnh, người đã đồng
ý hướng dẫn, quan tâm, truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả anh chị, bạn bè và tập thể lớpDHI19NHB, đặc biệt hơn là gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn Nguyễn Thị MinhHiền đã luôn gắn bó, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này
Xin chân thành cảm ơn!
Thành pho Hô Chi Minh, thang 8 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Hương
1H
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) trồng vụ Xuân Hè 2023 trên vùngđất xám Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện tại Trại thực nghiệmKhoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2023đến tháng 7/2023 Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân kali phù hợp đềcây đậu nành sinh trưởng tốt, cho năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế khi trồng
ở vụ Xuân Hè trên vùng đất xám tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên
(Randomized Complete Block Design - RCBD), năm nghiệm thức và ba lần lặp lại
Năm nghiệm thức của thí nghiệm tương ứng với năm lượng bón phân kali 60, 80 (ĐC),
100, 120 và 140 kg K2O/ha Các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cau thành năng suất
và năng suất đã được thu thập và xử lý thống kê
Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân kali ở các liều lượng từ 60 đến 140 kgK2O/ha tác động không có ý nghĩa thống kê đến số lá, số nhánh trên cây, khối lượngchất tươi và chất khô tại thời điểm hoa nở rộ và thu hoạch, tỷ lệ sâu đục quả và bệnh lở
cô rễ, nhưng tác động có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, tổng số nốt san, tỷ lệ nốt
san hữu hiệu, tỷ lệ sâu xanh da láng, tổng số quả, số quả chắc, khối lượng 100 hat và
năng suất hạt đậu nành Giống đậu nành DT 51 được bón 100 kg KzO/ha ở nền 5 tanphân bò ủ hoai + 200 kg CaO + 30 kg N + 90 kg P2Os/ha và trồng ở khoảng cách 30 x
10 cm cho năng suất thực thu cao nhất (1,5 tan/ha), lợi nhuận dat 16,15 triệu đồng/ha
và tỷ suất lợi nhuận là 0,60 lần
1V
Trang 5MỤC LỤC
Trang
1TđHB TỨlccpbninenibiniigi141941153104018535319436904 38138 Đ2G14638553LASSE9ESSSSSSEESSS911GEX5452540053E13120339635033068 ul
LOL Cai Ot cesnssenncnnnennmnenean mummy a canara MN NERT eee 1V
(VI LUG ces sessacresssncramonemrarsaamanainaneina 1803619556613 0586695823/400383G601A1041i804000/093ESĐL3.S56/40395819008 938 30S8EEu.3Hã V
TOM TẶT - - - HT HH nọ HH tr 1VDanh sách chữ viết tắt - 2-22 22222222E22E22E1252231231211211211211211211211211211211211212 2220 Vill
Giới hạn đề tài 5-5252 s21 E22122121121211211212112112111211111121121112121112011 212 ca 2i
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2: 22 5S2SS£2E2SE£SE2E££E2EZEZEzErrxrzrrrex 3
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu nảnh - 2-2 5s2S£SE22E22E2E2E22E2121 2323 212xe2 3
1.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây đậu nành 2 2¿©5222z+22z22zze: 3
Dales PHA ÍQiđiissecntbssccetiitblBgi4IDEELDIRRHOGIIGIEEIGEEEELONGIRGHEIBSSHPLNGEEGRDGSEIDSIGIEENHEOREERESigRGRS 3
Tels Dae bial Thức WAC HdBbuseseaeseeeoobiiotbibrrtoetisootibsbdtlettoggixSStdnlðnoM0tLiSuES1uifSs3ty2xifoxglrudisdsracdercsnsl 4
1.1.4 Nhu cầu sinh thái và dinh du61ng cccccccccccssssesssesesseesecsesseesseesseceseessecssecsees 6
1.1.5 Gia tri cla Mau na 8
1.2 Tinh hình sản xuất đậu nành trên thé giới và Việt Nam - -+++sx++csreexxvs 9
1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thé giới -22©2222++2z++22++2z+zzzzzrzree 9
1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam 2 2 s+2E2E2EE£EE+E£ECEEzEzrEerxrer 10
Vv
Trang 61.3 Một số nghiên cứu về phan kali trên cây đậu nành 2 2+s22s222+222252£š 11
1.3.1 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành trên thé giới - 11
1.3.2 Một số nghiên cứu về phân kali tại Việt Nam 2¿2¿+22222z22E+2zzzzzzzz+2 12
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 14
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2 222222122E22212212221271212221221.22 xe 14
2.2 Điều kiện thí nghiệm - 22 22222221 2E12221221222122112112211221122112111211 221 ee 14
2.2.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết khu vực thí nghiệm 2 22©5222z+222222z£2 14
2.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm 2-22 22E22EE2EE+2E+2EE+2EE2EErzErzrveex 15
CE | {ee 16
2.3.3 Dung cu thi nghi6im 01117 16
2.4 Phuong phap nghién 0u 1 17
"Na 6) on 17
DAD Quy TÔ (il 116 bt Teen sen eeeeureeemenenee 18
2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh truO1ng oe ccccccccccceessessessesseesessessesseesessessessessessessessessesseees 19
2.5.2 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại - 2 2+s+SE+SE+E£EE£EE+E22EE2125712121121221212 22 xe, 20
2.5.3 Các chỉ tiêu về các yếu tố cau thành năng suất và năng suất - 20
2.6 Quy trình canh tác đậu nành áp dụng trong thí nghiệm - - 5 5= +===<2 21
2.6.1 Chuẩn bị đất - + s2 E521211211212112112111211111111111101111 11121110121 rrre, 7]
Trang 73.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành vụ
b4)/)006i0207200017 23
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao cây đậu nành giống ĐTSI 23
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số lá và số nhánh trên cây đậu nành 25
3.1.3 Anh hưởng của lượng phân kali đến khối lượng chat tươi va khô trong cây đậunành tại các thời điểm ra hoa rộ và thời điểm thu hoạch - - 5 s2 sz2sz+z2zz+se2 27
3.1.4 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến nốt san trên cây đậu nành 28
3.2 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến tình hình sâu, bệnh hai trên cây đậu nành 29
3.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các yếu tố cau thành năng suất và năng suất
hapdau nành DTS] sseeeeeeseoibeitieBHDAA Si IBGGEGGIARDXSSSEAIS5920ĐQV1EMEVASHEG 003200190) 03.248 30
3.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các yếu tô cấu thành năng suất đậu nành 30
3.3.2 Ảnh hưởng của lượng kali đến năng suất đậu nảnh 2- 22-52-5522: 323.4 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến hiệu quả kinh tế trồng đậu nanh 33
KET LUAN VA DE i0 34
TÀI LIEU THAM KHAO cccccccccecccsccsessessssessessessessssesetssssesseseessessessesseseeeees 35
7:008009 0.5 38
VI
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Từ viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
DUS Distinctness Uniformity Stability (Tính khác biệt, tính đồng
nhất và tính 6n định)
FAO Food and Agriculture Organization of the united Nations (Tô
chức lương thức và Nông nghiệp Liên Hop Quốc)
