1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại lâm phận khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

134 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Cây Gỗ Của Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Trung Bình Tại Lâm Phận Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên - Văn Hóa Đồng Nai, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Phạm Trường Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Cảnh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại đề án thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 38 MB

Nội dung

Nhằm góp phần vào côngtác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản ly, bảo vệ và phát triển rừng bền vững của KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, dé tài

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

3K fs 3k dị fe 3K fs 3É 2s s 3< sặc 3É 2s 3k 3< 2s 3k ais fs 3É safe 2k of

PHAM TRUONG GIANG

DAC DIEM CAU TRUC VA DA DANG LOAI CAY GO CUA RUNG

TU NHIEN LA RONG THUONG XANH TRUNG BINH

TAI LAM PHAN KHU BAO TON THIEN NHIEN

-VAN HÓA DONG NAI, TINH DONG NAI

DE AN THAC SI UNG DUNG KHOA HOC LAM NGHIEP

Thành phố Hồ Chi Minh, Thang 01/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

3K fs 3k dị fe 3K fs 3É 2s s 3< sặc 3É 2s 3k 3< 2s 3k ais fs 3É safe 2k of

PHẠM TRƯỜNG GIANG

ĐẶC DIEM CÁU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GO CUA RUNG

TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TRUNG BÌNH

TẠI LÂM PHẬN KHU BẢO TỎN THIÊN NHIÊN

-VAN HOA DONG NAI, TINH DONG NAI

Trang 3

ĐẶC DIEM CAU TRÚC VA ĐA DẠNG LOÀI CÂY GO CUA RUNG

TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TRUNG BÌNH TẠILÂM PHẬN KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA

DONG NAI, TINH DONG NAI

PHAM TRUONG GIANG

Hội dong chấm đề án:

1 Chủ tịch: TS PHAN MINH XUÂN

Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM

2 Thư ký: TS PHAM THANH HAI

Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM

3 Ủy viên: TS GIANG VĂN THẮNG

Hội KH - KT Lâm Nghiệp Tp.HCM

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Phạm Trường Giang, sinh ngày 20 tháng 03 năm 1988 tại huyện

Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phố thông Dân tộc nội trú Huỳnh

Cương, tỉnh Sóc Trăng năm 2006.

Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp, hệ Chính quy, năm 2013 tại Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác:

- Từ 2014 đến nay: Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ

Năm 2021 theo học Cao học ngành Lâm học tại trường Đại học Nông Lâm

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Phạm Trường Giang cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

tôi Các số liệu, kết quả nêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bố

trong bat kỳ công trình nào khác

Tác giả

Phạm Trường Giang

Trang 6

CẢM TẠ

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề án này, tôi đã nhận sự hướngdẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của Quý Thầy Cô, các cấp Lãnh đạo, các bậc đàn anh và các

bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban Giám hiệu, Phòng Dao tạo Sau Dai học, Khoa Lâm nghiệp Trường Dai

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡtôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề án

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh

Cảnh là giảng viên hướng dẫn, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành

đề án tốt nghiệp này

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị tại Khu Bao tôn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đã giúp đỡ và hỗ trợ cho tác giả trong suốt thời gian thu thập số

-liệu tại hiện trường.

Trong quá trình học tập và hoàn thành đề án tốt nghiệp, tác giả cũng đã nhận

được sự giúp đỡ và động viên nhiệt tình của Ban Giám đốc Phân viện Điều tra, Quy

hoạch rừng Nam Bộ cùng các đồng nghiệp và gia đình Nhân dip này, tác giả cũngxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp đỡ quý báu đó

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2023

Tác giả

Phạm Trường Giang

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dang loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá rộngthường xanh trung bình tại lâm phận Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng

Nai, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 06 năm 2023

đến tháng 10 năm 2023 Mục tiêu của đề án là xác định đặc điểm cấu trúc và đadạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại lâm phậnKhu Bao tôn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai làm co sở đề xuấtbiện pháp quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học Các quần xã thực vậtđược phân tích theo thành phần loài cây gỗ, kết cấu họ/loài cây gỗ, cấu trúc quần

thụ và đa dạng họ/loài cây gỗ Số liệu đã thu thập bao gồm 20 ô tiêu chuẩn với kíchthước ô tiêu chuẩn là 1.000 mổ Số liệu được xử lý bằng các phần mềm GoogleEarth Pro, Mapinfo 15.0, Microsoft Excel 2016, Statgraphics Centurion XV.L,

Primer 6.0 Tại khu vực nghiên cứu đã bắt gặp được 70 loài cây gỗ thuộc 38 họ thựcvật, trong đó có 04 họ có ý nghĩa về mặt sinh thái ([Vi% = 48,1%): Dau, Nhãn,Trôm, Xang và 03 loài có ý nghĩa về mặt sinh thái (IVi% = 35,0%): Trường, Cho

chai, Cay Mật độ quan thụ ở trạng thái TXB là 1.048 cây/ha, đường kính bình quân

là 14,9 cm, chiều cao vút ngọn bình quân là 10,7 m, tiết điện ngang bình quân là22,3 (m”/ha) và trữ lượng bình quân lâm phần là 130,3 (m*/ha) Kết cấu về mật độ,tiết diện ngang và trữ lượng gỗ tập trung chủ yếu ở nhóm D,3 < 25 em và lớp Hạ =

10 - 17 m Phân bố N/D¡¿; và N/Hy, đều lần lượt tuân theo hàm phân bố Weibull.Mức độ đa dạng về họ (H' = 2.23 - 2,96) và loài cây gỗ (2.5 - 2,99) của kiểu rừng tự

nhiên lá rộng thường xanh trung bình đạt mức trung bình Tại khu vực nghiên cứu

ghi nhận 14 loài cây gỗ quý, hiếm và nguy cấp nằm trong Sách đỏ Việt Nam (2007)và/hoặc IUCN (2022) và/hoặc theo Nghị định 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

Trang 8

The topic "Structure and diversity of medium-sized evergreen broad-leaved natural forest trees in the forest stand of Dong Nai Nature and Culture Reserve,

Dong Nai Province" was conducted from June 2023 to October 2023 The objective

of the study is to determine some characteristics of forest structure and tree species diversity of the average forest status in the study area as a basis for producing forest management and protection measures and biodiversity conservation Types of plant communities are analyzed according to woody plant species composition, woody plant family/species structure and woody plant family/species diversity Thecollected data includes 20 standard plots with a standard plot size of 1,000 m’ Datawere processed using Google Earth Pro, Mapinfo 15.0, Microsoft Excel 2016, Statgraphics Centurion XV.I, Primer 6.0 software Research results found 70 species belonging to 38 plant families, including 04 families are ecologically significant (IVI% = 48.1%): Dipterocarpaceae, Sapindaceae, Ixonanthaceae,

Sterculiaceae and 03 species are ecologically significant (IVi% = 35.0%):

Nephelium spp, Shorea thorelii, Irvingia malayana The average density of the TXB

status is 1.048 trees/ha, the average diameter of the stand is 14.9 cm, the averageheight of the stand is 10.7 m, the average basal area of the stand is 22.3 (m”/ha) andthe average mass is 130.3 (m/ha) The structure of density, basal area and wood

volume is mainly concentrated in groups Dị < 25 cm and H,, = 10 - 17 m The

N/D,3 and N/H,, distributions all follow the Weibull distribution function The

diversity of families (H' = 2.23 — 2.96) and tree species (2.5 — 2.99) of the sized evergreen broad-leaved natural forest trees status 1s average In the study area, there are 14 rare, precious and endangered tree species are recorded in the Vietnam Red Book (2007) and/or IUCN (2022) and/or according to Decree 84/ND-CP of the Government.

medium-VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

MỞ ĐẦU |Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 5lạ]; Tổng quan về cấu trúc rừng 5

1.1.1 Một số khái niệm 5

1.1.2 Các nghiên cứu về cau trúc rừng 6

1.1.2.1 Trên thé giới 61.1.2.2 Tại Việt Nam 7

1.1.3 Về thành phan và tô thành loài cây, phân bố N/D,3, phân bố N/Hyn 81.1.3.1 Trén thé gidi 8

1.1.3.2 Tại Việt Nam 10

1.2 Tông quan về đa dang sinh học 131.2.1 Một số khái niệm 13

1.2.2 Các nghiên cứu về đa dạng thực vật 14

1.2.2.1 Trên thế giới 14

1.2.2.2 Tại Việt Nam 15

Trang 10

1.3 Thảo luận chung

Chương 2 ĐẶC DIEM KHU VUC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

2.1.1.2 Địa hình và đất đai

2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn

2.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội

2.1.2.1 Dân số, dân tộc, lao động

2.1.2.2 Sự phụ thuộc vào rừng

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp luận

2.3.2 Giả thuyết khoa học

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu

2.3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

2.3.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

2.3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3.4.1 Phân tích kết cau tổ thành loài

