1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu dòng bắp ngọt tím (Zea mays var. saccharata) trên vùng đất xám bạc màu tại thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Sáu Dòng Bắp Ngọt Tím (Zea mays var. saccharata) Trên Vùng Đất Xám Bạc Màu Tại Thành Phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Văn Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020 — 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,41 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài nhằm chọn ra được dòng thuần bắp ngọt tím có đặc tính sinh trưởng, pháttriển tốt, năng suất cao và phâm chất tốt nhằm định hướng lai tạo và phát triển giống moi... Tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

w*wx«%«%%%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DANH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRUONG, PHÁT TRIEN VA NĂNG SUAT CUA SAU DONG BAP NGỌT TIM (Zea mays var saccharata) TREN VUNG DAT XÁM BAC MAU TẠI

THÀNH PHO THỦ ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH

SINH VIÊN THUC HIỆN : PHAM VĂN PHÚCNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2020 — 2024

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 5/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRUONG, PHÁT TRIEN VA NANG SUAT CUA SAU DONG BAP NGỌT TIM (Zea mays var saccharata) TREN VUNG DAT XÁM BAC MAU TAI

THÀNH PHO THỦ ĐỨC, THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tác giả

PHẠM VĂN PHÚC

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu

thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn

TS Nguyễn Phương

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý thầy, cô thuộc khoa Nông học

Trường Đại học Nông Lâm Thanh phô Hồ Chí Minh đã tạo một môi trường học tập, rènluyện và tan tình giảng day cho em trong suốt quá trình học tập tại trường

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay TS Nguyễn Phương — Bộ môn Di truyền

và Chọn giống cây trồng, đã nhiệt tình theo dõi và giúp đỡ em trong suốt quá trình thựchiện đề tài tốt nghiệp từ lúc định hướng xác định đề tài cho đến khi hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Hoàng Tắn, các em Võ Thị

Qué Anh, Võ Minh Khôi, Đỗ Thị Diễm Mi, Phan Anh Vũ, Phạm Mai Hân, Tran GiaNghi đã nhiệt tình giúp đỡ không ngại mưa, nắng hỗ trợ tôi thu thập số liệu để hoànthành đề tài của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Sinh viên

PHAM VĂN PHÚC

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu dòng bắpngọt tim (Zea mays var saccharata) trên vùng đất xám bac màu tai Thanh pho Thu Duc,Thanh phố Hồ Chí Minh” được thực hiện tại Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, trường

Đại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh từ thang 11/2023 đến tháng 2/2024 Mục

tiêu của đề tài nhằm chọn ra được dòng thuần bắp ngọt tím có đặc tính sinh trưởng, pháttriển tốt, năng suất cao và phâm chất tốt nhằm định hướng lai tạo và phát triển giống

moi.

Phương pháp nghiên cứu: Thi nghiệm don yếu tố được bồ trí theo kiéu khối đầy

đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 6 nghiệm thức tương ứng với 6 dòng bắp ngọt H89-21,

H32-21, H34-20, H08-09, H15-16, H10-11, 3 lần lặp lại Tổng diện tích khu thí nghiệm

450 m°.

Kết quả thí nghiệm cho thấy: 6 dòng thuần bắp ngọt tím trong vụ Đông Xuân2023/2024 thời gian thu hoạch của từ 70 — 71 ngày, năng suất thực thu dao động từ7,6 — 12,0 tan/ha, khối lượng bắp chưa bóc vỏ dao động từ 179,2 — 231,1g và độ brixdao động từ 11,6 - 13,2% Chiều cao cây dao động trong khoảng từ 149,1 — 183,0 em

Số lá của các dòng bắp ngọt tim trong thí nghiệm 12,2 — 13,9 lá

Ba dòng bắp ngọt tím H89-21, H32-21 và H34-20 thé hiện sự vượt trội về cáctính trạng so với các dòng bắp ngọt tím trong thí nghiệm Năng suất dao động từ11,1 — 12,0 tắn/ha, độ Brix cao, màu sắc hạt đẹp, có mùi thơm, ăn vào giòn, tỷ lệ đô ngã

và sâu bệnh hại thấp, đáp ứng được mục tiêu lai tạo giống mới.

Trang 5

Danh sach tir vidt tat 88 - Vill

Dan Sach Cae Gat ® sassesnoesssnsieoGigitiEiUöilgiGiSLGEAG10000838E.G10034G8H81SEESEGRESEESESEEGISSGGGSE-ES08803G786 1X

PB 101i8:19,8130u01 0001210357 ÖÖÖÖ x

TE cnceecnermenensssenenne 00700 0000009000088 |

IVINS) C6 Ueceeieiecenstamreroseecemerseeneietaeeeeri seer ieee eri cee eee 2

1 — ,.Ô 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22-552225222S22SszscszssrsrsrscerscesscecxcỔ

1.1 Nguồn gốc và phân loại bắp ngọt - 2 22222S222z2EEzEEzzxerxerxerxerrerxerxerseexc.3

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật bắp ngọt -2¿¿-+22++zeeteEEvverrrrrrserrrre 3

1.1.2 Phan 000i önnn 44 61.2 Đặc điểm thực vật học -2: 22222+222222t2EE T rrrreerrree 7

DL The sects msn iC ET ESA CNN 7

R21?” Số ốẽố.ẽ ốc ẽẽ ẽố hố Meal GSR e 7

8 8

12: HỖ cssssmncscmannnemmanasas a EE ATES 8

FS TN A ree cee coerce ceo eee cep sce eee ee eee 9

1.3 Nhu cau sinh thai của cây bắp -2- 2-©2222222222E222E22EE221 2222122122122 22c 9

Trang 6

LaiL \ HỆ LIỆT Q)b.soonszseesacdiecditomsEdbionggstipitBauSỹNBhoal3ulEauEugioa3iiaooiukauSsEuEiesosfiBpleodliatisgBu5gmxeoligiiirgglinlsssl 9

1.3.3 Ánh sáng -.:¿-22222222222111222211112221211112221111121211111 01111 1110 011111 01111 2 1 re 11

1.3.4 Điều kiện đất đai và đinh đưỡng . -©22++22E++2EEEEeEEEEEtEEEkrrrrkrrrrrrree kh1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới và ở Việt Nam 121.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới cc¿csce+ 12

1.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam . z-c - 14

1.5 Nghiên cứu và chon tạo giống bắp ngọt ở Việt Nam ¿¿++ze+ccvsceee 14Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 182.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2¿522E+2E+2E+2E22E22E22E22322122222222222Xe2 182.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính đất khu thí nghiệm - - 22-5: 18

2.3 Vật liệu thí nghiệm - 2-2222 22E122212221112711221112711211122112111211211 0 cee 19

2.4 Phiene phap Nehien Circ cx usssss uss erence EEE 20

SDS a CLA: 4 (a „ỹ

Lh ELuoneoasngiboniBEtndi 0E BGi0L0600000503IGGữNGGGEUSIGHGHI.QSHDSIGIEISHGO.GIC0A0GUGQX00NEH 22

2.5.2) BOD PON scence wararanennncnn mT ATAT 22

OAR ilo 0 |e hố en ee ee eee 22

2 5A GHATS 9n ốc ẽ ẽ ẽẽ ẽ ẽ 23

25.5 THY hO aC A rcsssmesessccamnenvanniananennnanannncmremenmnemamenienss 23

2.6 Các chi tiêu va phương pháp theo dO1 eecceceeeeeeeecesceeeeeeeeeeceeeeseeeeeeseeseeeeees 23

2.6.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát dục -z+22svcc+++czczxe 242.6.2 Chỉ tiêu về hình thái - 2+ ©©2+++22222111222211112222111122211112271111227111 E11 e 242.6.3 Khả năng chống đỗ ngã 22-222-2S2 222211 E221111222112771112271111711217111 11c 263:4: Chỉ iiển về sâu bệnh EạÍ aseseeniskeeiestoikehosiobdtesooiliOfNobsvgEnoditseoaigilidBiosrrgEtnHg2 0102 26

Trang 7

2.6.5 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất -. -: - 272.6.6 Chỉ tiêu về phâm chất trái -2+-2©2++++22E2+++92222111222211112221111227111 11x e 28