LLL Lan lap lai
NSG Ngày sau gieo
VCU Value of cultivation and Use (Quy chuan đánh giá giá trị canh
tác va sử dung cây trồng)
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn
BVTV Thuốc bảo vệ thực vật
Vili
Trang 9DANH SACH BANG
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới từ năm 2012 — 2023 trên thế giới 9
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu nành 2021 của các khu vực trên thế giới10
Bang 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam từ 2016 - 2021 10
Bảng 2.1 Điều kiện khí hau, thời tiết từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023 14
Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tinh của khu đất thí nghiệm 2-22 225522222522 15
Bang 3.1 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến chiều cao (cm) cây đậu nành tại các thờiidm theo 0m - 23
Bang 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali dé số lá cây đậu nành tại các thời điểm theo
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khối lượng chất tươi và khô trong câyđậu nành tại các thời điểm ra hoa rộ và thời điểm thu hoạch -2-2+2+zs+zzzz+sc2 27Bang 3.5 Anh hưởng của lượng phân kali dé nốt san cây đậu nành tại thời điểm 50
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các yếu tố cau thành năng suất đậu nanh31
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất hạt đậu nành 32
Bang 3.9 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến hiệu quả kinh tế trồng đậu nanh 33
1X
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Đặc điểm giống đậu nành ĐTS 2- 2 S2S+2E+EE£EE+EE2EE22E2E2E2E2Eezxe 16
Hình 2.2 Phan kali sử dụng trong thí nghiém - - 5c 5c 52+ S+*++£svsvereerrrrrrrres 16
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-22 222S22SE22E22E1221222122112212712211221221.22.cce 17
Hình 2.4 Toàn:cánh khu thí nghiỆTH ;‹ :-:›: s:-s-s5s2x555222065625058025465063186653610368091680055:560805 18
Hình 2.5 Cách đo chiều.cao Gẫy c2 HH Ha hung kh cong hong on nuke 19
Hình 3.1 Sâu đục quả (Fitiella zinneÏ€f©ÏÏ4) - c S<s kh nghệ, 30
Hình 3.2 Sâu xanh da láng (Spodoptera exigud) 55+ S++++s++vsskesersrrrerrxrs 30
Hình PL 1 Hình ảnh xử lý đất trước gieo -222222222+22++2E+2EEz2EzExrrxrzrrsres 38
Hình PL 2 Hình anh nốt san đậu nành 50 NSG 2-2 2 2E SE+E££E+EEzEzzEzzzzzz 38
Hinh PL 3 Cây đậu nành ở các nghiệm thức tại thời điểm 50 NSG - 39
Hình PL 4 Hạt thu được tương ứng với từng nghiệm thức -+ =>-s>+ 39
Hinh PL 5 Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm cece S<*Scssrsrrrerrrrrrree 39
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cây đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) là loại cây công nghiệp ngắn ngày có
giá trị dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế cao, lại dé trồng Trong thành phan của hat đậu
nành có chứa hàm lượng rất cao các chất như: protein 40%, chất béo 20%, cùng nhiềuloại vitamin, axit amin quan trọng, tốt cho sức khỏe con người Cây đậu nành có tácdụng nhiều mặt như sản phẩm của nó làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia
súc, nguyên liệu cho công nghiệp Ngoài ra, đậu nành còn là cây phân xanh giúp cải
tạo đất hiệu quả, tăng năng suất các cây trồng khác Tuy nhiên, điện tích sản xuất ởnước ta đang giảm dan, sản lượng đậu nành đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ, chủ
yêu là nhập khâu từ nước ngoài.
Dé nâng cao năng suất cây trồng đã có nhiều nghiên cứu đưa ra giải pháp Đặcbiệt, bón phân hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, hiệu quả sử dụng đấtbằng cách bón phân đúng liều lượng phân mà cây trồng cần Việc tìm ra các mức phânbón phù hợp với cây đậu nành ở vùng đất xám Thủ Đức mang lại năng suất tối đa màcòn tiết kiệm được chi phí đầu vào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Trong mối quan
hệ giữa đất - phân bón, kali đóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng và phát triển củacây, làm tăng năng suất và chất lượng của đậu nành Thiếu kali sẽ gây ảnh hưởng đếnquá trình trao đổi chất trong cây vi kali giúp cho việc tổng hợp các hợp chất hydratcarbon, tăng độ chắc mây của hạt, độ cứng thân lá, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh
và các điều kiện bất lợi (khô hạn, giá lạnh) (Nguyễn Mạnh Chinh, 2007)
Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài: “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) trồng vụ Xuân Hè
2023 trên vùng đất xám Thủ Đức, Thành phó Hồ Chí Minh” đã được tiến hành
Trang 12Mục tiêu
Xác định được lượng phân kali phù hợp dé cây đậu nành sinh trưởng tốt, chonăng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế khi trồng ở vụ Xuân Hè 2023 trên vùng đấtxám Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Yêu cầu
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng; theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng
suất đậu nành và lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm
Thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thống kê đảm bảo độ tin cậy
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của năm lượng phân kali đến sinhtrưởng và năng suất của cây đậu nành ở vụ Xuân Hè 2023 tại Thủ Đức, TP Hồ ChíMinh Do hạn chế về kinh phí và thời gian, hàm lượng chất lượng trong hạt chưa được
phân tích.
Trang 13Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu nành
1.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây đậu nành
Cây đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) có nguồn gốc từ Đông Bac A (TrungQuốc), được biết đến từ 5.000 năm nay Đậu nành được g1eo trồng từ 1.100 năm trướccông nguyên, từ Bắc Trung Quốc đậu nành đã phát triển sang Nhật Bản, Hàn Quốc,xuống miền Đông và Nam Trung Quốc, các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam( Phạm Thị Bảo Chung và cs, 2012) Ở Châu Âu, đến thế ki XVII đậu nành mới được
du nhập, sau đó được đưa đến các nước khác như Anh (1790), Ý (1840), Úc, Đức, BaLan (1901) (Mai Quang Vinh, 2012) và đến năm 1954 mới được trồng tại Mỹ (NgôThế Dần và cs, 1999) Do đậu nành có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao nên nhanhchóng được phân bố rộng rãi (Trần Van Lot, 2010)
Trên thế giới có hơn 100 nước trồng đậu nành, phân bố ở khắp các châu lụcnhưng tập trung chủ yếu ở Châu A và Châu Mỹ (Phạm Văn Thiéu, 2002) Đậu nànhphân bồ rộng, trải dài từ 48° Bắc đến 30° Nam
1.1.2 Phan loại
Theo Trần Văn Lợt (2010), phân loại các loài dựa vào 2 cơ sở là: Hình thái thực
vật và chu kỳ sinh trưởng.