2.3.4.2 Phương pháp phân tích cấu trúc quần thụ

2.3.4.3 Phương pháp phân tích đa dạng loài cây gỗ

2.3.4.4 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh

2.3.5 Công cụ xử lý số liệu

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Các chỉ tiêu cơ bản của trạng thái TXB

3.2 Kết cau họ thực vat

3.3 Kết cầu loài cây gỗ

3.4 Cầu trúc quần thụ trạng thái TXB

21

21 22 23 23 23 24 24

24

24 27 27

28

30 33 33 34 34

35

36 37

Trang 11

3.4.1 Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu

3.4.2 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm

đường kính

3.4.3 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao

3.4.4 Phân bố số cây theo cấp đường kính

3.4.4.1 Phân bố thực nghiệm số cây theo cấp đường kính (N%/D,3)

3.4.4.2 Mô hình hóa phân bó N%/D,3 của trạng thái TXB

3.4.5 Phân bồ số cây theo cấp chiều cao

3.4.5.1 Phân bố thực nghiệm sé cay theo cap chiéu cao (N%/Hyn)

3.4.5.2 M6 hinh hoa phan bố N%/H,, của trạng thái TXB

3.4.6 Độ tan che của rừng

3.5 Đa dạng họ thực vật và đa dạng loài cây gỗ trạng thái TXB

3.5.1 Đa dạng họ thực vật trạng thái TXB

3.5.2 Đa dạng loài cây gỗ trạng thái TXB

3.5.2.1 Thành phần loài cây gỗ

3.5.2.2 Các chỉ số đa dạng loài cây gỗ

3.5.2.3 Độ giàu có của loài

3.5.2.4 Mối quan hệ giữa các loài trạng thái TXB

3.5.2.5 Mối quan hệ giữa các quần xã thực vật của trạng thái TXB

3.6 Đề xuất những giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái TXB

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

46

49 50 50

51

51 52 54 56 58 59 62 64

Trang 12

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ

Đường kính than cây tại vi trí 1,3 m.

Đường kính bình quân tại vị tri 1,3 m.

Đường kính tán cây.

Đa dạng sinh học.

Tiết diện ngang thân cây và quần thụ

Chiều cao bình quân

Chiều cao vút ngọn

Chỉ số đa dạng Shannon-Weinner

Chi số giá trị quan trọng hay độ ưu thé của loài, %

Chỉ số đồng đều của Pielou

Khu Bảo ton

Kiểm lâm

Trữ lượng quan thụ

Tổng số cây trên 6 mẫu hoặc trên | ha

Mật độ cây gỗ

Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vi trí 1,3 m

Phân bố số cây theo cấp chiều cao

Nghị định Chính phủ.

Số cá thé của loài trên 6 mẫu

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ô tiêu chuẩn

Phòng cháy chữa cháy.

Quyết định

Trang 13

Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ

Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình.

Ủy ban nhân dân

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc.

Thể tích thân cây

Tô chức Quoc tê về Bảo tôn Thiên nhiên.

Trang 14

DANH SÁCH CAC BANG

BANG TRANG

Bang 3.1 Các chỉ tiêu lâm học của trạng thai TXB tại khu vực nghiên cứu

Bang 3.2 Kết cau họ thực vật của trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu

Bảng 3.3 Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu

Bang 3.4 Chỉ số hỗn giao (HG) và chỉ số phức tạp về cau trúc (SCI)

Bảng 3.5 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm

đường kính D, 3

Bảng 3.6 Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp

chiều cao Hy,

Bang 3.7 Tổng hợp các đặc trưng thong kê phan bồ số cây theo cấp

50

53

Trang 15

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 2.1 Ban đồ bố trí OTC trạng thái TXB tại khu vực nghiên cứu 26

Hình 3.1 Biểu đồ kết cấu họ cây gỗ trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu 35

Hình 3.2 Kết cấu loài cây gỗ tại trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu 36Hình 3.3 Biéu đồ biểu diễn mật độ tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo

nhóm đường kính D¡; 38

Hình 3.4 Biểu đồ biểu dién mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp

chiều cao Hy, 40

Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phan bố số cai 'y theo cấp đu -Jờng kính (N%/D, ;) từ

các hàm thử nghiẹ''m 43Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phan bố số cally theo cấp đulờng kính (N%/D, ;) tại

khu vực nghiên cứu 44Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn pha _'n bố số cally theo cấp chiều cao (N%/H„„) từ các

hàm thử nghie im 47

Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn pha: 'n bố số cally theo cấp chiều cao (N%/Hy_) tại

khu vực nghiên cứu 48

Hình 3.9 Đồ thi thé hiện độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 55Hình 3.10 Biéu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các loài của trang thai TXB 56Hình 3.11 Sự phân bố của nhóm loài có ý nghĩa sinh thái của trạng thái TXB 57Hình 3.12 Biểu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các QXTV 58Hình 3.13 Mối quan hệ giữa các quần xã thực vật (OTC) trạng thái TXB 58

Trang 16

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Rừng tự nhiên ở Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng và có tiềm năng pháttriển to lớn trong việc đáp ứng các nhu cầu cung cấp và dịch vụ môi trường cho sự

phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiên, trải qua quá trình

chiến tranh và nhu cầu lấy gỗ, lấy đất dé phát triển kinh tế mà diện tích rừng tự

nhiên đang ngày càng bị thu hẹp và suy thoái nghiêm trọng Các thảm họa thiên tai

gần đây đã làm gia tăng nhận thức của công chúng và các nhà quản lý về hậu quả

nghiêm trọng của việc mắt rừng và suy thoái tài nguyên rừng nói chung và rừng tự

nhiên nói riêng Theo Maurand (1943), diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng

14,3 triệu ha với tỷ lệ che phủ là 43,8% (trích dẫn bởi Hoàng Sỹ Động, 2005) Năm

1999, cả nước có 10,88 triệu ha rừng và độ che phủ là 33% Trong 10 năm qua(2010 - 2019), điện tích rừng và độ che phủ rừng của Việt Nam liên tục tăng nhờ kếtquả của các chương trình phát triển lâm nghiệp, nhưng chất lượng và tính đa dạng

của rừng tự nhiên ngày càng suy giảm; nhiều nơi diện tích rừng tiếp tục bi chặt phá

nghiêm trọng, số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng hàng năm có

giảm nhưng vẫn còn ở mức cao (báo cáo của Bộ NN&PTNT, giai đoạn 2010

-2019) Diện tích rừng tăng hàng năm là rừng mới trồng với các loài cây mọc nhanh

(các loài Keo), có chất lượng thấp và chức năng phòng hộ kém Diện tích rừng

nguyên sinh giảm trầm trọng, hiện chỉ còn rất ít, tập trung ở các khu rừng đặc dụng,rừng phòng hộ; phan lớn rừng tự nhiên hiện nay còn lại là rừng nghèo

Theo Quyết định số 2357/QD-BNN-KL ngày 14/6/2023 của Bộ Nông nghiệp

và Phát trién Nông thôn công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2022 của Việt Namnhư sau: diện tích đất có rừng và bao gồm cả rừng trồng chưa khép tán là14.1790.075 ha (rừng tự nhiên là 10.134.082 ha, rừng trồng là 4.655.993 ha) với tỷ

Trang 17

lệ che phủ là 42,02%, trong đó diện tích rừng ở Đông Nam Bộ là 479.376 ha (rừng

tự nhiên là 258.124 ha, rừng trồng là 221.252 ha) với tỷ lệ che phủ là 19,63% Rừngmiền Đông Nam Bộ vốn là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, da dang vàgiàu về thành phần loài cây gỗ và các loại lâm đặc sản rừng Nguồn tài nguyên đókhông chỉ có giá trị to lớn về mặt kinh tế, mỹ pham và y học mà còn có vai trò hếtsức quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và quốc phòng

Tiền thân Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai có tên là Khu Bảotồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu được thành lập trên cơ sở sáp nhập lâm phần

của các lâm trường Mã Đà, Hiểu Liêm, Vĩnh An và Trung tâm quan lý di tích chiến

khu Ð theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày 20/2/2006 (UBND tỉnh Đồng

Nai, 2006) Ngày 28/8/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ký Quyết định số

2208/QĐ-UBND về việc đổi tên Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửuthành Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai (UBND tỉnh Đồng Nai, 2010).Đây là Khu bảo tồn nằm trong hệ thống rừng đặc dụng và di sản văn hóa của ViệtNam, thuộc tiêu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khu vực SA5 - lưu vực sông Đồng

Nai - WWF), trong hệ sinh thai Trường Sơn, một trong 200 vùng sinh thái quantrọng trên thế giới cần được ưu tiên bảo tồn và phát triển được xác định bởi Quỹ

Bảo tồn Việt Nam Ngày 29/6/2011, Khu Dự trữ sinh quyền Đồng Nai được

UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyền thứ 580 của thế giới và là Khu Dự

trữ sinh quyên thứ 08 tại Việt Nam, trong đó vùng lõi bao gồm: Vườn Quốc gia Cát

Tiên: 72.208 ha và Khu Bảo tồn thiên nhiên — Văn hóa Đồng Nai: 100.294 ha Mộttrong những giá trị nổi bật của Khu Dự trữ sinh quyên Đồng Nai là tài nguyên đa

dạng sinh học phong phú và đa dạng, đại diện cho rừng miền Đông Nam Bộ (rừng

mưa nhiệt đới).

