1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Khảo sát thành phần loài và hiệu quả quản lý ruồi đục quả (Bactrocera spp.) bằng dịch chiết lá bưởi trên cây bưởi da xanh tại tỉnh Đồng Nai

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát thành phần loài và hiệu quả quản lý ruồi đục quả (Bactrocera spp.) bằng dịch chiết lá bưởi trên cây bưởi da xanh tại tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Văn Trưởng
Người hướng dẫn TS. Lê Công Nông, PGS.TS. Phạm Văn Hiền
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 32,45 MB

Nội dung

Mục tiêucủa đề tài là xác định được giống đậu phộng mới cho năng suất, hàm lượng dầu cao hơn giống địa phương tại tỉnh Tây Ninh và xác định được khoảng cách trồng thíchhợp cho giống đậu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

***x*x***+***************%%

NGUYÊN VĂN TRƯỞNG

KHẢO NGHIỆM 10 GIỐNG DAU PHONG (4rachis hypogaea L.)

TRIEN VONG VÀ XÁC ĐỊNH KHOANG CÁCH TRONG

THÍCH HOP TAI TINH TAY NINH

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC CAY TRONG

Thanh phố Hồ Chi Minh - Thang 03/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

Se ee ee ee &** 3k

NGUYEN VAN TRUONG

KHAO NGHIEM 10 GIONG DAU PHONG (Arachis hypogaea L.) TRIEN VỌNG VA XÁC ĐỊNH KHOANG CÁCH TRONG

THICH HOP TAI TINH TAY NINH

Chuyén nganh : Khoa học cây trồng

Mã số : 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRONG

Hướng dẫn khoa học:

TS LÊ CÔNG NÔNG

PGS.TS PHAM VĂN HIEN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 03/2024

Trang 3

KHAO NGHIỆM 10 GIÓNG DAU PHONG (1raclis hypogaea L.)TRIEN VỌNG VÀ XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH TRÒNG

THÍCH HỢP TẠI TỈNH TÂY NINH

NGUYÊN VĂN TRƯỞNG

Hội đồng chấm luận văn:

1 Chủ tịch: PGS.TS PHAM THỊ MINH TÂM

Công ty TNHH Nông nghiệp TN HTP

2 Thư ký: TS NGUYÊN CHÂU NIÊN

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

3 Phản biện 1: TS BÙI MINH TRÍ

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

4 Phản biện 2: TS NGUYÊN THỊ QUỲNH THUẬN

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam

5 Ủy viên: TS TRAN VĂN LOT

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Em tên là Nguyễn Văn Trưởng, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1987 tại huyện

Hải Hau, tỉnh Nam Dinh.

Tốt nghiệp phô thông trung học tại Trường Trung học phổ thông Phước Long,tỉnh Bình Phước năm 2008.

Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ Chính quy tại Trường Đại học NôngLâm thành phó Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2013

Tháng 05 năm 2020 theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại TrườngĐại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

E-mail: truongnguyennh@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan những công bồ trong luận văn này là trung thực và số liệu sửdụng là một phần trong đề tài cấp bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc có hàm lượng

dau cao”, mã số 090.19.ĐT.BO/HĐ-KHCN ngày 15/01/2019 do TS Lê Công Nông

làm chủ nhiệm Những số liệu trong luận văn được phép công bố với sự đồng ý củachủ nhiệm đề tài

VIỆN NGHIÊN CỨU Học viên

DAU VÀ CAY CO DAU

Nguyen Văn Trưởng

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Dé thực hiện và hoàn thành luận văn nay, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em

luôn nhận được sự giúp đỡ nhiều mặt của quý Thầy Cô, tập thé, gia dinh va ban be.

Lời đầu tiên, em xin bay tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành đến TS Lê

Công Nông, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu và PGS.TS Phạm VănHiền đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và góp ý cho tôi rất nhiều trong quá trình thực

hiện đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến:

- Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông

học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh cùng các Thầy Cô đã tận tìnhgiảng day tôi trong suốt khóa học

- Ban lãnh đạo Viện và Bộ môn Cây có Dầu ngắn ngày cùng toàn thé cán bộ

Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tạo điều kiện, cũng như hỗ trợ nguồn kinh

phi dé tôi hoàn thành tốt dé tai này

Xin cảm ơn các bạn, các anh chị trong và ngoài lớp đã động viên, giúp đỡtrong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp

Cuối cùng, con xin ghi công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của Cha Me dé con

có được như ngày hôm nay, cảm ơn vợ và hai con đã luôn đồng hành, động viên

trong thời gian hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng và chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2024

Nguyễn Văn Trưởng

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng (Arachis hypogaea L.) triển vọng

và xác định khoảng cách trồng thích hợp tại tinh Tây Ninh” đã được thực hiện từ

09/2022 — 03/2023 tại phường Lộc Hưng, thị xã Trảng Bang, tỉnh Tây Ninh Mục tiêucủa đề tài là xác định được giống đậu phộng mới cho năng suất, hàm lượng dầu cao

hơn giống địa phương tại tỉnh Tây Ninh và xác định được khoảng cách trồng thíchhợp cho giống đậu phộng mới trồng vụ Thu Đông tại tỉnh Tây Ninh

Đề tài gồm 2 thí nghiệm: (1) Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng tại

tinh Tây Ninh; Thí nghiệm đơn yếu tô gồm 11 giống đậu phộng: 30;

L1904-32, L1906-33, L1914-39, L1915-41, L1916-46, L1917-47, L1919-48, L1920-49,

L1920-50 và Dau Ly (D/C) được bố tri theo kiểu khối day đủ ngẫu nhiên với bốn lầnlặp lại (2) Xác định khoảng cách trồng thích hợp cho giống đậu phộng mới tại tỉnhTây Ninh; Thí nghiệm hai yêu tố được bố tri theo kiểu lô phụ với 3 lần lặp lại, yếu tố

lô chính là hai giống đậu phộng L1904-32 và giống Dau Ly (D/C), yếu tô lô phụ là

bốn khoảng cách gồm 20 x 10 cm, 20 x 15 cm, 20 x 20 cm và 15 x 15 em Các chỉtiêu theo dõi: sinh trưởng, sâu bệnh hại, năng suất và hiệu quả kinh tế Các số liệu thu

thập được tổng hợp, xử lý số liệu và vẽ biểu đồ trên phần mềm Excel; Phân tích

phương sai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hang DUNCAN trên phần mén SAS 8.1

Kết quả đạt được: đã chọn được một giống đậu phộng L1904-32 có chiều cao

cây (57,9 cm), năng suất thực thu cao đạt 3,71 tắn/ha vượt 19,1% so với giống Đậu

Ly (D/C) tại địa phương và hàm lượng dau đạt 53,73% cao hơn đối chứng 2,32%,thích hợp trồng vụ Thu Đông tại phường Lộc Hung, thị xã Trảng Bang, tinh TâyNinh Giống đậu phộng L1904-32 được trồng với khoảng cách 20 x 20 em (250.000

cây/ha) cho năng suất lý thuyết (5,66 tan/ha), năng suất thực thu (4,21 tắn/ha), lợi

nhuận (76.516 ngàn đồng/ha) và tỷ suất lợi nhuận (0,55) cao nhất

Trang 8

The study “Evaluation of 10 promising groundnut varieties (Arachis hypogaea

L.) and investigation of suitable planting distance in Tay Ninh province” was conducted from 9/2022 to 3/2023 at Loc Hung Ward, Trang Bang Town, Tay Ninh Province The objectives of the study were to find a new groundnut variety with high

yield and oil content in Tay Ninh province and to identify the suitable spacing of planting for this new cultivar in the Autumn-Winter growing season in Tay Ninh

province.

The study consisted of 2 experiments (1) Evaluation of 10 promising

groundnut varieties in Tay Ninh Province The single-factor experiment included 11

groundnut varieties: L1904-30; L 1904-32, L 1906-33, L1914-39, L1915-41,

L1916-46, L1917-47, L1919-48, L1920-49, L1920-50 and Ly cultivar (Control), arranged in

a randomized complete block design with four replications (2) Identification suitable planting distance for the new groundnut variety in Tay Ninh province The two-factor experiment was arranged in a split-plot design with three replications The main plot factor included two groundnut varieties L1904-32 and Ly (Control), and the subplots

factor included 4 plant distances of 20 x 10, 20 x 15, 20 x 20 and 15 x 15 (cm) The

observation parameters: growth, pests, productivity and economic efficiency The collected data are compiled, processed and graphed on Excel software; Analysis of variance (ANOVA) and DUNCAN ranking test on SAS 8.1 software.

Results achieved: show that L1904-32 variety was selected with a plant height (57.9 cm), a high net yield of 3.71 tons/ha, 19.1% higher than the Ly variety (control) locally and the oil content reached 53.73%, 2.32% higher than the control, suitable

for planting the Autumn-Winter crop in Loc Hung ward, Trang Bang town, Tay Ninh

province L1904-32 variety is planted at a distance of 20 x 20 cm (250,000 trees/ha) for theoretical yield (5.66 tons/ha), actual yield (4.21 tons/ha), profit (76,516 thousand VND/ha) and highest profit margin (0.55).