Phân loại theo hình thái thực thái thực vật học:
Đậu nành hoang dai (Glycine usuiensis) Phân bố thường thay ở Trung Quốc,Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên Đặc điểm: Thân cao 3 - 4m, dạng thân leo, cành nhỏ
và thường xoắn lại, thân chính và cảnh nhỏ khó phân biệt, sinh trưởng kém Thời giansinh trưởng rất dài, có thể kéo dài đến 200 ngày Phản ứng của quang kỳ thuộc ngàyngắn Lá nhỏ hẹp, lớp lông tơ ép sát mặt lá Hoa nhỏ, màu tím Trái nhỏ, đẹp Mỗi trái
Trang 14chứa 2 - 3 hạt, khi chín dễ nứt ngoài đồng Hạt nhỏ, màu đen, lượng protein cao, trọng
lượng 2 - 3 g/100 hạt Thường làm thức ăn gia súc.
Đậu nành nửa hoang dai (Glycine gracilis) Phân bỗ ở dọc lưu vực sông TrườngGiang và Dương Tử Giang (Trung Quốc) Đặc điểm: Thân cao trên dưới 1 m, dang
thân đứng hoặc thân leo Kha năng cho trái hữu hạn hoặc vô hạn Hoa nhỏ, mau tím Kích thước trái va hạt trung bình Hạt có màu nâu, đen, vàng, trọng lượng 5 - 6 g/100
hạt.
Đậu nành trồng (Glycine max L.) Thân cao 0,5 - 1,2 m Dạng thân đứng, phân
biệt rõ thân cành Lá to, phiến lá dày Khả năng cho trái hữu hạn Kích thước trái và
hat to Hat có màu vàng, đen, nâu, trọng lượng 7 - 20 g/100 hạt.
Phân loại dựa vào chu kỳ sinh trưởng: Căn cứ vào thời gian chín của cây đậu
nành mà Pipper và Mosse đã chia đậu nành làm 6 nhóm:
+ Chín rất sớm: 75 - 90 ngày, chín sớm: > 90 - 100 ngày
+ Chín trung bình: > 100 - 110 ngày, muộn trung bình: > 110 - 129 ngày.
+ Chín muộn: 130 - 140 ngày, rất muộn: > 140 - 160 ngày
Rễ: Rễ đậu nành gồm có rễ chính và nhiều rễ phụ Rễ chính có thể ăn sâu 30
-50 cm và có thé trên 1 m Trên rễ chính mọc ra nhiều rễ phụ rễ phụ cấp 2, cấp 3 tậptrung nhiều ở tang đất 7 - 8 cm rộng 30 - 40 cm” Rễ phát triển nhanh hon thân trong
thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng (Nguyễn Danh Đông, 1982).
Điều quan trọng là ở bộ rễ đậu nành có sự hình thành nốt san Đó là các u bướunhỏ bám vào các rễ Nét san là kết quả cộng sinh của một số loài vi sinh vật có tênkhoa học là Rhizobium Japonicum với rễ cây đậu nành Trong một nốt san có khoảng 3
4 tỷ vi sinh vật, mà ta chỉ có thé nhìn thấy chúng qua kính hiển vi phóng đại 600
-4
Trang 151000 lần (Ngô Thế Dân và cs, 1999) Theo Phạm Văn Thiéu (2002), nốt san có màuhồng đỏ là những nốt có khả năng cố định đạm cao, sắc tố hồng do sự có mặt của
leghaemogloin.
Thân: Thân cây dau nành dang thân thảo, hình tròn, có nhiều lông Dang thâncây bụi mọc thắng, ít phân cành Thân cây màu tím thường cho hoa màu tím, thân câymàu xanh thường cho hoa màu trắng Thân có trung bình 14 - 15 lóng, chiều cao 0,6 -1,2 m, các long phía dưới thường ngắn, long phía trên dai
Lá: Gồm 3 loại lá mầm (mới mọc có màu vàng hay xanh lục, khi tiếp xúc vol
ánh sáng thì lá chuyên sang màu xanh), lá đơn (xuất hiện sau khi cây mọc từ 2 - 3 ngày
và mọc phía tên lá mam) và lá kép (mỗi lá kép có 3 lá chét, có khi 4 - 5 lá chét) Lákép mọc so le, lá kép thường có màu xanh tươi khi già biến thành màu vảng nâu Số lánhiều to khỏe nhất vào thời kỳ đang ra hoa rộ
Hoa: Nhỏ, thuộc họ hoa cánh bướm, không mùi, mọc ở nách lá, đầu ngọn thân,cành và thường mọc thành chùm Hoa đậu nảnh ra nhiều nhưng tỷ lệ rụng rất caokhoảng 30% có khi lên tới 80% Hoa đậu nành thường thụ phan trước khi hoa nở và làcây tự thụ phan, tỷ lệ giao phan rất thấp chiếm trung bình 0,5 - 1% (Ngô Thế Dân va
cs, 1999) Hoa thường nở 2 ngày, sau 4 - 5 ngày sẽ hình thành qua non (Trần Văn Lot,
2010).
Quả: Số quả biến động từ 2 đến 20 quả trên một chùm hoa và có thé đạt tới 400quả trên một cây Một quả chứa từ 1 đến 5 hạt, nhưng hầu hết các giống quả thường từ
2 - 3 hạt Quả đậu nành thăng hoạc hơi cong, có chiều dài từ 2 đến 7 em hoặc hơn Quả
có màu sắc biến động từ vàng trang tới vàng sam, nâu hoặc đen Hạt lớn nhanh trong
vòng 30-35 ngày sau khi hình thành quả.