2.7 Phương pháp xử lý số liệu - 2 2¿©22222S222E22EE22EE22E1222122212221221122122212 22x ee 29

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-5225522scscscersessess s 30

3.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 6 dòng bắp ngọt tím đời Sz 303.2 Đặc điểm hình thái cây của 6 dòng bắp ngọt tím -¿5c-+cs c s . 32

3,5,1 ChiÊU GAO CỐY c2 Ha ,.HH HH HH ,001101120020011320062022020g.2.-1 DD

3.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) của 6 dòng bắp ngọt tim 343.2.3 Chỉ tiêu chiều cao đóng trai, đường kính thân và trạng thái cây 3 53.3 Động thái ra lá , tốc độ ra lá, điện tích lá và chỉ số ra lá của 6 dòng bắp ngọt tím đời

3.3.1 Động thái ra lá của 6 dong bắp ngọt tím ¿-2255¿5ccscscsscsrseescesc 3Ó

3.3.2 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của 6 dong bắp ngọt tím S¡ 38

3.4 Khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi và sâu bệnh hại của 6 dòng bắp

TEEN 97 creeper errenteetem eeu eee renner tenennten 405.4.1 Tý lệ đỖ HữeeseeeennisntisntonthoshsttrtvontSENEgToS8VE-DSkgS 0 RS059/0N:00499903g06gEHoP02101g0101983exo 403.4.2 Tỷ lệ sâu bệnh hại - 2 2-52 2222212221221211221221121127112112212112112121121121 e6 40

3.5 Các yêu tố cầu thành năng suất và năng suất của 6 dòng bắp ngọt tím 423.5.1 Chiều đài trái -2- 2+ 2222E2212212212212212212122121212121211121212121 12 re 42

3.5.2 Dung 40 0 43

3.5.3 S6 hang 6 8n 444ẢẢẢẢ 43

ea 443.5.5 Tỷ lệ chiều dài đóng hạt trên chiều dài trái không có lá bi - 44

3.5.6 Độ bọc kín lá bi ¿- 2¿22222S22E22E1221122127112112211211211211211112111121121 1 e6 453.5.7 Khối lượng trái có lá bi -22©22222222E222E22212221227127122712212112112112221 2 Xe 46

Trang 8

3.5.8 Tỷ lệ khối lượng trái không có lá bi trên trái có lá bi -2- 225222252 46

3.5.9 Nang suat ly ¡0ì 0 x H.,H, 463.5.10 Nang suat thyre 088 Ả.Ả.Ả 463.6 Chỉ tiêu về chất lượng của 6 dong bắp ngọt tím - -2 -222+22222+22zz2z+zzxzez 47KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ -22-©2222222222221222122212211222122112211211 211 ee 49(V.080i9000.7)84: 011 4d ,.D)LHA 50

Ce an 32

Trang 9

DANH SÁCH TU VIET TAT

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn

CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center (Trung tâm

Nghiên cứu Quoc tê cải tiên giông Bap va lúa mì)

Cs Cộng sự

DKB Đường kính bắp

FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông

nghiệp Liên Hiệp Quốc)

KLB Khối lượng bắp

LAI Leaf Area Index (chỉ số diện tích lá)

MSH Màu sắc hạt

NPR ngày phun râu

NSG Ngay sau gieo

NSLT Nang suat ly thuyét

NSTT Năng suất thực thu

NTP ngay tung phan

NTH ngay thu hoach

PTNN Phát triển nông thôn

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

RCBD Randomized Complete Block Design (kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)

CDDH Chiều dài đóng hat

CDTKLB Chiều dai trái không lá bi

KLTKLB Khối lượng trái không lá bi

KLTCLB Khối lượng trái có lá bi

Trang 10

DANH SÁCH CAC BANG

Bảng 1.1 Mau sắc hạt và lõi của một số dang bắp ngọt -©-2+52s+2cscc+ 5

Bang 1.2 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt -2-2¿ 5222222++2zz2csz2 6

Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thế giới giai đoạn 2011-2021

Bảng 1.4 Diện tích, sản lượng, năng suất bắp của các nước trên thế giới năm 2021 13

Bang 2.1 Tình hình thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm 2-2252 18Bảng 2.2 Tính chat lí hóa đất tại khu vực nghiên cứu -:-+5c-++c-s++2 19Bang 2.3 Đặc điểm 6 dòng bắp ngọt tím đời §¡ -22 2 5222222E22Ez22xczxzrxees 20Bảng 2.4 Thang điểm một số chỉ tiêu chất lượng thử nếm bắp ngọt - 29Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của 6 dong bắp ngọt tím - 30Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của 6 dong bắp ngọt tím đời S7 32Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) của 6 dòng bắp ngọt tím 34

Bảng 3.4 Chỉ tiêu về chiều cao thân chính, chiều cao đóng trái, đường kính thân và trạng

08 1 Ô a5

Bang 3.5 Động thái ra lá (lá/cây) của 6 dòng bap ngọt tím đời S; - - 37

Bảng 3.6 Diện tích lá (dm? lá/cây) và chỉ số diện tích lá (m? lá/m? đất) của 6 dòng bap

THEOE TH eee ee eS

Bảng 3.7 Ty lệ sâu bệnh hại va đỗ ngã của 6 dòng bap ngọt tím đời S¡ 40

Bảng 3.8 Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất -2¿©2¿22+2222E22E2222222222ze2 43Bang 3.9 Chỉ tiêu về các yếu tố cau thành năng suất và năng suắt - 44Bang 3.10 Các chỉ tiêu về chất lượng của 6 dòng bắp ngọt tím - 48

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2-52 ©5222S2E2EEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrrrree 21Hình 2.2 Thí nghiệm tại thời điểm 50 NSG 2-©22©222222222E22222222E22zxee 21

Hitth: PEL BRAWN HSHICH násesannnesennnaendanisndiidinnldSiigGIAS001984017S0.18580-0Đ214S4HB500G88/016588 52

Hinh PL2 Thi nghiém tai thoi điểm 50 NSG oieecececccceceescsecsceeseecsesececevsesesveseceeseeeseeees 52

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt vấn đề

Bắp là cây lương thực quan trọng đứng thứ ba thế giới sau lúa mì, lúa gạo đónggóp một phần to lớn trong việc giải quyết nhu cầu sử dụng lương thực và đảm bảo an

ninh lương thực ở các nước trên thế giới Ngoài ra, bắp còn cung cấp nguồn nguyên liệu

trong các lĩnh vực như công nghiệp chế biến, hàng hóa và xuất khẩu Với vai trò là một

trong các cây lương thực quan trọng thì ở Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ là một vùngsản xuất bắp tiềm năng nhất nước ta Điều kiện địa hình, khí hậu, đất đai thuận lợi thì

việc phát triển nông nghiệp là rất thuận lợi, đặc biệt là cây bắp

Ở nước ta, bắp ngọt tím (Zea mays var saccharata) được người nông dân quantâm với một số điểm nổi trội như thành phần dinh dưỡng beta caroten, vitamin A,vitamin B, vitamin C, nhiéu hop chat phenolic va nhiéu khoang vi luong nhu Fe, Na, K,protein va dac biét sac t6 anthocyanin rất có loi cho sức khỏe Anthocyanin là một sắc

tố có nhiều hoạt tính sinh học, tăng sức đề kháng, chống viêm, chống lão hóa, chống

oxy hóa, chống tiểu đường, chống ung thư, bảo vệ tim mạch (Cassidy và cs., 2016).

Hàm lượng anthocyanin thay đổi từ 21 mg/100g đến 618 mg/100g chất khô (Chatham

và cs., 2018).

Hiện nay, bắp ngọt tím là một giống đang phát triển ở Việt Nam và trở thành một

giống có giá trị về kinh tế cũng như sức khỏe con người Tuy nhiên, công tác chọn tạo

giống bắp ngọt tím ở Việt Nam chưa đem lại kết quả tốt như mong đợi Giống canh táchiện nay chủ yếu nhập khẩu từ Thái lan

Trong công tác chọn giống, việc thực hiện các khảo nghiệm đánh giá khả năng

sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của các dòng bắp nhằm chọn được các

dòng tốt theo định hướng lai tạo giống F1 là cần thiết Chính vì lí do đó mà đề tài “ Đánhgiá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 6 dòng bắp ngọt tím (Zea maysvar saccharata) trên vùng đất xám bạc màu tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí

Minh “ được thực hiện.