Trang 9

WE BÊ TU naannnnnnntesginntootngratonttingctotluggnuntgtNgigtgtiSgnnig1200960059000-G1040500/01803000040180g38 |Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2222 ©2225222E2£E222E22E22z22Erzxzzzxez 31.1 Giới thiệu chung về cây đậu phộng - 2-22 22222222EE2EE2EE2EE2EErrxrzrrres 31.2 Tình hình sản xuất cây đậu phộng trên thế giới và Việt Nam -.- 4

1.2.1 Tình hình sản xuất cây đậu phộng trên thế giới - 2 22©2z22zz2zz22zz<: 41.2.2 Tình hình sản xuất cây đậu phộng tai Việt Nam ©5552 ++<++scssec+s 61.2.3 Tình hình sản xuất cây đậu phộng tại tỉnh Tây Ninh 2-22 52: (i1.3 Tình hình nghiên cứu về giống cây đậu phOng ccc cececceececseestecseesteseeeeeeeees §1.3.1 Các nghiên cứu về giống đậu phộng trên thế giới -2- 2522522: 81.3.2 Các nghiên cứu về giống trên cây đậu phộng tại Việt Nam 101.3.3 Tiêu chuẩn chọn giống đậu phông tốt -5-©2222222zcrrrxerrrrrercee 12

Trang 10

1.4 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng 131.4.1 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng trên thế giới 141.4.2 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng tại Việt Nam 15

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2:1 Nội dụng NEHISH CW cu is6654011164115CG01384383553803ã15154320X854834535E5E33535L3314389E259838 19

2.2 Điều kiện thí nghiệm s s26 100031611010 10H HH G010 03006110118010140140 0.4026 192.2.1 Thời gian và:địa điểm thí nghiệm cscs insinnssinsncesascinensnsnnanitennsoenensanaricrensincennsats 192.2.2 Đặc tính lý hóa của đất trước thí nghiệm 2-2 2 2+22z+x+zzzzzxcrez 192.2.3 Điều kiện thời tiết - +22 2s 222222 H222122111121111111112111.111 11.11 cre 20

2.3 Vat 16u mghi6m COU eee 21 2.4 Phuong phap nghién 0000) 1 23

2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng tại tinh Tay Ninh

ee ee ee 23

2.4.1.1 Bồ trí thí nghiệm oo cecccccccccsecseeseeseesessesseesesscseeseesessessessesseseesseeseseeeneess 23

DA M.2 Cáo Chi H€U He đố luesenustirrerndbtihoitdtteidtbstalsEtNGDISERGBISSGLNESISS9S0438309080730980E4238 24

2.4.2 Thí nghiệm 2: Xác định khoảng cách trồng thích hợp cho giống đậu phộng

moi tai tinh 81000001255 — 57

2.4.2.1 Bồ trí thí nghiệm - 2-22 SS2S192122192192152122121717121212112112112121 21 cce 9?

24.2.2 Cac chi tiêu va phương pháp theo đổ aeesessannnooainidoiaidkoibdidiiaiddisicaisszse 28

2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2-22 ©222222222E+2EE22E++EEzrxrzrxrrer 29Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 22 5222222222E22E22E2E22zzzezez 303.1 Kết quả khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng tai tinh Tây Ninh 303.1.1 Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các giống đậu phộng thí nghiệm

Trang 11

3.1.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu phộng thí nghiệm il3.1.2.1 Chiều cao cây của các giống đậu phộng thi nghiệm 2- 2-52 313.1.2.2 Số cành cấp 1 của các giống đậu phộng thí nghiệm 2-52 34

3.1.2.3 Tổng số nốt san của các giống đậu phộng thí nghiệm - 343.1.3 Thanh phan và mức độ nhiễm các loại bệnh hại trên ruộng đậu phộng 353.1.4 Số quả, số quả chắc và khối lượng 100 quả và khối lượng 100 hạt của các

giống đậu phộng thí nghiệm 2-22 2S222E£EE2EE2EE22E222122122212212211221 21 22 cze 363.1.4.1 Số quả của các giống đậu phộng thí nghiệm 22222222z222zzz 363.1.4.2 Số quả chắc của các giống đậu phộng thí nghiệm 2- 2 383.1.4.3 Khối lượng 100 quả của các giống đậu phộng thí nghiệm 393.1.4.4 Khối lượng 100 hạt của các giống đậu phộng thí nghiệm 403.1.5 Tỷ lệ hạt/quả và tỷ lệ hạt chắc của các giống đậu phộng thí nghiệm 43.1.5.1 Tỷ lệ hat/qua của các giống đậu phộng thí nghiệm 2 2-52 413.1.5.2 Tỷ lệ hạt chắc của các giống đậu phộng thí nghiệm 2- 2-52 433.1.6 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và hàm lượng dầu của các giống đậu

phong thi nghigm 01155 — 43

3.1.6.1 Năng suất lý thuyết của các giống đậu phộng thí nghiệm 443.1.6.2 Năng suất thực tế của các giống đậu phộng thí nghiệm 44

3.1.6.3 Hàm lượng dau của các giống đậu phộng thí nghiệm - 22 45

3.2 Xác định khoảng cách trồng thích hợp cho cây đậu phộng tai tinh Tây Ninh 453.2.1 Anh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng 453.2.1.1 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến chiều cao cây 453.2.1.2 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến số cành cấp 1 46

Trang 12

3.2.2 Anh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến tổng sé nót san, tổng số nốt

Sn hữu hiệu -2- 2 2222212212212212212212112112112111111111111111111111211121 1 re 473.2.2.1 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến tông số nét san của giống 473.2.2.2 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến tông số nốt san hữu hiệu 483.2.3 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến các chỉ tiêu cấu thành năngSUẤT 220212222212 1221211211211211211211111111111111011111112111111111211211 2111 erey 493.2.3.1 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến số quả 493.2.3.2 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến số quả chắc 503.2.3.3 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến khối lượng 100 quả và khối

li TỦ HH oangggghgntotitttdttiisdEtGi-nggteiGGGSSSREIGISSNGNGRNlGĐSNGISIGN4đ0.1200088.3031000980008018800pgaasel 523.2.3.4 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến tỷ lệ hạt/quả và tỷ lệ hạt

3.2.4 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến năng suất lý thuyết và năng

| ee 563.2.4.1 Ảnh hưởng của giống va khoảng cách trồng đến năng suất lý thuyét 563.2.4.2 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến năng suất thực tế 573.2.5 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến hàm lượng dầu 393.2.6 Hiệu qua kinh tẾ ¿ 5+55< S65 S24 23212115 40111105121 01 121101 01180101110121 0000127 59EfFí TT ae 61TẤT EIỂU THAN KHU., se eễieiiiiineeiinnnoananniisoddroidsdirienuddneodeoki 62

171811069025 79 ee cac ca acc an ca nan 68

Trang 13

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ACIAR Australian Centre for International Agricultural

Research (Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Uc)

ANOVA Analysis of variance (phân tích phương sai)

BVTV Bao vé Thuc vat

CIAT International Center for Tropical Agriculture (Trung tâm Quốc

tế Nông nghiệp Nhiệt đới)CLAN Cereals and Legumes Asia Network (Mạng lưới ngũ cốc và các

loại đậu Châu Á)

CS Cộng su

CV Coefficient of Variation (Hệ số biến động)

D/C Đối chứng

FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ

chức Luong thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc)

FAOSTAT Food and Agriculture Organization Corporate Statistical

Database (Ban thống kê — Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

của Liên hiệp quôc)

ICRISAT International Crops Research Institute For The Semi-Arid

Tropics (Viện Nghiên cứu Quốc tế về Cây trồng nhiệt đới bankhô hạn)

LSD Least Significant Different (khác biệt có nghĩa nhỏ nhất)

NSG Ngày sau gieo

NSTT Năng suất thực tế

QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 14

Hình 2.1.

Hình 2.2.

Hình 3.1.

Hình 3.2.

Hình 3.3.

Hình 3.4.

Hình 3.5.

Hình 3.6.

Hình 3.7.

Hình 3.8.

