1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU NĂNG SUÁT NHAN TO TONG HOP (TFP) DEN TANG TRUONG KINH TE TINH QUANG NGAI

129 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 28,85 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH NGUYÊN BẢO

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU NĂNG SUÁT NHAN TO TONG HOP (TFP) DEN TANG TRUONG

KINH TE TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC Si THONG KE KINH TẾ

2022 | PDF | 128 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

ĐINH NGUYÊN BẢO

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU NĂNG SUÁT

NHAN TO TONG HOP (TFP) DEN TANG TRUONG

KINH TE TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC SI THONG KE KINH TE

Mã số: 831 01 07

Người hướng dẫn khoa hoc: TS LE DAN

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

nhân tố tỗng hợp (TEP) đến tăng trưởng kinh tế tinh Quảng Ngai" 1a cong

trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của thầy TS Lê Dân

Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo

đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật

Tác giả

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa thực tiễn của Đề tải

7 So lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 8 Sơ lược tổng quan tài liệu tham khảo

1M G0 0 0 0 bọ ee

9 Bố cục của luận văn Co o - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ver TAC CBONGC CUA NANG SUAT NHAN

TO TONG HOP (TFP) DEN TANG TRUONG KINH TE

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TANG TRUONG KINH TE

1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh

1.1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế truyền thống 9

1.1.3 Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes - mô hình Harrod-Domar 10 1.1.4 Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển . 2.trrrerrreree TP 1.1.5 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển mở rộng -14 12 NHUNG VAN DE CHUNG VE NANG SUAT VA NANG SUAT NHAN

TO TONG HOP 20

1.2.1 Tìm hiểu về năng sì 20

1.2.2 Khái niệm về năng sĩ 22

1.2.3 Céc chi tigu nding sudt 2-2-2222 .22

1.2.4 Sự hình thành, bằng chứng tồn tại của năng suất nhân tố tổng hợp 26

1.2.5 Khái niệm về năng suất nhân tố tổng hợp 28 1.2.6 Biểu hiện của năng suất nhân tố tổng hợp 29

Trang 5

nghién ctru: 1.3.2 Téc d6 ting nang si trưởng kinh tế

1.3.3 Tỷ trọng đóng góp của năng suất nhân tố tông hợp trong tốc độ

tăng trưởng kinh tế „32

CHƯƠNG 2_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ DỮ LIEU

TRONG PHÂN TÍCH TFP -33

2.1.MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Kem 33

2.1.1 Tiếp cận quá trình sản xuất hàng hóa dịch vụ

2.1.2 Hàm sản xuất

2.1.3 Lựa chọn mơ hình Tre

2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TEP 3.2.2 88

2.2.1 Tổ chức năng suất Châu A (APO) se

2.2.2 Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

2.2.3 Trung tâm năng suất Việt Nam (VNPID 38

2.2.4 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) 2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TEP

2.3.1 Xác định TEP theo phương pháp hạch toán tăng trưởng 2.3.2 Xác định TFP theo mơ hình hồi quy Cobb-Douglas 2.4 CÁC NHÂN TÓ ĐÀU VÀO CỦA MƠ HÌNH

2.4.1 Vốn đầu tư sec đổi

2.4.2 Lao dong se see

2.5 CHUYEN BOI SO LIEU HIEN CO DE TINH TOAN CAC CHi TIEU TFPS1

CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU = 57

3.1 TONG QUAN VE TINH QUANG NGAI 57

Trang 6

3.2.2.Tình hình thực hiện vốn đầu tư 3.2.3 Tình hình dân số, lao động và

3.3 KET QUA TINH TOAN CAC CHI TIEU NANG SUAT

3.3.1 Năng suất lao động .- 2222222222121 ỐT

3.3.2 Năng suất vốn

3.3.3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và năng suất vốn

3.4 NANG SUAT NHAN TO TONG HOP - KET QUA PHAN TICH HOI QUY71

3.4.1 Mơ hình hồi quy -+222222222222E2E.rrrrrre TÍ

3.4.2 Dữ liệu 72 é 72 72 74

tại của mô hình

lịnh phân phối chuẩn phần dư

3.4.5 Kiểm định kỳ vọng toán của phần dư

3.4.6 Kiểm định hiện tượng phương sai không đồng nhắt 74

3.4.7 Kiểm định các hệ số hồi quy - 75

3.4.8 Kết luận mơ hình hồi quy - oe 76 3.5 PHAN TICH TAC DONG CUA TFP DEN TANG TRUONG KINH TE 77 77 78 8Ũ -86 88 „88 3.5.1 Đánh giá tổng quát —

3.5.2 Tốc độ tăng của GRDP, Vốn và Lao động

3.5.3 Đánh giá tác động của TFP đến tăng trưởng kinh

3.5.4 Kết luận chung

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1 KET LUAN

4.2 KHUYEN NGHI CHINH SACH 89

4.2.1 Các yếu tố làm tăng TFP 89

4.2.2 Thời cơ và thách thức trong việc nâng cao tốc độ TFP 90

Trang 7

4-4 GỢI Ý NGHIÊN CỨU SAU

Trang 8

GRDP FDI OLS VA OECD APO

Gross Regional Domestic Product, Téng san phẩm nội tỉnh

Gross Output, Giá trị sản xuất

Foreign Direct Investment, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ordinary Least Square, Phương pháp bình phương nhỏ nhất

Value add, Giá trị tăng thêm

Organization for Economic Cooperation and Development, Tổ chức Hop tac va Phát triển Kinh tế

Trang 9

Bảng 3.1 Tốc độ phát

Quảng Ngãi

Bảng 3.2 Tốc độ phát tri

n, tốc độ tăng và mức độ tăng quy mô kinh tế tỉnh

.59

, tốc độ tăng và mức độ tăng quy mô của vốn đầu

.62 Bảng 3.3 Số lượng lao động có việc làm và tỷ trọng lao động có việc làm -64 hàng năm phân theo 66 69 va lao động78

tư thực hiện trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi

trong tổng dân số

Bảng 3.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việ

thành thị, nông thôn

Bảng 3.5 Năng suất lao động và năng suất v:

Bảng 3.6 Tốc độ tăng vốn, lao động và hệ số đóng góp của

Trang 10

Hình 3.1 Đồ thị tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Ngãi từ năm 1990 đến 202059 Hình 3.2 Đồ thị vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 1990 đến 2020 222tr Ố Hình 3.3 Dân số bình quân của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 1990 đến năm 2020 63 Hình 3.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trên địa bàn tỉnh Quảng

Ngãi 65

Hình 3.5 Năng suất lao động tỉnh Quảng Ngãi 2222 Ổ7

Hình 3.6 Năng suất vốn tỉnh Quảng Ngãi

Hình 3.7 Tốc độ tăng năng suất lao động và năng suất vốn tỉnh Quảng Ngãi7! Hình 3.8 Tốc độ tăng GRDP, Vốn và Lao động -.2 78 82 84 85

Hình 3.9 Tốc độ tăng TFP qua các năm

Hình 3.10 Tốc độ tăng GRDP do đóng góp: Vị

„ Lao động và TEP

Trang 11

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 của theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng "Phát triển nhanh và dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi

thực hiện mục tiêu phát triển nhanh nhưng phải đảm bảo bền vững,

cần nâng cao chất lượng tăng trưởng

Hiện nay các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng như quy mô GDP, tốc độ

phát triển, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chỉ mới thể hiện bề nỗi của bức

tranh kinh tế mà chưa thé hiện được chất lượng, tính bền vững và kỳ vọng

tăng trưởng trong tương lai, do đó nhà hoạch định chính sách cần có chỉ tiêu

phản ánh thực chất hơn quá trình tăng trưởng kinh tế

Một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng trong giai đoạn hiện nay được Chính phủ và Quốc hội quan tâm là chỉ tiêu năng suất nhân tổ tổng hợp (TFP)

Với chức năng cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý điều hành của Chính phủ, Tổng cục Thống kê đã thực hiện thu thập dữ liệu, tính tốn chỉ tiêu về TFP, tuy nhiên vì điều kiện nguồn thông tin và đặc điểm tính tốn các

chỉ tiêu này nên việc tính tốn và cơng bố chỉ dừng lại ở cấp quốc gia chưa

thể thực hiện đến cáp tỉnh, thành phó

Trong những năm gần đây, một số tỉnh, thành phố đã bắt đầu thu thập

và tính tốn chỉ tiêu về TFP để phục vụ công tác quản lý điều hành và hoạch

định chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Tuy nhiên, tùy thuộc

vào nguồn dữ liệu lưu trữ, đặc điểm kinh tế xã hội của từng tỉnh, việc thu thập

dữ liệu, tính tốn và phân tích chỉ tiêu TEP ở mỗi tỉnh có những đặc thủ riêng

Quảng Ngãi là một tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân cả

Trang 12

hiệu chậm lại

Hiện nay, các chỉ tiêu Kinh tế tổng hợp về quy mô và tốc độ tăng trưởng chỉ mới phản ánh bề nổi của bức tranh kinh tế của tỉnh mà chưa thấy rõ được chất lượng tăng trưởng, chưa phản ảnh được chiều sâu và tính bền vững của tăng trưởng, do đó rất cần bổ sung chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tăng trưởng để Tỉnh có những đánh giá khách quan hơn, từ đó đề ra kế hoạch phát triển kinh tế phù hợp Đề tài "PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU

NANG SUAT NHAN TO TONG HOP (TFP) DEN TANG TRƯỞNG KINH TE TINH QUANG NGAI" nham luong hóa tác động của chỉ tiêu TFP trong

tốc độ tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Quảng Ngãi, góp phần đánh giá được hiệu quả tăng trưởng, từ đó khuyến nghị chính sách kinh tế, xã hội phù hợp với

điều kiện thực tiễn của địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Phân tích tác động của chỉ tiêu TFP đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quang

Ngãi

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp tính TFP, phân tích khả

năng áp dụng trên phạm vi cấp tỉnh

~ Chuẩn bị nguồn dữ liệu, xây dựng dữ liệu cần thiết để tính tốn chỉ

tiêu TFP

~ Phân tích tác động của chỉ tiêu năng suất nhân tố tổng hợp (TEP) đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi qua hệ số TFP, tốc độ tăng TFP và tỷ

Trang 13

t giải pháp để tăng khả năng đóng góp TFP cho mục tiêu tăng

trưởng kinh tế dài hạn tại địa phương

~ Đưa chỉ tiêu TFP vào hệ thống chỉ tiêu phục vụ công tác quản lý điều

hành trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3 Câu hỏi nghiên cứu

(1) TEP có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi hay không?

(2) TFP tác động như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh? (3) Có đủ nguồn dữ liệu dé phân tích chỉ tiêu TEP đối với tỉnh hay

khơng?

(4) Cần làm gì để tăng cường khả năng đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế dài hạn của tỉnh?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tác động của chỉ tiêu TFP đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi

Pham vi nghiên cứu:

'Về không gian: Nghiên cứu trên địa ban tinh Quang Ngai

Về thời gian: Thời gian nghiên cứu là 31 năm từ năm 1990 đến năm 2020

§ Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê:

+ Thống kê mô tả;

+ Hồi quy;

+ Dãy số thời gian;

Trang 14

~ Phương pháp hạch toán tăng trưởng:

Sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng kinh tế đề bóc tách tốc độ tăng trưởng theo các phần đóng góp khác nhau, xác định đóng góp của lao

động, vốn và TFP trong nền kinh tế

Sử dụng phương pháp chuyên

Tham khảo kết quả nghiên cứu của các chun gia, cơng trình, đẻ tài

nghiên cứu ở quốc tế, ở Việt Nam và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương

Sử dụng các hệ số theo khuyến cáo dé xác định và đối chiếu kết quả

tính toán

Dữ liệu được sử dụng để nghiên cứu là nguồn dữ liệu thứ cắp từ năm

2010 đến năm 2020 gồm:

Giá trị tăng thêm

© = Vén đầu tư toàn xã hội

® Tài sản có định

@ Nguồn lao động

©_ Thu nhập lao động

© Tổng sản phẩm nội tỉnh

Sử dụng dữ liệu 31 quan sát từ năm 1990 đến năm 2020 để xây dựng

mơ hình hồi quy gồm các chỉ tiêu sau:

® Tổng sản phẩm nội tỉnh

®_ Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội

&_ Lao động đang làm việc

Trang 15

phương nhằm cung cấp một góc nhìn khách quan hơn về hiệu quả tăng trưởng từ đó có những kiến nghị về chính sách kinh tế phù hợp

Đề tài tiếp cận nguồn gốc và phương pháp xác định chỉ tiêu TFP cu thé,

khả thi trong điều kiện kinh tế xã hội và nguồn số liệu hiện có tại địa phương

Đề tài kế thừa có chọn lọc các phương pháp xây dựng và tính tốn để đảm bảo kết quả tốt nhất, phù hợp với thực tiễn tại địa phương

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình mơ hình tăng trưởng kinh tế (chương,

trình sau đại học) Tài liệu trình bày khái quát các mơ hình tăng trưởng và các trường phái kinh tế đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng mơ hình cùng với các nghiên cứu thực nghiệm

Tăng Văn Khiên (2018), Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tơng hợp -

Phương pháp tính và ứng dụng Tài liệu nghiên cứu phương pháp luận về năng suất và cách đo lường TFP qua hai chỉ tiêu là tốc độ tăng TFP và tỷ trọng đóng góp của TFP

Robert M Solow (1957), Technical change and the aggregate production function, The review of Economics and Statistics, tr 312-320 Cơng trình nghiên cứu đã mở đường cho việc đưa yếu tố kỹ thuật vào mơ

hình sản xuất như một nhân tố trung lập

Cobb Charles W., and Paul H Douglas "A theory of production.” The American Economic Review 18.1 (1928): 139-165 Cơng trình nghiên cứu kết

hợp của Cobb Charles W va Paul H Douglas giới thiệu về hàm sản xuất với hai nhân tố là vốn và lao động tác động đến tổng sản phẩm ngành công nghiệp

Trang 16

2015, kiến nghị giai đoạn 2016 - 2020"

tỉnh được ngân sách Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư do ông Phan

Š tài khoa học và công nghệ cấp

Phước làm chủ nhiệm dưới sự chủ trì của Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế,

được thực hiện từ tháng 01/2017 đến tháng 6/2018 tại tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài đã nêu khá chỉ tiết về nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu TEP, theo đó TFP được tính tốn dựa trên phương pháp hạch toán tăng trưởng, đề tài đã tính tốn mức độ đóng góp TFP đến đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2015, kiến nghị giai đoạn 2016 - 2020,

Đề tài cấp tỉnh: "Nghiên cứu TEP trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Quang Nam thời kỳ 1997-2013", đề tài do Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng thực

hiện, PGS-TS Bùi Quang Bình làm chủ nhiệm Đề tài đã nghiên cứu va tinh toán chỉ tiêu TEP thời kỳ 1997-2013, đây là thời ky tỉnh Quảng Nam vừa tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng,

tài sử dụng phương pháp hồi quy và

phương pháp hạch tốn tăng trưởng để tính tốn mức độ đóng góp của TFP

Luận văn thạc sĩ: "Đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế của

các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 - 2010" của tác giả

Võ Tấn Phước, Đại học kinh tế Thành phó Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng

phương pháp hồi quy với dữ liệu vừa theo không gian vừa theo thời gian của

các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 - 2010 để đo lường

đồng góp TFP

Báo cáo kết quả "Đánh giá và phân tích năng suất lao động, tốc độ tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) của thành phố Đà Nẵng” giai đoạn 2010 - 2018 do Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng phối hợp với Viện Năng suất

Trang 17

(TEP) vao ting trưởng kinh tế tỉnh Bình Định Tạp chí Thông tin khoa học

Thống kê, số 3-2015 B: iết sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để

xác định đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng

kinh tế tỉnh Bình Định

9 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội dung

chính của Luận văn được trình bảy trong 04 chương:

Chương I Cơ sở lý luận về năng suất nhân tố tổng hợp

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu và xử lý dữ liệu

Chương 3 Kết quả nghiên cứu

Trang 18

TONG HOP (TFP) DEN TANG TRUONG KINH TE

Nang suất nhân tố tổng hợp là nhân tố được phát hiện dựa trên các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về tăng trưởng, hiện nay về nội hàm của nhân tố TFP cũng tồn tại nhiều quan niệm khác nhau Nội dung chương này sẽ làm rõ cơ sở tổn tại và tác động của nhân tố TEP đến tăng trưởng kinh tế

dựa trên việc nghiên cứu các mơ hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời lựa chọn

cách tiếp cận TEP phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và nguồn số liệu ở địa

phương

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế

Theo giáo trình kinh tế phát triển của Phan Thúc Huân (2006), tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng

sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân

trên đầu người (PC]) trong một thời gian nhất định

Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng quy mô tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng lên hay giảm đi nhiều

hay ít về số tuyệt đối, còn tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa năm hay các thời

kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng hai chỉ số chủ yếu:

phan ting, giảm quy mô của nên kinh tế (nh theo GDP hoặc GRDP), hoặc

tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP hoặc GRDP)

Ngày nay, tăng trưởng kinh tế được gắn với chất lượng tăng trưởng

Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở quy mô, tốc độ của tăng trưởng Còn mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế là tính quy định vốn có

Trang 19

Tăng trưởng kinh tế là một quá trình phức tạp chịu tác động bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Các nhà kinh tế học đã cố gắng tìm ra các quy luật, nguyên nhân chính tác động đến sự tăng trưởng kinh tế cũng như các cú sốc làm suy giảm kinh tế từ đó tìm ra các chính sách phù hợp đẻ tạo động lực tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu

Nội dung các phân tiếp theo sẽ trình bày các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, lựa chọn và vận dụng lý thuyết tăng trưởng phù hợp đề tính tốn và phân tích tác động của chỉ tiêu năng suất nhân tố tông hợp đến tăng trưởng kinh tế

1.1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế truyền thong

ế kỷ XVII trở về trước, nền kinh tế t

iới dường như không có tăng trưởng, khi thu nhập tăng lên thì dân số cũng gia tăng, thậm chí cịn tăng nhanh hơn, do đó thu nhập bình qn đầu người luôn ở mức đủ sống Đến thế

kỷ thứ XVII hai nền kinh tế Hà Lan và Anh đã thành công trong việc nâng,

cao thu nhập bình quân, dưới áp lực của gia tăng dân số và quy luật lợi tức

giảm dần trong nông nghiệp, của cải được tạo ra đã tăng nhanh hơn tốc độ tăng của dân số

Trước khi trường phái kinh tế cỗ điển hình thành, một nhóm các nhà kinh tế học cũng đã nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế cho rằng chỉ có lao động trong nông nghiệp mới tạo ra tăng trưởng tổng sản lượng

và sản lượng bình quân lao động, lao động thủ công (công nghiệp chế tạo) chỉ cộng thêm vào ngun liệu thơ chính giá trị lao động của họ

Trường phái kinh tế cô điển ra đời với sự đóng góp lớn của ba nhà kinh tế học là Adam Smith (1723 -1790), David Ricardo (1772 -1823) va Karl

Trang 20

Trong tác phẩm "Bàn về bản chất và nguồn gốc giàu có của các quốc gia" Adam Smith cho rằng khơng chỉ tích lũy vốn mà cả tiến bộ công nghệ cùng với các nhân tó xã hội và thể chế đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một nước

David Ricardo đã phát hiện ra giới hạn nguồn lực đối với tăng trưởng kinh tế là nguồn tài nguyên thiên nhiên, lý thuyết tăng trưởng của Ricardo cho rằng sự tích lũy tư bản trong các ngành cơng nghiệp hiện đại chính là động lực dẫn đến tăng trưởng kinh tế

Theo quan niệm của Karl Marx, tăng trưởng là quá trình tái sản xuất xã

hội, bao gồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, các yếu tố tác

động đến tăng trưởng gồm đất đai, vốn, lao động, tiến bộ kỳ thuật, trong đó

lao động là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố duy nhất tạo ra giá tri thing du,

thang dư là nguồn gốc của tăng trưởng và phát triển kinh tế Karl Marx cũng

lề cao yếu tố kỹ thuật, kỹ thuật là phương tiện lâu dài

lăng giá trị thặng

Mặc dù các lý thuyết kinh tế từ trước thế kỷ XX (gọi chung là tư tưởng

truyền thống) còn khá mơ hồ, định tính, nhưng chúng đã tạo nên một cơ sở

nền tảng cho kinh tế học nói chung và kinh tế học về tăng trưởng nói riêng,

trong đó các nhà kinh tế đã phát hiện ra các nhân tổ tăng trưởng ở các góc độ quan sát khác nhau

1.1.3 Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes - mơ hình Harrod- Domar

Vào cuối thế kỷ thứ XIX và đầu thế kỷ thứ XX, lý thuyết kinh tế được

xây dựng trên mơ hình tốn học ngảy cảng phát triển và các phương pháp

kinh tế học ngày càng trở nên giống với các môn khoa học tự nhiên Theo

ngôn ngữ tốn học, có thể dự báo được sản lượng của một nền kinh tế thong

Trang 21

lao động và vốn

Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của vốn đầu tư trong tăng trưởng kinh tế hai nhà kinh tế học Roy F Harrod (1900 - 1978) và Evsey Domar(1914 -1997) ở Mỹ đã đồng thời đưa ra mơ hình lượng hóa mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhu cầu về vốn được gọi chung là mơ hình

Harrod-Domar

Mơ hình Harrod được xây dựng với hai gia thi

+ Nền kinh tế là đóng và khơng có chính phủ

+ Đầu tư bằng với tiết kiệm

S=I

+ Nền kinh tế này chỉ sản xuất duy nhất một hàng hóa và sử dụng các đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Tỷ lệ vốn - sản lượng (c= K/Y) không

thay đổi

+ Dân số (hay lực lượng lao động) và tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao

động được giả định là gia tăng với một tốc độ cố định

Theo quan điểm của Harrod, tiết kiệm kế hoạch là phần mà cá nhân

hoặc doanh nghiệp trong nền kinh tế dự kiến trích ra khỏi thu nhập trong một

thời kỳ nhất định và theo một tỷ lệ nhất định Do đó tỉ

định của thu nhập:

S=sY

(s: ty lệ tiết kiệm, Y: Tổng thu nhập quốc dân)

Mặt khác, vốn sản xuất mới trong nền kinh tế được hình thành từ đầu tư:

K=l

Gọi c; là tỷ lệ vốn - sản lượng dự kiến, theo Harrod khi máy móc hoạt

Trang 22

trong nên kinh tế Giá trị trung bình này được giả định là khơng đổi, do đó tỷ

lệ vốn - sản lượng cận biên bằng với tỷ lệ vốn - sản lượng trung bình:

K_K %=y*ÿ Suy ra: I=K=Y.c, Từ đó suy ra: _Ÿ s Iw =F

Tốc độ tăng trưởng đảm bảo được xác định bằng thương số giữa tỷ lệ

vốn - sản lượng dự kiến trong nền kinh tế nh Harrod-Domar

tiết kiệm dự kiến và tỷ

Như vậy với mơ thích vai trò tăng trưởng chủ

yếu do tích lũy vốn; khơng có vai trị của vi công nghệ hoặc sự thay thế yếu tố sản xuất

1.1.4 Mơ hình tăng trưởng tân cỗ điển

Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển, còn được gọi là mơ hình tăng trưởng

ắt là mô hình Solow), do hai nhà kinh tế học Robert

Solow và Trevor Swan độc lập xây dựng dựa trên tư tưởng thị trường tự do

Solow - Swan (hay gọi

của lý thuyết tân cỗ điển, kết hợp với một số giả thuyết của mơ hình Harrod-

Domar Nếu như mơ hình Harrod-Domar ngun bản chỉ xét đến vai trò của

vốn sản xuất (thông qua tiết kiệm và đầu tư) đối với tăng trưởng, thì mơ hình

Solow đã đưa thêm nhân tổ lao động và yếu tố kỹ thuật vào phương trình tăng

trưởng Đây là mơ hình tương đối hoàn chỉnh đầu tiên về tăng trưởng kinh tế

Trong bài nghiên cứu năm 1957 với tiêu đề "Thay đổi kỳ thuật và hàm

Trang 23

Nếu Q đại diện cho sản lượng, K và L đại diện cho đầu vào vốn và lao động ở dạng "vật chất" đơn vị, hàm sản xuất tổng hợp có thể được viết như sau:

Q=F(K,L;) (1)

Biến t là thời gian xuất hiện trong F để cho phép thay đổi kỹ thuật, cụm

từ "thay đổi kỹ thuật" như một cách diễn đạt viết tắt cho bất kỳ loại thay đổi

nào trong chức năng sản xuất Để thuận

bắt đầu với trường hợp đặc biệt của thay đổi kỹ thuật trung lập Sự thay đổi trong chức năng sản xuất được xác định là trung tính nếu chúng khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ thay thế biên mà

chỉ cần tăng hoặc giảm sản lượng có thể đạt được từ các đầu vào nhất định

Trong trường hợp đó, chức năng sản xuất có dạng đặc biệt:

Q=A(0fK.L) (1.2)

Vi phân hàm hợp theo thời gian va chia cho Q:

Trang 24

ïa chính là số dư Solow, là phần đóng góp vào tăng trưởng không được giải thích bằng vốn và lao động

1

Mơ hình tăng trưởng tân cô

5 Mô hình tăng trưởng tân cỗ điển mở rộng

mở rộng với việc nới lỏng các gid tl

của mơ hình Solow như lợi tức tăng dần theo quy mô, tốc dé ting da

đổi, thay đổi giả định về tỷ lệ tiết kiệm, thay đổi giả định về các đầu vào của

sản xuất

'Việc nới lỏng các giả thiết sẽ giải thích được nhiều hơn các hiện tượng

tăng trưởng kinh tế, nhưng đòi hỏi nguồn dữ liệu phải đầy đủ và phương pháp

tính tốn phức tạp

Trong mơ hình Solow khơng đưa ra được sự giải thích tại sao TFP đôi khi tăng trưởng nhanh, đôi khi tăng trưởng chậm Căn nguyên của tăng trưởng

TFP trong lý thuyết tân cô điển về cơ bản xuất phát từ sự tiến bộ công nghệ 'Yếu tố này chỉ đạt yêu cầu ở giai đoạn đầu của thời kỳ tăng trưởng, sau đó khi

một nước nghèo có thẻ đảm bảo kỹ thuật và tiếp thu công nghệ sản xuất từ

các nước giàu thông qua các hoạt động thương mại hay viện trợ nước ngoài,

vì thế yếu tố này khơng thể giải thích thỏa đáng về tồn tại khoảng cách thu

nhập bình quân đầu người của mỗi nước Ngoài ra, trong lý thuyết tân cổ điền

thì tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phần lớn vào tích lũy vốn là không hợp lý

Do đó cần tìm ra những đặc tính mới của TEP để có thể giải thích hoàn toàn

khác biệt về GDP bình quân đầu người trong mỗi quốc gia

Với những lý do trên đã dẫn đến sự ra đời một loạt mơ hình tăng trưởng

(vẫn dựa trên khuôn khổ lý thuyết tân cổ điển) được gọi là các mơ hình tăng trưởng nội sinh Trong các mơ hình này thì giả định chung là lợi nhuận không

đổi theo quy mơ, cịn giả định sinh lợi của vốn giảm dần không được sử dụng, đây là điểm mới

Trang 25

thích được của các tỷ lệ tăng trưởng từ các yếu tố đầu vào bao gồm vốn và lao động mà TFP cịn có ý nghĩa rộng hơn, đó là tất cả các yếu tố có thể dẫn đến đổi mới công nghệ như ý tưởng mới, tri thức mới, thể chế, phát triển nguồn

nhân lực Trong mơ hình này, tiến bộ công nghệ là một biến nội sinh, được

giải thích bên trong mơ hình tăng trưởng

Để hiểu rõ hơn những biều hiện của TEP, luận văn sẽ xem xét trong các

mơ hình tăng trưởng nội sinh sau đây 1.1.5.1 Mơ hình AK

Romer (1987) và Rebelo (1991) là những người đầu tiên đưa ra mơ

hình này Đây là một trong những mơ hình đơn giản nhất theo quan điểm ting

trưởng nội sinh Sự khác biệt cơ bản giữa mơ hình Solow và mơ hình AK là

khơng chỉ có vốn vật chất mà còn các loại vốn khác như vốn con người (ví

dụ, những tri thức và kỹ năng được sở hữu bởi lực lượng lao động) hoặc trạng

thái của trí thức là đầu vào sản xuất Với giả định lợi nhuận không đổi theo

quy mô và sinh lợi của vốn giảm dan, ham sản xuất của mơ hình này được mơ

tả là hàm Cobb-Douglas từ như sau:

Yt=AKt (14)

Trong đó: _ Kt là đại diện cho tập hợp của tích lũy vốn bao gồm vốn

vật chất và các thành phần nguồn vốn con người Yt la sản lượng

A (A>0) là cải thiện trình độ cơng nghệ, như trong mơ hình Solow Theo phương trình (1.4), vai trò của TEP rõ ràng là nội sinh và đây là

một điểm tiến bộ hơn so với lý thuyết tân cổ điển chính thống Do đó, sự khác

biệt chủ yếu giữa mô hình AK và mơ hình tân cổ điển là ở yếu tố quyết định của tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người Trong mơ hình AK, các thành phần của tăng trưởng kinh tế là một mức độ cải tiến của công nghệ lấy từ đổi

Trang 26

ngoại sinh gắn với tiến bộ kỹ thuật Những điểm giống nhau của hai mơ hình là nhấn mạnh vai trò quan trọng của vốn trong tăng trưởng

1.1.5.2 Mơ hình "học hay làm"

Mơ hình học hay làm được đưa ra bởi Paul Romer (năm 1986 và 1989) và Kenneth Arrow (1962).Trong mô hình này, mỗi hoạt động đầu tư của các

cá nhân hay các cơng ty có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Theo giả định lợi tức không đổi theo quy mô, hàm số theo dạng Cobb-

Douglas nhu sau:

Y(0 = K(0"[A(Đ.L(0]"° (15) Trong đó: - Y là sản lượng

K là vốn bao gồm vốn vật chất và các thành phần nguồn vốn con người

L là lao động

A là gia tăng kiến thức (kiến thức mới), bắt nguồn từ quá trình vừa học vừa làm

Lưu ý rằng, trong mơ hình này sự gia tăng kiến thức không phải là một

biến cho trước, nó là một hàm số của sự gia tăng trong vốn và do đó tích lũy

kiến thức A(t) 1a một hàm số của tích lũy vốn K(t và được mô tả trong hàm

dưới đây:

A()=B.K(@“ vớiB>0,0>0 (16)

Theo phương trình (1.6), sự gia tăng trong đầu tư có thể dẫn đến sự gia

tăng trình độ kiến thức, và sự gia tăng kiến thức lần lượt mang lại sự gia tăng

sản lượng sản xuất trong một quốc gia [bắt nguồn từ phương trình (1.5)]

Để rõ hơn, phương trình (1.6) có thể được hiểu như sau: vì mỗi công ty

Trang 27

tư sẽ dẫn đến sự gia tăng về trình độ tri thức Với lợi nhuận không đổi theo quy mô, sự gia tăng lao động và vốn đầu vào với một trạng thái của kiến thức

[được xác định trong (1.6)], sẽ dẫn đến sự gia tăng sản lượng

Như vậy, thông qua mơ hình học hay làm, hai điểm quan trọng được

làm rõ: thứ nhất giới thiệu một hình thức thay thế khác của TP, những tri

thức của con người, và thứ hai nhấn mạnh vai trò nội sinh của TEP trong

những mơ hình tăng trưởng

1.1.5.3 Mơ hình R & D

Các mơ hình này thường được trình bày trong các nghiên cứu của Uzawa (1965), Lucas (1988) và Romer (1990) Trong các mơ hình này, các nhà kinh tế đưa ra quan điểm cho rằng lực lượng thúc đây tăng trưởng là sự

tích lũy kiến thức (ý tưởng mới), với những cơ chế tạo ra kiến thức khác nhau và những nguồn lực được phân bổ vào ngành sản xuất kiến thức Có hai cơ

chế chính tạo ra kiến thức được đưa vào các mơ hình tăng trưởng nội sinh :

(1) kiến thức là một sản phẩm phụ của hoạt động kinh tế, và (2) bản thân sự

tạo ra kiến thức là một hoạt động sản xuất [Trần Thọ Đạt, 2010, trang 174-

175]

Kiến thức mới (lấy từ những ý tưởng mới), là sản phẩm kết hợp của cả

vốn con người và sự tích lũy hiện có của kiến thức, như nghiên cứu khoa học,

phát triển sản phẩm, đổi mới trong kỹ thuật sản xuất và cải tiến quản lý, tắt cả có thể nâng cao năng suất Rõ ràng sự gia tăng tích lũy vốn con người theo thời gian có thể ảnh hưởng đến năng suất của tắt cả các yếu tố sản xuất và do đó ảnh hưởng đến tăng trưởng

Trong các mơ hình R & D, hàm sản xuất vốn con người (thể hiện bằng

hàm sản xuất tri thức) là quan trọng hơn hàm sản xuất của vốn vật chất (bởi hàm sản xuất hàng hóa) Điều này có nghĩa rằng sự tham gia của nguồn vốn

Trang 28

Tương tự trường phái trên, Griffin (1994) đã đồng ý vốn con người bao gồm

kiến thức, kỳ năng, kinh nghiệm, năng lượng và sáng tạo của người dân Một

cá nhân có thể đạt được nó bằng nhiều cách khác nhau như được đào tạo

nghề, giáo dục chính quy, học hỏi qua công việc hoặc các hoạt động khác Trong mơ hình, hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas, với hai hàm phụ:

lến thức

hàm sản xuất hàng hóa và hàm sản xuất Hàm sản xuất hàng hóa:

Y(t) = AK“ (uH)'* (1.7)

H* +3H=B(1-u)H (18)

Trong đó: _ Y là sản lượng hàng hóa

A,B> 0 là tham số công nghệ H là vốn con người

œ(0 <ơ< I) là tỷ phần của vốn vật chất 1 — a (0 <a< 1) là tỷ phần của

lao động

u (0 <u< 1) là phân số của vốn con người được sử dụng trong sản xuất

1~u(0 <u< I) là phân số của vốn con người được sử dụng trong vốn con người tạo ra H* + 8H là tổng đầu tư vào vốn con người

Một cá nhân có thể có được kiến thức bằng nhiều cách khác nhau Đồng ý với Griffin (1998), Lucas (1998) ghi nhận rằng có hai cách chính mà

kiến thức có thể được hắp thụ Cách thứ nhất là do tác động bên trong của vốn

con người, có khả năng tăng lên và sinh ra khi sử dụng ; thứ hai là do tác động bên ngồi đó là tri thức rất dễ dàng di chuyển và chia sẻ Phương trình (1.8)

cho thấy rằng khi đầu tư nâng cao kiến thức của con người, vốn con người cũng sẽ tăng

Bên cạnh đó, theo mơ hình Romer lĩnh vực R & D sản xuất ý tưởng

Trang 29

phương trình (2.8) và (1.9), kiến thức có thể đi vào sản xuất sản phẩm cuối

cùng trong hai cách khác nhau Cách thứ nhất là bằng các phương tiện sản xuất một đầu vào trung gian mới, và sau đó đầu vào trung gian này có thể được sử dụng trong sản xuất sản phâm cuối cùng Cách thứ hai là một ý tưởng mới sẽ làm tăng tổng tích lũy kiến thức và do đó dẫn đến sự gia tăng năng

suất của vốn con người được sử dụng trong lĩnh vực R & D Chủ sở hữu của

một ý tưởng mới có quyền sở hữu nhất định trong việc sử dụng nó trong sản xuất, được gọi là bằng sáng chế Bằng cách bán các bằng sáng chế này, các ý

tưởng mới có thể mở rộng ý nghĩa của nó trong các ngành cơng nghiệp Vì

vậy, nhiều sản phẩm cuối cùng hơn trong nền kinh tế sẽ được sản xuất

Với những lý do trên, thông qua hoạt động R & D, cải thiện vốn con

người được tạo ra

Đây là xu hướng tốt gia tăng sản lượng trong nền kinh tế

Giả định chung của các hàm sản xuất là đầu tư được tài trợ bởi , đầu tư có thể

kiệm trong nước Trong thực tế, ở các nước đang phát

được tài trợ bởi vốn nước ngồi thơng qua việc nhập khâu hàng hóa vốn Do

đó, tác động bên trong và tác động bên ngoài của vốn con người tồn tại và sẽ

là một yếu tố nội sinh có ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của một nền

kinh tế

Nói chung, mơ hình R & D này, như hai mơ hình trên, nhắn mạnh đặc tính nội sinh của TEP trong việc giải thích tăng trưởng kinh tế cũng như mở ra

một khái niệm mới của TFP bằng cách giới thiệu kiến thức như một yếu tố có

thé cải thiện vốn con người thông qua các hoạt động R & D trong quá trình

sản xuất

Lưu ý rằng mặc dù vai trò của nguồn nhân lực trong lý thuyết tăng trưởng nội sinh là đáng chú ý, vai trò của vốn vật chất và tiến bộ kỹ thuật

Trang 30

Người lao động ngay cả khi có đầy đủ kiến thức cũng không thể sản xuất bắt

cứ điều gì mà khơng có thiết bị máy móc và cơng cụ Tương tự như vậy, một

công nhân sử dụng máy cũ khơng có thể sản xuất nhiều như một công nhân sử

dụng thiết bị và công nghệ hiện đại và tốt hơn

1.2 NHUNG VAN DE CHUNG VE NANG SUAT VA NANG SUAT

NHAN TO TONG HOP

1.2.1 Tìm hiểu về năng suất

Từ khi xã hội loài người chuyển từ hoạt động săn bắt, hái lượm sang

hoạt động chăn nuôi và trồng trọt, con người đã lựa chọn những vùng đất màu mỡ đề trồng trọt và chăn nuôi từ đó nâng cao năng suất

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người ngày càng quan

tâm đến năng suất và tiếp cận năng suất ở các góc độ khác nhau với các

trường phái khác nhau

Năng suất ban đầu được hiểu theo nghĩa đơn giản là mối quan hệ giữa

đ

đầu ra hơn trên một đơn vị đầu vào hoặc sử dụng ít đơn vị đầu vào hơn đề tạo vào và đầu ra, việc tăng năng suất được thực hiện bằng cách tạo ra nhiều

ra một đơn vị đầu ra

Theo các nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển, năng suất có nghĩa là

năng suất lao động hoặc hiệu suất sử dụng các nguồn lực Vì khái niệm năng

suất xuất hiện trong một bối cảnh kinh tế cụ thể, nên trong giai đoạn đầu sản

xuất công nghiệp, yếu tố lao động là yếu tố được coi trọng nhất Ở giai đoạn này, người ta thường hiểu năng suất đồng nghĩa với năng suất lao động Qua một thời kỳ phát triển, các nguồn lực khác như vốn, năng lượng và nguyên vật liệu cũng được xét đến trong khái niệm năng suất để phản ánh tầm quan trọng

và đóng góp của nó trong doanh nghiệp Quan điểm này đã thúc đẩy việc phát

Trang 31

hơn” Đây là thời diém Adam Smith va Frederick Taylor tap trung vio viée phan chia lao động, xác định và tiêu chuẩn hoá các phương pháp làm việc tốt

nhất để đạt được hiệu suất làm việc cao hơn Tuy nhiên, quan điểm năng suất

như vậy mới chỉ dừng lại ở năng suất nguồn lực và đó chỉ là một khía cạnh

của năng suất

Các quan điểm của Marx là "đánh giá trình độ một nền sản xuất xã hội

không phải xem xét là sản xuất cái gì mà là sản xuất như thế nào", " một phương thức sản xuất xã hội mới thay thế cho một phương thức sản xuất cũ,

khi nó tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn" Điều này cho thấy năng

suất được sử dụng như một thước đo trình độ sản xuất

Do cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ có bước phát triển mới,

nhanh chóng, vượt bậc, các quốc gia, các dân tộc có điều kiện xích lại gần

nhau đã thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo xu hướng tồn cầu

hóa, khu vực hóa, tự do thương mại, với sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt

giành ưu thể về cl

Để tránh mọi hiểm họa và nguy cơ tụt hậu, khủng hoảng, thất nghiệp,

lượng, về thời gian, về chi phi

nợ nần, phân hóa giàu nghèo, hủy hoại môi trường, các nhà sản xuất kinh

doanh và quản lý phải tính đến hiệu quả tổng thê của sản xuất và quản lý làm

cho phát triển kinh tế, cuối cùng là hướng vào giải quyết các vấn đề xã hội và

môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống

Quan điểm về năng suất đã có sự thay đổi, nếu như trước đây khi nói đến tăng năng suất có thê hiện theo hai góc độ: Tăng số lượng đầu ra trên một

đơn vị đầu vào hoặc giảm đầu vào trên một đơn vị đầu ra; thì ngày nay nói về

yêu cầu giảm đầu vào trên một đơn ầu ra phải tăng lên, tăng nhanh tăng năng suất tất nhiên cũng phải nói

vị đầu ra, nhưng quan trọng hơn là tổng số

hơn tổng số đầu vào, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng nhiều sản

phẩm, thỏa mãn nhu cd

Trang 32

lao động Nói cách khác tăng năng suất không chỉ tăng thêm kết quả sản xuất của một đơn vị đầu vào mà còn phải tăng thêm ngày càng nhiều số đơn vị có mức năng suất cao Tăng năng suất không được giảm bớt việc làm mà tăng

năng suất phải gắn liền với tăng việc làm cho người lao động

Như vậy có thể thấy quan điểm về năng suất đã có sự chuyền đổi từ việc tập trung chủ yếu ở yếu tố đầu vào, tập trung vào năng suất lao động ở trạng thái tỉnh thì quan niệm mới về năng suất quan tâm đến kết quả đầu ra, xem xét năng suất ở trạng thái động

1.2.2 Khái niệm về năng suất

Hiện nay, định nghĩa về năng suất được coi là có cơ sở khoa học và

hoàn chỉnh nhất là định nghĩa do Ủy ban Năng suất thuộc Hội đồng Năng suất

chỉ nhánh châu Âu họp tại Roma năm 1959 được các nước thừa nhận và áp

dụng, với nội dụng như sau:

Trước hết, năng suất là một trạng thái tư duy Đó là phong cách nhằm

tìm kiếm sự cải thiện khơng ngừng những gì đang tổn tai; đó là sự khẳng định

rằng người ta có thể làm cho hôm nay tốt hơn hôm qua và ngày mai sẽ tốt hơn

hôm nay; hơn thế nữa, nó địi hỏi những nỗ lực khơng ngừng để thích ứng các

hoạt động kinh tế với những điều kiện luôn luôn thay đổi và việc áp dụng các

lý thuyết và phương pháp mới [Tăng Văn Khiên, 2018]

1.2.3 Các chỉ tiêu năng suất

1.2.3.1 Năng suất vốn và năng suất lao động

Để có cơ sở tiếp cận và nghiên cứu một cách day đủ và sâu sắc về năng suất tổng hợp chung cũng như tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), trước hết cần đi sâu phân tích nội dung, phương pháp tính và đặc điểm của việc áp dụng các chỉ tiêu năng suất bộ phận tính theo nguồn lực là năng suất vốn và năng suất lao động

Trang 33

cho vốn hoạt động nói chung (gồm VCĐ và VLĐ) hoặc VCĐ nói riêng (ký

hiệu là K):

PK= Y:K (1.9)

Năng suất lao động (ký hiệu là PL) bằng kết quả sản xuất (Y) chia cho

số lao động làm việc (ký hiệu là L):

PL=Y:L (1.10)