Trang 13

Mục tiêu

Xác định được dòng bắp ngọt tím triển vọng có khả năng sinh trưởng phát triểncho năng suất và phẩm chất tốt tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Yêu cầu

Tiến hành bé tri thí nghiệm và trồng, theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển và

ghi nhận các chỉ tiêu theo dõi.

Đánh giá kha năng sinh trưởng, phát triển, yếu tố cau thành nên năng suất và sứcchống chịu sâu bệnh của sáu dòng bắp ngọt tím

Ghi nhận hình ảnh đầy đủ trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Giới hạn đề tài

Đề tài thực hiện đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 6dong bắp ngọt tím (Zea mays var saccharata) được thực hiện ở vụ Đông Xuân từ tháng

11/2023 đến 2/2024 tại Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm

Thành phó Hồ Chi Minh Đề tài không phân tích hàm lượng chat anthocyanin

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc và phân loại bắp ngọt

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật bắp ngọt

1.1.1.1 Nguồn gốc

Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, trong đó ông Vavilov đã cho rằngMexico và Pêru là những trung tâm phát sinh sự đa dạng và di truyền học của bắp(Vavilov, 1962) Người bản địa ở miền Nam Mehico đã thuần hóa được bắp vào khoảng

10.000 năm trước đây, sau đó lan rộng ra khắp châu Mỹ Người Maya và Aztec là nhữngngười đầu tiên trồng cây bắp dé sử dụng làm thực pham va là nguồn cung cấp năng

lượng cho cuộc sống của họ (Purseglove, 1981)

Các khai quật và nghiên cứu ở Mexico và các khu vực khác của Châu Mỹ đã

cung cấp nhiều thông tin về nguồn gốc và lịch sử tiến hóa của cây bắp Các mẫu hoá

thạch phan bắp cô nhất được tìm thấy ở thành phố Mexico và được xác định vào niênđại sông băng, khoảng 60.000 năm trước đây (Wilkes, 1988) Ngoài ra, các khai quật ở

các động Bat và La Perra đã cung cấp thông tin về tiến hoá của cây bắp, trong đó bắpsớm nhất được xác định vào khoảng 13.600 và 2.500 năm trước CN Các khai quật tại

các động ở bang Chihuahua và Sonora cũng đã phát hiện các bắp được coi là nguyên

mẫu của nòi bắp Thêm vào đó, di tích bắp ở thung lũng Tehuacan ở Mexico còn cungcấp nhiều thông tin về chuỗi tiễn hoá rõ rệt nhất của cây bap từ năm 5.000 trước CN đếnkhoảng năm 1.536 sau CN, trong đó bap sớm nhất được xác định là khoảng 5.000 năm

trước CN và được coi là đại diện của ngô dại Tuy nhiên, các di tích về bắp còn được

tìm thấy ở nhiều vùng khác thuộc Châu Mỹ, nhưng số lượng phát hiện vẫn ít hơn vàniên đại được xác định muộn hơn so với những gi tìm thay ở Mexico (Shroyer và

Hickman, 1988).

Trang 15

1.1.1.2 Phân loại thực vật

Bắp thuộc họ hòa thảo (Gramineae): bộ rễ chùm, lá mọc thành hai dãy, gân lá

song song, bọc lá chẻ dọc, có thìa lìa, mau đốt đặc, hoa mọc thành bông nhỏ có mày

Tộc Maydeae: hoa đực và hoa cái ở những vi trí khác nhau trên cùng một cây,

thân đặc, có sáp.

Chi Zea: hạt mọc ở trục bông (lõi bắp) ở phía bên cây, sau khi chín hạt to và mày nhỏ

Loài Zea mays: nhánh mẹ phát triển vòi nhụy (râu) rat dài, số hàng hạt tương đốinhiêu, xêp song song trên trục bông.

Trong tộc Maydeae gồm tám chi (Jenkins 1936, Mangelsdorf 1947 và

Weatherwax 1954):

Chi Zea quan trọng nhất

Chi Tripsacum có vài giá trị trong cây trồng thức ăn dai gia súc

Chi Euchlaena (Teosinte) là loài hoang dai gần nhất với bắp

Bap răng ngựa (Zea mays var indentata Stutt.)

Bap đá (Zea mays var indurata Sturt.)

Bap nỗ (Zea mays var everta Sturt.)

Bap bột (Zea mays var amylacea Stutt.)

Bap ngọt (Zea mays var saccharata Sturt.)

Trang 16

Bắp bọc (Zea mays var tunicata Stutt.).

Bap tim (Zea mays var ceratina Kulesh.)

Bap ngọt bột (Zea mays var amylacea saccharata Sturt.)

Bap ban răng ngựa (Zea mays var semiindentata Kulesh.)

Bap là một loài cây sinh trưởng tốt với nhiều điều kiện khí hậu, có thé phân bố

từ vùng có nhiệt độ cao nóng âm, mưa nhiêu tới vùng ôn đới xích đạo Nó được trông

từ 58°N (Nga và Canada) đến 43°S (Newzealand) và có độ cao từ 0 m mực nước biểncho đến 4.500 m Do sự phân bố rộng như vậy thì trong quá trình chọn lọc và lai tạocũng tạo ra nhiều dạng, loại bắp khác nhau (Humlam, 1942)

Sau hơn 200 năm phát triển, đến đầu thập ki 50 và 60 của thé kỷ 20, Trường Đạihọc Ollinois phát hiện thêm hai gen shrunken (sh) và sugery enhanced (se), cây bắpngọt bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước như Anh, Hoa Kỳ Đến nay bắp ngọt đã

có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới (Schultheis, 1998)

Bảng 1.1 Màu sắc hạt và lõi của một số dạng bắp ngọt

Màu sắc

Tên thứ

Hạt Loi

Trang Trang var duleis Korn

Trang Đỏ var subduleis Kulesh et Kozhuh

Hong (đỏ nhạt) Trắng var flavoduleis Korn

Hồng (đỏ nhạt) Trắng var rubentiduleis Kiorn

Do Do var subrubentideis Kulesho et Kzhuh

Tim - var rubroduleis Kron

Xanh - var lilacinoduleis Korn

Den Trang var cocruleoduleis Korn

Hat trong với vạch đỏ

Hạt trên bắp có nhiêu màu

Trang 17

+ Bap ngọt ngọt đậm - sugary enhanced (se) độ đường cao hon (độ brix dao động

từ 12 - 20%) và thời gian chuyền đường thành tinh bột chậm hon sau thu hoạch, nội nhũrất mềm, nảy mam được ở nhiệt độ > 15°C Các dong thí nghiệm nhóm bắp ngọt ngọt

đậm có độ brix dao động từ 12 - 14%.

+ Bap ngọt siêu ngọt - supersweet or shrunken-2 (s2) bắp có hàm lượng đườngcao gấp 2 - 3 lần bắp ngọt ngọt thường (độ brix đao động từ 21 - 27%) Hạt của loại bắp

ngọt này thường nhăn nheo, nhỏ và nhẹ hơn hai loại trên.

Bảng 1.2 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt

Bap ngot siéu ngotap ngot siéu ngo 21-27

se và su có thể trồng gần nhau mà bắp vẫn có tính ngọt Riêng giống bắp có gen sh2 thì

Trang 18

tuyệt đối phải trồng cách ly với bất cứ loại bắp nào khác mới duy trì được tính ngọt(Schultheis, 1998).