Hạt: Bao gồm phôi (chiếm 2%), 2 lá điệp tử (90%) và vỏ hạt (8%) Hạt có hình
cầu hay bầu dục, phẳng Khối lượng 1.000 hạt thay đổi từ 20 g - 400 g tùy giống, trungbình từ 100 g - 200 g Màu sắc, hình dạng hạt mỗi giống có đặc trưng riêng Giống cómàu vàng có giá trị thương phẩm cao
Trang 161.1.4 Nhu cầu sinh thái và dinh dưỡng
1.1.4.1 Nhu cầu sinh thái
Nhiệt độ: Tổng tích ôn tối thiểu cần phải đạt 2.400°C Do đó đậu nành có thể
trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới Giai đoạn nảy mam thích hợp: 20 - 30°C Giai
đoạn cây con: 24 - 30°C Giai đoạn ra hoa kết trái: 24 - 34°C và chín là 20 - 25°C
Ánh sáng: Các giống đậu nành trồng hiện nay đều có phan ứng với quang kỳngảy ngắn trừ một số giống đậu nành Canada có phản ứng với quang kỳ ngày dải Nênchọn những vùng có độ dài ngày từ 12 - 14 giờ (quang kỳ ngày ngắn) để trồng đậunành Cây cần ánh sáng nhưng không cần ánh sáng gắt, yêu cầu phải có 5 - 6 giờ nắngmỗi ngày, nhất là ruộng khi ra hoa kết trái
Nước và độ âm: Lượng mưa tối thiểu để trồng dược đậu nành là 400 mm tốtnhất lá 700 mm Đề sản xuất 1 g chất khô cần 408 - 444 g nước Đậu nành có 2 thời kỳ
cân nước cực kỳ đó là thời kỳ nảy mâm và ra hoa kết trái.
Thời kỳ nảy mầm yêu cầu độ âm đất: 75 - 80% độ âm bão hòa Thời kỳ ra hoakết trái: 70 - 80% độ âm bão hòa Thời kỳ cây con: cần âm độ 50 - 60% độ âm bão hoà.Thời kỳ chín: Cần âm độ đất 50 - 60% độ âm bão hoà Trước khi thu hoạch 3 - 5 ngàynên dé ruộng khô kiệt nước
Đất: Có thể trồng trên nhiều loại đất (đất đỏ bazan, đất xám, đất phù sa, phù saven sông) Loại đất thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất thoát nước tốt, sạch
cỏ dai Độ pH từ 5,2 - 6,5 là phù hợp nhất cho đậu nành phát triển
1.1.4.2 Yêu cầu về dinh dưỡng
Đậu nành là cây lay đi chất dinh dưỡng không nhiều Theo Farid A Hellal(2013), một tan hạt đậu nành cùng thân lá cây lấy từ đất 146 kg N, 25 kg PzOs, 53 kg
KaO, 22 kg MgO, 28 kg CaO, 5 kg S, 476 g Fe, 104 g Zn, 123 g Mn, 41 g Cu, 55 g Bo,
Trang 17hoa ít, hoa quả non bị rụng Thừa đạm, cành lá phát triển rườm rà, kéo đài thời giansinh trưởng, ra hoa chậm, quả to song hạt không mây hoặc lép nhiều Tùy theo giống,đất dai, thời vụ và phương pháp gieo trồng, bình quân 1 ha đậu nành cần bón thêm 50 -
80 kg phân đạm ure (Nguyễn Mạnh Chinh, 2007)
Lân: Lân là yếu tố dinh dưỡng cần cung cấp nhiều hơn đạm Lân có tác dụng
xúc tién sự hình thành phát triển của bộ rễ, hình thành nốt san va các cơ quan sinh sản:
Hoa, quả, hạt, giảm rụng nụ hoa, tăng tỷ lệ hạt chắc Thiếu lân cây nhỏ, sinh trưởngchậm, lá hẹp, đầu lá nhọn và cong lên, có mau xanh tối, mặt lá có chấm nâu Tùy theogiống, đất đai, thời vụ và phương thức gieo trồng, bình quân 1 ha đậu nành cần bónthêm từ 250 - 300 kg phân lân supe (Ngô Thế Dân và cs, 1999)
Kali: Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đỗ ngã, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh
và điều kiện bất lợi (chịu úng, chịu hạn, chịu rét) Kali làm tăng pham chất nông sản vàgóp phần làm tăng năng suất của cây Cây cần kali trong suốt quá trình sinh trưởng,phát triển nhưng cần nhất thời kỳ ra hoa Lượng kali bón cho đậu nành thích hợp là 40
kg KO (Ngô Thế Dân và es, 1999)
Canxi: Trên nên đất chua, vôi là yếu tố quan trọng giúp cho việc sản xuất đậunành được thành công Bon vôi giúp giảm nồng độ của các chất đọc chang hạn như: AI,
Mn, cung cấp dinh dưỡng cho cây: Ca, Mg, Mo, cải thiện và tăng cường sự hình thànhnốt san và cô định đạm Ở đất chua bón amoni sunphat và KCI mà không bón vôi nốtsan kém phát triển Nồng độ của Ca trong dung dịch 0,05 mg/L là phù hợp cho rễ sinhtrưởng ở đất có pH= 5,6 (Ngô Thế Dân và cs, 1999)
Các nguyên tố vi lượng: Là các nguyên tố cây cần không lớn, nhưng không théthiếu đối với đậu nành Nguyên tố vi lượng cần thiết cho đậu nành: Zn, Mg, Cu, Bo,
Mo Mà quan trọng là Molipden, là chất ran cần thiết cho sự cộng sinh của vi khuẩnnốt san (Bế Lưu Băng, 2007) Một số nước Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Châu Âu,và
Mỹ đã công bố năng suất đậu nành tăng khi bón thêm Mo Lượng Mo cần dé xử lý hạt
là 17 g/ha, nêu bón vào dat thì cần 800 g/ha (Ngô Thế Dân và cs, 1999)
Trang 181.1.5 Giá trị của đậu nành
1.1.5.1 Giá trị về mặt thực phẩm
Đậu nành có hàm lượng dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng
33,5 - 40% và lipit biết động 15 - 20% tùy theo giống và điều kiện khí hậu Protein của
đậu nành có phẩm chat tốt nhất trong số các protein co nguồn gốc thực vật Hàm lượngprotein trong hạt đậu nành cao hơn cả hàm lượng protein có trong cá, thịt và cao gấp 2lần so với các loại đậu đỗ khác (Trần Văn Điền, 2007)
Từ hạt đậu nành người ta có thể chế biến ra được 600 sản phẩm khác nhau,trong đó có hơn 300 loại làm thực phẩm được chế biến bằng phương pháp cô truyền,thủ công và hiện đại (Trần Văn Điền, 200) Hạt đậu nành được sử dụng phổ biến cácsản phẩm như giá đỗ, bột đậu nành, đậu hũ, chao, sữa đậu nành, đặc biệt là dầu đậunành (Trần Văn Lợt, 2010)
1.1.5.2 Giá trị về mặt công nghiệp
Đậu nành được sử dung làm sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo,dầu bôi trơn trong ngành hàng không, nhưng chủ yếu đậu nành dùng để ép lấy dầu(Trần Văn Điền, 2007)
1.1.5.3 Giá trị về mặt nông nghiệp
Làm thức ăn cho gia súc: thân, lá, quả, hạt của cây đậu nành có hàm lượng dinh
dưỡng khá cao (N: 6,2%; P20s: 0,7%; KaO: 2,4%) cho nên các san phẩm như thân, látươi có thể làm thức ăn cho gia súc rất tốt hoặc nghiền khô làm thức ăn tổng hợp chogia súc (Ngô Thế Dân va cs, 1999)