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2 22 2S£+EE2SE£2EE2EEEEE2EE22E22EE22E2Ezcrvee 23

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2 2+ £+EE£EE2EE2EE2E12117112212212212 xe 27

Cây của 11 giống đậu phộng thí nghiệm 1 lúc thu hoạch 33

Một số bệnh chính trong thời gian thực hiện thí nghiệm - 36

Số lượng quả của 11 giống đậu phộng nghiệm thức thí nghiệm I 37

Hình thái quả của 11 giống đậu phộng thí nghiệm l 39

Hình thái hạt của 11 giống đậu phộng thí nghiệm 1 - 42

Hình thái quả ở các nghiệm thức thí nghiệm 2 7-5-5555 51 Số lượng quả của giống đậu phộng L1904-32 va Dau Lỳ 52

Hạt giống đậu phộng L1904-32 và giống đối chứng - 2: 54

Trang 15

DANH SÁCH CAC BANG

Bảng 1.1 Khoảng cách, mật độ gieo trồng đậu phộng khuyến cáo khi khảo nghiệm

giống đậu phộng tại Việt Nam -2-©222222222EE222222E22E222E2EEEErrrree 17Bảng 2.1 Đặc điểm lý - hóa khu đất thí nghiệm -2- 222 ©S2S22E2E2E2Ez£zzcze2 20Bảng 2.2 Diễn biến thời tiết trong thời gian thí nghiệm tại tỉnh Tây Ninh từ tháng

9/2022 đến tháng 3/2023 2-22-5222 2212212221271211271 2122212122 crxe 20Bang 2.3 Nguồn gốc và đặc điểm của 11 giống đậu phộng thí nghiệm 22Bang 2.4 Cap độ nhiễm bệnh thối đen cô 16.0.0 cece ceccecsesseessesseesesseesteevesseeeeeees 35Bảng 2.5 Cấp độ nhiễm bệnh héo xanh - 2 25222222222E2EE£22E2EZzZEzzzzzzxz 26Bang 2.6 Cấp độ nhiễm bệnh đốm lá -2- 22+ 2S+2E£2EE+EE2EE2EE22EZ2EE2ZEzzzzzze2 26Bang 2.7 Cap độ nhiễm bệnh gi sắt - 2-22 2722222 2E22EE22EE2EE2EE2EEEErzrrrrev 26Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của 11 giống đậu phộng thí nghiệm

Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu phộng thí nghiệm 32

Bang 3.3 Mức độ nhiễm bệnh thối đen cô rễ (Aspergillus niger), bệnh héo xanh

(Ralstonia solanacearum Smith), bệnh đôm lá (Cercospora arachidicolaHori, Cercospora personatum Bert & Curt) va bénh ri sat (Pucciniaarachidis Speg) của các giỗng đậu phộng thi nghiệm 35Bảng 3.4 Số qua, số quả chắc và khối lượng 100 quả của các giống đậu phộng thí

1) 38

Bang 3.5 Tỷ lệ hat/qua và ty lệ hạt chắc của các giống dau phộng thi nghiém 41Bảng 3.6 Năng suất lý thuyết, năng suất thực tế và hàm lượng dau của 11 giống đậu

phong thi nghiém 0 43

Bảng 3.7 Anh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến chiều cao cây, cảnh cấp 1

Trang 16

Bang 3.8 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến tổng số nốt san, tông số

nốt sần hữu hiệu ¿2 2+SSE+EE+E£EE£EE2EE2EE212112122121121212112111 2121 2e 48Bảng 3.9 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến số quả, số quả chắc

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến khối lượng 100 quả (g),

1008010010008 118 2088 53Bang 3.11 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến ty lệ hat/qua và ty lệ hat

a 54

Bang 3.12 Anh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến năng suất lý thuyết và

mang suat thure 8.3 56Bảng 3.13 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến ham lượng dau (%) 59

Bang 3.14 Hiệu quả kinh tế của các giống ở các khoảng cách trồng 60

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) là một trong những cây công nghiệp

ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao và có khả năng cải tạo đất tốt Hạt đậu phộng

chứa 45 — 50% lipit, 22 — 26% protein, 6 — 22% gluxit, đồng thời chứa 8 loại axit

amin không thé thay thé và các vitamin hòa tan trong dầu như BI, PP, E, F (Lê NgọcTân, 2008) Ngoài cung cấp dinh dưỡng cho con người đậu phộng còn là nguồn cung

cấp thức ăn cho gia súc do tỷ lệ các chất đường, đạm trong thân lá đậu phộng khá

cao, đặc biệt trong khô dầu đậu phông có chứa 50% protein Bên cạnh đó, đậu phộngcòn được dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu sử dụng làm dầu ăn,

sử dụng trong y dược học, sản xuất mỹ phẩm, xà phòng (Vũ Đình Chính và Vũ Thị

Thu Hiền, 2009)

Theo Nguyễn Phi Trường (2017), diện tích trồng đậu phộng tại tỉnh Tây Ninh

đang có xu hướng giảm Nguyên nhân là do chỉ phí đầu vào cao (giá nhân công gieotrồng, chăm sóc và thu hoạch, giá phân bón và thuốc bảo vệ thực vật) và giá cả không6n định nên người nông dân đã chuyên đổi dần dan sang các loại cây trồng khác Bêncạnh đó, tình trạng tự dé giống, sử dụng giống cũ trong sản xuất qua nhiều năm, nhiều

vụ dẫn đến tình trạng thoái hóa giống biểu hiện ở một số đặc điểm như sự lẫn tạp,

năng suất thấp, sâu bệnh nhiều, chất lượng hạt kém và hiệu quả kinh tế thấp (Lê CôngNông và cs, 2017a) Vì vậy, nghiên cứu chọn tạo ra giống đậu phộng mới cho năng

suất và hàm lượng dầu cao là điều rất cần thiết Tuy nhiên, các giống đậu phộng này

có phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và tập quán canh tác tại tỉnh Tây Ninh hay không

cần được nghiên cứu khảo nghiệm nhằm xác định được những giống đậu phộng phù

hợp đưa vào sản xuất

Năng suất cây đậu phộng cao hay thấp ngoài tác động của giống, kỹ thuật canh

tác (mật độ, phân bón) cũng là yếu tố tác động đáng kể Việc trồng đậu phộng ởkhoảng cách thích hợp giúp tránh tình trạng lãng phí giống, tôi ưu số quả/cây và các

Trang 18

yêu tố cau thành năng suất khác Trồng đậu phộng ở khoảng cách dày gây tinh trang

giảm kích thước và khối lượng hạt, gia tăng tình trạng sâu bệnh gây hại cho cây đậu

phông (Naab va cs, 2009) Trồng day hàm lượng protein và hàm lượng dau trong hạt

thấp (Alam và cs, 2002) Chính vì vậy, việc xác định được khoảng cách trồng hợp lý

vừa tiết kiệm được giống, tận dụng được đất trồng, đồng thời có năng suất và hiệu

quả kinh tế cao là hết sức cần thiết

Xuất phát từ những thực tế trên đề tài “Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng(Arachis hypogaea L.) trién vọng và xác định khoảng cách trồng thích hợp tại tỉnh

Tây Ninh” đã được thực hiện.

Mục tiêu của đề tài

Xác định được 1 giống đậu phộng mới có năng suất thực tế cao nhất hơn giống

đối chứng trên 10% va hàm lượng dầu cao hon từ 3 — 5% tại tinh Tây Ninh

Xác định được khoảng cách trồng thích hợp cho giống đậu phộng mới trồngtrong vụ Đông Xuân tại tỉnh Tây Ninh.

Yêu cầu

Thực hiện thí nghiệm theo đúng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm

giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống đậu phộng của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn (QCVN 01 - 57:2011/BNNPTNT)

Theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, năng suất, hàmlượng dầu và hiệu quả kinh tế ở 4 khoảng cách trồng khác nhau trên giống tốt nhất từ

kết quả khảo nghiệm

Pham vi nghiên cứu

Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng trên vùng đất xám bạc màu vụThu Đông tại tinh Tây Ninh từ thang 9 đến tháng 12 năm 2022

Nghiên cứu 4 khoảng cách trồng với giống đậu phộng mới chọn từ thí nghiệm

1 trồng trong vụ Đông Xuân tại tỉnh Tây Ninh từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2023

Đề tài chỉ đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, năng suất, hàm lượngdầu, hiệu quả kinh tế và không phân tích hàm lượng protein, thành phần chất béo

trong hạt.

Trang 19

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu phộng

Cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) thuộc họ Fabacaea, chi Arachis, loàihypogaea, có nguồn gốc ở Nam Mỹ, sau đó được trồng phô biến ở châu Au, tới vùng

bờ biển châu Phi, châu A (Trung Quốc, Indonesia, An Độ) và có thé đã được du nhập

vào Việt Nam từ Trung Quốc khoảng thế ky XVII, XVIII (Lê Song Dự và NguyễnThế Côn, 1979)

Theo Nguyễn Minh Hiếu (2010), đậu phộng là cây trồng có nguồn gốc nhiệtđới nên thích hợp với khí hậu nóng ẩm và nhiều ánh sáng Nhiệt độ trung bình thích

hợp cho đậu phộng trong suốt thời kỳ sinh trưởng từ 25 — 30°C Cây đậu phộng phát

triển tốt nhất ở đất độ pH 6,0 — 6,5 nhưng cây có thé phát triển được trong khoảng từ5,5 — 7,0 Dat nhiễm mặn không thích hợp trồng vì đậu phộng có khả năng chịu mặn

rất thấp (Weiss, 1983)

Cây đậu phộng yêu cầu lượng nước tối thiểu phải đạt là 500 mm nhưng tốtnhất là 1.250 mm Độ am đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậuphông, mức độ âm thích hợp cho cây đậu phộng là 80% Ở thời kỳ nảy mầm yêu cầu

độ âm đất thích hợp 70 — 75%; thời kỳ cây con và thời kỳ chín 65%; thời kỳ ra hoa,kết quả cần độ âm dat cao hơn, từ 75 — 80% (Nguyễn Minh Hiếu, 2010)

Rễ cây đậu phộng gồm rễ cái và rễ con Rễ cái có thé ăn sâu từ 1,0 — 1,3 m

nhưng trung bình khoảng 40 — 50 em và có nhiều rễ con Trên các rễ con, nhiều nốtsan xuất hiện sau khoảng 2 — 3 tuần từ khi hạt nảy mam Những nốt san này có các

vi khuân cô định đạm, có khả năng hấp thụ đạm từ khí trời và sống cộng sinh với câyđậu phộng, 40 — 50% lượng nốt san hữu hiệu nằm ở lớp đất 0 — 25 cm Lượng nốt santăng dan trong quá trình sinh trưởng của đậu phộng và đạt cực đại vào thời kỳ hìnhthành quả va hạt, lượng NHa cô định cũng đạt cực đại và 90% lượng đạm có định

Trang 20

được cung cấp cho cây vào thời kỳ này Nguồn đạm cô định có thé đáp ứng được 50

— 70% nhu cầu đạm của cây, lượng đạm cô định của cây đậu phộng có thể đạt 70 —

110 kg/ha/vụ (Nguyễn Minh Hiếu, 2010)

Thân cây đậu phộng là thân thảo, cao từ 19 — 80 em tùy thuộc giống và điều

kiện sống, trên thân có nhiều lông trắng (Đường Hồng Dat, 2007) Cành cấp 1 mọc

từ nách lá thân chính, những cành cấp 1 mọc càng gần mặt đất càng dé trở thành cành

hữu hiệu.