Rễ đốt: sau khi cây bắp phát triển đến giai đoạn có 3 - 4 lá và nó xuất hiện dướimặt đất từ 3 — 4 cm mọc xung quanh các đốt dưới mặt đất Chúng có số lượng từ 8 — 16

rễ ở môi đốt thân Có nhiệm vụ quan trọng là hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môitrường xung quanh dé cung cap cho cây từ khi có 4 lá cho đến khi cây già chết Ngoài

ra, rễ đốt còn đóng vai trò hỗ trợ cho cây bắp đứng vững

Rễ chân kiềng: là những rễ bắt nguồn từ đốt thân mọc ở gần mặt đất và lan ratheo hình chân kiéng và tạo thành một hệ thống rễ mạnh mẽ Loại rễ này thường không

có lông hút và không phân nhánh Đầu rễ thường tiết ra các chất nhờn, rễ thường có màu

tím tía sau chuyền thành màu xanh lục Nhiệm vụ của rễ chân kiéng là có vai trò quantrọng trong việc cung cấp nước, dinh dưỡng và giữ vững cây trên mặt đất

1.2.2 Thân

Thân bắp xốp dang thang đứng, chiều cao từ 1,5 — 3 m và có đường kính từ

2 — 4 cm, tùy thuộc vào từng giống, quá trình chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh

Trang 19

Quá trình phát triển và phân lóng ở bắp diễn ra sớm khi cây được 4 — 5 lá và kết thúcbằng bông cờ Số lượng long trên thân bắp dao động từ 8 — 30 long, độ dài và đường

kính thay đổi theo từng vị trí trên cây Cac long càng ở gần mặt đất càng ngắn va to tạo

sự cứng cáp cho cây, lóng ở thân mang trái bắp và mang lá, lóng ở ngọn dài và nhỏ tạođiều kiện cho bông cờ chồ thoát Dựa vào đặc điểm của thân mà có thé phân ra thành

nhiều giống khác nhau

Các lá bắp đều phát sinh từ các đốt trên và dưới mặt đất, chúng mọc đối xen kẻ

nhau và cuộn tròn thành hình loa kèn xung quanh thân Tổng số lá phụ thuộc vào giống

và chế độ canh tác Khi chế độ chăm sóc không tốt có thé làm giảm khoảng 5 lá

Tốc độ ra lá phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng Khi cây có từ 3 — 7 lá bộ rễ cònchậm phát triển cây có thé ra lá chậm từ 4— 5 ngày 1 lá, nhưng tới thời kỳ tăng vọt hoạt

động của rễ phát triển mạnh, thân lớn lên rất nhanh do vậy mà tốc độ ra lá lớn từ 2 — 3ngày ra l lá.

1.2.4 Hoa

Bắp là một loại cây có 2 hoa trên cùng một gốc, được gọi là hoa đơn tính đồngchu Hai bộ phận sinh san của bắp là hoa đực (bông cd), hoa cái (trái) tuy hoa đực và

hoa cái cùng năm trên cùng một cây nhưng nó nam ở vi trí khác nhau.

Hoa đực: hay còn được gọi là bông cờ nằm ở đỉnh cây, hoa xếp theo chùm gồmnhiều nhánh và mọc trên một trục chính Hoa đực mọc thành bông nhỏ hay còn gọi làchét hoặc gié, các gié này nằm đối diện nhau trên trục chính hoặc nhánh Mỗi bông nhỏ

có 2 hoa, mỗi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhị đực có một bao phấn, mỗi bao phấn có 2 ô và

trong mỗi ô có chứa khoảng 1.000 — 2.500 hạt phan Khi hoa bắt đầu tung phan thì cáchoa ở 1/3 phía trên cờ tung phan trước, sau đó theo thứ tự tung phan xuống dưới và từngoài vào trong Hoa thường tung phan khoảng 8 — 10 giờ sáng Điều kiện dé phan thích

Trang 20

hợp thụ tinh nhất là trong điều kiện thời tiết mát mẻ, nhiệt độ thấp khoảng 18 — 20°C và

có độ âm không khí khoảng 80%

Hoa cái: hoa phát sinh từ chồi nách của lá nhưng chỉ có từ 2 — 3 chi từ khoảnggiữa thân mới tạo thành trái Có các bộ phận chính là cuốn trái và phan lõi trái, trên phầnlõi trái mọc thành tùng chùm hoa mỗi chùm có 2 hoa tuy nhiên 1 hoa sẽ bị thoái hóa vàhoa còn lại sẽ tạo thành hạt Sau khi nhị đực và hoa cái thứ hai bị thoái hóa trên bầu hoaxuất hiện núm và vòi nhụy, vòi nhụy vươn dai ra được gọi là râu Trên râu gồm có | lớp

và lớp chất nhay các lớp này giúp giữa hạt phan bám vào rau dé dang cho việc nảy mam

Thời gian phun râu thường sau tung phan khoảng từ 1 — 5 ngày tùy thuộc vào điều kiện

tự nhiên và quá trình chăm sóc, do vậy trong lai tạo chọn giống cần phải xác định đượcngày tung phan và phun râu tương thích dé làm tăng ty lệ thành công

Phôi chiếm 1/3 thé tích hạt Phôi gồm: ngù (phần ngăn cách giữa nội nhũ và

phôi), lá mam, trụ dưới lá mầm, rễ mầm và chéi mam (Lê Công Bến, 1997)

1.3 Nhu cầu sinh thái của cây bắp

1.3.1 Nhiệt độ

Bắp là một loại cây có nguồn gốc vùng nhiệt đới, nhưng qua quá trình trồng trọt,chọn lọc và thuần hóa thì ngày nay bắp có thê trồng trên nhiều vùng khí hậu hậu khác

nhau.

Nhiệt độ quang phố của cây bắp rat rộng Theo Velican (1956) cây bắp cần nhiệt

độ từ 1.700 — 3.700°C tùy thuộc vào giống Còn có một nghiên cứu của Lưu Trọng

Nguyên (1965) nghiên cứu giống bắp ở Trung Quốc thì cho rằng tổng nhiệt độ hoạtđộng của giống chín sớm là 2.000 — 2.200°C, giống trung bình 2.300 — 2.600°C và giống

chín muộn là 2.500 — 2.800°C.

Trang 21

Theo Ngô Hữu Tinh (2003) khoảng nhiệt độ phù hợp nhất dé cây bắp có thé sinhtrưởng, phát triển cho năng suất cao là ở khoảng nhiệt độ từ 23 — 30°C Tuy nhiên ở các

ngưỡng nhiệt độ tôi ta 30 — 32°C thì cây bước qua thời kỳ phat dục nhanh, thời gian sinhtrưởng bị rút ngắn, nhiệt độ tối thiểu 9 — 10°C thì thời gian sinh trưởng bị kéo dai Do vậy

nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng tới năng suất và không có lợi cho sản xuất.1.3.2 Nước và 4m độ

Nhu cầu sử dụng nước cho cây trồng là một yếu tố cực kỳ quan trọng dé đảm bảo

sự sinh trưởng và phát triển của chúng Đặc biệt bắp là một loại cây trồng cạn nhu cầu sử

dụng nước cao, tuy nhiên ở những vùng khí hậu khô nóng thì tốc bộ bốc thoát hơi nước

ngày càng tăng thì nhu cầu sử dụng nước càng lớn Các nhà khoa học đã thực hiện các

nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tốc độ bốc thoát hơi của một cây bắp từ 2 — 4 lít nước/ngày

và tong quá trình sinh trưởng và phát triển trên 1 ha bắp có thé bốc thoát khoảng 1.800tấn nước Tuy vậy, khả năng phát triển của bộ rễ bắp rất tốt do là một loại cây trồng cạn

nên khả năng hút nước từ đất rất mạnh, khỏe hơn các loại cây trồng khác

Bắp sử dụng nước qua nhiều giai đoạn khác nhau của vòng đời của chúng Tronggiai đoạn mọc mầm và cây con, nước là yếu tô quyết định để hạt nảy mầm và phát triểncủa hệ thống rễ Giai đoạn nay chúng ta cần duy trì độ ẩm đất 70 — 80%, khi cây pháttriển đến khoảng 5 — 6 lá thì có thé chịu hạn (am độ đất 60%) vì khi hạn vào khoảng thời

gian đó bộ rễ sẽ ăn sâu làm cho cây đứng vững Theo Trần Hữu Miện (1977) vào giaiđoạn sau khi cây có từ 7 — 13 lá thì nhu cầu nước càng tăng, cần cung cấp 28 — 35

m/ngày/ha và giai đoạn xoắn non, trổ cờ, phun râu cây bắp cần 65 — 70 m°/ngày/ha Độ

am tốt nhất ở thời điểm này nằm khoảng 75 — 80%, nếu thiếu hụt nước ở giai đoạn này

làm cho đất bị khô hạn dẫn đến những ảnh hưởng làm cho cây bắp có lóng ngắn, diệntích lá nhỏ, số lượng hoa đực và hoa cái hình ít và gây ảnh hưởng lớn đến quá trình thụ

phan và thụ tinh

Trong giai đoạn chín của bắp, nhu cầu nước giảm đi Chỉ khoảng 15 — 20% tổng

lượng nước yêu cầu ban đầu, nước này chủ yếu sử dụng đề vận chuyền các chất hữu cơđến hạt giống Giai đoạn chín sữa, nếu cây bắp thiếu nước, hạt sẽ không đầy đủ kíchthước Giai đoạn chín sáp va chín hoàn toàn cây bi thiêu nước sẽ dân đên hạt chín không