Cải tạo đất: Có tác dụng cải tạo đất và đóng vai trò quan trọng trong việcchuyền đôie cơ cấu kinh tế cây trồng Rễ đậu nành có vi khuẩn Rhizobium cộng sinh
cô định đạm dùng dé luân canh cây trồng và cải tạo đất tốt Sau mỗi vụ trồng đậu nànhdat được cung cấp 20 - 40 kg N/ha Bởi vậy, trồng đậu nành không những tốn ít phânđạm mà còn có tác dụng trong việc cải tạo và bồi dưỡng đất
Trang 191.2 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới
Cây đậu nành được phân bố từ vùng ôn đới tới vùng nhiệt đới, từ độ cao thấphon mặt nước biển đến độ cao gần 200 m và được phân bồ rộng rãi từ 55° vĩ độ Bắcđến 55° vĩ độ Nam Đậu nành là cây trồng lấy hạt, cây có dầu quan trọng bậc nhất trênthế giới chiếm khoảng 50% sản lượng cây lấy dầu trên thế giới Do khả năng thích ứng
rộng nên nó đã được trồng khắp năm châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất ở châu Mỹ
trên 70%, tiếp đến là châu Á ( Ngô Thế Dân và cs, 1999)
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới từ năm 2012 — 2023 trên thế giới
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
(triệu ha) (tan/ha) (triéu tan)
Năm 2021 châu Mỹ có diện tích trồng khoảng 76,3% và sản lượng chiếm 87,2%thé giới trong đó Brazil, Mỹ và Argentina là các nước có diện tích và sản lượng trồngđậu nành đứng hàng đầu thế giới Trong khu vực châu Á, diện tích trồng đứng thứ 2 vềsản lượng và diện tích trồng
Trang 20Bang 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu nành 2021 của các khu vực trên thé giới
Khu vực Diện tích Năng suât Sản lượng
(triệu ha) (tắn/ha) (triệu tan)
1.2.2 Tinh hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam
Cây đậu nành đã được du nhập vào nước ta từ lâu đời Từ thế ky XVI, đậu nành
đã được trồng ở khu vực Bắc Bộ Đến nay cây đậu nành giữ vai trò quan trọng trongsản xuất nông nghiệp và đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam từ 2016 - 2021
Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tân/ha) San lượng (nghìn tan)
(Tong cuc thong ké Viét Nam, 2023)
Theo số liệu thống kê 2020, đậu nành dang được trồng tại 25 tinh thành ViệtNam Diện tích các tỉnh phía Bắc là 65% và miền Nam là 35% Các tỉnh thành có điệntích trồng đậu nành lớn nhất của Việt Nam là Hà Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, DakNông Sản lượng đậu nành đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ
Tuy nhiên, đậu nành ở nước ta chủ yếu là sử dụng làm thực phẩm mang tính tựcung tự cấp Trong những năm gần đây, cây đậu nành phát triển không ổn định Từnhững năm 2016 đến 2021 đậu nành có xu hướng giảm về cả diện tích, năng suất vàsản lượng Theo Tổng cục thống kê Việt Nam 2023 diện tích trồng đậu nành ở Việt
10
Trang 21Nam năm 2021 chỉ còn 36,8 nghìn ha giảm 62,8 nghìn ha so với 2016 Sản lượng từ
160,7 nghìn tấn (2016) giảm xuống còn 59,1 nghìn tấn (2021) Năng suất trung bìnhkhoảng 1,5 tan/ha, nhưng không 6n định và thấp hơn các nước trên thế giới
1.3 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành
1.3.1 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành trên thế giới
Keaton Krueger và cs (2013) tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc bónphân lân và kali đến chất lượng và thành phần hạt đậu tương” Các mẫu hạt giốngđược lấy từ một thử nghiệm bón phân P và K dai hạn Với hàm lượng P và K là 0, 28hoặc 56 kg P/ha và 0, 66 hoặc 132 kg K/ha Kết quả chỉ ra rằng hàm lượng P và K quácao làm giảm chất lượng hạt giống Thành phần hạt giống thay đổi giữa các địa điểm
và phương pháp điều trị, nhưng những thay đổi nhìn chung không nhất quán Tổng sốprotein và dầu của hạt không bị ảnh hưởng đáng kể bởi việc bón phân P và K ở hầu hết
các địa điểm.
Tony J Vyn và cs (2002) nghiên cứu tác dụng của việc bón phân kali đối vớinồng độ Isoflavone trong đậu tương (Giycine max (L.) Merr.) Các thí nghiệm đồngruộng từ năm 1998 đến năm 2000 trên đất có nồng độ kali (K) trao đối từ thấp đến cao
đã đánh giá tác động của việc bón và bổ sung K đối với nồng độ isoflavone và thànhphần của đậu tương trong các hệ thống làm đất và chiều rộng hàng khác nhau Tácdụng tích cực của việc bón phân K đối với isoflavone ít xảy ra hơn trên đất thử nghiệm
K từ trung bình đến cao Cả isoflavone riêng lẻ và tổng số thường có mối tương quanthuận với năng suất hạt, K lá, và gieo hạt K trên đất có hàm lượng K thấp Quản lý Kthích hợp có thể là một cách tiếp cận hiệu quả để tăng nồng độ isoflavone cho đậutương được sản xuất trên đất có K thấp đến trung bình
P Imas và H Magen (2010) nghiên cứu vai trò của kali và lưu huỳnh đối vớisinh trưởng, năng suất và hàm lượng dau của đậu tương (Glycine max L.) Thí nghiệmbao gồm bốn mức kali 0, 20, 40 và 70 kg K/ha và bốn mức lưu huỳnh 0, 10, 20 và 40
kg S/ha Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối đầy đủ ngẫu nhiên với 3 các lầnlặp lại Kali cho thấy ảnh hưởng đáng kê đến năng suất và các thuộc tính năng suất củađậu tương đáng Bón kali với liều lượng 40 kg ha cho chiều cao cây, năng suất hạt,
11
Trang 22trọng lượng 1.000 hạt và năng suất rơm rạ cao nhất Phân bón lưu huỳnh cũng có ảnhhưởng đáng kê đến năng suất và các thuộc tinh năng suất của đậu tương Kết quả bónkết hợp Kali 40 kg/ha và lưu huỳnh 20 kg/ha cho năng suất hạt, chiều cao cây, trọng
lượng 1.000 hạt, năng suất hơn, hàm lượng protein và dầu của đậu tương cao nhất.