Năng suất vốn và năng suất lao động (NSLĐ) là hai chỉ tiêu phản ánh

hiệu quả sử dụng riêng biệt từng loại yếu tố đầu vào tính theo nguồn lực sản

xuất cơ bản nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng trong số các chỉ tiêu năng suất và rất có ý nghĩa khi dùng các chỉ

tiêu này xác định hiệu quả, phục vụ cho việc đánh giá và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành cũng như đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của một khu vực hay một quốc

gia (ở tầm vĩ mơ)

Chính vì vậy, thời gian trước đây ở nước ta liên tục nhiều năm chỉ tiêu NSLĐ có trong chế độ báo cáo thống kê định kỳ (BCTKĐK) của doanh nghiệp hoặc của từng ngành và có khi được coi là một trong các chỉ tiêu pháp lệnh, dùng làm căn cứ để đánh giá xét duyệt hoàn thành kế hoạch của Nhà nước Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì chỉ tiêu NSLĐ được tính tốn

và có số liệu cơng bố trong các cuốn Niên giám thống! kê hàng năm của Tổng

cục Thống kê và Cục Thống kê Còn chỉ tiêu năng suất vốn (còn gọi là hiệu quả sử dụng vốn) cũng được áp dụng nhưng ở mức rất khiêm tốn và chưa trở

thành u cầu tính tốn bắt buộc với doanh nghiệp và chưa có trong chế độ

BCTKĐK

Trang 34

nghiệp và ngành hoặc GRDP đối với tồn nền KTQD thì mẫu số sẽ dùng vốn

linh (VCĐ) hoặc giá trị tài sản cố định (TSCĐ) Các chỉ tiêu năng suất

nghiên cứu dưới đây sử dụng chỉ tiêu kết quả sản xuất (đầu ra) là giá tri ting

thêm nên chỉ tiêu nguồn lực (đầu vào) cũng đặt vấn đề là tính theo VCÐ hoặc

giá trị TSCĐ

Đi sâu phân tích ý nghĩa cũng như hạn chế của việc áp dụng hai chỉ tiêu

năng suất vốn và năng suất lao động một cách riêng bi

Nang suất định hoặc năng suất tài sản cố định phản ánh hiệu quả

sử dụng VCĐ hoặc TSCĐ (từ đây gọi chung là vốn cố định) Chỉ tiêu năng suất VCĐ tăng lên nghĩa là hiệu quả sử dụng vối

ô định được nâng cao và

ngược lại Tăng hiệu quả sử dụng VCĐ cũng có nghĩa tăng thêm khói lượng

sản phâm được sản xuất ra từ một đơn vị VCĐ hoặc giảm đi lượng VCĐ sử

dụng để sản xuất ra một đơn vị khối lượng sản phẩm

NSLĐ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống Tăng NSLĐ là tăng

thêm khối lượng sản phẩm sản xuất ra từ một đơn vị lao động hoặc giảm bớt

lao động dé san xuất ra một đơn vị khối lượng sản phẩm Như vậy ting NSLD

là yếu tố quan trọng để tăng khối lượng sản phẩm, rút bớt lao động sống, vừa

giảm nhẹ sức lao động cho người sản xuất, vừa là cơ sở đề chuyển một phan

lao động từ ngành này sang ngành khác, đảm bảo từng bước phân công lại lao

động xã hội, đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

Song nếu đứng trên góc độ hiệu quả chung của việc sử dụng vốn và lao động mà xem xét thì việc đánh giá riêng biệt của hai chỉ tiêu năng suất vốn và

năng suất lao động có hạn chế là chưa toàn diện và khái quát

Như ta đã biết giữa năng suất vốn và năng suất lao động có quan hệ

Trang 35

độ tăng lên, nhưng cũng có thể tăng ít hơn và thậm chí có thể khơng tăng hoặc

giảm đi, Nhưng bù lại việc tăng thêm vốn, nâng cao mức trang bị vốn cho lao

động sẽ làm cho NSLĐ tăng lên đáng kể Vì vậy nếu chỉ dừng lại ở việc đánh

giá riêng biệt tốc độ tăng năng suất vốn hoặc tốc độ tăng NSLĐ thì rõ ràng chưa đầy đủ, thiếu toàn diện, nhiều khi dẫn đến những kết luận khác nhau và

thậm chí có thể còn trái ngược nhau

1.2.3.2 Năng suất tổng hợp chung và tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất do tăng năng suất tổng hợp chung

Công thức khái quát để tính mức năng suất tổng hợp chung theo nguồn lực (viết gọn là năng suất tổng hợp chung) có dạng:

pata (1.11)

Trong đó: P là năng suất tổng hợp chung theo nguồn lực;

Y li gid tri tăng thêm (GRDP);

K là vến cố định hoặc tài sản cố định;

L là lao động làm việc;

N là tổng số vốn cố định hoặc tài sản có định và lao động (N=K+L)

Từ đó cơng thức (1.11) suy ra:

Y=P.N (1.12)

Theo công thức (1.12) xây dựng được chỉ số phản ánh quan hệ giữa kết qua sản xuất là giá trị tăng thêm với năng suất tính theo nguồn lực và tổng

nguồn lực sản xuất là vốn và lao động

Hoặc

Trang 36

năng suất tông hợp chung;

phát triển về nguồn lực sản xuất

Trên cơ sở hệ thống chỉ số công thức (1.13) (theo nguyên tắc tính số tuyệt đối của chỉ số) ta có cơng thức tính kết quả sản xuất (GTTT) mang lại

do nâng cao năng suất tổng hợp chung (Ay(p)):

Ay(p) = (Pi = Po) Ni (1.14)

Từ đó tiếp tục xây dựng cơng thức tính tỷ lệ tăng lên của kết quả sản

xuất (GTTT) do nâng cao năng suất tổng hợp chung (Ìy() Ïy(p));

(1.15)

Cơng thức (1.15) ở dạng khái quát chưa thể áp dụng để tính tốn ty lệ

tăng lên của kết quả sản xuất do nâng cao năng suất tổng hợp chung trên cơ

sở chỉ số nguồn lực được xác định một cách trực tiếp (quy đổi vốn và lao

động về cùng loại đơn vị tính để tổng hợp và so sánh)

1.2.4 Sự hình thành, bằng chứng tồn tại của năng suất nhân tố

tổng hợp

Khi nghiên cứu các số liệu thống kê, các nhà phân tích kinh tế đã phát hiện ra rằng, tại các nước có trình độ phát triển cao, trong tốc độ tăng lên của kết quả sản xuất, sau khi loại trừ phần đóng góp do các yếu tố đầu tư thêm về

lao động và vốn, đắt đai, tài nguyên thì vẫn còn lại một phần “đôi ra" đáng kẻ;

Trang 37

các tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức quản lý hiện đại Hiểu một cách khái quát, thì phần “đơi ra” này chính là năng suất nhân tố tổng hợp (TEP-Total

Factor Productivity)

Theo số liệu của Branson(1989) đưa ra, trong nửa thế kỷ XX, mức vốn

và sản lượng của nước Mỹ tăng trưởng với tốc độ khoảng 2,5%/năm và lực lượng lao động tăng trưởng với tốc độ khoảng 1,5%/năm Cũng theo ước tính

tỷ phần của lao động trong thu nhập quốc dân của nước Mỹ chiếm khoảng 75% còn tỷ phần vốn chiếm khoản 25%

“Theo phương trình hạch tốn tăng trưởng:

#y= 0gc†Đi (1.16)

Thay số vào (1.16)

dgy +Bgi = 0,/25*(0,025) + 0,075*(0,015) = 0.0175

Trên thực tế sản lượng của nước Mỹ tăng 0,025 Như vậy chỉ có 70%

tăng trưởng sản lượng được giải thích bằng sự tăng trưởng của đầu vào Phần

tăng không được giải thích của sản lượng được gọi là phần dư: )- agx-Bei = 0,025-0,0175 = 0.0075 = 0,75%

Đây là bằng chứng thực nghiệm nói lên sự tồn tại của nhân tố khơng

giải thích được bằng các nhân tố đầu vào

Thuật ngữ tiếng Anh “Total Factor Productivity” duge dich ra tiéng

Việt theo nhiều cách, có tài liệu dịch là “Tổng năng suất nhân tố” hay như

trong Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007 của Trung tâm Năng

suất Việt Nam (2009), TFP được dịch là “Năng suất các yếu tố tổng hợp”

Tuy nhiên, theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế, thuật ngữ này nên được

dịch là “Năng suất nhân tố tổng hợp”, căn cứ vào bản chất của vấn đề này cũng như cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh của nó

Trang 38

hình), nhờ tác đơng của các nhân tố vô hình như đổi mới cơng nghệ, hợp lý

hoá sản xuắt, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân,v

(gọi chung là các nhân tố tổng hợp - các nhân tố về trình độ công nghệ tiềm ẩn trong các yếu tố cơ bản là vốn và lao động)”

Trong tác phẩm “Cơng nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại Châu Á-

Thái Bình Dương”, GS.TS Trần Văn Thọ, có viết “Phần còn lại (trong kết quả

sản xuất tăng lên sau khi loại trừ phần đóng góp do yếu tố đầu tư thêm về lao

động nhân công, tư bản, tài nguyên ) là hiệu quả tổng hợp khơng giải thích

được bằng sự gia tăng của các yếu tố sản xuất và được xem là kết quả của các

yếu tố liên quan đến hiệu suất Nền kinh tế phát triển càng có hiệu suất thì phân cịn lại này càng lớn Trong phương pháp tính toán về sự tăng trưởng, phần còn lại này được gọi là năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)”

Còn trong “Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007” của Trung

tâm Năng suất Việt Nam (2009): TEP là phản ánh sự đóng góp của các yếu tố

vơ hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế

hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết

bị công nghệ, kỹ năng quản lý Tác động của nó khơng trực tiếp như năng

suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt

là lao động và vốn

Tổ chức OECD sử dụng thuật ngữ "Năng suất đa yếu tố" (MFP — Multi

factor productivity) dé chi khái niệm tương đương TFP [OECD, 2001] "Nang

suất đa yếu tố" (MFP) liên quan đến sự thay đổi về đầu ra bởi một số loại đầu

vào MEP được đo lường thông qua sự thay đổi về đầu ra mà khơng thể tính được thơng qua thay đổi của đầu vào phối hợp MP thể hiện hiệu quả kết hợp của nhi

tố bao gồm công nghệ, quy mô sản xuất, kỹ năng quản lý,

Trang 39

1

Từ những phân tích trên, có thể tổng quát như sau: Năng suất nhân tố

5 Khái niệm về năng suất nhân tố tổng hop

tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động nhờ vào tác động của nhân tố đôi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động Theo đó chúng ta có thể chia kết quả sản xuất thành ba phần: (1) phần do vốn tạo ra; (2) phần do lao động tạo ra; và (3) phần do yếu

tổng hợp tạo ra Như vậy, không phải nhất thiết để tăng trưởng sản xuất phải tăng lao động hoặc tăng vốn mà có thê có

u ra lớn hơn thông qua tối ưu hóa nguồn lao động và vốn,

tiêu TFP là

kết quả sản xuất:

cải tiến quy trình công nghệ, cải tiến quy trình quản lý Vì thế

chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng cũng như sự phát triển bền vững của

nền kinh tế, là căn cứ để phân tích hiệu quả kinh tế vĩ mô, đánh giá sự tiến bộ

khoa học và công nghệ của mỗi ngành, mỗi địa phương, mỗi quốc gia

1.2.6 Biểu hiện của năng suất nhân tố tổng hợp

Dưới góc độ năng suất, TEP được biểu hiện dưới dạng năng suất bình

quân trong một thời kỳ nghiên cứu

Năng suất tông hợp cũng là một chỉ tiêu về năng suất được nghiên cứu

ở trạng thái động, theo đó năng suất tông hợp biều hiện qua hai chỉ tiêu sau:

tổng hợp: Là chỉ tiêu đo lường tốc độ

'ốc độ tăng năng suất nhân tố

tăng năng suất nhân tố tổng hợp qua các năm, phản ánh trình độ phát triển,

hiệu quả sản xuất của nền kinh tế

- Ty lệ đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế: Là chỉ tiêu đo lường tỷ lệ đóng góp của TEP vảo tăng trưởng kinh tế, nói lên vai trò của TP trong

tăng trưởng kinh tế

1.2.7 Sự cần thiết của việc nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp

Chỉ tiêu tốc độ tăng TFP phản ánh toàn diện về chiều sâu của quá trình

Trang 40

để đánh giá chất lượng tăng trưởng của một ngành, một lĩnh vực hay toàn bộ nên kinh tế quốc dân Chỉ có tăng trưởng kinh tế nhờ vào tăng TEP mới là sự tăng trưởng có tính chất ơn định và bền vững, sự tăng trưởng có tính cạnh

tranh tốt và mang lại sản phẩm thặng dư cho xã hội nhằm tạo tiền đề để tích

luỹ mở rộng sản xuất và góp phần nâng cao đời sống của nhân dân

Năng suất nhân tố tổng hợp với ý nghĩa là nhân tố nâng cao kết quả sản xuất mang lại của vốn và lao động thông qua việc cải tiền và đổi mới công nghệ sản xuất, thay đổi phương thức quản lý hiện đại, nâng cao kỹ năng và chất lượng lao động Nâng cao sự đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp

vào tăng trưởng kinh tế chính là đổi mới chất lượng tăng trưởng và đảm bảo phát triển bền vững

Nghiên cứu TEP giúp lãnh đạo tỉnh có cái nhìn tổng quan hơn về chất lượng tăng trưởng của nên kinh tế địa phương Qua đó phục vụ cơng tác chỉ

đạo, điều hành trong việc hoạch định các chính sách về phát triển cơ sở hạ

tầng kinh tế; tích lũy tư liệu sản xuất; cải thiện chất lượng lao động; đầu tư

kinh tế

khoa học, công nghệ và những chính sách về quản lý, điều hành

phù hợp; chính sách về an sinh xã hội, môi trường sinh thái nhằm nâng cao

chất lượng tăng trưởng nên kinh tế và đóng góp TFP vào tăng trưởng

Việc chuẩn hóa về dữ liệu đầu vào và phương pháp tính tốn chỉ tiêu

TFP ở các địa phương dé cé thé so sánh được sẽ cung cấp cho chính phủ thêm

thơng tin về hiệu quả kinh tế ở các địa phương, các vùng kinh tế

1.3 TAC BONG CUA NĂNG SUÁT NHÂN TÓ TONG HOP (TFP) DEN

TANG TRUONG KINH TE

1.3.1 Tác động của năng suất nhân tố tổng hợp bình quân trong thời kỳ

nghiên cứu:

'Trở lại mơ hình sản xuất tân cỗ điển (1.2):

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN