Kết quả đạt được như sau: 7 dòng bắp ngọt sinh trưởng, phát triển tốt, thời gian thu hoạch trái tươi ngắn, dao động từ 70 đến 75 ngày... DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TATBNN&PTNT Bộ Nông nghiệp
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k ok ok 2 3k 2k 3k
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DANH GIA KHA NANG SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA 7 DONG BAP NGOT (Zea mays vat.
saccharata) VỤ DONG XUAN 2023-2024 TAI THU DUC,
THANH PHO HO CHi MINH
NGANH : NONG HOC
KHOA : 2020 - 2024
SINH VIÊN THỰC HIEN : NGUYEN THỊ BÍCH THUY
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 5 năm 2024
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN VA NANG SUAT CUA 7 DONG BAP NGOT (Zea mays var saccharata) VỤ ĐÔNG XUAN 2023-2024 TAI THU ĐỨC,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Tac gia NGUYEN THỊ BÍCH THUY
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu caucấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học
TS NGUYÊN PHƯƠNG
NTThành phó Hồ Chí Minh
Tháng 5/2024
Trang 3Bên cạnh tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp DH20NHB đã luôn bên cạnh, sẵnsang sẻ chia và giúp đỡ trong suốt bốn năm đại học cũng như giúp tôi hoàn thành đề tai
của mình.
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân tới những tác giả của những quyền sách, tài liệu
mà tôi đã tham khảo, giúp cho tôi có tư liệu đầy đủ để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024
Sinh viên
Nguyễn Thị Bích Thủy
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 dòng bắp ngọt(Zea mays var saccharata) vụ Đông Xuân 2023-2024 tại Thủ Đức, Thanh phó Hồ ChíMinh” đã được thực hiện từ thang 11 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024 tại trại Thực
nghiệm Khoa Nông hoc, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu
đề tài nhằm xác định dòng bắp ngọt cho năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với địnhhướng lai tạo giống F1 trên nền đất xám bạc màu
Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy
đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 7 nghiệm thức tương ứng với 7 dòng bắp ngọt Honey-23,
K60-23, N7C-23, N10-23, P2-23, V1-23, R111-23 va 3 lần lặp lại Theo dõi các chỉ tiêu
về thời gian sinh trưởng, các nhóm chỉ tiêu về hình thái, các chỉ tiêu về chống chịu và
chỉ tiêu năng suât và yêu tô câu thành năng suât.
Kết quả đạt được như sau: 7 dòng bắp ngọt sinh trưởng, phát triển tốt, thời gian
thu hoạch trái tươi ngắn, dao động từ 70 đến 75 ngày Chiều cao cây dao động trong
khoảng 191,5 - 203,9 cm Số lá của các dòng bắp ngọt trong thí nghiệm 12,7 - 13,8 lá.Năng suất thực thu của 7 dòng bắp ngọt dao động từ 11,0 - 16,6 tan/ha Chat lượng bắptốt, độ Brix cao đao động 11,8 - 14,0% Qua kết quả các dòng bắp ngọt trong thí nghiệmcho thấy một số dòng đạt ưu điểm nổi bật như: dong bắp ngọt Honey-23, K60-23, N7C-
23, N10-23, P2-23 Năng suất lý thuyết dao động từ 14,8 - 18,4 tan/ha, kích thước trái
to, dài, độ Brix cao dao động từ 13 - 14%, mau sắc hạt đẹp, hương thơm, ăn vao giònđáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, ty lệ sâu bệnh hại và tỷ lệ đỗ ngã thấp so vớicác dong bắp ngọt còn lại
Trang 5MỤC LỤC
trang
TA TỰ ven thonsg1451-G3SISSEGSSSE.GEISSSSGS-XSEESSEESSSSERESIALESSINGIGGEGGESSSSBESIRSĐEBSSISBEĐS4EASESG35382,c2kSE 1 LOT Cai ỐÏÏsreenssisddisnsxsssao0I334536154015863106018931055001EU55931 308 20924885.3BSES.408 L2SGG0S8.G1555308i.300.Đ.0133008 ul
"1 iii
WEG HÕbstnoegg0cn0g nh HH0 00 S4 GEN 1Q ees eeenectereerrataenicuciueemuict peerasnem meena tere 1V
Danh sach chit viét tat 8808 35< Vii
Danh:sách các Dan 8 siscsscccsscssescecnesesscssuscueasansasnsansauvaxsesseveseevasenseravesseranearieecaernsseeues vill Danh sách cáo hin riscssscescspsssssrecenescnscxscetesesssene mannan anna 1X
9289:0510 0Ẻa.a.5 |
Ti TRE ee |
Mile G16 Wiecescceeees cere eerceereneere meee even ser aptamer aver spear cuee cena mare ere amare eres 1
Yêu cẦU 2-52-5222 212212212212212212112111111111111111111111111111111112111121 12c rreg 5Giới hạn đề tải - 2-5 5c S1 1E 1215212121121215112111112111111 2111121 11112111111111 11111111 ce xe 2Chương! TÔNGƠỢU4N TÀI LÍ HH eiianiaaaoioiteigtiotiagbokagisebsssgraaoanrilINWR) 0.000 4 cee ae 3
1¿]¿2 Phần TO at eesssersestsetioselietiSSSENEĐGEESGSESHIGSNDSSRRENGGGEESSANGSEHGRGGSEESRGERIfSfilasEsttirenssd 4
1.2 Đặc điểm thực vật học -2:¿-2222+222 tre J
J5 sec tc ni tcc š
12227.1 HÃTTasietetpbstaESEEHTSRIGIGRDRNGGEGHDISGEEGESSESGSgEGiqBGREBSSISRESTSGGIEEISSGEBGGIBESISGNGRNSSEEaSS 5 5y ÔỎ 6
|L/21-ELO aggssiseossesgirdsgrfrgrodgeiogeiiseligoetropgiorgikitdpzggivigfzrggpgiiiosVgigti2EgzggngiecTougiraiBafifGbi46grpl2ySgSToagavsl 6 + 77 1 IES€i Lối oe
1.4 Yêu cầu ngoại ke: ee 8ERE a 8
IV ¡Go — 8
1.4.3 Điều kiện đất đai và dinh dưỡng 2- 2 22©22222222222E22E22E22E2EEerErrrrerree 9
14/4 hice eee eee ee eee et ere 9
1.5 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thé giới và Việt Nam 91.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới -2¿ 55s+2z+zx>x2 9
Trang 61.5.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam -2- 2522522: 111.6 Nghiên cứu va chọn tạo giống bắp ngọt ở Việt Nam 2 22- 22522222: 12Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . -2- l6
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2< 2-©2++z<+re+xe+rerrrszzerresrrssrerzee l6
2.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính khu thí nghiệm -2-2©2++22+z2z+zc5zze2 l62.2.1 Điều kiện thời tiẾt 2-5-5223 SE 32 1 1212112121111111111111101111111111111 11.11 Xe l62.2.2 Đặc tính đất khu thí nghiệm - 2 2 2+ ©222EE+2E++EE2EE2EESEEzErerxrrrrrrrees 17
252 Việt Hiệu: TS NTS CU huanaeeessosebeisuotplvriirioilo005/808.028000106i9/G0300g8900ggs2090020/E006b2grfnsuEbdt00068038lgn86 18 2.4 Phuong phap nghién Wu eee cece ce cee cee 19 2.5 Chi tiêu va phương pháp theo d61 - ceeceeeseeeseeeseeceneeeseceneesseeeeeeeeeeess 20
2.5.1 Chỉ liền về thöi gia sình tưỜng s«.se-sssckeeceeseknegiechg o4 1H 1⁄0 8101 6 6000210012020 203.3 Chỉ tiền về Hình ThỚÏ sec, HH H4 10H H0 HH LH 01050102100205120.2031001504E6x0 0 212.5.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại -2- 2+2 SS92E£EE2E9EEEE2521231212212112121211211121 21 c0, 22.5.4 Chi tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất -¿-2¿©2z+sz5522 242.5.4.1 Chỉ tiêu về yếu tô cấu thành năng suất 2-2222 52222222E22Ez22xczzzzrxee 242.5.4.2 Chỉ tiêu về năng sut -s<CEEvse+©EEvxeseEEErxsstetrrvxeeetrrresrrrrrrsssrrrrrsee 242.5.4.7 Chỉ tiêu yŠ chất Og, wvvereeswsvessnensvecenunivevertnvseeeeduivectenmvseetuvsesteuesteeveatmssvevwveetoeus 25
2.6 Quy trình kỹ thuật áp dung cece ceeeceeeeeeeeee cesses secececacacececsesssesensseeneneneeees 25 2.6.1 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật đỘỘ -.- 2 5-5< << << s se se eseseeeszesesesee 25
"Ôi 26
2.7 Phương pháp xử lý số liệu -2-2¿©222222222EE22E22EE22E+22E22E22212212211221 21222 26Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-22222222222+222Ezzzrxrsrrrrrrrree 273.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 7 dong bắp ngọt - 273.2 Đặc điểm hình thái của 7 dòng bắp ngọt - -2-2252555scczscssecsc-sc 3033.1 ChiẾu củu ere 303.2.2 Chỉ tiêu về chiều cao cây thân chính, chiều cao đóng bắp, đường kính thân và trạng