Trước đây, việc khai thác lâm sản tại các lâm trường đã tác động khá lớn đến

hệ sinh thái rừng nhất là về cấu trúc và đa dạng sinh học tại KBT thiên nhiên - Vănhóa Đồng Nai Theo số liệu của Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ(2021), diện tích rừng gỗ tự nhiên tại KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai da số là

rừng nghèo, rừng trung bình, tuy nhiên đối với trạng thái rừng giàu lại chiếm tỷ lệdiện tích khá thấp

Trang 18

Vì vậy muốn nâng cao chất lượng rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại KBT

thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai cần có nhiều đề tài, dự án đầu tư nghiên cứu về hệ

sinh thái rừng và đề xuất các biện pháp tác động phù hợp Nhằm góp phần vào côngtác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản

ly, bảo vệ và phát triển rừng bền vững của KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, dé

tài nghiên cứu “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá

rộng thường xanh trung bình tại lâm phận Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóaĐồng Nai, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Phân tích đặc điểm trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá rộngthường xanh trung bình để làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý rừng, bảo tồn đadạng loài cây gỗ tại lâm phận KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

Mục tiêu cụ thể

- Xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ lớn rừng tự nhiên lá rộng thường

xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá được tính đa dạng loài cây gỗ đối với kiêu rừng tự nhiên lá rộng

thường xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu.

Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Giới hạn nghiên cứu của đề tài là đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗcủa rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) thuộc tiểu khu 95, baogồm: Kết cấu họ và loài cây gỗ, đặc điểm cấu trúc quần thụ và những thành phần đadang họ và loài cây gỗ đối với rừng lá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại khuvực nghiên cứu Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên đối tượng cây thân gỗ, khôngnghiên cứu cây tái sinh, cây bụi, dây leo và các loài cây phụ sinh khác.

Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học

- Cung cấp những thông tin về đặc điểm cấu trúc rừng và đa dạng loài cây gỗ

ở trang thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại lâm phận KBT thiên

nhiên - Văn hóa Đồng Nai

Trang 19

- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn đa dạng thực vật và

nâng cao hiệu qua quản lý rừng tại lâm phận KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài là tư liệu góp phần vào nâng cao hiệu quả quản lý trạng thái TXB vàphát triển bền vững tài nguyên thực vật tại lâm phận KBT thiên nhiên - Văn hóaĐồng Nai, tỉnh Đồng Nai

Trang 20

Chương 1

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tống quan về cấu trúc rừng

1.1.1 Một số khái niệm

Có nhiều quan điểm khác nhau về cấu trúc rừng Trên quan điểm sản lượng,

theo Husch B (1982), cấu trúc rừng là sự phân bó kích thước của loài và cá thé trên

diện tích rừng (trích dẫn bởi Vũ Tiến Hinh, 2003) Trên quan điểm các nhà lâm học,cau trúc rừng là một khái niệm dùng dé chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của các thànhphan cấu tạo nên quan xã thực vật rừng theo không gian và thời gian (Phùng Ngoc

Lan, 1986).

Theo Ngô Quang Dé và ctv (1992), cau trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội

bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặctính sinh thái khác nhau có thé chung sống hài hòa và đạt tới sự 6n định tương đốitrong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên Cấu trúc rừng vừa là kết quảvừa là sự thể hiện quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừngvới môi trường sinh thái và giữa các sinh vật rừng với nhau.

Theo Nguyễn Valin TruDioting (1983), cấu trúc rừng gồm ba thành phan:cau trúc sinh thái (tổ thành, dạng sống, tầng phiến), cấu trúc hình thái (tang thứ,mại 't đọi', mạng hình phai'n bố) và cấu trúc thời gian (N/D, 3)- Cấu trúc của lớpthảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình

dau tranh sinh ton giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống.Trên quan điểm sinh thái, cấu trúc rừng là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung

bên trong của hệ sinh thái rừng.

Theo Võ Hiền Tuân (2017), cấu trúc quan xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc

tô thành, câu trúc tâng, câu trúc tuôi, câu trúc mật độ, câu trúc đường kính và chiêu

Trang 21

cao Nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc đã chuyên từ mô tả định tính sang định

lượng dưới dạng mô hình toán học nhằm khái quát hoá các quy luật của tự nhiên,

chủ yếu tập trung vào nghiên cứu qui luật phân bố, tương quan của một số nhân tốđiều tra

1.1.2 Các nghiên cứu về cấu trúc rừng

1.1.2.1 Trên thế giới

Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới được tiến hành bởi

các tác gia: Richards P.W (1952), Baur G.N (1964), Odum E.P (1971) Các

nghiên cứu này nêu lên những quan điểm, khái niệm va mô tả định tính về tổ thành,

tha['n cỏ) Trong rừng mua nhiẹt 't đới, ngoài cally gỗ lớn, cally bụi và các loài

than cỏ còn có nhiều loài cally leo đủ hình dáng và kích thước, cùng nhiều thựcvại 't phụ sinh tre: In thai ìn hoạ: ic cành cally.

Baur G.N (1964) đã đưa ra những tông kết rất phong phú về các nguyên lý

tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản như: rừng đều tuổi, rừng khôngđều tuổi và các phương thức xử lý cải thiện rừng mưa

Odum E.P (1971) đã hoàn thiện học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuậtngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P (1935) Khái niệm hệ sinh thái đãđược làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tô cấu trúc trên quan điểm sinh

thái học.

Baur G.N (1976) đã nghie'Ìn cứu các vấn đề về col] sở sinh thái học nói

Trang 22

chung và về coll sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói rieLIng, trong đó

đã đi salu nghie In cứu các nha: 1n tô cau trúc rừng, các kiểu xử lý về mại 't la''msinh áp dụng cho rừng mưa tự nhie: In.

Theo Melekhov (1989), trong lâm học, khi nói đến đặc điểm lâm học củarừng người ta thường đề cập đến thành phan và tô thành loài cây, cấu trúc tuổi, cấu

trúc đường kính, cấu trúc chiều cao, cấu trúc trữ lượng và tiết diện ngang của rừng,

phương hướng quá trình tái sinh và hình thành rừng, điều kiện môi trường rừng (khíhậu, thé nhưỡng, địa hình ), đặc điểm lớp cây bụi và thảm cỏ (trích dẫn bởiNguyễn Văn Thêm, 2002)

Davis và Richards P.W (1934; 1936; trích dẫn bởi Thái Văn Trừng, 1999)

đã mô tả cấu trúc rừng hỗn loài tự nhiên nhiệt đới bằng phương pháp biểu đồ rừng

(biểu đồ phẫu diện rừng, trắc diện rừng, phẫu đồ rừng)

1.1.2.2 Tại Việt Nam

Đến nay đã có nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả trong nước

nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên và rừng trồng nhằmphục vụ việc quản lý, bảo tồn và kinh doanh rừng lâu dài và 6n định

Theo Thái Văn Trừng (1978), trước năm 1954 hầu như chỉ có người Phápthực hiện nghiên cứu về rừng Đông Dương Sau 1954 và đặc biệt từ 1975 đến nay,

rừng nước ta đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước hết sức quan tâm.Những nghiên cứu này chủ yếu đi vào khảo sát hệ thực vật rừng nhằm phân loại

thực vật và phân chia kiểu thảm thực vật Cũng theo tac giả, khi nghieLÌn cứu kiểu

rừng kín thulờng xanh muLa 4m nhiẹ“'t đới nuF'ớc ta đã dua ra mo hình cấutrúc tầng vui lợt tán, tầng uí iu thé sinh thái, tầng du[L đới tan, tầng cally bụi va tang

co quyết.