GD Jones và cs (1977) đã tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của Phốt pho vàKali đối với nốt san và năng suất hạt đậu tương” Thí nghiệm bao gồm 4 mức kali là 0,
15, 30 và 60 kg/ha, 4 mức photpho là 0, 28, 56 và 112 kg/ha Kết quả cho thấy việc ápdụng cả P và K riêng lẻ làm tăng nốt san và sự hình thành quả với nhiều phản hồi từ Khơn P Phản hồi tối đa thu được khi cả hai yếu tố được thêm vào Mặc dù đất có hàmlượng P khả dụng rất thấp khi thí nghiệm được bắt đầu nhưng năng suất hạt không đápứng với hơn 15 kg P/ha Đáp ứng năng suất tốt thu được từ 28 kg K/ha và tăng tỷ lệ Kkhi thêm 60 kg P/ha, do đó cho thấy nhu cầu về K của đậu tương cao hơn so với P
Bharati và cs (1986) đã nghiên cứu “Phản ứng của đậu tương đối với việc làmđất và bón đạm, phốt pho và kali” Thí nghiệm bao gồm ba hệ thống làm đất (cày đĩa,
cày đục và cay khuôn) và ba mức bón đạm, P và K (P là 0,74 và 111 kg/ha; K là 0,186
và 279 kg/ha: và N ở mức 0,135 và 270 kg/ha) Kết quả nghiên cứu khi bón photpho
và K làm tăng hàm lượng P và K trong đất, theo thời gian và với các mức độ khácnhau Lam đất không ảnh hưởng đáng kê đến năng suất hạt Nét san tăng đáng ké khibón P Cây chống chịu dé ngã, chiều cao cây và năng suất hat tăng đáng kể khi bón K.Bon phân đạm làm tăng nốt san, chiều cao cây, nhưng không tăng năng suất
1.3.2 Một số nghiên cứu về phân kali tại Việt Nam
Theo nghiên cứu của Tô Văn Thống (1994), bón phân kali cho đậu nành trênđất bạc màu có hiệu quả cao rõ rệt Bón đơn thuần kali làm tăng năng suất 45% so vớikhông bón va 31% so với bón N - P Hiệu suất kali từ 5,8 đến 15 kg đậu/kg K2O
Theo Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình (2005) tỷ lệ sử dụng phân đạm, lân,kali thích hợp cho đậu tương là 1:2:2 Đạm và kali là hai yếu tố có ảnh hưởng nhiềunhất đến năng suất của cây đậu nành Nếu bón riêng rẽ kali cho bội thu 1,4 tạ/ha; trênnền có lân cho 2,3 tạ/ha; trên nền có kali cho 3,1 tạ/ha; trên nền có kali và lân cho năngsuất 5,4 tạ/ha
12
Trang 23Trần Danh Thin (2001) đã chi ra rằng đối với đất đồi chua nghèo dinh dưỡng,bón với lượng phân cao (100 kg N + 100 đến 150 kg PzOs + 50 kg KaO + 800 kg
vô1⁄ha) sẽ cho năng suât và hiệu quả kinh tê của đậu tương và lạc cao.
Theo nghiên cứu Hoàng Thị Mai và cs (2020) sử dụng mật độ và lượng bón
phân kali trong trồng xen đậu tương ĐT 84 ở vườn cam xen canh giai đoạn kiến thiết
cơ bản Thí nghiệm gồm 4 mức phân kali (20, 40, 60 và 80 kg/ha)va 3 mật độ (35 x 11
cm, 35 x 8 cm và 35 x 6 cm) Mật độ gieo trồng lượng kali bón cho đậu tương ĐT 84
có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu năng suất
và hiệu quả kinh tế khi trồng xen trong vườn cam thời kỳ kiến thiết cơ bản Khi trồngvới mật độ 45 cây/m” và mức bón 60 kg KzO ha năng suất đạt 740 tạ/ha lãi thuần đạt9.295.000 d/ha và tỷ suất lợi nhuận đạt 4,0 lần
Bùi Viết Quân (2016), nghiên cứu ảnh hưởng mức phân đạm và kali đến sinhtrưởng va năng suất cây đậu nành (Glycine max) tại Thành phố Hồ Chi Minh Thinghiệm gồm 3 mức phân kali 30, 60, 90 kg KzO/ha/vụ và 3 mức phân đạm 20, 40, 60
kg N/ha/năm Kết quả bón phân cho cây theo công thức 40 kg N/ha và 30 kg KzO/ha ởthời điểm 60 NSG có chiều cao cây đạt cao nhất 63,2 cm , số lá/cây cao nhất là 68,1lá/cây và số cành cấp 1 trên cây cao nhất đạt 16,1 cành/cây Năng suất thực thu dat caonhất 1,5 tắn/ha
Nguyễn Văn Huỳnh (2012), nghiên cứu ảnh hưởng của năm mức phân kali đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất đậu nành trồng vụ Xuân Hè năm 2012 tại phườngChi Lăng, Thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai Thí nghiệm có 5 mức phan kali là 0, 40, 60,
80, 100 kg K2O/ha Kết quả cho thấy ở mức 60, 80, 100 kg thì tỉ lệ hoa hữu hiệu, số
quả chắc và trọng lượng hạt đạt cao nhất Năng suất đạt cao nhất ở mức 100 kg K2O/ha
và giảm dan theo các mức phân Ở mức phân 60 kg K2O/ha cho hiệu quả kinh tế caonhất, với lợi nhuận đạt 31.995.333 đồng/ha
Trang 24Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 3/2023 đến tháng 7/2023 tại Trại thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023
Tổng số giờ Nhiệt độ TB Tổng lượng Âm độ không
(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)
Thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của câytrồng Điều kiện thời tiết trong quá trình thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.1 cho thấy
số giờ nắng dao động từ 182,6 - 246,4 giờ/tháng, nhiệt độ trung bình của các tháng dao động từ 28,3 - 30,4°C Lượng mưa biến động nhiều giữa các thang , từ tháng 3 đến tháng
4 gần như không mưa, tháng 6 có lượng mưa nhiều nhất (316,7 mm) Âm độ không khí trung bình dao động từ 73 - 79% Tuy nhiên do lượng mưa từ tháng 3 đến tháng 4 gần
như không mưa nên đậu nành cần được tưới nước đầy đủ đảm bảo cây sinh trưởng vàphát triển tốt Nhìn chung, với diễn biến thời tiết trên tương đối thuận lợi để cây đậu nànhsinh trưởng và phát triển
14
Trang 252.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm
Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Đơn vị Kết quả
Thành phan cơ giới
(Bộ môn Khoa học dat - Phân bón, Khoa Nông hoc, 2023)
Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA, 1960),
Slavich và Petterson (1993), Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vực thí nghiệm có sacau cat pha thịt, đất có phản ứng chua rất nhiều Hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng đạm
tổng số, lân dé tiêu trong đất đều rất thấp Vì thế, để mang lại hiệu quả sử dụng đất và
phát triển sản xuất cây đậu nanh trên vùng dat này, người sản xuất cần tăng cường bón vôinhằm điều chỉnh pH dat, tăng khả năng hòa tan các chất đinh dưỡng trong dat, tăng cường
hoạt động của vi sinh vật trong đất, đồng thời sử dụng các loại phân vô cơ có tính kiềm
như phân lân nung chảy Văn Điển, lân Long Thanh hay lân Supe-Tecmo dé nâng cao hiệuquả sử dụng phân bón đối với cây trồng
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Trang 2645 - 55cm, phân cành khá, hơn 2 cành/cây, số quả chắc cao, tỷ lệ quả 3 hạt đạt 25 - 30 %.
Khối lượng 100 hạt khoảng từ 17,5 - 20,0 g Thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 95 ngày, năng suất 20 - 29 ta/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ và điều kiện thâm canh Giống thíchhợp trong vụ hè, xuân và vụ đông (Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2017).
2.3.2 Phân bón
Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai, phân urea (46,3% N),
KCI (60% K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón va Hóa chat Dau khí; phân lân nung
chảy Văn Điển (15% - 17% PzOs, 28% - 38% CaO, 15% - 18% MgO, 24% - 30% SiOz)
có nguồn gốc từ Công ty cổ phần phân lân nung chảy Văn Điền và vôi bột (40% CaO)
Hình 2.2 Hình đạng và màu sắc phân kali sử dụng trong thí nghiệm
2.3.3 Dụng cụ thí nghiệm
Dụng cụ làm đất: Cuốc, cảo Dụng cụ đo lường và thu thập số liệu: Cổ, viết, thước,
cân, kéo.
16
Trang 272.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 28Tổng số ô cơ sở: 5 NT x3 LLL = 15 ô
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 5 m x 4 m= 20 m?
Diện tích thí nghiệm: 15 6 x 20 m?/6 = 300 m? (không kể hang bảo vệ và khoảng
cách giữa các ô)
Khoảng cách trồng: hàng cách hàng 30 cm, cây cách cây 10 em (tương ứng mật độ
333333,33 cây)
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m
Tổng diện tích thí nghiệm: 456 m?
Nền phân chung cho thí nghiệm trồng đậu nành (kg/ha) là 5 tấn phân bò ủ hoai
+ 30 kgN + 90 kg P;Os + 200 kg CaO Lượng phân được áp dung theo QCVN 01 - 58 :
2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu nành Lượng phân kali sẽ được tính toán tương ứng cho từng nghiệm
thức sử dụng trong thí nghiệm.
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
18
Trang 29Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành (QCVN 01 - 58:2011/BNNPTNT) Mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 cây theo năm điểm chéo góc (2
cây/điểm, không lay các cây ở đầu hàng) dé theo đõi cố định các chỉ tiêu.
2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng (NSG): Tính từ lúc gieo đến lúc thu hoạch.
— Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của
10 cây mẫu/ô (10 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng)
Hình 2.5 Cách đo chiều cao cây
— Số cành cấp 1/cây (cành/cây): Đếm số cành cấp 1 của 10 cây mau/6 tại thời điểm
thu hoạch.
— Số lá/cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 cây chỉ
tiêu/ô, lá được xác định khi thấy rõ cô lá (10 ngày đếm 1 lần)
— Khối lượng chat khô (g/cây): Cân khối lượng thân lá vào giai đoạn cây ra hoa rộ
và lúc thu hoạch cho từng nghiệm thức thí nghiệm (lấy ngẫu nhiên 3 cây trong ô), sau đósay khô ở nhiệt độ 70°C đến khối lượng không đổi
Chỉ tiêu về nốt san: Chọn ngẫu nhiên 10 cây/ô (khác với 10 cây theo đối) khi cây
được 50 ngày sau gieo đề lấy chỉ tiêu.
19
Trang 30— Tổng số lượng nốt sằn/cây (nốt sần/cây): Đếm tổng số lượng nốt san rồi tinh
trung bình trên 1 cây.
— Tính số lượng nốt san hữu hiệu/cây (nốt sằn/cây): Đếm số lượng nốt san hữuhiệu rồi tính trung bình trên 1 cây
— Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nốt san hữu hiệu/tổng số lượng nốtsan) x 100
2.5.2 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hai
Các loại sâu bệnh hại chính (sâu đục quả, giòi đục thân, sâu cuốn lá, bệnh lở cổ rễ,bệnh gi sắt, bệnh sương mai, bệnh đốm nâu): Tiến hành theo dõi 10 ngày 1 lần và thống
kê theo thời điểm và mức độ gây hại Ghi nhận, chụp hình các loại sâu bệnh hại chính trên
cây đậu nành trong quá trình thí nghiệm và đánh giá mức độ gây hại dựa vào QCVN 01
-58 : 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và
sử dụng của giống đậu nành)
2.5.3 Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
— Số quả/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả 10 cây/ô, rồi tính trung bình cho 1 cây
— Số quả chắc/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả chắc của 10 cây/ô, rồi tính trungbình cho 1 cây.
~ Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu nguyên vẹn không bị sâu bệnh được tách từ 3mẫu quả, mỗi mẫu 100 hạt ở độ âm 12%, tính trung bình
— Năng suất lý thuyết (tan/ha) = Năng suất cá thé (g/cây) x mật độ (cay/ha)/10° Trong đó năng suất cá thé (g/cây): Cân khối lượng hạt sau khi thu hoạch từ các cây
chỉ tiêu, tính trung bình cho 1 cây, sau đó quy về năng suất ở 4m độ 12%)
— Năng suất hạt khô (tan/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tính năng suất toàn
ô (gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% và quy ra năng suất trên 1 ha bằng
công thức:
20
Trang 31Năng suất thực thu (tan/ha) = Năng suất hạt khô của 1 6 (kg/20 m?)
Công thức năng suất quy đổi về âm độ chuẩn 12% như sau:
P12% = ((100 — Ho)/(100 — 12)) x Po
Trong do:
P.2: Năng suất ở âm độ 12%
Ho: Âm độ ban đầu khi phơi xong (đo bằng máy Kett PM - 410)
Po: Trọng lượng ở ẩm độ Ho
Hiệu quả kinh tế
— Lợi nhuận (đồng/ha) = Tổng thu - tổng chi
+ Tổng thu (đồng/ha) = Năng suất hạt khô (kg/ha) x giá bán (đồng/kg)
+ Tổng chi (đồng/ha) = Chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao động
- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuan/téng chi
2.6 Quy trinh canh tac dau nanh ap dung trong thi nghiém
Ap dung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác va sử dung
của giống đậu nành (QCVN 01 - 58 : 2011/BNNPTNT, 2011) dé thực hiện các nội dung
nghiên cứu.
2.6.1 Chuẩn bị đất
Đất phải được cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ và đảm bảo độ âm đất lúcgieo khoảng 75 - 80% độ am tối đa đồng ruộng Sau đó chia ô, đánh rãnh, lên luống theodiện tích 6 thí nghiệm Lên luống cao 25 - 30 em dé tránh nước tràn giữa các 6 thí nghiệm,mặt luống dai 5 m, rộng 4 m, mặt luéng bằng phẳng nhằm dam bảo giữ âm và thoát nước
z7
A
tot.
21
Trang 32Khoảng cách hang cách hàng là 30 cm, cây cách cây là 10 cm, 1 hat/héc, tương
ứng với mật độ gieo 33 hạt/m” Độ sâu lấp hat từ 3 đến 4 cm, dim bổ sung khi cây có từ 1 đến 2 lá thật dé đảm bảo mật độ, khoảng cách.
2.6.2 Phan bón
— Lượng phân chung cho thí nghiệm (kg/ha): 5 tan phân hữu cơ; 30 kg N (tương
đương 64,8 kg urea Phú Mỹ); 90 kg PzOs (tương đương với 563 kg lân nung chảy Van
Điển) và 200 kg CaO (tương đương 500 kg vôi bột) Lượng phân kali sẽ được tính toán
tương ứng cho từng nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm.
— Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ phân bò, phân lân, vôi + 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali Toàn
bộ phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, lấp một lớp đất 4 - 5 cm phủ
kín phan roi mới gieo hat đê tránh hạt tiêp xúc với phân làm giảm sức nảy mam.
+ Trong quá trình thí nghiệm, chỉ bón thúc 1 lần khi cây có từ 2 đến 3 lá thật và
bón 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali.
2.6.3 Chăm sóc
Tưới nước: Giữ độ âm đất thường xuyên khoảng 70 - 75% độ âm tối đa đồng ruộng.
Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc hóa học theo hướng dẫn
của ngành bảo vệ thực vật.
2.6.4 Thu hoạch
Khi số quả trên cây đã chín khoảng 85% trong vụ xuân (khi vỏ quả có màu nâu
hoặc đen) Thu hoạch dé riêng từng 6, tránh dé quả bị rơi rụng Đập lay hạt ngay khi qua
được phơi khô.
2.7 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập và tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích ANOVA,trắc nghiệm phân hạng LSD với độ tin cậy ơ = 0,05 bang phần mềm SAS 9.1
22
Trang 33Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành
DT 51 vụ Xuân Hè 2023
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao cây đậu nành
Chiều cao cây phản ánh khả năng sinh trưởng, khả năng tổng hợp và tích lũynhững hợp chất hữu cơ của cây ở mỗi giai đoạn Chiều cao cây phần nào thể hiện được sự
sinh trưởng mạnh hay yếu của các giống và thay đổi tùy theo thời điểm gieo trồng, điềukiện canh tác.
Bang 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao (cm) cây đậu nành tại các thời điểm theo dõi
Lượng phan kali Chiêu cao cây (cm) tại thời diém
Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a
Kết quả Bảng 3.1 cho thấy bón phân kali ở các liều lượng khác nhau tác động có ý
nghĩa thống kê đến chiều cao cây đậu nành tại thời điểm 25 NSG trở đi.
23
Trang 34Tại thời điểm 15 NSG, chiều cao cây đậu nành không có khác biệt thống kê do câychủ yếu sử dụng chất dinh đưỡng từ 2 lá mầm Tuy nhiên, tại thời điểm 30 NSG chiều caocây của các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê giữa các lượng phân kali khác nhau.Chiều cao cây đạt cao nhất (16,7 cm) khi cây đậu nành được bón phân kali ở liều lượng
140 kg K2O/ha, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 120 kg/KzO va
100 kg/K2O nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (80
kg/K20) và nghiệm thức 60 kg/KaO Trong đó, cây đậu nành được bón 60 kg K2O/ha và
80 kg K2O/ha (DC) đều có chiều cao cây thấp nhất (16 cm) Chênh lệch chiều cao giữacây cao nhất và thấp nhất không đáng kẻ
Tại thời điểm 35 NSG chiều cao tiếp tục tăng trưởng, chiều cao biến động từ 33,8 36,8 cm, cao nhất ở nghiệm thức 120 kg K2O/ha cao 36,8 em khác biệt có ý nghĩa thống
-kê so với nghiệm thức 80 kg K›O/ha (DC) và 60 kg K2O/ha nhưng không có sự khác biệtđối với nghiệm thức 140 kg KzO/ha và 100 kg K2O/ha Chiều cao thấp nhất ở nghiệmthức 60 kg K2O/ha (33,8 em).
Tại thời điểm 45 NSG chiều cao tiếp tục tăng trưởng mạnh về chiều cao và khácbiệt có ý nghĩa thống kê Nghiệm thức 140 kg K›O/ha đạt chiều cao cao nhất (57,0 em)
khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 80 kg K›O/ha (ĐC) và 60 kg K2O/ha nhưng không
có sự khác biệt với nghiệm thức 100 kg KaO/ha và 120 kg K2O/ha Chiều cao cây thấpnhất là nghiệm thức 80 kg KaO/ha (51,0 em)
Tại thời điểm từ 55 NSG đến 65 NSG cây tăng trưởng chiều cao chậm dần và cây
đã đi vào thời kỳ ồn định, tập trung dinh dưỡng nuôi quả và hạt Ở 55 NSG chiều cao câycao nhất ở nghiệm thức 140 kg KzO/ha (60,0 em) khác biệt không có ý nghĩa với nghiệmthức 120 kg K2O/ha và khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại Chiều caocây thấp nhất 6 nghiệm thức 60 kg KaO/ha (53,8 cm) Thời điểm 65 NSG chiều cao câyvẫn tăng trưởng vẫn có sự tăng lên tương đối chậm và có sự khác biệt có ý nghĩa về mặtthống kê giữa các mức phân Chiều cao cây cao nhất ở nghiệm thức 140 kg KaO/ha (60,9cm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 80 kg K2O/ha (DC) và 60 kg
24