Trang 22

đông đêu và có thê bi ép nát Tuy nhiên, âm độ dat qua cao điêu này có thê làm cho quá

trình trở nên chậm chạp và cũng dễ dàng nảy mam sớm hoặc mắc các bệnh xâm nhập.1.3.3 Ánh sáng

Ánh sáng là một yếu tố quan trọng trong quá trình quang hợp và sản xuất chấtdinh dưỡng cho cây Nếu không có ánh sáng cây bắp sẽ trở nên suy yếu và không đạtđược năng suất tối đa Như các loại cây trồng khác, cây bắp cần ánh sáng dé quang hợp,

quá trình này cây sử dụng ánh sáng dé chuyên đôi năng lượng mặt trời thành chất hữu

cơ và năng lượng cho sự phát triển Ánh sáng cũng có vai trò quan trọng trong việc điềuchỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bắp, bao gồm các quá trình hình thành

lá, hoa và quả.

Nhu cầu ánh sáng của cây bắp thay đổi theo giai đoạn phát triển Trong giai đoạn

mọc mam và cây con, cây bắp cần ánh sáng mạnh dé khởi đầu quá trình sinh trưởng

Khi cây đạt đến giai đoạn phát triển trưởng thành, nhu cầu ánh sáng vẫn cao và yêu cầuanh sáng mặt trời trực tiếp trong khoảng 6 — 8 giờ mỗi ngày dé dam bảo sự phát triển và

chín đêu của hoa và quả.

Theo Patianco (1952) cho rằng các giống bắp chín sớm cả khả năng phát triểntrong chu kỳ chiếu sáng, trong khi đó các giống chín muộn độ dài ngày kìm hãm sự hìnhthành các cơ quan sinh sản Patianco giải thích hiện tượng đó bằng các yêu cầu khácnhau đối với độ dài chiếu sáng như giống chín sớm qua giai đoạn ánh sáng chỉ từ 1 — 3ngày, trong khi đó giống chín muộn đòi hỏi qua giai đoạn ánh sáng từ 9 - 30 ngày

Bắp là cây ưa sáng, nó sinh trưởng mạnh và cho năng suất cao trong điều kiệnánh sáng đầy đủ và cường độ ánh sáng mạnh Bắp được hình thành dưới tác dụng của

các tia bức xạ sóng ngắn Trong điều kiện chiếu sáng bằng ánh sáng trắng và xanh lam

thì sự phát triển của cây diễn ra nhanh nhất, ở điều kiện ánh sáng đỏ thì sự phát triển củabông cờ hầu như không bị ảnh hưởng

1.3.4 Điều kiện đất đai và dinh dưỡng

Bắp là một loại cây thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, thích hợp nhất là đấtcát pha hay đất phù sa âm, mực nước ngầm sâu, thoáng khí và thoát nước tốt có tầngcanh tác sâu chứa nhiều chất hữu cơ và chất đinh dưỡng (Trần Thi Da Thảo, 2009)

Trang 23

Cây bắp sinh trưởng va phát triển tốt ở khoảng pH từ 5,8 — 6,5 nếu pH dưới 5,8

cần bón vôi dé khử chua cho đất, làm tăng pH dat, pH là một thông số quan trọng vì nó

quyết định khả năng hap thu chất dinh dưỡng của cây trồng vì mỗi chất dinh dưỡng đều

có một khoảng pH nhất định giúp cây hấp thụ một cách tối đa Lượng dinh dưỡng màcây bắp lấy đi từ đất qua mỗi vụ là rất lớn, không chỉ hạt bắp mà cả thân, lá cũng chứamột lượng dinh dưỡng rat cao Theo nghiên cứu của viện Atlanta (Mỹ) dé đạt năng suất

10 tan/ha, một ha bắp phải lay đi từ đất 296 kg N, 11 kg PzOs, 229 kg KzO, 56kg Mg

Ở đồng bằng sông Hồng (Việt Nam), dé tạo ra 1 tấn bắp hạt cây bắp cần phải lay

đi từ đất 22,3 kg N, 8,2 kg PzOs và 12,2 kg KO Lượng dinh dưỡng tiêu tốn cho 1 tan

sản phẩm là 33,9 kg N, 14,5 kg P2Os và 17,2 kg K2O (Tạ Van Son, 1995)

1.4 Tinh hình sản xuắt và tiêu thu bap ngọt trên thế giới va ở Việt Nam

1.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới

Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, san lượng bắp ngọt trên thế giới giai đoạn 2011 — 2021

Năm Eis Nang suat (tan/ha) San họng

(triệu ha) (triệu tân)

Trang 24

cho đến năm 2019 thì bắt đầu giảm mạnh Giai đoạn từ năm 2018 — 2021 diện tích giảm

0,14 triệu ha Bên cạnh đó, cùng với ty lệ thuận của diện tích thì nang suất và sản lượng

cũng tăng — giảm theo từng năm, tăng mạnh nhất vào giai đoạn năm 2014 — 2015 năngsuất từ 9,54 tan/ha tăng lên 10,41 tan/ha và san lượng từ 10,93 triệu tấn tăng lên 11,69

triêu tan Năng suất bắp ngọt cao nhất là vào năm 2015 đạt 10,41 tan/ha, thấp nhất năm

2021 với 8,49 tắn/ha

Nhìn chung tình hình sản xuất bắp ngọt trên thế giới có xu hướng tăng theo từng

năm Tuy nhiên vào giai đoạn từ năm 2019 — 2021 do ảnh hưởng của đại dịch

COVID-19 làm suy giảm tram trọng tình hình kinh tế, tình hình sản xuất nông nghiệp

ở các nước trên thé giới, đặc biệt là Mỹ và Trung quốc là 2 quốc gia lớn cũng bị ảnhhưởng Do vậy mà diện tích gieo trồng bắp ngọt cũng bi ảnh hưởng, diện tích giảm 0,14triệu ha, năng suất giảm 0,86 tan/ha, sản lượng giảm 2,2 triệu tan từ năm 2018 — 2021

Bảng 1.4 Diện tích, sản lượng, năng suât bap của các nước đứng đâu trên thê giới nam 2021

Quốc gia sun i Nang suat (tan/ha) alba

Theo Bang 1.4 cho thay Mỹ là một nước có nền nông nghiệp phat triển mạnh,

khẳng định vị thế của một nước lớn trên thế giới Với diện tích 144,35 ngàn ha, năng

suất đạt 18,17 tan/ha và sản lượng dat 2,61 triệu tan gan như là nước đứng đầu của cácnước sản xuất bắp ở thế giới Tiếp đến là Mexico có diện tích 68,94 ngàn ha với năngsuất 15,36 tan/ha và có sản lượng đạt 1,05 triệu tấn Ukraine là nước thấp nhất khi diệntích chỉ có 4,90 ngàn ha và sản lượng 0,06 triệu tấn

Trang 25

Nhìn chung Mỹ và Mexico là những nước xuất khẩu bắp chính của thế giới vàkhách hàng nhập khẩu chính Nhật Bán, Triều Tiên, Malaysia, Đài loan.