Trong nghiên cứu tinh đa dạng thực vạ: 't và cau trúc rừng tại Rừng Quốc giaYellin Tu, tinh Quảng Ninh, Phan Thanh Lâm (2016) đã mo!) ta và phai In tíchđược đạ'Ic điểm thảm thực vaLlt, các chi số đa dạng sinh học, sự biến đổi thựcvại 't theo dai cao.

Nguyễn Văn Thêm và Nguyễn Tuấn Bình (2017) đã phân tích đa dạng loàicây gỗ và đa dạng cấu trúc của một số ưu hợp thực vật thuộc rừng kín thường xanh

Trang 23

âm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai.

Phạm Thị Hạnh và ctv (2017) đã nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc theonhóm gỗ và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Tam Đảo,

tinh Vĩnh Phúc cho thấy số lượng cây theo cấp kính có sự biến đối rõ rệt Đối với

cấp kính nhỏ, mật độ tập trung lớn nhất ở trạng thái rừng phục hồi và thấp nhất ởtrang thái rừng rất giàu Tổng số cây đứng tập trung lớn nhất ở nhóm gỗ 8 đối với

rừng phục hồi và tập trung lớn nhất ở nhóm gỗ 5, 6 ở các trạng thái rừng còn lại

Vương Đức Hòa (2018) khi nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đặc

điểm cấu trúc của một số kiểu rừng chính tại Vườn Quốc gia BU Gia Map tinh Bình

Phước đã sử dụng ô định vị để nghiên cứu đa dạng và cấu trúc rừng với hai kiểurừng chính: Kiểu rừng kín thường xanh mua âm nhiệt đới và Kiểu rừng kín nửa

thường xanh âm nhiệt đới Tác giả cho rằng các quan xã đã có tác động của yếu tố

con người sẽ làm phá vỡ cấu trúc và tính đa dạng thực vật

Nguyễn Minh Cảnh (2018) khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng thựcvật thân gỗ của các trạng thái rừng tại Khu Bảo ton thiên nhiên Núi Ông, tinh BinhThuận đã đưa ra kết luận: Trữ lu: lợng va maLit dol] bình quaL'n có khác nhau giữa

các trang thái rừng, nhuLing ít khác nhau giữa Kiểu rừng kín thu'lờng xanh âm

nhie(t đới (Rkx) và Kiểu rừng kín nửa thui 'ờng xanh âm nhiẹ “1t đới (Rkn)

Trong nghiên cứu đặc điểm lâm học cho ba trạng thái rừng (nghèo, trungbình và giàu) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tau, Phan Minh Xuân (2019) thay rằng chỉ số phức tạp về cấu trúc quan thụgia taL'ng từ trạng thái rừng nghèo đến trạng thái rừng giàu, mức do cạnh tranhtan gia tal ng từ trang thái rừng nghèo đến trang thái rừng giàu

1.1.3 Về thành phần và tổ thành loài cây, phân bố N/D; 3, phân bố N/H,„

1.1.3.1 Trên thế giới

- Về thành phần và tô thành loài cây:

Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, rừng nhiệt đới không thể nào cấu tạonên những quan xã thuần loài mà là sự tổ hợp với các mức độ tham gia khác nhaucủa nhiều thành phần thực vật trong quần xã Tổ thành loài thực vật là một chỉ tiêu

Trang 24

quan trọng dé đánh giá sự phong phú của hệ thực vật rừng tại các vùng địa lý khácnhau và dùng dé đánh giá mức độ đa dạng thực vật, tính ồn định, tính bền vững của

hệ sinh thái rừng Tổ thành loài cây khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau tương ứng

về các đặc trưng cấu trúc khác của rừng Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài và cấu

trúc tổ thành trong rừng tự nhiên nhiệt đới 4m được xem như công việc đầu tiên vàquan trong trong nghiên cứu lâm học của rừng Tổ thành loài là nhân tố có ảnh hưởng

quyết định cau trúc sinh thái và hình thái của rừng Cấu trúc tô thành đã được các nhà

khoa học Việt Nam đề cập trong các nghiên cứu của mình

Theo Curtis và Mclntosh (1950), khi nghiên cứu độ phong phú của các loàicây quan tâm là số lượng cá thể của nó tìm thấy trên ô mẫu mà ở đó loài được bắt

gặp (trích dẫn bởi Baur G N, 1976)

Theo Richards P.W (1968) khi nghiên cứu tô thành loài cây rừng ở rừng nhiệtđới cho thấy thường có ít nhất 40 loài trở lên trên một hecta, có trường hợp còn ghinhận được trên 100 loài.

Theo Evans J (1984) khi nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài của rừng tự nhiênnhiệt đới thành thục (về sinh thái), kết quả đã xác định có tới 70 - 100 loài cây gỗtrên 1 hecta, tuy nhiên tổ thành loài ít có loài nào chiếm hơn 10% (dẫn theo Đỗ Hữu

Huy, 2020).

Laura Klappenbach (2001) đã cho rằng thành phần loài cây liên quan đến các

loại rừng, một số khu rừng chứa đựng hàng trăm loài cây, trong khi đó một số khurừng chỉ có một số ít loài cây Rừng luôn biến đổi và phát triển thông qua một số

chuỗi diễn thế, trong thời gian đó thành phần về loài cây trong các khu rừng có sựthay đổi

- Về phân bồ số cây theo đường kính (N/D¡a):

Phân bố (N/D;) là quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phan và được nhiều nhàlâm học quan tâm nghiên cứu Các tác giả đã đưa ra các hàm phân bố khác nhau đểxây dựng dạng phân bố thực nghiệm cho N/D¡; Tuy nhiên, một dạng phan bố thựcnghiệm chỉ có thé phù hợp cho một dạng hàm số, cũng có thé phù hợp cho nhiều

hàm sô ở các mức xác suât khác nhau.

Trang 25

Meyer (1952), đã mô tả phân bố số cây theo đường kính bằng phương trình

toán học, mà dạng của nó là đường cong giảm liên tục Phương trình này được gọi

là phương trình Meyer hay hàm Meyer (trích dẫn bởi Trần Minh Ngọc, 2012)

Trong cuốn “Rừng mưa nhiệt đới” của Richards P.W (1968) cũng đã đề cậpđến phân bố số cây theo đường kính, ông coi dạng phân bố là một dạng đặc trưngcủa rừng tự nhiên hỗn loài Balley R.L (1973) đã sử dụng hàm Weibull để mô hình

hóa đường kính và số cây (N/D,3)

Nhiều tác giả cũng sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa đường kính loàiThông theo mô hình của Schumacher va Coil (Belly R.L., 1973) Bên cạnh đó cácdạng hàm Meyer, Hyperpol, hàm mũ cũng được sử dụng đề mô hình hóa cấu trúcrừng (Trần Văn Con, 2001)

- Về phân bồ số cây theo chiều cao (N/Huụ):

Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, hầu hết các tác giả có ý

kiến mang tính định tính trong việc xác định tầng thứ Có những ý kiến cho rằng,

rừng tự nhiên nhiệt đới chỉ có một tầng cây gỗ, còn Richards P.W (1952) phân rừng

tự nhiên nhiệt đới thành 5 - 6 tầng Việc phân chia các tầng rừng theo chiều caocũng mang tính chất cơ giới chứ chưa phản ánh thực sự phân tầng phức tạp của

rừng tự nhiên nhiệt đới.

Khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thắng đứng, đa số các tác giả đã

dựa vào phân bố số cây theo chiều cao Phương pháp hay được sử dụng để nghiêncứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng với các kích thước khác

nhau tùy theo mục đích nghiên cứu Hình ảnh trên phẫu đồ sẽ khái quát về cấu trúctang tán, phân bố số cây theo chiều thắng đứng, từ đó rút ra các nhận xét và đề xuấtứng dụng trên thực tế Phương pháp này được nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới

áp dụng.

Akhter Hossain M và ctv (2015) trong nghiên cứu về thành phần loài và tính

đa dạng của các loài thực vật ở rừng tự nhiên thuộc khu rừng phía Nam Chittagong

của Bangladesh, đã kết luận: phân bố số cây theo cấp chiều cao có dang đường conghình chữ J đảo ngược, sô loài va tỷ lệ phân trăm sô cây ở các cap chiêu cao nhỏ nhat

Trang 26

thì chiếm số lượng lớn nhất.