Lá cây đậu phộng là lá chét (thường có 4 lá chét), cuống lá dài từ 4 - 9 em, cókhoảng 50 — 60 lá thật trên cây (Đường Hồng Dat, 2007)

Hoa đậu phộng màu vàng, không có cuống, gồm 5 bộ phận: lá bắc, đài hoa,

tràng hoa, nhị đực và nhụy cái Bộ nhị đực gồm 10 nhị, bộ nhụy cái gồm bầu noãn và

vòi nhụy dai, bên trong bầu noãn có chứa một hay nhiều tiêu noãn, bầu noãn sẽ phát

triển thành quả, tiểu noãn phát triển thành hạt Đậu phộng là cây có hoa trên khôngtrung nhưng kết quả ngầm dưới đất nên cần chú ý nhiệt độ đất và nhiệt độ không khí

khi trồng (Trần Văn Lợt, 2013)

Quả đậu phộng có dạng hình kén, dai 1 — 8 cm, rộng 0,5 — 2 cm, một đầu đínhvới tia Trong 1 quả có thé có 1 — 4 hạt Vỏ chiếm 20 — 35% trọng lượng qua (ĐườngHồng Dật, 2007) Hạt có nhiều hình dang, cau tao gom 3 bộ phan vỏ lua, lá mam vamộng Khối lượng 100 hat phan thành 5 nhóm: hạt nhỏ có khối lượng từ 35 — 39 g,trung bình 40 — 54 g, hạt lớn 55 — 69 g, hat rất lớn 70 — 89 g, hạt không 16 trên 90 g

(Lê Quang Hưng, 2010).

1.2 Tình hình sản xuất cây đậu phộng trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất cây đậu phộng trên thế giới

Theo số liệu của FAOSTAT (2023), tình hình sản xuất của cây đậu phộng trên

thé giới trong giai đoạn 2017 — 2021 được thé hiện ở Bang 1.1

Qua Bảng 1.1 cho thấy diện tích trồng của cây đậu phộng của thé giới biếnđộng từ 29,30 — 32,72 triệu ha, đạt diện tích cao nhất vào năm 2021 là 32,72 triệu ha

Trang 21

tăng 3,42 triệu ha (tương đương 11,67%) so với năm 2017 Tương tự, sản lượng câyđậu phộng biến động từ 48,44 — 53,93 triệu tan, cao nhất vào năm 2021 là 53,93 triệu

tấn tăng 5,49 triệu tấn (tương đương 11,33%) so với năm 2017 Trong giai đoạn từ

năm 2017 — 2021, diện tích trồng và sản lượng của cây đậu phộng trên thế giới có xuhướng tăng, đạt cao nhất vào năm 2021 và thấp nhất vào năm 2017 Diện tích và sảnlượng đều tăng trưởng ở mức hơn 11% Trong khi, năng suất của cây đậu phộng tronggiai đoạn này không có biến động nhiều, năng suất quả khô trung bình đạt 1,69 tan/ha.Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu phộng trên thé giới trong giai đoạn 2017 — 2021

Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tan)

châu lục lần lượt là Châu Phi đạt 18,47 triệu ha (chiếm 56,45%), Châu Á đạt 12,78

triệu ha (chiếm 39,06%), Châu Mỹ đạt 1,46 triệu ha (chiếm 4,46%), Châu Úc là 0,01

triệu ha (chiếm 0,03%) Sản lượng cây đậu phộng ở các châu lục trên thế giới giai

đoạn 2019 - 2021 không biến đổi nhiêu

Bang 1.2 Diện tích và sản lượng của cây đậu phộng ở các châu lục trên thé giới giai

(Nguồn: FAOSTAT, 2023)

Trang 22

Năm 2021, Châu Phi có diện tích trồng đậu phộng chiếm 56,45% tổng diệntích trồng đậu phộng thế giới nhưng sản lượng chỉ đạt 16,37 triệu tan chiếm 30,35%

tong sản lượng thé giới Trong khi đó, châu A xếp thứ 2 về diện tích trồng nhưng lại

dẫn đầu về sản lượng dat 32,16 triệu tan chiếm 59,62% tông sản lượng đậu phộng thégiới Châu Mỹ và châu Úc có điện tích trồng và sản lượng không đáng kể

1.2.2 Tình hình sản xuất cây đậu phộng tại Việt Nam

Theo số liệu thống kê, Việt Nam trong năm 2021 là quốc gia có diện tích sản

xuất đậu phộng đứng thứ 28 nước có diện tích sản xuất đậu phộng lớn trên thé giới,năng suất quả khô đứng thứ 25 và sản lượng đứng thứ 17 trên thế giới (FAOSTAT,

2023) Cây đậu phộng tại Việt Nam được trồng khắp trên 7 vùng sinh thái Một sốvùng trồng đậu phộng trọng điểm đó là Bắc Trung Bộ, trung du miền núi phía Bắc,

vùng duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất đậu phộng của Việt Nam trong giai đoạn 2017 — 2021Năm Diện tích (nghinha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (nghìn tấn)

(Nguon: Tong Cuc thong ké, 2023)

Qua Bang 1.3 cho thấy giai đoạn từ năm 2017 — 2021, diện tích đậu phộng trên

cả nước biến động trong khoảng từ 165,2 — 195,6 nghìn ha, cao nhất vào năm 2017

là 195,6 nghìn ha sau đó có xu hướng giảm dan Năm 2021, tong diện tích trồng đậu

phộng ở nước ta giảm 30,4 nghìn ha (tương đương 15,5%) so với năm 2017 Sản

lượng biến động từ 425,5 — 459,6 nghìn tấn, đạt cao nhất vào năm 2017 là 459,6 nghìn

tấn và có xu hướng giảm do diện tích trồng bị thu hẹp trong giai đoạn này Tuy nhiên,

Trang 23

năng suất quả khô cây đậu phộng trong giai đoạn này tăng liên tục biến động từ 2,35

— 2,60 tan/ha

Dién tich trong dau phộng ở Việt Nam chiếm khoảng 0,50 — 0,67% của thế giới

và sản lượng đậu phộng chiếm 0,79 — 0,95% của thế giới do năng suất quả khô đậuphộng ở Việt Nam nhìn chung cao hơn năng suất quả khô đậu phộng trung bình củathé giới từ 0,71 — 0,83 tắn/ha

1.2.3 Tình hình sản xuất cây đậu phộng tại tỉnh Tây Ninh

Bảng 1.4 Tình hình sản xuất đậu phộng của tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn 2017 —

từ năm 2017 — 2021 từ 6,21 nghìn ha xuống còn 3,59 nghìn ha (năm 2021), giảm

42,19% so với năm 2017; sản lượng giảm từ 23,37 nghìn tan năm 2017 xuống còn

13,85 nghìn ha năm 2021, giảm 40,75% Mặc dù, diện tích và sản lượng giảm nhưng

năng suất quả khô đậu phộng tinh Tây Ninh vẫn duy trì trong khoảng từ 3,70 tan/ha

đến 3,86 tan/ha, năng suất quả khô trung bình của tinh cao hơn năng suất quả khô

trung bình của cả nước là 1,29 tắn/ha

Về nguyên nhân diện tích cây đậu phộng giảm tại tinh Tây Ninh là do chi phí

đầu vào cao (nhân công, giá cả khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch) và giá cả không6n định nên người nông dân đã chuyền đổi dần dan sang các loại cây trồng khác(Nguyễn Phi Trường, 2017)

Trang 24

1.3 Tình hình nghiên cứu về giống cây đậu phộng

1.3.1 Các nghiên cứu về giống đậu phộng trên thế giới

Hiện nay, các giống đậu phộng trên thế giới được tuyên chọn chủ yếu tại một

số cơ sở nghiên cứu như: Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt đới Bán

khô hạn (ICRISAT), Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT), Viện Quốc

tế Nông nghiệp Nhiệt đới (IITA), Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Uc(ACIAR), Mạng lưới Đậu đỗ và Ngũ cốc châu Á (CLAN) và tại một số Viện, trườngĐại học ở Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan Nhìn chung, các côngtrình nghiên cứu tập trung về giống đậu phộng chủ yếu theo hướng chọn các giống

có năng suất và hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chín sớm, có khảnăng kháng bệnh và chịu hạn cao (Nguyễn Danh Đông, 1984)

Qua nghiên cứu của Nigam và cs (2003), Đông Timor đã chọn lọc được giống

ICGV 86590 đạt năng suất 3,92 tan/ha và kháng cao với bệnh héo xanh; giống ICGV

86564 dat năng suất 3,80 tan/ha và thuộc kiều hình hạt lớn; giống ICGV 88438 datnăng suất 4,61 tan/ha và có khả năng chịu mặn

Ranaweera và Jayasundara (2004) đã xác định giống đậu phộng chín sớm thích

nghỉ ở khu vực Anuradhapura và Mahaweli, Sri Lanka Kết quả nghiên cứu cho thay,

năng suất đậu quả trung bình của giống ICGV 93261 đạt 4,10 tan/ha ở 3 vụ, tăng lầnlượt 21% và 29% so với giống “Tissa” (3,4 tan/ha) va Indi (3,2 tắn/ha) Giống ICGV

93261 cũng có tiềm năng năng suất trong cả hai điều kiện có tưới và nước trời ở vùng

Anuradhapura và Mahaweli, Sri Lanka.