THiẾT CA si ecsece consciences thn St: Su30nggiSnEespilitibrgcttBGEoil3Sb3S2d0BlEE'tigSugiTsu0iGoSSEGHGHHU.0/ 8SiB1.EG20104g00380 82 32
3.3.1 Động thái ra lá của 7 dòng bắp ngọt -55-5552csssccsreserrerrerree- 343.3.2 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của 7 dòng bắp ngọt -: 363.4 Khả năng chống chịu chống chịu với điều kiện bat thuận và tình hình sâu bệnh hại
Ca 7 GONE Dap NEO vss nuanuina esserereomene tiA01038546 16190314 meee eas meee 38
3.4.1 Tỷ lệ đỖ 9d ees cecc ccc eecseecseecssesseecsecsseesnscssscsscssecsuecsuecsuecssecssecsvecsucsseeneecueeeseeeneeenes 38
Trang 73.4.2 Tình hình sâu bệnh hại của 7 dòng bắp ngọt -2 22©222222z22++2zzzzxzex 38
3.4.2 Tỷ lệ cây bị sâu hại -¿-22¿©22222222E22EcEErrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrr 0 GADD Tỷ 16 cấy bị bệnh Wah cach 20H EH 01100 00A h 201140111039121401614113441226680 6.0 40
3.5 Các yêu tố cau thành năng suất và năng suất của 7 dòng bắp ngọt - 413.5.1 Chiều đi trối e-cee HH HH 2130 1820100102014011622143040/0180160.683.0202 42
3.5,2 Đường kinh trắi ‹ - Sex 1166121 1110215021115 41.0 Lá ng A101 Lá Hệ L0, 11000 cổ 42
3.5.3 Số hàng hạt trên trái - 2-2 Ss22122E221221221221221212121121212121212121 212cc 42
IV )80i0069/0790 084.7 00 49
/ 7495000, 51
vi
Trang 8DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CDĐH Chiều dài đóng hạt
CDBKLB Chiều dai bắp không lá bi
CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center (Trung tâm
Nghiên cứu Quốc tế cải tiến giống Bap và lúa Mi)
Cs Cộng sự
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
KLTCLB Khối lượng trái có lá bi
KLTKLB Khối lượng trái không lá bi
LAI Leaf Area Index (chỉ số diện tích lá)
NSG Ngày sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NST Nhiễm sắc thể
NSTT Năng suất thực thu
OPVs Open Pollination Varieties (giống thụ phan tự do)
QCVN Quy chuan Viét Nam
RCBD Randomized Complete Block Design (kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên)
TNHH Trach nhiệm hữu han
TCN Trước công nguyên
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
vii
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
Bang 1.1 Phân nhóm bắp theo gen quy định tính ngọt 22-22 2222222z+zzz2csz2 4
Bảng 1.2 Phân tích thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng của bắp ngọt (100g) 7
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thé giới năm 2011 - 2021 100
Bảng 1.4 Sản xuất bắp ở một số quốc gia trên thế giới năm 2021 - 111
Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 11/2023 - 01/2024 -¿©222222z+2z+zzzzzzz+2 166 Bang 2.2 Tinh chat lí hóa đất tại khu vực nghiên cứu -2- 25225: 177 Bang 2.3 Nguồn góc 7 dòng bap ngọt sử dung làm thí nghiệm 189
Bảng 2.4 Đặc điểm của 7 dòng bắp ngọt đời S7 vụ Xuân Hè 2022 - 18
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của 7 dong bắp ngọt - 21
Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của 7 dòng bap ngọt 30
Bảng 3.3 Chỉ tiêu về chiều cao cây thân chính, chiều cao đóng bắp, đường kính thân và trạng thái cây giai đoạn 30 NGỗgcgá05i ác ag81óa t06161513455136116156583139383534E44155EEA.33363⁄ã8 4E 32 Bang 3.4 Động thái ra lá (lá/cây) của 7 dòng bắp ngọt -2 22©2222zc22z2csce: 34 Bảng 3.5 Diện tích lá (dm? lá/cây) và chỉ số diện tích lá của 7 dòng bắp ngọt 36
Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu bệnh hại và đỗ ngã của 7 dòng bắp ngọt - 3Ø
Bảng 3.7 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất -2-©2¿52222+2z22E+2zzzzzzzze2 4l
Bảng 3.8 Chi tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất -2- 43
Bảng 3.9 Các chỉ tiêu về chất lượng của 7 dòng bắp ngọt -¿ -2+©55c+2 46
viii
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
trang
Thuiihi 2.1 Bi? RR cece cies ese 20
Hình 2.2 Toàn khu thí nghiệm 55 NSG j 0 csc.sssssesssscessssssessesenssnssnssseunseseasssnssensassass 21 Hình PLA Khu thí ngh igen oo cece cece ceesccesseseeesecessesssessseessesseesneseseesseeeeeeteesueeeeees 55
Hình PL2 Cây bắp 25 NSG 2: 2S2222212221222122112211221121112211211121112212 22c 55
Hình PL3 Phun thuốc trừ sâu -2 2-©22¿222+2E222EE22EE22E2223122212212271222122222 22x ee 55
Hình PL4 Bệnh đốm lá nhỏ 2-2 22©2®+S222E2EEE2EEE2EEE2EEE2EEE22E2223222322222222 56
Hinh PLS Sâu keo 1008 (iW ee ceccessverevescvcestoesseauressavscesepneacennveterennwucmecinveanenseeucerieces 56
Hinh PLG6 Bong tro tr 08) °6 1 143 56
Hinh PL? Sau dục Trãi sacrsnesuainioogagtcbgiiSBiobBBISESELESNSI-IGEEREGSLRRSSHQGEEDOELGSiLHESLEOOLEEdOEoEE 56
Hình PL8 Trái dong bắp ngọt HONEY-23 2-©2222222222E22EE22E22EEcZEczrrcrev 37
Hình PLS Trái đồng bap ngụ VI - cua gnienhEgkdaE0l0-11010006/000c00/010Gx6500010600./600 57
Hình PL15 Do chiều cao cây 2-©22©2252222222E22222212212221223221271 221221222 re 60
Hình PL16 Bon phân và vun gốc -2-22222222E222EE++2EE++EEE2EEE2EEEzErxrrrrrrer 60
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Bap ngọt (Zea mays var saccharata) là thực phâm được ưa chuộng hiện nay do
hàm lượng chất dinh dưỡng cao Bắp ngọt là kết quả xuất hiện tự nhiên do đột biến lặn
của gen điều khiển việc chuyên đường thành tinh bột Bap ngọt thường dùng như mộtloại rau hơn là ngũ cốc Quá trình chin của hạt bắp liên quan đến việc chuyền hóa đườngthành tinh bột nên bắp ngọt thường được ăn tươi, đóng hộp, đông lạnh Diện tích bắptrên thế giới trồng khoảng 197,2 triệu ha, năng suất bình quân 5,82 tan/ha, sản lượng1.148,487 triệu tan Bap cung cấp trên 20% nhu cầu calo cho bữa ăn con người trên 21quốc gia và trên 30% ở 12 nước (310 triệu người) (FAOSTAT, 2020) Diện tích trồngbắp ngọt đang ngày càng mở rộng ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới
Bắp ngọt mang lại một nguồn thu nhập to lớn cho nền kinh tế của những quốc gianhư Mỹ, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam Chính những lợi ích to lớn về kinh
tế và dinh dưỡng đã thu hút và tạo ra nhiều công trình nghiên cứu về công tác chọn tạogiống bắp ngọt như năng suất và khả năng chống chịu với điều kiện bên ngoài Tuynhiên, việc nghiên cứu sản xuất giống vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chính
là do chất lượng không cao chỉ mới ở những giai đoạn đầu chưa đáp ứng cho nhu cầusản xuất Ở nước ta, những thành tựu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác và chế biến cònhạn chế Hạt giống nhập nội phải mua với giá thành cao
Trước nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao, việc tìm ra giống bắp cho ra năng suất cao,nhiều hạt và chất lượng cao, khả năng chống chịu tốt phù hợp vùng đất canh tác nhằm
ha giá thành hạt giống cũng như chủ động nguồn cung cấp là điều cần thiết
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng, pháttriển và năng suất của 7 dòng bắp ngọt (Zea mays var saccharata) vụ Đông Xuân 2023-
2024 tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” đã được tiến hành
Mục tiêu
Xác định dong bắp ngọt cho năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với định hướnglai tạo giống F1 trên nền đất xám
Trang 12Đề tài chỉ được thực hiện trên 7 dòng bắp ngọt (Honey-23, N7C-23, K60-23,
R111-23, P2-R111-23, N10-23 va V1-23) trong 1 vụ từ thang 11/2023 đến tháng 01/2024 tại TrạiThực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 13- Chương 1TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Nguồn gốc và phân loại
Guila Naquitz ở bang Oxaca, Mexico có niên đại khoảng năm 4.250 TCN.
Bắp ngọt có độ ngọt cao hơn các loại bắp khác, đây là một loại đột biến lặn tạilocus quy định tính ngọt của bắp (su: sugary) trên NST số 4 Sự đột biến gen này gây ra
sự tích tụ đường hòa tan và polysaccharide trong nội nhũ của hạt (Tracy và Hallauer,
1994) Bắp ngọt được phát hiện năm 1770 ở Pennsylvania Năm 1979 được nhắc đến lầnđầu tiên bởi thé dân người da đỏ Sau đó có tên là “Papoon corn” Năm 1821, một số
công ty tư nhân chính thức công bố một loạt các giống bắp ngọt Ban đầu bắp ngọt có nội
nhũ trang Năm 1902, các quan thé có nội nhũ trắng được thay đồi nhờ thụ phan tự nhiênvới bắp ngọt có tên là “Golden Bantam” hình thành loại bắp hai màu, vàng - trang (bi -color) Tuy nhiên, bắp ngọt màu vàng được yêu thích nhất, từ đó công ty giống W AtleeBurpee chính thức công bó các giống bắp ngọt vàng và phát triển đến ngày nay Ngàynay bắp ngọt có nhiều màu sắc rất đa dang: trắng, vàng, đỏ, tím va dang lẫn tap
Sau hơn 200 năm phat triển, đến đầu thập ki 50 và 60 của thé ky XX, trường Daihọc Ollinois phát hiện thêm hai gen shrunken (sh2) và sugery enhanced (se), cây bắpngọt bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước như Anh, Hoa Kỳ Đến nay bắp ngọt đã
có mặt ở hau hêt các nước trên thê gidi.
Trang 141.1.2 Phân loại
Bắp (Zea mays L.) thuộc họ Hòa thảo Poacea, tộc Tripsaceae, chi Zea, được nhathực vat hoc Linnaeus đặt tên theo hệ thống tên kép Hy Lạp - La Tinh: Zea - từ Hy Lapchỉ cây ngũ cốc và mays là “maya” - tên bộ tộc đa đỏ vùng Trung Mỹ - xuất xứ của câybắp, bắp có bộ NST 2n = 20 Dựa vào vào đặc điểm hạt có mày hay không có mày, hìnhthái bên ngoài và kết câu bên trong dé phân chia các loài phụ (Kernike, 1920) Sturtevant
đã dựa vào nguyên tắc nay chia bắp thành 8 loài phụ: bắp bọc (Zea mays var tunitcata),bắp nỗ (Zea mays var everta), bắp bột (Zea mays var amylacea), bắp ngọt (Zea maysvar saccharata), bap rang ngua (Zea mays var indentata), bap da ran (Zea mays var.indurata), bap đường bột (Zea mays var amylacea saccharata), bap tim (Zea maysvarindurata) Sau đó, Colins bồ sung thêm bắp nếp Trung Quốc (Zea mays var ceratina)thành 9 loài phụ Gần đây, Kulesov và Koiukhov bổ sung thêm bắp bán răng ngựa (Zeamays var semiindentata) tat cả gồm 10 loài phụ Trong đó loài phụ bắp ngọt có tên khoa
học là Zea mays var saccharata.
Bảng 1.1 Phân nhóm bap theo gen quy định tính ngọt
(Schultheis, 1998)
Dựa trên hàm lượng đường và một số đặc điểm khác Vince va cs (2002) chia bap
ngọt thành 3 nhóm:
-Bắp ngọt thường - normal sugary (su) là bắp tiêu chuẩn cho tiêu dùng ăn tươi,
hàm lượng đường từ 5 - 11%, nảy mam được ở nhiệt độ > 15°C
Trang 15-Bắp ngọt đậm - sugary enhanced (se) độ đường khá cao từ 12 - 20% và thời gianchuyên đường thành tinh bột chậm hơn sau thu hoạch, nội nhũ rất mềm, nảy mầm được
Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ có định) phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc vòngquanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc bắp được 3 - 4 lá và có số lượng lớn từ 8 - 16 rễ
ở mỗi đốt Ban đầu rễ đốt có mọc theo hướng ngang, sau đó ăn sâu xuống đất, có thê ănsâu đến từ 2,5 - 5 m Rễ đốt làm nhiệm vụ hút nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kìsinh trưởng và phát triển của cây
Ré chân kiéng mọc quanh đốt sát mặt đất Rễ chân kiéng to, nhẫn, ít phân nhánh,không có rễ con và lông hút trên mặt đất Ngoài chức năng bám chặt vào đất giúp câychống đỡ, rễ chân kiềng còn tham gia hút nước và chất dinh dưỡng cho cây (Ngô Hữu
Tình, 1997).
1.2.2 Thân
Thân bắp đặc, đường kính khoảng 2 - 3 em tùy thuộc vào giống, môi trường sảnxuất và trình độ thâm canh Than bắp có thé cao từ 2 - 3 m Tùy chiều dai của các longkhác nhau và nó được xem như một đặc điểm có giá trị trong việc phân loại các giốngbap Long mang bắp có chiều đài thích hợp dé bắp có thê định vị và phát triển Trong
Trang 16điều kiện bình thường, cây bắp cao từ 1,8 đến 2,0 m có số long thay đổi tùy thuộc vàogiống.
Chiều dài lóng trên thân không đều nhau Lóng ở gần gốc thường ngắn, lên caolong to và dai dan, phát triển nhất là những long mang bắp Các lóng về phía ngọn lại
ngăn và bé dân.
Trên các đốt thân, bao gồm các đốt từ đốt mang bắp trở xuống mỗi đốt đều mangmột mầm nách, do vậy tiết diện ngang của các đốt thân này có hình trăng khuyết do vếtlõm chứa mầm nách
1.2.3 Lá
Căn cứ vào vị trí trên thân và hình thái có thể chia lá bắp thành 4 loại: lá mầm, láthân, lá ngọn và lá bi Lá bắp chủ yếu được cấu tạo bởi bẹ lá, phiến lá và lưỡi lá (thìalá) Lá của các giống khác nhau thay đôi về số lá, điện tích lá, độ dày, mật độ lông to,màu lá, gân lá Hầu hết các giống bắp đều có thìa lìa ở đáy phiến lá, chỉ một số loại
không có thìa lia làm cho lá bó, gần như thang đứng theo thân Số lá là một đặc điểm
khá 6n định, quan hệ chặt chẽ với số đốt và thời gian sinh trưởng
1.2.4 Hoa
Bắp là lại cây có hoa lưỡng tính cùng gốc Hai cơ quan sinh sản đực (bông cò) và
cái (trai) trên cùng một cây nhưng có vi trí khác nhau.
Hoa đực: hay còn gọi là bông cờ, bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùmbông, gồm một trục chính, trên trục chính phân làm nhiều nhánh và trên mỗi nhánh haytrục chính có nhiều gié Các gié mọc đối diện nhau trên trục chính hay các nhánh, mỗigié có 2 chùm hoa, mỗi chùm 2 hoa Trên mỗi chùm hoa có 2 vỏ trau ngoài có chứa 2hoa, mỗi hoa có 2 vỏ trâu trong, mỏng, màu trắng, Ở giữa mỗi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhịđực có 1 bao phấn Trên | bông cờ, hoa thường nở theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ
ngoài vao trong.
Hoa cái: hay còn gọi là trai, được sinh ra từ nách lá phan giữa than Trai gôm các
bộ phận chính như cuống trái và lõi trái Cuống trái gồm nhiều đốt rất ngắn, mỗi đốt trêncuông có | lá bi bao bọc nhắm bảo vệ trai, lá bi thường không có phiên L6i trái trụcchính của hoa tự cái, hoa cái mọc thành từng đôi Mỗi chùm cũng có 2 hoa nhưng hoa
Trang 17thứ 2 thoái hóa Số hàng hạt trên bắp thường là số chan.
1.2.5 Hạt
Hạt bắp thuộc loại quả dinh gồm các bộ phận chính: vỏ hạt, lớp aleuron, phôi,phôi nhũ va mũ hạt, phía đưới của hạt còn có gốc hạt gắn liền với lõi bắp
1.3 Giá trị dinh dưỡng
Với thành phần dinh dưỡng phong phú và đầy đủ mà bắp ngọt được dùng rất nhiềutrong thành phan thức ăn bổ sung cũng như khâu phan ăn hàng ngày của con người Bapvừa là món ăn b6 dưỡng và cung cấp nhiều năng lượng, vitamin dồi dào Những sảnphẩm điền hình được chế biến từ bắp là sữa bắp, bắp ăn tươi, bắp đóng hộp
Những thành phan, hàm lượng dinh dưỡng có trong bắp ngọt mà các nhà khoa học
Mỹ đã phân tích được :
Bảng 1.2 Phân tích thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng của bắp ngọt (100g)
Các chât Hàm lượng
Cacbonhydrat 19g Đường 3,2 8
Pietary fiber 2,72
Chat béo 12¢
Protein 3,28 Vitamin A 10 mg Folate ( Vitamin B9) 46 mg Vitamin C 7 mg
Sat 0,5 mg
Magié 37 mg Kali 270 mg
(USDA Nutrient database, 2011)
Bảng 1.2 cho thay, hàm lượng vitamin A (10 mg) va vitamin C (7 mg) có trongbắp ngọt ở mức tương đối cao giúp tăng sức mạnh miễn dich cho cơ thé , đặc biệt ham
lượng vitamin B9 khá cao đạt 46 mg giúp giảm axit amin có trong máu, ngăn ngừa các
bệnh về tim Bên cạnh đó các nguyên tố sắt, magiê giúp tăng cường sức mạnh tong thé
của xương.
Trang 181.4 Yêu cầu ngoại cảnh
Bap ngọt sinh trưởng tối ưu khi nhiệt độ trong phạm vi 23°C đến 30C Nhiệt độban đêm cao gây bat lợi khi tăng tỷ lệ hô hap va mat các sản phẩm quang hợp, nhiệt độdưới 10°C cây bắp ngọt hạn chế sinh trưởng
1.4.1 Ánh sáng
Bắp là loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, thuộc nhóm cây ngắn ngày Thànhphần quang phô ánh sáng khác nhau không những chi ảnh hưởng đến sự phát triển củabông cờ và trái mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thân, độ dài đốt cũng như cấu
trúc và kích thước lá.
1.4.2 Nước
Trong suốt thời kỳ sinh trưởng cây bắp tiêu thụ một lượng nước rat lớn dé tạo rachất hữu cơ Nhờ hệ thống rễ khá phát triển trải rộng trong đất, cây bắp có thể sinh ramột lượng chất hữu cơ lớn ngay cả trong vùng khá khô hạn Nhu cầu nước của cây bắp
tăng theo từng giai đoạn sinh trưởng :
Giai đoạn nảy mầm: cây bắp đòi hỏi 4m độ thấp hon các hạt ngũ cốc khác(ngoại trừ cây lúa miễn) dé hạt hút nước và nảy mầm
Giai đoạn cây con: cây không cần nhiều nước Tuy nhiên, nếu thiếu nước ở giaiđoạn lá thứ 1 - 7 sẽ làm giảm sinh khối của cây nhưng không ảnh hưởng đến hạt
Giai đoạn vươn cao: nhu cầu nước tăng dần
Giai đoạn tré cờ, tung phần và thụ tinh: nhu cầu nước đạt cực đại.
Cây bắp rất man cảm với sự thiếu nước trong giai đoạn từ trổ cờ ra hoa Ảnh hưởngcủa thiếu nước trong giai đoạn này làm trái và hạt nhỏ, giai đoạn trổ cờ - tung phan ngắn,râu phun chậm, lượng hạt phấn giảm Giai đoạn cây con có khả năng chịu han tốt nhất(Trần Thị Dạ Thảo, 2009)
Bắp là cây ưa nước nhưng không thê chịu được ngập úng trong thời gian dài Nếu
bị ngập ting quá 24 giờ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát sinh phát triển của
cây.
Trang 191.4.3 Điều kiện đất đai và dinh dưỡng
Bắp là loại cây thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, thích hợp nhất là trên đấtcát pha hay đất phù sa âm, mực nước ngầm sâu, thoáng khí và thoát nước tốt có tangcanh tác sâu chứa nhiều chất hữa cơ và nhiều chất dinh dưỡng (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)
Cây bắp ngọt sinh trưởng phát triển tốt ở đất có pH từ 5,8 đến 6,5 nếu dưới 5,8cần bón vôi khử chua, tăng pH đất, cần chú ý đến dinh dưỡng có trong đất mà cung cấpthêm đinh dưỡng cho cây bắp Lượng dinh dưỡng mà cây bap lấy đi từ đất mỗi vụ là rấtlớn Không chỉ hạt bắp mà cả thân, lá bắp cũng chứa một hàm lượng dinh dưỡng khácao Các nhà nghiên cứu viện Atlanta (Mỹ): dé đạt năng suất 10 tan/ha, một ha bắp phảilay đi từ đất 269 kg N, 110 kg POs, 229 kg KạO, 56 kg Mg
1.4.4 Nhiệt độ
Bắp có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, qua quá trình trồng trọt, chọn lọc và thuần hóabắp được trồng ở các vùng sinh thái khác nhau Dé hoàn thành chu kì sinh trưởng nhucầu về nhiệt của bắp cao hơn so với nhiều cây trồng khác Theo Velican (1956), cây bắpcần tổng nhiệt độ từ 1700 - 3700°C trong quá trình sinh trưởng và phát triển Giống càngchín muộn, yêu cầu tong nhiệt độ càng cao Nhiệt độ thích hợp dé bắp phát triển tốt vàokhoảng 24 - 30C (CIMMYT) Nhiệt độ quá thấp (< 10C) hoặc nhiệt độ quá cao (>38°C) ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bap
1.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt trên thế giới và Việt Nam
1.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thu bắp ngọt trên thế giới
Bap là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên thé giới, đóng góp rất lớn vàonền kinh tế toàn cầu Do có nền di truyền rộng và thích ứng với nhiều vùng sinh tháikhác nhau nên cây bắp được trồng ở hau hết các nước trên thế giới Hiện nay trên thégiới có khoảng 140 nước trồng bắp, trong đó có 38 nước là các nước phát triển còn lại
là các nước đang phát triển (Báo cáo tổng kết 29 của ISAAA)
Cây bắp là cây ngắn ngày, kỹ thuật trồng, chăm sóc đơn giản, đầu tư ít, thịtrường tiêu thụ mạnh và cho hiệu quả kinh tế cao Sản xuất bắp đang được đánh giá làmột ngành sản xuất có nhiều triển vọng do nhu cầu các sản phâm của bắp đang tăngnhanh toàn cầu Với những giá trị to lớn về dinh dưỡng, kinh tế của bắp ngọt đã thu hútcác quốc gia trên thé giới tập trung nghiên cứu chon tạo giống, kỹ thuật trồng và san
Trang 20xuất bắp ngọt Những phương pháp chế biến bắp ngọt cũng được chú trọng đầu tư hơn.Công tác chọn tạo giống bắp ngọt trên thế giới đạt được những thành tựu to lớn trongviệc nâng cao năng suất, chất lượng và chống chịu của cây bắp ngọt Đặc biệt thành tựutạo giống bắp ngọt ưu thé lai những năm gan đây đã thúc đây diện tích trồng bắp ngọt
ưu thé lai tăng nhanh chóng, đến nay diện tích giống bắp ngọt lai chiếm từ 70 - 80%tổng diện tích trồng bắp ngọt (Brewabker, 2007)
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp ngọt trên thế giới năm 2011 - 2021
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
(triệu ha) (tân/ha) (triệu tân)
Theo Bảng 1.3 cho thay từ năm 2011 đến năm 2015 diện tích có sự biến động nhẹ
và dao động từ 1,12 - 1,15 triệu ha và sản lượng đạt từ 10,70 - 11,69 triệu tấn Giai đoạn
2018 - 2021, diện tích giảm 0,14 triệu ha và sản lượng cũng giảm 2,2 triệu tan
Nhìn chung, năng suất bắp ngọt cao nhất là vào năm 2015 đạt 10,41 tan/ha và thấpnhất vào năm 2021 với 8,49 tan/ha Tóm lại diện tích bắp ngọt trên thé giới đang có xuhướng tăng, tuy nhiên vào năm 2019 - 2021 có sự suy giảm rõ rệt về diện tích, năng suất
và sản lượng so với những năm trước.
Nguyên nhân của sự suy giảm có thé là do ảnh hưởng của đại dịch COVID - 19 đã
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ bắp, các hoạt động
Trang 21thương mại bị hạn chế.
Mỹ là quốc gia đứng đầu về sản xuất bắp ngọt so với các quốc gia khác với diệntích 158,1 ngàn ha, Mỹ chiếm 14.0% tổng diện tích canh tác bắp trên thế giới Đứngsau đó là Indonesia với 107,5 ngàn ha Với sản lượng đạt 2,86 triệu tan, My chiém34,5% sản lượng bap sản xuất trên thé giới, đứng sau là Mexico với 0,97 triệu tan
(FAOSTAT, 2019).
Hiện nay các quốc gia xuất khâu bắp ngọt chính vẫn là Mỹ, Indonesia, Thái Lan.Các quốc gia nhập khâu bắp chính là Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Malaysia, Đài Loan
Bảng 1.4 Sản xuất bắp ở một số quốc gia trên thế giới năm 2021
Gulls pia Diện tích Nang suat San lượng
(nghin/ha) (tan/ha) (triéu tan)
triéu/tan Và Ukraine là quốc gia sản xuất bắp ngọt thấp nhất với diện tích là 4,90nghìn/ha, năng suất là 13,17 tan/ha , sản lượng là 0,06 nghìn/ha
Như vậy, có thê thấy hai quốc gia đang có nền nông nghiệp phát triển mạnh vớidiện tích, năng suất, sản lượng cao là Mỹ và Mexico
1.5.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt ở Việt Nam
Bắp ngọt mới được nhập và trồng nội khoảng 10 năm, ban đầu bắp ngọt phát triểnchủ yếu ở các tỉnh phía Nam, đến nay đã được trồng ở các tỉnh phía Bắc tập trung ởcác vùng ngoại thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận như Hưng Yên Giống bắp ngọt
là giống bắp lai đơn F1, phần lớn được sản xuất tại Thái Lan nên rất phù hợp với thời
Trang 22tiết khí hậu nước ta Các giống bắp ngọt được trồng phô biến hiện nay là các giống bắpThái Lan và bắp Mỹ có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 70 - 80 ngày Theo thống
kê Bộ Thương mại Hoa Kỳ từ năm 2002 Việt Nam đã nhập 333 tấn bắp ngọt hạt đóng
hộp phục vụ cho tiêu dùng của người dân, vì đa số nông dân Việt Nam đã quen trồngcác giống bắp bản địa chủ yêu là bắp nếp nên các giống bắp ngọt vẫn còn mới lạ đốivới và các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế trong việc chế biến và đónghộp Kết quả điều tra sơ bộ tại Công ty xuất nhập khẩu Đồng Giao tháng 6 năm 2008cho thay hàng năm sử dụng 2.500 - 2.800 kg hạt giống bắp ngọt dé sản xuất nguyênliệu cho đóng hộp Sản lượng bắp tươi nhà máy thu được 4000 tắn/năm Ngoài ra, khuvực phía Bắc còn xuất hiện nhiều nhà máy chế biến bắp ngọt của các công ty tư nhân.Hiện nay trên thị trường đang bán các giống bắp ngọt như: Golden Cob, Arizona,SW1011, Honey10 Tuy nhiên, việc nghiên cứu chọn giống bắp ngọt mới được bắt đầunên bộ giống còn ít và chưa đa dạng phong phú, thị trường tiêu thụ hẹp Nhìn chung,tình hình sản xuất bắp ngọt ở Việt Nam vẫn nhỏ lẻ đo nguồn giống vẫn còn hạn chế và
nhu cau sử dụng bắp ngọt của người dân vẫn chưa cao.
1.6 Nghiên cứu và chọn tạo giống bắp ngọt ở Việt Nam
Công tác nghiên cứu và chọn tạo giống ở nước ta đang được đây mạnh và đã đạtđược những thành tựu ban đầu đáng khích lệ Viện nghiên cứu ngô Việt Nam là mộttrong những cơ quan nghiên cứu và chọn tạo giống bắp ngọt lớn nhất nước ta Viện đãlai tạo được giống TSB3, Đường lai 10, Đường lai 20 TSB3 và Đường lai 10 là nhữngsản phẩm đầu tiên của chương trình nghiên cứu tạo giống bắp ngọt thụ phấn tự do(OPVs) Đường lai 10 là giống bắp được công nhận với các ưu điểm vượt trội như hàm
lượng đường 15 - 16% Brix, hạt màu vàng tưới, vỏ hạt mỏng, vị ngọt đậm và có mùi
thơm đặc trưng, khả năng chống đồ ngã, thích hợp với khí hậu nhiều vùng, tiềm năng
về năng suất (trái tươi): 18 - 20 tan/ha Kết quả rút ra sau khi đã được công nhận và sảnxuất thử tại các tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hòa Bình, Hưng Yên,Thanh Hóa, Lào Cai và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Tiếp bước Đường Lai 10,Đường lai 20 đã được công nhận và sản xuất thử (tháng 05 năm 2012) Theo Minh Thư(2015) từ vụ Xuân năm 2012 đến cuối năm 2014, Trung tâm chuyền giao công nghệ vàKhuyến Nông đã sản xuất thử nghiệm các giống bắp ngọt lai 20, Sugar 75, TN 115 (đốichứng Đường lai 10) tại 7 địa phương và cho ra kết luận các tô hợp lai này ưu tú, có thời
Trang 23gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống đồ khá, năng suất cao, chất lượng tốt, ít sâu bệnhhại và thích ứng với nhiều vùng sinh thái.
Theo Nguyễn Văn Thu (2013), trong 48 dòng bắp ngọt tự phối nhập nội từ TháiLan năm 2005 đã chọn lọc được 21 dòng tốt Kết quả cho thay, cé 5 dong uu tu chonang suat hat cao 1a TD191 (1,90 tan/ha), TD194 (1,86 tan/ha), TD1 va TD185 (1,82tan/ha), HD4 (1,73 tan/ha) Những dòng này có độ Brix từ 14,3 - 16,1%, có khả năngchống chịu với sâu đục thân, không gãy thân và đồ rễ Ap dụng chỉ số chọn lọc, 8 dòng
đã được chọn là: TD191, TD1, TD194, TD185, TD4, TD5, TD79 và TD38 với chỉ số
chọn lọc từ 11,7 đến 14,3 và năng suất hat từ 1,46 - 1,95 tan/ha, chống đồ tốt, ít bị nhiễm
đốm lá Theo kết quả nghiên cứu, chọn tạo, duy trì các dòng bắp đường trong giai đoạn
2011 - 2013, đã đánh giá khả năng sử dụng của tập đoàn dòng, tạo mới, duy trì đủ sốlượng va chất lượng các dòng cho vụ tiếp theo Xác định được 6 dòng T1, T12, T31,T47, T53 và 194 có khả năng kết hợp chung cao làm cơ sở cho chọn tạo giống lai Kếtquả khảo sát các tô hợp lai đã xác định được 4 tô hợp lai ưu tú: SW194 xHD4, SW260
x HD4, SW338 x TD188, SW184 x TD188 (năng suất đạt 18,02 - 19,71 tan bắp tươi/ha)
Diện tích sản xuất giống bắp Đường lai 10 đã đạt 625 ha ở nhiều địa phương trong va
ngoài nước Hiệu quả kinh tế của sản xuất bắp Đường lại 10 so với bắp tẻ LVN4 tỷ lệlãi thuần vượt 239% và so với đậu tương vượt 216,7% So với cây ca chua (180 ngày)hiệu quả kinh tế chỉ bằng 63,4% nhưng hệ số sử dụng đất cao gấp 2,5 lần (Đường lai 10
chỉ 70 ngày/vụ).
Cùng với Viện nghiên cứu ngô, bộ môn cây lương thực Trường Đại Học Nông
Nghiệp Hà Nội đã tiễn hành chọn tạo và tiếp tục làm thuần tập đoàn dòng bắp : bắp tẻ,bắp nếp, bắp ngọt và bắp rau Tạo ra và duy trì 21 dòng bắp rau và 15 dòng bắp ngọt ưu
tú dé làm vật liệu tọa giống bắp thực phẩm cung cấp cho nhu cầu thị trường Việt Nam.Đây là nguồn khởi đầu dé tạo giống bắp ngọt lại
Tại Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tiến hành đánh giá khả năngkết hợp của 5 dòng bắp ngọt tự phối (K60, N3, N5, N7,R111) bằng đời Se bang cáchtiễn hành đánh giá 10 tổ hợp lai bắp ngọt Kết quả cho thay 10 tổ hợp lai đều sinh trưởng,phát triển tốt Thời gian thu hoạch 69 - 73 ngày Chiều cao cây dao động từ 210,9 - 238,0
em, chiều cao đóng bắp dao động từ 56,3 - 97,5 cm Số lá trung bình từ 17,8 - 18,6 lá
Trang 24Năng suất các giống nằm trong khoảng từ 15,5 - 21,3 tan/ha Hai tổ hợp có triển vọng
là N7 x K60 và N7 x R11 đều thé hiện những tính trạng nổi bật so với giống đối chứngSugar 75 Kết kuận đưa ra là hai dòng N7 và R11 có khả năng kết hợp chung riêng tốt
và sẽ tiếp tục chọn lọc và phát triển lai tạo giống (Nguyễn Phương và Lê Thị Kim Quỳnh,
2018)
Theo Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam (2019) đã công bốkết quả khảo sát sự sinh trưởng phát triển của 18 dòng bắp ngọt đời S7 chọn ra được 5dong sinh trưởng tốt, năng suất cao, chất lượng tốt gồm K60, R111, N1, N4 và N5 Năngsuất bắp tươi của các dòng đạt từ 14,2 - 16,8 tân/ha, độ Brix từ 12,5 - 13,9% Kết quảđánh giá ưu thé lai của 10 tô hợp bắp đường lai bằng phương pháp lai luân phiên giữa 5dòng bố mẹ (K60, R111, N1, N4 và N5) cho thấy tổ hợp lai R111/NI có năng suất dat23,0 tan/ha vượt giống đối chứng 12%, năng suất, độ Brix đạt 12,6% Tổ hợp laiR111/N4 có năng suất đạt 22,3 tắn/ha vượt giống đối chứng 8,8%, độ Brix đạt 12,9%.Qua đánh giá các tô hợp lai cho thấy 2 tổ hợp lai R111/N1 và R111/N4 có thời gian sinhtrưởng ngắn, phát triển tốt, năng suất cao, độ brix cao, mẫu mã hình thức đẹp phục vụ
cho thử nghiệm, sản xuất (Dương Thị Hoàng Vân và cs, 2019)
Những nghiên cứu về bắp ngọt ở nước ta trong những năm qua là chưa đáp ứngđược nhu cầu sản xuất về giống, các công ty giống cây trồng như Trang Nông,Monsanto, Syngenta đã nhập giống vào Việt Nam rất nhiều Đây là một đòi hỏi thực
tiễn rất lớn cho các nhà khoa học nghiên cứu bắp Việt Nam
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng va phân bón Quốc gia
đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản vụ Xuân năm 2007, các giống bắp ngọt và nếp mới
được lai tạo trong nước vả nhập nội của 5 cơ quan tác giả: Viện nghiên cứu ngô Việt
Nam, Công ty TNHH Syngenta Việt Nam, Công ty Khai Đạt - Trung Quốc, Công tyTNHH Seminis Việt Nam và Công ty cô phần giống cây trồng miền Nam, đã cho thấytrong các giống khảo nghiệm thì giống Sugar 77 của công ty TNHH Syngenta ViệtNam là tốt nhất với các đặc tính: Thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng Hoa trân
1357 khoảng 2 ngày, cây sinh trưởng khoẻ, đóng bắp thấp, che kín bắp (điểm 2,0),
nhiễm nhẹ sâu bệnh, bắp to đều, hạt tươi màu vàng nhạt Năng suất bắp thu ăn tươi
cao hơn đối chứng có ý nghĩa tại 4/5 điểm, tại Hà Nội đạt cao nhất 16,9 tắn/ha, trung
Trang 25bình tại các điểm dat 13,2 tan/ha Chất lượng ăn tươi ngọt và vị đậm hơn Hoa trân
1357 (Hà Quang Dũng, 2008).
Trong vụ Đông 2008 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng
và phân bón Quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản trên 3 giống bắp ngọt và rút
ra được kết quả: Giống Đường lai 10 khảo nghiệm vụ đầu cho thấy thời gian sinhtrưởng ngắn, cây sinh trưởng tốt và đạt năng suất vượt trội so với đối chứng Sugar 75(9 tan/ha) Chất lượng ăn tươi tương đương Sugar 75 Giống Starbrix 07 có thời giansinh trưởng tương đương với đối chứng Sugar 75, cây sinh trưởng phát triển khỏe,đóng bắp thấp, che kín bắp, tỉ lệ nhiễm sâu bệnh nhẹ, to đều, hạt tươi cho năng suấtthu tươi từ 7,1 - 9,6 tan/ha, chất lượng ăn tươi ngang so với đối chứng (Hà Quang
Dũng, 2008).
Định hướng chọn tạo giống bắp ngọt hiện nay Hiện nay thị trường bắp ngọt ởViệt Nam đang ngày một mở rộng Bắp ngọt được trồng khắp cả nước, đặc biệt là khu
vực miền Tay Nam Bộ nơi có diện tích bắp ngọt lớn nhất hiện nay Sản phẩm bap
ngọt hiện nay phục vụ cho 2 nhu cầu chính là ăn tươi và chế biến đông lạnh xuất khâudưới dạng nguyên trái và dạng tách hạt Trước sự phát triển thị trường va nhu cầugiống bắp ngọt hiện nay đòi hỏi phải có trái to, hạt to, đường kính lớn, số hàng hạt/
trái dao động 14 - 16 hàng, trái với trọng lượng lớn hơn 450 gram, hạt màu vàng sáng,
độ Brix lớn hơn 11,5% , thân cao, kháng bệnh tốt (bệnh khô van va gi sắt)
Tiêu chí chọn dòng bố mẹ:
Dòng mẹ cần có những đặc tính như: chiều cao cây khoảng 2,0 - 2,3 m, độ chekín lá bi từ kín đến rất kín, tỉ lệ đỗ ngã thấp từ 5 - 15%, trạng thái cây (điểm 1-2 : tốt -khá; trạng thái cây được quan sát đánh giá quần thê tổng hợp các chỉ tiêu: khả năng sinhtrưởng phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, số hàng hạt/trái 14-18 hàng, hạt màuvàng, chiều đài trái > 17 cm, đường kính trai > 4,5 cm, nhiễm nhẹ bệnh khô van (< 2điểm)
Dòng bố cần có những đặc tính như: có nguồn gốc di truyền khác dòng mẹ, cóthời gian tung phan trùng hoặc lệch trong khoảng 3 ngày so với thời gian phun râu ởdòng mẹ Có chiều cao cây bằng hoặc cao hơn đòng mẹ, cờ có khả năng tung phấn tốt,nhiều hạt phấn Các đặc tính khác tương tự như dòng mẹ.
Trang 26Ộ Chương2 - ;
VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Thời gian va địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Vụ Đông Xuân năm 2023 - 2024, từ tháng 11/2023 đến tháng 01/2024
Địa điểm: Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chi Minh
2.2 Điều kiện thời tiết và đặc tính khu thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết từ tháng 11/2023 - 01/2024
Tháng Số giờ nắng Nhiệt độ TB Lượng mưa Am độ TB
11 xuất hiện một cơn mưa cũng gây ảnh hưởng đến việc vừa mới xuống giống cây bắp,nên cần phủ rơm trên bề mặt dé giúp bắp không bị gãy mầm khi vừa nhú lên mặt đất,đồng thời cần thường xuyên theo đối và phun phòng sâu bệnh Cây bắp ngọt yêu cầu
Trang 27ánh sáng mạnh Số giờ nắng càng cao thì càng thuận lợi cho việc tích lũy chất khô trongcây Số giờ nang từ tháng 11 đến tháng 01 biến thiên trong khoảng 159,1 - 191,0 giờ.Đối với những ngày nắng ở tháng 12 cần tập trung tưới nước cho bắp vì nó là loài câycần nhiều nước ở giai đoạn cây con Nhìn chung, điều kiện thời tiết ở vụ Đông Xuânnăm 2023-2024 khá thích hợp cho cây bắp tuy nhiên cần tưới nhiều nước vào tháng 12
và thăm đồng thường xuyên vào các tháng mùa khô dé kịp thời phát hiện tình hình sâubệnh nhằm phòng ngừa nhanh nhất
2.2.2 Đặc tính đất khu thí nghiệm
Bảng 2.2 Tính chất lí hóa đất tại khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp
Trang 282.3 Vật liệu nghiên cứu
Bảy dong bắp ngọt đời Ss: R111-23, K60-23, V1-23, N10-23, N7C-23,
Honey-23, P2- 25
Bảng 2.3 Nguồn gốc 7 dòng bắp ngọt sử dụng làm thí nghiệm
Ký hiệu dòng Rút dòng từ Nguồn gốc
N7C-23 Năm 2020 Thailand R111-23 Nam 2020 Thailand N10-23 Nam 2020 Thailand K60-23 Nam 2020 Thailand V1-23 Nam 2020 Thailand P2-23 Nam 2020 Thailand Honey-23 Nam 2020 Thailand
Bang 2.4 Đặc điểm của 7 dong bắp ngọt đời S7 vụ Xuan Hè 2022
MSH Vang VN VC VC Vang VC Vang
Huong thom Itthom Ítthơm Thom Thom Thom Ítthhơm Thom
NTP: ngày tung phan; NPR: Ngày phun râu; NCS: ngày chin sữa; CCC: chiếu cao cây; DKB: đường kính bắp; KLB: khói lượng bap; NSLT: năng suất lÿ thuyết; MSH: màu sắc hat; NSG: ngày sau gieo;
VN: Vàng nhạt, VC: Vang cam.
Trang 292.4 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1 yếu tô được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ (RCBD), 7 nghiệm thức là
7 dòng bắp ngọt, 3 lần lặp lại và mỗi nghiệm thức trồng 4 hàng
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Hàng bảo vệ
K60-23 p2-23 R111-23 N7C-23 K60-23 Honey-23
Hinh 2.1 So dé thi nghiém
Quy mô thí nghiệm:
Tổng số ô: 7 x 3 =21 ô
Diện tích mỗi ô: 5 m x 2,8 m= 14 m7
Khoảng cách trồng : hàng cach hang 70 cm, cây cách cây 25 cm
Trang 30Mật độ trồng: 57.000 cây/ha
Số cây trên mỗi ô: 80 cây
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Tổng diện tích thí nghiệm: 500 m? (kể ca hàng bảo vệ)
DE TÀI TÓT NGHIỆP.
gate da khóa bộc,
US NGUYÊN PHƯƠNG:
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 55NSG
2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu được theo dõi trên 10 cây đại diện ở 2 hàng giữa, theo đõi 10 ngày/lần
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lay số liệu tuân theo Tiêu chuân Quốc gia vềGiống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống
ngô TCVN 13381 - 2:2021.
2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
- Ngày mọc mam (NSG); từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lá mamlên khỏi mặt đất (mũi chông) Quan sát toàn bộ cây/ ô
- Tỷ lệ mọc mam (%) = (số cây mọc mam/ tong số cây trồng) x 100.
- Ngày tung phấn (NSG): từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên 6 tungphan
Trang 31- Ngày phun râu (NSG): từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râu dài từ
- Tốc độ sinh trưởng chiều cao cây:
AH (cm/ngay) = (hz - hi) / (t2 - ti)
Trong đó: hi, hz lần lượt là chiều cao cây đo lần trước va lần sau
ti, f2 lần lượt là thời gian do lần trước và lần sau
-Trang thai cây: Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đông déu vê chiêu cao cây, chiêu cao đóng bap, kích thước bap, sâu bệnh các cây trong ô vào giai đoạn chín sữa (cam
quan) Đánh giá thang điểm từ 1 - 5:
- Chiều cao cây thân chính (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ
- Chiều cao đóng bắp (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đốt mang trái hữu hiệu trên
cùng Do trước khi thu hoạch.
- Đường kính thân (cm): do cách gốc 20 em ở thời điểm sau tré cờ khi cây đã ôn
định, mỗi ô cơ sở đo 10 cây chỉ tiêu
- Số lá (1á): Bắt đầu đếm 10 NSG và kết thúc khi tré cờ, định kì 10 ngày 1 lần, đếm
10 cây/ô cơ sở.
Trang 32- Diện tích lá (dm?) và chi số diện tích lá (LAI) giai đoạn 30 NSG va 50 NSG, do
D: chiều dai lá (dm)
R: chiều rộng (đm)
k: hệ số hiệu chỉnh (k = 0,7)
¡—>n: số lá xanh có trên cây chỉ tiêu
+ Chỉ số điện tích lá (LAI - Leaf Area Index):
LAI = S lá/cây (m2) x (số cây/m?) /S đất (m? đất)
- Độ bọc kín lá bi: chia theo thang điểm 5 trong đó điểm 1 là bọc kin đầu trái, điểm
5 là hở đầu trái nặng nhất, đánh giá toàn bộ cây/ nghiệm thức
+ Điểm 1 Rất kín: Lá bikin đầu bắp và vượt khỏi bap
+ Điểm 2 Kin: Lá bi bao kín đầu bắp
+ Điểm 3 Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp
+ Điểm 4 Ho: Lá bi không che kin bắp dé hở đầu bap
+ Điểm 5 Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều
- Tỷ lệ đồ ngã (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ sovới chiều thang đứng của cây sau đó tính ra phan trăm cây đồ rễ
2.5.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Đếm các cây bị sâu bệnh trong quá trình thí nghiệm, tính tỷ lệ sâu bệnh hại và đánhgiá theo thang điểm của từng loại sâu bệnh hại Theo dõi 10 cây / ô cơ sở
Trang 33Tý lệ sâu (bệnh) hại (%) = (số cây bị sâu (bệnh) hại / tổng số cây theo đõi) x 100
Sâu hại
Ty lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại/ Tổng số cây theo dõi) x 100
- Sâu keo mùa Thu (Spodoptera frugiperda Smith)
+ Điểm 1: Số cây bị sâu < 5 %
+ Điểm 2: Số cây bị sâu từ 5 % đến 19 %
+ Điểm 3: Số cây bị sâu từ 20 % đến 34 %
+ Điểm 4: Số cây bị sâu từ 35 % đến 50 %
+ Điểm 5: Số cây bị sâu > 50 %
- Sâu đục trái (Helicoverpa armigera)
Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo dõi) x 100
- Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn)
+ Diém 1: Vét bénh < 20 % chiéu cao cay
+ Điểm 2: Vết bệnh từ 20 % đến 30 % chiều cao cây
+ Điểm 3: Vết bệnh từ 31 % đến 45 % chiều cao cây
+ Điểm 4: Vết bệnh từ 46 % đến 65 % chiều cao cây
+ Điểm 5: Vết bệnh > 65 % chiều cao cây
-Bệnh đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis)
+ Điểm 1 - Nhiễm rất nhẹ: Diện tích lá bị bệnh < 10 % số cây bị bệnh
Trang 34+ Điểm 2 - Nhiễm nhẹ: Diện tích lá bị bệnh từ 10 % đến 25 % số cây bị bệnh
+ Điểm 3 - Nhiễm vừa: Diện tích lá bị bệnh từ 26 % đến 50 % số cây bị bệnh+ Điểm 4 - Nhiễm nặng: Diện tích lá bị bệnh từ 51 % đến 75 % số cây bị bệnh
+ Điểm 5 - Nhiễm rất nặng: Diện tích lá bị bệnh > 75 % số cây bị bệnh
2.5.4 Chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
2.5.4.1 Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất
- Chiều đài trái (cm): đo từ đáy bắp đến mút bắp của 10 cây mẫu đã bóc vỏ lúc thu
hoạch.
- Đường kính trái (cm): đo ở giữa bắp của 10 cây mẫu đã bóc vỏ lúc thu hoạch
- Số hàng hạt/trái (hạt): Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 10 cây mẫu lúc thuhoạch, một hàng hạt được tính khi có số hạt trên 50% số hạt so với hàng dài nhất
- Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp Chỉ đếmbắp thứ nhất của cây mẫu
- Chiều dài đóng hạt/chiều dài bắp đã bóc vỏ (%): đo 10 trái/ ô cơ sở
2.5.4.2 Chỉ tiêu về năng suất
- Khối lượng trái bắp chưa bóc vỏ bi (g): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo dõi
của môi ô thí nghiệm sau đó chia trung bình cho môi trái.
- Khối lượng trái bắp bóc vỏ bi (g): cân trọng lượng trái trên 10 cây theo đõi của
môi 6 thí nghiệm sau đó chia trung bình cho mỗi trái.
- Tỷ lệ khối lượng trái bóc vỏ/ trái chưa bóc vỏ bi (%) = (Trọng lượng trái bắp bóc
vỏ bi/ Trọng lượng trái bắp chưa bóc vỏ bi ) x 100
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = (khối lượng trái có lá bi/cây (g) x mật độ
Trang 35So: Diện tích 2 hàng giữa (m2)
2.5.4.2 Chỉ tiêu về chất lượng
-Màu sắc hạt: Đánh giá lúc thu hoạch trái tươi
- Độ giòn của hạt: đánh giá điểm theo thang điểm từ 1 đến 3:
Ít giòn |
Gion 2i
Rất giòn 3
- Đánh giá hương thơm bằng thang nhận xét từ: rất thơm; thơm; thơm nhẹ; ít
thơm và không thơm.
- Độ Brix (%): đo bằng máy đo độ brix trên mẫu hạt lúc thu hoạch trên 10 cây
theo dõi.
2.6 Quy trình kỹ thuật áp dụng
Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khảonghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống bắp theo Tiêu chuẩn Quốc gia vềGiống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Giống
ngô TCVN 13381 - 2:2021.
2.6.1 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ
- Chuẩn bị đất: làm đất lên luống Ø1eO trồng, làm đất nhỏ, lên luống và chia ô thí
nghiệm.
- Kỹ thuật gieo: thực hiện theo phương pháp gieo thắng Mỗi hốc gieo 2 hạt, sâu từ
2 đến 3 cm Khi bắp 3 - 4 lá tiến hành tia, chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây
- Sử dụng bột phan kiến Vipesco ( 10 kg / 500 m?) dé phòng trừ kiến và mối lúc
gieo.
- Khoảng cách trồng: 70 x 25 cm
2.6.2 Phần bón
- Lượng phân bón:
Trang 36+ Phân chuồng ủ hoai: 10 tan/ha.
+ Phân vô cơ (kg/ha): 140 kg N - 80 kg PO; - 90 kg K,0.
- Cách bón:
+ Bón lót : Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 lượng đạm.
+ Bon thúc lần 1 : khi cây bắp có 4 - 5 lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali
+ Bon thúc lần 2 : khi cây bắp có 8 - 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali.
2.6.3 Chăm sóc
- Làm cỏ: dùng thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Maizine 80WP (2kg / ha) phun sau khigieo | - 2 ngày trong thời gian trồng phối hợp xới xáo, vun gốc với mỗi lần bón phan
cho cây.
- Khi cây bắp từ 4 đến 5 lá : Xới vun, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh góc
- Khi cây bắp từ 8 đến 9 lá : Xới vun, bón thúc lần 2 và vun cao chống đồ ngã
- Tưới tiêu: Đảm bảo đủ độ âm đất cho cây bắp trong suốt quá trình sinh trưởng vàphát triển, đặc biệt chú ý vào các thời kỳ cây bắp 6 - 7 lá, xoắn non, tré cờ, chín sữa Saukhi tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng bắp
- Theo dõi, phát hiện, xử lí kịp thời sâu bệnh hại.
2.7 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được thu thập, tính toán trên máy tính với phần mềmMicrosoft Excel và xử lý ANOVA và trắc nghiệm phân hạng Ducan bằng phần mềm
R 4.3.1.
Trang 37ay dat
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 7 dòng bắp ngọt đời thứ 8
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của 7 dòng bắp ngọt đời thứ 8
Thời gian từ gieo đên các giai đoạn
Tên dòng ele paid — tng giễn- a
mâm (%) Moc Tung Phun Thu râu (ngày)
mâm phân rau hoach
thuật, mức phân bón, phòng trừ sâu bệnh hại cho mỗi giai đoạn một các hợp lí Thời gian
sinh trưởng và phát triển của các dòng bắp ngọt chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tốnhư đặc điểm di truyền của từng dòng, điều kiện môi trường hay biện pháp chăm sóc vàquản lí của người trồng Sự sinh trưởng của cây bắp trải qua nhiều thời kì nối tiếp nhau
một cách liên tục như mọc mầm, cây con, vươn cao, phân hóa cơ quan sinh sản và chín
Tỷ lệ mọc mầm
Tỷ lệ mọc mầm là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá chất lượng hạt giống vàđồng thời giúp người trồng có thé tính được lượng hạt giống cần thiết Tỷ lệ mọc mam
Trang 38phụ thuộc vào đặc tính của dòng, điều kiện thời tiết và cả phương pháp trồng Tỷ lệ mọcmam của 7 dong bắp ngọt trong thí nghiệm dao động trong khoảng 84,6 - 92,1%, với
dòng có tỷ lệ cao nhất là Honey-23 với 92,1% và thấp nhất là dòng K60-23 với 84,6%
Nhìn chung, tỷ lệ mọc mầm của 7 dòng bắp ngọt thí nghiệm ở mức cao
Thời gian từ ngày gieo đến ngày mọc mầm
Thời gian từ lúc gieo cho đến khi hạt mọc mầm và nhú lên khỏi mặt đất đượctính là thời gian mọc mầm Ngày mọc mam của từng dòng có thé dài hay ngắn phụthuộc vào lượng chất dữ trữ trong hạt, điều kiện ngoại cảnh như lượng mưa, độ amđất, nhiệt độ và không khí trong đất Ở giai đoạn nay, cây con phát triển hoàn toan nhờvào lượng dinh dưỡng dự trữ trong hạt nên chất lượng hạt ảnh hưởng trực tiếp đến sựmọc mam của hat Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm cho thấy tat cả các dòng có ngày mọc
từ 5 - 7 NSG một phan là do hạt đã trải qua nhiều đời tự thụ nên đồng hợp tử tăng dan,một phần do đất mới vừa cải tạo ít tơi xốp nên hạt khó nảy mầm Trong đó, 2 dòng bắpngọt K60-23 và N10-23 cho sinh trưởng tốt không bị ảnh hưởng điều kiện bên ngoàinên có ngảy mọc sớm nhất (5 NSG), còn muộn nhất là 2 dòng bắp ngọt RI11-23 và P
(7 NSG).
Giai doan tung phan
Đây là giai đoạn dau của thời ki sinh trưởng sinh thực, lúc này cây ngừng phattriển thân lá nhưng vẫn cần dinh dưỡng Giai đoạn tung phấn diễn ra trong thời giantương đối ngắn nhưng lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì chúng ảnh hưởng trực tiếpđến năng suất của cây trồng Day là giai đoạn diễn ra trong quá trình thụ phan giữa hoađực (bông cờ) và hoa cái (bắp) đề hình thành hạt Trong giai đoạn này cây man cảm với
sự thiếu nước và ảnh hưởng đến sự thụ phấn, thụ tĩnh Thiếu nước trong giai đoạn nảy
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng trái, giai đoạn trổ cờ, phun râu ngắn
và chất lượng hạt phấn giảm (Trần Thị Dạ Thảo, 2009) Qua kết quả thí nghiệm trên,giai đoạn tung phan dao động trong khoảng 50 - 54 NSG Trong đó, dong bắp ngọt N10-
23 có thời gian tung phan sớm nhất (50 NSG), ngày tung phấn muộn nhất là dòng bắp
ngọt R111-23 (54 NSG)
Trang 39Giai đoạn phun rau
Giai đoạn phun râu là giai đoạn rất quan trọng cho quá trình hình thành hạt về sau
Ở giai đoạn này cây hap thụ nhiều nước, cần chủ động cung cấp nước dé quá trình thụphan, thụ tinh diễn ra tốt giúp bắp đóng hạt nhiều và chắc
Qua Bảng 3.1 cho thấy ngày phun râu của các dòng bắp ngọt dao động trongkhoảng 51 - 57 NSG Trong đó, dòng bắp ngọt N10-23 có ngày phun râu sớm nhất (51NSG) Còn dòng bắp ngọt R11 1-23 có ngày phun râu muộn nhất (57 NSG)
Chênh lệch giữa thời điểm tung phan - phun râu
Dòng bắp ngọt có ngày tung phấn và phun râu chênh lệch càng ngắn thì năng suấtcàng cao và ngược lại, khoảng thời gian tung phan và phun râu ngắn là một đặc điểm tốtcủa dòng Chênh lệch giữa tung phấn và phun râu từ 1 - 3 ngày là không lớn thuận lợicho quá trình thụ phan Nhà chọn giống rất quan tâm đến sự chênh lệch nay dé bồ trícây bắp làm đời bố mẹ hợp lí nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác lai tạo giéng mới
Sự chênh lệch giữa ngày tung phan va ngày phun râu ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả quá trình thụ phan thy tinh Nên sự chênh lệch giữa ngay tung phan và phun râu cảngnhỏ thì càng thuận lợi cho quá trình thụ phấn, tạo hạt ở cây bắp Thời gian chênh lệch giữatung phan và phun râu giữa các dòng trong thí nghiệm dao động từ 1 - 3 ngày, thuận lợi
cho quá trình thụ phần đạt hiệu quả cao Trong đó, vượt trội là các dòng Honey-23,
K60-23, N7C-23 và N10-23 có chênh lệch ngày tung phân và phun râu ngắn nhất (1 NSG).Còn dòng bắp ngọt R11 1-23 có chênh lệch ngày tung phan và phun râu cao nhất (3 NSG)
Nhìn chung, sự chênh lệch thời gian tung phấn và phun râu của các dòng bắp ngọtthí nghiệm tương đối thích hợp cho quá trình thy phan và thụ tinh
Ngày thu hoạch
Sau khi phun râu từ 19 - 20 ngày, trai bắp đạt đến giai đoạn chín sữa và có thé thuhoạch Tinh bột trong hat tiép tục tích lũy lam chất lỏng bên trong hạt dần đặc lại tạo ratrạng thái sáp của hạt và độ 4m đạt khoảng 80% Thời gian thu hoạch trái tươi giữa cácdòng trong thí nghiệm 70 - 75 NSG Dòng V-23 và R111-23 thu hoạch trễ nhất (75NSG), năm dòng P-23, K60-23 và Honey-23 thu hoạch sớm nhất với 70 NSG, dong
N10-23 và N7C-23 có thời gian thu hoạch là 73 NSG.
Trang 403.2 Đặc điểm hình thái của 7 dòng bắp ngọt
Đặc điểm hình thái bắp bao gồm chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, đường kính
thân, tỷ lệ chiều cao đóng bắp trên chiều cao cây Các chỉ tiêu này ảnh hưởng đến khả
năng thụ phan và tỷ lệ chống đồ ngã của cây
3.2.1 Chiều cao cây
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu đặc trưng quan trọng giúp ta đánh giá
tình trạng sinh trưởng của cây tốt hay xấu, gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng cho năngsuất cao hay thấp Nếu cây bắp quá cao sé dé bị dé gãy, ngược lại nếu cây bắp quá thấpthì khả năng quang hợp kém, dé bị sâu bệnh và khó thụ phan Sự tăng trưởng chiều caocây phụ thuộc vào đòng, điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật tác động trongquá trình gieo trồng Ở mỗi dòng khác nhau thì sự tăng trưởng chiều cao sẽ có sự khácnhau Khi biết được sự tăng trưởng chiều cao cây làm cơ sở cho các biện pháp tác độnghợp lý vào thời kỳ xung yếu trong quá trình sinh trưởng của cây, nhằm thúc đây sự sinhtrưởng và phát triển của cây dé đạt được năng suất cao nhất, từ đó góp phan nâng caonăng suất cây trồng
Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của 7 dòng bắp ngọt
Cac thời kì sinh trưởng (NSG)
Tên dong
10 20 30 40 50 Honey-23 18,9 a 54,6 a 106,9 a 140,1 201,0