1.1.3.2 Tại Việt Nam

- Về thành phan và tổ thành loài cây:

Bảo Huy (1993) và Đào Công Khanh (1996) khi nghiên cứu tổ thành loài củarừng tự nhiên ở Đắk Lắk và Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đều xác định tỷ lệ tổ thànhcủa nhóm loài cây mục đích, nhóm loài cây hỗ trợ và nhóm loài cây phi mục đích

một cách cụ thể Từ đó, đề xuất biện pháp khai thác thích hợp cho từng đối tượng

theo hướng điều chỉnh tô thành hợp lý

Khi nghiên cứu tô thành loài cây gỗ trạng thái rừng IIB tại Vườn Quốc giaCát Tiên và KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai tỉnh Đồng Nai, Lê Bảo Vinh(2014) đã đưa ra kết luận: Số lượng loài thực vật bắt gặp tại VQG Cát Tiên là 47loài, trong đó có 6 loài tham gia vào công thức tô thành là các loài: Trâm, Nhọc lánhỏ, Gáo, Bình linh 3 lá, Trường, Thị với tổng IV =49,91% Số lượng loài thực vật

bắt gặp tại KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai là 49 loài, trong đó có 7 loài tham

gia vào công thức tô thành là: Cho chai, Trường, Trâm, Dầu song nàng, Lim xet,

Gao vàng, Bình linh 3 lá với tông IV = 46,94%

Khi nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng tự nhiên nghèo trên những lập địakhác nhau ở tỉnh Bình Thuận, Đỗ Văn Thông (2019) đã xác định được thành phầnloài, những loài ca' 1y gỗ uLlu thế và đồng u' 'u thé thu: 'ờng bắt gap trong rừng kín

thui 'ờng xanh là TraLim, Trui ờng, Bằng laLing ổi, Dé, Bình linh và Lòng mang

Những loài ca['y gỗ uLu thé và đồng udu thế thui 'ờng bắt gạip trong rừng thuarụng lá là Dầu trà beng, Dầu cát, Cẩm lie''n, Solin điều và Ca: 1m xe Rừng gỗ tựnhieL'n nghèo thuọ' le rừng kín thu: 'ờng xanh hoi '¡ âm nhiẹt 't đới và rừng thui 'arụng lá hoL '¡ khoL' nhiẹt 't đới tren cả ba khảm lạ: Ip địa tại tinh Bình ThuaUin đềutồn tại các loài cay gỗ thuoLic 8 nhóm gỗ từ I đến VII

Trong nghiên cứu tổ thành và da dang loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộngthường xanh tỉnh Bình Phước, Nguyễn Thanh Tuấn và ctv (2022) đã lập 120 ô tiêu

chuẩn diện tích 500 m” (25 m x 20 m) theo phương pháp ngẫu nhiên trên các trạng

thái rừng lá rộng thường xanh, kết quả có 3.297 cá thê đại diện cho 109 loài được

11

Trang 27

ghi nhận trên 6,0 ha tổng diện tích lấy mẫu Trong số đó, 15 loài trong Sách đỏ

IUCN (2021), các loài Trâm vôi và Bằng lăng nước là những loài chiếm ưu thế

- Về phân bé số cây theo đường kính (N/D, 3):

Đồng Sĩ Hiền (1974) dùng hàm Meyer và hệ đường cong Poisson dé nắn phân

bó thực nghiệm sé cay theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên lam co sở cho việc lậpbiểu đồ độ thon cây đứng ở Việt Nam

Nguyễn Văn Trương (1983) đã nghiên cứu các hàm mũ, logarit, phân bố

Poisson va phân bố Pearson dé biểu thị cấu trúc N/D; ; của rừng tự nhiên hỗn loài,trong đó phân bố Poisson không mang lại hiệu quả mong muốn Trần Văn Con(1991) đã áp dụng hàm Weibull để mô phỏng cấu trúc đường kính cho rừng khộp ởĐắk Lắk

Bao Huy (1993) đã thiết lập mô hình cấu trúc N/D; s theo cấu trúc chuẩn chotừng đơn vị phân loại rừng Bằng lăng ở Tây Nguyên, tác giả đưa ra các đề xuất điều

chỉnh cấu trúc N/D¡s theo cấu trúc chuân hay đồng dạng trong phạm vi nghiên cứu

đường kính nhỏ hơn đường kính khai thác Qua đó, tác giả kết luận, phân bố khoảngcách là thích hợp hơn cả so với các dang phân bồ khác

Kết qua mô tả phân bố N/D,3 theo hàm khoảng cách cũng đã được Trần Cam

Tú (1999) kiểm nghiệm khi nghiên cứu đặc điểm rừng sau khai thác ở Hương Sơn,

Hà Tĩnh và cho kết quả tốt Trần Văn Con (1991), Lê Sáu (1996) lại cho rằng hàmWeibull thích hợp hơn cả khi mô tả phân bố N/D,; cho tat cả các trạng thái rừng tự

nhiên cho dù phân bố thực nghiệm có dạng giảm liên tục hay một đỉnh

LeU Hồng VieLt (2012) khi nghie-1n cứu về cau trúc của ba trạng thái rừnggiàu, rừng trung bình, rừng nghèo ở khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai cho thấy pha: 'n

bố số ca: 'y theo duDong kính N/D; ¿ của cả ba trạng thái rừng đều có dang pha 'n

bố giảm và có thé biểu diễn bằng mo hình N = a*exp(-b*D) + k

Phùng Valin Khang (2014) khi nghieLin cứu đại Ic điểm la: 1m học của rừngkín thui 'ờng xanh hoi !¡ âm nhie(|t đới ở khu vực mã Đà, tỉnh Đồng Nai cho thấy:phan bố N/D,; của ba trạng thái nghie in cứu IIB, IIA; và IIIA; đều có dangphai 'n bố giảm

Trang 28

- Về phân bố số cây theo chiều cao (N/Hyn):

Đồng Si Hiền (1974) khi nghiên cứu rừng tự nhiên cho thay phân bố N/Hạ; ởcác lâm phần thường có nhiều đỉnh phản ánh kết quả phức tạp của rừng chặt chọn

Thái Van Trừng (1978), đã thực hiện phân loại chi tiết các thảm thực vật

rừng Việt Nam dựa trên “Nguyên lý sinh thái phát sinh thảm thực vật” Tác giả đã

phân tích rat kỹ động thái của các kiểu rừng thứ sinh sau tác động của con người

Về cấu trúc tầng thứ, tác giả cho rằng, sự sắp xếp của các cây gỗ rừng mưa nhiệt đới

theo chiều thang đứng thành 5 tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ lớn, 1 tang cây bụi, 1tầng thảm tươi và đã chia ra độ cao giới hạn của từng tầng

Trần Xuân Thiệp (1995) sau khi thử nghiệm các hàm Mayer, Weibull để mô

phỏng phân bố N/H,, của rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh cũng đã nhận định sự phù hợp

giữa phân bồ lý thuyết và thực nghiệm cho phép dựa vào ham Weibull đề điều tiếtrừng trong giai đoạn giữa để chuyên hóa về rừng chuẩn cũng như trong quá trình

kinh doanh rừng bền vững

Trần Cẩm Tú (1999) qua nghiên cứu rừng tự nhiên ở Hương Sơn, Hà Tĩnhcũng có nhận định ham Weibull thích hợp để mô phỏng phân bố N/Hy cho rừng tự

nhiên hỗn loài sau khai thác

Let) Hồng Viẹ' !t (2012) khi nghieìn cứu về cau trúc của ba trang thái rừnggiàu, rừng trung bình, rừng nghèo ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, cho thấy:

phaL'n bố số cally theo theo chiều cao N/H„„ có dang phai 'n bố nhiều đỉnh

Phùng VaL¬n Khang (2014) khi nghieOn cứu đại 1c điểm lam học của rừngkín thuL'ờng xanh hoi '¡ ẩm nhiẹ't đới ở khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, cho thay:phan bó N/H,, đều dạng phai in bồ lieL'n tục, mọi Jt đỉnh lẹt 'ch trái

Nhìn chung, các tác giả đều có cùng một quan điểm là có sự phân tầng trongrừng tự nhiên nhiệt đới và sự phân tầng này cần phải được định lượng hóa thôngqua trắc đồ và công cụ toán học

1.2 Tổng quan về đa dạng sinh học

1.2.1 Một số khái niệm

Theo Viện Nghiên cứu Hải sản (2008), thuật ngữ "đa dạng sinh học" lần đầu

Trang 29

tiên được Norse and McManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liênquan với nhau là: đa dang di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài)

và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật)

ĐDSH và phong phú của sinh vật từ mọi nguồn trên Trái Dat, bao gồm đa dangtrong loài (gen) giữa loài và da dạng hệ sinh thái (Công ước Da dạng sinh hoc, 1992).

Theo Luật Đa dạng sinh học (2008), ĐDSH là sự phong phú về gen, loài sinh

vật và hệ sinh thái trong tự nhiên Bảo tồn ĐDSH là việc bảo vệ sự phong phú củacác hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường song

tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nétđẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp,

quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dai các mẫu vật di truyền

Theo Nguyễn Nghia Thin (2004), DDSH là tập hợp tất ca các nguồn sống

trên hành tinh chúng ta, bao gồm tong s6 cac loai động, thực vật, tính da dang vàphong phú trong từng loài, tính đa dạng của các hệ sinh thái trong các cộng đồngsinh thái khác nhau hay là tập hợp của các loài sống ở các vùng khác nhau trên thế

giới với các hoàn cảnh khác nhau.

Đa dang hel] sinh thái bao gồm những khác bie It lớn giữa các kiểu helsinh thái, sự đa dạng của các mo: !i trường sống (noi li cư trú) và các quá trình sinh

thái xảy ra beL'n trong mỗi kiểu hel sinh thái Xét về mục tie'!u quản lý, thường

nó được dùng dé chỉ mọi 't tạ 'p hợp các quan xã giống nhau như rừng mưa nhiẹ' ìt

doi, rừng lá rọL ng thường xanh, rạn san hoi! (Phan Thanh Lâm, 2016).

1.2.2 Các nghiên cứu về đa dạng thực vật

1.2.2.1 Trên thế giới

Khi nghie'ln cứu về đa dang thực vại 't của rừng mui 'a nhiẹL't đới, Connell(1978) nhạ: In thấy rằng đa dang cao của rừng mu la nhiẹt 't đới đu' lợc duy trì ởgiai đoạn rừng 6n định (trích dan bởi Nguyễn Valin TheLim, 2002)

Gimaret - Carpentier va ctv (1998) đã sử dụng những phu: loL'ng pháp phi

tham số dé pha In tích da dang loài ca' ly gỗ của rừng mu: la Malaysia

Chỉ số quan trọng (Important Value Index - IVI) được các tác giả (Curtis và

Trang 30

MeIntosh, 1951; trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 1992, 2010) áp dụng dé biểu thicấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong một quần thé thực vật.

Raunkiaer (1934); Rastogi (1999) và Sharma (2003) đưa ra công thức tínhtần số xuất hiện của loài trên các ô mẫu nghiên cứu Chỉ số mức độ chiếm ưu thế(Concentration of Dominance - Cd) được tính toán theo Simpson (1949).

Okuda T va ctv (2003) đã nghiei'n cứu ảnh hui 'ởng của khai thác đến cau

trúc quan thụ, kết cầu và đa dang loài của rừng Sao Dau ở Peninsular của Malaysia

Magurran A.E (2004) khi nghieLin cứu định lu: lợng da dạng sinh học, tác

giả tạ ]p trung chủ yeu vao su da dang về loài với hai chi số da dạng sinh học là

anpha (a) và be: Ita (B).

Mijan Uddin S.M và Misbahuzzaman K (2007) khi nghier'n cứu đa dạngthực val it ở VuL'ờn Quốc gia Dulhazara Safari của Bangladesh đã sử dụng chỉ số

đa dạng Shannon-Weiner (H) (Krebs, 1989) dé xác định sự đa dạng về loài chỉ sốphong phú Margalef (d) (Mishra, 1989) dé đánh giá đọ phong phú của loài

1.2.2.2 Tại Việt Nam

Vielc điều tra nghIe[ 1n cứu thực vạt it ở nu: lớc ta mới thực sự bắt đầu vàothời Pháp thuọ' !c Các nghie'!n cứu tiei'u biểu nhul): “Thực vại't ở Nam Bol)”

của Loureiro (1790), “Thực vạ:' It rừng Nam Bol)” của Pierre (1879 - 1899) (trích

dẫn bởi Trần Minh Tuan, 2014)

Thái Valin Trừng (1978) đã thống kel) ở khu hel) thực valit Viet Nam có7.004 loài thực vạt ]t baUlc cao có mạch thugLic 1.850 chi và 289 họ Ngành Hat kin

có 6.366 loài, 1.727 chi va 239 họ Ngành Hạt trần có 39 loài, 18 chi, 8 họ, còn lại

là nhóm Quyết thực vạ_'t Trong ngành Hat kín thì lớp Hai lá mam có 4.822 loài,

1.346 chi, 198 họ và lớp Mọi 't lá mam có 1.544 loài, 381 chi, 41 họ

Trong quyền “Cally cỏ Viet Nam” của Phạm Hoàng Hol (1999 - 2000),

tác giả đã chỉnh lý, bỗ sung và tái bản tai Viel !t Nam, thống ke! mol) ta 11.611

loài thuọ-le 3.179 chi, 295 họ và 6 ngành Võ Valin Chi (1996) đã coUng bố Từđiển cally thuốc Viẹt !t Nam với 3.105 loài cally sử dụng làm thuốc

Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), hẹ: ' thực vạt 't Viel 't Nam rất phong phú

về thành phần loài Tre 'n toàn bol] lãnh thé Viẹ-!t Nam có tới 28.682 loài, trong

15

Trang 31

đó thực vaLit có 19.357 loài Vũ Mạnh (2016) đã phan tích kết cau loài cally gỗ

và đa dạng loài cally gỗ đối với rừng Sao Dau ở khu vực Nam Cát Tie!n thuọ 1ctinh Đồng Nai

Tai KBT thielIn nhie-'n Binh Cha: lu - Phu: ớc Bửu, Phalin vielin Điềutra, Quy hoạch rừng II (2000) đã thống kel) thành phần loài và phai 1n chia cáctrạng thái rừng Kết quả điều tra đã xác định đu['ợc 750 loài thực valt baltic cao;

trong đó có 732 loài đu: 'ợc chia theo hẹ: ' thống phát sinh (nhóm khuyết thực vại 't,lớp molt lá mam, lớp hai lá mam), theo dang song va tinh trang bi de doa.

LeL' Thiết CuDoLing (2000) đã nghieLin cứu tinh đa dạng cally gỗ vùng núicao của Vu: 'ờn Quốc gia Ba Vì và đã rút ra kết luại 'n tính đa dang của cally gỗ từ

do cao 800 m trở leL1n lớn hoUn từ do cao 800 m trở xuống.

Phan Thanh Lâm (2016), khi nghiên cứu tính đa dạng thực vật và cầu trúc

rừng tại Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh đã kết luận hệ thực vật tại đâykhá phong phú và đa dạng với 987 loài, 588 chi và 174 họ Ngoài ra còn phát hiện

02 loài mới cho hệ thực vật Việt Nam là ViẹLit quất yerln tử (Vaccinium

craspedotum Sleumer) thuọ' le họ Dé Quye in (Ericaceae) và Giảo cô lam long

(Gynostemma pubescens (Gagnep.) C.Y Wu) thuọr'e họ Bau bí (Curcubitaceae)

Cao Văn Cường (2018) khi nghie“in cứu quan ly bảo tồn đa dang sinh họcthực vạL't tai KBT thieLin nhieL_'n Pù LuoIng, tỉnh Thanh Hóa đã thống kê và xácđịnh được 1.556 loài, 701 chi và 199 họ Kết qua đã bổ sung mới 343 loài thực vạ: !tbaLic cao có mạch, 88 chi và 22 ho cho hẹL! thực vat bạLic cao có mạch Pù LuoL ng Đại lc bie! lt có 2 loài khoL'ng những mới cho Pù Luol ng mà cho cả hệ

thực vật ViẹL it Nam là Bóng nui 'ớc núi đá Umpatiens obesa J.D Hooker) và Thu

hải đuL ờng núi đá (Begonia cavaleriei Levl).

Nguyễn Minh Cảnh (2018) khi nghiên cứu đa dạng loài cây gỗ các trạng tháirừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận đã xác định đu! lợc 14

loài thực vạiit tha in gỗ nằm trong danh lục Sách đỏ thế giới IUCN (2009)va/hoalic Sách đỏ Vielt Nam (2007) cần đui lợc bảo tồn cũng nhuil xác địnhdulloc vi trí OTC của những QXTV có xuất hiẹ/'n những loài tre' In tại khu vực

Trang 32

nghieLin cứu Đề tài luaLin án đã đề xuất bieLin pháp bảo tồn và phục hồi rừng tự

nhieL'n ở mức dol! loài và QXTV trong khu vực nghie-ln cứu nhằm naling caomức dol] da dạng sinh học, bảo vel) tai nguyeLin thực vaLit rừng và cảnh quan

và/hoặc Danh lục đỏ IUCN (2020) Một số chỉ số định lượng cây gỗ đã được xác

định bao gồm: chỉ số Simson (Cd) từ 0,12 - 0,24; chỉ số Shannon - Wiener (H') từ:

1,85 - 2,37, trung bình là 2,14; tỷ lệ hỗn loài (HG) từ 0,27 - 0,36; Margalef (đ) từ6,48 - 8,96; chỉ số (B) từ 5,44 - 8,11; chi số tương đồng (SI) từ 0,34 - 0,59, cho thaytính đa dạng thực vật của các trạng thái rừng ở mức độ thấp

Trong “Phương án quản lý rừng bền vững của KBT thiên nhiên - Văn hóaĐồng Nai giai đoạn 2020 - 2030”, Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ(2021) đã tổng hợp và thống kê được 1.558 loài thực vật thuộc 664 chi của 161 họ

1.3 Thảo luận chung

- Về nghiên cứu cấu trúc rừng:

Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng Nhìn chung,các tác giả chủ yêu quan tâm đến các nội dung sau: (i) dựa vào chỉ số quan trong

(IV%) dé xác định cau trúc rừng: (ii) mô phỏng các quy luật phân bố số cây theo

cấp đường kính (N/D,3), phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H,,), quy luật tương

quan giữa các nhân tố cấu trúc (HD) ;) bằng một số hàm phân bố lý thuyết hoặc

ham thống kê phù hợp với số liệu thực nghiệm; (iii) xác định độ tan che của rừngbằng việc sử dụng phương pháp vẽ phẫu diện đồ hay trắc diện đồ (ngang, dọc) của

Davis và Richards (1934) để mô tả cấu trúc rừng

Hầu như các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng được xác định là mộttrong những vấn đề quan trọng: trong đó tô thành rừng có thể được xác định dựa theo

giá trị trung bình của những chỉ tiêu như mật độ tương đối (N%), tiết diện ngang

17

Trang 33

tương đối (G%), tần suất tương đối (F%), thé tích tương đối (V%) Trong đề tài này,

tác giả sử dụng các chỉ tiêu N%, G% và V% để tính chỉ số tô thành loài (Thái Văn

Trừng, 1999) và đề tài cũng áp dụng phương pháp này dé tính kết cấu loài và cấu trúc

quan thụ đối với trang thái rừng trung bình (TXB) tại khu vực nghiên cứu

Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng trong thời gian gần

đây thường thiên về việc mô hình hóa các quy luật cấu trúc lâm phần, từ đó làm cơ

sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng Từ mục tiêu nghiên

cứu đã dé ra, dé tài này cũng tiến hành mô ta phân bố số cây theo chỉ tiêu đường

kính (N/D;3) và chiều cao (N/H„), đồng thời tiến hành mô hình hóa các phân bố

này theo một số phân bồ lý thuyết thường được các tác giả đi trước thử nghiệm nhưham Meyer, hàm phân bố khoảng cách, hàm phân bố Weibull, hàm phân bố chuẩn

(Normal) và ứng dụng các kết quả này trong việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật

lâm sinh phù hợp với điều kiện và tình hình rừng thực tế

- Về nghiên cứu đa đạng sinh học:

Trước đây, các công trình nghiên cứu về ĐDSH trên Thế giới và Việt Nam

chủ yếu mô ta, thống kê loài nhằm bảo tồn là chính và chưa có nhiều những nghiên

cứu chuyên sâu về việc phân tích các chỉ số DDSH Trong vài thập niên trở lại đây,

đã có nhiều nghiên cứu sâu bằng việc phân tích định lượng các chỉ số DDSH làm cơ

sở dé so sánh và xác định các mối quan hệ giữa các loài, QXTV và đưa ra các giảipháp bảo tồn ĐDSH hiệu qua

Trong sinh thái học, đa dạng sinh vật của một khu vực nào đó được xác định

thông qua ba thành phần đó là: sự giàu có về loài, sự đa dạng về loài và mức độ

đồng đều về độ phong phú hay độ ưu thế của các loài Trong đề tài này, tác giả sử

dụng những chỉ số đa dạng như sau: chỉ số phong phú Margalef (d), chỉ số đa dangsinh học loài Shannon-Weiner (H’), chỉ số tương đồng (J’), chỉ số ưu thế Gini-Simpson (1 — A), chỉ số hiếm (RI)

Dựa vào các nghiên cứu trên cho thấy, việc nghiên cứu về cấu trúc rừng và

đa dạng thực vật là rất cần thiết dé các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đưa ra cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng

Trang 34

Trong phạm vi nghiên cứu này, tac giả sẽ tiến hành nghiên cứu đặc điểm cau

trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình

(TXB) tại lâm phận KBT Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tinh Đồng Nai

19

Trang 35

Chương 2

ĐẶC DIEM KHU VỰC, NỘI DUNG VA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Khu Bao tồn nằm trên địa bàn gồm: xã Đăk Lua thuộc huyện Tân Phú; các

xã: Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, Thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu; các xã:

Thanh Sơn, Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà, Túc Trưng, Suối Nho và Ngọc Địnhthuộc huyện Dinh Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom; xã Gia Tân thuộc

huyện Thống Nhất; xã Xuân Bắc thuộc huyện Xuân Lộc

Ranh giới các phía tiếp giáp như sau:

+ Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.

+ Phía Bắc giáp huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước với ranh giới sông Mã Đà.+ Phía Nam giáp sông Đồng Nai; huyện Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Định Quán.+ Phía Đông giáp Vườn Quốc gia Cát Tiên và huyện Tân Phú, Định Quán,

Xuân Lộc.

Về tọa độ nằm trong phạm vi từ 11°05’10” đến 11°22731” vĩ độ Bắc và từ

106°54’19” đến 107°09’03” kinh độ Đông

2.1.1.2 Địa hình và đất đai

Địa hình của KBT tương đối đa dạng, gồm địa hình núi gắn liền với rừng tự

nhiên cây cối rậm rạp; địa hình các khe suối gắn liền với các trảng cây tre, trúc, nứa

và bụi rậm, địa hình vùng trảng rộng gắn liền với các đồng cỏ và địa hình hồ sông

suôi chạy trong khu vực với mùa mưa nước đây, mùa khô thì cạn nước Câu trúc

Trang 36

nền địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phíaBắc là những đồi cao có độ cao tuyệt đối đến 300 m và sườn dốc 16 - 25°, về phíaNam có độ cao thấp hơn, khoảng 150 - 200 m với sườn ít dốc 8 - 15°, phía Tây Nam

có dạng đổi thấp, độ cao tuyệt đối 80 - 100 m, sườn thoải với độ đốc 11 - 15°, địa

hình đồng bằng phân bố ở phía cực Nam với cao trình cao 10 20 m, nơi thấp từ 1

-2 m Độ cao lớn nhất trong khu vực là 368 m, độ dốc lớn nhất có thể đến 35°

Theo phương pháp đánh giá tài nguyên đất của FAO/UNESCO, trên khu vựcnghiên cứu có 3 nhóm đất chính:

- Nhóm đất xám: được hình thành và phát triển trên phủ sa cô Theo đánh giátài nguyên đất đai thì nhóm đất xám có khả năng thích nghỉ với nhiều mục đích sử

dụng, từ nông - lâm nghiệp đến các mục đích xây dựng Đối với mục đích nông

nghiệp, đất xám có khả năng thích nghỉ với cây công nghiệp dài ngày (cao su, điều),cây ăn trái và các loại cây hàng năm (lúa, hoa màu, lạc, đậu đỗ, rau) Nhưng do hàm

lượng dinh dưỡng trong đất thấp nên quá trình canh tác cần phải chú ý các biện

pháp cải tạo đất và chống rửa trôi, xói mòn

- Nhóm đất đen: hình thành trên sản phâm phong hóa của đá bọt bazan Hàm

lượng dinh dưỡng trong đất này rất cao, phù hợp với các loại cây trồng hàng năm và

lâu năm nhưng hạn chế cơ bản là địa hình không đồng nhất, có nhiều đá lẫn, tầngđất nông, khó canh tác

- Nhóm đất đỏ: hình thành chủ yếu trên đá bazan, phù sa cô và đá phiến sét

Đây là loại đất có giá trị sử dung cao nhất trong nông nghiệp, thích nghi với các loại

cây dài ngày có giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái

Nhìn chung, các nhóm đất trong khu vực nghiên cứu có chất lượng tốt, thíchhợp với nhiều loại hình sử dụng đất Tiềm năng cho phát triển nông nghiệp lớn, cácloại hình sử dụng đất đa dạng, cho phép phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạngsinh học, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa có khả năng bảo vệ môi trường

2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn

Nhiệt độ không khí trung bình trong năm cao với nhiệt độ bình quân 25 27°C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,2°C

-21

Trang 37

Nhiệt độ trung bình tối cao các tháng là 29 - 35°C, nhiệt độ tối thấp trung bình thángtrong năm từ 18 - 25°C Độ âm tương đối 80 - 82%.

Hệ thống sông, suối: sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nước cho thủy điệnTrị An và hồ Trị An nên trữ lượng nước và chất lượng môi trường nước hồ Trị Anphụ thuộc rất lớn về dòng chảy của sông Đồng Nai Sông Bé là nhánh sông đồ nướcvào sông Đồng Nai tại hạ lưu trên ranh giới phía Tây giữa Đồng Nai và Bình

Dương, sông vừa có độ sâu và rộng, dòng chảy tương đối nhanh, đặc biệt là ngã ba

Hiếu Liêm Hệ thống hồ trên địa bàn: Gồm hồ Tri An, hồ Vườn ươm, hồ Bà Hao,

hồ Sen trong đó hồ Trị An có diện tích mặt nước lớn nhất khoảng 32.519,88 ha;

trên hồ có rất nhiều đảo lớn nhỏ, đa dạng về loại hình

2.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội

2.1.2.1 Dân số, dân tộc, lao động

Dựa trên số liệu tổng hợp các xã trong Phương án quản lý rừng bền vữngKhu Bao tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2020 — 2030 (Phân việnĐiều tra, Quy hoạch rung Nam Bộ, 2021), tình hình dân số, dân tộc và lao động tại

khu vực nghiên cứu như sau:

- Về dân số: các xã có diện tích trong KBT có số dân khoảng trên 60 ngàn

người, đông dân số nhất là Thị trấn Vĩnh An chiếm gần 50%, có mật độ dân số 680

người/km”, xã Phú Lý có dân số gần 10 ngàn người và có mật độ dân số là 180người/km”; xã Hiếu Liêm có mật độ dân số thấp nhất Ty lệ tăng dân số tự nhiêntrong vùng là 1,06 - 1,12% Số hộ dân nằm trong khu vực vùng lõi tập trung tại xã

Mã Da cụ thé là khu vực hồ Bà Hào và khu vực ven hé Trị An

- Về dân tộc: Theo báo cáo của các xã, trong khu vực có 8 dân tộc chính gồm:

người Kinh chiếm trên 92,87%, người Hoa chiếm 0,37%, người Chơro chiếm 2,31%,người Khmer chiếm 1,0%, người Mường chiếm 0,57%, người Tày chiếm 0,41%, cònlại là các dân tộc khác như Nùng, Thái, Mạ, Thỏ, Dao, San Diều, H’Méng chủ yếusinh sống tại các xã Dak Lua, xã Phú Lý và trị tran Vĩnh An chiếm đa số; mỗi dân tộc

có nét riêng về phong tục tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng và hiện nay người

dân vẫn tiếp tục duy trì được những sinh hoạt, phong tục tập quán riêng

Trang 38

Đặc điểm cộng đồng dân tộc trong khu vực chỉ có dân tộc Chơro là dân bản

địa (cư trú lâu đời tại xã Phú Lý); một số dân tộc là dân di cư tự do từ các tỉnh phíaBắc vào địa bàn tỉnh Đồng Nai; một số là cán bộ công nhân các công trường, lâmtrường trong các thời kỳ; ngoài ra, một số hộ dân là Việt kiều Campuchia hồihương, dân kinh tế mdi

- Về lao động: Theo nhân khẩu của xã thì số người trong độ tuổi lao động

42.231 người (chiếm 68,6%) tổng dân số Trong đó, số lao động nam là 21.595người (chiếm 51,14%) tổng số trong độ tuổi lao động, số lao động nữ là 20.636

người (chiếm 48,86%) tông số trong độ tuôi lao động Số lao động nhiều nhất ở Phú

lý là 7.792 người (chiếm 18,0%), số lao động ít nhất là xã Hiếu Liêm với số laođộng là 2.138 người (chiếm 5,0%)

Như vậy, số người trong độ tuôi lao động chiếm 68,6% là cơ sở để KBT cóthé sử dụng nguồn lao động tại chỗ ở địa phương trong việc quản lý, bảo vệ và

chăm sóc rừng và cũng chính vì số người lao động nhiều cũng là nguyên nhân gây

áp lực vào tai nguyên rừng của KBT Tuy nhiên, có một lượng người lao động tìm

các công việc khác trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, có thể thu

nhập tương đối cao hơn, 6n định hơn và ít vat vả hơn trong lĩnh vực nông nghiệp vàlâm nghiệp.

hoạch rừng Nam Bộ, 2021).

Trang 39

2.2 Nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đềtài, nội dung nghiên cứu được xác định như sau:

(i) Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình (TXB)

(ii) Cau trúc quan thụ đối với trạng thái rừng trung bình (TXB)

(iii) Da dang cấu trúc đối với trang thái rừng trung bình (TXB)

(iv) Da dạng họ và loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình (TXB)

(v) Danh lục những loài cây gỗ quý, hiếm và nguy cấp bắt gặp tại khu vực

nghiên cứu.

(vi) Đề xuất áp dụng các kết quả nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp luận

Phương pháp luận tổng quát: Sử dụng các phương pháp điều tra rừng lâm

phan, điều tra các chi tiêu liên quan như D¡a, Hy, G, Dy theo Thông tư

33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ViệnĐiều tra, Quy hoạch rừng dé thu thập số liệu đảm bảo độ chính xác, tính toàn diện,

trung thực Cụ thé, đề tài sử dung phương pháp kế thừa số liệu điều tra của Phân viện

Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ thực hiện từ năm 2020 đến khi đề tài được thựchiện mà bản thân tác giả đã tham gia và trực tiếp thực hiện các chuyên đề điều tra trêncác ô lâm học, ô tài nguyên để đánh giá hiện trạng rừng làm cơ sở cho việc thực hiện

một số dự án, phương án, đề án tại KBT thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Ngoài ra,

đề tài cũng sử dụng phương pháp điều tra trên các OTC tạm thời được lựa chọn theophương pháp điền hình dựa trên bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ cập nhật diễn biến rừngmới nhất của KBT dé thu thập số liệu Sử dung phương pháp mô hình hóa dé phân tích

số liệu và phương pháp quy nạp dé suy luận van đề Việc tính toán và xử lý số liệu dựavào sự hỗ trợ của phần mềm thống kê chuyên dụng như Statgraphics Centurion XV.LMicrosoft Excel Các phần mềm Primer 6 để tính toán các chỉ số đa dạng thực vật

Nghiên cứu cau trúc rừng và đa dạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thườngxanh trung bình nhắm cung câp cơ sở khoa học cho việc đê xuât các biện pháp quản

Trang 40

lý, bảo tồn và phát triển bền vững loài cây gỗ trên lâm phận KBT thiên nhiên - Văn

hóa Đồng Nai

2.3.2 Giả thuyết khoa học

Từ việc tính toán và xử lý số liệu thu thập, đề tài tiến hành phân tích chỉ séIVi% dé xác định độ ưu thé loài theo trật tự từ cao đến thấp trong quần thé thực vậtnghiên cứu, từ đó xác định được những loài cây ưu thế và mức độ đa dạng loài của

các QXTV trong khu vực nghiên cứu, qua đó đề xuất một số giải pháp lâm sinh

nhằm phục vụ quản lý rừng bền vững và bảo tồn thích hợp

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu

2.3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

Kế thừa những tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến khu vực nghiên cứu:lịch sử hình thành khu rừng, bản đồ hiện trạng rừng, tình hình sinh trưởng và pháttriển của rừng, tài liệu điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, số liệu dân sinh,

kinh tế - xã hội và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài Đồng thời chọn lựa và

kế thừa số liệu đo đếm từ các ô tiêu chuẩn của Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừngNam Bộ thực hiện từ năm 2020 đến khi đề tài được thực hiện

2.3.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

a) Công tác chuẩn bị

- Xác định khu vực nghiên cứu và số OTC điều tra: Số OTC đề tài kế thừa vàđiều tra mới là 20 ô, trong đó kế thừa 10 OTC của Phân viện Điều tra, Quy hoạch

rừng Nam Bộ đã thực hiện các dự án, phương án tại KBT thiên nhiên - Văn hóa

Đồng Nai mà tác giả là thành viên trực tiếp tham gia vào công tác điều tra thu thập

số liệu này của đơn vị Số OTC bố trí và lập mới là 10 ô Dựa vào các tài liệu thuthập, bản đồ hiện trạng rừng và vị trí các OTC kế thừa tại khu vực nghiên cứu, tiếnhành phân tích và khảo sát khu vực rừng tự nhiên có trạng thái TXB dé đặt vị trí cácOTC, sau đó chuyén toa d6 cac OTC vao may dinh vi GPS

- Nhân lực: phối hợp cùng Tổ công tác của Phân viện Điều tra, Quy hoạch

rung Nam Bộ tiến hành khảo sát toàn bộ diện tích rừng tự nhiên trạng thái TXBtrong khu vực nghiên cứu và lập các OTC.

25

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w