Tại Nam Phi, Mathews và cs (2007) đã chọn lọc được giống đậu phộng ICGV

98369 và ICGV 96294 thích nghỉ với vùng canh tác nhờ nước trời Giống ICGV

98369 đạt nang suất 2,48 tan/ha, cao hơn 27,8% so với giống đang sản xuất đại trà

và kháng bệnh đốm lá

Cisse va Diallo (2007), nghiên cứu 6 dòng đậu Fleur 11, 55-437, 73-33,

78-936, GC8-35 và Hâtive de Séfa trong 3 vùng sinh thái ở Senegal: River Valley (SRV), Delta, Guiers Lake zone (GLZ) va Middle Valley zone (MVZ), Senegal

Trang 25

trong mùa khô 2002 để đánh giá sự én định và sức sản xuất kết quả thu được nhưsau: GC8-35 có năng suất cao lần lượt là 4,5 và 3,9 tan/ha ở hồ Guiers (GLZ) và

thung lũng Middle (MVZ) Fleur11 có năng suất 4,2 va 2,6 tắn/ha ở hồ Guiers (GLZ)

và thung lũng Middle (MVZ) cho thấy khả năng tiềm năng năng suất cao Hative deSéfa đạt năng suất thấp 3,6 và 2,0 tan/ha ở hồ Guiers (GLZ) và thung lũng Middle

(MVZ), ở vùng không thích hợp năng suất chỉ dat 2,4 tắn/ha Giống 78-936 cũng có

năng suất ồn định 3,4 và 2,9 tan/ha ở hồ Guiers (GLZ) và thung lũng Middle (MVZ).Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường không thích hợp, năng suất giảm còn 0,4tan/ha Năng suất giống 55-437 hơn 3 tan/ha ở hồ Guiers (GLZ) và thung lũngMiddle (MVZ), giống 73-33 đạt 3,0 tan/ha ở hồ Guiers (GLZ) Các giống này kémthích nghỉ với sự thay đổi của môi trường

Songsri và cs (2008) đã nghiên cứu chọn lọc từ 11 giống nhập nội được trồng ở

ba mức độ hạn khác nhau tại Thái Lan Từ đó, hai giống đậu phộng ICGV 98348 vaICGV 98353 đã được xác định là chịu hạn và các giống ICGV 98305, ICGV 98303,ICGV 98300 không chịu hạn và cho năng suất thấp

Kale và cs (2008) đã nghiên cứu giống dau phộng TG51 ở An Độ, thí nghiệmđược tiễn hành ở vùng IV trong mùa hè 04/2003 — 06/2005, giống TG51 có năng

suất quả 2,70 tan/ha va nang suất hạt 1,80 tan/ha Hạt chứa 49% ham luong dầu với42,9% acid oleic; 36,5% acid linoleic và 13,0% acid palmitic.

Wang va cs (2009) đã nghiên cứu giống Huayu31 — một giống dau phộng cóhạt lớn được bán thương phẩm ở Shandong, Trung Quốc Giống đậu phộng Huayu3 1

có năng suất quả là 5,00 tan/ha và năng suất hạt là 3,70 tan/ha Ở nhiều địa phương

khác, Huayu31 có năng suất quả trung bình là 5,30 tan/ha và năng suất hạt là 3,80tan/ha, vượt 11,4% và 12,6% so với giống Luhual1 Trong một cuộc kiểm tra ở 8địa điểm năm 2008, Huayu31 có năng suất quả là 5,00 tan/ha và năng suất hạt là

3,70 tân/ha, cao hơn tương ứng 7,2% và 11, 8% so với giống đối chứng địa phương

Fenghual Theo báo cáo năm 2005 ở 4 địa điểm của Trung tâm Kiểm nghiệm và

Trang 26

Điều tra Thực phẩm, Bộ Nông nghiệp, Trung Quốc, Huayu31 có hàm lượng protein25%, 51,2% dầu, 5,2% độ am, 43,1% acid oleic, và 37,4% acid linoleic.

Ahmed va Mohamed (2009) đã cải tiến năng suất đậu phộng trong điều kiện

mặn bằng kích thích đột biến Nghiên cứu này được tiễn hành từ năm 2005 — 2008 ở

nông trại, Đại học South Valley (Cộng hòa A Rap Ai Cập) dưới điều kiện mặn dé

chọn các dòng đậu phộng có năng suất cao cùng với khả năng chịu mặn trong số 77

dòng Ba dòng M6-13, M6-18, và M6-30 tạo ra năng suất quả và hat cao hơn cácdòng khác và hơn cả bố mẹ

1.3.2 Các nghiên cứu về giống trên cây đậu phộng tại Việt Nam

Giống là biện pháp hiệu quả nhất đề cải thiện năng suất cây trồng nói chung

và cây đậu phộng nói riêng Công tác chọn tạo giống sẽ thúc day những giống đậu

phộng mới có năng suất cao, chat lượng tốt, hàm lượng dầu cao, kha năng kháng lại

các đối tượng sâu bệnh hại và thay thế tình trạng sử dụng giống lâu dài gây thoái hóa

và lẫn tạp giống Nhưng giống mới cần thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu dé

đánh giá về khả năng thích nghi trên các điều kiện đất đai, mật độ trồng và mùa vụ

khác nhau dé chọn được cơ cấu giống phù hợp

Năm 2000 — 2003, trường Dai hoc Nông Lam Huế đã tạo được giống đậuphộng đột biến DT2 năng suất cao, thích hợp với vùng sinh thái Nam Trung bộ bằngcách ứng dụng đột biến Coban 60 trên giống đậu phộng Sen Nghệ An (Lê Tiến

Dũng, 2002).

Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã nghiên cứu và đưa ra các giống mớinhư VDI, VD2 Các giống này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôncông nhận và cho phép đưa ra sản xuất ở các tỉnh phía Nam năm 2002 Giống VD5,VD6 và VD7 được công nhận tam thời năm 2004 (Ngô Thị Lam Giang, 2005).

Nguyễn Bảo Vệ va cs (2005a) đã kết luận giống L14 có khối lượng 100 hạtcao nhất (61,4 g) và năng suất quả cao nhất (5,7 tan/ha) trong điều kiện vụ Thu Đông

2004 và giống MD7 có năng suất quả cao nhất (4,1 tan/ha) trong vụ Xuân Hè 2005

tại tỉnh Trà Vinh.

Trang 27

Trung tâm Đậu Đỗ đã thu thập được trên 400 mẫu giống đậu phộng chủ yếu

thuộc 2 nhóm Virginia và Spanish trong đó có trên 100 giống địa phương Phân lập

được một số giống có đặc tính quý về thời gian sinh trưởng ngắn (Chico, ICGV

86143); kháng bệnh hại trên lá (CGV 87157, ICGV 87134, NCAc 17090); khángbệnh héo rũ vi khuẩn (ICGV 8666, Taishan Sanlirow, Gié Nho Quan) Tuyén chon

được hai giống đậu phộng L23, L24 năng suất cao 4,0 — 4,5 tan/ha (Nguyễn Thị

Chinh va cs, 2008).

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ đã thu thập

và đánh giá được trên 100 dòng/giống đậu phộng Qua đó đã tuyển chọn và đưa vào

sản xuất giống đậu phộng LHD0I có nguồn gốc từ ba giống đậu phộng tại địaphương Đồng thời, chọn được giống đậu phộng thích hợp với vùng đất thâm canh

1 vụ lúa 1 vụ màu ở Nam Trung Bộ là giỗng L23 có thời gian sinh trưởng 90 — 95

ngày, năng suất từ 3,0 — 4,0 tan/ha cao hơn giống Ly, mỏ két 16,6 — 33,3% (Hoang

Theo Hồ Khắc Minh (2014), cũng như xu hướng chọn tạo giống của các nước

trên thế giới, phần lớn các giống công nhận tại Việt Nam đều là giống được tuyểnchọn từ nguồn giống nhập nội từ Trung Quốc, ICRISAT hoặc Úc như: giống cónăng suất cao LVT, L14, L18, L23; giống có thời gian sinh trưởng ngắn HL25, L05,

VD7; giống có chat lượng xuất khẩu cao L08; giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn

Trang 28

suất quả khô 3,7 tan /ha và hàm lượng lipid 48,48%; giống HLĐP 4 — 17 có năng suất

quả khô 3,7 tan /ha và hàm lượng lipid 47,43% (Hà Thanh Tùng, 2014)

Tại Long An, kết quả khảo nghiệm bộ giống đậu phộng triển vọng trên nền

đất xám sau 2 vụ lúa trong vụ Đông Xuân 2011 — 2012, cho thấy các giống GV10,

GV12, GV 13, L9803-8 đạt năng suất 2,2 tan/ha với hàm lượng dau từ 47 — 49% vàprotein từ 27 - 29% (Nguyễn Văn Chương, 2015)

Năm 2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã công nhận cho sản xuất

thử tại hai tinh Tây Ninh và Long An giống đậu phộng VD8, tiền thân là giống

L9803-7 Giống VD8 có ý nghĩa cho công tác chọn tạo giống khu vực miền Nam nước ta với

các đặc tính về khả năng kháng bệnh chết nhát (Aspergillus niger Tieghem), bệnh

héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith), tỷ lệ hạt chắc cao 83 — 88%, năng suất

cao và ôn định từ 3,9 — 4,0 tan/ha, cao hơn giống đối chứng lỳ địa phương từ 20 —

29% (Nguyễn Văn Minh và cs, 2015).