1.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam

Theo thống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ từ năm 2022 Việt Nam đã nhập 333tấn bắp ngọt hạt đóng hộp phục vụ cho tiêu dùng của người dân, vì đa sé nông dân ViệtNam quen trồng giống bản địa chủ yếu là bắp nếp nên các giống bắp ngọt vẫn còn mới

lạ đối với các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế trong việc chế biến và đóng

hộp Kết quả điều tra sơ bộ tại Công ty xuất nhập khâu Đồng Giao tháng 6 năm 2008cho thấy hàng năm sử dụng 2.500 — 2.800 kg hạt giống bắp ngọt của các công ty tư nhân

Việc nghiên cứu và chọn tạo giống bắp ngọt vẫn hạn chế do nguồn giống chưađược đa dạng và phong phú, tình hình tiêu thụ còn hạn chế Nhìn chung tình hình sản

xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam vẫn còn nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ

quy mô hộ gia đình Năng suất và sản lượng bắp ngọt còn ở mức thấp nguyên nhân là

do quy trình kỹ thuật chăm sóc chưa được nâng cao, quy mô nhỏ nên việc sử dụng cơ

giới hóa trong sản xuất gặp nhiều khó khăn, chi phí chăm sóc ngày càng tăng nhưng giáthành vẫn còn ở mức thấp Hiện nay, nhiều giống nhập nội đã được sử dụng phổ biến ở

Việt Nam như: Honey 10, SW1011, Golden Cob, Arizona, Hibrix 58.

1.5 Nghiên cứu và chọn tạo giống bắp ngọt ở Việt Nam

Chương trình chọn tạo giống bắp lai ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 60 của

thế kỷ 20 Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và thử nghiệm không đạt được kết quả nhưmong đợi Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vật liệu ban đầu và các giống bắp lai cónguồn gốc từ các vùng ôn đới, không phù hợp với điều kiện nhiệt đới và ngắn ngày ở

Việt Nam.

Từ năm 1973, Viện Nghiên cứu Ngô Quốc gia đã đưa ra những định hướng đúng

đắn và chỉ sau 15 — 20 năm, một loạt các giống bắp thụ phan tự do đã được phat triển và

trở thành nguồn sản xuất rộng rãi Các giống này bao gồm TSB1, TSB2, LS, HL-36 và

Q-2 Sự ra đời của các giống bắp thụ phan tự do đã đóng vai trò quan trong, tao điều

kiện cho sự phát triển của chương trình chọn tạo giống bắp lai

Trang 26

Vào vụ Thu Đông năm 2007, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây

trồng và phân bón Quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản trên các giống bắp ngọt

và bắp nếp mới được lai tạo trong nước và nhập nội Các cơ quan tác giả bao gồm Viện

nghiên cứu ngô Việt Nam, Công ty Syngenta Việt Nam, Công ty cô phần tiếp thị Hoàn

Hảo và Công ty Seminis Việt Nam Khảo nghiệm được thực hiện trong mạng lưới khảonghiệm bắp Quốc gia tại các tỉnh phía Bắc Nhóm bắp ngọt bao gồm 3 giống với giống

đối chứng là Hoa Trân 1357 Kết quả cho thấy giống Sugar 77 có thời gian sinh trưởngdài hơn đối chứng Hoa Trân 1357 khoảng 2 ngày Cây của giống này phát triển khỏemạnh, đóng bắp thấp và che kín bắp (điểm 1,6), nhiễm nhẹ sâu bệnh Trái của giốngSugar 77 to và đều, có hạt tươi màu vàng nhạt Năng suất bắp thu ăn tươi cao hơn đốichứng có ý nghĩa 3/5 điểm, đặc biệt cao nhất là tại Vĩnh Phúc với (12,2 tan/ha), trungbình các điểm khác đạt 11,2 tan/ha Chat lượng ăn tươi của giống Sugar 77 cũng tốt hơnHoa Trân 1357 Giống Golden Sweeter 93 có thời gian sinh trưởng tương đương với

Hoa Trân 1357 Cây sinh trưởng và phát triển mạnh, đồng đều cao và thấp cây, ít bị

nhiễm sâu bệnh Bắp nhỏ và tỉ lệ kết hạt cao (74,2%) Năng suất trung bình của bắp tươiđạt 9,5 tan/ha, thấp hơn so với đối chứng Chất lượng ăn tươi của giống Golden Sweeter

93 ngọt và đậm, tương đương với Hoa Trân 1357, tuy nhiên, hương thơm của nó kém hơn so với Hoa Trân 1357 (Phạm Xuân Liêm, 2007).

Kết quả đánh giá 28 tô hợp bắp ngọt lai nhằm xác định khả năng kết hợp của 8

dòng bắp ngọt thuần chủng (K60, R111, NI, N4, N5, N7, N8 và N12) thuộc thế hệ Ss

cho thấy năng suất của các tô hợp lai dat từ 14,2 đến 23,7 tan/ha Đặc biệt, tổ hợp THL9đạt năng suất cao nhất là 23,7 tan/ha, với hàm lượng chất ran hòa tan đạt 13,9% Trong

đó, tô hợp THL14 đạt năng suất 21,4 tắn/ha, với hàm lượng chất rắn hòa tan đạt 13,6%,

cao hon so với giống đối chứng Golden Cob, có năng suất 17,4 tan/ha và ham lượngchất rắn hòa tan là 12,2% Đánh giá khả năng kết hợp về năng suất và hàm lượng chấtran hòa tan tổng số của 8 dong bắp ngọt cho thay dòng N4 có khả năng kết hợp cao hơn

so với các dòng còn lại về năng suất bắp tươi và tổng chat rắn hòa tan Dòng R111 vàdòng N4 có khả năng kết hợp tốt về cả năng suất và hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số

(Phuong Nguyen và Hoa T Vo, 2020).

Trang 27

Trong những năm gan đây, ở nước ta có những bước tiến đáng ké trong công tácchọn tạo các giống bắp lai Những giống lai quy ước của chúng ta đang có sức cạnh

tranh, giá hạt giống rẻ chỉ bằng một nửa giá giống nhập khâu Năng suất va chất lượng

bắp của chúng ta không thua kém các giống bắp lai của các công ty nước ngoài

Tại Trường Đại học Nông Lâm TP H6 Chí Minh đã tiến hành đánh giá khả năngkết hợp của 5 đòng bắp đường tự phối (K60, N3, N5, N7, R11) đời S6 bằng cách tiếnhành đánh giá 10 tô hợp lai bap đường Kết quả cho thay tất cả 10 tổ hợp lai bắp đườngđều sinh trưởng, phát triển tốt Thời gian thu hoạch dao động từ 69 — 73 ngày (giống đối

chứng 72 ngày) Chiều cao cây của các tô hợp lai dao động từ 210,9 — 238,0 em, chiều

cao đóng bap dao động từ 56,3 — 97,5 cm Số lá trung bình từ 17,8 — 18,6 lá Năng suấttươi của các tô hợp lai dao động từ 15,5 — 21,3 tan/ha Hai tổ hợp lai triển vọng có năngsuất cao tương đương đối chứng là: Tổ hợp lai N7 x K60 (19,8 tắn/ha) và tổ hợp lai

N7 x RI1 (21.3 tắn/ha), giống đối chứng Sugar 75 là 19,7 tắn/ha Trong đó, tô hợp lai

N7 x K60 có độ brix cao nhất đạt 14,2% cao hơn giống đối chứng Sugar 75 (13,5%).Tất cả tổ hợp lai đều có hương thơm từ thơm nhẹ đến thơm và màu sắc từ vàng nhạt đến

vàng Hai đòng N7 và R11 có khả năng kết hợp chung và riêng tốt ở tính trạng năng suất

bắp tươi và độ brix Hai dong này sẽ được tiếp tục chọn lọc và phát triển dé lai tạo giống

(Nguyễn Phương và Lê Thị Kim Quỳnh, 2018).

Theo Pham Quang Tuân & cs (2018), từ 40 dòng bắp ngọt tím trong đó 20 dong

UV (ký hiệu UV03, UV07, UV08, UV10, UV12, UV16, UV18, UV24, UV29, UV30,

UV31, UV35, UV36, UV38, UV40, UV42, UV46, UV71, UV73, UV74) phat trién tirphép lai trở lại giữa bap nếp tím (NT12, NT19, NT35, NT41) với bắp ngọt trang (ĐI),

20 dong bắp ngọt tim TD (TD01 đến TD20) Kết quả đã chọn được 20 dong bắp trái câytriển vọng, đánh giá trong vụ Thu Đông 2021 đã chọn được 2 dòng thuần bắp trái cây

ưu tú là dòng UV10 và TD05, có vỏ mỏng tương ứng là 35,2 um và 31,4 um, độ ngọt tương ứng là 17,4% và 22,5%, giàu ham lượng anthocyanin là 139,9 mg/100 hạt và 136,9 mg/100 hạt.

Trang 28

Trong năm 2023, Cục Trồng Trọt vừa công nhận lưu hành giống bắp ngọt laiSweet | của Công ty TNHH Hạt giống Tân Lộc Phát, một giống có sự sinh trưởng khỏe

mạnh và thời gian thu hoạch nhanh Thời gian thu hoạch của giống này từ 68 — 70 ngàysau khi gieo trong vụ Xuân và từ 70 — 72 ngày sau khi gieo trong vụ Đông Trái của

giống Sweet 1 có kích thước đáng chú ý, với chiều dài đao động từ 20,5 — 21,0 em vàđường kính từ 5,3 — 5,6 cm Đặc điểm của trái bao gồm 16 — 20 hàng/trái và 39 — 43hat/hang Bap có hương vị ngọt và lá bi bao tốt Giống bắp ngọt lai Sweet 1 cho năngsuất bắp tươi 14 — 17 tan/ha Day là một giống bắp ngọt lai mang lại năng suất cao vàchất lượng bắp tươi tốt cho những người trồng và tiêu dùng

Trang 29

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Thí nghiệm được tiễn hành từ tháng 11/2023 đến tháng 02/2024.Địa điểm: Trại Thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành

phố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính đất khu thí nghiệm

Bảng 2.1 Tình hình thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm

Tháng Nhiệt độ trung Tổng lượng Độ am Số giờ nắng

và lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 và tháng 2 với 0 mm/tháng Tổng số giờ nắng caonhất là 225,4 giờ/tháng vào tháng 2 và tong số giờ nang thấp nhất vào tháng 11

159,1 giờ/tháng.

Trang 30

Đặc tính đất khu thí nghiệm:

Bảng 2.2 Tính chất lí hóa đất tại khu vực nghiên cứu

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp

(Viện Nghiên cứu CNSH và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hô Chi Minh, 2023)

Qua Bảng 2.2 cho thấy, đất ở khu vực thí vực làm thí nghiệm có cơ cấu đất cátpha thịt, pH ở mức thấp ít chua, CEC ở mức trung bình Hàm lượng dam tổng sé, kalitong số, lân tong số và chất hữu cơ ở mức thấp Qua đó, trong quá trình thí nghiệm cần

bồ sung lượng vôi cũng như phân chuồng giúp cải thiện pH, các chất hữu cơ trong đấtlàm tăng độ phì nhiêu cũng như khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng trong đất Bon bổsung thêm lượng N, P, K theo tỷ lệ hop lý dé cây sinh trưởng và phát triển mạnh

2.3 Vật liệu thí nghiệm

Hạt bắp ngọt tím là hạt tự thụ đời thứ 7 (S7) được thực hiện trong một vu Sáu

dòng bắp ngọt tím đời S7 được ký hiệu: H32-21, H15-16, H34-20, H89-21, H08-09,H10-11.

Trang 31

Bảng 2.3 Đặc điểm 6 dòng bắp ngọt tím đời S;

Dòng NTP NPR NTH CCC ĐKB KLB _~a Brix Ti Mau sắc

(NSG) (NSG) (NSG) (cm) (em) (g) (tânha) (%) lá bi H32-21 48 50 70 2057 4,6 2529 13,4 13,3 Tim Tim xanh H15-16 48 50 70 180.2 45 201,5 10,4 13,2 Tim Tim xanh H34-20 49 51 71 168,8 46 255,5 13,2 13,2 Timdam Tim xanh

H89-21 49 51 71 185,1 43 228,7 11,5 12,8 Timdam Tím xanh

H08-09 49 51 71 174,1 4,5 158,5 8,8 125 Tímđậm Tim xanh H10-11 49 51 71 1690 44 192,6 9,7 126 Tím đậm Tím

NTP: ngày tung phan; NPR: Ngày phun râu; NTH: ngày thu hoạch; CCC: chiêu cao cây; ĐKB: đường kính bắp; KLB: khối lượng bắp; NSLT: năng suất lý thuyết; MSH: màu sắc hat.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),với 6 NT và 3 LLL và mỗi nghiệm thức tương ứng với một giống, một nghiệm thứctrồng 4 hàng

Tổng số 6 cơ sở: 6 x 3 = 1§ ô

Diện tích 6 cơ sở: 2,8 x 5 m = 14 m?

Khoảng cách trồng: hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 25 cm

Mật độ trồng 57.000 cây/ ha

Số cây trên mỗi ô cơ sở: 80 cây

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Tổng diện tích thí nghiệm và hàng bảo vệ: 450 m?

Trang 33

2.5 Quy trình kỹ thuật

Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệmgiá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô theo TCVN 13381-2:2021

2.5.1 Làm đất

Trong kỹ thuật trồng bắp, làm đất một trong những kỹ thuật quan trọng trong

trước khi gieo trồng Làm đất giúp cho đất trở nên tơi xốp, thoáng khí, giúp ích cho việc

giữ cũng như thoát nước tốt

Sử dụng máy cày đề đánh tơi đất, sau đó dùng cào, cuốc dọn đẹp các tàn dư thực

vật cũng như cỏ dai trên mặt ruộng Dùng cuốc, xẻng sang bằng mặt ruộng dé tránh việc

khô hạn hay ngập úng ở khuôn viên thí nghiệm.

2.5.2 Bón phân

Lượng phân bón:

- Phân chuông: bón từ 8-10 tan/ha hoặc có thé bón các loại phân hữu cơ khác với

lượng quy đổi tương đương

- Phân vô cơ: lượng này bón tùy theo đất đai cũng như điều kiện ở khu vực thínghiệm Đối với đất xám bạc màu thì áp dụng công thức bón phân NPK như sau:

160 kg N - 80 kg P20s - 100 kg KaO Tương đương với 347,8 kg Urê; 484,8 kg Super Lân; 166,7 kg Kali Clorua.

Cách bón:

- Bón lót: Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 lượng đạm.

- Bon thúc lần 1: Khi bắp 4 - 5 lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali

- Bon thúc lần 2: Khi bắp 8 - 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali

2.5.3 Gieo hạt

Thực hiện phương pháp gieo thắng: Mỗi hốc gieo 2 hạt, sâu từ 3 đến 4 em Khibắp 3 - 4 lá tiến hành tỉa lần 1, đến 5 - 6 lá tia lần 2, chi dé lại mỗi hốc 1 cây

Trang 34

2.5.4 Chăm sóc

Làm cỏ: sau khi cày tơi đất tiến hành dọn dẹp các bụi cỏ ở bên trong và xungquanh 6 thí nghiệm Trước khi gieo 2 ngày tiến hành phun thuốc diét cỏ tiền nảy mam

và rãi thuốc kiến, mối tránh dé các loài kiến, mối làm ảnh hưởng đến hạt trước khi gieo

Tiếp đến tiễn hành vun gốc vào các giai đoạn:

- Khi bắp từ 4 đến 5 lá: Xới đất, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc

- Khi bap từ 8 đến 9 lá: Xới dat, bón thúc lần 2 và vun cao chống đồ

Tưới nước: tuy bắp là cây trồng cạn cần lượng nước ít hơn các loại cây trồngkhác Tuy nhiên cây bắp vẫn cần một lượng nước nhất định để tạo ra lượng chất khônhất định trong quá trình sinh trưởng và phát triển Vào các giai đoạn sinh trưởng thì

giai đoạn cây có từ 6 — 7 lá, xoắn noản, tré cờ, chín sữa thì cần phải dam bảo đủ độ 4m

cho cây.

Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên ra đồng theo dõi, phát hiện kịp thời những sâu

bệnh hai dé đưa ra biện pháp xử lý tránh gây thiệt hại nghiêm trọng

2.5.5 Thu hoạch

Thu hoạch là giai đoạn cuối cùng trong quá trình chăm sóc Khi cây bắp đạt đến

độ tuổi thu hoạch thì râu bắp bắt đầu đen, khô hoặc khoảng 75% số cây có lá bị khô vàchọn ngày nang ráo dé thu hoạch

2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tuân theo tiêu chuẩn quốc gia về Giống câytrồng nông nghiệp — Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá tri sử dung — Giống ngô TCVN

13381-2:2021.

Các chỉ tiêu được theo dõi 10 cây trên một ô NT, theo dõi cây ở hàng thứ 2 và

hang thứ 3 của 6, mỗi hàng chọn 5 cây liên tiếp nhau tinh từ cây thứ 5 ở đầu hàng bắp

cho đến cây thứ 9

Trang 35

2.6.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát dục

- Tỷ lệ nảy mầm (%): (số cây nảy mầm/ tong số cây trồng) x 100

- Ngày nảy mam (NSG): ghi nhận khi có trên 50% số cây có bao lá mầm lênkhỏi mặt đất

- Ngày tung phấn (NSG): ghi nhận từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số câytrên 6 tung phan

- Ngày phun râu (NSG): ghi nhận từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên 6

có râu nhú dài từ 2 - 3 cm.

- Thời gian thu hoạch bắp tươi (ngày): từ ngày gieo đến giai đoạn hạt chín sữa

(sau khi trổ cờ phun râu từ 20-25 ngày)

Trong đó: hl, h2 lần lượt là chiều cao cây đo lần trước và lần sau

t1, t2 lần lượt là thời gian đo lần trước và lần sau

- Số lá (lá): lá được xác định khi thấy rõ cô lá, bắt đầu đếm từ 10 NSG, đếm số

lá định kỳ khoảng cách các lần đếm là 10 ngày, đếm 10 cây/nghiệm thức

- Diện tích lá (dm?) và chỉ số diện tích lá các giai đoạn một tháng sau trồng vàthời kỳ trỗ cờ, phun râu, đo 10 cây/nghiệm thức

Diện tích lá (đm”/lá/cây): tiến hành đo chiều dài lá (cm) đo từ cô lá đến chót lá,chiều rộng lá (cm) đo khoảng rộng nhất của lá đó, đo tat cả các lá xanh trên cây rồi tính

diện tích lá (S) theo công thức Ivanor.

n

Sam? ta/cay = 1) Dị Rị k

i=1

Trang 36

Trong đó: ;

D: chiéu dai 14 (dm)

R: chiều rộng (dm)k: hệ số hiệu chỉnh (k = 0,7)

i— n: số lá xanh có trên cây chỉ tiêu

- Chỉ số diện tích lá (LAI - Leaf Area Index):

- Trang thái cây: Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đông đêu vê chiêu cao cây,

chiêu cao đóng trái, kích thước trai, sâu bệnh các cây trong 6 vào giai đoạn chín sữa.

Cho điểm từ 1 - 5:

Điểm 1: Tốt

Điểm 2: Khá

Điểm 3: Trung BìnhĐiểm 4: Kém

Điểm 5: Rất kém

- Độ bọc kín lá bi: chia theo thang điểm 5 trong đó điểm 1 là bọc kin đầu trái,điểm 5 là hở đầu trái nặng nhất, đánh giá toàn bộ cây trên nghiệm thức

Trạng thái Điểm

+ Rất kín: Lá bi kín đầu trái và vượt khỏi trái |

+ Kin: Lá bi bao kin đầu trái 2

+ Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu trái 3

+ Hở: Lá bi không che kin trái dé hở đầu trái 4

+ Rất hở: Bao trái rất kém đầu trái hở nhiều i]

Trang 37

2.6.3 Khả năng chống đỗ ngã

- Đường kính gốc (em) : đo cách gốc 20 cm ở thời thời điểm sau trổ cờ cây đã ôn

định, đo 10 cây chỉ tiêu trên ô thí nghiệm.

- Chiều cao đóng trái (cm): do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng trái hữu hiệu trên

cùng (trái thứ nhất), đo giai đoạn trái chín sữa

- Tỉ lệ đỗ ngã (%): đếm số cây bị đỗ ngã trên tổng số cây 2 hàng giữa của mỗi ô

thí nghiệm, cây nghiêng >30° so với chiều cao thắng đứng được xem như đỗ ngã

2.6.4 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại

Đếm các cây bị sâu bệnh trong quá trình thí nghiệm, tính ty lệ sâu bệnh hại

Sâu hại

Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bi sâu hại/ Tổng số cây theo dõi)*100

- Sâu keo mùa Thu (Spodoptera frugiperda Smith)

Điểm 1: Số cây bi sâu < 5%

Điểm 2: Số cây bi sâu từ 5 — 19%

Điểm 3: Số cây bị sâu từ 20 — 40%

Điểm 4: Số cây bị sâu từ 35 — 50%

Điểm 5: Số cây bị sâu > 50%

- Sâu đục trai (Heliothis zea)

Điểm 1: Số trái bị sâu < 5%

Điểm 2: Số trái bi sâu từ 5 — 19%

Điểm 3: Số trai bị sâu từ 20 — 40%

Điểm 4: Số trái bị sâu từ 35 — 50%

Điểm 5: Số trái bị sâu > 50%

Trang 38

Bệnh hại

- Bệnh đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis)

Điểm 1: Nhiễm rất nhẹ (diện tích 14 bị bệnh <10%)

Điểm 2: Nhiễm nhẹ (diện tích lá bị bệnh từ 10 — 25%)Điểm 3: Nhiễm vừa (diện tích 1a bị bệnh từ 26 — 50%)Điểm 4: Nhiễm nặng (diện tích lá bị bệnh từ 51 — 75%)Điểm 5: Nhiễm rất nặng (diện tích lá bị bệnh >75%)

- Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn)

Điểm 1: Vết bệnh < 20% chiều cao câyĐiểm 2: Vết bệnh từ 20 — 30% chiều cao câyĐiểm 3: Vết bệnh từ 31 — 45% chiều cao cây

Điểm 4: Vết bệnh từ 46 — 65% chiều cao cây

Điểm 5: Vết bệnh > 65% chiều cao cây

- Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo dõi)*100

2.6.5 Chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

s* Các yếu tố cau thành năng suất

- Chiều dai trái (cm): Do từ đáy trái đến mút trái không có lá bi của 10 cây mau lúc thu

hoạch.

- Đường kính trái (cm): Do ở giữa trái không có lá bi của 10 cây mau lúc thu hoạch

- Số hàng hạt/trái (hàng): Đếm số hàng hạt ở giữa trái của 10 cây mẫu lúc thu hoạch,

một hang hạt được tính khi có hơn 5 hạt.

- Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của trái của 10 cây

mẫu lúc thu hoạch

- Ty lệ chiều dai đóng hạt/chiều dài trái đã bóc vỏ (%): Do 10 trái/ ô cơ sở

Trang 39

s* Chỉ tiêu về năng suat

- Khối lượng trái có lá bi (g): Cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi của mỗi 6 thínghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái

- Khối lượng trái không có lá bi (g): Cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi của mỗi

ô thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái

- Tỷ lệ khối lượng trái không có lá bi / trái có lá bi (%) = (Khối lượng trái không có lá

bi / Khối lượng trái có lá bi) x 100

- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tắn/ha) = (khối lượng trái có lá bi/cây (g) x mật độcây/ha) x 10°

- Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ ha) = (Pa x 103/ (Sox 10)

Trong đó:

Pa: Khối lượng trái tươi 2 hàng giữa (kg)

So: Diện tích 2 hàng giữa (m?)

2.6.6 Chỉ tiêu về phẩm chất trái

Khi trái chín sữa, tiến hành thu trái ở mỗi thí nghiệm, luộc và đánh giá cam quan.Thành lập hội đồng đánh giá cảm quan gồm 5 thành viên, các thành viên được lấy ý kiếnđánh giá độc lập và được tính điểm trung bình

Trang 40

Bảng 2.4 Thang điểm một số chỉ tiêu chất lượng thử nếm bắp ngọt

Điểm 1 2 3 4 5

2 Không có mùi

Hươngthơm Ratthom Thơm Thơm trungbình Hương thơm b

thơm

Vị đậm Rấtđm Dam Đậm vừa Hơi nhạt Nhạt

- Độ Brix(%): Chọn lấy 5 hạt ở các điểm khác nhau trên trái, ép lấy nước dé đo bằngmáy đo độ Brix lúc thu hoạch trên 10 cây theo dõi mỗi ô

2.7 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel

và xử lý ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Ducan bằng phần mềm RStudio 4.3.1

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w