Theo Hoàng Minh Tâm (2017), từ 176 mẫu giống và dòng thuần của cây đậuphông dé làm vật liệu lai tạo, đột biến, chọn lọc giống mới đã tiến hành lai được 93

tổ hợp và đột biến 6 giống đậu phộng để tạo vật liệu khởi đầu Từ nguồn vật liệukhởi đầu và kế thừa nguồn vật liệu đang phân ly từ giai đoạn 2011 — 2012, giốngđậu phộng LDH.09 đã được công nhận sản xuất thử và 04 giống đậu phộng triển

vọng là LDH.08, LDH.12, LCM-01, LCM-02 Giống đậu phộng LDH.09 có năng

suất biến động từ 2,6 — 3,8 tan/ha, cao hơn giống đối chứng L14 trong mô hình là

26,0% và Sẻ là 33,1%.

1.3.3 Tiêu chuẩn chọn giống đậu phộng tốt

Giống, thời vụ, nước, phân bón và các biện pháp kỹ thuật canh tác là những

yếu tô quyết định năng suất cây trồng Tùy mức độ đáp ứng của các yếu tố này màthu được năng suất khác nhau Vai trò của giống đối với năng suất trước hết thé hiện

trong cùng 1 điều kiện canh tác việc sử dụng giống này sẽ mang lại hiệu quả cao hơngiống khác mà không phải đầu tư thêm phân bón, công lao động Ngoài ra, trong điềukiện khi đã đáp ứng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật thâm canh, phát huy hết tiềm năng

Trang 29

năng suất của giống thì đổi mới giống được xem là biện pháp duy nhất, nhanh nhất

để tăng năng suất cây trồng và sự ra đời giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn

lại tạo ra một khả năng mới để đầu tư thâm canh Như vậy, những bước nhảy vọt về

năng suất luôn gắn liền với sự thay đôi giống mới (Phan Thanh Kiếm, 2016)

Nhà chọn giống cây trồng sử dụng các kỹ thuật và phương pháp khác nhau détạo ra giống mới theo từng mục tiêu cụ thé Trước khi bắt đầu một chương trình tạogiống phải xác định mục tiêu rõ ràng dựa trên các tiêu chuẩn mà người sản xuất và

tiêu dùng yêu câu có tính tác động của môi trường gieo trông.

Theo Phan Thanh Kiếm (2016) mục đích của nhà tạo giống là tạo ra các giống

mới cho người sản xuất canh tac dé dàng và đạt hiệu quả kinh tế hơn giống hiện trồng.Tuy theo yêu cầu mà quan tâm đến các tiêu chuẩn và các giống tốt sẽ thé hiện các

tiêu chuân về:

- Năng suât cao và ôn định sẽ đem lại hiệu quả kinh tê cao cho người sản xuât và

chông chịu được các điêu kiện bât lợi từ môi trường.

- Phâm chất tốt đối với các chỉ tiêu về giá trị dinh dưỡng, hàm lượng dầu, tinh bột và

protein.

- Chống chịu tốt với các điều kiện khắc nghiệt và sâu bệnh hai, giống mới có khảnăng chịu hạn, chống đồ ngã, chịu phèn, ngập úng và kháng một số sâu bệnh hạinhằm giảm chi phí phun thuốc hóa học

- Thời gian sinh trưởng phù hợp chỉ tiêu này tùy thuộc vào cơ cấu canh tác và mùa

vụ nên giống mới cần phù hợp với cơ cấu cây trồng từng mùa vụ của từng vùng

- Phù hợp với phương thức canh tác nhất định, có thể áp dụng thâm canh cao, không

thâm canh, cơ giới hóa khâu gieo hay thu hoạch, sử dụng các kỹ thuật di truyền trongchọn giống

Những tiêu chí của giống tốt đối với đậu phộng thể hiện ở các đặc điểm vềthời gian sinh trưởng ngắn (90 — 95 ngày), chiều cao thân chính (45 — 60 cm), đốivới các vùng đât cát và thường có gió thích hợp với các giông có chiêu cao thân

Trang 30

chính thấp hơn 53 cm dé hạn chế đồ ngã, số cành cấp 1 từ 4 — 7 cành/cây, số tráichắc từ 15 — 25 trái, tỷ lệ nhân và tỷ lệ hạt chắc lớn hơn 75%, khối lượng 100 hạt từ

38 — 46g, năng suất thực thu từ 2,5 — 4,5 tắn/ha, hàm lượng dau lớn hơn 48% Bêncạnh đó, giống tốt yêu cầu khả năng kháng hoặc nhiễm nhẹ các bệnh phô biến trênđậu phộng như bệnh gi sắt (Puccinia arachidis Speg), đôm den (Cercosporapersonatum Bert & Curt, đốm nâu (C ercospora arachidicola Hor)), thối đen cổ rễ(Aspergillus niger), héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith) và bệnh thối trangthan do nam (Sclerotium rolfsii)

1.4 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng

1.4.1 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng trên thế giới

Khoảng cách trồng là một trong những yếu tố cấu thành năng suất đậu phộng,

trên thế giới nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tác động vào khoảng cách trồng là một

trong những yếu tô kỹ thuật quan trọng nhất đề tăng năng suất đậu phộng

Từ kết quả nghiên cứu của Alam và cs (2002) tại Bangladesh đã xác định biện

pháp canh tác làm tăng năng suất và chất lượng hạt đậu phộng là trồng với mật độ200.000 héc/ha (22,4 cm x 22,4 cm) và 2 cây/hốc Mật độ trồng 200.000 héc/ha và 2

cây/hốc cho năng suất cao nhất đạt 2,65 tan/ha cao hơn so với trồng 100.000 (33,1

em x 33,1 cm) và 400.000 hốc/ha (15,8 em x 15,8 cm), Ham luong dau va proteincao hơn đáng kể ở biện pháp trồng 2 cây/hốc so với 1 va 3 cây/hốc

Naab và cs (2009) đã nhận định tốc độ tăng trưởng và năng suất của hai giốngđậu phộng ngắn ngày (giống Chinese có thời gian sinh trưởng 90 ngày) và dài ngày(giống Manipinter có thời gian sinh trưởng 120 ngày) đều thấp ở mật độ trồng 8cay/m? (50 cm x 25 cm) so với 12 cây/m? (50 cm x 16 cm) và 20 cây/m? (50 cm x 10cm) Trong khi đó, đậu phộng trồng với mật độ 12 cây/m” và 20 cây/m? không có sựkhác biệt về sinh khối, số quả và năng suất hạt đậu phộng tại Ghana

Hamkareem và cs (2016) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của ba khoảng

cách trồng (50 x 30 em, 60 x 30 em và 70 x 30 em) đối với sinh trưởng và năng suấtcủa cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) tại Sulaimani, Irac Kết quả cho thấy các

Trang 31

chỉ tiêu về sinh trưởng như diện tích lá, số cảnh, sinh khối cây, số quả/cây và năngsuất hạt/cây khác biệt giữa các khoảng cách trồng Năng suất hạt/cây đạt cao nhất ở

khoảng cách 60 x 30 em (21,1 g) trong khi đó thấp nhất là 50 x 30 cm (2,68 g)

Morla và cs (2018) đã thực hiện nghiên cứu tăng mật độ trồng trong các điều

kiện trồng đậu phộng khác nhau ở Argentina cho thấy trên thí nghiệm đồng ruộngnăng suất đậu phộng giảm chi ở mật độ cây thấp nhất (5 cây/m?) Đáp ứng năng suấtvới mật độ được điều chỉnh theo phương trình Mitscherlich chỉ ra rằng mật độ tối ưudao động trong khoảng 10,5 — 24,8 cây/m”.

Zuboku va cs (2019) đã được tiền hành với mục tiêu xác định mật độ cây đậu

Phong vùng wet Middleveld của Eswatini Thử nghiệm được thực hiện tai Dai hoc

Eswatinitrong Các nghiệm thức bao gồm ba mật độ trồng (88.889 cây/ha, 44.444cây/ha và 29.630 cây/ha) thu được giá trị sinh khối khô cao nhất (13018 kg/ha) cao

hơn 3859 kg/ha ở mật độ cây (29.630 cây/ha) Ở mật độ cây (44.44 cây/ha) thu được

ty lệ vỏ cao nhất là 59,67% trong tỷ lệ vở thấp nhất (56%) thu được ở mật độ (88.889cây/ha) Kết luận rằng cây đậu phụng với mật độ cây thấp cho năng suất cao hơn lạc

ở luéng có mật độ cây cao Do đó, người ta khuyến cáo rang đậu phụng chỉ nên trồngtrên với mật độ cây tăng sản lượng đậu phụng và dễ thu hoạch

Magagula va cs (2019) đã được tiễn hành với mục tiêu xác định mật độ câyđậu phộng vùng Wet Middleveld của Eswatini Các nghiệm thức bao gồm ba mật độtrồng 88.889 cây/ha (75 em x 15 cm), 44.444 cây/ha (75 cm x 30 cm) và 29.629cây/ha (75 cm x 40 cm) thu được giá tri sinh khối khô cao nhất (13.018 kg/ha) caohơn 3.859 kg/ha ở mật độ cây (29.629 cây/ha) Ở mật độ cây (44.44 cây/ha) thu được

ty lệ vỏ cao nhất là 59,67% trong tỷ lệ vở thấp nhất (56%) thu được ở mật độ (88.889

cây/ha) Kết luận rằng cây đậu phộng với mật độ cây thấp cho năng suất cao hơn đậu

phông ở luống có mật độ cây cao

1.4.2 Các nghiên cứu về khoảng cách, mật độ trồng cây đậu phộng tại Việt Nam

Nguyễn Thị Chinh (2005) cho rằng với những giống đậu phộng dạng đứngcây, phân cành gon, mật độ thích hợp ở vụ Xuân là 40 cây/m” (33 cm x 15 cm, gieo

Trang 32

2 hạt hoặc 25 cm x 20 cm, gieo 2 hat), năng suất cao hơn so với trồng 33 cay/m? (33

cm x 10 em, gieo 2 hạt) là 27 — 36%.

Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thi Kim Ba (2005b) nghiên cứu ảnh hưởng của 4khoảng cách trồng đến năng suất đậu phộng MD7 Kết quả thu được năng suất ở cácnghiệm thức khác biệt ở mức ý nghĩa 1 % Năng suất thực tế cao nhất khi trồng ởkhoảng cách 15 x 15 cm (6 tan/ha) Từ đó cho thấy ở khoảng cách 15 x 15 cm có hiệuquả hơn trong canh tác đậu phộng.

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng và phương thức

trồng đến năng suất lạc vụ thu đông trên đất gò đồi Hoàng Minh Tâm và cs (2012) đã

xác định ở khoảng cách gieo trồng 30 cm x 10 cm x 2 hạt/hốc (> 60 cây/m?) vớiphương thức bố trí 4 hàng/băng đạt năng suất cao nhất (2,43 tan/ha)

Theo Ninh Thị Phíp và Trần Thị Thanh Phương (2013) với giống đậu phộng

L23 tại tỉnh Phú Yên, năng suất thực thu đạt cao nhất khi gieo với mật độ 250.000cây/ha (4,4 tan/ha) và đối với mật độ 300.000 cây/ha (4,2 tan/ha), thấp nhất khi gieovới mật độ 350.000 cây/ha (3,4 tắn/ha)

Hồ Huy Cường và cs (2016) thực hiện trên giống đậu phộng LDH.09 tại vùngđất cát mặn ven biên tinh Bình Dinh ghi nhận ở 4 mật độ là 30 cây/mŸ (30 cm x 10

em x | hạt/hốc), 40 cây/m? (25 em x 10 em x 1 hạt/hốc), 50 cây/m? (20 em x 10 em

x 1 hat/héc) và 60 cây/m? (30 cm x 10 em x 2 hạt/hốc); ở mật độ trồng 40 cây/m?năng suất của giống lạc LDH.09 dat 3,71 tan/ha cao hơn 17,0% so với mật độ 30cây/m}, lãi thuần đạt 45,1 triệu đồng/ha/vụ cao hơn 27,7% so với mật độ 30 cây/m”

Theo Lê Công Nông và cs (2017b) qua hai vụ Thu Đông và Đông Xuân năm

2016 — 2017, mật độ gieo khác nhau trên hai giỗng VD01-1 và VD01-2 có ảnh hưởng

đến năng suất Trong điều kiện thâm canh đề tăng năng suất đậu phộng, áp dụng

phương pháp gieo ở mật độ 250.000 cây/ha với khoảng cách 20 x 20 cm là thích hợp

tại ba vùng sinh thái huyện Bắc Bình, Tuy Phong và thành phố Phan Thiết tại tỉnhBình Thuận Trong sản xuất đậu phộng không nên gieo dày, làm giảm khả năng sinh

Trang 33

trưởng, cạnh tranh dinh dưỡng, số quả trên cây thấp, tỷ lệ hạt/quả và tỷ lệ hạt chắc

thấp dẫn đến năng suất thấp, chỉ phí hạt giống cao

Trần Thị Ân và Nguyễn Thanh Bình (2017) đã nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng

của mật độ và lượng lân đến năng suất giống đậu phộng L27 vụ Xuân trên vùng đất

cát ven biển tại Thanh Hóa cho năng suất thực thu cao nhất khi mật độ 50 cay/m? (20

cm x 10 cm x 1 hạthốc) và lượng lân 120 kg P:O./ha là 3,84 tan/ha và thấp nhất ởmật độ 30 cay/m? (30 em x 10 cm x 1 hạt/hốc) và không bón lân là 2,22 tắn/ha

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị

sử dụng của giống đậu phộng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (QCVN

01 — 57:2011/BNNPTNT) thì khoảng cách trồng đậu phộng hiện nay tại Việt Namđược khuyến cáo theo Bảng 1.1

Bảng 1.1 Khoảng cách, mật độ gieo trồng đậu phộng khuyến cáo khi khảo nghiệmgiống đậu phộng tại Việt Nam

Phương thức gieo trồng Khoảng cách Mật độ cây/m? Số cây/ô

Không phủ nilon 30 cm x 10 cm x Ì cây 57 200

Phủ nilon 25 cm x 10 em x 1 cây 31 200

(Nguồn: OCVN 01 - 57:2011/BNNPTNT)Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh (2019), khoảng

cách trồng đậu phộng được khuyến cáo tuỳ vào từng giống, từng loại đất và mức độthâm canh cụ thể như sau: Trồng theo lỗ: trồng 4 — 5 lỗ/hàng ngang, 2 — 3 hạt/lỗ

khoảng cách giữa các lỗ 20 — 25 cm, hang cách hàng 25 — 30 cm Trồng rạch hàng:trên hàng kẻ rãnh, trồng theo rãnh 10 cm/hạt, khoảng cách giữa 2 rãnh 20 — 25 cm

Tóm lại, giống tốt có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ởViệt Nam cũng như trên thế giới Bên cạnh đó, mỗi loại cây trồng đều thích hợp với

một khoảng cách trồng nhất định nhằm phát huy tối đa năng suất Vì vậy, việc nâng

cao năng suât cây trông nói chung và cây đậu phộng nói riêng đòi hỏi phải có những

Trang 34

nghiên cứu cụ thể về chọn tạo giống và chế độ canh tác khác nhau qua đó xác định

được giống có năng suất cao, pham chất tốt, chế độ canh tác thích hợp dé mang laihiệu quả cho người sử dung.

Trang 35

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành với 2 thí nghiệm có tính kế thừa Kết quả khảonghiệm giống ở Thí nghiệm 1 dé chon ra giống mới triển vọng, cho năng suất và hàmlượng dầu cao để sử dụng cho nghiên cứu ở Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng tại tỉnh Tây Ninh

Thí nghiệm 2: Xác định khoảng cách trồng thích hợp cho giống đậu phộng mới tại

tỉnh Tây Ninh.

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023 tạiphường Lộc Hưng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

Thời điểm gieo trồng của 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: ngày 1 tháng 9 năm

2022 Thí nghiệm 2: ngày 19 tháng 12 năm 2023

2.2.2 Đặc tính lý hóa của đất trước thí nghiệm

Căn cứ vào tiêu chuân đánh giá đất (García-Gaines và Frankenstein, 2015),

thành phần cơ giới của đất thí nghiệm là đất sét (tỷ lệ sét chiếm 61,11%), pH đất trung

tính, N - tổng số trung bình, KaO — tông số nghèo, PzOs — tổng số nghèo, hàm lượngchất hữu cơ trung bình và hàm lượng cation trao đối thấp Dat thí nghiệm tương đốithích hợp cho việc trồng đậu phộng nhưng trong quá trình canh tác cần bón lót vôi và

phân chuồng day đủ dé đáp ứng yêu cầu của cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển

tốt Khi bón phân cho cây đậu phộng cần bón day đủ, cân đối lượng phân đạm, phanlân, phân kali và chia ra thành nhiều đợt bón dé phân it bị rửa trôi và cây hấp thụ tốt

hơn đem lại hiệu quả sử dụng phân bón cao.

Trang 36

Bảng 2.1 Đặc điểm lý - hóa khu đất thí nghiệm

Chỉ tiêu thử Đơn vị ~ Phương pháp thử

pHŒ1:O) : 7.03 TCVN 5979:2007

Chất hữu cơ (OM) % 1.03 TCVN 6642:2000

Nitơ (N) % 0,18 10 TCN 304-97 Photpho (P20s) % 0,02 10 TCN 306-97

Kali (K20) % 0,45 TCVN 8562:2010 CEC meq/100g 9,98 TCVN 5979:2007 Cát thé (2 - 0,2 mm) 16,67

(Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ, 2023)

Sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng chịu tác động lớn từ các yêu tốkhí hậu Các yếu tô này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thông qua tác động đến

số hoa hình thành, ty lệ quả đậu phông, số hạt trong quả và tình hình sâu bệnh Theo

Nguyễn Minh Hiếu (2010), đậu phộng là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới nên thíchhợp với khí hậu nóng âm và nhiều ánh sáng Nhiệt độ trung bình thích hợp cho đậuphông trong suốt thời ky sinh trưởng từ 25 — 30°C Kết quả ghi nhận từ Bang 2.2 chothấy:

Trang 37

Nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm dao động từ 25,8°C đến 27,7°C nên thíchhợp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng.

Số giờ nắng biến thiên trong khoảng 172,3 — 285,2 giờ/tháng phù hợp cho quá

trình quang hợp, sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng Đây là yếu tố thuận lợi

giúp cây đậu phộng đạt được năng suất cao

Lượng mưa tương đối cao ở giai đoạn 3 tháng đầu và giảm mạnh về sau Tuynhiên, tháng 12/2022 đến tháng 03/2023 có lượng mưa giảm, đặc biệt là tháng03/2023 không có mưa nên vào thời kỳ này có tưới bổ sung dé đảm bao sự phát triểncủa quả đậu phộng.

Độ am không khí biến thiên trong khoảng 69 — 87% vượt ngưỡng độ âm tối

ưu cho cây đậu phộng sinh trưởng, phát triển nên cũng hạn chế năng suất đậu phộng

Đánh giá chung: tình hình thời tiết nhìn chung là thuận lợi cho sự sinh trưởng

và phát triển của cây đậu phộng

2.3 Vật liệu nghiên cứu

Giống: Thí nghiệm sử dụng 11 giống đậu phộng (Bang 2.3) gồm có 1 giống

đối chứng là giống địa phương tại tỉnh Tây Ninh (Đậu Lỳ) và 10 giống đậu phộngmới do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu lai tạo

Phân bón: Phan Urea (46,3%) và phân Kali (61% KaO) do Tổng công ty Phân

bón và Hóa chất Dầu khí sản xuất Phân Super lân (16% PzOs) do công ty CP SupePhotphat va Lâm Thao sản xuất Vôi CaCO; (40% Ca) được sản xuất bởi công ty

trách nhiệm hữu hạn Sơn Hà Phân hữu cơ sử dụng phân bò tại địa phương.

Dụng cụ: thước đo, cuốc, cây dọng Thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc trừ cỏ Dual

Gold 960EC (hoạt chất S-Metolachlor), Cruiser Plus 312.5FS (hoạt chấtThiamethoxam, Difenoconazole và Fludioxonil) , Anvil 5§C (hoạt chấtHexaconazole), Ridomil Gold 68WG (hoat chat Metalaxy M va Mancozeb) vaAmistar Top 325SC (hoạt chat Azoxystrobin và Difenoconazole) do công ty TNHHSyngenta Việt Nam sản xuất

Trang 38

Bảng 2.3 Nguồn gốc và đặc điểm của 11 giống đậu phộng thí nghiệm

Thời gian sinh trưởng 87 — 92 ngày, chiéu cao cay 47,8

— 61,0 cm, số cành cap 1: 4,0 — 4,5 canh/cay, số quả 22,1

— 27,0 quả/cây, khối lượng 100 hạt 44,2 — 46,5 g

Thời gian sinh trưởng 91 — 92 ngày, chiều cao cây 53,0

— 58,0 cm, sô cành cap 1: 4,3 — 5,0 canh/cay, sô qua 25,4

— 36,0 quả/cây, khôi lượng 100 hạt 44,6 — 46,9 g

Thời gian sinh trưởng 89 — 90 ngày, chiều cao cây 49,3

— 69,0 cm, số cành cap 1: 4,0 — 4,6 canh/cay, số quả 13,5

— 22,4 quả/cây, khối lượng 100 hat 44,0 — 45,2 g

Thời gian sinh trưởng 89 — 22 ngày, chiều cao cây 52,1

— 61,0 cm, số cành cap 1: 4,3 — 5,0 canh/cay, số quả 11,9

— 22,4 quả/cây, khối lượng 100 hạt 43,5 — 46,2 g

Thời gian sinh trưởng 87 — 90 ngày, chiều cao cây 50,6

— 64,0 cm, số cành cap 1: 3,0 — 4,4 canh/cay, số quả 18,4

— 28,5 quả/cây, khối lượng 100 hạt 43,7 — 45,7 g

Thời gian sinh trưởng 90 — 92 ngày, chiều cao cây 51,0

— 64,0 cm, sô cành cap 1: 3,0 — 5,0 canh/cay, sô qua 28,5

— 36,8 quả/cây, khôi lượng 100 hat 45,5 — 47,1 g

Thời gian sinh trưởng 89 — 92 ngày, chiều cao cây 51,2

— 61,0 cm, sô cành cap 1: 4,0 —4,5 cành/cây, sô quả 21,2

— 28,3 quả/cây, khôi lượng 100 hat 45,4 — 46,7 g

Thời gian sinh trưởng 88 — 91 ngày, chiều cao cây 52,0

— 62,0 cm, sô cành cap 1: 4,0 — 5,0 canh/cay, sô quả 18,8

— 24,5 quả/cây, khôi lượng 100 hat 43,4 — 44,9 g

Thời gian sinh trưởng 89 — 92 ngày, chiều cao cây 53,4

— 61,0 em, số cành cap 1: 4,3 — 5,0 canh/cay, số quả 17,4

— 23,0 quả/cây, khối lượng 100 hạt 44,1 — 45,3 g

Thời gian sinh trưởng 86 — 90 ngày, chiều cao cây 56,9

— 63,0 cm, số cành cap 1: 4,0 — 4,2 canh/cay, số quả 16,7

— 20,6 quả/cây, khối lượng 100 hat 44,4 — 45,3 g

Thời gian sinh trưởng 84 — 89 ngày, chiều cao cây 57,5

— 63,0 cm, số cành câp 1: 3,6 — 4,3 canh/cay, số quả 16,9

— 20,1 quả/cây, khối lượng 100 hạt 38,6 — 42,6 g

Trang 39

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm 10 giống đậu phộng triển vọng tại tỉnh Tây

- Khoảng cách giữa các ô cơ sở 0,5 m Khoảng cách giữa các lân lặp lại 0,7 m.

- Tổng diện tích thí nghiệm (chưa tính bờ và diện tích bảo vệ): 44 x 7,5 = 330 m?

L1906-33 L1919-48 L1916-46 L1917-47

L1920-50 L1916-46 L1920-50 L1904-32 L1914-39 L1914-39 L1906-33 L1914-39 L1917-47 L1920-49 L1915-41 L1916-46

Hang bao vé

Hang bao

Trang 40

2.4.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi

Các chỉ tiêu được đánh giá theo Quy chuẩn quốc gia về giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu phộng QCVN 01-57:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ban hành năm 2011

Các chỉ về sinh trưởng và phát triển

- Tỷ lệ nảy mầm (%): đánh giá ở 5 ngày sau gieo trên toàn ô thí nghiệm

- Thời gian sinh trưởng (ngày) tính từ lúc gieo đến lúc thu hoạch: Quan sát các câytrên ô khi có tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng 1 phần; 85% số quả cógân điền hình, mặt trong vỏ quả có màu đen, vỏ lụa hạt có màu hồng

- Chiều cao cây (cm): đo từ vét lá mầm đến đỉnh cao nhất trên thân chính vào lúc thuhoạch Thu 10 cây mau/6, tính trung bình

- Số cành cấp 1 (cành/cây): đếm số cành mọc từ thân chính Đếm số cành hữu hiệu

(cành có quả) mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô

- Tổng số nót san (nót/cây): tông số nốt san trên cây ở thời điểm 60 NSG Đêm số nốtsan của 5 cây ở từng 6 thí nghiệm (khác cây theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng) va lay

trung bình.

Cac chỉ tiêu về yêu tô câu thành năng suat, năng suât và phâm chat

- Số quả (quả/cây): đếm tổng số quả trên 10 cây mau/6 lúc thu hoạch (lấy cây theo

dõi chỉ tiêu sinh trưởng) và tính trung bình.

- Số quả chắc (quả/cây): đếm tông số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch, tính

trung bình.

- Khối lượng 100 quả (g): mỗi ô cở sở chọn 100 quả chắc (bỏ quả lép, non, chi lấyquả chắc) lúc quả đã phơi khô sau thu hoạch, đo độ ẩm, sau đó quy ra khối lượng 100qua ở độ âm 12%

- Khối lượng 100 hạt (g): cân 3 mẫu/ô tương ứng với 3 lần lặp lại, mỗi mẫu 100 hạt

chắc (hạt nguyên vẹn không bị sâu), đo độ am, quy ra khối lượng hạt ở ầm độ 12% sauthu hoạch.

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN